Nghiên cứu điều kiện chăn nuôi và sức sản xuất của giống lợn địa phương (lợn cỏ) đang nuôi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Đức Hưng

Tài liệu Nghiên cứu điều kiện chăn nuôi và sức sản xuất của giống lợn địa phương (lợn cỏ) đang nuôi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Đức Hưng: 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU ðIỀU KIỆN CHĂN NUƠI VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA GIỐNG LỢN ðỊA PHƯƠNG (LỢN CỎ) ðANG NUƠI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn ðức Hưng, ðại học Huế Lê Viết Vũ, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Nam TĨM TẮT Tại các huyện miền núi ðơng Giang, Nam Giang, Tây Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn của tỉnh Quảng Nam đã và đang tồn tại giống lợn địa phương (lợn Cỏ). Lợn Cỏ cĩ 2 dạng màu lơng: ðen và Lang. Lợn Cỏ được nuơi theo phương thức quảng canh, thả rơng, đầu tư thấp. Các tiến bộ kỹ thuật chưa được ứng dụng trong chăn nuơi lợn Cỏ. Vì vậy lợn Cỏ cĩ tầm vĩc nhỏ, sinh trưởng chậm: khối lượng 6 và 12 tháng tuổi đạt tương ứng 10,3 và 25,0 kg/con. Lúc 18 và 24 tháng tuổi đạt 33,0 và 40,0 kg/con. Trong đĩ, lợn đực cĩ khối lượng lớn hơn lợn cái (35,5 và 50,0 kg/con so với 31,0 và 33,0 kg/con). Lợn Cỏ cĩ khả năng sinh sản thấp: tuổi đẻ lứa đầu muộn (13,5 tháng), số con sơ sinh và cai sữa thấp (6,1 và 3,7 con/lứa), thờ...

pdf11 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu điều kiện chăn nuôi và sức sản xuất của giống lợn địa phương (lợn cỏ) đang nuôi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Đức Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
55 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU ðIỀU KIỆN CHĂN NUƠI VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA GIỐNG LỢN ðỊA PHƯƠNG (LỢN CỎ) ðANG NUƠI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn ðức Hưng, ðại học Huế Lê Viết Vũ, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Nam TĨM TẮT Tại các huyện miền núi ðơng Giang, Nam Giang, Tây Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn của tỉnh Quảng Nam đã và đang tồn tại giống lợn địa phương (lợn Cỏ). Lợn Cỏ cĩ 2 dạng màu lơng: ðen và Lang. Lợn Cỏ được nuơi theo phương thức quảng canh, thả rơng, đầu tư thấp. Các tiến bộ kỹ thuật chưa được ứng dụng trong chăn nuơi lợn Cỏ. Vì vậy lợn Cỏ cĩ tầm vĩc nhỏ, sinh trưởng chậm: khối lượng 6 và 12 tháng tuổi đạt tương ứng 10,3 và 25,0 kg/con. Lúc 18 và 24 tháng tuổi đạt 33,0 và 40,0 kg/con. Trong đĩ, lợn đực cĩ khối lượng lớn hơn lợn cái (35,5 và 50,0 kg/con so với 31,0 và 33,0 kg/con). Lợn Cỏ cĩ khả năng sinh sản thấp: tuổi đẻ lứa đầu muộn (13,5 tháng), số con sơ sinh và cai sữa thấp (6,1 và 3,7 con/lứa), thời gian bú sữa, theo mẹ kéo dài (4,1 tháng). Lợn Cỏ cĩ khả năng thích ứng và sức sống cao hơn các nhĩm lợn khác trong cùng điều kiện chăn nuơi. Trong 2 nhĩm lợn Cỏ thì lợn Cỏ màu lơng ðen cĩ sức sản xuất thấp hơn lợn Lang. 1. ðặt vấn đề Tại các huyện miền núi, nhất là vùng núi cao của tỉnh Quảng Nam, giống lợn địa phương (thường gọi là lợn Cỏ) là giống lợn được người chăn nuơi sử dụng từ lâu đời, nhưng đã và đang giảm đi nhanh chĩng về số lượng và kém đi rõ rệt về chất lượng, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng (Hồng Gián,1977; Nguyễn Phước Tương, 1984). Những nghiên cứu về giống lợn Cỏ hãy cịn ít và gần đây mới cĩ sự quan tâm trở lại của các nhà khoa học chăn nuơi. Tiếp theo kết quả nghiên cứu thực trạng giống lợn Cỏ đang nuơi trong nơng hộ; sự biến động số lượng lợn Cỏ những năm gần đây; những nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của giống lợn Cỏ tại Quảng Nam đã được cơng bố (Nguyễn ðức Hưng, Lê Viết Vũ, 2010, 2011); ðiều kiện chăn nuơi và sức sản xuất của lợn Cỏ đang nuơi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam là nội dung của bài báo khoa học này. 