Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng các năm môn Hóa học

Tài liệu Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng các năm môn Hóa học: Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 1 PHẦN MỘT. HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Thành phần, cấu tạo ngtử Ngtử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. 2. Hạt nhân ngtử: Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+. Số proton = số electron = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử Ví dụ: ngtử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ. Số khối, kí hiệu A, được tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hoá học bao gồm các ngtử có cùng điện tích hạt nhân. Kí hiệu: AZ X . Đồng vị là những ngtử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Khối lượng nguyên tử trung bình: M = %X1. A1 + %X2. A2. Nếu nguyê...

pdf142 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng các năm môn Hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 1 PHẦN MỘT. HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Thành phần, cấu tạo ngtử Ngtử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. 2. Hạt nhân ngtử: Điện tích hạt nhân cĩ giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+. Số proton = số electron = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử Ví dụ: ngtử oxi cĩ 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ. Số khối, kí hiệu A, được tính theo cơng thức A = Z + N, trong đĩ Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hố học bao gồm các ngtử cĩ cùng điện tích hạt nhân. Kí hiệu: AZ X . Đồng vị là những ngtử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đĩ số khối A của chúng khác nhau. Khối lượng nguyên tử trung bình: M = %X1. A1 + %X2. A2. Nếu nguyên tố X chỉ cĩ 2 đồng vị thì: M = x.A1 + (1-x).A2 (x, 1-x là % của đồng vị 1, 2; A1, A2 là số khối của đồng vị 1, 2) II. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ 1. Lớp electron - Trong ngtử, mỗi electron cĩ một mức năng lượng nhất định. Các electron cĩ mức năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp electron. - Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp cĩ trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khĩ bứt ra khỏi ngtử. Electron ở lớp cĩ trị số n lớn thì cĩ năng lượng càng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi ngtử. - Lớp electron đã cĩ đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hồ. Tổng số electron trong một lớp là 2n2. 2. Phân lớp electron - Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp cĩ mức năng lượng bằng nhau. - Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f. - Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. s chứa tối đa 2 electron, p chứa tối đa 6 electron, d chứa tối đa 10 electron, f chứa tối đa 14 electron. 3. Cấu hình electron của ngtử Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Sự phân bố của các electron trong ngtử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau: a. Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong ngtử các electron chiếm lần lượt các obitan cĩ mức năng lượng từ thấp lên cao. b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ cĩ thể cĩ nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải cĩ chiều tự quay giống nhau. d. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan ngtử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Ví dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 2 4. Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng - Đối với ngtử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngồi cùng cĩ nhiều nhất là 8 electron. - Các ngtử cĩ 8 electron lớp ngồi cùng (ns2np6. Đĩ là các khí hiếm - Các ngtử cĩ 1-3 electron lớp ngồi cùng đều là các kim loại (trừ B). Trong các phản ứng hố học các kim loại nhường electron trở thành ion dương. - Các ngtử cĩ 5 -7 electron lớp ngồi cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hố học các phi kim nhận thêm electron trở thành ion âm. - Các ngtử cĩ 4 electron lớp ngồi cùng là các phi kim, khi chúng cĩ số hiệu ngtử nhỏ như C, Si hay các kim loại như Sn, Pb khi chúng cĩ số hiệu ngtử lớn. III. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp: - Các nguyên tố hố học được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngtử. - Các nguyên tố hố học cĩ cùng số lớp electron được sắp xếp thành cùng một hàng. - Các nguyên tố hố học cĩ cùng số electron hố trị trong ngtử được sắp xếp thành một cột. 2. Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hồn Ơ: Số thứ tự của ơ bằng số hiệu ngtử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng số electron của ngtử.. Chu kì: Cĩ 7 chu kỳ, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron Nhĩm: Cĩ 8 nhĩm, số thứ tự của nhĩm bằng số electron hố trị gồm : + Nhĩm A: Số thứ tự của nhĩm bằng số electron hố trị (gồm các nguyên tố s và p). Nhĩm A cịn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhĩm chính. + Nhĩm B: Số thứ tự của nhĩm B bằng số electron hố trị (gồm các nguyên tố d và f). Nhĩm B cịn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhĩm phụ. IV. NHỮNG TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN THEO CHIỀU TĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN - Bán kính ngtử: + Trong chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính ngtử giảm dần. + Trong nhĩm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính ngtử tăng dần. - Độ âm điện, tính kim loại - phi kim, tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit biến đổi tương tự bán kính ngtử. - Năng lượng ion hố: + Trong chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hố của ngtử tăng dần. + Trong nhĩm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hố của ngtử giảm dần. V. LIÊN KẾT HỐ HỌC LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ Hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Hiệu số độ âm điện Δχ ≥ 1,77 Hình thành giữa các ngtử giống nhau hoặc gần giống nhau. Hiệu số độ âm điện Δχ < 1,77 Ngtử kim loại nhường electron trở thành ion dương. Ngtử phi kim nhận electron trở thành ion âm. Các ion khác dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Ví dụ: NaCl, MgCl2… Bản chất: do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Các ngtử gĩp chung electron. Các electron dùng chung thuộc hạt nhân của cả hai ngtử. Ví dụ: H2, HCl… Liên kết cộng hố trị khơng cực khi đơi electron dùng chung khơng bị lệch về ngtử nào: N2, H2… Liên kết cộng hố trị cĩ cực khi đơi electron dùng chung bị lệch về một ngtử : HBr, H2O www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 3 B. TỔNG HỢP ĐỀ THI HĨA HỌC CÁC NĂM 1. ĐH2007A930C5: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều cĩ cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Li+, F-, Ne. B. Na+, F-, Ne. C. K+, Cl-, Ar. D. Na+, Cl-, Ar. 2. ĐH2007A930C35: Anion X- và cation Y2+ đều cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học là: A. X cĩ số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhĩm VIIA (phân nhĩm chính nhĩm VII); Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhĩm IIA (phân nhĩm chính nhĩm II). B. X cĩ số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhĩm VIIA (phân nhĩm chính nhĩm VII); Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhĩm IIA (phân nhĩm chính nhĩm II). C. X cĩ số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhĩm VIA (phân nhĩm chính nhĩm VI); Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ4, nhĩm IIA (phân nhĩm chính nhĩm II). D. X cĩ số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhĩm VIIA (phân nhĩm chính nhĩm VII); Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhĩm IIA (phân nhĩm chính nhĩm II). 3.ĐH2007B503C24: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ cĩ một mức oxi hĩa duy nhất. Cơng thức XY là A. AlN. B. NaF. C. LiF. D. MgO. 4. ĐH2007B503C2: Trong một nhĩm A (phân nhĩm chính), trừ nhĩm VIIIA (phân nhĩm chính nhĩm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. 5.CĐ2007A798C19: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng cĩ hai đồng vị là 6329Cu và 65 29Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu là A. 27%. B. 73%. C. 50%. D. 54%. 6.CĐ2007A798C26: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự B. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. R < M < X < Y. 7.ĐH2008A263C31: Hợp chất trong phân tử cĩ liên kết ion là A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O. 8.ĐH2008A263C35: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. 9.ĐH2008B195C2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. 10.ĐH2008B195C26: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y cĩ cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hố học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hố trị. C. ion. D. cho nhận. 11.CĐ2008A216C40: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. 12.ĐH2009A175C12: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 4 13.ĐH2009A175C36: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhĩm VIIIA. B. chu kì 4, nhĩm IIA. C. chu kì 3, nhĩm VIB. D. chu kì 4, nhĩm VIIIB. 14.ĐH2009B148C3: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. 15.CĐ2009B168C1: Một nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và cĩ số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 23. C. 15. D. 18. 16.CĐ2009B168C33: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ cĩ liên kết cộng hố trị phân cực là: A. HCl, O3, H2S. B. O2, H2O, NH3. C. H2O, HF, H2S. D. HF, Cl2, H2O. 17.CĐ2009B168C34: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng cĩ electron ở mức năng lượng 3p và cĩ một electron ở lớp ngồi cùng. Nguyên tử X và Y cĩ số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. phi kim và kim loại. B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. kim loại và kim loại. 18.CĐ2010A635C36: Các kim loại X, Y, Z cĩ cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. X, Y, Z. B. Z, Y, X. C. Z, X, Y. D. Y, Z, X. 19.CĐ2010A635C12: Liên kết hố học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. cộng hố trị khơng phân cực. B. ion. C. cộng hố trị phân cực. D. hiđro. 20.