Phép tính vi phân và tích phân

Tài liệu Phép tính vi phân và tích phân: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT NGÀNH CN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG HÀ NỘI – 2003 GIẢI TÍCH PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN Thời lượng: 8 đvht=210 tiết I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: * Mục tiêu chung: * Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Giới hạn - Hàm số liên tục 24 tiết (14/10/0) 1.1. Giới hạn của dãy số thực 1.1.1. Dãy số, dãy con, giới hạn của dãy số. 1.1.2. Các định lý cơ bản về giới hạn của dãy số: Các phép tính hữu tỷ trên các dãy số, sự bảo toàn thứ tự của phép qua giới hạn; Nguyên lý (điều kiện cần và đủ) Cauchy của sự hội tụ; sự hội tụ của dãy đơn điệu; giới hạn riêng, giới hạn trên, giới hạn dưới và điều kiện cần và đủ của sự hội tụ; áp dụng: số e và logarit tự nhiên. 1.2. Tôpô trên R 1.2.1. Lân cận, tập mở, tập đóng. 1.2.2. Tập bị chặn và tập compact, định lý Bolzano-Weierstras, nguyên lý Cantor (về dãy đoạn lồng nhau thắt lại). 1.3.Giới hạn của hàm số, hàm số liên tục 1.3.1. Giới hạn của hàm số. Các ...

doc108 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phép tính vi phân và tích phân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT NGÀNH CN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG HÀ NỘI – 2003 GIẢI TÍCH PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN Thời lượng: 8 đvht=210 tiết I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: * Mục tiêu chung: * Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Giới hạn - Hàm số liên tục 24 tiết (14/10/0) 1.1. Giới hạn của dãy số thực 1.1.1. Dãy số, dãy con, giới hạn của dãy số. 1.1.2. Các định lý cơ bản về giới hạn của dãy số: Các phép tính hữu tỷ trên các dãy số, sự bảo toàn thứ tự của phép qua giới hạn; Nguyên lý (điều kiện cần và đủ) Cauchy của sự hội tụ; sự hội tụ của dãy đơn điệu; giới hạn riêng, giới hạn trên, giới hạn dưới và điều kiện cần và đủ của sự hội tụ; áp dụng: số e và logarit tự nhiên. 1.2. Tôpô trên R 1.2.1. Lân cận, tập mở, tập đóng. 1.2.2. Tập bị chặn và tập compact, định lý Bolzano-Weierstras, nguyên lý Cantor (về dãy đoạn lồng nhau thắt lại). 1.3.Giới hạn của hàm số, hàm số liên tục 1.3.1. Giới hạn của hàm số. Các định lý cơ bản của giới hạn hàm số. 1.3.2. Vô cùng lớn. Vô cùng bé. Các giới hạn đáng nhớ. 1.3.3. Hàm liên tục. Các định lý cơ bản về hàm liên tục. Sự liên tục (gián đoạn) của hàm đơn điệu. Hàm liên tục trên một đoạn (tính liên tục đều, bị chặn, sự tồn tại của Max, Min) Chương 2: Tô pô trên - Hàm liên t ục trên 24 tiết (14/10/0) 2.1. Không gian mêtric 2.1.1. Định nghĩa mêtric và không gian mêtric 2.1.2. Lân cận, tập mở, tập đóng, phần trong, bao đóng, biên của một tập, tập liên thông. 2.2. Tôpô trên 2.2.1. Không gian vectơ . Chuẩn Euclide, mêtric sinh bởi chuẩn Euclide. Tập mở, tập đóng, tập bị chặn trong . 2.2.2. Giới hạn của dãy điểm trong , nguyên lý hội tụ Cauchy. 2.2.3. Tập compact trong , định lý Bolzano-Weierstras, nguyên lý Cantor (về dãy đoạn lồng nhau thắt lại). 2.3. Hàm số nhiều biến số. Giới hạn. Hàm liên tục. 2.3.1. Giới hạn của hàm trên . Các tính chất cơ bản của giới hạn. 2.3.2. Hàm liên tục. Các điều kiện của sự liên tục. 2.3.3. Hàm số liên tục trên tập compact. 2.3.4. Hàm vectơ trên . Chương 3: Phép tính vi phân 33 tiết (18/15/0) 3.1. Hàm khả vi trên R 3.1.1. Định nghĩa đạo hàm. Các qui tắc tính đạo hàm: đạo hàm hàm hợp, hàm ngược, hàm cho dưới dạng tham số. 3.1.2. Đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản. 3.1.3. Các định lý về giá trị trung bình: Fermat, Rolle, Lagrange, Cauchy. 3.1.4. Vi phân, ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng. 3.1.5. Đạo hàm cấp cao - Leibniz. Vi phân cấp cao. 3.1.6. Công thức Taylor. 3.1.7. Qui tắc L'Hôpital với các giới hạn dạng vô định. 3.2. Hàm khả vi trên 3.2.1. Định nghĩa đạo hàm và vi phân. Đạo hàm theo hướng và mối liên hệ của nó với đạo hàm. 3.2.2. Những tính chất cơ bản của đạo hàm (tính duy nhất, tính tuyến tính,...), các qui tắc lấy đạo hàm (đạo hàm hàm hợp, qui tắc Leibniz). 3.2.3. Đạo hàm riêng. Biểu diễn đạo hàm qua đạo hàm riêng (ma trận Jacobi). 3.2.4. Công thức số gia giới nội và ứng dụng. 3.2.5. Ứng dụng hình học: Đường cong trong (với n=2,3); hình bao của họ đường cong; Mặt cong trong . Tiếp tuyến, pháp tuyến, mặt phẳng tiếp xúc. 3.3. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao 3.3.1. Đạo hàm riêng cấp 2. Vi phân cấp 2. 3.3.2. Đạo hàm riêng cấp cao. Vi phân cấp cao. 3.3.3. Tính đối xứng của vi phân (hay sự không phụ thuộc vào thứ tự lấy đạo hàm riêng). 3.3.4. Công thức Taylor. 3.4. Cực trị địa phương 3.4.1. Cực trị địa phương. Điều kiện cần của cực trị. 3.4.2. Điều kiện cần và đủ cho cực trị địa phương, 3.4.3. Cực trị có điều kiện. Định lý Lagrange. 3.5. Định lý về hàm ngược và hàm ẩn (không chứng minh). Chương 4: Tích phân một lớp 24 tiết (14/10/0) 4.1. Tích phân xác định 4.1.1. Định nghĩa tích phân, ý nghĩa hình học và vật lý 4.1.2. Các điều kiện khả tích: Điều kiện cần, điều kiện cần và đủ (qua tích phân Darboux). Định lý Lebesgue (không chứng minh). 4.1.3. Các tính chất cơ bản của tích phân (tuyến tính, cộng tính, bảo toàn bất đẳng thức, tính khả tích và khả tích của giá trị tuyệt đối, của tích, của thương hàm khả tích) 4.1.4. Lớp các hàm khả tích thường gặp: Hàm liên tục, hàm gián đoạn tại một số hữu hạn điểm, hàm đơn điệu bị chặn 4.1.5. Các định lý về trung bình tích phân 4.1.6. Các phương pháp tính tổng quát để tính tích phân: công thức Newton-Leibniz, công thức đổi biến, công thức tích phân từng phần. 4.2. Nguyên hàm 4.2.1. Định nghĩa. Nguyên hàm của các hàm sơ cấp cơ bản 4.2.2. Tích phân các hàm hữu tỷ 4.2.3. Phép hữu tỷ hoá, tích phân một số hàm vô tỷ 4.2.4. Tích phân các hàm lượng giác 4.3. Tích phân suy rộng 4.3.1. Tích phân suy rộng: với cận vô tận của hàm không bị chặn 4.3.2. Các tiêu chuẩn hội tụ của tích phân suy rộng 4.4. Ứng dụng của tích phân một lớp 4.4.1. Độ dài cung, cách tính 4.4.2. Diện tích của hình phẳng, cách tính 4.4.3. Thể tích của khối tròn xoay, diện tích mặt tròn xoay Chương 5: Chuối số - dãy và chuỗi hàm 27 tiết (15/12/0) 5.1. Chuỗi số 5.1.1. Định nghĩa về chuỗi số, sự hội tụ của chuỗi sỗ. Các điều kiện (cần, cần và đủ) của sự hội tụ của chuỗi số. 5.1.2. Các tính chất cơ bản của chuỗi hội tụ 5.1.3. Chuỗi số dương. Các tiêu chuẩn hội tụ: Cauchy, D’Alembert, tích phân. 5.1.4. Chuỗi đan dấu, tiêu chuẩn Leibniz 5.1.5. Chuỗi hội tụ tuyệt đối. Các tính chất. 5.1.5. Chuỗi hội tụ không tuyệt đối, định lý Riemann (không chứng minh) 5.2. Dãy hàm 5.2.1. Miền hội tụ của dãy hàm 5.2.2. Hội tụ đều. Tiêu chuẩn hội tụ đều 5.2.3. Tính chất của giới hạn dãy hàm hội tụ đều: tính liên tục, tính khả vi, tính khả tích. Định lý Dini (không chứng minh). 5.3. Chuỗi hàm 5.3.1. Miền hội tụ của chuỗi hàm. Sự hội tụ đều. Các tiêu chuẩn hội tụ đều 5.3.2. Tính chất của tổng chuỗi hàm hội tụ đều: tính liên tục, tính khả vi, tính khả tích và việc qua giới hạn, lấy đạo hàm, tích phân dưới dấu tổng. 5.4. Chuỗi luỹ thừa 5.4.1. Chuỗi luỹ thừa. Bán kính hội tụ, miền hội tụ. 5.4.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích và việc lấy đạo hàm, tích phân dưới dấu tổng của chuỗi luỹ thừa 5.4.3. Chuỗi Taylor của hàm số. 5.5. Chuỗi Fourier 5.5.1. Tính trực giao của hệ hàm lượng giác. Chuỗi Fourier và sự hội tụ của nó 5.5.2. Kai triển Fourier - Khai triển theo Sin, theo Cos. Chương 6: Tích phân bội (2,3 lớp) và tích phân phụ thuộc tham số 28 tiết (16/12/0) 6.1. Tích phân trên hình hộp 6.1.1. Định nghĩa tích phân trên hình hộp. Điều kiện cần để khả tích 6.1.2. Các tính chất cơ bản (tuyến tính, bảo toàn bất đẳng thức, tính khả tích tuyệt đối…) 6.1.3. Điều kiện cần và đủ cho tính khả tích (liên hệ với tổng Darboux). 6.2. Tích phân trên miền đo được (tích phân Riemann) 6.2.1. Tích phân lặp. Định lý Fubini 6.2.2. Định nghĩa (qua tích phân trên hình hộp) 6.2.3. Các tính chất cơ bản 6.2.4. Điều kiện cần và đủ cho tính khả tích 6.2.5. Tích phân lặp. Định lý Fubini 6.3. Vài ứng dụng của tích phân bội 6.3.1. Diện tích hình phẳng 6.3.2. Thể tích hình khối 6.4. Tích phân phụ thuộc tham số 6.4.1. Tích phân phụ thuộc tham số với cận không đổi: tính liên tục, khả vi, khả tích và việc qua giới hạn, đạo hàm, tích phân dưới dấu tích phân 6.4.2. Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi: tính liên tục, khả vi, khả tích 6.4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số: Sự hội tụ đều, tính liên tục, khả vi, khả tích và việc qua giới hạn, đạo hàm, tích phân dưới dấu tích phân 6.5. Biến đổi Fourier. Các tính chất, công thức nghịch đảo. Chương 7: Tích phân đường và mặt 26 tiết (15/11/0) 7.1. Tích phân đường 7.1.1. Tích phân đường loại I Đường cong trên mặt phẳng và trong không gian Tích phân đường loại I Sự tồn tại và cách tính tích phân đường loại I Đổi biến số trong tích phân đường loại I 7.1.2. Tích phân đường loại II Định hướng đường cong Định nghĩa tích phân đường loại II Sự tồn tại và cách tính tích phân đường loại II Liên hệ giữa hai loại tích phân đường Công thức Green Các điều kiện cần và đủ để tích phân đường loại II theo đường cong nối hai điểm không phụ thuộc đường đi 7.2. Tích phân mặt 7.2.1. Khái niệm về mặt cong 7.2.2. Diện tích mặt cong 7.2.3. Tích phân mặt loại I, các tính chất 7.2.4. Mặt cong định hướng. Tích phân mặt loại II trên mặt cong định hướng, các tính chất 7.2.5. Các công thức tích phân cơ bản (Ostrogradski-Gauss, Stokes) 7.3. Ứng dụng 7.3.1. Khối lượng, trọng tâm, mômen 7.3.2. Khái quát về lý thuyết trường Trường vô hướng và trường vector Các khái niệm div, rot, grad 7.3.3. Dạng vector của các loại tích phân đường, mặt và các công thức tích phân cơ bản, ý nghĩa cơ học, vật lý của chúng. Chương 8: Phương trình vi phân thường 24 tiết (14/10/0) 8.1. Định nghĩa: Phương trình vi phân, nghiệm riêng và nghiệm tổng quát. Bài toán Cauchy. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy (không chứng minh) 8.2. Phương trình vi phân cấp I 8.2.1. Phương trình với biến số phân ly 8.2.2. Phương trình thuần nhất 8.2.3. Phương trình tuyến tính và các phương trình Bernoulli - Riccati 8.2.4. Phương trình Clairaut, Lagrange 8.2.5. Phương trình vi phân hoàn chỉnh. Nhân tử tích phân 8.3. Phương trình vi phân cấp II 8.3.1. Các trường hợp đưa được về cấp I 8.3.2. Phương trình tuyến tính thuần nhất Nghiệm độc lập tuyến tính Định thức Wronski (chỉ cho kết quả) Cấu trúc của nghiệm tổng quát Phương trình với hệ số hằng 8.3.3. Phương trình tuyến tính không thuần nhấtvới hệ số hằng. Các phương trình với vế phải đặc biệt. Phương pháp biến thiên hằng số. 8.3.4. Hệ hai phương trình vi phân cấp I với hệ số hằng số 8.4. Các hàm đặc biệt: hàm Hermite, hàm Legendrre, hàm Laguerre. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS.TS. Hà Tiến Ngoạn LỊCH HỌC: năm thứ nhất Học kỳ I: 105 tiết (7 học trình) Học kỳ II: 105 tiết (7 học trình) HÌNH HỌC GIẢI TÍCH VÀ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (Học kỳ I : 45 tiết) PHẦN I : HÌNH HỌC GIẢI TÍCH I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: + Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Kiến thức chuẩn bị 10 tiết (6/4/0) 1.1. Tập hợp; ánh xạ; các phép toán về tập hợp 1.2. Quan hệ thứ tự; quan hệ tương đương 1.3. Phép toán hai ngôi; nhóm; nhóm giao hoán 1.4. Vành; trường; trường thực R và trường phức C 1.5. Đa thức; định lý cơ bản của đại số; phân thức hữu tỷ Chương 2: Hình học giải tích 25 tiết (15/ 10/0) 2.1. Véc tơ; các phép toán trên véc tơ; sự phụ thuộc tuyến tính của các véc tơ; không gian aphin; không gian Ơclit, phép chiếu vuông góc, khoảng cách. 2.2. Hệ toạ độ Đề các; toạ độ cực; toạ độ trụ; toạ độ cầu; tích vô hướng, tích có hướng của các véc tơ. 2.3. Đường và mặt; phương trình của đường và mặt; phương trình tham số; đường thẳng và mặt phẳng. 2.4. Đường bậc hai: Elip và hyperbol; phương trình chính tắc của chúng; tiếp tuyến. 2.5. Mặt tạo bởi phép quay; mặt cầu; mặt paraboloid, hyperboloid một tầng, hyperboloid hai tầng PHẦN II: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Chương 1: Hệ phương trình tuyến tính, ma trận định thức 10 tiết (6/4/0) 1.1. Định nghĩa ma trận, các phép tính trên ma trận, ma trận chuyển vị, ma trận nghịch đảo, nghịch đảo của một tích. 1.2. Định thức, các tính chất (khai triển theo hàng, cột), tính định thức bằng biến đổi sơ cấp, định thức của một tích, công thức ma trận nghịch đảo theo phần phụ đại số, hạng của một ma trận, biến đổi ma trận về dạng bậc thang. 