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: ðiều kiện chăn nuơi (sản xuất, dự trữ và cung cấp thức ăn, chuồng trại và phương thức chăn nuơi, phịng trừ dịch bệnh) của các nơng hộ đối với lợn Cỏ hiện đang nuơi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam; Sức sản xuất thơng qua 56 các chỉ tiêu chính đánh giá khả năng sinh trưởng (khối lượng lợn qua các tháng tuổi) và khả năng sinh sản của lợn Cỏ (tuổi động dục lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, số lượng lợn con lúc sơ sinh, số lượng lợn lúc cai sữa, thời gian cai sữa và khoảng cách lứa đẻ); Khả năng thích ứng và sức sống của lợn Cỏ trong điều kiện chăn nuơi nơng hộ. Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành điều tra tổng thể từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2010 theo phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp hộ chăn nuơi (theo phương pháp cùng tham gia) tại các huyện miền núi: ðơng Giang, Nam Giang, Tây Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam. Chọn điểm điều tra và hộ điều tra cĩ chủ định là điểm cĩ nhiều lợn Cỏ và các hộ đã và đang nuơi lợn Cỏ và cĩ quan tâm đến sự phân bố theo vùng địa lý. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. ðiều kiện chăn nuơi lợn Cỏ Kết quả trực tiếp điều tra tại các hộ đang nuơi lợn Cỏ về tình hình trồng, dự trữ và cung cấp thức ăn cho lợn; Chuồng nuơi, phương thức chăn nuơi và cơng tác thú y trong chăn nuơi lợn Cỏ, được trình bày trên bảng 1, 2, 3, 4. Bảng 1. Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuơi lợn Cỏ Huyện Yếu tố Kỹ thuật Tây Giang ðơng Giang Nam Giang Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Chung Tình hình trồng rau xanh nuơi lợn Số hộ điều tra (n) 53 29 65 21 27 9 204 % hộ cĩ trồng rau xanh 69,81 68,97 58,46 81,48 66,67 55,56 67,16 % hộ khơng trồng rau xanh 30,19 31,03 41,54 18,52 33,33 44,44 32,84 Tình hình dự trữ thức ăn cho lợn Số hộ điều tra (n) 48 29 64 21 26 9 197 % hộ cĩ dự trữ thức ăn 4,17 0,00 23,44 0,00 3,85 11,11 9,64 % hộ khơng dự trữ thức ăn 95,83 100 76,56 100 96,15 88,89 90,36 Tình hình cung cấp thức ăn cho lợn Số hộ điều tra (n) 53 29 65 21 27 8 203 % hộ cung cấp đủ thức ăn cho lợn 56,60 62,07 44,62 61,90 55,56 50,00 53,69 % hộ khơng cung cấp đủ thức ăn cho lợn 43,40 37,93 55,38 38,10 44,44 50,00 46,31 57 Bảng 2. Tình hình chuồng trại chăn nuơi lợn Cỏ Huyện Yếu tố Kỹ thuật Tây Giang (n = 54) ðơng Giang (n = 29) Nam Giang (n = 65) Phước Sơn (n = 21) Nam Trà My (n = 27) Bắc Trà My (n = 9) Chung (n =205) Hộ cĩ làm chuồng nuơi lợn (%). Trong đĩ: Chuồng kiên cố Chuồng bán kiên cố Chuồng tạm 72,22 0 15,38 84,62 86,21 0 24,00 76,00 73,85 2,13 25,53 72,34 47,62 10,00 60,00 30,00 14,81 0 0 100,00 100 0 0 100,00 65,85 1,49 22,39 76,12 Hộ khơng làm chuồng nuơi lợn (%) 27,78 13,79 26,15 52,38 85,19 0,00 34,15 Chuồng cĩ hố phân/hộ cĩ chuồng (%) 5,13 0,00 7,50 0,00 0,00 37,50 6,40 Kết quả bảng 1 cho thấy, số hộ nuơi lợn Cỏ cĩ chủ động trồng cây thức ăn xanh nuơi lợn của 204 hộ điều tra là 67,16%; Số hộ cĩ dự trữ thức ăn trong 197 hộ điều tra chỉ là 9,64%; Số hộ cung cấp đủ thức ăn cho lợn là 53,69% trong tổng số 203 hộ. Các hộ chăn nuơi đều cho rằng, việc dự trữ thức ăn gần như khơng đặt ra vì trên nương, rẫy, vườn nhà lúc nào cũng cĩ thức ăn cho lợn. Trên thực tế quan niệm này là khơng đúng vì vào mùa mưa giao thơng đi lại khĩ khăn cũng là lúc lợn hầu như khơng cĩ gì để ăn, chỉ tận dụng phụ phẩm của sinh hoạt trong gia đình nên lợn gần như là bị bỏ đĩi. ðiều kiện kinh tế của các nơng hộ đều khĩ khăn nên khả năng đầu tư thức ăn và chủ động thức ăn cho lợn là khơng nhiều. Kết quả bảng 2 cho thấy, số hộ nuơi lợn Cỏ cĩ làm chuồng là 65,85%, nhưng trên thực tế chuồng khơng thường xuyên nhốt lợn và khơng cĩ khả năng giữ lợn trong chuồng vì chuồng nuơi lợn đều là chuồng tạm, quá sơ sài (76,12% so với số hộ cĩ chuồng), nên lợn vẫn sống chủ yếu ngồi chuồng. Bảng 3. Phương thức chăn nuơi lợn Cỏ ở nơng hộ Huyện Phương thức nuơi Tây Giang (n= 51) ðơng Giang (n =29) Nam Giang (n =61) Phước Sơn (n= 21) Nam Trà My (n = 27) Bắc Trà My (n = 8) Chung (n =197) Mùa Khơ Nuơi nhốt (%) 56,86 58,62 67,74 0,00 0,00 100 49,23 Nuơi thả rơng (%) 43,14 41,38 32,26 100 100 0,00 50,77 58 Mùa mưa Nuơi nhốt (%) 43,14 86,21 50,82 38,10 11,11 87,50 48,73 Nuơi thả rơng (%) 56,86 13,79 49,18 61,90 88,89 12,50 51,27 Lợn được nuơi thả rơng (thả hồn tồn) và bán thả rơng (nhốt trong rào cĩ diện tích lớn) là chủ yếu (bảng 3). Như vậy, việc làm chuồng chỉ để đối phĩ với chủ trương và sự vận động của Nhà nước chứ hồn tồn khơng giữ lợn tại chuồng và càng khơng đủ che mưa, che nắng và khơng đủ giữ ấm cho lợn vào mùa đơng. Bảng 4. Tình hình phịng và trị bệnh trên lợn Cỏ tại các nơng hộ Huyện Yếu tố Kỹ thuật Tây Giang (n=57) ðơng Giang (n=29) Nam Giang (n=69) Phước Sơn (n=21) Nam Trà My (n=27) Bắc Trà My (n=11) Chung (n=214) Tỷ lệ hộ cĩ tiêm phịng (%) 5,26 57,58 10,14 9,52 25,93 72,73 20.91 Tỷ lệ hộ cĩ tẩy giun (%) 1,75 3,03 0,00 0,00 0,00 9,09 1,36 Tỷ lệ hộ cĩ dịch bệnh (%) 59,65 42,42 63,77 80,95 59,26 81,82 60,91 Tỷ lệ hộ điều trị cho lợn/hộ cĩ dịch (%) 14,71 28,57 8,89 0,00 6,25 55,56 14,07 Kết quả trên bảng 4 cho thấy, các biện pháp thú y phịng bệnh như tiêm phịng, tẩy giun sán và điều trị cho lợn khi cĩ bệnh gần như chưa được chủ hộ quan tâm. Chính vì vậy, dịch bệnh xảy ra hàng năm hơn 60% số hộ cĩ chăn nuơi lợn Cỏ. Trong số 6 huyện điều tra thì ở Bắc Trà My điều kiện chăn nuơi là tốt hơn cả vì ở đây được tiếp xúc nhiều hơn với các dự án phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nên nhận thức của nơng hộ tốt hơn và điều kiện chăn nuơi cĩ chuyển biến hơn các huyện miền núi cịn lại. Các kết quả nghiên cứu cịn cho thấy, lợn Cỏ được nuơi chủ yếu theo phương thức chăn nuơi quảng canh, tận dụng các phế phụ phẩm nơng nghiệp và các nguồn thức ăn sẵn cĩ tại địa phương như: củ sắn, cám gạo, lá mơn rừng, dây khoai lang, thân cây chuối. Khơng cĩ hộ nào bỏ tiền ra để đầu tư cho chăn nuơi hoặc mua thêm thức ăn hỗn hợp nuơi lợn. Khơng chủ động nguồn thức ăn và phịng bệnh cho lợn. Thức ăn cung cấp cho lợn khơng những khơng đáp ứng được về mặt chất lượng mà số lượng cũng thiếu. Chính vì thực trạng trên nên lợn cĩ sức sản xuất thấp, hiệu quả chăn nuơi chưa cao, rủi ro chăn nuơi do dịch bệnh và thời tiết xấu cịn cao. 3.2. Khả năng sinh trưởng của lợn Cỏ nuơi trong nơng hộ Một số chỉ tiêu sinh trưởng của lợn Cỏ vào các thời điểm 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36 tháng tuổi được khảo sát và trình bày ở bảng 5. Kết quả bảng 5 cho thấy, khối lượng của lợn Cỏ tăng dần theo các tháng tuổi là phù hợp với quy luật sinh trưởng của lợn nĩi chung. Nhưng khả năng sinh trưởng của lợn Cỏ chậm và kéo dài. Trong đĩ, khả năng sinh trưởng của nhĩm lợn Lang tốt hơn so với nhĩm lợn ðen (p<0,01 và p<0,001). 