Tài chính doanh nghiệp - Lê Hoàng Anh

Tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Lê Hoàng Anh: Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 1 Môn học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (CORPORATE FINANCE) Thời lượng: 45 tiết (3 tín chỉ) Giảng viên: TS. LÊ HOÀNG VINH Khoa: Tài chính Email: vinhlh@buh.edu.vn MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC • Cung cấp và trao đổi kiến thức cơ bản về tài chính doanh nghiệp, qua đĩ hiểu và biết cách vận dụng các nguyên lý, mơ hình ra quyết định tài chính trong doanh nghiệp. • Kiến thức của mơn học là tiền đề học tập và nghiên cứu kế tốn tài chính, phân tích tài chính và đầu tư tài chính, • Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập và phản biện, kỹ năng sử dụng máy tính (calculator) và phần mềm excel trong lĩnh vực tài chính. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN Chương 3: LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO Chương 4: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Chương 5: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍ...

pdf60 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Lê Hoàng Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 1 Môn học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (CORPORATE FINANCE) Thời lượng: 45 tiết (3 tín chỉ) Giảng viên: TS. LÊ HOÀNG VINH Khoa: Tài chính Email: vinhlh@buh.edu.vn MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC • Cung cấp và trao đổi kiến thức cơ bản về tài chính doanh nghiệp, qua đĩ hiểu và biết cách vận dụng các nguyên lý, mơ hình ra quyết định tài chính trong doanh nghiệp. • Kiến thức của mơn học là tiền đề học tập và nghiên cứu kế tốn tài chính, phân tích tài chính và đầu tư tài chính, • Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập và phản biện, kỹ năng sử dụng máy tính (calculator) và phần mềm excel trong lĩnh vực tài chính. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN Chương 3: LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO Chương 4: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Chương 5: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Chương 6: LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN ĐIỀU KIỆN THAM GIA MÔN HỌC * Kỹ năng sử dụng excel NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ * Tự học và nghiên cứu tài liệu. * Thái độ học tập tích cực Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 3 TÀI LIỆU HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU 1. Tài liệu chính: * Glen Arnold (2013), Corporate financial management (Fifth edition), Pearson Education Limited. * Brealey, Myers, Allen (2008), Principle of Corporate Finance, Mc Graw Hill International Edition. * Tập thể GV (2015), Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính * Bài đọc và bài tập do giảng viên cung cấp 2. Tài liệu đọc thêm:  Corporate Finance and Portfolio Management, CFA Program Curriculum, Volume 4, CFA Institute. TÀI LIỆU CHÍNH (Tiếng Việt) Chương 1 Chương 2 Chương 4 Chương 5 (*) Chương 6 Chương 7 (*) Chương 8 Chương 9 Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 4 TÀI LIỆU CHÍNH (Tiếng Anh) TÀI LIỆU HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU 2. Tài liệu đọc thêm (tiếp theo):  Short - term Financial Management, Terry S. Maness & John T. Zietlow, Harcourt Brace College Publishers 1998.  Fundamentals of Corporate Finance, Ross, Westerfield, Jordan, 8th Edition, McGraw-Hill  Corporate Finance, Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield, Jeffrey Jaffe, Ninth Edition, McGraw-Hill  Quản trị tài chính (sách dịch), Eugene F. Brigham, Cengage Learnig  Phân tích tài chính của Chương trình Fulbright Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 5 TÀI LIỆU HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU 2. Tài liệu đọc thêm (tiếp theo):  Tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Minh Kiều  Quản trị tài chính, Nguyễn Thanh Liêm  Quản trị tài chính doanh nghiệp, Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh  Phân tích và đầu tư chứng khoán, Lê Thị Mỹ Linh (chủ biên)  Các tài liệu khác từ internet, tạp chí chuyên ngành, đề tài nghiên cứu, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (i) Đánh giá giữa kỳ : 40% (Kiểm tra tại lớp và BT về nhà; Được sử dụng tài liệu khơng giới hạn) (ii) Đánh giá cuối kỳ : 60% (Thi viết: LT và BT tình huống; Chỉ sử dụng các bảng tính tài chính, Sử dụng đề thi chung của Bộ mơn). Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 6 11 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (An Introduction to corporate finance) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm và bản chất của tài chính doanh nghiệp 2. Mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp 3. Các quyết định tài chính doanh nghiệp 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp 12 Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 7 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (CORPORATE FINANCE)  hệ thống các quan hệ tạo lập và phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,  gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp trong những điều kiện nhất định. 13 MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIA TĂNG GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP (Maximize value of company) và tiến đến: GIA TĂNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU (Maximization of shareholder wealth) 14 TĂNG GIÁ CỔ PHIẾU (công ty cổ phần) TỐI ĐA HÓA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠO LỢI NHUẬN DÀNH CHO CHỦ SỠ HỮU + NÂNG CAO UY TÍN, THƯƠNG HIỆU VÀ GIA TĂNG THỊ PHẦN Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 8 Mục tiêu sinh lời Mục tiêu an toàn  GIẢM THIỂU RỦI RO  GIA TĂNG LỢI NHUẬN Bài tốn đặt ra: LÀM SAO ĐỂ CÂN ĐỐI LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO? BÀI TỐN CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ TCDN QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH QĐ ĐẦU TƯ QĐ TÀI TRỢ QĐ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CƠ BẢN Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 9 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (investment decision) Là những quyết định liên quan đến hình thành tổng giá trị tài sản và giá trị từng yếu tố tài sản cần có, bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định,; mối quan hệ giữa các bộ phận tài sản.  Bước khởi đầu để tạo ra giá trị cho DN. Quyết định đúng  Gia tăng giá trị DN. Quyết định sai lầm  Tổn thất và làm thiệt hại tài sản của chủ sở hữu. 17 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ (financing decision) Là quyết định liên quan đến lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản (nguồn hình thành tài sản – nguồn vốn)  Vay ngắn hạn hay mua chịu từ nhà cung cấp.  Vay dài hạn hay huy động vốn gĩp của CSH  Thuê hay mua tài sản cố định  Phân phối lợi nhuận (chia lãi cho CSH, giữ lại LN,)  Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu hợp lý, Thảo luận: Sự khác biệt giữa nợ và vốn chủ sở hữu Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 10 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ TÀI SẢN (assets management decision) Liên quan đến quản lý và sử dụng tài sản nhằm mang lại hiệu quả cao nhất và thực sự đó là những tài sản hữu ích cho hoạt động kinh doanh và tạo ra giá trị cho DN, hạn chế những thất thoát và lãng phí khi sử dụng, Làm gì để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tồn kho, phải thu Kiểm sốt dịng tiền ra và dịng tiền vào, xác định tồn quỹ hợp lý Bảo quản hàng tồn kho, xác định mức tồn kho tối ưu Quyết định chính sách bán chịu và kiểm sốt các khoản phải thu Vấn đề bảo hành, bảo trì cho hệ thống máy mĩc thiết bị, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mơi trường tài chính  Chế độ sở hữu  Đặc điểm ngành nghề  Chính sách, chế độ của Nhà nước  Nhân tố khác Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 11 Chủ thể thừa vốn:  Cá nhân, hộ gia đình.  Doanh nghiệp  Chính phủ  Chủ thể thiếu vốn:  Cá nhân, hộ gia đình.  Doanh nghiệp  Chính phủ  TỔ CHỨCTÀI CHÍNHTRUNG GIAN LUÂN CHUYỂN VỐN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHẾ ĐỘ SỞ HỮU (Hình thức pháp lý) Cơng ty cổ phần Cơng ty TNHH Cơng ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân 22 YÊU CẦU: Tĩm lại những đặc trưng cơ bản của từng loại hình DN và thảo luận ảnh hưởng đến quản trị tài chính cơng ty. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 12 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH Sản xuất Thương mại Dịch vụ 23 THẢO LUẬN: Những đặc trưng cơ bản của từng ngành nghề kinh doanh và cho biết ảnh hưởng đến quản trị tài chính. CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ CỦA NHÀ NƯỚC Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Chính sách khác (chính sách tỷ giá, chính sách đối ngoại, chế độ kế tốn, ) 24 THẢO LUẬN: Ảnh hưởng của chính thuế TNDN đến quyết định tài chính của các cơng ty. