Thực trạng tính tóan dầm dọc trục B

Tài liệu Thực trạng tính tóan dầm dọc trục B: CHƯƠNG II: A. TÍNH TÓAN DẦM DỌC TRỤC B I . SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN LÊN DẦM DỌC : II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM: 1. Kích thước tiết diện : Chiều cao dầm : Trong đó : ld – nhịp của dầm đang xét md = 12 ÷ 20 ( đối với dầm phụ ) md = 8 ÷ 12 ( đối với dầm chính ) md = 5 ÷ 7 ( đối với dầm công xôn ) Bề rộng dầm : bd = (0.3 ÷ 0.5)hd Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm : hd =70 cm ; bd = 30 cm, đối với dầm côngxôn hd = 40cm , bd = 30cm 2. Sơ đồ tính : III . XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM: 1. Tải trọng tác dụng lên dầm : * Tĩnh tải : Tải trọng bản thân dầm : gd = gbt.b.h.n (T/m); Trọng lượng tường xây là : gt = gt.dt.ht.n (T/m); Trọng lượng sàn quy về tải tương đương gtđ Tổng tĩnh tải phân bố : g = gd + gt + gtđ (T/m) * Hoạt tải: - Hoạt tải sàn quy về tải tương đương: ptđ (T/m) - Tải tương đương được tính như sau : + Tải phân bố hình tam giác: với : qmax...

doc22 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thực trạng tính tóan dầm dọc trục B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: A. TÍNH TÓAN DẦM DỌC TRỤC B I . SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN LÊN DẦM DỌC : II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM: 1. Kích thước tiết diện : Chiều cao dầm : Trong đó : ld – nhịp của dầm đang xét md = 12 ÷ 20 ( đối với dầm phụ ) md = 8 ÷ 12 ( đối với dầm chính ) md = 5 ÷ 7 ( đối với dầm công xôn ) Bề rộng dầm : bd = (0.3 ÷ 0.5)hd Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm : hd =70 cm ; bd = 30 cm, đối với dầm côngxôn hd = 40cm , bd = 30cm 2. Sơ đồ tính : III . XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM: 1. Tải trọng tác dụng lên dầm : * Tĩnh tải : Tải trọng bản thân dầm : gd = gbt.b.h.n (T/m); Trọng lượng tường xây là : gt = gt.dt.ht.n (T/m); Trọng lượng sàn quy về tải tương đương gtđ Tổng tĩnh tải phân bố : g = gd + gt + gtđ (T/m) * Hoạt tải: - Hoạt tải sàn quy về tải tương đương: ptđ (T/m) - Tải tương đương được tính như sau : + Tải phân bố hình tam giác: với : qmax = q x l1 (đvị : T/m) + Tải phân bố hình thang : với : qmax = q x l1 Đặt : với : = l1 / 2l2 * Tổng tải tương : qtd = gtd + ptd * Bảng tính diện tích truyền tải tam giác lên dầm dọc : Ôâ bản .l1 (m) .l2 (m) 5/8 .g (T/m2) .p (T/m2) Tĩnh tải (T/m) Hoạt tải (T/m) S1 3.75 6.5 0.625 0.3874 0.195 0.908 0.457 S2 3.625 6.5 0.625 0.3874 0.195 0.878 0.442 Bảng tính diện tích truyền tải hình thang lên dầm phụ : Ôâ bản .l1 (m) .l2 (m) k .g (T/m2) .p (T/m2) Tĩnh tải (T/m) Hoạt tải (T/m) S1 3.75 6.5 0.835 0.3874 0.195 1.213 0.611 S2 3.625 6.5 0.845 0.3874 0.195 1.187 0.597 a. Nhịp côngxôn : l = 1.2 (m) * Tỉnh tải : Trọng lượng bản thân dầm : gd = gbt.b.h.n = 2500x0.3x0.40x1.1 = 330(kG/m) = 0.330(T/m) Trọng lượng tường : Không có tường Trọng lượng dầm môi : gd(D14) = gbt*bD14*hD14*n = 2500x 0.2x0.30x1.1 = 165 (kG/m) = 0.165 (T/m) gd(D14) = gbt *bD14*hD14*n = 2500x 0.2x0.30x1.1 = 165 (kG/m) = 0.165 (T/m) Tải tường truyền lên dầm môi (tường 10): .gt = 0.7*gt * ht *dt * n = 0.7*1800 * 2.65 * 0.1 * 1.1 = 367 (kG/m) = 0.367 (kG/m) Tải sàn truyền lên dầm môi : .gs8td = 0.5* gs8*l1 = 0.5*0.4534*1.2 = 0.272 (T/m) .gs8td = 0.5* gs8*l1 = 0.5*0.4534*1.2 = 0.272 (T/m) Tải trọng tập trung của dầm môi truyền xuống dầm dọc là : .gdm = (gd(D14) +.gt + gs8td) x 0.5xl14 + + (gd(D17) +.gt + gs11td) x 0.5xl14 = (0.165 + 0.367 + 0.272) x 0.5x 6.5 + + (0.165 + 0.367 + 0.272) x 0.5x6.5 = 4.623 (T) * Hoạt tải : + Hoạt tải tập trung từ dầm môi truyền vào : pdm = p8x 0.5l8 + p8x0.5 l9 Trong đó : P8 = 0.5 x ps8 x l1 = 0.5 x 0.240 x1.2 = 0.144 (T/m) P8 = 0.5 x ps8 x l1 = 0.5 x 0.240 x1.2 = 0.144 (T/m) Vậy : pdm = 0.144* 0.5* 6 + 0.144* 0.5 * 5.5 = 0.828 (T) + Hoạt tải phân bố từ bản sàn truyền vào: Không có hoạt tải truyền từ sàn vào dầm công xôn Bảng tải trọng tác dụng lên dầm dọc như sau: Tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục B: Nhịp côngxôn (l=1.2m) Tải trọng tác dụng Tĩnh tải Họat tải Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố T T/m T T/m Tải tường dt =10cm - - - - Tải trọng dầm môi 4.623 - 0.828 - Trọng lượng bản thân dầm - 0.330 - - Tải trọng sàn - - - - Tổng cộng 4.623 0.330 0.828 - Tĩnh tải Hoạt tải b. Nhịp 1-2 : l = 7.25m * Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân dầm dọc : .g = 2.5 x 0.3 x 0.7 x 1.1 = 0.578(T/m) Tải trọng tường tác dụng lên dầm dọc : gt = gt.dt..ht.n x 0.7 = 1800 x 0.1 x 2.4 x 0.7 = 303 (kG/m) = 0.303 (T/m) Trọng lượng dầm phụ : gdpD11 = 2.5*0.25*0.5*1.1 = 0.313 (T/m) gdpD12 = 2.5*0.25*0.5*1.1 = 0.313 (T/m) Tải trọng tập trung dầm phụ truyền lên dầm dọc : gdp = ( 0.313 + 1.149) *0.5*6.5 + (0.313 + 1.187)*0.5*6.5 = 8.521 (T) Tải trọng phân bố sàn truyền lên dầm dọc : gs = 0.878 + 0.878 = 1.756(T/m) * Hoạt tải : Hoạt tải tập trung dầm phụ truyền vào dầm dọc : pdp = 0.597 x0.5x6.5 + 0.578 x0.5x6.5 = 3.381 (T) Hoạt tải phân bố từ sàn truyền vào dầm dọc : ps = 0.442 + 0.442 = 0.884 (T/m) * Bảng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 1-2 : Tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục B : Nhịp 1-2 (l = 7.25m) Tải trọng tác dụng Tĩnh tải Họat tải Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố T T/m T T/m Tải tường dt =10cm 0.303 Tải trọng dầm phụ 8.521 3.381 Trọng lượng bản thân dầm 0.578 Tải trọng sàn 1.756 0.884 Tổng cộng 8.521 2.637 3.381 0.884 Tĩnh tải : Hoạt tải : c. Nhịp 2-3, 3 -4, 4-5,……,7-8 : l = 7.5 (m) * Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân dầm dọc : g = 2.5 x 0.3 x 0.7 x 1.1 = 0.58 (T/m) Tải trọng tường tác dụng lên dầm dọc : gt = gt.dt..ht.n x 0.7 = 1800 x 0.1 x 2.4 x 0.7 = 303 (kG/m) = 0.303(T/m) Tải trọng tập trung dầm phụ truyền lên dầm dọc : gdp = (0.313 + 1.213)x0.5x6.5 + (0.313 + 1.172)x0.5x6.5 = 8.662 (T) Tải trọng phân bố sàn truyền lên dầm dọc : gs = 0.908 + 0.908= 1.816 (T/m) * Hoạt tải : Hoạt tải tập trung dầm phụ truyền vào dầm dọc : pdp = 0.611 x0.5x6 + + 0.590x0.5x5.5 = 3.456 (T) Hoạt tải phân bố từ sàn truyền vào dầm dọc : ps = 0.457 + 0.457 = 0.914 (T/m) * Bảng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 1-2 : Tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục B : Nhịp 1-2…7-8 (l=7.5m) Tải trọng tác dụng Tĩnh tải Họat tải Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố T T/m T T/m Tải tường dt =10cm 0.303 Tải trọng dầm phụ 8.662 3.456 Trọng lượng bản thân dầm 0.578 Tải trọng sàn 1.816 0.914 Tổng cộng 8.662 2.697 3.456 0.914 Tĩnh tải : Hoạt tải : 2. Sơ đồ tải trọng của dầm dọc trục B : a. Tĩnh tải : Với : G1 = 4.623 (T) ; g1 = 0.330(T/m) . G2 = 8.521 (T)  ; g2 = 2.637 (T/m) G3 = G4 = G5 = G6 = G7 = G8 = 8.662 (T) .g3 = .g4 = .g5 = .g6 = .g7 = .g8 = 2.697 (T/m) b. Hoạt tải : Với : P1 = 0.828 (T) ; p1 = 0 (T/m) . P2 = 3.381 (T)  ; g2 = 0.884 (T/m) P3 = P4 = P5 = P6 = P7 = P8 = 3.456 (T) .p3 = .p4 = .p5 = .p6 = .p7 = .p8 = 0.914(T/m) Sơ đồ bố trí như sau : a. Tĩnh tải chất đầy b. Hoạt tải chất đầy IV. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DỌC TRỤC B: - Tính dầm dọc trục B như một dầm liên tục nhiều nhịp, dùng phần mềm sap2000 version7.42 để tính nội lực trong dầm dọc trục B, đồng thời tổ hợp nội lực nhằm xác định cặp nội lực lớn nhất do tải trọng gây ra. - Các trường hợp đặt tải như sau : Tĩnh tải luôn luôn có, hoạt tải đặt sao cho gây bất lợi nhất cho tiết diện nào mình định tính toán. Trong đó : Hoạt tải 2 : hoạt tải cách tầng cách nhịp lẽ Hoạt tải 1: hoạt tải cách tầng cách nhịp chẳn Tĩnh tải chất đầy Hoạt tải 3 : Hoạt tải hai bên gối 1 Hoạt tải 5 : Hoạt tải hai bên gối 3 Hoạt tải 6 : Hoạt tải hai bên gối 4 Hoạt tải 4 : Hoạt tải hai bên gối 2 Hoạt tải 7 : Hoạt tải hai bên gối 5 Hoạt tải 9 : Hoạt tải hai bên gối 7 Hoạt tải 8 : Hoạt tải hai bên gối 6 * Các trường hợp tổ hợp nội lực như sau : 1. Tổ hợp 1 : Tĩnh tải + hoạt tải 1 (tính cho nhịp : côngxôn , 2-3,4-5,6-7) 2. Tổ hợp 2 : Tĩnh tải + hoạt tải 2 (tính cho nhịp : 1-2,3-4,5-6,7-8) 3. Tổ hợp 3 : Tĩnh tải + hoạt tải 3 (tính cho gối 1) 4. Tổ hợp 4 : Tĩnh tải + hoạt tải 4 (tính cho gối 2) 5. Tổ hợp 5 : Tĩnh tải + hoạt tải 5 (tính cho gối 3) 6. Tổ hợp 6 : Tĩnh tải + hoạt tải 6 (tính cho gối 4) 7. Tổ hợp 7 : Tĩnh tải + hoạt tải 7 (tính cho gối 5) 8. Tổ hợp 8 : Tĩnh tải + hoạt tải 8 (tính cho gối 6) 9. Tổ hợp 9 : Tĩnh tải + hoạt tải 9 (tính cho gối 7) 10. Tổ hợp10 : Tĩnh tải + 0.9 Hoạt tải 1 + 0.9 Hoạt tải 2 (Xác định biểu đồ lực cắt) * Biểu đồ môment của các trường hợp tổ hợp tải như sau : Tổ hợp 1 : Tính cho nhịp công xôn ,2-3,4-5,6-7 Tổ hợp 2 : Tính cho nhịp 1-2,3-4,5-6,7-8 Tổ hợp 3 :Tính gối số 1 Tổ hợp 4 : Tính gối số 2 Tổ hợp 5 : Tính gối số 3 Tổ hợp 6 : Tính gối số 4 Tổ hợp 7 : Tính gối số 5 Tổ hợp 8 : Tính gối số 6 Tổ hợp 9 : Tính gối số 7 Tổ hợp 10 : Xác định biểu đồ bao lực cắt V. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC B: a/ Tính toán cốt thép cho gối : Tính toán với môment âm Bê tông Mac#250, Rn = 110 kG/cm2 ; Rk = 8,8 kG/cm2 Thép CII : Ra = Ra’ = 2600 kG/cm2 * Tính theo tiết diện chữ nhật b = 30 cm, h = 70 cm, Giả thiết a= 4 cm, h0 = 70 – 4 = 66 cm, Tính : A = Có A so sánh với A0 = 0.412 đối với bêtông có mac #250 -300, * Nếu A < A0 , Thì tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn như sau : Tính thép : Fa = * Kiểm tra hàm lượng cốt thép : * Nếu A > A0, Thì tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật đặt cốt kép như sau : Giả thuyết a’ = 3.5 cm , h0 –a’ = 66 -3.5 = 62.5 cm Tính cốt thép chịu nén : Tính cốt thép chịu kéo : Kiểm tra hàm lượng cốt thép : * Tính thép cho gối điển hình : + Gối 2  : M = 33.72 (Tm) , Tiết diện dầm có : hd = 70cm , bd = 30cm , chọn lớp bảo vệ a = 4 cm , Vậy h0 = 70 – 4 = 66cm Vậy A <A0 = 0.412 => Chọn thép : Chọn 4 Þ22 + 2 Þ22 ( Fa = 22.806 (cm2)) * Kiểm tra hàm lượng cốt thép : thoả điều kiện cho phép + Gối 7  : M = 36.94 (Tm) , Tiết diện dầm có : hd = 70cm , bd = 30cm , chọn lớp bảo vệ a = 4 cm , Vậy h0 = 70 – 4 = 66cm Vậy A< A0 = 0.412 => Chọn thép : Chọn 4 Þ22 + 4 Þ20 ( Fa = 27.929 (cm2)) * Kiểm tra hàm lượng cốt thép : thỏa điều kiện cho phép Bảng tính toán cốt thép gối : Vị trí Tiết diện (cm) Moment (kGcm) A Ÿ Fa tính (cm2) Chọn thép Fa chọn (cm2) µ% Ghi chú Gối 1 30x70 11.21x105 0.078 0.959 6.81 2 Þ 22 1 Þ 20 10.744 0.54 Thỏa Gối 2 30x70 33.72x105 0.235 0.865 22.78 4 Þ 22 2 Þ 22 22.806 1.15 Thỏa Gối 3 30x70 30.05x105 0.209 0.881 19.88 4 Þ 22 2 Þ 20 21.488 1.09 Thỏa Gối 4 30x70 31.06x105 0.216 0.877 20.64 4 Þ 22 2 Þ 20 21.488 1.09 Thỏa Gối 5 30x70 31.34x105 0.218 0.875 20.87 4 Þ 22 2 Þ 20 21.488 1.09 Thỏa Gối 6 30x70 29.26x105 0.204 0.885 19.27 4 Þ 22 2 Þ 20 21.488 1.09 Thỏa Gối 7 30x70 36.94x105 0.257 0.849 25.36 4 Þ 22 4 Þ 20 27.929 1.41 Thỏa Gối 8 30x70 13.06x105 0.091 0.952 7.99 2 Þ 22 1 Þ 20 10.744 0.54 Thỏa * Đối với moment gối 1, ta so sánh Mtổ hợp = 6.78(Tm) < 0.4*Mnhịp 1-2 =11.21(Tm) Nên trong trường hợp này ta lấy Moment có giá trị max để tính thép cho gối 1 * Đối với gối 4 lấy Moment tính tóan là 40% giá trị moment nhịp 7-8 b/ Tính toán cốt thép cho nhịp : - Với môment dương tiết diện tính toán là tiết diện chữ T - Cánh nằm trong vùng chịu nén, tham gia chịu lực với sườn. Chiều rộng cánh dầm đưa vào tính toán là: bc = 30 + 2*C1 = 30+2*80 = 190 (cm) Trong đó: C1 < 1/2 khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm = 0.5.(570-30) =270 (cm); 1/6 nhịp tính toán của dầm =750/6 = 125(cm); 9hc =9*9 = 81 (cm) (khi hc = 9 > 0.1h = 0.1*70 =7 với hc = hs; Chọn C1 = 90 cm + Xác định trục trung hoà bằng cách đi xác định giá trị M c : Mc = Rnbchc(h0 - 0.5hc) = 110*190*9*(66 - 0,5*9) = 11568150 (kG.cm) Ta có : Mc = 115.682 (T.m) 32.630 (T.m) thì trục trung hoà qua cánh, lúc này ta tính toán tiết diện hình chữ nhật (bc x h) * Tính theo tiết diện chữ nhật bc = 190 (cm), h = 70 (cm), giả thiết a= 4 (cm), h0 = 70 – 4 = 66 (cm). Tính : A = Có A so sánh với A0 = 0.412 đối với bêtông có Mac #250 -300 Tính thép : Fa = Kiểm tra hàm lượng cốt thép : * Tính thép cho nhịp điển hình : * Nhịp 1-2  : M = 28.01(Tm) , Tiết diện dầm có : hd = 70 cm , bc = 190 cm , chọn lớp bảo vệ a = 3.5 cm , Vậy h0 = 80 – 3.5 = 76.5 cm => Chọn thép : 4 Þ 18 +2 Þ 20 , Fa = 16.46 cm2 * Kiểm tra hàm lượng cốt thép : thỏa điều kiện * Bảng tính toán cốt thép nhịp : Vị trí Tiết diện (cm) Moment (kGcm) A γ Fa tính (cm2) Chọn thép Fa chọn (cm2) µ% Ghi chú Nhịp consle 30x40 6.78x105 0.159 0.913 7.93 4 Þ 18 10.170 0.98 Thỏa Nhịp 1-2 30x70 28.01x105 0.031 0.984 16.59 4 Þ 18 2 Þ 20 16.46 0.83 Thỏa Nhịp 2-3 30x70 22.28x105 0.025 0.988 13.14 4 Þ 18 2 Þ 18 15.27 0.77 Thỏa Nhịp 3-4 30x70 23.93x105 0.026 0.987 14.13 4 Þ 18 2 Þ 18 15.27 0.77 Thỏa Nhịp 4-5 30x70 23.33x105 0.026 0.987 13.77 4 Þ 18 2 Þ 18 15.27 0.77 Thỏa Nhịp 5-6 30x70 24.23x105 0.027 0.987 14.32 4 Þ 18 2 Þ 18 15.27 0.77 Thỏa Nhịp 6-7 30x70 21.21x105 0.023 0.988 12.51 4 Þ 18 2 Þ 18 15.27 0.77 Thỏa Nhịp 7-8 30x70 32.64x105 0.036 0.982 19.37 4 Þ 18 4 Þ 20 22.75 1.15 Thỏa c/ Tính toán cốt đai : * Kiểm tra điều kiện cốt đai với lực cắt lớn nhất tại gối 7 của nhịp 7-8 Với : Q = 17.94 (T) = 17940 (kG) k1*Rk*b*h0 = 0,68.83066 = 10454.4 (kG) = 10.4544 (T) k0*Rn*b*h0 = 0,351103066 = 72230 (kG) = 72.230 (T) So sánh k1Rkbh0 = 10.454 (T) < Q <k0Rnbh0 = 72.230 (T) Þ thỏa điều kiện tính toán cốt ngang. + Lực cốt đai phải chịu + Chọn đai Þ6 , fđ = 0.283 cm2, hai nhánh n = 2, thép CI có Rađ = 1800 kG/cm2 + Khoảng cách đai : Uct = min (, 15) cm (h < 70 cm) => U = min (Utt, Umax, Uct ) => Chọn U = 15cm, bố trí đoạn 1/4 từ gối ra, đoạn 2/4 giữa dầm chọn U = 25 cm, thỏa điều kiện nhỏ hơn (3/4)h = 3/4*70 = 53 cm và 50 cm * Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Vậy : Qdb = 24.997 (T) = Q max = 17.940 (T) => Cốt đai đủ khả năng chịu lực nên không cần phải bố trí cốt xiên d/ Tính toán cốt treo : Tại nơi dầm phụ đặt lên dầm chính có lực tập trung do dầm phụ truyền vào, trong trường hợp này dầm chính có thể bị phá hoại cục bộ, khe nứt phát sinh và mở rộng theo góc 45o tính từ giữa dầm phụ, ta cần phải đặt cốt treo gia cường trong đoạn đo.ù * Cốt treo dạng đai được tính toán theo công thức sau : Trong đó : n : Số nhánh của cốt treo fa : Diện tích tiết diện ngang cốt treo Ra : Cường độ tính toán chịu kéo cốt treo .x : Số lượng cốt treo cần phải bố trí N : Lực tập trung của dầm phụ tác dụng lên dầm chính Vậy ta có : N = g + p = 8.662 + 3.456 = 12.118 (T) = 12118 (kG) Cốt treo hai nhánh n = 2 Cốt treo Þ6 có fa = 0.283 cm2 ( cốt thép CI ) Cường độ chịu kéo Ra = 2000 (kG/cm2) => (Lấy 10 đai bố trí cho 2 bên ) Vậy bố trí 2 bên, mỗi bên 5 đai gia cường,Với đai Þ6 a50 B. TÍNH TÓAN DẦM DỌC TRỤC A Tương tự như đã tính ở dầm dọc trục B I . SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN LÊN DẦM DỌC : II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM: 1. Kích thước tiết diện : Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm : hd =70 cm; bd = 30 cm, đối với dầm côngxôn hd = 40cm, bd = 30cm 2. Sơ đồ tính : III . XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM: 1. Tải trọng tác dụng lên dầm : * Bảng tính diện tích truyền tải tam giác lên dầm dọc : Ôâ bản .l1 (m) .l2 (m) 5/8 .g (T/m2) .p (T/m2) Tĩnh tải (T/m) Hoạt tải (T/m) S1 3.75 6.5 0.625 0.3874 0.195 0.908 0.457 S2 3.625 6.5 0.625 0.3874 0.195 0.878 0.442 * Bảng tính diện tích truyền tải hình thang lên dầm phụ : Ôâ bản .l1 (m) .l2 (m) k .g (T/m2) .p (T/m2) Tĩnh tải (T/m) Hoạt tải (T/m) S1 3.75 6.5 0.835 0.3874 0.195 1.213 0.611 S2 3.625 6.5 0.845 0.3874 0.195 1.187 0.597 Nhịp côngxôn : l = 1.2 (m) * Bảng tải trọng tác dụng lên dầm dọc như sau: Tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục B: Nhịp côngxôn (l=1.2m) Tải trọng tác dụng Tĩnh tải Họat tải Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố T T/m T T/m Tải tường dt =10cm - - - - Tải trọng dầm môi 2.312 - 0.414 - Trọng lượng bản thân dầm - 0.330 - - Tải trọng sàn - - - - Tổng cộng 2.312 0.330 0.414 - b. Nhịp 1-2 : l = 7.25m * Bảng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 1-2 : Tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục B : Nhịp 1-2 (l = 7.25m) Tải trọng tác dụng Tĩnh tải Họat tải Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố T T/m T T/m Tải tường dt =10cm 0.303 Tải trọng dầm phụ 5.652 2.634 Trọng lượng bản thân dầm 0.578 Tải trọng sàn 1.131 0.442 Tổng cộng 5.652 2.012 2.634 0.442 c. Nhịp 2-3, 3 -4, 4-5,……,7-8 : l = 7.5 (m) * Bảng tải trọng tác dụng lên dầm nhịp 1-2 : Tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục B : Nhịp 1-2…7-8 (l=7.5m) Tải trọng tác dụng Tĩnh tải Họat tải Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố T T/m T T/m Tải tường dt =10cm 0.303 Tải trọng dầm phụ 6.742 2.694 Trọng lượng bản thân dầm 0.578 Tải trọng sàn 1.142 0..457 Tổng cộng 6.742 2.023 2.694 0..457 2. Sơ đồ tải trọng của dầm dọc trục B : a. Tĩnh tải : Với : G1 = 2.312 (T) ; g1 = 0.330(T/m) . G2 = 5.652 (T)  ; g2 = 2.012 (T/m) G3 = G4 = G5 = G6 = G7 = G8 = 6.742 (T) .g3 = .g4 = .g5 = .g6 = .g7 = .g8 = 2.023 (T/m) b. Hoạt tải : Với : P1 = 0.414 (T) ; p1 = 0 (T/m) . P2 = 2.634 (T)  ; p2 = 0.442 (T/m) P3 = P4 = P5 = P6 = P7 = P8 = 2.694 (T) .p3 = .p4 = .p5 = .p6 = .p7 = .p8 = 0.457(T/m) Sơ đồ bố trí như sau : IV. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DỌC TRỤC B: - Tính dầm dọc trục B như một dầm liên tục nhiều nhịp, dùng phần mềm sap2000 version7.42 để tính nội lực trong dầm dọc trục B, đồng thời tổ hợp nội lực nhằm xác định cặp nội lực lớn nhất do tải trọng gây ra. - Các trường hợp đặt tải như sau : Tĩnh tải luôn luôn có, hoạt tải đặt sao cho gây bất lợi nhất cho tiết diện nào mình định tính toán. Trong đó : * Các trường hợp tổ hợp nội lực như sau : 1. Tổ hợp 1 : Tĩnh tải + hoạt tải 1 (tính cho nhịp : côngxôn , 2-3,4-5,6-7) 2. Tổ hợp 2 : Tĩnh tải + hoạt tải 2 (tính cho nhịp : 1-2,3-4,5-6,7-8) 3. Tổ hợp 3 : Tĩnh tải + hoạt tải 3 (tính cho gối 1) 4. Tổ hợp 4 : Tĩnh tải + hoạt tải 4 (tính cho gối 2) 5. Tổ hợp 5 : Tĩnh tải + hoạt tải 5 (tính cho gối 3) 6. Tổ hợp 6 : Tĩnh tải + hoạt tải 6 (tính cho gối 4) 7. Tổ hợp 7 : Tĩnh tải + hoạt tải 7 (tính cho gối 5) 8. Tổ hợp 8 : Tĩnh tải + hoạt tải 8 (tính cho gối 6) 9. Tổ hợp 9 : Tĩnh tải + hoạt tải 9 (tính cho gối 7) 10. Tổ hợp10 : Tĩnh tải + 0.9 Hoạt tải 1 + 0.9 Hoạt tải 2 (Xác định biểu đồ lực cắt) * Biểu đồ môment của các trường hợp tổ hợp tải như sau : Tổ hợp 1 : Tính cho nhịp công xôn ,2-3,4-5,6-7 Tổ hợp 2 : Tính cho nhịp 1-2,3-4,5-6,7-8 Tổ hợp 3 :Tính gối số 1 Tổ hợp 4 : Tính gối số 2 Tổ hợp 5 : Tính gối số 3 Tổ hợp 6 : Tính gối số 4 Tổ hợp 7 : Tính gối số 5 Tổ hợp 8 : Tính gối số 6 Tổ hợp 9 : Tính gối số 7 Tổ hợp 10 : Xác định biểu đồ bao lực cắt V. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC B: a/ Tính toán cốt thép cho gối : Tiến hành tính toán tương tự như dầm dọc trục B, ta co kết quả sau. Bảng tính toán cốt thép gối : Vị trí Tiết diện (cm) Moment (kGcm) A Ÿ Fa tính (cm2) Chọn thép Fa chọn (cm2) µ% Ghi chú Gối 1 30x70 3.51x105 0.024 0.988 2.07 2 Þ 22 1 Þ 20 10.744 0.54 Thỏa Gối 2 30x70 24.02x105 0.167 0.908 15.42 2 Þ 22 3 Þ 20 17.010 0.87 Thỏa Gối 3 30x70 21.52x105 0.15 0.918 13.66 2 Þ 22 2 Þ 22 15.200 0.78 Thỏa Gối 4 30x70 22.19x105 0.154 0.916 14.12 2 Þ 22 2 Þ 22 15.200 0.78 Thỏa Gối 5 30x70 22.41x105 0.156 0.915 14.27 2 Þ 22 2 Þ 22 15.200 0.78 Thỏa Gối 6 30x70 20.87x105 0.145 0.921 13.21 2 Þ 22 2 Þ 22 15.200 0.78 Thỏa Gối 7 30x70 26.61x105 0.185 0.897 17.29 2 Þ 22 3 Þ 22 19.000 0.97 Thỏa Gối 8 30x70 9.47x105 0.066 0.966 5.71 2 Þ 22 1 Þ 20 10.744 0.54 Thỏa * Đối với moment gối 1, ta so sánh Mtổ hợp = 3.51(Tm) < 0.4*Mnhịp 1-2 =7.81(Tm) Nên trong trường hợp này ta lấy Moment có giá trị max để tính thép cho gối 1 * Đối với gối 4 lấy Moment tính tóan là 40% giá trị moment nhịp 7-8 b/ Tính toán cốt thép cho nhịp : * Bảng tính toán cốt thép nhịp : Vị trí Tiết diện (cm) Moment (kGcm) A γ Fa tính (cm2) Chọn thép Fa chọn (cm2) µ% Ghi chú Nhịp consle 30x40 3.51x105 0.159 0.913 7.93 4 Þ 18 10.170 0.52 Thỏa Nhịp 1-2 30x70 19.52x105 0.456 0.648 17.55 2 Þ 18 4 Þ 18 15.260 0.91 Thỏa Nhịp 2-3 30x70 16.11x105 0.018 0.991 9.47 2 Þ 18 2 Þ 20 11.370 0.58 Thỏa Nhịp 3-4 30x70 17.23x105 0.019 0.99 10.14 2Þ 18 2 Þ 20 11.370 0.58 Thỏa Nhịp 4-5 30x70 16.81x105 0.018 0.991 9.89 2 Þ 18 2 Þ 20 11.370 0.58 Thỏa Nhịp 5-6 30x70 17.47x105 0.019 0.99 10.28 2 Þ 18 2 Þ 20 11.370 0.58 Thỏa Nhịp 6-7 30x70 15.23x105 0.017 0.991 8.96 2 Þ 18 2 Þ 18 10.170 0.52 Thỏa Nhịp 7-8 30x70 23.68x105 0.026 0.987 19.37 4 Þ 18 2 Þ 20 16.46 1.15 Thỏa c/ Tính toán cốt đai : * Kiểm tra điều kiện cốt đai với lực cắt lớn nhất tại gối 7 của nhịp 7-8 Với : Q = 13.62 (T) = 13620 (kG) k1*Rk*b*h0 = 0,68.83066 = 10454.4 (kG) = 10.4544 (T) k0*Rn*b*h0 = 0,351103066 = 72230 (kG) = 72.230 (T) So sánh k1Rkbh0 = 10.454 (T) < Q <k0Rnbh0 = 72.230 (T) Þ thỏa điều kiện tính toán cốt ngang. + Lực cốt đai phải chịu + Chọn đai Þ6 , fđ = 0.283 cm2, hai nhánh n = 2, thép CI có Rađ = 1800 kG/cm2 + Khoảng cách đai : Uct = min (, 15) cm (h < 70 cm) => U = min (Utt, Umax, Uct ) => Chọn U = 15cm, bố trí đoạn 1/4 từ gối ra, đoạn 2/4 giữa dầm chọn U = 25 cm, thỏa điều kiện nhỏ hơn (3/4)h = 3/4*70 = 53 cm và 50 cm * Kiểm tra điều kiện cốt xiên: Vậy : Qdb = 24.997 (T) = Q max = 17.940 (T) => Cốt đai đủ khả năng chịu lực nên không cần phải bố trí cốt xiên d/ Tính toán cốt treo : Tại nơi dầm phụ đặt lên dầm chính có lực tập trung do dầm phụ truyền vào, trong trường hợp này dầm chính có thể bị phá hoại cục bộ, khe nứt phát sinh và mở rộng theo góc 45o tính từ giữa dầm phụ, ta cần phải đặt cốt treo gia cường trong đoạn đo.ù * Cốt treo dạng đai được tính toán theo công thức sau : Trong đó : n : Số nhánh của cốt treo fa : Diện tích tiết diện ngang cốt treo Ra : Cường độ tính toán chịu kéo cốt treo .x : Số lượng cốt treo cần phải bố trí N : Lực tập trung của dầm phụ tác dụng lên dầm chính Vậy ta có : N = g + p = 8.662 + 3.456 = 12.118 (T) = 12118 (kG) Cốt treo hai nhánh n = 2 Cốt treo Þ6 có fa = 0.283 cm2 ( cốt thép CI ) Cường độ chịu kéo Ra = 2000 (kG/cm2) => (Lấy 10 đai bố trí cho 2 bên ) Vậy bố trí 2 bên, mỗi bên 5 đai gia cường,Với đai Þ6 a50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPHAN DAM DOC.doc
Tài liệu liên quan