Xây dựng ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số: Trường hợp tiếng Bhnong (tỉnh Quảng Nam)

Tài liệu Xây dựng ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số: Trường hợp tiếng Bhnong (tỉnh Quảng Nam): XÂY DựNG ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số: Tr−ờng hợp tiếng Bhnong (tỉnh Quảng Nam) Bùi Đăng Bình(*), Nguyễn Văn Thanh(**) ây dựng ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số Việt Nam tr−ớc nay ch−a có ngôn ngữ thành văn từ lâu đã đ−ợc Đảng, Nhà n−ớc Việt Nam chú trọng. Nhìn từ góc độ ngành ngôn ngữ học, đây là một nhiệm vụ cao cả và vinh quang của ngôn ngữ học Việt Nam. Tất cả những điều này đ−ợc ghi rõ trong khung pháp lý Việt Nam, từ Hiến pháp đến luật và các văn bản pháp lý d−ới luật nh− nghị định, thông t−, quyết định, quyết nghị, của Chính phủ. Đ−ờng h−ớng của việc nghiên cứu xây dựng ngôn ngữ thành văn là xây dựng chữ viết ghi âm và theo đó là ngôn ngữ viết dựa trên hệ thống chữ viết Latin, gần gũi với tiếng nói và chữ viết phổ thông Việt Nam. Việc xây dựng ngôn ngữ viết bao gồm hai nội dung cơ bản, đó là: 1) khám phá và miêu tả các đơn vị ngôn ngữ học nh− từ, ngữ, câu và các đơn vị khác, làm rõ bộ các quy tắc vốn c...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số: Trường hợp tiếng Bhnong (tỉnh Quảng Nam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DựNG ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số: Tr−ờng hợp tiếng Bhnong (tỉnh Quảng Nam) Bùi Đăng Bình(*), Nguyễn Văn Thanh(**) ây dựng ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số Việt Nam tr−ớc nay ch−a có ngôn ngữ thành văn từ lâu đã đ−ợc Đảng, Nhà n−ớc Việt Nam chú trọng. Nhìn từ góc độ ngành ngôn ngữ học, đây là một nhiệm vụ cao cả và vinh quang của ngôn ngữ học Việt Nam. Tất cả những điều này đ−ợc ghi rõ trong khung pháp lý Việt Nam, từ Hiến pháp đến luật và các văn bản pháp lý d−ới luật nh− nghị định, thông t−, quyết định, quyết nghị, của Chính phủ. Đ−ờng h−ớng của việc nghiên cứu xây dựng ngôn ngữ thành văn là xây dựng chữ viết ghi âm và theo đó là ngôn ngữ viết dựa trên hệ thống chữ viết Latin, gần gũi với tiếng nói và chữ viết phổ thông Việt Nam. Việc xây dựng ngôn ngữ viết bao gồm hai nội dung cơ bản, đó là: 1) khám phá và miêu tả các đơn vị ngôn ngữ học nh− từ, ngữ, câu và các đơn vị khác, làm rõ bộ các quy tắc vốn có của bản thân ngôn ngữ nói chi phối sự hành chức của các đơn vị ngôn ngữ học này; 2) dùng luôn bộ quy tắc nói này làm thành bộ quy tắc viết. Tất cả các công việc đ−ợc hiện thực hóa trong các nghiên cứu ngôn ngữ học nh− nghiên cứu ngữ âm học và đề xuất ph−ơng án đặt chữ viết ghi âm; nghiên cứu biên soạn bộ sách công cụ nh− từ điển song ngữ Việt-dân tộc và dân tộc- Việt; nghiên cứu ngữ pháp học; nghiên cứu biên soạn bộ sách học tiếng bao gồm giáo trình và sách bài tập,(*)(**) Thực tiễn cho thấy, việc nghiên cứu xây dựng ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt. Về chính trị, công việc này góp phần xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam. Về văn hóa, và đối với chính bản thân ngôn ngữ của các dân tộc, nó giúp các dân tộc thiểu số có ngôn ngữ thành văn bên cạnh ngôn ngữ nói, tiến tới xây dựng nền văn hóa thành văn cho các dân tộc bên cạnh nền văn hóa dân gian vốn có, góp phần chung tay xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Còn đối với ngôn ngữ học Việt Nam, công việc này giúp cho ngành phát triển hơn. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu xây dựng (*) NCS., Viện Ngôn ngữ học. (**) Nhà giáo −u tú, huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. X Xây dung ngôn ngữ thành văn... 43 ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số, thời gian qua, một số cán bộ nghiên cứu của Viện Ngôn ngữ học (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã phối hợp với Đảng, Chính quyền, Mặt trận cùng toàn thể nhân dân huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam tổ chức và thực hiện việc nghiên cứu xây dựng tiếng Bhnong thành văn cho tộc ng−ời Bhnong sinh sống trên địa bàn Huyện. Hai đề tài đã đ−ợc triển khai là: Nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh chữ viết Giẻ- Triêng (Bhnong) và biên soạn bộ sách công cụ tiếng Giẻ-Triêng (Bhnong) trong hai năm 2007-2008, và Nghiên cứu biên soạn Sách Bài tập tiếng Bhnong trong năm 2010, với tổng cộng năm cuốn sách đã đ−ợc xuất bản vào cuối năm 2011. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày khái quát về sự đang định hình của tiến trình trở thành ngôn ngữ thành văn của tiếng Bhnong. Sự chào sinh của một tiếng Bhnong thành văn hoàn thiện trong t−ơng lai, bên cạnh tiếng Bhnong nói, là công việc đang đ−ợc chúng tôi nghiên cứu xây dựng. Những vấn đề đ−ợc đề cập trong bài viết là những h−ớng còn gợi mở, mong nhận đ−ợc các ý kiến trao đổi thêm. Tuy nhiên, theo chúng tôi, muốn có một tiếng Bhnong thành văn có thực trong thực tiễn, cùng với tiếng Bhnong nói đã có, nhất thiết phải xây dựng tiếng Bhnong viết tr−ớc. Nói cách khác, tiếng Bhnong viết đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tiến trình phát triển từ một ngôn ngữ thuần túy ở dạng nói trở thành một ngôn ngữ thành văn của tiếng Bhnong. I. Tiếng Bhnong: những nét khái quát Hiện nay ở huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam có khoảng 15.000 ng−ời nói bản ngữ tiếng Bhnong. Trong các nghiên cứu đã có, Bhnong đ−ợc xem là một nhóm địa ph−ơng và đ−ợc xếp vào dân tộc Giẻ-Triêng cùng với các nhóm địa ph−ơng khác: Giẻ, Ve, Triêng. Ng−ời Bhnong sống thành các plơ-y (hiện nay với số l−ợng khoảng hơn 20 plơ-y) phân tán ở ba vùng cao, trung, và thấp thuộc m−ời xã và một thị trấn Khâm Đức của huyện Ph−ớc Sơn. Rất may mắn là tiếng Bhnong có một tiếng chuẩn, đ−ợc nhiều ng−ời Bhnong bản ngữ, đặc biệt là một số trí thức ng−ời Bhnong, xác nhận, đó là tiếng Kađhoăt, có ở năm plơ-y khác nhau: + Plơ-y Kađhoăt Mơ-ng (thôn 2 xã Ph−ớc Mỹ, huyện Ph−ớc Sơn) + Plơ -y Kađhoăt Katôy 1 (xã Ph−ớc Mỹ, huyện Ph−ớc Sơn) + Plơ -y Kađhoăt Katôy 2 (xã Ph−ớc Mỹ, huyện Ph−ớc Sơn) + Plơ-y Kađhoăt Xum (thôn 4 xã Ph−ớc Chánh, huyện Ph−ớc Sơn) + Plơ-y Kađhoăt (thôn 6 xã Ph−ớc Hiệp, huyện Ph−ớc Sơn). Có hay không sự khác nhau trong tiếng Kađhoăt ở các plơ-y, và nếu có thì