Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 4: Du lịch sinh thái

Tài liệu Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 4: Du lịch sinh thái: www.themegallery.com Chƣơng 4. Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Du lịch bền vững vùng bờ biển Du lịch bền vững ở miền núi Click to add title in here 4.1 4.2 4.3 DHTM_TMU www.themegallery.com Mục tiêu chƣơng 4 • Học xong chƣơng 4, ngƣời học có thể nắm đƣợc những lý thuyết cơ bản về: – Khái niệm, tài nguyên DLST, mục tiêu, nguyên tắc phát triển DLST, mối quan hệ giữa DLST và PTBV và các yếu tố tham gia mô hình DLST. – Các loại hình du lịch vùng bờ biển, vùng núi, chiến lược phát triển bền vững biển đảo, miền núi và những tiêu chuẩn phát triển du lịch của WTO cũng các mô hình du lịch sinh thái điển hình. DHTM_TMU www.themegallery.com 4.1. Du lịch sinh thái 4.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái 4.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững 4.1.4. Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển 4.1.5. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái DHTM_TMU www.themegallery.com ...

pdf48 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 4: Du lịch sinh thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com Chƣơng 4. Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Du lịch bền vững vùng bờ biển Du lịch bền vững ở miền núi Click to add title in here 4.1 4.2 4.3 DHTM_TMU www.themegallery.com Mục tiêu chƣơng 4 • Học xong chƣơng 4, ngƣời học có thể nắm đƣợc những lý thuyết cơ bản về: – Khái niệm, tài nguyên DLST, mục tiêu, nguyên tắc phát triển DLST, mối quan hệ giữa DLST và PTBV và các yếu tố tham gia mô hình DLST. – Các loại hình du lịch vùng bờ biển, vùng núi, chiến lược phát triển bền vững biển đảo, miền núi và những tiêu chuẩn phát triển du lịch của WTO cũng các mô hình du lịch sinh thái điển hình. DHTM_TMU www.themegallery.com 4.1. Du lịch sinh thái 4.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái 4.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững 4.1.4. Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển 4.1.5. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái DHTM_TMU www.themegallery.com 4.1.1. Khái niệm DLST Theo nhà bảo vệ môi trƣờng Mêhicô Hector Ceballos- Lascurain : “DLST là DL đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám phá”. DHTM_TMU www.themegallery.com • Năm 1993 Allen đƣa ra một định nghĩa đề cập sâu sát đến lĩnh vực hoạt động trách nhiệm của du khách: “DLST được phân biệt với các loại hình DL thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với MT và sinh thái, thông qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. DLST tạo ra mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên hoang dã đã cùng với ý thức giáo dục để biến bản thân khách DL thành những người đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường. Phát triển DLST sẽ làm giảm thiểu tác động của khách DL đến văn hóa và môi trường đảm bảo cho địa phương được hưởng nguồn lợi tài chính do DL mang lại và chú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên”. 4.1.1. Khái niệm DLST DHTM_TMU www.themegallery.com • Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (TIES) đƣa ra khái niệm hiện đƣợc sử dụng khá phổ biến nhƣ sau: – “DLST là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện được phúc lợi cho người dân địa phương”. 