Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12

Tài liệu Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thanh Nhàn VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cám ơn đến cô Lê Phi Thúy và thầy Lê Trọng Tín, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã dìu dắt, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học cao học; đặc biệt là thầy trưởng khoa Trịnh Văn Biều và quý thầy cô thuộc phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học. Xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành ...

pdf163 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thanh Nhàn VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hĩa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Lời cảm ơn Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cám ơn đến cơ Lê Phi Thúy và thầy Lê Trọng Tín, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cơ đã dìu dắt, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học cao học; đặc biệt là thầy trưởng khoa Trịnh Văn Biều và quý thầy cơ thuộc phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học. Xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Nhàn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BC : Bình Chánh BTVN : Bài tập về nhà dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng ĐP : Đa Phước GV : Giáo viên HS : Học sinh LTT : Lê Thánh Tơn PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học Phổ thơng TN : Thực nghiệm Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách bài tập 5’ : 5 phút MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục… Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết GV cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc giảng dạy chương trình mới vì nhiều lý do khác nhau. Những lý do thường gặp là: - SGK chương trình mới cĩ nhiều nội dung mới, cĩ khi khác hồn tồn với SGK cũ. GV chưa cĩ trải nghiệm nên cịn thiếu tự tin khi truyền thụ kiến thức và phương pháp dạy học hợp lý. - Để đáp ứng yêu cầu chương trình, GV cần đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Mỗi PPDH cĩ những ưu điểm và hạn chế riêng. Điều quan trọng là GV phải biết phối hợp hợp lý các PPDH để phát huy hiệu quả, khắc phục mặt hạn chế của từng phương pháp đơn lẻ. Bài giảng sẽ thành cơng và đạt hiệu quả cao khi GV sử dụng đa dạng và phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học. - Do yêu cầu của xã hội, con người phải trang bị nhiều kiến thức hơn. HS ngày nay phải học nhiều làm cho nhiều em mất đi hứng thú học tập. Làm thế nào để tăng hứng thú học tập hĩa học? Làm thế nào để tăng hiệu quả dạy học hĩa học? - Đa số các trường THPT đều dạy SGK chương trình chuẩn. - Đề thi tốt nghiệp THPT chuyển từ hình thức trắc nghiệm tự luận sang trắc nghiệm khách quan địi hỏi GV phải thay đổi phương pháp dạy, HS thay đổi phương pháp học, nhà trường thay đổi cách tổ chức quản lý… Làm thế nào để nâng cao chất lượng bài lên lớp cho những nội dung mới và khĩ trong chương trình hĩa học 12 ban cơ bản? Hiện nay cĩ rất ít đề tài nghiên cứu vì các lý do trên. Thiết nghĩ nếu GV hiểu sâu những nội dung chương trình, hiểu rõ những điểm mới và khĩ trong chương trình và biết phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học thì chất lượng bài lên lớp sẽ được nâng cao. 2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học hĩa học ở trường THPT. 3. Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới chương trình hĩa học 12 ban cơ bản. 4. Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế và thực hiện giáo án những nội dung mới chương trình hĩa học 12 ban cơ bản nhằm nâng cao chất lượng dạy học hĩa học ở trường THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu lý luận về phương pháp dạy học phức hợp. - Điều tra thực tiễn quá trình dạy học hố học chương trình 12 ban cơ bản tại Tp.HCM - Nghiên cứu những điểm mới trong chương trình hĩa học 12 ban cơ bản. - Thiết kế giáo án giảng dạy những nội dung mới sử dụng PPDH phức hợp. - Tiến hành thực nghiệm để xác định hiệu quả của đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra cơ bản. - Phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp lý thuyết. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục. 7. Giả thuyết khoa học Nếu GV hiểu sâu những nội dung mới trong chương trình, biết phối hợp tốt với PPDH thì kết quả giảng dạy sẽ được nâng cao. Việc nghiên cứu đề tài thành cơng sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học hĩa học 12 ban cơ bản ở trường THPT. 8. Giới hạn của đề tài - Nghiên cứu những điểm mới trong chương trình hĩa học 12 ban cơ bản so với chương trình cải cách (chương trình cũ). - Thiết kế và thực hiện giáo án giảng dạy nội dung mới chương trình hĩa học 12 ban cơ bản cho đối tượng học sinh cĩ đầu vào tương đối thấp tại Tp HCM. 9. Cái mới của đề tài - Thiết kế một hệ thống các giáo án tiêu biểu cĩ vận dụng phương pháp dạy học phức hợp cho những nội dung mới trong chương trình hĩa học 12 ban cơ bản, phục vụ đắc lực cho giáo viên trong việc dạy học. - Tác giả đã thiết kế được 19 giáo án trong đĩ cĩ 18 giáo án điện tử. Mỗi giáo án đều cĩ vận dụng các phương pháp dạy học phức hợp, nguyên tắc thiết kế đã đề ra và sử dụng tối đa khả năng mà phần mềm MS.Powerpoint cho phép để thể hiện khoa học, sinh động, thẩm mỹ… nội dung bài học. - Đề ra nguyên tắc thiết kế cho từng kiểu bài lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học các kiểu bài lên lớp. - Chia sẻ cách thiết kế các giáo án điện tử cĩ sử dụng các trị chơi học tập, kết hợp trị chơi học tập với các hoạt động khác nhằm tăng hứng thú học tập bộ mơn. - Những bài học kinh nghiệm về việc vận dụng phương pháp dạy học phức hợp, cách tổ chức học nhĩm cho lớp học cĩ đơng HS và đa số HS thiếu ý thức chia sẻ kiến thức ở hầu hết các trường THPT, cách tổ chức chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm kể cả thí nghiệm cho các nhĩm khi giáo viên khơng cĩ nhiều thời gian… CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đổi mới phương pháp dạy học đang là yêu cầu cấp bách của ngành giáo dục và đào tạo ở nước ta. Đổi mới phương pháp dạy học là một khâu quan trọng quyết định sự thành cơng của quá trình. Trong những năm qua, xu hướng liên kết các phương pháp dạy học đơn lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp được nhiều người làm cơng tác giáo dục nghiên cứu và thực hiện. Các đề tài nghiên cứu đã đạt được những thành cơng nhất định gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học trong thời đại mới, thời đại của tri thức, khoa học kỹ thuật và thơng tin. Các đề tài nghiên cứu trong những năm gần đây: 1. “Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực của HS khi nghiên cứu tài liệu mới mơn hĩa học ở trường THPT” của tác giả Phan Văn An (2002). 2. “Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế bài giảng điện tử hĩa học 9” của tác giả Huỳnh Thị Thu Trâm (2008). Nhìn chung cĩ nhiều đề tài nghiên cứu về việc vận dụng phương pháp dạy học phức hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhưng vận dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho những nội dung mới trong chương trình hĩa học 12 thì cịn quá ít và nghiên cứu dành cho đối lượng HS ở các trường THPT cĩ đầu vào thấp thì càng hiếm hoi. 1.2. Thực trạng việc dạy và học hĩa học 12 ban cơ bản năm học 2008 – 2009 1.2.1. Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học hĩa học tại trường phổ thơng trong năm đầu tiên giảng dạy theo chương trình chuẩn và nâng cao. - Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp dạy học của các GV đang dạy lớp 12 ban cơ bản tại các trường THPT tại Tp. HCM. - Tìm hiểu những khĩ khăn và thuận lợi của GV và HS trong năm đầu tiên học hĩa học 12 ban cơ bản. 1.2.2. Đối tượng điều tra - GV đang giảng dạy lớp 12 ban cơ bản tại TP HCM: 79 phiếu; trong đĩ cĩ 68 đại diện của các trường và 11 GV tại 4 trường thực nghiệm. - 547 HS học chương trình hĩa học 12 ban cơ bản tại các trường thực nghiệm bao gồm: Trường THPT Đa Phước Bình Chánh Lê Thánh Tơn Trần Khai Nguyên Số phiếu 126 146 130 145 1.2.3. Phương pháp điều tra: Trao đổi, phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra. 1.2.4. Tiến trình điều tra - Trong buổi họp chuyên mơn tại Sở, tác giả đã gửi phiếu điều tra cho các GV đại điện cho các trường THPT cơng lập, dân lập trên địa bàn thành phố. - Trong quá trình tiến hành thực nghiệm đề tài, tác giả gửi phiếu điều tra cho các GV giảng dạy và HS ở tất cả các lớp thực nghiệm và đối chứng. 1.2.5. Kết quả điều tra 1.2.5.1. Kết quả điều tra GV Câu 1: Khi thiết kế bài giảng hĩa học, nhiệm vụ nào Thầy (Cơ) cho là cần thiết? Bảng 1.1. Bảng tổng kết các ý kiến của GV về các nhiệm vụ quan trọng khi thiết kế bài giảng hĩa học. % GV đồng ý % % % Xác định mục tiêu bài học 84,8 12,7 2,5 Lựa chọn nội dung dạy học 81,0 12,7 6,3 Lựa chọn phương pháp dạy học 86,1 8,9 5,1 Lựa chọn phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học... 44,3 39,2 16,5 Xác định hình thức tổ chức hoạt động dạy học 70,9 20,3 8,8 Xác định thơng tin phản hồi 60,8 32,9 6,3 Lập trình tự các bước lên lớp 26,6 60,7 12,7 Thiết kế phiếu học tập 32,9 54,4 12,7 Những cơng việc khác 7,6 41,8 50,6 Kết quả trên cho thấy khi thiết kế bài giảng: - Hầu hết GV cho việc lựa chọn phương pháp dạy học là quan trọng nhất (68 GV chiếm tỉ lệ 86,1%). - Xác định mục tiêu bài học (84,8%), lựa chọn nội dung dạy học (81%) , lựa chọn phương pháp dạy học (86,1%), xác định hình thức tổ chức dạy học (70,9%), xác định thơng tin phản hồi (60,8%) là những cơng việc cần thiết nhất. Câu 2: Khi lựa chọn phương pháp dạy học, Thầy (Cơ) thường chọn phương pháp nào? Kết quả thu được cho thấy khi lựa chọn phương pháp dạy học, đa số GV đồng ý: - Khơng cĩ phương pháp dạy học nào tối ưu cho tất cả các kiểu bài lên lớp. - Phương pháp đàm thoại được GV sử dụng nhiều nhất và được sử dụng trong tất cả các kiểu bài lên lớp, kế đến là dạy học cộng tác nhĩm nhỏ - Thí nghiệm hĩa học được sử dụng nhiều trong giờ thực hành và bài về chất. Tuy nhiên, tỉ lệ 61,2% GV sử dụng thí nghiệm trong bài thực hành cho thấy việc tổ chức cho HS học giờ thực hành chưa được quan tâm ở nhiều trường. Rất ít GV làm thí nghiệm trong giờ luyện tập, ơn tập, khi dạy lý thuyết, định luật, sản xuất hĩa học. - Dạy học nêu vấn đề được GV ưa chuộng khi dạy hầu hết các kiểu bài lên lớp. - Nhiều bài sản xuất hĩa học được GV dạy học với máy tính điện tử (36/79 GV). - Dạy học cộng tác nhĩm nhỏ được sử dụng tương đối nhiều trong giờ học về chất hĩa học, giờ luyện tập, ơn tập, thực hành. - Giờ luyện tập, ơn tập GV sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học như bài tập hĩa học, đàm thoại, dạy học cộng tác nhĩm nhỏ, graph dạy học, algorit dạy học, dạy học nêu vấn đề… Bảng 1.2. Bảng tổng kết các ý kiến của GV về việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho bài giảng hĩa học (%GV đồng ý) Bài giảng về Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học các định luật, lý thuyết chủ đạo chất hĩa học sản xuất hĩa học Bài luyện tập Bài ơn tập Bài thực hành PP thuyết trình 75,9 7,6 25,3 5,1 8,9 7,6 PP đàm thoại 35,4 45,6 22,8 46,8 40,5 19,0 Thí nghiệm hĩa học 7,6 65,8 5,1 7,6 6,3 61,2 PP nghiên cứu 16,5 40,5 25,3 15,2 10,1 20,3 Bài tập hĩa học 8,9 19,0 10,1 65,8 49,4 7,6 Dạy học nêu vấn đề 35,4 35,4 24,1 24,1 24,1 10,1 Dạy học cộng tác nhĩm nhỏ 10,1 30,4 10,1 40,5 35,4 39,2 Graph dạy học 5,1 5,1 19,0 26,6 27,8 0,0 Algorit dạy học 8,9 5,1 10,1 26,6 20,3 6,3 Câu 3: Theo Thầy (Cơ), việc phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học là Kết quả thu được cho thấy hầu hết GV đề cao việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp và phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học là rất quan trọng. Trong một giờ lên lớp, cĩ 76/79 GV (96,2 %) khơng chọn duy nhất một phương pháp dạy học. Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng dạy học, mỗi phương pháp phát huy thế mạnh riêng của nĩ. Việc phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học (phương pháp dạy học phức hợp) nhằm phát huy thế mạnh của mỗi phương pháp cần được sử dụng rộng rãi trong giờ hĩa học. Bảng 1.3. Bảng tổng kết các ý kiến của GV về sự cần thiết của việc phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng % GV đồng ý 68 GV (86,1%) 8 GV (10,1%) 3 GV (3,8%) Câu 4: Khi thực hiện chương trình hĩa học 12 ban cơ bản năm học 2008 - 2009, Thầy (Cơ) đã sử dụng thí nghiệm hĩa học nào sau đây? Bảng 1.4. Bảng tổng kết các ý kiến của GV về việc sử dụng thí nghiệm hĩa học khi thực hiện chương trình hĩa học 12 ban cơ bản năm học 2008- 2009 % GV đồng ý Rất thường xuyên Thường xuyên Ít sử dụng Khơng sử dụng Thí nghiệm biểu diễn của GV 15,2 49,4 24,1 11,4 Thí nghiệm ảo, mơ phỏng… 7,6 25,3 35,4 8,9 Dùng hình ảnh và lời nĩi để mơ tả thí nghiệm 20,3 36,7 32,9 10,1 Thí nghiệm HS làm khi nghiên cứu bài mới 7,6 32,9 41,8 17,7 Thí nghiệm thực hành 10,1 58,2 16,5 15,2 Thí nghiệm ngoại khĩa 1,3 5,1 38,0 55,7 Thí nghiệm ở nhà 1,3 1,3 11,4 86,1 Kết quả trên cho thấy một thực trạng đáng suy nghĩ về thí nghiệm hĩa học trong các giờ hĩa học 12 ở trường phổ thơng: - Bài thực hành của HS là nội dung bắt buộc nhưng chỉ cĩ 54/79 GV (68,3%) đại điện cho các trường phổ thơng tổ chức cho HS thực hiện thường xuyên, 15,2% trường khơng dạy bài thực hành và 16,5% ít sử dụng. - Thí nghiệm biểu diễn của GV, thí nghiệm HS tự làm khi nghiên cứu bài mới cũng chưa được sử dụng nhiều trong các giờ hĩa học. - Hầu hết các trường khơng sử dụng thí nghiệm trong giờ ngoại khĩa hĩa học. Câu 5: Khi thực hiện những nội dung mới trong chương trình hĩa học 12 ban cơ bản, Thầy (Cơ) gặp khĩ khăn gì? Kết quả thu được cho thấy: - Cĩ 63 GV (79,7%) được điều tra đồng ý chương trình hĩa học 12 cĩ nhiều nội dung mới và khĩ. - Cĩ 52/79 GV (65,8%) chưa hài lịng với bài tập hĩa học trong SGK và SBT. - Cĩ 55/79 GV (69,6%) các trường thiếu tư liệu tham khảo, thiếu thời gian chuẩn bị bài, phịng thí nghiệm thiếu hĩa chất và dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy. Bảng 1.5. Bảng tổng kết các ý kiến của GV về những khĩ khăn khi thực hiện những nội dung mới trong chương trình hĩa học 12 ban cơ bản (%GV đồng ý) Những khĩ khăn thường gặp khi dạy nội dung mới Cĩ Khơng Thiếu tư liệu tham khảo 69,6 30,4 Thiếu hĩa chất và dụng cụ thực hành thí nghiệm 50,6 49,4 Thiếu kinh nghiệm giảng dạy những nội dung mới 31,6 68,4 Khơng cĩ nhiều thời gian chuẩn bị bài 54,4 45,6 Bài tập hĩa học đa dạng nhưng chưa hợp logic 65,8 34,2 Nhiều nội dung khĩ khơng phù hợp với HS 78,9 24,1 Kết luận Qua kết quả điều tra thực trạng giảng dạy hĩa học 12 ban cơ bản ở trường phổ thơng năm học đầu tiên áp dụng chương trình mới chúng ta hiểu GV đang rất cần tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy những nội dung mới và khĩ. Những giáo án được thiết kế dựa trên sự phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học (phương pháp dạy học phức hợp) nhằm nâng cao hiệu quả bài lên lớp của đề tài hy vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý cho GV. 1.2.5.2. Kết quả điều tra HS Câu 1: Khi nghiên cứu về chất hĩa học, em thích hình thức nào nhất? Kết quả thu được cho thấy HS khi học bài về chất hĩa học: - Rất muốn GV sử dụng thí nghiệm hĩa học. Thí nghiệm biểu diễn của GV được nhiều HS tại các trường thực nghiệm ưa chuộng (480/547 HS chiếm 87,75%). Nhiều HS cũng rất muốn được tự mình làm thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới (441/547 HS chiếm 80,7%). - Hứng thú khi GV dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề (76,8%). - Hài lịng với phương pháp học nhĩm, thảo luận và chia sẻ kiến thức với các bạn nhưng cịn e ngại khi nhận nhiệm vụ nghiên cứu và làm bài báo cáo. Bảng 1.6. Bảng tổng kết các ý kiến của HS về hứng thú học tập trong giờ học về chất hĩa học (%HS đồng ý) Hình thức tổ chức Thích nhất Khá thích Bình thường Ít thích Khơng thích GV giảng giải 27,2 30,0 38,2 2,6 2,0 GV đặt câu hỏi- HS trả lời 8,6 21,9 52,1 8,8 8,6 GV nêu vấn đề, hướng dẫn HS giải quyết vấn đề 41,2 35,6 14,2 7,5 2,6 GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho bài giảng 60,3 27,4 9,3 1,6 1,3 GV dùng kết quả thí nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu bài mới. 31,8 35,6 23,9 6,0 2,6 Các nhĩm nhận nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, làm bài báo cáo. 12,6 24,7 36,6 15,7 10,4 Các nhĩm thảo luận, chia sẻ kiến thức. 21,2 33,8 35,5 6,9 2,7 Các nhĩm làm thí nghiệm nghiên cứu bài mới 51,3 29,4 10,1 6,4 2,7 Hình thức khác 4,8 3,3 35,1 9,1 19,0 Câu 2. Khi học bài luyện tập, ơn tập em thích hính thức nào nhất? Kết quả thu được cho thấy, cĩ 86,2% HS rất muốn được GV hướng dẫn từng bước giải bài tập và cĩ ví dụ minh họa (sử dụng algorit dạy học). 58,7% HS thích GV sử dụng sơ đồ, biểu bảng để tổng kết kiến thức cơ bản cần nắm vững hơn những hình thức khác. Cĩ 72,8% HS rất hứng thú khi tham gia trị chơi học tập trong giờ luyện tập, ơn tập. Bảng 1.7. Bảng tổng kết các ý kiến của HS về hứng thú học tập trong giờ luyện tập, ơn tập (%HS đồng ý) Hình thức tổ chức Thích nhất Khá thích Bình thường Ít thích Khơng thích GV hướng dẫn các bước giải cho từng dạng bài tập, cho ví dụ minh họa và bài tập áp dụng. 51,9 28,3 17,2 1,6 1,0 GV hướng dẫn giải các bài tập trong SGK, SBT, đề cương… 25,0 34,7 35,3 4,4 1,0 GV dùng sơ đồ, biểu bảng hệ thống hĩa kiến thức cơ bản cần nắm vững. 26,1 33,6 32,0 4,8 3,5 GV đàm thoại với HS để tổng kết kiến thức cơ bản cần nắm vững rồi hướng dẫn bài tập. 17,2 32,2 38,2 9,0 3,5 GV dùng phiếu học tập đưa ra nhiệm vụ học tập, các nhĩm thảo luận, trình bày kết quả. 11,9 22,9 43,1 14,4 7,7 Các nhĩm, cá nhân tham khảo trả lời câu hỏi trong trị chơi đố vui. 46,8 26,0 17,0 7,1 3,1 Câu 3. Khi được GV hướng dẫn các bài thực hành trong chương trình hĩa học 12 ban cơ bản, em thích hình thức nào nhất? HS thích được GV hướng dẫn từng thí nghiệm, các nhĩm làm, GV tổng kết rút kinh nghiệm hơn GV để cho cả lớp làm hàng loạt các thí nghiệm rồi mới tổng kết. Bảng 1.8. Bảng tổng kết các ý kiến của HS về hứng thú học tập trong giờ thực hành thí nghiệm (%HS đồng ý) Hình thức tổ chức (%HS đồng ý) Thích nhất Thích Bình thường Ít thích Khơng thích GV hướng dẫn từng thí nghiệm, các nhĩm làm, GV tổng kết rút kinh nghiệm. 38,4 41,1 19,6 0,4 0,5 GV hướng dẫn tất cả các thí nghiệm, các nhĩm làm thí nghiệm, GV tổng kết, rút kinh nghiệm tiết thực hành. 20,1 35,5 34,4 4,4 5,7 Câu 4. Theo em những phương tiện trực quan nào cần thiết cho tiết học hĩa học? Kết quả thu được cho thấy khơng cĩ phương tiện trực quan nào cĩ thể thay thế cho thí nghiệm trong giảng dạy hĩa học. HS vẫn thích những thí nghiệm với dụng dụng và hĩa chất thật (94,7%) hơn xem phim thí nghiệm (62,7%) và thí nghiệm ảo (34,9%). Trong bài sản xuất hĩa học, sơ đồ sản xuất hĩa học là phương tiện trực quan tốt nhất được sử dụng.Trong bài luyện tập, ơn tập HS rất muốn GV dùng bảng tổng kết kiến thức (74%). Bảng 1.9. Bảng tổng kết các ý kiến của HS về sự cần thiết của các phương tiện trực quan trong giờ học hĩa học (%HS đồng ý) Các phương tiện trực quan Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Khơng cần thiết Thí nghiệm cĩ dụng cụ và hĩa chất thật 75,3 19,4 4,9 1,0 0,0 Phim thí nghiệm 26,5 36,2 23,0 9,9 4,0 Thí nghiệm ảo (mơ phỏng thí nghiệm…) 12,8 22,1 43,5 17,0 10,1 Tranh ảnh, hình vẽ cĩ liên quan 12,6 30,7 34,0 15,5 7,1 Sơ đồ sản xuất hĩa học 22,1 30,0 26,2 8,4 3,3 Bảng tổng kết kiến thức dùng luyện tập, ơn tập 47,3 26,7 19,7 4,8 1,5 Câu 5: Em tiếp thu và hồn thành khoảng bao nhiêu % kiến thức sau các hoạt động học tập dưới đây? Kết quả tham khảo ý kiến của HS cho thấy muốn đạt được mục đích dạy học GV cần tổ chức cho HS tham gia vào tất cả các hoạt động học tập như nghiên cứu SGK, học tập trên lớp, làm bài tập ở nhà, rèn luyện cho thành thạo bài tập hĩa học, làm thực hành và tham gia vào hoạt động kiểm tra đánh giá để đánh giá đúng quá trình học tập. Bảng 1.10. Bảng tổng kết các ý kiến của HS về mức độ tiếp thu và nắm vững kiến thức sau các hoạt động học tập (%HS đồng ý) Mức độ tiếp thu kiến thức của HS (% HS đồng ý) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tự đọc sách nghiên cứu bài mới 12,8 10,4 22,9 16,1 19,6 6,6 4,9 3,3 2,9 0,5 Sau khi học xong bài mới 2,2 2,6 3,3 9,1 12,8 12,8 19,9 21,9 11,7 3,7 Sau khi hồn thành các bài tập trong SGK 1,6 1,3 2,4 5,7 11,2 10,6 20,1 20,5 18,5 8,2 Sau khi hồn thành các bài tập trong SBT 1,5 1,5 3,1 5,9 11,9 10,8 15,2 17,4 24,3 8,6 Sau tiết luyện tập, ơn tập. 1,0 1,5 1,5 4,2 13,0 8,6 13,0 23,4 21,2 12,8 Sau tiết thực hành. 1,8 0,5 3,3 2,2 12,8 10,4 18,1 17,6 19,4 13,9 Sau tiết kiểm tra. 1,8 2,4 4,0 5,9 10,8 13,0 15,7 14,1 18,1 14,3 Câu 6. Theo em, những bài học trong SGK (thường được viết cho một tiết học)… Bảng 1.11. Bảng tổng kết các ý kiến của HS về SGK hĩa học 12 (%HS đồng ý) quá nhiều 23,2 khá nhiều 47,2 bình thường 24,9 khá ít 3,8 quá ít 1,0 quá khĩ 12,2 khá khĩ 48,1 bình thường 34,4 khá dễ 4,6 quá dễ 0,7 đầy đủ 30,9 khá đầy đủ 19,9 bình thường 17,9 chưa đa dạng 13,5 nghèo kiến thức 1,3 Câu 7: Theo em, bài tập trong sách bài tập … Bảng 1.12. Bảng tổng kết các ý kiến của HS về SBT hĩa học 12 (%HS đồng ý) quá nhiều 22,1 khá nhiều 46,8 bình thường 24,7 khá ít 5,5 quá ít 1,0 rất khĩ 10,6 khá khĩ 62,5 bình thường 23,8 khá dễ 2,2 quá dễ 1,0 đầy đủ 23,9 khá đầy đủ 46,6 bình thường 19,6 Ít dạng 9,3 Ít kiến thức 0,5 Kết luận Qua kết quả điều tra thực trạng việc dạy và học hĩa học 12 ban cơ bản ở trường THPT năm đầu tiên áp dụng chương trình mới chúng ta hiểu GV và HS gặp nhiều khĩ khăn trong việc học bộ mơn hĩa học. Khi được hỏi về những điều tâm đắc nhất khi học bộ mơn nhiều em chia sẻ là các em rất thích GV sử dụng thí nghiệm thật khi giảng bài mới; sử dụng sơ đồ biểu bảng để tổng kết kiến thhức trong giờ luyện tập, ơn tập; sử dụng trị chơi học tập để tăng hứng thú học tập. 1.3. Phương pháp dạy học (PPDH) cơ bản [1], [16], [26], [27], [39] PPDH cơ bản là những PPDH được sử dụng một cách rộng rãi, phổ biến, ổn định qua nhiều giai đoạn của quá trình dạy học, thích hợp với nhiều kiểu nội dung trí dục, với nhiều mơn học khác nhau. PPDH cơ bản cĩ thể được sử dụng như hạt nhân cốt lõi để thiết kế những phương pháp mới, riêng lẽ hoặc liên kết với nhau thành những tổ hợp. PPDH cơ bản hay PPDH truyền thống bao gồm: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm hĩa học, bài tập hĩa học. 1.3.1. Phương pháp thuyết trình GV dùng lời trực tiếp điều khiển luồng thơng tin đến HS. HS nghe, cùng tư duy theo lời giảng của GV, ghi chép và ghi nhớ. Trong các PPDH, thuyết trình được xem là phương pháp dạy học ít tích cực nhất. Để phát huy hiệu quả của thuyết trình nên chọn kiểu thuyết trình nêu vấn đề ơrixtic. 1.3.2. Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) GV đặt ra hệ thống câu hỏi để HS trả lời. GV và HS cĩ thể trao đổi qua lại. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS lĩnh hội được kiến thức. Căn cứ vào tính chất của hoạt động nhận thức, cĩ ba kiểu vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh họa, vấn đáp tìm tịi (đàm thoại ơrixtic). 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu GV nêu lên đề tài nghiên cứu, giải thích rõ mục đích cần đạt được, giới thiệu tài liệu tham khảo, tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu vấn đề. Trong quá trình HS nghiên cứu, GV theo dõi giúp đỡ các em khi cần thiết. 1.3.4. Phương pháp trực quan 1.3.4.1. Thí nghiệm hĩa học Vai trị của thí nghiệm trong dạy học hố học - Thí nghiệm giúp HS dễ hiểu bài và hiểu bài sâu sắc. - Thí nghiệm giúp nâng cao lịng tin của học sinh vào khoa học và phát triển tư duy của HS. - Thí nghiệm giúp nâng cao hứng thú học tập mơn hố học của HS. Các loại thí nghiệm hố học. Trong các trường phổ thơng thường sử dụng các hình thức thí nghiệm sau: - Thí nghiệm biểu diễn của GV - Thí nghiệm của HS do HS tự tay làm khi học bài mới, thí nghiệm thực hành trong phịng thí nghiệm, thí nghiệm ngoại khĩa, thí nghiệm ở nhà… 1.3.4.2. Phương tiện kỹ thuật, sử dụng Power Point để thiết kế giáo án Những phương tiện kỹ thuật đã được GV hĩa học sử dụng hiện nay là máy chiếu bản trong, máy chiếu đa năng, các phần mềm máy tính để thiết kế giáo án điện tử như PowerPoint, Violet, ChemOffice, Macromedia Flash… Nguyên tắc thiết kế giáo án điện tử bằng PowerPoint - Xác định rõ kiểu bài lên lớp: truyền thụ kiến thức mới, luyện tập, ơn tập, kiểm tra, thực hành hĩa học… - Xác định mục đích, yêu cầu của bài lên lớp: về truyền thụ kiến thức mới, rèn luyện tư duy, rèn luyện kỹ năng, giáo dục đạo đức tư tưởng… - Căn cứ vào nội dung bài học, trình độ HS, GV lựa chọn phương pháp thích hợp, định số slide, nội dung thiết kế từng slide (khơng nên cĩ nhiều slide). - Sử dụng hiệu ứng hoạt hình cĩ sẵn trong PowerPoint (khơng nên sử dụng những hiệu ứng làm rối mắt, phân tán sự tập trung vào nội dung chính) hay hyperlink với các phần mềm khác, movie… 1.3.5. Phương pháp sử dụng bài tập hĩa học 1.3.5.1. Khái niệm Bài tập hĩa học cung cấp cho HS cả kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. 