Sự phát triển công nghiệp ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thời Pháp thuộc (1862 - 1954)

Tài liệu Sự phát triển công nghiệp ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thời Pháp thuộc (1862 - 1954): 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật SỰ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG, ĐỒNG NAI, BÀ RỊA - VŨNG TÀU THỜI PHÁP THUỘC (1862 - 1954) Đỗ Minh Tứ * TĨM TẮT Trong bài viết này, trên cơ sở khảo cứu về sự phát triển của cơng nghiệp khu vực Đồng Nai – Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) dưới thời Pháp thuộc, chúng tơi rút ra một số đặc điểm của cơng nghiệp khu vực, đồng thời cũng đưa ra những nhận định của mình về vai trị của cơng nghiệp đối với sự chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc. Từ khố: phát triển cơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Pháp thuộc INDUSTRIAL AREA HO CHI MINH CITY, BINH DUONG, DONG NAI AND BA RIA VUNG TAU IN THE PERIOD OF THE FRENCH COLONIAL RULE IN VIET NAM ABSTRACT In this paper, on the basis of studies on the development of industrial area Dong Nai - Gia ...

pdf11 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự phát triển công nghiệp ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thời Pháp thuộc (1862 - 1954), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật SỰ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG, ĐỒNG NAI, BÀ RỊA - VŨNG TÀU THỜI PHÁP THUỘC (1862 - 1954) Đỗ Minh Tứ * TĨM TẮT Trong bài viết này, trên cơ sở khảo cứu về sự phát triển của cơng nghiệp khu vực Đồng Nai – Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) dưới thời Pháp thuộc, chúng tơi rút ra một số đặc điểm của cơng nghiệp khu vực, đồng thời cũng đưa ra những nhận định của mình về vai trị của cơng nghiệp đối với sự chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc. Từ khố: phát triển cơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Pháp thuộc INDUSTRIAL AREA HO CHI MINH CITY, BINH DUONG, DONG NAI AND BA RIA VUNG TAU IN THE PERIOD OF THE FRENCH COLONIAL RULE IN VIET NAM ABSTRACT In this paper, on the basis of studies on the development of industrial area Dong Nai - Gia Dinh (now Ho Chi Minh City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau) under the French regime, we have drawn a number of characteristics of regional industry, and also made his remarks about the role of industry for the socio-economic transformation of the area of Ho Chi Minh City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau under the French colonial rule in Viet Nam. Key Words: industrial development, HCM City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria - Vung Tau, French domination 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với quá trình xâm lược và thống trị ở Nam Bộ, thực dân Pháp cũng bắt đầu cho xây dựng các cơ sở cơng nghiệp nhằm phục vụ cho cơng cuộc xâm lược, bình định, khai thác và vơ vét các nguồn lợi sẵn cĩ, nên cơng nghiệp khu vực Đồng Nai – Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) cũng cĩ bước chuyển biến mới. Bên cạnh các xưởng thủ cơng truyền thống của người Việt, người Hoa, thực dân Pháp cho lập các nhà máy, cơng xưởng, khởi đầu cho ngành đại cơng nghiệp ở khu vực Đồng Nai – Gia Định cũng như Nam Kỳ. Trên quan điểm nhất quán “Kỹ nghệ chính quốc phải được bổ sung chứ khơng phải để bị * Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM. 31 Sự phát triển . . . phá sản bởi kỹ nghệ thuộc địa. Nĩi cách khác, kỹ nghệ thuộc địa phải được lập ra để sản xuất những gì mà kỹ nghệ nước Pháp khơng thể sản xuất được...”[7; 18]. Nên trong phạm vi cả nước cũng như khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Pháp chỉ chú trọng phát triển cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến nơng sản, cơng nghiệp hàng tiêu dùng Điều đĩ đã tạo ra sự què quặt trong cơ cấu kinh tế mà cịn tạo ra sự què quặt trong cơ cấu ngành, sự mất cân đối trong cơ cấu vùng. 1. Sự phát triển của cơng nghiệp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc 1.1. Cơng nghiệp • Nhĩm cơng nghiệp cơ khí. Do nhu cầu sửa chữa các chiến thuyền của Pháp trong chiến tranh xâm lược và các thương thuyền cập cảng Sài Gịn buơn bán lúc bấy giờ nên cơ khí là ngành đầu tiên được Pháp xây dựng ở Nam Kỳ. Trên cơ sở quân xưởng Chu Sư của nhà Nguyễn, năm 1861, Pháp đã cho đắp tạm một ụ đất, lắp ván gỗ để đưa các chiến thuyền nhỏ bị thương vào sửa chữa. Ngày 28/4/1863, Pháp đã chính thức cho xây dựng xưởng hải quân Ba Son nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu thuyền ra vào cảng Sài Gịn ngày càng đơng và đĩng mới tàu bè. Theo GS. Trần Văn Giàu, “trong chiến tranh thế giới nhứ nhất, Ba Son đĩng được tàu 4.200 tấn, chữa được tàu dài 95m”. Cơng nhân của xưởng luơn cĩ trên 2.000 người. “Ba Son đã trở thành một xưởng đĩng tàu lớn, một cơng xưởng quân sự hiện đại của Pháp tại Viễn Đơng.”