Tác động của hình ảnh điểm đến tới ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa – Vũng Tàu

Tài liệu Tác động của hình ảnh điểm đến tới ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa – Vũng Tàu: 1Tác động của hình ảnh ... TÓM TẮT Nghiên ću kỉm đ̣nh ḿc đ̣ t́c đ̣ng c̉a ćc ýu t́ hình ̉nh đỉm đ́n tới ý đ̣nh quay trở ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a ṭi B̀ Ṛa – Vũng T̀u, bằng vịc kh̉o śt 398 du kh́ch. Phương ph́p phân t́ch Cronbach’s Alpha, phân t́ch EFA cùng với phân t́ch hồi quy ḅi được sử dụng với phương tịn SPSS. Ḱt qủ nghiên ću cho thấy có 7 nhân t́ thục v̀ hình ̉nh đỉm đ́n l̀ Môi trường (EN); Cơ sở ḥ t̀ng (INF); Kh̉ nĕng típ c̣n (AC); Họt đ̣ng vui chơi gỉi tŕ (LE); Hợp túi tìn (PV); B̀u không kh́ du ḷch (AMP) v̀ Ẩm tḥc (LF) có t́c đ̣ng t́ch c̣c l̀n lượt đ́n Ý đ̣nh quay ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a ṭi B̀ Ṛa – Vũng T̀u. Nghiên ću đ̀ ra ṃt ś h̀m ý qủn tṛ cho ćc doanh nghịp kinh doanh du ḷch đưa ra ćc ch́nh śch kinh doanh hịu qủ, thu hút kh́ch du ḷch. Từ khóa: hình ảnh điểm đến, y định quay lại, khách du lịch nội địa, Bà Rịa – Vũng Tàu. Kinh tế TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN TỚI Ý ĐỊNH QUAY LẠI CỦA...

pdf134 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tác động của hình ảnh điểm đến tới ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa – Vũng Tàu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Tác động của hình ảnh ... TÓM TẮT Nghiên ću kỉm đ̣nh ḿc đ̣ t́c đ̣ng c̉a ćc ýu t́ hình ̉nh đỉm đ́n tới ý đ̣nh quay trở ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a ṭi B̀ Ṛa – Vũng T̀u, bằng vịc kh̉o śt 398 du kh́ch. Phương ph́p phân t́ch Cronbach’s Alpha, phân t́ch EFA cùng với phân t́ch hồi quy ḅi được sử dụng với phương tịn SPSS. Ḱt qủ nghiên ću cho thấy có 7 nhân t́ thục v̀ hình ̉nh đỉm đ́n l̀ Môi trường (EN); Cơ sở ḥ t̀ng (INF); Kh̉ nĕng típ c̣n (AC); Họt đ̣ng vui chơi gỉi tŕ (LE); Hợp túi tìn (PV); B̀u không kh́ du ḷch (AMP) v̀ Ẩm tḥc (LF) có t́c đ̣ng t́ch c̣c l̀n lượt đ́n Ý đ̣nh quay ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a ṭi B̀ Ṛa – Vũng T̀u. Nghiên ću đ̀ ra ṃt ś h̀m ý qủn tṛ cho ćc doanh nghịp kinh doanh du ḷch đưa ra ćc ch́nh śch kinh doanh hịu qủ, thu hút kh́ch du ḷch. Từ khóa: hình ảnh điểm đến, y định quay lại, khách du lịch nội địa, Bà Rịa – Vũng Tàu. Kinh tế TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN TỚI Ý ĐỊNH QUAY LẠI CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI BÀ RỊA – VŨNG TÀU Hà Nam Khánh Giao*, Nguyễn thị Kim Ngân** ABSTRACT This research attempted to examine the affect of destination image factors on revisit intention of domestic tourists at B̀ Ṛa – Vũng T̀u, by questioning 398 consumers. Checking the reliability Cronbach’s Alpha, exploratory factor analyzing and linear multiple regressioning were used by SPSS program. The results show that there are seven main destination image factors affecting revisit intention of domestic tourists at B̀ Ṛa – Vũng T̀u, arranged by reducing the importance: Environment, Infrastructure, Accessibility, Leisure and Entertainment, Price Value, Atmostphere, Local food. From that, the research reveals some suggestions for tourist businesses to have better customer service, attract tourists. Keywords: destination image, revisit intention, domestic tourists, Bà Rịa Vũng - Tàu. THE IMPACTS OF IMAGING WITH THE REASON BACKGROUND OF LOCAL TRAVELERS IN BA RIA - VUNG TAU PROVINCE * PGS.TS. Trường Đ̣i ḥc T̀i ch́nh – Marketing. E-mail: khanhgiaohn@yahoo.com, Địn thọi di đ̣ng: 0903306363 ** Công Ty TNHH MTV Thương Ṃi Thúy Ng̣c. E-mail: kimnganhn2517@gmail.com 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Theo đề án “Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến nĕm 2020” của Bộ Vĕn Hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) ngày 15/8/2013, mục tiêu đến nĕm 2020, du lịch biển trở thành ngành động ḷc của kinh tế biển Việt Nam, và đứng vào nhóm nước có du lịch biển phát triển nhất khu ṿc. T̉nh Bà Rịa – Vũng Tàu đang tḥc hiện những giải pháp tập trung đầu tư phát triển du lịch với các loại hình du lịch trọng điểm như du lịch sinh thái rừng - biển - đảo, du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng và du lịch ngh̉ dưỡng. Phấn đấu đến nĕm 2020, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước. Bà Rịa - Vũng Tàu là một điểm đến du lịch biển hấp dẫn với hơn 305 km chiều dài bờ biển, trong đó có nhiều bãi tắm đẹp và an toàn. Vị trí địa lý và khí hậu đã mang lại cho Bà Rịa - Vũng Tàu nhiều thuận lợi về mặt du lịch: Nằm trong vùng nĕng động nhất về kinh tế của Việt Nam nên có nhiều thuận lợi trong việc thu hút các nguồn khách du lịch nội địa; số giờ nắng cao trong nĕm, nhiệt độ không khí khá ổn định, không có mùa đông và ít bão. Di tích lịch sử, vĕn hóa của Bà Rịa - Vũng Tàu đa dạng, các lễ hội dân gian mang đậm dấu ấn vĕn hóa truyền thống của người dân vùng biển cũng đã và đang được duy trì, phát triển thành các lễ hội vĕn hóa, du lịch. Bên cạnh đó, Bà Rịa - Vũng Tàu với hệ thống giao thông được đầu tư đồng bộ và ngày càng hiện đại kết nối với các t̉nh, thành phố lân cận là điều kiện rất thuận lợi cho khách du lịch nội địa đến tham quan và ngh̉ dưỡng. Bà Rịa - Vũng Tàu nĕm 2016 đã đón và phục vụ trên 16,8 triệu lượt khách du lịch. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy hình ảnh điểm đến là một trong các yếu tố tác động đến hành vi trung thành của du khách. Vì vậy, nâng cao hình ảnh điểm đến du lịch đối với du khách nội địa tại Bà Rịa - Vũng Tàu có vai trò quan trọng trong việc định hướng hành vi trung thành của họ chính là gia tĕng ý định quay lại. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm về du lịch Medlik & Middleton (1973), sản phẩm du lịch là ṣ trải nghiệm tổng thể từ thời gian con người rời khỏi nhà cho đến khi họ trở về. Luật Du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”. Theo tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO- United Nations World Tourism Organization), khách du lịch bao gồm: khách du lịch quốc tế (International tourist); khách du lịch trong nước (Internal tourist); khách du lịch nội địa (Domestic tourist) và khách du lịch quốc gia (National tourist), trong đó Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) bao gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế đến. Theo Rubies (2001), điểm đến du lịch là một khu ṿc địa lý mà trong đó chứa các nguồn ḷc về du lịch, các yếu tố thu hút, cơ sở hạ tầng, thiết bị, nhà cung cấp dịch vụ, các lĩnh ṿc hỗ trợ khác và các tổ chức quản lý mà họ tương tác, phối hợp hoạt động để cung cấp cho du khách các trải nghiệm mà họ mong đợi tại điểm đến mà họ đã ḷa chọn. Theo Hà Nam Khánh Giao (2009), điểm đến du lịch là một điểm mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, chính trị hay kinh tế, đó là nơi có nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả nĕng thu hút và đáp ứng được những nhu cầu của khách du lịch. Hình ảnh điểm đến (HADD) là một trong những lĩnh ṿc quan trọng của các nghiên cứu về du lịch trong hơn bốn thập kỷ qua (Svetlana & Juline, 2010). HADD được định nghĩa như là tổng thể niềm tin, ấn tượng và suy nghĩ của một người có được về điểm đến đó (Crompton, 1979). HADD là toàn bộ các ấn tượng, niềm 3Tác động của hình ảnh ... tin, ý nghĩ, mong muốn và cảm xúc tích lũy tới một điểm đến qua thời gian bởi một cá nhân hoặc một nhóm người (Kim & Richardson, 2003). Beerli & Martin (2004) đã đưa ra một hệ thống 09 yếu tố cấu thành tổng quát tạo nên HADD: (1) Sức hấp dẫn điểm đến; (2) Tiêu khiển và vui chơi giải trí; (3) Môi trường ṭ nhiên; (4) Cơ sở hạ tầng chung; (5) Vĕn hóa, lịch sử và nghệ thuật; (6) Môi trường xã hội; (7) Cơ sở hạ tầng du lịch; (8) Các yếu tố chính trị và kinh tế; và (9) Bầu không khí của điểm đến. 2.2. Hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của khách du lịch Theo Williams & Buswell (2003), hành vi của khách du lịch có thể được chia thành ba giai đoạn: trước, trong và sau khi du lịch. Cụ thể hơn, hành vi của khách du lịch bao gồm việc ra quyết định, kinh nghiệm trên các trang mạng, đánh giá kinh nghiệm sau chuyến đi và khuynh hướng hành vi sau chuyến đi. Những ý định hành vi trong tương lai bao gồm ý định quay lại và truyền miệng tích c̣c. Các nhà nghiên cứu HADD nhận thấy rằng, những điểm đến có những hình ảnh tích c̣c hơn thì nhiều khả nĕng sẽ được khách du lịch ưu tiên hơn trong quá trình ra quyết định ḷa chọn điểm đến. Ngoài ra, HADD được trải nghiệm có ảnh hưởng tích c̣c đến chất lượng cảm nhận và ṣ hài lòng. Hình ảnh thuận lợi hơn sẽ dẫn đến ṣ hài lòng của khách du lịch cao hơn (Echtner & Ritchie, 2003). Castro & cộng ṣ (2007) nghiên cứu trên khía cạnh ḍ định hành vi, và đã phát hiện HADD có tác động tích c̣c tṛc tiếp đến khuynh hướng hành vi ḍ định quay lại của khách du lịch. Loureiro & Gonzalez (2008) khẳng định các thành phần: hình ảnh, chất lượng cảm nhận, ṣ hài lòng, trung tḥc có mối liên hệ tương quan với nhau, HADD có tác động tṛc tiếp đến lòng trung thành của khách du lịch; cuối cùng Lee (2009) phát hiện HADD có tác động tṛc tiếp và gián tiếp đến hành vi của khách du lịch trong tương lai. Nghiên cứu của Chen & Tsai (2007) đã đề xuất một mô hình hành vi du lịch tổng hợp các yếu tố về HADD và giá trị cảm nhận, ṣ hài lòng và khuynh hướng hành vi. Trong nghiên cứu này, các nhân tố thuộc về HADD được xác định: Thương hiệu điểm đến (Destination brand); Vui chơi giải trí (Entertainment); Thiên nhiên và vĕn hóa (Nature and culture); Thời tiết và bãi biển (Weather & beaches). Khuynh hướng hành vi của du khách thể hiện bằng ý định quay lại vào lần sau hoặc sẵn lòng giới thiệu cho người khác đối với điểm đến này. Nghiên cứu của Chi & Qu (2008) đã cung cấp mô hình lòng trung thành đối với điểm đến như sau: (i) HADD ảnh hưởng tṛc tiếp đến các thuộc tính của ṣ thỏa mãn; (ii) HADD và thuộc tính của ṣ thỏa mãn hướng đến ṣ thỏa mãn toàn thể; (iii) Ṣ thỏa mãn toàn thể và thuộc tính của ṣ thỏa mãn tác động mạnh mẽ và tích c̣c tới lòng trung thành của du khách. HADD gồm 09 nhân tố: Môi trường du lịch (Travel environment); Thắng cảnh ṭ nhiên (Natural attractions); Vui chơi giải trí và các ṣ kiện (Entertainment and events); Di tích lịch sử (Historic attractions); Cơ sở hạ tầng du lịch (Travel infrastructure; Khả nĕng tiếp cận (Accessibility); Hoạt động thư giãn (Relaxation); Hoạt động ngoài trời (Outdoor activities) và Hợp túi tiền (Price and value). Giá trị cảm nhận gồm 07 nhân tố: Chỗ ở (Lodging); Ĕn uống (Dining); Chỗ mua sắm (Shopping); Các điểm tham quan (Attractions); Các hoạt động và ṣ kiện (Activities and events); Môi trường (Environment) và Khả nĕng tiếp cận (Accessibility). Lòng trung thành điểm đến được tiếp cận ở hai khía cạnh: Ý định quay lại (Revisit intention) và Giới thiệu cho người khác (Referral intention). 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Nghiên cứu của Park & Nunkoo (2013) được tḥc hiện để điều tra ảnh hưởng của các nhân tố của HADD (gồm 7 yếu tố) đối với HADD chung. Mô hình này cũng xác định rằng HADD tổng thể có ảnh hưởng tích c̣c đến lòng trung thành điểm đến của khách du lịch. Lòng trung thành được đề cập trong mô hình được hiểu là ý định quay lại của du khách hoặc ý định giới thiệu cho người khác. Nghiên cứu của Hồ Huy Ṭu & Trần Thị Ái Cầm (2012) kiểm định tác động gián tiếp của các nhân tố thuộc về HADD như Môi trường; Vĕn hóa và xã hội; Ẩm tḥc; Vui chơi giải trí; Cơ sở vật chất và Xu hướng tìm kiếm ṣ khác biệt của du khách đến ý định quay lại và truyền miệng tích c̣c của du khách quốc tế đối với Nha Trang thông qua biến trung gian ṣ hài lòng. Nghiên cứu tác động của HADD Việt Nam đến ḍ định quay lại của du khách quốc tế của Dương Quế Nhu & cộng ṣ (2013) cho thấy HADD là nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến ḍ định quay trở lại của du khách. HADD càng có triển vọng thì những ḍ định quay lại của du khách càng tích c̣c. 06 nhân tố cấu thành nên HADD Việt Nam: Nét hấp dẫn về vĕn hóa, Ẩm tḥc; Môi trường ṭ nhiên; Cơ sở hạ tầng du lịch; Môi trường kinh tế xã hội; Tài nguyên ṭ nhiên và ngôn ngữ; và Bầu không khí của điểm đến. Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu trước, khoảng trống nghiên cứu trong mối quan hệ tṛc tiếp giữa các thành phần HADD và hành vi, thái độ trung thành được phát hiện. Để làm r̃ mối quan hệ này, một số biến trung gian sẽ không được xem xét, ch̉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ tṛc tiếp giữa các thành phần quan trọng của HADD với lòng trung thành được tiếp cận trên khái niệm hành vi trung thành, đó là ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H1: Ṣ khác biệt (Variety Seeking – VS) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H2: Môi trường (Environment – EN) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H3: Cơ sở hạ tầng (Infrastructure – INF) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H4: Hoạt động vui chơi giải trí (Leisure & Entertainment – LE) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Hình 1. Mô hình nghiên ću đ̀ xuất Nguồn: Đ̀ xuất c̉a nhóm tác giả 5Tác động của hình ảnh ... Giả thuyết H5: Ẩm tḥc (Local food – LF) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H6: Khả nĕng tiếp cận (Accessibility – AC) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H7: Hợp túi tiền (Price Value – PV) có tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H8: Bầu không khí du lịch (Atmostphere – AMP) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thống kê mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu chia đám đông ra thành 4 nhóm, cũng là 4 địa bàn chính tḥc hiện khảo sát tại Bà Rịa - Vũng Tàu: Vũng Tàu, Long Hải – Phước Hải, Xuyên Mộc và Côn Đảo, đây là các địa bàn mà khách du lịch nội địa thường tập trung đông (Bảng 1). Bảng 1. Ḱt qủ thu tḥp dữ lịu theo khu ṿc Khu vực Vũng Tàu Xuyên Mộc Long Hải – Phước Hải Côn Đảo Tổng Số lượng quan sát 149 115 92 42 398 Nguồn: Phân t́ch c̉a nhóm t́c gỉ 450 bảng câu hỏi khảo sát được phát ra, thu về được 416 phiếu, 18 phiếu không hợp lệ, cuối cùng thu được 398/450 (88,44%), đạt yêu cầu. Việc nghiên cứu được tḥc hiện trên 398 quan sát đạt yêu cầu là khách du lịch nội địa tại Bà Rịa – Vũng Tàu có thời gian lưu trú trên 24 giờ và ngh̉ qua đêm tại đây. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu được trình bày chi tiết trong Bảng 2. Bảng 2. Tổng hợp đặc đỉm mẫu kh̉o śt Đặc điểm của mẫu (cỡ mẫu n = 398) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 189 47,49 Nữ 209 52,51 Tuổi Từ 15 – 24 tuổi 48 12,06 Từ 25 – 34 tuổi 239 60,05 Từ 35 – 44 tuổi 73 18,34 Từ 45 – 54 tuổi 21 5,28 Trên 54 tuổi 17 4,27 Thu nhập Dưới 4 triệu 37 9,30 Từ 4 đến dưới 7 triệu 185 46,48 Từ 7 đến dưới 15 triệu 154 38,69 Từ 15 triệu trở lên 22 5,53 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Đặc điểm của mẫu (cỡ mẫu n = 398) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Học vấn Trung học 78 19,60 TC Nghề, Cao đẳng Nghề 96 24,12 Cao đẳng, Đại học 215 54,02 Trên Đại học 9 2,26 Nơi cư trú Đồng bằng sông Hồng 12 3,02 Bắc Trung Bộ 18 4,52 Nam Trung Bộ 58 14,57 Tây Nguyên 5 1,26 Đông Nam Bộ 167 41,96 Tây Nam Bộ 138 34,67 Tồng cộng 398 100,00 Nguồn: Ḱt qủ kh̉o śt c̉a nhóm t́c gỉ 3.2. Kiểm định thang đo Các thang đo được đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 3. Ḱt qủ Cronbach’s Alpha ćc thang đo STT Thang đo Ký hiệu Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 1 Ṣ khác biệt VS 4 0,756 0,422 2 Môi trường ENV 6 0,868 0,594 3 Cơ sở hạ tầng INF 4 0,867 0,691 4 Hoạt động vui chơi giải trí LE 5 0,880 0,587 5 Ẩm tḥc LF 4 0,775 0,536 6 Khả nĕng tiếp cận AC 5 0,901 0,710 Hợp túi tiền PV 7 0,832 0,494 Bầu không khí du lịch AMP 5 0,805 0,555 Ý định quay lại IR 3 0,763 0,531 Nguồn: T́nh tón c̉a nhóm t́c gỉ và phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng 3 cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến - tổng > 0,3, tất cả các biến quan sát của các thang đo đều thỏa mãn điều kiện để phân tích EFA. 7Tác động của hình ảnh ... Bảng 4. Ḱt qủ phân t́ch EFA cho ćc bín đ̣c ḷp Biến quan sát HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ 1 2 3 4 5 6 7 8 EN5 0,825 EN4 0,777 EN1 0,754 EN2 0,744 EN3 0,732 EN6 0,683 AC3 0,860 AC2 0,852 AC1 0,824 AC4 0,814 AC5 0,778 PV4 0,750 PV2 0,748 PV6 0,717 PV7 0,690 PV3 0,685 PV5 0,675 PV1 0,614 LE3 0,882 LE2 0,858 LE1 0,856 LE4 0,782 LE5 0,714 INF3 0,848 INF2 0,846 INF1 0,824 Phương pháp EFA được sử dụng cho 40 biến quan sát thang đo biến độc lập, sử dụng phương pháp Principal Component với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues là 1. Kết quả phân tích EFA cho hệ số KMO = 0,828 đạt yêu cầu > 0,5 giải thích được kích thước mẫu phù hợp cho phân tích nhân tố và hệ số Barlett có mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,5 (có ṣ tương quan giữa các biến) đã khẳng định rằng phương pháp phân tích trên là phù hợp. Tổng phương sai trích là 62,364% tức là 40 biến rút trích ra giải thích được khoảng 62,364% biến thiên của các biến quan sát và hệ số tải nhân số đều lớn hơn 0,5 nên đạt yêu cầu (Bảng 4). 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật INF4 0,804 AMP5 0,787 AMP1 0,748 AMP2 0,745 AMP4 0,678 AMP3 0,665 LF2 0,834 LF3 0,761 LF1 0,732 LF4 0,707 VS3 0,846 VS2 0,784 VS1 0,758 VS4 0,617 Nguồn: Phân t́ch c̉a nhóm tác giả Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc với 4 biến quan sát, hệ số KMO = 0,676, và hệ số Barlett có mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,5, phương sai trích 67,950% và các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5. Như vậy, nhân tố ý định quay trở lại Bà Rịa – Vũng Tàu của du khách gồm 3 biến. 3.3. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội 3.3.1. Ma trận hệ số tương quan Để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, kiểm định hệ số tương quan Pearson được sử dụng. Bảng 5 cho thấy có ṣ tương quan tuyến tính giữa các thang đo, giữa biến phụ thuộc với tất cả các biến độc lập (không có r = 0), trong đó, thang đo Môi trường (EN) có mối quan hệ tương quan cao nhất r = 0,620. Bảng 5. Ma tṛn ḥ ś tương quan Pearson IR VS EN INF LE LF AC PV AMP IR Pearson 1 0,047 0,620** 0,422** 0,283** 0,272** 0,445** 0,369** 0,444** Sig. 0,347 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 VS Pearson 0,047 1 0,098 0,109* 0,118* -0,054 -0,028 0,020 0,041 Sig. 0,347 0,052 0,030 0,018 0,281 0,576 0,689 0,414 EN Pearson 0,620** 0,098 1 0,203** 0,082 0,232** 0,291** 0,153** 0,329** Sig. 0,000 0,052 0,000 0,103 0,000 0,000 0,002 0,000 INF Pearson 0,422** 0,109* 0,203** 1 0,036 0,116* 0,223** 0,128* 0,147** Sig. 0,000 0,030 0,000 0,472 0,021 0,000 0,011 0,003 LEN Pearson 0,283** 0,118* 0,082 0,036 1 0,017 0,083 0,140** 0,114* Sig. 0,000 0,018 0,103 0,472 0,729 0,098 0,005 0,022 LF Pearson 0,272** -0,054 0,232** 0,116* 0,017 1 0,209** 0,097 0,144** Sig. 0,000 0,281 0,000 0,021 0,729 0,000 0,052 0,004 9Tác động của hình ảnh ... AC Pearson 0,445** -0,028 0,291** 0,223** 0,083 0,209** 1 0,150** 0,168** Sig. 0,000 0,576 0,000 0,000 0,098 0,000 0,003 0,001 PV Pearson 0,369** 0,020 0,153** 0,128* 0,140** 0,097 0,150** 1 0,232** Sig. 0,000 0,689 0,002 0,011 0,005 0,052 0,003 0,000 AMP Pearson 0,444** 0,041 0,329** 0,147** 0,114* 0,144** 0,168** 0,232** 1 Sig. 0,000 0,414 0,000 0,003 0,022 0,004 0,001 0,000 **. Tương quan có ý nghĩa tại mức 1% (kiểm định 2 phía). *. Tương quan có ý nghĩa tại mức 5% (kiểm định 2 phía) Nguồn: Phân t́ch c̉a nhóm t́c gỉ 3.3.2. Kết quả hồi quy Từ Bảng 6, kết quả ANOVA cho thấy trị thống kê F của mô hình = 89,180 với mức ý nghĩa 1% (sig = 0,000), cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu hay các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc và mô hình có thể sử dụng được. Mô hình có hệ số R2 hiệu ch̉nh là 0,647, hay 64,7% mức độ biến thiên ý định quay trở lại Bà Rịa – Vũng Tàu của du khách nội địa được giải thích bởi các biến độc lập. Kết quả hồi quy cũng cho thấy: có 6 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Sig. ≤ 0,01), 1 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Sig. ≤ 0,05), 1 biến không có ý nghĩa thống kê, mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng: IR = -1,480 + 0,413EN + 0,226INF + 0,208LE + 0,067LF + 0,167AC + 0,225PV + 0,187AMP Bảng 6. Ḱt qủ hồi quy Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Mức ý nghĩa Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số -1,480 0,246 0,000 VS -0,043 0,031 -0,042 0,169 0,958 1,044 EN 0,413 0,034 0,407 0,000 0,794 1,260 INF 0,226 0,030 0,240 0,000 0,908 1,101 LE 0,208 0,035 0,184 0,000 0,957 1,045 LF 0,067 0,034 0,063 0,045 0,912 1,096 AC 0,167 0,029 0,187 0,000 0,855 1,170 PV 0,225 0,040 0,177 0,000 0,914 1,094 AMP 0,187 0,035 0,174 0,000 0,846 1,182 R2 hiệu ch̉nh: 0,647 Thống kê Durbin-Watson: 1,855 Thống kê F (ANOVA): 89,180 Mức ý nghĩa (Sig. của ANOVA): 0,000 Nguồn: Phân t́ch c̉a nhóm t́c gỉ 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Trong việc dò tìm ṣ vi phạm các giả định hồi quy tuyến tính: biểu đồ phân tán Scatterplot cho thấy phần dư không thay đổi theo một trật ṭ nào đối với giá trị ḍ đoán, chúng phân tán ngẫu nhiên, giả thuyết về liên hệ tuyến tính không bị vi phạm. Hệ số tương quan hạng Spearman của giá trị tuyệt đối phần dư và các biến độc lập: giá trị Sig. của các hệ số tương quan với độ tin cậy 95% đều lớn hơn 0,05, cho thấy phương sai của sai số không thay đổi, giả định không bị vi phạm. Biểu đồ Histogram cho thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = 7,62E-16) và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (SD = 0, 991), đồ thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát tḥc tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn. Hệ số 1 < Durbin –Watson = 1,855 < 3 là thỏa điều kiện, hệ số phóng đại phương sai VIF < 10 cho thấy các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính được xây ḍng theo phương trình trên không vi phạm các giả định hồi quy. Ta có thể kết luận các giả thuyết H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8 được đề xuất trong mô hình nghiên cứu ban đầu đều được chấp nhận, ngoại trừ giả thuyết H1 bị bác bỏ, nói cách khác, chưa tìm thấy nhân tố Ṣ khác biệt (VS) có ảnh hưởng cùng chiều đối với Ý định quay lại của khách du lịch. 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 4.1. Kết luận Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ lý thuyết giữa các yếu tố thuộc về hình ảnh điểm đến và tḥc nghiệm kiểm định ṣ tác động của các yếu tố này đối với ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Nghiên cứu được tḥc hiện qua hai bước: định tính và định lượng. Kết quả nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu hợp lệ là 398 du khách nội địa đã cho thấy các thang đo đã đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị cho phép, và 07/08 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận. Cụ thể là 07 yếu tố HADD ảnh hưởng tích c̣c đến ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa - Vũng Tàu, xếp theo mức tác động giảm dần: Môi trường (β = 0,407), Cơ sở hạ tầng (β = 0,240); Khả nĕng tiếp cận (β = 0,187); Hoạt động vui chơi giải trí (β = 0,184); Hợp túi tiền (β = 0,177); Bầu không khí du lịch (β = 0,174), và cuối cùng là Ẩm tḥc (β = 0,063). Nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố Ṣ khác biệt (VS) chưa thể hiện có ṣ tác động đến ý định quay lại của khách du lịch. 4.2. Một số hàm ý quản trị 4.2.1. Môi trường du lịch Để tạo được môi trường du lịch đáp ứng được yêu cầu của du khách, t̉nh Bà Rịa - Vũng Tàu cần tiếp tục tḥc hiện kế hoạch trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử – vĕn hóa, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, v.v Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức các ṣ kiện vĕn hóa, thể thao và du lịch nhằm quảng bá du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu và tạo ṣ hấp dẫn để gia tĕng ý định quay lại của du khách. Triển khai tḥc hiện Đề án bảo đảm môi trường du lịch, xây ḍng một chiến lược sạch và các chương trình hành động xung quanh chủ đề này như “Tḥc phẩm sạch”, Bãi biển sạch”, hay “Khu du lịch xanh, sạch, đẹp”, v.v là rất cần thiết để gây ấn tượng tốt trong lòng khách du lịch, tạo đột phá lớn cho ngành du lịch của t̉nh. Đảm bảo an ninh du lịch bằng cách tĕng cường công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở kinh doanh du lịch. Xây ḍng những tiêu chuẩn tối thiểu đối với các cơ sở kinh doanh nhà ngh̉, nhà trọ; các bãi tắm; nhà hàng; khách sạn; v.v Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các quy định về du lịch, vận động mọi đối 11 Tác động của hình ảnh ... tượng, tầng lớp trong xã hội ṭ giác, tích c̣c tham gia giữ gìn an ninh trật ṭ, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch, tḥc hiện nếp sống vĕn minh, lịch ṣ, tôn trọng pháp luật, xây ḍng phong trào ứng xử vĕn minh, thái độ thân thiện đối với khách du lịch. 4.