Sinh trưởng và chất lượng thịt lợn ly (landrance × yorkshire) nuôi bằng thức ăn bổ sung thảo dược tại Phú Thọ

Tài liệu Sinh trưởng và chất lượng thịt lợn ly (landrance × yorkshire) nuôi bằng thức ăn bổ sung thảo dược tại Phú Thọ: 56 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP 1. Đặt vấn đề Trong khi ở các nước EU đã cấm tuyệt đối sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi từ năm 2006 thì ở nước ta hiện nay vẫn được sử dụng 12 loại kháng sinh trong thức ăn của lợn thịt như BMD (Bacitracin Methylene Dis- alicylate), Bambercilin, Chlortetracycline, Sinh trưởng và chất lượng thịt lợn LY (Landrance × Yorkshire) NUÔI BẰNG THỨC ĂN BỔ SUNG THẢO DƯỢC TẠI PHÚ THỌ hoàng Thị hồng nhung1, Đỗ Thị Phương Thảo1, hoàng Thị Phương Thúy1, nguyễn Thị hà Phương1, nguyễn Tài năng2 1Khoa Nông–Lâm–Ngư, Đại học Hùng Vương; 2Phòng Khoa học và Công nghệ, Đại học Hùng Vương Colistin sulphate, Enramycin, Kitasamycin, Lincomycin, Narasin, Neomycin sulphate, Nosiheptide, Tylosin phosphate, Virginia- mycin (Thông tư 06/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016)� Việc sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi đã làm cho hiện tượng kháng thuốc ở người và động vật TÓM TẮT Thí nghiệ...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh trưởng và chất lượng thịt lợn ly (landrance × yorkshire) nuôi bằng thức ăn bổ sung thảo dược tại Phú Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
56 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP 1. Đặt vấn đề Trong khi ở các nước EU đã cấm tuyệt đối sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi từ năm 2006 thì ở nước ta hiện nay vẫn được sử dụng 12 loại kháng sinh trong thức ăn của lợn thịt như BMD (Bacitracin Methylene Dis- alicylate), Bambercilin, Chlortetracycline, Sinh trưởng và chất lượng thịt lợn LY (Landrance × Yorkshire) NUÔI BẰNG THỨC ĂN BỔ SUNG THẢO DƯỢC TẠI PHÚ THỌ hoàng Thị hồng nhung1, Đỗ Thị Phương Thảo1, hoàng Thị Phương Thúy1, nguyễn Thị hà Phương1, nguyễn Tài năng2 1Khoa Nông–Lâm–Ngư, Đại học Hùng Vương; 2Phòng Khoa học và Công nghệ, Đại học Hùng Vương Colistin sulphate, Enramycin, Kitasamycin, Lincomycin, Narasin, Neomycin sulphate, Nosiheptide, Tylosin phosphate, Virginia- mycin (Thông tư 06/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016)� Việc sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi đã làm cho hiện tượng kháng thuốc ở người và động vật TÓM TẮT Thí nghiệm nuôi lợn thịt LY từ 30–150 ngày tuổi với 4 công thức so sánh khẩu phần có kháng sinh, không kháng sinh và 2 khẩu phần hỗn hợp thảo dược từ riềng, cỏ sữa, rẻ quạt và cỏ xước. Kết quả cho thấy: các chỉ tiêu năng suất sản phẩm khi sử dụng thảo dược và Colistin sulphate là tương đương và cao hơn không sử dụng kháng sinh, đồng thời các chỉ tiêu tồn dư trong sản phẩm, biến chất sản phẩm của lợn thịt nuôi bằng khẩu phần thảo dược thấp hơn khi sử dụng kháng sinh. Ở lợn sử dụng khẩu phần thảo dược: khối lượng tích lũy tương đương với lợn sử dụng khẩu phần Colistin sulphate và cao hơn không sử dụng kháng sinh 6–8%; chuyển hóa thức ăn tăng 5–12%; tăng từ 2–5% tỷ lệ thịt xẻ; giảm 5–9% lượng mỡ; tăng nhẹ dài thân nên tăng