[4; 40]. Đến “những năm 20 của thế kỷ XX, tư bản Pháp cịn đầu tư xây dựng nhiều cơ sở lắp ráp, sửa chữa cơ khí, đĩng tàu ở Sài Gịn”[8; 23] như: Hãng SIMM (1928) với số vốn 1,8 triệu franc vào năm 1942; hãng SIMAC và SACM (1938), số vốn đạt 4,5 và 0,5 triệu franc vào năm 1942. Năm 1948, SACM hợp nhất với COMBEL thành hãng CARIC với số vốn 408 triệu franc. Bên cạnh việc sửa chữa, đĩng mới tàu với tải trọng lên đến 300 tấn, CARIC cịn tham gia chế tạo nồi hơi, đúc gang thép. Ngồi ra, “ở khu vực Sài Gịn cịn cĩ một số nhà máy sửa chữa trang bị cơ khí khác của tư bản Pháp nhằm phục vụ cho các nhà máy xay lúa, các đồn điền cao su và tàu bè trên sơng, trên biển”[8; 24] như: Cơng ty FACI (1920); Cơng ty chế tạo sửa chữa tàu Đơng Dương; Hãng đúc ASAM; FAMEN; P.DeMontrenil; Cơng ty Garage Charner; Nhà máy xe lửa Dĩ An (1902). Bên cạnh những cơng ty của Pháp, các cơ sở sửa chữa cơ khí nhỏ của người Việt, người Hoa cũng xuất hiện. “Năm 1927, ở vùng Chợ Lớn đã cĩ 8 cơ sở tiểu cơng nghiệp cơ khí nhưng chủ yếu là gia cơng, lắp ráp, sửa chữa nhỏ.”[5; 17]. Lớn nhất là cơ sở cơ khí Vĩnh Phát với 10 cơng nhân.  Nhĩm cơng nghiệp chế biến Cơng nghiệp xay xát lúa gạo vốn là nghề truyền thống ở vùng Chợ Lớn. Sau khi chiếm được khu vực này, Pháp đã độc quyền xuất cảng lúa gạo, tuy nhiên lúc đầu việc xay xát Pháp vẫn giao cho người Hoa, người Việt làm theo phương pháp thủ cơng. Riêng người Hoa nắm trong tay “200 cơng trường thủ cơng với 725 cối xay lúa gạo ở Chợ Lớn.”[4; 41]. Đến năm 1869, xuất hiện nhà máy xay xát lúa gạo bằng hơi nước đầu tiên do cơng ty Alphonse Cahusac xây dựng ở khu vực Xĩm Chiếu. Ngồi ra, Pháp cịn cho phép Cơng ty Speidel của Đức xây dựng 2 nhà máy xay lớn là Riserie de l’Union và Riserie de l’Orient. Đến năm 1877, xuất hiện thêm một nhà máy xay xát chạy bằng hơi nước do người Hoa làm chủ. Các cơng trường thủ cơng xay xát lúa gạo dần nhường 32 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật bước cho các nhà máy chạy bằng hơi nước. Đến năm 1910, vùng Sài Gịn – Chợ Lớn “cĩ 10 nhà máy xay xát gạo thì riêng người Hoa đã cĩ 8 nhà máy, cơng suất mỗi nhà máy khoảng 450 – 750 tấn/ngày với khoảng 800 lao động.”[4; 41]. Đến những năm 20, người Việt cũng bắt đầu tham gia ngành cơng nghiệp này bằng sự xuất hiện của nhà máy xay xát do Lê Văn Tiết làm chủ, với cơng suất 16 tấn lúa/ngày, nhà máy của Nguyễn Chiêu Tơng, Nguyễn Thành Liên với cơng suất 100 tấn lúa/ngày. “Đến năm 1931, ở Chợ Lớn cĩ 12 nhà máy xay xát lúa gạo, chế biến từ 300 đến 1.300 tấn gạo mỗi ngày và gần 60 nhà máy nhỏ”[5; 17]. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nhu cầu lương thực phục vụ cho chiến tranh tăng lên, hoạt động xuất cảng lúa gạo ở Nam Kỳ do đĩ cũng trở nên nhộn nhịp. Để đáp ứng nguồn cung gạo cho xuất khẩu, các nhà máy xay xát tiếp tục được xây dựng, riêng vùng “Sài Gịn – Chợ Lớn đã cĩ khoảng 30 nhà máy xay xát gạo lớn cĩ cơng suất trên 100 mã lực. Đến năm 1953, số nhà máy xay xát gạo ở Sài Gịn – Chợ Lớn tăng lên 41 nhà máy, sử dụng trên 1.200 nhân cơng.”[4; 42]. Bên cạnh những nhà máy của tư bản Pháp, tư bản Hoa kiều và một số ít của người Việt, “người Đức cũng đã đầu tư xây dựng 8 nhà máy xay xát lúa gạo để cạnh tranh với người Hoa.” Điều đĩ cho thấy rằng, xay xát lúa gạo là một ngành đem lại khá nhiều lợi nhuận nên khơng chỉ được tư bản Pháp, Hoa kiều quan tâm mà kể cả tư bản Đức cũng muốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp này. Sở dĩ cơng nghiệp xay xát lúa gạo phát triển mạnh ở vùng Sài Gịn – Chợ Lớn bởi vì đây vốn là vựa lúa của Nam Kỳ lại gần thương cảng Sài Gịn, tiện cho việc xuất khẩu. Các vùng phụ cận như Bà Rịa, Biên Hịa, Thủ Dầu Một vốn khơng phải là vựa lúa, đất đai khơng thích hợp cho loại cây trồng này nên ngành cơng nghiệp xay xát khơng mấy phát triển. Cơng nghiệp chế biến mía đường vốn là một ngành thủ cơng phát triển khắp khu vực Sài Gịn và vùng phụ cận với hàng trăm làng nghề rải rác ở khu vực Biên Hịa, Thủ Dầu Một và Gia Định, nhưng với kỹ thuật lạc hậu, sản xuất mang nặng tính mùa vụ nên năng suất, chất lượng đều khơng cao. Năm 1869, Pháp thành lập một nhà máy đường ở Biên Hịa nhưng khơng thu mua được mía nguyên liệu của dân nên khơng thể hoạt động. Đến năm 1875 Pháp cho thành lập trở lại nhà máy đường Biên Hịa nhưng cũng khơng hoạt động được theo ý muốn. Và, mãi đến năm 1923, Pháp mới cho thành lập Cơng ty làm đường và lọc đường Đơng Dương với chức năng trồng mía, làm đường, lọc đường và chưng cất rượu ngọt. Cơng ty cĩ một nhà máy tại Sài Gịn, đĩ là “nhà máy đường Hiệp Hịa với cơng suất trung bình 1.500 tấn mía/ngày, sản xuất khoảng 17.000 tấn đường mỗi năm”[8; 21] với 800 cơng nhân chuyên nghiệp và khoảng 120 nhân viên phục vụ. Đến năm 1953, Pháp lập thêm nhà máy đường Khánh Hội với cơng suất đạt từ 50 – 70 tấn/ngày. Ngồi ra, cịn cĩ một nhà máy đường của người Hoa cĩ tên là Phước Ly ở Biên Hịa. Cơng nghiệp chế biến gỗ, ngày 14/6/1866, Pháp ra quyết định về điều kiện khai thác gỗ ở Nam Kỳ, dẫn đến việc xuất hiện các cơ sở khai thác, chế biến gỗ ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. “Ở Sài Gịn, Chợ Lớn, Đồng Nai, Biên Hịa, một số nhà cơng nghiệp đã phát triển được các cơ sở chế biến gỗ, chủ yếu là cưa xẻ gỗ thành khí để phục vụ cho xây dựng và đĩng bàn ghế.”