Bài giảng Các tiêu chuẩn hoạch định vốn đầu tư

Tài liệu Bài giảng Các tiêu chuẩn hoạch định vốn đầu tư: CHương 10 CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN  Giá trị tiền tệ theo thời gian: nghĩa là một đồng tiền nhận được ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền nhận được trong tương lai.  Đầu tư: là sự hi sinh giá trị chắc chắn ở thời điểm hiện tại để đổi lấy khả năng không chắc chắn trong tương lai. Cĩ 4 tiêu chuẩn phổ biến thường được sử dụng để đánh giá và lựa chọn các phương án đầu tư:  Tiêu chuẩn hiện giá thuần - NPV  Tiêu chuẩn tỷ suất nội bộ - IRR  Tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi - PI  Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn – PP (Ngồi ra cịn cĩ tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn cĩ chiết khấu – DPP) Phân loại các dự án 1. Các dự án độc lập lẫn nhau: là việc thực hiện dự án nào đĩ khơng phụ thuộc vào quyết định thực hiện các dự án cịn lại. 2. Các dự án loại trừ lẫn nhau: là việc quyết định thực hiện một dự án nào đĩ cĩ thể dẫn đến việc khơng thực hiện các dự án cịn lại. 3. Các dự ...

pdf35 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Các tiêu chuẩn hoạch định vốn đầu tư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHương 10 CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN  Giá trị tiền tệ theo thời gian: nghĩa là một đồng tiền nhận được ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền nhận được trong tương lai.  Đầu tư: là sự hi sinh giá trị chắc chắn ở thời điểm hiện tại để đổi lấy khả năng không chắc chắn trong tương lai. Cĩ 4 tiêu chuẩn phổ biến thường được sử dụng để đánh giá và lựa chọn các phương án đầu tư:  Tiêu chuẩn hiện giá thuần - NPV  Tiêu chuẩn tỷ suất nội bộ - IRR  Tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi - PI  Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn – PP (Ngồi ra cịn cĩ tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn cĩ chiết khấu – DPP) Phân loại các dự án 1. Các dự án độc lập lẫn nhau: là việc thực hiện dự án nào đĩ khơng phụ thuộc vào quyết định thực hiện các dự án cịn lại. 2. Các dự án loại trừ lẫn nhau: là việc quyết định thực hiện một dự án nào đĩ cĩ thể dẫn đến việc khơng thực hiện các dự án cịn lại. 3. Các dự án phụ thuộc lẫn nhau: là việc quyết định thực hiện dự án này phụ thuộc vào việc thực hiện hay khơng thực hiện dự án kia. Tiêu chuẩn hiện giá thuần – NPV (the net present value) Hiện giá thuần (NPV) của một dự án là giá trị của dịng tiền dự kiến trong tương lai được quy về hiện giá trừ đi vốn đầu tư ban đầu của dự án. ðầu tư ban đầu - Giá trị hiện tại của dịng tiền dự kiến trong tương lai =NPV Trong đó: I : đầu tư ban đầu CF1 : là dòng tiền ở thời kỳ t N : là đời sống kinh tế của dự án (thời gian của dự án) CF -I CF1 CF2 CFn 0 1 2 …. n Năm Dòng tiền của một dự án đầu tư: ∑ = + += n 1t t t r)(1 CF I- NPV n n 2 21 r)(1 CF ... r)(1 CF )1( CFI- NPV + ++ + + + += r Trong đó r : là lãi suất chiết khấu hay chi phí sử dụng vốn (chi phí cơ hội của vốn). Ví dụ: CF -1000 300 400 500 500 0 1 2 3 4 Năm Với lãi suất chiết khấu 10%, NPV của dự án là: 47,320 1,1 500 1,1 500 1,1 400 1,1 3001000- NPV 432 =++++= Khi lãi suất chiết khấu tăng thì NPV giảm đi: -129,9030% 58,2620% 320,4710% 7000% NPVr Ứng dụng tiêu chuẩn NPV trong thẩm định dự án đầu tư  Dự án độc lập: NPV > 0 : chấp nhận dự án NPV < 0 : loại bỏ dự án NPV = 0 : còn tùy quan điểm của nhà đầu tư.  