Luận văn Tìm hiểu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì

Tài liệu Luận văn Tìm hiểu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì: TRƯỜNG……………………… KHOA…………………… Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu là yêu cầu bức thiết ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Phần thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động Nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì. Phần thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu đối với Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì Phần thứ nhất : HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LÀ YÊU CẦU BỨC THIẾT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu. 1. Khái niệm. Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng không một quốc gia nào có thể duy trì đợc nền kinh tế tự túc khép kín. Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rất nhiều nguồn lực song hiệu quả lại không c...

pdf70 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm hiểu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG……………………… KHOA…………………… Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu là yêu cầu bức thiết ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Phần thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động Nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì. Phần thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu đối với Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì Phần thứ nhất : HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LÀ YÊU CẦU BỨC THIẾT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu. 1. Khái niệm. Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng không một quốc gia nào có thể duy trì đợc nền kinh tế tự túc khép kín. Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rất nhiều nguồn lực song hiệu quả lại không cao. Trong khi đó yếu tố nguồn lực thì có hạn, đối lập hẳn với thực tế nhu cầu của con ngời là vô hạn và rất đa dạng. Lý thuyết về thơng mại quốc tế giúp chúng ta nhận thấy các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế và lợi ích rõ nhất mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy đợc từ thơng mại quốc tế mà nó có thể bù đắp và bù đắp một cách hiệu quả những nhu cầu của con ngời ta về một loaị hàng hoá nào đó mà nội địa cha hoặc không có khả năng đáp ứng đợc. Với ý nghĩa ấy, Nhập khẩu đợc hiểu là hoạt động mua hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc từ nớc ngoài nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cũng nh sản xuất trong nớc và là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia. Nhập khẩu là một trong những hoạt động cốt lõi của thơng mại quốc tế 2. Vai trò nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Ngày nay, dới tác động của xu thế tự do hoá thơng mại, hầu hết các quốc gia đều nỗ lực tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, đều hớng các chính sách kinh tế, thơng mại của quốc gia mình theo khuôn khổ các khối mậu dịch mà họ sẽ tham gia ở tầm khu vực nh: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ( NAFTA), ... ở cấp độ liên lúc địa nh ASEM, và cao hơn nữa là cấp độ toàn cầu nh tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong bối cảnh ấy hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế. Không phải là những hành vi buôn bán lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong nớc và bên ngoài nớc nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nớc, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống của nhân dân. Nh vậy, hoạt động nhập khẩu tác động trực tiếp lẫn gián tiếp tới sản xuất và đời sống trong nớc, nó có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng nh gây thiệt hại cho nền kinh tế trong nớc do tính chất phức tạp của nó khi có yếu tố quốc tế tham gia vào. Nhập khẩu với t cách là một trong hai hoạt động chủ yếu của thơng mại quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia cũng nh sự phát triển của thơng mại quốc tế. Trớc hết, nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc. Không những thế, nhập khẩu còn tạo ra những nhu cầu mới cho xã hội, tạo nên sự phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lợng cho thị trờng. Điều đó có nghĩa là nhập khẩu góp phần tạo nên sự cân đối tích cực giữa cung và cầu trên thị trờng trong nớc. Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển nền kinh tế cân đối ổn định. Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác đợc lợi thế so sánh của mình, khai thác đợc tính lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi tham gia vào thơng mại quốc tế. Không chỉ tạo thêm hàng tiêu dùng trong nớc, nhập khẩu còn tạo nên nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nớc, tạo ra chuyển giao công nghệ. Nhờ đó nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tiết kiệm đợc chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội, tiết kiệm đựơc chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội, góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyền trong nớc. Thứ ba, với những sản phẩm nhập ngoại có tính cạnh tranh cao, nhập khẩu làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra năng lực mới trong sản xuất. Các doanh nghiệp nội địa phải chịu một sức cạnh tranh lớn, để tồn tại họ buộc phải năng động hơn, vơn lên chiến thắng trong cạnh tranh. Qua đó, hiệu quả sản xuất trong nớc đợc nâng cao, hàng hoá nội địa trở nên có tính cạnh tranh hơn, ngời lao động có nhiều cơ hội tìm việc làm hơn góp phần nâng cao đời sống kinh tế - xã hội. Thứ t, kết hợp với xuất khẩu, nhập khẩu tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu dùng trong nớc và nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế phát triển. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong bối cảnh quốc tế hoá diễn ra mạnh mẽ ngày nay. Nó mở rộng quan hệ hợp tác giữa các nền kinh tế,.v.v. Đất nớc từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đã có thêm sức mạnh mới, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với nhiều nhợc điểm từng bớc đợc thay thế bằng tính năng động, tự chủ của cơ chế thị trờng. Ngoại thơng của Việt Nam không còn chỉ bó hẹp trong phạm vi nội khối xã hội - chủ nghĩa qua các khoản viện trợ hoặc qua các nghị định th mà đợc mở rộng ra trên phạm vi toàn cầu. Chính sách phát triển kinh tế, thơng mại Việt Nam từng bớc đợc điều chỉnh cho phù hợp với xu thế chung của thời đại, hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới. Vai trò của nhập khẩu ngày trở nên rõ rệt: Không chỉ là nhân tố giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới mà còn là nhân tố làm thay đổi diện mạo của các doanh nghiệp Việt Nam. Để tiếp tục phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu, Nhà nớc ta xác định: Trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cần chú ý tạo uy tín và quan hệ lâu dài với bạn hàng, coi trọng tính hiệu quả kinh tế trong nhập khẩu, biết kết hợp hài hoà giữa các mặt lợi ích. 3. Các hình thức nhập khẩu. Không phải ngẫu nhiên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động thơng maị quốc tế mà là do kinh doanh quốc tế có sự phong phú đa dạng về các phơng thức hoạt động. Chính sự đa dạng này cho phép các doanh nghiệp tìm thấy đợc lợi ích thông qua việc lựa chọn phơng thức phù hợp với khả năng của mình nhất. Trớc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh, đến nay có một số phơng thức nhập khẩu chủ yếu sau mà các doanh nghiệp thờng lựa chọn: a/ Nhập khẩu uỷ thác. Trong giao dịch quốc tế, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể tham gia một cách trực tiếp do các yếu tố về nguồn nhân lực, trong khi đó họ lại muốn đợc giao dịch. Từ nhu cầu ấy làm hình thành nên phơng thức nhập khẩu uỷ thác. Đó là phơng thức mà doanh nghiệp này uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng giao dịch trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. Đặc điểm: - Theo phơng thức này, doanh nghiệp nhập khẩu (doanh nghiệp nhận uỷ thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn nghạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra làm đại diện cho bên uỷ thác giao dịch, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩu hàng cũng nh thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại, bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất. - Các doanh nghiệp đợc uỷ thác nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh thu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải lập hai hợp đồng: 1. Hợp đồng mua bán hàng hoá với ngời nớc ngoài. 