[6; 484]. Riêng ở Biên Hịa cĩ nhà máy cưa BIF, nay là là Nhà máy tổng 33 Sự phát triển . . . hợp chế biến gỗ Tân Mai. Năm 1947, cơng ty SIFA dời nhà máy Diêm Bến Thủy vào Sài Gịn, được trang bị thêm máy mĩc, nhân cơng (200 cơng nhân) nên năng suất đạt 15.000 thùng/năm. Bên cạnh đĩ, nghề mộc, chạm khắc gỗ thủ cơng truyền thống của người Việt ở khu vực này vẫn tiếp tục phát triển mạnh, nhất là khu vực Thủ Dầu Một. Ngành chế biến mủ cao su. Cây cao su được trồng thử nghiệm từ năm 1897 nhưng đến năm 1904 mới thành cơng. Kể từ đĩ, Pháp tăng cường cướp đất lập đồn điền trồng cao su. “Ở Nam Kỳ, đến năm 1918, tư bản Pháp đã chiếm 184.700 hecta, trong đĩ chúng sử dụng 7.000 hecta để chuyên trồng cây cao su, cho ra sản lượng mủ thơ 3.000 tấn, tập trung ở ngoại ơ Sài Gịn, tỉnh Thủ Dầu Một và Biên Hịa.”[10; 3]. Mặc dù việc trồng và khai thác mủ cao su diễn ra từ sớm với quy mơ ngày càng mở rộng nhưng Pháp lại khơng chủ trương phát triển ngành cơng nghiệp chế biến mủ cao su ở Việt Nam cũng như Nam Kỳ mà chủ yếu xuất khẩu mủ thơ nên ngành này phát triển khá chậm. Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, chỉ cĩ 3 cơ sở chế biến mủ cao su thành các sản phẩm tiêu dùng là: Nhà máy sản xuất săm lốp xe đạp và săm lốp xe hơi của Cơng ty các đồn điền cao su Michelin (Dầu Tiếng); Cơng ty UFFO (1929) chuyên sản xuất các mặt hàng như: ống nước, giày ống, dây curoa; Hãng ruột xe J.Labbé; Hãng ruột xe Liandrat (1939 ở Sài Gịn), phần nào đáp ứng được nhu cầu về vỏ, ruột xe ở Việt Nam cũng như Đơng Dương.  Nhĩm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Cơng nghiệp sản xuất đồ uống là ngành mang lại cho Pháp một mĩn lợi kếch sù. Với nguồn nguyên liệu dồi dào, thêm vào đĩ là chính sách thuế rượu, cấm các làng nghề, ngăn cản người dân tự nấu rượu, thực dân Pháp đã từng bước độc chiếm ngành cơng nghiệp này. “Những nhà máy nấu rượu của tư bản Pháp ở Việt Nam phần lớn đều thuộc vào “Cơng ty rượu Đơng Dươngthành lập năm 1911”[3; 183 - 184] ở Hà Nội. Cơng ty này độc quyền sản xuất kinh doanh rượu trên tồn cõi Đơng Dương với số “vốn đầu tiên là hai triệu phờ -răng và năm 1940 là 100 triệu phờrăng”[3; 184]. Cơng ty này cĩ 10 nhà máy rượu ở Nam Kỳ, trong đĩ nhà máy cĩ cơng suất lớn nhất là Nhà máy rượu Bình Tây ở Chợ Lớn với sản lượng trung bình từ 15 đến 18 triệu lít/năm. Năm 1909, tư bản Pháp thành lập hãng BGI, lúc đầu chỉ chuyên sản xuất nước đá, đến năm 1927, chuyển sang sản xuất bia bằng việc lập Nhà máy bia Chợ Lớn, đây là nhà máy bia đầu tiên tại Việt Nam. Năm 1952, Pháp thành lập nhà máy sản xuất nước giải khát Usine Belgique. Đây cũng là nhà máy nước giải khát lớn nhất khu vực Đơng Dương. Hãng này cĩ tới 14 nhà máy sản xuất bia rượu, nước giải khát ở Nam Kỳ, chủ yếu tập trung ở vùng Sài Gịn - Chợ Lớn. Tính đến năm 1954, vùng này cĩ tới 17 cơng ty bia, rượu, nước giải khát khác nhau, trong đĩ phải kể đến: Cơng ty nước cĩ gas SEGI (1933); Cơng ty Mazet (1943); Nhà máy rượu Hiệp Hịa. Cơng nghiệp sản xuất thuốc lá được đầu tư xây dựng muộn hơn so với ngành sản xuất đồ uống, xay xát gạo nhưng lại “phát triển rất nhanh, cĩ doanh số đứng đầu ngành cơng nghiệp chế biến ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc”[8; 21], hầu hết đều do người Pháp nắm giữ. Riêng vùng Sài Gịn – Chợ Lớn tập trung tới 7 cơng ty thuốc lá lớn lúc bấy giờ, đĩ là: MIC, J.BASTOS, COTAB, COFAT, SATIC, UNITA, MITAC. Tổng số vốn của các cơng ty này đạt 32,7 triệu franc vào năm 1943, với 34 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật khoảng 2.500 cơng nhân. Sản phẩm phần lớn được tiêu thụ ở Đơng Dương và xuất khẩu sang các thuộc địa khác của Pháp. Cơng nghiệp dệt khơng được Pháp quan tâm phát triển nên ngành này ở Nam Kỳ nĩi chung, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu nĩi riêng rất nhỏ bé. Mãi tới năm 1911, tư bản Pháp mới thành lập Cơng ty L.Dillignon với nhà máy se sợi dệt được xây dựng ở Phú Phong và đến năm 1924, Pháp mới thành lập Cơng ty Vải sợi Sài Gịn với số vốn 12 triệu franc gồm 2 nhà máy lớn và khoảng 40 khung dệt. Cơng ty này hoạt động đến năm 1931 thì phá sản, thay vào đĩ là Cơng ty Kỹ nghệ Dệt với số vốn khá khiêm tốn là 0.5 triệu franc