4.1.1. Khái niệm DLST DHTM_TMU www.themegallery.com 4.1.1. Khái niệm DLST • Theo Luật DLVN 2005: – “DLST là hình thức DL dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”. DHTM_TMU www.themegallery.com 4.1.1. Khái niệm DLST • Tổng cục Du lịch Việt Nam: – “DLST là loại hình DL dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”. DHTM_TMU www.themegallery.com • Tiếp cận tổng hợp: – “DLST là dạng DL thay thế tích cực (alternative) của DL đại chúng (mass tourism), đây là loại hình DL chú trọng đến việc phát triển tình cảm và trách nhiệm của người tham gia đối với vẻ đẹp thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa bản địa. Gắn hoạt động với giáo dục môi trường tự nhiên - xã hội để nâng cao hiểu biết cho du khách về thiên nhiên - sinh thái, về các giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống của điểm đến. Từ đó đề cao trách nhiệm của người tham gia và góp phần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thiên - tài nguyên nhân văn và lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương một cách bền vững". 4.1.1. Khái niệm DLST DHTM_TMU www.themegallery.com • Theo TS. Phạm Trung Lƣơng: – “DLST là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phương và có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn”. 4.1.1. Khái niệm DLST DHTM_TMU www.themegallery.com Đặc trƣng DLST • Chú trọng vào sự nâng cấp và duy trì thiên nhiên, quản lý tài nguyên bền vững. • Hỗ trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên. • Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. • Nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường thiên nhiên và văn hoá bản địa. • Đảm bảo cho nhu cầu thưởng thức của các thế hệ mai sau không bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các du khách hôm nay. DHTM_TMU www.themegallery.com • Theo luật DLVN 2005: – Tài nguyên DL là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, là các yếu tố cơ bản để hình thành các khu DL, điểm DL, tuyến DL, đô thị DL”. • Tài nguyên DL thiên nhiên • Tài nguyên DL nhân văn 4.1.2. Tài nguyên DLST DHTM_TMU www.themegallery.com • Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù và tập trung chú ý đến những nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loại sinh vật đặc hữu, quý hiếm • Các hệ sinh thái nông nghiệp • Các giá trị văn hóa bản địa hình thành và phát triển có sự gắn kết với sự tồn tại của hệ sinh thái tự nhiên • Các di sản văn hoá bản địa truyền thống 4.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái DHTM_TMU www.themegallery.com Đặc điểm tài nguyên DLST • Phong phú và đa dạng • Nhạy cảm với các tác động • Thời gian khai thác khác nhau • Nằm xa các khu dân cư và được khai thác ngay tại chỗ để tạo ra các sản phẩm DL • Có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài DHTM_TMU www.themegallery.com 4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển DLST bền vững • Mục tiêu: – Mục tiêu sinh thái – môi trường – Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ – Mục tiêu kinh tế – Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội – Mục tiêu văn hóa - xã hội – Mục tiêu hỗ trợ phát triển DHTM_TMU www.themegallery.com • Nguyên tắc: 4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển DLST bền vững 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách bền vững 2. Bảo tồn tính đa dạng về tự nhiên, văn hóa 3. Thúc đẩy chương trình giáo dục và huấn luyện để cải thiện, quản lý di sản và các loại tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả 4. Trong quá trình khai thác họat động DLST, cần phối hợp mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương 5. Phối hợp lồng ghép hài hòa giữa chiến lược phát triển DL của địa phương, vùng, quốc gia. DHTM_TMU www.themegallery.com • Nguyên tắc (tiếp): 4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển DLST bền vững 6. Tạo điều kiện thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương 7. Triển khai các họat động tư vấn các nhóm lợi ích và công chúng 8. Marketing DL một cách trung thực và có trách nhiệm 9. Tổ chức đào tạo các thành viên quản lý, chuyên nghiệp hóa các nhân viên phục vụ trong họat động kinh doanh DL nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ DL. DHTM_TMU www.themegallery.com 4.1.4. Quan hệ giữa DLST và phát triển • DLST có lợi cho việc bảo vệ tài nguyên DL và ưu việt hóa môi trường du lịch • DLST đáp ứng nhu cầu của con người với chất lượng cuộc sống • DLST có lợi cho việc phát triển ổn định và lành mạnh ngành DL • DLST có lợi cho việc nâng cao nguồn lợi từ DL và thực hiện tiến bộ xã hội DHTM_TMU www.themegallery.com • Chính phủ và các bộ, ngành liên quan • Các hãng lữ hành • Hướng dẫn viên • Cộng đồng địa phương • Chính quyền địa phương các cấp • Các tổ chức phi chính phủ • Các cơ quan tài chính • Khách du lịch 4.1.5. Các yếu tố tham gia mô hình DLST Khách DL CP, bộ, ngành Công ty lữ hành CĐĐP CQĐP Tổ chức phi CP Cơ quan tài chính DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2. Du lịch bền vững ở vùng bờ biển 4.2.1. Phạm vi vùng bờ biển 4.2.2. Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch 4.2.3. Các bãi biển thích hợp cho du lịch 4.2.4. Tác động của du lịch đến môi trường ven biển 4.2.5. Định hướng phát triển du lịch biển bền vững DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2.1. Phạm vi vùng bờ biển • Vùng bờ biển chỉ là những khoảng không gian hẹp trong phạm vi tương tác biển - lục địa mà tại đó có các tài nguyên DL thu hút khách. DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2.2. Các yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến du lịch • Thủy triều • Sóng biển • Dòng biển • Đặc điểm của bờ và bãi biển • Cộng đồng địa phương DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2.3. Các bãi biển thích hợp cho du lịch Kiểu bãi biển Tính chất đặc trƣng A. Bãi biển cứng Nằm ở chân các vách sóng vỗ hoặc các bờ dốc B. Bãi biển cuội tảng Bãi gồm cuội tảng kích thước lớn C. Bãi biển cát thấp 1. Dạng tuyến 2. Lõm về phía biển a. Vụng hình lƣỡi liềm b. Vụng hình móng ngựa 3. Lồi về phía biển Phân bố dọc các đường bờ có cồn cát, không có rừng ngập mặn. Hình thái đa dạng tùy thuộc vào hình dạng bờ hoặc các mũi nhỏ. D. Bãi biển cát cao Dọc theo bờ biển có cồn cát chắn, thường dạng tuyến, phía sau cồn cát có thể có vụng. E. Bãi biển san hô Hình thành trên ám tiêu san hô và từ cát san hô F. Bãi biển cửa sông Phân bố ở vùng cửa sông G. Bãi biển nhân tạo Do con người tạo ra hoặc xuất hiện cạnh các công trình như kè, mỏ hàn DHTM_TMU www.themegallery.com Chu trình phát triển của DL bãi biển 1. Người dân ĐP nâng cấp các lều trại 2. Phát triển các KS sang trọng và vĩnh cửu. 3. Đa phần NH, KS và lều trại là do người ngoài sở hữu. 4. Suy thoái trầm trọng tài nguyên DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2.4. Tác động của du lịch đến môi trƣờng ven biển Lĩnh vực Vấn đề môi trƣờng 1. Suy thoái tài nguyên - Ám tiêu san hô: neo đậu tàu thuyền, khai thác san hô, vỏ ốc - Bãi biển: xây dựng công trình, xả thải - Vùng biển ven bờ: xả thải, bồi lắng, xói mòn - Rừng ven bờ: Chặt phá để xây dựng 2. Tác động kinh tế - văn hóa - xã hội - Phân