1.3. Giải hệ phương trình tuyến tính, định lý Cramer 1.4. Phương pháp Gauss-Jordan giải hệ phương trình, tính ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss-Jordan. (5 tiết :3-2) Chương 2: Không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính 12 tiết (7/5/0) 2.1. Không gian véc tơ: định nghĩa, độc lập và phụ thuộc tuyến tính, cơ sở và chiều, không gian con, tổng và tổng trực tiếp. 2.2. Ánh xạ tuyến tính: định nghĩa, ảnh của một cơ sở, hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính, không gian thương, ma trận của một ánh xạ tuyến tính, ma trận đổi cơ sở, không gian nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính. 2.3. Dạng tuyến tính, dạng song tuyến tính. Chương 3: Toán tử tuyến tính, giá trị riêng véc tơ riêng 10 tiết (6/ 4/0) Định nghĩa, không gian con bất biến, giá trị riêng véc tơ riêng Đa thức đặc trưng, trường hợp ma trận đối xứng. Chéo hoá ma trận, quy tắc tính toán. Chương 4: Không gian Ơclit, toán tử trực giao, toán tử tự liên hợp 10 tiết (6/4/0) 4.1. Tích vô hướng, không gian Ơclit, độ dài, bất đẳng thức tam giác 4.2. Vuông góc, sự tồn tại của hệ cơ sở trực chuẩn, trực giao hoá Gram-Schmidt, khoảng cách, thể tích 4.3. Ánh xạ đẳng cự, các tính chất, toán tử trực giao, ma trận của một toán tử trực giao. 4.4. Liên hợp của một toán tử tuyến tính, toán tự tự liên hợp, vấn đề chéo hoá trực giao. Chương 5: Không gian Hécmit, toán tử unita 8 tiết (5/3/0) IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp, Tập I, Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB GD, Ngô Việt Trung, Giáo trình đại số tuyến tính, NXB Đại học quốc gia Gelfand, Các bài giảng Đại số tuyến tính, NXB Hoà bình, (Nga) VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS. TS. Nguyễn Việt Dũng VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (18 đvht, trong đó có 3 đvht thực tập) PHẦN I: CƠ HỌC - NHIỆT HỌC - VẬT LÝ PHÂN TỬ MECHANICS - MOLECULAR PHYSICS AND HEAT Thời lượng: 5 đvht=75 tiết (54/21/0) I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Học xong chương trình toán, vật lý phổ thông. Nếu đã học toán giải tích, hình giải tích và đại số thì thuận lợi hơn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Nắm được các quy luật, hiện tượng cơ bản về cơ học, nhiệt học và làm các bài tập tương ứng. + Mục tiêu cụ thể: Nhận thức: Hiểu được tính hệ thống của học phần là nghiên cứu chuyển động và nguyên nhân gây ra chuyển động của chất điểm, vật rắn và quá trình biến đổi năng lượng của chúng trong hệ quy chiếu quán tính, đồng thời nắm vững các nguyên lý của nhiệt động lực học và thuyết động học chất khí. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy luật để giải thích một số hiện tượng thường gặp và làm các bài tập theo nội dung các chương trong chương trình. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Mở đầu vật lý học 1 tiết (1/0/0) 1.1. Đối tượng, phương pháp của vật lý học. Quan hệ giữa vật lý học và các ngành khoa học, kỹ thuật khác. . Đo lường, đơn vị và thứ nguyên của các đại lượng vật lý. Hệ đơn vị Quốc tế SI. Chương 2: Động học chất điểm 3 tiết (1/2/0) (Nhắc lại khái niệm cơ bản và ôn tập qua bài tập) 2.1. Chuyển động cơ học, chất điểm, hệ quy chiếu, véc tơ dịch chuyển, quỹ đạo, phương trình chuyển động. 2.2. Vận tốc và gia tốc. 2.3. Một số chuyển động cơ thường gặp: Chuyển động của vật bị ném, chuyển động tròn. Chương 3: Động lực học chất điểm 4 tiết (2/2/0) (Nhắc lại khái niệm cơ bản và ôn tập qua bài tập) 3.1. Lực và khối lượng 3.2. Ba định luật Newton 3.3. Áp dụng định luật Newton trong việc giải các bài toán vật chuyển động thẳng, chuyển động tròn (lực hướng tâm). 3.4. Động lực, xung lượng của lực. Định luật biến thiên và bảo toàn động lượng. 3.5. Chuyển động của vật có khối lượng thay đổi (tên lửa) Chương 4 :Chuyển động trong hệ quy chiếu phi quán tính 3 tiết (2/1/0) 4.1. Chuyển động trong các hệ quy chiếu quán tính. 4.2. Chuyển động trong các hệ quy chiếu phi quán tính: Lực quán tính, lực quán tính ly tâm. 4.3. Sự thay đổi trọng lượng theo vĩ độ. Chương 5: Công và năng lượng 6 tiết (4/2/0) 5.1. Năng lượng, công và công suất. 5.2. Động năng. Biến thiên động năng và công của lực. 5.3. Lực thế. Thế năng. Biến thiên thế năng và công của lực thế. 5.4. Cơ năng. Định luật biến thiên và bảo toàn cơ năng. 5.5. Va chạm đàn hồi. Va chạm mềm. Chương 6: Chuyển động của vật rắn 5 tiết (4/1/0) 6.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Khối tâm. Chuyển động của khối tâm vật rắn. 6.2. Phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh trục toạ độ. 6.3. Momen quán tính của vật rắn. Định lý Steiner. 6.4. Momen động lượng. Định lý biến thiên và bảo toàn momen động lượng. 6.5. Động năng của vật rắn quay. Chương 7: Trường hấp dẫn chuyển động trong trường xuyên tâm 7 tiết (5/2/0) 7.1. Định luật hấp dẫn vũ trụ. Đo hằng số hấp dẫn. 7.2. Trường hấp dẫn. Thế năng trong trường hấp dẫn. 7.3. Chuyển động trong trường xuyên tâm. Các định luật Kepler. 7.4. Các vận tốc vũ trụ cấp một và cấp hai. 7.5. Chuyển động của vệ tinh. Vệ tinh địa tĩnh và ứng dụng. Chương 8: Cơ sở của thuyết tương đối hẹp 8 tiết (6/2/0) 8.1. Phép biến đổi Galileo. Nguyên lý tương đối Galileo. 8.2. Các tiên đề của thuyết tương đối hẹp. 8.3. Phép biến đổi Lorentz. 8.4. Tính tương đối của chiều dài, của khoảng thời gian. 8.5. Biến đổi vận tốc, gia tốc trong động học tương đối. 8.6. Định luật cơ bản của động lực học tương đối. Mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng. Chương 9: Dao động và sóng cơ 9 tiết (7/2/0) 9.1. Dao động điều hoà - Sự biến đổi và bảo toàn năng lượng. Con lắc toán học và con lắc vật lý. Tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và tần số gần nhau. Hiện tượng phách. 9.4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng. Sự truyền sóng trong môi trường đàn hồi. Sóng ngang, sóng dọc. 9.5. Phương trình sóng và các đại lượng đặc trưng. 9.6. Năng lượng và mật độ dòng năng lượng của sóng. 9.7. Hiện tượng giao thoa sóng. Sóng dừng. 9.8. Các đặc trưng của sóng âm và siêu âm. Hiệu ứng Doppler. Chương 10: Nhiệt độ 4 tiết (3/1/0) 10.1. Nhiệt độ, đo nhiệt độ. 10.2. Nguyên lý số (0) của nhiệt động lực học. 10.3. Thang nhiệt độ Quốc tế, thang Celsius, Thang Fahrenheit. 10.4. Sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng. Chương 11: Nhiệt và nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học 5 tiết (4/1/0) 11.1. Nội năng của hệ nhiệt động. Nhiệt và công. 11.2. Biểu thức của nhiệt và công trong quá trình biến đổi trạng thái. 11.3. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học. 11.4. Nhiệt dung của vật chất. 11.5. Áp dụng nguyên lý 1 trong các quá trình của khí lý tưởng. Các hiện tượng truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ. Chương 12: Thuyết động học chất khí 7 tiết (5/2/0) 12.1. Chuyển động nhiệt. Số Avogadro. 12.2. Khí lý tưởng. 12.3. Áp suất, nhiệt độ theo quan điểm của thuyết động học phân tử. 12.4. Động năng của chuyển động tịnh tiến. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử. 12.5. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc của Maxwell. 12.6. Định luật phân bố phân tử theo thế năng của Boltzmann. 12.7. Số bậc tự do. Sự phân bố đều năng lượng theo bậc tự do. Nhiệt dung khí lý tưởng. Chương 13: Các hiện tượng động học trong chất khí 5 tiết (4/1/0) 13.1. Va chạm phân tử. Quãng đường tự do trung bình. 13.2. Hiệu tượng khuếch tán. 13.3. Hiện tượng dẫn nhiệt. 13.4. Hiện tượng nội ma sát. 13.5. Tính chất của khí kém. Chân không cao, bơm chân không dầu. Chương 14: Entropy và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học 8 tiết (6/2/0) 14.1. Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch. 14.2. Chu trình. Chu trình Carnot. 14.3. Động cơ nhiệt và máy lạnh chạy theo chu trình Carnot. 14.4. Hai cách phát biểu nguyên lý số 2 nhiệt động lực học của Thomson và của Clausius. 14.5. Định lý Carnot về động cơ nhiệt. 14.6. Entropy. Quy luật tăng Entropy trong quá trình bất thuận nghịch - Cách phát biểu thứ 3 về nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học. 14.7. Ý nghĩa của Entropy IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI: Sau khi học hết chương 8 nên kiểm tra một lần trong 2 giờ để biết sự tiếp thu và nhắc nhở sinh viên học tập. Thi học kỳ: Lý thuyết 6 điểm; Bài tập 4 điểm V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: D. Haliday R Resnick và J. Walker . Cơ sở vật lý - Tập I, II, III. Cơ học bản dịch NXB-GD, 1996 - 1998. Nguyễn Hữu Xý, Nguyễn Văn Thoả. Cơ hoc: NXB-ĐH, 1995. Lương Duyên Bình chủ biên vật lý đại cương. Tập I, NXB-GD, 1994. Đàm Trung Đồn . Nguyễn Viết Kính - vật lý phân tử và nhiệt học. NXB-ĐH, 1985. Norman. C. Harris Introductory Applied Physics - Mc. Graw Hill. International student edition - 1992. Richard Wolfson và Jay M. Pasachoff. Physics with Modern Physics for Scientist and Engineers. Harper Collin College Publishers - New York 1995. AA. DETLAP VÀ B.M. IAVORSKI. Giáo trình vật lý - NXB-MAT-CƠ-VA. Các Trường ĐH, 1989. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẦN II: ĐIỆN VÀ TỪ HỌC ELECTRICITY AND MAGNETIZM Thời lượng: 4 đvht=60 tiết (42/18/0) I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Học toán giải tích, phương trình vi phân. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Nắm được các quy luật, hiện tượng cơ bản về điện và từ và các ứng dụng của chúng, làm được các bài tập tương ứng. + Mục tiêu cụ thể: Nhận thức: Hiểu được quy luật tương tác giữa các điện tích đứng yên và chuyển động - Sự chuyển hoá giữa các năng lượng điện và năng lượng từ .v.v. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy luật để giải thích một số hiện tượng thường gặp, và giải thích được các bài toán theo nội dung các chương trong chương trình. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Điện trường trong chân không 10 tiết (7/3/0) 1.1. Điện tích. Định luật Coulomb. 1.2. Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện trường. 1.3. Điện trường của lưỡng cực điện, của vòng mảnh tích điện đều, của đĩa tròn tích điện đều. 1.4. Định lý Ostrogradsky-Gauss. Ứng dụng định lý O-G để tính điện trường của vật có đối xứng phẳng, trụ, cầu. 1.5. Điện thế. Điện thế của hệ điện tích điểm, của hệ điện tích phân bố liên tục. 1.6. Thế năng tương tác của hệ điện tích điểm. 1.7. Mối quan hệ giữa điện thế và cường độ điện trường. Mặt đẳng thế. 1.8. Lưỡng cực điện trong điện trường. Chương 2 : Vật dẫn trong điện trường 6 tiết (4/2/0) 2.1. Thuyết điện tử tự do trong kim loại 2.2. Sự cân bằng điện tích trên vật dẫn. Vật dẫn trong điện trường ngoài. 2.3. Điện dung của vật dẫn cô lập. 2.4. Điện dung của hai vật dẫn. Tụ điện. 2.5. Tụ điện phẳng, tụ điện trụ và tụ điện cầu. 2.6. Ghép tụ điện. Chương 3 : Năng lượng của điện trường 4 tiết (3/1/0) 3.1. Năng lượng của hệ điện tích, của vật chất điện trong điện trường. 3.2. Năng lượng của tụ điện tích điện. 3.3. Năng lượng và mật độ năng lượng của điện trường. Chương 4 : Dòng điện không đổi 4 tiết (3/1/0) 4.1. Dòng điện, mật độ dòng điện. Suất điện động. 4.2. Định luật Ohm theo quan điểm vi mô, vĩ mô. Điện trở, siêu dẫn. 4.3. Năng lượng và công suất của mạch điện. Định luật Joule-Lenz. 4.4. Mạch rẽ. Quy tắc Kirchhoff. Chương 5 : Từ trường và tác dụng của từ trường lên dòng điện 8 tiết (6/2/0) 5.1. Tương tác giữa các dòng điện. 5.2. Từ trường. Véc tơ cảm ứng từ. 5.3. Định luật Biot-Savart-Laplace. 5.4. Từ trường của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn. 5.5. Định luật về dòng toàn phần đối với từ trường. Ứng dụng nó để tính từ trường của ống dây điện thẳng, của ống dây điện tròn. 5.6. Định lý Ostrogradsky-Gauss đối với từ trường. 5.7. Tác dụng của từ trường lên dòng điện. Lực Ampere. 5.8. Dòng điện kín trong từ trường. Cơ sở của các dụng cụ đo điện. Chương 6 : Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường, từ trường 6 tiết (4/2/0) 6.1 Lực Lorentz. Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đồng nhất. 6.2. Hiệu ứng Hall. 6.3. Sự làm lệch chuyển động của hạt tích điện bằng điện trường, từ trường. Ứng dụng. 6.4. Xác định điện tích và khối lượng của electron. 6.5. Xác định tỷ số e/m của các ion. Khối phổ ký. Chương 7 : Cảm ứng điện từ 4 tiết (3/1/0) 7.1. Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ (định luật Faraday và định luật Lentz). 7.2. Dòng Foucault. 7.3. Hiện tượng tự cảm. 7.4. Hiện tượng hỗ cảm. 7.5. Năng lượng và mật độ năng lượng từ trường. Chương 8 : Cơ sở lý thuyết Maxwell đối với trường điện từ 3 tiết (2/1/0) 8.1. Điện trường xoáy. Phương trình Maxwell thứ nhất. 8.2. Dòng điện dịch. Phương trình Maxwell thứ hai. Hệ thống phương trình Maxwell đối với trường điện từ. Chương 9 : Dao động điện và sóng điện từ 14 tiết (10/4/0) 9.1. Mạch dao động điện LC. 9.2. Dao động điện tắt dần trong mạch RLC. Dao động điện cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng điện từ. 9.3. Mạch điện xoay chiều chứa R, L, C mắc nối tiếp, mắc song song. 9.4. Hiện tượng cộng hưởng thế, cộng hưởng dòng. 9.5. Công suất toả ra trên mạch điện xoay chiều. 9.6. Sự tồn tại và các tính chất của sóng điện từ suy ra từ phương trình Maxwell. 9.7. Sự phản xạ và khúc xạ sóng điện từ tại mặt phân cách giữa hai môi trường. 9.8. Năng lượng của sóng điện từ. Véc tơ Poynting - Umov - Sự phân cực của sóng điện từ. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA, THI: Sau khi học xong chương 4 nên kiểm tra một lần trong 1 giờ để biết sự tiếp thu của sinh viên và nhắc nhở sinh viên những điểm cần lưu ý. Thi học kỳ: Lý thuyết 6 điểm, bài tập 4 điểm. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: D. Haliday R. Resnick và J. Walker . Cơ sở vật lý - Tập IV. Điện học. Bản dịch NXB-GD, 1996. Nguyễn Văn Tới . Điện tử học: NXB-KH & KT, 1991. Lương Duyên Bình, Dư Chí Công, Nguyễn Hữu Hồ: Vật lý đại cương. Tập I, NXB-GD, 1995. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng: Điện Đại Cương, NXB-GD, 1979. Norman. C. Harris Introductory Applied Physics - Mc. Graw Hill. International student edition - 1992. Richard Wolfson và Jay M. Pasachoff. Physics with Modern Physics for Scientists and Engineers. Harper Collin College Publishers - New York 1995. AA. DETLAP VÀ B.M. IAVORSKI. Giáo trình vật lý - NXB-MAT-CƠ-VA. Các Trường ĐH, 1989. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẦN III: QUANG HỌC - OPTICS Thời lượng: 3 đvht = 45tiết (30/15/0) I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Học toán giải tích và phương trình vi phân. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Nắm được các hiện tượng và định luật có liên quan đến dao động sóng trong cơ, điện, quang. + Mục tiêu cụ thể: Nắm được quá trình dao động, truyền sóng trong môi trường đàn hồi, môi trường dẫn điện điện môi về mặt năng lượng cũng như về mặt hướng truyền. Giải thích một số hiện tượng về cơ, về sóng điện từ, ánh sáng thường gặp. Làm được các bài toán có liên quan trong chương trình. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1 : Trắc quang 3 tiết (2/1/0) 1.1. Các đại lượng trắc quang cơ bản (quang thông, cường độ độ rọi, độ chói, độ trưng...). 1.2. Đơn vị đo các đại lượng trắc quang. 1.3. Quang kế. Chương 2 : Sự truyền sóng ánh sáng qua các hệ quang học 9 tiết (6/3/0) 2.1. Sự truyền sóng phẳng qua một hệ trực tâm. 2.2. Sự truyền sóng chùm Gauss qua các dụng cụ quang học. Các tính chất của chùm Gauss (cường độ, bán kính chùm pha, mặt sóng...) Sự lan truyền chùm Gauss qua một thấu kính mỏng. Sự phản xạ chùm Gauss qua một gương cầu. Sự lan truyền chùm Gauss qua một hệ quang học. 2.3. Các chùm sóng dạng khác, Dạng chùm Gauss - Hermit. Dạng chùm Gauss - Laguerre. Dạng chùm Bessell Chương 3 : Giao thoa ánh sáng 9 tiết (6/3/0) 3.1. Tính kết hợp của ánh sáng và điều kiện giao thoa ánh sáng. 3.2. Giao thoa bản mỏng. Vân đồng độ nghiêng. Vân đồng độ dầy, Vân Newton. 3.3. Giao thoa nhiều tia - Mẫu Fabry Perot và giao thoa kế Michelson Chương 4: Nhiễu xạ ánh sáng 9 tiết (6/3/0) 4.1. Nguyên lý Huyghens - FresneL và phương pháp đới cầu FresneL. 4.2. Nhiễu xạ Fresnel qua một lỗ tròn và màn chắn tròn. 4.3. Nhiễu xạ Fraunhofer qua một khe. 4.4. Cách tử nhiễu xạ. 4.5. Nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể. Chương 5 : Phân cực ánh sáng 6 tiết (4/2/0) 5.1. Các thực nghiệm dẫn đến sự phân cực ánh sáng. Truyền qua một bản tourmaline Phản xạ qua một gương. 5.2. Phân cực khi ánh sáng đi qua một bản tinh thể lưỡng chiết. 5.3. Các Nicol phân cực và các bản bước sóng, 1/2 bước sóng, 1/4 bước sóng. Chương 6 : Hiện tượng tán sắc, tán xạ và hấp thụ ánh sáng 9 tiết (6/3/0) 6.1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Tán sắc thường và dị hướng (tính chất và lý thuyết giải thích) Sự truyền xung ánh sáng qua môi trường tán sắc. 6.2. Sự tán xạ ánh sáng trong các môi trường, Tán xạ Tyradal trong môi trường. Tán xạ Rayleigh. Tán xạ phân tử. 6.3. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng trong môi trường đồng nhất đẳng hướng. Định luật Bouger - Beer. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA, THI: Sau khi học xong chương 3 nên kiểm tra một lần trong 1 giờ để biết sự tiếp thu của sinh viên và nhắc nhở sinh viên những điểm cần lưu ý. Thi học kỳ: Lý thuyết 6 điểm, bài tập 4 điểm. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: D. Haliday R Resnick và J. Walker . Cơ sở vật lý - Tập I, II, IV, V. Bản dịch NXB-GD, 1996 - 1998. Nguyễn Hữu Xý, Nguyễn Văn Thoả. Cơ hoc: NXB-ĐH, 1995. Ngô Quốc Quýnh, Lê Thanh Hoạch: Quang học NXB-ĐH, 1985. Lương Duyên Bình chủ biên. Vật lý đại cương. Tập I, III, NXB-GD, 1995. Norman.C.Harris: Introductory Applied Physics - Mac. Graw Hill. 1992. 6.Richard Wolfson và Jay M. Pasachoff. Physics with Modern Physics for Scientists and Engineers. Harper Collin College Publishers - New York 1995. AA. DETLAP VÀ B.M. IAVORSKI. Giáo trình vật lý - NXB-MAT-CƠ-VA. Các Trường ĐH, 1989. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẦN IV: VẬT LÝ HIỆN ĐẠI (VẬT LÝ LƯỢNG TỬ) MODERN PHYSICS Thời lượng: 3 đvht = 45tiết (33/12/0) I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Học xong phần lý thuyết cổ điển - Toán cao cấp. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Nắm được các quy luật, các hiện tượng của vật lý lượng tử. + Mục tiêu cụ thể: Trên cơ sở của thuyết lượng tử hiểu được tính chất và cấu tạo của nguyên tử, trên cơ sở thống kê lượng tử hiểu được tính chất dẫn điện của vật rắn ... và các ứng dụng của chúng. Kỹ năng: Biết vận dụng quy luật, hiện tượng đã học, giải thích được các hiện tượng, làm được các bài toán theo nội dung trong chương trình. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Thuyết lượng tử bán cổ điển 8 tiết (6/2/0) 1.1. Thuyết lượng tử Planck 1.2. Tính chất hạt của bức xạ và đề xướng của Einstein về lượng tử ánh sáng photon. 1.3. Hiệu ứng quang điện. 1.4. Hiệu ứng Compton. 1.5. Cấu trúc của nguyên tử, lý thuyết Bohr. Chương 2: Một số vấn đề cơ bản của cơ học lượng tử 9 tiết (7/2/0) 2.1. Giả thuyết của De Broglie về lưỡng tính sóng hạt của hạt vi mô. 2.2. Hàm sóng, phương trình Schrodinger. 2.3. Nguyên lý bất định Heisenberg. 2.4. Hạt trong hố thế năng. 2.5. Dao động tử điều hoà. Hiệu ứng chui ngầm Chương 3: Nguyên tử 7 tiết (5/2/0) 3.1. Moment xung lượng. 3.2. Nguyên tử hydro. 3.3. Spin của điện tử. 3.4. Nguyên tử nhiều electron - Nguyên lý Pauli và bảng tuần hoàn . Tia X: Phổ liên tục và đặc trưng. 3.6. Tương tác giữa bức xạ điện từ với điện tử trong nguyên tử. Laser. Chương 4 : Điện tử trong vật rắn 22 tiết (16/6/0) 4.1. Thống kê lượng tử. Phân bố Bose Einstein và Phân bố Fermi Dirac. 4.2. Lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn. Phân loại các vật rắn. Vật liệu và linh kiện bán dẫn. Vật liệu từ tính. Vật liệu siêu dẫn. Vật liệu quang tử. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA, THI: Sau khi học xong chương 3 nên kiểm tra một lần trong 1 giờ để biết sự tiếp thu của sinh viên và nhắc nhở sinh viên những điểm cần lưu ý. Thi học kỳ: Lý thuyết 6 điểm, bài tập 4 điểm. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: D. Haliday R Resnick và J. Walker . Cơ sở vật lý - Tập VI. Bản dịch NXB-GD, 1996 - 1998. R.Gautreau, W.Savin. Vật lý hiện đại. Bản dịch NXB-GD, 1996. Lương Duyên Bình chủ biên. Vật lý đại cương. Tập III, NXB-GD, 1995. Norman.C.Harris: Introductory Applied Physics - Mac. Graw Hill. 1992. Richard Wolfson và Jay M. Pasachoff. Physics with Modern Physics for Scientists and Engineers. Harper Collin College Publishers - New York 1995. AA. DETLAP VÀ B.M. IAVORSKI. Giáo trình vật lý - NXB-MAT-CƠ-VA. Các Trường ĐH, 1989. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẦN V: THỰC TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PRACTICAL ON GENERAL PHYICS Thời lượng: 3 đvht = 45tiết (0/0/45) Chia thành 3 học phần 5-1, 5-2 và 5-3 (mỗi học phần 10 bài tuỳ theo bố trí của phòng thí nghiệm). I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Học lý thuyết trước sau thực hành hoặc song song. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Đo đạc, kiểm nghiệm các định luật, hiện tượng đã học, xử lý số liệu đo. Biết sử dụng và hiểu nguyên lý hoạt động các thiết bị thông thường dùng trong thí nghiệm vật lý. + Mục tiêu cụ thể: Biết tính sai số, xử lý kết quả đo. Biết, hiểu nguyên tắc các dụng cụ đo như cân, ampekế, volkế, dao động ký, tần kế ..., kính hiển vi. Nghiệm các định luật: Năng lượng, xung lượng, cảm ứmg điện từ, Ohm,,,, Rèn luyện kỹ năng thực hành (lắp, đo, hiệu chỉnh, tác phong cẩn thận, trung thực). III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Tuỳ theo điều kiện của phòng thí nghiệm, tối thiểu làm 30 bài có thể là những bài sau (ngoài phần lý thuyết sai số). Đo độ dài, khối lượng. Khảo sát các định luật chuyển động bằng máy Atwood. Nghiệm lại định luật bảo toàn động lượng, năng lượng khi va chạm đàn hồi, không đàn hồi. Con lắc thuận nghịch. Chuyển động quay của vật rắn. Dao động của lò xo. Sóng trên dây. Xác định vận tốc sóng âm. Đo đương lượng cơ nhiệt. Đo nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi. Đo hệ số dẫn nhiệt. Sự trao đổi năng lượng điện, nhiệt. Xác định suất căng mặt ngoài. Sử dụng các dụng cụ đo điện (Akế, Vkế, Wkế) đo dòng điện, điện thế công suất. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch xoay chiều. Lực tác dụng giữa 2 dây dẫn có dòng điện chạy qua. Nhiệt điện trở của kim loại và bán dẫn. Đo R, L, C bằng phương pháp cầu. Sử dụng kính hiển vi thông thường. Xác định tiêu cự của thấu kính. Sự phụ thuộc của chiết suất thuỷ tinh vào bước sóng ánh sáng. Ánh sáng phân cực. Điện kế khung quay. Sử dụng dao động ký để đo các đại lượng sóng: Chu kỳ, biên độ, tần số... Dao động điện từ. Sự truyền sóng, hấp thụ sóng cao tần. Biến thế, từ trễ. Tế bào quang điện. Giao thoa kế Michelson. Đo l dùng cách tử nhiễu xạ. Cảm ứng điện từ. Đo tỷ số e/m. Dãy Balmer của nguyên tử hydro. Đo hằng số Planck. Photodiot. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI: Theo sát sinh viên làm từng buổi. Từng bài trả bài ngay. Cuối học kỳ: Bốc thăm làm lại bài đã làm trong 1/2 giờ. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu thực tập vật lý của ĐHTH. Tài liệu lưu hành nội bộ 1990. Tài liệu thực tập vật lý của ĐHSP. Tài liệu lưu hành nội bộ 1992. Tài liệu thực tập vật lý của ĐHBK. Tài liệu lưu hành nội bộ 1994. Tài liệu thực tập vật lý của ĐHQG. Tài liệu lưu hành nội bộ HCM, 1990. Tài liệu thực tập vật lý của Hãng PHYWE. Physics-Germany, 1997. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: tin hỌc cơ sỞ Thời lượng: 8 đvht = 120 tiết (60/0/120 ) I. MÔN HỌC TUYÊN QUYẾT: II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Sau khi học xong sinh viên phải nắm được: Các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin, mã hoá thông tin, mã hoá nhị phân, độ đo thông tin, các dạng thông tin, cách biểu diễn thông tin, số học nhị phân và logic. Nguyên lý máy tính : cấu trúc cơ bản, nguyên lý Von Neumann, cácthiết bị của máy tính, nguyên lý máy tính, sự tiến triển của máy tính Phần mềm : Phần mềm ứng dụng, phần mềm hệ thống ( hệ điều hành), phần mềm công cụ (các hệ dịch…) Các lĩnh vực nghiên cứu của CNTT, các lĩnh vực áp dụng của CNTT Đạo đức và pháp luật liên quan đến CNTT. + Mục tiêu cụ thể: Về mặt kỹ năng sử dụng máy tính, sinh viên cần nắm được Khai thác các hệ điều hành phổ thông nhất như DOS và Windows. Sử dụng được các phần mềm văn phòng để làm tài liệu, quản trị dữ liệu ở mức đơn giản. Biết sử dụng Internet như thư điện tử, tìm tin tức trên WEB, biết làm trang WEB. Về phương pháp xử lý thông tin, sinh viên cần biết lập trình trên một ngôn ngữ bậc cao. Sinh viên có thể học thêm một số ngôn ngữ lập trình cấp thấp để có thể hiểu mức xử lý bên trong máy. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: PHẦN I : CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ 1. Thông tin và xử lý thông tin 1 tiết Thông tin. Độ đo thông tin. Mã hoá thông tin. 1.4. Xử lý thông tin. 2. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử 1 tiết 2.1. Xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử. 2.2. Tin học cơ sở và Công nghệ thông tin. 3. Máy tính điện tử 4 tiết 3.1. Kiến trúc chung của máy tính điện tử. 3.2. Bộ nhớ. 3.3. Các thiết bị vào-ra. 3.4. Bộ xử lý. 3.5. Quá trình thi hành lệnh. 3.6. Nguyên lý Von Neumann. 3.7. Các thế hệ máy tính điện tử. 4. Các hệ đếm thường dùng trong tin học 2 tiết 4.1. Hệ đếm. 4.2. Tìm biểu diễn số trong các hệ đếm. 4.3. Số học nhị phân. 5. Một số kiến thức về đại số logic 2 tiết 5.1. Các hàm đại số logic. 5.2. Biểu diễn các hàm đại số logic. 5.3. Áp dụng đại số logic trong việc thiết kế các mạch logic. 6. Biểu diễn thông tin trong máy tính 2 tiết 6.1. Dữ liệu. 6.2. Dữ liệu kiểu số. 6.3. Dữ liệu phi số. 6.4. Biểu diễn thông tin trong máy. 6.5. Truyền tin giữa các máy tính. 7. Giải thuật xử lý thông tin 3 tiết 7.1. Khái niệm bài toán giải thuật. 7.2. Đặc trưng của giải thuật. 7.3. Các phương pháp diễn đạt giải thuật. 7.4. Sơ lược về đánh giá giải thuật. 8. Phần mềm 2 tiết 8.1. Phần mềm. 8.2. Phần mềm ứng dụng. 8.3. Phần mềm công cụ. 8.4. Phần hệ thống. 8.5. Tiện ích. 8.6. Quá trình xây dựng phần mềm. 9. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch 2 tiết 9.1. Các mức khác nhau của ngôn ngữ lập trình. 9.2. Quá trình thực hiện chương trình trên ngôn ngữ bậc cao 10. Hệ điều hành 2 tiết 10.1. Chức năng của hệ điều hành. 10.2. Tiến triển của các hệ điều hành. 11. Mạng máy tính 4 tiết 11.1.Các mô hình xử lý cộng tác. 11.2. Mạng máy tính. 11.3. Internet. 