Ngôn ngữ lập trình - Bài 3.1: Cơ bản về hàm - Nguyễn Xuân Hùng

Tài liệu Ngôn ngữ lập trình - Bài 3.1: Cơ bản về hàm - Nguyễn Xuân Hùng: Giảng viên: Nguyễn Xuân Hùng Mobile: 0908 386 366 Email: nguyenxuanhung@wru.vn BÀI 3.1. CƠ BẢN VỀ HÀM NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy Lợi NỘI DUNG 1. Các hàm được định nghĩa sẵn. 2. Hàm do người dùng định nghĩa. 3. Quy tắc phạm vi. 10/17/20142 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn • C++ có các thư viện của các hàm đã được định nghĩa trước mà bạn có thể sử dụng trong các chương trình. Có hai loại hàm trong C++: các hàm trả về một giá trị và các hàm không trả về một giá trị nào. 10/17/20143 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.1 Hàm trả về giá trị và không trả về giá trị • Cú pháp: Tên_hàm (danh sách đối số); Danh sách đối số là các đối số ngăn cách nhau bởi dấu phẩy: đối_số_1, đối_số_2,..., đối_số_n; • Ví dụ: double side = sqrt(area); double p = pow(2.5, 3); 10/17/20144 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.1 H...

pdf21 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngôn ngữ lập trình - Bài 3.1: Cơ bản về hàm - Nguyễn Xuân Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Nguyễn Xuân Hùng Mobile: 0908 386 366 Email: nguyenxuanhung@wru.vn BÀI 3.1. CƠ BẢN VỀ HÀM NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy Lợi NỘI DUNG 1. Các hàm được định nghĩa sẵn. 2. Hàm do người dùng định nghĩa. 3. Quy tắc phạm vi. 10/17/20142 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn • C++ có các thư viện của các hàm đã được định nghĩa trước mà bạn có thể sử dụng trong các chương trình. Có hai loại hàm trong C++: các hàm trả về một giá trị và các hàm không trả về một giá trị nào. 10/17/20143 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.1 Hàm trả về giá trị và không trả về giá trị • Cú pháp: Tên_hàm (danh sách đối số); Danh sách đối số là các đối số ngăn cách nhau bởi dấu phẩy: đối_số_1, đối_số_2,..., đối_số_n; • Ví dụ: double side = sqrt(area); double p = pow(2.5, 3); 10/17/20144 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.1 Hàm trả về giá trị và không trả về giá trị • Bảng danh sách các hàm xây dựng sẵn 10/17/20145 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi TÊN MÔ TẢ KIỂU ĐỐI SỐ KIỂU CỦA GIÁ TRỊ TRẢ LẠI VÍ DỤ GIÁ TRỊ FILE TIÊU ĐỀ sqrt Căn bậc hai double double sqrt(4.0) 2.0 cmath pow Tính mũ double double pow(2.0,3.0) 8.0 cmath abs Trị tuyệt đối của một số int int int abs(-7) abs(7) 7 7 cstdlib labs Trị tuyệt đối của một số long long long labs(-70000) labs(70000) 70000 70000 cstdlib fabs Trị tuyệt đối của một số double double double fabs(-7.5) fabs(7.5) 7.5 7.5 cmath 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.1 Hàm trả về giá trị và không trả về giá trị • Bảng danh sách các hàm xây dựng sẵn 10/17/20146 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi TÊN MÔ TẢ KIỂU ĐỐI SỐ KIỂU CỦA GIÁ TRỊ TRẢ LẠI VÍ DỤ GIÁ TRỊ FILE TIÊU ĐỀ ceil Làm tròn lên double double ceil(3.2) ceil(3.9) 4.0 4.0 cmath floor Làm tròn xuống double double floor(3.2) floor(3.9) 3.0 3.0 cmath exit Kết thúc chương trình int void exit (1); Không cstdlib rand Sinh số ngẫu nhiên Không int rand( ) Các số khác nhau cstdlib srand Thiết lập giá trị khởi đầu cho hàm rand unsigned int void srand(42); Không cstdlib 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.1 Hàm trả về giá trị và không trả về giá trị • Ví dụ 1: Tính căn bậc hai của một số nhập từ bàn phím. (Click Me) • Ví dụ 2: Nhập vào một số nguyên và trả về giá trị tuyệt đối của nó. (Click Me) • Bài tập 3.1: (Click Me) 10/17/20147 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.2 Bộ sinh số ngẫu nhiên • Cú pháp: rand(); • Ý nghĩa: lấy số ngẫu nhiên từ 0 đến RAN_MAX (RAN_MAX tùy thuộc vào hệ thống nhưng ít nhất cũng bằng 32767) • Ví dụ 1: sinh 10 số ngẫu nhiên từ 0 đến RAN_MAX • Ví dụ 2: Sinh một số ngẫu nhiên từ 0 đến 10 int number = rand() % 11; 10/17/20148 