Mô hình liên hệ giữa các transaction của Usecase trong biểu đồ tuần tự

Tài liệu Mô hình liên hệ giữa các transaction của Usecase trong biểu đồ tuần tự: MÔ HÌNH LIÊN HỆ GIỮA CÁC TRANSACTION CỦA USECASE TRONG BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ (SEQUENCE DIAGRAM) Nguyễn Văn Mười Công ty Cổ phần ĐTPT Công nghệ Trí Nam Tháng 12/2019 1. Biểu đồ tuần tự Theo UML, trường hợp sử dụng (Usecase) là một thành phần cơ bản để thực hiện các công việc tiếp theo về xây dựng phần mềm. Mỗi Usecase sẽ được thực hiện các bước thiết kế hệ thống như thiết kế biểu đồ hoạt động, biểu đồ lớp, biểu đồ tuần tự Trong bài viết này chúng ta sẽ xác định số giao dịch (transaction) trong mỗi usecase thông qua biểu đồ tuần tự. Mục đích của việc xác định số giao dịch này để phục vụ cho việc ước lượng giá trị phần mềm. Chúng ta sẽ ví dụ trên một usecase sau: Sửa hồ sơ sinh viên. (Đối với một hệ thống phần mềm là phần mềm quản lý đào tạo) Biểu đồ tuần tự sẽ như sau: Biểu đồ tuần tự UC Sửa hồ sơ sinh viên 2. Liên hệ giữa giao dịch trong biểu đồ tuần tự Liên hệ giữa giao dịch (transaction) và biểu đồ tuần tự được minh họa như sau Mô hình liên hệ giữa giao dị...

pdf3 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình liên hệ giữa các transaction của Usecase trong biểu đồ tuần tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔ HÌNH LIÊN HỆ GIỮA CÁC TRANSACTION CỦA USECASE TRONG BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ (SEQUENCE DIAGRAM) Nguyễn Văn Mười Công ty Cổ phần ĐTPT Công nghệ Trí Nam Tháng 12/2019 1. Biểu đồ tuần tự Theo UML, trường hợp sử dụng (Usecase) là một thành phần cơ bản để thực hiện các công việc tiếp theo về xây dựng phần mềm. Mỗi Usecase sẽ được thực hiện các bước thiết kế hệ thống như thiết kế biểu đồ hoạt động, biểu đồ lớp, biểu đồ tuần tự Trong bài viết này chúng ta sẽ xác định số giao dịch (transaction) trong mỗi usecase thông qua biểu đồ tuần tự. Mục đích của việc xác định số giao dịch này để phục vụ cho việc ước lượng giá trị phần mềm. Chúng ta sẽ ví dụ trên một usecase sau: Sửa hồ sơ sinh viên. (Đối với một hệ thống phần mềm là phần mềm quản lý đào tạo) Biểu đồ tuần tự sẽ như sau: Biểu đồ tuần tự UC Sửa hồ sơ sinh viên 2. Liên hệ giữa giao dịch trong biểu đồ tuần tự Liên hệ giữa giao dịch (transaction) và biểu đồ tuần tự được minh họa như sau Mô hình liên hệ giữa giao dịch trong biểu đồ tuần tự 3. Kịch bản trường hợp sử dụng Tác nhân Hệ thống Luồng sự kiện 1 Vào chức năng quản lý hồ sơ sinh viên, nhập mã sinh viên vào ô tra cứu, nhấn tra cứu Hệ thống tìm kiếm và trả về kết quả thông tin sinh viên cần tìm 2 Nhấn nút sửa hồ sơ Hệ thống trả về form sửa hồ sơ 3 Nhập nội dung cần sửa, nhấn lưu Hệ thống lưu nội dung đã sửa và hiển thị thông báo thành công Ngoại lệ 1. Nếu nội dung cần sửa vào bị lỗi, hệ thống báo lỗi và yêu cầu nhập lại, người dùng quay lại bước 3 để thực hiện 2. Nếu khi đang nhập nội dung sửa, người dùng nhấn nút back trên trình duyệt, hệ thống trở lại giao diện ở bước 1. Kết luận: - Số giao dịch (transaction): 3 3. Một số lưu ý 1. Theo Ivar Jacobson (1992). Object-Oriented Software Engineering (tác giả của UML), mỗi Usecase thực hiện một mục đích nào đó. Trong Software cost estimation using use case points: Getting use case transactions straight của Remi-Armand Collaris khi một usecase có nhiều hơn 12 giao dịch, thì thường usecase đó hoạt động cho nhiều hơn 2 mục đích, có thể xem xét việc tách usecase. Áp dụng các kĩ thuật >, >, tổng quát hóa(generalization)... tách các usecase cho hợp lý. 2. Hệ thống không phải là một tác nhân vì là chính nó. Nếu hệ thống khác thì đúng là tác nhân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxac_dinh_giao_dich_cua_uc_2949_2205554.pdf
Tài liệu liên quan