Những vấn đề lý luận về bảo vệ người tiêu dùng - Bùi Quang Xuân

Tài liệu Những vấn đề lý luận về bảo vệ người tiêu dùng - Bùi Quang Xuân: TS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA KV IINHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGLUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGBẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong những nhiệm vụ của quản lý nhà nước và là trách nhiệm của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, mức độ tự do hóa thương mại càng gia tăng thì càng nảy sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGTrong những năm gần đây, dịch vụ cho vay tiêu dùng để mua sắm tài sản, hàng hóa đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần thay đổi thói quen mua sắm cũng như kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế. Ngoài các loại hình cho vay để mua điện thoại, máy tính, xe máy.., gần đây, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính đã mở rộng danh mục hàng hóa cho phép vay tiền để mua, ví dụ: mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp.LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGTuy nhiên, đi kèm với sự phát triển đột biến, những hệ quả của loại hình dịch vụ n...

pptx75 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Những vấn đề lý luận về bảo vệ người tiêu dùng - Bùi Quang Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA KV IINHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGLUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGBẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một trong những nhiệm vụ của quản lý nhà nước và là trách nhiệm của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, mức độ tự do hóa thương mại càng gia tăng thì càng nảy sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGTrong những năm gần đây, dịch vụ cho vay tiêu dùng để mua sắm tài sản, hàng hóa đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần thay đổi thói quen mua sắm cũng như kích cầu tiêu dùng trong nền kinh tế. Ngoài các loại hình cho vay để mua điện thoại, máy tính, xe máy.., gần đây, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính đã mở rộng danh mục hàng hóa cho phép vay tiền để mua, ví dụ: mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp.LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGTuy nhiên, đi kèm với sự phát triển đột biến, những hệ quả của loại hình dịch vụ này hiện đã xuất hiện, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của một bộ phận người tiêu dùng, đồng thời tạo ra các rào cản, hạn chế sự phát triển bền vững của thị trường tài chính nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung.LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG1. Hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật của các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chínhTheo dữ liệu tiếp nhận và giải quyết yêu cầu của người tiêu dùng tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (Cục CT&BVNTD), hiện có nhiều phản ánh, tố cáo, khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các hành vi của các đơn vị cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng, cụ thể:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGI. Tổng quan về bảo vệ người tiêu dùngII. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ người tiêu dùngIII. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt NamHành vi có dấu hiệu vi phạm- Quá trình tư vấn có dấu hiệu cung cấp thông tin không đầy đủ, không chính xác, thực hiện nhiều thủ thuật nhằm che giấu thông tin hoặc cung cấp thông tin sai lệch về nội dung của hợp đồng, bao gồm thông tin về lãi suất, về thời hạn vay, về các mức phạt, phí hủy hợp đồngHành vi có dấu hiệu vi phạm- Không thực hiện thẩm định thông tin của người tiêu dùng, người tiêu dùng chỉ cần ký là được phê duyệt khoản vay.Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Không cung cấp hợp đồng cho người tiêu dùng nghiên cứu, tạo tâm lý để người tiêu dùng ký hợp đồng khi chưa nắm rõ các nội dung, không cung cấp hợp đồng đã ký để người tiêu dùng lưu giữ và theo dõi.Hành vi có dấu hiệu vi phạm- Thực hiện hành vi nhắc nợ, đòi nợ ảnh hưởng tới uy tín của người tiêu dùng, người thân, đồng nghiệp của người tiêu dùng.2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùngNhững hành vi nêu trên hiện đang ảnh hưởng tới tài sản, danh dự, sức khỏe, sự an toàn của người tiêu dùng, cụ thể như một số trường hợp người tiêu dùng phản ánh sau đây: -2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùng- Người tiêu dùng không có khả năng tài chính để trả nợ do kỳ hạn vay thực tế dài hơn so với kỳ hạn người tiêu dùng được thông báo trong quá trình nhân viên tư vấn, dẫn đến, số tiền trả nợ tăng lên nhiều lần hoặc do mức lãi suất thực tế cao hơn nhiều lần so với thông tin người tiêu dùng được thông báo trong quá trình tư vấn, cụ thể, đối với các trường hợp hồ sơ gửi tới Cục CT&BVNTD, lãi suất thể hiện trên hợp đồng đều từ 3-5%/tháng (trong khi theo nhân viên tư vấn thông báo thì lãi suất chỉ từ 1-2%/tháng) hoặc xuất hiện các khoản phạt mà trước đó người tiêu dùng không được thông báo, dẫn tới phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng tới chỉ số xếp hạng tín dụng của người tiêu dùng.2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùng- Khi không có khả năng chi trả theo đúng quy định trong hợp đồng, người tiêu dùng liên tục bị gọi điện, nhắn tin đòi nợ. Nhiều trường hợp đòi nợ có dấu hiệu đe dọa, khủng bố, liên hệ tới đồng nghiệp, người thân của người tiêu dùng để đòi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng đã phải chuyển nhà, tắt điện thoại để