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 13 TS. Lê Hoàng Vinh Giảng viên Khoa Tài chính GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN (The time value of money - TVM) NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1. Tại sao tiền có giá trị theo thời gian? 2. Cách tính lãi và các loại lãi suất 3. Giá trị theo thời gian của một số tiền 4. Giá trị theo thời gian của dòng tiền, 5. Các ứng dụng của thời giá tiền tệ TS. Lê Hồng Vinh Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 14 TẠI SAO TIỀN CÓ GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN? TS. Lê Hồng Vinh 1. Chi phí cơ hội của tiền 3. Độ thỏa dụng của tiền 2. Tiền bị giảm sức mua trong điều kiện lạm phát Đồng tiền ở những thời điểm khác nhau sẽ có giá trị khác nhau  Quy đổi về giá trị tương đương Cách tính lãi, các loại lãi suất KHÁI NIỆM Tiền lãi là số tiền thu được (đối với người cho vay, nhà đầu tư) hoặc chi ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng tiền trong hoạt động tín dụng, đầu tư. Tiền lãi = Tổng vốn tích lũy – Vốn ban đầu Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 15 CÁCH TÍNH LÃI ĐƠN VÀ LÃI TÍCH HỢP LÃI ĐƠN (simple interest): tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên tiền lãi tích lũy phát sinh ở các thời đoạn trước. LÃI KÉP – LÃI TÍCH HỢP (compound interest): lãi không chỉ tính trên vốn gốc ban đầu mà còn tính trên số tiền lãi phát sinh ở các thời đoạn trước.  Lãi suất phát biểu: lãi suất được công bố (niêm yết) trong các giao dịch đầu tư, cho vay, Nếu thời gian phát biểu lãi suất là năm thì lãi suất công bố còn được gọi là tỷ lệ phần trăm hàng năm (APR, Annual percentage rate). Nếu thời gian phát biểu lãi suất trùng khớp với kỳ hạn tính lãi thì lãi suất công bố chính là lãi suất hiệu dụng (effective interest rate) của kỳ hạn phát biểu lãi suất đó. LÃI SUẤT PHÁT BIỂU VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 16 TS. Lê Hồng Vinh  Lãi suất hiệu dụng (effective interest rate): lãi suất thực tế mà nhà đầu tư nhận được hoặc người vay phải gánh chịu sau khi đã điều chỉnh lãi suất phát biểu theo số kỳ hạn tính lãi. LÃI SUẤT PHÁT BIỂU VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG Tính lãi suất hiệu dụng:  reff – lãi suất hiệu dụng của n kỳ tính lãi r – lãi suất phát biểu m – số kỳ hạn tính lãi trong thời hạn phát biểu lãi suất  n – số kỳ hạn tính lãi trong thời hạn tính lãi suất hiệu dụng LÃI SUẤT PHÁT BIỂU VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG 1 m r 1 r n eff        1i 1 r neff   0 0n PV PVFV Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 17 TS. Lê Hồng Vinh Cách tính lãi, các loại lãi suất LÃI SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG Lãi suất có thời đoạn phát biểu khác nhau được gọi là tương đương nếu với cùng một số vốn tính theo lãi kép cho một thời kỳ nhất định thì chúng đem lại mức lãi bằng nhau. k1 và k2 tương đương  (1 + k1)m1 = (1 + k2)m2 Giả sử hai lãi suất được xét là k1, k2 với số lần ghép lãi trong thời gian tính lãi tương ứng là m1, m2. Lãi suất tương đương theo năm ký hiệu là EAR (Equivalent Annual Rate) TS. Lê Hồng Vinh LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT THỰC Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate) là lãi suất chưa điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát. Lãi suất thực (real interest rate) là lãi suất đã điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền do biến động gia tăng của mức giá cả chung trong nền kinh tế. Phân biệt lãi suất hiệu dụng (effective interest rate) và lãi suất thực (real interest rate) Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 18 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT THỰC VÀ LÃI SUẤT DANH NGHĨA 1 lạm phát lệ Tỷ 1 nghĩa danhsuất Lãi 1 thựcsuất Lãi Mối quan hệ gần đúng giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát PHƯƠNG TRÌNH FISHER: LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT THỰC  Lãi suất danh nghĩa > Tỷ lệ lạm phát  Lãi suất thực > 0 (lãi suất thực dương)  Lãi suất danh nghĩa < Tỷ lệ lạm phát  Lãi suất thực < 0 (lãi suất thực âm)  Lãi suất danh nghĩa = Tỷ lệ lạm phát  Lãi suất thực = 0 (lãi suất thực bằng khơng) TS. Lê Hồng Vinh  Nếu tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất danh nghĩa thì lãi suất thực bị âm và khi đĩ người đi vay được lợi, cịn người cho vay bất lợi; và ngược lại. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 19 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại là giá trị của số tiền này được xác định ở một thời điểm trong tương lai với mức lãi suất đã biết.  PV0 – một số tiền ở hiện tại i – lãi suất của một kỳ hạn tính lãi  n – số kỳ hạn tính lãi  FVn – giá trị tương lai sau n kỳ hạn FVn = PV0 . (1 + i)n n n 0 i)(1 FV PV  GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT SỐ TIỀN Giá trị hiện tại của một số tiền là giá trị quy về thời điểm hiện tại của số tiền ở tương lai theo lãi suất đã biết  PV0 – một số tiền ở hiện tại i – lãi suất của một kỳ hạn tính lãi  n – số kỳ hạn tính lãi  FVn – giá trị tương lai sau n kỳ hạn Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 20 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA DÒNG TIỀN Khái niệm về dòng tiền Dòng tiền (cash flow - CF) là một dãy các khoản thu hay chi phát sinh liên tục theo định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định Cách thể hiện dòng tiền trên trục thời gian 0 1 2 . . . . . n-1 n (lãi suất mỗi kỳ hạn: i%) CF 1 CF 2 CF n-1 CF n- PV CÁC LOẠI DÒNG TIỀN:  Dòng tiền tệ đều bao gồm các khoản tiền phát sinh định kỳ bằng nhau. - Dòng tiền đều cuối kỳ (và gọi là dòng niên kim thường khi kỳ phát sinh là năm) - Dòng tiền đều đầu kỳ - Dòng tiền đều mãi mãi (xảy ra cuối kỳ và không có điểm kết thúc)  Dòng tiền bất đồng là các khoản tiền phát sinh định kỳ không bằng nhau Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 21 Giá trị tương lai của dòng tiền đều là tổng giá trị tương lai của các khoản tiền xảy ra ở các thời điểm khác nhau GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG Cách xác định:  Phương pháp số học  Tra bảng tài chính  Sử dụng công thức đại số  Sử dụng Excel. TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG (Future Value of an Annuity - FVA) FVAn = A . FVIFA (i,n) = A . i 1i)(1 n  - A: khoản thu hoặc chi đều đặn cuối mỗi kỳ - n: số lượng kỳ hạn - FVIFA (i,n) gọi là thừa số giá trị tương lai của dòng tiền đều 1 đồng với mức lãi suất i% và n kỳ hạn Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 22 TS. Lê Hồng Vinh GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG Giá trị hiện tại của dòng tiền đều là tổng hiện giá của các khoản tiền xảy ra ở các thời điểm khác nhau Cách xác định:  Phương pháp số học  Tra bảng tài chính  Sử dụng công thức đại số  Sử dụng Excel. TS. Lê Hồng Vinh GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG   n1t ti)(1 1A)i(1 A)i(1 A) i(1 APVA n20 - A: khoản thu hoặc chi đều đặn cuối mỗi kỳ - n: số lượng kỳ hạn - PVIFA (i,n) gọi là thừa số giá trị hiện tại của dòng tiền đều 1 đồng với mức lãi suất i% và n kỳ hạn Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 23 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ - A: khoản thu hoặc chi đều đặn đầu mỗi kỳ - n: số lượng kỳ hạn GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU MÃI MÃI Dòng niên kim vĩnh cữu (dòng tiền đều mãi mãi) gồm các khoản thu, chi như nhau vào cuối mỗi năm liên tục mãi mãi GTHT của dòng niên kim thường: n   thì Khi đĩ: Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 24 TS. Lê Hồng Vinh GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN HỖN TẠP (FUTURE VALUE OF MIXED CASH FLOWS - FVM) GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN HỖN TẠP (PRESENT VALUE OF MIXED CASH FLOWS - PVM)   n1t tt i)(1 1CF)i(1CF)i(1CF)i(1CFPVM nn221 TS. Lê Hồng Vinh ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA THỜI GIÁ TIỀN TỆ  Định giá bán trả ngay và trả góp,  Xác định mức tiết kiệm thuế từ khấu hao,  Lập kế hoạch trả nợ,  Lựa chọn phương thức thanh toán,  Định giá chứng khoán,  Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, . . . Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 25 LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO - MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (Return and risk - Capital Asset Pricing Model) Giảng viên: TS. LÊ HỒNG VINH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: 1. Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận 1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 1.2. Rủi ro và suất sinh lời kỳ vọng 1.3. Phân loại rủi ro 2. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư 3. Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM) 2.1. Giả định của mơ hình 2.2. Nội dung của mơ hình Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 26 LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Lợi nhuận = Tổng giá trị vốn tích lũy – Vốn đầu tư ban đầu đầu bantư đầu Vốn gian thời ngmột khoả trong đượcđạt nhuận lợi Mức nhuận lợisuất Tỷ  NGUYÊN LÝ TRONG ĐẦU TƯ: Cơ hội đầu tư cĩ mức độ rủi ro cao thì tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư sẽ cao và ngược lại; SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG (Expected Rate of Return) Là giá trị bình quân gia quyền của các trường hợp khác nhau về suất sinh lời cĩ thể xảy ra; thơng thường, xác suất xảy ra từng trường hợp được chọn làm trọng số. RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 27 ĐO LƯỜNG SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG: - E(R) là suất sinh lời kỳ vọng bình quân của các trường hợp - Ri là suất sinh lời kỳ vọng tương ứng với biến cố thứ i- Pi là xác suất xảy ra biến cố thứ i- n là số biến cố cĩ thể xảy ra RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG ĐO LƯỜNG RỦI RO   ni i RERnVar 1 2)]([11 )(...21 REn RRRR n  Phương sai: Độ lệch chuẩn: ܵܦ = ܸܽݎ Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 28 ro rủi bù đền Mức ro rủi phi lời sinh Suất ro rủi có tư đầu khoản vớiđối vọngkỳ lời sinh Suất  Rủi ro càng cao  Mức đền bù rủi ro càng cao RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG Một suất sinh lời yêu cầu (kỳ vọng) cao để bù đắp những rủi ro mà nhà đầu tư chấp nhận, đối phĩ trong