Tính khung phẳng-Thiết kế khung trục 2 tính toán dầm dọc trục b

Tài liệu Tính khung phẳng-Thiết kế khung trục 2 tính toán dầm dọc trục b: CHƯƠNG 5 TÍNH KHUNG PHẲNG-THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B 5.1.CHỌN SƠ BỘ KẾT CẤU KHUNG PHẲNG 5.1.1.Lựa chọn khung ngang nguy hiểm Phương dọc nhà L = 49; gồm 7 bước cột. Phương ngang nhà B = 20m; gồm 3 nhịp. Tổng chiều cao công trình H = 34,63m; > 1.5 Khung ngang có 3 nhịp, khung dọc có 7 bước cột do vậy cần giải theo khung phẳng để tìm các giá trị nội lực kết cấu của một khung phẳng được xem là nguy hiểm nhất khi chịu các nội, ngoại lực tác dụng. Như vậy ta chọn khung ngang trục số 2 để tính và bố trí cho các khung trục còn lại. 5.1.2.Lựa chọn sơ bộ kích thước cấu kiện Theo từ ban đầu ở chương 2 “Tính Toán Sàn Tầng Điển Hình” ta đã chọn sơ bộ kích thước các dầm, cột như sau: Bảng 5.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm Cột: Tiết diện cột được chọn sơ bộ dựa vào diện truyền tải trên mặt bằng và số tầng. Diện tích tiết diện cột xác định sơ b...

doc34 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 9046 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính khung phẳng-Thiết kế khung trục 2 tính toán dầm dọc trục b, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 TÍNH KHUNG PHẲNG-THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B 5.1.CHỌN SƠ BỘ KẾT CẤU KHUNG PHẲNG 5.1.1.Lựa chọn khung ngang nguy hiểm Phương dọc nhà L = 49; gồm 7 bước cột. Phương ngang nhà B = 20m; gồm 3 nhịp. Tổng chiều cao công trình H = 34,63m; > 1.5 Khung ngang có 3 nhịp, khung dọc có 7 bước cột do vậy cần giải theo khung phẳng để tìm các giá trị nội lực kết cấu của một khung phẳng được xem là nguy hiểm nhất khi chịu các nội, ngoại lực tác dụng. Như vậy ta chọn khung ngang trục số 2 để tính và bố trí cho các khung trục còn lại. 5.1.2.Lựa chọn sơ bộ kích thước cấu kiện Theo từ ban đầu ở chương 2 “Tính Toán Sàn Tầng Điển Hình” ta đã chọn sơ bộ kích thước các dầm, cột như sau: Bảng 5.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm Cột: Tiết diện cột được chọn sơ bộ dựa vào diện truyền tải trên mặt bằng và số tầng. Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau: Trong đó: N = n´ (q´F1 +Nt ); n - số tầng kể từ trên xuống; q - tải trọng phân bố trên 1m2 sàn; F1 - diện tích truyền tải xuống cột; k = 1.1¸1.5 - hệ số kể tới tải trọng ngang; Rn = 130 (KG/ cm2) :cường độ chịu nén của bêtông mác 300; Nt: trọng lượng nằm trên diện truyền tải. Cột trục A và D STT LOẠI SÀN KÍCH THƯỚC Fs (m2) qS (daN/m2) Ps (T) a (m) b(m) 1 Sàn sân thượng 7 3 21 598.4 12.5664 2 Tầng 1-9 7 3 21 522.3 98.7147 111.2811 Cột trục B và C STT LOẠI SÀN KÍCH THƯỚC Fs (m2) qS (daN/m2) Ps (T) a (m) b(m) 1 Sàn sân thượng 7 7 49 598.4 29.3216 2 Tầng 1-9 7 7 49 522.3 230.3343 259.6559 Bảng 5.2: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 5.2. SƠ ĐỒ TÍNH Hình 5.1: Mặt bằng dầm tầng 1-10 Hình 5.2: Sơ đồ tính 5.3.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG Tải trọng tác dụng vào khung bao gồm : Tải phân bố do bản sàn truyền vào dầm, được qui về tải phân bố đều. Đối với dạng tam giác ,ta qui về tải phân bố đều tương đương như sau : Tải tập trung do dầm dọc truyền vào dầm khung. Tải tập trung do dầm trực giao truyền vào dầm khung . Trọng bản thân tường trên dầm ,được xem như tải phân bố đều trên dầm. Tải do trọng lượng bản thân cột được qui về tải tập trung tại chân cột, trọng lượng bản thân dầm khung là tải phân bố đều. Trong Sap 2000 ta không cần khai báo lực tập trung tại chân cột và lực phân bố trên dầm, ta chỉ cần kể cả trọng lượng bản thân của cấu kiện vào trong tĩnh tải. Tiết diện dầm khung xem như không đổi do dầm chịu tải sàn gần như bằng nhau trên suốt chiều cao công trình. Tải do hồ nước mái truyền lên dầm biên đáy, dầm đáy truyền lên cột. Các giá trị tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên sàn đã được xác định theo bảng sau Bảng 5.3: tỉnh tải sàn mái STT Các lớp cấu tạo γ(daN/m3) δ(mm) n gstc(daN/m2) gstt(daN/m2) 1 Gạch bông 1800 20 1,1 36 39,6 2 Vữa lót 1800 30 1,3 54 70,2 3 Lớp xi măng chống thấm 1800 30 1,3 54 70,2 4 Bản BTCT 2500 100 1,1 250 275 5 Vữa trát trần 1800 10 1,3 18 23,4 6 Trần treo 1,2 100 120 Σgstt 598,4 Bảng 5.4: tỉnh tải sàn 1-9 STT Các lớp cấu tạo γ(daN/m3) δ(mm) n gstc(daN/m2) gstt(daN/m2) 1 Gạch Ceramic 2000 10 1,1 20 22 2 Vữa lót 1800 30 1,3 54 70,2 3 Bản BTCT 2500 100 1,1 250 275 4 Vữa trát trần 1800 15 1,3 27 35,1 5 Trần treo 1,2 100 120 Σgstt 522,3 Bảng 5.5: Hoạt tải sàn STT Loại sàn Ptc(daN/m2) N Ptt(daN/m2) 1 Sàn sân thượng,sàn tầng 150 1,2 180 2 Sàn tầng hầm 500 1,2 600 Hình 5.2: Sơ đồ truyền tải 5.3.1. Lực phân bố truyền vào khung trục 2 Hình 5.3: Sơ đồ lực Truyền tải sàn tầng 210 vào khung trục 2 tương tự nhau. * Tĩnh tải và hoạt các nhịp tương tự nhau. * Riêng tải trọng do trọng lượng bản thân dầm khung ta sẽ khai báo trong máy tính phần tải trọng bản thân. * Tải do sàn truyền vào khung có dạng tam giác hoặc hình thang Lực tĩnh tải phân bố trên tầng thượng có dang hình thang với Ptd =3,5 x 598,4=2,1 T/m Lực tĩnh tải phân bố trên tầng 2-10 có dang hình thang với Ptd =3,5 x 522,3=1,83 T/m Lực hoạt tải phân bố trên các tầng có dang hình thang với Ptd =3,5 x 180 =0,63 T/m 5.3.2. Lực tập trung tại các nut truyền vào khung trục 2 a/Lực X dầm trực giao Sơ đồ tính Hình 5.4: Sơ đồ tính dầm trực giao Lực X dược xác đinh được tính bằng công thức sau: Ta có các lực tương đương -Tỉnh tải Tầng sân thượng Trọng lượng do bản thân dầm 0,25(0,4-0,1)1,1.2500=206,25KG/m Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm theo phương 2-3 chính là ½ lực giữa dâm Y nhịp BC [(1,75.0,5984+0,206)7+6,51]/2=7,64T Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm theo phương B-C [(2.0,5984+0,206)8-6,509]/2=2,36 T - Tỉnh tải Tầng 2-10 Trọng lượng do bản thân dầm 0,25(0,4-0,1)1,1.2500=206,25KG/m Trọng lượng do tường xây trên dầm là 0,2(3,4-0,4)1,8.1,1=1,188T/m Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm theo phương 2-3 chính là ½ lực giữa dâm Y nhịp