59 Bảng 5. Khối lượng lợn Cỏ nuơi trong nơng hộ (kg/con) Giống lợn Tháng tuổi Lợn Cỏ P3 Lợn Cỏ (chung) Nhĩm lợn ðen Nhĩm lợn Lang n M1 ± SD2 n M ± SD n M ± SD 1 46 2,30 ± 0,70 36 2,21± 0,73 10 2,60 ± 0,46 0,122 2 45 3,58 ± 0,92 35 3,46 ± 0,89 10 4,00 ± 0,94 0,099 4 45 6,17 ± 1,24 35 6,00 ± 1,26 10 6,75 ± 1,03 0,093 6 90 10,32 ± 2,52 74 10,16 ± 2,53 16 11,06 ± 2,41 0,196 8 38 14,24 ± 2,07 28 13,79 ± 1,83 10 15,50 ± 2,27 0,023 10 38 18,63 ± 3,28 28 17,75 ± 2,53 10 21,10 ± 3,99 0,004 12 90 24,74 ± 6,53 72 23,90 ± 6,36 18 28,11 ± 6,26 0,014 18 86 32,77 ±7,97 70 31,76 ± 7,44 16 37,19 ± 8,94 0,013 24 76 39,61 ± 12,0 62 38,55 ± 11,6 14 44,29 ± 12,84 0,106 36 69 48,00 ± 20,5 57 46,53 ± 20,7 12 55,00 ± 18,6 0,195 *Nguồn: Số liệu điều tra từ các hộ chăn nuơi. *Ghi chú: 1: Số trung bình; 2: độ lệch chuẩn; 3: xác xuất thể hiện sự sai khác thống kê giữa lợn đen và lợn lang. Ở 1 tháng tuổi, khối lượng trung bình của lợn Cỏ tại các huyện miền núi Quảng Nam là 2,30 kg. Khối lượng này của lợn Cỏ tương đương hoặc lớn hơn chút ít so với một số giống lợn địa phương được nuơi ở các khu vực miền núi khác trong nước như: lợn Cỏ (Vân - Pa) tỉnh Quảng Trị, lúc 30 ngày tuổi chỉ đạt 1,02 kg [1], lợn Mường Khương đạt 2,31 kg và lợn Mẹo tỉnh Nghệ An đạt 2,39 kg [8]. Tại các thời điểm 2, 4, 6 tháng tuổi, khối lượng đạt tương ứng là 3,58 kg, 6,17 kg và 10,32 kg. Ở giai đoạn này, sự sai khác về khối lượng giữa hai nhĩm lợn ðen và lợn Lang Quảng Nam là khơng nhiều và đạt tương đương lợn Bản (miền núi phía bắc), lợn Vân Pa (Quảng Trị). Lợn Bản lúc 2 tháng tuổi đạt 5,40 kg và 4 tháng tuổi đạt 11,96 kg [10]; lợn Cỏ (Vân - Pa) tương ứng là 4,91 kg và 10,38 kg [1]; nhưng đạt thấp hơn so với các giống lợn địa phương khác như lợn Lang (Thái Nguyên) tương ứng là 6,87 kg và 17,18 kg [4]; Lợn Sĩc (Tây Nguyên) tương ứng là 4,12 kg và 15,33 kg và lúc 6 tháng tuổi là 27,33 kg [7]. Từ 8 đến 12 tháng tuổi, lợn Cỏ cĩ khả năng tăng trọng nhanh hơn giai đoạn trước 6 tháng. Khối lượng của lợn lúc 8, 10, và 12 tháng tuổi tương ứng là 14,24 kg, 18,63 kg và 24,74 kg. Do giai đoạn này, lợn ăn được nhiều thức ăn hơn, lợn cĩ thể đi tìm ăn ở xa và khả năng tranh dành thức ăn với các con lợn khác mạnh hơn. Cũng trong giai đoạn này khối lượng của nhĩm lợn Lang đạt cao hơn nhĩm lợn ðen rõ rệt. Lúc 10 60 tháng tuổi, khối lượng trung bình của nhĩm lợn ðen là 17,75 kg, cịn nhĩm lợn Lang đạt 21,10 kg (118,87%). ðến một năm tuổi, khối lượng của nhĩm lợn ðen là 23,90 kg, chỉ đạt 85,02% so với nhĩm lợn Lang (p < 0,05). Bảng 6. Khối lượng lợn Cỏ theo giới tính khác nhau (kg/con) Giống lợn Tháng tuổi Lợn Cỏ P3 Lợn Cỏ (chung) Nhĩm lợn ðen Nhĩm lợn Lang n M1 ± SD2 n M ± SD n M ± SD 6 Tháng Con đực 45 9,49a ± 2,00 37 9,32a ± 1,97 8 10,25 ± 2,05 0,238 Con cái 45 11,16b ± 2,71 37 11,00b ± 2,76 8 11,88 ± 2,59 0,416 Trung bình 90 10,32 ± 2,52 74 10,16 ± 2,53 16 11,06 ± 2,41 0,196 12 Tháng Con đực 43 24,23 ± 8,12 35 22,43 ± 7,58 8 32,12a ± 5,38 0,001 Con cái 47 25,21 ± 4,68 37 25,30 ± 4,64 10 24,90b ± 5,07 0,815 Trung bình 90 24,74 ± 6,53 72 23,90 ± 6,36 18 28,11 ± 6,26 0,014 18 Tháng Con đực 39 35,46a ± 10,4 33 33,42 ± 9,76 6 46,67a ± 5,16 0,003 Con cái 47 30,53b ± 4,20 37 30,27 ± 4,07 10 31,50b ± 4,74 0,417 Trung bình 86 32,77 ±7,97 70 31,76 ± 7,44 16 37,19 ± 8,94 0,013 24 Tháng Con đực 30 50,00a ± 11,3 25 48,40a ± 11,2 5 58,00 ± 8,37 0,083 Con cái 46 32,83b ± 6,12 37 31,89b ± 5,57 9 36,67 ±7,07 0,034 Trung bình 76 39,61 ± 12,0 62 38,55 ± 11,6 14 44,29 ± 12,84 0,106 36 Tháng Con đực 26 69,81a ± 13,3 22 68,64a ± 13,9 4 76,25a ± 7,50 0,302 Con cái 43 34,81b ± 10,1 35 32,63b ± 8,44 8 44,38b ± 11,5 0,002 Trung bình 69 48,00 ± 20,5 57 46,53 ± 20,7 12 55,00 ± 18,6 0,195 *Nguồn: Số liệu điều tra từ các hộ chăn nuơi. *Ghi chú: 1: Số trung bình; 2: độ lệch chuẩn; 3: xác xuất thể hiện sự sai khác thống kê giữa lợn đen và lợn lang. a, b Thể hiện sự sai khác giữa lợn đực và lợn cái trong cùng độ tuổi. Bảng 6 cho thấy, khơng chỉ cĩ sự sai khác về khối lượng trung bình ở nhĩm lợn ðen và nhĩm lợn Lang, mà cịn cĩ sự sai khác về khối lượng lợn đực và lợn cái trong mỗi nhĩm. Lúc 6 tháng tuổi, khối lượng lợn cái lớn hơn so với lợn đực. Khối lượng lợn đực của giống lợn Cỏ nĩi chung là 9,49 kg, lợn cái đạt 11,16 kg (112,27%) (p < 0,05). Lợn đực của nhĩm lợn ðen 9,32 kg, lợn cái đạt 11,00 kg (118,02%) (p < 0,05). Ở 12 tháng tuổi, khối lượng lợn đực của nhĩm lợn Lang đạt 32,12 kg, bằng 143,20% so với lợn đực của nhĩm lợn ðen (p < 0,05). Cùng ở thời điểm này, khối lượng lợn đực của nhĩm lợn Lang đạt 32,12 kg, lợn cái chỉ đạt 24,90 kg (p < 0,05). Nguyên nhân là do lợn 61 được nuơi thả rơng, người dân lại cĩ thĩi quen khơng thiến lợn đực trước 1 năm tuổi; lợn đực ở giai đoạn này đã cĩ biểu hiện theo cái, lợn đực lớn luơn vận động, xua đuổi lợn đực nhỏ để tranh dành quyền ảnh hưởng với lợn cái, nên thời gian kiếm ăn ít, lượng thức ăn cung cấp của người dân khơng đảm bảo, do đĩ lợn đực gầy hơn và khối lượng thấp hơn lợn cái. Sau 12 tháng tuổi, lợn đực đã được thiến. Lợn đực sau khi thiến, ăn vào nhiều hơn, ít đi lại hơn, tích lũy mỡ cao hơn nên khối lượng lớn hơn lợn cái. Khối lượng lợn cái ở các thời điểm 18, 24 và 36 tháng tuổi tương ứng là 30,53 kg, 32,83 kg và 34,81 kg, trong khi ở lợn đực tương ứng là 35,46 kg, 50,00 kg và 69,81 kg (p < 0,05). Như vậy, khả năng sinh trưởng của lợn Cỏ tương đối thấp và khối lượng nhỏ. Cần thiết phải cải thiện bằng cách tác động các biện pháp kỹ thuật như: cung cấp đầy đủ thức ăn cho lợn phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của chúng, nhất là đối với lợn con và lợn nái nuơi con. ðối với lợn đực khơng đủ điều kiện giữ lại làm đực giống, cần phải thiến khi lợn cịn nhỏ. Quản lý con giống tốt hơn, tránh hiện tượng giao phối cận huyết. 3.3. Khả năng sinh sản của lợn Cỏ nuơi ở các nơng hộ Khả năng sinh sản của lợn Cỏ nuơi ở các nơng hộ tại 6 huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, ở một số chỉ tiêu sinh sản chính, kết quả được trình bày trên bảng 7. Bảng 7. Khả năng sinh sản của lợn Cỏ nuơi ở các nơng hộ Chỉ tiêu Lợn Cỏ P Lợn Cỏ (chung) Nhĩm lợn ðen Nhĩm lợn Lang n M ± SD n M ± SD n M ± SD Tuổi động dục lần đầu (tháng) 47 10,47 ± 2,98 37 10,81 ± 3,20 10 9,20 ± 1,48 0,130 Tuổi đẻ lứa đầu (tháng) 140 13,53 ± 2,92 87 14,03 ± 3,19 53 12,72 ± 2,21 0,009 Số con đẻ cịn sống