khác nhau nh− thế nào? Những câu hỏi này hiện vẫn đang cần đ−ợc các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu. Tr−ớc hiện trạng này của tiếng Bhnong, các công trình nghiên cứu ngôn ngữ học về tiếng Bhnong đã lần l−ợt ra đời. Thực chất, những công trình này đã góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng một tiếng Bhnong viết. II. Tiếng Bhnong viết Thoát thai từ tiếng Bhnong nói của ng−ời Bhnong, tiếng Bhnong viết có một hệ thống - cấu trúc riêng. Hệ thống - 44 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2013 cấu trúc này đ−ợc đặc tr−ng và quyết định bởi ba thành tố: 1/ Chất liệu của tiếng Bhnong viết, 2/ Vỏ bọc chất liệu bằng chữ viết tiếng Bhnong, 3/ Bộ lọc folklore Bhnong. D−ới đây là những đặc tả chân dung của ba thành tố trên. 1. Chất liệu của tiếng Bhnong viết Chất liệu đ−ợc sử dụng để xây dựng tiếng Bhnong viết là tiếng Bhnong nói hiện nay. Nó bao gồm bộ các đơn vị ngôn ngữ và bộ các quy tắc ngôn ngữ học chi phối sự hành chức của các đơn vị này thuộc các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng Bhnong. Bộ các đơn vị ngữ âm và các luật ngữ âm Bhnong đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là cho phép nhận biết rõ và khắc họa chân dung của tiếng Bhnong hiện nay. Nguồn cung trực tiếp này đã đ−ợc trải nghiệm thực là tiếng Bhnong chuẩn - tiếng Kađhoăt, và trong t−ơng lai nguồn cung này sẽ đ−ợc bồi đắp thêm từ tiếng Bhnong chuẩn và từ tiếng của các plơ-y khác của ng−ời Bhnong. Những nguồn cung này làm dữ liệu đầu vào cho việc tạo sinh tiếng Bhnong viết, nh−ng nhất thiết và chắc chắn sẽ phải qua một quá trình lựa chọn và tinh lọc liên tục theo thời gian bằng trí tuệ và tâm hồn con ng−ời Bhnong bản ngữ. Đồng thời, tiếng Bhnong viết cũng phải đ−ợc đ−a vào và đ−ợc kiểm nghiệm trong sử dụng của chính cộng đồng ng−ời này. Chúng tôi tin rằng quá trình này nếu có diễn ra một cách trơn tru thì cũng không thể ngắn hơn tuổi thọ trung bình của ng−ời Bhnong hiện nay. Về ngữ âm: D−ới đây, chúng tôi nêu một cách vắn tắt bộ các đơn vị ngữ âm và các luật ngữ âm của tiếng Bhnong chuẩn - tiếng Kađhoăt (thôn 2 xã Ph−ớc Mỹ, huyện Ph−ớc Sơn), làm cơ sở cho việc hình dung về chân dung của tiếng Bhnong. Bộ đơn vị ngữ âm của tiếng Bhnong chuẩn ở đây thực chất là hệ thống các âm vị, và các đơn vị khác thuộc âm vị học Bhnong, và các luật âm vị học cho phép và chi phối các đơn vị này kết hợp với nhau để tạo ra vô số các đơn vị kết hợp mới. + Tiếng Bhnong chuẩn có ít nhất 33 âm vị phụ âm và 16 tổ hợp phụ âm làm khởi đầu âm tiết. + Trong tiếng Bhnong chuẩn, có ít nhất 19 âm vị nguyên âm đơn và ít nhất 12 nguyên âm đôi làm hạt nhân của âm tiết. + Tiếng Bhnong chuẩn có ít nhất 16 âm cuối. Các quy tắc hay các luật ngữ âm Bhnong cho phép và chi phối sự kết hợp của các âm vị này, tạo thành các đơn vị kết hợp, có kích th−ớc lớn hơn. Thực tế nghiên cứu của chúng tôi đã xác định hệ thống các vần và các kiểu/loại âm tiết Bhnong, gồm: + Hệ thống các vần: xét về lý thuyết, tiếng Bhnong chuẩn có 527 vần (31 âm chính x 17 âm cuối). Tuy nhiên, trong thực tế, chỉ có 288 vần có thực. Còn lại là 