ĐH2010A253C32: Nhận định nào sau đây đúng khi nĩi về 3 nguyên tử: 26 55 2613 26 12, ,X Y Z A. X và Z cĩ cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hố học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hố học. D. X và Y cĩ cùng số nơtron. 21.ĐH2010A253C35: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. 22.CĐ2010B179C1: Liên kết hố học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. cộng hố trị khơng phân cực. B. cộng hố trị phân cực. C. ion. D. hiđro. 23.CĐ2010B179C5: Các kim loại X, Y, Z cĩ cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z. 24.ĐH2010B268C11: Một ion M3+ cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d34s2. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d54s1. 25.ĐH2010B268C33: Các chất mà phân tử khơng phân cực là: A. HBr, CO2, CH4. B. NH3, Br2, C2H4. C. HCl, C2H2, Br2. D. Cl2, CO2, C2H2. C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN 1B 2D 3B 4B 5B 6D 7A 8D 9D 10C 11C 12D 13D 14B 15A 16C 17D 18B 19C 20B 21C 22B 23C 24A 25D www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 5 CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG HĨA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT I. PHẢN ỨNG HỐ HỌC Phản ứng hố học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng hố học chỉ cĩ phần vỏ electron thay đổi, làm thay đổi liên kết hố học cịn hạt nhân ngtử được bảo tồn. * Phản ứng nhiệt phân: Là phản ứng dưới tác dụng của nhiệt phân tích một chất thành các chất khác * Một số phản ứng nhiệt phân thơng thường cần biết 2 2 22 OHNO NO NO H⎯⎯→ + + 3 2 2 22 1/ 2 OHNO NO O H⎯⎯→ + + HCl, H2S khơng bị nhiệt phân - Bazơ: Các hiđroxit kiềm khơng bị nhiệt phân 0 2 22 ( ) t n nM OH M O H O⎯⎯→ + - Muối amoni 0 4 3 2 22 tNH NO N O H O⎯⎯→ + 0 4 2 2 2 tNH NO N H O⎯⎯→ + 0 4 2 4 3 2 2 2( ) 2 1/ 2O t caoNH SO NH SO H O⎯⎯⎯→ + + + - Muối nitrat + Muối nitrat của kim loại từ K Ỉ Ca 0 3 2 2( ) ( ) / 2O t n nM NO M NO n⎯⎯→ + + Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu 0 3 2 2 2( ) 2 / 2O t n nM NO M O nNO n⎯⎯→ + + + Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu 0 3 2 2( ) / 2O t nM NO M nNO n⎯⎯→ + + - Một số muối khác 2AgCl → 2Ag + Cl2 FeSO4 → Fe2O3 + SO2 + SO3 Fe2(SO4)3 →Fe2O3 + 3SO2 KClO3 → KCl + 3/2O2 KClO3 → KCl + KClO4 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 M2(CO3)n → M2On + nCO2 2M(HCO3)n → M2(CO3)n + nCO2 + nH2O II. PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ Phản ứng oxi hố khử là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng. Phản ứng oxi hố khử làm thay đổi số oxi hố của các chất tham gia phản ứng. Chất khử là chất cho electron, cĩ số oxi hố tăng. Chất oxi hố là chất nhận electron, cĩ số oxi hố giảm. Quá trình oxi hố là quá trình cho electron. Quá trình khử là quá trình nhận electron. Phản ứng oxi hố khử cĩ thể được chia thành ba loại là phản ứng tự oxi hố - tự khử, phản ứng oxi hố khử nội phtử và phản ứng oxi hố khử thơng thường. 1. Cân bằng phương trình phản ứng oxi – hĩa khử * Quy tắc xác định số oxi hĩa - Số oxi hĩa của nguyên tử các đơn chất bằng khơng. Fe0, S0, 02Cl ,… - Trong các hợp chất: Số oxi hĩa của H luơn là +1 (trừ NaH, CaH2,…), số oxi hĩa của oxi là -2 (trừ H2O2) - Số oxi hĩa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đĩ Cần nhớ: Khử cho, O nhận; bị gì sự nấy (sự = quá trình) www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 6 Ví dụ số oxi hĩa của ion S2-, Al3+ lần lượt là -2, +3 - Trong phân tử tổng đại số oxi hĩa các nguyên tử bằng 0. Ví dụ: Xác định số oxi hĩa của lưu huỳnh trong H2SO4: Gọi x là số oxi hĩa của S, ta cĩ: 2.(+1) + x + 4.(-2) = 0. Vậy x = +6 - Trong một ion nhiều nguyên tử, tổng đại số số oxi hĩa của các nguyên tử bằng trị số đại số của điện tích ion đĩ. Ví dụ: số oxi hĩa của ion 34PO − bằng -3. * Cân bằng phương trình phản ứng oxi hĩa khử: Cách 1: Cân bằng theo phương pháp tăng – giảm số oxi hĩa 6 3 3 5 2 22 7 2 2 4 4 3 2 4 3 2r r ( ) OK C O Na N O H SO C SO K SO Na N H O + + + ++ + ⎯⎯→ + + + Quan xác đinh số oxi hĩa trước và sau phản ứng, ta thấy, Cr cĩ số oxi hĩa giảm (6 - 3 = 3), N cĩ số oxi hĩa tăng (5 – 3 = 2). Ta hốn đổi giá trị này để đặt vào hệ số của phương trình. Tức ta đặt hệ số 2 vào trước hợp chất của Cr, đặt hệ số 3 vào trước hợp chất của N. 6 3 3 5 2 22 7 2 2 4 4 3 2 4 3 2r 3 r ( ) 3 OK C O Na N O H SO C SO K SO Na N H O + + + ++ + ⎯⎯→ + + + (trường hợp này, Cr đã cĩ hệ số là 2) Sau đĩ, ta sẽ cân bằng lại các hệ số: 6 3 3 5 2 22 7 2 2 4 4 3 2 4 3 2r 3 4 r ( ) 3 O 4K C O Na N O H SO C SO K SO Na N H O + + + ++ + ⎯⎯→ + + + Cách 2: Phương pháp cân bằng electron – ion Các bước tiến hành: - Viết phương trình phản ứng dưới dạng ion - Viết tách riêng nửa phản ứng quá trình oxi hĩa và nửa phản ứng là quá trình khử: - Cân bằng số nguyên tử trong mỗi nửa phản ứng + Nếu mơi trường là axit: Vế nào dư oxi ta thêm H+, vế kia thêm H2O + Nếu mơi trường là bazơ: Vế nào thiếu oxi thêm OH-, vế kia thêm H2O - Cân bằng e nhường và nhận giữa hai bán phản ứng - Cộng hai bán phản ứng, vế theo vế. Đặt các hệ số vào phương trình tương ứng. Kiểm tra lại, phương trình: Trình tự kiểm tra: Kim loại – phi kim ở gốc axit – hiđro (khi các yếu tố này đã cân bằng, ta khơng cần kiểm tra số nguyên tử oxi) Ví dụ, với cân bằng trên, ta cĩ hai bán phản ứng như sau: 6 2 3 2 7 2 2 2 3 1x r 6 14 2 r 7 3x 2e 2 C O e H C H O NO H O NO H + − + + − − + ⎧⎪ + + → +⎨ − + → +⎪⎩ (1) Nhân các hệ số và cộng hai phương trinh vế theo vế, ta được: 6 2 3 2 7 2 2 2 3r 6 14 3 6e 3 2 r 7 6C O e H NO H O C H O NO H + − + − + − ++ + + − + → + + + (2) Đơn giản phương trình này, ta được 6 2 3 2 7 2 2 3r 8 3 2 r 4C O H NO C H O NO + − + − + −+ + → + + (3) Đặt các hệ số tương ứng vào phương trình, ta được: 6 3 3 5 2 22 7 2 2 4 4 3 2 4 3 2r 3 4 r ( ) 3 O 4K C O Na N O H SO C SO K SO Na N H O + + + ++ + ⎯⎯→ + + + (4) Thực tế, để cân bằng nhanh, ở bước (2) và (3) ta chỉ cần tính nhẩm trong đầu. 2. Điện phân Điện phân là phản ứng oxi hố khử xảy ra ở các điện cực dưới tác dụng của dịng điện một chiều. Điện phân là PP duy nhất trong cơng nghiệp để điều chế các kim loại mạnh như Na, K, Ca, Al…Ngồi ra, điện phân cịn được sử dụng để tinh chế kim loại, mạ kim loại. Trong dd điện phân thì: www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 7 - Tại Catod (Cực âm): Các điện tích dương (cation) theo chiều điện trường, chuyển dời về Catod. Tại đây chúng bị khử và trở thành đơn chất: 2 1 2 nM ne M H e H + + + → + → Trong trường hợp dd chứa các ion kim loại kiềm, kiềm thổ, Al3+ thì chính H của H2O bị khử như sau: 2 2 1 2 e H O OH H−+ ⎯⎯→ + ↑ - Tại Anod (cực dương): Các ion như Cl-, OH-, CH3COO- chạy về Anod. Tại đây chúng bị khử như sau: 2 3 3 3 2 11 2 2 2 2 Cl e Cl CH COO e CH CH CO − − − ⎯⎯→ − ⎯⎯→ − + ↑ Nếu cĩ các các anion như : −− 3 2 4 , NOSO thì chính oxy của H2O sẽ bị anod oxy hĩa, giải phĩng O2 như sau: 22 4 1 2 1 OHeOH +⎯→− +− Nếu Anod là kim loại thường thì chính kim loại của anod bị oxy hĩa: nM ne M − +− ⎯⎯→ Định luật Faraday Khối lượng một đơn chất thốt ra ở điện cực tỷ lệ thuận với điện lượng và đương lượng hố học của đơn chất đĩ. Biểu thức của định luật Faraday: A I tm n F × ×= × Trong đĩ: - m là khối lượng của đơn chất thốt ra ở điện cực (gam). - A là khối lượng mol ngtử (gam) n là hố trị, hay số electron trao đổi. - I là cường độ dịng điện (A), t là thời gian điện phân (giây). - F là số Faraday bằng 96500. * Ghi chú: Các bước giải bài tốn điện phân. - Tính số mol các ion hay chất hay số mol electron trao đổi trong quá trình điện phân theo cơng thức: I t F × - Viết bán phản ứng ở cực dương và cực âm, xem electron cũng như các ion (tính tốn theo phương trình) - Áp dụng bảo tồn electron: Tổng số mol e nhường ở cực dương bằng tổng số mol e nhận ở cực âm. III. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC Để đặc trưng cho sự nhanh, chậm của phản ứng hố học, người ta sử dụng khái niệm tốc độ phản ứng hố học. Tốc độ của phản ứng hố học: Cho phản ứng hố học: aA + bB → cC + dD Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [A]a.[B]b. Tốc độ phản ứng hố học tăng khi: - Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. Tăng nhiệt độ. - Tăng nồng độ. Cĩ mặt chất xúc tác. - Tăng áp suất (đối với các chất khí và chỉ thực hiện được khi a+b ≠ c+d và (c+d) – (a+b) < 0) Phản ứng hố học thuận nghịch: Hầu hết các phản ứng hố học đều xảy ra khơng hồn tồn. Bên cạnh quá trình tạo ra các chất sản phẩm gọi là phản ứng thuận cịn cĩ quá trình ngược lại tạo ra các chất ban đầu gọi là phản ứng nghịch. vnghịch = k. [C]c.[D]b. Cân bằng hố học là trạng thái của hỗn hợp phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 8 Chuyển dịch cân bằng hố học (nguyên lí Lơsatơliê) sẽ chuyển dịch theo hướng chống lại sự thay đổi bên ngồi. a. Khi tăng nồng độ một chất nào đĩ (trừ chất rắn) trong cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng làm giảm nồng độ chất đĩ và ngược lại. (Khi tăng chất A hoặc B hoặc cả hai cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận) b. Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tạo ra số mol khí ít hơn và ngược lại. + Khi (c+d) – (a+b) < 0. Tăng áp suất, cân bằng dịch chuyển sang phải + Khi (c+d) – (a+b) > 0. Hạ áp suất, cân bằng dịch chuyển sang phải c. Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (cĩ HΔ > 0) và ngược lại. Hằng số cân bằng hố học [ ] [ ][ ] [ ] . . c d cb a b C D K A B = B. TỔNG HỢP ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÁC NĂM 1. ĐH2007A930C30: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catơt và một lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cịn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. 9B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,2M. 2. ĐH2007A930C42: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nĩng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nĩng) → e) ,3 2 oNi tCH CHO H+ ⎯⎯⎯→ g)C2H4 +Br2 → b) FeS + H2SO2 (đặc, nĩng) → b) Cu + dung dịch FeCl3 → f) gluco zơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hĩa - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, c, d, e, g. 9C. a, b, d, e, f, g. D. a, b, d, e, f, h. 3. ĐH2007B503C7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, cĩ màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO4 2- khơng bịđiện phân trong dung dịch) A. 2b = a. 9B. b > 2a. C. b = 2a. D. b < 2a. 4. ĐH2007B503C17: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là 9A. chất oxi hố. B. chất khử. C. chất xúc tác. D. mơi trường. 