11.4. Công nghệ Internet. 12. Ứng dụng của công nghệ thông tin 2 tiết 12.1. Các bài toán khoa học kỹ thuật. 12.2. Các bài toán quản lý. 12.3. Tự động hoá. 12.4. Công nghệ thông tin trong hoạt động văn phòng. 12.5. Công nghệ thông tin và giáo dục. 12.6. Thương mại điện tử. 12.7. Công nghệ thông tin và cuộc sống đời thường. 13. Một số lĩnh vực trong Công nghệ thông tin 2 tiết 13.1. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật. 13.2. Ngôn ngữ lập trình và chươnh trình dịch. 13.3. Hệ điều hành. 13.4. Cơ sở dữ liệu. 13.5. Mạng máy tính và truyền thông. 13.6. Trí tuệ nhân tạo. 13.7. Giao tiếp người máy. 13.8. Kỹ nghệ phần mềm. 14. Những vấn đề về tội phạm tin hoc và đạo đức nghề nghiệp 1 tiết 14.1. Tin tặc, tội phạm kỹ thuật. 14.2. Một số tội phạm tin học liên quan đến lạm dụng Internet với mục đích xấu. 14.3. Vấn đề sở hữu trí tuệ và bản quyền. 14.4. Luật tội phạm tin học ở Việt Nam. PHẦN II : SỬ DỤNG MÁY TÍNH Điều kiện: Dạy tại phòng máy, có projector hoặc overhead để giáo viên trình bày. Giảng tới đâu, thực hành ngay tới đó. Sinh viên cần có một lượng kiến thức tiếng Anh tối thiểu để có thể thực hành với các phần mềm dùng tiếng Anh. Nên biết các kiến thức cơ sở về tin học. Phần I có thể học trước hoặc học song song với phần này. Cài đặt phần mềm và cấp account trước để sinh viên sử dụng các dịch vụ trên mạng. Chuẩn bị một số dịch vụ mạng. Thời lượng: 4 đvht (60 tiết). Ước tính khối lượng trình bày lý thuyết 30 tiết, phần hướng dẫn thực hành khoảng 60 tiết. Theo quy định hiện nay, 60 tiết thực hành được tính tương đương với 30 tiết lý thuyết. Nội dung 1. Sử dụng hệ điều hành và kỹ năng bàn phím 1. Luyện kỹ năng bàn phím (xem thêm giải trình 6) 6 tiết 2. Hệ điều hành DOS (xem thêm giải trình 7) 9 tiết 2.1. Mô tả họ máy tính PC. Khởi động DOS 1 tiết 2.2. Tổ chức thông tin trên đĩa (cấu trúc thư mục và file) 1 tiết 2.3. Lệnh nội trú và lệnh ngoại trú. Cách thực hiện một chương trình trên hệ điều hành DOS 1 tiết 2.4. Các lệnh thao tác với file và thư mục 6 tiết 3. Hệ điều hành Windows 15 tiết 3.1. Giới thiệu chung, khởi động và ra khỏi Windows 1 tiết 3.2. Giao tiếp với Windows (cách sử dụng các đối tượng icon, Windows, Menu, Dialog box) 2 tiết 3.3. Làm việc với Windows từ Desktop 2 tiếi 3.4. Làm việc với một ứng dụng trên Windows 2 tiết 3.5. Quản trị tệp và thư mục (tạo, tìm kiếm, mở, đổi tên, sao chép, đổi chỗ, xoá, tạo đường tắt-shortcut) 6 tiết 3.6. Giới thiệu về một số kỹ năng nâng cao + 1 tiết kiểm tra (điểm kiểm tra tính hệ số một) 2 tiết 4. Giới thiệu hệ điều hành UNIX (xem thêm giải trình 8) 3 tiết Nội dung 2. Soạn thảo văn bản trên WinWord 18 tiết 1. Mở và đóng WinWord, mở một tệp văn bản (mới hoặc đã có), giới thiệu màn hình làm việc (thực đơn, thanh công cụ, thanh định dạng, trạng thái) 1 tiết 2. Các phương tiện soạn thảo và sửa (sao chép, cắt, dán, tìm kiếm, thay thế). Môi trường tiếng Việt 5 tiết 3. Các phương tiện định dạng (Section, Paragraph, Font, Size, Style, Justifying, Bullet và Numbering) 5 tiết 4. Bảng biểu và hình vẽ 3 tiết 5. Định dạng trang và in ấn + 1 tiết kiểm tra (điểm kiểm tra tính hệ số một). Không cần kiểm tra kỹ năng định dạng và in ấn 4 tiết Nội dung 3. Bảng tính trên Excel 1. Khái niệm bảng tính. 1 tiết Mở và đóng Excel, Mở một bảng tính. Màn hình làm việc (thực đơn, thanh công cụ, thanh định dạng, trạng thái) 2. Nhập dữ liệu.Công thức. Các phương tiện soạn và sửa (sao chép, cắt, dán, tìm kiếm, thay thế) 5 tiết 3. Định dạng 3 tiết 4. Biểu đồ và hình vẽ 3 tiết 5. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính (thiết lập, tìm kiếm, sắp xếp) 3 tiết 6. Định dạng trang và in ấn +1tiết kiểm tra (điểm kiểm tra tính hệ số một).Không cần kiểm tra kỹ năng định dạng và in ấn 3 tiết Nội dung 4. Internet 21 tiết 1. Thư điện tử (khái niệm về hệ thống thư địên tử, soạn thư, gửi thư, gửi kèm tệp,nhận thư, trả lời, chuyển tiếp, quản lý thư) 3 tiết 2. WEB (sơ lược về siêu văn bản, hệ thống WEB toàn cầu, WEBsite và trang chủ, URI, cách tra cứu với trình duyệt, search engine, giới thiệu một số site quan trọng 3 tiết 3. FPT. Hội thoại mạng. Diễn đàn 3 tiết 4. Làm WEB với FrontPage 98.Giới thiệu về ngôn ngữ siêu văn bản HTLM. Khái niệm thẻ và cấu trúc của trang, các thẻ định dạng chữ (kiểu, kích thước, font, màu, căn chỉnh). Sinh viên tạo một trang WEB đơn giản chỉ có các hiệu ứng định sạng chữ, quan sát các thẻ tạo ra và hiệu quả 3 tiết 5. Làm WEB với FrontPage 98. Tiếp tục thực hành thẻ tạo dòng trắng, danh sách và bảng 3 tiết 6. Làm WEB với FrontPage 98. Liên kết với hình ảnh, âm thanh, liên kết nội bộ (neo), liên kết với các site khác 3 tiết 7. Làm WEB với FrontPage 98. Tạo form 2 tiết 8. Sinh viên chuẩn bị một WEBsite cá nhân khoảng 5-10. Giáo viên kiểm tra kết quả của sinh viên. Điểm tính hệ số một 1 tiết PHẦN III : LẬP TRÌNH BẰNG HỢP NGỮ Điều kiện: Các kiến thức nếu có trước: Kiến trúc máy tính, hệ điều hành DOS. Phần kiến trúc máy tính không cần chi tiết và có thể nói trong phần I. Hệ lý thuyết tại đường và thực hành trong phòng. Ngoại phần mềm để dịch, kết nối cần chuẩn bị các hệ debuger. Thời lượng: 2 đvht với 20 tiết lý thưyết và 10x2 tiết thực hành có hướng dẫn tại phòng máy. 1. Giới thiệu về họ vi xử lý 80xx và hợp ngữ trên họ 80xx. 8 tiết Họ vi xử lý 80xx của Intel, ngắt, vectorngắt và Bảng vector ngắt, tập và phân loại các lệnh, các mode địa chỉ của lệnh. Cấu trúc của dòng lệnh assembly (cấu trúc của dòng lệnh trong chương trình hợp ngữ, cấu trúc dòng chỉ dẫn cho assem-ler) 2. Các bước tạo ra một chương trình 5 tiết Phân tích và thiết kế, soạn chương trình nguồn, hợp dịch chương trình nguồn,kế nối chương và số liệu, dịch chương trình sang định dạng kiểu ‘.com’. Sử dụng công cụ Debug để chạy thử chương trình 3. Dạng của một chương trình mẫu. 2 tiết Mô-đun chính của chương trình, mô-đun phụ của chương trình, định dạng file kiểu ‘.com’ 4. Sử dụng ngôn ngữ asembly để lập trình hệ thống 1 tiết Truy cập, đĩa, bộ nhớ, các cổng (giới thiệu) 5. Các thao tác với File: 2 tiết Thẻ file, các dịch vụ dùng thẻ file của DOS và các mã lồi 6. Quản lý màn hình 2 tiết Một số dịch vụ màn hình của BIOS trong chế độ TEXT Thực hành: Thực hành được phân bổ như sau: Các bài thực hành đơn giản cho phần “Các bước tạo ra một chương trình thực hiện được”: 5 tiết. Các bài thực hành đơn giản cho phần “Dạng của một chương mẫu”: 5 tiết. Các bài thực hành về file: 5 tiết Các bài thực hành các thao tác với màn hình: 5 tiết IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI: Kiểm tra giữa học kỳ: Thi kết thúc học phần: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 5.1. Phần các kiến thức cơ sở 5.1.1.Quách Tuấn Ngọc, Tin học căn bản, NXB Thống kê, 2001 Phần đầu của các tài liệu trên (khoảng 100 trang) có thể dùng được tuy chưa đầy đủ cho nội dung học phần I. 5.1.2.Đào Kiến Quốc, Giáo trình Tin học cơ sở (biên soạn cho K47), đã công bố trên mạng Khoa Công nghệ - tham khảo thư viện điện tử. 5.1.3. Cuốn CS.French, 1991, Computer Science 4th Edition, DP Publication Ltd. 5.2. Thực hành sử dụng máy tính Loại sách về sử dụng máy tính bán rất nhiều ở các hiệu sách. Có thể tham khảo các cuốn sau Greg Perry, Windows 98. Tự học nhanh trong 24 giờ. Dịch NXB Trẻ, 1998. Nguyễn Tiến –Trương Cẩm Hồng. Giáo trình Windows 98. NXB Giáo dục, 1999. Nguyễn Tiến –Trương Cẩm Hồng. Giáo trình Windows 97. NXB Giáo dục, 1999. Nguyễn Tiến –Trương Cẩm Hồng. Giáo trình Excel 97. NXB Giáo dục, 1999. Giáo trình Tin học văn phòng. Lý thuyết và bài tập. Nhà xuất bản giáo dục, 1999. (Cả 5 tài liệu đều trình bày sáng sủa, dễ tiếp thu) Quốc Bình, Internet cho mọi người. Dịch. Nhà xuất bản Thống kê, 1999. Tài liệu này không chỉ cung cấp các khái niệm cà các dịch vụ Internet mà còn cung cấp cả kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên Internet thông qua các công cụ tìm tin của AltaVísta, Yahoo, Hotbot, Infoseek… Richard Wigyns. Internet cho mọi người. Dịch. Nhà xuất bản thống kê, 1999. Tài liệu này viết khá kỹ về lịch sử các dịch vụ Internet và cách sử dụngtừ môi trường UNIX. Douglas E. Came. Internet, mọi thứ bạn cần biết về mạng máy tính và cách hoạt động của Internet. Dịch. Nhà xuất bản thống kê, 2000. Dương Quang Thiện. Thiết kế WEB bằng FrontPage 2000. NXB Thống kê, 2000. 5.3. Học phần Assembly: 5.3.1. Nguyễn Đình Việt. Giáo trình Hợp ngữ và lập trình hệ thống ( thư viện khoa ) 5.3.2. Holzner, Steven. 1990. Assembly Language for Pascal Programers. Brady, USA. 5.3.3. Ytha Yu & Charles Marus. 1996. Lập trình Hợp ngữ và Máy vi tính IBM PC. Biên dịch Quách Tuấn Ngọc. 5.4. Học phần ngôn ngữ C: Phạm Văn Ất. C++ và lập trình hướng đối tượng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000. Tự học C++. Sách dịch. NXB Trẻ, 2001. Trần Văn Tư, Nguyễn Ngọc Tuấn. 450 bài tập về lập trình C++. NXB Thống kê, 2000. Scott Robert Ladd. Turbo C++ Techniques and Application. MSTBook, 1992 (có bản dịch tiếng Việt của Nguyên Hùng). [5] Kenth C. Manfield JR. James L. Antonakos. An Introduction to Programming Using C++. Prentice Hall International Inc, 1997. [6] Một số sách điện tử, được cung cấp trên các đĩa CD hoặc trong thư viện điện tử của Khoa Công nghệ (có thể download qua mạng). Các tài liệu khác Các giáo trình tin học cơ sở đã in của Khoa Công nghệ và Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Hợp ngữ và lập trình hệ thống CS. French. 1991. Computer Science 4th edition, DP Publication Ltd. Curriculum ACM 2001 ( chương trình khuyến cáo này cho một hình ảnh rất rõ nét về các lĩnh vực của CNTT thông qua 14 chuyên ngành lớn của CNTT) Luật tội phạm tin học của Việt Nam (www.vnn.vn\law) Allen L. và Wyatt Sr.. 1990. Using Assembly Language. QUE. Holzner, Steven. 1990. Assembly Language for Pascal Programers. Brady, USA. Holzner, Steven. 1989. PS/2-PC Assembly Language, Brady. Jeffrey P. Royer. 1987. Handbook of Software and Hardware Interfacing for IBM PCs. Prentice Hall, USA. Michael Titcher. 1992. PCINTERN – System programming: The Encyclopedia ò DOS programming Know How. Arbacus. Richard B. Levin. 1990. The Computer Virus Handbook. McGraw-Hill, Osborn. Ytha Yu & Charles Marus. 1996. Lập trình Hợp ngữ và Máy vi tính IBM PC. Biên dịch Quách Tuấn Ngọc. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Đào Kiến Quốc THÔNG TIN SỐ DIGITAL COMMUNICATION (4 đơn vị học trình) I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Cần học: Phép biến đổi, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật số. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên một số phần cơ bản về thông tin như phân tích tín hiệu,truyền tín hiệu, hoạt động của hệ thông tin số, điều chế khử điều chế. Học xong sinh viên có thể hiểu, tính toán một số phần trong hệ thông tin số như điện thoại, thông tin vô tuyến. + Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Những khái niệm chung. (4/2 tiết) 1.1. Cấu trúc của hệ thông tin số. 1.2. Những nét cơ bản về tin hiệu. 1.3. Các thông số trong truyền tin: SNR, độ rộng kênh-tốc độ truyền. 1.4. Ngẫu nhiên, dư thừa, mã hoá. Chương 2: Phân tích tín hiệu. (6/4 tiết) 2.1. Các cách biểu diễn tín hiệu. 2.2. Một số tính chất cử phép biến đổi Fourie. 2.3. Áp dụng phép biến đổi Fourie trong thông tin. 2.4. Định lý Shannon. 2.5. Các hệ điều chế xung PAM-PWM-PPM. Chương 3: Truyền tín hiệu. (5/3 tiết) 3.1. Hệ tuyến tính bất biến với thời gian. 3.2. Điều kiện truyền tín hiệu không méo. 3.3. Mạch lọc lý tưởng và mạch lọc thực. 3.4. Các loại méo tín hiệu qua kênh. 3.5. Mật độ phổ năng lượng (PSD). 3.6. Mật độ phổ công suất. Chương 4: Hệ tông tin số. (8/4 tiết) 4.1. Ưu điểm của hệ thông tin số và các loại mã đường. 4.2. MUX-DEMUX- Thủ tục CCICT và Bắc mỹ. 4.3. Phương pháp chung để tìm PSD của một số trường hợp. 4.4. Các tiêu chuẩn Nyquist I và II. 4.5. SCRAMBLING và DESCAMBLING ( ngẫu nhiên hoá và trật tự hoá). 4.6. Phát lặp-đồng bộ và định thời gian. Chương 5: Điều chế và khử điều chế. (8/4 tiết) 5.1. Điều chế và khử điều chế biên độ. 5.2. Điều chế và khử điều chế pha. 5.3. ASK-FSK-PSK-PPSK... 5.4. Hệ PCM-DM-DPCM. Chương 6: Một số khái niệm về thông tin và mã hoá (8/4 tiết) 6.1. Phép đo lượng thông tin. 6.2. Kênh thông tin không nhớ rời rạc. 6.3. Thông tin tương hỗ. 6.4. Dung lượng của kênh thông tin. 6.5. Mã nguồn. 6.6. Mã Entropi. 6.7. Mã kênh. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: B P LATHI. Modern digital and analog communication systems. California - State University - 1990. HWEI P. HSU. Theory and problems of analog and digital communication. MC - Graw - Hill - 1993. EDWARD. ALEE. DAVID G. MESSERCHMITT. Digital communication. Kluwer Academic Publishers - 1994. KISHAN SHENOI. Digital signal processing in telecommunication. Prentice Hall - 1995. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: MẠNG TRUYỀN DỮ LIỆU Data communication network Thời lượng: 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Tin học cơ sở, kỹ thuật số, cấu trúc máy tính, mạng truyền dữ liệu phần I II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Xác định được chuyển mạch gói và chuyển mạch điện, xác định được SVCs và PVCs, nhận biết được thủ tục HDLC và mô tả được nơi nào sử dụng thủ tục này. Hiểu được nguyên tắc chuyển mạch khung, cách làm việc của nó và biết được nơi nào áp dụng chuyển mạch khung là thuận lợi. Hiểu được nguyên lý của X.25, mô tả được cấu trúc khung LAPB và cấu trúc gói X.25 Nắm được nguyên lý của ISDN, nhận biết thế nào là điểm tham chiếu của mạng ISDN, nhận biết sự khác nhau giữa các tốc độ sơ cấp và ttốc độ cơ bản của ISDN, hiểu được nơi nào mạng cần dùng đến ISDN + Mục tiêu cụ thể: Có năng lực phân tích mạng, có trình độ khái quát để nhận định, ra quyết định phát triển và xây dụng hệ thống mạng cho các ựng dụng cụ thể. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Mạng đo thị (8 tiết) 1.1. IEEE 802.6 1.2. Dịch vụ chuyển mạch nhiều megabit Chương 2: X.25 (10 tiết) 2.1. Các lớp X.25 2.2. Thủ tục lớp gói Chương 3: Chuyển mạch khung và ATM (10 tiết) 3.1. Các lớp chuyển mạch khung 3.2. Thao tác chuyển mạch khung 3.3. Thực hiện. 3.4. Mục tiêu thiết kế ATM. 3.5. Cấu hình ATM (topology). 3.6. Thủ tục ATM. Chương 4: SONET/SDH (10 tiết) 4.1. Các tín hiệu truyền đồng bộ. 4.2. Kiến trúc vật lý. 4.3. Các lớp SONET. 4.4. Khung SONET. 4.5. Các khung hợp kênh STS. Chương 5: TCP/IP (10 tiết) 5.1. Giới thiệu 5.2. Lớp mạng. 5.3. Lớp giao vận. 5.4. Lớp ứng dụng. 5.5. W.W.W. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: Kiểm tra gĩưa kỳ một lần: hệ số 0,3 Thi hết học phần hệ số : 0,7 V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. “Mạng máy tính và các hệ thống mở” Nguyễn Thúc Hải, Nhà xuất bản giáo dục, 1997. 2. “Instroduction to Data communication and Networking” Behrouz Forouzan, The Mc Grow- Hill company Inc, 1998 3. Telecommunications: Protocols and design John D. Spragins, v.v.. Addison- Wesley Publishing Company 4. Digital, Analog and Data Communication William Sinnema, Prentice- Hall International.Inc, 1986 5. Computer Networks Andrew S. Taneubaum, Preutice- Hall, 1996. 6. Communications and Networking for the IBM PC and compalibles Larry Jordan, Bruce Churchill, Brady Publishing, 1992. 7. Data and computer Communications William Stallings, Ph.D, Macmillan Publishing Company, 1988. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. Vương Đạo Vy XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU 1 DIGITAL SIGNAL PROCESSING (DSP) (Dùng cho sinh viên khối công nghệ ĐT&VT) Thời lượng 3 đvht = 45 ti ết (30/15/0) I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Toán cao cấp, hàm biến số phức, đại số tuyến tính, ma trận, giải tích véc-tơ, điện tử, lý thuyết mạch. Lập trình MATLAB, C và C++. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: +Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Tín hiệu rời rạc v à các phép toán trên tín hiệu 11 tiết (8/3/0) 1.1. Phân loại và các đặc trưng của tín hiệu. 1.2. Lấy mẫu tín hiệu và sự biểu diễn. 1.3. Các số đo của tín hiệu rời rạc. 1.4. Phổ tần số của tín hiệu và định lý Parseval. 1.5. Các tín hiệu rời rạc cơ sở. 1.6. Tín hiệu ngẫu nhiên thời gian-rời rạc. 1.6.1. Đại cương về tín hiệu ngẫu nhiên. 1.6.2. Sự tương quan giữa cacs tín hiệu. 1.6.3. Các tính chất thống kê của tín hiệu ngẫu nhiên. 1.6.4. Tín hiệu ngẫu nhiên dừng theo nghĩa rộng. 1.6.5. Tín hiệu ergodic. 1.6.6. Tạp âm trắng. 1.7. Các phép toán trên tín hiệu. 1.8. Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất. Chương 2: Các hệ thống rời rạc tuyến tính và bất biến với thời gian 16 tiết (10/6/0) 2.1. Định nghĩa các hệ thống rời rạc 2.2. Các tính chất của hệ thống rời rạc LTI. 2.2.1. Tính chất tuyến tính. 2.2.2. Tính bất biến với thời gian. 2.2.3. Tính nhân quả. 2.2.4. Tính ổn định. 2.3. Đáp ứng của hệ thống LTI đối với các tín hiệu rời rạc cơ sở. 2.4. Nhân chập và các phương pháp xác định tổng nhân chập. 2.5. Phương trình sai phân tuyến tính của các hệ thống LTI. 2.5.1. Biểu diễn phương trình sai phân của hệ thống tích luỹ số liệu. 2.5.2. Biểu diễn phương trình sai phân của hệ thống trung bình động. 2.5.3. Tính toán đệ quy các phương trình sai phân. 2.5.4. Xác định nghiệm tổng quát của phương trình sai phân. 2.5.5. Thực hiện đồ thị dòng tín hiệu các phương trình sai phân. 2.6. Biểu diễn tín hiệu và các hệ thống LTI trên lĩnh vực tần số. 2.7. Đáp ứng của hệ thống LTI đối với lối vào bị tác động đột ngột: Đáp ứng quá độ và đáp ứng dừng. 2.8. Xác định đáp ứng tần số từ phương trình sai phân. 2.9. Đáp ứng của hệ thống LTI đối với quá trình ngẫu nhiên rời rạc. 2.10. Đáp ứng củahệ thống LTI đối với tạp âm trắng ở lối vào. 2.11. Phương trình trạng thái của hệ thống LTI. 2.12. Thực hiện các hệ thống cơ sở dùng MATLAB. Chương 3: Biến đổi -Z và ứng dụng cho phân tích hệ thống 18 tiết (12/6/0) 3.1. Định nghĩa biến đổi-z và ROC. 3.2. Các tính chất của biến đổi-z. 3.3. Biến đổi-z ngược. 3.4. Ứng dụng biến đổi-z để phân tích hệ thống LTI. 3.4.1. Biến đổi-z của phương trình sai phân và hàm truyền. 3.4.2. Tính chất ổn định của hệ thống suy từ vị trí của các điểm cực. 3.4.2. Xác định đáp ứng tần số dựa vào giản đồ điểm cực/ điểm không. 3.5. Phân tích bộ khuyếch đại cộng hưởng có hệ số khuyếch đại đơn vị. 3.6. Phân tích các mạch lọc số FIR đơn giản. 3.7. Phân tích các mạch lọc số IIR đơn giản. 3.8. Các mạch lọc số có thể điều chỉnh được. 3.9. Hệ thống nghịch đảo và sự nhận dạng hệ thống. 3.10. Xử lý thời gian rời rạc các tín hiệu ngẫu nhiên. 3.11. Phương trình trạng thái và phép biến đổi trạng thái. 3.12. Máy phát tín hiệu sin và cosin rời rạc. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hồ Văn Sung: Xử lý số tín hiệu T1 & T2; Phương pháp truyền thống kết hợp với phần mềm MATLAB; NXB Giáo Dục Hà nội 2003. Sanjit K. Mitra: Digital Signal Processing; A computed- Based Approach; Second Edition; McGraw-Hill Irwin; 2001. M. Bellanger : Digital Processing of Signal: Theory and Practice; Third edition; JOHN WHILEY & SON, LTD, 2000. Alan V. Oppenheim, Ronald W. Schafer with John R. Buck: Discrete- Time Signal Processing; Third Edition; Prentice Hall 1999. David J. DeFatta, Joseph G. Lucas, William S. Hodgkiss: Digital Signal Processing- A System Design Approach. JOHN WILEY & SONS 1996. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. Hồ Văn Sung XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU 2 DIGITAL SIGNAL PROCESSING (DSP) Dùng cho sinh viên khối công nghệ ĐT&VT Thời lượng 3 đvht = 45 tiết (30/15/0) I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Toán cao cấp, hàm biến số phức, đại số tuyến tính, ma trận, giải tích véc-tơ, điện tử, lý thuyết mạch, DSP1. Lập trình MATLAB, C và C++. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: + Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 4: Cấu trúc của các mạng thời gian rời rạc 18 tiết (12/6/0) 4.1. Các mạng cơ sở và giản đồ khối. 4.2. Biểu diễn sơ đồ dòng tín hiệu của các mạng LTI. 4.3. Cấu trúc của các mạch lọc số IIR. 4.4. Cấu trúc của các mạch lọc số FIR. 4.5. Khai triển đa pha và dàn lọc. 4.6. Các cấu trúc mạng mắt cáo. 4.7. Các cấu trúc mạng mắt cáo IIR nối tiếp. 4.8. Các cấu trúc mạng mắt cáo FIR nối tiếp. 4.9. Cấu trúc của các mạng đặc biệt: mạng truyền qua và mạch lọc rặng lược. 4.10. Cấu trúc của các hàm truyền qua IIR song song. 4.11. Mạng được tạo thành từ các hệ thống bù nhau. 4.12. Mô phỏng cấu trúc và sự kiểm tra dùng MATLAB. Chương 5: Thực hiện các thuật toá n DSP 17 tiết (11/6/0) 5.1. Chuỗi Fourier rời rạc (DFS) 5.2. Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) và các tính chất. 5.3. Mối liên hệ giữa Biến đổi - z, DFT và DTFT. 5.4. Nhân chập thẳng và nhân chập vòng dùng DFT. 5.5. Lọc khối hay phép nhân chập phân tầng. 5.6. Biến đổi Fourier nhanh (FFT): 5.6.1.Thuật toán Goertzen; 5.6.2. FFT rút gọn thời gian. 5.6.3. FFT rút gọn tần số. 5.6.4. Nhân chập nhanh dùng FFT. 5.6.5. Thuật toán Chirp. 5.7. Biển đổi sine và cosine rời rạc. 5.7.1. Các phép biến đổi DCT-1 và DCT-2. 5.7.2. Mối liên hệ giữa DCT và DFT. 5.8. Thực hiện và mô phỏng các thuật toán dùng MATLAB. Chương 6: Các kỹ thuật thiết kế mạch lọc số 15 tiết (12/3/0) 6.1. Khái quát về mqạch lọc số và mạch lọc tương tự. 6.2. Phân loại và những quy định của các loại mạc lọc. 6.3. Thiết kế các loạ mạch lọc số IIR. 6.4. Thiết kế bằng kỹ thuật bất biến xung. 6.5. Thiết kế mạch lọc số từ mạch lọc Butterworth thông thấp. 6.6. Thiết kế mạch lọc số thông thấp từ mạch lọc tương tự Butterworth dùng biến đổi song tuyến. 6.7. Thiết kế mạch lọc số IIR có đáp ứng hình chữ V. 6.8. Thiết kế maqchj lọc số thông cao , thông dải, chặn dải dùng biến đổi dải tần. 6.9. Thiết kế các loại mạch lọc số FIR. 6.10. Thiết kế mạch lọc số dùng phần mềm MATLAB. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hồ Văn Sung: Xử lý số tín hiệu T1 & T2; Phương pháp truyền thống kết hợp với phần mềm MATLAB; NXB Giáo Dục Hà nội 2003. Sanjit K. Mitra: Digital Signal Processing; A computed- Based Approach; Second Edition; McGraw-Hill Irwin; 2001. M. Bellanger : Digital Processing of Signal: Theory and Practice; Third edition; JOHN WHILEY & SON, LTD, 2000. Alan V. Oppenheim, Ronald W. Schafer with John R. Buck: Discrete- Time Signal Processing; Third Edition; Prentice Hall 1999. David J. DeFatta, Joseph G. Lucas, William S. Hodgkiss: Digital Signal Processing- A System Design Approach. JOHN WILEY & SONS 1996. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. Hồ Văn Sung NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ I, II. PRINCIPLES OF ELECTRONIC CIRCUITS. Thời lượng : 4 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Toán giải tích, hàm phức, phương trình vi phân và giáo trình điện. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Sinh viên hiểu những quá trình điện xảy ra trong các mạch tuyến tính và phi tuyến, các bộ khuyếch đại dùng trandito và khuyếch đại thuật toán. Các phương pháp tạo dao động điện dùng trong thông tin và xử lý tín hiệu. + Mục tiêu cụ thể: Sinh viên có được kiến thức cơ bản để tiếp thu được các giáo trình chuyên đề khác của ngành. Mặt khác sinh viên có thể làm việc được với các hệ thu phát tương tự và xử lý tín hiệu. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Quá trình điện trong mạch tuyến tính (12/3 tiết) 1.1. Dòng điện biến đổi. Điều kiện chuẩn. 1.2. Phương pháp sơ đồ tương đương. 1.3. Phương pháp số phức. Phổ tín hiệu. 1.4. Đặc trương dừng của mạch RC và RLC. 1.5. Khung liên kết. Biến áp. 1.6. Đặc trưng quá độ của mạch RC. 1.7. Mạch vi phân. Mạch tích phân. 1.8. Sự truyền tín hiệu vuông góc qua mạch RC. 1.9. Phương pháp toán tử. 1.10. Đường dây ( mạch có thông số phân bố). Chương 2: Khuyếch đại tín hiệu điện (17/3 tiết) 2.1. Khuyếch đại tín hiệu nhỏ. Ba sơ đồ. Sơ đồ Darlington. 2.2. Phản hồi trong bộ khuyếch đại. 2.3. Tầng lặp lại Emitơ. Nguồn dòng ổn. 2.4. Nhiễu trong bộ khuyếch đại. 2.5. Khuyếch đại cộng hưởng. 2.6. Khuyếch địa công suất. 2.7. Khuyếch đại vi sai. 2.8. Khuyếch đại tín hiệu điện dùng KĐTT. 2.9. Khuyếch đại dải rộng. Chương 3: Các bộ tạo dao động (16/2 tiết) 3.1. Bộ tạo tần số cao. 3.2. Máy phát âm tần khuyếch đại cao. 3.3. Ổn định tần số. 3.4. Ổn định điện áp ra. 3.5. Bộ tạo dao động gián đoạn. 3.6. Máy phát Blocking. 3.7. Triggơ 3.8. Đồng bộ cưỡng bức bộ tạo dao động điều hoà. 3.9. Đồng bộ cưỡng bức các bộ tạo xung. 3.10. Bộ dao động thông số. 3.11. Khuyếch đại thông số. Chương 4: Mạch phi tuyến (15/0 tiết) 4.1. Phổ tín hiệu. 4.2. Điều biên. 4.3. Điều chế đơn biên. 4.4. Điều tần. 4.5. Biến đổi tần số. 4.6. Vòng bám pha. 4.7. Tách sóng đơn biên. 4.8.Tách sóng đồng bộ. Tách sóng nhạy pha. 4.9. Tách sóng tín hiệu điều tần. Chương 5: Nguồn nuôi (6/1 tiết) 5.1. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. 5.2. Bộ nhân điện áp. 5.3. Ổn áp dùng Trandito. 5.4. Ổn áp dùng vi mạch. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: I. S. GONOROPSKI. Radiotexnichieskie sepi i sinalie. Sovietscôiê radio. Matxcova - 1967. U. TIETZE, CH. SCHENK. Poluprovotnickovaia xkhiêmôtexnica. (dịch từ tiến Đức). Mir, Matxcơva - 1982. A. M. BÔNCHBRUÊVIC. Radioelectronica v experimentalnôi physicke. Nauka. Matxcơva - 1966. J. E. FISHER and H.B. GATLAND. Electronics - from theory into practice. Pergamon Press Ltd - 1976. THOMAS R. The master handbook of IC circuits. Tab book - 1982. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: THỰC TẬP ĐIỆN TỬ LABORATORY WORKS IN ELECTRONICS. Thời lượng : 4 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Đã học môn nguyên lý kỹ thuật điện tử. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Sinh viên hiểu rõ hơn những phần lý thuyết đã học ở các giáo trình liên quan. + Mục tiêu cụ thể: Trau dồi phương pháp thực nghiệm, biết sử dụng thành thạo các thiết bị đo lường chủ yếu. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: (gồm 17 bài thực tập) Bài 1. Khung dao động. Bài 2. Khuyếch đại (sơ đồ Darlington). Bài 3. Khuyếch đại vi sai. Bài 4. Khuyếch đại thuật toán(khuyếch đại tích phân, khuyếch đại vi phân). Bài 5. Máy phát âmm tần. Bài 6. Máy phát cao tần. Bài 7. Điều chế biên độ. Bài 8. Điều chế tần số. Bài 9. Tách sóng điều biên. Bài 10. Tách sóng điều tần. Bài 11. Đồng bộ cưỡng bức máy phát hình sin. Bài 12. Đồng bộ cưỡng bức máy phát dao động gián đoạn. Bài 13. Chỉnh lưu. Bài 14. Ổn áp thông số. Bài 15. Ổn áp xung. Bài 16. Khuyếch đại thông số. Bài 17. Thyristo. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Tài liệu thực tập vô tuyến điện tử. 2. Giáo trình Nguyên lý điện tử. 3. Giáo trình đo lường vô tuyến điện. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: THỰC TẬP KỸ THUẬT SỐ LABORATORY WORKS IN DIGITAL TECHNIQUES Thời lượng : 2 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên phải học xong môn: Kỹ thuật điện tử - Kỹ thuật số. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Bước đầu làm quen kỹ thuật sử dụng vi mạch lôgic, thiết kế các mạch lôgic tổ hợp + Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: (gồm 15 bài thực tập) Bài 1: Các mạch lôgic cơ bản. Bài 2: Mạch hoặc tuyệt đối. Bài 3: Hợp kênh phân kênh. Bài 4: Chuyển đổi mã và giải mã. Bài 5: Mạch số học. Bài 6: Các loại trigơ. Bài 7: Các sơ đồ đếm dùng các loại trigơ. Bài 8: Vòng bám pha và tổ hợp tần số. Bài 9: Biến đổi tương tự số và số tương tự. Bài 10: RAM. Bài 11: Bộ lôgic và số học (ALU). Bài 12: Phát xung và tạo xung. Bài 13: Các mạch ghi dịch. Bài 14: Cửa ba trạng thái và tổ chức BUS. Bài 15: PLC các mạch chức năng điều khiển lôgic lập trình hoá. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. NGUYỄN KHANG CƯỜNG. Kỹ thuật số. ĐHQG Hà nội - 1995 2. NGUYỄN VĂN TỚI . Thực tập kỹ thuật số. ĐHQG Hà nội - 1994 3. Student Manual for the Art of Electronics Thormas C. Hayes paul Horowits. Harvard University. Cambridge University press - 1989. 4. Digital Electronic Cireuits. Glernn M. Glasford. Prentice Hall international. Inc - 1988 5. Electronics with digital and analog Integrated Circuits. Richard J. Higgins. Prentice - Hall Inc - 1983 . VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: KỸ THUẬT SỐ DIGITAL TECHNIQUES. Thời lượng : 4 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên phải học xong môn linh kiện bán dẫn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Phần lý thuyết cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, về kỹ thuật số giúp sinh viên có thể sử dụng các mạch vi điện tử lôgic mức độ tổng hợp nhỏ và vừa (SSI, MSI) để thiết kế các khối chức năng dùng trong kỹ thuật số. Phần bài tập sinh viên làm ở nhà nhằm kiểm tra kiến thức cơ sở của sinh viên, sinh viên tập làm quen sử dụng các mạch vi mạch để thiết kế các mođun chức năng dùng trong kỹ thuật số. Đây là những bài tập bắt buộc để đạt điều kiện thi. Phần thực tập giúp sinh viên hiểu rõ chức năng của các vi mạch số tập làm quen các phương pháp đoán nhận, kiểm tra chức năng và sử dụng các vi mạch mức độ tổng hợp vừa (MSI) ghép nối thành các mođun dùng trong kỹ thuật số. + Mục tiêu năng lực: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Các hệ thống đếm và mã số 5 tiết (5/0/0) 1.1. Các hệ thống đếm 1.2. Cách chuyển đổi con số từ hệ thống đếm này sang hệ thống đếm khác. 1.3. Mã hoá số thập phân bằng số nhị phân. 1.4. Các phép tính số học trong hệ đếm nhị phân. Chương 2: Đại số lôgic 5 tiết (5/0/0) 2.1. Các hàm lôgic cơ bản. 2.2. Các định luật cơ bản của đại số lôgic. 2.3. Ứng dụng các định luật cơ bản để thực hiện hàm lôgic phức tạp bằng các phần tử lôgic cơ bản. Chương 3: Các mạch vi điện tử lôgic cơ bản. 10 tiết (10/0/0) 3.1. Những đặc tính chung của các mạch vi điện tử lôgic. 3.2. Một vài thông số của các mạch lôgic hệ số tải, hệ số hợp lối vào, thời gian trễ trung bình, công suất tiêu thụ trung bình. 3.3. Các sơ đồ lôgic họ RTL. 3.4. Các sơ đồ lôgic họ DTL. 3.5. Các sơ đồ lôgic họ TTL. 3.6. Các sơ đồ lôgic họ ECL. 3.7. Các mạch vi điện tử họ CMOS. 3.8. Ghép nối giữa các họ lôgic. Chương 4: Các mạch lôgic tổ hợp 13 tiết (10/3/0) 4.1. Phương pháp thiết kế các mạch tổ hợp. 4.2. Các mạch biến đổi mã. 4.3. Các sơ đồ giải mã. 4.4. Các bộ hợp kênh và phân kênh. 4.5. Bộ bán tổng và bộ toàn phần. Chương 5 : Các trigơ 15 tiết (15/0/0) 5.1. Trigơ không đồng bộ RS. 5.2. Trigơ đồng bộ RST. 5.3. Trigơ JK. 5.4. Trigơ D. 5.5. Các bộ đếm nhị phân đồng bộ, không đồng bộ, đếm tiến, đếm lùi. 5.6. Các bộ đếm 10 mã BCD. 5.7. Các bộ đếm vòng theo kiểu ghi dịch. 5.8. Các bộ chia tần với các hệ số chia khác nhau. 5.9. Bộ ghi, ghi song song, ghi nối tiếp. ghi dịch trái, ghi dịch phải. Chương 6: Các thiết bị số 15 tiết (15/0/0) 6.1. Mạch so sánh vi sai. 6.2. Những ứng dụng của mạch so sánh vi sai. 6.3. Biến đổi tương tự số và số tương tự. 6.4. Phát xung và tạo xung bằng các mạch lôgic. 6.5. Vòng bám pha. 6.6. Những ứng dụng của vòng bám pha. 6.7. Tổ hợp tần số theo chương trình. 6.8. Biến đổi điện áp tần số. 6.9. Vôn kế số. 6.10. Tần kế số. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. NGUYỄN KHANG CƯỜNG. Kỹ thuật số. ĐHQG Hà nội - 1995. 2. Student Manual for the Art of Electronics Thormas C. Hayes paul Horowits. Harvard University. Cambridge University press - 1989. 3. Digital Electronic Cireuits. Glernn M. Glasford Prentice Hall international. Inc - 1988. 4. Electronics with digital and analog Integrated Circuits. Richard J. Higgins. Prentice - Hall Inc - 1983. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: NGÔN NGỮ C C LANGUAGE Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên phải học xong các môn: nhập môn máy tính, hệ điều hành MC- DOS, cấu trúc dữ liệu và thuật toán. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho người học từ những khái niệm cơ bản đến phương thức thể hiện 1 bài toán bằng ngôn ngũ lập trình C. + Mục tiêu cụ thể: Học xong môn ngôn ngữ lập trình C, người học có thể lập trình để giải quyết các bài toán, các vấn đề trong môi trường ngôn ngữ lập trình C. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Các khái niệm cơ bản (5 tiết) 1.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C. 1.2. Từ khoá. 1.3. Tên. 1.4. Kiểu dữ liệu. 1.5. Định ngữ kiểu bằng typedef. 1.6. Hằng. 1.7. Biến. 1.8. Mảng. Chương 2: Các lệnh vào ra (2 tiết) 2.1. Vào số liệu từ bàn phím. 2.2. Đưa kết quả lên màn hình. 2.3. Đưa kết quả ra máy in. Chương 3: Biểu thức (2 tiết) 3.1. Biểu thức. 3.2. Lệnh gán và biểu thức. 3.3. Các phép toán số học. 3.4. Các phép toán quan hệ và logic. 3.5. Các phép toán tăng giảm. 3.6. Chuyển đổi kiểu giá trị. Chương 4: Cấu trúc cơ bản của chương trình (2 tiết) 4.1. Lời chú thích. 4.2. Lệnh và khối lệnh. 4.3. Cấu trúc cơ bản của chương trình. 4.4. Một số quy tắc cần nhớ khi viết chương trình. Chương 5: Các cấu trúc điều khiển (5 tiết) 5.1. Các cấu trúc có điều khiển. 5.2. Cấu trúc rẽ nhánh. 5.3. Cấu trúc lặp. Chương 6: Hàm (4 tiết) 6.1. Cơ sở. 6.2. Hàm cho các giá trị nguyên. 6.3. Hàm đệ quy. 6.4. Bộ tiền xử lý C. Chương 7: Con trỏ (8 tiết) 7.1. Con trỏ và địa chỉ. 7.2. Con trỏ và mảng 1 chiều. 7.3. Con trỏ và mảng nhiều chiều. 7.4. Kiểu con trỏ kiểu địa chỉ, phép toán trên con trỏ. 7.5. Mảng con trỏ. 7.6. con trỏ tới hâm. Chương 8: Cấu trúc (8 tiết) 8.1. Kiểu cấu trúc. 8.2. Khai báo theo 1 kiểu cấu trúc đã định nghĩa. 8.3. Truy nhập đến các thành phần cấu trúc. 8.4. Mảng cấu trúc. 8.5. Khởi đầu một cấu trúc. 8.6. Phép gán cấu trúc. 8.7. Con trỏ cấu trúc và địa chỉ cấu trúc. 8.8. Hàm trên các cấu trúc. 8.9. Cấp phát bộ nhớ động. 8.10. Cấu trúc tự trỏ và danh sách liên kết. Chương 9: Tập tin - file. (6 tiết) 9.1. Khái niệm về tệp tin. 9.2. Khai báo sử dụng tệp-một số hàm thường dùng khi thao tác trên tệp Chương 10: Đồ hoạ (3 tiết) 10.1. Khởi động đồ hoạ. 10.2. Các hàm đồ hoạ. 10.3. Xử lý văn bản trên màn hình đồ hoạ. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: NGÔ TRUNG VIỆT. Ngôn ngữ lập trình C và C++. Bài giảng-bài tập-lời giải mẫu. NXB Giao thông vận tải - 1995. Ngôn ngữ lập trình C. Viện tin học - Dự án VIE/88/035 - Trung tâm huấn luyện và ứng dụng tin học, Hà nội - 1990. LÊ VĂN DOANH. 101 thuật toán và chương trình bằng ngôn ngữ C. B. KERNIGHAN AND D. RITCHIE. The C programming language. Prentice Hall 1989. Programmer's guide Borland C++ Version 4.0. Borland International. Inc 1993. BILE- NABAIYOTI. Turbo C++. The Waite Group's UNIX 1991. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: KỸ THUẬT VIDEO VÀ TRUYỀN HÌNH VIDEO AND TELEVISION TECHNIQUE Thời lượng : 3 đvht lý thuyết+ 10 giờ thực hành I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong môn: lý thuyết mạch, kỹ thuật số. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho học viênkiến thức cơ bản về truyền hình bao gồm phương pháp tạo, xử lý tín hiệu hình, phương pháp thu phát tín hiệu, xu hướng phát triển của truyền hình trong tương lai. + Mục tiêu năng lực: Có thể bước đầu tìm hiểu, tiếp cận với các chuyên ngành khác nhau thuộc công nghệ truyền hình như Camera, ghi, dựng hình, kỹ xảo, thu, phát. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Nguyên lý truyền hình (3 tiết) 1.1. Đặc điểm của mắt. 1.2. Nguyên lý quyết xen kẽ. 1.3. Các tiêu chuẩn truyền hình đen trắng. 1.4. Tín hiệu truyền hình đen trắng. Chương 2: Giới thiệu truyền hình màu (7 tiết) 2.1. Khía niệm về màu sắc. 2.2. Khả năng phân biệt màu của mắt. 2.3. Tính tương thích giữa màu và đen trắng. 2.4. Các tiêu chuẩn truyền hình màu. 2.5. Tín hiệu truyền hình màu. Chương 3: CAMERA truyền hình (5 tiết) 3.1. Ống thu. 3.2. CCD chíp. 3.3. Sơ đồ khối CAMERA truyền hình. 3.4. Các mạch sửa (Gamma, H detail, V detail...). Chương 4: Máy ghi hình(VTR) (5 tiết) 4.1. Nguyên lý ghi từ tính. 4.2. Cấu tạo đầu từ và băng từ. 4.3. Sơ đồ khối máy thu hình(VTR). 4.4. Xử lý tín hiệu trong máy thu hình. Chương 5: Kỹ xảo trong truyền hình (3 tiết) 5.1. Giới thiệu bộ trộn kỹ xảo SEG 2550. 5.2. CHROMAKEY. 5.3. Kỹ xảo số: DFS - 500... Chương 6: Giới thiệu về truyền hình số và HDTV (7 tiết) 6.1. Video số (Digital Video). 6.2. Các tiêu chuẩn Video số. 6.3. Nén Video(Video Compression). 6.4. Các tiêu chuẩn HDTV. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: ARVINRD M. DHAKE. Television and video engineering. Mc Graw Hill Pub compeny limited. New Delhi-1996. ANDREW F. INGLIS. Video engineering. Mc Graw Hill, Inc New york - 1993. NGUYỄN KIM SÁCH. Xử lý ảnh và video số. NXB KHKT - 1997. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ELECTRONIC MEASUREMENT. Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Đã học xong các giáo trình: Điện và Nguyên lý kỹ thuật điện tử. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Sinh viên biết được phương pháp tính sai số, nguyên lý làm việc của các dụng cụvà thiết bị đo, phương pháp đo các đại lượng điện: tần số, pha, dạng và phổ tín hiệu... + Mục tiêu năng lực: Sinh viên biết sử dụng các thiết bị đo lường điện và vô tuyến điện; biết đo các thông số của mạch điện và điện tử và biết xử lý các thông tin thu được cũng như các kết quả đo đạc. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Những vấn đề chung của đo lường vô tuyến (7 tiết) 1.1. Cơ sở lý thuyết sai số. 1.2. Sai số của dụng cụ. Sai số của hệ thống. 1.3. Cơ sở phép đo điện và vô tuyến. 1.4. Các dụng cụ chuẩn. 1.5. Thiết bị chỉ thị. 1.6. Thiết bị biến đổi điện cơ. 1.7. Các bộ biến đổi. Chương 2: Đo dòng điện và điện áp (4 tiết) 2.1. Đo dòng và điện áp 1 chiều. 2.2. Đo dòng và điện áp tần số công nghiệp(50Hz). 2.3. Đo dòng và điện áp âm tần. 2.4. Ôm met. Chương 3: Máy phát tín hiệu chuẩn (5 tiết) 3.1. Máy phát âm tần. 3.2. Máy phát cao tần. 3.3. Máy phát xung. 3.4. Máy phát siêu cao tần. 3.5. Máy phát tần số quét giải.Máy phát ồn. 3.6. Máy phát ồn. 3.7. Thiết bị lối ra của máy phát. 3.8. Máy hiện sóng. Chương 4: Đo các thông số của các phần tử trong mạch điện và vô tuyến điện (7 tiết) 4.1. Phương pháp cầu. 4.2. Phương pháp cộng hưởng. 4.3. Đo hệ số phản xạ trong đường dây truyền. Chương 5: Đo công suất (5 tiết) 5.1. Đo công xuất trong mạch điện 1 chiều. 5.2. Đo công xuất ở tần số âm tần và tần số cao. 5.3. Đo công xuất ở tần số siêu cao và lade. 5.4. Đo công xuất hấp thụ. 5.5. Đo công xuất truyền qua. Chương 6: Đo tần số (5 tiết) 6.1. Phương pháp tụ điện. 6.2. Phương pháp cộng hưởng. 6.3. Phương pháp so sánh. 6.4. Phương pháp rời rạc hoá. 6.5. Tần số chuẩn. Chương 7: Đo độ lệch pha (5 tiết) 7.1. Phương pháp đo nhờ máy hiện sóng. 7.2. Phương pháp bù trừ. 7.3. Phương pháp biến đổi lệch pha thành khoảng thời gian. 7.4. Phương pháp rời rạc hoá. 7.5. Đo độ lệch pha nhờ biến đỏi tần số. 7.6. Bộ quay pha. Chương 8: Đo dạng và phổ tín hiệu (7 tiết) 8.1. Mở đầu. 8.2. Máy phân tích phổ. 8.3. Đo méo phi tuyến. 8.4. Đo các thông số của tín hiệu điều biên. 8.5. Đo các thông số của tín hiệu xung. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: JA.G. MIRSKI. Radioelectronice izmerenhie. M., "Energhia" - 1974. F.V. KUSNHIR, V.G. XAVENKO. Electroradioizmerenhia. L., "Energhia" - 1975. R.A. VALITOV, V.N. SRETENSKI. Radiomecnicheskie izmerenhia. M., "Sovietscioe Radio" - 1970. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ PROBABILITY AND MATEMATICAL STATISTICS Thời lượng : 4 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong môn Toán giải tích II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về biến cố ngẫu nhiên, về các đại lượng ngẫu nhiên và phương pháp thống kê liên quan tới lĩnh vực điện tử và viễn thông. + Mục tiêu cụ thể: SV có kiến thức cơ bản để học tiếp các giáo trình chuyên môn liên quan đến quá trình ngẫu nhiên và xử lý thông tin trong điện tử viễn thông. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Những cơ sở của lý thuyết xác suất (12 tiết) 1.1. Định nghĩa xác suất. 1.2. Các quy tắc cơ bản. 1.3. Độ tin cậy của hệ thống. 1.4. Công thức Bayes. Kênh truyền có nhiễu. 1.5. Chuỗi các phép thử độc lập. 1.6. Bài toán về số kênh thông tin. 1.7. Công thức tiệm cận laplace. 1.8. Công thức tiệm cận Poission. 1.9. Bài toán điện thoại tự động. Bài tập (7 tiết) Chương 2: Luật phân bố các đại lượng ngẫu nhiên (12 tiết) 2.1. Đại lượng ngẫu nhiên. 2.2. Hàm phân bố các đại lượng ngẫu nhiên. 2.3. Luật phân bố Gauss. 2.4. Phân bố xác suất hai đại lượng ngẫu nhiên. 2.5. Phân bố Gauss nhiều chiều. 2.6. Đặc trưng số các đại lượng ngẫu nhiên. 2.7. Đặc trưng số của tập hợp ngẫu hai đại lượng nhiên. 2.8. Hàm phân bố điều kiện. 2.9. Độ đo bất định tương ứng với luật phân bố. Bài tập (5 tiết) Chương 3: Sai số của phép đo và phương pháp bình phương tối thiểu (6 tiết) 3.1. Sai số của phép đo và luật phân bố Gauss. 3.2. Phương pháp bình phương tối thiểu. 3.3. Tổ hợp tuyến tính sai số. 3.4. Độ chính xác của nhôm phép đo. 3.5. Giá trị tốt nhất của độ chính xác. 3.6. Đánh giá quan sát sai. Những công thức kinh nghiệm. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: V. P. TRICHAKOV. Kurs theori verojatnoschay. M., " Nauka" - 1982. N.V. SMIRNOV. Kratkikurs matematichescoi statiki dlja texnicheskix. Prilozenhi, M., Fismatghis - 1959. B.P. LATHI. Modern digital and analog communication systems. California-State University - 1990. ANDRE ANGOT. Matematica đlia electro -i radio inginerov. "Nauka" Matxcova - 1967. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: QUI HOẠCH VÀ TỐI ƯU PROGRAMMING AND OPTIMATIDATION Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong môn: Giải tích toán học; Đại số tuyến tính. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về bài toán qui hoạch, các điều kiện tối ưu của bài toán qui hoạch, một số phương pháp giải cơ bản của bài toán qui hoạch tuyến tính và một số lớp bài toán qui hoạch phi tuyến. + Mục tiêu cụ thể: Học xong người học có khả năng ứng dụng các kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tế có liên quan, có cơ sở để tìm hiểu sâu hơn và rộng hơn về các bài toán tối ưu... III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của giải tích (8/1 tiết) 1.1. Tập lồi về các tính chất. 1.2. Hàm lồi và các tính chất. Chương 2: Bài toán qui hoạch toán học (3/1 tiết) 2.1. Đặt bài toán. 2.2. Phân loại bài toán. 2.3. Một số bài toán thực tế. 2.4. Nghiệm của bài toán qui hoạch. Chương 3: Các điều kiện tối ưu của bài toán qui hoạch (10/1 tiết) 3.1. Điều kiện cần và đủ tối ưu. 3.2. Điểm yên ngựa của hàm Lagrange. Chương 4: Qui hoạch tuyến tính và phương pháp đơn hình (11/4 tiết) 4.1. Bài toán qui hoạch tuyến tính chuẩn tắc và chính tắc. 4.2. Điều kiện tối ưu của bài toán qui hoạch tuyến tính. 4.3. Phương án cực tiểu của bài toán qui hoạch tuyến tính. 4.4. Minh hoạ hình học của bài toán qui hoạch tuyến tính. 4.5. Phương pháp đơn hình. 4.6. Phương pháp hàm phạt. 4.7. Qui hoạch tuyến tính đối ngẫu. 4.8. Các bài toán quy hoạch đặc biệt. Chương 5: Một số lớp bài toán qui hoạch phi tuyến (6 tiết) 5.1. Bài toán qui hoạch toàn phương. 5.2. Bài toán qui hoạch lồi. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: HOÀNG TUỴ. Lý thuyết qui hoạch. Tập 1, Qui hoạch tuyến tính. NXB Kh, Hà nội - 1968. R. ROCKAFELLAR. Convex analysis. Mup - 1973. B.N. PSHENICHNY and YU.M. DANILIN. Numerical methods in extremal problems. Mir, Moscow - 1978. E. POLAK. Computational methods in discrete optimal control and nonlinear programming. 1969. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ SPECIAL LABORATORY WORKS Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã được thực tập kỹ thuật số và kỹ thuật điện tử. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên có kiến thức về hoạt động các bộ vi xử lý 8088, 80z80, đo một số đại lượng thực hiện qua máy tính-Các kỹ thuật điều chế PCM, ASK... , mã hoá, trên hệ thống thông tin truyền dẫn bằng cáp quang và dây đồng. + Mục tiêu cụ thể : Sinh viên sau khi học xong có thể xử dụng máy vi tính trong đo đạc, hiểu các khối trong hệ truyền dẫn cáp quang và dây đồng, đo đạc các thông số của chúng. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Xử lý lệnh trên bộ vi xử lý 8080. 2. Trao đổi vào ra trên bộ vi xử lý 80z80. 3. Đo điện áp bằng máy vi tính. 4. Thực tập trên máy Fax. 5. Kỹ thuật PCM. 6. Điều chế xung PPM, PWM, PAM. 7. Điều chế số biên độ, pha: ASK, FSK... 8. Mã đường: HDB3-AMI-CMI. 9. Điều chế Delta tương thích. 10. Phân nhập kênh. 11. Hệ thông tin quang. 12. Kỹ thuật chuyển mạch gói. 13. Thông tin đa dịch vụ. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Student trainer: Electronics, instrumentation and process control. Elettronica-Veneta - 1996. Student trainer: Telecommunication. Elettronica-Veneta - 1996. J.D. NICOUD. Circuits numeriques pour interfaces microproceseurs. P. Masson - 1991. EDUARD. A LEE. Digital communication. Kluber Acad. Pub - 1994. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VỚI CÔNG NGHỆ MỚI SYSTEMS AND NETWORK OF NEW TECHNOLOGY TELECOMMUNICATION Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học các môn; Nguyên lý kỹ thật điện tử, kỹ thuật số, xử lý tín hiệu số, thông tin số, kỹ thuật chuyển mạch. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho người học hiểu biết cơ bản, chung về hệ thống viễn thông gồm loại có dây dẫn ( đồng hoạc cáp quang) và loại không dây di động và cố định, đồng thời phương hướng phát triển là đa dịch vụ... + Mục tiêu cụ thể: Người học xong có thể dễ dàng học các phần sâu về thông tin quang, thông tin vệ tinh, thông tin di động... và có thể có kién thức làm việc trong lĩnh vực viễn thông. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạng số (8 tiết) 1.1. Vài nết về hình thành mạng viễn thông-cấu trúc mạng viễn thông. 1.2. Mạng địa phương. 1.3. Mạng cơ bản. Chương 2: Mạng cáp quang (7 tiết) 2.1. Lịch sử hình thành mạng cáp quang. 2.2. Đường đẫn cáp quang và các phàn tử của mạng. 2.3. Cấu trúc chất lượng mạng. 2.4. Hệ khuyếch đại quang và hệ đồng bộ mạng. Chương 3: Mạng thông tin di động, vệ tinh (9 tiết) 3.1. Sự hình thành mạng thông tin di động. 3.2. Truyền sóng vô truyến trong mạng di động. 3.3. Vấn đề điều chế-mã hoá. 3.4. Kiểm tra lỗi và phân kênh theo thời gian. 3.5. Thiết kế một bộ phân kênh xung. Chương 4: Mạng thông tin B. ISDN (11 tiết) 4.1. Cần thiết mạng B. ISDN. 4.2. Cấu trúc dịch vụ mạng mạng B. ISDN. 4.3. Yêu cầu mạng về dịch vụ thị tần. 4.4. ATM và sự thay đổi tốc độ bit thị tần. 4.5. Các yêu cầu về dịch vụ của thị tần băng rộng. Chương 5: Mạng thông tin Việt nam (6 tiết) 5.1. Thực trạng mạng viễn thông Việt nam. 5.2. Các kỹ thuật đã sử dụng ở Việt nam. 5.3. Phương hướng phát triển trong tương lai. Chương 6: Sự phát triển mạng viễn thông trong tương lai (4 tiết) 6.1. Yêu cầu trong tương lai. 6.2. Các yêu cầu kỹ thuật dịch vụ của mạng. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: EDWIN JONESS.Digital transmission-System and network. Macc Graw Hill book company - 1993.(part III) MAXIME MAIMAN. Te'le'coms et re'seaux. Masson - 1994. Prof des universite's au CNAM Paris-(Prencite partie) RAINER HAUDEL. ATM network: concepts, protocols, applications. Addison - wesley. pub. comp - 1994. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TRANSFORMATION METHODS Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong môn: giải tích toán học; hàm số biến số phức; một số khái niệm cơ bản về hệ điện tử và truyền thông. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Cung cấp cho học viên các phương pháp phân tích theo thời gian và theo tần số để áp dụng trong các ngành học điện tử viễn thông và tự động hoá. + Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Biến đổi Fourier (10/5 tiết) 1.1. Chuỗi F và tích phân F . 1.2. Các tính chất của biểu diễn phổ của các hàm số. Biến đổi F mở rộng. 1.3. Biến đổi Laplace. 1.4. Ứng dụng biến đổi F và L khi nghiên cứu hệ điều khiển và liên lạc. 1.5. Biến đổi F có điều khiển và ứng dụng của nó vào việc xác định các đặc trưng của hệ thống chịu cacs tác động ngẫu nhiên. 1.6. Khái niệm về phổ năng lượng. Ứng dụng để nghiên cứu hệ tối ưu. Biến đổi F và hàm của quá trình xác định. Biểu diễn quá trình giữa không gian - thời gian và tần - số phổ trượt, phổ tức thời. Chương 2: Ứng dụng biến đổi F trong hệ điều khiển số và thông tin liên lạc (10/5 tiết) 2.1. Rời rạc hoá các quá trình liên tục. 2.2. Các đặc trưng của một dãy. 2.3. Chuỗi F gián đoạn và biến đổi gián đoạn. Biến đổi Laplace và biến đổi Z gián đoạn (rời rạc). 2.4. Thuật tính biến đổi F rời rạc. Biến đổi F nhanh. 2.5. Biến đổi dãy convolution. 2.6. Dùng biến đổi Z và biến đổi F nhanh để thiết kế mạch lọc số. 2.7. D ãy ngẫu nhiên dùng biến đổi F nhanh để đánh giá phổ công suất. 2.8. Các phương pháp số và đa thức để thực hiện biến đổi F nhanh và nhân chập (convolution). 2.9. Biến đổi Hacley. Chương 3: Biến đổi Walsh và Haar và ứng dụng chúng để nghiên cứu hệ điều khiển và liên lạc (10/5 tiết) 3.1. Hàm Walsh và hàm Haar. Biến đổi Walsh và Haar. 3.2. Ứng dụng của biến đổi Walsh và Haar. 3.3. Phương pháp khái quát của biến đổi Walsh và Haar và các biến đổi trực giao khác. 3.4. Phương pháp ma trận của các biểu diễn tổng quát các biến đổi trực giao nhanh. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: L.A DALMANDON. Preobradovania - Furie. Yolsa - Khara - Nauka - 1983. ROBERT D. STRUM, DONALD E. KIRK. Discrete systems and digital signal processing. Addison Wesley Pub Company - 1989. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT TECHNICAL ELECTRODYNAMICS Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong các môn: Giải tích toán; điện học cơ sở; lý thuyết hàm phức; các chuỗi Furie, F - Bessel, hàm Legrendre. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho học viên các kiến thức cơ bản về trường sóng điện từ để có thể học các môn học về điện tử, truyền thông, điều khiển tự động và các ngành học cần về lý thuyết điện từ trường. + Mục tiêu cụ thể: III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Cơ sở lý thuyết của điện từ trường (2/1 tiết) Chương 2: Cơ sở tính toán điện trường (4/1 tiết) 2.1. Hệ toạ độ tực giao. 2.2. Phương trình Laplace. Nghiên cứu phương trình Laplace trong hệ toạ độ trụ. Chương 3: Dòng điện cơ sở lý thuyết của từ trường không đổi (2/1 tiết) Chương 4: Lý thuyết cơ bản của trường điện từ biến thiên ( 3/1 tiết) Chương 5: Sóng điện từ phẳng ( 2/1 tiết) Chương 6: Sóng điện từ trong môi trường bất đẳng hướng (3/1 tiết) Chương 7: Bức xạ sóng điện từ (4/1 tiết) Chương 8: Nhiễu xạ sóng điện từ (2/1 tiết) Chương 9: Sóng điện từ trong hệ thống định hướng (3/1 tiết) Chương 10: Sóng điện từ ngang trong hệ thống định hướng (3/1 tiết) Chương 11: Lý thuyết cơ bản của đường truyền không đồng nhất (2/1 tiết) Chương 12: Hốc cộng hưởng (3/1 tiết) IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: L.D. GOLSTEIN, N.V. ZERNOP. Trường và sóng điện từ. NXB GD - 1982. L.D. LANDAU, E.M. LIFSHIP. Lý thuyết trường. I.E. TAM. Cơ sở lý thuyết điện. 1980. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN - HỆ ĐIỀU KHIỂN CONTROL TECHNIQUES-CONTROL SYSTEMS Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong các môn: toán giải tích, phương trình vi phân, lý thuyết hàm phức, lý thuyết về các phép biến đổi Fourier, Laplace, Z, kỹ thuật số, Biến đổi số tương tự - tương tự số, kỹ thuật máy tính, đo lường điện từ các địa lượng lý hoá. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên kiến thức về điều khiển tự động số hoá. + Mục tiêu cụ thể: Trang bị cho sinh viên hiểu biết ban đầu về ngành tự động hoá các thiết bị, máy móc, máy công cụ, máy bay, tàu thuỷ... III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Các vấn đề chung (4 tiết) 1.1. Mô hình hoá hệ điều khiển số hoá. 1.2. Tại sao lại dùng điều khiển số hoá. 1.3. Kiến trúc hệ điều khiển số hoá. 1.4. Các kỹ thuật phân tích và tổng hợp hệ điều khiển. 1.5. Các lĩnh vực môn học liên quan tới hệ điều khiển số hoá. Chương 2: Hệ tuyến tính và quá trình lấy mẫu (4 tiết) 2.1. Hệ bất biến thời gian tuyến tính. 2.2. Phân tích trong lĩnh vực thời gian. 2.3. Bộ lấy mẫu lý tưởng. 2.4. Lý thuyết lấy mẫu của SHANNON. 2.5. Tổng quát hoá và phép giải hệ phương trình sai phân tuyến tính: mô hình hệ. 2.6. Hệ dữ liệu lấy mẫu. 2.7. Quá trình biến đổi dữ liệu. Chương 3: Mô hình hoá hệ rời rạc (4 tiết) 3.1. Định nghĩa và xác định biến đổi Z. 3.2. Ánh xạ giữa s và z. 3.3. Biến đổi Z ngược. 