1.3.5.2. Sử dụng bài tập hĩa học ở trường phổ thơng - Dùng bài tập hĩa học tổ chức hoạt động học tập hình thành khái niệm, kiến thức mới. - Bài tập thực nghiệm giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành, phương pháp làm việc khoa học. - Bài tập thực tiễn giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn cĩ liên quan đến bài học. - Bài tập cĩ hình vẽ, sơ đồ, đồ thị giúp phát triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức. 1.4. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hiện đại 1.4.1. Dạy học cộng tác nhĩm nhỏ [16], [23], [26], [27], [39] 1.4.1.1. Nội dung, ý nghĩa Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ là hình thức tổ chức dạy học trong đĩ quá trình nhận thức được tiến hành thơng qua hoạt động của HS trong nhĩm theo kế hoạch đã được GV giao phĩ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động, HS làm việc cùng nhau trong những nhĩm nhỏ nên dễ dàng chia sẻ những băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, học hỏi lẫn nhau về kiến thức, phương pháp học tập và kĩ năng giao tiếp, hịa nhập… 1.4.1.2. Ưu điểm và nhược điểm a. Ưu điểm - Học sinh chủ động tìm tịi kiến thức, tác động tích cực đến động cơ, sự nhận thức và cả phương pháp học tập. - Phát huy cao độ năng lực học tập cá nhân kết hợp với sự hợp tác trong nhĩm để giải quyết vấn đề đặt ra. - Thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến bình đẳng, khơng khí học tập sơi nổi. - Hình thành và phát triển khả năng hợp tác làm việc và năng lực xã hội, đào tạo con người trong xã hội mới, biết sống và làm việc theo sự phân cơng, biết chia sẻ, hợp tác với tập thể cộng đồng. b. Nhược điểm - Hiện tượng ăn theo, một số thành viên ỷ lại khơng làm việc. - Hiện tượng chi phối tách nhĩm khi lệch hướng thảo luận. - Thiếu sự bình đẳng do một số thành viên khá giỏi quyết định quá trình. - Thiếu cơng bằng nếu lấy kết quả chung của nhĩm làm kết quả học tập của các thành viên trong nhĩm. - Dễ nhàm chán nếu GV áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên. - Thiếu yếu tố tồn vẹn, HS thường tập trung cao độ vào nhiệm vụ được phân cơng, hời hợt với những nội dung cịn lại. 1.4.2. Trị chơi nhận thức [23], [39] 1.4.2.1. Nội dung, ý nghĩa Trị chơi học tập thu hút mức độ tập trung của HS, tăng hứng thú học tập, cảm tình của HS đối với GV mà khơng phương pháp nào so sánh được. 1.4.2.2. Các bước thực hiện trị chơi nhận thức - GV hay người dẫn chương trình giải thích cách chơi, luật chơi. - HS tham gia vào quá trình chơi. - Nhận xét của GV, rút ra kiến thức và bài học kinh nghiệm từ trị chơi. 1.4.3. Ngoại khĩa hĩa học [16], [24], [36] 1.4.3.1. Nội dung, ý nghĩa Hoạt động ngoại khĩa là những hoạt động học tập, giáo dục HS được tổ chức ngồi chương trình bắt buộc hay tự chọn, do GV điều khiển cĩ sự hỗ trợ của đồn thể xã hội. 1.4.3.2. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động ngoại khĩa - Hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu đào tạo của nhà trường. - Tổ chức cho HS vui chơi, học tập bổ ích, cĩ trí tuệ. - Phát triển tư duy sáng tạo, mở rộng kiến thức và kỹ năng thực hành. - Hình thành và phát triển sâu rộng năng lực giao tiếp, hịa nhập với cộng đồng. 1.4.3.3. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khĩa thường gặp - Tham quan nhà máy, cơ sở sản xuất hĩa học. - Hội vui hĩa học: đố vui hĩa học, dạ hội hĩa học, triễn lãm, trị chơi, văn nghệ hĩa học, thí nghiệm vui, ảo thuật hĩa học…. - Câu lạc bộ hĩa học - Bồi dưỡng và tuyển chọn HS giỏi hĩa học, phụ đạo HS yếu… 1.4.4. Phương pháp chậu cá [20], [36] 1.4.4.1. Khái niệm Chậu cá cho thấy cĩ một nhĩm bên trong đĩng vai và được một nhĩm khác quan sát. Trong chậu cá cĩ thể thảo luận và đưa ra ý kiến tối đa. 1.4.4.2. Các bước thực hiện - Giải thích chủ đề, mục đích và tiến trình. - Yêu cầu một con cá điều khiển chậu, cĩ thể GV thực hiện nhiệm vụ này. - Người điều khiển nêu chủ đề và bắt đầu cuộc thảo luận. - Nhĩm quan sát thực hiện nhiệm vụ. - Cảm ơn các thành viên tham gia vào chậu cá và các thành viên quan sát. - Tĩm tắt những kiến thức thu thập được từ các thành viên quan sát làm kiến thức cho bài học. 1.4.4.3. Ưu điểm và nhược điểm Thu hút sự chú ý tập trung của HS, lớp học sơi động hào hứng, tạo sự gắn bĩ, phối hợp của các thành viên nhưng tốn thời gian cơng sức chuẩn bị, khĩ đi sâu vào kiến thức, khĩ tìm được người lãnh đạo chậu cá nên thường GV phải làm. 1.4.5. Phương pháp đĩng vai [26], [39] 1.4.5.1. Khái niệm Đĩng vai là phương pháp giúp cho người học lĩnh hội khái niệm bằng cách trực tiếp tham gia giữ một vai trị, chức năng cụ thể trong thành phần cấu trúc của khái niệm đĩ. 1.4.5.2. Các bước thực hiện - Chuẩn bị: nội dung kiến thức, mục tiêu bài giảng, phân vai, cơ sở vật chất và kế hoạch thực hiện. - Thực hiện trên lớp: diễn tập, nhận xét và tổng kết của GV sau diễn tập. 1.4.5.3. Ưu điểm và nhược điểm Truyền đạt kiến thức một cách sinh động, thực tế, lớp học sơi động, tạo được sự gắn bĩ giữa các thành viên nhưng khĩ cĩ điều kiện đi sâu vào kiến thức và mất nhiều thời gian chuẩn bị. 1.4.6. Phương pháp tia chớp [20], [36] 1.4.6.1. Khái niệm Phương pháp tia chớp là một hoạt động diễn ra rất nhanh, các thành viên tham gia bày tỏ quan điểm của mình thật ngắn gọn. 1.4.6.2. Các bước thực hiện - Yêu cầu HS nêu quan điểm thật ngắn gọn, khơng bình luận, khơng ghi lại câu trả lời. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV hoặc xung phong. Cĩ thể ghi ý kiến lên thẻ bài. 1.3.6.3. Ưu điểm và nhược điểm Lấy ý kiến nhanh như tia chớp, khích lệ HS tham gia đĩng gĩp ý kiến vì khơng cĩ bình luận đúng sai nhưng khơng phù hợp khi truyền đạt, củng cố kiến thức. 1. 5. Phương pháp dạy học phức hợp [16], [26], [27], [39] 1.5.1. Khái niệm phương pháp dạy học phức hợp [27] Một trong những xu hướng đổi mới PPDH hiện nay là sáng tạo ra các PPDH mới bằng cách liên kết nhiều PPDH và phương tiện dạy học thành tổ hợp PPDH phức hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thơng. Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về PPDH phức hợp, tác giả đồng ý với quan điểm: “Tổ hợp PPDH phức hợp khơng phải là một phương pháp đơn lẻ, mà là sự phối hợp biện chứng của một số phương pháp (và phương tiện) dạy học, trong đĩ một yếu tố giữ vai trị nồng cốt trung tâm, liên kết các yếu tố cịn lại thành một hệ thống nhất về phương pháp, nhằm tạo ra hiệu ứng tích hợp và cộng hưởng về phương pháp của tồn hệ, nâng cao chất lượng lĩnh hội lên nhiều lần.” Như trong dạy học nêu vấn đề -ơrixtic đĩ là bài tốn ơrixtic; trong dạy học bằng grap - đĩ là grap nội dung dạy học. Cũng cĩ khi hạt nhân trung tâm là một phương tiện kĩ thuật dạy học (như máy tính điện tử). Cần hiểu rỏ phương pháp dạy học phức hợp khác với sử dụng nhiều phương pháp dạy học. Nếu sử dụng nhiều phương pháp dạy học trong giờ lên lớp nhưng các phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa phát huy tính tích cực thì khơng gọi là phương pháp dạy học phức hợp. 1.5.2. Dạy học nêu vấn đề Ơrixtic 1.5.1.1. Bản chất của dạy học nêu vấn đề Ơrixtic “Dạy học nêu vấn đề Ơrixtic khơng phải là một phương pháp dạy học cụ thể đơn nhất. Nĩ là phương pháp dạy học phức hợp, nghĩa là một tập hợp nhiều phương pháp dạy học, cĩ thể cả phương tiện dạy học, liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với nhau, trong đĩ phương pháp xây dựng tình huống cĩ vấn đề và dạy HS giải quyết vấn đề giữ vai trị trung tâm chủ đạo, gắn bĩ các phương pháp dạy học khác trong tập hợp lại thành một hệ tồn vẹn”. [27 – trang 36] 1.5.1.2. Tình huống cĩ vấn đề, những trường hợp thường gặp làm xuất hiện tình huống cĩ vấn đề trong dạy học nêu vấn đề Ơrixtic Tình huống cĩ vấn đề là trạng thái mà khi đĩ mâu thuẩn khách quan của bài tốn nhận thức được HS chấp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần và cĩ thể giải quyết được, kết quả là họ nắm được tri thức mới. Ba điều kiện của tình huống cĩ vấn đề: - Kiến thức mới được khám phá trong tình huống cĩ vấn đề. - Việc giải quyết vấn đề đặt ra sẽ gây ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới. - Phù hợp với khả năng của HS. Những trường hợp thường gặp làm xuất hiện tình huống cĩ vấn đề: - Tình huống nghịch lý, khơng phù hợp với kiến thức mà học sinh đã biết. - Tình huống lựa chọn xuất hiện khi học sinh phải lựa chọn con đường duy nhất để giải quyết vấn đề đặt ra. - Tình huống ứng dụng xuất hiện khi học sinh đụng chạm với điều kiện mới khi ứng dụng kiến thức của mình. - Tình huống nhân quả xuất hiện khi học sinh phải phân tích để tìm ra nguyên nhân của một kết quả để trả lời cho câu hỏi tại sao. 1.5.1.3. Dạy học sinh giải quyết vấn đề Quá trình dạy HS giải quyết vấn đề gồm tám bước như sau: - Bước 1: Đặt vấn đề, làm cho HS hiểu rõ vấn đề. - Bước 2: Phát biểu vấn đề, cụ thể hĩa các ý cần giải quyết. - Bước 3: Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết. - Bước 4: Lập kế hoạch giải theo giả thuyết. - Bước 5: Thực hiện kế hoạch giải. - Bước 6: Đánh giá thực hiện kế hoạch giải. Nếu giả thuyết đúng chuyển sang bước 7. Nếu giả thuyết sai quay lại bước 3 và chọn giả thuyết khác. - Bước 7: Kết luận lời giải. GV chỉnh lý bổ sung, chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. - Bước 8: Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu được. 1.5.1.4. Các mức độ của dạy học nêu vấn đề - Thuyết trình ơrixtic: GV thực hiện tồn bộ quy trình dạy học. - Đàm thoại ơrixtic: thầy và trị cùng nhau thực hiện. - Nghiên cứu ơrixtic: HS tự lực thực hiện tồn bộ qui trình. 1.5.2. Graph dạy học [16], [27] 1.5.2.1. Nội dung Grap nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong của nĩ. 1.5.2.2. Nguyên tắc cơ bản - Đỉnh diễn tả kiến thức chốt của nội dung. - Cung diễn tả mối quan hệ dẫn xuất giữa các kiến thức chốt cho thấy logic phát triển của nội dung. 1.5.2.3. Cách xây dựng grap nội dung dạy học  Bước 1: Tổ chức các đỉnh - Chọn kiến thức chốt tối thiểu, cần và đủ. - Mã hĩa chúng cho thật súc tích và đặt chúng vào các đỉnh trên mặt phẳng.  Bước 2: Thiết lặp các cung Thực chất là nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên để diễn tả mối quan hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh, làm sao phản ánh logic phát triển của nội dung.  Bước 3: Hồn thiện grap Làm cho grap trung thành với nội dung được mơ hình hĩa về cấu trúc logic nhưng lại giúp cho HS lĩnh hội dễ dàng nội dung và phải đảm bảo mỹ thuật. 1.5.2.4. Phạm vi áp dụng - Củng cố, hệ thống hĩa kiến thức bài học; - Luyện tập, ơn tập hệ thống hĩa kiến thức trong chương; - Phương pháp giải bài tập hĩa học… 1.5.2.5. Các hình thức – mức độ sử dụng phương pháp graph dạy học Cĩ 6 hình thức khác nhau, tùy theo kỹ năng sử dụng graph của HS. - Thứ nhất: GV giảng giải và triển khai nội dung graph cho tồn bài. - Thứ hai: Dùng phương pháp graph cho một phần của bài. - Thứ ba: GV cho trước một nội dung graph thiếu, HS tự lực hồn chỉnh nĩ. - Thứ tư: HS xây dựng graph dựa vào sơ đồ câm và câu hỏi gợi ý của GV. - Thứ năm: Bài giảng được tiến hành dựa trên graph nội dung do HS tự làm. - Thứ sáu: HS tự lập graph cho bài học dựa vào SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập SGK hay GV cho. GV tổ chức đàm thoại, cuối giờ GV đưa ra graph mẫu. 1.5.3. Algorit dạy học [16], [27], [39] 1.5.3.1. Nội dung Algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác, tường minh tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn trị theo một trình tự nhất định (tùy mỗi trường hợp cụ thể) để giải quyết bất kỳ vấn đề nào thuộc cùng một loại hay kiểu. 1.5.3.2. Các kiểu algorit dạy học - Algorit nhận biết: Kết quả là sự phán đốn kiểu x (đối tượng nhận biết) thuộc A (một loại nào đĩ). - Algorit biến đổi: Tất cả algorit khơng phải là algorit nhận biết đều là algorit biến đổi. 1.5.3.3. Ba khái niệm cơ bản của tiếp cận algorit - Mơ tả algorit: phát hiện ra cấu trúc của hoạt động và mơ hình hĩa cấu trúc của hoạt động. - Bản ghi algorit: chứa chức năng điều khiển, chỉ cho chúng ta biết phải hành động như thế nào, theo logic nào, bắt đầu từ đâu và đi đến đâu. - Quá trình algorit hoạt động: Dựa trên sự hướng dẫn khách quan của algorit, người giải chỉ cần chấp hành tuyệt đối những mệnh lệnh trong bản ghi đĩ chắc chắn sẽ đi đến đáp số đúng. Muốn dạy cho HS phương pháp algorit, chúng ta phải thực hiện ba bước, phản ánh nội dung của ba khái niệm cơ bản. 1.5.3.4. Những ưu điểm nổi bật của algorit - Cĩ ý nghĩa rất lớn đối với việc hình thành phương pháp chung, phổ biến của tư duy khoa học và hoạt động cĩ mục đích. - Giúp HS làm quen với phương pháp làm việc mà trong đĩ quy định rõ các việc cần tiến hành theo một trình tự chặt