lượng thăn nạc; ít biến đổi pH nhưng giảm mất nước sau bảo quản; ít ảnh hưởng đến các chỉ số sinh hóa máu thuộc chức năng gan thận nên không tồn dư trong sản phẩm như khẩu phần có Colistin sulphate. Trong 2 khẩu phần thảo dược sử dụng thì khẩu phần chứa rẻ quạt cho các chỉ tiêu sản xuất tốt hơn cỏ xước. Từ khóa: lợn thịt, sinh trưởng, chất lượng thịt, thảo dược. Nhận bài ngày 16/11/2017, Phản biện xong ngày 16/12/2017, Duyệt đăng ngày 16/12/2017 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 57 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP diễn ra càng ngày càng trầm trọng, có nguy cơ cảnh báo cao khi tồn dư trong sản phẩm thịt, dẫn đến việc không xuất khẩu được thịt lợn� Một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn tại Việt Nam đã không sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi nhưng vẫn đang tìm kiếm giải pháp thay thế kháng sinh để đảm bảo được năng suất sinh trưởng cũng như khả năng phòng hộ một số bệnh, đặc biệt là các bệnh đường ruột� Thí nghiệm các thảo dược có nguồn gốc trong nước bổ sung vào thức ăn lợn cai sữa nhằm để phòng ngừa tiêu chảy và kích thích tăng trọng cho thấy có thể cải thiện 13,41% tăng trọng; giảm 12,42% hệ số chuyển hóa thức ăn, giảm 45,18% tỷ lệ tiêu chảy so với đối chứng [7]� Bên cạnh đó, việc bổ sung 0,5% cỏ sữa và riềng cho thấy hiệu quả tốt nhất trong việc giảm thiểu tỷ lệ tiêu chảy trên lợn lai 4 máu Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain; bổ sung 0,5% rẻ quạt trong khẩu phần cho thấy hiệu quả rõ rệt trong phòng bệnh hô hấp ở lợn và hiệu quả kinh tế tương đương như bổ sung kháng sinh tổng hợp [3]� Hầu hết các nghiên cứu này đưa ra giải pháp sử dụng là trộn trực tiếp vào thức ăn, đây chính là hạn chế vì khó sử dụng rộng rãi, việc trộn mất nhiều thời gian, công sức� Do vậy nghiên cứu để sử dụng thảo dược trong sản xuất thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi lợn thịt là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay� 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung – vật liệu Nội dung: Đánh giá sinh trưởng, sử dụng thức ăn, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt LY sử dụng thức ăn có bổ sung thảo dược� Vật liệu: sử dụng 4 loại thảo dược có khả năng kháng khuẩn tốt và phổ biến tại Phú Thọ, gồm riềng, cỏ sữa, cỏ xước, rẻ quạt (Nguyễn Tài Năng, 2015 [3]); 120 lợn thịt giống LY từ sau cai sữa đến xuất chuồng (30 đến 150 ngày tuổi)� 2.2. Phương pháp Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TĂHH) ép viên có bổ sung thảo dược để nuôi 120 lợn LY 30 ngày tuổi, chia 4 lô với 3 lần nhắc lại� • CT1 = TĂHH ép viên có 0,15% khẩu phần (0,075% riềng + 0,075% cỏ sữa) + 0,15% khẩu phần rẻ quạt� • CT2 = TĂHH ép viên có 0,15% khẩu phần (0,075% riềng + 0,075% cỏ sữa) + 0,15% khẩu phần cỏ xước� Bảng 1. Bố trí thí nghiệm ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 TĂHH ép viên có 20mg Colistin sulphate/1kg KP TĂHH ép viên không kháng sinh CT1 CT2 Bảng 2. Thành phần công thức hỗn hợp và giá trị dinh dưỡng Nguyên liệu Thành phần dinh dưỡng Ngô 34,0% Độ ẩm 11,7% Khô đậu tương 28,0% Protein thô 17,5% Sắn củ 12,0% ME (Kcal/kg) 2900 Bã bia khô 9,0% Xơ thô 3,5% Cám gạo 8,0% Canxi 0,9% Tấm gạo 5,4% Phốt pho tổng số 0,6% Muối ăn 0,4% Lysine 0,9% Mỡ lợn 1,0% Methionin + Cystein 0,57% Premix 2,3% Threonine 0,64% Tổng 100% - - Bảng 3. Thành phần dinh dưỡng của công thức thảo dược CT VCK (%) GE (MJ/ kg) Pro (%VCK) Fat (%VCK) CF (%VCK) Ash (%VCK) CT2 17,8 21,1 6,2 1,4 43,2 8,6 CT3 18,1 16,7 3,7 1,2 62,9 2,9 58 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Khối lượng lợn được cân 30 ngày/lần trước khi cho ăn vào buổi sáng để xác định sinh trưởng tích lũy, tăng trọng hàng ngày theo dõi và tính toán bằng phương pháp thường quy� Thức ăn cho ăn và thức ăn thừa được cân và thu hàng ngày� Lấy máu lợn thịt nuôi ở 90 ngày tuổi, xác định một số chỉ tiêu: GOT, GPT, Albumin, Urê, Creatinin, phân tích bằng máy phân tích huyết học Convergys X5 của Đức tại Phòng Thí nghiệm động vật để dự doán nguy cơ tồn dư các chất bổ sung từ thảo dược và thức ăn� Mổ khảo sát theo phương pháp thường quy để xác định năng suất thân thịt, sử dụng máy đo pH để xác định pH45, pH24, pH48; tỷ lệ mất nước khi bảo quản ở điều kiện 4–80C sau 24h và 48h� 2.3. Xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng thống kê sinh vật học theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) qua mô hình tuyến tính (GLM) trên phần mềm Minitab version 16�2, chương trình Excel 13�0� So sánh sự sai khác bằng phương pháp Turkey với khoảng tin cậy 95%� 3. Kết quả 3.1. Tăng khối lượng tích lũy cơ thể của lợn thí nghiệm Lợn thí nghiệm sử dụng các khẩu phần thức ăn khác nhau có ảnh hưởng đến các Bảng 4. Khối lượng tích lũy của lợn khi sử dụng các loại thức ăn thí nghiệm (kg/con) Ngày tuổi Lô N Mean SE Cv % Min Max 30 ngày tuổi (Bắt đầu thí nghiệm) ĐC1 10 6,74a 0,11 5,34 6,0 7,2 ĐC2 10 6,87a 0,08 3,76 6,5 7,3 TN1 10 6,87a 0,14 6,33 6,0 7,5 TN2 10 6,86a 0,14 6,31 6,0 7,5 60 ngày tuổi ĐC1 10 23,06a 0,29 3,94 22,0 24,5 ĐC2 10 21,67c 0,14 1,99 21,0 22,5 TN1 10 22,98ab 0,23 3,21 22,0 24,1 TN2 10 22,23bc 0,16 2,29 21,5 23,0 90 ngày tuổi ĐC1 10 45,44a 0,20 1,40 44,0 46,2 ĐC2 10 42,88c 0,28 2,04 41,5 44,0 TN1 10 44,44b 0,27 1,93 43,0 45,7 TN2 10 43,67bc 0,23 1,67 42,7 45,0 120 ngày tuổi ĐC1 10 70,14a 0,27 1,21 68,5 71,5 ĐC2 10 66,29c 0,22 1,03 65,5 67,5 TN1 10 69,60ab 0,30 1,36 68,0 71,0 TN2 10 68,57b 0,41 1,89 67,0 71,0 150 ngày tuổi (Kết thúc thí nghiệm) ĐC1 10 94,34a 0,33 1,09 92,0 95,5 ĐC2 10 84,24c 0,49 1,84 82,0 87,0 TN1 10 93,70a 0,30 1,00 92,0 95,0 TN2 10 88,79b 0,59 2,10 85,8 91,0 Khối lượng tăng ĐC1 10 87,60a 0,28 1,01 86,0 88,9 ĐC2 10 77,37c 0,52 2,11 74,7 80,0 TN1 10 86,83a 0,26 0,94 85,8 88,2 TN2 10 81,93b 0,67 2,59 78,7 84,5 Ghi chú: Ở cùng ngày tuổi, các số trung bình theo cột mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 59 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP mức sinh trưởng tích lũy ở các giai đoạn tính theo tuổi thí nghiệm (P <0,05)� Kết quả ở bảng 4 cho thấy lợn được đưa vào thí nghiệm đảm bảo độ đồng đều tương đối, sau 30 ngày thí nghiệm sử dụng thức ăn (60 ngày tuổi) đã có sự khác biệt trong sinh trưởng giữa việc bổ sung kháng sinh, không bổ sung và sử dụng thảo dược� Kháng sinh bổ sung trong thức ăn phát huy tốt tác dụng kích thích sinh