Một phương trình sóng tuyến tính liên kết với điều kiện biên phi tuyến : Sự tồn tại và khai triển tiệm cận của nghiệm theo bốn tham số bé - Trần Minh Thuyết

Tài liệu Một phương trình sóng tuyến tính liên kết với điều kiện biên phi tuyến : Sự tồn tại và khai triển tiệm cận của nghiệm theo bốn tham số bé - Trần Minh Thuyết: Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai 42 MỘT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TUYẾN TÍNH LIÊN KẾT VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN PHI TUYẾN : SỰ TỒN TẠI VÀ KHAI TRIỂN TIỆM CẬN CỦA NGHIỆM THEO BỐN THAM SỐ BÉ Trần Minh Thuyết *, Lê Khánh Luận † Trần Văn Lăng ‡, Võ Giang Giai § 1. Mở đầu Trong bài này, chúng tôi xét bài toán giá trị biên-ban đầu cho phương trình sóng tuyến tính ,0,10),,()( TtxtxFuKuutu txxtt   (1) ),(),0(),0(),0(),0(),0()( 20 2 0 00 tgtutututuKtut t q t p x    (2) ),,1(),1(),1(),1(),1()( 21 2 1 11 tutututuKtut t q t p x    (3) ),()0,(),()0,( 10 xuxuxuxu t  (4) trong đó trong đó ,0,,,,2,,, 101100  KKKqpqp 0, 10  là các hằng số cho trước và gFuu ,,,, 10  là các hàm cho trước thỏa một số điều kiện sẽ được chỉ rõ sau đó. Bài toán (1)-(4) là một mô hình toán học mô tả dao động dọc của một thanh đàn hồi nhớt tuyến tính với ràng buộc đàn hồi nhớt phi tuyến ở biên. Gần...

pdf12 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một phương trình sóng tuyến tính liên kết với điều kiện biên phi tuyến : Sự tồn tại và khai triển tiệm cận của nghiệm theo bốn tham số bé - Trần Minh Thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai 42 MỘT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TUYẾN TÍNH LIÊN KẾT VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN PHI TUYẾN : SỰ TỒN TẠI VÀ KHAI TRIỂN TIỆM CẬN CỦA NGHIỆM THEO BỐN THAM SỐ BÉ Trần Minh Thuyết *, Lê Khánh Luận † Trần Văn Lăng ‡, Võ Giang Giai § 1. Mở đầu Trong bài này, chúng tôi xét bài toán giá trị biên-ban đầu cho phương trình sóng tuyến tính ,0,10),,()( TtxtxFuKuutu txxtt   (1) ),(),0(),0(),0(),0(),0()( 20 2 0 00 tgtutututuKtut t q t p x    (2) ),,1(),1(),1(),1(),1()( 21 2 1 11 tutututuKtut t q t p x    (3) ),()0,(),()0,( 10 xuxuxuxu t  (4) trong đó trong đó ,0,,,,2,,, 101100  KKKqpqp 0, 10  là các hằng số cho trước và gFuu ,,,, 10  là các hàm cho trước thỏa một số điều kiện sẽ được chỉ rõ sau đó. Bài toán (1)-(4) là một mô hình toán học mô tả dao động dọc của một thanh đàn hồi nhớt tuyến tính với ràng buộc đàn hồi nhớt phi tuyến ở biên. Gần đây, bài toán (1)-(4) cũng được nhiều nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều chủ đề như sự tồn tại, duy nhất và tính trơn, các tính chất định tính và định lượng của nghiệm, xấp xỉ tuyến tính nghiệm, khai triển tiệm cận nghiệm,[1-3, 5-15]. Bài báo gồm ba phần chính. Trong phần 1, dưới các điều kiện ,),( 2110 LHuu  ),,0(),0()(),,( 12 / 0 THTLQLgF qT  ,0)( 0   t ,0)(/ t * TS, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM † ThS, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM ‡ PGS.TS, Phân viện Công nghệ Thông tin Tp.HCM § ThS, Cộng tác viên khoa Toán – Tin, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 43 ,2,,, 1100 qpqp ,)1( 100/0  qqq 3 0 1(K, , K , K ) ,   chúng tôi chứng minh một định lí tồn tại toàn cục và duy nhất nghiệm yếu u của bài toán (1)-(4). Chứng minh nhờ vào phương pháp xấp xỉ Galerkin kết hợp với một số đánh giá tiên nghiệm và các lí luận quen thuộc về sự hội tụ yếu, toán tử đơn điệu và tính compact. Trong phần 2, chúng tôi chứng minh rằng nghiệm yếu ),;,0( 2HTLu  với tu ),;,0( 1HTL ttu L ),;,0( 2LT  ,,0 u  ,1u ),,0(2 TH nếu ta giả sử ,),( 1210 HHuu  ,210 qq ,2, 10 pp và một số điều kiện khác. Cuối cùng, trong phần 3, chúng tôi thu được một khai triển tiệm cận của nghiệm u của bài toán (1)-(4) đến cấp 1N theo bốn tham số .,,, 10 KKK  Các kết quả thu được ở đây đã tổng quát hoá tương đối các kết quả trong [1-3, 5-15]. 2. Định lí tồn tại và duy nhất nghiệm Đặt ),1,0( ),,0( TQT  .0T Chúng ta bỏ qua các định nghĩa của các không gian thông dụng như ),(mC ),(pL ).(, pmW Ta kí hiệu ),(,,  pmpm WW ),(,0  pp WL ),(2,  mm WH ,...1,0,1  mp Chuẩn 2L được kí hiệu bởi . Ta cũng kí hiệu bởi , chỉ tích vô hướng trong 2L hay cặp tích đối ngẫu của phiếm hàm tuyến tính liên tục với một phần tử của một không gian hàm. Ta kí hiệu bởi X là chuẩn của một không gian Banach X và bởi /X là không gian đối ngẫu của .X Ta kí hiệu bởi  pXTLp 1),;,0( cho không gian Banach các hàm XTu ),0(: đo được, sao cho         pT p XXTL dttuu p /1 0 );,0( )( với ,1  p và    X Tt XTL tuessu )(sup 0 );,0( với .p Kí hiệu )(),(),()(),()(),( /// tututututututu xxxttt  để chỉ ),,( txu ),,( txt u   ),,(2 2 tx t u   ),,( tx x u   ),,(2 2 tx x u   lần lượt. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai 44 Trên 1H ta sẽ dùng các chuẩn tương đương   ,2/1221 xH vvv    .)1( 2/122 1 xvvv  (5) Ta thành lập các giả thiết sau : )( 1H ,),( 2110 LHuu  )( 2H ),(2 TQLF  )( 3H ),,0(1 TH ,0)( 0   t ,0)(/ t )( 4H ),,0( / 0 TLg q ,)1( 100/0  qqq )( 5H 3 0 1(K, , K , K ) ,   )( 6H ,2,,, 1100 qpqp )( 7H .0, 10  Không làm mất tính tổng quát ta có thể giả sử rằng .110  Khi đó ta có định lí sau. Định lí 1. Cho .0T Giả sử )()( 61 HH  đúng. Khi đó, tồn tại duy nhất một nghiệm yếu u của bài toán (1)-(4) sao cho        ).,0(),1(),,0(),0( ),;,0(),;,0( 10 ,1,1 21 TWuTWu LTLuHTLu qq t (6) Hơn nữa, nếu 0 1p , p {2} [3, )   thì nghiệm có được là duy nhất. Chú thích 1. Định lí 1 chưa khẳng định về tính duy nhất của nghiệm khi 32 0  p hoặc .32 1  p Tuy nhiên, việc xây dựng một bộ các giả thiết )()( 61 HH  với 10 , pp trong )( 6H thỏa 32 0  p hoặc 32 1  p sao cho bài toán (1)-(4) có ít nhất hai nghiệm thỏa (6) là một bài toán mở. Trong định lí 2, chúng tôi tăng cường các giả thiết )()( 61 HH  và thu được tính duy nhất nghiệm trong trường hợp ,2, 10 pp .210 qq Chứng minh Định lí 1. Sự tồn tại nghiệm được chứng minh nhờ vào phương pháp xấp xỉ Galerkin [4] kết hợp với một số đánh giá tiên nghiệm và các Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 45 lí luận quen thuộc về sự hội tụ yếu và kĩ thuật qua giới hạn số hạng phi tuyến bằng phương pháp đơn điệu. Tính duy nhất nghiệm được dựa vào bổ đề Gronwall.  