Tiểu luận Giải pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Tài liệu Tiểu luận Giải pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu t trong nớc phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay PHẦN I: CƠ SỞ PHƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Trớc hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt động kinh tế, nó bao gồm những nguồn vật t và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân. Vì vậy, chính sách tạo vốn cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của ngời có vốn và do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trớc hết và chủ yếu là tạo ra môi trờng kin...

pdf30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Giải pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu t trong nớc phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay PHẦN I: CƠ SỞ PHƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Trớc hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt động kinh tế, nó bao gồm những nguồn vật t và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân. Vì vậy, chính sách tạo vốn cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của ngời có vốn và do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trớc hết và chủ yếu là tạo ra môi trờng kinh tế và tiền đề pháp lý đẻe biến mọi nguồn tiền tệ thành t bản sinh lợi và tăng trởng trong quá trình tái sản xuất xã hôị. Các nguồn chủ yếu bao gồm :vốn đầu t kinh tế của nhà nớc, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiền nhàn rỗi của dân c và vốn của các doanh nghiệp và tổ choc tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăng trởng. Để tao ra tốc độ tăng trởng kinh tế từ 7-8% thì cần tích luỹ một lợng vốn từ 20- 25% GDP. Nếu trong những năm tới mục tiêu tăng trởng kinh tế là hai con số trong vài thập niên tới thì cần thì tỷ lệ tích luỹ vốn phải lên tới trên 30% GDP. Đây là một nhu cầu lớn cần phải giải quyết để khai thác nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn trong nớc. Vốn ngân sách nhà nớc một thời gian giảm xuống nay đã bắt đầu tăng lên. năm 1990 là 20% thì tới năm 1994 đã tăng lên là 44% ngân sách. Để đạt đợc kết quả đó thì nguyên nhân cơ bản là chính sách thuế đã đợc cải cách một cách toàn diện và thu đợc nhiều kết quả cho ngân sách. Năm1990 thu ngân sách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thu đó là 93,8%. Nếu so với GDP thì các tỷ trọng tơng tự là 17,3% và 17,06% vốn huy động từ các nguồn khác cũng có xu hớng tăng do chính sách khuyến khích đầu t, t nhân và tạo dựng đợc môi trờng đầu t cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà ai cũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánh đợc nếu không có sự tham gia của các nguồn vốn từ nớc ngoài. Vai trò của nguồn vốn bên ngoài có ý nghĩa quan trọng nhằm hỗ trợ khai thông những cản ngại, tạo sức bật cho nền kinh tế phát triển. Vì vậy chúng ta nên nỗ lực huy động nguồn vốn từ bên ngoài dới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta không nên trông chờ và ỷ lại vào nguồn vốn từ bên ngoài. Trong việc huy động vốn để đầu t phát triển, chúng ta cần phải khẳng định vai trò của nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quan trọng hay quyết định. Mặc dù nguồn vốn này còn thấp so với vốn dài hạn ( cho thời kỳ 1996- 2000) vẫn còn khó huy động trong hiện tại. Theo ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nớc , cùng với kinh nghiệm của các nớc đang phát triển cho thấy: Nguồn vốn trong nớc vẫn là nguồn vốn có tính chất quyết định, ngời dân trong nớc vẫn cha dám bỏ vốn ra đầu t thì ngời nớc ngoài cũng cha mạnh dạn bỏ vốn dầu t vào Việt nam. Vấn đề đặt ra là không phải tìm mọi cách để huy động cho đợc các nguồn vốn, mà phải coi trọng việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ấy cho đầu t phát triển sao cho có hiệu quả để nguồn vốn ấy sinh sôi nảy nở và đạt đợc chiến lợc hiệu quả kinh tế - xã hội đề ra. Đầu t phát triển phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau: Phải đợc tính bền vững trong đầu t phát triển, tức là tự bản thân nó phải có mầm mống cho tăng trởng trong tơng lai, nhằm sử dụng tài nguyên một cách hợp lý để không ngừng khai thác lợi thế so sánh của tiềm năng đất nớc. - Sử dụng nguồn vốn đầu t phát triển phải có hiệu quả để tái tạo và phát triển các nguồn vốn, tạo tiền đề cho việc huy động vốn ở giai đoạn tiếp theo. - Nền kinh tế Việt nam có xuất phát điểm thấp, thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 300 đô la/ năm, lại nằm trong khu vực ASEAN có tốc độ tăng trởng cao, nên Việt nam phảt duy trì tốc độ tăng trởng cao để đuổi kịp các nớc trong khu vực trong vài thập niên, mặc dù chịu tác đông nhất định của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực . Vì vậy Chính phủ phải có kế hoạch,huy động vốn phù hợp với khả năng phát triển của nền kinh tế, tập quán tiêu dùng và tiết kiệm của nhân dân. trong việc duy trì và phát triển nền kinh tế, nếu không có vốn thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh không thể thực hiện đợc. . Vốn đầu t: - Khái niệm: Vốn đầu t là những chi phí để tái sản xuất tài sản cố định bao gồm các chi phí để thay thế những tài sản cố định bị thải loại để tăng mới các tài sản cố định và để gia tăng các tài sản cố định tồn kho. - Các hình thức đầu t: + Đầu t trực tiếp. + Đầu t gián tiếp. . Cơ cấu vốn đầu t: a. Nguồn vốn trong nớc bao gồm các loại vốn chủ yếu sau: - Vốn huy động từ ngân sách nhà nớc. - Vốn huy động trong dân c. - Vốn huy động từ tiết kiệm của các doanh nghiệp. b. Nguồn vốn ngoài nớc bao gồm: - Vốn đầu t trực tiếp - Vốn đầu t gián tiếp - Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức. II/ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VỐN TRONG NỚC. 1/ Vốn huy động từ ngân sách nhà nớc Là bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lợng đầu t, nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi nhằm thúc đẩy mạnh đầu t của mọi thành phần kinh tế theo định hớng chung của kế hoạch. Chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đảm bảo theo đúng định hớng của chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Nguồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu trong nớc và nguồn thu bổ sung từ bên ngoài, chủ yếu thông qua nguồn vốn ODA và một số ít là vay nợ của t nhân nớc ngoài. Để nâng cao hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc cần có những sửa đổi trong chính sách đầu t. Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc:là các nguồn tàI chính có khả nămg tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nớc do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc mang lại. -Nguồn thu đợc hình thành và thực hiện trong khâu sản xuất. -Nguồn thu đợc thực hiện trong khâu lu thông-phân phối. -Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ. Thu ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản: -Thuế ,phí và lệ phí. -Thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nớc. -Thu lợi tức cổ phần của Nhà nớc. -Các khoản thu khác theo luật định. Trong các khoản thu trên, thuế là khoản thu quan trọng nhất. Thuế không chỉ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc hàng năm mà còn là công cụ của Nhà nớc để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhà nớc không ngừng tăng lên qua các năm, bình quân từ 13,1% GDP (thời kỳ1986- 1990) lên 20,5% ( thời kỳ 1991- 1995) ngân sách nhà nớc từ chỗ thu không đủ chi đến nay đã có một phần tích luỹ dành cho đầu t phát triển từ 2,3% GDP năm 1991 tăng lên 6,1% GDP vào năm 1996 ( nếu cả do khấu hao cơ bản). Nguyên nhân chủ yếu của nó là: - Ngân sách nhà nớc đã điều chỉnh lại cơ cấu đầu t nhằm tạo ra các tiền đề thu hút vốn đầu t. - Chi của ngân sách nhà nớc dành cho đầu t phát triển chủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội. - Ngân sách nhà nớc không còn bao cấp cho các xí nghiệp nhà nớc thông qua cổ phần hoá và tập trung đầu t vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp. Mục tiêu của huy động vốn ngân sách nhà nớc phải dành khoảng từ 20- 25% tổng số chi ngân sách cho đầu t phát triển hàng năm. Khai thác có hiệu quả tín dụng nhà nớc đầu t phát triển, đồng thời phải đẩy mạnh hình thức vay vốn trong nhân dân, cho đầu t phát triển kinh tế là quốc sách hàng đầu. Muốn đạt đợc các hiệu quả trên cần phải thực các biện pháp sau: Hình thành nguồn vốn đầu t trong ngân sách: Các biện pháp quan trọng nhất để tăng thu là thu đúng, thu đủ các khoản vay trong nớc. Thu ngân sách nhà nớc trong sự phát triển bền vững, tức là thu nhng không làm suy yếu các nguồn thu quan trọng mà phải bổi dỡng phát triển và mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền. Điều đó nghĩa là cần xác định mức thu hợp lý vừa đảm bảo NSNN có nguồn thu cao, vừa đảm bảo để các đối tợng NSNN có đủ điều kiện tài chính tiếp tục phát triển. Xác định mức thu tại diểm “giới hạn tối u”này không đơn giản mà cần phân tích, cân nhắc nhiều nhân tố khác nhau. Những nguồn thu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh và có ý nghĩa đặc biệt thì cần chú ý bồi dỡng thông qua các biện pháp hỗ trợ đầu t, trợ giúp về khoa học kỹ thuật, công nghệ và nhân lực... trong một chừng mực không bao cấp. Không tận thu NSNN quá mức để bao cấp trong cấp phát mà chỉ thu trong chừng mực tốt nhất để đáp ứng các nhu cầu chi của Nhà nớc. Đối với những ngành , những địa phơng có thất thu lớn thì cần tăng cờng thu và tận thu, nhng quan điểm bao trùm thì không phải là tận thu-Vì điều đó sẽ ảnh hởng đến khả năng tăng trởng của nền kinh tế. + Cải tiến các hệ thống thuế, làm cho diện thu thuế tăng lên, nhng thuế xuất đơn giản hoá. Kết quả là: giảm đợc tỷ lệ trốn lậu thuế, tăng nguồn thu cho ngân sách, đáp ứng đợc nhu cầu chi thờng xuyên và chi cho đầu t phát triển, đồng thời tránh đợc các khoản lạm thu, gây khó khăn phiền hà đến sinh hoạt và các hoạt động khác của đời sống dân c. + Quản lý tốt vấn đề nợ, đảm bảo đúng đối tợng trả nợ và tính kỹ các điều kiện trả trớc khi ký hợp định khung vay vốn, và hiệp định vay cho từng công trình, chơng trình dự án đầu t. Các chính sách về ngân sách nhằm huy động vốn dàI hạn cho phát triển kinh tế -xã hội cần thờng xuyên đổi mới cảI tiến các hình thức huy động, đặc biệt là hệ thống thuế. - Phân bổ và sử dụng tốt các nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc + Tăng quy mô đầu t từ ngân sách nhà nớc và sử dụng đúng hớng nguồn vốn này với biện pháp bao chùm là chống thất thu và tiết kiệm chi thờng xuyên để tăng quy mô nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc. + Từng bớc xoá bỏ triệt để cơ chế bao cấp trong lĩnh vực cấp phát quản lý đầu t xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn của nhà nớc. + Tăng cờng công tác quản lý sau dự án. Những dự án này dùng nguồn vốn nhà nớc thờng có quy mô vốn rất lớn, hiện nay việc thẩm định các dự án là tơng đối chặt chẽ thì trái lại việc quản lý sau dự án lại bị buông lỏng dẫn đến tình trạng chi tiết trên danh nghĩa nhng lại lãng phí trên thực tế. Sử dụng nhiều cơ chế khác nhau để quản lý vốn, với nguồn vốn nhà nớc đợc thông qua vay nớc ngoài với điều kiện u đãi thì tiến hành cho vay lại để tạo điều kiện bình đẳng trong sản xuất kinh doanh và tái tạo nguồn vốn. Tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách hiện vẫn là một khả năng rất lớn cần tận dụng, bởi lẽ so với các nớc tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nớc là tơng đối cao. Tỷ lệ thuế ở các nớc so với GDP là tơng đối cao ( thờng đạt mức dới 20% ). 2/ Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhà nớc. Trong chiến lợc ổn định kinh tế Việt nam đến năm 2000, Đảng ta đã chỉ rõ “ chính sách tài chính quốc gia hớng vào việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân” . Tạo vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả là một vấn đề mà Đảng và các doanh nghiệp nhà nớc luôn quan tâm. Bởi có huy động đợc vốn mới tiến hành đợc quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Đối với doanh nghiệp, chính sách tài chính hớng vào các việc mở rộng khả năng hoạt động mạnh mẽ có hiệu quả cao của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đó là những tế bào tài chính; làm cho các nguồn vốn chu chuyển nhanh và linh hoạt, đồng thời tạo ra cơ sở để nhà nớc có khả năng kiểm soát đợc nền tài chính quốc gia. Trong lĩnh vực đầu t cho khu vực doanh nghiệp nhà nớc cần phải thực hiện một số giải pháp và chính sách sau: -Các doanh nghiệp nhà nớc thuần tuý kinh doanh tự huy động nguồn vốn trong xã hội hoặc tín dụng ngân hàng để đảm bảo đợc điều kiện đầu t bình đẳng với các thành phần kinh tế của doanh nghiệp. -Sớm sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, chỉ giữ lại một số doanh nghiệp thật cần thiết, còn cho phép chuyển đổi hình thức sở hữu, với sở hữu đan xen, cổ phần hoá" Đồng thời trong cơ chế chính sách cần đảm bảo sự bình đẳng tối đa, cùng loại hình hoạt động, nếu nh không có các quy chế đặc biệt thì đều có cơ chế về thuế, tín dụng và lãnh thổ. - Cùng với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế, cần xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ để tránh tình trạng thêm tầng lớp trung gian, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các bộ chuyển nhanh sang các chức năng quản lý nhà nớc và chuyển nhanh về cơ chế Bộ chủ quản để các doanh nghiệp tự chủ trong bảo bảo toàn và phát triển nguồn vốn. - Hiện nay nguồn tích luỹ của các doanh nghiệp còn rất hạn chế. Bởi lẽ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả còn thấp, công nghệ cha đợc đổi mới, chất lợng của sản phẩm cha cao, nên khả năng tiết kiệm cho đầu t cha nhiều. Mặt khác vốn khấu hao cha đợc quản lý nghiêm ngặt và khấu hao đủ. Vì vậy để huy động đợc nguồn vốn lớn trong doand nghiệp nhà nớc thì đòi hỏi nhà nớc phải tiến hành sửa đổi và ban hành các chính sách để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu , để có thể đầu t phát triên sản xuất. - Trong giai đoan 1996- 2000 vốn của doanh nghiệp nhà nớc tự đầu t khoảng14-15% tổng số của toàn xã hội. Mở rộng quyến tự chủ của các doanh nghiệp theo hớng cơ cấu lại vốn sản xuất và tài sản của doanh nghiệp một cách hợp lý, tính đầy đủ giá trị quyền sử đất vào vốn vào tài sản tại doanh nghiệp. 3/ Nguồn vốn huy động từ trong dân c: Theo ớc tính của các chuyên gia về kinh tế tài chính nguồn vốn trong dân c có khoảng 6 tỷ USD đợc sử dụng qua điều tra của bộ kế hoach kế hoạch đầu t và tổng cục thống kê nh sau: - 44% để dành của dân là dùng để mua vàng và ngoại tệ - 20% để dành của dân đợc dùng để mua nhà đất và cải thiện đời sống sinh hoạt. - Tuy nhà nớc cho phép các doanh nghiệp nhà nớc huy động vốn từ trong dân với nhiều chính sách khác nhau, khi thực tế áp dụng còn nhiều ràng buộc. Để tăng cờng sử dụng nguồn vốn của nhân dân hay vốn ngoài vùng ngân sách thì cần phải có chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm giàu chính đáng tạo lòng tin cho nhân dân yên tâm bỏ vốn ra đầu t, tiềm lực trong nhân dân còn rất rất lớn, muốn vậy nhà nớc phải ổn dịnh tiền tệ. Vốn đầu t của t nhân và dân c có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề ở nông thôn phát triển công nghiệp thủ công, thơng mại , dịch vụ, vận tải…Vì vậy chúng ta cần phải thực hiện các chính sách sau: - Đa dạng hoá các công cụ, huy động vốn để cho mọi ngờ dân ở bất cứ nơI nào cũng có đIều kiện sản xuất kinh doanh. - Tăng lãi xuất tiết kiệm đảm bảo lãi xuất dơng. - Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toán tiền gửi ở một nơi và rút ra bất cứ lúc nào, có vậy chúng ta mới đa đợc nguồn vốn dới dạng cất giấu vào lu thông. - Tao môi trờng đầu t thông thoáng và thực hiện theo quy định của luật pháp để ngời dân dễ dàng bỏ vốn đầu t. - Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, vốn vào sản xuất trên cơ sơ khai thác thế mạnh của từng vùng, phát huy truyền thống hiện có của địa phơng. - Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích t nhân trong nớc nh tự đầu t - Thực hiện chính sách xã hội hoá dần đầu t phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhân dân. 4. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài . Nó có tầm quan trọng đặc biệt cho việc phát triển kinh tế với phần lớn các nớc đang phát triển và là điều kiện để nhang chóng thiết lập cacad quan hệ kinh tế quốc tế, gắn thị trờng nội dịa với thị trờng thế giới trên cả bốn mặt :thị trờng hàng hoá, thị trờng tàI chính, thị trờng lao động và thị trờng thông tin. Vì vậy, phảI xây dung một chiến lợc kinh tế đối ngoại đúng đắn, phù hợp voí những chuyển biến to lớn về kinh tế, chính trị -xã hội và khoa học hiện nay. Cần có chính sách tàI chính thích hợp để khuyến khích đầu te nớc ngoàI dới hình thức vay nợ, đầu t tàI chinh, đầu t trực tiếp, mở chi nhánh kinh doanh, thuê chuyên gia… Thực hiện chế độ tàI chính u tiên nh thuế nhập khẩu vật t kỹ thuật , dịch vụ thông tin, thuế xuất nhập khẩu thành phẩm, thuế thu nhập , quyền đợc đảm bảo tàI sản, đIều kiện chuyển lợi nhuận và vốn về nớc và các dịch vụ đầu t u đãI khác. Khuyến khích đặc biệt đôi với đầu t nớc ngoàI cho các công trình cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, công nghệ mũi nhọn, các ngành sử dụng nhiều lao độngvà những dự án khai thác tài nguyên có số vốn khổng lồ. Mở rộng thị trờng hối đoái bằng cách cho phép nhiều ngân hàng thơng mại có đủ điều kiện về vốn và nghiệp vụ, đợc kinh doanh ngoại hối và thực hiện dịch vụ thanh toán ngoại thơong nhanh chóng, thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc . Tóm lại, việc kết hợp giữa “khơi trong “ và “hút ngoài”;giữa vốn tập trung của Nhà nớc và vốn doanh nghiệp (có đợc từ mọi nguồn )theo một định hớng đầu t đúng đắn trong một cơ chế hoạt động tài chính thích hợp với tong giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với việc củng cố và làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đồng thời cũng là nhân tố tạo nên bớc chuyển biến có ý nghĩa cơ bản của công cuộc đổi mới cơ chế kinh tế. II/ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NỚC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NỚC. 1/ Vốn trong nớc với vấn đề đáp ứng nhu cầu của đẩu t cho phát triển kinh tế. - Chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá có tính kế hoạch nhiều thành phần , định hớng XHCX nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất của xã hội, khai thác và sử dụng có tiềm năng vốn của đất nớc đã đặt nền kinh tế nớc ta đến một loạt các mâu thuẫn lớn cần giải quyết cấp bách. Trong đó có mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu t và nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu ấy. Việc đánh giá đúng nguồn vốn và việc sử dụng nó trong thời gan vừa qua nó cho chúng ta những cơ sở để tạo ra chiến lợc tạo vốn nhằm khai thác mọi tiềm năng về vốn và định hớng chính sách sử dụng nguồn vốn có hiệu - Đối với việc huy động vồn trong nớc thì đây chính là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, quyết định. Trong khi đất nớc nghèo nàn, khả năng tích luỹ còn thấp thì tiết kiệm những phần chi tiêu không mang lạI hiệu quả thì nó không những là quốc sách mà chúng ta cần có các giảI pháp để hoàn thiện dần; Nhà nớc , các doanh nghiệp, hộ gia dình, các tổ chứ tài chính…Phải gắn tiết kiệm với tích luỹ trong sự tác động của các các nhân tố kích thích về lợi ích kinh tế đã huy động tối đa các nguồn vốn trong nớc. - Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn vốn trong các khu vực: Nh ngân sách nhà nớc, tín dụng nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc và các tổ chức tín dụng t nhân. - Vốn đầu t từ khu vực nhà giữ vai trò quan trọng trong việc đầu t vào khu vực doanh nghiệp nhà nớc để phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội, các công trình công cộng, hỗ trợ các vùng chậm phát triển, vùng sâu, vùng xa, hải đảo... Vốn đầu t của t nhân có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn,mở mang các ngành nghề ở nông hôn phát triển, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, dịch vụ và thơng nghiệp. Nguồn vốn trong nớc tiếp tục tăng cả về tốc độ tuyệt đối và tốc độ tơng đối trong GDP từ 10,1% năm 1991 lên tới 19% năm 1995, sau đó ổn định ở mức 16-17% GDP và là động lực chủ yếu gia tăng tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội mà kết quả cuả nó là sự phát triển của nền kinh tế. Tổng sản phẩm trong nớc thời kỳ 1991- 1995 tăng lên với tốc độ 8,5% trong đó nông nghiệp và thuỷ sản tăng 4,4% , công nghiệp và dịch vụ tăng 13,2%, dịch vụ tăng 8,6%. Trong tơng lai cần tiến hành làm thông thoáng thị trờng vốn, tích cực hình thành thị trờng chứng khoán để đầu t. Nguồn vốn trong dân c còn rất bé, vốn nhàn rỗi trong dân c không huy động đợc, theo kết quả đIều tra mức sống gần đây của uỷ ban nhà nớc và tổng cục thống kê cho thấy số tiền của ngời dân đợc tích luỹ dới nhiều hình thức. Vì vậy việc bán tín phiếu với lãi xuất thích hợp đang thu hút nhanh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. Và gần đây chính phủ cho phép thành lập quỹ tín dụng nhân nhân, cũng nh ngân hàng dành cho ngời nghèo để hỗ trợ cho các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn. 2/ Huy động vốn trong nớc với vấn đề phát triển kinh tế. Trong năm năm 1991- 1995 vốn đầu t xã hội khoảng 18 tỷ USD, trong đó đó đầu t nhà nớc chiếm khoảng 43%. Đầu t của khu vực t nhân chiếm khoang 1/3 tổng số vốn đầu t.Tổng mức tiết kiệm mà các tổ chức huy động dợc tăng từ 5300 tỷ đồng năm 1990 lên trên 24000 tỷ đồng, chiếm 35,5% tổng đầu t xã hội . Sang kế hoạch 1996- 2000 lợng vốn dự báo cần cho đầu t phát triển khoảng 41- 43 tỷ USD trong đó thì 50% từ nguồn vốn trong nớc. Phần vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc dự kiến chỉ chiếm 12,6%, do đó phải đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp khác tự bỏ vốn ra hoạt động sản xuất kinh doanh. Trớc yêu cầu mới, vấn đề huy động và sử dụng vốn vẫn đang gặp nhiều khó khăn phức tạp cần phải khắc phục. Ngân sách nhà nớc luôn ở trong tình trạng căng thẳng, không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu t phát triển. Đầu t của nhà nớc bị phân tán do phải đáp ứng nhiều nhiệm vụ, các nguồn thu từ thuế, các khoản lệ phí, dịch vụ công cộng còn nhiều thất thoát và lãng phí. Số vốn huy động đợc thông qua tín dụng chủ yếu là vốn vay ngắn hạn không đáp ứng đợc nhu cầu đầu t phát triển và chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Vốn đầu t trực tiếp từ khu vực t nhân hãy còn chiếm tỷ lệ nhỏ tập trung chủ yếu (80%) vào các lĩnh vực thơng mại dịch vụ, phục vụ tiêu dùng. Một bộ phận không nhỏ nguồn vốn huy động ở trong nớc còn đang nằm ở ngân hàng thơng mại đang bị ứ đọng không trở thành nguồn vốn đầu t đợc. Theo các ý kiến dự báo thì khoảng 50- 70 nghìn tỷ đồng của nhân dân đang cất giữ dới dạng tiền mặt, ngoạI tệ, tàI sản có giá trị cao…Cha chuyển đợc thành nguồn vốn đầu t và kinh doanh. Khoản tiền kiều hối hàng năm gửi về nớc khoảng từ 0,6- 1 tỷ USD cha đợc khai thác và sử dụng hợp lý. Nguyên nhân của các yếu kém trên là do: - Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta vẫn còn thấp, mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế và các quan hệ tài chính tiền tệ mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển, mức độ phân tán ở trong nớc vừa nhỏ vừa phân tán. - Cơ cấu sản xuất nói chung kém hiệu quả, sau hơn 10 năm đổi mới cầu về những sản phẩm truyền thống gần nh đã bão hoà cần phải thay bằng những sản phẩm mới có chất lợng và hình thức cao hơn. - Chính sách quản lý vĩ mô cha hoàn thiện và đồng bộ, cha khuyến khích mọi ngời bỏ vốn ra mở rộng sản xuất, môi trờng đầu t cha ổn định còn nhiều rủi ro cho các nhà đâù t. - Khả năng kinh doanh sinh lợi cao hơn lãi trả ngân hàng của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế. Điều đó cũng kéo theo các ngân hàng cũng gặp rủi ro khi cho vay, khó thu hồi vốn, phải sử dụng thế chấp nh một công cụ chủ yếu. Đây chính là yếu tố hạn chế phân bổ có hiệu quả nguồn vốn Để huy động nguồn vốn một cách có hiệu quả thì chúng ta nên áp dụng một số biện pháp sau: - Đẩy mạnh thu hút vốn trực tiếp từ dân c và doanh nghiệp, thúc đẩy đa dạng hoá các hình thức đầu t. - Ủng hộ chủ trơng của nhà nớc đang dự thảo về cơ chế” Đổi quyền sử dụng đất lấy công trình”. Biện pháp có thể là nhà nớc giao quyền sử dụng đất (có thời hạn) cho chủ đầu t để lấy công trình do chủ đầu t xây dựng theo yêu cầu của nhà nớc. - Củng cố các ngân hàng thơng mại và tín dụng theo hớng bảo đảm mục tiêu an toàn vốn cho gửi tiết kiệm. Mở thêm các điểm gửi thuận lợi cho ngời gửi và rút tiền linh hoạt khi xử lý các mức thời hạn - Quán triệt chủ trơng của Đảng nguồn vốn trong nớc là quyết định cuối cùng với việc tích cực tranh thủ các nguồn vốn bên ngoài, nhân dân ta góp tiền của và sẽ tiếp tục bỏ tiền của để xây dựng đất nớc nhanh chóng thiết lập các cơ chế chính sách thích hợp đồng bộ hoá các thủ tục hành chính và các giải pháp vi mô để lập môi trờng đầu t lành mạnh, an toàn, hiệu quả. 3/ Huy động vốn trong nớc với các vấn đề xã hội. Trong 5 năm (1991- 1995) vốn đầu t thực hiện toàn xã hội là 193,537 tỷ đồng ( tính theo giá hiện hành) tơng đơng 18,6 tỷ USD. Trong đó vốn đầu t trong nớc là 137,305 tỷ đồng chiếm 29%. Vốn đầu t trong nớc thuộc khu vực nhà nớc là: 70.011 tỷ đồng ( bao gồm vốn ngân sách, tín dụng nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc đầu t ), chiếm 31,6%, bình quân hàng năm tăng 16%. Khu vực ngoàI nhà nớc đã đầu t 67,294 tỷ đồng chiếm 37,7% so với vốn đầu t trong nớc. Trong 3 năm (1996- 1998) tổng mức vốn đầu t toàn xã hội thực hiện là253,614 tỷ đồng tơng đơng khoảng 20- 21 tỷ USD. So với mục tiêu toàn xã hội của kế hoạch 5 năm 1996- 2000 là 41- 42 tỷ USD thì 3 năm1996- 1998 đã thực hiện đợc khoảng 40- 50%. Nguồn vốn đầu t huy động toàn xã hội ngày càng tăng so với GDP. Naawm 1989 chỉ đạt 8-9% GDP, thì đến năm 1991 đạt 15,22%, năm 1993 đạt 21%, năm 1995 đạt 