t/bình (con) 155 6,06 ± 1,69 82 5,96 ± 1,48 60 6,19 ± 1,94 0,416 Số con đẻ cịn sống lứa 1 155 5,12 ± 1,80 93 5,01 ± 1,80 62 5,29 ± 1,81 0,346 Số con đẻ cịn sống lứa 2 128 6,34 ± 1,89 83 6,11 ± 1,86 45 6,78 ± 1,88 0,055 Số con đẻ cịn sống lứa 3 84 7,25 ± 2,34 58 7,05 ± 2,50 26 7,69 ± 1,91 0,248 Số con cai sữa t/bình (con) 146 3,79 ± 1,56 87 3,72 ± 1,32 59 3,90 ± 1,86 0,510 Số con cai sữa lứa 1 89 3,17 ± 1,77 68 3,16 ± 1,76 21 3,19 ± 1,83 0,949 Số con cai sữa lứa 2 76 4,46 ± 1,69 56 4,32 ± 1,59 20 4,85 ± 1,95 0,233 Số con cai sữa lứa 3 36 4,94 ± 2,61 30 4,70 ± 2,58 6 6,17 ± 2,64 0,213 62 Thời gian cai sữa (tháng) 47 4,06 ± 0,95 37 4,18 ± 0,97 10 3,65 ± 0,75 0,121 Khoảng cách 2 lứa đẻ (tháng) 131 9,91 ± 2,08 85 10,42 ± 1,74 46 8,96 ± 2,33 0,001 * Nguồn: Số liệu điều tra từ các hộ chăn nuơi. Kết quả bảng 7 cho thấy, tuổi động dục lần đầu của lợn Cỏ tương đối muộn (khoảng 10,47 tháng) nên tuổi đẻ lứa đầu cũng muộn, trung bình phải mất đến 13,53 tháng mới đẻ lứa đầu tiên. Kết quả này tương đương như một số giống lợn địa phương khác. Tuổi động dục lần đầu của lợn Sĩc là 6 - 9 tháng và tuổi đẻ lứa đầu 10 - 15 tháng [7]. Tuổi động dục lần đầu của lợn Mẹo là 8,13 tháng [12]. Tuổi đẻ lứa đầu của lợn Ỉ là 444,6 ngày và lợn Mĩng Cái là 467 ngày [9]. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu của nhĩm lợn Lang sớm hơn khoảng 1,5 tháng so với nhĩm lợn ðen (p < 0,05). Sự sai khác này cho thấy, khả năng thành thục của nhĩm lợn Lang sớm hơn. - Số lợn con đẻ ra cịn sống. Số con đẻ ra cịn sống/ lứa đẻ của lợn Cỏ miền núi Quảng Nam là thấp. Trung bình chỉ đạt 6,06 con/lứa, thấp hơn các giống lợn cĩ khả năng sinh sản tốt như Mĩng Cái là 10,8 con/lứa và lợn Ỉ là 10,6 con/ lứa (Nguyễn Văn Thiện và cs, 1994); lợn Lang tỉnh Cao Bằng là 9,95 con/ lứa (Từ Quang Hiển, 2004). Nhưng so với các giống lợn bản địa sống ở các vùng miền núi khác như: Lợn Cỏ (Vân – Pa, Quảng Trị) cĩ số con đẻ ra cịn sống 5,03 con (Trần Văn Do, 2008); lợn Mẹo cĩ số con đẻ ra cịn sống là 5,13 con /lứa (Trần Thanh Vân, 2005), lợn Bản là 6,01 con/ lứa (Lê Thị Thúy và cs. 2008) thì khả năng sinh sản của lợn Cỏ Quảng Nam đạt tương đương. Khả năng sinh sản của lợn Cỏ cũng tuân theo quy luật sinh sản chung của lợn, các lứa sau cĩ số con đẻ ra cịn sống cao hơn lứa đẻ trước. Số con đẻ ra cịn sống của lợn Cỏ ở các lứa 1, lứa 2 và lứa 3 tương ứng là: 5,12 con, 6,34 con và 7,25 con. - Số lợn con cịn sống khi cai sữa. Số lợn con cịn sống khi cai sữa của lợn Cỏ Quảng Nam chỉ đạt 3,79 con/ lứa đẻ đầu tiên. Lứa đẻ thứ hai là 4,46 con/ lứa, ở lứa thứ 3 là 4,94 con/lứa. Như vậy, số con cai sữa của lợn Cỏ Quảng Nam là thấp và tương đương với các giống lợn địa phương miền núi khác: lợn Cỏ (Vân - Pa) là 4,53 con [1]; lợn Mẹo là 4,00 con [12]; lợn ðen Lũng Pù là 4,87 con/ lứa [2]. - Thời gian bú sữa, theo mẹ của lợn Cỏ Quảng Nam, kéo dài đến 4,06 tháng. Thời gian cai sữa của lợn Cỏ dài hơn so với một số giống lợn bản địa nuơi thả rơng khác như: Lợn Mẹo cĩ thời gian cai sữa của lợn nái cơ bản là 108,00 ngày và nái kiểm định là 118,13 ngày [12]. Khơng cĩ sự can thiệp của con người, thời gian cai sữa dài, dinh dưỡng khơng đảm bảo, khả năng hồi phục của lợn mẹ chậm nên khoảng cách hai lứa đẻ của lợn Cỏ kéo dài, trung bình 9,91 tháng. Nhưng cĩ sự sai khác lớn giữa hai nhĩm lợn, khoảng cách 2 lứa đẻ của nhĩm lợn ðen là 10,42 tháng, trong khi nhĩm lợn Lang chỉ 8,96 