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch T̉nh cần tiếp tục hoàn thiện việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch t̉nh gắn với khu ṿc và cả nước, nghiên cứu phân kỳ quy hoạch theo từng giai đoạn cho hợp lý; quy hoạch phát triển du lịch Côn Đảo; quy hoạch chi tiết một số khu ṿc tiềm nĕng, lợi thế phát triển du lịch như: Vũng Tàu, Long Hải – Phước Hải, Xuyên Mộc và Côn Đảo. Phát triển thành nhiều khu với các công trình kiến trúc lớn, ấn tượng, các dịch vụ hoàn hảo, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Ḍ kiến một số hạng mục cơ bản của mỗi khu gồm có: khu khách sạn 5 sao, biệt tḥ, các khu ngh̉ dưỡng sang trọng; sân golf tiêu chuẩn quốc tế; các tổ hợp vui chơi giải trí cao cấp, hiện đại với nhiều dịch vụ độc đáo và trí tuệ; trung tâm phục hồi sức khỏe, khám chữa bệnh; trung tâm thể thao giải trí; các phương tiện tham quan đặc sắc (cáp treo, xe điện, xe thô sơ, v.v); sân bay; cảng du lịch; hệ thống, nhà hàng, quán bar cao cấp ven biển, v.v Thúc đẩy triển khai các ḍ án trong hành lang du lịch dọc tuyến đường ven biển Vũng Tàu - Long Hải - Phước Hải - Bình Châu; đồng thời tiến hành thu hồi các ḍ án của các doanh nghiệp không có khả nĕng tḥc hiện tiếp để tiếp tục kêu gọi các doanh nghiệp khác đầu tư; phát triển hành lang này thành tuyến du lịch trọng điểm đa dạng, hấp dẫn và chất lượng cao của t̉nh. Tĕng cường hỗ trợ của nhà nước bằng cách chủ động bố trí ngân sách nhà nước vào đầu tư xây ḍng cơ sở hạ tầng du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các khu du lịch, điểm du lịch của địa phương, các công trình phụ trợ như trung tâm thương mại, khu hội nghị – triển lãm – hội chợ tầm cỡ một cách dễ dàng. 4.2.3. Đảm bảo giá cả hợp lý cho du khách Để đảm bảo Bà Rịa - Vũng Tàu là điểm đến du lịch có chi phí hợp lý, giá của các sản phẩm dịch vụ được cung cấp là hợp lý với chất lượng của chúng, các cơ quan chức nĕng cần tĕng cường công tác bình ổn giá dịch vụ bằng các biện pháp cụ thể như niêm yết giá tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ, việc tĕng hoặc giảm giá cần được kiểm soát chặt chẽ của cơ quan chức nĕng. Bên cạnh đó, ban hành các hình thức xử phạt đối với các vi phạm về giá để chống các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh như hạ giá thành bằng những sản phẩm kém chất lượng, lừa gạt, chèn ép, chèo kéo, đeo bám du khách. Công tác tuyên truyền, đấu tranh, phê phán các hành vi tiêu c̣c trong hoạt động kinh doanh du lịch như nâng giá dịch vụ bất hợp lý, gian lận thương mại, v.v cần được triển khai tḥc hiện thường xuyên để các cơ sở kinh doanh dịch vụ nắm được thông tin và tḥc hiện đúng quy định. Đồng thời, biểu dương những điển hình tốt, những mô hình kinh doanh có hiệu quả trong ngành du lịch để nhân rộng và đổi mới. 4.2.4. Phát triển các hoạt động vui chơi giải trí Phát triển các hoạt động vui chơi giải trí bằng việc tập trung xây ḍng và triển khai kế hoạch phát triển các sản phẩm du lịch đặc sắc của t̉nh Bà Rịa - Vũng Tàu, nâng cao chất lượng của các dịch vụ tắm biển, đa dạng hóa các loại hình du lịch, hoạt động vui chơi giải trí và hoạt động ngoài trời. Các doanh nghiệp kinh doanh cần có kế hoạch xây ḍng các tour tuyến mới, phát triển 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật các tour du lịch biển, tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, leo núi thể thao, du lịch sinh thái, làng nghề truyền thống, du lịch homestay; đa dạng hóa các hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời, ban đêm; v.v đồng thời phối hợp với các tour liên t̉nh nhằm thu hút du khách, tạo ṣ phong phú và thương hiệu riêng biệt của du lịch địa phương, kéo dài thời gian lưu trú và mức chi tiêu của du khách vào du lịch. 4.2.5. Bầu không khí du lịch T̉nh cần tḥc hiện các biện pháp để mang đến cho du khách cảm giác ṭ do bằng cách quy định và tḥc hiện các hình thức xử phạt đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như chèo kéo, đeo bám du khách, nhằm tạo bầu không khí du lịch ṭ do cho du khách. Đảm bảo không có tình trạng ĕn xin nhằm tạo ấn tượng cho du khách về HADD du lịch, mang lại cảm giác thoải mái cho du khách. Tiếp tục kiểm soát việc tḥc thi quyết định cấm mọi hoạt động kinh doanh ĕn uống dưới bãi biển. Ngoài ra, vận động du khách không mang rượu, bia, không tổ chức ĕn nhậu, xả thải rác tại khu ṿc bãi biển, nơi công cộng đã được tḥc hiện tốt ở thành phố Vũng Tàu, và cần được áp dụng cho một số địa phương du lịch khác của t̉nh. Điều này góp phần nâng cao HADD trong lòng du khách và mang lại cho du khách cảm giác dễ chịu khi du lịch tại Bà Rịa - Vũng Tàu. 4.2.7. Khả nĕng tiếp cận T̉nh cần đẩy mạnh kêu gọi đầu tư cảng tàu khách phục vụ du lịch. Huy động vốn ngân sách và các nguồn vốn khác để đầu tư hạ tầng về giao thông (đường sá, phương tiện vận chuyển hành khách) nâng cao khả nĕng tiếp cận điểm đến cho du khách, đã được quy hoạch vào các ḍ án du lịch trọng điểm. Về mặt thông tin, xúc tiến và quảng bá du lịch, trong thời gian tới, cần có những kế hoạch hành động cụ thể để đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển du lịch và hiệu quả hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch trong và ngoài nước. Đảm bảo du khách thuận tiện khi tham quan du lịch tại t̉nh bằng cách tổ chức thông tin hướng dẫn, hỗ trợ khách du lịch tại các bến tàu, bến xe, cảng biển, trên các phương tiện tham gia vận chuyển hành khách. 4.2.8. Phát triển hoạt động ẩm thực T̉nh cần có những hỗ trợ cho cộng đồng dân cư phát triển loại hình kinh doanh ẩm tḥc của địa phương mang đậm bản sắc vĕn hóa của Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm tạo ṣ khác biệt và nâng cao HADD. Các cơ quan chức nĕng cần tĕng cường công tác kiểm tra việc tḥc hiện quy định về an toàn vệ sinh tḥc phẩm tại các cơ sở kinh doanh ĕn uống. Tất cả những điều này sẽ góp phần nâng cao HADD thông qua các hoạt động ẩm tḥc. 4.3. Hạn chế của nghiên cứu Nghiên cứu này có những hạn chế như sau: (1) Khách du lịch nội địa được phỏng vấn trong nghiên cứu này đến từ các t̉nh thành khác nhau, nên có thể phần nào đó hạn chế tính đại diện của tổng thể nghiên cứu. (2) Quá trình triển khai phỏng vấn gặp khó khĕn do khách du lịch hầu như không muốn dành nhiều thời gian trả lời, chất lượng dữ liệu phần nào còn hạn chế, (3) Một số yếu tố thuộc về hình ảnh điểm đến khác tác động đến ý định quay lại của du khách nhưng chưa đề cập trong mô hình. Đó cũng chính là gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Beerli, A. & Martin, J. (2004), Factors inluencing destination image. Annals of Tourism Research, 31(3), 657-681. [2]. Castro, C.B., Martin Armario, E. & 13 Tác động của hình ảnh ... Martin Ruiz, D. (2007), The inluence of market heterogeneity on the relationship between a destinations image and tourists future behavior. Tourism Management, 28(1), 175–187. [3]. Crompton, J. L. (1979), An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and the inluence of geographical location upon that image. Journal of Travel Research, 17(4), 18-23. [4]. Chen, C. F. & Tsai, D. C. (2007), How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions? Tourism management, 28(4), 1115-1122. [5]. Chi, C. G. Q. & Qu, H. (2008), Examining the structural relationships of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: An integrated approach. Tourism management, 29(4), 624-636. [6]. Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang & Lương Quỳnh Như. (2013), T́c đ̣ng c̉a hình ̉nh đỉm đ́n Vịt Nam đ́n ḍ đ̣nh quay trở ḷi c̉a du kh́ch qúc t́. Ṭp ch́ khoa ḥc trường Đ̣i ḥc C̀n Thơ, 27 (2013), 1- 10. [7]. Echtner, C.M. & Ritchie J.R.B. (2003), The Meaning and Measurement of Destination Image. Journal of Tourism Studies, 14, 37-48. [8]. Hà Nam Khánh Giao (2009), Gío trình Marketing du ḷch, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. [9]. Hồ Huy Ṭu & Trần Thị Ái Cầm. (2012), Ý định quay lại và truyền miệng tích c̣c của du khách quốc tế đối với Nha Trang. Ṭp ch́ ph́t trỉn kinh t́, 262, 55-61. [10]. Kim, H. & Richardson, S. L. (2003), Motion picture impacts on destination images. Annals of Tourism Research, 30(1), 216-237. [11]. Lee, C. K. (2009), A structural model for examining how destination image and interpretation services affect future visitation behavior: a case study of Taomi eco-village. Journal of sustainable Tourism, 17(6), 727- 745. [12]. Loureiro, S.M.C. & Gonzalez, F.G.M. (2008), The Importance of Quality, Satisfaction, Trust, and Image in Relation to Rural Tourist Loyalty. Journal of Travel & Tourism Marketing, 25(2), 117-136. [13]. Medlik, S. & Middleton, V.T.C. (1973), Product Formulation in Tourism. In Tourism and Marketing, 13, 573-576. [14]. Park, D. B. & Nunkoo, R. (2013), Relationship between Destination Image and Loyalty: Developing Cooperative Branding for Rural Destinations. Proceedings of the International Conference on International Trade and Investment (ICITI) - Non-Tariff Measures, the New Frontier of Trade Policy? University of Mauritius/WTO Chairs Programme, Le Meridien, Mauritius, 4th-6th September 2013. [15]. Rubies, E.B. (2001), Improving public- private sectors cooperation in tourism: a new paradigm for destinations. Tourism Review, 56(3/4), 38-41. [16]. Svetlana, S. & Juline E.M. (2010), Destination Image: A Meta-Analysis of 2000-2007 Research. Journal of Hospitality Marketing & Management, 19(6), 575-609. [17]. Williams, C. & Buswell, J. (2003), Service quality in leisure and tourism, CABI Publishing, UK. 14 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật TÓM TẮT Sau ḥi ngḥ thượng đ̉nh ASEAN l̀n th́ 27 đã mang ḷi nhìu thời cơ cũng như th́ch th́c đ́i với lĩnh ṿc b́n lẻ nói chung v̀ cũng như Vịt Nam nói riêng. Đ́i với Vịt Nam, ćc r̀o c̉n v̀ thú quan, phi thú quan v̀ thụn lợi thương ṃi mang ḷi cho Vịt Nam những thời cơ nhằm nâng cao chất lượng cũng như THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Minh Đạt* ǹn kinh t́ nước nh̀. Tuy nhiên, Vịt Nam ḷi chưa tḥt ṣ ṭn dụng được những thời cơ cũng như ćc doanh nghịp b́n lẻ nước ngòi đang ồ ̣t đ̀u tư v̀o Vịt Nam đang đặt ra những th́ch th́c cho Nh̀ nước cũng như ćc doanh nghịp ṇi đ̣a Từ khóa: ASEAN, thị trường bán lẻ. * Gỉng viên Khoa Qủn Tṛ, trường Đ̣i ḥc Lụt TPHCM. NCS. Ḥc vịn KHXH, Vịn H̀n lâm KHXM Vịt Nam THE ASEAN COMMERCIAL ECONOMIC COMMODITY MARKET: TIMING AND CHALLENGES FOR VIETNAM ABSTRACT After the Summit 27th ASEAN has brought a lot of opportunities as well as challenges for the retail sector in general and Vietnam particular. For Vietnam, barrier of tariff tax, non-tariff tax and trade facilitation gives Vietnam the opportunities to imporve the quality and also the country’s economy. However, Vietnam has not really take the advatanges and foreign retailers are massively investing in Vietnam are posing challenges for the State as well as local businesses. Keyword: ASEAN, retail market 1. THỊ TRƯỜNG CHUNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Ngày 22/11/2015 tại Hội nghị thượng đ̉nh ASEAN lần thứ 27, các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với 4 mục tiêu: hình thành một thị trường và cơ sở sản xuất chung, hình thành một khu ṿc kinh tế cạnh tranh, phát triển kinh tế cân bằng và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Từ 31/12/2015, AEC chính thức hình thành. AEC được ḍ kiến như là một thị trường và cơ sở sản xuất đơn nhất cho phép dòng chảy ṭ do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động của một cộng đồng kinh tế chung quy mô lớn và phát triển nĕng động. Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ tḥc hiện để xây ḍng một thị trường chung bao gồm dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa các tiêu chuẩn sản phẩm và quy chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu. Để ṭ do hoá thương mại hàng hoá, cho đến nay ASEAN đã giảm thuế quan cho các mặt hàng trong danh sách giảm thuế về mức từ 0 đến 5%, hình thành nên một thị 15 Thị trường bán lẻ cộng đồng ... trường mở không còn các rào cản thuế quan đối với hàng hóa. ASEAN đưa vào hoạt động Cơ chế hải quan một cửa ASEAN (ASEAN Single Window-ASW) và các quy định về áp dụng chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá có nguồn gốc từ ASEAN để đủ điều kiện hưởng các ưu đãi về thuế quan, trong đó ASEAN đang nghiên cứu tiến tới việc cho phép các doanh nghiệp ṭ chứng nhận xuất xứ. Triển vọng mở rộng của thị trường AEC được ḍ báo là rất khả quan do các yếu tố sau: - Về dân số, với trên 630 triệu dân (nĕm 2015), 10 nước ASEAN là một thị trường hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng lớn thứ ba ở Châu Á (sau Trung Quốc với 1,37 tỷ dân và Ấn Độ với 1,31 tỷ dân). 