Phần sau đây, để thu được nghiệm tốt hơn, ta tăng cường thêm các giả thiết như sau )( /1H ,),( 1210 HHuu  )( /2H ),(, 2 Tt QLFF  )( /3H ),,0(1,2 TW ,0)( 0   t )( /4H ),,0(1 THg  )( /5H 0 1K, ; K , K 0,  )( /6H ,2, 10 pp .210 qq Khi đó ta có định lí sau. Định lí 2. Cho .0T Giả sử )( /1H )( /6H đúng. Khi đó, tồn tại duy nhất một nghiệm yếu u của bài toán (1)-(4) sao cho        ).,0(),1(),,0( ),;,0(),;,0(),;,0( 2 212 THuu LTLuHTLuHTLu ttt (7) Chú thích 2. Từ (7), ta suy ra rằng           ).,0(),1(),,0( ),;,0(),;,0( ),;,0();,0();,0( 2 21 21102 THuu LTLuHTLu LTCHTCHTLu ttt (8) Mặt khác, từ (7) ta cũng nhận thấy rằng ttxtxxtx uuuuuu ,,,,, );,0( 2LTL ),(2 TQL và do đó ).(2 TQHu Từ đó nếu )()(),( 1210  HHuu thì nghiệm yếu u sẽ thuộc vào không gian hàm ).;,0()( 22 HTLQH T  Và nghiệm như thế một phần nào khá giống với nghiệm cổ điển thuộc ),(2 TQC vì dữ kiện đầu ),( 10 uu không cần thiết thuộc về ).()( 12  CC Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai 46 Chứng minh. Phần chứng minh của định lí 2 gồm 4 bước. Chứng minh dựa vào phương pháp Galerkin liên hệ với các đánh giá tiên nghiệm, từ đó rút ra được các dãy con hội tụ yếu về nghiệm trong các không gian hàm thích hợp nhờ một số các phép nhúng compact. Chú thích 3. Trong trường hợp 2, 10 pp và 00 K hoặc ,01 K sự tồn tại nghiệm của bài toán (1)-(4) vẫn là câu hỏi mở. 3. Khai triển tiệm cận theo 4 tham số Trong phần này, ta kí hiệu 10 , uu bởi ,~,~ 10 uu lần lượt. Giả sử ,210 qq ,1, 10  Npp ,2N ,110  và  gFuu ,,,~,~ 10  thỏa mãn các giả thiết ).()( 41 HH  Với 3 0 1(K, , K , K ) ,   theo Định lí 1, bài toán (1)-(4) có duy nhất một nghiệm yếu u phụ thuộc :),,,( 10 KKK  ).,,,( 10 KKKuu  Xét bài toán nhiễu sau, trong đó 10 ,,, KKK  là các tham số bé, 0 K K  , 0 ,    ,0 00  KK :0 11  KK )~( 10 ,,, KKK P             ),(~)0,(),(~)0,( ),,1()),1((),1( ),(),0()),0((),0( ,0,10),,()( 10 1 0 1 0 xuxuxuxu tutuHKtu tgtutuHKtu TtxtxFuKuutuAu t tpx tpx txxtt  trong đó }.,{,)( 10 2 pppzzzH pp   Với mỗi đa chỉ số   44321 ,,,  Z và vectơ   30 1K K, ,K ,K ,     ta đặt                 . !! ! ,4,3,2,1,,, ,, ,!!!!!, 4 10 2 1 2 0 22 43214321 4321         C iZ KKKKKKKK ii  Trước tiên, ta có bổ đề sau và chi tiết chứng minh có thể xem trong [11] hoặc [13]. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 47 Bổ đề 1. Cho m, N và 4v , Z , 1 N.      Khi đó, ,][)( 1           mNm m m N KvTKv        (9) trong đó hệ số mNmvT m   ,][)( phụ thuộc vào NZvv    1,),( 4 thỏa mãn công thức qui nạp sau                .)1(1,1,: ,2,,][][ ,1,][ 4)( )1()( )1( )( NmmNZI mmNmvTvvT NvvT m I mm m         (10) Gọi 0,0,0,00 uu  là nghiệm yếu duy nhất của bài toán ) ~( 0,0,0,0P như trong Định lí 1, tương ứng với ),0,0,0,0(),,,( 10 KKK  i.e., )~( 0,0,0,0P             ).,0(),1(),,0(),;,0(),;,0( ),(~)0,(),(~)0,( ),,1(),1(),(),0(),0( ,0,10),,( 