239 vần không có thực, mà chỉ có theo logic. + Có 16 kiểu/loại âm tiết Bhnong, đ−ợc trình bày trong bảng trang bên: Xây dung ngôn ngữ thành văn... 45 Đây là các kiểu/loại âm tiết thực của tiếng Bhnong, chúng tôi đã bắt gặp và kiểm nghiệm trên cứ liệu các đơn vị từ vựng tiếng Bhnong trong quá trình khảo sát nghiên cứu từ năm 2007 đến nay. Về từ vựng và ngữ pháp: Bộ đơn vị từ vựng-ngữ pháp, kèm theo đó là bộ các quy tắc từ vựng-ngữ pháp tiếng Bhnong đóng vai trò không kém phần quan trọng quan trọng so với ngữ âm tiếng Bhnong. Tr−ớc hết là từ và các đơn vị khác thuộc từ vựng tiếng Bhnong, với nhiều dạng thức khác nhau. Khảo sát của chúng tôi đã xác định kho từ vựng tiếng Bhnong có các lớp từ sau: từ đơn tiết, từ song tiết, từ ba âm tiết và từ bốn âm tiết. - Từ đơn tiết Bhnong có vỏ ngữ âm là một âm tiết, ví dụ: lah (đi), ca (ăn), hot (uống), k√Ft (ngủ), pe/ (làm), /lAỗN (cây), tÅ/ (nắng), - Từ song tiết tiếng Bhnong có vỏ ngữ âm là hai âm tiết. Có ít nhất ba nhóm từ song tiết trong tiếng Bhnong đã đ−ợc phát hiện, cụ thể nh− sau: Nhóm 1: Những từ song tiết, trong đó từng thành phần có ý nghĩa riêng độc lập, và có thể đ−ợc sử dụng tách riêng từng âm tiết để tạo các câu, ví dụ: atuk azAh (quần áo), ¯ieh zỗN (nhà cửa), b-ri d -Ea/ (đất n−ớc), pe/ ca (làm ăn), klF(N cie/ (ruộng n−ơng/ ruộng rẫy), b-ri gỗ/ (rừng rú), Nhóm 2: Những từ song tiết, trong đó một thành phần có ý nghĩa riêng độc lập, và một thành tố khác không có nghĩa, luôn “bám” theo thành phần kia, ví dụ: tatajh (nói), lad-e/ (khác), xahnơ-n (ngồi), rama-ng (tối), sateoq (đi theo), pahum (tắm cho),... Thuộc nhóm này còn có nhóm danh từ chỉ tên riêng của ng−ời Bhnong. Tên của nam giới bao gồm N* + tên riêng, ví dụ: N* càFN, N* ci/, N* òujh, N* òih, N* sim, N* cien, N* so,...; tên của nữ giới bao gồm /i + tên riêng, ví dụ: /i ha/, /i hFj/, /i gim, /i than, /i ¯ăt, /i hip, /i ¯ien, /i ¯ăn, /i ¯ỗj/,... Nhóm 3: Những từ song tiết, trong đó cả hai thành phần đều không có nghĩa, luôn dính với nhau, ví dụ: đha-m đha-m (nam thanh niên), chhê chhê (đàn bà/con gái/phụ nữ), chhoh chhoh TT Các kiểu/loại âm tiết tiếng Bhnong Ví dụ 1 V i, trong ‘i săN’ (ngày x−a) 2 V1V2 Ee (có), ei (đại từ chỉ định ‘ấy’) 3 V1V2V3 uoà (xói mòn, khoét rỗng) 4 CV ca (ăn), mi (đại từ chỉ ngôi thứ 2, số ít ‘mày’) 5 CV1V2 măà (lúa), kEe (nhìn, xem), khEe (trăng, tháng) 6 CV1V2V3 tuoj (chậm), /¯uoj (khói, bụi), suoj (lâu) 7 VC on (hỏi, đòi), Ah (em) 8 V1V2C ajh (s−ng, tấy) 9 CVC ¯ăt (cỏ), d-um (đỏ), ruh (lúc, lần) 10 CV1V2C lEam (tốt, đẹp), tajh (nói, hót), saj/ (gieo) 11 CV1V2V3C ễEajh (bị th−ơng) 12 C1C2V b-lu (đùi), klỗ (chồng), b-ri (rừng) 13 C1C2V1V2 kraw (gọi, kêu), plăj (quả, trái) 14 C1C2V1V2V3 b-reEw (thận, cật) 15 C1C2VC b-rEl (nhanh, sớm), kloh (thích, muốn, yêu), klF(m (đâm, đụng) 16 C1C2V1V2C priet (chuối), b-raj/ (mệt) 46 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2013 (thanh niên nữ/ thanh nữ), pôh pah (vội vã), nhuk nhil (kì cọ),... - Từ ba âm tiết tiếng Bhnong có vỏ ngữ âm gồm ba âm tiết, có thể phân thành bốn nhóm nh− sau: Nhóm 1: Những từ ba âm tiết, trong đó âm tiết 