26,3%, năm 1996 đạt 26,9% , nawm 1997 đạt 27,5% và năm 1998 đạt28,2%. Nguồn vốn đầu t toàn xã hội ngày càng đa dạng hoá, hình thức huy động đợc huy động qua nhiều kênh nh vốn ngân sách nhà nớc, phát hành tráI phiếu công trình. Hiện nay hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc để tái đầu t hoặc đầu t xây dựng mới đang đợc mở rộng. Hình thức doanh nghiệp tự vay vốn của nớc ngoào để đầu t có sự bảo lãnh của nhà nớc cũng đã đợc mở rộng và hoàn thiện dần. Những năm gần đay đã triển khai nhiều dự án đầu t theo hình thức BOT ( xây dựng- chuyển giao- kinh doanh), BTO ( xây dựng – kinh doanh- chuyển giao). Đối tợng sử dụng vốn đầu t đã có sự thay đổi căn bản, theo hớng xoá bỏ dần bao cấp. Vốn đầu t từ nguồn ngoài quốc doanh cos tốc độ tăng trởng rõ rệt và ngày càng chiếm tỷ trọng quan trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội. Nguồn vốn này chủi yếu tập trung trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, nhà đất, khách sạn nhà hàng... VỐN ĐẦU T THỰC HIỆN TOÀN XÃ HỘI 1996- 1998 Nguồn vốn huy động 1996 1997 1998 1996- 1998 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng vốn đầu t. Vốn nhà nớc Vốn ngoài QD Vốn dân c Vốn FDI Hệ số icor 778,14 30614 21773 15600 26400 - 100 39,4 28,0 20,1 33,9 3,04 90800 38000 22000 14743 30800 - 100 41,9 24,2 16,2 33,9 3,49 85000 39000 20000 13500 26000 - 100 45,9 23,5 15,9 30,6 3,6 253614 107614 63733 43843 83200 - 100 42,43 25,19 17,28 32,80 - Để đảm bảo đầu t đúng định hớng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của vùng, lãnh thổ, nâng cao sử dụng vốn tín dụng đầu t u đãi, cần đổi mới cơ chế quản lý và chính sách đầu t theo chơng trình dự án. Tất cả các công trình dự án đều phải tân thủ một cách nghiêm ngặt các trình tự đầu t xây dựng cơ bản. IV/ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NỚC VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU T TRONG NỚC. Nguồn vốn luôn là một vấn đề đặt ra hàng đầu cho mọi nền kinh tế công nghiệp hoá. Tuy nhiên do lợi thế của mỗi một quốc gia là khác nhau và do sự khác nhau về lợi thế so sánh nên con đờng để kiến tạo nguồn vốn sản xuất là hết sức đa dạng. 1/ Kinh nghiệm của Nhật Bản. Nhật bản là một cờng quốc kinh tế ở Châu á với cách tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế khác với nhiều nớc khác. Những năm cuối thế kỷ XIX dới thời Minh Trị, Nhật còn là một nớc rất nghèo, nền kinh tế mới đi vào công cuộc cải cách. Để có khoản tích luỹ vốn đầu t ban đầu cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Nhật đã dựa vào cơ cấu chính quyền rất mạnh cộng với thu thuế rất lớn từ nhân dân. Thông qua biện pháp này Nhật đã huy động đợc nguồn vốn rất lớn cho phát triển kinh tế Các nhà kinh tế đã tổng kết và đa ra các nhân tố tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trởng kinh tế của Nhật là: - Sự gia tăng nguồn vốn nhanh chóng, đa dạng hoá cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, tăng cờng điều tiết và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế quốc dân, mở rộng thị trờng. - Bớc đàu bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá Nhật đã có tỷ lệ tích luỹ vốn hàng năm là 21,8% đến năm 1968 là 29,2% lớn hơn hai lần so với Mỹ và gần bằng 2 lần của Anh. Năm 1959 GDP của Nhật bằng 81% của Đức nhng tổng đầu t vào t bản cố định của Nhật đã vợt Đức. - Nhật duy trì đợc mức tích luỹ cao là nhờ mức lơng thấp trong khi năng xuất lao động thì rất cao và có xu hớng ngày càng tăng nhanh. Huy động đợc khối lợng lớn nguồn vốn từ ngời dân vào trong kinh doanh, chi phí cho quan sự thấp, chi phí sử dụng nguồn vốn thấp và khống chế đợc mức chi tiêu công cộng ở mức thấp. 2/ Kinh nghiệm của Hàn Quốc. Kinh tế Hàn Quốc bắt đầu cất cách từ thập kỷ 60, kể từ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ nhất ra đời năm 1962, nền kinh tế đã duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh. Bình quân tốc độ tăng GDP hàng năm là 9% cao hơn rất nhiều so tốc độ tăng bình quân của thế giới. Trong cùng thời gian công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trên 20% năm, dịch vụ tăng trên 14%/ năm. Tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh đã giúp cho Hàn Quốc giải quyết đợc nhiều vấn đề nh giảm thất nghiệp, giảm tỷ lệ nghèo đói, giảm mức chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị. - Tài trợ cho các nhu cầu đầu t trớc tình hình kinh tế trong nớc kém phất triển, nguồn tích luỹ từ nội bộ ít, nguồn tài trợ bên ngoài giảm sút chính phủ đã khuyến khích đầu t làm tăng việc sử dụng nguyên liệu trong công nghiệp, khuyến khích đầu t nớc ngoài, khuyến khích du nhập công nghệ kỹ thuật mới. - Sử dụng công cụ thuế và tăng cờng tiết kiệm của chính phủ, sử dụng công cụ thuế nh một công cụ kích thích đầu t, tăng cờng sử dụng chính sách lãi suất thấp, chính phủ đa ra các điều kiện để hoàn lại vốn và trả lãi cho các nhà đầu t. Để tập trung vốn cho phát triển các ngành mũi nhọn. 3/ Kinh nghiệm ở Anh. Học thuyết Mác đã nhận định là sự tích luỹ t bản nguyên thuỷ nhất thiết phải diễn ra trớc khi có sự phát triển kinh tế. Cơ sở thực tiễn của học thuyết này bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm phát triển kinh tế của nớc Anh, nơi mà buôn bán, bóc lột thuộc địa và một số hình thức khác đã tạo cho nớc Anh có đợc nguồn vốn tích luỹ khổng lồ. Đến cuối thế kỷ XIIX nguồn vốn tích luỹ của nớc Anh biến thành t bản đầu t vào công nghiệp. Từ thực tiễn đó cho thấy, trớc cách mạng công nghiệp nớc Anh đã trải qua chủ nghĩa t bản thơng mại hàng thế kỷ. Nh vậy thì con đờng và giải pháp cơ bản để tạo dựng vốn đầu t vào công nghiệp hoá và phát triển kinh tế là phát triển mạnh tự do thơng mại nhằm tạo ra từ tích luỹ nội bộ nền kinh tế kết hợp với sự cớp bóc từ các nớc thuộc địa. 4/ Những bài học vận dụng vào Việt nam. Kinh nghiệm huy động vốn từ các nớc rất đa dạng không theo một khuôn mẫu định trớc nào. Điểm chung có thể rút ra là các nớc thành công trong chính sách này đều tân thủ những quy luật kinh tế cơ bản, tận dụng tối đa các lợi thế so sánh của nớc mình và tính đến một cách cặn kẽ đIều kiện tự nhiên, địa lý, các nguồn lực tự nhiên cũng nh các phong tục tập quán, tâm lý ngời dân, đặc đIểm riêng của dân tộc mình. Tuy nhiên có những điểm riêng đáng chú ý của từng nớc đợc nghiên cứu có thể mang lại nhiều lợi ích cho quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta. Kinh nghiệm ở một số nớc còn cho thấy quỹ đầu t còn là một định chế tài chính trung gian tơng đối thích hợp để huy động và sử dụng nguồn vốn lớn. Đây là một mô hình kinh tế bổ ích cho quá trình phát triển kinh tế ở Việt nam vì vậy chúng ta phải tiến hành công tác nghiên cứu nó một cách tỉ mỷ xem cái gì có thể vận dụng đợc và cái gì không áp dụng đợc. Nó góp phần vào giải quyết bài toán khó về huy động vốn đầu t trong nớc, tích luỹ trong nớc chỉ đợc cải thiện nhờ chính sách lãi suất mà còn nhờ tiết kiệm chi tiêu của chính phủ. Việc hạn chế phần chi tiêu này góp phần tích cực trở lại với vấn đề huy động vốn trong nớc. Một chính phủ gọn nhẹ với những nguyên tác chi tiêu một cách hợp lý có ý nghiã thực sự đối với tích luỹ cho nội bộ nền kinh tế quốc dân. PHẦN II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TRONG NỚC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. I /TTHỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TRONG NỚC. 1. Tình hình chung Nền kinh tế nớc ta mới bớc ra khỏi cuộc chiến tranh trên mình còn mang đầy thơng tích, khủng hoảng trầm trọng. Vì thế nền kinh tế nớc ta mang nặng tính tập trung , quan liêu, bao cấp cho nên cha tạo ra động lực kinh doanh phát triển. Chính Phủ tiến hành đổi tiền theo tỷ lệ 10 đồng tiền cũ lấy một đồng tiền mới, mỗi ngời dân chỉ đợc đổi ở một mức độ giới hạn, nếu vợt qua giới hạn thì bị giữ lại ở ngân hàng một thời gian khá dài sau đó mới đợc rút ra. Bằng việc đổi tiền sẽ hy vọng sớm cải thiện đợc cán cân tiền tệ trong nền kinh tế. Tuy nhiên biện pháp này chỉ cắt giảm đợc lợng tiền tích trữ ngoài sổ sách của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh còn trong khu vực t nhân và trong nhân dân kết quả thu đợc rất hạn chế vì phần lớn tiền tồn tại dới dạng vàng và đô la Mỹ. Sau khi tiến hành đổi tiền mặt thì các doanh nghiệp quốc doanh gàn nh bị tê liệt, gây nên tình trạng thiếu tiền mặt nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề này buộc Chính phủ phải phát hành tiền để duy trì sự hoạt động cho các doanh nghiệp quốc doanh và vì vậy làm tăng thêm mức độ lạm phát. Trong khi đó: - Công suất sử dụng thực tế máy móc thiết bị thấp, chỉ đạt 30%, riêng ngành cơ khí đạt 20% công suất thiết kế. - Chi phí năng lợng để làm