tháng (p < 0,05). Khả năng sinh sản của lợn Cỏ thấp, ngồi nguyên nhân do đặc điểm về giống quyết 63 định cịn cĩ các yếu tố khác như: lợn Cỏ được nuơi chủ yếu bằng phương thức thả rơng nên hiện tượng giao phối cận huyết thường xuyên xảy ra; trong thời gian mang thai, lợn phải vận động nhiều để tìm thức ăn ở địa hình đồi dốc, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lợn khơng được chăm sĩc nuơi dưỡng tốt, dinh dưỡng khơng đủ cho nhu cầu phát triển của bào thai, dẫn đến tỷ lệ tiêu biến bào thai cao; lợn đực cĩ tầm vĩc nhỏ, chất lượng tinh dịch khơng đảm bảo nên tỷ lệ thụ thai thấp... Cần cĩ các tác động bằng các biện pháp kỹ thuật hợp lý như: quản lý tốt cơng tác giống, chọn lọc con giống cĩ tầm vĩc lớn; ghép đơi giao phối tránh cận huyết, chăm sĩc tốt lợn nái trong giai đoạn mang thai và giai đoạn nuơi con, cai sữa sớm cho lợn con, cung cấp thức ăn cho lợn đảm bảo về số lượng và chất lượng thì khả năng sinh sản của lợn Cỏ sẽ được nâng lên tốt hơn. Nhận định này là cĩ cơ sở vì với giống lợn đen Lũng Pù được nuơi đại trà trong dân, số con sơ sinh cịn sống trung bình chỉ đạt 5,78 con/lứa. Trong khi đĩ, lợn được tuyển chọn đưa vào nuơi thí nghiệm, cho giao phối theo sơ đồ tránh cận huyết đã làm tăng số con sinh trung bình cịn sống trong ổ lên 8,40 con/ lứa [2]. 3.4. Khả năng thích ứng và sức chống bệnh của lợn Cỏ Khảo sát ý kiến người chăn nuơi về khả năng thích ứng và sức chống bệnh của lợn Cỏ so với các nhĩm giống lợn khác nuơi trong cùng điều kiện. Kết quả (bảng 8) cho thấy, chỉ cĩ 9,80% số hộ chăn nuơi cho rằng, khả năng chống chịu bệnh của các nhĩm lợn là như nhau. Cĩ đến 90,20% số hộ chăn nuơi cho rằng, khả năng chống chịu bệnh của giống lợn Cỏ tốt hơn các nhĩm lợn khác đang nuơi tại địa phương và ý kiến này ở tất cả các huyện đều cao trên 75%. Số hộ nuơi cho rằng, khả năng chống chịu bệnh của các giống lợn khác đang nuơi tại địa phương tốt hơn so với giống lợn Cỏ là khơng đáng kể (0 - 1,54%). Bảng 8. Ý kiến của người chăn nuơi về khả năng chống bệnh của các nhĩm lợn Huyện Chống bệnh Tây Giang (n=54) ðơng Giang (n= 29) Nam Giang (n=65) Phước Sơn (n= 21) Nam Trà My (n=27) Bắc Trà My (n=9) Trung bình (n=205) Như nhau ở các nhĩm lợn(%) 9,26 6,90 9,23 23,81 7,41 0,00 9,80 Lợn Cỏ tốt hơn(%) 90,74 93,10 89,23 76,19 92,59 100,00 90,20 Lợn khác tốt hơn(%) 0,00 0,00 1,54 0,00 0,00 0,00 0,00 * Nguồn: Số liệu điều tra từ các hộ chăn nuơi. 64 4. Kết luận - Lợn Cỏ đang nuơi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chủ yếu là nuơi quản canh, chăn thả tự do, sử dụng thức ăn sẵn cĩ trong tự nhiên, mức đầu tư thấp; Sản xuất, dự trữ và cung cấp khơng đủ thức ăn cho lợn, các tác động kỹ thuật vào chăn nuơi và phịng trừ dịch bệnh chưa được người chăn nuơi quan tâm. - Lợn Cỏ cĩ khả năng sinh trưởng chậm, tầm vĩc nhỏ, năng suất thịt thấp. Khối lượng lợn 4 tháng tuổi chỉ đạt 6 - 7 kg/con; lúc 6 và 12 tháng tuổi, tương ứng là 10,3 và 25 kg/con. Lợn Cỏ cĩ khả năng sinh sản thấp: tuổi đẻ lứa đầu muộn (13,5 tháng); Số con sơ sinh và cai sữa thấp (6,0 và 4,0 con/lứa); Thời gian theo mẹ kéo dài (4,1 tháng). Nhĩm lợn Cỏ lơng ðen cĩ chỉ tiêu về sinh trưởng, sinh sản kém hơn lợn Lang. - Lợn Cỏ cĩ khả năng thích ứng tốt và sức sống cao hơn các nhĩm lợn khác trong cùng điều kiện chăn nuơi tại địa phương. - Cần thiết phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện chăn nuơi để nâng cao sức sản xuất của lợn Cỏ. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Văn Do, Trương Thị Quỳnh, Trần Thanh Hải, Nguyễn ðình Liêm, Bảo tồn và phát triển giống lợn Vân-Pa tại tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH tỉnh Quảng Trị năm 2008. [2]. Nguyễn Văn ðức, ðặng ðình Trung và cộng sự, Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuơi, số đặc biệt, (2008), 90-99. [3]. Hồng Gián, Kết quả điều tra giống lợn ở Quảng Nam-ðà Nẵng, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm, (1977), 835-840. [4]. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Xuân ðức, Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học của giống lợn lang tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Chăn nuơi, (2004), 4-6. [5]. Nguyễn ðức Hưng, Lê Viết Vũ, Nghiên cứu thực trạng giống lợn địa phương (lợn Cỏ) đang nuơi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học ðại học Huế, số 64, (2011). [6]. Nguyễn ðức Hưng, Lê Viết Vũ, Nghiên cứu mới quan hệ về huyết thống ở mức độ phân tử của các nhĩm lợn đang nuơi tại các huyện vùng cao các tỉnh Trung Trung Bộ, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, Tập 8, Số đặc biệt 3B, (2010), 1701-1708. [7]. Trương Tấn Khanh, Võ Văn Sự, Bảo tồn quỹ gen lợn Sĩc Tây Nguyên quy gen lon Soc.doc, 2009. [8]. Lê Viết Ly, Bảo tồn nguồn gen vật nuơi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 1994. 65 [9]. Nguyễn Văn Thiện, Một số đặc điểm di truyền về năng suất của hai giống lợn Ỉ và Mĩng Cái, Kết quả nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuơi giai đoạn 1990-1993. Hà Nội (1994), 101-104. [10]. Lê Thị Thúy, Bùi Khắc Hùng, Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát dục, khả năng sinh sản của lợn Bản và lợn Mĩng Cái nuơi trong nơng hộ vùng cao huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuơi, Số 7, (2008), 4-7. [11]. Nguyễn Phước Tương, Thành tựu bước đầu về cơng tác cải tạo giống lợn ở Quảng Nam- ðà Nẵng, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp Thực phẩm, (1984), 220-223. [12]. Trần Thanh Vân, ðinh Thu Hà, Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Mẹo nuơi tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Tạp chí Chăn nuơi, Số 1, (2005), 4-7. STUDY ON THE RAISING CONDITIONS AND REPRODUCTION CAPABILITY OF LOCAL PIG SPECIES (lợn Cỏ) HAS BEEN RAISED AT HIGH LAND DISTRICTS IN QUANG NAM PROVINCE Nguyen Duc Hung, Hue University Le Viet Vu, Veterinary Branch Office of Quang Nam province SUMMARY The local pig species (lợn Cỏ) have been raised in the mountainous districts Dong Giang, Nam Giang, Tay Giang, Nam Tra My, Bac Tra My, Phuoc Son in Quang Nam province. Lợn Cỏ is raised in naturally environmental conditions with low capital investments. Raising lợn Cỏ without advanced methods may be one of the reasons for small physical body and slow growth- the weights on the feeding month 6 th, 12 th, 18 th and 24 th reached 10,3, 25,0, 33,0 and 40,0 kg per pig, respectively, in which the male pig normally gained higher weight than the female one. The lợn Cỏ of the old age (13,5 months) showed low reproduction ability and small number of nascent pigs (6,1 pigs per litter). On the other hand, lợn Cỏ harbors high potential adaptation and vitality in comparison to other pig species in the area.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf64_6_6481_8573_2117832.pdf
Tài liệu liên quan