3 là lặp lại của âm tiết 2, ví dụ: tatoN toN (trộm/ cắp), trong “manujh tatoN toN” (ng−ời ăn trộm/ ng−ời ăn cắp) patỗ tỗ (dạy), trong “manujh patỗ tỗ” (ng−ời dạy/ giáo viên) manah nah (yêu), trong “Văn manah nah” (ng−ời yêu) kaễa/ ễa/ (già), trong “manujh kaễa/ ễa/” (ng−ời già) tA/ sEt sEt (nhỏ/bé/ít), trong “plej tA/ sEt sEt” (làng nhỏ),... Nhóm 2: Những từ ba âm tiết, trong đó âm tiết 3 là lặp lại của âm tiết 1, ví dụ: răN tEw/ răN (khô hạn) tÅ/ tEw/ tÅ/ (nắng hạn/ hạn hán) /ut la /ut (ùn ùn)... Nhóm 3: Những từ ba âm tiết, trong đó âm tiết 1 là tiền tố, ví dụ: pa/satat (làm đứt (dây)), vs. satat (đứt (dây)) pa/saNaj (làm cho xa), vs. saNaj (xa) pa/tagFjh (làm gãy), vs. tagFjh (gãy) pa/sa/nF(n (đặt ngồi), vs. sa/nF(n (ngồi)... Nhóm 4: Những từ ba âm tiết, trong đó phụ âm đầu của âm tiết chính đ−ợc lặp lại ít nhất một lần, ví dụ: ễavo(N văN (loạng choạng) sad-o/ d-a/ (lảo đảo) - Từ bốn âm tiết Bhnong có vỏ ngữ âm gồm bốn âm tiết. Trong tiếng Bhnong có ít nhất hai nhóm từ bốn âm tiết đã đ−ợc tìm thấy, đó là: Nhóm 1: Những từ bốn âm tiết, trong đó có ít nhất hai âm tiết lặp lại nhau (âm tiết 3 là lặp lại của âm tiết 1), hoặc có tr−ờng hợp có sự lặp lại cả âm tiết đầu lẫn âm đầu của âm tiết 2, ví dụ: raho(N ragF(j (thông minh) lamun lab-at (hiền lành) lamỗn lab-at (m−ợt mà) lahăà la/o (ở đây, ở kia/ đó đây/ chỗ này chỗ kia) ramăN ramF(l (tối tăm) Nhóm 2: Những từ bốn âm tiết, trong đó cả bốn âm tiết đều có nghĩa độc lập, và chúng có thể đ−ợc sử dụng tách rời nhau; hoặc có tr−ờng hợp hai âm tiết đầu dính nhau, hai âm tiết sau tách rời nhau, ví dụ: b-o/ za/ kF(l săN (ông bà tổ tiên/ tổ tiên) b-ala /o săN (dạo này/ dịp này) rala /o săN (gần đây)... Nghiên cứu mới đây của chúng tôi đã chứng minh sự tồn tại của trọng âm tiếng Bhnong. Chúng tôi cũng xem đây là một phần của chất liệu của tiếng Bhnong viết. Trọng âm tiếng Bhnong có nhiều mô hình khác nhau tùy ứng với kích th−ớc vật thể của từ, cụ thể là: - ứng với từ song tiết là hai mô hình trọng âm: Mô hình 1: • •, ví dụ: sasAh (trần) lad -e/ (khác) Xây dung ngôn ngữ thành văn... 47 ra/eh (cũ) paễum (tập trung, chụm, co cụm) kaễa/ (già) Mô hình 2: • •, ví dụ: pe/ ca (làm ăn) /atuk /azAh (quần áo) pet saj/ (gieo trồng) b-ă n kEe (chăn nuôi) pen Văj (sinh sống, ăn ở)... - ứng với từ ba âm tiết cũng là hai mô hình trọng âm: Mô hình 1: • • •, ví dụ: pa/satat ( làm đứt (dây) pa/tagFjh (làm gãy) pa/saNaj (àm cho xa) pa/sa/nF(n (đặt ngồi) pa/b-ahỗl (đánh bóng, làm cho bóng)... Mô hình 2: • • •, ví dụ: tatoN toN (trộm, cắp) patỗ tỗ (dạy) manah nah (yêu) tab -ỗk b-ỗk (trắng) saNaj Naj ( xa)... - ứng với từ bốn âm tiết cũng là hai mô hình trọng âm: Mô hình 1: • • • •, ví dụ: b-o/ za/ kF(l săN (ông bà tổ tiên, tổ tiên) b-ala /o săN (gần đây) rala /o săN (dạo này) òatEw/ òakloh (bồ bịch, theo gái) gah loN gah tieh (phía tr−ớc, phía sau) Mô hình 2: • • • •, ví dụ: ka/muom ka/mam (nhơ nhớp, nhớp nháp) raVot raVEt (quanh co, khúc khuỷu) ra¯i/ ra¯u/ (nhún nhẩy) ramăN ramF(l (tối tăm, đêm hôm) makut makit (qua loa, đại khái), Trong thực tế, chất liệu của tiếng Bhnong viết còn có nhiều thứ khác nữa đã bị cố ý bỏ sót, chẳng hạn, các ngữ điệu Bhnong. Thực tế này cho thấy nguồn cung tiềm năng là dồi dào và đ−ợc/bị xem là thừa d−. Thiếu sót này, một phần do năng lực hạn chế của văn tự ghi âm nói chung, trong đó có chữ viết tiếng Bhnong. 