năm 1943. Cũng chính do tư bản Pháp khơng mấy mặn mà với ngành dệt nên tư sản Việt Nam mới cĩ điều kiện tham gia vào ngành cơng nghiệp này, tiêu biểu là nhà máy dệt lụa của Lê Vĩnh Phát ở Sài Gịn với hơn 150 cơng nhân. Bên cạnh đĩ, nghề dệt thủ cơng cũng cĩ điêu kiện tiếp tục phát triển mạnh ở khu vực này mà khơng bị cạnh tranh như các ngành khác. Cơng nghiệp sản xuất giấy ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu ra đời chậm hơn so với khu vực miền Bắc. Mãi đến năm 1948 mới xuất hiện hãng Đại Nam Kỹ nghệ giấy do một người Hoa làm chủ với quy mơ khá lớn ở Chợ Lớn nhưng cũng chỉ dừng lại ở việc nấu giấy cũ thành giấy mới. Sau đĩ cĩ “Một số cơ sở đã cĩ thể sản xuất được giấy viết và giấy in.”[8; 484]. Tuy nhiên, nhiêu đĩ là chưa đủ cho sự phát triển của cơng nghiệp in ấn ở khu vực này, nên phần lớn giấy được đưa từ ngồi Bắc vào.  Nhĩm cơng nghiệp in ấn là một ngành mới ở Nam Kỳ cũng như Việt Nam và cũng được Pháp phát triển từ rất sớm nhằm phục vụ cho cơng tác văn thư, in ấn tài liệu của chính quyền thuộc địa. Năm 1862, Pháp mở một nhà in tại vùng Sài Gịn – Chợ Lớn. Đây “là lĩnh vực mà cả người Pháp và người Hoa khơng cịn khả năng độc quyền”[8; 484] nên các nhà tư sản người Việt cũng đã mở những nhà in như: Nhà in Xưa Nay (1926 - 1944); Nhà in Nguyễn Văn Của (1923 - 1942); Nhà in Nguyễn Văn Tiết Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, ở Sài Gịn cĩ sự xuất hiện của hàng loạt các tờ báo như: Gia Định báo (1865); Phan Yên báo (1868); Nhật trình Nam Kỳ và Nam Kỳ địa phận (1883); Nơng cổ mín đàn (1901); Lục tỉnh tân văn (1907) và sự phát triển của văn học với các thể loại truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết; truyện khơi hài nên nhu cầu in ấn ngày càng tăng, do đĩ cơng nghiệp in ấn cĩ điều kiện phát triển mạnh. Riêng địa bàn Sài Gịn – Chợ Lớn, năm 1953 đã cĩ tới 63 nhà in, ở Bà Rịa Vũng Tàu cũng cĩ một nhà máy in cỡ nhỏ. Các nhà in đã cung cấp một lượng lớn sách, báo bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Do đĩ, ngành “Cơng nghiệp in ấn và xuất bản đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc truyền bá chữ quốc ngữ và gĩp sức hình thành, mở rộng nền báo chí và văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, tiếp cận được các trào lưu văn hĩa mới của thế giới.”[4; 44] đồng thời gĩp phần vào việc truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin, cổ động phong trào đấu tranh, cổ động tinh thần dân tộc trong những năm thời kỳ Pháp thuộc.  Nhĩm cơng nghiệp hĩa chất, thuộc da, dược phẩm Cơng nghiệp hĩa chất xuất hiện khá sớm ở Sài Gịn. “Năm 1909, tư bản Pháp thành lập cơng ty hĩa chất Oxygène và Acétylèn”[8; 22] với một nhà máy ở Sài Gịn và một nhà máy ở Hải Phịng. Riêng nhà máy ở Sài Gịn hoạt 35 Sự phát triển . . . động mạnh và do đĩ đạt sản lượng cao gấp 2 lần nhà máy ở Hải Phịng. Ngồi ra, Pháp cịn thành lập một nhà máy đất đèn ở Sài Gịn. Bên cạnh nhà máy hĩa chất, trên địa bàn Sài Gịn – Chợ Lớn, tư bản Pháp cịn đầu tư phát triển một số ngành khác trong nhĩm cơng nghiệp hĩa chất như: Nhà máy sản xuất đèn Cầy (1926) với số vốn lên tới 2 triệu franc vào năm 1942; Nhà máy trích và tinh lọc cây cĩ dầu (1939); Nhà máy sản xuất Kem đánh răng Kob (1951). Tư sản người Việt, người Hoa cũng tham gia vào ngành cơng nghiệp này, tuy nhiên quy mơ sản xuất nhỏ hơn. Năm 1927, khu vực Chợ Lớn cĩ khoảng 30 cơ sở sản xuất xà bơng, dầu dừa, tiêu biểu là hãng xà phịng của Trương Văn Bền (1932) với hai loại sản phẩm chủ yếu là xà phịng giặt và xà phịng thơm nhãn hiệu “Xà bơng Việt Nam”. Những năm 40 của thế kỷ XX, cơng xuất của hãng này đạt 600 tấn mỗi tháng, khơng chỉ cung cấp cho thị trường trong nước mà cịn xuất khẩu sang các nước lân cận. Ngồi ra, Trương Văn Bền cịn xây dựng một nhà máy ép dầu dừa năm 1918. Đầu thế kỷ XX, Pháp cho lập một Nhà máy thuộc da ở Thủ Dầu Một, ở Sài Gịn – Chợ Lớn ngành thuộc da vẫn chỉ dừng lại ở dạng các lị thuộc thủ cơng, chủ yếu do người Hoa làm chủ với 5 xưởng thuộc da ở Chợ Lớn. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, chỉ tính riêng vùng Sài Gịn đã cĩ 200 lị thuộc da với khoảng 1.000 lao động. Cơng nghiệp dược phẩm phát triển rất chậm, mãi đến năm 1951 bà Nguyễn Thị Hai mới thành lập viện bào chế thuốc với số vốn 3,2 triệu đồng Đơng Dương, một năm sau hai vợ chồng bà bỏ thêm vốn đầu tư trang bị thành lập viện bào chế Trang Hai.  