Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tài liệu Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NOÄI DUNG BAØI HỌC 1- Ý thức pháp luật a- Khái niệm Ý thức pháp luật b- Cơ cấu của Ý thức pháp luật c- Nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta 2- Pháp chế Xã hội chủ nghĩa a- Khái niệm b- Nguyên tắc cơ bản của pháp chế c- Giải pháp tăng cường pháp chế I. Ý THỨC PHÁP LUẬT. 1.Khái niệm ý thức pháp luật : Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm hình thành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có; thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử xự của con người cũng như trong tổ chức và họat động của các cơ quan Nhà nước và tổ chức khác trong xã hội. 2. Cơ cấu và phân lọai ý thức pháp luật : Cơ cấu của ý thức pháp luật gồm : Tâm lý pháp luật và hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật : hình thành tự phát, trực tiếp từ đời sống pháp luật, thể hiện dưới dạng tình cảm, tâm...

pdf8 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NOÄI DUNG BAØI HỌC 1- Ý thức pháp luật a- Khái niệm Ý thức pháp luật b- Cơ cấu của Ý thức pháp luật c- Nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta 2- Pháp chế Xã hội chủ nghĩa a- Khái niệm b- Nguyên tắc cơ bản của pháp chế c- Giải pháp tăng cường pháp chế I. Ý THỨC PHÁP LUẬT. 1.Khái niệm ý thức pháp luật : Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm hình thành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có; thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử xự của con người cũng như trong tổ chức và họat động của các cơ quan Nhà nước và tổ chức khác trong xã hội. 2. Cơ cấu và phân lọai ý thức pháp luật : Cơ cấu của ý thức pháp luật gồm : Tâm lý pháp luật và hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật : hình thành tự phát, trực tiếp từ đời sống pháp luật, thể hiện dưới dạng tình cảm, tâm trạng đối với pháp luật. tâm lý pháp luật tồn tại dưới các dạng cơ bản sau : + Tình cảm pháp luật : do giao tiếp của con người mà hình thành, biểu hiện sợ hãi trước hành vi vi phạm pháp luật hay vui mừng, phấn khởi khi pháp luật được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả + Tâm trạng : là một yếu tố linh động của tâm lý pháp luật, biểu hiện thờ ơ, lãnh đạm đối với pháp luật hoặc cương quyết không khoan dung đối với vi phạm pháp luật + Những xúc động , sự tự đánh giá biểu hiện cao của lương tâm, có ý nghĩa phòng ngừa những hành vi lệch chuẩn. Hệ tư tưởng pháp luật là những quan điểm, tư tưởng, hình thành một cách tự giác 3. Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta : - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức khác nhau. - Nâng cao chất lượng họat động của các cơ quan thực thi pháp luật như tòa án, viện kiểm sát, các cơ quan hành chính nhà nước. - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý xã hội (giám sát, dân chủ, phản biện ) - Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân. II Pháp chế XHCN 1. Quan niệm về pháp chế : Pháp chế XHCN là chế độ đặc biệt của đời sống chính trị- xã hội trong đó nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật. Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân; các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; các thành viên của các tổ chức và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác; mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật 2. Nguyên tắc cơ bản của pháp chế XHCN :  Nguyên tắc bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và luật  Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô tòan quốc.  Nguyên tắc bắt buộc chung đối với mọi người không có ngọai lệ  Nguyên tắc trách nhiệm pháp lý bắt buộc 3. Giải pháp tăng cường pháp chế XHCN  Hoàn thiện hệ thống pháp luật  Tích cực tổ chức đưa pháp luật vào cuộc sống  Giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfy_thuc_phap_luat_pcxhcn_5143.pdf
Tài liệu liên quan