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 1. Các hàm được định nghĩa sẵn 1.2 Bộ sinh số ngẫu nhiên • Bài tập 3.2: (Click Me) 10/17/20149 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 2. Các hàm do người dùng định nghĩa 2.1 Khai báo và định nghĩa hàm. • Cú pháp khai báo hàm trả về một giá trị: kiểu_trả_về Tên_Hàm (Danh sách đối số); Trong đó: • Danh sách đối số là các tham số được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy “,”: Kiểu_1 Tham_số_1, Kiểu_2 Tham_số_2,,Kiểu_n Tham số n • Kiểu trả về: int, double, long, boolean, char, • Ví dụ: Khai báo hàm trả về tổng khối lượng của các đồ vật mà mỗi cái nặng weightOfOne. double totalWeight(int number, double weight); 10/17/201410 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 2. Các hàm do người dùng định nghĩa 2.1 Khai báo và định nghĩa hàm. • Cú pháp khai báo hàm không trả về giá trị: void Tên_Hàm (Danh sách đối số); Trong đó: • Danh sách đối số là các tham số được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy “,”: Kiểu_1 Tham_số_1, Kiểu_2 Tham_số_2,,Kiểu_n Tham số n • Ví dụ: hiển thị thông điệp nói rằng fDegree độ F tương đượng với cDegree độ c. void showResults(double fDegree, double cDegree); 10/17/201411 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 2. Các hàm do người dùng định nghĩa 2.1 Khai báo và định nghĩa hàm. • Định nghĩa hàm: mô tả làm thế nào hàm tính được giá trị trả về. Một định nghĩa hàm chứa tiêu đề hàm và theo sao là phần thân hàm. • Tiêu đề hàm tương tự như phần khai báo nhưng không có dấu chấm phẩy ở vị trí kết thúc. • Giá trị được trả về được xác định bằng các câu lệnh trong thân hàm • Phần thân hàm làm hoàn chỉnh phần định nghĩa hàm. 10/17/201412 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 2. Các hàm do người dùng định nghĩa 2.1 Khai báo và định nghĩa hàm. • Ví dụ 1: Định nghĩa hàm trả về tổng khối lượng của các đồ vật mà mỗi cái nặng weightOfOne • Chương trình minh họa: (Click Me) 10/17/201413 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi Định nghĩa hàm Thân hàm 2. Các hàm do người dùng định nghĩa 2.1 Khai báo và định nghĩa hàm. • Ví dụ 2: hiển thị thông điệp nói rằng fDegree độ F tương đượng với cDegree độ c. • Chương trình minh họa: (Click Me) 10/17/201414 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi Định nghĩa hàm Thân hàm 2. Các hàm do người dùng định nghĩa 2.1 Khai báo và định nghĩa hàm. • Bài tập 3.3: (Click Me) • Bài tập 3.4 (Click Me) 10/17/201415 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 3. Quy tắc về phạm vi 3.1 Biến cục bộ • Các biến được khai báo ở bên trong thân của một định nghĩa hàm được gọi là cục bộ đối với hàm đó hoặc chúng ta nói rằng hàm đó là phạm vi của các biến này. • Nếu một biến là cục bộ đối với một hàm thì bạn có thể có các biến khác có cùng tên mà được khai báo ở bên trong một định nghĩa hàm khác, chúng sẽ là hai biến khác nhau, mặc dù chúng có cùng tên. 10/17/201416 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 3. Quy tắc về phạm vi 3.1 Biến cục bộ • Ví dụ: 10/17/201417 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 3. Quy tắc về phạm vi 3.2 Biến toàn cục • Nếu biến hoặc hằng xuất hiện tại phần bắt đầu của chương trình, bên ngoài thân của tất cả các hàm (và bên ngoài thân của hàm main của chương trình), thì biến hoặc hằng được đặt tên ấy được gọi là biến hoặc hằng toàn cục và biến hoặc hằng được đặt tên này có thể sử dụng trong bất kì định nghĩa hàm nào ở sau định nghĩa hằng đấy 10/17/201418 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 3. Quy tắc về phạm vi 3.2 Biến toàn cục • Ví dụ biến và hằng toàn cục: 10/17/201419 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 3. Quy tắc về phạm vi 3.2 Biến toàn cục • Bài tập 3.5: (Click Me) 10/17/201420 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi EOF! 10/17/2014Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnnlt_3_1_ham_1761_1993527.pdf
Tài liệu liên quan