Nhĩm cơng nghiệp xây dựng, điện, nước Nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng các trung tâm hành chính, các dinh thự, nhà ở, cơng xưởng... Pháp cho thành lập các cơng ty xây dựng ở Sài Gịn như: Cơng ty vét sơng và cơng chính (1901); Cơng ty Xây dựng Le Vallois Perret (1867); Cơng ty Xây dựng Đơng Dương (1901); Cơng ty Xây dựng nhà cửa Brossard Mopin (thành lập từ khi Pháp mới đánh chiếm xong Nam bộ); Hãng Lamorte (1881) chuyên xây dựng và sản xuất đồ gỗ. Các xưởng sản xuất gạch, ngĩi vẫn chủ yếu nằm trong tay người Hoa, người Việt, quy mơ được mở rộng nhưng phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là thủ cơng. Vùng Chợ Lớn cĩ 12 xưởng gốm lớn, vùng Thủ Dầu Một vào năm 1930 cĩ 15 cơ sở sản xuất gốm... Ngành thủy tinh chủ yếu tồn tại dưới dạng thủ cơng, do người Hoa nắm độc quyền. Năm 1927, cĩ 12 xưởng thủy tinh tập trung ở Chợ Lớn, trong đĩ cĩ 6 xưởng cĩ quy mơ từ 10 đến 28 cơng nhân. Ngành điện. Được sự bảo hộ và hỗ trợ của chính quyền thuộc địa, ngay từ đầu thế kỷ XX, các cơng ty tư bản tư nhân của Pháp đã bỏ vốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp này. Năm 1896, Pháp cho xây dựng Nhà máy điện đầu tiên ở Chợ Quán chạy bằng hơi nước với cơng suất khoảng 120 Mwh. Đến năm 1900, Cơng ty Điện nước Đơng Dương (CEE ) được thành lập, chuyên cung cấp điện, nước cho Sài Gịn – Chợ Lớn và vùng phụ cận như Gia Định, Biên Hịa, Bình Dương với tổng cơng suất cung cấp cho vùng Sài Gịn – Chợ Lớn đã lên tới 239 triệu kwh, gấp 6,8 lần tổng cơng suất điện cung cấp cho cả Bắc Kỳ và Trung kỳ cộng lại. Năm 1917, Pháp cũng cho xây dựng một nhà máy điện đặt tại trung tâm thành phố Vũng Tàu với cơng suất gần 1000kw, sau đĩ chuyển về ngã tư Giếng Nước, cơng suất được nâng lên 9.600kw. Đầu những năm 20 36 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật của thế kỷ XX, một số cơng ty sản xuất, cung cấp điện ở Nam Kỳ tiếp tục ra đời, trong đĩ cĩ Cơng ty Điện năng (1921) chuyên cung cấp điện cho Sài Gịn. Năm 1878, Pháp xây dựng tháp nước ở Sài Gịn (hồ Con Rùa) và trung tâm các tỉnh lỵ khác nhằm cung cấp nước cho cư dân trong vùng. Năm 1882, Pháp xây dựng xong nhà máy nước ở Sài Gịn. Năm 1918, khánh thành nhà máy nước ở Bà Rịa với cơng suất nhỏ hơn. Ở các tỉnh khác, các nhà máy nước cũng được xây dựng với cơng suất nhỏ hơn nhà máy nước ở Sài Gịn. 1.2. Thủ cơng nghiệp, tiếp tục phát triển bởi nĩ cạnh tranh và cũng khĩ cĩ thể cạnh tranh với cơng nghiệp Pháp nhưng lại đem lại cho Pháp khá nhiều lợi nhuận. “Nghề gốm, nghề làm gạch xuất hiện từ lâu đời ở Nam Bộ, nhất là miền Đơng Nam Bộ (Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Chợ Lớn, Gia Định) ngày càng tăng trưởng nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng, kiến thiết các cơng trình đơ thị” [12; 232] và xuất khẩu. Riêng Thủ Dầu Một cĩ tới 42 lị gốm, vùng Chợ Lớn cĩ 30 lị, trong đĩ nổi tiếng là gốm Cây Mai, gốm Lái Thiêu. “Nghề mộc, xây cất nhà cửa, làm đồ gỗ, đĩng ghe xuồng, xe bị, xe ngựacĩ bước phát triển mới từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Thợ Thủ, tức thợ mộc đĩng chạm đồ gỗ gia dụng ở Thủ Dầu Một, Lái Thiêu đã nổi tiếng khắp Nam bộ”[12; 233] với “2 xưởng lớn ở Lái Thiêu, mỗi xưởng sử dụng khoảng 100 thợ; các xưởng nhỏ hơn ở Phú Cường và Búng”[12; 244]. Đây được coi là ngành thủ cơng quan trọng nhất của tỉnh Thủ Dầu Một lúc bấy giờ. Nghề nấu đường, mật tiếp tục phát triển mạnh, tập trung chủ yếu ở Biên Hịa với 330 lị, Thủ Dầu Một với hơn 100 lị và Gia Định. Riêng các lị đường ở Gia Định cĩ tổng sản lượng thành phẩm khoảng 3.000 tấn/năm. Tuy phát triển mạnh về số cơ sở nhưng hầu hết các cơ sở chỉ sản xuất mật và đường thơ, thời gian hoạt động chỉ 4 hoặc 5 tháng trong năm vào vụ thu hoạch mía, dụng cụ sản xuất vẫn rất lạc hậu nên chất lượng chưa được tốt. “Đầu năm 1922 cĩ 7 chủ lị đường đã được cấp giấy phép.”[12; 248]. Nghề dệt, nhuộm tiếp tục phát triển mạnh. “Vào những năm 20 của thế kỷ XX, tại Gia Định đã cĩ 119 xưởng nhuộm, chủ yếu cung cấp hàng cho các hiệu buơn người Hoa ở Chợ Lớn. Riêng Chợ Lớn cũng cĩ 6 xưởng nhuộm. Tại Biên Hịa hồi đầu thế kỷ XX, cĩ một xưởng nhuộm ở làng Tân Lai, do ơng Pelleau thành lập.”[12; 256]. Bên cạnh đĩ, ở Biên Hịa cịn cĩ vài xưởng dệt buồm bằng lá kè ở làng Tân Vạn Ở Gia Định cĩ vài làng ở Hĩc Mơn (Xuân Thới Thượng, Tân Phú Trung) chuyên dệt chiếu và túi xách. Nghề đúc đồng phát triển mạnh ở Sài Gịn, Biên Hịa. Các lị đúc thuộc làng Nhân Giang nằm trên đường Sài Gịn – Chợ Lớn (nay là Chợ Quán) tiếp tục cho ra lị nhiều loại sản phẩm như: “nồi chảo, hộp đựng trầu, lư hương, chân đèn v.vỞ Biên Hịa cĩ 21 lị đúc tại các làng Bình Thạnh và Nhị Hịa, đúc lưỡi cày sắt, chuơng, cồng và nồi đồng. Ở Long Điền (Bà Rịa) cĩ thợ đúc chuơng, cồng, cơi trầu, sản phẩm chỉ bán trong nội tỉnh.”[12; 257 - 258]. Nghề làm nước mắm ở Bà Rịa lúc đầu chỉ “cĩ một xưởng làm nước mắm ở Phước Tĩnh; năm 1922, sản xuất được 1.200 thùng... Cho đến năm 1939, nghề muối cá và làm nước mắm bằng tơm tép ở Bà Rịa tập trung ở Phước Hải, Phước Tĩnh, Long Hải và Sơn Long. Lượng cá muối trung bình hàng năm là 10.000 tấn.”[12; 249]. 