BC [(1,75.0,5223+1,394)7-0,3]/2=7,9T Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm theo phương B-C [(2.0,5223+0,206)8+0,3]/2=4,3 T - Hoạt tải Tầng Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm theo phương 2-3 chính là ½ lực giữa dâm Y nhịp BC [(1,75.0,18)7+0,52]/2=1,36T Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm theo phương B-C [(2.0,18)8-0,52]/2=1,18 T b/Lực do dầm phụ ô bản 12AB truyền vào nhịp 1-2 Lực tác dung lên dầm -Tỉnh tải Tầng sân thượng Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm chính là ½ lực giữa dâm nhịp 1-2 (2.1,78+0,206)6/2=11,3 -Tỉnh tải Tầng 2-10 Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm chính là ½ lực giữa dâm nhịp 1-2 (2.1,55+0,206)6/2=9,918T -Hoạt tải Tầng Phản lực tại hai đầu gối tựa của dâm chính là ½ lực giữa dâm nhịp 1-2 (0,54)6/2=1,62 c/ Nút A -Tỉnh tải Tầng sân thượng Do phản lực dầm phụ các ô bản 12AB và 23AB truyền vào Do diện tích truyền Tải Trọng lượng dầm =14,215T -Tỉnh tải Tầng 2-10 Do phản lực dầm phụ các ô bản 12AB và 23AB truyền vào Do diện tích truyền Tải Trọng lượng dầm Trọng lượng tường xây =16,13T -Hoạt tải Tầng Do phản lực dầm phụ các ô bản 12AB và 23AB truyền vào Do diện tích truyền Tải =7,53T d/ Nút B -Tỉnh tải Tầng sân thượng Do phản lực dầm phụ các ô bản 12AB ,12BC,23BCvà 23AB truyền vào Do diện tích truyền Tải Trọng lượng dầm trục C nhịp 1-2 và 2-3 Do phản lực của dầm trực giao truyền vào Do tải trọng hồ nước mái =73,76T -Tỉnh tải Tầng 2-10 Do phản lực dầm phụ các ô bản 12AB và 23AB truyền vào Do diện tích truyền Tải Trọng lượng dầm Trọng lượng tường xây =20,43 -Hoạt tải Tầng Do phản lực dầm phụ các ô bản 12AB và 23AB truyền vào Do diện tích truyền Tải =9,89T d/ Lực giữa nhịp -Tỉnh tải Tầng sân thượng Y=15,28 -Tỉnh tải Tầng 2-10 Y=15,8 -Hoạt tải Tầng Y=2,72T 5.3.3.Tải trọng ngang tác dụng vào khung Xác dịnh áp lực gió tác dụng. (Theo TCVN 2737 – 1995) - Chiều cao khung nhà dưới 40m nên chỉ tính giá trị thành phần tĩnh của áp lục gió, không tính thành phần động của áp lực gió. - Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj ở độ cao zj so với mốc tiêu chuẩn được xác định theo công thức. - Gió đẩy: Wjđ = W0 . n . K(zj) . C . B - Gió hút: Wjh = W0 . n . K(zj) . C’. B - Trong đó: - W0: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. Công trình xây dựng ở TpHCM thuộc vùng II-A. - Tra bảng 4, TCVN 2737-1995, ta được: W0 = 83 kG/m2 = 0.083 T/m2 K(zj): Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao, địa hình. (Tra bảng 5, TCVN 2737 – 1995) C = 0.8: hệ số khí động phía đón gió. C’ = 0.6: hệ số khí động phía khuất gió. (C và C’ tra bảng 6, TCVN 2737 – 1995) n = 1.2: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió. B = 8m: bề rộng đón gió của khung đang xét. Bảng 5.7:Kết quả tính toán Bảng 5.5: Hoạt tải sàn Tầng W0 n zj k (zj) C C’ B Wjđ Wjh (T/m2) (m) (m) (T/m) (T/m) 0 0 7 0 0 1 0.083 1.2 4 1,035 0.8 -0.6 7 0,577 -0,433  2 0.083 1.2 7,4 1,1128 0.8 -0.6 7 0,626 -0.498 3 0.083 1.2 10,8 1,1896 0.8 -0.6 7 0,664 -0,498 4 0.083 1.2 14,2 1,2304 0.8 -0.6 7 0,686 -0,515 5 0.083 1.2 17,6 1,266 0.8 -0.6 7 0,706 -0,53 6 0.083 1.2 21 1,298 0.8 -0.6 7 0,724 -0,543 7 0.083 1.2 24,4 1,3252 0.8 -0.6 7 0,739 -0,554 8 0.083 1.2 27,8 1,3524 0.8 -0.6 7 0,754 -0,566 9 0.083 1.2 31,2 1,3772 0.8 -0.6 7 0,768 -0,576 10 0.083 1.2 34,6 1,3976 0.8 -0.6 7 0,78 -0,585 5.3.4.Các trường hợp tải tác dụng vào khung-Tổ hợp nội lưc a/Các trường hợp tải. Tĩnh tải Hoạt tải tầng chẳn (HTTC) Hoạt tải tầng lẻ (HTTL) Họat tải cách tầng 1 (HTCN1) Họat tải cách tầng 2 (HTCN2) Họat tải kề nhịp 1 (HTKN1) Họat tải kề nhịp 2 (HTKN2) Gió trái Gió phải . b/Sơ đồ chất tải. Hình 5.5: Tỉnh tải Hình 5.5: HTTL Hình 5.7: HTTC Hình 5.8: HTCT1 Hình 5.9: HTCT2 Hình 5.10: HTKN1 Hình 5.11: HTKN2 Hình 5.12: Gió trái Hình 5.13: Gió phải c/Tổ hợp nội lực Mục đích của việc tổ hợp nội lực. - Xác định nội lực nguy hiểm nhất do tải trọng ngoài gây ra tại tiết diện khảo sát với tiết diện đã chọn. Từ nội lực đó tính và bố trí cốt thép. Các trường hợp tổ hợp tải. - Có 2 loại tổ hợp: + Tổ hợp chính (tổ hợp cơ bản): gồm tĩnh tải (TT) và 1 hoạt tải (HT), hệ số tổ hợp chung cho tĩnh tải và hoạt tải là 1. + Tổ hợp phụ (tổ hợp cơ bản): gồm tĩnh tải và nhiều hoạt tải , hệ số tổ hợp cho tĩnh tải là 1 và hoạt tải là 0.9. CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG . 1. TH1 = TT+HTTC 2. TH2 = TT+HTTL 3. TH3 = TT+HTCT1 4. TH4 = TT+HTCT2 5. TH5 = TT+HTKN1 6. TH6 = TT+HTKN1 7. TH7 = TT+GIÓ PHẢI 8. TH8 = TT+ GIÓ TRÁI 9. TH9 = TT+HTTC+HTTL 10. TH10 = TT+0.9(HTTC+GIÓ PHẢI) 11. TH11 = TT+0.9(HTTC+GIÓ TRÁI) 12.TH12 = TT+0.9(HTTL+GIÓ PHẢI) 13. TH13 = TT+0.9(HTTL+GIÓ TRÁI) 14. TH14 = TT+0.9(HTCT1+GIÓ PHẢI) 15. TH15 = TT+0.9(HTCT1+GIÓ TRÁI) 16. TH16 = TT+0.9(HTCT2+GIÓ PHẢI) 17. TH17 = TT+0.9(HTCT2+GIÓ TRÁI) 18. TH18 = TT+0.9(HTKN1+GIÓ PHẢI) 19. TH19 = TT+0.9(HTKN1+GIÓ TRÁI) 20. TH20 = TT+0.9(HTKN2+GIÓ PHẢI) 21. TH21 = TT+0.9(HTKN2+GIÓ TRÁI) 22. TH22 = TT+0.9(HTCTC+HTCTL+GIÓ PHẢI) 23. TH23 = TT+0.9(HTCTC+HTCTL+GIÓ TRÁI) 21. TH19 = TỔ HỢP BAO Max,Min (TH1;TH2;TH3…; TH21) 5.3.5.Tính toán và bố trí cốt thép a/ Tính toán cốt thép cột: - Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở hai đầu tiết diện cột . - Do khung tính toán là khung phẳng nên ta tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn công trình. Ta chọn ra 3 cặp nội lực ứng với từng cột là: M+max - Ntư ; M-max - Ntư ; Nmax - Mtư . - Ta sẽ dùng cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính toán cốt thép, sau đó bố trí cốt thép cho tiết diện và kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện đó với hai cặp nội lực còn lại. - - Theo tiêu chuẩn EC8 quy định thì hàm lượng của cột phải nằm trong phạm vi: 1% < < 4% thì công trình đảm bảo yêu cầu kháng chấn. BT mác 300 ; Rn = 130 Kg/cm2; Rk = 10 Kg/cm2 Thép chịu lực AII : Ra = 3600 Kg/cm2; A = ; g = 0,5(1+) Fa = Công thức để tính cốt thép cho cột: Tiết diện chữ nhật hay hình vuông Tính độ tâm ban đầu: eo = e01 + eng Với: e01 - độ tâm do moment, e01 = ; eng - độ lệch tâm ngẫu