Tính ổn định và năng suất máy

Tài liệu Tính ổn định và năng suất máy: Chương7: TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ NĂNG SUẤT MÁY. 7.1 Tính ổn định máy. Độ ổn định của máy đào gầu ngược khi làm việc được kiểm tra tại hai vị trí: - Vị trí 1: máy đang đào đất, răng gầu gặp chướng ngại vật. Hình 7.1 Điều kiện tính toán: Máy đang nằm ngang, phương của cần vuông góc với phương di chuyển máy. Cần có góc nghiêng so với phương ngang là nhỏ nhất. Máy làm việc trên mặt phẳng ngang. Gầu đang đào đất, răng gầu gặp chướng ngai vật. Trong gầu chưa có đất hoặc nếu có thì trọng lượng đất có thể bỏ qua. Máy có xu thế lật quanh điểm A. Hệ số ổn định trong trường hợp này phải thỏa mãn điều kiện: (7.1) Trong đó: Mo mômen ổn định. Ml mômen lật. Xác định Mo. (7.2) Trong đó: : trọng lượng bàn quay và các cơ cấu trên bàn quay. : trọng lượng khung dưới và cơ cấu di chuyển. : lực cản đào tiếp tuyến do chướng ngại vật gây ra tại răng gầu có kể đến tải tr...

doc8 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính ổn định và năng suất máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương7: TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ NĂNG SUẤT MÁY. 7.1 Tính ổn định máy. Độ ổn định của máy đào gầu ngược khi làm việc được kiểm tra tại hai vị trí: - Vị trí 1: máy đang đào đất, răng gầu gặp chướng ngại vật. Hình 7.1 Điều kiện tính toán: Máy đang nằm ngang, phương của cần vuông góc với phương di chuyển máy. Cần có góc nghiêng so với phương ngang là nhỏ nhất. Máy làm việc trên mặt phẳng ngang. Gầu đang đào đất, răng gầu gặp chướng ngai vật. Trong gầu chưa có đất hoặc nếu có thì trọng lượng đất có thể bỏ qua. Máy có xu thế lật quanh điểm A. Hệ số ổn định trong trường hợp này phải thỏa mãn điều kiện: (7.1) Trong đó: Mo mômen ổn định. Ml mômen lật. Xác định Mo. (7.2) Trong đó: : trọng lượng bàn quay và các cơ cấu trên bàn quay. : trọng lượng khung dưới và cơ cấu di chuyển. : lực cản đào tiếp tuyến do chướng ngại vật gây ra tại răng gầu có kể đến tải trọng động. : khoảng cách từ điểm đặt lực G1 đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực G2 đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực P1d đến mép lật A. Xác định Ml (7.3) Trong đó: : trọng lượng cần. : trọng lượng tay gầu. : trọng lượng gầu. : lực cản đào pháp tuyến do chướng ngại vật gây ra tại răng gầu có kể đến tải trọng động. : khoảng cách từ điểm đặt lực P2 đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxc đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gc đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gg đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxt đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gt đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxg đến mép lật A. - Xác định , Các lực cản đào , được xác định từ phương trình cân bằng mômen với khớp O1 ở chân cần của các lực tác dụng lên hệ cần , tay gầu và gầu. (7.4) Mặt khác theo(1.6a).[5] có: (7.5) : hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào đặc điểm của dao cắt và chế độ làm việc của máy. Trong đó: : lực nâng cần và thiết bị làm việc. : khoảng cách từ điểm đặt lực Pc đến khớp O1. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gc đến khớp O1. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gt đến khớp O1. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gg đến khớp O1. : khoảng cách từ điểm đặt lực P2 đến khớp O1. : khoảng cách từ điểm đặt lực P1 đến khớp O1. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxt đến khớp O1. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxg đến khớp O1. Lực cản đào pháp tuyến: Lực cản đào tiếp tuyến và pháp tuyến có kể đến tải trọng động là: (7.6) : hệ số tải trọng động. Từ kết quả trên ta được: Mômen giữ: (7.7) Mômen gây lật: Hệ số ổn định trong trường hợp này là: - Vị trí 2: máy làm việc ở cuối giai đoạn đoạn đào và tích đất. Hình 7.2 Điều kiện tính toán: Máy đang nằm ngang, phương của cần vuông góc với phương di chuyển máy. Cần có góc nghiêng so với phương ngang là nhỏ nhất. Máy làm việc trên mặt phẳng ngang. Gầu vẫn còn cắt đất với chiều dày phoi cắt lớn nhất và răng gầu chụi lực cản đào tiếp tuyến ở cuối giai đoạn đào. Gầu đã tích đầy đất, chuẩn bị kết thúc giai đoạn đào và chuyển sang giai đoạn quay máy đến vị trí đổ đất. Máy có xu thế lật quanh A. Hệ số ổn định trong trường hợp này phải thỏa mãn điều kiện: (7.8) Xác định Mo. (7.9) Xác định Ml (7.10) Trong đó: : trọng lượng gầu và đất. : lực cản đào tiếp tuyến ở cuối giai đọan đào. : khoảng cách từ điểm đặt lực Pd đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxc đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gg+d đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gc đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxg đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gt đến mép lật A. : khoảng cách từ điểm đặt lực Gxt đến mép lật A. Xác định Pl theo công thức (1.6).[5]. (7.11) Trong đó: , hệ số lực cản đào, chọn theo bảng (1.3).[5] , chiều rộng cắt lấy bằng chiều rộng gầu. : chiều dày lớn nhất của phoi cắt, được xác định(2.42).[5]. (7.12) Lực cản đào tiếp tuyến ở cuối giai đoạn đào (2.41).[5]. Trong đó: : dung tích gầu. : chiều rộng cắt lấy bằng chiều rộng gầu. : chiều sâu đào. : hệ số tơi của đất, chọn theo bảng(1-5).[5]. Mômen gây lật: Hệ số ổn định trong trường hợp này là: 7.2 Tính năng suất máy: 7.2.1 Năng suất lý thuyết (2.111).[5]. (7.13) Trong đó: : dung tích gầu : thời gian một chu kỳ làm việc của máy, 7.2.2 Năng suất kĩ thuật (2.111a).[5] (7.14) Trong đó: : hệ số kể đến độ tơi của đất : hệ số điền đầy gầu 7.2.3 Năng suất thực tế (2.111b).[5]. (7.15) Trong đó: :hệ số xét đến sử dụng máy theo thời gian

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC7 Tinh OD va NS.doc