So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong Định lượng Xơ Hóa Gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic - Lê Thanh Liêm

Tài liệu So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong Định lượng Xơ Hóa Gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic - Lê Thanh Liêm: So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong Định lượng Xơ Hóa Gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic Bs. Lê Thanh Liêm, Bs. Phan Thanh Hải Trung Tâm Y Khoa Medic - Hòa Hảo, TP. Hồ Chí Minh Đặt Vấn Đề ➢ Viêm gan virus là một bệnh lý rất phổ biến trên thế giới, gây ra biến chứng xơ gan, ung thư gan. ➢ Mức độ xơ hóa gan là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc quyết định điều trị, theo dõi diễn tiến bệnh và tiên lượng. ➢ Sinh thiết gan là tiêu chuẩn vàng để xác định mức độ xơ hóa gan. Tuy nhiên đây là kỹ thuật xâm lấn và có thể gây biến chứng nguy hiểm, cho nên rất cần thay thế bằng những kỹ thuật không xâm lấn. Đặt Vấn Đề FibroScan: Transient Elasticity (TE) ➢ Từ năm 2003, kỹ thuật TE (FibroScan) được sử dụng đánh giá xơ hóa gan không xâm lấn với độ tin cậy cao. ➢ Tuy nhiên, FibroScan không nhìn thấy mô gan và có giới hạn ở bệnh nhân béo phì hoặc báng bụng. Đặt Vấn Đề ➢ Kỹ thuật ARFI là một kỹ thuật không xâm lấn mới hơn để...

pdf21 trang | Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 02/04/2025 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong Định lượng Xơ Hóa Gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic - Lê Thanh Liêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So sánh kỹ thuật ARFI với kỹ thuật Siêu âm đàn hồi thoáng qua (TE) trong Định lượng Xơ Hóa Gan tại Trung Tâm Y Khoa Medic Bs. Lê Thanh Liêm, Bs. Phan Thanh Hải Trung Tâm Y Khoa Medic - Hòa Hảo, TP. Hồ Chí Minh Đặt Vấn Đề ➢ Viêm gan virus là một bệnh lý rất phổ biến trên thế giới, gây ra biến chứng xơ gan, ung thư gan. ➢ Mức độ xơ hóa gan là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc quyết định điều trị, theo dõi diễn tiến bệnh và tiên lượng. ➢ Sinh thiết gan là tiêu chuẩn vàng để xác định mức độ xơ hóa gan. Tuy nhiên đây là kỹ thuật xâm lấn và có thể gây biến chứng nguy hiểm, cho nên rất cần thay thế bằng những kỹ thuật không xâm lấn. Đặt Vấn Đề FibroScan: Transient Elasticity (TE) ➢ Từ năm 2003, kỹ thuật TE (FibroScan) được sử dụng đánh giá xơ hóa gan không xâm lấn với độ tin cậy cao. ➢ Tuy nhiên, FibroScan không nhìn thấy mô gan và có giới hạn ở bệnh nhân béo phì hoặc báng bụng. Đặt Vấn Đề ➢ Kỹ thuật ARFI là một kỹ thuật không xâm lấn mới hơn để định lượng xơ hóa gan không xâm lấn, tích hợp trên máy siêu âm thường quy. ➢ Đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy ARFI có tính lập lại và chính xác so sánh với sinh thiết gan. ➢ Chúng tôi tiến hành nghiên kỹ thuật ARFI trên dòng máy mới (Juniper) để xác định tính chính xác và khả thi của kỹ thuật này trong thực hành lâm sàng. Đặt Vấn Đề Siemens Acuson Juniper: ARFI - VTQ ➢ ARFI: Acoustic Radiation Force Impulse Imaging (VTI, VTQ, VTIQ). ➢ VTQ: Virtual Touch Tissue Quantification Imaging. Đối Tượng và Phương Pháp ➢ Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang, mù đôi. Đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng khoa học và Hội đồng đạo đức của trung tâm y khoa Medic phê duyệt. ➢ Tất cả trường hợp đều đồng ý tham gia nghiên cứu và được miễn phí hoàn toàn khi làm kỹ thuật ARFI. ➢ 106 trường hợp có viêm gan virus B hoặc C, 74 nam và 32 nữ, khám tại trung tâm Medic, đến từ nhiều nơi ở Việt Nam, tuổi từ 23 đến 71 (trung bình = 50 ±13). ➢ Đo ARFI và TE bởi hai Bác sĩ siêu âm có kinh nghiệm và xét nghiệm huyết thanh cùng ngày để phân loại. Đối Tượng và Phương Pháp ➢ Đo