1 00 2/ 0 1 0 1 / 000 / 1 / 0 0,0,00 THuuLTLuHTLu xuxuxuxu tututgtutu TtxtxFFAu xx Ta xét dãy hữu hạn các nghiệm yếu ,1,, 4 NZu    xác định bởi các bài toán sau )~( P                ),,0(),1(),,0(),;,0(),;,0( ,0)0,()0,( ),,1()(ˆ),1( ),,0()(ˆ),0( ,0,10, 12/1 / / / THuuLTLuHTLu xuxu tutQtu tutPtu TtxFAu x x      trong đó ,,ˆ,ˆ, NQPF  được xác định bởi công thức qui nạp sau Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai 48                   ,2,1,1, ,1,0,1, ,1,1,0, ,1,0,0 ,0, 21,,1,,,,1 21,,,1 21,,1, 21 43214321 4321 4321 Nuu Nu Nu N F F         (11)                      ,2,1,)],0([),0(! 1 ,1,1,),0( ,1,0,0 ,0),( )(ˆ 3 1 1 ,1,, )( 0 )( 30 3 43210 0 NtuTtuH m tuH N tg tP m mm p p        (12)                     ,2,1,)],1([),1(! 1 ,1,1,),1( ,1,0,0 )(ˆ 4 1 1 1,,, )( 0 )( 40 4 43211 1 NtuTtuH m tuH N tQ m mm p p       (13) ở đây, ta kí hiệu .),( Nuu   Gọi ),,,( 10 KKKuu  là nghiệm yếu duy nhất của bài toán ).~( 10 ,,, KKK P  Khi đó,    N Kuuv     thỏa bài toán                             ),,0(),1(),,0(,);,0(),;,0( ),(~),1(),1(),1)(()( ),(~),0(),0(),0)(()( ,0)0,()0,( ),(),1(),(),0( ,0,10),,(~ 12/1 ,1 / 1 ,0 / 0 / , / 11 00 THvvLTLvHTLv tEtvthHthvHKtS tEtvthHthvHKtR xvxv tStvtRtv TtxtxEvKvAv KNpp KNpp xx KN    (14) trong đó Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 49                           .)(ˆ),1()(~ ,)(ˆ),0()(~ ,)(),(~ , 1 1,1 1 0,0 / , 1 0 N pKN N pKN N KN N KtQthHKtE KtPthHKtE KuKutxE Kuh                     (15) Khi đó ta có bổ đề sau. Bổ đề 2. Giả sử ,1, 10  Npp ,2N ,210 qq ,110  và )()( 41 HH  đúng. Khi đó                ,~~ ,~~ ,~~ 1 1),0(,1 1 0),0(,0 1 );,0(, 2 2 2 N NTLKN N NTLKN N NLTLKN KCE KCE KCE       (16) với mọi   30 1K K, ,K ,K ,     với 0 K K  , 0     , 0 00 K K   , ,0 11  KK trong đó , ~ NC NN CC 10 ~,~ là các hằng số chỉ tùy thuộc vào các hằng số ,,  K ,0K ,1K ,, );,0( / );,0( 21 LTLHTL uu   .N Chứng minh bổ đề 2. Dùng khai triển Taylor của hàm 10 , pp HH tại 0u đến cấp ,N sau một số bước đánh giá, ta thu được (16).  Kết quả sau đây cho một khai triển tiệm cận của nghiệm u của bài toán (1)- (4) đến cấp 1N theo bốn tham số bé .,,, 10 KKK  Định lí 3. Giả sử ,1, 10  Npp ,2N ,210 qq ,110  và )()( 41 HH  đúng. Khi đó, với mỗi   30 1K K, ,K ,K ,     với 0 K K  , 0     , ,0 00  KK ,0 11  KK bài toán ) ~( 10 ,,, KKK P  có duy nhất một nghiệm yếu ),,,( 10 KKKuu  thỏa một đánh giá tiệm cận đến cấp 1N như sau Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai 50 ,~),1(),1( ),0(),0( 1* ),0( // ),0( // );,0();,0( // 2 212         N N TLN TLNHTLNLTLN KDKuu KuuKuuKuu               (17) với mọi   30 1K K, ,K ,K ,     với 0 K K  , 0 ,    ,0 00  KK ,0 11  KK và * ~ ND là hằng số chỉ tùy thuộc vào *1*0** ,,, KKK  các hàm 4u , Z , 1 N     là nghiệm yếu của các bài toán   .,,~ 4 NZP    Chú thích 4. Trong [8], như là một trường hợp đặc biệt của bài toán (1)-(4), Long, Định, và Diễm đã thu được kết quả về khai triển tiệm cận của nghiệm theo hai tham số  ,K đến