2. Hợp đồng uỷ thác với bên uỷ thác. b/ Nhập khẩu tự doanh (Nhập khẩu trực tiếp). Đây là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp. Khi tiến hành nhập khẩu theo phơng thức này, doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúng chính sách luật pháp quốc gia cũng nh quốc tế. Đặc điểm: - Do phải đứng ra tiến hành các khâu nên doanh nghiệp phải chịu mọi rủi ro, tổn thất cũng nh lợi nhuận thu đợc. Vì vậy, để có hiệu quả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải thận trọng trong từng bớc từ việc nghiên cứu thị trờng cho đến khi bán hàng và thu tiền. - Ở phơng thức này, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng với đối tác nớc ngoài, còn các hợp đồng liên quan đến khâu tiêu thụ thì có thể lập sau. c/ Nhập khẩu liên doanh. Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi cho các bên tham gia, lãi cùng hởng rủi ro cùng gánh chịu. Đặc điểm: - Các bên tham gia chỉ phải góp một phần vốn nhất định và tỷ lệ phân chia lãi lỗ phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp giữa các bên. - Theo phơng thức này, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc kim ngạch nhập khẩu, nhng khi đa hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh số bán hàng trên số hàng theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế trên doanh số đó. Doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu phải lập hai hợp đồng: 1. Một hợp đồng với đối tác nớc ngoài. 2. Một hợp đồng với đối tác liên doanh. Cách phân chia các hình thức nhập khẩu trên dựa vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu. Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán bằng tiền và mua thanh toán bằng hàng (còn gọi là mua bán đối lu) là một hình thức còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiêp Việt Nam, tìm hiểu kỹ phơng thức này có thể cho phép các doanh nghiệp có đợc một phơng thức nhập khẩu có hiệu quả. d/ Nhập khẩu hàng đổi hàng. Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, phơng tiện thanh toán trong hợp đồng này không phải là tiền mà bằng hàng hoá. Mục đích nhập khẩu ở đây không phải chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất khẩu đợc hàng và thu lợi từ hoạt động xuất khẩu nữa. Đặc điểm: - Phơng thức này mang lại lợi ích lớn hơn cho các bên tham gia hợp đồng, mặt khác có thể tiến hành cùng một lúc cả hoạt động xuất và nhập khẩu. - Hàng hoá xuất và nhập cũng là bạn hàng trong hoạt động xuất khẩu. - Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim nghạch nhập khẩu trực tiếp và kim nghạch xuất khẩu, doanh số tiêu thụ trên cả hai loại mặt hàng. - Để đảm bảo thực hiện hợp đồng, các bên thờng sử dụng biện pháp sau: + Dùng th tín dụng đối ứng: Là một loại th tín dụng mà trong nội dung của nó có các điều khoản quy định chung. Th tín dụng chỉ có hiệu lực khi ngời mở một th tín dụng khác có kim ngạch tơng đơng. + Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá. Ngời này sẽ chỉ giao chứng từ đó cho ngời nhận hàng khi ngời này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị tơng đơng. e/ Nhập khẩu tái xuất. Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá song không phải để tiêu thụ ở nội địa mà để xuất sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Những hàng nhập khẩu này không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất. Nh vậy, phơng thức nhập khẩu này đợc thực hiện thông qua 3 nớc: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc tái xuất. Đặc điểm: - Doanh nghiệp nhập khẩu ở nớc tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mỗi bạn hàng xuất và bạn hàng nhập khẩu, bảo đảm sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động. - Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch cả xuất và nhập khẩu. Doanh số bán trên trị giá hàng xuất khẩu đối với các mặt hàng kinh doanh. - Doanh nghiệp tái xuất lập hai bản hợp đồng: 1. Hợp đồng xuất khẩu 2. Hợp đồng nhập khẩu và không chịu thuế xuất nhập khẩu đối với các mặt hàng kinh doanh. - Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng sử dụng th tín dụng giáp lng. - Hàng hoá không nhất thiết phải qua nớc tái xuất mà có thể nhập thẳng về nớc thứ ba (các hoạt động giao dịch thì vẫn liên quan đến nớc tái xuất). Doanh nghiệp tái xuất còn có thể có đợc những khoản lợi do đợc thanh toán tiền hàng song lại có thể trả chậm cho bên xuất khẩu. Với nhiều phơng thức nhập khẩu nh vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng môi trờng kinh doanh để từ đó ứng dụng các phơng thức này một cách linh hoạt với thị trờng này, với bạn hàng này, ta có thể dùng phơng thức này là có lợi hơn, song với thị trờng, với bạn hàng khác và vào một thời điểm khác thì phơng thức ấy cha chắc đã có lợi bằng các phơng thức khác. Không nên chỉ áp dụng một hay một vài phơng pháp cho mọi thị trờng, mọi đối tác. II. Nội dung của hoạt động nhập khẩu. 1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu. Thị trờng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại của một doanh nghiệp, bởi thị trờng là tổng thể các mối quan hệ về lu thông hàng hoá và tiền tệ. Qua thị trờng, doanh nghiệp sẽ biết đợc lợng cung, lợng cầu từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh cho thích hợp. Có nhiều doanh nghiệp nhờ năng động, nắm bắt phản ứng nhanh nhạy với thị trờng mà việc kinh doanh thành đạt, song không ít doanh nghiệp vì khả năng hiểu biết về thị trờng hạn chế mà dẫn đến phá sản. Chính vì vậy, để hoạt động kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhập khẩu nói riêng phải nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu biết quy luật vận động của thị trờng, từ đó phản ứng kịp thời trớc những thay đổi của của thị trờng. Công việc nghiên cứu thị trờng của một doanh nghiệp nhập khẩu gồm có: + Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu. + Nghiên cứu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng tới dung lợng thị trờng. + Nghiên cứu quan hệ cung cầu hàng hoá và sự biến động của chúng. + Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu. + Xác định mức giá thấp nhập khẩu đối với thị ttrờng có quan hệ giao dịch. Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của nhân tố tới giá cả, ta sẽ nắm đợc xu hớng biến động của chúng, từ đó xác định mức giá cho mặt hàng mà ta có kế hoạch nhập khẩu đối với thị trờng mà ta sẽ giao dịch. Nếu mặt hàng này thuộc về đối tợng giao dịch phổ biến hoặc có những trung tâm giao dịch trên thế giới thì nhất định phải tham khảo giá thị trờng thế giới về mặt hàng đó. Và phải chú ý khi định giá cần tính đến yếu tố cớc phí vận tải và cũng có thể dựa vào chào hàng của hãng, dựa vào giá nhập khẩu của thời kỳ trớc, vào giá của lô hàng trớc, tính đến những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để tăng hay giảm giá thành nhập khẩu khi giao dịch. 2. Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu. a/ Giao dịch thông thờng. Là phơng thức giao dịch đợc thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc qua th từ để bàn bạc và thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. Những nội dung của lần giao dịch này đợc thực hiện một cách tự nguyện, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán. b/ Giao dịch qua trung gian. Trong hình thức giao dịch này có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bán và ngời mua. Các trung gian phổ biến trên thị trờng là đại lý và môi giới. Đại lý là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác. Quan hệ giữa ngời uỷ thác và đại lý là hợp đồng đại lý. Môi giới là thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán nhận sự uỷ thác của họ. Những ngời môi giới khi thực hiện nghiệp vụ không đứng tên mình, không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm pháp nhân trớc ngời uỷ thác về việc khách hàng có thực hiện hợp đồng hay không. Quan hệ giữa ngời uỷ thác và ngời môi giới dựa trên sự uỷ thác từng lần chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn, Sử dụng đại lý, ngời môi giới có nhiều thuận lợi hơn do họ có nhiều hiểu biết về thị trờng, luật pháp, tập quán của địa phơng, và ta cũng có tận dụng đợc những cơ sở vật chất của họ,... song nó có nhợc điểm là ta không có sự liên hệ trực tiếp với khách hàng, với thị trờng, và lợi nhuận bị chia sẻ. c/ Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá. Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời môi giới do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng hoá có khối lợng lớn, có tính chất đồng loạt, có phẩm chất có thể thay thế đợc nhau. Giá công bố ở sở giao dịch có thể là giá tham khảo trong việc xác định giá quốc tế. d/ Giao dịch tại hội trợ triển lãm. Hội trợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng. Triển lãm là việc trng bày giới thiệu thành tựu của một nền kinh tế hoặc tổ chức một nghành nào đó. Ngày nay, triển lãm không phải là nơi trng bày mà còn là nơi thơng nhân hoặc tổ chức kinh doanh tiếp xúc giao dịch ký kết hợp đồng mua bán cụ thể. 3. Ký kết hợp đồng nhập khẩu. Trong hoạt động xuất nhập khẩu sau khi chọn các bên tiến hành giao dịch đàm phán có kết quả phải đi đến ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thơng. a/ Khái niệm về hợp đồng kinh tế ngoại thơng. Hợp đồng nói chung là sự thoả thuận giữa hai bên hay nhiều bên nhằm mục đích tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ. Hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận của những đơng sự có quốc tịch khác nhau trong đó một bên là bên bán (xuất khẩu) có nghĩa vụ phải chuyển vào quyền sở hữu của bên mua (nhập khẩu) một khối lợng hàng hoá nhất định, bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng. Hợp đồng kinh tế ngoại thơng có những điểm khác so với hợp đồng kinh tế trong nớc, đó là: - Chủ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thơng là các pháp nhân có quốc tịch khác nhau. - Hàng hoá đợc di chuyển từ nớc này sang nớc khác. - Đồng tiền dùng trong thanh toán ngoại thơng là ngoại tệ hay có nguồn gốc ngoại tệ đối với ít nhất một bên ký kết hợp đồng. Trong tập quán thơng mại quốc tế phần lớn các hợp đồng đợc thành lập thành văn bản, đó là một chứng từ cần thiết của sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán. b/ Những điều khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thơng. Về nội dung của hợp đồng theo nguyên tắc tự do ký hợp đồng hai bên đợc tuỳ ý quyết định những nghĩa vụ của họ sao cho phù hợp với quyền lợi của cả hai bên. Tuy nhiên, việc ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thơng thờng khó khăn hơp hợp đồng trong nớc do các chủ thể hợp đồng thờng không có sự tơng đồng về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán,...Do vậy, để tránh sự tranh chấp có thể xảy ra, để đảm bảo sự thi hành hợp đồng đợc suôn sẻ, nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu cần có một số điều căn bản, ngoài ra hai bên có thể ghi thêm các điều khoản khác mà họ thấy cần thiết. ã Một số điều khoản căn bản trong hợp đồng kinh tế ngoại thơng. - Điều khoản về đối tợng hợp đồng: + Điều khoản tên hàng: Cần ghi tên thông dụng, tên thơng mại và tên khoa học (nếu có). + Điều khoản chất lợng: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất của hàng hoá. Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tài liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hoá, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc tập quán thơng mại quốc tế công nhận. + Điều khoản số lợng: Hợp đồng phải ghi rõ đơn vị đo lờng đơc hai bên lựa chọn, quy định cụ thể số lợng hàng giao dịch. Nếu số lợng quy định phỏng chừng phải dự liệu một số có thể chấp nhận đợc. + Điều khoản trọng lợng của hàng hoá: Có thể tính theo trọng lợng cả bì hay không có bì. Ngời ta tính theo trọng lợng thơng mại tức là trọng lợng của hàng hoá có độ ẩm tiêu chuẩn. - Điều khoản về giá cả hàng hoá: Điều khoản về giá cả hàng hoá trong buôn bán ngoại thơng là điều kiện cơ bản, điều kiện giá cả bao gồm: Đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định và giảm giá. + Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc nhập khẩu hoặc của nớc thứ ba, nhng phải là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc. + Mức giá: Thờng là mức giá quốc tế. + Phơng pháp quy định giá: Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng, giá có thể đợc quy định theo các loại sau: * Giá cố định: Là loại giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi trong cả quá trình hiệu lực. Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng ngay hay giao trong thời hạn ngắn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũng dùng giá cố định và thờng có quy ớc trong hợp đồng giá cố định, không thay đổi. * Giá quy định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợp đồng. Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mức giá để hai bên tính toán. Ví dụ: một tháng trớc khi giao hàng, ngời mua có thể đợc quyền lựa chọn thời điểm định giá trong quá trình thực hiện hợp đồng, có cam kết về nguồn tài liệu thông tin giá cả. * Giá có thể điều chỉnh lại: Giá đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết, nhng trong hợp đồng có quy ớc: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trờng tăng hay giảm thì giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đôỉ theo quy ớc tăng hay giảm. Thờng mức chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trờng là 2- 5% thì không đợc tính lại. * Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điều chỉnh giá cả cơ sở đã ghi trong hợp đồng tính đến thay đổi về chi phí sản xuất trong quá trình chuẩn bị hàng. Giá sản xuất bao gồm giá nguyên vật liệu, tiền lơng. Thờng áp dụng cho hàng phải sản xuất dài hạn. + Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì ngời mua đợc giảm giá khi ký kết hợp đồng. Giảm giá có thể vì tiền đợc trả ngay, mua khối lợng lớn hay vì khách quen,...Các loại giảm giá: * Giảm giá đơn: Giảm giá so với thời giá thờng tới 20 - 30% có khi tới 30 - 40%. Giảm giá nh vậy thờng gặp ở các hợp đồng mua bán thiết bị, nhất là loại máy có tiêu chuẩn, giảm giá so với giá tham khảo về hàng nguyên liệu công nghiệp giảm trung bình 2- 5%. Mặt khác giảm giá đơn cũng thờng gặp khi trả tiền mặt vì thờng bán hàng theo tín dụng ngắn hạn, nhng ngời mua trả tiền mặt nên đợc giảm giá 2- 3% giá tham khảo nghĩa là tơng ứng với phần trăm vay lãi. * Giảm giá đoạt doanh số: Giảm giá cho ngời mua trái vụ để khuyến khích mua hàng lúc khó tiêu thụ. * Giảm giá kép: Giảm giá khi mua hàng với số lợng lớn với mức tăng dần theo số lợng mua. - Điều khoản giao hàng. Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phơng thức và việc thông báo giao hàng. + Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúng thời hạn quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trả tiền phạt. + Điểm giao hàng: Trên thực tế ngời nhập khẩu thờng chỉ định bến đi và bến đến cho hàng hoá. Nơi giao hàng có thể là đầu mối vận tải để mang tiếp hàng đi nơi khác hoặc là nơi họ đã nắm vững tập quán giao hàng, khả năng bốc dỡ, khả năng về kho tàng, trình độ trang thiết bị bảo quản hàng hoá,... + Phơng thức giao hàng: Về sơ bộ cuối cùng hay giao nhận về số lợng, chất lợng. + Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khi ngời bán giao hàng xong. - Điều khoản về thanh toán trả tiền. + Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, tự do chuyển đổi trên thị trờng tiền tệ quốc tế, có thể là đồng tiền của bên xuất hoặc bên nhập hoặc là của nớc thứ ba. Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp hoặc không trùng hợp với đồng tiền tính giá. Trong trờng hợp không trùng hợp thì trong hợp đồng quy định rõ tỷ giá chuyển đổi từ đơn vị tiền tính giá sang đơn vị tiền thanh toán đợc thực hiện theo tỷ giá hiện hành ở nớc tiến hành thanh toán. Khi chọn tỷ giá ngoại tệ, ngời ta không chỉ quan tâm đến lợi thế của tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ mà còn tính đến cả khả năng chuyển đổi của ngoại tệ. + Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc hay trả sau hoặc có thể kết hợp các loại hình đó với nhau trong một hợp đồng. + Phơng thức thanh toán: Có nhiều phơng thức trả tiền nhng chủ yếu trong thanh toán quốc tế dùng hai phơng thức sau: * Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hàng sau khi giao hàng hoá - dịch vụ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua hàng hoá - dịch vụ. * Phơng thức tín dụng chứng từ: Là sự thoả thuận mà một ngân hàng theo yêu cầu của bên mua sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ ngời mua này theo lệnh của bên bán, khi bên bán xuất trình đầy đủ các loại chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đợc quy định trong một văn bản gọi là th tín dụng ( letter of credit).Có cá loại th tín dụng sau đây: # Th tín dụng huỷ ngang (revocable L/C): Là loại th tín dụng mà ngân hàng mở (tức ngân hàng phát hành th tín dụng) có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ vào bất cứ lúc nào mà không phải báo trớc cho ngời hởng (bên bán). # Th tín dụng không huỷ ngang: Là loại th tín dụng mà trong một thời hạn hiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyền huỷ bỏ hay sửa đổi nội dung th tín dụng nếu không có sự đồng ý của ngời hởng, ngay cả khi ngời yêu cầu mở th tín dụng (bên mua) ra lệnh huỷ bỏ hay sửa đổi th tín dụng đó. Nh vậy, th tín dụng không huỷ ngang là cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong việc thanh toán tiền hàng. # Th tín dụng huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrvocable L/C): Là th tín dụng huỷ ngang nhng lại có thể đợc xác nhận bởi một ngân hàng nào đó theo yêu cầu của một ngân hàng mở. Xác nhận ở đây có nghĩa cam kết trực tiếp trả tiền cho ngời hởng. Thông thờng ngân hàng xác nhận là ngân hàng thông báo th tín dụng tại nớc ngời bán. Xét về mặt thực hiện, th tín dụng có thể là trả tiền ngay (At Sight), hoặc trả tiền sau (With deferrer Payment) hoặc có thể chuyển nhợng đợc (Transferable) cho ngời thứ ba. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều u điểm hơn so với phơng thức nhờ thu. Đối với ngời bán, nó đảm bảo chắc chắn thu đợc tiền hàng. Đối với ngời mua, nó đảm bảo rằng việc trả tiền cho ngời bán chỉ đợc thực hiện khi ngời bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ và ngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đó. c/ Phơng pháp ký hợp đồng. Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng. ở các nớc t bản, hợp đồng có thể đợc thành lập dới hình thức văn bản hoặc dới hình thức miệng, hoặc hình thức mặc nhiên. Ở các nớc xã hội chủ nghĩa, hợp đồng phải đợc ký kết dới hình thức văn bản. Hợp đồng dới hình thức văn bản có thể đợc thành lập dới nhiều cách nh: - Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung buôn bán, mọi điều kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên. - Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh: điện báo, th từ giao dịch, chẳng hạn hợp đồng gồm hai văn bản nh đơn chào hàng cố định của ngời bán, chấp nhận của ngời mua và chấp nhận của ngời bán. Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu của ta trong quan hệ với các nớc. Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, nó xác định mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất đợc quan niệm. Ngoài ra hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho thống kê, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng. */ Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số đặc điểm sau: - Cần có sự thoả thuận thống nhất với tất cả mọi điều khoản cần thiết trớc khi ký kết. Một khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một số điều khoản nào đó rất khó khăn và bất lợi. - Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo. Trớc khi ký kết bên kia xem xét lại kĩ lỡng, cẩn thận, đối chiếu với những thoả thuận đã đạt đợc trong đàm phán, tránh việc đối phơng có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm cha thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đã thống nhất. - Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ có thể suy luận ra nhiều cách. - Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến. - Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc tính của hàng hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội của nớc ngời bán, ngời mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên. - Trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nớc ngời bán hoặc nớc ngời mua. - Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết. - Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo. */ Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là: - Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản). - Ngời mua xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đồng ý với các điều khoản của th chào hàng tự do. Nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời hạn quy định cho ngời bán. - Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua. Trờng hợp này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của ngời mua và văn bản xác nhận của ngời bán. - Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thoả thuận giữa các bên (nêu rõ các thoả thuận đã thoả thuận). 4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Sau khi hợp đồng đã đợc ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đã đợc xác lập. Các bên cần phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Bên nhập khẩu cần phải xắp xếp các việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại các diễn biến của các bớc thực hiện. Quá trình thực hiện hợp đồng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi của quốc gia, uy tín của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện cố gắng không để xảy ra những sai sót dẫn đến khiếu nại, đồng thời phải tính toán, tiết kiệm các khoản chi phí lu thông, và điều quan trọng là phải giám sát và yêu cầu đối tác thực hiện đúng các nghĩa vụ của họ trong hợp đồng. Nếu có những vấn đề phức tạp phát sing các bên phải kịp thời bàn bạc trao đổi, giải quyết kịp thời. Các bớc thực hiện hợp đồng gồm có: Xin giấy Mở th tín dụng Thuê phơng tiện Mua BH phép NK L/C ( nếu thanh chuyên chở hàng hoá toán bằng L/C) Khiếu nại và Làm thử tục Nhận hàng Làm thủ tục xử lý khiếu nại thanh toán hải quan ( nếu có ) a/ Xin giấy phép nhập khẩu: Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu. Vì thế, sau khi ký hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Giấy phép do Bộ Thơng mại cấp. Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu khác nhau đối với hàng hoá thuộc các nhóm hàng khác nhau. Để đợc cấp giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải có điều kiện: - Thành luật theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của luật pháp hiện hành. - Doanh nghiệp có mức vốn lu động tối thiểu tính bằng đồng Việt Nam tơng đơng với 200.000 USD tới thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. - Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp. Doanh nghiệp đợc cấp giấy phép nhập khẩu phải có nghĩa vụ nộp lệ phí (một lần) bằng tiền Việt Nam. Mức lệ phí cũng nh việc nộp và sử dụng lệ phí do Bộ Tài chính và Bộ Thơng mại quy định. b/ Mở th tín dụng L/C. Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức th tín dụng chứng từ thì bên mua phải mở L/C ở ngân hàng khi có thông báo từ bên bán. Thời gian mở L/C phụ thuộc vào thời hạn giao hàng. Để cho chặt chẽ, hợp đồng thờng quy định cụ thể ngày giao hàng, ngày mở L/C. Nếu nh hợp đồng không quy định cụ thể thì thông thờng thời gian này là khoảng 15 - 20 ngày trớc khi đến thời hạn giao hàng. Cơ sở mở L/C là các điều khoản của hợp đồng. Đơn vị hợp đồng dựa vào cơ sở đó, làm đơn xin mở L/C theo mẫu của ngân hàng. c/ Thuê tàu chở hàng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nào đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm của hàng hoá, điều kiện vận tải. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên nhập khẩu không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về ngời mua. Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phơng thức thuê tàu cho phù hợp: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khẩu thờng xuyên với khối lợng lớn thì nên thuê bao. Nếu nhập khẩu không thờng xuyên, nhng khối lợng lớn thì nên thuê tàu chuyến. Nếu nhập khẩu với khối lợng nhỏ thì thuê tàu chợ. d/ Mua bảo hiểm hàng hoá. Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng. Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc là hợp đồng bảo hiểm chuyến. Khi mua bảo hiểm bao, doanh nghiệp ký kết hợp đồng từ đầu năm, mỗi khi giao hàng xuống để vận chuyển chỉ cần gửi đến Công ty bảo hiểm một thông báo một văn bản gọi là: “Giấy báo bắt đầu vận chuyển”. Khi mua bảo hiểm chuyến, doanh nghiệp gửi đến công ty bảo hiểm một băn bản gọi là: “Giấy yêu cầu bảo hiểm”. Trên cơ sở giấy yêu cầu này, doanh nghiệp và Công ty bảo hiểm đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm. Bên cạnh hình thức bảo hiểm, doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện bảo hiểm: Loại A hay B hay C. Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứ vào: Tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặc điểm quãng đờng,... e/ Làm thủ tục hải quan. Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủ yếu sau: + Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khai hải quan một cách trung thực và chính xác. Tờ khai phải đợc xuất trình cùng một số chứng từ khác: Giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bản kê khai chi tiết, vận đơn,... + Xuất trình hàng hoá: Hải quan đợc phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cần thiết. Hàng hoá nhập khẩu phải đợc xắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra. Chủ hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng. + Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiển tra các giấy tờ và hàng hoá, hải quan đa ra quyết định: cho hàng đợc phép qua biên giới (thông quan), hoặc cho hàng qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng không đợc nhận,...Chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của hải quan. f/ Nhận hàng. Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làm các công việc sau: - Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng. - Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từng quý, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận. - Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giao hàng,...) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải. - Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc giao nhận. - Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu. - Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá. - Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho các đơn vị đặt hàng. - Kiểm tra hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đợc kiểm tra. Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng, quyền hạn của mình. Nếu phát hiện dấu hiệu không bình thờng thì mời bên giám định đến lập biên bản giám định. Cơ quan giao thông kiểm tra niêm phong, kẹp chì trớc khi dỡ hàng ra phơng tiện vận tải. Đơn vị nhập khẩu với t cách là một bên đứng tên trong vận đơn cũng phải kiểm tra hàng hoá và lập th dự kháng nếu thấy nghi ngờ hoặc thật sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụt hoặc không đúng nh hợp đồng. g/ Làm thủ tục thanh toán. Thanh toán là khâu quan trọng trong thơng mại quốc tế. Do đặc điểm buôn bán với nớc ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thơng mại quốc tế phải thận trọng, tránh để xảy ra tổn thất. Có nhiều phơng thức thanh toán nh: Th tín dụng (L/C), phơng thức nhờ thu, chuyển tiền,...Việc thực hiện theo phơng thức nào phải quy định cụ thể trong hợp đồng. Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toán theo đúng điều kiện quy định của hợp đồng. h/ Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có). Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại. Đối tợng khiếu nại có thể là bên bán, ngời vận tải, Công ty bảo hiểm,... tuỳ theo tính chất của tổn thất. Bên nhập khẩu chỉ viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong điều kiện quy định. Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất nh: biên bản giám định, hoá đơn, vận đơn đờng biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại Công ty bảo hiểm),... Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà ngời nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các cách giải quyết khác nhau. Nếu không tự giải quyết đợc thì làm đơn kiện gửi trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế trong hợp đồng. i/ Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu. Sau khi nhập hàng từ nớc ngoài về, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị đặt hàng hoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trờng nội địa. Doanh nghiệp nhập khẩu cần tiến hành tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, tạo điều kiện tái nhập c và quá trình nhập khẩu tiếp theo. Để tiêu thụ hàng hoá có kết quả cao, doanh nghiệp cần phải: - Nghiên cứu thị trờng trong nớc và tâm lý khách hàng trong việc mua hàng hoá, nhất là đối với hàng hóa doanh nghiệp cần kinh doanh. - Xác đinh các kênh phân phối hàng hoá và các hình thức bán. - Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng. - Xác định mức giá cụ thể trên cơ sở cung cầu thị trờng và chi phí của doanh nghiệp. - Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng. III. Các nhân tố tác động tới hoạt động nhập khẩu. Hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực trong thơng mại quốc tế. Do vậy, những thay đổi trong cơ chế, chính sách của các quốc gia có liên quan, của luật pháp quốc tế,... đều tác động lớn tới hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp. Để hoạt động nhập khẩu diễn ra một cách suôn sẻ, các doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu các yếu tố thuộc về môi trờng kinh doanh. 1. Hệ thống luật pháp trong nớc và quốc tế. Kinh doanh quốc tế nói chung và kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu nói riêng là một hoạt động đa dạng và phức tạp, nó chịu sự chi phối của nhiều nguồn luật: luật nớc nhập khẩu, luật nớc xuất khẩu, luật của nớc thứ ba, đồng thời còn chịu tác động của luật pháp - tập quán quốc tế. Hệ thống luật pháp này tạo hành lang bảo vệ quyền lợi của các bên khi tham gia vào thơng mại quốc tế. Và để hoạt động một cách có hiệu quả, đơng nhiên các doanh nghiệp nhập khẩu cần nắm vững đợc hệ thống luật pháp, phong tục tập quán trong nớc cũng nh quốc tế và cả luật pháp của nớc có liên quan. 2. Sự thay đổi của thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Chúng ta biết rằng cung cầu là yếu tố quan trọng bậc nhất đối với các nhà kinh doanh. Sự thay đổi cung - cầu trên thị trờng ảnh hởng trực tiếp tới khối lợng kinh doanh của doanh nghiệp. Việc làm của các doanh nghiệp là xác định đợc lợng cung và cầu hiện tại, đồng thời cần phải dự báo đợc những xu hớng thay đổi của nó trong ngắn hạn cũng nh dài hạn. Với các doanh nghiệp nhập khẩu, việc làm này không chỉ dừng lại ở thị trờng nội địa mà phải trên các thị trờng khác và cả thị trờng quốc tế. Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa nhập khẩu thành phẩm vừa nhập khẩu bán thành phẩm và nguyên liệu nh Công ty XNK và kỹ thuật bao bì thì hoạt động của họ còn phải chịu chi phối của nền sản xuất và từng thời kỳ phát triển của đất nớc. 3. Chính sách quản lý vĩ mô và quan hệ kinh tế quốc tế của Nhà nớc. Ngoài hệ thống luật pháp, tuỳ từng thời kỳ phát triển của đất nớc mà chính phủ ban hành các chính sách vĩ mô quản lí hoạt động nhập khẩu. Các chính sách mà các chính phủ thờng đa ra và tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu là việc dựng nên các hàng rào nhằm bảo hộ nền sản xuất còn yếu sức cạnh tranh trong nớc. Các công cụ mà thờng sử dụng là công cụ thuế quan và công cụ phi thuế quan (hạn nghạch, giấy phép nhập khẩu, biện pháp quản lí ngoại tệ và các tiêu chuẩn địa phơng). a/ Chính sách tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái có tác động rất lớn tới hoạt động nhập khẩu vì nó là cơ sở để so sánh giá cả của hàng hoá trong nớc với thế giới, đồng thời phục vụ cho sự vận động của tiền tệ và hàng hoá giữa các quốc gia, các doanh nghiệp nhập khẩu theo dõi và căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ để đẩy mạnh hay hạn chế hoạt động của mình. Khi đồng nội tệ bị mất giá thì hoạt động nhập khẩu là không có lợi và so với trớc doanh nghiệp phải trả nhiều tiền hơn cho một đơn vị hàng hoá và ngợc lại khi đồng nội tệ tăng giá thì hoạt động nhập khẩu là có lợi và so với trớc doanh nghiệp phải trả ít tiền hơn cho một đơn vị hàng hoá. Sự điều tiết tỷ giá của Nhà nớc: cố định, thả nổi, hay thả nổi có quản lý vì thế có tác động rất mạnh tới hoạt động của doanh nghiệp. b/ Quan hệ kinh tế quốc tế. Các quan hệ này có tác động tơng hỗ tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Thông thờng một doanh nghiệp nhập khẩu sẽ thấy thuận lợi hơn trong suốt quá trình giao dịch nếu đối tác là một nớc láng giềng, trong cùng một khu vực hay cùng một khối. Họ cũng cảm thấy dễ chịu hơn khi các chính phủ dành cho nhau quy chế đặc biệt (quy chế tối huệ quốc, cho hởng hệ thống u đãi thuế quan,...) và đến lợt nó, nhập khẩu lại củng cố mối quan hệ ấy giữa các quốc gia. 4. Các nhân tố khác. a/ Cơ sở hạ tầng. Hoạt động nhập khẩu diễn ra có thuận lợi hay không phụ thuộc nhiều vào điều kiện cơ sở hạ tầng của một quốc gia. Hệ thống cơ sở hạ tầng gồm có: Hệ thống giao thông vận tải, sân bay, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc và hệ thống tài chính ngân hàng. Một nớc có cơ sở hạ tầng phát triển là cơ sở để phát triển các hoạt động nhập khẩu bởi cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng là việc giảm thiểu các chi phí trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện để các doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. b/ Hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Tuy là một mặt đối lập, song xuất khẩu lại có tác động to lớn và trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu. Đó là cỗ máy chính tạo nguồn ngoại tệ an toàn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu nguồn nguyên liệu nhằm nâng cao chất lợng nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác của nội địa phục vụ cho các đơn vị sản xuất thì điều này càng có ý nghĩa hơn. Xuất khẩu đợc đồng nghĩa với việc thị trờng đợc mở rộng, tiêu thụ đợc nhiều hơn nên sản xuất phát triển và lại càng nhiều nguyên liệu hơn. Thực tế phát triển kinh tế của nhiều nớc nh: Nhật Bản, Singapore,... đã chứng minh rằng nhập khẩu chỉ phát triển khi xuất khẩu phát triển và ngợc lại. IV. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với Công ty PACKEXPORT. Khoa học kỹ thuật là cơ sở để phát triển sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho công cuộc hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất nớc. Nâng cao không ngừng trình độ khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, đó là mục tiêu đề ra của mọi quốc gia. Vấn đề chuyển giao thiết bị và kỹ thuật sản xuất bao bì - hoàn thiện sản phẩm trong thị trờng quốc tế đợc tiến hành nh là một công cụ góp phần thay đổi, hoàn thiện hơn trình độ khoa học kỹ thuật nền kinh tế của mọi quốc gia, vì thế nó có tầm quan trọng rất lớn. Ở đây chúng ta chỉ xem xét vấn đề nhập khẩu vật t, nguyên liệu để sản xuất bao bì phục vụ xuất khẩu hàng hoá trong quan hệ buôn bán trao đổi giữa các quốc gia với nhau. Vì mỗi quốc gia, nhất là những nớc phát triển luôn luôn có những đầu t thích đáng trong vấn đề thiết kế cải tiến mẫu mã bao bì, chú ý tới sở thích của ngời tiêu dùng để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm - hàng hoá. Thông thờng các nớc nhập khẩu là những nớc đang phát triến do đó thờng phải nhập khẩu các loại nguyên liệu, vật t làm bao bì cao cấp và các dây chuyền thiết bị sản xuất bao bì đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu hàng hoá và tiêu dùng nội địa. Do đó, không tránh khỏi những bất lợi khi quan hệ với các nớc phát triển ở chỗ: nhập phải loại vật t kém phẩm chất, thiết bị và công nghệ đã qua sử dụng, phụ thuộc vào ngời bán,... Với ý nghĩa to lớn trong thực tiễn phát triển kinh tế, nhiệm vụ đề ra với công tác nhập khẩu vật t nguyên liệu sản xuất bao bì đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam nói chung và đối với Công ty PACKEXPORT nói riêng là: Đảm bảo góp phần nâng cao trình độ sản xuất trong nớc, tăng số lợng, chất lợng của sản phẩm sản xuất trong nớc; nhập khẩu vật t, nguyên liệu sản xuất hàng cao cấp trong khi trong nớc cha sản xuất đợc Phần thứ hai: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ. I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 1. Quá trình hình thành và phát triển. a/ Quá trình hình thành. Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đợc thành lập theo quyết định năm 1976 với tên gọi là Công ty bao bì xuất nhập khẩu. Đến năm 1982 Công ty đợc đặt tên thành Công ty vật t bao bì và bao bì xuất khẩu. Tháng 12/1989 do những biến đổi mạnh mẽ trong nền kinh tế nớc nhà và nền kinh tế các nớc trong khối xã hội chủ nghĩa một lần nữa Công ty lại đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đợc giữ nguyên cho đến bây giờ. Năm 1993 căn cứ theo nội dung nghị định số 388 - HĐBT ngày 20/11/1991 và nghị định số 156 - HĐBT ngày 7/5/1992 về việc thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đợc thành lập đợc thành lập theo: - Thông bao số 163/ TB ngày 21/5/1993 và công văn số 2999/ KTN ngày 19/6/ 1993 của văn phòng Chính phủ. - Quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 738/ TM - TCCB ngày 28/6/1993 của Bộ trởng Bộ Thơng mại. Theo quyết định số 738/TM - TCCB của Bộ trởng Bộ thơng mại Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì có tên giao dịch đối ngoại là Vietnam National packaging technology and import - export corporation. Điện tín: PACKEXPORT. Trụ sở chính: 31 phố hàng Thùng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì gồm một số đơn vị trực thuộc: - Trung tâm nghiên cứu và phát triển và ứng dụng kĩ thuật bao bì 139 Lò Đúc - Hà Nội. - Xởng in thực nghiệm và phát triển bao bì hợp đồng tại 139- Lò Đúc Hà Nội. - Xí nghiệp sản xuất bao bì carton 251 Minh Khai- Hà Nội. - Chi nhánh Công ty XNK và kĩ thuật bao bì tại Hải Phòng - 105 Điên Biên Phủ. - Chi nhánh Công ty XNK tại 82 Hoàng Diệu- Đà Nẵng . Công ty XNKvà kĩ thuật bao bì là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Thơng mại, thực hiện việc sản xuất kinh doanh và nghiên cứu phát triển bao bì. Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng nhà nớc có con dấu theo qui định của của Nhà nớc. Công ty là hội viên của liên đoàn bao bì châu Âu (APF) và tổ chức bao bì thế giới (WPO). Theo quyết định số 7381/TM - TCCB mục đích hoạt động của công ty XNK và kĩ thuật bao bì là thông qua hoạt động xản xuất kinh doanh của Công ty nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vật t nhân lực và tài nguyên của đất nớc đồng thời tiến hành nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất để không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng bao bì hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu hàng xuất khẩu và nhu cầu hàng tiêu dùng trong nớc. * Mục tiêu ngành nghề kinh doanh của Công ty: - Trực tiếp và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các loại thiết bị, vật t bao bì và các mặt hàng khác phục vụ sản xuất kinh doanh. - Tổ chức sản suất và gia công, liên doanh liên kết sản xuất các loại bao bì, hàng hoá khác cho sản xuất tiêu dùng trong nớc theo qui định hiện hành của Nhà nớc và của Bộ Thơng mại. - Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật về bao bì, làm dịch vụ t vấn về bao bì. - In nhãn hiệu, in bao bì và các ấn phẩm khác theo quyết định của Nhà nớc. * Nội dung hoạt động của Công ty bao gồm: - Trực tiếp sản xuất các sản phẩm bao bì và các sản phẩm hàng hoá khác do Công ty sản xuất khai thác, hoặc do liên doanh liên kết và đầu t sản xuất tạo ra. - Trực tiếp nhập khẩu vật t nguyên liệu, máy móc phục vụ cho ngành sản xuất và kinh doanh bao bì của Công ty. Đợc nhập khẩu một số hàng tiêu dùng thiết yếu để phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty khi Bộ Thơng mại cho phép. - Tổ chức sản xuất gia công, liên doanh liên kết sản xuất các loại bao bì hàng hoá khác cho xuất khẩu tiêu dùng trong nớc theo quy định hiện hành của Nhà nớc và của Bộ Thơng mại. - Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và thực hiện các dịch vụ bao bì theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc. - Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về bao bì . - Đợc in nhãn hiệu bao bì và các ấn phẩm khác theo quy định của Nhà nớc, của Bộ Thơng mại và của Bộ quản lý ngành cho phép. - Tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về bao bì. - Hợp tác trao đổi kỹ thuật về bao bì với các tổ chức hữu quan trong và ngoài nớc. b) Quá trình phát triển. Quá trình phát triển của công ty XNK và kĩ thuật bao bì đợc chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn 1(từ năm 1973-1990): Giai đoạn vừa hoàn chỉnh vừa xây dựng bộ máy quản lý. Thời kì này sản xuất ở trong tình trạng thủ công lạc hậu với mấy cỗ máy tự chế trong một địa điểm lụp xụp đờng xá lầy lội. Sản phẩm mà Công ty làm ra là những bao bì đơn giản, bởi lẽ dây truyền sản xuất thời kì đó đều là thủ công. Bao bì sản phẩm ra đời của công ty PACKEXPORT sản xuất ra với nhiệm vụ để đóng góp hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc. Trong những năm đầu mới thành lập, trình độ sản xuất còn thấp nên sản phẩm của công ty chỉ xếp loại 3 so với đơn vị sản suất bao bì khác. Cũng nh các đơn vị khác dới thời bao cấp, xí nghiệp bao bì xuất khẩu Hà Nội sản xuất theo chỉ tiêu phân cấp của Bộ Thơng mại. Nhà nớc bảo hộ đầu vào và bao tiêu đầu ra. Do vậy, hoạt động sản xuất kém hiệu quả. Ở giai đoạn này tất cả các mặt hàng vật t nguyên vật liệu phục vụ công tác kinh doanh và sản xuất bao bì chủ yếu Công ty phải nhập khẩu bằng hợp đồng thơng mại theo nghị định th của Việt Nam và các nớc nhập khẩu. Bạn hàng chủ yếu lúc bấy giờ là các nớc xã hội chủ nghĩa trong đó lớn nhất là Liên Xô. Ngoài ra còn một số bạn hàng khác nh Nhật Bản, Thụy Điển, Triều Tiên,... nhng không thờng xuyên và lâu dài bởi thờng do các nớc này có viện trợ hoặc là mình phải nhập do các bạn hàng XHCN không có khả năng cung cấp. Lợng hàng mà Công ty nhập về chủ yếu bán cho các xí nghiệp sản xuất gia công trực thuộc Công ty chiếm 80%, 20% còn lại bán cho các đơn vị khác nhng đợc điều tiết theo kế hoạch định hớng của Bộ Ngoại Thơng, số lợng bán ra và giá cả theo định hớng kế hoạch và không nhận uỷ thác.Vì vậy thời kỳ này Công ty không hề có khái niệm thị trờng và việc tìm hiểu thăm dò thị trờng để thúc đẩy công tác bán hàng là không cần thiết. Giai đoạn 2 (Từ 1990 đến nay). Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Cũng nh nhiều doanh nghiệp quốc doanh khác ban đầu công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì cũng gặp phải những khó khăn lúng túng. Những nhợc điểm trong cơ chế quản lý cũ đã bộc lộ rõ nét: sản xuất đình trệ, Công nhân không có việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng giảm sút,...Nhng với tinh thần quyết tâm cao, cán bộ công nhân trong Công ty đã phấn đấu đổi mới, tự thích nghi và tìm đợc chỗ đứng của mình trong cơ chế thị trờng. Công ty đã nhanh chóng thoát ra khỏi thời kỳ đình trệ, từng bớc phát triển sản xuất và phát triển đi lên. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng Công ty mạnh dạn đầu t đổi mới máy móc thiết bị nghiên cứu sản xuất, Công ty đã vận dụng các kiến thức mới về kinh tế thị trờng, áp dụng các hình thức tiếp thị đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Công ty đã chú trọng tới việc đào tạo lại cán bộ công nhân viên, thực hiện sàng lọc trong nội bộ, bố trí sản xuất phụ, thực hiện chế độ hoạch toán trong nội bộ, giao quyền chủ động cho các xí nghiệp thành viên,...Do đó mà, trong khi một số doanh nghiệp quốc doanh khác lao đao phá sản thì Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì vẫn vững vàng và khẳng định sức sống của mình. Tóm lại, với truyền thống 26 năm xây dựng và trởng thành, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đã trải qua nhiều bớc thăng trầm cùng với sự biến đổi của cơ chế quản lý của Nhà nớc. Để đứng vững trong cơ chế thị trờng và góp phần đa nớc ta ra nhập thị trờng thế giới Công ty đã luôn phát huy truyền thống lao động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh, vợt qua những thử thách gay go của nền kinh tế thị trờng từng bớc khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế đất nớc, góp phần tích cực trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 2. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty XNK và kỹ thuật Bao bì. 2.1 Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động bộ máy của Công ty. a. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty. Theo quy định của Bộ Thơng mại và căn cứ tình hình thực tiễn của Công ty, bộ máy quản lý đợc tổ chức nh sau: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty XNK và kỹ thuật Bao bì. Tổng Giám Đốc Phó giám đốc XNK Phó giám đốc SX - Tiêu thụ Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Tổng Trung XNK KD XNK KT kế tổ chức kho tâm 1+ 2 vật t 3 tài vụ hoạch HC Cổ NCPT tổng Loa ƯDKT hợp Bao bì Xí Xí Xí Xí Xí Chi Chi nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nhánh nhánh bao bì bao bì in 139 bao bì bao bì Đà Hải chất dẻo carton Lò Đúc Hùng Đà Nẵng Phòng Hải Phòng Pháp Vân Vơng Nẵng Đứng đầu Công ty là Giám đốc Công ty do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc Công ty tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi - nghĩa vụ của Công ty trớc pháp luật và các cơ quan quản lý của Nhà nớc. Giúp việc cho Giám đốc Công ty là phó Giám đốc Công ty do Giám đốc Công ty đề nghị và đợc Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Mỗi phó giám đốc đợc phân công phụ trách một hay một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công việc đợc giao. Giám đốc Công ty quy định cơ cấu, tổ chức bộ máy, nhiệm vụ cụ thể, quyền hạn và mối quan hệ của các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy định hiện hành của Nhà nớc. * Chức năng của các phòng ban đợc quy định nh sau: + Phòng kế hoạch tổng hợp. - Có chức năng xây dựng và tổng hợp các loại kế hoạch, giúp Giám đốc kiểm tra đôn đốc về sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, xây dựng cơ bản,... - Nghiên cứu, tổng hợp và xử lý thông tin thị trờng trong và ngoài nớc kịp thời báo cáo, đáp ứng cho sản xuất kinh doanh. - Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch dự trữ, kế hoạch kiến thiết cơ bản, tổng hợp và lập báo cáo thực hiện kế hoạch. + Phòng kinh doanh vật t bao bì: - Thực hiện mua bán, liên doanh liên kết sản xuất các loại vật t nguyên liệu, thiết bị, sản phẩm bao bì và các hàng hoá khác. - Giao dịch ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán gia công, vận chuyển,... theo dõi tình hình buôn bán vật t. - Khai thác nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu và khai thác nguồn hàng xuất khẩu cho Công ty. Nghiên cứu tình hình thị trờng, mức giá cả để có thể thông báo kịp thời cho các phòng ban chi nhánh liên quan. + Phòng xuất nhập khẩu 1+2+3: - Phòng XNK bao gồm phòng XNK 1, 2 và 3. Ba phòng này thực hiện các chức năng kinh tế đối ngoại theo điều lệ của Công ty và theo quy định của Nhà nớc. Đợc phép XNK các loại bao bì và sản phẩm liên quan đến bao bì + Tổng kho Cổ Loa: - Có chức năng bảo quản, xuất nhập, tái chế hàng của Công ty đặt tại khu vực. Xuất nhập hàng hoá kịp thời và đúng trình tự. Mở sổ sách theo dõi tình hình XNK hàng hoá, đối chiếu chứng từ luân chuyển cho các phòng ban liên quan. + Phòng nghiên cứu phát triển: - Có trách nhiệm nghiên cứu thị trờng để có tin tức cập nhật cho Công ty, áp dụng những tiến bộ khoa học hợp lý nhằm nâng cao chất lợng của sản phẩm sản xuất. + Phòng tổ chức hành chính: - Giúp Giám đốc nghiên cứu và xây dựng quản lý kinh doanh điều hành công tác sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời điều hành công tác hành chính. - Tổ chức sắp xếp cán bộ, thực hiện chế độ với cán bộ + Phòng tài vụ kế toán: - Giúp Giám đốc tổ chức hoạch toán kinh tế bằng tiền, tổ chức mọi hoạt động kinh doanh - sản xuất trong phạm vi cả Công ty. - Tổ chức hoạch toán kinh tế ở Công ty và hớng dẫn hoạch toán kinh tế với các đơn vị trực thuộc. Tổ chức duyệt quyết toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc. - Thực hiện các chế độ chính sách về kế toán. - Tham gia vào quá trình duyệt quyết toán ký kết các hợp đồng thơng mại với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc. Cơ cấu tố chức của PACKEXPORT là một chỉnh thể thống nhất, quan hệ mật thiết với nhau nhằm thực hiện những mục tiêu chung của Công ty. Các tổ chức tham mu quản lý, các văn phòng đaị diện tại nớc ngoài, các đơn vị kinh doanh và các xí nghiệp liên doanh trong và ngoài nớc liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị cũng nh của toàn Công ty. Đồng thời các bộ phận này cũng chịu sự quản lý, chỉ đạo và điều hành chung của ban giám đốc PACKEXPORT. b. Cơ chế hoạt động. Để có thể thích nghi tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, PACKEXPORT cũng nh nhiều doanh nghiệp khác trong cả nớc đều ý thức đợc điều quan trọng rằng: cần thoả mãn nhu cầu tối đa của khách hàng, nhằm lôi kéo đợc, duy trì đợc thị phần và thu đợc lợi nhuận, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng cách tăng nhanh số vòng quay. Để thực hiện đợc mục tiêu này trớc hết PACKEXPORT cần phải có một đội ngũ cán bộ giỏi về trình độ nghiệp vụ, có kiến thức nhất định về ngành hàng kinh doanh (chủ yếu là máy móc thiết bị). Đồng thời PACKEXPORT cũng phải tạo ra một tổ chức hoạt động gọn nhẹ, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên và mỗi ca kíp làm việc. Quán triệt tinh thần đó, ban lãnh đạo PACKEXPORT đã quyết định trao quyền tổ chức, thực hiện hoạt động kinh doanh cho các đơn vị, theo đó các đơn vị kinh doanh phải tự nghiên cứu thị trờng (có sự hỗ trợ, giúp đỡ của các văn phòng đại diện trực thuộc Công ty ở nớc ngoài). Các đơn vị này phải chuyển dự thảo hợp đồng và phơng án sử dụng vốn sang bộ phận kế hoạch tài chính để xin cấp vốn. Sau đó toàn bộ các hồ sơ này phải đợc đề trình lên Tổng giám đốc để phê duyệt. Chỉ khi có chữ ký của Tổng giám đốc thì các đơn vị mới đợc phép rút vốn tại ngân hàng vốn và tổ chức thực hiện các khâu tiếp theo. Riêng đối với những dự án nhập khẩu thiết bị toàn bộ và dây truyền công nghệ có giá trị lớn, cần đa qua trung tâm t vấn đầu t và thơng mại để tham mu góp ý. Theo quy đinh 91/CP, đối với các hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ có giá trị từ 5 - 10 triệu USD phải đợc đệ trình Hội Đồng thẩm định Nhà nớc phê duyệt. Những hợp đồng có giá trị trên 10 triệu USD thì phải đợc Thủ tớng Chính phủ Nhà nớc phê duyệt. Đối với những hợp đồng có giá trị lớn nhng dới 5 triệu USD phải đợc Bộ Thơng mại phê duyệt và phải có ý kiến của cơ quan chủ quản cũng nh Bộ Tài chính. 2.2 Tổ chức sản xuất. Trong thời gian qua, Công ty gặp tơng đối nhiều khó khăn trong triển khai hoạt động sản xuất. Trong đó nổi bật lên là khủng hoảng tài chính của các nớc trong khu vực làm cho sản xuất trong nớc phát triển chậm, dẫn đến nhu cầu về bao bì cũng bị ảnh hởng. Mặt khác, ở các khu vực Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng đều xuất hiện thêm nhiều cơ sở sản xuất bao bì mới do bản thân các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, đầu t tự sản xuất bao bì, tạo ra sự cung cấp khép kín trong nội bộ. Hoặc trong các doanh nghiệp t nhân đầu t sản xuất bao bì cũng tăng lên đáng kể. Việc các cơ sở sản xuất bao bì và tham gia sản xuất bao bì tăng lên trong khi nhu cầu tiêu thụ không tăng làm cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Để giành giật khách hàng, nhiều cơ sở bán phá giá, bán thấp hơn giá thành hay tạo ra cơ chế thị trờng để lôi kéo thị trờng làm cho thị trờng tiêu thụ của các đơn vị sản xuất thuộc Công ty bị thu hẹp, hiệu quả sản xuất giảm. Tuy gặp phải rất nhiều khó khăn nhng phần lớn cá đơn vị sản xuất trong Công ty vẫn có đủ công ăn việc làm cho ngời lao động, tiếp tục khai thác thêm khách hàng mới bù đắp cho số khách hàng cũ đã bị san sẻ, mở thêm mặt hàng mới, mở thêm thị trờng tiêu thụ mới ngoài khu vực. Đặc biệt, xí nghiệp in đã thu hút đợc lợng khách hàng khá lớn vào cuối năm 1998, tạo cho công ty đạt doanh số bán ra xấp xỉ 46,25 tỷ đồng. Năm 1999 dù gặp phải những khó khăn lớn nh khủng hoảng trong khu vực (nớc ta chịu ảnh hởng muộn), thị trờng bị thu hẹp, giá cả vật t biến động mạnh cộng với cạnh tranh quyết liệt nên phần lớn giá bán các sản phẩm đều phải hạ làm cho doanh số và hiệu quả đạt thấp. Nhng đến năm 2000 và 2001 tuy vẫn tồn tại những khó khăn nhng các đơn vị của Công ty đã cố gắng để thực hiện nhiệm vụ đợc giao, sản xuất tơng đối ổn định, về cơ bản có đủ việc làm cho ngời lao động. Quy trình sản xuất đợc chấn chỉnh thêm tạo điều kiện giảm giá thành quản lý vật t, chi phí chất lợng giá cả tốt hơn. Vật t đầu vào đợc cân đối và sử dụng hợp lý. Hàng do các đơn vị sản xuất tơng đối ổn định về chất lợng, tỷ lệ sản phẩm hỏng giảm đáng kể so với các năm trớc. Chi phí về điện, thông tin, chi phí ngoài sản xuất có tỷ lệ giảm hơn so với năm 2000. Thị trờng là một trong những yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh do đó các xí nghiệp này đã chú trọng công tác này. Hiện nay những đơn đặt hàng có số lợng lớn và giá trị lớn không nhiều thì việc thực hiện các đơn đặt hàng có giá trị nhỏ đòi hỏi có sự cố gắng cao, tính toán hợp lý và khoa học. Qua thời gian sản xuất, năng lực quản lý và trình độ tay nghề của công nhân đợc nâng lên. Xí nghiệp in và sản xuất bao bì vẫn duy trì đợc hoạt động ổn định và có hiệu quả. Bên cạnh những thuận lợi thì Công ty vẫn còn bộc lộ một số yếu kém nh hệ số quay vòng tài sản thấp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng thấp. Hoạt động sản xuất của xã hội nói chung và Công ty nói riêng rất khó khăn. Có đơn vị chuyển biến và xử lý công việc cha khẩn trơng nên ảnh hởng đến doanh số, thị phần và hiệu quả của Công ty. Tinh thần chủ động của cán bộ công nhân viên và đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo còn cha cao, còn ảnh hởng do tác động của cổ phần hoá Công ty. Đội ngũ lãnh đạo tại đơn vị sản xuất thiếu số lợng và cha thích ứng với cơ chế thị truờng. Chế độ bảo dỡng máy móc cha đều theo định kỳ thời gian dẫn đến tình trạng hoạt động vận hành của máy móc có lúc bị ngừng làm ảnh hởng đến tiến độ sản xuất. 2.3 Một số nguyên liệu mà công ty sử dụng. + Gỗ bao gồm: Gỗ xẻ, gỗ tròn, gỗ dán. + Hoá chất bao gồm: PP, LDPE,Paraphin, nhựa. + Thép bao gồm: Thép lá, thép tráng kẽm,đai nẹp sắt, đinh thép dẹt, dây làm đinh, đai nẹp nhựa, kìm siết nẹp nhựa,cổ nút thùng phi. + Giấy bao gồm: Giấy Carton kraff, giấyCarton duplex, giấy láng, các loại giấy khác. Các nguyên liệu mà công ty sử dụng chủ yếu là nguyên liệu nhập từ nớc ngoài (chiếm 80%). Lợng nguyên liệu đợc nhập chủ yếu từ khu vực Châu Á nh: Nam triều tiên, Đài loan, Thái lan, Singapore, Nhật bản, Trung quốc, Inđonexia... 