ra một sản phẩm cao hơn so với tiêu chuẩn tiên tiến của thế giới từ 1,5- 2 lần. - Chất lợng sản phẩm thấp, so với tiêu chuẩn xuất khẩu chỉ đạt 15%. Sản phẩm sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế - Tình trạng thua lỗ của các xí nghiệp khá phổ biến, gần 30% trong số 1695 xí nghiệp quốc doanh trung ơng và 40% trong số 10389 xí nghiệp quốc doanh địa phơng hoạt động bị lỗ vốn. Nguyên nhân của việc sử dụng nguồn vốn kém hiệu quả là do quản lý và sử dụng vốn theo cơ chế quan niêu bao cấp, thể hiện: - Lãng phí vốn do bao cấp và bao cấp tín dụng thể hiện: +Tỷ trọng vốn đầu t cho thiết bị quá thấp, công nghệ lạc hậu và không đồng bộ. + Chi phí quá lớn, 1 đồng vốn bỏ ra chỉ có 0,54 đồng chuyển thành tài sản cố định. - Đầu t tràn lan thiếu trọng điểm, không tính toán rõ hiệu quả đầu t. Còn nguyên nhân khác quan là do các nguồn vốn vay và các khoản viện trợ, ta không có toàn quyền lựa chọn và quyết định các dự án có hiệu quả, thậm trí nhiều trờng hợp phải nhận các thiết bị lạc hậu. Nguồn vốn trong nớc trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, một phàn là do tích luỹ nội bộ là cha lớn, nhng nguyên nhân quan trọng là cha có các chính sách thích hợp để khuyến khích đầu t của mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế t nhân và kinh tế hộ gia đình. 2/ Sau cả cách kinh tế (từ 1996- 1999). Chính sách đổi mới nhằm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã bớc đầu khơi đậy những tiềm năng, động lực to lớn còn tiềm tàng trong dân c. Tuy nhiên, kết quả quan trọng nó cũng còn có nhiều hạn chế và thaaps xa so với tiềm năng và khả năng khaio thác của nớc ta, cũng nh cha tơng xứng với công cuộc đổi mới ở nớc ta đang trong giai đoạn thực hiện quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế. Trong quá trình công nghiệp hoá nó đòi hỏi phải phát triển nền kinh tế với tốc độ cao, ổn định và bền vững, đồng thời phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo hớng các nớc công nghiệp phát triển. Bên cạnh nguồn vồn nớc ngoài, nguồn vốn trong nớc phaior đợc huy động một cách tối đa, đảm bảo vai trò có ý nghĩa to lớn cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc . Nhìn vào bảng cơ cấu tốc độ nguồn vốn trong nớc ta thấy cơ cấu vốn trong nớc tăng dần qua các năm, còn vốn ngoài quốc doanh và các vốn khác thì giảm dần cả về tỷ trọng và tốc độ. Qua đó cho ta thấy đợc tầm quan trọng của vốn đầu t trong nớc ngày càng quan trọng và quyết định mọi hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh tế. Giai đoạn 1991- 1997 các chính sách về đầu t đã thực sự phát huy tác dụng thu hút mọi tầng lớp dân c và mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh bằng tất cả các nguồn lực của mình, nhiều ngời đã bỏ cả phần của cải tích luỹ vào đầu t phát triển sản xuất. Tổng cộng trong 7 năm từ năm 1991- 1997 cả nớc đã huy động đợc 386 nghìn tỷ đồng ( tính theo mặt bằng giá cả năm 1995) tơng đơng với khoảng 35 tỷ đô la. Trong đó vốn bình quân trong nớc chiếm trung bình từ 52- 53%. Năm 1998 tổng vốn đầu t phát triển đạt 9200 tỷ đồng, kế hoạch năm 1999 là 120.000 tỷ đồng. Muốn đạt đợc kế hoạch đã đề ra thì nhà nớc nên ấn định mức lãi suất cao để hấp dãn ngời gửi. Trên thực tế việc áp dụng biện pháp này bớc đầu đã mang lại một số kết quả khả quan đặc biệt là số ngời gửi tiết kiệm ngày càng gia tăng cả về quy mô và khối lợng. II/ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NỚC TRONG THỜI GIAN QUA . 1/ Trong lĩnh vực nông nghiệp. Sự tăng trởng của nền kinh tế có đợc nh trên là do hầu hết các ngành và các lĩnh vực kinh tế chủ yếu đã đạt đợc những thành tựu rõ nét và tơng đối đồng bộ. Nông nghiệp là một trong những ngành đạt đợc thành tựu nhất trong những năm đổi mới nền kinh tế nói chung và trong những năm 1991- 1997 nói riêng. Sự phát triển của ngành nông nghiệp là tơng đối ổn định và vững chắc đặc biệt là ngành sản xuất lơng thực. Mức độ huy động và sử dụng vốn nông nghiệp hãy còn phụ thuộc vào các chính sách của Nhà nớc đối với nông nghiệp. Khu vực nông nghiệp là khu vực ít chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nên sản xuất gia tăng, quy mô gia tăng đồng đều qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nông nghiệp tiếp tục gia tăng là do các chính sách của Chính phủ khuyến khích phát triển nông nghiệp nên sản lơng thực tăng đều qua các năm nh sau: Năm 1995 đạt 27,4 triệu tấn, năm 1996 đạt 29,2 triệu tấn, năm 1997 đạt 30,6 triệu tấn, năm 1998 đạt 31,5 triệu tấn ớc đến năm 1999 đạt 33,8 triệu tấn. 2/ Trong lĩnh vực công nghiệp. Trong những năm gần đây sản xuất công nghiệp đã dần thích ứng với cơ chế quản lý mới và đang đi vào thế phát triển ổn định. Sự phát triển giữa các ngành các khu vực và các loại sản phẩm công nghiệp tuy ở mức độ khác nhau nhng nhìn chung xu hớng tăng tơng đối rõ nét. Công nghiệp ngoài quốc doanh tuy có chậm phát triển hơn do chậm thích ứng với cơ chế quản lý mới và phải khắc phục sự tan vỡ của công nghiệp tập thể nhng đến nay vẫn đạt tốc độ tăng trởng khá cao. Sự phát triển của ngành công nghiệp trong những năm qua bắt nguồn từ sự đầu t lớn và có kế hoạch của nhà nớc của nhiều năm trớc đây cho một số ngành công nghiệp quan trọng nh: Dầu khí, điện, xi măng. Việc đẩy mạnh khai thác dầu thô và nâng cao hiệu suất sử dụng của các nhà máy lớn nh xi măng Bỉm sơn, xi măng Hoàng Thạch, thuỷ điện Trị An, Hoà Bình. 3/ Trong lĩnh vực dịch vụ. Mở rộng nhiều hoạt động dịch vụ trong nông thôn nhất là hoạt động cung ứng vật t kỹ thuật, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tài chính tín dụng, dịch vụ du lịch, dịch vụ y tế, giáo dục…Đã đạt đợc mức tăng trởng cao qua các năm là do phát triển hàng hoá và dịch vụ đa dạng phong phú, lu thông lại thông thoáng nên quan hệ giữa cung và cầu về hàng hoá dịch vụ ngày càng đợc cải thiện dần ổn định giá cả do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ gây ra. 4/ Các chính sách đợc sử dụng đẻ huy động nguồn vốn trong nớc thời gian qua. Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 với trọng tâm cua đổi mới nền kinh tế là công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển của toàn xã hội thời kỳ 1996- 2000 sẽ vào khoảng 45- 50 tỷ USD. Để nhìn nhận và đánh giá việc sử dụng các công cụ vĩ mô nói chung và các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ nói riêng cần phải dạ vào các mục tiêu chủ chốt mà các công cụ và chính sách nhằm đạt tới. Trong thời gan qua nhà nớc ta đã sử dụng một số chính sách sau: - Chính sách huy động tiết kiệm: +Ảnh hởng của công cụ lãi suất đến tiết kiệm: Khi lãi suất tiền gửi của hộ gia đình tăng lên điều này sẽ làm cho nhu cầu về tiết kiệm giảm đi. Điều này trái ngợc với lý thuyết kinh tế là khi lãi xuất tiền gửi tăng lên thì chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng nhng nó lại phản ánh đúng thực tế ở việt nam trong thời gian qua. Nh vậy có thể nói trong mấy năm qua tỷ lệ tiết kiệm của nớc ta tăng nhanh nhờ chủ yếu vào tốc độ tăng trởng cao của nền kinh tế và cả sự ổn định của nền kinh tế và phần nào vào chính chính sách lãi suất thực dơng hợp lý của Nhà nớc ta. Mặc dù tiết kiệm tăng nhanh nhng nó vẫn không đủ khả năng cung cấp đủ nguồn vốn cho đầu t vào sản xuất. + Giá cả tác động đến tiết kiệm. Về mặt lý thuyết khi giá cả tăng thì tiết kiệm sẽ giảm, thì việc ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát có tác động to lớn đến khả năng huy động nguồn vốn nội địa. + Tác động của bản thân cầu về đầu t tới tiết kiệm. - Các biện pháp kích thích đầu t. + Quan hệ giữa công cụ lãi suất và đầu t: Thông thờng các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, thờng vay vốn từ thị trờng vốn để mua hàng hoá đầu t, lãi suất cho các khoản vay đó càng cao, thì lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp thu đợc từ các khoản vay đó càng giảm. + Quan hệ giữa thu nhập và đầu t: Khi tăng nhu cầu về đầu t thì thu nhập cũng sẽ tăng lên. + Hàm xác định đầu t t nhân: Đầu t t nhân đợc tính bằng hiệu số của tổng đầu t và đầu t Nhà nớc. + ảnh hởng của công cụ tỷ giá: Tỷ giá ảnh hởng trực tiếp đến cán cân thơng mại. Về lý thuyết khi đồng tiền trong nớc mất giá tơng đối so với tiền nớc ngoài thì xuất khẩu có lợi và ngợc lại. - Chính sách khơi thông, chuyển tiền tiết kiệm thành đầu t. + Tự đầu t: Ngời tiết kiệm đồng thời là chủ đầu t hoặc có quan hệ gắn bó, thân thuộc với chủ đầu t. Việc tiết kiệm chuyển thành đầu t theo kênh này chủ yếu do tác động của cầu kéo, cầu về đầu t gia tăng sẽ kích thích ngời đầu t gia tăng tiết kiệm, hoặc tìm cách huy động vốn đầu t của bạn bè , gia đình để đầu t sản xuất. + Qua ngân sách: Là một kênh hết sức quan trọng