cấp .1N Chứng minh định lí 3. Bằng cách nhân hai vế của (14)1 với ,/v sau đó tích phân từng phần theo t và sử dụng bổ đề 2, ta thu được     ,)),1(()),1(),1((10 )),0(()),0(),0((10 )(212~~5~52)( 0 22 0 22 0 222 1 2 1 2 0 11 1 00 0        t pp t pp tN NNN dsshHshsvHK dsshHshsvHK dssZTKKCTCCtZ  (18) trong đó .),1(),0(2 )(2)()()()( 0 2/2/ 0 2/22/          t t x dssvsv dssvtvttvtZ  (19) Sau một số bước đánh giá và sử dụng bổ đề Gronwall, ta suy ra từ (18), (19), rằng ,~),1( ),0( 1* ),0( / ),0( / );,0();,0( / 2 212     N NTL TLHTLLTL KDv vvv  (20) Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 51 với mọi   30 1K K, ,K ,K ,     với 0 K K  , 0 ,    ,0 00  KK ,0 11  KK và * ~ ND là hằng số độc lập với .K  Từ (20), ta suy ra đánh giá tiệm cận (17) và Định lí 3 được chứng minh.  Chú thích 5. Trong trường hợp ,1)( t ,),( 1210 HHuu  ,2101  qqp ,10  Np chúng tôi cũng đã thu được một kết quả khai triển tiệm cận của nghiệm yếu u của bài toán (1)-(4) theo ba tham số 0,, KK  [11]. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đ.Đ. Áng, A.P.N. Định (1998), Mixed problem for some semilinear wave equation with a nonhomogeneous condition, Nonlinear Anal. 12, 581 – 592. [2]. N.T. An, N.Đ. Triều (1991), Shock between absolutely solid body and elastic bar with the elastic viscous frictional resistance at the side, J. Mech. NCSR. Vietnam, 13 (2), 1-7. [3]. M. Bergounioux, N.T. Long, A.P.N. Định (2001), Mathematical model for a shock problem involving a linear viscoelastic bar, Nonlinear Anal. 43, 547- 561. [4]. J.L. Lions (1969), Quelques méthodes de résolution des problèmes aux limites nonlinéaires, Dunod; Gauthier-Villar, Paris. [5]. N.T. Long, A.P.N. Định(1992), On the quasilinear wave equation : 0),(  ttt uufuu associated with a mixed nonhomogeneous condition, Nonlinear Anal. 19, 613-623. [6]. N.T. Long, A.P.N. Định (1995), A semilinear wave equation associated with a linear differential equation with Cauchy data, Nonlinear Anal. 24, 1261-1279. [7]. N.T. Long, T.N. Diễm(1997), On the nonlinear wave equation xxtt uu  ),,,,( tx uuutxf associated with the mixed homogeneous conditions, Nonlinear Anal. 29, 1217 -1230. [8]. N.T. Long, A.P.N. Định, T.N. Diễm (2005), On a shock problem involving a nonlinear viscoelastic bar, J. Boundary Value Problem, Hindawi Publishing Corporation, No.3, 337-358. [9]. N.T. Long, T.M. Thuyet (2003), A semilinear wave equation associated with a nonlinear integral equation, Demonstratio Math. 36 (4), 915-938. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Minh Thuyết, Lê Khánh Luận Trần Văn Lăng, Võ Giang Giai 52 [10]. N.T. Long, V.G. Giai (2007), A wave equation associated with mixed nonhomogeneous conditions : Global existence and asymptotic expansion of solutions, Nonlinear Anal. 66 (7), 1526-1546. [11]. N.T. Long, V.G. Giai (2007), A nonlinear wave equation associated with nonlinear boundary conditions : Existence and asymptotic expansion of solutions, Nonlinear Anal. 66 (12), 