2.4. Công nghệ, máy móc thiết bị Công ty sử dụng. Công ty XNK & kỹ thuật bao bì là đơn vị hoạt động kinh doanh là chính. Do vậy, phần lớn máy móc thiết bị tập trung ở xí nghiệp sản xuất Bao bì Carton và xởng in thực nghiệm. Hàng năm Công ty đều đầu t tu bổ sắm trang thiết bị máy móc mới cho phù hợp với tơng lai. Công ty gồm hệ thống máy móc sau: - Máy in ROLANDZ K38, hai màu, khổ in 72* 102 với công suất 10.000 tờ /giờ. - Máy dập hộp định hình tự động 8P 102- SE của hãng BOBST Thụy sỹ, khổ dập 72*120, công suất 7.500 tờ/giờ. - Hệ thống máy móc chế bản. - Hệ thống thiết bị chế bản khuôn cho máy bế hộp. - Dây truyền sản xuất Carton sóng- Việt nam. - Máy thổi nhựa (1995) của Đài loan. - Hệ thống máy thổi tạo hạt (1997) của Việt nam. 2..5. Lao động và tài chính của Công ty. + Lao động của Công ty bao gồm 278 ngời. Nhìn chung lực lợng lao động còn trẻ, đủ trình độ kỹ thuật tay nghề để đảm đơng công việc sản xuất cũng nh công tác quản lý của Công ty. Trong đó có: - Cán bộ quản lý:15 ngời. - Viên chức nghiệp vụ: 30 ngời. - Công nhân: 233 ngời. - Cấp bậc bình quân: 3/7. Trong điều kiện hiện nay Công ty vẫn đang tiếp tục nâng cao trình độ quản lý của cán bộ cũng nh cấp bậc của công nhân nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. + Tài chính của Công ty gồm: - Tổng vốn của Công ty có: 21.520 triệu VND. - Vốn cố định của Công ty: 3.000 triệu VND. - Vốn lu động của Công ty: 18.520 triệu VND. Công ty là đơn vị hoạt động kinh doanh với tài khoản: - Tiền Việt nam: 361.111.000.006. Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. - Ngoại tệ: 362.111.370.006. Ngân hàng ngoại thơng VIệt nam. 3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì trong thời gian qua. Nền kinh tế đổi mới theo hớng kinh tế thị trờng thực sự đã làm bừng tỉnh các doanh nghiệp trớc cung cách làm ăn cũ. Không ít doanh nghiệp có quy mô lớn đã bị phá sản, điều này cũng cho thấy nhợc điểm của cơ chế quản lý cũ: tách rời các doanh nghiệp với thị trờng thực của nó, sản xuất sản phẩm một cách thụ động theo mệnh lệnh của cấp trên giao. Trớc bối cảnh đó, Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì cũng nh doanh nghiệp nhà nớc khác đã phải đối đầu vơí rất nhiều khó khăn thử thách, nhng với nỗ lực của toàn bộ cán bộ, công nhân viên, Công ty đã từng bớc vợt qua những khó khăn ban đầu, từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Cho đến nay Công ty đã đạt đợc những bớc đi nhất định cả về chất và lợng, điều đó thể hiện qua những kết quả Công ty đạt đợc trong thời gian gần đây, từ 1998 - 2001. Bảng1: Kết quả tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của PACKEXPORT. Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Giá trị Giá trị % 99/98 Giá trị % 00/99 Giá trị % 01/00 -Tổng DT (Tỷ.VNĐ) -X. khẩu (Tr.USD) -N. khẩu (Tr. USD) -Nộp NS (Tỷ.VNĐ) -Lợi nhuận 243,71 4,759 9,284 14,622 1,01 870.000 184,36 8,151 6,612 16,054 0,4 720.000 75,65 171,27 71,08 109,79 39,60 82,76 255,46 8,15 8,72 14,927 1,26 950.000 138,57 99,99 131,88 92,98 315 131,94 246,2 5,15 11,71 14,772 1,75 978.500 96,38 63,19 134,29 98,96 138,89 103 (Tỷ.VNĐ) -Thu nhập bình quân Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1998 - 1999 - 2000 - 2001. Nhìn vào bảng 1 ta thấy trong 4 năm vừa qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra theo chiều hớng thuận lợi. Tuy nhiên, nớc ta là nớc nằm trong khu vực Đông Nam Á nên không thể tránh khỏi bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ xảy ra vào cuối năm 1997 và tất nhiên Công ty XNK và kỹ thuật bao bì cũng không nằm ngoài vùng ảnh hởng. Công ty chủ yếu nhập nguyên liệu từ nớc ngoài để sản xuất và kinh doanh. Do đó, khi bị ảnh hởng, tỷ giá VND/USD ngày càng tăng làm cho hoạt động nhập khẩu của Công ty trở nên khó khăn. Đồng thời hàng xuất khẩu khó khăn về giá cả trong nớc và giá cả xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là hàng nông sản, mỹ nghệ nên có những mặt hàng không thể xuất khẩu đợc do tính chất thời vụ hàng năm. Nhng nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty là có lãi. Ngoài ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, năm 1999 do những nguyên nhân khách quan và chủ quan tác động vào làm giảm nhiều chỉ tiêu của Công ty, còn các năm khác các hoạt động của Công ty tăng đáng kể. Doanh thu của Công ty tăng lên một cách đáng kể trong những năm gần đây. Năm 1998 Công ty đạt đợc tổng doanh thu là 243,71 tỷ đồng thì sang năm 1999 do bị ảnh hởng muộn của cuộc khủng hoảng tổng doanh số của Công ty giảm 24,35% tức chỉ đạt 184,36 tỷ đồng. Nhng ngay sau đó, Công ty đã nỗ lực cải thiện tình hình, chấn chỉnh lại quản lý và sản xuất nên sang năm 2000 doanh thu của Công ty đạt đợc 255,46 tỷ tăng 12,5% so với năm 1999. Năm 2001 do Công ty chú trọng vào công tác mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc cho nên doanh thu năm này chỉ đạt 246,2 tỷ đồng giảm 3,62% so với năm 2000. Điều này cho thấy rằng sản phẩm của Công ty vẫn tăng và tiếp tục đợc thị trờng chấp nhận, uy tín của Công ty ngày càng đợc tăng lên. Hình 1: Doanh thu của Công ty từ 1998 - 2001 Tỷ đồng 300 255,46 246,2 250 243,71 184,36 200 150 1998 1999 2000 2001 Sở dĩ doanh thu bán hàng của Công ty tăng nhanh nh vậy trong thời gian vừa qua do một số nguyên nhân sau: - Do Công ty thực hiện đợc lợng xuất khẩu tơng đối lớn trong khi tỷ giá USD/VNĐ tăng do doanh thu tăng. - Công ty đã tích cực chủ động trong việc tổ chức đầu t máy móc, thiết bị hiện đại, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm đợc cải thiện, hạ giá thành sản phẩm do đó hạ giá bán trên thị trờng. - Công ty đã tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trờng thông qua việc mở rộng mạng lới tiêu thụ: các chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Đây vừa là đầu mối phân phối sản phẩm của Công ty vừa là nơi thu thập thông tin thị trờng chuyển về Công ty. Điều này giúp cho Công ty nắm bắt kịp thời sự biến động của thị trờng để từ đó có đối sách thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, sang năm 1999 Việt Nam mới bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng, trong khi đó các nớc đã chịu ảnh hởng nay đang coá chiều hớng khôi phục lại nh Thái Lan, Inđônêxia làm cho hàng xuất khẩu của ta bị cạnh tranh và giảm xuống. Hàng hoá trong nớc thì ứ đọng, giá cả và thị trờng biến động mạnh, do đó năm 99 là một năm kinh doanh vất vả của Công ty, làm cho doanh thu cũng nh moi chỉ tiêu khác đều giảm đáng kể. Tuy nhiên, với tinh thần chủ đạo cao, Công ty đã dần khôi phục lại vào năm 2000, 2001 và đạt đợc nhiều chỉ tiêu cao hơn năm 99 nhng vẫn cha thể phục hồi lại đợc tình hình nh năm 98. Lợi nhuận là tiêu thức đánh giá chính xác kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện tái đầu t, mở rộng sản xuất. Có thể nói lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực cho mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Sự tăng trởng của lợi nhuận đã cho ta thấy khả năng kinh doanh của Công ty. Ngoài nguyên nhân khủng hoảng đã phân tích ở trên làm lợi nhuận của Công ty giảm mạnh thì nguyên nhân làm lợi nhuận của năm 1999, 2000, 2001 cha tăng bằng năm 1998 là do gần đây, Công ty chú trọng vào công tác mở rộng thị trờng và cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài mức chứ không phải lợi nhuận. Tình hình nộp ngân sách phản ánh việc thực hiện nghĩa vụ công dân của Công ty đối với Nhà nớc. Hầu hết các năm Công ty đều hoàn thành và hoàn thành vợt mức nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc. Năm 1998 là 14,622 tỷ đồng, năm 1999 mặc dù bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng Công ty vẫn nộp đầy đủ ngân sách là 16,054 tỷ đồng tăng 9,79% so với năm 1998, năm 2000 nộp 14,927 tