Tìm hiểu thiết kế móng cọc khoan nhồi

Tài liệu Tìm hiểu thiết kế móng cọc khoan nhồi: CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI III.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG III.1.1 TẢI TRỌNG CHỌN TÍNH MÓNG TỪ CÁC CHÂN CỘT Ta sử dụng tải trọng tính móng là các giá trị Nmax và Mtư. Chọn ra 3 vị trí cột có giá trị bao lực dọc lớn nhất với từng loại tiết diện cột để tính móng. Kết quả nội lực và tiết diện cột chọn được thể hiện như bảng sau: Bảng tổng hợp nội lực chọn tính móng được truyền từ chân cột Story Column Load Loc P V2 V3 M2 Cột TRET C34 COMB6 0 -422.49 2.2 -2.35 -1.47 600x600 TRET C14 COMB8 0 -286.5 -1.31 2.53 5.41 500x500 TRET C4 COMB5 0 -10.62 0.52 -1.47 6.452 400x400 III.1.2 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN Các kết quả nội lực lấy trực tiếp từ giải khung nên là những giá trị tính toán. Bảng tổng hợp tải trọng từng móng MÓNG Ntt(KN) Mytt(KNm) Mxtt(KNm) 1 4224.9 14.7 89.2 2 2865 54.1 7.92 3 106.2 64.52 3.87 Giá trị lực cắt lớn nhất: Qmax = 66.4KN III.2 THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP III.2.1 CHỌN ĐỘ SÂU ĐẶT ĐẾ...

doc23 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu thiết kế móng cọc khoan nhồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI III.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MĨNG III.1.1 TẢI TRỌNG CHỌN TÍNH MĨNG TỪ CÁC CHÂN CỘT Ta sử dụng tải trọng tính mĩng là các giá trị Nmax và Mtư. Chọn ra 3 vị trí cột cĩ giá trị bao lực dọc lớn nhất với từng loại tiết diện cột để tính mĩng. Kết quả nội lực và tiết diện cột chọn được thể hiện như bảng sau: Bảng tổng hợp nội lực chọn tính mĩng được truyền từ chân cột Story Column Load Loc P V2 V3 M2 Cột TRET C34 COMB6 0 -422.49 2.2 -2.35 -1.47 600x600 TRET C14 COMB8 0 -286.5 -1.31 2.53 5.41 500x500 TRET C4 COMB5 0 -10.62 0.52 -1.47 6.452 400x400 III.1.2 TẢI TRỌNG TÍNH TỐN Các kết quả nội lực lấy trực tiếp từ giải khung nên là những giá trị tính tốn. Bảng tổng hợp tải trọng từng mĩng MĨNG Ntt(KN) Mytt(KNm) Mxtt(KNm) 1 4224.9 14.7 89.2 2 2865 54.1 7.92 3 106.2 64.52 3.87 Giá trị lực cắt lớn nhất: Qmax = 66.4KN III.2 THIẾT KẾ MĨNG CỌC ĐÀI THẤP III.2.1 CHỌN ĐỘ SÂU ĐẶT ĐẾ ĐÀI Độ sâu chơn đài của mĩng thõa mãn điều kiện : Trong đĩ : Q là tải trọng ngang lớn nhất tác dụng lên mĩng Q = 66.4KN B là cạnh của đáy đài theo phương thẳng gĩc với lực Q (chọn B=2m) g=14.870KN/m3 là dung trọng của đất đắp sau khi thi cơng mĩng. Df³ 0.7*tg(45o-)=1.36m Ta chọn độ sâu đài Df = 2 m III.2.2 CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ VẬT LIỆU CỌC Chọn vật liệu thiết kế mĩng cọc: Bê tơng mác C30 cĩ: Rn=13MPa; Rk= 1Mpa Thép AII cĩ cường độ Ra = 280000Kpa , giới hạn chảy Rc = 300000Kpa Đối với cọc khoan nhồi ta tính với cường độ tính tốn của bê tơng là: Cường độ tính tốn của thép là: Lớp đất 5 là lớp đất tốt, cĩ lợi cho việc đặt cọc nên ta chọn làm lớp đất cắm cọc. Chọn chiều dài cọc 34.25m. Đoạn cọc chơn vào đài 0.25m, chiều dài thực tế làm việc của cọc Lc = 34 m. Chọn cọc khoan nhồi đường kính D = 800mm, diện tích mặt cắt ngang cọc Fc = 0.5m2, chu vi cọc Uc = 2.5m. Chọn thép cọc 12f20 cĩ Fa= 37.67cm2 , cốt đai f6 III.2.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC III.2.3.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu: Cơng thức xác định cường độ vật liệu: Pvl = 0.9*(Ran*Fa+Ru*Fc) Trong đĩ: Fc: diện tích tiết diện ngang của cọc Fc = 0.5m2 Fa: diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc Fa = 38cm2 Suy ra: Pvl = 0.9*(200000*38*0.0001+0.5*6667) = 3684KN III.2.3.2 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền. III.2.3.2.1 Tính theo phương pháp tra bảng (Phụ lục A. quy phạm TCVN 205- 1998) Xác đinh sức chịu tải thẳng đứng của cọc ma sát theo phương pháp thống kê. Qtc = mr.qm.Fc+Uc Trong đĩ: mr= mf = 1 với phương pháp cọc nhồi qm: sức chịu tải đơn vị diện tích của đất ở mũi cọc. lớp đất 5 thuộc Cát trung đến mịn lẫn bột, ít sỏi nhỏ màu nâu vàng, xám trắng, trạng thái chặt vừa. Tra bảng 3.19 sách “Nền mĩng” TS Châu Ngọc Ẩn ta được: qm = 5800KN/m2 li: chiều dày của lớp đất thứ I tiếp xúc với cọc fi: cường độ tính tốn của ma sát thành lớp đất thứ I với bề mặt xung quanh cọc. Xác đinh fi, li bằng cách chia các lớp đất thành các lớp phân tố đồng chất cĩ chiều dày 2m. Với lớp đất cĩ độ sệt B >1 ta chọn fs = 0 Tra Bảng Lực ma sát bên phụ lục A TCXD205 Bảng tổng hợp giá trị ma sát hơng Lực ma sát bên của cọc fs Lớp đất Độ sâu Độ sệt B fi li fi.li 1 10.03 1.6 0.000 8.03 0.00 2 17.73 1.6 0.000 7.7 0.00 3 19.73 0.36 46.7948 2 93.59 20.48 0.36 47.3648 0.75 35.52 4a 22.48 0.65 16 2 32.00 24.48 0.65 16 2 32.00 26.09 0.3 62.09 1.61 99.96 5 28.09 0.3 64.09 2 128.18 30.09 0.3 66.072 2 132.14 32.09 0.3 67.672 2 135.34 34.09 0.3 69.272 2 138.54 36 0.3 72 1.91 137.52 Tổng fsi*li 964.81 =964.81 KN/m Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền là: Qtc= 1*5800*0.5+2.5*1*964.81 = 5312.03KN Tính giá trị sử dụng của cọc: Qa Ktc là hệ số an tồn lấy Ktc = 1.5 III.2.3.2.2 Tính theo cơng thức của Meyerhof ( Phụ Lục B – Quy Phạm TCVN 205- 1998) Cơng thức Meyerhof cho ta xác đinh giá trị cực hạn sức chịu tải của cọc, đĩ là giá trị được xem là tải trọng làm cho cọc lún vào trong đất. Sức chịu tải cực hạn: Qu = Qp + Qs = Fc.qp + As.fs Do cọc đi qua nhiều lớp nên: Qu = Ap.qp + u Trong đĩ: Qp: sức chịu tải cực hạn của cọc đơn do lực chống Qs: sức chịu tải cực hạn của cọc đơn do ma sát bên Fc: diện tích tiết diện mũi cọc Fs: tổng diện tích mặt bên cĩ kể đến trong tính tốn Fsi: ma sát bên tại lớp đất thứ i Li: chiều dày của lớp đất thứ i U: chu vi cọc qp: cường độ chịu tải cực hạn của đất ở mũi cọc III.2.3.2.2.1 Sức kháng mũi cọc của đất nền Qp = Ap x qp Trong đĩ: Ap: Diện tích mặt cắt ngang của cọc qp : ứng suất chịu mũi đơn vị tại mũi cọc d: đường kính của cọc d=0.8m s’v= =(5.15*10.03+10.24*7.7+9.84*2.75+8.57*5.61+9.93*8.91) = 294.12KN/m2 Lớp đất tại mũi cọc cĩ j = 28.120, C = 2.6KN/m2 Tra bảng 3-5 các hệ số sức chịu tải (Tài liệu “Nền mĩng – TS Châu Ngọc Ẩn”) được: Với j = 28.120 tra bảng và nội suy ta được qp = qp = 9.93*0.8*15.94+294.12*18.07+2.6*31.928 = 5524.4KN/m2 Suy ra: Qm = fp x qp = 0.5*5524.4= 2762.2KN Tính Qs Ta tính lần lượt từng lớp đất: Với cọc khoan nhồi chọn Ks = 0.5, ca = 0.6c, cho tồn bộ lớp đất Với lớp đất 1: L1 = 8.03m, Z1 = 6.02m, , c=9.3 Với lớp đất 2: L2 = 7.7m, Z2 = 13.88m, 29.05o, c=2.8 5.15*8.03+10.24*3.85 = 80.78 KN/m2 0.6*2.8+0.5*80.78*tg(29.05*0.6) = 14.36 KN/m2 Với lớp đất 3: L3 = 2.75 m, Z3 = 19.12m, 15.17o, c=26.8 5.15*8.03+10.24*7.7+9.84*1.375 = 133.73 KN/m2 0.6*26.8+0.5*133.73 *tg(15.17*0.6) = 26.79 KN/m2 Với lớp đất 4a: L4 = 5.61 m, Z4 = 23.3 m, 9.18o, c=14.7 5.15*8.03+10.24*7.7+9.84*2.75+8.57*2.805 = 171.3 KN/m2 0.6*14.7+0.5*171.3 *tg(9.18o *0.6) = 17.08 KN/m2 Với lớp đất 5: L5 = 9.91 m, Z5 = 31.5 m, 28.12o, c=2.6 5.15*8.03+10.24*7.7+9.84*2.75+8.57*5.61+9.93*4.96 = 244.59 KN/m2 0.6*2.6+0.5*244.59 *tg(28.12o *0.6) = 38.65 KN/m2 Suy ra: = 2.5*(9.77*8.03+14.36*7.7+26.79*2.75+17.08*5.61+38.06*9.91) = 1839.23 KN III.2.3.2.2.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc Giá trị sử dụng Qa của cọc được lấy từ trị số Qu này bằng cách dùng với 2 hệ số an tồn 3 cho mũi và 2 cho bám trượt ở thành bên: Từ các kết quả PVL , Qa cơ lý , Qa cường độ ta chọn ra giá trị sức chịu tải của cọc để thiết kế cọc là [P] = 1800KN III.2.4 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC SƠ BỘ III.2.4.1Xác đinh số lượng cọc cho mĩng - Số lượng cọc sơ bộ chọn cho mĩng M1 : (chọn 4 cọc bố trí cho mĩng) - Số lượng cọc sơ bộ chọn cho mĩng M2 : (chọn 3 cọc bố trí cho mĩng) - Số lượng cọc sơ bộ chọn cho mĩng M2 : (chọn 1 cọc bố trí cho mĩng) Mặt bằng bố trí