37 Sự phát triển . . . Nghề sơn mài ra đời vào thế kỷ XVIII ở Tương Bình Hiệp (Thủ Dầu Một) tiếp tục phát triển, “hình thành một vùng sơn mài Thủ Dầu Một – Sài Gịn, thu hút hàng ngàn thợ”[11; 233]. “Theo số liệu thống kê năm 1945, ở Bình Dương cĩ 10 cơ sở sản xuất sơn mài. Riêng làng Tương Bình Hiệp cĩ hơn 300 hộ gia đình làm nghề.”[2]. Lớn hơn cả là xưởng sơn mài Thành Lễ do hai nghệ nhân Trương Văn Thành và Nguyễn Văn Lễ thành lập 1943. Các nghề khác, cĩ nghề tiếp tục phát triển, cĩ nghề do khơng cạnh tranh nổi với hàng hĩa ngoại nhập nên đã thu hẹp và mai một. Nhưng thủ cơng nghiệp vẫn giữ vai trị quan trọng trong cơ cấu kinh tế và xuất khẩu, là bộ phận khơng thể tách rời của ngành cơng nghiệp buổi sơ khai. 2. Đặc điểm của cơng nghiệp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu trong thời kỳ Pháp thuộc Nghiên cứu về cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu trong thời kỳ Pháp thuộc, chúng tơi rút ra một số đặc điểm sau: Thứ nhất, cơng nghiệp cơ khí sửa chữa là ngành đầu tiên được Pháp xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu chiến tranh và xuất cảng ở Nam Kỳ nhưng cũng chỉ tập trung ở vùng Sài Gịn – Chợ Lớn. Tuy được coi là bước khởi đầu của nền đại cơng nghiệp ở khu vực, nhưng trong suốt thời kỳ Pháp thuộc và kể cả sau này, cơng nghiệp cơ khí ở đây cũng chỉ mới dừng lại ở cơng nghiệp sửa chữa mà chưa phát triển thành cơng nghiệp chế tạo, ngoại trừ một số nhỏ tàu bè mà Pháp đĩng ở Ba Son, do đĩ vai trị của ngành này đối với sự phát triển kinh tế, cơng nghiệp ở đây rất nhỏ bé. Thứ hai, đĩ là sự mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùng. Do chính sách chung cũng như vấn đề lợi nhuận mà thực dân Pháp chỉ chú trọng đầu tư những ngành cơng nghiệp khơng ảnh hưởng đến cơng nghiệp Pháp, đem lại cho chúng lợi nhuận cao nhất, nhanh nhất. Do đĩ, Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp như xay xát lúa gạo, nấu rượu, sản xuất thuốc lá mà khơng phát triển cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo... Các nhà máy cơng nghiệp do Pháp xây dựng cũng chỉ tập trung chủ yếu ở Sài Gịn, Chợ Lớn, Gia Định, cịn các tỉnh thành khác thì rất nhỏ bé. Ví dụ như Bà Rịa Vũng Tàu, suốt thời Pháp thuộc chỉ cĩ một nhà máy điện và một nhà máy nước loại nhỏ, một cơ sở sản xuất nước đá, một nhà máy in quy mơ nhỏ và một vài cơ sở sản xuất nước mắm thủ cơng. Thứ ba, mặc dù cĩ bước phát triển nhưng trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, trong phạm vi cả nước cũng như khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, đĩng gĩp của cơng nghiệp vào nền kinh tế là hết sức nhỏ bé, chỉ ở mức dưới 10% GDP. Thứ tư, sự phát triển của cơng nghiệp khiến cho một số ngành nghề thủ cơng truyền thống bị mai một, nhưng cũng cĩ những ngành cĩ điều kiện phát triển hơn trước do nhu cầu xuất cảng như: Gốm sứ, đồ mỹ nghệ, dệt, đường...Thực dân Pháp cũng thấy đĩ là một trong những nguồn lợi nên chúng đã cĩ chính sách khuyến khích phát triển, cho mở hàng loạt các trường dạy nghề trong khu vực. Và trong buổi đầu của cơng nghiệp khu vực này thủ cơng nghiệp vẫn đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế nĩi chung và trong cơ cấu cơng nghiệp nĩi riêng. Thứ năm, trong buổi đầu của cơng nghiệp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, các cơ sở cơng nghiệp chủ yếu nằm trong tay người Pháp, thứ nữa là người Hoa, chỉ một số ít là do tư bản người Việt làm chủ. Bên cạnh đĩ, những ngành đem lại lợi nhuận cao chủ yếu 38 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật nằm trong tay tư bản Pháp như sản xuất đồ uống, thuốc lá...Tư bản người Hoa cũng nắm giữ những ngành khá quan trọng như xay xát gạo, gốm sứ...Điều này đã tạo ra sự độc quyền trong phát triển cơng nghiệp ở khu vực này. Sự độc quyền đĩ đã hạn chế sự phát triển cơng nghiệp của khu vực từ quy mơ, ngành nghề, vốn, thiết bị, cơng nghệ đến chính sách phát triển dẫn đến “thiếu hẳn sức sống của thị trường, sức sản xuất bị kìm hãm, mơi trường kinh doanh và đầu tư khơng thơng thống, khơng khơi dậy được các nguồn lực trong nước và khơng tạo mơi trường hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngồi.”[4; 55]. Thứ sáu, trừ “một bộ phận xí nghiệp thuộc một số ngành và sản phẩm trình độ cơng nghệ đã đi vào cơ khí hĩa, chuyên mơn hĩa, chất lượng sản phẩm tốt tạo ra năng xuất mới trong sản xuất như xí nghiệp Ba Son, thuốc lá, rượu, bia”[4; 55] cịn lại trình độ sản xuất, trang thiết bị của các ngành cơng nghiệp thời kỳ này tương đối thấp, thiếu đồng bộ, nhất là “cơng nghiệp tiêu dùng và xuất khẩu cịn rất nhiều ngành nghề vẫn đang ở dạng thủ cơng, chắp vá, phân tán, manh mún.”