Dự án phụ thuộc: NPV > 0 : chọn cái tốt chọn NPV lớn nhất Ưu và nhược điểm của tiêu chuẩn NPV  Ưu điểm: Có ghi nhận tiền tệ có giá trị theo thời gian. NPV chỉ dựa trên hai yếu tố là dòng tiền và lãi suất. Ít chịu tác động của các yếu tố chủ quan do đó chính xác hơn Giá trị NPV có thể cộng dồn: NPV (A+B) = NPV(A) + NPV(B)   100 -50 Nhược điểm:  Không thể xếp hạng và lựa chọn các dự án độc lập lẫn nhau trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn. Ví dụ: Với tổng nguồn vốn là 800 tỉ 500 200 100 250 130 50 30 100 50 10 60 80 20 5 A B C D E F G I (tỉ)NPVDự án  NPV không thể lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau mà không đồng nhất về mặt thời gian. VD: A -100 70 70 40 B -200 60 60 60 70 50 0 1 2 3 4 NPV Năm Tiêu chuẩn tỷ suất thu nhập nội bộ – IRR (The internal rate of return) IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu mà tại đĩ NPV của dự án bằng 0 hay là tỷ suất sinh lợi do bản thân dự án tạo ra. Tính tốn IRR: TH1: Nếu IRR là một chuỗi đều, áp dụng cơng thức nội suy. ðK: r2 > r1 21 121 PVNNPV NPV )r - (r r IRR + ×+= Vì r tăng thì NPV giảm nên ta giả sử chọn r2 cho dự án A là 12%: 420 103 6 năm 10% 28.596 B 300 72 6 năm 10% 13.582 ðầu tư ban đầu ($1000) CF hàng năm ($1000) ðời sống dự án Chi phí sử dụng vốn (r1) NPV A Dự án 9786,3)12,01( 72 ...)12,01( 72300NPV 612 −=+ ++ + +−= %5,1111546,0 3,9786-13,578 13,57810%)-(12%10%IRR ⇒≈ + ×+= Tương tự ta cũng tính được IRR của dự án B là 12,3%. TH2: Khi dịng tiền của một dự án khơng phải là một chuỗi đều thì ta cĩ thể tìm IRR bằng cách thử dần dần. VD: CF -6000 2500 1640 4800 0 1 2 3 Năm 07,570 15,1 4800 15,1 1640 1,15 25006000- (15%) NPV 32 =+++= Giả sử ở mức lãi suất là 15% thì NPV của dự án là: Như vậy IRR sẽ nằm trong khoảng từ 15% đến 25%, thử lại ở mức lãi suất 20%. Nhận thấy NPV = 0, vậy IRR của dự án này là 20%. Ở mức lãi suất 25%, NPV của dự án là: 80,492 25,1 4800 25,1 1640 1,25 25006000- (25%) NPV 32 −=+++= 0 25,1 4800 2,1 1640 1,2 2500 6000- (20%) NPV 32 =+++= IRR và quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án  Trường hợp các dự án độc lập lẫn nhau: IRR > r : chấp nhận dự án IRR < r : loại bỏ dự án  Trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau: chọn IRR > r sau đĩ chọn dự án nào cĩ IRR lớn nhất Ưu và nhược điểm của tiêu chuẩn IRR Ưu điểm: Cho biết giới hạn về tỷ suất sinh lợi đạt được từ dự án, từ đĩ cho thấy mức độ nhậy cảm với tính khả thi của dự án với lãi suất chiết khấu, tương đương với việc IRR càng cao thì sẽ cĩ khả năng chống rủi ro cao hơn. VD: Hai dự án A và B lần