60% dân số của AEC trẻ, dưới 35 tuổi, là nguồn nhân ḷc một mặt có khả nĕng tạo nên tĕng trưởng kinh tế nhanh, tĕng nĕng suất lao động và mặt khác cũng có sức mua tĕng nhanh. Theo một ḍ báo từ nay đến 2030, khoảng 1/3 lượng tĕng tiêu dùng sẽ do mức tĕng dân số, 2/3 còn lại do ṣ tĕng mức chi tiêu của dân cư1. - Về kinh tế, các nước AEC có tốc độ tĕng trưởng GDP cao hơn mức bình quân thế giới. Đến 2020, GDP của AEC ḍ kiến sẽ đạt 4.700 tỷ USD. Nhờ tĕng trưởng kinh tế nhanh, nhóm trung lưu trong dân số của AEC (quy ước là có mức chi tiêu mỗi ngày từ 16 tới 100 USD) sẽ tĕng từ 120 triệu người (28% dân số) nĕm 2012 lên tới 400 triệu người (55% dân số) nĕm 2020. Trong cùng thời gian đó, nhóm này ở Trung Quốc tĕng từ 800 triệu người (61%) lên 1 tỷ (71%), và ở Ấn Độ tĕng từ 210 triệu (17%) lên 540 triệu (39%). Theo nghiên cứu của Công ty Nielson chuyên nghiên cứu thị trường toàn cầu, người tiêu dùng ASEAN là một trong số những khách tiêu dùng có Ch̉ số niềm tin người tiêu dùng toàn cầu (the Global Consumer Conidence Index) cao nhất trên thế giới, phản ánh ṣ lạc quan tiêu dùng ASEAN 2. - Bên trong AEC, giữa các nước có ṣ đa dạng và khác biệt lớn về điều kiện sống, vĕn hóa tiêu dùng nên sức mua, loại nhu cầu về hàng tiêu dùng cũng rất phong phú và đa dạng. Bản thân ṣ đa dạng về tôn giáo, vĕn hóa, phong tục tập quán, nhiều nhóm sắc tộc trong dân cư của các nước trong AEC cũng đã tạo nên thói quen và hành vi tiêu dùng rất khác nhau. Với mức thu nhập của người dân liên tục tĕng, nhu cầu về các sản phẩm chất lượng tốt hơn cũng đang tĕng lên. Đối với tầng lớp trung lưu yếu tố chất lượng và mẫu mã hàng hóa ngày càng chiếm ưu thế hơn giá cả, trong khi phần đông người tiêu dùng bình dân vẫn có xu hướng ḷa chọn hàng hóa có giá thấp hơn và chấp nhận chất lượng ở mức nhất định. Bản thân nhu cầu tiêu dùng của tầng lớp trung lưu các nước có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch nhau cũng có ṣ khác biệt lớn. Cơ cấu tiêu dùng ở các nước có mức sống cao như Brunei, Singapore khác so với các nước có mức sống trung bình loại cao như Malaixia, Thái Lan, và càng khác so với các nước có mức sống trung bình thấp như Inđônêxia, Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanma3. (Bảng 1) 1 McKinsey & Company (2016). Urban World: The Global Consumers to Watch. McKinsey Global Institute. 2 Nielson (2014). ASEAN 2015: Seeing around the corner in a new Asian landscape. The Nielson Company. 3 Theo phân loại của Ngân hàng thế giới, nước có mức sống cao là khi có GNI trên đầu người trên 12.476USD, mức thu nhập trung bình cao là từ 4036 USD đến 12.475 USD, mức thu nhập trung bình thấp là từ 1026 USD đến 4035 USD, mức thu nhập thấp là từ 1025 USD và thấp hơn. 16 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 1: Tổng thu nḥp qúc dân trên đ̀u người (GNI) c̉a ćc nước ASEAN nĕm 2015 (USD) Nước Tính theo phương pháp Atlas Tính theo phương pháp sức mua tương đương (PPP) Singapore 52,090 81,190 Malaixia 10,570 26,140 Thái Lan 5,620 15,210 Inđônêxia 3,440 10,680 Philipin 3,540 8,900 Việt Nam 1,980 5,690 Lào 1,730 5,380 Campuchia 1,070 3,290 Myanma 1,280 - Nguồn: Ngân h̀ng Th́ giới. World Development Indicators database 2015. (1) 2. SỰ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA THƯƠNG MẠI BÁN LẺ Ở AEC Đối lập với ṣ trì trệ của ngành bán lẻ ở các nước phát triển trong bối cảnh khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu mấy nĕm gần đây, hoạt động của ngành bán lẻ ở các nước ASEAN không ngừng mở rộng về quy mô và nâng cấp cơ cấu chất lượng theo hướng tĕng các loại hình bán hàng hiện đại. Số liệu của Công ty Euromonitor International ước tính giá trị hàng hóa tiêu dùng lưu thông trên các thị trường bán lẻ 5 nước chiếm phần lớn dân ASEAN nĕm 2016 vào khoảng 800 tỷ USD, bằng khoảng ¼ thị trường Trung Quốc; trong đó: Inđônêxia 353,8 tỷ USD, Malaixia 95,5 tỷ USD, Thái Lan 117,3 tỷ USD, Philipin 142,1 tỷ USD và Việt Nam 88,4 tỷ USD(1). Những nước có trình đ̣ ph́t trỉn cao hơn thì ḿc đ̣ mở ṛng doanh ś b́n lẻ đ̣t đ̣ bão hòa cao hơn v̀ vì ṿy t́c đ̣ tĕng doanh ś cḥm hơn. B̉ng 2 cho thấy sắp x́p t́c đ̣ tĕng doanh ś b́n lẻ theo hình thức cửa hàng (tức là chưa tính bán lẻ qua mạng Internet) theo thứ ṭ từ đến thấp đến cao là: Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Philipin và Việt Nam. Bảng 2: Ḍ t́nh t́c đ̣ tĕng doanh ś b́n lẻ qua hình th́c cửa h̀ng ở ṃt ś nước ASEAN trong thời gian 2016-2020 (%) Nước Bình quân 1 nĕm Tổng 5 nĕm Inđônêxia 2,5 13,3 Malaixia 1,0 5,0 Philipin 4,2 22,8 Thái Lan 3,2 16,8 Việt Nam 4,5 24,7 Nguồn: Euromonitor International. 17 Thị trường bán lẻ cộng đồng ... Trong khi ở Philipin, Inđônêxia và Việt Nam hoạt động bán lẻ diễn ra chủ yếu ở khu ṿc phi chính thức, với các chợ và cửa hàng nhỏ, thì ở những nước có tỷ lệ đô thị hóa cao, các hình thức bán lẻ hiện đại hơn như siêu thị, các nhà hàng lớn, đại siêu thị ngày càng mở rộng và chiếm tỷ lệ cao hơn. Các công ty thương mại nước ngoài lớn như AEON (Nhật Bản), Tesco (Anh), Dairy Farm (Hồng Công), Lotte, E-Mart (Hàn Quốc), Auchan (Pháp) ồ ạt đầu tư các siêu thị và cửa hàng lớn. Trong khi đó cũng đồng thời diễn ra các thương vụ mua bán, đầu tư của các nhà kinh doanh thương mại lớn của Singapore, Thái Lan, Philipin nhằm chiếm lĩnh thị phần bán lẻ ở các nước láng giềng ASEAN như Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanma. Ở Thái Lan, mặc dù có các công ty thương mại lớn trong nước phát triển, song các công ty nước ngoài lớn, đặc biệt là Big C (Pháp), Tesco Lotus (Anh) và Takashimaya (Nhật Bản) có mặt ở tất cả các đô thị lớn. Ở Malaixia, chính phủ có chủ trương giới hạn thành phần nước ngoài trong hệ thống bán lẻ, bằng cách yêu cầu các công ty nước ngoài phải giành 30% cổ phần của đại siêu thị (hypermarket có diện tích mặt bằng trên 5000m2) cho các nhà đầu tư người Mã Lai (Bumiputera). Người nước ngoài không được phép kinh doanh siêu thị tḥc phẩm (super- market); trong khi các hình thức khác như cửa hàng lớn (super-store từ 3000 đến 4999 m2, department store, cửa hàng chuyên doanh một loại nhóm mặt hàng – specialty store) thì cho phép đầu tư kinh doanh 100% vốn nước ngoài. AEON và Tesco chiếm thị phần áp đảo trong hình thức hypermarket và superstore ở Malaixia. Philipin cũng có chính sách hạn chế các công ty bán lẻ lớn nước ngoài hoạt động bằng cách không cho phép chúng sở hữu đất đai. Công ty bán lẻ nước ngoài cũng phải có quy mô đầu tư ít nhất 2,5 triệu USD và trong vòng 8 nĕm hoạt động phải bán ít nhất 1/3 tổng số cổ phần cho nhà đầu tư trong nước. Mặc dù hiện nay thương mại điện tử (qua mạng Internet) mới ch̉ chiếm khoảng 2% tổng doanh số bán lẻ của 5 nước, song hình thức thương mại này cũng đang và sẽ tĕng trưởng với tốc độ cao (Bảng 3). Bảng 3: Ḍ t́nh t́c đ̣ tĕng doanh ś b́n lẻ qua hình th́c ṃng địn tử ở ṃt ś nước ASEAN trong thời gian 2016-2020 (%) Nước Bình quân 1 nĕm Tổng 5 nĕm Inđônêxia 38,0 400,0 Malaixia 11,0 68,5 Philipin 7,5 43,4 Thái Lan 14,1 93,4 Việt Nam 25,4 210,2 Nguồn: Euromonitor International. Tuy nhiên, nếu so với các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ và Trung Quốc thì các ch̉ số về thương mại điện tử của các nước ASEAN còn rất thấp (Bảng 4). 18 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 4: So śnh thương ṃi địn tử nĕm 2015 ở 5 nước ASEAN với Mỹ v̀ Trung Qúc Nước Doanh số bán lẻ qua mạng tính trên đầu người (USD) Tỷ lệ bán qua mạng trong tổng doanh số bán lẻ (%) Inđônêxia 6,7 0,5 Malaixia 17,0 0,6 Philipin 3,5 0,3 Thái Lan 20,9 1,2 Việt Nam 7,6 0,8 Trung Quốc 214,4 9,6 Mỹ 842,5 7,2 Nguồn: Euromonitor International. Mặc dù ở các nước ASEAN cũng đã có những thương hiệu thương mại điện tử khá phổ biến, như Lelong.my ở Malaixia, Matahari Mall ở Inđônêxia, Vật giá.com ở Việt Nam, v.v. song các “đại gia” thương mại điện tử như Amazon, Lazada, Alibaba vẫn chiếm một thị phần không nhỏ và ngày càng bành trướng. Tương ṭ như ở hình thức bán lẻ qua cửa hàng, trong thương mại điện tử cũng đang diễn ra quyết liệt ṣ xâm chiếm thị phần của các thương nhân nước ngoài. Lazada là trường hợp điển hình về việc một công ty bên ngoài AEC xâm nhập thị trường này bằng cách mua lại cổ phần kiểm soát (Hộp 1). Hộp 1: Trường hợp Lazada Trang web Lazada được “đại gia” thương mại điện tử Rocket Internet thành lập vào tháng 3/2012 và hoạt động tại Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Indonesia. Khi mới thành lập, Lazada bày bán các sản phẩm điện tử tiêu dùng, song trang web này đã nhanh chóng mở rộng phạm vi sang đồ gia dụng, quần áo, vật dụng cho trẻ em, sách, voucher dịch vụ, v.v. Lazada chấp nhận phương thức trả tiền bằng thẻ tín dụng và cả phương thức trả tiền khi giao hàng – một điểm mạnh đáng chú ý tại các quốc gia có t̉ lệ sử dụng thẻ tín dụng và tài khoản ngân hàng thấp. Ch̉ sau 4 nĕm, Lazada đã được ví như “trang Amazon của Đông Nam Á” với mức định giá khoảng 1,55 tỷ USD. Nĕm 2016, “ông trùm” Alibaba của Trung Quốc cho biết đã đầu tư 1 tỷ USD vào công ty Lazada, theo đó, Alibaba sẽ chi 500 triệu cho các cổ phiếu mới phát hành của Lazada, đồng thời mua cổ phần từ các cổ đông hiện nay để chiếm lĩnh thị phần bán lẻ qua mạng của Lazada vốn đang có ưu thế ở tất cả các nước ASEAN. 3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM Ṣ hình thành thị trường chung AEC và việc ký kết hàng loạt hiệp định khu ṿc mậu dịch ṭ do với các nước và khu ṿc tạo ra cơ hội và cũng đặt ra nhiều thách thức đối với ngành bán lẻ Việt Nam. Cơ hội là ở chỗ các nhà sản xuất và thương mại Việt Nam có thể tiếp cận với điều kiện ưu đãi đối với thị trường rộng lớn không ch̉ của các nước ASEAN mà còn cả rất nhiều quốc gia trên thế giới. Việc cắt giảm thuế, dỡ bỏ bớt các hàng rào thủ tục vận tải, giao nhận và buôn bán làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa có khả nĕng tĕng lên. Tuy nhiên, cho đến nay Việt Nam hầu như chưa tận dụng được cơ hội 19 Thị trường bán lẻ cộng đồng ... này vì chưa tham gia được vào các chuỗi sản xuất – kinh doanh toàn cầu. Các nhà sản xuất và các công ty thương mại chưa kết hợp chặt chẽ với nhau để đưa hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới. Các công ty thương mại Việt Nam hầu như chưa có các cửa hàng bán lẻ ở nước ngoài. Ngoài Trung tâm thương mại Hà Nội – Mátxcơva khai trương tháng 12/2015 ở Nga với tổng diện tích gần 40.000 m2 là quần thể thương mại và dịch vụ đạt chuẩn quốc tế, có xúc tiến bán hàng Việt, thì một số trung tâm thương mại do người Việt sở hữu hoặc điều hành ở nước ngoài vẫn hoạt động dưới hình thức “chợ” cho thuê chỗ bán, ít có quan hệ kết nối với sản xuất trong nước thành chuỗi. Nhìn từ góc độ chiếm giữ thị phần bán lẻ trong nước và kích thích sản xuất, tiêu dùng hàng Việt, thì thách thức đối với Việt Nam hiện rất lớn. Việt Nam có thị trường bán lẻ đầy hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh nước ngoài. Với nền kinh tế có triển vọng tĕng trưởng khá, dân số đông thứ hai trong ASEAN, nhu cầu tiêu dùng trong những nĕm sắp tới sẽ mở rộng và ngày càng đa dạng. Các hình thức bán lẻ hiện đại ở Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển ban đầu, cộng với mức độ đô thị hóa cũng tĕng nhanh, tạo ra nhiều cơ hội để phát triển bùng nổ bán lẻ hiện đại tại các thành phố. Về mặt thể chế, Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ kể từ 11/1/2015. Việt Nam cho phép nước ngoài đầu tư 100% vốn trong lĩnh ṿc bán lẻ (ngoại trừ một số rất ít mặt hàng không cho phép nước ngoài kinh doanh). Hơn thế nữa, chính quyền nhiều địa phương có chủ trương ưu đãi các nhà đầu tư nước ngoài xây ḍng và vận hành các cơ sở bán lẻ hiện đại lớn (như dễ dàng cấp đất ở những địa điểm thuận lợi, miễn giảm thuế, v.v). Công cụ ENT - Kiểm tra nhu cầu kinh tế (Economic Need Test), tức là việc cơ quan có thẩm quyền cĕn cứ vào tình hình tḥc tế để xem xét có cấp phép mở từng cơ sở bán lẻ cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay không trừ cơ sở bán lẻ thứ nhất – đã hầu như chưa được sử dụng. Đây chính là quy định dùng để kiểm soát và hạn chế ṣ xâm nhập của các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh ṿc bán lẻ, mà Việt Nam xem như một điều kiện mở cửa thị trường bán lẻ của mình khi gia nhập WTO nĕm 2007. Những điều kiện thuận lợi đó đã thúc đẩy ṣ bùng nổ đầu tư của các thương gia nước ngoài trong lĩnh ṿc bán lẻ ở Việt Nam. Nhiều tập đoàn bán lẻ quốc tế đã ồ ạt tham gia thị trường, đặc biệt là họ dùng phương thức xâm nhập một cách nhanh chóng bằng việc mua bán, sáp nhập của doanh nghiệp ngoại với các hệ thống bán lẻ trong nước. Họ cũng đẩy mạnh