đối với nền kinh tế chuyển đổi, là một bộ phận trong toàn bộ kế hoạch đầu t, nó có vị trí hàng đầu trong việc tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi nhằm thúc đẩy quá trình đầu t vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế theo đúng định hớng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. + Đầu t qua hệ thốnh tài chính: Các hoạt động chủ yếu của nó nh phát hành trái phiếu, cổ phần. III/ KẾT LUẬN. Trong những năm vừa qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm chạp nhất là cơ cấu vùng kinh tế. Để khắc phục tình trạng này trong thời gian qua Đảng và nhà nớc ta đã và đang xúc tiến các kế hoạch thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giả quyết các vấn đề xã hội nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng, trên cơ sở phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh của các ngành các thành phần kinh tế và các vùng kinh tế. Việt nam cũng đã phát động chuyển dần nền kinh tế sang thời kỳ phát triển mới- Thời kỳ nền kinh tế bớc sang giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá theo tinh thần nghị quyết hội nghị đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Đảng cộng sản Việt nam tháng 1-1994. Đây cũng là một nguồn lực và môi trờng trong hành trang kinh tế việt nam tiến vào thế kỷ 21. Vì thế trong những năm tới đây, cơ chế quản lý kinh tế sẽ tiếp tục hoàn thiện theo hớng đồng bộ các yếu tố của thị trờng nh: Thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị trờng nhà cửa, thị trờng chứng khoán…Đồng thời hoàn thiện chính sách kinh tế, đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá, đổi mới các chính sách tài chính tiền tệ, giá cả và nâng cao hơn nữa năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nớc. Việc tạo ra cơ chế nh vậy sẽ tạo môi trờng thuận lợi để tiếp tục mở rộng quá trình dân chủ hoá nền kinh tế, giải phóng sức sản xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Vì vậy, chiến lợc huy động và sử dụng vốn đầu t cho trung hạn và dài hạn cũng đang đợc khẩn trơng soạn thảo . Theo dự kiến ban đầu chỉ riêng vốn đầu t cho 5 năm 1996- 2000 đã tăng lên 41- 42 tỷ USD gấp 2,2 lần tổng mức đầu t trong giai đoạn 1991- 1995. Trong đó năm 1996 là 6,0 tỷ USD, năm 1997 là7,0 tỷ USD, năm1998 là 8,25 tỷ USD , năm 1999 là 9,25- 9,75 tỷ USD , năm 2000 dự đoán là 10,5- 11 tỷ USD. Trong tổng số vốn đầu t đó thì 50% đợc lấy từ nguồn vốn trong nớc còn lại là nguồn vốn ngoài nớc, so với nhu cầu phát triển vốn đầu t thì số vốn trên còn hạn hẹp, do vậy hớng sử dụng vốn trong thời gian tới: Chính phủ sẽ tập trung vào lĩnh vực mà t nhân không làm đợc, đặc biệt là các hạng mục đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực. Đầu t các hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp chủ yếu là các hoạt động của các doanh nghiệp. Vốn đầu t trong 5 năm 1996- 2000 sẽ đợc tập trung với mức độ tơng đối lớn vào ba vùng kinh tế trọng điểm: Bắc- Trung- Nam. Nhằm tạo ra các động lực thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế chung của đất nớc, đồng thời đặc biệt coi trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội miền núi và dành một phần lớn để giải quyết các vấn đề bức xúc của vùng kinh tế khác. Trong mỗi vùng mỗi địa phơng cũng sẽ đầu t cho ccác vùng kinh tế trọng điểm nhằm tạo ra các cực tăng trởng kinh tế cho các vùng, từng địa phơng. Những khó khăn về xây dựng kinh tế xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất có thể khắc phục nhanh các hạn chế nếu có đủ vốn đầu t. ở nớc ta hiện nay đang gặp phải một số khó khăn trong công tác huy động nguồn vốn trong nớc. Trong những năm trớc đây nguồn vốn cho xây dựng cơ bản đợc lấy từ nguồn ngân sách nhà nớc và một phần khấu hao cơ bản để lại cho các doanh nghiệp, các nguồn vốn khác hầu nh không đáng kể. Trong những năm gần đây việc huy động nguồn vốn cho xây dựng cơ bản không phải chỉ có nhà nớc đầu t mà nó đợc huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Đây là sự chuyển biến nổi bật trong tạo nguồn vốn. Tuy nhiên, theo tính toán sơ bộ thì vốn đầu t trong nớc mới chỉ chiếm trên 20% GDP. Nếu so với một số nớc NICs thì tỷ lệ đầu t này là rất thấp. Hiện nay cũng nh một vài năm tới việc huy động vốn đầu t cao hơn so với giai đoạn hiện nay là rất khó khăn vì nguồn tích luỹ ở trong nớc còn nhỏ bé, năng suất lao động xã hội thấp. Nguồn vốn đầu t từ bên ngoài cũng gặp những khó khăn vì hầu hết các nớc đang đầu t vào Việt nam lại là những nớc đang có chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Mặt khác, việc tranh giành nguồn vốn đầu t nớc ngoài trên thế giới gặp rất nhiều vấn đề về cạnh tranh. Việt nam tuy là một môi trờng mới nhng không phải là thật hấp dẫn vì cơ sở hạ tầng còn thấp kém , lạm phát vẫn còn ở mức cao, cơ chế chính sách cha hoàn chỉnh. Sau nữa vốn nớc ngoài chỉ có thể huy động dợc khi vốn trong nớc tăng. Qua đó chúng ta thấy đợc việc huy động vốn trong nớc bền vững, vay vốn bên ngoài khó khăn. Chúng ta cần thấy đợc một số lợi ích sau: - Huy động vốn trong nớc là tiền đề vật chất cho việc vay vốn nớc ngoài, thể hiện sức mạnh của nền kinh tế các nớc đang phát triển đảm bảo khả năng thanh toán bền vững trong quan hệ tín dụng đối với các nớc, là động lực thúc đẩy các nớc đầu t mà không sợ mất vốn. - Biện pháp hữu hiệu nhất cho việc quản lý và điều hành lu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát dới 10% là khả năng có thể thực hiện đợc. - Cơ sở để Nhà nớc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội và cân đối vốn vay trong nớc và vốn vay nớc ngoài, bảo đảm sự ổn định nền tài chính quốc gia. Sự tăng trởng nguồn vốn nội lực là pháo đài chống đỡ những rủi ro của nền kinh tế và khủng hoảng tài chính trong nớc nh một số nứơc trong khu vực. - Huy động vốn bằng lãi xuất cao là động lực thúc đẩy ngời có tiền tiết kiệm, chi tiêu, mua sắm xây dựng cha cần thiết dành tiền gửi vào nhà nớc để sinh lời nh một hoạt động dòng chảy theo thời gian tự nguyện đa tiền đến gửi nhà nớc mà không phải băn khoăn lo sợ. - Muốn huy động đợc nhiều phải có lãi suất cao tức là “ đầu vào cao” dẫn đến “đầu ra cao” đó là nguyên tắc trong kinh doanh tiền tệ. Tuy nhiên đó chỉ là bề nổi còn bề sâu cũng cần phải suy ngẫm một cách nghiêm túc là lãi suất có cao nhng nhà nớc tập trung và tích tụ đợc vốn , giảm dần vốn đi vay nớc ngoài, nhân dân tăng thêm thu nhập là cái gốc để huy dể huy động không ngừng tăng lên làm cho nớc mạnh dân giàu - Nguồn vốn huy động trong nớc ngày càng tăng, tỷ lệ vay nớc ngoài giảm đi một cách hợp lý, là biện pháp tiết kiệm ngoại tệ cho nớc nhà. PHẦN III ĐỊNH HỚNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TRONG NỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI. Đất nớc ta đang thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế trong thời gian tới là: tăng trởng kinh tế với tốc độ cao, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, giải quyết các vấn đề xã hội... Trong đó mục tiêu quan trọng nhất là phải thực hiện đợc mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn 1996- 2000. Với nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là từ 9- 10%/ năm, và GDP bình quân trên đầu ngời hàng năm tăng gấp đôi so với những năm 90. Để đạt đợc đIều đó thì đòi hỏi Nhà nớc ta phải đầu t một lợng vốn tơng ứng là 42,0 tỷ USD. Để có nguồn vốn cho đầu t phát triển trên thì một mặt chúng ta phải huy động một cách tối đa các nguồn lực trong nớc hiện có. Một mặt phải huy động các nguồn vốn từ bên ngoài của các tổ chức chính phủ và phi Chính phủ. Tuy nhiên, nguồn vốn quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn trong nớc, nó mang tính chất quyết định nh các nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc, vốn của các doanh nghiệp, vốn của dân c,. Đối với nguồn vốn từ nớc ngoài chúng ta chủ yếu huy động các nguồn vốn chủ yếu sau: Vốn và công nghệ mới tranh thủ các nguồn vốn tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế nh: IMF, ADB, WB…, các nguồn vốn tài trợ mang tính chất song phơng và đa phơng, và nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài. Vì vậy việc huy động vốn trong thời gian tới phải đạt đợc các mục tiêu chủ yếu sau: - Tính đồng bộ của chính sách huy động vốn với chính sách kinh tế và chính sách tài - chính để tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. - Đa dạng hoá các hình thức và công cụ huy động vốn, nhằm thu hút và khơi dậy tiềm năng về vốn để đầu t phát triển nền kinh tế, và năng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn nhằm bảo toàn và phát triển nguồn nội lực. - Thực hiện chiến lợc huy động vốn của Đảng trong giai đoạn hiện nay: “Huy động vốn trong nớc là quyết định, huy động vốn ngoài nớc là quan trọng”, đòi hỏi chúng ta phải xử lý một cách linh hoạt các tình huống với đIều kiện của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển Do đó Nhà nớc phải có cơ chế , chính sách và các giải pháp thích hợp cho đầu t phát triển đất nớc. Văn kiện đai hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ ra rằng đến năm 2020 Việt nam phải hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu và trở thành một nớc công nghiệp với các chỉ tiêu cụ thể nh sau: - Dịch vụ tăng hàng năm từ 12- 13%. - Nông nghiệp tăng hàng năm từ 4- 5% và gắn nó với ngành công nghiệp chế biến. - Công nghiệp nặng tăng hàng năm từ 14- 15%, chú trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng và có chọn lọc một số ngành nh dầu khí, xi măng, than, cơ khí, điện tử Huy động mọi nguồn lực trong nớc, đồng thời thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài để đa tỷ lệ đầu t phát triển xã hội lên khoảng 30% GDP. Xuất phát từ kinh nghiệp của nớc ta và các nớc đang phát triển các nhà kgoa học đã tính toán ra rằng để đạt tốc độ tăng trởng trung bình GDP hàng năm là từ8- 10% thì tổng mức đầu t trong nớc của việt nam phải đạt đợc từ mức 20- 35% GDP từ nay đến năm 2020. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao nh vậy, chúng ta phải đẩy nhanh quá trinh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân làm cho nền kinh tế nớc ta có nhiều sự đột biến trong cơ cấu GDP, theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ xã hội. Điều này nó càng đòi hỏi nhu cầu lớn về vốn để năng cao quắ trình tích tụ tập trung vốn. Vì vậy để cho chiến lợc này đợc thực hiện một cách có hiệu quả thì nhà nớc ta phải tiến hành: + Tiếp tục hoàn thiện chính sách luật pháp nhằm tạo ra hành lang an toàn cho các chủ đầu t hoạt động một cách hữu hiệu. + Đẩy nhanh lại quá trình cấu chúc lại hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc + Xác định mục tiêu, hớng tích tụ và tập trung các nguồn vốn saqo cho thích hợp với tình hình mới. + Hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh có khả năng cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế khác trên thị trờng thế giới nói chung và trên thị trờng nớc ta nói riêng. + Hoàn thiện hệ thống ngân hàng + Đa dạng hoá các định chế tài chính + Thiết lập và củng cố các điều kiện cần thiết để thị trờng chứng khoán ra đời và hoạt động trên thị trờng. + Đa dạng hoá các loại hình huy động vốn trong nớc. + Thực hiện tốt chính sách khuyến khích tiết kiệm và bảo vệ tiết kiệm của dân chúng II/ NHU CẦU PHÁT TRIỂN VỐN ĐẦU T TRONG NỚC Ở NỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI - Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đề ra các mục tiêu tăng tổng sản phẩm xã hội lên gáp hai lần vào năm 2000. Khát vọng chung của Đảng, Nhà nớc và nhan dân ta là thoát khỏi cảnh đói nghèo, để có thể trong một thời gian ngắn có thể sánh vai với các nớc khác trong từng cảnh ngộ với nớc ta. Tiếc thay sự phồn vinh không thể tự nhiên mà có, nó đòi hỏi phải lao tam, khổ trí và đòi hỏi những đIều kiện hết sức ngặt nghèo. Trong tất cả các đIều kiện tác động trực tiếp đến sự tăng trởng kinh tế thì có 3 điều kiện tiên quyết là lao động, vốn và công nghệ. ở nớc ta nguồn lao động thì dồi dào, trình độ tay nghề vững vàng và có khả năng tiếp thu nhanh những kiến thức mới. Ngợc lại vốn và công nghệ laio đang trong tình trạng khó khăn. Hơn nữa muốn đổi mới công nghệ thì lại rất cần đến nguồn vốn. Do đó vốn là vấn đề gay cấn nhất và mấu chốt nhất. Với nhu cầu về vốn trong thời gian tới là bao nhiêu? Để trả lời chính xác cho câu hỏi này là công việc của giới chuyên môn- Những nhà kế hoạch. Ngời ta thờng tính theo hai phơng pháp chủ yếu sau: - Tính nhu cầu về vốn theo tiêu thức giải quyết vấn đề việc làm theo công thức: Dk = Dw*k Trong đó: Dk là hệ số vốn cần thiết phải tăng thêm. Dw: là hệ số lao động tăng thêm cơ cấu lao động Hệ số k ở mỗi nớc một khác nhau. ở Mỹ mỗi chỗ làm việc đợc trang bị trong ngành công nghiệp là: 11000 USD , trong ngành nông nghiệp là 23.000 USD. ở các nớc phát triển khác nh Nhật bản thì mức vốn trang bị cũng rất cao. Ở nớc ta do giá cả phản ánh cha chính xác giá trị vốn và giá trị tàI sản cho lên hệ số k cũng không đợc chính xác. Tuy nhiên nếu lấy hệ số bình quân đã đợc đúc kết ở các nớc đang phát triển là khoảng 3000 USD, thì với yêu cầu tạo ra chỗ làm việc cho gần 20 triệu ngời từ nay đến năm 2000, chúng ta cần có số vốn là 60 tỷ USD. Nếu chỉ giảI quyết cho 2/3 số ngời đến tuổi lao động và số ngời trong độ tuổi lao động thì nhu cầu về vốn cũng khoaangr 40 tỷ đô la. - Tính theo mô hình HAROTDOMA. D k= DG*k. Mô hình này cho biết khối lợng vốn cần thiết để đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế là: Với k là hệ số vốn- sản lợng. Hệ số này chỉ ra số lợng cần thiết để có một khối lợng sản phẩm tăng lên. Theo tổng kết của các nhà kinh tế thế giới, hệ số k ở các nớc đang phát triển nó giao động từ 3,3- 7,1% tức là để cóp một đồng giá trị tăng thêm phảI đầu t từ 3,3- 7,1 tỷ đồng. Hiện nay tổng sản phẩm xã hội của nớc ta vào khoảng 50 nghàn tỷ đồng. Với phác hoạ trên, có thể thấy rằng tuy mục tiêu tăng trởng kịnh tế đến năm 2000 cha thực sự thoả mãn nhu cầu vợt qua đói nghèo, tức là nớc ta vẫn cha thoát ra khỏi các nớc có mức thu nhập thấp hơn 500 USD. Nhng chỉ với mục tiêu đó thì nhu cấu về vốn cũng ở mức 250- 300 ngàn tỷ đồng. Đây là một vấn đè nan giải của chính sách tài chính quốc gia và đây cũng là một bài toán hóc búa trong chiến lợc vốn của chính phủ. Bởi lẽ trong suốt 35 năm qua, nền kinh tế chúng ta mới đầu t và tái tạo khoảng trên dới 100 ngàn tỷ đồng vốn, trong đó khu vực kinh tế quốc doanh chiếm trên dới 80 tỷ ngàn đồng. Để giải bài toán về vốn phải coi trọng cả hai hình thức tạo vốn từ trong nớc và ngoài nớc. Đối với nguồn vốn trong nớc phải thực hiện phơng châm vừa kích thích quá trình khai thác sử dụng vốn có hiệu quả vừa nuôidỡng và tăng trởng các nguồn vốn. Sự phát triển các thành phần kinh tế cùng với cơ chế tự chủ tài chính trong khu vực kinh tế quốc doanh đã tạo môi trờng cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp. Chín sách phân phối mới đã làm biến đổi hoàn toàn vấn đề tiền lơng thu nhập và dự trữ tiền vốn trong các doanh nghiệp, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế xã hội. ở đây nhu cầu giao lu về vốn đã xuất hiện với đúng nghĩa của nó, nhu cầu này bắt nguồn từ hai phía: phía những ngời cần vốn và phía những ngời có vốn. Ngời cần vốn trớc tiên là nhà đầu t, cơ chế mới cho phép mọi pháp nhân và thế nhân đợc hoạt động kinh doanh, nhng luật pháp bắt buộc mỗi hoạt động phải có số vốn nhất định. Hơn nữa bản thân quá trình đầu t cho xây dựng và mua sắm thiết bị công nghệ đã bắt buộc các nhà đầu t phải tính đến hiệu quả lâu dài, nghĩa là không thể đầu t vào công nghệ lạc hậu mà phải có đợc các loại máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến hiện đại đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên tham vọng thờng vợt quá khả năng và các nhà đầu t thờng lâm vào tình trạng thiếu vốn, thậm chí toàn bộ số vốn của bản thân mỗi nhà đầu t chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ của dự án đã vạch ra. Nhu cầu tập trung vốn là rất cần thiết cho các nhà đầu t và rất có lợi cho nền kinh tế. Do mỗi nhà đầu t đều sẵn sàng tiếp nhận sự đóng góp nguồn vốn của dân c nhàn rỗi. Còn các nhà sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình cũng cần thiết phải mở rộng sản xuất đổi mới thiết bị và công nghệ để có thể đứng vững trong cạnh tranh. Mỗi dự án mở rộng và cải tạo đều cần đến nguồn vốn. Ngoài nguồn vốn tự có do tích tụ trong quá trình sản xuất kinh doanh họ cũng cần huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài. Nói tóm lại, toàn bộ hoạt động của quá trình tái sản xuất mở rộng đều thể hiện yêu cầu về nguồn vốn các ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tiếp theo đó một lực lợng quan trọng cũng cần đến nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c đó là ngân sách nhà nớc. Do nguồn thu ngày càng eo hẹp và tăng chậm, trong đó nhu cầu về chi tiêu dùng và chi cho đầu t kinh tế ngày càng tăng, ngân sách nhà nớc ngày càng thâm hụt Nhà nớc rất cần vốn để đầu t cho phát triển kinh tế xã hội . III/ PHƠNG HỚNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU T TRONG NỚC TRONG THỜI GIAN TỚI. Hiện nay việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nớc còn nhiều hạn chế, nhng nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc phân bổ lại nguồn vốn đầu t trong toàn xã hội theo hớng thu hẹp khoảng cách giữa