cọc trong các mĩng III.2.4.2 Kiểm tra điều kiện chịu tải cọc II.2.4.2.1Kiểm tra điều kiện chịu tải cọc cho mĩngM2 Tọa độ các cọc: và Thoả mãn điều kiện chịu tải của cọc. cọc chịu nén nên khơng cần kiểm tra theo điều kiện chịu nhổ. II.2.4.2.2Kiểm tra điều kiện chịu tải cọc cho mĩngM1 Tọa độ các cọc: Suy ra tọa độ tâm cọc trong hệ tọa độ đài đã chọn và Thoả mãn điều kiện chịu tải của cọc. cọc chịu nén nên khơng cần kiểm tra theo điều kiện chịu nhổ. II.2.4.2.1Kiểm tra điều kiện chịu tải cọc cho mĩngM3 Thoả mãn điều kiện chịu tải của cọc. cọc chịu nén nên khơng cần kiểm tra theo điều kiện chịu nhổ. III.2.5 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI ĐÁY MĨNG KHỐI QUY ƯỚC III.2.5.1 Kích thước khối mĩng quy ước: - Gĩc ma sát trung bình theo chiều dài cọc : III.2.5.1.1Kích thước mĩng khối quy ước cho mĩng M1 -Chiều cao khối mĩng quy ước : h = Lc = 34 m -Chiều rộng khối mĩng quy ước với mĩng M1: BM = B + 2*h*tga = 3.2 + 2*34*tg(4.8o) = 8.91m -Chiều dài khối mĩng quy ước với mĩng M1: LM = L + 2*h*tga = 3.2 + 2*34*tg(4.8o) = 8.91m II.2.5.1.2Kích thước mĩng khối quy ước cho mĩng M2 - Xem đài cọc tương đương hình chữ nhật cĩ B = 2.9m và L = 3.2m Fđài = 7.58m2 -Chiều rộng khối mĩng quy ước với mĩng M2: BM = B + 2*h*tga = 2.9+ 2*34*tg(4.8o) = 8.61m -Chiều dài khối mĩng quy ước với mĩng M2 : LM = L + 2*h*tga = 3.2 + 2*34*tg(4.8o) = 8.91m II.2.5.1.3Kích thước mĩng khối quy ước cho mĩng M3 -Chiều rộng khối mĩng quy ước với mĩng M3: BM = B + 2*h*tga = 1.5+ 2*34*tg(4.8o) = 7.21m -Chiều dài khối mĩng quy ước với mĩng M3 : LM = L + 2*h*tga = 1.5 + 2*34*tg(4.8o) = 7.21m Bảng tổng hợp mĩng kích thước đài và mĩng khối quy ước Fđ chon B L BM LM 7.58 2.9 3.2 8.61 8.91 10.24 3.2 3.2 8.91 8.91 2.25 2.4 2.4 7.21 7.21 III.2.5.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối mĩng quy ước để kiểm tra áp lực nền dưới mũi cọc và để tính lún cho khối mĩng quy ước ta chọn sử dụng các giá trị tiêu chuẩn. với cơng thức quy đổi: Ta được các giá trị tính tốn tương ứng: MĨNG Ntc Mytc Mxtc 1 3674 12.78 77.56 2 2491 6.88 47.31 3 92.3 56.1 3.36 Cường độ tiêu chuẩn của đất nền tại đáy khối mĩng quy ước : Trong đĩ: Chọn m1*m2 = 1.1 và ktc = 1 g*: trọng lượng đơn vị thể tích đất từ đáy mĩng xuống mặt đất Hố khoan li gđn KN/m3 Lớp 1 8.03 5.15 Lớp 2 7.7 10.24 Lớp 3 2.75 9.84 Lớp 4a 5.61 8.57 Lớp 5 9.91 9.93 g* KN/m3 8.76 g : trọng lượng đơn vị thể tích đất từ đáy mĩng trở lên mặt đất g = 9.93 KN/m3 Tra bảng 1.21 hệ số sức chịu tải A, B, D (Tài liệu “Nền mĩng – TS Châu Ngọc Ẩn”) Ta được: Với j = 28.120 tra