TE bằng máy FibroScan® (Echosens, France). ➢ Đo ARFI bằng máy Juniper (Siemens), sử dụng mode VTQ. Hình 1: Fibroscan (TE). Hình 2: Juniper (ARFI). Hình 3: Juniper_VTQ. Đối Tượng và Phương Pháp ➢ Mức độ xơ hóa gan sử dụng TE: F0 ≤ 5 kPa; 5 < F1 ≤ 7.1 kPa; 7.1 14.5 kPa. ➢ Mức độ xơ hóa gan sử dụng ARFI: F0 ≤ 4.54 kPa; 4.54 < F1 ≤ 5.39 kPa; 5.39 10.38 kPa. ➢ Ngoài ra, chúng tôi thu thập thêm giá trị ARFI của 5 lần đo và giá trị IQR/Median của mỗi kỹ thuật, để làm so sánh. ➢ Giá trị ARFI được so sánh với giá trị TE bởi phần mềm thống kê MedCalc. Kết Quả ➢ Tương quan giữa kỹ thuật ARFI và TE, r = 0,9185 (p <0,0001; 95%CI=0,8823-0,9439). 30 25 20 Correlation 15 Variable Y ARFI10_Median Variable X TE_Median 10 ARFI10_Median Sample size 106 5 Correlation coefficient r 0.9185 Significance level P<0.0001 0 95% Confidence interval for r 0.8823 to 0.9439 0 10 20 30 40 50 TE_Median Hình 4: Tương quan giữa ARFI và TE, Hình 5: Biểu đồ phân tán và đường hồi quy. r=0,9185, p<0,0001. Kết Quả ➢ Giá trị độ cứng gan (median) của ARFI từ 1,38 đến 28,78 kPa và của TE từ 3 đến 48.8 kPa. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p<0,001). ➢ Giá trị IQR/Median trung bình của kỹ thuật ARFI là 20,69% và của TE là 11,92%. 10 22 9 20 8 18 7 16 6 14 5 12 4 3 10 TE_Median ARFI10_Median TE_IQR_Median ARFI10_IQR_Median Hình 6: Khác biệt giá trị độ cứng gan (median) và Giá trị IQR/Median giữa kỹ thuật ARFI và TE. Kết Quả ➢ Tính phù hợp giữa TE và ARFI cho chẩn đoán xơ hóa gan giai đoạn F4: kappa=0,809. Observer A TE_F4 100 Observer B ARFI10_F4 90 80 Observer A 70 Observer B 0 1 60 0 96 0 96 (90.6%) ARFI10_F4 1 3 7 10 (9.4%) 50 0 Count 1 99 7 106 40 (93.4%) (6.6%) 30 20 Weighted Kappa 0.809 10 Standard error 0.107 0 95% CI 0.599 to 1.000 0 1 TE_F4 Hình 7: Phù hợp (kappa) giữa TE và ARFI trong chẩn đoán F4. Kết Quả ➢ Giá trị ARFI của 5 lần đo. Kết quả: + Giá trị ARFI khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa giá trị của 5 lần đo so với giá trị của 10 lần đo (p = 0,8629). + Giá trị IQR/Median trung bình của 5 lần đo là 15,86%, có thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với giá trị IQR/Median của 10 lần đo (p<0.0001). + Giá trị ARFI trung bình của 5 lần đo có tương quan thuận với giá trị TE, r = 0,8644 (p = 0,8066 →0,9058, p<0,0001). 6.0 22 21 5.5 20 5.0 19 18 4.5 17 16 4.0 15 3.5 14 ARFI05_Median ARFI10_Median ARFI10_IQR_Median ARFI05_IQR_Median Hình 8: Giá trị ARFI và IQR/Median của 5 lần đo so với 10 lần đo. Kết Quả ➢ Thời gian khám cho mỗi bệnh nhân tính từ lúc đặt đầu dò lên người bệnh nhân đến lúc hoàn thành 5 lần đo ngắn hơn nhiều so với 10 lần đo, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,0001). 10:54:58 10:55:46 10:54:04 54 giây 102 giây Kết Quả ➢ Thời gian thực hiện 5 lần đo: từ 15 đến 318 giây, trung bình 55,77 giây (90% < 100 giây). ➢ Thời gian thực hiện 10 lần đo: từ 85 đến 622 giây, trung bình 175,44 giây (90% < 267 giây). 200 180 160 140 120 100 80 60 40 ARFI05_Duration ARFI10_Duration Hình 9: Khám gan bằng kỹ thuật ARFI: thời gian đo 5 lần so với đo 10 lần. Bàn Luận ➢ Fibrotest, Transient Elastography (Fibroscan), Supersonic Shear Imaging (SSI), ARFI (Siemen S2000, S3000, Juniper), là những phương pháp định lượng xơ hóa gan không xâm lấn. Tuy nhiên, đó không phải là tiêu chuẩn vàng. ➢ ARFI là một kỹ thuật mới hơn. Trong nghiên cứu này, kết quả ARFI có tương quan thuận và tương quan chặt chẽ với TE, với hệ số tương quan cao, r=0,9185, p<0,0001. ➢ Ngoài ra, có độ phù hợp cao giữa ARFI và TE trong chẩn đoán xơ hóa gan giai đoạn F4 (Kappa =0,809).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso_sanh_ky_thuat_arfi_voi_ky_thuat_sieu_am_dan_hoi_thoang_qu.pdf
Tài liệu liên quan