phối lợi nhuận từ du lịch không bình đẳng. Nhiều khoản thu là do chủ đầu tư bên ngoài quản lý. - Mất giá đồng tiền - Xói mòn bản sắc văn hóa địa phương 3. Quản lý hành chính và luật pháp - Không kiểm soát nổi hoạt động du lịch - Thiếu quy hoạch ở cấp địa phương - Thiếu hợp tác giữa các cơ quan nhà nước - Luật thiếu hiệu lực 4. Giáo dục nhận thức - Hiểu biết của cộng đồng về giá trị tài nguyên du lịch con thấp - Quản lý kém hoạt động điều hành du lịch - Cộng đồng chưa tham gia vào du lịch do thiếu kỹ năng, kiến thức, cơ chế hay vốn. DHTM_TMU www.themegallery.com Nguồn gốc xung đột giữa DL và các hoạt động KT - XH Các hoạt động kinh tế chủ yếu Rừng ngập mặn Ám tiêu san hô Đảo Bãi biển cát Đáy biển bùn Vùng đất thấp và ven bờ Công nghiệp x x x Nông nghiệp x x x Phát triển đô thị x x x Nuôi trồng thủy sản x x x Đánh bắt thủy sản x x x x Du lịch x x x x x Khai thác động, thực vật x x x x Khai thác khoáng sản x x x x x Lâm nghiệp x x DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2.5. Định hƣớng phát triển DL biển bền vững 4.2.5.1. Chiến lược phát triển biển BV • Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã khẳng định: – "Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường biển để đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc gia trên biển, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước”. DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2.5.1. Chiến lƣợc phát triển biển bền vững • Có thể xuất phát từ chiến lược tổng thể để xác định được diện tích dành cho phát triển du lịch. Vùng bờ biển có thể phân chia thành 3 khu vực: – Khu vực dành cho phát triển du lịch – Khu vực phát triển hạn chế (vùng đệm) – Khu vực bảo tồn nghiêm ngặt Loại bãi Số du khách/1 km chiều dài bãi biển Phát triển mạnh 200 (hoặc 5m/1 người) Phát triển hạn chế 100 (hoặc 10m/người) Bảo tồn 0 DHTM_TMU www.themegallery.com 4.2.5.2. Tiêu chuẩn quy hoạch • Theo WTO, tiêu chuẩn quy hoạch cho các vùng ven biển nhƣ sau: * Nơi ở a. Khách sạn (diện tích phòng nghỉ) – Loại bình dân 10m2/1 giường – Loại khá 19m2/1 giường – Loại sang 30m2/1 giường b. Nhà nghỉ ven biển 15m2/1 giƣờng c. Căn hộ – Dùng cho làm việc 36m2 – 1 phòng ngủ 53m2 – 2 phòng ngủ 80m2 – 3 phòng ngủ 110m2 DHTM_TMU www.themegallery.com * Cơ sở hạ tầng a. Nƣớc sinh hoạt (lít/ngƣời/ngày) – Vùng mát mẻ 200 - 300 – Vùng nóng bức 500 - 1000 b. Hệ thống đƣờng ống thoát 0,3ha/1000 người c. Đƣờng, bến bãi – Diện tích một bãi đỗ xe cỡ từ 1/2 đến 4 diện tích buồng ngủ – Diện tích dùng cho giao thông từ 5 - 25% tổng diện tích khu du lịch 4.2.5.2. Tiêu chuẩn quy hoạch DHTM_TMU www.themegallery.com * Phương tiện a. Bể bơi trong khách sạn 3m2/1 khách b. Không gian sống 20 - 40m2/ 1 giường c. Cửa hàng 0,67m2/ 1 khách 4.2.5.2. Tiêu chuẩn quy hoạch DHTM_TMU www.themegallery.com * Khả năng tải bãi biển Loại bãi m2/ ngƣời ngƣời/1m chiều dài bãi rộng 20 - 50m Bình dân 10 2,0 - 5,0 Trung bình 15 1,5 - 3,5 Khá 20 1,0 - 2,5 Sang trọng 30 0,7 - 1,5 4.2.5.2. Tiêu chuẩn quy hoạch DHTM_TMU www.themegallery.com * Tiện nghi bãi biển Cứ 500 người cần 5 buồng vệ sinh, 2 bồn rửa mặt và 4 vòi tắm * Mật độ tối đa a. Tây Ban Nha, Hi Lạp, Hawai 60 - 100 giường / 1ha b. Làng DL biển ở Địa Trung Hải 20 giường / 1ha c. Bali 170 giường / 1ha d. Phuket 60 giường / 1ha 4.2.5.2. Tiêu chuẩn quy hoạch DHTM_TMU www.themegallery.com * Phương tiện du lịch nước a. Tàu, thuyền từ 150 đến 500 chiếc/1 điểm du lịch b. Năng lực cảng 70 - 100 tàu / 1ha c. Xưởng bảo dưỡng, sửa chữa 100 tàu / 1ha • Ngoài ra còn nhiều loại quy chế hướng dẫn quy hoạch điểm du lịch, tùy theo phong tục tập quán và pháp luật của các nước khác nhau. 4.2.5.2. Tiêu chuẩn quy hoạch DHTM_TMU www.themegallery.com 4.3. DLBV vùng núi 4.3.1. Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến DL 4.3.2. Các loại hình DL miền núi 4.3.3. Tác động của DL đến môi trường miền núi 4.3.4. Định hướng phát triển DLBV miền núi DHTM_TMU www.themegallery.com 4.3.1. Các yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến DL • Tính dễ tổn thƣơng của các HST – Cảnh quan miền núi chia làm 3 nhóm: 1. Nhóm ổn định 2. Nhóm bất ổn 3. Nhóm trung gian, thường có tính chất khó bị biến động, nhưng khi đã bị biến động thì khó đảo ngược. • Đa phần cảnh quan miền núi thuộc nhóm 2 và 3, đặc biệt nhóm 2 chiếm tỷ lệ cao. DHTM_TMU www.themegallery.com Messerli (1983) đề xuất phân loại: 1. Các hệ thống cảnh quan ổn định 2. Các hệ thống cảnh quan dễ bị tổn thƣơng 3. Các hệ thống cảnh quan dễ bị phá hủy do biến động không thể đảo ngược rất dễ xảy ra. 4. Các hệ thống cảnh quan khó kiểm soát khi các biến động không chỉ được gây ra do sự sử dụng tài nguyên của bản thân một khu vực miền núi nào mà còn do tương tác giữa các khu vực miền núi với nhau hoặc giữa miền núi và miền xuôi. 4.3.1. Các yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến DL DHTM_TMU www.themegallery.com • Các quá trình tác động tự nhiên: – Hoạt động kiến tạo – Hoạt động xói mòn và rửa trôi – Biến đổi khi hậu - thời tiết – Biến đổi các sườn dốc – Thay đổi sử dụng đất – Xây dựng hạ tầng cơ sở (hồ, đập, đường) – Cháy rừng và phá rừng – Biến động cân bằng do săn bắt quá mức 4.3.1. Các yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến DL DHTM_TMU www.themegallery.com 4.3.2. Các loại hình DL miền núi 1. Du lịch làng bản 2. Du lịch đi bộ ngắm cảnh (trekking), leo núi, mạo hiểm 3. Du lịch nghỉ mát 4. Du lịch lữ hành DHTM_TMU www.themegallery.com 4.3.3. Tác động của DL đến môi trƣờng miền núi Kiểu du lịch Tần suất xuất hiện du khách tại địa phƣơng Lối sống địa phƣơng 1. Thám hiểm Hiếm hoi Không thay đổi gì 2. Tình cờ Lác đác Hầu như không thay đổi gì 3. Đôi khi có tour du lịch Rải rác Mong chờ du khách 4. Tour định kỳ Định kỳ gặp Bắt đầu học theo du khách 5. Tour thƣờng xuyên Thường xuyên gặp Tìm kiếm tiện nghi phương Tây 6. Tour hàng ngày Lúc nào cũng gặp Ngưỡng mộ tiện nghi phương Tây 7. Ồ ạt Lúc nào cũng gặp rất đông du khách Đòi hỏi tiện nghi phương Tây DHTM_TMU www.themegallery.com Tác động tích cực • DL là nguồn thu nhập quan trọng của ngân sách miền núi. – Với các bản làng heo hút, DL gần như là con gà đẻ trứng vàng giúp xóa đói giảm nghèo, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người địa phương, tăng cường giao lưu văn hóa giữa bản làng với vùng xuôi, đô thị và quốc tế. • Nhờ có DL mà hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện, điều kiện vệ sinh môi trường được nâng cấp. • Sự thán phục và chiêm ngưỡng của du khách đối với các giá trị bản địa khiến cho người dân địa phương hiểu rõ hơn giá trị tinh thần - vật chất của cộng đồng mình. DHTM_TMU www.themegallery.com Tác động tiêu cực Rừng bị chia cắt, chặt phá, săn bắt chim và thú, gây suy thoái môi trƣờng và giảm tính đa dạng sinh học của rừng, gián tiếp gây xói mòn đất, trƣợt lở, ngập lụt, lũ quét và hạn hán. Phần lớn khoản tiền thu từ DK đƣợc chuyển vào tài khoản của Cty DL, lệ phí do chính quyền địa phƣơng thu và hoa hồng cho HDV CĐĐP ngày càng lệ thuộc vào bên ngoài, sự phân hóa xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Nhiều