[4; 55]. Điều đĩ đã tạo ra một sự phát triển khơng cân đối về trình độ cơng nghệ nhưng lại cho phép thực dân Pháp tận dụng lao động rẻ mạt để vơ đầy túi tham của chúng. Thứ bảy, bên cạnh sự đầu tư phát triển cơng nghiệp của tư bản Pháp, tư bản nước ngồi cũng bắt đầu bỏ vốn vào đầu tư phát triển cơng nghiệp trong khu vực. Do nhiều nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau nên số lượng cũng như số vốn của các nhà đầu tư nước ngồi cịn khiêm tốn nhưng cũng chứng tỏ khu vực này sớm cĩ sức hút các nhà đầu tư nước ngồi, một tiền đề quan trọng để phát triển cơng nghiệp trong khu vực. 3. Vai trị của ngành cơng nghiệp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời kỳ Pháp thuộc. Mặc dù phát triển hạn hẹp trong vịng khống chế của chế độ thuộc địa nhưng cơng nghiệp khu vực này cũng cĩ những tác động nhất định đến đời sống kinh tế, xã hội trong khu vực cũng như miền Nam và cả nước. 3.1. Về mặt kinh tế Một là, cơng nghiệp đã tạo bước chuyển trong cơ cấu kinh tế, hình thành quan hệ sản xuất mới, thúc đẩy thương mại phát triển. Trước đây, mặc dù thủ cơng nghiệp đã tách ra khỏi nơng nghiệp nhưng vị trí, vai trị của nĩ cịn tương đối thấp, chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế. Các làng nghề cũng đã bước vào thời kỳ sản xuất hàng hĩa nhưng chỉ ở mức giản đơn, cung cấp sản phẩm cho nhu cầu trong một tỉnh hay một vùng. Nhiều làng nghề cịn sản xuất mang tính mùa vụ, cơng cụ thơ sơ, do đĩ năng suất khơng cao, chất lượng thấp, giá trị thu lại do đĩ khơng lớn. Nhưng với sự du nhập của máy mĩc và phương thức quản lý mới, đã khiến cho năng suất, chất lượng cao lên, các sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu nên khơng chỉ cĩ chỗ đứng trong cơ cấu kinh tế mà cịn thúc đẩy thương mại phát triển. Do đĩ vị trí, vai trị của cơng nghiệp đã từng bước được khẳng định, cơ cấu kinh tế trong khu vực cũng đã chuyển dịch theo hướng hình thành một cơ cấu hồn chỉnh, mặc dù cơng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ cịn khá khiêm tốn. Sự ra đời của các cơng xưởng, xí nghiệp với trang bị máy mĩc hiện đại, quy mơ lao động nâng lên, quan hệ lao động trong các xí nghiệp khơng cịn là quan hệ thợ cả, thợ học việc trong các làng nghề mà là quan hệ ơng chủ và người làm thuê, hưởng lương theo ngày cơng làm việc, các ơng chủ cũng khơng bĩc lột theo lối cũ mà bĩc lột theo giá trị thặng dư. Một quan hệ sản xuất mới đã hình thành 39 Sự phát triển . . . ở khu vực này, đĩ là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mang tính thực dân, ép buộc. Cơng nghiệp phát triển đã gĩp phần thúc đẩy thương mại, nơng nghiệp trong khu vực và miền Nam phát triển để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho cơng nghiệp. Sài Gịn – Chợ Lớn trung tâm phát triển cơng nghiệp của khu vực dần dần trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính, ngân hàng của khu vực cũng như tồn Nam Bộ, gĩp phần hình thành thị trường hàng hĩa trong nước và thị trường xuất nhập khẩu, hàng hĩa cơng nghiệp của khu vực đã được người Pháp đưa đến bán ở nhiều nước trên thế giới Hai là, trong suốt thời kỳ Pháp thuộc và cả sau này, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu luơn giữ vai trị trung tâm cơng nghiệp, đầu tàu cơng nghiệp của miền Nam và cả nước. Mặc dù, trong thời gian này vai trị đầu tàu cơng nghiệp của khu vực chưa được thể hiện nhưng cũng là tiền đề cho sự phát triển ở các giai đoạn sau. 3.2. Về mặt xã hội Một là, sự phát triển cơng nghiệp ở khu vực đã thúc đẩy sự phân cơng lao động xã hội trong khu vực “hình thành và phát triển lực lượng lao động cơng nghiệp thành đội ngũ cơng nhân và kỹ thuật hùng hậu, cĩ tay nghề, cĩ sự gắn bĩ với dân tộc, trở thành một lực lượng sản xuất mới”[4; 55], khơng chỉ đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ mà cịn dần bước lên vũ đài chính trị, đi đầu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giải phĩng dân tộc với các cuộc đấu tranh tiêu biểu như: Bãi cơng của 600 cơng nhân thợ nhuộm ở Sài Gịn - Chợ Lớn (1922) được coi là “dấu hiệu của thời đại” mới; bãi cơng của 1.000 cơng nhân Ba Son do Tơn Đức Thắng lãnh đạo, tháng 8/1925 Đây cũng là lực lượng đi đầu trong việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, đặt cơ sở cho sự ra đời của Đảng. Với vũ khí lý luận, với sự lãnh đạo của Đảng, cơng nhân khu vực này đã cùng cơng nhân và nhân dân cả nước đứng lên kết liễu thực dân Pháp. Hai là, sự phát triển của cơng nghiệp khu vực này cũng thúc đẩy sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc với các tên tuổi như Trương Văn Bền, Nguyễn Sơn Hàđã tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân với các phong trào như: Phong trào “Tẩy chay khách chú” ở Sài Gịn (1919); Phong trào “chống độc quyền thương cảng Sài Gịn” (1923) Ba là, cơng nghiệp phát triển đã làm thay đổi diện mạo của khu vực Sài Gịn – Chợ Lớn từ một cảng thị nhỏ bé, giao thương hạn chế, trở thành một đơ thị mà người Pháp vẫn tự hào là “hịn ngọc Viễn Đơng”, phố xá khang trang, nhộn