trưởng khi điều kiện vệ sinh và chăn nuôi kém� Mặc dù điều kiện chuồng trại thí nghiệm được đảm bảo tốt, sai lệch khối lượng nhỏ (dưới 6%) nhưng thống kê cho thấy hầu hết các cá thể được bổ sung kháng sinh vẫn ảnh hưởng khác biệt ở khối lượng sau 30 ngày sử dụng thức ăn (P <0,05) so với bổ sung thảo dược và không kháng sinh� Tuy nhiên, sau 60 đến 120 ngày sử dụng thức ăn thì lợn có khối lượng sinh trưởng tích lũy ở các lô có kháng sinh và thảo dược tương đương nhau (P >0,05) và cao hơn rõ rệt việc không sử dụng kháng sinh� Sau 30 ngày thí nghiệm, việc sử dụng thảo dược và không bổ sung kháng sinh có chênh lệch 5,7% (TN1 và ĐC2) nhưng lại chưa cho thấy sự khác biệt rõ (P >0,05), điều này chứng tỏ thảo dược cũng có ảnh hưởng nhưng do số lượng cá thể chưa đủ lớn hoặc thời gian sử dụng ngắn� Theo tác giả Nguyễn Thị Quyên và Đặng Hoàng Lâm (2014) [5] thì bổ sung thảo dược vào giai đoạn cai sữa đến 60 ngày tuổi có ảnh hưởng đến sinh trưởng và tăng khối lượng của lợn ở giai đoạn sau� Vì vậy từ 90 đến 150 ngày tuổi lợn thí nghiệm sử dụng các thức ăn có kháng sinh và thảo dược cho thấy khối lượng tích lũy tương đương nhau và tốt hơn không kháng sinh (P <0,05), trong đó công thức bổ sung thảo dược rẻ quạt tốt hơn bổ sung cỏ xước� Kết quả này cũng tương đương với Nguyễn Tất Thắng (2014) [7] và Đỗ Thị Phương Thảo (2014) [6] khi bổ sung thảo dược, chế phẩm thảo dược vào khẩu phần của lợn cho khả năng tăng khối lượng tương đương sử dụng các loại kháng sinh và tốt hơn không bổ sung kháng sinh� 3.2. Tăng khối lượng hàng ngày của lợn thí nghiệm Đánh giá mức tăng khối lượng hàng ngày của lợn cho thấy mức tăng bình quân khi sử dụng kháng sinh, không kháng sinh, thảo dược dao động từ 644,75 gam/con/ngày đến 730 gam/con/ngày (bảng 5)� Trong đó, tăng khối lượng hàng ngày thấp nhất khi không sử dụng kháng sinh và cao nhất khi dùng kháng sinh và thảo dược chứa rẻ quạt (P <0,05), khối lượng tăng của lợn sử dụng thảo dược chứa cỏ xước cũng cao hơn không sử dụng kháng sinh nhưng thấp hơn thảo dược chứa rẻ quạt và kháng sinh (P <0,05)� Bảng 5. Tăng khối lượng hàng ngày của lợn (g/con/ngày) Ngày tuổi N ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE 30-60 10 544a 11,1 493,33c 5,09 537ab 6,03 512,33bc 4,45 60-90 10 746a 14,9 707c 10 715,33ab 9,48 714,67bc 9,31 90-120 10 823,47a 4,96 780,33c 6,24 838,7ab 13 830bc 10 120-150 10 806,5a 14,9 598,3c 14 803,3a 13,5 674b 21,9 ADGTB 10 730a 2,34 644,75c 4,3 723,58a 2,16 682,75b 5,6 Ghi chú: Ở cùng giai đoạn ngày tuổi, các số trung bình theo hàng ngang mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) 60 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Bảng 5 cho thấy, mặc dù khối lượng tăng hàng ngày trung bình của lợn khi sử dụng các khẩu phần khác nhau có chênh lệch không lớn, chỉ dao động từ 38 đến 85 gam/ con/ngày nhưng cho kết quả khác biệt rõ rệt (P <0,05)� 3.