loại tệ nạn xã hội và các loại tội ác gia tăng DHTM_TMU www.themegallery.com 4.3.4. Định hƣớng phát triển DLBV miền núi • Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ: – Phát triển các DV sinh thái rừng và tăng cường áp dụng cơ chế chi trả DV sinh thái rừng, đảm bảo lợi ích cho cả NSD và người CCDV sinh thái. – Quy hoạch, phân loại, phát triển rừng kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển DL sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ MT khác. – Phát triển DL sinh thái, bảo đảm đời sống ổn định của người dân sinh sống hợp pháp trong khu du bảo tồn. Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, tri thức truyền thống và cơ chế chi trả DV sinh thái vào việc bảo tồn và phát triển BV đa dạng sinh học. Bảo đảm sự tham gia của nhân dân địa phương trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học. DHTM_TMU www.themegallery.com Phƣơng hƣớng PTBV DL miền núi • Khẳng định vai trò quan trọng của CĐĐP: – Cộng đồng tham gia bảo vệ MT và tài nguyên DL, đặc biệt những vùng sinh thái nhạy cảm. – Cộng đồng được cung ứng các việc làm trong ngành DL và có thu nhập xứng đáng từ lao động của họ. – Liên kết, lồng ghép giữa bảo tồn DL và phát triển địa phương thông qua kế hoạch và quy hoạch DL. DHTM_TMU www.themegallery.com • Kết hợp phát triển DL với dự án phát triển rừng • Tập huấn và tổ chức cho phụ nữ tham gia vào hoạt động DL tại chỗ thông qua hoạt động cung ứng DV • Cung ứng và phổ biến các công nghệ tiết kiệm nhiên liệu và thay thế củi bằng dầu hỏa hoặc gas lỏng, hệ thống đun nước nóng hoàn lưu, phát triển các trạm thủy điện nhỏ. • Quản lý tốt chất thải và xử lý chất thải. • Thực hiện chương trình giáo dục du khách, tiếp thị du lịch có trách nhiệm kết hợp chương trình nâng cấp giáo dục cho người địa phương: xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, dạy ngoại ngữ dùng trong giao tiếp du lịch. Phƣơng hƣớng PTBV DL miền núi DHTM_TMU www.themegallery.com Mục tiêu phát triển du lịch miền núi • Theo Viện nghiên cứu và phát triển DL: – Bảo tồn và phát huy các nguồn tài nguyên và nhân văn, đặc biệt là khai thác các nền văn hóa dân tộc truyền thống. – Bảo đảm quyền lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương. – Thu hút sự tham gia tối đa của cộng đồng vào hoạt động DL. • Các giải pháp: – Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý DL. – Đào tạo nguồn nhân lực cho DL miền núi. DHTM_TMU www.themegallery.com CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Du lịch sinh thái là gì? Những loại tài nguyên nào được coi là tài nguyên du lịch sinh thái? 2. Nêu mục tiêu, nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững. 3. Nêu mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển. Phân tích các thành phần tham gia vào du lịch sinh thái. 4. Phân tích các yếu tố sinh thái biển ảnh hưởng đến du lịch. 5. Những loại bãi biển nào ảnh hưởng đến du lịch? Phân tích ảnh hưởng của du lịch đến môi trường ven biển. DHTM_TMU www.themegallery.com 6. Trình bày định hướng phát triển du lịch biển bền vững của nước ta và các tiêu chuẩn của khu du lịch biển tiêu biểu trên thế giới. 7. Phân tích các yêu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch miền núi. 8. Trình bày các loại hình du lịch miền núi và phân tích tác động của du lịch nên môi trường vùng núi. 9. Trình bày định hướng phát triển du lịch miền núi. CÂU HỎI ÔN TẬP DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_lich_ben_vung_4_3141_1991398.pdf
Tài liệu liên quan