5. ĐH2007B503C21: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ 9A. nhường 13 electron. B. nhường 12 electron. C. nhận 12 electron. D. nhận 13 electron. 6. CĐ2007A798C25: Cho phương trình hố học của phản ứng tổng hợp amoniac 0 , 2 2 3( ) 3 ( ) 2 ( ) t xtN k H k NH k+ ZZZXZYZZZ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. 9C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 6 lần. 7. ĐH2008A263C5: Khi điện phân NaCl nĩng chảy (điện cực trơ), tại catơt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hố ion Cl-. C. sự oxi hố ion Na+. D. sự khử ion Na+. 8. ĐH2008A263C32: Cho cân bằng hố học: 2SO2 (k) + O2 (k) U 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. 9. ĐH2008B195C13: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 9 Số chất và ion trong dãy đều cĩ tính oxi hố và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. 10. ĐH2008B195C14: Phản ứng nhiệt phân khơng đúng là A. 2KNO3 ot⎯⎯→ 2KNO2 + O2. B. NH4NO2 ot⎯⎯→ N2 + 2H2O. C. NH4Cl ot⎯⎯→NH3 + HCl. D. NaHCO3 ot⎯⎯→NaOH + CO2. 11. ĐH2008B195C19: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 ot⎯⎯→ KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hố khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 12. ĐH2008B195C23: Cho cân bằng hố học: N2 (k) + 3H2 (k) U 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hố học khơng bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 13. CĐ2008B261C21: Cho các cân bằng hố học: N2 (k) + 3H2 (k) U 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) U 2HI (k)(2) 2SO2 (k) + O2 (k) U 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) U N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hĩa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). 14. CĐ2008B261C56: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. 15. ĐH2009A175C26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion cĩ cả tính oxi hĩa và tính khử là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. 16. ĐH2009A175C50: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) U N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (khơng màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận cĩ A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. 17. ĐH2009A175C15: Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. 18. ĐH2009A175C53: Một bình phản ứng cĩ dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng cĩ giá trị là A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500. 19. ĐH2009B148C8: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 5,0.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-5 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 2,5.10-4 mol/(l.s) 20. ĐH2009B148C12: Cĩ các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhơm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hố học là www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 10 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 21. ĐH2009B148C16: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đĩ HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 22. ĐH2009B148C26: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, cĩ màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI. 23. ĐH2009B148C28: Cho các phản ứng hĩa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều cĩ cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). 24. CĐ2009B168C31: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) ,ot xtZZZXZYZZZ 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) ,ot xtZZZXZYZZZ 2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) ,ot xtZZZXZYZZZ CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) ,ot xtZZZXZYZZZ H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhĩm gồm các cân bằng hố học đều khơng bị chuyển dịch là A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2). 25. CĐ2009B168C42: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) UCO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5). 26. CĐ2009B168C54: Cho các cân bằng sau: (1) 2 2( ) ( ) 2 ( )H k I k HI k+ ZZXYZZ (2) 2 21 1( ) ( ) ( )2 2H k I k HI k+ ZZXYZZ (3) 2 2 1 1( ) ( ) ( ) 2 2 HI k H k I k+ZZXYZZ (4) 2 22 ( ) ( ) ( )HI k H k I k+ZZXYZZ (5) 2 2( ) ( ) 2 ( )H k I r HI k+ ZZXYZZ Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (2). B. (4). C. (3). D. (5). 27. CĐ2010A635C15: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 31. B. 47. C. 27. D. 23. 28. CĐ2010A635C26: Cho cân bằng hĩa học: 5 3 2( ) ( ) ( ); 0PCl k PCl k Cl k H+ Δ >ZZXYZZ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. B. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 11 29. CĐ2010A635C50: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,016. B. 0,014. C. 0,012. D. 0,018. 30. CĐ2010A635C51: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều cĩ đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hố: 2H2O + 2e → 2OH– + H2. B. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu. C. ở anot xảy ra sự oxi hố: Cu→ Cu2+ + 2e D. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e. 31. CĐ2010A635C58: Cho biết: 20 / 2,37Mg MgE V+ = − , 20 / 0,76Zn ZnE V+ = − , 20 / 0,13Pb PbE V+ = − , 2 0 / 0,34 Cu Cu E V+ = − Pin điện hố cĩ suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hố - khử A. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb. B. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu. C. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu. D. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn. 32. ĐH2010A253C16: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nĩi về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 33. ĐH2010A253C51: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. 34. ĐH2010A253C54: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dịng điện cĩ cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít. 35. ĐH2010B268C35: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 36. ĐH2010B268C 36: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn cịn màu xanh, cĩ khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 1,25. D. 2,25. 37. ĐH2010B268C 39: Các chất đều khơng bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng nĩng là: A. polietilen; cao su buna; polistiren. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. C. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. 38. ĐH2010A253C2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nĩng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm cĩ phản ứng oxi hố - khử xảy ra là www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 12 A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 39. ĐH2010A253C42: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 cĩ cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ cĩ khí Cl2. D. khí H2 và O2. 40. ĐH2010A253C44: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hố 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hồ hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%. 41. CĐ2010B179C6: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,012. 42 ĐH2010A253C49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đĩng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN 1B 2C 3B 4A 5A 6C 7D 8D 9B 10D 11D 12D 13C 14A 15C 16B 17B 18 20A 21A 22A 23A 24C 25A 26C 27 28C 29 30B 31D 32D 33B 34 35A 37A 38C 39B 40A 41C 42D Chương 3. SỰ ĐIỆN LI – PHẢN ỨNG GIỮA CÁC ION – pH A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1. SỰ ĐIỆN LI 1.1. Định nghĩa: Sự điện li là sự phân chia chất điện li thành ion dương và ion âm khi tan trong nước hoặc nĩng chảy. Ví dụ: hồ tan muối ăn trong nước: NaCl → Na+ + Cl- 1.2. Chất điện li mạnh, yếu Chất điện li mạnh là chất phân li gần như hồn tồn.Ví dụ: NaCl, HCl, H2SO4, NaOH,… Chất điện li yếu là chất chỉ phân li một phần.Ví dụ: H2O, H2S, CH3COOH, … 1.3. Độ điện li Để đánh giá độ mạnh, yếu của chất điện li, người ta dùng khái niệm độ điện li. Độ điện li α của chất diện li là tỉ số giữa số phtử phân li và tổng số phtử của chất đĩ tan trong dd. Độ điện li phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Bản chất của chất điện li. - Bản chất của dung mơi. - Nhiệt độ. - Nồng độ. 2. AXIT - BAZƠ - MUỐI - pH 2.1. Axit (theo Bronstet) Axit là những chất cĩ khả năng cho proton (H+).Ví dụ: HCl, H2SO4, NH4+, … 2.2. Bazơ (theo Bronstet) Bazơ là những chất cĩ khả năng nhận proton (H+).Ví dụ: NaOH, NH3, 23CO − , … 2.3. Hiđroxit lưỡng tính Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa cĩ khả năng cho proton (H+) vừa cĩ khả năng nhận proton.Ví dụ: Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3-. … www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 13 2.4. Muối Muối là những hchất mà phtử gồm cation kim loại kết hợp với anion gốc axit. Ví dụ: NaCl, CaCO3, MgSO4, … 2.5. pH: Người ta dựa vào pH để đánh giá độ axit hay bazơ của dd. [H+] . [OH-] = 10-14 được gọi là tích số ion của nước. Thêm axit vào nước, nồng độ H+ tăng, do đĩ nồng độ OH- giảm. Cơng thức tính pH: pH = - lg[H+]. pH + pOH = 14 Dd NaOH 0,001M cĩ [OH-] = 10-3 hay [H+] = 10-11 dd cĩ pH = 11. Dd axit (muối tạo bởi baz yếu và axit mạnh) cĩ pH < 7. Dd bazơ (muối tạo bởi baz mạnh và axit yếu) cĩ pH > 7. pH 7 Quỳ tím Đỏ Tím Xanh Phenol phtalein Khơng màu Khơng màu Đỏ 3. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION a. Sản phẩm của phản ứng cĩ một chất kết tủa.Ví dụ: NaCl + AgNO3 →AgCl↓ + NaNO3. b. Phản ứng tạo chất dễ bay hơi. Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ c. Phản ứng tạo chất ít điện li. Ví dụ: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl Phản ứng trao đổi ion giữa các ion trong dd chỉ xảy ra khi một trong các sản phẩm là chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. CÁC CHẤT ÍT TAN: - Axit: H2SiO3 - Bazơ: Hầu hết đều ít tan, trừ: NaOH, KOH, Ba(OH)2 - Muối: + Muối clorua: AgCl, PbCl2, Hg2Cl2, CuCl. Các Bromua và iodua của Ag+, Pb2+, cũng ít tan giống như clorua. + Muối sunfat: BaSO4, PbSO4, CaSO4, Ag2SO4 + Muối sunfua, đều ít tan, từ muối sunfua của KL kiềm, kiềm thổ. + Muối cacbonat: Hầu hết đều ít tan, trừ: Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3 III. BÀI TỐN HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH AXIT – BAZƠ 1. Sục khí CO2, SO2 vào dung dịch kiềm - Để giải bài tốn chính xác và nhanh chĩng, ta giải bằng cách viết các phương trình dạng ion. - Tính số mol các chất, ion cĩ trong dung dịch (nếu tính được). Cụ thể: tính số mol CO2 (SO2), số mol ion OH-, 2 23 3( )CO SO − − dựa vào hợp chất ít tan, thường là CaCO3, BaCO3 (CaSO3, BaSO3). - Cách tính: Gọi x là số mol của CO2 (SO2), y là số mol của OH-, a là số mol 2 23 3( )CO SO − − 2 3 2 3 3 2 - CO OH HCO x x x a HCO OH CO H O a a a − − − − − + → + → + Ta cĩ biểu thức liên hệ giữ x và y: y = x + a ⇔ a = y – x * Lưu ý: Nếu y < x, chỉ tạo muối 3HCO − . Khi đĩ, số mol của 3HCO − = số mol OH- Ví dụ 1: ĐH2007B503C18: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hĩa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 14 A. 6,5 gam. B. 4,2 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam. Cách giải: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng: mhỗn hợp muối = mchất rắn + mkhí 13,4 = 6,8 + mCO2 ⇔ số mol CO2 = 13,4 6,8 0,1544 − = Số mol OH- = số mol NaOH = 0,075.1 = 0,075 Ta thấy y < x. Vậy chỉ tạo muối 3HCO − . Mmuối khan = 0,075.84 = 6,3 Ví dụ 2: ĐH2010A253C24: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nĩng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. Cách giải: Khi cho NaOH vào dung dịch NaHCO3, sẽ xảy ra phản ứng: 2 3 3 2HCO OH CO H O − − −+ → + . Trong dung dịch X cĩ thể chứa cả hai ion: 23 3,HCO CO− − Gọi x, y lần lượt là số mol của 23 3,HCO CO − − TN1: 2 23 3Ba CO BaCO + −+ → nkết tủa = 2 3 11,82 0,06 197CO n − = = TN 2: 0 2 3 3 2 22 tHCO CO H O CO− −⎯⎯→ + + và 2 23 3Ca CO CaCO+ −+ → Như vậy, số mol của 3HCO − = 2.(số mol của CaCO3 – số mol 23CO − ở TN 1) = 2 . (0,07 – 0,06) = 0,02 Vậy trong dung dịch X, ta cĩ: x = 0,02.2 = 0,04 và y = 0,06.2 = 0,12 2 3 3 2 0,04 0,12 0,12 HCO OH CO H O− − −+ → + ← Vậy số mol của OH- là 0,12 mol, của 3HCO − là 0,04 + 0,12 = 0,16 mol. m = 0,12. 40 = 4,8 g; a = 0,16/2 = 0,08M Ví dụ 3: ĐH2007A930C21: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ởđktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048. Cách giải: Số mol CO2 x = 2,688/22,4 = 0,12; Số mol OH- = 2.2,5.a = 5a Áp dụng: số mol của 23CO − = số mol của BaCO3 = 15,76/197 = 0,08 Ta cĩ: 5a = 0,12 + 0,08 ⇔ a = 0,04 Ví dụ 4: ĐH2009A175C4: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364. Cách giải: Số mol CO2 x = 0,448/22,4 = 0,02; Số mol OH- y = 0,1.0,06 + 2.0,1.0,12 = 0,03 Áp dụng: số mol của 23CO − = số mol của BaCO3 = 0,03 – 0,02 = 0,01 M = 197. 0,01 = 1,97 www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 15 Ví dụ 5: CĐ2010B635C5: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,1M. B. 0,4M. C. 0,6M. D. 0,2M. Cách giải: Số mol CO2 x = 0,3,36/22,4 = 0,15; Số mol OH- y = 2.0,125.1= 0,03 Ta thấy y < x. Vậy số mol 3HCO − = y. Số mol của Ba(HCO3)2 = y/2 = 0,015 Nồng độ là: 0,015/0,125 = 0,6M 2. Bazơ tan tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hiđroxit của KL cĩ tính lưỡng tính Dạng tốn: Cho dung dịch kiềm vào dung dịch muối của Al3+, Zn2+, Cr3+ Gọi x là số mol của OH-, y là số mol Al3+, a là số mol Al(OH)3 3 3 3 2 2 3 ( ) y 3 ( ) y - y- Al OH Al OH y a Al OH OH AlO H O y a a a + − − − + → + → + − Ta cĩ biểu thức liên hệ giữ x và y: x = 3y + (y – a) ⇔ a = 4y – x Tương tự: Ví dụ 1: ĐH2010A253C26: Hồ tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. Cách giải: Ở TN 1: Áp dụng: x = 0,11.2 = 0,22 Ta cĩ khối lượng kết tủa: 4 4 0,22.99 3a .99 3a 2 2 y x y− −= ⇔ = (1) Ở TN 2: x = 0,14. 2 = 0,28 Ta cĩ: 4 4 0,28.99 3a .99 2a 2 2 y x y− −= ⇔ = (2) Lấy (1) chia (2) ta được: 4 0.22 3 0,1 4 0,28 2 y y y − = ⇔ =− Vậy m = 0,1. 161 = 16,1 Ví dụ 2: CĐ2009A327C39: Hồ tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,710. B. 12,375. C. 20,125. D. 22,540. Cách giải: Bài tốn cho thấy, cả hai thí nghiệm đều cho cùng một khối lượng kết tủa. Vậy, ở TN 1, chỉ tạo thành kết tủa (lượng kiềm vừa đủ để tạo kết tủa). Số mol kết tủa ở TN 1 là : 0,11.2/2 = 0,11 2 2 2 2 2 2 2 ( ) y 2 ( ) 2 2 2(y- ) y - Zn OH Zn OH y a Zn OH OH ZnO H O y a a a + − − − + → + → + − Ta cĩ biểu thức liên hệ giữ x và y: x = 2y + 2(y - a) ⇔ www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 16 Ở TN 2: Số mol kết tủa là: 4 4 0,28 2 2 y x ya a− −= ⇔ = Theo đề ta cĩ: 4 0,28 0,220,11 0,125 2 4 y x y− += ⇔ = = m = 0,125.161 = 20,125 Ví dụ 3: ĐH2007A930C40: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần cĩ tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b 1 : 4. Cách giải: Áp dụng: Để cĩ kết tủa, ta cần thỗ mãn: a= 4y – x > 0 => 4a – b > 0 Ví dụ 4: CĐ2007B503C31: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,8. B. 2. C. 2,4. D. 1,2. Cách giải: y = 0,2.1,5 = 0,3 x = V.0,5 a= 15,6/78 = 0,2 Áp dụng: x = 4y –a => 0,5V = 4.0,3 - 0,2 => V = 2 Ví dụ 5: CĐ2007A798C41: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137) A. 1,71. B. 1,59. C. 1,95. D. 1,17. Cách giải: Để kết tủa lớn nhất, a = y = 0,2.2.0,1 =0,04. => x = 3y =3.0,04= 0,12 x = 0,3.2.0,1 + 0,3.0,1 + số mol OH- (của K tan trong dd tạo thành KOH = số mol K) Vậy số mol K = 0,12 - (0,04 + 0,03) = 0,05 m = 0,05.39 = 1,95 Ví dụ 6: ĐH2008A263C14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Cách giải: Số mol OH- cần để trung hồ 0,1 mol axit là: 0,1.2 = 0,2 y = 2.0,1 = 0,2 x = 2V – 0,2 a = 7,8/78 = 0,1 Áp dụng: a = 4y – x => 0,1 = 4.0,2 – (2V – 0,2) => V = 0,45 Ví dụ 7: CĐ2009B168C36: Hồ tan hồn tồn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 62,2. C. 54,4. D. 46,6. Cách giải: 3 4 2 2 4 2A ( ) .12 2 12 0,1 0,1 0,2 K l SO H O K Al SO H O+ + −→ + + + 2 2( ) 2O 0,2 0,2 0,4 Ba OH Ba H+ −→ + y = 47,4/474= 0,1 www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 17 x = 0,2.2.1 = 0,4 a = 4y – x = 0 => khơng cĩ kết tủa Al(OH)3. Vậy, chỉ tạo thành kết tủa BaSO4. 2 2 4 4 0,2 0,2 0,2 Ba SO BaSO+ −+ → m = 0,2.233 = 46,6 Ví dụ 8: ĐH2010B268C20: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,9. B. 0,8. C. 1,0. D. 1,2. Cách giải: TN 1: x1 = 0,15.1,2 = 0,18 a1 = 4,68/78 = 0,06 => y1 = (0,18 + 0,06)/4 = 0,06 TN2: x2 = 0,175.1,2 = 0,21 a2 = 2,34/78 = 0,03 => y2 = (0,21 + 0,03)/4 = 0,06 Vậy, tổng số mol Al3+ : y = y1 + y2 = 0,12 Nồng độ là: 0,12/0,1 = 1,2 Ví dụ 9: ĐH2009A175C2: Hồ tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710. Ví dụ 10: CĐ2009B168C4: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064. Số mol OH- = 0,25.1,04 = 0,26 Số mol Fe3+ = 0,024 Số mol Al3+ = 0,016.2 = 0,032 Số mol H+ = 0,04.2 = 0,08 Các phản ứng lần lượt như sau: 2 3 3 0,08 0,08 Fe 3O e( ) 0,024 0,072 0,024 OH H H O H F OH − + + − + → + → Số mol OH- cịn lại là: 0,26 – (0,08 + 0,072) = 0,108 Áp dụng: x = 0,108; y = 0,032; a = 4.0,032- 0,108 = 0,02 Khối lượng kết tủa = 3 3e( ) ( ) 0,024.107 0,02.78 4,128F OH Al OHm m+ = + = 3. Cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat, sunfit Gọi x là số mol của ion H+, y là số mol của 2 23 3( )CO SO − − , a là số mol khí thốt ra Ví dụ 1: ĐH2007A930C1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ởđktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vơi 2 3 3 3 2 2 y - H CO HCO y y a H HCO CO H O a a a + − − + − + → + → + Ta cĩ biểu thức liên hệ giữ x và y: x = y + a ⇔ a = x - y www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 18 trong vào dung dịch X thấy cĩ xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b). Cách giải: Áp dụng: x = a; y = b => Số mol của khí CO2 thốt ra = a – b => Thể tích khí là: V = 22,4(a - b). Ví dụ 2: ĐH2010A253C45: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010. Cách giải: Số mol 23CO − = 0,1.0,2 = 0,02 Số mol 3HCO − = 0,1.0,2 = 0,02 Số mol H+ = 0,03.1 = 0,03 2 3 3 3 2 2 0,02 0,02 0,02 H (0,03 0,02) 0,01 H CO HCO HCO H O CO + − − + − + → ← → + → + − Ví dụ 3: ĐH2009A175C22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Cách giải: Số mol 23CO − = 0,1.1,5 = 0,15 Số mol 3HCO − = 0,1.1 = 0,1 Số mol H+ = 0,2.1 = 0,2 2 3 3 3 2 2 0,15 0,15 0,15 H (0, 2 0,15) 0,05 H CO HCO HCO H O CO + − − + − + → ← → + → + − Thể tích khí thốt ra: 0,05.22,4 = 1,12 4. Kiềm phản ứng với axit phân li nhiều nấc ĐH2009B148C49: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH. B. CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1. ĐH2007A930C1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vơi trong vào dung dịch X thấy cĩ xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b). 2. ĐH2007A930C8: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH cĩ cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì cĩ 1 phân tử điện li) A. y = x + 2. B. y = x - 2. C. y = 2x. D. y = 100x. 3. ĐH2007A930C21: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ởđktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 19 A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048. 4. ĐH2007A930C28: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 5. ĐH2007A930C56: Cĩ 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 6. ĐH2007B503C5: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 6. B. 1. C. 2. D. 7. 7. ĐH2007B503C30: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. 8. ĐH2007B503C36: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 cĩ số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nĩng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. C. NaCl. D. NaCl, NaOH. 9. ĐH2007B503C44: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thốt ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = 2V1. B. V2 = 1,5V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = V1. 10. ĐH2007B503C45: Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH+(NH4)2SO4 →Na2SO4+2NH3+ 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (2),(3). B. (3),(4). C. (2),(4). D. (1),(2). 11.CĐ2007A798C1: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol 2-4SO . Tổng khối lượng các muối tan cĩ trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64) A. 0,03 và 0,02. B. 0,01 và 0,03. C. 0,02 và 0,05. D. 0,05 và 0,01. 