chẽ, hệ thống các kiến thức mà GV truyền thụ, tư duy khái quát hơn. - Giúp HS biết suy nghĩ logic theo một trình tự nhất định, cĩ ý thức, biết tơn trọng những quy tắc đã định. - Cung cấp cách giải đúng, tránh tình trạng học mị khơng cĩ định hướng. - Từ ví dụ của GV, HS cĩ thể vận dụng giải nhiều bài tập tương tự. Algorit rất cĩ lợi cho HS trung bình và HS yếu. - Giúp HS biết khai thác, sử dụng các dữ kiện đề cho một cách hợp lý, cĩ hiệu quả. 1.5.4. Dạy học theo hoạt động [16], [23], [27], [39] 1.5.4.1. Nội dung Dạy học theo hoạt động là hình thức tổ chức dạy học trong đĩ GV hướng dẫn HS tham gia các quá trình nhận thức thể hiện bằng các cơng việc cụ thể mà HS cần tham gia để tự tìm ra kiến thức của mình. Dạy học theo hoạt động cĩ thể tiến hành trong bài lên lớp hoặc ngồi bài lên lớp. 1.5.4.2. Thiết kế bài lên lớp theo hoạt động - Căn cứ vào mục đích, yêu cầu, nội dung của bài, GV thiết kế các hoạt động nối tiếp nhau theo logic của tiến trình bài học. - Trong mỗi hoạt động, GV cĩ thể vận dụng linh hoạt PPDH cơ bản hay PPDH phức hợp. - GV điểu khiển HS tham gia hoạt động. Trong quá trình tham gia hoạt động, HS chiếm lĩnh được tri thức. 1.5.4.3. Ưu điểm và nhược điểm GV đã hoạt động hĩa người học, người học chủ động tiếp thu kiến thức và kĩ năng được rèn luyện trong hoạt động nhưng khĩ thiết kế hoạt động phù hợp với mọi trình độ HS. 1.5.5. Dạy học dự án [23], [27], [39] 1.5.5.1. Khái niệm Dạy học dự án (DHDA) được hiểu như phương pháp hay hình thức dạy học trong đĩ người học hồn tồn tự lực thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cĩ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. GV đĩng vai trị tư vấn, giúp đỡ, hướng dẫn chứ khơng tham gia. 1.5.5.2. Đặc điểm của dạy học dự án - Định hướng HS: Chủ đề và nội dung của dự án phải phù hợp với hứng thú của HS, phát huy cao độ tính tích cực tự giác của HS, gắn với thực tiễn, kết quả dự án cĩ ý nghĩa thực tiễn xã hội. - Định hướng hoạt động thực tiễn: Khi thực hiện dự án cần cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, huy động được nhiều giác quan, cĩ sự kết hợp tri thức với các mơn học khác. - Định hướng sản phẩm: Kết quả dự án là những sản phẩm cĩ thể cơng bố, giới thiệu rộng rãi. 1.5.5.3. Các giai đoạn của dạy học dự án - Giai đoạn 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của đề tài - Giai đoạn 2: Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện - Giai đoạn 3: Thực hiện dự án - Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và giới thiệu sản phẩm - Giai đoạn 5: Đánh giá dự án 1.5.5.4. Ưu - nhược điểm a. Ưu điểm - Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học. - Gắn kiến thức lý thuyết với thực tiễn đời sống và sản xuất. - Phát triển năng lực làm việc cộng tác, năng lực đánh giá, rèn luyện tính kiên nhẫn, phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm, khả năng sáng tạo. b. Nhược điểm - Địi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp. - Mất nhiều thời gian, khơng thích hợp khi truyền thụ tri thức lý thuyết hệ thống, khơng hữu hiệu khi dạy HS tính tốn, giải mã. 1.6. Bài lên lớp [16], [24], [25] 1.6.1. Khái niệm bài lên lớp Bài lên lớp là hình thức dạy học cơ bản chính yếu ở trường phổ thơng. Bài lên lớp cĩ thời lượng xác định, sĩ số giới hạn, tập hợp thành những HS cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực. Dưới sự điều khiển sư phạm của GV, HS trực tiếp lĩnh hội một đoạn trọn vẹn nội dung trí dục của mơn học. 1.6.2. Các kiểu bài lên lớp 1.6.2.1. Bài học nghiên cứu tài liệu mới Nhiệm vụ chủ yếu của bài học này là nghiên cứu, truyền thụ, tiếp thu kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS chủ yếu là nghiên cứu nắm vững kiến thức nhưng khơng loại bỏ yếu tố kiểm tra, củng cố và hồn thiện kiến thức. 1.6.2.2. Bài học hồn thiện kiến thức và kĩ năng Nhiệm vụ chính của giờ học là củng cố, đào sâu và hồn thiện kiến thức lý thuyết và các kĩ năng thực hành, tính tốn lý thuyết. HS độc lập hồn thành bài tập vận dụng kiến thức để hồn thiện và phát triển các nội dung lý thuyết, kĩ năng hĩa học. GV khái quát hĩa nội dung bài học hay chương trình học, đánh giá hoạt động của HS, bổ sung những kiến thức cần thiết. 1.6.2.3. Bài học kiểm tra đánh giá kiến thức Nhiệm vụ chính của giờ học này là đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. Hoạt động của GV là nêu nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra, tổ chức cho HS làm kiểm tra. HS độc lập hồn thành bài kiểm tra. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này, chúng tơi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài luận văn. 1. Trước tiên, chúng tơi đã tiến hành điều tra thực trạng việc dạy và học hĩa học lớp 12 ban cơ bản trong năm đầu tiên thực hiện chương trình mới tại các trường THPT trên địa bàn Tp. HCM. Qua kết quả điều tra, chúng tơi thấy đa số GV gặp nhiều khĩ khăn khi giảng dạy những nội dung mới. Vì vậy cần cĩ những giáo án được thiết kế cho những nội dung này. 2. Chúng tơi đã nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học đặc biệt là phương pháp dạy học phức hợp. Đây chính là kim chỉ nam cho việc thực hiện đề tài. Vì cĩ hiểu rõ về các phương pháp dạy học phức hợp thì mới cĩ thể áp dụng vào việc thiết kế giáo án được. 3. Tiếp theo, chúng tơi nghiên cứu cơ sở lí luận về bài lên lớp. Đây là cơ sở để chúng tơi lựa chọn bài để thiết kế. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi tiếp tục tiến hành vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế các giáo án cho những nội dung mới hĩa học 12 ban cơ bản. Đĩ chính là nội dung của chương 2 được trình bày sau đây. CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI LÊN LỚP CHO NHỮNG NỘI DUNG MỚI HĨA HỌC LỚP 12 BAN CƠ BẢN 2.1. Những điểm mới trong chương trình SGK hĩa học 12 ban cơ bản 2.1.1. Cấu trúc các chương bài trong SGK hĩa học 12 ban cơ bản Phần hĩa hữu cơ lớp 12 chỉ cĩ 4 chương (SGK cải cách cĩ 6 chương) Chương 1. Este – lipit Chương 2. Cacbonhidrat Chương 3. Amin – Aminoaxit – Protein Chương 4. Polime và vật liệu polime Phần hĩa vơ cơ cĩ 5 chương (SGK cải cách cĩ 3 chương) Chương 5. Đại cương về kim loại Chương 6. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm Chương 7. Sắt và một số kim loại quan trọng Chương 8. Phân biệt một số chất vơ cơ Chương 9. Hĩa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường Cĩ 11 bài luyện tập bao gồm: Luyện tập. Este và chất béo Luyện tập. Cấu tạo và tính chất của cacbonhidrat Luyện tập. Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein Luyện tập. Polime và vật liệu polime Luyện tập. Tính chất của kim loại Luyện tập. Điều chế kim loại và sự ăn mịn kim loại Luyện tập. Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng Luyện tập. Tính chất của nhơm và hợp chất của nhơm Luyện tập. Tính chất hĩa học của sắt và hợp chất của sắt Luyện tập. Tính chất hĩa học của crom, đồng và hợp chất của chúng Luyện tập. Nhận biết một số chất vơ cơ Số bài thực hành tăng từ 4 (SGK cải cách) lên 5 bài bao gồm: Thực hành. Điều chế, tính chất hĩa học của este và cacbonhidrat Thực hành. Một số tính chất của protein và vật liệu polime Thực hành. Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mịn kim loại Thực hành. Tính chất của natri, magiê, nhơm và hợp chất của chúng Thực hành. Tính chất hĩa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom 2.1.2. Phân tích những nội dung mới của SGK hĩa học 12 ban cơ bản so với SGK cũ - Cĩ nhiều hình ảnh đẹp, rõ ràng, khoa học giúp HS trực quan dễ dàng, khắc sâu kiến thức đặc biệt là những hình ảnh minh họa cho các thí nghiệm hĩa học. - Bài nghiên cứu kiến thức thức mới đều được viết theo hướng dạy học nêu vấn đề, đi từ kết quả thí nghiệm, từ cấu tạo chất đến kết luận về tính chất của chất, khơng áp đặt kiến thức. - Việc bổ sung 11 bài luyện tập, mỗi chương cĩ ít nhất một bài luyện tập giúp HS rèn luyện thành thạo các bạng bài tập cơ bản. Đây là một trong những phần tiến bộ nhất so với SGK cải cách. Cấu trúc của bài luyện tập được viết rất khoa học, cĩ phần củng cố kiến thức cơ bản cần nắm vững, cĩ phần bài tập để luyện tập rất đa dạng. Tuy nhiên, GV nên bổ sung thêm phần bài tập nhất là bài tập tương tự cho HS rèn luyện thêm. - Số lượng bài thực hành, số thí nghiệm thực hành tăng đã gĩp phần nâng cao kĩ năng thực hành thí nghiệm của HS, củng cố niềm tin vào khoa học. - Chương 8 và chương 9 là hai chương mới. Hai chương này gĩp phần giáo dục HS ý thức và trách nhiệm của bản thân với ngành sản xuất hĩa học; kiến thức sử dụng, bảo quản hĩa chất; kiến thức và trách nhiệm của bản thân với vấn đề phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường. Nhìn chung, chương trình SGK hĩa học 12 ban cơ bản đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. 2.2. Thiết kế bài lên lớp nghiên cứu kiến thức mới 2.2.1. Nguyên tắc thiết kế Nhiệm vụ chính của bài học này là nghiên cứu, truyền thụ - tiếp thu kiến thức mới. Vì vậy khi thiết kế bài lên lớp cần chú ý những điểm sau: - Đề cao tính chủ động sáng tạo của HS trong học tập, tăng cường hoạt động của HS trong giờ học. - Tuyệt đối khơng để HS học vẹt, gắn việc học với việc nghiên cứu. HS tự đọc SGK và tìm kiếm tư liệu trên internet, bước đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu, trình bày kết quả nghiên cứu trước tập thể. - Tạo điều kiện cho các em chia sẻ những điều mà các em đã biết và những điều các em muốn biết thêm về bài học. Qua đĩ, GV cũng cĩ thơng tin phản hồi để xác định chính xác các bước lên lớp. - Nghiên cứu chất hĩa học theo hướng dựa vào cấu tạo dự đốn tính chất và kiểm tra lại tính chất bằng các thí nghiệm hĩa học. Luơn ưu tiên sử dụng thí nghiệm thật trừ những thí nghiệm độc hại hay khĩ thực hiện thành cơng trên lớp mới dùng phim thí nghiệm.  Ưu tiên sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic, sử dụng hiện tượng thí nghiệm hay thực tế hĩa học để đưa HS vào tình huống cĩ vấn đề; sử dụng linh hoạt hoạt động cộng tác nhĩm nhỏ . 2.2.2. Giáo án bài 5 Glucozơ (2 tiết)  Những điểm mới của bài glucozơ - Phần tìm hiểu cấu tạo glucozơ được SGK mới trình bày theo phương pháp nghiên cứu thay cho phương pháp diễn giảng trong SGK cải cách. - Phản ứng hĩa học của glucozơ được viết theo đúng hiện tượng và sản phẩm thu được chứ khơng viết phản ứng với chất đại diện Ag2O/NH3 như trước đây. - Cĩ trình bày cụ thể phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch. - Phân tích rõ nguyên nhân fructozơ tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch tránh sự hiểu nhầm của HS khi phân biệt cấu tạo và tính chất của glucozơ và fructozơ. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS biết khái niệm, phân loại cacbonhidrat, cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ, tính chất và ứng dụng của glucozơ. - HS hiểu nguyên nhân tính khử và oxi hĩa, tính ancol đa chức của glucozơ. - HS vận dụng kiến thức phân biệt các chất và làm bài tập cĩ liên quan. - Trọng tâm bài học làm rõ cấu tạo và tính chất của glucozơ. Về kĩ năng: Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hĩa học, dự đốn được tính chất của glucozơ và fructozơ. Rèn luyện kĩ năng thực hiện, quan sát, phân tích thí nghiệm. Giải các bài tập cĩ liên quan đến glucozơ. Tình cảm, thái độ Vai trị quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và sản xuất. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mỗi nhĩm được trang bị bộ dụng cụ và hĩa chất bao gồm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, tinh thể glucozơ, nước cất, dd AgNO3, dd NH3, dd CuSO4, dd NaOH. Các mơ hình phân tử glucozơ, fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh cĩ liên quan đến bài học, giáo án điện tử bài glucozơ. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học bằng hoạt động, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động cộng tác nhĩm nhỏ, phương pháp chậu cá. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 1 2 3 CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ CACBONHIDRAT MỞ ĐẦU 1. Cacbonhidrat là gì? 2. Cho biết tên, đặc điểm, chất tiêu biểu của ba loại cacbonhidrat thường gặp? ĐÁP ÁN nho (glucozơ) mía (saccarcozơ) ngơ (tinh bột) bơng (xenlulozơ) PTTN-ĐP TIẾT 1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) VÀO BÀI (2’) GV giới thiệu cho HS xem qua một số hình ảnh về cacbonhidrat. Giới thiệu sơ lược về sản xuất lúa gạo ở Việt Nam, nghề trồng ngơ, khoai, sắn, mía, bơng vải, tre nứa, rừng... Hoạt động 1: Tìm hiểu về cacbonhidrat (4’) (PP đàm thoại gợi mở) - GV yêu cầu HS tham khảo SGK và một số hình ảnh vừa quan sát được, trả lời các câu hỏi. 