quá trình đầu tư. PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ Rủi ro hệ thống (systematic risk) Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 29   ni iiP wRRE 1 )()( TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG của danh mục đầu tư làtỷ suất sinh lời kỳ vọng trung bình cĩ trọng số củacác khoản đầu tư trong danh mục. E(RP) – suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư Ri – suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu tư i wi – tỷ trọng của khoản đầu tư trong danh mục đầu tư n – số lượng các khoản đầu tư trong danh mục đầu tư LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ    nj ni ijijP CovwwVar 1 1 , PP VarSD  Phương sai (Var): wj – tỷ trọng của khoản đầu tư j trong danh mục wi – tỷ trọng của khoản đầu tư i trong danh mục n – số lượng khoản đầu tư cĩ trong danh mục Covj,i – đồng phương sai giữa suất sinh lời của j và i Độ lệch chuẩn (SD): ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 30 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ 1 )]([)]([ 1 ,    m RERRERCov ii m t jj ij m RERRERCov ii m t jj ij )]([)]([ 1 ,    Nếu các tình huống cĩ xác suất xảy ra như nhau:  Nếu các tình huống cĩ xác suất xảy ra như nhau và số lượng khoản đầu tư trong danh mục đủ lớn: ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION, Corr) Corr = 1 : suất sinh lời của hai tài sản đồng biến hồn tồn Corr = -1 : suất sinh lời của hai tài sản ngược chiều hồn tồn Corr = 0 : khơng cĩ tương quan ij ij ij SDSD CovCorr  ,, Corr càng tiến gần 0 chứng tỏ hai khoản đầu tư này cĩ mối tương quan càng yếu Lưu ý: -1  Corrj,i  1 Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 31 Ý nghĩa của đa dạng hĩa danh mục đầu tư:Giảm rủi ro KHƠNG NÊN BỎ TẤT CẢ TRỨNG VÀO 1 GIỎ (Don’t put all your eggs in one basket) Kết hợp đầu tư vào nhiều loại tài sản khơng cĩ tương quan dương với nhau một cách chặt chẽ RA : suất sinh lời kỳ vọng khi đầu tư vào tài sản A Rf : suất sinh lời phi rủi ro RM : suất sinh lời thị trường A : hệ số rủi ro của tài sản A MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) )( ),( M MA A RVar RRCov Trong đĩ: Cov(RA,RM) là đồng phương sai của RA với RMVar(RM) là phương sai của RM AfMfA RRRR  )( Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 32 Chương 4: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN (Cost of capital) Giảng viên: TS. LÊ HỒNG VINH NỘI DUNG CHƯƠNG 4 1. Những vấn đề cơ bản về CP sử dụng vốn 2. Chi phí sử dụng nợ 3. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 4. Chi phí sử dụng vốn bình quân 5. Thảo luận đường MCC và đường IOS Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 33 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Chi phí sử dụng vốn (cost of capital) là giá của các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp; đĩ là mức sinh lời tối thiểu từ tài sản của DN nhằm đáp ứng yêu cầu của những người đầu tư vốn. NGUỒN VỐN  Chi phí sử dụng vốn bình quân  Nợ  Chi phí sử dụng nợ  Vốn chủ sở hữu  Chi phí sử dụng VCSH CHI PHÍ CỦA NỢ VAY     TNDN thuế suất Thuế thuế trước vay nợ dụng sử CP thuế sau vay nợ dụng sử CP 1 Lãi vay là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN nên chi phí sử dụng nợ cĩ 2 cấp độ đo lường: - Chi phí sử dụng nợ vay trước thuế - Chi phí sử dụng nợ vay sau thuế Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 34 CHI PHÍ CỦA TRÁI PHIẾU (Rd) nn Rd)(1 MV Rd)(1 I... Rd)(1 I Rd)(1 I 2 0P Nếu DN huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu thì chi phí vốn được tính tương tự lợi suất đầu tư đến khi đáo hạn (YTM – Yeild to maturity) P0 : tiền thu được khi phát hành (giá phát hành trừ chi phí phát hành) hoặc giá thị trường hiện hành. I : Lãi coupon MV : Mệnh giá n : số kỳ trả lãi cịn lại CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI 0 0 P Drr DP pp p p  Chi phí SD vốn cổ phần ưu đãi (rP) là suất sinh lời địi hỏi của cổ đơng ưu đãi tương ứng với rủi ro khi đầu tư vốn vào DN DP : cổ tức trên 1 cổ phiếu ưu đãi P0 : số tiền thu được khi phát hành (giá phát hành trừ chi phí phát hành) hoặc giá thị trường hiện hành. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 35 CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG Vốn cổ phần thường của cơng ty cĩ thể được hình thành bằng 1 trong 2 cách sau: • Phát hành cổ phiếu thường mới • Giữ lại lợi nhuận (1 phần hoặc tồn bộ) Chi phí vốn cổ phần thường chính là suất sinh lời địi hỏi của cổ đơng thường, được đo lường bằng cách: (1) Sử dụng mơ hình chiết khấu cổ tức (DDM) hoặc (2) Sử dụng mơ hình CAPM CHI PHÍ SD VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG Mơ hình chiết khấu cổ tức: gP Drgr DP e e  0110 D1 : cổ tức trên 1 cổ phiếu dự kiến năm 1 g : tốc độ tăng trưởng cổ tức khơng đổi P0 : số tiền thu được khi phát hành mới (giá phát hành trừ chi phí phát hành); hoặc giá thị trường hiện hành. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 36 CHI PHÍ SD VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG Mơ hình CAPM: Theo CAPM, suất sinh lời kỳ vọng của một khoản đầu tư bao gồm các yếu tố: - Suất sinh lời phi rủi ro - Mức đền bù rủi ro thị trường - Hệ số . Chi phí vốn cổ phần thường theo CAPM: Re = Rf + (Rm – Rf)* CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN  ni ii wrWACC 1 )*( ri : chi phí sử dụng nguồn tài trợ thứ iwi : tỷ trọng của nguồn tài trợ thứ i trên tổng tài sản Hai trường hợp tiếp cận:  WACC cĩ lá chắn thuế  WACC khơng cĩ lá chắn thuế Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 37 CHI PHÍ VỐN CẬN BIÊN(Marginal Cost of Capital) Chi phí vốn cận biên (MCC) phản ánh mức CP vốn bình quân tăng thêm tính trên 1 đồng tài trợ tăng thêm khi ngân sách đầu tư gia tăng. Tại sao? Quy mơ nguồn vốn tăng thì chi phí của các nguồn vốn riêng biệt tăng và dẫn đến CP vốn bình quân tăng. Ngồi ra, CP vốn tăng cĩ thể do vốn cổ phần thường hình thành bằng cách thức khác nhau. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN CẬN BIÊN ĐIỂM GÃY (Breaking Point, BP) j j j w AFBP  BPj : Điểm gãy của nguồn tài trợ jAFj : Tổng giá trị của nguồn tài trợ jwj : Tỷ trọng nguồn tài trợ j trong tổng nguồn tài trợ Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 38 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN CẬN BIÊN XÁC ĐỊNH MCC: - Xác định WACC của nguồn vốn trong giới hạn giữa 0 và điểm gãy thứ 1. - Xác định WACC của nguồn vốn trong giới hạn giữa điểm gãy thứ 1 và điểm gãy thứ 2 - - Sử dụng các kết quả xác định WACC ở trên để tìm MCC, nĩ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa WACC ở các mức khác nhau về quy mơ nguồn tài trợ. VÍ DỤ: Đường IOS và đường MCC 10% 11% 12% 13% 14% 15% 16% 17% 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 IOS MCC Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 39 Chương 5: ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG & ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH (Operating leverage and Financial leverage) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Đòn bẩy và rủi ro trong doanh nghiệp 2. Đòn bẩy hoạt động và rủi ro hoạt động 3. Đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính 4. Đòn bẩy tổng hợp Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 40 ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG & RỦI RO KINH DOANH Phân tích điểm hòa vốn Điểm hòa vốn (BEP – Break Even Point) xác định mức sản lượng tiêu thụ để có doanh thu bán hàng bằng chi phí hoạt động, tức lợi nhuận hoạt động bằng 0. Tiêu chí đo lường điểm hòa vốn: (1) Sản lượng hòa vốn (2) Doanh thu hòa vốn Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 41 XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN VP FC QBE  S VC1 FC SBE   KÝ HIỆU: P – Đơn giá bán Q – Sản lượng tiêu thụ S – Doanh thu, bằng Q*P V – CP biến đổi đơn vị VC – Tổng biến phí, bằng Q*V FC – Tổng CP hoạt động cố định TC – Tổng CP hoạt động, bằng FC + VC DT (CP) Q0 S TC VC FC Q BE S BE BEP LÃI Q2 LỖ Q1 ĐỒ THỊ ĐIỂM HÒA VỐN Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 42 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OPERATING LEVERAGE) Đòn bẩy hoạt động (OL) biểu hiện mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) Tác động lực F Khuếch đại lực gấp n lần F 4 yếu tố cơ bản của đòn bẩy HĐ:  Lực tác động – DT thay đổi  Cánh tay đòn – CPHĐ cố định  Vật cần bẩy – LN hoạt động  Điểm tựa – Doanh thu hiện tại ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG Độ bẩy hoạt động (Degree of Operating Leverage – DOL) là chỉ tiêu đo lường mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận hoạt động (EBIT) khi số lượng tiêu thụ hoặc doanh thu thay đổi. S/S hoặc Q/Q EBIT/EBITDOL S hoặc Q ΔΔ Δ S) thu doanh (hay Q lượng sản mức ở động hoạt bẩy Độ DT) (hay SL của đổi thay % động hoạt LN của đổi thay %= Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 43 CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ BẨY HOẠT ĐỘNG • Độ bẩy hoạt động theo sản lượng • Độ bẩy hoạt động theo doanh thu BE Q QQ Q FCV)Q(P V)Q(PDOL   EBIT FCEBIT FCVCS VCSDOLS   QUAN HỆ GIỮA ĐỘ BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỂM HOÀ VỐN  Càng xa điểm hoà vốn thì lãi (hoặc lỗ) hoạt động càng lớn  Càng xa điểm hoà vốn thì độ bẩy hoạt động càng nhỏ  Độ bẩy hoạt động tiến đến vô cực khi số lượng sản xuất và tiêu thụ tiến dần đến điểm hoà vốn  Số lượng sản xuất và tiêu thụ càng vượt xa điểm hoà vốn thì độ bẩy sẽ tiến dần đến 1. DOL khác nhau khơng phải chỉ do địn bẩy hoạt động khácnhau mà DOL cịn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa doanhthu thực tế với doanh thu hịa vốn Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 44 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ RỦI RO KINH DOANH • Rủi ro kinh doanh là những bất ổn phát sinh trong HĐKD của DN làm giảm lợi nhuận hoạt động hoặc lỗ. • Hai yếu tố chính của rủi ro kinh doanh: (1) sự thay đổi của doanh thu (2) sự thay đổi của chi phí hoạt động (chi phí SXKD). • Đòn bẩy hoạt động có thể ví như là con dao 2 lưỡi: – Nếu tình hình tốt, đòn bẩy hoạt động sẽ khuếch đại “cái tốt” lên gấp bội lần, – Nếu tình hình xấu, đòn bẩy hoạt động cũng sẽ khuếch đại “cái xấu” gấp bội lần. • Đòn bẩy hoạt động được xem như một dạng rủi ro tiềm ẩn. Bản thân nó không tạo ra rủi ro, nó chỉ làm gia tăng rủi ro khi có sự biến động của doanh thu và chi phí hoạt động. ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH & RỦI RO TÀI CHÍNH Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 45 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH • Đòn bẩy tài chính (financial leverage) Mức độ sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.  Nguồn tài trợ có chi phí cố định: * Nợ * Vốn cổ phần ưu đãi. Thảo luận: Quyết định lựa chọn đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính dưới góc độ của nhà quản trị tài chính. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Mục đích sử dụng đòn bẩy tài chính:  Nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu: EAT, ROE (Return On Equity).  Nếu là công ty cổ phần, sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho các cổ đông thường: ROCE (Return On Common Equity) hoặc EPS (Earnings Per Share). Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 46 ĐIỂM HỊA VỐN EBIT Điểm hịa vốn EBIT cho biết mức EBIT mà cho dù cĩ quyết định thay đổi cơ cấu vốn (địn bẩy tài chính) thì EPS vẫn khơng đổi  EBIT-EPS bàng quan EBIT kỳ vọng > EBIT hịa vốn  Địn bẩy tài chính sẽ gĩp phần tăng thêm lợi nhuận dành cho chủ sở hữu EBIT kỳ vọng < EBIT hịa vốn  Địn bẩy tài chính sẽ tác động làm giảm lợi nhuận dành cho chủ sở hữu Mối quan hệ giữa EBIT và EPS NS PDtIEBITEPS  )1()( I : Lãi vay phát sinh trong kỳ PD : Cổ tức của cổ phần ưu đãi trong kỳ t : Thuế suất thuế TNDN NS : Số lượng cổ phiếu thường bình quân đang lưu hành trong kỳ Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 47 ĐỘ BẨY TÀI CHÍNH (DFL, Degree of Financial Leverage) Độ bẩy tài chính là chỉ tiêu định lượng dùng để phản ánh mức độ biến động của EPS (hoặc EAT) khi EBIT thay đổi. EBITEBIT EPSEPS EBIT EPSDFLEBIT / / % %  EBITEBIT EATEAT EBIT EATDFLEBIT / / % % Hoặc là: Cơng thức tính DFLEBIT t1 PDIEBIT EBITDFLEBIT   IEBIT EBITDFLEBIT   Nguồn tài trợ cĩ nợ và vốn cổ phần ưu đãi:  Nguồn tài trợ cĩ nợ, khơng cĩ vốn cổ phần ưu đãi: t1 PDEBIT EBITDFLEBIT    Nguồn tài trợ cĩ vốn cổ phần ưu đãi,khơng cĩ nợ: Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 48 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH • Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính • Sử dụng đòn bẩy tài chính => Chi phí tài chính cố định gia tăng => Xác suất mất khả năng chi trả dài hạn tăng => Gia tăng rủi ro (rủi ro tài chính) • Sử dụng đòn bẩy tài chính => Biến động của EPS (hoặc EAT) nhiều hơn khi EBIT thay đổi => Gia tăng rủi ro (rủi ro tài chính) ĐỊN BẨY TỔNG HỢP (Total leverage or Combined leverage) Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 49 ĐỊN BẨY TỔNG HỢP Địn bẩy tổng hợp (TL) phản ánh việc kết hợp sử dụng địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính nhằm tác động đến sự thay đổi của EPS (hoặc EAT). Độ bẩy tổng hợp (DTL, Degree of total leverage) là chỉ tiêu đo lường mức biến động của EPS (hoặc EAT) khi sản lượng tiêu thụ (hoặc doanh thu bán hàng) biến động. XÁC ĐỊNH ĐỘ BẨY TỔNG HỢP S hoặcQ động ntrăm biế Phần EAT) (hoặc EPS động ntrăm biế Phần S hoặcQ mức tại hợptổng bẩyĐộ  DFLDOLDTL  Cứ 1% thay đổi của sản lượng tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng thì EPS (hoặc EAT) thay đổi bao nhiêu % Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 50 XÁC ĐỊNH ĐỘ BẨY TỔNG HỢP t-1 PD-I-EBIT FCEBIT t-1 PD-I-FC-VC-S VC-SDTLS  t-1 PD-I-FC-V)-Q.(P V)-Q.(PDTLQ  Giảng viên: TS. LÊ HỒNG VINH Chương 6: CÁC LÝ THUYẾT CƠ CẤU VỐN (Capital structure theories) TS. Lê Hồng Vinh Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 51 NỘI DUNG CHƯƠNG 6 1. Một số vấn đề chung về cơ cấu vốn 2. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu 3. Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng 4. Lý thuyết M&M 5. Lý thuyết đánh đổi. 6. Lý thuyết trật tự phân hạng TS. Lê Hồng Vinh MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VỐN Cơ cấu vốn (capital structure) phản ánh mối quan hệ kết hợp giữa các nguồn tài trợ khác nhau cho doanh nghiệp, thường là nhấn mạnh đến sự kết hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu. TS. Lê Hồng Vinh  Cơ cấu vốn tối ưu (optimal capital structure)  Cơ cấu vốn mục tiêu (target capital structure) Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 52 LÝ THUYẾT CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU hay gọi là Quan điểm truyền thống (Traditional Approach/ Traditional Theory) Quan điểm này cho rằng tồn tại một cơ cấu vốn tối ưu cĩ thể gĩp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp. Cơ cấu vốn tối ưu là sự kết hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ giới hạn nhất định giúp tối thiểu hĩa WACC và do đĩ tối đa hĩa giá trị doanh nghiệp. TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN THEO QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG CP sử dụng vốn 0 Mức độ SD nợ tối ưu CP sử dụng nợ CP sử dụng vốn chủ sở hữu WACC Mức độ SD nợ Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 53 LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG RỊNG (Net Operating Income Theory/Approach) TS. Lê Hồng Vinh  Được đề xuất năm 1952 bởi David Durand NỘI DUNG: Việc cân nhắc ra quyết định lựa chọn cơ cấu vốn của một DN là khơng thích hợp và bất cứ điều chỉnh nào trong địn bẩy tài chính đều khơng thay đổi giá trị doanh nghiệp cũng như giá thị trường của cổ phiếu. Lý thuyết này cịn cho rằng WACC của DN độc lập với mức độ sử dụng nợ. TS. Lê Hồng Vinh Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 54 TS. Lê Hồng Vinh CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN THEO LÝ THUYẾT NOI CP sử dụng nợ CP sử dụng vốn chủ sở hữu WACC D/E CP SD vốn 0 LÝ THUYẾT M&M Lý thuyết Modigliani Miller (Modigliani Miller Theory) thường gọi tắt là lý thuyết M&M. Là cơng trình của hai nhà nghiên cứu Franco Modigliani và Merton Miller. Được cơng bố năm 1958. TS. Lê Hồng Vinh Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 55 LÝ THUYẾT M&M KHI KHƠNG CĨ THUẾ TNDN Định đề I – Giá trị cơng ty Giá trị của cơng ty KHƠNG chịu ảnh hưởng bởi thay đổi cơ cấu vốn. TS. Lê Hồng Vinh nợ dụng sử không nghiệp doanh trị Giá nợ dụng sử có nghiệp doanh trị Giá   Khơng thể thực hiện mục tiêu gia tăng giá trị doanhnghiệp dựa vào sự thay đổi cơ cấu vốn  Khơng tìm được sự tồn tại của một cơ cấu vốn tối ưu. TS. Lê Hồng Vinh LÝ THUYẾT M&M KHI KHƠNG CĨ THUẾ TNDN Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 56 LÝ THUYẾT M&M KHI KHƠNG CĨ THUẾ TNDN Định đề II – Chi phí sử dụng vốn WACC khơng chịu ảnh hưởng bởi cơ cấu vốn, tức tổng rủi ro đối với tất cả các chủ thể tham gia tài trợ vốn cho DN khơng thay đổi theo cơ cấu vốn. Quyết định thay đổi cơ cấu vốn làm thay đổi CP vốn chủ sở hữu; nếu tăng mức độ SD nợ thì CP SD vốn chủ sở hữu tăng và ngược lại, trong khi CP SD nợ khơng đổi. TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh CP sử dụng nợ CP sử dụng vốn chủ sở hữu WACC D/E CP SD vốn 0 CHI PHÍ VỐN THEO LÝ THUYẾT M&M KHI KHƠNG CĨ THUẾ TNDN Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 57 LÝ THUYẾT M&M KHI CĨ THUẾ TNDN Định đề I – Giá trị cơng ty Giá trị của cơng ty tăng lên do sử dụng nợ trong mơi trường thuế nhờ vào khoản tiết kiệm từ lãi vay. TS. Lê Hồng Vinh thuếm tiết kiệ khoảncủa tại hiệntrị Giá nợ dụng sử không nghiệp doanh trị Giá nợ dụng sử có nghiệp doanh trị Giá  TS. Lê Hồng Vinh LÝ THUYẾT M&M KHI CĨ THUẾ TNDN Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 58 TS. Lê Hồng Vinh LÝ THUYẾT M&M KHI CĨ THUẾ TNDN Định đề II – Chi phí sử dụng vốn CP vốn bình quân (WACC) giảm xuống khi mức độ sử dụng nợ tăng lên do khoản tiết kiệm từ lãi vay làm cho CP nợ thực tế giảm; CP vốn chủ sở hữu (rE) tăng lên cùng với tăng mức độ sử dụng nợ, tương tự trường hợp khơng thuế, tuy nhiên cĩ tính thêm tác động của lá chắn thuế từ lãi vay. TS. Lê Hồng Vinh CP SD VỐN THEO M&M KHI CĨ THUẾ TNDN Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 59 LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI VỀ CƠ CẤU VỐN (The Trade-off Theory of Capital Structure) TS. Lê Hồng Vinh • Alan Kraus và Robert H. Litzenberger (1973). • Stewart C. Myers (1984) Sử dụng nợ sẽ cĩ lợi ích tăng thêm nhờ lá chắn thuế từ lãi vay, nhưng sẽ dẫn đến phát sinh chi phí, đặc biệt là CP kiệt quệ tài chính  DN cần duy trì cùng lúc hai nguồn tài trợ, bao gồm nợ và vốn chủ sở hữu sao cho GTDN sẽ cao nhất, và thiết lập được cơ cấu vốn tối ưu. TS. Lê Hồng Vinh Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TS. Lê Hồng Vinh 60 TS. Lê Hồng Vinh LÝ THUYẾT TRẬT TỰ PHÂN HẠNG (Pecking Order Theory) • Gordon Donaldson (1961) • Stewart C. Myers và Nicolas Majluf (1984). Lợi nhuận giữ lại  Trái phiếu  Cổ phiếu CÁC LÝ THUYẾT KHÁC VỀ CƠ CẤU VỐN: - Lý thuyết định thời điểm thị trường (The market timing theory) - Lý thuyết chi phí đại diện (The agency cost theory) - Lý thuyết tín hiệu (The signaling theory) TS. Lê Hồng Vinh CHÚC CÁC ANH (CHỊ) THÀNH CƠNG TRONG THẾ GIỚI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_ts_le_hoang_vinh_5511_1983044.pdf