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn Trung bình cả giai đoạn 30–150 ngày tuổi có sự khác biệt về tiêu tốn thức ăn giữa các lô thí nghiệm (P <0,05)� Lô ĐC2 có FCR cao nhất đạt 2,54 kg; sau đó đến lô ĐC1 là 2,33 kg, lô TN1 là 2,21kg và TN2 là 2,27kg (Bảng 6)� Thí nghiệm cho thấy việc sử dụng thảo dược có FCR thấp hơn so với lô sử dụng thức ăn không có kháng sinh và tương đương với bổ sung Colistin sulphate� So sánh với Đỗ Thị Phương Thảo (2014) khi sử dụng chế phẩm chiết chất thảo dược từ Maclayacordata thì FCR giai đoạn 60-150 ngày lô không sử dụng kháng sinh là 2,77 kg; lô sử dụng kháng sinh là 2,75 kg, lô sử dụng thảo dược là 2,63 kg và 2,6 kg thì kết quả của chúng tôi thấp hơn do giai đoạn theo dõi dài hơn và giống lợn Pietrain kháng stress sử dụng nhiều thức ăn hơn lợn Landrace và Yorkshire� 3.4. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu GOT, GPT là hai enzyme chuyển amin trong trao đổi protein� Dựa vào hai enzyme này để đánh giá hoạt động trao đổi protein trong máu, thông qua đó đánh giá hoạt động của chức năng gan thận� GPT tăng biểu hiện các bệnh về gan� Khi các chỉ số này thấp thì Bảng 7. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu liên quan đến chuyển hóa thức ăn và chức năng gan thận Chỉ tiêu N ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE GOT (U/L) 3 71,50a 12,40 63,03c 6,17 67,37ab 9,68 64,10ab 14,80 GPT (U/L) 3 66,80a 16,20 41,00b 1,84 40,13b 3,72 50,67ab 1,67 Albumin (g/L) 3 28,27a 2,58 23,67b 2,61 20,80b 1,51 23,43b 0,63 Ure (mmol/L) 3 3,43ab 0,74 3,60a 0,50 2,60b 0,15 2,20b 0,15 Creatinin (µmol/L) 3 78,10a 4,40 74,80b 8,07 78,87a 3,13 90,20a 12,50 Ghi chú: Ở cùng chỉ tiêu, các số trung bình theo hàng ngang mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Bảng 6. Chuyển hóa thức ăn của lợn thí nghiệm (kgTĂ/kgTT) Ngày tuổi N ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE 30-60 10 1,74 0,0375 1,88 0,0479 1,63 0,0400 1,62 0,0457 60-90 10 1,96 0,0776 1,91 0,0550 1,82 0,0566 1,93 0,0539 90-120 10 2,24 0,0473 2,59 0,0565 2,15 0,0603 2,22 0,0539 120-150 10 2,62 0,0835 2,91 0,0462 2,46 0,0468 2,52 0,1300 FCR cả GĐ 10 2,33b 0,0500 2,54a 0,0397 2,21c 0,0393 2,27bc 0,0607 Ghi chú: Ở cùng giai đoạn ngày tuổi, các số trung bình theo hàng ngang mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 61 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP hoạt tính của thảo dược được xem là an toàn và ít tồn dư trong sản phẩm� Phân tích GOT và GPT trong thành phần máu lợn thịt cho thấy có sự chênh lệch khá lớn và có sự sai khác rõ rệt giữa các lô thí nghiệm (P <0,05): Lô TN1 GPT là 40,13 (Bảng 7) thấp nhất trong các lô, chứng tỏ nguy cơ bị bệnh về gan sẽ thấp� Trong số 5 chỉ tiêu sinh hóa máu là GOT, GPT, Albumin, Ure, Creatinin thì đều có sự chênh lệch� Có chỉ tiêu là Ure có sai khác có ý nghĩa thống kê (P <0,05), chỉ tiêu này trong máu giảm chứng tỏ hoạt động giải độc của gan được giảm nhẹ, hay nói cách khác các chất độc sinh ra trong quá trình trao đổi chất giảm ở lô bổ sung thảo dược (nhất là lô TN1: khẩu phần bổ sung riềng, cỏ sữa, rẻ quạt)� Như vậy, việc bổ sung thảo dược đã bảo vệ sức khỏe gan đồng thời giảm bớt tác động trong quá trình lọc tạo nước tiểu của thận, qua đó tăng cường được sức khỏe chức năng gan thận� Kết quả này khác với Đỗ Thị Phương Thảo (2014) [6] khi cho rằng sử dụng kháng sinh BMD và sử dụng chế phẩm thảo dược Sangrovit và Sangrovit farmpack có các chỉ số sinh hóa máu như nhau� 3.5. Một số chỉ tiêu thân thịt Kết quả Bảng 8 cho thấy tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, khối lượng thăn, dài thân lô thí nghiệm 1 (khẩu phần bổ sung riềng, cỏ sữa, rẻ quạt) cao nhất: 80,36%; 64,83%; 0,39 kg; 86,92 cm� Theo đó khối lượng mỡ, độ dày mỡ lưng cũng không cao ở hai lô TN1, TN2� Như vậy, việc bổ sung thảo dược có ảnh hưởng tốt đến năng suất và thân thịt của lợn thí nghiệm� Bảng 9. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt lợn Chỉ tiêu ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE TLMNBQ24h3 2,297a 0,527 1,082c 0,205 1,660b 0,114 2,060a 0,352 TLMNBQ48h4 3,532a 0,826 2,581c 0,594 2,413c 0,712 2,862b 0,600 pH45 6,665a 0,083 6,666a 0,113 6,523a 0,183 6,611a 0,169 pH24 5,595ab 0,046 5,657a 0,070 5,530ab 0,101 5,564ab 0,112 pH48 5,722a 0,041 5,621ab 0,102 5,597ab 0,093 5,617ab 0,085 Ghi chú: TLMNBQ24h3; TLMNBQ48h4: Tỷ lệ mất nước bảo quản của thịt ở 24, 48 giờ. Ở cùng chỉ tiêu, các số trung bình theo hàng ngang mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Bảng 8. Năng suất và thân thịt của lợn thí nghiệm Chỉ tiêu N ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE Tỷ lệ móc hàm (%) 4 77,80b 0,76 75,39c 3,07 80,36a 2,23 76,62bc 0,53 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 4 62,19b 0,41 61,57c 2,90 64,83a 2,07 62,31b 0,33 Độ dày mỡ lưng (cm) 4 2,53a 0,25 2,41b 0,46 2,49b 0,15 2,36b 0,14 Khối lượng mỡ (kg) 4 0,64a 0,05 0,61a 0,14 0,55b 0,20 0,62a 0,09 Khối lượng thăn (kg) 4 0,33b 0,03 0,31b 0,07 0,39a 0,01 0,35b 0,05 Dài thân (cm) 4 85,33a 2,19 83,67b 1,24 86,92a 2,31 83,63b 1,48 Ghi chú: Ở cùng chỉ tiêu, các số trung bình theo hàng ngang mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) 62 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Bảng 9 cho thấy tỷ lệ mất nước sau bảo quản ở 24h và 48h ở lô ĐC đều cao; đạt 2,297 và 3,532; tỷ lệ này có giảm ở lô TN1: 1,660; 2,413� Chứng tỏ việc bổ sung thảo dược ở lô TN1 có tỷ lệ mất nước sau bảo quản thấp, nên chất lượng thịt lợn sẽ tốt hơn ở các lô thí nghiệm khác� Độ pH24, pH45, pH48 ít có sự sai khác thống kê (P >0,05) ở các lô thí nghiệm� 4. KẾT LUẬN • Lợn thịt LY thí nghiệm sử dụng các thức ăn có kháng sinh và thảo dược cho thấy khối lượng tích lũy tương đương nhau và tốt hơn không kháng sinh (P <0,05), trong đó công thức bổ sung thảo dược có rẻ quạt tốt hơn bổ sung có cỏ xước� • Việc bổ sung thảo dược có 0,15% khẩu phần (riềng + cỏ sữa) + 0,15% khẩu phần rẻ quạt vào khẩu phần ăn cho lợn LY thí nghiệm đã nâng cao được hiệu quả sử dụng thức ăn: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn thịt là 2,21 kg, thấp hơn so với khẩu phần không kháng sinh và sử dụng cỏ xước� • Bổ sung thảo dược làm tăng nhẹ một số chỉ tiêu thân thịt và giảm nguy cơ tồn dư các chất thảo dược bổ sung trong thức ăn, giảm mất nước và biến chất ở thịt lợn bảo quản� Tài liệu tham khảo [1] Lã Văn Kính, Phan Văn Kiệm, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương, Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Lã Thị Thanh Huyền (2015)� Nghiên cứu bào chế chế phẩm thảo dược dùng để thay thế kháng sinh trong thức ăn nhằm kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy cho lợn và gà� Truy cập từ: hoc-cong-nghe/de-tai—du-an/de-tai-du-an- cap-bo.html. [2] Nguyễn Tài Năng (2013)� Phương pháp đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch chiết thảo dược� Tạp chí KHCN ĐH Hùng Vương, Số 3 (28), tr: 55-58� [3] Nguyễn Tài Năng (2015)� Nghiên cứu chọn và sử dụng một số loài thảo dược trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thay thế kháng sinh bổ sung thức ăn chăn nuôi lợn� Báo cáo kết quả đề tài cấp tỉnh Phú Thọ� [4] Nguyễn Văn Phú (2014)� Sản xuất thử 3 chế phẩm thảo dược ias1, ias2, ias3 dùng để thay thế một phần kháng sinh trong phòng và điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn và gà� Báo cáo khoa học Phân viện chăn nuôi Nam Bộ� Truy cập từ: nghe/de-tai—du-an/de-tai-du-an-cap-bo. html. [5] Nguyễn Thị Quyên, Đặng Hoàng Lâm (2014)� Sử dụng bột riềng cho lợn con sau cai sữa đến 120 ngày tuổi� Tạp chí KHCN ĐH Hùng Vương, Số 2 (31), tr: 57-61� [6] Đỗ Thị Phương Thảo, Vũ Duy Giảng (2013)� Ảnh hưởng của Sangrovit đến tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng thân thịt của lợn nuôi tại Đồng Hiệp Hải Phòng� Tạp chí KHCN Đại học Hùng Vương, số 3 (28), tr�58-62� [7] Nguyễn Tất Thắng (2014)� Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm thảo dược bổ sung vào thức ăn để phòng bệnh tiêu chảy và kích thích tăng trưởng heo con sau cai sữa� Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi, ĐH Nông Lâm TPHCM� (Xem tiếp trang 63) Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 63 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP SUMMARY Growth and pork quanlity of ly (landrance × yorkshire) breeding by addition herbals to feed in Phu Tho hoang Thi hong nhung1, Do Thi Phuong Thao1, hoang Thi Phuong Thuy1, nguyen Thi ha Phuong1, nguyen Tai nang2 1Faculty of Agriculture–Forestry–Aquaculture, Hung Vuong University; 2Science and Technology Department, Hung Vuong University Experiment on raising LY pigs from 30 to 150 days of age with 4 formulas compar-ing antibiotic, non-antibiotic diets and 2 rations of herbs from Alpinia officinarum, Achyranthes aspera, Belamcanda chinensis and Euphorbia thymifolia Burm. The results showed that: the product yield index when using herbal and Colistin sulphate is equivalent and higher without using antibiotics, simultaneously the residue in the product using the herb is lower than antibiotics. In pigs using herbal diets: the cumulative volume was equivalent to that of pigs using colistin sulphate diets and higher without using 6–8% antibiotics; feed conversion ration increased 5–12%; the proportion of carcass increased from 2–5%, reduction 5–9% fat; slightly increase the length of the body to make increase lean on the back; less pH change but reduced dehydration after storage; low impact on the blood bio- chemical parameters of liver and kidney function so hasn’t residue in the product. In 2 herbal diets, the ration consisted of Belamcanda chinensis for better production indicators than Euphorbia thymifolia Burm. Keyword: porker, growth, pork quanlity, herbals.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf34_4171_2218799.pdf
Tài liệu liên quan