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN Cacbonhidrat (saccarit, gluxit) Phân loại cacbonhidrat Là hợp chất hữu cơ tạp chức Thường cĩ cơng thức chung là Cn(H2O)m Monosaccarit (khơng thủy phân), Thí dụ như glucozơ, fructozơ. Disaccarit thủy phân cho 2 phân tử monosaccarit. Thí dụ saccarozơ, mantozơ Polisaccarit thủy phân cho nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ tinh bột, xenlulozơ. PTTN-ĐP MỞ ĐẦU BÀI 5 I TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN II CẤU TẠO PHÂN TỬ V FRUCTOZƠ III TÍNH CHẤT HĨA HỌC IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG PTTN-ĐP ĐÁP ÁN I TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Các nhĩm quan sát mẫu vật glucozơ, nhận xét tính tan của glucozơ trong nước, nếm vị. 1 2 1 2 Các nhĩm theo dõi phần trình bày báo cáo của nhĩm 1 về trạng thái tự nghiên của glucozơ. Glucozơ là chất rắn, tinh thể khơng màu, dễ tan trong nước, cĩ vị ngọt nhưng khơng ngọt bằng đường mía. Glucozơ cĩ nhiều trong quả nho nên cịn gọi là đường nho, mật ong (30% glucozơ), máu người (khoảng 0,1%) HOẠT ĐỘNG 2 ĐP BC LTT TKN PTTN-ĐP CẤU TẠO PHÂN TỬII HOẠT ĐỘNG 3 Các nhĩm làm 2 thí nghiệm nghiên cứu cấu tạo c glucozơ theo hướng dẫn trong phiếu học tập. Quan hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận. ủa sát 2. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2ở nhiệt độ cao 1. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2ở nhiệt độ thường Kết luậnHiện tượngThí nghiệm tạo dung dịch xanh xam Glucozơ cĩ nhiều nhĩm OH gần nhau Glucozơ cĩ nhĩm -CHO tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O II CÁ C DỮ KIỆN THỰC NGHIỆM CHỨNG MINH CẤU TẠO MẠCH HỞ CỦA GLUCOZƠ Kết luậnThực nghiệm về glucozơ CẤU TẠO PHÂN TỬ Glucozơ cĩ CTPT là C6H12O6 1 2 3 4 _ Cĩ phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch; _ Cĩ phản ứng tráng bạc; _ Làm mất màu nước brom Cĩ nhĩm chức andehit –CH=O Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam Cĩ nhiều nhĩm OH kế cận nhau Tác dụng với (CH3CO)2O/piridin được este chứa 5 gốc CH3COO Cĩ 5 nhĩm OH Khử hồn tồn glucozơ thu được hexan Glucozơ tạo thành 1 mạch khơng nhánh PTTN-ĐP - Phiếu học tập của HS là graph nội dung khái niệm và phân loại cacbonhidrat. Thơng qua hoạt động tham khảo SGK và trả lời câu hỏi của GV, HS hồn thành được phiếu học tập. - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. Thơng qua bài học, HS biết được cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. Từ đĩ suy ra tính chất và vận dụng để giải thích các hiện tượng hĩa học cĩ liên quan. - GV cho 1 đến 2 HS chia sẻ với lớp về những điều em đã biết được và muốn biết thêm về glucozơ. Sau đĩ, GV giới thiệu những nội dung chính sẽ nghiên cứu trong bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý (5’) (Phương pháp chậu cá) Những HS trong nhĩm được phân cơng: - Dùng mẫu vật về glucozơ hướng dẫn các bạn trong lớp quan sát, rút ra kết luận về trạng thái, màu sắc. - Cho glucozơ vào trong cốc nước, dùng thìa khuấy đều và nếm thử vị của dung dịch glucozơ. - Click vào nút lệnh tên trường và giới thiệu về trạng thái tự nhiên của glucozơ. Hoạt động 3: Nghiên cứu cấu tạo phân tử (10’) Dạy học nêu vấn đề (sử dụng thí nghiệm nghiên cứu của HS tạo tình huống cĩ vấn đề) - Các nhĩm ghép (8 HS) nhận bộ dụng cụ và thực hiện thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và ở nhiệt độ cao. Quan sát và ghi nhận hiện tượng quan sát được vào phiếu học tập. - GV đặt vấn đề: Tại sao glucozơ vừa cĩ tính chất tương tự glixerol vừa cĩ tính 9 10 11 12 13 ĐÁP ÁN • CTPT: CẤU TẠO PHÂN TỬII C6H12O6 T C – C – C - (CHOH)4-CHO • CTC (dạng mạch hở tồn tại trong dung dịch) • C – C – C – • OH OH OH OH OH Viết gọn CH2OH H2 H H Glucozơ là hợp chất tạp chức ở dạng mạch hở phân tử cĩ cấu tạo của andehit đơn chức và ancol 5 chức H H HO PTTN-ĐP TƯ LIỆU VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA GLUCOZƠ Sự chuyển hĩa của của glucozơ trong dung dịch  - glucozơ (36%) Mạch hở (0,003%)  - glucozơ (64%) PTTN-ĐP III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Dựa vào CTCT của glucozơ, em hãy cho biết glucozơ cĩ tính chất của nhĩm chức nào, kể tên những phản ứng đặc trưng? HOẠT ĐỘNG 4 CH=O OXH KHỬ + H2/Ni, t0C PTTN-ĐP CH2OH CHOH CHOH CHOH CHOH ANDEHIT + dd AgNO3/NH3, Cu(OH)2ở t0C cao, Br2, KMnO4… Pư este hĩa POLIANCOL + Cu(OH)2 ở t0C thường Glucozơ cĩ tính chất của ancol đa chức và andehit đơn chức. 1. Tính chất của ancol đa chức Glucozơ tạo eate chứa 5 gốc axit axetic trong phân tử khi tham gia phản ứng với anhidrit axetic (CH3COO)2O cĩ mặt piridin. 2 C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2 H2O glucozơ kết tủa xanh dung dịch xanh lam a. Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường b. Phản ứng tạo este III TÍNH CHẤT HĨA HỌC PTTN-ĐP 2. Tính chất của anhehit a. Oxi hĩa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 b. Oxi hĩa glucozơ bằngCu(OH)2 ở nhiệt độ cao HOCH2[CHOH]4 III TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHO 2AgN H2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + O3 + 3NH3 + H2O HOC + 2 NH3NO3  0t +3 +3 +1 moni gluconat +1 +0 chất khử CH2[CHOH]4CHO + 2 Cu CH2[CHOH]4COONa + Cu2O chất khử +1 +1 +2 Natri gluconat k t t đỏ a kết tủa trắng bạc HO (OH)2 + NaOH HO + 3H2O  0t ế ủa gạch c. Khử glucozơ bằng hidro chất tương tự anđehit? - Giải quyết vấn đề: GV đàm thoại gợi mở, giúp HS nghiên cứu một số dữ kiện thực nghiệm khác cĩ liên quan đến cấu tạo phân tử glucozơ, ghi kết luận vào phiếu học tập. - Kết thúc vấn đề: Từ bảng tổng kết các phản ứng của glucozơ, GV yêu cầu HS nêu kết luận về đặc điểm cấu tạo của glucozơ? (Cĩ nhĩm chức anđehit, cĩ 5 nhĩm OH kế cận, cĩ 6 C mạch khơng phân nhánh). GV hướng dẫn HS viết CTCT của glucozơ (dạng mạch hở) và cách viết gọn CTCT của glucozơ. - Mở rộng: Click vào nút lệnh sự chuyển hĩa của glucozơ trong dung dịch để hyperlink với flash mơ tả sự chuyển hĩa của glucozơ. GV thuyết trình giúp HS hiểu thêm dạng cấu tạo mạch vịng và nhấn mạnh trong dung dịch glucozơ chỉ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vịng. Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hĩa học (10’) (PP đàm thoại gợi mở kết hợp với graph, học tập cộng tác nhĩm nhỏ) - Các nhĩm (4HS) hồn thành phiếu học tập phần tính chất hĩa học của glucozơ. Viết các PTHH, xác định số oxi hĩa và cho biết vai trị của glucozơ trong các phản ứng trên. - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhĩm. Gọi nhĩm nhanh nhất trình bày kết quả hoạt động lên bảng. - Cho các nhĩm cịn lại nhận xét và sửa bài, nhấn mạnh vai trị và hiện tượng xảy ra trong các phản ứng. - GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ như sau: Cho vào ống nghiệm 1 ml dd AgNO3. Thêm từ từ dd NH3 vào, hướng dẫn HS quan sát 14 15 16 17 18 2. Tính chất của anhehit c. Khử glucozơ bằng hidro CH2OH[CHOH]4CH2OH2OH[CHOH]4CHO sobit CH + H2   0tNi, ol 1 HS đại diện đọc cơng dụng của sobitol được ghi trên gĩi thuốc chữa bệnh. III TÍNH CHẤT HĨA HỌC PTTN-ĐP 3. Phản ứng lên men C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2 III TÍNH CHẤT HĨA HỌC   rượumen Ứng dụng của phản ứng lên men rượu Ứng dụng của phản ứng lên men lactic PTTN-ĐP IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG ĐP BC LTT HOẠT ĐỘNG 5 Nhĩm cĩ sản phẩm sưu tầm hay nhất về điều chế và ứng dụng của glucozơ giới thiệu với lớp. 1. Điều chế 2. Ứng dụng TKN KẾT LUẬN (C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6   0t,H Tinh bột, xenlulozơ Glucozơ • Làm thuốc tăng lực • Tổng hợp vitamin C • Chuyển hĩa từ saccarozơ để tráng gương, tráng ruột phích bình thủy PTTN-ĐP V FRUCTOZƠ HOẠT ĐỘNG 6 HS tham khảo SGK trả lời các câu hỏi sau: 1. So sánh cấu tạo của glucozơ và fructozơ. 2. Cho biết fructozơ tham gia phản ứng với chất nào dưới đây: Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường vàở nhiệt độ cao, dung dịch AgNO3 trong NH3, nước brom, hidro/ Ni, đun nĩng. Giải thích. PTTN-ĐP • CTPT: C6H12O6 • CTCT : (mạch hở tồn tại trong dung dịch) CH2- CH- CH- CH- V C- C OH OH O H2OH OH OH FRUCTOZƠ GLUCOZƠOH - FRUCTOZƠ _ Có nhiều nhóm chức – OH kế cận fructozơ có tính chất của ancol đa chưcù giống như glucozơ. _ Fructozơ không hưng trong môi trường kiềm fructozơ chuyển thành glucozơ nên cho phản ứng tráng gương và phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch. Cĩ nhiều trong quả chín ngọt; Trong mật ong cĩ khoảng 40% fructozơ có nhóm chức –CHO n sự tạo thành kết tủa trắng AgOH, kết tủa tan nhanh trong dd NH3 dư. Thêm 2 ml dd glucozơ vào, lắc đều ống nghiệm. Cho nước sơi được giữ trong bình thủy nhỏ vào cốc và ngâm ống nghiệm vào. Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trên thành ống nghiệm và rút ra ứng dụng của glucozơ. Hoạt động 5: Củng cố 5’ - Khái niệm và phân loại cacbon hidrat. - CTCT và dự đốn tính chất của glucozơ TIẾT 2 Kiểm tra bài cũ: CTCT suy ra tính chất của glucozơ (5’) Bài mới : Cho HS viết PTHH (5’) Hoạt động 6: Tìm hiểu điều chế và ứng dụng của glucozơ (5’) (Dạy học cộng tác nhĩm nhỏ, PP chậu cá) - Cho một HS cầm gĩi sobitol và đọc to ứng dụng được ghi trên gĩi thuốc. - Hướng dẫn thí nghiệm ở nhà: Cách làm rượu nho, rượu trái cây, cơm rượu. - Nhĩm cĩ sản phẩm sưu tầm hay nhất sẽ được giới thiệu với lớp. - Click vào tên trường sẽ xuất hiện slide ứng dụng của glucozơ. - Click vào nút kết luận để tổng kết kiến thức. Hoạt động 7: Nghiên cứu đồng phân fructozơ (5’) (Đàm thoại gợi mở) 1. So sánh cấu tạo của glucozơ và fructozơ. - Giống nhau: đều cĩ CTPT là C6H12O6, đều cĩ 5 nhĩm OH. - Khác nhau: glucozơ cĩ nhĩm –CHO, fructozơ khơng cĩ nhĩm chức anđehit 19 20 21 đến 28 CỦNG CỐ CÂU 2 nước brom Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường dd AgNO3/NH3, đun nhẹ dd fructozơdd glucozơetanalGlixerol Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho các chất trong bảng dưới đây tác dụng với nhau từng đơi một. kết tủa Ag kết tủa Ag kết tủa Ag dd xanh lam dd xanh lam dd xanh lam kết tủa đỏ gạch kết tủa đỏ gạch kết tủa đỏ gạch mất màu mất màu PTTN-ĐP ĐÁP ÁN TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA GLUCOZƠ Trường THPT Đa Phước Nhĩm 1- Lớp 12A3 Glucozơ cĩ trong các bộ phận của cây (rể, thân, hoa lá…) ĐÁP ÁN MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GLUCOZƠ Trường THPT Đa Phước Nhĩm 5- Lớp 12A3 Chế tạo thuốc tăng lực, vitamin C, socbitol, tráng gương, tráng ruột phích… mà cĩ nhĩm xeton C=O. 2. HS thường trả lời: Fructozơ cho phản ứng cộng với H2 (đúng), khơng cho phản ứng tráng bạc (sai), tác dụng với Cu(OH)2 chỉ tạo dung dịch xanh lam (sai), khơng làm mất màu nước brom (đúng) GV sửa bài xong  xuất hiện tình huống nghịch lý. GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề. Hoạt động 8: Củng cố (5’) + Làm bài kiểm tra (10’) - PP đàm thoại, đơi bạn học tập tham gia hoạt động hỏi và trả lời câu hỏi trên. - Dùng biểu bảng tổng kết kiến thức bài học. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Slide 21 đến 28: Các báo cáo của HS về trạng thái tự nhiên và ứng dụng của glucozơ ở 4 lớp thực nghiệm. 2.2.3. Giáo án bài 9 ‘‘Amin’’  Những điểm mới của bài 9 ‘‘Amin’’ - Bài Amin chuyển từ chương Ancol- Phenol- Amin (SGK cũ) sang chương Amin - Amino axit - Protein (SGK chương trình chuẩn) là hợp lý. - SGK cải cách chỉ trình bày sơ lược khái niệm về amin và giới thiệu chi tiết về anilin. SGK mới trình bày đầy đủ cấu tạo và tính chất của nhĩm -NH2 cũng như ảnh hưởng của nhĩm thế R đối với nhĩm -NH2. - Danh pháp của amin là phần khĩ đối với HS. Khác với danh pháp gốc chức của các hợp chất hữu cơ khác, khi viết tên gốc chức của amin khơng viết cách và phải viết từ amin ngay phía sau tên gốc hidrocacbon. Thí dụ: ancol etylic, etylamin. Tên thay thế của amin bậc 2, amin bậc 3. - Hĩa tính của các amin được xét trên mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu tạo và hĩa tính, SGK trình bày kỹ ảnh hưởng của nhĩm thế R đối với đơi electron tự do trên nguyên tử N. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS hiểu: Khái niệm, phân loại, cách gọi tên theo danh pháp thay thế và gốc chức của amin. - HS biết: Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của amin, amin no đơn chức và anilin. Nguyên nhân và tính bazơ của amin, phản ứng thế của anilin. - HS vận dụng kiến thức để so sánh tính bazơ của các amin và giải bài tập liên quan. Về kĩ năng: Viết CTCT của amin đơn chức, xác định bậc của amin. So sánh tính bazơ của các amin và amoniac. Phân biệt amin no với amin thơm, phenol và anilin. Giải các bài tập cĩ liên quan đến amin no đơn chức và anilin. Tình cảm, thái độ: Hiểu được cách giải quyết mâu thuẩn giữa cấu tạo và tính chất hĩa học của amin tạo nên sự húng thú khi giải quyết vấn đề mới, thấy được tầm quan trọng của amin trong đời sống và sản xuất, hiểu được độc tính nicotin trong thuốc lá nên tránh hút thuốc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ dụng cụ và hĩa chất cho GV bao gồm: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, dd propyl amin, anilin, nước cất, dd brom, quỳ tím. Các mơ hình phân tử metyl amin, amoniac, anilin, tranh ảnh cĩ liên quan. Giáo án điện tử bài 9 “Amin”. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học bằng hoạt động, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động cộng tác nhĩm nhỏ, trị chơi học tập. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 6 MỘT SỐ HỐ CHẤT CĨ LIÊN QUAN I Aphetamin (thuốc lắc)Trimetylamin (cá mè) Nicotin (cây thuốc lá) BÀI 9 I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP II TÍNH CHẤT VẬT LÝ III CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC 4040I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm 2. Phân loại Các chất 2,3,4 cĩ gì giống và khác chất 1? Khi thay thế nguyên tử H tron phân tử amoniac bằng g hidrocacbon ta được amin. Xét các ví dụ dưới đây: (2) CH3- NH2 (3) CH3- NH-CH3 (4) CH3-N-CH3 CH3 (7) CH2=CH-NH2 g ốc (1) NH3 (6)C6H5-NH2 a. Theo gốc hidrocacbon Amin no khơng no thơm b. Theo bậc amin Amin Bậc 1 (NH2) Bậc 2 (NH) Bậc 3 (N) Cách viết đồng phân amin Viết CTCT, gọi tên, xác định bậc của các amin đồng phân cĩ CTPT là C2H7N, C3H9N, C4H11N. H3 H2C C NH2 NHC CH3 H3 C C CH3 H2 H2 C C CH3 H H3 NH2 NHH3 H2 H3C C C B2: Viết dạng mạch C B1: Viết đồng phân bậc amin B4: Thêm H vào cho đủ hĩa trị B3: Viết đồng phân vị trí nhĩm chức amin N NH2 NC C C C H3H3 H3 H2 3. Đồng phân –Danh pháp TIẾT 1 Hoạt động 1: Vào bài (5’) - GV giới thiệu với HS một số amin thường gặp trong đời sống hàng ngày. Trao đổi với các em những điều các em muốn biết thêm về amin. - GV giới thiệu các nhiệm vụ và các nội dung nghiên cứu trong bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, đồng phân, danh pháp (20’) (Dạy học nêu vấn đề, algorit dạy học) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các ví dụ, so sánh điểm giống nhau và khác nhau của các chất rút ra khái niệm về amin, phân loại amin. - GV hướng dẫn các bước viết CTCT các đồng phân amin. Cho HS viết các đồng phân amin no đơn chức C2H7N, C3H9N. - GV cho HS đọc to phần danh pháp của các amin trong bảng 3.1 SGK trang 41, rút ra cách gọi tên amin. - Algorit các bước gọi tên amin theo danh pháp gốc chức và tên thay thế. 7 8 9 10 11 Tên gốc – chức (amin) -ưu tiên gọi tên gốc hidrocacbon theo A,B,C… -Gốc giống nhau: 2 (đi), 3 (tri)… H3 H2C C NH2 NHC CH3 H3 C C CH3 H2 H2 C C CH3 H H3 NH2 NHH3 H2 H3C C C NH2 NC C C C H3H3 H3 H2 etylamin đimetylamin propylamin isopropylamin etylmetylamin đimetyletylamin etanamin Tên thay thế -Chọn mạch chính là mạch cĩ nhiều C nhất. -N-tên nhánh + tên mạch chính – số chỉ-amin. N-metylmetanamin Propan- 1- amin Propan- 2- amin N-metyletanamin N,N-đimetyletanamin II TÍNH CHẤT VẬT LÝ HS quan sát lọ đựng dung dịch propylamin và anilin, nhận xét về trạng thái màu sắc và tính tan của các amin. Giải thích. Cho biết tác dụng sinh học của các amin. - Metylamin, đimetylamin,trimetylamin là những chất khí, mùi khai khĩ chịu, tan nhiều trong nước. - Các amin cĩ phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn. - Phân tử khối tăng  nhiệt độ sơi tăng, độ tan giảm. - Dễ bị oxi hĩa. - Các amin đều rất độc. AMIN BẬC 1AMONIAC AMIN BẬC 2 AMIN BẬC 3 N H H H 107 0 NH3 N H H H 107 0 R RNH2 EXIT 1 EXIT 2 EXIT 3 107 0 R-NH-R’ R’ R’’ R-N-R’ R’’ III CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Cấu tạo phân tử 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. Tính bazơ Thí nghiệm biểu diễn của GV Hiện tượng Giải thích Hai lọ hĩa chất chứa dung dịch metylamin và axit clohidric đặt gần nhau. Mở nắp 2 lọ hĩa chất Cho anilin vào ống nghiệm chứa nước. Cĩ khĩi trắng Anilin khơng tan và lắng xuống đáy ống nghiệm. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3]+Cl- phenyl amoni clorua Cho anilin vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. Anilin tan tạo dung dịch trong suốt. Kết luận CH3NH2+ HCl[CH3NH3]+ Cl- metyl amoni clorua Tương tự amoniac, amin cĩ đơi electron tự do nên cĩ khả năng nhận proton H+ thể hiện tính bazơ R đẩy electron làm tăng mật độ electron tự do trên nguyên tử N  làm tăng khả năng nhận proton H+  làm tăng lực bazơ. R rút electron làm giảm mật độ electron tự do trên nguyên tử N  làm giảm khả năng nhận proton H+  làm giảm lực bazơ. NH2H NH2R NH2R SO SÁNH LỰC BAZƠ CỦA CÁC AMIN NH2RNH2R NH3LỰC BAZ Ơ: - Cho HS vận dụng gọi tên các đồng phân amin vừa viết. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý (5’) (Sử dụng SGK và mẫu vật) Hoạt động 4: Củng cố (10’) HS nhắc lại các bước viết CTCT và gọi tên các đồng phân amin. Vận dụng viết CTCT và gọi tên các đồng phân amin no cĩ CTPT là C4H11N và amin thơm C7H9N. Hướng dẫn HS học ở nhà Tiết 2 Hoạt động 1: Vào bài (5’) GV cho HS sửa bài tập số 3/ SGK trang 44. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (5’) (PP thuyết trình, sử dụng mơ hình phân tử) GV nhấp vào các nút lệnh cho xuất hiện và biến mất mơ hình phân tử của amin bậc 1, 2, 3. Khi thuyết trình cấu tạo amin kết hợp đàm thoại gợi mở so sánh với cấu tạo của amoniac. Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hĩa học (20’) (Sử dụng thí nghiệm hĩa học, sử dụng biểu bảng, học nhĩm, thuyết trình nêu vấn đề) - Các nhĩm nhận phiếu học tập. Lần lượt thực hiện các thí nghiệm theo hướng 12 13 14 15 16 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. Tính bazơ Thí nghiệm biểu diễn của GV Hiện tượng Giải thích Kết luận Nhúng giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch metylamin Nhúng giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa anilin trong nước Quỳ tím hĩa xanh Quỳ tím khơng đổi màu Tính bazơTính bazơ Metyl amin tan trong nước, tác dụng với nước sinh ra OH- CH3NH2 + HOH [CH3NH3]+ + OH- Anilin khơng tan trong nước, phản ứng rất kém với nước : amoniac > anilin: amin no > amoniac 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. Tính bazơ b. Phản ứng thế ở nhân thơm Điều gì sẽ xảy ra khi nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa phemol? Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa. Điều gì sẽ xảy ra khi nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin? Thực hiện thí nghiệm kiểm chứng dự đốn. Kết luận –NH2, 3 nguyên tử H ở các vị trí ortho và para 2 trong nhân thơm dễ tham gia phản ứng thế Do ảnh hưởng của nhĩm so với nhĩm –NH Phản ứng này dùng để nhận biết anilin. NH2 Br Br Br N H 2 HH H + B + HB3 3r2 r→ trắng 2,4,6-tribromanilindd nâu đỏ CỦNG CỐ Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho các chất tron dưới đây tác dụng với nhau từng đơi một. anilinmetyl aminamoniac g bảng hĩa xanh hĩa xanh hĩa hồnghĩa hồng khĩi trắng khĩi trắng tan kết tủa nâu đỏ kết tủa nâu đỏ kết tủa trắng Quỳ tím Phenolphtalein HCl dd FeCl3 Nước brom dẫn của GV. Hồn thành phiếu học tập và báo cáo kết quả. - Đặt vấn đề: Tại sao amin no đơn chức làm quỳ hĩa xanh cịn anilin thì khơng? - Giải quyết vấn đề: Phân tích ảnh hưởng của nhĩm thế R đối với đơi electron tự do trên nguyên tử N. - Kết thúc vấn đề: Nguyên nhân tính bazơ của amin là do đơi electron tự do trên N cĩ khả năng nhận proton H+. Nhĩm đẩy electron làm tăng tính bazơ, nhĩm rút electron làm giảm tính bazơ. - Thí nghiệm biểu diễn của GV. - HS vận dụng thao tác tư duy so sánh, so sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo và tính chất của anilin với phenol. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức và làm bài kiể tra (10’) Các nhĩm hồn thành phiếu học tập. 2.2.4. Bài 34 “Crom và hợp chất của crom”  Một số chú ý khi thiết kế bài 34 “Crom và hợp chất của crom” Đây là bài hồn tồn mới. Những nội dung khĩ của bài là - Cấu hình electron đặc biệt của crom - Crom cĩ nhiều số oxi hĩa, Cr (III) vừa là chất khử vừa là chất oxi hĩa. Cr (VI) là chất oxi hĩa mạnh. - Cĩ nhiều PTHH là phương trình oxi hĩa khử. - Hợp chất của crom cĩ nhiều màu sắc khác nhau. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS biết vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom và các hợp chất của crom. - HS hiểu cấu hình electron bất thường của crom, tại sao crom bền trong khơng khí, tính chất của crom (III) và crom (VI). - HS vận dụng tính chất của Cr, Cr(III), Cr(VI) để giải bài tập liên quan. Về kĩ năng: Viết PTHH, phân biệt crom với nhơm và với sắt. Tình cảm, thái độ: Thấy được tầm quan trọng của crom trong đời sống và sản xuất, đặc biệt ý nghĩa tăng tuổi thọ cho các hợp kim của sắt và hiểu được độc tính của crom (VI) từ đĩ biết sử dụng hợp lý hĩa chất. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Nhĩm trực liên hệ với PTN chuẩn bị bộ dụng cụ và hĩa chất cho 4 nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 1 ống nghiệm chứa mẫu vật CrCl3.6H2O, 2 ống nghiệm, mỗi ống cĩ 1 ml dd CrCl3, 1 ống nghiệm chứa 1 ml dd K2Cr2O7, lọ chứa dd NaOH, kẹp, ống hút nhỏ giọt, nước cất. Dán nhãn cho mỗi ống nghiệm. Giáo án điện tử. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học bằng hoạt động, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động cộng tác nhĩm nhỏ, trị chơi học tập, sử dụng SGK, khai thác kiến thức từ internet. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 6 VÀI NÉT VỀ CROM 2 Năm 1797, Nicholas Louis Vauiquelin (1763 – 1829) đã phát minh ra kim loại crom từ thí nghiệm phân tích khống vật crocoit (khống vật cĩ tên là chì đỏ Xibia do giáo sư Johann Gottlob Leman tìm thấy năm 1766). Năm 1913, H. Brearley đã nhận được bằng phát minh độc quyền của nước Anh khi phát minh ra loại thép chẳng chẳng biết sợ gỉ bằng cách nung quặng crom với sắt phế liệu. Ơng tổ chức sản xuất với quy mơ lớn và trở thành người cha của thép khơng gỉ. PTTN- THPT ĐP 3 Quặng crom thường gặp là khống vật crocoit (chì đỏ) Ở Việt Nam cĩ mỏ quặng sa khống cromit ở Cổ Định Thanh Hố Các quốc gia cĩ nhiều mỏ quặng crom: Kazactan, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Zimbawe… PTTN- THPT ĐP 4 MỘT SỐ VẬT DỤNG ĐƯỢC LÀM TỪ HỢP KIM CROM PTTN- THPT ĐP 5 BÀI 34 I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA CROM Mũi khoan làm bằng hợp kim crom. PTTN- THPT ĐP I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Dựa vào bảng tuần hồn, em hãy cho biết: - Vị trí của Cr trong bảng tuần hồn. - Viết cấu hình electron. - Các số oxi hố bền. viết gọn Cr: [Ar] 3d5 4s1 Cấu hình electron của Cr: 1s2 2s2 2p6 3s23p6 Crom ở ơ số 24, thuộc chu kì 4, nhĩm VIB. 3d5 4s1 6 BTH GIẢI THÍCH Cr3+: [Ar] 3d3 PTTN-THPT ĐP Số oxi hố bền +2,+3,+6. PTTN- THPT ĐP Hoạt động 1: Vào bài (5’) (Kể chuyện lịch sử hĩa học, trao đổi và chia sẻ giữa thầy và trị những hiểu biết về crom trong tự nhiên, đời sống, sản xuất.) - GV giới thiệu một số khống vật cĩ chứa crom, những quốc gia giàu mỏ quặng crom, và quặng crom ở Việt Nam. Cho HS kể tên một vài vật dụng cĩ chứa crom. Giới thiệu thêm một số hình ảnh về ứng dụng của crom. Cho HS quan sát trực tiếp vật dụng làm từ hợp kim của crom (cĩ thể mượn một vài bộ dụng cụ y tế cĩ sẵn trong trường). Lưu ý vẻ sáng bĩng và độ bền vững của những vật dụng trong khơng khí. - Giới thiệu mục đích yêu cầu của bài học, những nội dung cần nghiên cứu. - Trao đổi với HS: Các em đã biết gì về crom và cần biết thêm điều gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo (5’) (PP đàm thoại ơrixtic - tình huống ứng dụng) - Click vào “BTH”. Cho HS xác định đúng vị trí của crom. - Cho HS viết cấu hình electron [Ar] 4s2 3d4  mâu thuẩn với kiến thức trong SGK. - Click vào nút lệnh giải thích, đàm thoại với HS, hướng dẫn HS giải quyết vần đề. 7 8 9 10 11 7 Các em tham khảo SGK, mẫu vật và cho biết tính chất vật lý của crom? II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ _ Crom là kim loại màu trắng bạc; _ Cĩ khối lượng riêng lớn (d= 7,2g /cm3) _ Nhiệt độ nĩng chảy cao 18900C; _ Cứng nhất trong các kim loại PTTN- THPT ĐP 8 III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC Em hãy cho biết vị trí của Cr so với sắt trong dãy đ của kim loại? Từ đĩ dự đốn khả năng hoạt động iện hĩa của Cr? Dựa vào các số oxi hố thường gặp của crom, em hãy d đốn tính chất của hợp chất Cr(III) và Cr(VI)? ự +2 +3 +6Tính khử Tính oxi hố +2 +3 +6 Tính oxi hố PHIM TN Cr2O3 + Al PHIM TN (NH4)2Cr2O7 PHIM TN CrO4-Cr2O7 PH H2O IM TN 2+K2Cr2O7 PTTN- THPT ĐP 9 III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC Crom là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn sắt. Crom cĩ số oxi hĩa từ +1 đến +6 (thường gặp +2,+3,+6) 1. Tác dụng với phi kim Cr + O2 t0C Cr + Cl2 t 0C Cr + S t0C Cr2O3 CrCl3 Cr2S3 So với FeSo với Al 2 4 3 2 2 3 2 3 AlCl3 FeCl3 Al2O3 Al2S3 Fe3O4 FeS PTTN- THPT ĐP 10 III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với nước Crom bền với nước và khơng khí do cĩ màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ. Mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt. Dùng crom để chế thép khơng gỉ. Crom là kim loại hoạt động trung bình Ở 6000C, bột Cr tác dụng với nước 2 Cr + 3 H2O  Cr2O3 + 3 H2 BỔ SUNG PTTN- THPT ĐP 11 III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 4 , nĩng H  2 3. Tác dụng với axit a. Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng b. Với dung dịch HNO3 và H2SO đặc Cr + 2HCl  CrCl2 + 2 Cr + H2SO4 lỗng  CrSO4 + H  Cr2+ Cr3+ c. Với dd HNO3 đặc nguội, H2SO H2SO4 đnguội HNO3 đnguội H2SO4 đnĩng HNO3 H+ 4 đặc nguội: Cr thụ động FeAlCr Cr2+ Al3+ Fe2+ Cr3+ Fe3+Al3+ thụ động thụ động thụ động PTTN-THPT ĐP Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý (2’) (PP đàm thoại gợi mở, sử dụng SGK, mẫu vật để tìm hiểu kiến thức) Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hĩa học của crom (10’) (PP đàm thoại gợi mở) - GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Cr cĩ tính khử mạnh hơn sắt, hợp chất crom (III) vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa, hợp chất crom (VI) cĩ tính oxi hĩa mạnh. - Cho HS xem phim thí nghiệm. (Hoạt động cộng tác của đơi bạn học tập, PP đàm thoại gởi mở) - Cho HS viết PTHH, xác định vai trị các chất. - So sánh sản phẩm của phản ứng với Al, Fe. - Dự đốn tính chất dựa vào kinh nghiệm thực tế  Cr bền với nước. Liên hệ với vật dụng bằng nhơm bền trong khơng khí là do cĩ màng oxit bảo vệ. Từ đĩ nêu ứng dụng quan trọng của Cr. (PP đàm thoại gợi mở, dạy học cộng tác nhĩm nhỏ, dạy HS tư duy so sánh) - HS dự đốn sản phẩm của Cr với các axit, trao đổi với nhĩm học tập và hồn thành phiếu học tập. So sánh Cr với Al và Fe. 12 13 14 15 16 12 IV. HỢP CHẤT CỦA CROM ung dịch axit và kiềm đặc. 1. Hợp chất crom (III) a. Crom (III) oxit - Chất rắn, khơng tan trong nước, màu lục thẫm dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. - Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong d Cr2O3 + 6 HCl 2 CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + NaOHđặc NaCrO2 + H2O Cr2O3 Al2O3 kiềm đặkiềm lỗngdd axit c Al3+ Cr3+ AlO2 KPƯ Natri cromit AlO2 CrO2 13 IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 1. Hợp chất crom (III) b. Crom (III) hidroxit - Chất rắn màu lục xám khơng tan trong nước. - Cr(OH)3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm. 2 Cr(OH)3 + 6 HCl 2 CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2 H2O Al3+ Cr3+ AlO2 CrO2Cr(OH)3 Al(OH)3 dd kiềmdd axit Các nhĩm làm thí nghiệm điều chế Cr(OH)3 và thử tính chất. 14 IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 1. Hợp chất crom (III) c. Muối crom (III) Cr(III)  Cr(II) (+ Mg ,,, Zn) Tính khử trong mơi trường kiềm: Cr(III)  Cr(VI) ( + Cl2, Br2…) Tham gia phản ứng trao đổi với axit, bazơ, muối… Tính oxi hố trong mơi trường axit: Thí nghiệm biểu diễn của GV: thí nghiệm Zn + dd CrCl3 và NaCrO2 + dd Br2 trong dd NaOH. 2 Cr3+ + Zn 2 Cr2+ + Zn2+ 2 CrCl3 + Zn 2 CrCl2 + ZnCl2 2NaCrO2 +3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4+ 6NaBr + 4H2O 2CrO22- + 3Br2 + 8OH 2CrO42- + 6 Br + 4H2O PTTN- THPT ĐP 15 IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 2. Hợp chất crom (VI) a. Crom (VI) oxit chất rắn, màu đỏ thẫm. Axit crommic và axit đicromic khơng tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. CrO3 + H2O H2CrO4 axit cromic 2 CrO3+ H2O H2Cr2O4 axit đicromic CrO3 là oxit axit 3 Oxit axitOxit axit SO3CrO3 CrO +6 H2SO4H2CrO4 H2Cr2O7 Pư với nước là chất oxi hĩa mạnh. Nhiều chất (S, P, C, C2H5OH…) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 16 IV. HỢP CHẤT CỦA CROM b. Muối crom (VI) K2Cr2O7 + FeSO + H SO +2 màu vàng 2. Hợp c 4 2 4 +6 +3+3 màu da cam hất crom (VI) Thí nghiệm: Thêm từ từ dung dịch K2Cr2O7 vào ống nghiệm chứa FeSO4 và H2SO4 lỗng. HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết ptpư minh hoạ. K2CrO4K2Cr2O7 Các nhĩm làm thí nghiệm: Sự chuyển hố của cromat và đicroma t g n dịch n trong phiếu học tập. Cr2O72- + H2Ot ron du g hư hướng dẫn da cam xanh lụcvàng nâu Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 +K2SO4 + H2O3 6 7 7 2CrO42- + 2 H+ Hoạt động 5: Nghiên cứu về hợp chất của crom (10’) (PP thuyết trình, dạy HS tư duy so sánh) - HS quan sát mẫu vật, rút ra kết luận trạng thái màu sắc, ứng dụng Cr2O3. - So sánh tính chất của Al2O3 và Cr2O3. (Dạy học nêu vấn đề, PP đàm thoại gợi mở ) - Đặt vấn đề: Xác định tính chất của Cr(OH)3. - Phát biểu vấn đề: Cr(OH)3 thể hiện tính bazơ, axit hay lưỡng tính? - Xác định phương hướng giải quyết - Lập kế hoạch giải: Thực hiện thí nghiệm Cr(OH)3 với dd HCl và dd NaOH. - Kết luận lời giải: Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính, tan trong dd axit và dd kiềm. - Áp dụng: Cĩ thể phân biệt 2 dung dịch khơng màu chứa Cr3+, Al3+ khơng? Giải thích? (PP nghiên cứu) GV biểu diễn thí nghiệm, hướng dẫn HS dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra kiến thức tổng quát. GV cĩ thể chỉ mẹo để nhớ (oxi hĩa, axit) - (khử, kiềm). (PP đàm thoại gợi mở, dạy HS tư duy so sánh). GV phát vấn: Viết PTHH của CrO3 với nước, so sánh với SO3. Xác định số oxi hĩa 17 18 19 20 21 17 Sukinda là thành phố cĩ những mỏ quặng crom lộ thiên lớn nhất thế giới. Cĩ tới 60% nước sinh hoạt ở đây chứa crom hĩa trị 6 với nồng độ lớn hơn hai lần so với các tiêu chuẩn quốc tế. Một tổ chức y tế ở Ấn Độ ước tính khoảng 84,75% số trường hợp tử vong tại các khu vực khai thác quặng crom ở Sukinda do các bệnh liên quan tới crom hĩa trị 6 gây nên. Ơ NHIỄM NƯỚC TẠI KHU VỰC KHAI THÁC CROM Crom là kim loại nặng được sử dụng để sản xuất thép khơng rỉ và thuộc da. Nĩ cĩ thể gây ung thư nếu ai đĩ chẳng may hít hoặc đưa nĩ vào cơ thể bằng đường miệng. 18 CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Cr3+ Crom: [Ar] 3d5 4s1, số oxi hố bền +2,+3,+6. Cr cĩ tính khử trung bình, bền ở điều kiện thường vì cĩ màng oxit bảo vệ. Cr2O3 CrO3 Cr(OH)3 H2CrO4, H2Cr2O7 CrO42-, màu vàng Cr2O72-, da cam CỦNG CỐ lục, lưỡng tính tính khử, tính oxi hố tính khử, tính oxi hố lục xám, lưỡng tính tính khử, tính oxi hố đỏ thẩm,oxit axit axit, tính oxi hố tính oxi hố tính oxi hố lục xám Slide 19, 20 là đề kiểm tra 10'. 21 - Cấu hình electron của crom 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 GIẢI THÍCH CẤU HÌNH ELECTRON CỦA CROM 3d4 4s2     [Ar] Kém bền 3d5 4s1 Bền hơn 3d4 4s23d54s1      suy ra tính chất của CrO3 và những lưu ý khi bảo quản, sử dụng. (Dạy học cộng tác nhĩm, sử dụng thí nghiệm nghiên cứu) - Các nhĩm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Lưu ý: GV điều chế trước FeSO4 bằng cách thêm khoảng 10 đinh sắt vào 5 ml dd H2SO4 lỗng sẽ cĩ đủ FeSO4 cho 4 nhĩm làm thí nghiệm. Giáo dục HS biết tiết kiệm hố chất khi làm thí nghiệm, khơng đổ dung dịch chứa crom (VI) ra mơi trường. - Sử dụng biểu bảng củng cố kiến thức oxit, hidroxoit, muối crom (III) và crom (VI) PP thuyết trình GV giải thích cho HS hiểu cấu hình electron đặc biệt của Cr. Hoạt động 6: Củng cố và làm bài kiểm tra 10 phút. Hướng dẫn HS học ở nhà 2.2.5. Bài 35: “Đồng và hợp chất của đồng”  Một số chú ý khi dạy bài 35 “Đồng và hợp chất của đồng” - Đây là bài hồn tồn mới nĩi về kim loại cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất, gắn liền với lịch sử văn hĩa dân tộc. - Hầu hết các kiến thức về đồng và hợp chất của đồng các em đã được gặp trước đây. Vì vậy, chúng ta nên cho HS sử dụng thí nghiệm nghiên cứu theo nhĩm học tập cộng tác. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS biết vị trí, cấu hình electron nguyên tử, số oxi hĩa đặc trưng, tính chất và ứng dụng của đồng và hợp chất. - HS hiểu nguyên nhân cấu hình electron bất thường của Cu. - HS vận dụng các PTHH để giải thích các trường hợp cĩ phản ứng của Cu. Về kĩ năng: Viết PTHH, thực hiện một số thí nghiệm, viết PTHH. Tình cảm, thái độ: biết trân quý kim loại màu cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất, gắn liền với lịch sử, văn hĩa… B. CHUẨN BỊ Nhĩm trực liên hệ PTN chuẩn bị bộ dụng cụ và hĩa chất cho các nhĩm bao gồm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, bơng gịn, lá Cu, dd H2SO4 lỗng, dd H2SO4 đặc, dd NaOH đặc, dd CuSO4. Mỗi nhĩm mang theo một đoạn dây dẫn điện bằng Cu quấn hình lị xo. GV chuẩn bị giáo án điện tử, nhĩm được phân cơng chuẩn bị bài báo cáo. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học bằng hoạt động, đàm thoại gợi mở, dùng thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động cộng tác nhĩm nhỏ, sử dụng SGK, khai thác kiến thức từ internet. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 6 7 8 3 Chuơng già đồng điếu chuơng kêu Anh già lời nĩi em xiêu tấm lịng Tiếc thay hạt gạo tám xoan Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà Trống đồng Đơng Sơn gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Chì khoe chì nặng hơn đồng Vậy mà chẳng đúc nên nồi nên thau. VÀI NÉT VỀ NGUYÊN TỐ ĐỒNG 4(Cu2S)(Cu3(CO3)2(OH)2) (CuS) (Cu2O) Mỏ Chuquicamata ở Chi Lê Mỏ ElChino ở New Mexico Phần lớn đồng cĩ trong các mỏ lộ thiên. Trong các khống sản cĩ khoảng 1% đồng. 6 - Cấu hình electron - Đồng ở ơ số 29, chu kì 4, nhĩm IB của bảng tuần hồn. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Dựa vào bảng tuần hồn, em hãy cho biết: Vị trí của Cu trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của Cu và ion tương ứng. BTH Cu2+ Cu+ Cu [Ar] 3d10 4s1 [Ar] 3d10 4s0 [Ar] 3d9 4s0 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 3d9 4s2         [Ar] Kém bền 3d10 4s1         Bền hơn                3d10 4s0 3d9 4s0 - Số oxi hố thường gặp là +1, +2. 7 Các em tham khảo SGK, một số hình ảnh dưới đây và cho biết tính chất vật lý của Cu? II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Đồng là kim loại tương đối m đỏ; -Khối lượng riêng lớn (d=8,98 - Nhiệt độ nĩng chảy cao 10830C; - dẫn điện,dẫn nhiệt tốt (chỉ kém A ềm, màu g/cm3) g); Đồng dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện, thiết b Đồng truyền âm rất tốt nên được dùng làm trống, chuơng, ị điện. kèn… 8 III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC Dựa vào cấu hình electron và vị trí trong dãy điện hĩa, em hãy dự đốn tính chất hố học của Cu? Các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu h tập (tính chất 1, 2, 3). Ba nhĩm nhanh nhất được chọn trình bày kết quả thảo luận. ọc PTTN-THPT ĐP Kiểm tra bài cũ (5’) Hoạt động 1: Vào bài (5’) (Kể chuyện hĩa học) -Slide 5 giới thiệu mục đích yêu cầu và những nội dung nghiên cứu trong bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo (5’) (Dạy học nêu vấn đề -tình huống vận dụng) Vấn đề xuất hiện khi HS viết cấu hình electron của Cu khơng phù hợp với kiến thức được trình bày trong SGK. GV gợi mở giúp HS liên hệ với cấu hình electron của Cr và hướng dẫn các em giải quyết vấn đề. (PP đàm thoại) Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hĩa học (10’) (PP đàm thoại, nghiên cứu, hoạt động nhĩm) - Trao đổi với HS về những điều các em đã biết và muốn biết thêm về kim loại đồng. - Đề nghị biện pháp cụ thể để giúp HS làm sáng tỏ những vấn đề chưa rõ như cho lớp xem phim thí nghiệm Cu tác dụng với clo, cho bộ dụng cụ hĩa chất để các em nghiên cứu thí nghiệm đốt đoạn dây dẫn điện bằng đồng, thí nghiệm phản ứng của đồng với axit. Chia sẻ những kinh nghiệm 9 10 11 12 13 14 15 16 9 III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Tác dụng với phi kim Đồng là kim loại kém hoạt động, cĩ tính khử yếu. 1. HS xem phim thí nghiệm Cu tác dụng vớ 2. Thí nghiệm biểu diễn đốt dây dẫn điện làm bằng Cu trong bình khí oxi. i Cl2.PHIM TN TN THẬT Ở nhiệt độ thường, Cu cĩ thể tác dụng cới brom, tác dụng rất yếu với oxi tạo màng oxi Ở nhiệt độ cao, Cu tác dụng với oxi, lưu hu khơng tác dụng với hidro, nitơ, cacbon. clo, t. ỳnh, VD 2 Cu + O2  2 CuO đồng (II)ox t00 0 -2+2 Cu + Cl2  CuCl2 đồng (II) clor 0 0 +2 -1 it ua 10 III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 2. Tác dụng với axit 2 4 3 2 4 HCl 2SO4 loãng X a. Với dung dịch HCl, H SO lỗng b. Với dung dịch HNO và H SO đặc Cu + 2 Cu + H X Cu + 2 SO  O + 2N 3Cu 8HNO 3 C (NO + 2N t0 +2 +6 +4 +5 +4 +5 H2 4 CuSO4 + SO2  + 2H2O Cu + 4HNO3 đặc  Cu(N 3)2 O2  + 2H2O + 3 lỗng  u 3)2 O  + 4H O2 Bơng tẩm NaOH H2SO4 đ HNO3 đ H2SO4 lỗng _ Các nhĩm thảo luận, dự đốn sản phẩm và hồn thành _ Thực hiện thí nghiệm kiểm chứng (chú ý an tồn thí n ptpư. ghiệm) 11 1. Đồng (II) oxit IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 2. Đồng (II) hidroxit 3. Muối đồng (II) Dung dịch muối đồng (II) cĩ màu xanh CuSO4.5H2O CuSO4 + 5 H2O màu xanh màu trắng t0C CuO là chất rắn, màu đen, khơng tan trong nước. VD1 : CuO + 2 HCl  CuCl2 + H2O CuO + CO2  CuCO3  Vậy CuO là oxit bazơ VD2: CuO + H2 Cu + H2O  Vậy CuO là chất chất oxi hố. t0C Cu(OH)2 là chất rắn, màu xanh, khơng tan trong nước. Cu(OH)2 + 2 HCl  CuCl2 + H2O Cu(OH)2 CuO + H2O t0C 12 IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng - Trên 50% sản lượng đồng dùng làm dây dẫn điện. -Trên 30% sản lượng đồng làm hợp kim như đồng thau (Cu-Zn); đồng bạch (Cu – Ni)… -Dung dịch CuSO4 dùng trong nơng nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. -CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong chất lỏng. -CuCO3.Cu(OH)2 dùng pha chế sơn vơ cơ màu xanh lục. ĐP BC LTT TKN 13 ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT ĐP BC LTT TKN để thực hiện thí nghiệm thành cơng, khơng để khí độc thốt ra ngồi. (Đưa miếng bơng cĩ tẩm dd NaOH vào bịt miệng ống nghiệm lại. Chú ý bịt quá kín miệng ống nghiệm, khí thốt ra nhiều sẽ tạo áp suất lớn đẩy miếng bơng ra ngồi. Nên thêm ngay dd NaOH dư vào ống nghiệm để khử khí độc NO2, SO2 đồng thời trung hịa ngay axit dư để dừng phản ứng. - Các nhĩm thảo luận, làm thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập. Báo cáo kết quả hoạt động nhĩm. Hoạt động 4: Nghiên cứu hợp chất của đồng (5’) (Sử dụng SGK, sử dụng thí nghiệm minh họa, hoạt động nhĩm) - HS sử dụng SGK, hồn thành phiếu học tập. Thực hiện thí nghiệm điều chế Cu(OH)2, nhiệt phân Cu(OH)2, sự chuyển hĩa giữ CuSO4 khan và CuSO4.5H2O. - Nhĩm sưu tầm ứng dụng của đồng và hợp chất đồng báo cáo. (3’) ( Slide 1316 là sản phẩm hoạt động nghiên cứu của các nhĩm tại các lớp thực nghiệm ở 4 trường. Hoạt động 5: Củng cố bài và cho HS làm bài KT 10’. 2.2.6. Giáo án bài 21 “Điều chế kim loại”  Những điểm mới của bài học - Phương pháp điện phân được trình bày đầy đủ và chi tiết, cĩ các phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân dung dịch, cơng thức Faraday. - Quá trình hịa tan và xử lý quặng trong phương pháp thủy luyện được trình bày phù hợp với nền sản xuất hĩa học. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - HS hiểu nguyên tắc điều chế kim loại. - HS biết các phương pháp điều chế kim loại. - HS vận dụng nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại để chọn được phương pháp thích hợp và viết các PTHH dùng để điều chế một số kim loại thơng dụng. Về kĩ năng Từ tính khử khác nhau của các kim loại, HS biết cách lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại. Viết các PTHH. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ dụng cụ và hĩa chất: bộ dụng cụ điện phân, ống nghiệm, ống dẫn khí, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, dd HCl, dd CuSO4, đinh sắt, bột CuO, bột Zn. Giáo án điện tử, phiếu học tập. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học bằng hoạt động, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động cộng tác nhĩm nhỏ, sử dụng thí nghiệm hĩa học, mơ phỏng thí nghiệm. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 6 3 ĐẶT VẤN ĐỀ MỘT SỐ ÍT KIM LOẠI TỒN TẠI Ở DẠNG TỰ DO TRONG TỰ NHIÊN Au trong tự nhiên và đời sống Pt trong tự nhiên và đời sống HẦU HẾT CÁC KIM LOẠI TỒN TẠI Ở DẠNG HỢP CHẤT Khống vật chứa hợp chất của Ag, Cu, Fe, Al trong tự nhiên Bằng cách nào người ta điều chế được kim loại nguyên chất từ hợp chất của chúng? Vật dụng được làm từ các kim loại Ag, Cu, Fe, Al GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GV giới thiệu 3 bộ dụng cụ, hĩa chất như sau: 1. Cốc thuỷ tinh cĩ chứa dd CuSO4, đinh sắt. 2. Ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, bột CuO, Zn, dd HCl. 3. Bộ dụng cụ điện phân dung dịch, dd CuSO4. Hãy đề nghị cách tiến hành thí nghiệm để điều chế kim loại Cu từ 3 bộ dụng cụ trên. Cùng nhau thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. Kết luận về nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại 4 PTTN- ĐP BÀI 21 I. NGUYÊN TẮC II. PHƯƠNG PHÁP PTTN- ĐP 1. Phương pháp thủy luyện 2. Phương pháp nhiệt luyện 3. Phương pháp điện phân Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Mn+ + ne  M 5 1. PP thủ _ Dùng H2SO4, NaOH, NaCN… để hịa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại ra khỏi phần khơng tan trong quặng. _ Khử ion kim loại này trong dung dịch bằng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn. y luyện (điều chế kim loại cĩ tính khử yếu) Viết PTHH điều chế các kim loại dưới đây theo phương pháp thủy luyện nếu được. CuSO4 + Fe AgNO3 + Cu FeSO MgSO4 + FeSO4 + Cu Cu(NO3)2 + Ag 2 2 6 PTTN- ĐP 4 + Cu Na Na tác dụng với nước X Cu cĩ tính khử yếu hơn Fe Slide 2: Kiểm tra bài cũ (5’) Hoạt động 1: Vào bài (10’) (Dạy học nêu vấn đề, PP đàm thoại gợi mở) Đặt vấn đề: Làm thế nào điều chế kim loại? Giải quyết vấn đề: - GV đặt 3 bộ dụng cụ, hĩa chất lên 3 bàn đầu của dãy bàn HS. Gợi ý cho HS đề nghị cách tiến hành thí nghiệm để điều chế Cu từ 3 bộ dụng cụ hĩa chất trên. - Mỗi thí nghiệm, GV gọi một nhĩm HS thực hiện, các HS cịn lại quan sát, nhận xét. Kết luận vấn đề: - Nguyên tắc chung điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại. - Cĩ 3 phương pháp điều chế kim loại dựa trên phản ứng kim loại và dung dịch muối, phản ứng nhiệt oxit với chất khử, và điện phân. Hoạt động 2: Nghiên cứu các phương pháp điều chế kim loại (15’) (PP đàm thoại gợi mở) - GV giới thiệu phương pháp thủy luyện. 7 8 9 10 11 12 7 1. Phương pháp nhiệt luyện _ Khử ion kim loại (sau Al) trong oxit bằng các chất khử như C, H2, CO, Al… ở nhiệt độ cao. (điều chế kim loại sau Al) CuO + H2 - Ví dụ: t0C cao Cu + H2O PbO + H2 Fe3O4 + CO t0C cao t0C cao Pb + H2O Fe + CO23 44 PTTN- ĐP Cr2O3 + Al t0C cao Cr + Al2O32 H2 + CuO Al + Cr2O3Fe + COThí nghiệm 2 2 8 3. PP điện phân a. Điện phân nĩng chảy VD1: Điện phân nĩng chảy Al2O3 VD2: Điện phân nĩng chảy MgCl2 b. Điện phân dung dịch VD1 : Điện phân dung dịch CuCl2 VD2: Điện phân dung dịch CuSO4 PTTN- ĐP (điều chế tất cả kim loại) tính khối lượng chất thu được ở điện cực. m = Fn tIA . .. m : khối lượng chất(gam) A : Nguyên tử khối I : Cường độ dòng điện(A) t : thời gian điện phân(s) n: số electron trao đổi F = 96500 c. Cơng thức Faraday 9 -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + + + + + Al3+Al3+ Al3+ Al3+ O2-O2- O2- O2- O2- O2- Al2O3 nĩng chảy Atot (cực dương) 2O2- O2 + 4e Catot (cực âm) Al3+ + 3e  Al  Al3+ + O2-2 3 Pt điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2 Catot Anot đpnc ĐIỆN PHÂN NĨNG CHẢY Al2O3 PTTN- ĐP 10 K K_ _ ĐIỆN PHÂN NĨNG CHẢY MgCl2 Mg2+Mg2+ Cl- MgCl2  Mg2+ + 2 Cl- Catot (-) Mg2+ + 2e  Mg Cl- Cl- Cl- Anot (+) 2Cl-  Cl2 + 2e Pt điện phân: MgCl2 Mg + Cl2 A + PTTN- ĐP Cl2 12đpddCuCl2 Cu + Cl2 +- Cu2+ + 2e → Cu↓ (đỏ) 2Cl- Cl2 + 2e Catot Anot PTTN- ĐP - HS viết PTHH dựa vào kết quả thí nghiệm, hồn thành các ví dụ cịn lại. (PP đàm thoại gợi mở) - GV giới thiệu nguyên tắc chung của phương pháp nhiệt luyện. - GV cho HS xem thêm một số film thí nghiệm của phản ứng nhiệt luyện khác nếu cần. (PP thuyết trình) - GV giới thiệu hai phương pháp điện phân. Lần lượt khảo sát sự điện phân Al2O3 nĩng chảy, MgCl2 nĩng chảy, dd CuCl2, dd CuSO4.Nhắc lại cơng thức Faraday. (PP thuyết trình, algorit dạy học) Các bước khảo sát sự điện phân: viết phương trình điện li; dưới tác dụng của dịng điện, cation (ion dương) chạy đến catot (cực âm) và anion (ion âm) chạy đến anot (cực dương).Viết và cân bằng hai bán phản ứng oxi hĩa khử và viết phương trình điện phân. (PP thuyết trình orixtic - tình huống lựa chọn) - HS khảo sát sự điện phân dung dịch CuCl2. Vấn đề xuất hiện khi các em phải lựa chọn giữa cation Cu2+, H+ 13 14 15 16 17 18 13 Khảo sát sự điện phân dung dịch CuSO4 Al3+ Mn+ + ne  M2H2O + 2e H2 + 2OH- Catot Anot Gốc axit khơng cĩ oxi Gốc axit cĩ oxi (SO42-, NO3-…) H2O H+ + OH- CuSO4 Cu2+ + SO42- Catơt: (Cu2+, H2O) Anot: (SO42-, H2O) Cu2+ + 2e  Cu 2 H2O  O2 + 4 H+ + 4e PTĐP: CuSO4 + 2 H2O  Cu + O2 + 2 H2SO4 2 Cl- Cl2 + 2e 2 H2O  O2 + 4 H+ + 4e Quy tắc 15 Điện phân nĩng chảy Ba Ca Na Mg Al Mn Fe Ni Sn Pb H Cu PP nhiệt luyện Li K Zn Cr Fe Ag Hg Pt Au Kim loại mạnh Kim loại yếuKim loại trung bình PP điện phân dung dịch PP thủy luyện PP điện phân dung dịch PP thủy luyện PP nhiệt luyện I. NGUYÊN TẮC CHUNG II. PHƯƠNG PHÁP Khử ion kim loại thành kim loại 14 H2  Tháp H2 Sơ đồ điều chế Cu từ CuO Tháp Ngưng Tụ Nước  H2O H2O  H2O H2O H2O Lò CuO  H2 H2 H2  (H2O) chất nào bị khử, Cl- hay OH- (H2O) chất nào bị oxi hĩa. - Cho HS quan sát mơ phỏng thí nghiệm, hồn thành việc khảo sát quá trình điện phân dd CuCl2. - Từ kết quả thí nghiệm điện phân dd CuSO4 đã nghiên cứu, HS thu nhận thêm kiến thức mới về việc lựa chọn chất tham gia điện phân. GV đàm thoại gợi mở, HS rút ra quy tắc catot và anot. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức (5’)(PP đàm thoại gợi mở) Chú ý mức độ hoạt động của kim loại khi lựa chọn phương pháp điều chế. Hướng dẫn HS học ở nhà. Cho HS làm bài kiểm tra 10’. 2.2.7. Giáo án bài 33 “Hợp kim của sắt”  Điểm mới của bài 33 “Hợp kim của sắt” - SGK cũ cĩ 3 bài độc lập nhau: “Hợp kim của sắt”, “Sản xuất gang” và “Sản xuất thép”. SGK mới viết chung 1 bài “ Hợp kim của sắt” giúp HS dễ khái quát hĩa kiến thức hơn. - Bài học được viết ngắn gọn, súc tích, đầy đủ nội dung. Sơ đồ sản xuất hĩa học thẩm mỹ, khoa học và dễ trực quan hơn.  Chú ý về phương pháp dạy học - Sử dụng ứng dụng của nền sản xuất hĩa học để đặt vấn đề. Thuyết trình nêu vấn đề giúp HS hiểu rõ nguồn nguyên liệu sử dụng, nguyên tắc sản suất và những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất. - Tạo điều kiện cho HS chia sẻ những kiến thức thực tế, những hiểu biết của bản thân trước lớp để khích lệ tinh thần tự học, bước đầu định hướng nghề nghiệp cho HS. - Sử dụng bài tập cĩ nội dung sản xuất hĩa học. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS biết thành phần, tính chất và ứng dụng của gang thép. - HS hiểu nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép, những biện pháp nâng cao hiệu suất sản xuất. - HS vận dụng giải bài tốn sản xuất. Về kĩ năng: Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ biết nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang thép. Viết PTHH xảy ra trong lị cao. Tình cảm, thái độ: Cĩ cái nhìn đúng đắn về nền sản xuất gang, thép từ đĩ biết sử dụng hợp lý và bảo quản những vật dụng làm từ gang, thép. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo án điện tử, hình ảnh về những ứng dụng của hợp kim sắt do nhĩm được phân cơng chuẩn bị, bài báo nĩi về vấn đề gang thép do nhĩm được phân cơng chuẩn bị. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học bằng hoạt động, đàm thoại gợi mở, hoạt động cộng tác nhĩm nhỏ, sử dụng SGK và tìm kiếm tư liệu từ internet. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 1 2 3 4 5 VÀO BÀI MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HỢP KIM SẮT 1 ĐP BC TKNLTT Xe cộ Cơng cụ lao động máy mĩc vũ khí Nhà cửa cầu đường tàu lửa tàu thuỷ Nhĩm 8-12A67 Lớp 12A6 Đường ray Cầu, đường giao thơng Sắt thép xây dựng Quân sự Chế tạo dụng cụ gia đình Nhĩm 7- Lớp 12A18 Lá cây bị thiếu sắt Cầu dài nhất ở Châu Âu Hàn đường ray Cơng cụ lao độngCơng trình xây dựngĐại bác Thuốc bổ máu Nhĩm 2- Lớp 12A17 Đường sắt Bắc Nam Cầu Tràng TiềnNhà cao tầng Súng ống PTTN- ĐP Máy mĩc 2 BÀI 33 I. GANG II. THÉP 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Sản xuất gang 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Sản xuất thép PTTN- ĐP 3 Cacbon Sắt Silic Mangan Photpho Lưu huỳnh I. GANG 1. Khái niệm Hợp kim của Fe và C Gang C chiếm từ 2 đến 5% khối lượng Cĩ một số nguyên tố khác như Si, S,Mn… 2-5 % C PTTN- ĐP 4 1. Khái niệm a. Gang xám b. Gang trắng I. GANG 2. Phân loại Tính chất Ứng dụng chứa C ở dạng than chì nên cĩ màu xám đen dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa… dùng để luyện thép chứa C chủ yếu ở dạng xementit Fe3C nên cĩ màu trắng sáng PTTN- ĐP 5 a. Nguyên tắc b. Nguyên liệu Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lị cao. _ Quặng sắt oxit (hematit…) _ than cốc _ chất ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90264LVHHPPDH026.pdf
Tài liệu liên quan