2852- 2880. [12]. N.T. Long, V.G. Giai (2007), Existence and asymptotic expansion for a nonlinear wave equation associated with nonlinear boundary conditions, Nonlinear Anal. (accepted for publication). [13]. N.T. Long, L.X. Trường (2007), Existence and asymptotic expansion for a viscoelastic problem with a mixed nonhomogeneous condition, Nonlinear Anal. 67 (3), 842-864. [14]. N.T. Long, L.X. Trường (2007), Existence and asymptotic expansion of solutions to a nonlinear wave equation with a memory condition at the boundary, Electron. J. Diff. Eqns., Vol. 2007, No. 48, pp. 1-19. ISSN : 1072- 6691. [15]. N.T. Long, V.G. Giai, L.X. Truong (2007), A shock problem involving a nonlinear viscoelastic bar associated with a nonlinear boundary condition, Demonstratio Math. Vol. 41 (accepted for publication). Tóm tắt Một phương trình sóng tuyến tính liên kết với điều kiện biên phi tuyến : Sự tồn tại và khai triển tiệm cận của nghiệm theo bốn tham số bé Bài báo đề cập đến bài toán giá trị biên-ban đầu cho phương trình sóng phi tuyến (*)              ),()0,(),()0,( ),,1(),1(),1(),1(),1()( ),(),0(),0(),0(),0(),0()( ,0,10),,()( 10 22 1 22 0 11 00 xuxuxuxu tutututuKtut tgtutututuKtut TtxtxFuKuutu t t q t p x t q t p x txxtt    trong đó 0,,,,2,,, 101100  KKKqpqp là các hằng số cho trước và gFuu ,,,, 10  là các hàm cho trước. Bài báo gồm ba phần. Trong phần 1, chúng tôi chứng minh một định lí tồn tại duy nhất nghiệm yếu u cho bài Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 53 toán (*). Trong phần 2, chúng tôi chứng minh rằng nghiệm yếu ),;,0( 2HTLu  với tu ),;,0( 1HTL ttu L ),;,0( 2LT  ,,0 u  ,1u ),,0(2 TH nếu ta giả sử ,),( 1210 HHuu  và một số điều kiện khác. Cuối cùng, trong phần 3, chúng tôi thu được một khai triển tiệm cận của nghiệm u của bài toán (*) đến cấp 1N theo bốn tham số .,,, 10 KKK  Abstract A linear wave equation associated with nonlinear boundary conditions : Existence and asymptotic expansion of solutions in four small parameters The paper deals with the initial-boundary value problem for the linear wave equation (*)              ),()0,(),()0,( ),,1(),1(),1(),1(),1()( ),(),0(),0(),0(),0(),0()( ,0,10),,()( 10 22 1 22 0 11 00 xuxuxuxu tutututuKtut tgtutututuKtut TtxtxFuKuutu t t q t p x t q t p x txxtt    where 0,,,,2,,, 101100  KKKqpqp are given constants and gFuu ,,,, 10  are given functions. The paper consists of three parts. In Part 1, we prove a theorem of existence and uniqueness of a weak solution u of problem (*). In Part 2, we prove that the weak solution ),;,0( 2HTLu  with tu ),;,0( 1HTL ttu L ),;,0( 2LT  ,,0 u  ,1u ),,0(2 TH if we assume ,),( 1210 HHuu  and some others. Finally, in Part 3 we obtain an asymptotic expansion of the solution u of the problem (*) up to order 1N via four small parameters .,,, 10 KKK 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_phuong_trinh_song_tuyen_tinh_lien_ket_voi_dieu_kien_bien_phi_tuyen_su_ton_tai_va_khai_trien_tiem.pdf
Tài liệu liên quan