nhịp, nhiều tịa nhà lớn theo lối kiến trúc thuộc địa mọc lên ở đây cũng như trung tâm tỉnh lị các tỉnh khác trong khu vực. Tuy sự phồn thịnh đĩ chỉ dành cho giới quan chức thuộc địa và tay sai của chúng, cịn đại đa số dân chúng, người lao động vẫn sống kiếp khổ cực nhưng những quy hoạch của Pháp rất chi tiết và chính xác, nhiều cơng trình được xây dựng thời kỳ này cho đến này nay vẫn cịn giá trị. Cơng nghiệp phát triển, thương nghiệp do đĩ cũng phát triển theo, các đơ thị dần được hình thành và kéo theo nĩ là sự tập trung dân cư về các vùng đơ thị, hình thành một tầng lớp thị dân gồm cơng nhân, thợ thủ cơng, giới chủ, quan chức, nhà buơn, tiểu thương, viên chức, ngoại kiềuvới thị hiếu và lối sống đơ thị, tác phong cơng nghiệp. Bốn là, sự xuất hiện của ngành cơng nghiệp in ấn, lúc đầu là do nhu cầu in ấn cơng văn giấy tờ của chính quyền thuộc địa nhưng dần dần nĩ trở thành một cơng cụ quan trọng trong việc truyền bá, thúc đẩy giao lưu văn hĩa, đồng thời trở thành một cơng cụ quan 40 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật trọng trong cơng tác tuyên truyền cách mạng. Nhờ đĩ, các loại hình văn hĩa đơ thị cũng ra đời và ngày càng phát triển như báo chí, văn học nghệ thuật. Hàng loạt các tờ báo tiếng Việt, tiếng Pháp ra đời đầu tiên tại Sài Gịn, các thể loại văn học mới cũng hình thành như tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Trần Huy Liệu, Huỳnh Tịnh Củakhơng chỉ đem đến một nét văn hĩa đọc, cung cấp những thơng tin cần thiết mà một số tờ báo đã trở thành cơng cụ tuyên truyền cách mạng. Ngồi ra, sự phát triển của cơng nghiệp cịn thúc đẩy giao lưu, truyền bá những giá trị văn hĩa mới. 4. KẾT LUẬN Sau khi 3 tỉnh miền Đơng Nam kỳ được cắt cho Pháp theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Pháp đã bắt tay vào việc khai thác thuộc địa ở 3 tỉnh này nhằm phục vụ cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược. Cơng nghiệp vùng Đồng Nai – Gia Định xưa với tiền đề là các làng nghề thủ cơng truyền thống dần được Pháp phát triển, “hình thành một ngành cơng nghiệp (tuy rằng chưa đồng bộ và hồn chỉnh) theo hướng cơ khí hĩa và bước đầu đã cĩ phân ngành sản xuất theo hướng chuyên mơn hĩa”[4; 54] với những cơ sở quy mơ lớn, máy mĩc hiện đại, nhiều ngành nghề mới xuất hiện nhưng cũng mới ở mức sơ khai. Nhưng dù cĩ bước phát triển cả về trình độ và quy mơ, song cơng nghiệp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu cũng như miền Nam dưới thời Pháp thuộc cịn hết sức nhỏ bé, què quặt cả về cơ cấu ngành, cơ cấu vùng. Vì vậy, thủ cơng nghiệp vẫn là một ngành đem lại giá trị cao cho nền kinh tế khu vực trong thời gian này. Mặc dù thực dân Pháp ý thức được việc phát triển cơng nghiệp ở thuộc địa khơng chỉ ảnh hưởng đến cơng nghiệp chính quốc mà cịn cĩ vai trị thúc đẩy văn hĩa, xã hội phát triển theo hướng khơng cĩ lợi cho cơng cuộc cai trị của chúng. Nhưng sự phát triển dù là hạn chế nhất cũng tạo ra những chuyển biến kinh tế - xã hội nhất định./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Cơng Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp Tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Văn - Sử - Địa, Hà Nội. [2]. www.binhduong.gov.vn, “Nghề sơn mài truyền thống tại Bình Dương”, Văn hĩa - Lịch sử. [3]. Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bĩc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam, Văn - Sử - Địa, Hà Nội. [4]. Nguyễn Thái An - Nguyễn Văn Kích (2005), 100 năm phát triển cơng nghiệp Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. [5]. Lê Xuân Nam (1998), Đảng lãnh đạo hoạt động cơng thương nghiệp ở các quận 5 - 6 - 10 - 11 Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 1995), Luận án Tiến sĩ, Học viện CTQG, Hà Nội. [6]. Đặng Phong (2002), Lịch sử Kinh tế Việt Nam 1945-2005, Tập I, KHXH, Hà Nội. [7]. Ngơ Văn Hịa - Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp cơng nhân Việt Nam những năm trước thành lập Đảng, Khoa học Xã hội, Hà Nội. [8]. Võ Văn Sen (2005), Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [9]. Phạm Đình Tân (1964), Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình cơng nghiệp ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, Sự thật, Hà Nội. [10]. Nguyễn Thị Mộng Tuyền, “Qúa trình đầu tư và khai thác thuộc địa về cao su của tư bản Pháp ở Việt Nam (1858-1945)”, tr.2, www.sugia.vn [11]. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1992), Tiểu thủ cơng nghiệp vùng Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định và phụ cận, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. [12]. Phan Thị Yến Tuyết (2002), Xĩm nghề và nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, Trẻ, Tp. HCM.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf42_1406_2121818.pdf
Tài liệu liên quan