bảng và nội suy ta được III.2.5.2.1 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối mĩng quy ước với mĩng M1 Với mĩng M1 cĩ Bm = 8.91 m - Trọng lượng tiêu chuẩn của khối đất từ đế đài trở lên : - Trọng lượng tiêu chuẩn của các lớp đất từ đế đài đến đáy khối mĩng quy ước : - Trọng lượng tiêu chuẩn của 4 cọc trong khối mĩng quy ước : - Trọng lượng tiêu chuẩn của khối mĩng quy ước - Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc ở đáy khối mĩng quy ước : - Trọng lượng trung bình mĩng khối quy ước: - Xác định độ lệch tâm: Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối mĩng quy ước : Vậy đất nền dưới đáy khối mĩng quy ước thoả điều kiện ổn định. III.2.5.2.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối mĩng quy ước với mĩng M2 Với mĩng M2 cĩ Bm = 8.61m - Trọng lượng tiêu chuẩn của khối đất từ đế đài trở lên : - Trọng lượng tiêu chuẩn của các lớp đất từ đế đài đến đáy khối mĩng quy ước : - Trọng lượng tiêu chuẩn của 3 cọc trong khối mĩng quy ước : - Trọng lượng tiêu chuẩn của khối mĩng quy ước - Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc ở đáy khối mĩng quy ước : - Trọng lượng trung bình mĩng khối quy ước: - Xác định độ lệch tâm: Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối mĩng quy ước : Vậy đất nền dưới đáy khối mĩng quy ước thoả điều kiện ổn định. Tương tự ta kiểm tra đối với móng M3 => thoả điều kiện ổn định. III.2.5.3 Kiểm tra độ lún khối mĩng quy ước III.2.5.3.1 Kiểm tra độ lún khối mĩng quy ước với mĩng M1 - Ứng suất tại đáy khối mĩng quy ước do tải trọng ngồi và tải trọng bản thân khối mĩng gây ra: - Ứng suất gây lún tại đáy khối mĩng quy ước : sglz=o == 382-(10.03*5.15+7.7*10.24+2.75*9.84+5.61*8.57+9.91*9.93) = 78 KN/m2 - Chia đất nền dưới mĩng thành các lớp cĩ chiều dày : - Khi đĩ sglzi = kosglz=o phụ thuộc vào tỉ số 2z/B và L/B (ko tra bảng II.3: Trị số hệ số Ko để tính ứng suất nén dưới tâm diệnchữ nhật Tài liệu Cơ Học Đất-TS Tạ Đức Thịnh- PGS. TS Nguyễn Huy Phương) - Với z=0 ta cĩ Ko = 1 Suy ra: sglzi = sglz=o = 78KN/m2 s i bt = + = 382+0 = 382 KN/m2 Lập bảng tính lún : Điểm z(m) Lm/Bm 2*Z/Bm Ko s i gl KN/m2 s i bt KN/m2 s i gl /s ibt S 0 0.00 1.00 0 1 78 382 0.25 1 1.782 1.00 0.4 0.96 74 399 0.23 2 3.744 1.00 0.8 0.8 62 419 0.19 Tổng độ lún (m) 0.021 Nhận xét : 0.2*s i bt = 0.2*419 = 83 KN/m2>sglzi nên cĩ thể dừng tình gây lún ở ngay lớp đất này - Độ lún mong khối quy ước: Vậy mĩng khối thỏa điều kiện lún. Tương tự như vậy ta kiểm tra độ lún cho móng M2, M3 =>thỏa điều kiện lún Biểu đồ thay đổi ứng suất bản thân và ứng