2. Vỏ bọc chất liệu bằng chữ viết tiếng Bhnong Chữ viết tiếng Bhnong là vỏ bọc của tiếng Bhnong nói, tạo thành tiếng Bhnong viết. Nó bao gồm 39 chữ cái và các luật chính tả. Tất cả đều có tính quy −ớc xét từ ph−ơng diện quan hệ âm-chữ. Bảng chữ cái tiếng Bhnong có 39 chữ cái, đó là: a, a-, ă, â, b, c, đ, e, e-, ê, ê-, g, h, i, j, k, l, m, n, o, o-, ô, ô-, ơ, ơ-, o(, p, q, r, s, t, u, u-, −, v, w, x, y, z. Tuy nhiên, sự thành thân nh− hiện nay của bộ chữ cái tiếng Bhnong, xét trên nhiều ph−ơng diện khác, là có lý do và không võ đoán. Cùng với đó là các luật chính tả. Các luật chính tả tiếng Bhnong này, thực chất, thoát thai từ các luật của chính bản thân tiếng Bhnong nói trong thực tiễn. Nói cách khác, phát âm của tiếng Bhnong nói thế nào thì viết thế ấy. Và đây là nguyên lý của chữ viết Bhnong, dựa theo nền tảng căn bản của chữ viết ghi âm vị nói chung trên thế giới, trong đó có chữ phổ thông tiếng Việt. Nguyên 48 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2013 lý này đã đ−ợc trải nghiệm với bề dày t−ơng đối qua việc khảo sát thu thập 10.000 từ tiếng Bhnong trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ học về tiếng Bhnong của chúng tôi trong quãng thời gian 2007-2011. Các luật chính tả tiếng Bhnong, nh− đã đề cập, không chỉ dừng lại ở những khái quát về hệ thống âm vị học, mà còn phủ lên nhiều đơn vị ngôn ngữ khác có kích th−ớc lớn hơn nh− các tiết vị, từ vị. Khi bám sát từ Bhnong thuộc nhiều lớp nh− từ song tiết, từ ba âm tiết, từ bốn âm tiết và những đơn vị từ vựng có kích th−ớc lớn hơn nữa, chúng tôi đã đề xuất ba nguyên tắc chính tả thích ứng, đó là nguyên tắc viết rời, viết liền và vừa viết liền vừa viết rời. Ba nguyên tắc chính tả này đã đ−ợc áp dụng có sự phân công chức năng, và tỏ ra là có tính thích dụng cao đối với tiếng Bhnong qua thực tế nghiên cứu biên soạn sách Bhơ− Bhnong (Tiếng Bhnong) và Sách Bài tập Tiếng Bhnong. Các từ đơn tiết theo nguyên tắc viết rời, còn các từ đa tiết (từ hai âm tiết trở lên) theo cả hai nguyên tắc viết rời và viết liền, tùy theo từng tr−ờng hợp cụ thể. ở đây, ngữ nghĩa học đồng đại tiếng Bhnong đ−ợc tính đến một cách nghiêm ngặt. 3. Bộ lọc folklore Bhnong Toàn bộ tiếng Bhnong viết nhất thiết phải đ−ợc lọc qua bộ lọc folklore Bhnong. Đ−ơng nhiên, quá trình sàng lọc này cho ra sản phẩm là tiếng Bhnong ở cả dạng viết lẫn dạng nói trong sáng hơn, tinh túy hơn, và văn minh hơn. Đến đây, có thể đ−a ra một số đánh giá sau: Vỏ bọc chữ viết tiếng Bhnong chính là chính tả tiếng Bhnong. Và trên thực tế nó đã phủ lên gần nh− kín toàn bộ tiếng Bhnong. Nhìn vào đó, ng−ời ta có thể thấy rõ hình bóng của phần lớn toàn bộ tiếng Bhnong. Nhờ đó có thể nhận biết các bình diện ngữ âm âm vị học, ngữ nghĩa học, ngữ pháp học Bhnong. Thêm nữa, mối quan hệ âm-chữ Bhnong và những t−ơng ứng giữa chúng đ−ợc bộc lộ. Những phần mà các vỏ bọc chất liệu này ch−a bọc kín đ−ợc, còn “hở” ra, nh− đã thấy, là trọng âm tiếng Bhnong và các ngữ điệu tiếng Bhnong (nếu đ−ợc công nhận). Các đặc điểm ph−ơng ngữ học tiếng Bhnong chắc chắn cũng thuộc khoảng trống này. Rất cần có những cuộc thảo luận ngôn ngữ học mang tính xây dựng về tất cả những vấn đề còn bỏ ngỏ này, và về tất cả những gì nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã làm đ−ợc cho tiếng Bhnong. Những tiên đoán của chúng tôi là hoàn toàn có cơ sở, khi tiếng Bhnong thực sự chuyển biến sang một giai đoạn mới - giai đoạn tiếng Bhnong thành văn. Hiện nay, tiếng Việt đang tràn vào tiếng Bhnong ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng, ở tất cả các thế hệ ng−ời Bhnong, đặc biệt là thế hệ trẻ. Kết quả là, ngày càng có nhiều ng−ời Bhnong nói tiếng Việt thành thạo hơn tiếng Bhnong, số ng−ời Bhnong không biết nói tiếng Bhnong cũng đang tăng lên đáng kể. Điều này có nghĩa là tiếng Bhnong hiện nay đang đối mặt với những thách thức mang tính xã hội sâu sắc, có nhiều dấu hiệu cho thấy tiếng Bhnong đang trên đà trở thành một ngôn ngữ nguy cấp. Xây dung ngôn ngữ thành văn... 49 Tr−ớc thực tế này, công việc tr−ớc mắt, một mặt là chuyển giao toàn bộ những gì đã làm đ−ợc cho đến nay về tiếng Bhnong cho ng−ời Bhnong bản ngữ. Bởi tất cả những nghiên cứu xây dựng ngôn ngữ thành văn cho các dân tộc thiểu số đều do ng−ời Việt (Kinh) thực hiện, chỉ khi chuyển về cho ng−ời bản ngữ, nó mới thực sự tạo sinh và phát triển. Mặt khác, cần tiếp tục thực hiện các nghiên cứu ngôn ngữ học từ những vấn đề còn bỏ ngỏ để hoàn thiện ngôn ngữ thành văn cho ng−ời Bhnong nói riêng và các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung  Tài liệu tham khảo 1. Bùi Đăng Bình, Nguyễn Văn Thanh (2011). Chữ viết Bhnong. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Việt Nam - ủy ban Nhân dân huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Bùi Đăng Bình, Nguyễn Văn Thanh (2011). Bhơ− Bhnong. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Việt Nam - ủy ban Nhân dân huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Bùi Đăng Bình, Nguyễn Văn Thanh (2011). Từ điển Việt-Bhnong. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Việt Nam - ủy ban Nhân dân huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Bùi Đăng Bình, Nguyễn Văn Thanh (2011). Sách Bài tập tiếng Bhnong. ủy ban Nhân dân huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. 5. Bùi Đăng Bình, Nguyễn Văn Thanh (2012). “Chính tả cho các từ tiếng Bhnong”. Tạp chí Từ điển học & Bách khoa th−, số 1 & 2. 6. Hoàng Văn Ma (2011). Ngữ pháp tiếng Bhnong. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Việt Nam - ủy ban Nhân dân huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn Văn Thanh (2006). Nguồn gốc dân tộc - dân c− và quá trình hình thành xã, thôn huyện Ph−ớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ban Tuyên giáo Huyện ủy Ph−ớc Sơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxay_dung_ngon_ngu_thanh_van_cho_cac_dan_toc_thieu_so_truong_hop_tieng_bhnong_tinh_quang_nam_5771_217.pdf
Tài liệu liên quan