các vùng. Vốn đầu t trong nớc (chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc và một phần vốn huy động từ trong dân c ). Trong các nguồn vốn đầu t thì chỉ có nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc mới đầu t cho phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn và những vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa, để thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo... Vì thế chính sách huy động trong thời gian tới phải tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các quan điểm định hớng sau: - Thứ nhất là: u tiên đầu t vào các ngành có lợi thế tài nguyên, vị trí địa lý và tài nguyên tự nhiên nhằm khai thác các loại hàng hoá có chất lợng, giá rẻ để cạnh tranh với các loại hàng hoá của nớc ngoài nh: cà phê, cao su, hạt điều, nuôi trồng thuỷ sản... - Thứ hai là: Đầu t phát triển nền nông nghiệp một cách toàn diện kèm theo các ngành công nghiệp chế biến nông- lâm- thuỷ sản. Trớc mắt cũng nh lâu dài cần tập trung vào phát triển các vùng kinh tế trọng điểm nh: vùng đồng bằng sông hồng, vùng đồng bằng sông cửu long để phục vụ sản xuất hàng hoá trong nớc cũng nh phục vụ cho xuất khẩu. - Thứ ba là: Về vấn đề dân số , đây là vấn đề lớn gây áp lực cho nớc ta phải giải quyết công ăn việc làm cho những ngời đến độ tuổi lao động và những ngời cha có công ăn việc làm ổn định. - Thứ t: Phát triển ngành nghề tạo công ăn việc làm tại chỗ, chú trọng đầu t thâm canh trong nông nghiệp, phát triển lâm nghiệp theo chơng trình 5 triệu ha rừng, phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống tại các vùng đông dân nhằm tạo ra khối lợng hàng hoá lớn, hạn chế di dân tự do gây nên nạn tàn phá tài nguyên nh thời gian gần đây nh ở tây nguyên. - Thứ năm là: Đầu t vào những ngành có suất đầu t thấp, khả năng canh tác còn thấp, thu hút nhiều lao động, lại có hiệu quả cao nh: ngành điện khoảng 123.000 USD, ngành hoá chất 30.000 USD, ngành luyện kim đen: 375.000 USD, ngành công nghiệp thực phẩm: 9.900 USD, ngành công nghiệp nhẹ: 9.350 USD.... có suất đầu t thấp lại thu hút đợc nhiều công ăn việc làm phù hợp với nguồn tài nguyên của nớc ta. Nên trong giai đoạn hiện nay và trớcmắt nhà nớc cần tập trung vốn cho các ngành then chốt, những ngành có tính chất đột phá cao. - Thứ sáu là: Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc thì nhà nớc ta bố trí khoảng 20% tổng chi ngân sách cho nhu cầu đầu t, nguồn gốc của số vốn này là đi vay và thu từ các khoản thu của chính phủ nh: thuế, các loại phí... các nguồn thu này mới chỉ đủ tiêu dùng thờng xuyên. Nguồn thu này chỉ có thể khai thác nhiều hơn trên cơ sở phát triển mạnh sản xuất trong nớc kết hợp với sử dụng có hiệu quả hình thức tín dụng nhà nớc. - Bảy là: Đối với các nguồn vốn tịch luỹ của doanh nghiệp: Hiện nay nguồn này rất hạn chế bởi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn không có hiệu quả, công nghệ sản xuất còn lạc hậu dẫn đến chất lợng hàng hoá không cao, nguồn vốn khấu hao thì lớn vì vậy nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn. - Tám là: Đối với nguồn tiết kiệm trong dân c đợc hình thành từ nhiều lý do khác nhau ( tài sản thừa kế, thân nhân gửi về từ nớc ngoài, tài sản tự tích luỹ đợc....). Nhà nớc đã có chính sách khuyến khích làm giàu chính đáng, do vậy hhiện nay đã có nhiều hộ có mức thu nhập cao, đầu t lớn vào nền kinh tế. Theo ớc tính của các nhà kinh tế hiện nay nớc ta có khoảng vài trăm nghìn tỷ đồng nguồn vốn nhàn rỗi, nhhng trong những năm vừa qua việc đầu t vào sản xuất kinh doanh mới đạt khoảng 1% của nguồn vốn này. Nh vậy nguồn vốn trong dân c của nớc ta là rất lớn. Vì vậy nó cần phải đợc quan tâm một cách đúng mức để giải quyết một cách kịp thời các nhu cầu cấp bách về vốn phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, không gây xáo trộn thị trờng tiền tệ, đảm bảo giữ vững giá của đồng nội tệ và là biện pháp thúc đẩy việc nhanh chóng hình thành thị trờng vốn đặc biệt là thị trờng chứng khoán. Đó là cha kể đến sự bất lợi do vay nợ nớc ngoài, vì vậy chúng ta cần phải có định hớngcho việc huy động vốn đầu t trong nớc nh sau: - Nhà nớc cần sớm ban hành luật đầu t trong nớc tạo môi trờng thuận lợi cho những ngời có vốn đầu t vào sản xuất. - Vốn đầu t của nhà nớc cần tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t vào các ngành then chốt để tạo điều kiện cho sự ra đời của các doanh nghiệp. - Hệ thống thuế của nhà nớc vừa phải bảo đảm tập trung nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, vừa bảo đảm khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Ổn định tiền tệ là yếu tố cốt yếu của chính sách kinh tế vĩ mô. Vì vậy nhà nớc cần phải tập trung duy trì áp dụng nhanh nhạy hợp lý, đồng bộ các hệ thống giải pháp nhằm phục vụ cho vấn đề này. - Nhà nớc cần khẩn trơng hoàn thành các bộ luật nói chung và kinh tế nói riêng. IV/ NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TRONG NỚC TRONG THỜI GIAN TỚI. - Một là: Cần nhanh chóng nghiên cứu để giảm bớt thủ tục phiền hà đối với khu vực kinh tế quốc doanh, nh nghị định 42/cp và nghị định 92/cp quy định về đầu t, xây dựng theo xu hớng giảm bớt các yêu cầu phải có quyết định đầu t và giâý phép đầu t đối với các nhà đầu t không sử dụng tiền. Nhà nớc bỏ khâu phê duyệt dự án thay bằng giải trình các phơng án kinh doanh, thực hiện việc phân cấp xem xét u đãi đầu t đến cấp quận huyện để các nhà đầu t sẵn sàng tiếp cận đợc với các chính sách u tiên đầu t. - Hai là: Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc và tài sản công. + Ngân sách nhà nớc phải để dành từ 10- 20% GDP để đầu t cho cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục + Sử dụng các tài khoản công để tăng thu cho ngân sách nhà nớc. + Phát hành trái phiếu chính phủ trung hạn và dài hạn. - Ba là: Đối với các doanh nghiệp nhà nớc: + Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp theo hớng cơ cấu lại cơ cấu vốn sản xuất và tài sản doanh nghiệp một cách hợp lý tính đủ giá trị sử dụng đất vào vốn và tài sản của doanh nghiệp. + Cho phép khấu hao nhanh để tái đầu t sản xuất. + Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, để tăng thêm vốn đầu t cho doanh nghiệp, cũng là để nhà nớc tăng các khoản thu cho đầu t phát triển kinh tế. + Hoàn thiện môi trờng pháp lý tạo điều kiện phát triển cho các nhà đấu t. - Bốn là: Đối với khu vực dân c + Đa dạng hoá các hình thức và công cụ huy động vốn để cho mọi ngời dân ở bất cứ nơi đâu, thời điểm nào, cũng có những cơ hội thuận tiện để đa đồng vốn vào phát triển kinh tế. + Tăng lãi suất tiết kiệm đảm bảo lãi suất dơng. + Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toán gửi tiền ở một nơi và rút ra ở bất cứ nơi nào, có vậy chúng ta mới đa đợc nguồn vốn dới dạng cất giữ vào lu thông. + Tạo môi trờng đầu t thông thoáng và thực hiện theo luật pháp để ngời dân dễ dàng bỏ vốn đầu t. + Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích t nhân trong nớc tự đầu t hoặc góp với chính phủ xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. + Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, vốn vào sản xuất kinh doanh, trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng vùng. + Thực hiện chính sách xã hội hoá đầu t phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhhân dân. KẾT LUẬN. Nh vậy sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế. Nớc ta đã đợc nhiều thành tựu kinh tế đáng kể, tốc độ tăng trởng GDP đã có lúc tăng lên hơn 13%. Để đạt đợc các thành tựu đó Đảng và nhà nớc ta đã rất nhiều lần ban hành và sửa đổi thờng xuyên các chính sách kinh tế một cách nói chung và của các chính sách về huy động nguồn vốn trong nớc một cách nói riêng để từ đó chính phủ có các điều chỉnh kịp thời đối với việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. Trong những năm qua nguồn vốn huy động trong nớc thờng xuyên tăng dâng lên. Điều đó nó càng thể hiện sự đúng hớng trong công tác huy động và sử dụng nguồn vốn trong dân c. Đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên trong quá trình huy động nó cũng vấp phải nhiều khó khăn cần phải khắc phục . Nhng không phải vì điều đó mà việc huy động nguồn vốn trong nớc kém hiệu quả mà nó còn tăng qua các năm, nhng có xu hớng giảm dần. Vì vậy, để duy trì sự ổn định cũng nh sự tăng lên một cách vững chắc thì Đảng và nhà nớc ta phải luôn đề ra các chính sách và giải pháp thích hợp với tình hình của từng thời kỳ, cũng nh thờng xuyên phải tiếp xúc với các tầng lớp dân c để nắm bắt tình hình chung của việc huy động nguồn vốn trong dân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTiểu luận- Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan