Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Bài 8: Thương mại quốc tế

Tài liệu Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Bài 8: Thương mại quốc tế: BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGHà Nội - 20081 BÀI 8 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ2Mục tiêu nghiên cứuYếu tố quyết định thương mại quốc tếCác mối lợi và tổn thất của nước xuất khẩuCác mối lợi và tổn thất của nước nhập khẩuNhững ảnh hưởng của thuế nhập khẩuNhững ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩuNhững luận điểm ủng hộ hạn chế thương mại31. Yếu tố quyết định thương mại quốc tếTrạng thái cân bằng của thị trường thép khi không có TMCung trong nướcCầu trong nướcLượngGiáLượng cân bằngGiá cân bằngCS PS4Một nước sẽ trở thành xuất khẩu hay nhập khẩu, điều này được quyết định bởi giá thép trong nước và giá thép thế giới.Nếu giá thép trong nước cao hơn?? Thấp hơn??Yếu tố quyết định thương mại quốc tế: Giá thế giới và lợi thế so sánh.Yếu tố nào quyết định thương mại quốc tế?52. Mối lợi & tổn thất của nước XK & NKNước nghiên cứu là nước nhỏ, có thể nhập (xuất) khẩu bao nhiêu tuỳ ý mà không làm ảnh hưởng đến giá thế giới (là nước chấp nhận giá trên thị trường quốc tế)Chất lượng ...

ppt17 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Bài 8: Thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGHà Nội - 20081 BÀI 8 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ2Mục tiêu nghiên cứuYếu tố quyết định thương mại quốc tếCác mối lợi và tổn thất của nước xuất khẩuCác mối lợi và tổn thất của nước nhập khẩuNhững ảnh hưởng của thuế nhập khẩuNhững ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩuNhững luận điểm ủng hộ hạn chế thương mại31. Yếu tố quyết định thương mại quốc tếTrạng thái cân bằng của thị trường thép khi không có TMCung trong nướcCầu trong nướcLượngGiáLượng cân bằngGiá cân bằngCS PS4Một nước sẽ trở thành xuất khẩu hay nhập khẩu, điều này được quyết định bởi giá thép trong nước và giá thép thế giới.Nếu giá thép trong nước cao hơn?? Thấp hơn??Yếu tố quyết định thương mại quốc tế: Giá thế giới và lợi thế so sánh.Yếu tố nào quyết định thương mại quốc tế?52. Mối lợi & tổn thất của nước XK & NKNước nghiên cứu là nước nhỏ, có thể nhập (xuất) khẩu bao nhiêu tuỳ ý mà không làm ảnh hưởng đến giá thế giới (là nước chấp nhận giá trên thị trường quốc tế)Chất lượng hàng sản xuất trong nước và nước ngoài là như nhau Các giả định{6Giá thế giớiCung trong nướcCầu trong nướcGiáGiá trước khi có t.mạiGiá sau khi có t.mạiLượng cầu trong nướcLượng cung trong nướcABDCXuất khẩuQ*2.1. Mối lợi & tổn thất của nước XK7Phân tích mối lợi và tổn thấtTrước khi có thương mạiSau khi có thương mạiMức thay đổiCSA + BA- BPSCC + B + DB + DTSA + B + CA + B + C + DD- Kết luận:Một nước mở cửa và trở thành xuất khẩu một mặt hàng nào đó, người sản xuất hàng đó được lợi, người tiêu dùng bị thiệt.Thương mại làm tăng phúc lợi quốc gia xét dưới góc độ tổng thể vì lợi ích vượt quá tổn thất.82.2 Mối lợi & tổn thất của nước NKGiá thế giớiCung trong nướcCầu trong nướcGiáLượng cầu trong nướcLượng cung trong nướcABDCNhập khẩuQ*Giá trước khi có t.mạiGiá sau khi có t.mạiLượng9Phân tích mối lợi và tổn thấtTrước khi có thương mạiSau khi có thương mạiMức thay đổiCSAA + B + DB + DPSB + CC- BTSA + B + CA + B + C + DDKết luận:Một nước mở cửa và trở thành nhập khẩu một mặt hàng nào đó, người tiêu dùng hàng đó được lợi, người sản xuất bị thiệt.Thương mại làm tăng phúc lợi quốc gia xét dưới góc độ tổng thể vì lợi ích vượt quá tổn thất.103. Những ảnh hưởng của thuế nhập khẩuGiá thế giớiCung trong nướcCầu trong nướcGiáQ1SABDCNhập khẩu sau thuếQ2SQ2DQ1DE FGThuế nhập khẩuNhập khẩu trước khi có thuếLượng Giá chưa có thuế Giá đã bao gồm thuế 11Phân tích mối lợi và tổn thấtTrước khi có thuếSau khi có thuếMức thay đổiCSA + B + C + D + E + FA + B- (C + D + E + F)PSGG + CCNguồn thu của Chính phủKhôngEETSA + B + C + D + E + F + GA + B + C + G + E- (D + F)12 Kết luận:Khi đánh thuế: Lượng nhập khẩu giảm xuống. Tổng thặng dư của nền kinh tế giảm xuống bằng diện tích của D và F. Đây chính là tổn thất tải trọng của thuế nhập khẩu.Phần diện tích F: tổn thất tải trọng do tiêu dùng quá ít.Phần diện tích D: tổn thất tải trọng do sản xuất trong nước quá nhiều (hàng hoá được sản xuất ra không phải bởi những người có chi phí thấp nhất).13Giá thế giớiCung trong nướcCầu trong nướcGiáGiá khi có HNGiá không có HNQ1SABDCNhập khẩu sau HNQ2SQ2DQ1DE’FGNhập khẩu trước HNE’’Cung trong nước + nhập khẩu4. Những ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu14Phân tích mối lợi và tổn thấtTrước khi có hạn ngạchSau khi có hạn ngạchMức thay đổiCSA + B + C + D + E’+E” + FA + B- (C + D + E’+E” + F)PSGG + CCThặng dư của người có giấy phép nhập khẩuKhôngE’ + E”E’ + E”TSA + B + C + D + E’+E” + F + GA + B + C + G + E’ +E”- (D + F)15Về cơ bản là giống nhauSự khác nhau duy nhất là thuế làm tăng nguồn thu của chính phủ (phần diện tích E) còn hạn ngạch tạo thặng dư cho người được cấp phép (phần E’+E”)Về mặt hình học thì khoản mất không của 2 biện pháp là tương tự nhau (đều là D+F) nhưng trong thực tế, hạn ngạch có thể gây ra khoản mất không lớn hơn tuỳ theo cơ chế phân bổ giấy phép So sánh ảnh hưởng của thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu:165. Những luận điểm ủng hộ hạn chế thương mại 5.1 Luận điểm việc làm5.2 Luận điểm an ninh quốc gia5.3 Luận điểm ngành công nghiệp non trẻ5.4 Luận điểm cạnh tranh không công bằng5.5 Luận điểm bảo hộ để tạo thuận lợi cho thương lượng 17

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttailieu.ppt
Tài liệu liên quan