12.CĐ2007A798C4: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch cĩ pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. Na2CO3, NH4Cl, KCl. 13.CĐ2007A798C37: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch cĩ chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 1M. 14.CĐ2007A798C43: Khi hịa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hồ cĩ nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. 15.CĐ2007A798C56: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều cĩ tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 20 C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. 16.ĐH2008A263C9: Cĩ các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3 Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2 -COOH, HOOC-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch cĩ pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 17.ĐH2008A263C28: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y cĩ pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 18.ĐH2008B195C15: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 19.ĐH2008B195C28: Trộn 100 ml dung dịch cĩ pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch cĩ pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. 20.ĐH2008B195C12: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, 2-4SO , NH4 +, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nĩng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là (quá trình cơ cạn chỉ cĩ nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. 21.ĐH2008B195C27: Cho các dung dịch cĩ cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). 22.ĐH2008B195C30: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. 23.CĐ2009A327C15: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y cĩ pH bằng A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 24.CĐ2009A327C43: Cĩ năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm cĩ kết tủa là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 25.CĐ2009A327C39: Hồ tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,710. B. 12,375. C. 20,125. D. 22,540. 26.ĐH2009B148C6: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X cĩ pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. 27.ĐH2009B148C49: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 21 C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH. 28.ĐH2009B148C58: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76. 29. CĐ2009B168C13: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 15,5. C. 17,1. D. 39,4. 30.CĐ2009B168C39: Dãy gồm các ion (khơng kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. + + - -3Ag , Na , NO , Cl B. 2+ + 2- 3- 4 4Mg , K , SO , PO C. + 3+ - 2-3 4H , Fe , NO , SO D. 3+ + - - 4Al , NH , Br , OH 31.CĐ2010A635C17: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hồ. Cơng thức của muối hiđrocacbonat là A. Ca(HCO3)2. B. NaHCO3. C. Mg(HCO3)2. D. Ba(HCO3)2. 32.CĐ2010A635C22: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. 2+ - + 2-3Ca , Cl , Na , CO B. + 2+ - -K , Ba , OH , Cl C. 3+ 3- - 2+4Al , PO , Cl , Ba D. + + - - 3Na , K , OH , HCO 33.CĐ2010A635C49: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là A. kim loại Cu và dung dịch HCl. B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl. C. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. 34.CĐ2010A635C53: Dung dịch nào sau đây cĩ pH > 7? A. Dung dịch Al2(SO4)3. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch CH3COONa. D. Dung dịch NH4Cl. 35.CĐ2010A635C59: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là A. (NH4)2CO3. B. BaCl2. C. NH4Cl. D. BaCO3. 36.ĐH2010A253C11: Cho 4 dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất khơng tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là A. NH3. B. KOH. . NaNO3. D. BaCl2. 37.ĐH2010A253C30: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222. 38. ĐH2010A253C36: Dung dịch X cĩ chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol 2-4SO và x mol OH -. Dung dịch Y cĩ chứa - -4 3ClO , NO và y mol H +; tổng số mol - -4 3ClO , NO là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z cĩ pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. 39. CĐ2010B179C27: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. 3+ 3- - 2+4Al , PO , Cl , Ba B. + + - - 3Na , K , OH , HCO C. K+, Ba2+, OH–, Cl–. D. 2+ - + 2-3Ca , Cl , Na , CO 40. CĐ2010B179C52: Dung dịch nào sau đây cĩ pH > 7? A. Dung dịch Al2(SO4)3. B. Dung dịch CH3COONa. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NH4Cl. 41. ĐH2010B268C38: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương 22 Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp cĩ tạo ra kết tủa là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. 42. ĐH2010B268C44: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, -3HCO và Cl–, trong đĩ số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X cịn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sơi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 7,47. C. 9,26. D. 8,79. C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN 1B 2A 3C 4A 5C 6C 7A 8C 9A 10C 11A 12A 13B 14C 15C 16D 17C 18B 19D 20A 21D 22A 23D 24A 25C 26A 27B 28D 29A 30C 31C 32B 33A 34C 35D 36C 37D 38D 39C 40B 41B 42D www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 1 PHẦN II. CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ Chương I. PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM VII: HALOGEN A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ − Cấu hình electron lớp ngồi cùng của X là ns2 np5. Dễ dàng thực hiện quá trình : 2 2.1 2X e X −+ → Thể hiện tính oxi hố điển hình. − Số oxi hố: Flo chỉ cĩ số oxi hố −1, các X khác cĩ các số oxi hố −1, +1, +3, +4, +5 và +7. − Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm → Tính phi kim giảm từ F2 → I2. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN Các halogen tồn tại dạng phân tử X2: Ở điều kiện thường F2, Cl2 là chất khí, Br2 là chất lỏng, I2 là chất rắn. Khí flo màu lục nhạt, khí clo màu vàng lục, chất lỏng brom màu đỏ nâu, tinh thể iot màu tím đen. Dung dịch nước clo cĩ tính oxi hố mạnh được dùng làm chất sát trùng, tẩy màu. Các halogen đều rất độc. * Halogen trong tự nhiên - Flo chứa trong quặng CaF2, cryolit (Na3AlF6) và floapatit 3Ca3(PO4)2CaF2. - Clo, brom, iot cĩ trong nước biển dưới dạng muối natri - Natri clorua cịn cĩ nhiều trong các mỏ muối, trong quặng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và quặng sinvinit NaCl.KCl III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1. Phản ứng với H2O: Khí cho halogen tan vào nước thì. − Flo phân huỷ nước: 2 2 22 2 4F H O HF O+ → + − Clo tạo thành hỗn hợp 2 axit: 2 2Cl H O HCl HClO+ +ZZXYZZ − Brom cho phản ứng tương tự nhưng tan kém clo. − Iot tan rất ít. 2. Phản ứng với hiđro: Xảy ra với mức độ khác nhau: F2 + H2 → 2HF nhiệt độ thường, trong bĩng tối Cl2 + H2 → 2HCl cĩ ánh sáng mặt trời Br2 + H2 → 2HBr đun nĩng I2 + H2 U 2HI nhiệt độ cao, thuận nghịch 3. Phản ứng mạnh với kim loại 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Phản ứng tạo thành hợp chất ở đĩ kim loại cĩ số oxi hố cao (nếu kim loại cĩ nhiều số oxi hố như Fe, Sn…) 4. Phản ứng với phi kim 5Cl2 + 2P → 2PCl5 3I2 + 2P → 2PI3 Cl2, Br2, I2 khơng phản ứng trực tiếp với oxi. 5. Phản ứng với dung dịch kiềm. − Clo tác dụng với dung dịch kiềm lỗng và nguội tạo thành nước Javen: www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 2 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O − Clo tác dụng với dung dịch kiềm đặc và nĩng tạo thành muối clorat: 3Cl2 + KOH đặc, nĩng → KClO3 + 5KCl + 3H2O − Clo tác dụng với vơi tơi tạo thành clorua vơi: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Nước Javen, clorua vơi là những chất oxi hố mạnh do Cl+ trong phân tử gây ra. Chúng được dùng làm chất tẩy màu, sát trùng. 6. Halogen mạnh đẩy halogen yếu khỏi muối. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 I2 + H2S → 2HI + S IV. ỨNG DỤNG. ĐIỀU CHẾ − Clo được dùng để: + Diệt trùng trong nước sinh hoạt ở các thành phố. + Tẩy trắng vải sợi, giấy. + Sản xuất nước Javen, clorua vơi, axit HCl + Sản xuất các hố chất trong cơng nghiệp dược phẩm, cơng nghiệp dệt… − Trong phịng thí nghiệm, clo được điều chế từ axit HCl: 0 2 2 2 24 2 tHCl MnO MnCl Cl H O+ ⎯⎯→ + + 4 2 2 216 2 2 2 5 2HCl KMnO KCl MnCl Cl H O+ ⎯⎯→ + + + − Trong cơng nghiệp: clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối clorua kim loại kiềm. Khi đĩ clo thốt ra ở anơt theo phương trình. dd 2 2 22 2 2 dpNaCl H O NaOH Cl H+ ⎯⎯⎯→ + + V. CÁC HỢP CHẤT Hợp chất 1. Hiđro halogenua (HX) − Đều là chất khí, tan nhiều trong H2O thành những axit mạnh (trừ HF là axit yếu vì giữa các phân tử cĩ tạo liên kết hiđro), điện li hồn tồn trong dung dịch: 2 3XH H O H O X+ −+ → + − Phần lớn các muối clorua tan nhiều trong H2O, trừ một số ít tan như AgCl, PbCl2, Hg2Cl2, Cu2Cl2,… − Tính tan của các muối bromua và iođua tương tự muối clorua. − Cách nhận biết ion Cl− (Br−, I−): Bằng phản ứng tạo muối clorua (bromua…) kết tủa trắng. Ag+ + X → AgX↓ 2. Axit hipoclorơ (HClO) − Là axit yếu, kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. − Axit HClO và muối của nĩ là hipoclorit (như NaClO) đều cĩ tính oxi hố mạnh vì cĩ chứa Cl+ : Cl+ + 2e → Cl- 3. Axit cloric (HClO3) − Là axit khá mạnh, tan nhiều trong H2O. − Axit HClO3 và muối clorat (KClO3) cĩ tính oxi hố mạnh. 0 2 , 3 22 2 3O MnO tKClO KCl⎯⎯⎯⎯→ + 4. Axit pecloric (HClO4) Là axit mạnh, tan nhiều trong H2O, HClO4 cĩ tính oxi hố mạnh. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 3 B. CÁC ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1. ĐH2007A903C31: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nĩng. B. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. C. điện phân nĩng chảy NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn. 2. ĐH2007B503C41: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 o C. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên cĩ nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M. 3. CĐ2007A798C36 (13): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M cĩ thể là A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe. 4. ĐH2008A263C20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đĩ HCl thể hiện tính oxi hĩa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 5. ĐH2008A263C26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ởđktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ởđktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. 6. ĐH2009A175C7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7. 7. ĐH2009A175C8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl lỗng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. 8. ĐH2009B148C24: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố cĩ trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhĩm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. 9. CĐ2009B168C2: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là A.CaO. B. dung dịch H2SO4đậm đặc. C.Na2SO3khan. D. dung dịch NaOH đặc. 10. CĐ2010A635C7: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Iot cĩ bán kính nguyên tử lớn hơn brom. B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. C. Flo cĩ tính oxi hố yếu hơn clo. D. Axit HBr cĩ tính axit yếu hơn axit HCl. 11. ĐH2010A253C34: Hỗn hợp khí nào sau đây khơng tồn tại ở nhiệt độ thường? A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2. 12. CĐ2010B179C34: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. B. Iot cĩ bán kính nguyên tử lớn hơn brom. C. Flo cĩ tính oxi hố yếu hơn clo. D. Axit HBr cĩ tính axit yếu hơn axit HCl. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 4 13. ĐH2010B268C49: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hồn tồn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nĩng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 14. CĐ2010B179C60: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là A. BaCO3. B. NH4Cl. C. BaCl2. D. (NH4)2CO3. C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN Chương II. PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM VI: OXI – LƯU HUỲNH A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT Phân nhĩm chính nhĩm VI gồm các nguyên tố Oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te) và poloni (Po). Trong các nguyên tố trên thì oxi và lưu huỳnh tương đối điển hình và phổ biến hơn cả. Nguyên tố Poloni là nguyên tố phĩng xạ. I. OXI 1. Cấu tạo nguyên tử. − Oxi (Z = 8) cĩ cấu hình electron: 1s22s22p4 Cĩ 6 e ở lớp ngồi cùng, dễ dàng thu 2e để bão hồ lớp ngồi cùng. Là chất oxi hố mạnh: O2 + 4e → 2O2- − Ở điều kiện bình thường, oxi tồn tại ở dạng phân tử 2 nguyên tử : O = O Dạng thù hình khác của oxi là ozon: O3 − Oxi cĩ 3 đồng vị tồn tại trong tự nhiên: 16 17 188 8 8(99,76%); (0,037%); (0,2%)O O O 2. Tính chất vật lý − Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, hơi nặng hơn khơng khí, hố lỏng ở −183oC, hố rắn ở −219oC. − Ozon là chất khí mùi xốc, màu xanh da trời. 3. Tính chất hố học − Tác dụng với kim loại: Oxi oxi hố hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) để tạo thành oxit 2Fe + O2 → 2FeO − Đối với phi kim (trừ halogen) oxi tác dụng trực tiếp khi đốt nĩng (riêng P trắng tác dụng với O2 ở to thường) 0 2 2 tS O SO+ ⎯⎯→ 02 2tC O CO+ ⎯⎯→ − Ozon cĩ tính oxi hố mạnh hơn O2, do nĩ khơng bền, bị phân huỷ thành oxi tự do. O3 → O2 + O Điều này thể hiện ở phản ứng O3 đẩy được iot khỏi dung dịch KI (O2 khơng cĩ phản ứng này). O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + 2KOH 4. Điều chế − Trong phịng thí nghiệm: nhiệt phân các muối giàu oxi. Ví dụ: 0 3 22 2 3 tKClO KCl O⎯⎯→ + hay 04 2 4 2 22 tKMnO K MnO MnO O⎯⎯→ + + www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 5 − Trong cơng nghiệp: hố lỏng khơng khí ở nhiệt độ rất thấp (−200oC), sau đĩ chưng phân đoạn lấy O2 (ở −183oC) II. LƯU HUỲNH 1. Cấu tạo nguyên tử. − Lưu huỳnh (S) ở cùng phân nhĩm chính nhĩm VI với oxi, cĩ cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Lớp e ngồi cùng cũng cĩ 6e, dễ dàng thực hiện quá trình. S + 2e → S2- thể hiện tính oxi hố nhưng yếu hơn oxi. 2. Tính chất vật lý − Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng nhạt, khơng tan trong H2O, tan trong một số dung mơi hữu cơ như: CCl4, C6H6, rượu,…dẫn nhiệt, dẫn điện rất kém. − Lưu huỳnh khơng tan trong nước nhưng tan trong một số dung mơi như CS2, benzen,… − Lưu huỳnh nĩng chảy ở 112,8oC nĩ trở nên sẫm và đặc lại, gọi là S dẻo. − Lưu huỳnh cĩ thể tồn tại ở nhiều dạng thù hình. Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử (S8) khép kín thành vịng (tinh thể dạng trực thoi). Ngồi ra, S cịn tồn tại ở dạng thù hình khác, hai dạng này cĩ thể chuyển đổi lẫn nhau: 0 0 113 113 C C S SZZZZXZYZZZZđơn tà tà phương (dẻo) 3. Tính chất hố học − Ở to thường, S hoạt động kém so với oxi. Ở to cao, S phản ứng được với nhiều phi kim và kim loại. 0 2 2 tS O SO+ ⎯⎯→ 0e etS F F S+ ⎯⎯→ 02 2tS H H S+ ⎯⎯→ − Hồ tan trong axit oxi hố: 0 3 2 42 2 tS HNO H SO NO+ ⎯⎯→ + 02 4 2 22 tS H SO SO H O+ ⎯⎯→ + 4. Hợp chất a) Hiđro sunfua (H2S−2) − Là chất khí, mùi trứng thối, độc, ít tan trong H2O. Dung dịch H2S là axit sunfuhiđric. Trong dung dịch, H2S điện li như sau: 2 2 S S H S H H H H S + − − + − + + U U Tác dụng với kiềm: 2 2 2 2 S S H S OH H H O H OH S H O − − − − − + → + + → + − Cĩ tính khử mạnh, cháy trong O2: 2 2 2 22 3O 2 2H S H O SO+ → + 2 2 22 2 3H S SO H O S+ → + Khi gặp chất oxi hố mạnh như Cl2, S-2 cĩ thể bị oxi hố đến S+6: 2 2 2 2 44 4 8H S Cl H O H SO HCl+ + → + H2S là axit yếu. Muối sunfua trung tính (ví dụ ZnS) hầu hết ít tan trong H2O. Chỉ cĩ sunfua kim loại kiềm, kiềm thổ tan nhiều. − Để nhận biết H2S hoặc muối sunfua (S2−) dùng muối chì, kết tủa PbS màu đen sẽ xuất hiện. 3 2 2 3( ) 2Pb NO Na S PbS NaNO+ → ↓ + b) SO2 và axit sunfurơ − SO2 là chất khí khơng màu, tác dụng với H2O: 2 2 2 3SO H O H SO+ U − Phản ứng với oxi www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 6 0, , 2 2 32S p xt tO O SO+ ⎯⎯⎯→ Tác dụng với H2S 2 2 22 2 3H S SO H O S+ → + − Τác dụng với dung dịch kiềm 2 3SO OH HSO − −+ → 2 3 2 3HSO OH H O SO − − −+ → + − H2SO3 là axit yếu, muối là sunfit (ví dụ Na2SO3) Mức oxi hố +4 là mức trung gian, nên H2SO3 và muối sunfit vừa cĩ tính oxi hố vừa cĩ tính khử. - SO2 cĩ tính tẩy màu nên được dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng diệt mốc. c) SO3 và axit sunfuric (H2SO4) − Ở điều kiện thường, SO3 là chất lỏng khơng màu, dễ bay hơi, nhiệt độ nĩng chảy là 170C, nhiệt độ sơi là 460C. SO3 rất háo nước, tác dụng mạnh với H2O tạo thành axit H2SO4 và toả nhiều nhiệt. SO3 + H2O → H2SO4 − SO3 khơng cĩ ứng dụng thực tế, nĩ là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit H2SO4. − H2SO4 là chất lỏng sánh, tan vơ hạn trong nước, H2SO4 đặc hút ẩm rất mạnh và toả nhiều nhiệt. − Dung dịch H2SO4 lỗng là axit thường, chỉ phản ứng được với các kim loại đứng trước H trong dãy thế điện hố (cĩ muối sunfat tan) và giải phĩng H2. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 − Dung dịch H2SO4 đậm đặc là axit oxi hố, cĩ tính oxi hố mạnh, hồ tan được hầu hết các kim loại khi đun nĩng (trừ Au và Pt). Kim loại càng mạnh khử S+6 của H2SO4 đặc về hợp chất cĩ số oxi hố càng thấp (SO2, S, H2S). Ví dụ: 2 4 2 4 2 25 8 4 4H SO Na Na SO H S H O+ → + + 2 4 2 4 3 24 2 ( ) 4H SO Al Al SO S H O+ → + + 2 4 4 2 24 2H SO Cu CuSO SO H O+ → + + Lưu ý: Fe và Al bị thụ động hố trong H2SO4 đặc nguội. Do trên bề mặt chúng đã tạo thành lớp màng oxit bền vững bảo vệ cho kim loại khỏi tác dụng của mọi axit − Phần lớn các muối sunfat tan nhiều trong nước. Chỉ cĩ 1 số muối khơng tan là : BaSO4, PbSO4, Ag2SO4 và CaSO4 ít tan. − Cách nhận biết ion 24SO − . Bằng phản ứng tạo thành muối sunfat kết tủa: 2 24 4Ba SO BaSO+ −+ → (trắng) − Điều chế axit H2SO4. Axit sunfuric chủ yếu được điều chế từ lưu huỳnh và từ quặng pirit FeS2 theo các phản ứng: 2 2 2 3 24 11 2 8FeS O Fe O SO+ ⎯⎯→ + 0 2 5, , 2 2 32S p V O tO O SO+ ⎯⎯⎯⎯→ SO3 + H2O → H2SO4 d) Các muối sunfat: - Các muối sunfat quan trọng cĩ giá trị trong thực tế là: CaSO4 (thạch cao) được dùng trong cơng nghiệp sản xuất xi măng, để đúc tượng, làm bột bĩ chỗ xương gẫy. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 7 MgSO4 dùng làm thuốc nhuận tràng. Na2SO4 dùng trong cơng nghiệp thuỷ tinh. CuSO4 dùng để mạ điện, thuốc trừ nấm… Na2S2O3 (natri thiosunfat) dùng để định phân iot (chất chỉ thị là hồ tinh bột). 2 2 3 2 2 4 62 2Na S O I NaI Na S O+ → + Thiosunfat cịn dùng trong kỹ thuật điện ảnh - Các phèn (là muối sunfat kép ngậm nước) Phèn chua (phèn nhơm): KAl(SO4)2.12H2O Phèn sắt: KFe(SO4)2.12H2O Phèn crom KCr(SO4)2.12H2O Phèn amoni NH4Al(SO4)2.12H2O B. CÁC ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CĨ LỜI GIẢI 1. ĐH2007A903C12: Cĩ thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (lỗng) bằng một thuốc thử là A. Zn. B. Al. C. BaCO3. D. giấy quỳ tím. 2. ĐH2007A903C4: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Al. B. CuO. C. Cu. D. Fe. 3. CĐ2007A798C28 (19): Các khí cĩ thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. HI và O3. B. Cl2 và O2. C. H2S và Cl2. D. NH3 và HCl. 4. CĐ2007A798C32 (26): SO2 luơn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. 5. ĐH2008A263C12: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 cĩ xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. 6. ĐH2008A263C56: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. 7. ĐH2008B195C47: Cho các phản ứng: to (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O ot⎯⎯→ (3) MnO2 + HCl đặc ot⎯⎯→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 8. ĐH2008B195C53: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vơi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. 9. CĐ2008A216C5: Trường hợp khơng xảy ra phản ứng hĩa học là A. 3O2 + 2H2S ot⎯⎯→ 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl. C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO+H2O. 10. CĐ2008A216C38: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phĩng hỗn hợp khí X và cịn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ởđktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. 11. ĐH2009B148C7: Khi nhiệt phân hồn tồn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3. 12. ĐH2009B148C46: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. C. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt. 13. CĐ2009B168C6: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 8 thành đỏ và cĩ thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. O3. B. CO2. C. NH3. D. SO2. 14. CĐ2009B168C27: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2. B. nước brom. C. CaO. D. dung dịch NaOH. 15. CĐ2010A635C2: Nguyên tử S đĩng vai trị vừa là chất khử, vừa là chất oxi hố trong phản ứng nào sau đây? A. 0 22 tS Na Na S+ ⎯⎯→ B. 2 63S F SF+ ⎯⎯→ C. 2 2 2 3 24S 6 2 S S O 3 O otNaOH Na Na H+ ⎯⎯→ + +(đặc) D. 3 2 4 2 2S 6 SO 6 2 O otHNO H NO H+ ⎯⎯→ + +(đặc) 16. CĐ2010A635C32: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hồ 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 23,97%. B. 32,65%. C. 37,86%. D. 35,95%. 17. ĐH2010A253C46: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong cơng nghiệp là A. N2O. B. CO2. C. SO2. D. NO2. 18. CĐ2010B179C40: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hồ 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 35,95%. B. 37,86%. C. 32,65%. D. 23,97%. 19. ĐH2010B268C32: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl cĩ lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. NaHS. B. NaOH. C. Pb(NO3)2. D. AgNO3. C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN 19C Chương III. PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM V: NITƠ – PHOSPHO A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT Nitơ, photpho thuộc phân nhĩm chính nhĩmV. Nguyên tử của chúng cĩ 5e ở lớp ngồi cùng (trong đĩ cĩ 3e độc thân ở phân lớp np). Chúng là những phi kim I. NITƠ 1. Cấu tạo nguyên tử ─ Nitơ cĩ cấu hình electron: 1s22s22p3 Do cĩ 3 e độc thân nên nitơ cĩ khả năng tạo ra ba liên kết cộng hố trị với nguyên tố khác. ─ Độ âm điện của N là 3, chỉ nhỏ hơn của F và O, do đĩ N cĩ số oxi hố dương trong hợp chất với 2 nguyên tố này. Cịn trong các hợp chất khác, nitơ cĩ số oxi hố âm. Số oxi hố của N : 3, 0, +1, +2, +3, +4 và +5. ─ Nitơ tồn tại bền ở dạng phân tử N2 (N  N). ─ Nguyên tố nitơ tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 147 N và 15 7 N với tỷ lệ 272 : 1. Nitơ chiếm 0,01% khối lượng vỏ Trái Đất. Dạng tồn tại tự do là những phân tử hai nguyên tử. 2. Tính chất vật lý Nitơ là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng cháy, hố lỏng ở ─195,8oC và hố rắn ở ─209,9oC. Nitơ nhẹ hơn khơng khí (d = 1,2506g/lít ở đktc), hồ tan rất ít trong nước. 3. Tính chất hố học www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 9 Vì cĩ liên kết ba nên phân tử N2 rất bền, chỉ ở nhiệt độ rất cao mới phân li thành nguyên tử. Do vậy ở nhiệt độ thường nitơ rất trơ, khơng phản ứng với các nguyên tố khác. Ở nhiệt độ cao, đặc biệt là cĩ chất xúc tác, nitơ phản ứng với nhiều nguyên tố kim loại và phi kim. a) Tác dụng với hiđro Ở 400oC, cĩ bột Fe xúc tác, áp suất cao, N2 tác dụng với H2. Phản ứng toả nhiệt: 0, , 2 2 33 2 p xt tN H NH+ ZZZZXYZZZZ b) Tác dụng với oxi Ở 3000oC hoặc cĩ tia lửa điện, N2 tác dụng với O2. Phản ứng thu nhiệt: 2 2 2N O NO+ → Ở nhiệt độ thường, NO hố hợp ngay với O2 của khơng khí tạo ra NO2 màu nâu: 2 22 2NO O NO+ → c) Tác dụng với kim loại: 2Al + N2 → 2AlN Nitơ khơng phản ứng trực tiếp với halogen, lưu huỳnh. 4. Điều chế và ứng dụng a) Trong cơng nghiệp : Hố lỏng khơng khí, sau đĩ chưng cất phân đoạn và thu N2 ở -196oC. b) Trong phịng thí nghiệm: Nhiệt phân 1 số muối amoni. Ví dụ: 0 4 2 2 22 tNH NO N H O⎯⎯→ + 04 2 2 7 2 2 3 2( ) 4tNH Cr O N Cr O H O⎯⎯→ + + Nitơ chủ yếu được dùng để sản xuất amoniac, axit nitric, phân đạm, tạo mơi trường lạnh. 5. Các hợp chất quan trọng của nitơ. a) Amoniac ─ Tính chất vật lý: NH3 là chất khí khơng màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều trong H2O (ở 20oC, một thể tích nước cĩ thể hồ tan 700 thể tích NH3 khí – do tạo được liên kết hiđro với nước); NH3 hố lỏng ở 33,6oC, hố rắn ở 77,8oC. ─ Tính chất hố học + Tính bazơ: NH3 là một bazơ vì cĩ khả năng nhận proton. Do phân tử NH3 là phân tử phân cực (gĩc liên kết HNH nhỏ hơn 109o28'), ở N cịn 1 cặp electron tự do làm cho NH3 cĩ khả năng cho đơi electron này. 3 2 4 2NH H O NH H O ++ +U * NH3 tác dụng với axit tạo thành muối amoni: NH3 + HCl → NH4Cl Nếu thực hiện phản ứng giữa NH3 (khí) và HCl (khí) thì tạo thành đám khĩi trắng - đĩ là những tinh thể rất nhỏ NH4Cl. * Dung dịch NH3 làm xanh quỳ tím, làm hồng phenolphtalein * Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3, ZnCl2 tạo kết tủa hiđroxit khơng tan trong NH3 dư: 3 3 2 3 43 3 ( ) 3AlCl NH H O Al OH NH Cl+ + → + + Điểm đặc biệt của NH3 là tạo phức với một số ion kim loại như Ag+, Cu2+, Ni2+, Hg2+, Cd2+,… Vì vậy, khi cho dung dịch NH3 tác dụng từ từ với dung dịch muối của các kim loại trên thấy kết tủa (hiđroxit hoặc muối bazơ) sau đĩ kết tủa tan vì tạo phức: 3 3 2 4 3AgNO NH H O AgOH NH NO+ + → + 3 3 22 [ ( ) ]OHAgOH NH Ag NH+ → + Tính khử: NH3 cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O NH3 cháy trong Cl2 tạo khĩi trắng NH4Cl www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 10 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl và NH3 + HCl = NH4Cl NH3 khử được một số oxit kim loại: 2NH3 + 3CuO →3Cu + N2 + 3H2O + Bản thân NH3 cĩ thể bị nhiệt phân thành N2, H2 : 3 2 22 3NH N H+U + Các muối amoni dễ bị nhiệt phân: 0 4 3 tNH Cl NH HCl⎯⎯→ + 0 4 3 3 2 2 tNH HCO NH H O CO⎯⎯→ + + NH4HCO3 là bột nở, ở 60oC đã phân huỷ, được dùng trong cơng nghệ thực phẩm. + Nếu muối amoni tạo bởi axit cĩ tính oxi hố mạnh thì phản ứng nhiệt phân đồng thời là phản ứng oxi hố khử NH4NO3 → N2O + H2O NH4NO2 → N2 + 2H2O ─ Điều chế: Điều chế NH3 dựa trên phản ứng với chất xúc tác là Fe 3 2 22 3NH N H+U Muốn phản ứng đạt hiệu suất cao cần tiến hành ở áp suất cao (300  1000 atm), nhiệt độ vừa phải (400oC) và cĩ bột sắt làm xúc tác. Khí N2 lấy từ khơng khí. Khí H2 lấy từ khí tự nhiên hoặc từ sản phẩm của phản ứng giữa cacbon và H2O. ─ Ứng dụng: NH3 dùng để điều chế axit HNO3, các muối amoni (NH4Cl, NH4NO3), điều chế xơđa… b) Các oxit của nitơ. Nitơ tạo với oxi 5 loại oxit: N2O, NO, N2O3, NO2 và N2O5. Số oxi hố: +1, +2, +3, +4, và +5. Chỉ cĩ NO và NO2 điều chế trực tiếp được. ─ NO2 : khí khơng màu, mùi dễ chịu, hơi cĩ vị ngọt. N2O khơng tác dụng với oxi. ở 500oC bị phân huỷ thành N2 và O2. 0500 2 2 22 2 CN O N O⎯⎯⎯→ + ─ NO: khí khơng màu, để trong khơng khí phản ứng với oxi tạo thành NO2 màu nâu. 2 22 2NO O NO+ → ─ NO2: khí màu nâu, rất độc, bị đime hố theo cân bằng. 2 2 4 2NO N OU nâu đỏ không màu Ở điều kiện thường, tồn tại hỗn hợp NO2 và N2O4. Tỷ lệ số mol NO2 : N2O4 phụ thuộc nhiệt độ. Trên 100oC chỉ cĩ NO2 NO2 là oxit axit hỗn hợp. Khi tác dụng với H2O cho hỗn hợp hai axit: 2NO2 + H2O → HNO2 + HNO3 và 3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O Khi tác dụng với kiềm được hỗn hợp gồm muối nitrat và muối nitrit. 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Các oxit NO và NO2 thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất khử mạnh: NO2 + SO2 → SO3 + NO 2NO + 2H2O → 2S + N2 + 2H2O Và thể hiện tính khử khi gặp chất oxi hố mạnh như Cl2, Br2, O3, KMNO4… www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 11 2NO + Cl2 → 2NOCl 2NO2 + O3 → N2O5 + O2 c) Axit nitrơ HNO2 Là axit yếu, kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch lỗng. Khi đặc hoặc nĩng dễ bị phân huỷ. 3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O d) Axit nitric HNO3 ─ Tính chất vật lý: Axit nitric nguyên chất là chất lỏng khơng màu, sơi ở 86oC, hố rắn ở 41oC. HNO3 dễ bị phân huỷ ngồi ánh sáng thành NO2, O2 và H2O nên dung dịch HNO3 đặc cĩ màu vàng (vì cĩ lẫn NO2) HNO3 đặc gây bỏng, làm vàng da, phá hỏng vải, giấy. ─ Tính chất hố học: * Tính axit: Là axit mạnh, điện li hồn tồn. HNO3 → H+ + NO 3 − Axit nitric kém bền, bị phân huỷ chậm dưới tác dụng của ánh sáng: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O Axit nitric cĩ tính chất chung của một axit. Tuy nhiên, axit dù đặc hay lỗng, tác dụng với kim loại khơng giải phĩng hiđro. * Tính oxi hố: Là chất oxi hố mạnh, tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin), lúc đĩ N+5 cĩ thể bị khử thành N+4, N+2, N+1, No và N-3 tuỳ thuộc vào nồng độ axit, nhiệt độ và độ hoạt động của kim loại. Đối với axit HNO3 đặc, nĩng: Oxi hố hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm khí là NO2 màu nâu. 4HNO3 đặc + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O HNO3 đặc, nguội làm thụ động hố Fe và Al Đối với axit HNO3 lỗng: Oxi hố hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm khí là NO, N2O hoặc NH4NO3. Khi axit càng lỗng, chất khử càng mạnh, nhiệt độ càng thấp thì N+5 (trong HNO3) bị khử về số oxi hố càng thấp. Ví dụ: 10HNO3 lỗng + 4Zn → 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O 12HNO3 lỗng + 5Mg → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 10HNO3 lỗng + 4Mg → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Hỗn hợp dung dịch đậm đặc của HNO3 và HCl cĩ tỷ lệ mol 1HNO3 + 3HCl gọi là nước cường toan, hồ tan được cả Au và Pt. 3HCl + HNO3 + Au → AuCl3 + NO + 2H2O Axit HNO3 cũng oxi hố được nhiều phi kim như C, Si, P, S: 4HNO3 đ, nĩng + S → SO2 + 4NO2 + 2H2O 2HNO3 lỗng + S → H2SO4 + NO Axit HNO3 rất lỗng khơng cịn tính oxi hố nên cĩ tính axit như axit thơng thường, sẽ giải phĩng H2 khi tác dụng với Kim loại đứng trước H. Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + H2  Điều chế axit HNO3: * Trong phịng thí nghiệm NaNO3 + H2SO4 đ → NaHSO4 + HNO3 Để thu HNO3, người ta chưng cất dung dịch trong chân khơng. * Trong cơng nghiệp, sản xuất HNO3 từ NH3 và O2: 0, 3 2 24 5 4 6 Pt tNH O NO H O+ ⎯⎯⎯→ + NO + O2 → NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3  Ứng dụng: HNO3 là nguyên liệu cơ bản để điều chế muối nitrat, phân bĩn, chất nổ, nhiên liệu tên lửa, các hợp chất nitro, amin. www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 12 e) Muối nitrat  Tính tan: Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong H2O, là những chất điện li mạnh.  Phân huỷ nhiệt: Tất cả các muối nitrat đều khơng bền ở nhiệt độ cao. Tuỳ thuộc ion kim loại cĩ trong muối, các nitrat bị phân huỷ tạo thành những loại hợp chất khác nhau (nhưng đều phải giải phĩng O2) * Nhiệt phân muối nitrat của kim loại mạnh (đứng trước Mg trong dãy Bêkêtơp) Muối nitrat → muối nitrit + O2 * Nhiệt phân muối nitrat của kim loại trung bình (Từ Mg → Cu) Muối nitrat → Oxit + NO2 + O2 * Nhiệt phân muối nitrat của kim loại yếu (sau Cu) Muối nitrat → KL + + NO2 + O2  Ứng dụng của muối nitrat: dùng làm phân bĩn, thuốc nổ. Kali nitrat dùng để chế tạo thuốc nổ đen (thuốc nổ cĩ khĩi). Thành phần thuốc nổ đen: 75% KNO3, 10% S, 15% C. Khi hỗn hợp nổ, xảy ra phản ứng. 3 2 2 22 3 3KNO S C K S N CO+ + → + +  Nhận biết ion 3NO − : Để nhận biết ion 3NO − (HNO3, muối nitrat) cĩ thể dùng Cu trong mơi trường axit (ví dụ H2SO4) 2 3 23 2 8 3 2Cu NO H Cu NO H O − + ++ + → + + Ta thấy Cu tan, dung dịch cĩ màu xanh, cĩ khí khơng màu thốt ra hố nâu trong khơng khí. II. PHOSPHO 1. Cấu tạo nguyên tử Photpho cĩ điện tích hạt nhân +15 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 Photpho ở phân nhĩm chính nhĩm V, chu kỳ 3. Nguyên tử P cĩ 3 electron ở phân lớp 3p và phân lớp 3d cịn trống (chưa cĩ electron) nên 1e ở phân lớp 3s cĩ thể nhảy lên 3d làm cho P cĩ 5e độc thân và như vậy cĩ thể cĩ hố trị V (khác N) 2. Tính chất vật lý và các dạng thù hình. Đơn chất photpho cĩ thể tồn tại dưới nhiều dạng thù hình khác nhau. Hai dạng thù hình quan trọng là photpho trắng và photpho đỏ. Photpho trắng: là chất rắn màu trắng hoặc hơi vàng, rất độc. ở 280oC, photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. Photpho trắng tự bốc cháy trong khơng khí, phát sáng trong bĩng tối (lân tinh). Người ta bảo quản nĩ bằng cách ngâm trong nước, tránh ánh sáng. Photpho đỏ: là chất rắn cĩ màu đỏ, khơng độc. ở nhiệt độ cao, P đỏ thăng hoa. Gặp lạnh, hơi P đỏ ngưng tụ thành P trắng. P đỏ khá bền, khĩ nĩng chảy, khơng tan trong bất kỳ dung mơi nào. 3. Tính chất hố học: Lớp ngồi cùng của nguyên tử P cĩ 5e. Trong các hợp chất, P cĩ số oxi hố là -3, +3 và +5. So với nitơ, photpho hoạt động hơn, đặc biệt là P trắng. ─ Tác dụng với oxi: Photpho cháy trong khơng khí tạo ra điphotpho pentaoxit P2O5. 4P + 5O2 → 2P2O5 P trắng bị oxi hố chậm trong khơng khí thành P2O3, khi đĩ phản ứng khơng phát nhiệt mà phát quang. ─ Tác dụng với axit nitric: 3 2 3 43 5 2 3 5P HNO H O H PO NO+ + → + ─ Tác dụng với halogen: P bốc cháy trong clo và nổ trong flo. 2P + 5Cl2 → 2PCl5 ─ Tác dụng với muối : P cĩ thể gây nổ khi tác dụng với những muối cĩ tính oxi hố mạnh như KNO3, KClO3, … 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 13 ─ Tác dụng với hiđro và kim loại (P thể hiện tính oxi hố). Ví dụ: PH3 (photphin) Ca3P2 (canxi photphua) PH3 là chất khí, rất độc. Trên 150oC bị bốc cháy trong khơng khí: 2PH3 + 3O2 → P2O5 + 3H2O PH3 sinh ra do sự thối rữa xác động thực vật, nếu cĩ lẫn điphotphin P2H4 thì tự bốc cháy phát ra ánh sáng xanh (đĩ là hiện tượng "ma trơi") 4. Điều chế và ứng dụng ─ P khá hoạt động, trong tự nhiên nĩ tồn tại ở dạng hợp chất như các quặng photphorit Ca3(PO4)2, apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2. ─ P được dùng để chế tạo diêm: Thuốc gắn ở đầu que diêm gồm một chất oxi hố như KClO3, KNO3.., một chất dễ cháy như S… và keo dính. Thuốc quét bên cạnh hộp diêm là bột P đỏ và keo dính. Để tăng độ cọ sát cịn trộn thêm bột thuỷ tinh mịn vào cả 2 loại thuốc trên. ─ P đỏ dùng để sản xuất axit photphoric: P → P2O5 → H3PO4 ─ Trong cơng nghiệp, người ta điều chế P bằng cách nung hỗn hợp canxi photphat, SiO2 (cát) và than: 02000 3 4 2 2 3( ) 3 5 3 5 2 CCa PO SiO C CaSiO CO P+ + ⎯⎯⎯→ + + Hơi P thốt ra được ngưng tụ thành P trắng. 5. Hợp chất của photpho a) Điphotpho pentaoxit P2O5. P2O5 là chất rắn, màu trắng, rất háo nước, tác dụng mãnh liệt với nước tạo thành axit photphoric: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Chính vì vậy người ta dùng P2O5 để làm khơ nhiều chất. b) Axit photphoric H3PO4. ─ H3PO4 là chất rắn, khơng màu, nĩng chảy ở 42,5oC, tan vơ hạn trong nước. Trong P2O5 và H3PO4, photpho cĩ số oxi hố +5. Khác với nitơ, photpho cĩ độ âm điện nhỏ nên bền hơn ở mức +5. Do vậy H3PO4 và P2O5 khĩ bị khử và khơng cĩ tính oxi hố như HNO3. ─ H3PO4 là axit trung bình, trong dung dịch điện li theo 3 nấc: trung bình ở nấc thứ nhất, yếu và rất yếu ở các nấc thứ hai, thứ ba. 3 4 2 4 2 2 4 4 2 3 4 4 H PO H H PO H PO H HPO HPO H PO + − − + − − + − + + + U U U Dung dịch axit H3PO4 cĩ những tính chất chung của axit: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối axit hoặc muối trung hồ như NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4. ─ H3PO4 cĩ thể tác dụng với những kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtơp cho H2 thốt ra. c) Muối photphat Ứng với 3 mức điện li của axit H3PO4 cĩ dãy muối photphat: Muối photphat trung hồ, Muối đihiđro photphat và Muối hiđro photphat: Các muối trung hồ và muối axit của kim loại Na, K và amoni đều tan trong nước. Với các kim loại khác chỉ muối đihiđro photphat là tan được, ngồi ra đều khơng tan hoặc tan ít trong H2O. d) Điều chế và ứng dụng ─ Trong cơng nghiệp, điều chế H3PO4 từ quặng Ca3(PO4)2 và axit H2SO4: 3 4 2 2 4 3 4 4( ) 3 2 3 aSCa PO H SO H PO C O+ → + đặc, dư ─ Trong phịng thí nghiệm, H3PO4 được điều chế từ P2O5 (hồ tan vào H2O) hay từ P (hồ tan bằng HNO3 đặc). Axit photphoric chủ yếu được dùng để sản xuất phân bĩn. III. PHÂN BĨN HỐ HỌC www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 14 Phân bĩn hố học là những hố chất cĩ chứa nguyên tố dinh dưỡng, dùng để bĩn cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất. Những hố chất dùng làm phân bĩn phải là những hợp chất tan được trong dung dịch thấm trong đất để rễ cây hấp thụ được. Ngồi ra, hợp chất đĩ phải khơng độc hại gây ơ nhiễm mơi trường. Cĩ ba loại phân bĩn hố học cơ bản: phân đạm, phân lân và phân kali. a) Phân đạm là phân chứa nguyên tố nitơ. Cây chỉ hấp thụ đạm dưới dạng ion 3NO − và ion 4NH + . Các loại phân đạm quan trọng: - Đạm amoni: NH4Cl (25% N), (NH4)2SO4 (21% N), NH4NO3 (35% N, thường được gọi là "đạm hai lá") - Ure: CO(NH2)2 (46% N) giàu nitơ nhất. Trong đất ure bị biến đổi dần thành amoni cacbonat. CO(NH2)2 + 3H2O → (NH4)2CO3 Các muối amoni và ure bị kiềm phân huỷ, do đĩ khơng nên bảo quản phân đạm gần vơi, khơng bĩn cho các loại đất kiềm. - Đạm nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2,…thường bĩn cho các vùng đất chua mặn. Phân đạm hai lá: Phân đạm cung cấp cho cây cả hai loại ion 3NO − , 4NH + Phân đạm một lá: Phân đạm cung cấp cho cây một trong hai ion trên. b) Phân lân là phân chứa nguyên tố photpho. Cây hấp thụ lân dưới dạng ion 34PO − . Các loại phân lân chính: - Phân lân tự nhiên: Quặng photphat Ca3(PO4)2 thích hợp với đất chua ; phân nung chảy (nung quặng photphat với đolomit). - Supephotphat đơn: Hỗn hợp canxi đihiđro photphat và thạch cao, được điều chế theo phản ứng: 3 4 2 2 4 2 4 2 4( ) 2 ( ) 2 aSCa PO H SO Ca H PO C O+ → + - Supe photphat kép: là muối canxi đihiđro photphat, được điều chế theo phản ứng: 3 4 2 2 4 3 4 4( ) 3 2 3Ca PO H SO H PO CaSO+ → + 3 4 3 4 2 2 4 24 ( ) 3 ( )H PO Ca PO Ca H PO+ → - Amophot: chứa cả đạm và lân, được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit photphoric thu được hỗn hợp trong mono và điamophot NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. - Nitrophotka (NPK) thu được khi nung nĩng chảy hỗn hợp muối (NH4)2HPO4, NH4NO3 và KCl (hoặc K2SO4) c) Phân kali: chứa nguyên tố kali, cây hấp thụ kali dưới dạng ion K+. Phân kali chủ yếu là KCl lấy từ quặng muối cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O), sinvinit (KCl.NaCl). Ngồi ra người ta cũng dùng KNO3.K2SO4. d) Phân vi lượng: là loại phân chứa một số lượng rất nhỏ các nguyên tố như đồng, kẽm, molipđen, mangan, coban, bo, iot… Chỉ cần bĩn một lượng rất nhỏ các nguyên tố này cũng làm cho cây phát triển tốt. Ở nước ta cĩ một số nhà máy lớn sản xuất supephotphat (Lâm Thao - Phú Thọ), sản xuất phân đạm (Hà Bắc) và cĩ một số địa phương sản xuất phân lân nung chảy… * Cách tính hàm lượng dinh dưỡng trong các loại phân + Phân đạm: Tính tỉ lệ %N trong hợp chất Ví dụ: Tính hàm lượng đạm trong phân urea CO(NH2)2: 2 2( ) 2 2.14.100% .100% 46,67% 60 N CO NH M M = = + Phân lân: Tính tỉ lệ %P2O5 trong hợp chất Ví dụ: Tính hàm lượng lân trong Ca(H2PO4)2 2 5 2 4 2( ) 142.100% .100% 60,68% 234 P O Ca H PO M M = = www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Mơn Hĩa học Ths. Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh 15 + Phân Kali: Tính tỉ lệ %K2O trong hợp chất Quy đổi 2KCl → K2O 2 94.100% .100% 63% 2 2.74,5 K O KCl M M = = B. CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CĨ LỜI GIẢI 1. ĐH2007A903C14: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nĩng là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. 2. ĐH2007A903C32: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nĩng dung dịch amoni nitrit bão hồ. Khí X là A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O. 3. ĐH2007B503C35: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. 4. ĐH2008A263C40: Cho các phản ứng sau: to to (1) Cu(NO3)2 ot⎯⎯→ (2) NH4NO2 ot⎯⎯→ (3) NH3 +O2 o o850 C, Pt, t⎯⎯⎯⎯⎯→ (4) NH3 +Cl2 → (5) NH4Cl ot⎯⎯→ (6) NH3 +CuO ot⎯⎯→ Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). 5. ĐH2008A263C41: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. 6. ĐH2008B195C17: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. 7. ĐH2008B195C31: Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) ot⎯⎯→ Khí X + H2O NH3 + O2 o o850 C, Pt, t⎯⎯⎯⎯⎯→Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl lỗng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2. 8. ĐH2008B195C36: Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R cĩ hố trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. 9. ĐH2008B195C41: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được cĩ các chất: A. K3PO4,K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4,KOH. D. H3PO4, KH2PO4. 10. ĐH2008B195C46: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. 11. CĐ2008A216C9: Nhiệt phân hồn tồn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. 12. ĐH2009A175C49: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân lân cung cấp nitơ hố hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( 3NO − ) và ion amoni ( 4NH + ). B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTổng kết Hóa Học.pdf