nhiên do sai lệch kích thước khi thi công và do độ bêtông không đồng nhất, eng = . Độ lệch tâm tính toán: e = h.e0 + - a ; e’ = h.e0 - + a’ Trong đó: h = với Nt.n = Jb , Ja: moment quán tính của tiết diện bêtông và toàn bộ cốt thép dọc lấy đối với trục đi qua trung tâm tiết diện và vuông góc với mặt phẳng uốn; S : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm. Khi e0 5h lấy S = 0,122 Khi 0,05h £ e0 £ 5h thì S = kdh : hệ số kể đến tác dụng dài hạn của tải trọng Kdh = 1 + Xác định trường hợp lệch tâm : x = ( đặt cốt thép đối xứng ) Nếu x < a0.h0 thì lệch tâm lớn . Nếu x > a0 .h0 thì lệch tâm bé . Trường hợp lệch lớn : x < a0.h0 Nếu x > 2a’ thì : Fa = Fa’= Nếu x £ 2a’thì : Fa = Fa’= Trường hợp lệch tâm bé : x > a0 .h0 Tính x’ ( chiều cao vùng nén ) Nếu he0 £ 0.2ho thì x’ = h - Nếu he0 > 0.2ho thì x’=1.8( eo.g.h - he0)+aoho với eo.g.h = 0.4 (1.25h - aoho) Fa = Fa’= Các bước tính toán và kết quả thu được thể hiện trong các bản sau: Bảng 5.8: bảng tính và chọn thép cột biên Bảng 5.9: bảng tính và chọn thép cột giữa b/ Tính cốt thép dọc dầm: Trường hợp moment dương ở nhịp: ta tính thép theo tiết diện chữ T: Điều kiện cấu tạo để đưa vào tính toán bề rộng cánh là: bc = b + 2.c Trong đó c không được vượt quá giá trị bé nhất trong 3 giá trị sau: lo : lo là khoảng cách giữa 2 mép của dầm; l : l là nhịp tính toán của dầm; 6.hc :khi hc > 0.1 h thì có thể lấy là 9.hc Xác định vị trí trục trung hòa: Mc = Rn.bc.hc.(ho – 0.5.hc) Nếu M £ Mc : trục trung hòa qua cánh, khi đó tính dầm theo tiết diện hình chữ nhật với kích thước (bc´ h) A = ; với h0 = h – a; g = ; Fa = . Sau khi tính toán được Fa cần kiểm tra tỷ lệ cốt thép: Nếu M > Mc : trục trung hòa đi qua sườn A = A< Ao tra bảng hoặc tính a, a = ; Fa = . A>Ao tiết diện chọn quá bé cần tăng tiết diện hoặc đặt cốt kép. Trường hợp moment âm ở gối : ta tính với tiết diện hình chữ nhật (b´h): Tính các thông số : A = ; g = ; Fa = Bảng 5.10: bảng tính và chọn thép dầm c/ Bố trí cốt đai cho cột khung trục 3 Theo 3.3.2/[5], cốt đai trong cột được bố trí theo các qui định sau: Đường kính cốt thép đai ≥ 1/4 đường kính cốt thép dọc và phải ≥ 8 mm. Cốt đai cột phải bố trí liên tục qua nút khung với mật độ như của vùng nút. Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của dầm một khoảng l1(l1 ≥ chiều cao tiết diện cột và ≥ 1/6 chiều cao thông thủy của tầng, đồng thời ≥ 450 mm) phải bố trí đai dày hơn. Khoảng cách đai trong vùng này ≤ 6 lần đường kính cốt thép dọc và ≤ 100 mm. Tại các vùng còn lại, khoảng cách đai chọn ≤ cạnh nhỏ của tiết diện. Nên sử dụng đai khép kín. Tại các vùng nút khung nhất thiết phải sử dụng đai kín cho cả cột và dầm. Chọn đai Þ8 để bố trí, bước cốt đai thể hiện cụ thể trên bản vẽ kết cấu. + Cốt đai: tính toán theo [11] Dùng lực cắt của dầm để tính cốt đai. Kiểm tra điều kiện: Q < koRnbho và Q < k1Rkbho Tính toan ta có dầm đủ khả năng chịu cắt. Cốt đai dược bố trí theo cấu tạo. Khoảng cách cấu tạo: cho dầm có hd > 450 mm Cho đoạn gần gối tựa: uct ≤ cm uct ≤ 15 cm