tránh nguy cơ bị đe dọa từ hoạt động thu hồi nợ. Một số trường hợp người tiêu dùng, mặc dù đã nhiều lần liên hệ tới đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính để đề nghị giải pháp cơ cấu lại khoản nợ nhưng vẫn liên tục bị gọi điện đe dọa thu hồi nợ, không được tạo điều kiện để hai bên thống nhất, giải quyết vụ việc. Đối với những trường hợp như vậy, khi tâm lý bị đe dọa và ảnh hưởng, người tiêu dùng hoặc có tâm lý buông bỏ, không trả nợ hoặc chấp nhận theo đuổi vụ việc kiện ra tòa để giải quyết vụ việc.2. Những tác động tiêu cực tới người tiêu dùngNhững hệ lụy nêu trên không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính mà còn đe dọa tới sự phát triển chung của ngành tài chính Việt Nam.3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNGThực tế tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người tiêu dùng nêu trên cho thấy một số đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính không có thiện chí phối hợp giải quyết; tạo ra các lý do kéo dài thời gian cung cấp thông tin hoặc không có biện pháp hiệu quả nhằm tiếp nhận và xử lý các vụ việc khiếu nại. Ngoài ra, phần lớn các nội dung khiếu nại đều phát sinh từ quá trình tư vấn, nói chuyện trực tiếp giữa người tiêu dùng và nhân viên nên khi xảy ra tranh chấp, các bên không có cơ sở để chứng minh, gây khó khăn cho quá trình làm rõ nội dung thông tin.3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNGNhằm tránh phát sinh các tranh chấp nói trên, hạn chế ảnh hưởng tới tài chính, tài sản và danh dự, sức khỏe, người tiêu dùng cần lưu ý một số nội dung:a) Cân nhắc kỹ trước khi ký hợp đồng vay tiền mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ. b) Chỉ ký các tài liệu khi đã nghiên cứu, tìm hiểu các nội dung và đảm bảo chắc chắn các thông tin đó được thể hiện chính xác trên tài liệu được yêu cầu ký.3. LƯU Ý NGƯỜI TIÊU DÙNGc) Yêu cầu cung cấp hợp đồng, tài liệu giao dịch có đầy đủ chữ ký, con dấu của đơn vị cung cấp dịch vụ để lưu giữ, đối chiếu và thực hiện đúng theo nội dung trong hợp đồng. d) Khi có tranh chấp phát sinh, ngoài việc phản ánh qua điện thoại tới bộ phận có liên quan của đơn vị cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng nên kết hợp gửi email hoặc gửi thư để đảm bảo lưu vết thông tin, tránh trường hợp các công ty cung cấp dịch vụ tài chính đưa ra lý do không tiếp nhận được khiếu nại của người tiêu dùng nên không có cơ sở giải quyết.Hệ thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng theo Luật bảo vệ NTD ở Việt Nam:Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêudùngCơ quan tài phánTổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùngNỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT BVQLNTD VIỆT NAM?Ngày 30/11/2010, Chủ tịch nước đã ban hành Lệnh công bố Luật BVQLNTD. Trước đó, ngày 17/11/2010, Luật BVQLNTD đã được Quốc hội khóa 12 kỳ họp thứ 8 thông qua.Luật BVQLNTD với kết cấu gồm 6 chương, 51 điều, tập trung điều chỉnh các vấn đề về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với NTD; trách nhiệm quản lý Nhà nước về BVQLNTD, trách nhiệm của các tổ chức xã hội về BVQLNTD; cơ chế giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của NTD.Luật BVQLNTD, chương 4 quy định các phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Đặc biệt, luật cho phép áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án dân sự về BVQLNTD tại PHẠM VI ĐIỀU CHỈNHLuật này quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNGLuật này áp dụng đối với người tiêu dùng; Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam.Vấn đề về tiêu dùng là rất phổ biến, nhất là liên quan tới chất lượng và nguồn gốc hàng hoá cũng như phong cách phục vụ. Thế nên, ngoài việc quan tâm tới thông tin về sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng cũng nên trang bị cho mình những kiến thức căn bản về quyền lợi, nghĩa vụ của mình cũng như cách khiếu nại khi những quyền lợi đó bị xâm phạm.Người tiêu dùng được Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 định nghĩa là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức.QUYỀN LỢINGHĨA VỤCÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNHQUY TRÌNH KHIẾU NẠINgười tiêu dùng có những quyền gì1. Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp.Người tiêu dùng có những quyền gì2. Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng.Người tiêu dùng có những quyền gì3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.NGƯỜI TIÊU DÙNG CÓ NHỮNG QUYỀN GÌNgười tiêu dùng có những quyền gì4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.Người tiêu dùng có những quyền gì5. Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Người tiêu dùng có những quyền gì6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.Người tiêu dùng có những quyền gì7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội.2. Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật.3. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật.4. Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và tổ chức, cá nhân khác.Chính sách của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng1. Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.2. Khuyến khích tổ chức, cá nhân ứng dụng, phát triển công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ an toàn, bảo đảm chất lượng.3. Triển khai thường xuyên, đồng bộ các biện pháp quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.Chính sách của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng4. Huy động mọi nguồn lực nhằm tăng đầu tư cơ sở vật chất, phát triển nhân lực cho cơ quan, tổ chức thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thường xuyên tăng cường tư vấn, hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kiến thức cho người tiêu dùng.5. Đẩy mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.THIẾT CHẾ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGHệ thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng theo Luật bảo vệ NTD ở Việt Nam:Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùngCơ quan tài phánTổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùngThế nào là hàng hóa có khuyết tậtHàng hóa có khuyết tật là hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùngLUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGLuật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có những điểm mới cơ bản của  so với các quy định của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999. Cụ thể:Về việc bảo vệ thông tin của người tiêu dùng. Trường hợp thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin của người tiêu dùng thì tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm.LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGVề quy định cụ thể về nghĩa vụ của người tiêu dùng. Đặc biệt so với Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khẳng định nghĩa vụ của người tiêu dùng trong việc thông tin cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi phát hiện hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người tiêu dùng; hành vi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.Về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hiện những hành vi như lừa dối, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo hoặc cung cấp không đầy đủ, sai lệch, không chính xác hoặc che dấu thông tin về hàng hóa, dịch vụ, về uy tín, khả năng kinh doanh; cấm việc tiếp xúc, liên hệ trái ý muốn của người tiêu dùng từ 2 lần trở lênVỀ TRÁCH NHIỆM CỦA BÊN THỨ BAVề trách nhiệm của bên thứ ba với người tiêu Luật có những quy định mới, tập trung vào vấn đề trách nhiệm bảo hành hàng hóa và thu hồi hàng hóa có khuyết tật, bồi thường thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây ra cho người tiêu dùng.Về hợp đồng giao kết với người tiêu dùngVề hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, điều kiện giao dịch chung. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã quy định khá đầy đủ việc đăng ký hợp đồng theo mẫu đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo từng thời kỳ.VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANHVề trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng. Tập trung vào vấn đề trách nhiệm bảo hành và thu hồi hàng hóa có khuyết tật, bồi thường thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây ra cho người tiêu dùng.VỀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘIVề vai trò của tổ chức xã hội trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Quy định tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được Nhà nước cấp kinh phí và các điều kiện khác khi tổ chức này thực hiện nhiệm vụ được cơ quan nhà nước giao.VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁNVề giải quyết tranh chấp tại tòa án giữa người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo thủ tục đơn giản. Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong trường hợp vụ án dân sự đơn giản, cá nhân là người tiêu dùng khởi kiện; tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng bị khởi kiện; vụ án đơn giản, chứng cứ rõ ràng; Giá trị giao dịch dưới 100 triệu đồng.Về việc bổ sung phương thức thương lượngVề việc bổ sung phương thức thương lượng để giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Luật quy định không được thương lượng, hoà giải trong trường hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng, lợi ích công cộng.Về việc miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi và miễn tạm ứng án phí. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng đưa ra quy định miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi và miễn tạm ứng án phí cho người tiêu dùng khi tiến hành khởi kiện các tổ chức cá nhân vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG :Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “1. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội. 2. Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật. 3. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật” (Điều 4)Quyền của người tiêu dùng: “1. Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp. 2. Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụngQuyền của người tiêu dùng:3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Quyền của người tiêu dùng:4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Quyền của người tiêu dùng:5. Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết. người tiêu dùngQuyền của người tiêu dùng:7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ” (Điều 8).Như vậy,Theo quy định của pháp luật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội. Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật. Người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định pháp luật.1. Đặc trưng của mô hình hệ thống cơ quan nhà nước về bảo vệ NTD ở Việt Nam- Là mô hình phi tập trung: Trách nhiệm trong việc bảo vệ NTD không tập trung vào một cơ quan duy nhất+ Ưu điểm: Tạo khả năng huy động lực lượng đông đảo để thực hiện mục tiêu bảo vệ NTD+ Hạn chế: Tạo khả năng chồng chéo về thẩm quyền hoặc đùn đẩy trách nhiêm trong việc thực hiện nhiệm chung2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệNTDBộ Công thươngBộ khoa học và Công nghệBộ Y tếỦy ban nhân dân các cấp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxluat_teudung_6018_1995195.pptx