lượt cĩ IRR là 12% và 25% thì dự án B cĩ khả năng chống rủi ro cao hơn. Nhược điểm của tiêu chuẩn IRR 1. Cạm bẫy thứ nhất: VAY HAY CHO VAY? Xét hai dự án A và B sau: Trong dự án A năm đầu tiên chúng ta chi ra 1000$ hay cĩ thể nĩi ta đang cho vay với lãi suất 50%. Dự án B vào năm 0 ta cĩ dịng tiền 1000$ hay nĩi cách khác chúng ta đang vay tiền với lãi suất 50% B +1000 -1500 +50% -364 A -1000 +1500 +50% +364 Dự án CF0 CF1 IRR NPV (10%) Dịng tiền (triệu đơ la) VD: Một dự án C cĩ kết cấu dịng tiền như sau: C +1000 -3600 +4320 -1728 +20% -0,75 Dự án CF0 CF1 CF2 CF3 IRR NPV(10%) Dịng tiền ($) 2. Cạm bẫy thứ hai: IRR đa trị VD: Một cơng ty đang đứng trước một dự án đầu tư cho một chiến dịch quảng cáo. Chiến dịch này sẽ tiêu tốn 1 triệu đơ la vào năm đầu tiên và cĩ khả năng thu nhập trước thuế là 300.000$ mỗi năm và liên tục trong 5 năm. Giả định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 50% và thời hạn nộp thuế được hỗn sau một năm. Dịng tiền dự kiến được điều chỉnh lại như sau: Ta cĩ IRR và NPV của hai dự án như sau: Dịng tiền sau thuế -1000 +800 +150 +150 +150 +150 -150 Thuế +500 -150 -150 -150 -150 -150 Dịng tiền -1000 +300 +300 +300 +300 +300 trước thuế 0 1 2 3 4 5 6 Dịng tiền (1000$) -50 và 15,2 74,9 hoặc 74.900 $ IRR (%) NPV (10%) Cạm bẫy 3: nhiều dự án loại trừ lẫn nhau.  Trong trường hợp phải cĩ sự lựa chọn một trong một số các dự án loại trừ lẫn nhau thì NPV và IRR khơng phải lúc nào cũng dẫn đến sự lựa chọn giống nhau.  Lý do dẫn đến những khả năng khác nhau đĩ là do: 1. Khác nhau về kích thước, quy mơ của đầu tư. 2. Khác nhau về mẫu hình của đồng tiền Ví dụ 1: Khác nhau về quy mơ đầu tư và mẫu hình CF 12%1.117,16$11.834$11.834$-20.000$D 12%588,58$5.917 $5.917$-10.000$C 210 Dự án IRRNPV (8%) Năm Nếu dựa trên IRR thì chọn dự án C (do tạo ra thu nhập trên khoản tiền đầu tư ít hơn dự án D) Nếu dựa trên NPV thì chọn dự án D. Ví dụ 2: Khác nhau về mẫu hình của dịng tiền 13,51.1019.0008.0003.000-15.000X - Y 17,77681.0002.0007.000- 8000Y 14,61.86910.00010.00010.000-23.000X 3210 IRR (%) NPV (10%) NămDự án Nếu căn cứ vào NPV và IRR thì khơng thể xác định được dự nào cĩ hiệu qủa hơn nên ta thiết lập dịng tiền gia tăng (X-Y). Do X và Y là hai dự án loại trừ nhau nên ta chỉ cĩ thể chọn X hoặc Y Ta cĩ thể lập luận việc lựa chọn dự án X và Y như là sự lựa chọn bản thân dự án Y cộng với một dự án khác là (X - Y):  Nếu (X-Y) là dự án được chấp nhận thì Y+(X-Y) phải tốt hơn Y một mình.  Nếu (X –Y) là dự án khơng chấp nhận được thì Y một mình phải tốt hơn Y + (X - Y) Cạm bẫy thứ 4: lãi suất ngắn hạn cĩ thể khác lãi suất dài hạn.  Ở những phần trước ta tính NPV với giả sử chi phí cơ hội là như nhau cho các dịng tiền ở các năm, nhưng thực tế khơng phải vậy. Một khi cĩ nhiều mức lãi suất chiết khấu r1, r2…rn. thì rất khĩ để so sánh IRR với những lãi suất đĩ.  Chúng ta phải tính lãi suất bình quân gia quyền để cĩ được một mức lãi suất so sánh với IRR.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuyet trinh TCDN.pdf