Cho đoạn giữa dầm: uct ≤ cm uct ≤ 50 cm Tính toán ta có Đối với dầm giữa và dầm biên ta chọn bước cốt đai nhỏ nhất trong các điều kiện trên, ta chọn Ф8 a150 trong khoảng ¼ nhịp dầm tính từ gối tựa và đai Ф8a300 ở đoạn giữa dầm. 5.4.TÍNH DẦM TRỤC B 5.4.1.Sơ đồ tính Hình 5.14: Sơ đồ tính toán dầm dọc trục 5.4.2.Sơ truyền tải Hình 5.15: Sơ đồ truyền tải Hình 5.16: Sơ đồ truyền lực 5.4.3.Tải trọng Tĩnh tải: Qui về tải tương đương qtđ1 =2,15T/m qtđ2 =1,14T/m qtđ3 =1,182T/m Lực tập trung chính là lực do dầm phụ truyền vào và trọng lượng bản thân dầm phụ P1 =7,1T P2 =1,78T Hoạt tải: Qui về tải tương đương qtđ1 =qtđ2 =0,39T/m qtđ3 =0,41T/m Lực tập trung chính là lực do dầm phụ truyền vào P1 =4,56T P2 =0,26T 5.4.4.T Các trường hợp tải tác dụng vào dầm-Tổ hợp nội lưc a/Các trường hợp tải. Tĩnh tải Hoạt tải cách nhịp1(HTCN1) Hoạt tải cách nhịp1(HTCN2) Hoạt tải liền nhịp1(HTLN1) Hoạt tải liền nhịp1(HTLN1) Hoạt tải liền nhịp1(HTLN1) b/Sơ đồ chất tải. Hình 5.17: Tỉnh tải Hình 5.18: HTCN1 Hình 5.19: HTCN2 Hình 5.20: HTLN1 Hình 5.21: HTLN2 Hình 5.22: HTLN3 c/Các trường hợp tổ hợp 1. TH1 = TT+HTCN1 2. TH2 = TT+HTCN2 3. TH3 = TT+HTLN1 4. TH4 = TT+HTLN2 5. TH5 = TT+HTLN3 6. TH6 = TT+0,9(HTCN1+HTCN2) 21. TH7 = TỔ HỢP BAO Max,Min (TH1;TH2;TH3…; TH6) 5.4.5.Tính toán và bố trí cốt thép Tính toán và bố trí cốt thép dọc Tiết diện chịu momen dương Cánh nằm trong vùng chịu nén, tham gia chịu lực với sườn. Chiều rộng cánh dầm đưa vào tính toán là: bc = 30 + 2C1 = 30+2*48 = 126 (cm) trong đó C1 < 1/2 khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm = 0.5.(660-30) = 315 (cm); 1/6 nhịp tính toán của dầm = 660/6 = 110 (cm); 6hc = 6*8 = 48 (cm) (khi hc > 0.1h thì tăng thành 9hc) hc = hs. Xác định trục trung hoà bằng cách đi xác định giá trị Mc: Mc = Rnbchc(h0 - 0.5hc) = 130.126.8(45-0,5.8) = 5372640 (kG.cm) ta có Mc = 53.7264 (T.m) 14.75 (T.m) thì trục trung hoà qua cánh, lúc này ta tính toán tiết diện hình chữ nhật (bc x h) A = ; với h0 = h – a0; g = ; Fa = . Sau khi tính toán được Fa cần kiểm tra tỷ lệ cốt thép: Tiết diện chịu momen âm Cánh nằm trong vùng chịu kéo. tính toán theo tiết diện hình chữ nhật (b x h) Chọn a= 5 cm làkhoảng cách từ trọng tâm của cốt thép chịu kéo đến lớp da ngoài bê tông. A = ; với h0 = h – a; g = ; Fa = . Sau khi tính toán được Fa cần kiểm tra tỷ lệ cốt thép: + Cốt đai: tính toán theo [11] Dùng lực cắt của dầm để tính cốt đai. Kiểm tra điều kiện: Q < koRnbho và Q < k1Rkbho Tính toan ta có dầm đủ khả năng chịu cắt. Cốt đai dược bố trí theo cấu tạo. Khoảng cách cấu tạo: cho dầm có hd > 450 mm Cho đoạn gần gối tựa: uct ≤ cm uct ≤ 15 cm Cho đoạn giữa dầm: uct ≤ cm uct ≤ 50 cm Chọn bước cốt đai nhỏ nhất trong các điều kiện trên, ta chọn Ф6 a150 trong khoảng ¼ nhịp dầm tính từ gối tựa và đai Ф6 a300 ở đoạn giữa dầm. 5.5.BỐ TRÍ THÉP CHO KHUNG VÀ DẦM Thép bố trí cho khung và dầm được thể hiện trong bản vẻ KC04/08,KC05/08 và KC06/08

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG 5 -KHUNG PHANG DAM .doc
Tài liệu liên quan