suất gây lún III.2.5.3.2 Kiểm tra độ lún khối mĩng quy ước với mĩng M2 - Ứng suất tại đáy khối mĩng quy ước do tải trọng ngồi và tải trọng bản thân khối mĩng gây ra: - Ứng suất gây lún tại đáy khối mĩng quy ước : sglz=o == 362- 8.997*36 = 38.11KN/m2 - Chia đất nền dưới mĩng thành các lớp cĩ chiều dày : - Với z=0 ta cĩ Ko = 1 Suy ra: sglzi = sglz=o = 38.11KN/m2 s i bt = + = 362+0 = 362 KN/m2 Nhận xét : 0.2*s i bt = 0.2*362 = 72.4 KN/m2>sglzi nên cĩ thể dừng tình gây lún ở ngay lớp đất chọn đầu tiên dưới đáy mĩng khối quy ước - Độ lún mong khối quy ước: Vậy mĩng khối thỏa điều kiện lún. III.2.6 THIẾT KẾ ĐÀI CỌC III.2.6.1Chọn chiều cao đài Để tính thép đài ta sử dụng giá trị tính tốn. - Chọn chiều cao đài theo cơng thức: và - Với mĩng M1 ta cĩ: Tiết diện cột 600x600 Chọn lớp bảo vệ 150mm ta chọn được chiều cao đài mĩng M3 là hđ= 1.5m - Với mĩng M2 ta cĩ: Tiết diện cột: 500x500 Chọn lớp bảo vệ 150mm ta chọn được chiều cao đài mĩng M2 là hđ= 1.5m - Với mĩng M3 ta cĩ: Tiết diện cột 400x400 Chọn lớp bảo vệ 150mm ta chọn được chiều cao đài mĩng M3 là hđ= 1.2m Với cách chọn chiều cao đài như vậy ta luơn được phần diện tích lăng trụ tháp bao đáy đài nên mĩng được xem là tuyệt đối cứng nên khơng cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài. III.2.6.2 Tính thép cho đài mĩng M3 Coi vị trí giao giữa đài và mép ngồi cột là vị trí ngàm, ta tính thép đài làm việc như ngàm cơng xơn chống lại các lực tác dụng từ cọc. Lực tính thép đài là các gí trị Pttmax Để tính thép đài ta tính thép chống lại tác động của phản lực cọc lên đài. Coi vị trí thiết diện giữa cột với đài là vị trí ngàm và tính thép cho phần cánh đài làm việc như ngàm cơng xơn. III.2.6.2.1 Tính thép cho đài mĩng M1 theo phương X Moment xoay quanh mặt ngàm là: Mx=Sri*Pi= 0.6*(P2+P4) =0.6*(1160+1131) = 1375KNm Cốt thép cần thiết : Chọn bố trí thép theo phương X: 16f18a200 cĩ diện tích thép Fa = 40.69 cm2 III.2.6.2.2 Thép đài mĩng M1 theo phương Y Moment xoay quanh mặt ngàm là: My=Sri*Pi=0.6*(P1+P2) = 0.6*(1077+1160) = 1342 KNm Cốt thép cần thiết : Chọn bố trí thép theo phương Y: 16f18a200 cĩ diện tích thép Fa = 40.69 cm2 III.2.6.3 Tính thép cho đài mĩng M2 II.2.6.3.1 Tính thép cho đài mĩng M2 theo phương X Moment xoay quanh mặt ngàm là: Mx=Sri*Pi=0.25*(P1+P3) = 0.25*(977+937) = 478.5KNm Lấy giá trị Mx max để tính thép đài Chọn bố trí thép theo phương X: 12f14a200 cĩ diện tích thép Fa = 18.468cm2 III.2.6.3.2 Thép đài mĩng M2 theo phương Y Moment xoay quanh mặt ngàm là: My=Sri*Pi= 0.65*P1 = 0.65*977 = 535.1KNm Cốt thép cần thiết : Chọn bố trí thép theo phương Y: 14f14a220cĩ diện tích thép Fa = 21.54 cm2 Cốt thép này tập trung phủ đầu 2 cột tại vị trí 1 và 2 III.2.6.4 Tính thép cho đài mĩng M3 II.2.6.4.1 Tính thép cho đài mĩng M3 theo phương X,Y Theo phương X lực tác dụng vào trọng tâm đài nên ta đặt thép cấu tạo f14a200 Theo phương Y lực tác dụng vào trọng tâm đài nên ta đặt thép cấu tạo f14a200 So sánh hai phương án mĩng thơng qua thống kê thép , bê tơng và đào đất: Với phương án mĩng cọc: Bảng thống kê thép quy ra tiền MĨNG STT F N L Q TIỀN SỐ MĨNG MĨNG M1 1 18 72 8 1150.32 15.85186 31 2 6 3120 1.15 796.17 3 18 24 0.75 35.95 4 18 72 8 1150.32 5 25 4 0.85 13.10 6 14 14 1.45 24.52 MĨNG M2 1 18 108 8 1725.48 23.94909 21 2 6 4680 1.15 1194.25 3 18 36 0.75 53.92 4 18 108 8 1725.48 5 25 6 0.85 19.65 6 14 10 2.4 28.99 7 16 13 2.05 42.05 MĨNG M3 1 18 162 8 2588.21 36.18606 12 2 6 7020 1.15 1791.38 3 18 54 0.75 80.88 4 18 162 8 2588.21 5 25 9 0.85 29.47 9 16 42 2.4 159.06 TIỀN(tỉ) 1.429 Bảng thống kê bê tơng quy ra tiền CỌC ĐÀI TIỀN SƠ MĨNG M1 11.52 1.575 19.6425 31 M2 17.28 3.96 31.86 21 M3 25.92 5.76 47.52 12 TỔNG TIỀN(TI) 1.868 Bảng thống kê đất đào quy ra tiền V(ĐẤT) TIỀN(TR) SƠ MĨNG M1 1.575 0.0126 31 M2 3.96 0.03168 21 M3 5.76 0.04608 12 TỔNG TIỀN(TỈ) 0.002 Tổng số tiền cho phương án mĩng cọc ép là 3.278 tỉ Với phương án mĩng cọc khoan nhồi: Bảng thống kê thép quy ra tiền MĨNG STT F N L Q TIỀN(TR) SỐ MĨNG MĨNG M1 1 20 24 11 650.90 4.70 31 2 6 2 410 181.96 5 14 6 4.4 31.89 7 14 24 2.6 75.39 MĨNG M2 1 20 36 11 976.35 7.06 21 2 6 3 410 272.93 3 14 18 3.78 82.20 4 14 18 3.73 81.11 MĨNG M3 1 20 48 11 1301.80 9.24 12 2 6 4 410 363.91 5 14 16 4.4 85.05 6 18 11 4.4 96.66 TIỀN(tỉ) 0.405 Bảng thống kê bê tơng quy ra tiền  MĨNG V(CỌC) V(ĐÀI) TIỀN(TR) SỐ MĨNG M1 34.16 7.17 61.995 31 M2 51.24 12.896 96.204 21 M3 68.32 15.63 125.925 12 TỔNG TIỀN(TỈ) 5.453 Bảng thống kê đất đào quy ra tiền MĨNG  V(ĐẤT) TIỀN(TR) SỐ MĨNG M1 7.17 0.05736 31 M2 12.896 0.10317 21 M3 15.63 0.12504 12 TỔNG TIỀN(TỈ) 0.005 Tổng số tiền cho phương án mĩng cọc ép là 5.864 tỉ Nhận xét: chi phí cho phương án thi cơng mĩng cọc ép nhỏ hơn chi phí cho phương án thí cơng mĩng cọc khoan nhồi. Bên cạnh đĩ việc thực hiện phương án mĩng cọc ép cho phép kiểm tra chất lượng cọc được tốt hơn. Việc thi cơng mĩng cọc ép khơng gây tiếng ồn và sử dụng các phương tiện thi cơng đơn giản hơn phương án thi cơng cọc khoan nhồi. Do đĩ nên chọn lựa phương án mĩng cọc bê tơng cốt thép ép.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCOCNHOI.doc
Tài liệu liên quan