phát triển mạng lưới riêng của mình trên cả nước bằng cách mở mới hàng trĕm điểm bán mới. Các nhà bán lẻ ngoại xâm nhập thị trường Việt Nam đều là những doanh nghiệp mạnh về vốn và có kinh nghiệm quản trị dày dạn. Họ cung cấp thêm nhiều ḷa chọn cho người tiêu dùng, nhưng đồng thời cũng khiến thị trường bán lẻ tĕng thêm mức độ cạnh tranh, tạo áp ḷc lớn lên các nhà sản xuất và bán lẻ nội địa. Tháng 3 - 4/2016, ngay sau khi chuỗi 19 siêu thị Metro và 32 siêu thị Big C ở Việt Nam được chuyển quyền sở hữu sang tay người Thái Lan, họ đòi tĕng chiết khấu thêm 4,25% - 5,5%, lên mức 17% - 25%, gây khó khĕn cho doanh nghiệp cung cấp hàng nội địa, khiến nhiều doanh nghiệp thủy sản buộc rút hàng ra khỏi hệ thống này. Các cơ sở bán lẻ ngoại cũng đóng vai trò là nơi tṛc tiếp đưa hàng ngoại vào thị trường nội địa. Hệ thống AEON của Nhật chủ trương áp dụng tỷ lệ 1/3 – 1/3 hàng hóa từ Nhật, 1/3 của Việt Nam và còn lại 1/3 là nhập của các quốc gia khác. Các nhà bán lẻ hàng đầu Hàn Quốc không hề giấu ý định xuất khẩu hàng hóa từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc vào Việt Nam thông qua hệ thống bán lẻ của 20 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật họ tại Việt Nam. Trong chuỗi Big C và Metro, hàng Thái Lan đa dạng về chủng loại và có giá cả cạnh tranh được ưu tiên bày bán trên những kệ hàng có vị trí đắc địa nhất. Trong khi doanh nghiệp ngoại tích c̣c xâm nhập chiếm lĩnh thị phần, khối doanh nghiệp bán lẻ nội dường như đang lúng túng và ở vào thế yếu trong cuộc đua tranh chiếm giữ thị phần ngày càng khốc liệt. Điểm yếu lớn nhất là khả nĕng liên kết thành chuỗi và mạng còn kém và chưa có nhiều kinh nghiệm quản trị theo kiểu hiện đại. Hiện tại, đứng trên ngưỡng cửa của AEC, thị trường bán lẻ của Việt Nam còn ở giai đoạn phát triển ban đầu, với kênh bán lẻ hiện đại (các siêu thị, trung tâm thương mại) mới chiếm 20%, còn bán lẻ truyền thống (chợ, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng tiện ích) chiếm 80% còn lại. Quá trình hiện đại hóa và cơ cấu lại ngành bán lẻ đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn, ṣ can thiệp hữu hiệu của Chính phủ bằng các công cụ hành chính và kinh tế hợp pháp và hợp lý, ṣ cố gắng “vượt lên chính mình” của các doanh nghiệp nội để cạnh tranh giành thị phần lớn hơn./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Euromonitor International. Market Research Reports. [2]. McKinsey & Company (2016). Urban World: The Global Consumers to Watch. McKinsey Global Institute. [3]. Nielson (2014). ASEAN 2015: Seeing around the corner in a new Asian landscape. The Nielson Company. [4]. Các bài báo liên quan tới Thị trường bán lẻ trên mạng Internet. 21 Hạn chế trong xuất nhập ... TÓM TẮT Họt đ̣ng xuất, nḥp kh̉u giữa Vịt Nam v̀ Trung Qúc nhìu nĕm qua luôn trong tình tṛng nḥp siêu nghiêng v̀ ph́a Vịt Nam. Mặt kh́c, x́t v̀ h̀ng hóa xuất nḥp kh̉u giữa Vịt Nam v̀ Trung Qúc cũng có ṣ kh́c nhau, chúng ta ch̉ ýu xuất kh̉u h̀ng nông s̉n v̀ s̉n ph̉m thô sang Trung Qúc, trong khi đó chúng ta ḷi nḥp ch̉ ýu l̀ ḿy móc thít ḅ, nguyên ṿt lịu đ̉ s̉n xuất v̀ nḥp h̀ng tiêu dùng thông thường t̀ nước ḅn do đó nḥp siêu l̀ đìu rất khó tŕnh kh̉i. Đ̉ có ći nhìn chi tít v̀ mang t́nh ḥ th́ng cao, b̀i vít ǹy sẽ sử dụng phương ph́p th́ng kê mô t̉, diễn gỉi v̀ so śnh phân t́ch ćc ś lịu v̀ tình hình xuất, nḥp kh̉u h̀ng hóa giữa Vịt Nam v̀ Trung Qúc những nĕm g̀n đây, t̀ đó đưa ra ṃt ś gỉi ph́p đ̉ gỉm thỉu mất cân bằng ćn cân thương ṃi giữa hai nước. Từ khóa: xuất, nhập khẩu, Việt Nam, Trung Quốc. HẠN CHẾ TRONG XUẤT NHẬP KH̉U GĨA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Kh̉ng Vĕn Th́ng* EXPORT RESTRICTIONS IN BETWEEN VIETNAM - CHINA AND SOME RECOMMENDATIONS FOR GOVERNMENT VIETNAM ABSTRACT Engaged in exporting and importing between Vietnam and China over the years always in deicit leaning toward Vietnam. On the other hand, in terms of import and export goods between Vietnam and China also have differences, we mainly exports agricultural products and crude products to China, while we import mainly machines machinery, raw materials for the manufacture and importation of consumer goods from your country normally trade deicit is therefore very dificult to avoid. For a detailed look and high systemic article please feel free to interpret this opinion based on analysis of data on the import and export goods between Vietnam and China in recent years, from which offer a number of solutions to reduce imbalances balance of trade between the two countries. Keywords: Export, import, Vietnam, China. * ThS. Cục Th́ng kê t̉nh Bắc Ninh. ĐT 0982857009 22 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. LỜI MỞ Đ̀U Trung Quốc là nước láng giếng của Việt Nam có chung đường biên trên độ dài hàng trĕm km, lại có nền kinh tế phát triển và là một thị trường liền kề c̣c lớn với trên 1,3 tỷ dân và đòi hỏi về chất lượng hàng hóa không khắt khe lắm, nên chúng ta mong muốn xuất khẩu nhiều với Trung Quốc là tất yếu. Tuy nhiên, nhiều nĕm qua chúng ta không những không xuất sang Trung Quốc nhiều hơn nhập mà còn ngược lại tình trạng xuất siêu luôn diễn ra, chính đều này đã dặt ra cho chúng ta cần phải có những giải pháp mang tính chiến lược để tiến tới Việt nam không ch̉ sang bằng cán cân thương mại mà còn xuất siêu vào thị trường lớn nhất hành tinh này. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm về xuất, nhập khẩu - Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bước nâng cao mức sống nhân dân. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh ṿc phân phối và lưu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước này với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này. - Nhập khẩu là việc mua bán và trao đổi hàng hoá dịch vụ của nước này với nước khác, trong giao dịch dùng ngoại tệ của một nước hay một ngoại tệ mạnh trên thế giới để trao đổi. Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệ thống các quan hệ mua bán rất phức tạp và có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài. Vì thế hoạt động nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng nó cũng có thể gây những hậu quả do tác động với cả hệ thống kinh tế bên ngoài, mà một quốc gia tham gia nhập khẩu không thể khống chế được. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá được tḥc trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc, từ đó đưa ra được các giải pháp để tiến dần đến cân bằng cán cân thương mại hai chiều giữa hai nước, bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, các kết quả nghiên cứu, các số liệu đã được công bố chính thức của các cơ quan, tổ chức như: Số liệu thống kê xuất nhập khẩu của Tổng Cục Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2016; số liệu tổng hợp về xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc từ nĕm 2011 đến nay của Tổng Cục Hải quan Việt Nam. Ngoài ra, các báo cáo khoa học, tạp chí, Internet, các vĕn bản pháp quy..., được sử dụng làm nguồn tài liệu nghiên cứu. Từ đó, tiến hành so sánh, đối chiếu, phân tích tḥc trạng về xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những nĕm qua, những thuận lợi và khó khĕn trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc ... trên cơ sở đó đề ra các giải pháp phù hợp trong việc giảm thiểu mất cân bằng trong cán cân thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 3.1.1. V̀ xuất nhập khẩu chung Nếu lấy nĕm 2011, nĕm đầu tḥc hiện kế hoạch 5 nĕm 2011 - 2015, thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc là 10,8 tỷ USD, tĕng 47,6% so với nĕm 2010, chiếm tỷ trọng 11,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu 23 Hạn chế trong xuất nhập ... cả nước; trong khi đó kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc là 24,6 tỷ USD, tĕng 22,7% so với nĕm 2010 và chiếm tỷ trọng 23,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Như vậy mức nhập siêu là 13,8 tỷ USD, tương đương với tỷ lệ 127,7% trên kim ngạch xuất khẩu. Cho tới nĕm 2015, Việt Nam ch̉ xuất khẩu sang Trung Quốc 17,14 tỷ USD, tĕng 6,34 tỷ USD so với nĕm 2011, chiểm tỷ trọng 10,57% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, nhưng đã nhập khẩu tới 49,52 tỷ USD, tĕng 24,92 tỷ USD so với nĕm 2011, chiếm tỷ trọng 29,9% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước và như vậy mức nhập siêu là 32,38 tỷ USD, tương đương với tỷ lệ 188,9% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Đặc biệt, trong nĕm 2016, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc được 21,97 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, trong khi nhập khẩu từ Trung Quốc là 49,93 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 28,70% dẫn đến nhập siêu tới 27,96 tỷ USD tương ứng với 127,3%. Như vậy có thể thấy, mặc dù số lượng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc có tĕng liên tục từ nĕm 2011 đến 2016, song về tỷ trọng lại không tương xứng, trong suốt 6 nĕm tỷ trọng ch̉ tĕng được 1,2%. Trong khi đó, lượng kim ngạch nhập khẩu lại tĕng nhanh hơn, từ 2011 tới nĕm 2016 gấp 2,03 lần, khoảng 25,33 tỷ USD, lớn hơn cả lượng kim ngạch xuất khẩu đạt được tới 3,36 tỷ USD; kết quả là tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc luôn là con số rất cao, từ 127,8% nĕm 2011 lên 193,3% nĕm 2014 và 188,9% nĕm 2015 và nĕm 2016 mặc dù rất cố gắng song cũng vẫn là 127,3%. Bảng 01: Ḱt qủ xuất nḥp kh̉u giữa Vịt Nam v̀ Trung Qúc giai đọn 2011 – 2016 Nĕm Xuất khẩu Nhập khẩu Tỷ lệ nhập siêu (%)Kim ngạch (Tỷ USD) Tỷ tṛng so với cả nước(%) Kim ngạch (Tỷ USD) Tỷ tṛng so với cả nước(%) 2 011 10,80 11,20 24,60 23,20 127,8 2 012 12,20 10,70 28,90 25,30 136,9 2 013 13,20 9,98 36,90 28,10 179,5 2 014 14,90 9,90 43,70 29,50 193,3 2 015 17,14 10,57 49,52 29,90 188,9 2 016 21,97 12,40 49,93 28,70 127,3 Nguồn: Niêm gím Th́ng kê nĕm 2015 - Tổng Cục Th́ng kê Vịt Nam v̀ Ḱt qủ Th́ng kê xuất nḥp kh̉u 12 th́ng c̉a Tổng cục H̉i Quan Vịt Nam 3.1.2. V̀ mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc Là một thị trường liền kề, có chung đường biên trên bộ dài hàng trĕm km, lại có nền kinh tế phát triển và một thị trường trên 1,3 tỷ dân với đòi hỏi về chất lượng hàng hóa không khắt khe lắm, nên chúng ta mong muốn xuất khẩu nhiều với Trung Quốc là tất yếu. Trong chiều xuất khẩu, với lợi thế của mình chúng ta đã tập trung xuất khẩu vào 4 nhóm hàng chính, với khoảng 100 mặt hàng là: (1) Nhóm nguyên nhiên liệu: Dầu thô, than, quặng kim loại, các loại hạt có dầu, dược liệu (cây làm thuốc) (2) Nhóm nông sản: Lương tḥc (gạo, sắn khô), rau củ quả (đặc biệt là các loại hoa quả nhiệt đới như: chuối, xoài, chôm chôm, thanh long), chè, hạt điều. (3) Nhóm thuỷ sản: Thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đông lạnh, một 24 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật số loại mang tính đặc sản như: rắn, rùa, ba ba.(4) Nhóm hàng tiêu dùng: Hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹoTrong đó riêng nhóm hàng nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 31,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc và 20,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Đặc biệt trong số khoảng 100 mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc ch̉ có khoảng 10 mặt hàng có giá trị tương đối lớn và có tính ổn đinh (xem biểu 02). Bảng 02: Ćc mặt h̀ng xuất kh̉u có gí tṛ lớn t̀ Vịt Nam v̀o Trung Qúc STT Tên mặt hàng chủ yếu Nĕm 2015 11 Tháng /2016 Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ tṛng (%) Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ tṛng (%) 1 Hàng rau quả 1.194,9 6, 97 1.529,98 7, 80 2 Sắn và các sản phẩm từ sắn 1.167,6 6, 81 779,03 3, 97 3 Xơ, sợi dệt các loại 1.365,4 7,97 1.486,31 7, 58 4 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 1.016,6 5, 93 1.443,48 7,36 5 Gỗ và sản phẩm từ gỗ 982,7 5,73 903,41 4, 61 6 Gạo 859,2 5, 01 722,19 3, 68 7 Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2.646,6 15, 44 3.411,58 17,40 8 Điện thoại các loại và linh kiện 6.901,7 40,26 754,21 3,85 9 Dầu thô 811,9 4,74 1.232,93 6,29 10 Cao su 763,4 4,45 849,79 4,33 Nguồn: Tṛ gí xuất, nḥp kh̉u phân theo nước v̀ vùng lãnh thổ ch̉ ýu sơ ḅ ćc th́ng nĕm 2016- Tổngcục Th́ng kê Vịt Nam Từ bảng 02 trên cho thấy chúng ta tuy có nhiều mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc, song số lượng hàng hóa xuất sang Trung Quốc có giá trị lớn lại rất ít, nĕm 2015 Việt Nam có 6/10 mặt hàng chủ ḷc có giá trị trên 1 tỷ USD thì đến hết 11 tháng đầu nĕm 2016 mới có được 5/10 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD gồm: Điện thoại các loại và linh kiện nĕm 2015 xuất đạt 6.901,7 triệu USD, chiếm 40,26% giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc, thì trong 11 tháng đầu nĕm 2016 mới ch̉ là 754,21 triệu USD, chiếm 3,85% và chưa đạt 1 tỷ đô la, nguyên nhân sâu xa của vấn đề này là do tập đoàn Samsung Việt Nam bị lỗi dòng điện thoại No 7 làm giảm xuất khẩu trên 6 tỷ USD đã kéo giảm tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước trong đó r̃ nét nhất là ở sản phẩm này; Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện nĕm 2015 xuất đạt 2.646,6 triệu USD, chiếm 15,44% giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc và 11 tháng đầu nĕm 2016 là 3.411,58 triệu USD, chiếm 17,40%; Hàng xơ, sợi dệt các loại nĕm 2015 xuất đạt 1.365,4 triệu USD, chiếm 7,97% giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc và 11 tháng đầu nĕm 2016 là 1.486,31 triệu USD, chiếm 7,58%; Hàng rau quả nĕm 2015 xuất đạt 1.194,9 triệu USD, chiếm 6,97% giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc và 11 tháng đầu nĕm 2016 là 1.529,98 triệu USD, chiếm 7,80%; Sắn và các sản phẩm từ sắn nĕm 2015 xuất đạt 1.167,6 triệu USD, chiếm 6,81% giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc và 11 tháng đầu 25 Hạn chế trong xuất nhập ... nĕm 2016 là 779,03 triệu USD, chiếm 3,97%, đây cũng là sản phẩm mà đạt thấp hởn nĕm trước và chưa đạt 1 tỷ USD...Trong khi đó cả 10/10 mặt hàng nhập khẩu chính của ta đều có giá trị từ 1 tỷ USD trở lên xem (bảng số 03 dưới đây). 