3.4. Biến đổi Laplace hệ phương trình. 3.5. Hàm truyền đạt tính bằng vi tính. Chương 4: Hệ điều khiển thời gian liên tục. Đặc trưng của đáp ứng (6 tiết) 4.1. Mở đầu: các nét chung của hàm truyền đạt. 4.2. Đặc trưng đáp ứng hệ bậc 2 đơn giản. 4.3. Đặc trưng đáp ứng hệ bậc cao. 4.4. Quá trình thiết kế bộ bù trừ bậc thang. 4.5. Tổ hợp tỷ số điều khiển cho hệ điều khiển dữ liệu liên tục với lối vào đơn bậc. 4.6. Bù trừ phản hồi. 4.7. Loại trừ nhiễu loạn. Chương 5: Phân tích hệ điều khiển rời rạc (4 tiết) 5.1. Các phương pháp hay dùng. 5.2. Sự ổn định trong miền Z. 5.3. Phân tích sự ổn định trong miền Z mở rộng. Phương pháp YURY. 5.4. Phân tích sai lệch Trạng thái ổn định cho những hệ ổn định. 5.5. Phân tích bằng phương pháp quỹ tích nghiệm. 5.6. Các phép biến đổi tuyến tính kép(bilinear). 5.7. Mối tương quan giữa các đáp ứng thời gian trong các mặt z, s và w. 5.8. Đáp ứng tần số. Chương 6: Phân tích biến đổi rời (4 tiết) 6.1. Gấp nếp và ALIASING. (Folding and aliasing) 6.2. Các phép biến đổi từ mặt s tới mặt z hoặc w. 6.3. Ánh xạ tiệm cận của biến đổi Z( hoặc phép giải bằng phương pháp số các phương trình vi phân). 6.4. Hệ điều khiển thời gian giả liên tục( Psevdo - continuous - time control system). 6.5. Phân tích hệ cơ sở. Chương 7: Thiết kế các hệ điều khiển số hoá dùng các phương pháp trạng thái không gian( biến trạng thái) (6 tiết) 7.1. Thiết kế định luật điều khiển. 7.2. Thiết kế bộ ước định(estimator). 7.3. Thiết kế bộ điều chỉnh. 7.4. Lối vào tham chiếu. 7.5. Điều khiển tích phân. 7.6. Tính quan sát được và tính điều khiển được. Chương 8: Xác định hệ (5 tiết) 8.1. Xác định mô hình không tham số. 8.2. Mô hình xác định tham số. 8.3. Bình phương tối thiểu. 8.4. Bình phương tối thiểu truy hồi. 8.5. Bình phương tối thiểu thống kê. 8.6. Tính giống nhau cực đại. 8.7. Tìm kiếm số để xác định tính giống nhau cực đại. Chương 9: (5 tiết) 9.1. Khử liên kết. 9.2. Hệ điều khiển tối ưu thời gian biến đổi. 9.3. Điều khiển tối ưu trạng thái ổn định của bộ điều hoà bình phương tuyến tính (Linear quadratic regulator). 9.4. Ước định tối ưu. 9.5. Thiết kế hệ điều khiển nhiều bên. Chương 10: Điều khiển phi truyến (7 ti ết) 10.1. Kỹ thuật phân tích. 10.2. Cấu trúc hệ điều khiển phi tuyến. 10.3. Thiết kế dùng các hàm giả phi truyến(Linear cost function). IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: GENE F. FRANKLIN, Y. DAVID POWELL, MICHAEL L. WORKMAN. Digital control of dipramic systems. Second Edition - 1990. RICHARD C. DORF. Modern control systems. Fifth Edition. CONSTAN TINE H. HOIPIS, GARY B. LAMONT. Digital control system. Mc Graw. Hill - 1985. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: HỆ CHUYỂN MẠCH SWITCHING SYSTEMS Thời lượng : 4 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Hiểu biết kiến thức về máy tính và truyền thông số. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Hiểu biết chung về hệ chuyển mạch cả phần cứng và phần mềm: cấu trúc, điều khiển, xu hướng phát triển trong tương lai... Biết được hoạt động của một số hệ chuyển mạch ta có ở Việt nam. + Mục tiêu cụ thể: Có khả năng làm việc với các hệ chuyển mạch hiện đại. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1. Sự phát triển của hệ chuyển mạch (3-4 tiết) 1.1. Vai trò của hệ chuyển mạch trong mạng viễn thông. 1.2. Chuyển mạch kiểu từng bước và tiếp điểm. 1.3. Điều khiển chương trình lưu trữ. 1.4. Chuyển mạch phân theo thời gian và tần số. Chương 2. Kiến trúc hệ chuyển mạch (5-6 tiết) 2.1. Giao diện đường dây và thuê bao. 2.2. Hệ chuyển mạch. 2.3. Hệ điều khiển. 2.4. Đồng bộ và định thời. 2.5. Hoạt động và bảo dưỡng. 2.6. Quá trình chuyển mạch. Phát hiện cuộc gọi, phân tích số, định tuyến cuộc gọi - Giám sát và đo đạc ... 2.7. Nguồn nuôi, yêu cầu môi trường. Chương 3. Cấu trúc bên trong của chuyển mạch số (6-7 tiết) 3.1. Chuyển mạch không gian và thời gian. 3.2. Biểu diễn đồ thị kênh và ma trận. 3.3. Chọn đường. 3.4. Mạng không nghẽn. Chương 4. Thiết bị điều khiển và phần mềm (6-7 tiết) 4.1. Chức năng và cấu trúc của các hệ xử lý. 4.2. Độ tin cậy và lỗi. 4.3. Tổ chức phần mềm. 4.4. Giao diện người máy. Chương 5. Hệ thống và thiết bị báo hiệu (8-9 tiết) 5.1. Các chức năng báo hiệu. 5.2. Báo hiệu thuê bao số và tương tự. 5.3. Báo hiệu trong một tổng đài. 5.4. Tần số thoại - báo hiệu đường. 5.5. Báo hiệu ghi bên trong. 5.6. Báo hiệu kênh chung . Chương 6. Các chiều hướng mới trong các hệ chuyển mạch (10-12 tiết) 6.1. Hệ chuyển mạch với ISDN. 6.2. Chuyển mạch giải rộng. 6.3. SDH. 6.4. ATM. Chương 7. Một số chuyển mạch thực tế ở Việt nam (13-15 tiết) 7.1. Tổng đài NEAX61E. 7.2. Tổng đài AXE. (Tuỳ theo điều kiện tham quan thực tập ở đâu, các tổng đài này có thể thay đổi cho thích hợp) IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: B.E. BRILEY. An introduction to telephone Switching - Addison- Wesley. 1983. 278pp R.O.ONVURAL. Asynchronous Transfer Mode Networks. - Artech. House. 1994. 260pp CCITT/ ITU-T. Recommendations, Volume II, IV and VI. NGUYỄN VĂN THẮNG . Tổng đài điện thoại NEAX61E và AXE. Nhà xuất bản giáo dục 1998. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH ARCHITECTURE OF THE MICRO-COMPUTER Thời lượng : 4 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong các môn: Kỹ thuật điện tử, kỹ thuật số, các ngôn ngữ lập trình: pascal, assembly. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cấu trúc phần cứng một hệ thống máy vi tính và các thiết bị ngoại vi tối cần thiết hiện đang phổ biến ở Việt nam. + Mục tiêu cụ thể: Làm cơ sở cho sinh viên tiếp cận với các chuyên ngành khác như Đo lường điều khiển bằng ghép nối máy vi tính, Thông tin máy tính v.v.. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1 Giới thiệu khái quát về máy vi tính (5 tiết) 1.1. Cấu trúc bên trong của máy vi tính 1.2. Các thiết bị ngoại vi Chương 2 Bản mạch chính (10 tiết) 2.1. Họ vi xử lý 80x86 và vi xử lý 8086 2.2. Vi xử lý 80286 2.3. Vi xử lý 80386 2.4. Vi xử lý 80486 và Pentium 2.5. Các bộ đồng xử lý toán 80x87 2.6. Các bus mở rộng 2.7. Bộ nhớ trong Chương 3 Bộ nhớ khối (10 tiết) 3.1. Đĩa từ mềm và ổ đĩa mềm 3.2. Đĩa từ cứng và ổ đĩa cứng 3.3. Tổ chức lô-gic của đĩa mềm và đĩa cứng 3.4. Đĩa quang Chương 4 Ghép nối máy vi tính với các thiết bị ngoại vi (15 tiết) 4.1. Ghép nối song song 4.2. Ghép nối nối tiếp 4.3. Ghép nối trò chơi PC 4.4. Bàn phím và chuột 4.5. Monitor và bản mạch ghép nối đồ hoạ IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: HANS-PETER MESSMER. The indispensable PC hardware book. Addision-wesley publishing company, 1994 PETER NORTON. PC programmer's Bible. Microsoft Press-Adivision of microsoft corporation, 1993. RICHAD Y. KAIN. Computer Architecture Software. Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 07632, 1989 ALAN CLEMENTS. Priciples of Computer Hardware. PWS-KENT Publishing Company, Boston, 1992 Kỹ thuật vi xử lý. Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 1987 Các bộ vi xử lý thông dụng 16/32 bit. Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 1990. WILLIAM BUCHANAN. Applied PC Interfacing, Graphics and Interrupts. Addision Wesley Longman, 1996. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ VI MẠCH SEMICONDUCTOR DEVICES AND INTEGRATED CIRCUITS Thời lượng : 4 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên đã học xong giai đoạn đại cương. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Giúp cho sinh viên hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các thông số đặc trưng của các linh kiện bán dẫn và các vi mạch tuyến tính. + Mục tiêu cụ thể: Vận dụng thành thạo để tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các mạch cụ thể, lựa chọn linh kiện trong thiết kế mạch điện. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: PHẦN 1: LINH KIỆN RỜI RẠC Chương 1: Vài nét về vật lý bán dẫn (12 tiết) 1.1. Cấu trúc vùng năng lượng. 1.2. Phân loại vật rắn. 1.3. Chất bán dẫn thuần, bán dẫn loại n và loại p. 1.4. Hiện tượng ion hoá nguyên tử, hiện tượng tái hợp. 1.5. Chuyển động cuốn, chuyển động khuyết tán của các hạt dẫn. Chương 2: Các linh kiện thụ động 2.1. Điện trở: Phân loại các thông số đặc trưng, cách ký hiệu các thông số. 2.2. Tụ điện: Phân loại các thông số đặc trưng, cách ký hiệu các thông số. Chương 3: Điốt bán dẫn 3.1. Lớp tiếp giáp p-n khi có và không có trường ngoài. 3.2. Tính chỉnh lưu của lớp tiếp giáp p-n. 3.3. Điốt chỉnh lưu ( nguyên tắc hoạt động, các thông số đặc trưong). 3.4. Điốt ổn áp. 3.5. Điốt phát quang. 3.6. Phô tô Điốt. Chương 4: Tranzito (10 tiết) 4.1. Tranzito bipolar: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại, các thông số đặc trưng, họ đặc tuyến. 4.2. Tranzito trường (FET, MOSFET): Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại, các thông số đặc trưng, họ đặc tuyến. Chương 5: Các linh kiện có điều khiển (8 tiết) 5.1. Vài nét về linh kiện có điều khiển. 5.2. Thyristor ( thường và quang): nguyên tắc hoạt động, các thong số đặc trưng. 5.3. Triac. 5.4. Diac... PHẦN II: VI MẠCH TUYẾN TÍNH Chương 6: Vài nét về vi mạch (6 tiết) 6.1. Phân loại, vi mạch số, vi mạch tuyến tính. 6.2. Các công nghệ chế tạo ( màng mỏng, màng dày...) Chương 7: Khuyếch đại thuật toán (6 tiết) 7.1. Phân loại các thông số đặc trưng. 7.2. Khuyếch đại thuật toán lý tưởng. 7.3. Lắp ráp KDDTT trên mạch in. Chương 8: KĐTT ở chế độ khuyếch đại (2 tiết) 8.1. Khuyếch đại đảo. 8.2. Khuyếch đại không đảo 8.3. Khuyếch đại vi phân. 8.4. Bài tập. Chương 9: KĐTT và thuật toán tương tự (2 tiết) 9.1. Mạch cộng và trừ. 9.2. Mạch vi phân và tích phân. 9.3. Mạch nhân và chia. 9.4. Mạch logarit. 9.5. Bài tập. Chương 10: KĐTT trong các mạch không tuyến tính (2 tiết) 10.1. Bộ hạn chế điện áp. 10.2. Tách sóng điểm không. 10.3. Bộ so sánh điện áp. 10.4. Bộ khuyếch đại giá trị tuyệt đối. 10.5. Các bộ dao động dùng KĐTT. 10.6. Các bộ biến đổi dùng KĐTT. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: U. TIETZE, CH. SCHENK. Halb leifer schaltungs lechaik. Springer verlag, Berlin-New York 1980. GEORGE B RADKOWSKI P.E. Hardbook of integrated circuit operational amplifier. Prentice Hall, Inc. 1976. NGUYỄN NHƯ ANH, TRẦN KIM LỢI. Các linh kiện bán dẫn thông dụng. NXB KHKT Hà nội 1988. ĐỖ XUÂN THỤ. Dụng cụ bán dẫn và vi điện tử. NXB ĐH&THCN Hà nội 1985. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: LÝ THUYẾT MẠCH THEORY OF ELECTRICAL CIRCUITS Thời lượng : 2 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Sinh viên năm thứ hai hoặc ba thuộc ngành CN ĐT-VT, đã học các môn: toán cao cấp; phương trình vi phân, đại số tuyến tính. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Mục tiêu chung: Trang bị cho SV những hiểu biết lý thuyết về hoạt động của các mạch điện. + Mục tiêu cụ thể: Trên cơ sở kiến thức lý thuyết được trang bị có thể phân tích đánh giá các quá trình xảy ra trong các mạch cụ thể. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Chương 1: Những khái niệm cơ bản. (8 tiết) 1.1. Các thông số tác động. 1.2. Các thông số thụ động. 1.3. Các thông số cảu các phần tử mắc song song. 1.4. Mạch tuyến tính và không tuyến tính. 1.5. Nguồn tác động tuyến tính và sơ đồ tương đương. Chương 2: Các định luật và phân tích mạch. (5 tiết) 2.1. Các điịnh luật Kirchhoff. 2.2. Phương pháp tần số. 2.3. Phương pháp toán tử. 2.4. Phương pháp xếp chồng. 2.5. Định lý Thevenine-Norton Chương 3: Một số mạch đơn giản dưới tác dụng điều hoà một chiều (4 tiết) 3.1. Mạch dao động đơn. 3.2. Chế độ xác lập điều hoà trong mạch dao động đơn. 3.3. Một số mạch thường gặp trong mạch doa động đơn giản. 3.4. Mạch có tác dụng hỗ cảm. Chương 4: Phân tịch mạch điện bằng máy tính (3 tiết) 4.1. Khái niệm về định lý tôpô cơ bản. 4.2. Các ma trận tôpô. 4.3. Các định luật Kirchhoff với ma trận tôpô. 4.4. Phân tích mạch tuyến tính theo phương pháp điện ap nút bằng vi tính. 4.5. Thành lập các ma trận A, B, C bằng máy tính. Chương 5: Bốn cực tuyến tính tương hỗ (4 tiết) 5.1. Khái niệm bốn cực. 5.2. Hệ phương trình đặc tính của hệ bốn cực. 5.3. Bốn cực đối xứng. 5.4. Bốn cực có tải. Chương 6: Các phần tử và hệ thống không tuyến tính (3 tiết) 6.1. Một số vấn đề tính toán các hệ thống không tuyến tính. 6.2. Một số phương pháp thông dụng để phân tích hệ thống không tuyến tính. 6.3. Các cách biểu diễn gần đúng đặc tuyến tác động- đáp ứng của hệ thống không tuyến tính. Chương 7: Một số quá trình không tuyến tính (3 tiết) 7.1. Nắn điện. 7.2. Ổn định dòng điện và điện áp. 7.3. Hạn chế dao động điện. 7.4. Đổi tần, nhân tần, chia tần. IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA: V. TÀI LIỆU THAM KHẢO: KAGANOV N. Theoria elektricheskix skhemư. Mir, Mockba 1978. PHƯƠNG XUÂN NHÀN, HỒ ANH TUÝ. Lý thuyết mạch. NXB KHKT Hà nội 1993. VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SỐ NUMERICAL METHODS Thời lượng : 3 đvht I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Học sinh đã học xong môn học: Toán cao cấp; ngôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChi tiet DTVT.DOC