3.1.3. V̀ những hàng hóa chúng ta nhập khẩu từ Trung Qúc Hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam tập trung vào nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo là chính, trong đó có 9 nhóm hàng thường đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD như máy móc thiêt bị, phụ tùng; sắt thép các loại; điện thoại các loại và linh kiện; hóa chất; sản phẩm từ chất dẻo; ô tô các loại; vài các loại; nguyên phụ liệu dệt may da giày. Riêng trong nĕm 2013, nhập khẩu nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng, dụng cụ đã chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc; tiếp theo là nhóm nguyên phụ liệu dệt may da giày chiếm 15%; nhóm điện thoại các loại và linh kiện chiếm 15%; nhóm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm 12%; nhóm sắt thép các loại và sản phẩm chiếm 9%; còn lại là các nhóm hàng hóa khác. Đặc biệt, trong nĕm 2015 và 11 tháng đầu nĕm 2016 Việt Nam có 10 mặt hàng nhập khẩu có giá trị cao (xem biểu 03 sau). Bảng 03: Ćc mặt h̀ng nḥp kh̉u có gí tṛ lớn t̀ Trung Qúc v̀o Vịt Nam STT Tên mặt hàng chủ yếu Nĕm 2015 11 tháng /2016 Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ tṛng (%) Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ tṛng (%) 1 Sản phẩm từ chất dẻo 1.152,20 2,33 1.347,78 2,99 2 Vải các loại 5.224,60 10,55 4.952,92 10,99 3 Nguyễn phụ liệu dệt may, da, giày 1.778,00 3,59 1.713,94 3,80 4 Sắt thép các loại 4.169,80 8,42 4.013,86 8,91 5 Sản phẩm từ sắt thép 1.320,50 2,67 968,20 2,15 6 Kim loại thường khác 1.280,30 2,59 1.403,43 3,11 7 Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 5.205,20 10,51 5.356,03 11,89 8 Điện thoại các loại và linh kiện 6.901,70 13,94 5.507,13 12,22 9 Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 9.027,60 18,23 8.271,19 18,36 10 Ô tô nguyên chiếc các loại 1.046,70 2,11 388,18 0,86 Nguồn: Tṛ gí xuất, nḥp kh̉u phân theo nước và vùng lãnh thổ chủ yếu sơ bộ các tháng nĕm 2016- Tổng cục Th́ng kê Vịt Nam Qua bảng 03 trên đây cho thấy, Việt Nam vẫn nhập khẩu máy mọc thiết bị là chính, nĕm 2015 tổng giá trị nhập khẩu của mặt hàng này là 9.027,6 triệu USD, chiếm đến 18,23% tổng giá trị nhập khẩu cả nĕm từ Trung Quốc và 11 tháng đầu nĕm vẫn duy trì ở mức 8.271,19 triệu USD, chiếm 18,36% tổng giá trị nhập khẩu từ Trung Quốc, r̃ ràng chúng ta vẫn 26 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chủ yếu tìm kiếm nguồn máy móc có giá trị và công nghệ thấp từ Trung Quốc để đầu tư sản xuất mà chưa tìm kiếm máy móc có giá trị và công nghệ cao thân thiện với môi trường từ các nước phát triển hơn như Nhật Bản, Mỹ hay khối EU... Cũng từ kết quả của bảng trên còn cho thấy, chúng ta vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào nguyên, vật liệu từ Trung Quốc nhất là các sản phẩm có giá trị xuất khẩu càng lớn thì có giá trị nhập khẩu cũng lớn theo đều này càng minh chứng xuất khẩu của ta vẫn đứng trên đôi chân của Trung Quốc cụ thể về các sản phẩm nguyên, vật liệu cho sản xuất gồm: Điện thoại các loại và linh kiện nĕm 2015 nhập đến 6.901,7 triệu USD, chiếm 13,94%, trong khi đó cũng ch̉ 11 tháng đầu nĕm 2016 là 5.507,13 triệu USD, chiếm 12,22%; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện nĕm 2015 nhập là 5.205,2 triệu USD, chiếm 10,51% và 11 tháng đầu nĕm 2016 là 5.356,03 triệu USD, chiếm 11,89%; vải các loại nĕm 2015 nhập khẩu 5.224,6 triệu USD, chiếm 10,55% và 11 tháng đầu nĕm 2016 là 4.952,92 triệu USD, chiếm 10,99%; sắt thép các loại nĕm 2015 nhập là 4.169,8 triệu USD, chiếm 8,42% và 11 tháng đầu nĕm 2016 là 4.013,86 triệu USD, chiếm 8,91%... 3.2. Nguyên nhân, hạn chế và khuyến nghị để Việt Nam giảm nhập siêu từ Trung Quốc 3.2.1. Nguyên nhân c̉a tình trạng nhập siêu Với cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu hai chiều như vậy, chúng ta nhập siêu từ Trung Quốc là tất yếu và khả nĕng trong các nĕm tới có thể vẫn ở mức cao. Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam nhập khẩu và nhập siêu lớn từ Trung Quốc, ngoài các yếu tố là giá cả hàng hoá rẻ; hai nước có chung biên giới dài, nên tình hình xuất nhập khẩu mậu biên khá nhộn nhịp, mua bán bằng tiền của cả hai nước; mặt hàng phong phú, đa dạng, phù hợp với thị hiếu, còn có những nguyên nhân chủ quan khác là các doanh nghiệp Việt Nam ham giá rẻ; giá bỏ thầu các công trình xây ḍng thấp...Điều này cần được nhận thức r̃ và thay đổi. Việc sớm xác định một chiến lược với thị trường này là rất quan trọng vì Trung Quốc như một nhân tố lớn chi phối ṣ phát triển trong khu ṿc. Để giảm dần mức nhập siêu từ Trung Quốc, chủ động trước hết là thay đổi cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, đổi mới cách thức làm ĕn với Bạn và kiểm soát hai quá trình này một cách hiệu quả. Đồng thời, khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP có hiệu ḷc tḥc hiện mà Việt Nam là nước thành viên, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải chú ý nhiều hơn đến nguyên tắc xuất xứ để được hưởng các ưu đãi thuế suất từ TPP bằng cách chuyển sang nhập khẩu máy móc, nguyên phụ liệu từ các nước là thành viên tham gia ký kết hiệp định này như Malaysia, Singapor. Brunei, Nhật Bản..., thay vì nhập khẩu từ Trung Quốc như hiện nay, để nâng tỷ trọng hàm lượng vật tư từ các nước thành viên TPP trong hàng hóa. Ngoài ra, khi thu hút FDI có cơ hội gia tĕng từ các nước thành viên và dưới sức ép của nguyên tắc xuất xứ thì công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam sẽ phát triển Như vậy, khả nĕng xuất khẩu của ta vừa tĕng lên, đồng thời nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc có xu hướng giảm đi, giảm dần tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam, hướng dần tới ṣ cân bằng thương mại giữa hai nước. 3.2.2. Hạn chế v̀ xuất, nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc Ṃt l̀, về mặt tư tưởng, tâm lý và mức độ tín nhiệm trong buôn bán qua biên giới của hai nước chưa cao, vẫn còn nhiều ṣ khác biệt trong việc đề ra chính sách của mỗi nước trong quan hệ kinh tế thương mại. Đôi bên còn có ṣ chênh lệch lớn về chính sách buôn bán qua 27 Hạn chế trong xuất nhập ... biên giới tạo nên những ảnh hưởng bất lợi cho cả hai, nhất là phía Việt Nam như: yêu cầu tiếp nhận đầu tư của Việt Nam là công nghệ cao, không phá hoại tài nguyên và thân thiện môi trường. Trong khi Trung Quốc không có chủ trương chuyển giao công nghệ cao cho Việt Nam và họ cũng không quan tâm đến việc bảo vệ môi trường cho chúng ta. Hai l̀, mặc dù hai nước có Hiệp định hợp tác đảm bảo và chứng nhận lẫn nhau về hàng hóa xuất, nhập khẩu nhưng vẫn không ngĕn chặn nổi làn sóng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng tuồn vào Việt Nam và các hàng hóa quý hiếm, hàng cấm của Việt Nam vẫn xuất sang Trung Quốc qua con đường tiểu ngạch. Ba l̀, bản thân phía Việt Nam, luôn thiếu ṣ hợp tác lẫn nhau cũng như các hợp đồng mua bán giữa các doanh nghiệp trong nước, gây nên tình trạng tranh mua, tranh bán cho đối phương, hoặc thường xuyên bị ép cấp, ép giá nên gây thiệt hại cho Việt Nam. B́n l̀, mặc dù Ngân hàng Trung ương giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có Hiệp định hợp tác thanh toán, theo đó mọi khoản thanh toán phải thông qua ngân hàng thương mại hai nước theo hệ thống quốc tế bằng ngoại tệ ṭ do trao đổi. Nhưng tḥc tế hàng chục nĕm nay buôn bán qua biên giới Việt - Trung lượng thanh toán qua ngân hàng còn rất nhỏ, thị trường chợ đen buôn bán tiền còn khá công khai ở các cửa khẩu biên giới hai nước, hiện tượng lừa đảo chiếm dụng vốn, lưu hành tiền giả ở các t̉nh biên giới diễn ra thường xuyên. Nĕm l̀, trình độ phát triển khoa học và phát triển kinh tế của Trung Quốc cao hơn Việt Nam khiến cho tính bổ sung giữ hai bên tĕng lên, nhưng mặt khác cũng gây nên ảnh hưởng bất lợi đối với hàng hóa Việt Nam muốn thâm nhập và thị trường Trung Quốc. Chúng ta chủ yếu xuất khẩu hàng nông sản và sản phẩm thô sang Trung Quốc, trong khi đó chúng ta lại nhập chủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất và xuất khẩu, nhập hàng tiêu dùng thông thường từ nước bạn do đó nhập siêu là điều rất khó tránh khỏi. 3.2.3. Một số khuyến nghị giảm thiểu nhập siêu từ Trung Quốc Ṃt l̀, thúc đẩy tĕng trưởng xuất khẩu, đây được coi là giải pháp chủ yếu, lâu dài để giảm nhập siêu từ Trung Quốc. Để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Bộ Công Thương cần chủ động đàm phán và ký kết với phía Trung Quốc các thỏa thuận hợp tác nhằm tạo hành lang pháp lý quan trọng, minh bạch và ổn định cho hàng xuất khẩu của ta, đặc biệt là các nhóm hàng có thế mạnh như nông sản, thủy sản. Đồng thời, thông qua các Vĕn phòng Xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu. Trước mắt, cần thành lập ngày một số vĕn phòng tại các địa phương của Trung Quốc như tại thành phố Thành Đô (t̉nh Tứ Xuyên), Hàng Châu (t̉nh Chiết Giang), Hải Khẩu (t̉nh Hải Nam), Trùng Khánh và thành phố Nam Kinh (t̉nh Giang Tô)...để chúng ta có thể thâm nhập sâu thị trường Trung Quốc tránh bị ép giá ngay tại cửa khẩu như mặt hàng Dưa hấu, Thanh Long, Gạo trong thời gian vừa qua. Hai l̀, đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ và sản xuất nguyên liệu hỗ trợ. Chính phủ đã phê duyệt đề án khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó, Việt Nam cần có cơ chế kêu gọi các doanh nghiệp ở nước phát triển nhất là thuộc khối TPP như Hàn Quốc, Nhật Bản Malaysia, Singapor. Brunein... đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Đặc biệt, nếu nhập khẩu nên chuyển sang nhập khẩu máy móc, nguyên phụ liệu từ các nước là 28 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật thành viên tham gia ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapor. Bruneinthay vì nhập khẩu từ Trung Quốc như hiện nay để còn tránh được nguyên tắc xuất xứ và còn được hưởng các ưu đãi thuế suất từ TPP, giảm dần tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc, hướng dần tới ṣ cân bằng thương mại giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc. Ba l̀, nỗ ḷc cạnh tranh ngay trên sân nhà. Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ, phấn đấu đến nĕm 2020 tĕng thị phần hàng Việt Nam có thế mạnh tại các kênh phân phối lên trên 80% và 100% các t̉nh, thành phố tṛc thuộc trung ương triển khai trên địa bàn chương trình xây ḍng điểm bán hàng Việt Nam cố định, bền vững với tên gọi “Ṭ hào hàng Việt Nam”. 100% các t̉nh và thành phố tṛc thuộc trung ương đều tổ chức dịch vụ hỗ trợ kết nối cung cầu cho các đối tượng sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam...Để đạt được mục tiêu, cần làm tốt 4 nhóm giải pháp mà Đề án của Chính phủ đã nêu đó là: (1) Giúp thay đổi về nhận thức và hành vi của cộng đồng đối với hàng Việt Nam; (2) Hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam cố định và bền vững; (3) Nâng cao nĕng ḷc cạnh tranh cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong lĩnh ṿc phân phối hàng Việt Nam; (4) Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường và bảo vệ người tiêu dùng. Nếu không làm được như vậy hàng Việt không những khó khĕn trong xuất khẩu mà còn thua ngay trên sân nhà. 4. KẾT LUẬN Cùng với ṣ lớn mạnh của các nền kinh tế trong khu ṿc, tác động của các hiệp định thương mại và ṣ đa dạng nguồn cung trong thế giới phẳng, việc giảm dần nhập siêu từ Trung Quốc không phải là vấn đề quá nan giải đối với kinh tế Việt Nam. Song để làm được điều này không thể một sớm, một chiều có thể làm được ngay mà cần phải có hướng đi chiến lược và mang tính lâu dài và đồng bộ. Tin rằng Việt Nam không ch̉ giảm dần tỷ lệ nhập siêu đối với Trung Quốc, mà còn hướng dần tới ṣ cân bằng thương mại giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc tiến tới thặng dư thương mại thời kỳ 2021 – 2030 như Nghị quyết số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 nĕm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến nĕm 2030 đã đề ra./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tổng Cục Hải Quan Việt Nam (2016). Niêm gím Th́ng kê Tổng Cục H̉i Quan Vịt Nam 2015. Truy cập từ customs.gov.vn/liinsts/Thongkehaiquan/ Default.aspx. [2]. Tổng Cục Hải Quan Việt Nam (2016). Ḱt qủ Th́ng kê xuất, nḥp kh̉u chia theo nước và khu ṿc 6 tháng đầu nĕm 2016. Truy cập từ Thongkehaiquan/Default.aspx. [3]. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016), Niêm gím Th́ng kê Vịt Nam 2015. Nhà xuất bản Thống kê. [4]. Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2016), Gia ́ trị xuất, nhập khẩu phân theo nước và vũng lãnh thổ chủ yếu sơ bộ nĕm 2016. https://gso.gov.vn [5]. Khổng Vĕn Thắng. (2013). Gỉi ph́p đ̉y ṃnh xuất – nḥp kh̉u ở t̉nh Bắc Ninh. Tạp chí Ph́t trỉn & Ḥi nḥp, Trường đ̣i ḥc Kinh t́ - T̀i ch́nh TP Hồ Ch́ Minh. Số 12 (22). Tr 7-14. 29 Tác động của quản trị ... TÓM TẮT B̀i nghiên ću tìm hỉu t́c đ̣ng c̉a qủn tṛ v́n luân chuỷn lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty niêm ýt trên tḥ trường ch́ng khón Vịt Nam giai đọn 2010 – 2015. Phương ph́p ước lượng cho mô hình hồi quy được sử dụng l̀ bằng Pool OLS, REM, FEM v̀ FGLS với dữ lịu b̉ng gồm 1158 quan śt trong khỏng thời gian 6 nĕm. Ḱt qủ cho thấy vịc qủn tṛ v́n luân chuỷn có t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty, cụ th̉ l̀ rút ngắn kỳ thu tìn bình quân (RCP), kỳ tr̉ tìn bình quân (PDP), kỳ luân chuỷn h̀nh tồn kho (ICP) v̀ chu kỳ chu chuỷn tìn (CCC) sẽ l̀m gia tĕng tỷ suất sinh lợi cho ćc công ty. Từ khóa: Vốn luân chuyển, chu kỳ chu chuyển tìn, tỷ suất sinh lợi, Việt Nam. TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN LÊN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Bùi Hữu Phước1, Nguyễn Chiêu Thụy2, Ngô Vĕn Toàn3 EFFECTS OF WORKING CAPITAL MANAGEMENT ON PROFITABILITY OF LISTED COMPANIES IN THE VIETNAM STOCK EXCHANGE ABSTRACT The paper explores the impact of capital management on turnover ratios of companies listed on the Vietnam stock market for the period 2010 - 2015. The estimation method for the regression model is used by Pool OLS, REM, FEM and FGLS with 1158 observation table data over a 6 year period. The results show that circular capital management has an impact on companies return-to-earnings ratios, such as Receivables collection period (RCP), Payables deferral period (PDP) Inventory conversion period (ICP) and Cash conversion cycle (CCC) will increase companies proit margins. Keywords: Working capital, Cash conversion cycle, Proitability, Vietnam. 1 TS. GV. Khoa T̀i ch́nh - Ngân h̀ng. Trường đ̣i ḥc T̀i ch́nh - Marketing. ĐT: 0913 100 394; Email: ductcdn@yahoo.com 2 ThS. GV. Khoa Ḱ tón - Tài chính - Ngân h̀ng, Trường đ̣i ḥc Cửu Long. ĐT: 0909 213 592; Email: nguyenchieuthuy@mku.edu.vn 3 ThS. GV. Khoa T̀i ch́nh - Ngân h̀ng, Trường đ̣i ḥc T̀i ch́nh - Marketing. NCS. Trường đ̣i ḥc Ngân h̀ng Tp.HCM. Email: ngovantoan2425@gmail.com 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU Quản trị vốn luân chuyển mà cụ thể là quản trị tài sản ngắn hạn và quản trị nợ ngắn hạn hiệu quả, là một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tài chính của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào. Quản trị vốn luân chuyển còn duy trì quan hệ giữa từng bộ phận cấu thành cũng như tổng thể của vốn luân chuyển một cách hợp lý và tìm ra các nguồn vốn phù hợp để tài trợ cho vốn luân chuyển. Như vậy, quản trị vốn luân chuyển tác động tṛc tiếp lên trạng thái sinh lợi và rủi ro của các công ty. Quản trị tốt vốn luân chuyển góp phần đẩy nhanh việc sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tiết kiệm chi phí vốn thấp nhất và cuối cùng là mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Nhưng việc quản trị vốn luân chuyển như thế nào là tốt? và mức độ tác động của việc quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất sinh lợi của các công ty ra sao? Đây là câu hỏi khó cho các công ty hiện nay và đặc biệt là các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán. Vốn luân chuyển trong các công ty luôn đóng vai trò quan trọng cho việc duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Ṣ quản trị vốn luân chuyển có thể được định nghĩa như một ṣ duy trì mức độ tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn phù hợp nhằm duy trì tốt hoạt động công ty, tận dụng tối đa nguồn vốn và tối thiểu hóa chi phí, tạo ra đủ tiền để thanh toán các nghĩa vụ ngắn hạn cũng như đầu tư thêm vào sản xuất kinh doanh. Mỗi công việc kinh doanh đều cần vốn luân chuyển để tồn tại và duy trì hoạt động. Vốn luân chuyển là ṣ sống của một công ty nó rất cần thiết cho một công ty để duy trì tính thanh khoản và lợi nhuận. Với mục đích nghiên cứu tác động lên tỷ suất sinh lợi của các công ty niêm yết, nhóm tác giả đã chọn đề tài “T́c đ̣ng c̉a qủn tṛ v́n luân chuỷn lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty niêm ýt trên tḥ trường ch́ng khón Vịt Nam” để nghiên cứu. 2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 2.1. Các nghiên cứu trước có liên quan Lazaridis & Tryfonidis (2006) đã điều tra các mối quan hệ giữa lợi nhuận công ty và quản trị vốn luân chuyển. Tác giả chọn được một mẫu của 131 công ty niêm yết trong TTCK Athens từ nĕm 2001 - 2004. Trong đó, tỷ suất sinh lợi thuần là biến phụ thuộc được sử dụng để đo lường lợi nhuận của công ty và chu kỳ luân chuyển tiền mặt và các thành phần của nó như kỳ thu tiền bình quân, kỳ trả tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho là các biến độc lập được dùng để đo lường việc quản trị vốn luân chuyển. Tác giả còn đưa vào mô hình ba biến kiểm soát đó là tỷ lệ nợ, quy mô công ty và tỷ lệ đầu tư tài chính dài hạn. Tác giả nhận thấy tỷ suất sinh lợi có quan hệ tương quan âm với các biến chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, kỳ thu tiền và số ngày tồn kho. Do đó quản lý tốt chu kỳ chuyển đổi tiền được sử dụng như một biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn. Do đó việc quản lý vốn luân chuyển sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của công ty. Juan García-Teruel và Martinez-Solano (2007) đã cung cấp bằng chứng tḥc nghiệm về tác động của quản lý vốn luân chuyển trên tỷ suất sinh lợi của một mẫu 8872 công ty vừa và nhỏ của Tây Ban Nha từ nĕm 1996 – 2002. Trong đó, tỷ suất sinh lợi (ROA) là biến phụ thuộc được sử dụng để đo lường lợi nhuận của công ty và chu kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC) và các thành phần của nó như kỳ thu tiền (AR), kỳ trả tiền (AP), kỳ luân chuyển hàng tồn kho (INV) là các biến độc lập được dùng để đo lường việc quản trị vốn luân chuyển. Tác giả còn đưa vào mô hình 31 Tác động của quản trị ... bốn biến kiểm soát đó là tỷ lệ nợ (DEBT), quy mô công ty (SIZE), tốc độ tĕng doanh thu (SGROW) và tỷ lệ tĕng trưởng GDP. Kết quả cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa lợi nhuận của các công ty vừa và nhỏ với kỳ thu tiền và số ngày tồn kho. Kỳ trả tiền cũng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi trên tài sản của một số công ty. Tác giả chứng minh rằng các nhà quản lý có thể tạo ra giá trị lợi nhuận của công ty bằng cách giảm số ngày các khoản phải thu và hàng tồn kho. Việc rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền cũng cải thiện khả nĕng sinh lợi của công ty. Tác giả rút ra kết luận các công ty vừa và nhỏ muốn quản lý tốt vốn luân chuyển thì họ cũng có thể tạo ra giá trị bằng cách giảm kỳ thu tiền và số ngày tồn kho của công ty ở mức tối thiểu, hoặc là mức hợp lý. Nghiên cứu của (Al-Debi’e, 2011) nhằm khảo sát mối quan hệ giữa khả nĕng sinh lời và các biện pháp quản lý vốn luân chuyển cho các công ty công nghiệp niêm yết ở Jordan trong giai đoạn 2001-2010. Việc quản lý hiệu quả vốn luân chuyển sẽ làm tĕng khả nĕng sinh lời cho các công ty. Kết quả cho thấy có ít khả nĕng sinh lời cho các công ty chờ đợi lâu hơn để bán những sản phẩm, thu gom từ bán chịu và tiền trả cho các nhà cùng cấp hàng hóa. Hơn nữa, kết quả cho thấy bất chấp mức độ lợi nhuận của các công ty công nghiệp ở Jordan trả cho nhà cung cấp trước khi thu từ bán chịu. Các biến số kiểm soát (quy mô, đòn bẩy và tĕng trưởng GDP) bao gồm trong tất cả các mô hình hồi quy là đáng kể và có kỳ vọng dấu như ḍ kiến. Khả nĕng sinh lợi gia tĕng cùng với tĕng trưởng GDP và giảm với đòn bẩy. Trong bài nghiên cứu của tác giả (Arbidane & Ignatjeva, 2012) sử dụng dữ liệu báo cáo hàng nĕm của 128 công ty tại khu ṿc sản xuất Latvia từ nĕm 2004 - 2010. Các số liệu được thu thập từ Cục Thống kê Trung ương và cơ sở dữ liệu của các công ty tại Latvia. Để xác định mối quan hệ giữa lợi nhuận và quản trị vốn luân chuyển tác giả nghiên cứu các mô hình gồm hai biến phụ thuộc là lợi nhuận hoạt động gộp (GOP) và tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA); kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP), kỳ trả tiền bình quân (PDP), kỳ thu tiền bình quân (RCP), chu kỳ chu chuyển tiền (CCC) là các biến độc lập. Ngoải ra tác giả còn đưa vào mô hình hai biến kiểm soát đó là quy mô công ty và tỷ lệ thanh toán hiện hành. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa các thành phần quản lý vốn luân chuyển và lợi nhuận. Một mối tương quan nghịch biến đáng kể đã được quan sát trong các công ty là duy nhất giữa ROA và RCP. Chu kỳ chuyển đổi tiền, kỳ phải trả và ROA cũng có tương quan nghịch biến nhưng không đáng kể. Điều này phù hợp với quan điểm cho rằng khoảng thời gian giữa chi tiêu cho mua nguyên vật liệu và thời gian của bán thành phẩm có thể là quá dài, và giảm thời gian trễ này làm tĕng khả nĕng sinh lợi (Deloof, 2003). Nghiên cứu (Mansoori & Muhammad, 2012; Bhatia & Srivastava, 2016) tập trung vào việc quản trị vốn luân chuyển trên hoạt động công ty và làm sáng tỏ hơn vấn đề ảnh hưởng quản lý hiệu quả vốn luân chuyển đến lợi nhuận công ty. Dữ liệu thu thập từ 92 công ty bao gồm 5 ngành đó là ngành điện tử, xây ḍng và vật liệu, công nghệ phần cứng, kỹ thuật công nghiệp, sản xuất tḥc phẩm trong 8 nĕm từ nĕm 2004 - 2011. Một số gợi ý chính đã được nêu ra từ những phát hiện của nghiên cứu như nhà quản lý sẽ cải thiện hiệu suất của họ và tĕng lợi nhuận công ty bằng cách rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, rút ngắn thời gian thu tiền và thời gian chuyển đổi hàng tồn kho, rút ngắn thời gian phải trả sẽ tĕng lợi nhuận công ty. 32 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014) tác giả phân tích dữ liệu gồm 208 công ty phi tài chính niêm yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2006 đến 2012, bằng các ước lượng bình phương tối thiểu (OLS), mô hình hiệu ứng cố định (FEM) và bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) để kiểm định. Từ kết quả trên cho thấy việc quản trị vốn luân chuyển hiệu quả bằng cách rút ngắn kỳ thu tiền và kỳ lưu kho sẽ gia tĕng khả nĕng sinh lợi cho các doanh nghiệp. Tác giả Bùi Ngọc Toản (2016) đã tḥc hiện kiểm định ṣ tác động của chính sách vốn lưu động đến khả nĕng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của 35 doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam giai đoạn 2010- 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các thành phần của vốn lưu động gồm: kỳ thu tiền bình quân (AR), kỳ luân chuyển hàng tồn kho (INV), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) có tác động ngược chiều đến khả nĕng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA). Ngoài ra, tác giả cũng tìm thấy tác động của quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ lệ đòn bẩy (LEV) và tỷ lệ tĕng trưởng kinh tế (GDP) đến khả nĕng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA). 2.2. Cơ sở lý thuyết và giả thiết nghiên cứu Biến phụ thuộc: Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả chọn ch̉ tiêu ROA làm biến phụ thuộc để nghiên cứu ṣ tác động của quản trị vốn luân chuyển lên tỷ suất sinh lời (Juan García-Teruel và Martinez-Solano, 2007; Bhatia và Srivastava, 2016). Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA): Ch̉ tiêu này dùng để đo lường khả nĕng sinh lợi so với tài sản, hay nói cách khác phản ánh mức sinh lợi của vốn kinh doanh, tức là cứ một đồng tài sản bỏ ra trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = (Lợi nhuận ròng) (Tổng tài sản bình quân) Các biến độc lập tham gia vào mô hình: Kỳ thu tiền bình quân (RCP): Kỳ thu tiền bình quân (thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu) được xác định theo công thức sau: Kỳ thu tiền bình quân = Bình quân các khoản phải thu ×365 Doanh thu thuần Ch̉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích thời gian mà công ty thu được khoản phải thu. Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền càng nhanh, công ty ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại thời gian của một vòng quay càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng ngày càng chậm, số vốn công ty bị chiếm dụng nhiều. Thông thường khi phân tích ch̉ tiêu này có thể so sánh với kỳ thu tiền bình quân của kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh với thời gian bán hàng quy định ghi trong hợp đồng kinh tế cho khách hàng. Qua phân tích thấy được tình hình thu hồi nợ của công ty, để từ đó có các biện pháp thu hồi nợ nhằm góp phần ổn định tình hình tài chính. Gỉ thít 1: Kỳ thu tìn bình quân(RCP) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty niêm ýt ở Vịt Nam. Kỳ trả tiền bình quân (PDP): Kỳ trả tiền bình quân (thời gian 1 vòng quay các khoản phải trả) được xác định theo công thức sau: Kỳ trả tiền bình quân = Bình quân các khoản phải trả ×365 Giá vốn hàng bán Ch̉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích thời gian bình quân mà công ty trả tiền cho khoản mua chịu. Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, khả nĕng tài chính của công ty dồi dào. Nếu ch̉ tiêu này quá cao sẽ dẫn đến công ty chiếm dụng vốn nhiều, công nợ sẽ dây dưa kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng tài chính và uy tín của công ty. Thông thường khi phân tích ch̉ tiêu này 33 Tác động của quản trị ... ta có thể so sánh với kỳ trả tiền bình quân của kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh với thời gian mua hàng chịu quy định ghi trong hợp đồng kinh tế của người bán. Qua phân tích thấy được tình hình thanh toán các khoản nợ cho người bán, để từ đó có các biện pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán góp phần ổn định tình hình tài chính và nâng cao uy tín cho công ty. Gỉ thít 2: Kỳ tr̉ tìn bình quân (PDP) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty niêm ýt ở Vịt Nam. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP): Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (số ngày bình quân của một vòng quay kho) được xác định theo công thức sau: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Bình quân hàng tồn kho ×365 Giá vốn hàng bán Ch̉ tiêu này cho biết thời gian bình quân ḍ trữ hàng hóa. Ch̉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ hàng tồn kho vận động càng nhanh, đó là nhân tố góp phần tĕng doanh thu và lợi nhuận của công ty. Nếu ch̉ tiêu này quá cao sẽ dẫn đến công ty có lượng hàng tồn kho quá lâu, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Qua phân tích thấy được tình hình hàng tồn kho của công ty, để từ đó có các biện pháp xúc tiến bán hàng nâng cao được kết quả kinh doanh của công ty. Gỉ thít 3: Kỳ luân chuỷn h̀ng tồn kho (ICP) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty niêm ýt ở Vịt Nam. Chu kỳ chu chuyển tiền (CCC): Chu kỳ chu chuyển tiền cũng là một cách hữu dụng để đánh giá dòng tiền của công ty bởi vì nó đo lường khoảng thời gian đã đầu tư vào vốn luân chuyển, cách đo lường tính thanh khoản này hiệu quả và toàn diện hơn so với phương pháp truyền thống là sử dụng t̉ số thanh toán hiện hành và t̉ số thanh toán nhanh vốn ch̉ tập trung vào các giá trị cố định trên bảng cân đối kế toán. Chu kỳ chu chuyển tiền của một công ty là khoảng thời gian từ khi thanh toán các khoản nợ đến khi thu được tiền, được xác định theo công thức sau: Như vậy, chu kỳ chu chuyển tiền có thể được rút ngắn bằng cách giảm thời gian chuyển đổi hàng tồn kho qua việc xử lý và bán hàng hóa nhanh hơn hoặc bằng cách rút ngắn thời gian thu tiền khách hàng qua việc tĕng tốc thu nợ hoặc bằng cách kéo dài thời gian thanh toán qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp. Gỉ thít H4: Chu kỳ chu chuỷn tìn (CCC) t́c đ̣ng lên tỷ suất sinh lợi c̉a ćc công ty niêm ýt ở Vịt Nam. Các biến kiểm soát: Ḍa theo nghiên cứu của (Juan García-Teruel & Martinez-Solano, 2007) ngoài các biến độc lập trên tác giả thêm vào một số biến kiểm soát như quy mô công ty (SIZE), tốc độ tĕng trưởng doanh thu (SGROW), tỷ lệ tĕng trưởng GDP (GDPGR), tỷ lệ nợ (DEBT) trong bài nghiên cứu. Quy mô công ty (SIZE) được xác định bằng công thức: Ch̉ tiêu này nói lên rằng quy mô công ty lớn thì nó sẽ có thế cạnh tranh trong việc thỏa thuận mua bán tốt với thời gian nhanh nhất với các nhà cung cấp. Quy mô công ty lớn cũng giúp dễ dàng vay mượn hơn. Công ty sẽ có kênh phân phối rộng, hình thức quảng cáo đa dạng nên có thể dể dàng tiếp cận, đưa hàng tới tay người tiêu dùng nhanh chóng. Do đó những công ty có quy mô lớn thường có lợi nhuận ổn định và luôn tĕng trưởng ở mức cao. Như vậy, kỳ vọng đấu tác động của SIZE sẽ có tác động dương tới ROA. Tốc độ tĕng doanh thu (SGROW): Tốc độ tĕng doanh thu cho biết mức tĕng trưởng doanh thu tương đối (tính theo phần trĕm) của 34 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật kỳ này so với kỳ trước và được xác định bằng công thức: SGROW = Doanh thu thuần (năm t) - Doanh thu thuần (năm t-1) Doanh thu thuần (năm t-1) Như vậy, biến SGROW này kỳ vọng tác động tới ROA là dương. Tỷ lệ nợ (DEBT): Tỷ lệ nợ là một tỷ số tài chính đo lường nĕng ḷc sử dụng và quản lý nợ của công ty, được xác định bằng công thức: DEBT= Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trĕm tài sản của công ty là từ đi vay. Qua đây biết được khả nĕng ṭ chủ tài chính của công ty. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ công ty vay ít. Điều này có thể hàm ý công ty có khả nĕng ṭ chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là công ty chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý công ty không có tḥc ḷc tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của công ty cao hơn. Trong nghiên cứu này, DEBT sẽ kỳ vọng dấu tác động âm tới ROA. Tỷ lệ tĕng trưởng GDP (GDPGR): GDP là tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Tỷ lệ tĕng trưởng GDP của nĕm nghiên cứu được thu thập ḍa vào các báo cáo hằng nĕm của Tổng Cục Thống kê Việt Nam. Như vậy, GDPGR kỳ vọng có tác động dương đến ROA. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thu thâp qua báo cáo của các công ty phi tài chính được niêm yết trên thị sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội hoạt động liên tục và các báo cáo đã kiểm toán để đảm bảo tính chính xác. Loại trừ các công ty thuộc ngành tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, các quỹ do đặc thù của những ngành này không phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu. Thống kê mô tả là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu. Bảng 1: Th́ng kê mô t̉ dữ lịu Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất ROA 1,158 0.1074049 0.0938562 0.000612 0.807954 RCP 1,158 46.78912 37.90051 0.000514 335.6188 PDP 1,158 29.94061 25.43272 0.093971 258.6577 ICP 1,158 76.40644 55.94792 0.007704 329.2076 CCC 1,158 93.52393 62.26227 1.053188 361.5125 SIZE 1,158 26.66431 1.289557 23.5496 30.8014 SGROW 1,158 0.2174411 0.6322322 -0.62609 17.50935 DEBT 1,158 0.4668951 0.2068901 0.031957 0.927543 GDPR 1,158 0.05815 0.0055241 0.0525 0.0678 Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch c̉a t́c gỉ 35 Tác động của quản trị ... Bảng 1 mô tả tổng quan về giá trị trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn của các biến trong toàn bộ mẫu khảo sát. Tất cả các biến trong mô hình đều có 1.158 quan sát. Nhìn chúng số liệu không có dấu hiệu bất thường, đáp ứng yêu cầu làm dữ liệu đầu vào cho phân tích hồi quy. Bảng 2: Ḥ ś tương quan Biến ROA RCP PDP ICP CCC SIZE SGROW DEBT GDPGR ROA 1 RCP -0.249 1 PDP -0.1852 0.483 1 ICP -0.1187 0.2184 0.4481 1 CCC -0.1777 0.6074 0.3159 0.8461 1 SIZE -0.0641 -0.0316 -0.0555 0.038 0.03 1 SGROW 0.1372 -0.0599 0.1669 -0.0787 -0.0871 -0.0217 1 DEBT -0.4951 0.14 0.2139 0.0794 0.0706 0.2772 0.0842 1 GDPGR 0.0585 -0.036 -0.0037 -0.0306 -0.0447 -0.0655 0.1543 -0.0142 1 Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch c̉a t́c gỉ Bảng 2 cho thấy tương quan của các biến được sử dụng trong mô hình. Th́ nhất, mối tương quan nghịch chiều có ý nghĩa thống kê giữa ROA và RCP là khá phù hợp với kết quả nghiên cứu trước với quan điểm cho rằng thời gian thu tiền của khách hàng từ việc bán hàng càng ngắn thì càng có nhiều tiền mặt sẵn có để bổ sung vốn cho kinh doanh, chi phí ḍ phòng cho những khoản phải thu khó đòi cũng giảm từ đó làm gia tĕng tỷ suất sinh lợi. Th́ hai, mối tương quan nghịch chiều có ý nghĩa thống kê giữa ROA và PDP là khá phù hợp theo nghiên cứu của (Juan García- Teruel & Martinez-Solano, 2007; Mansoori & Muhammad, 2012) và các nghiên cứu trong nước cho thấy các công ty nếu trì hoãn việc thanh toán cho nhà cung cấp càng lâu thì lợi nhuận sẽ giảm. Th́ ba, biến ICP và ROA có mối tương quan nghịch chiều, điều này cho thấy thời gian luân chuyển hàng tồn kho càng tĕng thì lợi nhuận của các công ty càng giảm do tiền bị ứ đọng nhiều trong nhiều trong hàng tồn kho tại khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, làm gia tĕng chi phí tồn trữ, lưu kho. Th́ tư, biến CCC và ROA có mối tương quan nghịch chiều. Kết quả cho thấy càng rút ngắn CCC thì ROA càng gia tĕng. Nghĩa là thời gian từ khi trả tiền mua nguyên vật liệu thô đến khi thu về tiền bán hàng càng ngắn lại thì lợi nhuận càng cao. Nghĩa là công ty muốn gia tĕng tỷ suất sinh lợi bằng cách rút ngắn chu kỳ chu chuyền tiền thông qua rút ngắn thời gian chuyển đổi hàng tồn kho qua việc xử lý và bán hàng hóa nhanh hơn, giảm thời gian thu tiền khách hàng qua việc tĕng tốc thu nợ hoặc kéo dài thời gian thanh toán qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp. 3.2. Mô hình nghiên cứu Từ các nghiên cứu của (Juan García- Teruel & Martinez-Solano, 2007; Mansoori 36 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 0 1 2 3 4 5 (1)it it it it it it itROA RCP SIZE SGROW DEBT GDPGRβ β β β β β ε=+ + + + + + 0 1 2 3 4 5 (2)it it it it it it itROA ICP SIZE SGROW DEBT GDPGRβ β β β β β ε=+ + + + + + 0 1 2 3 4 5 (3)it it it it it it itROA PDP SIZE SGROW DEBT GDPGRβ β β β β β ε=+ + + + + + 0 1 2 3 4 5 (4)it it it it it it itROA CCC SIZE SGROW DEBT GDPGRβ β β β β β ε=+ + + + + + & Muhammad, 2012) nhóm tác giả đề xuất mô hình hồi quy để phân tích tác động 4 biến: RCP, PDP, ICP, CCC. Phương trình hồi quy thể hiện như sau: Trong đó: 0β là hệ số chặn của mô hình, RCP (Receivables collection period): Kỳ thu tiền bình quân; PDP (Payables deferral period): Kỳ trả tiền bình quân; ICP (Inventory conversion period): Kỳ luân chuyển hàng tồn kho; CCC (Cash conversion cycle): Chu kỳ chu chuyển tiền; SIZE (Firm size): Quy mô công ty; DEBT (Debts ratio): Tỷ lệ nợ; SGROW (Sales growth): Tốc độ tĕng trưởng doanh thu; GDPGR (Gross domestic product growth): Tỷ lệ tĕng trưởng GDP và itε là thành phần sai số. 3.3. Phương pháp ước lượng mô hình Một số phương pháp hồi quy và kiểm tḥc hiện trong nghiên cứu này. Một số phương pháp dùng để ước lượng cho mô hình sử dụng dữ liệu bảng đó là phương pháp Pooled OLS (Pooled Ordinary Least Squares), phương pháp FEM (Fixed Effects) và phương pháp REM. Sau khi ḷa chọn phương pháp chạy mô hình phù hợp, tác giả sẽ kiểm tra phương sai thay đổi, đa cộng tuyến, ṭ tương quan. Trong trường hợp này sẽ sử dụng phương pháp FGLS (Feasible Generalized Least Squares). 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3: Ḱt qủ hồi quy bằng Pooled OLS Biến Kỳ ṿng Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 SIZE -/+ 0.00557*** 0.00564*** 0.00660*** 0.00659*** [2.99] [2.98] [3.50] [3.52] SGROW + 0.0249*** 0.0290*** 0.0259*** 0.0250*** [6.74] [7.68] [6.88] [6.70] DEBT - -0.230*** -0.232*** -0.240*** -0.238*** [-19.58] [-19.22] [-20.32] [-20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18_17_9644_2165671.pdf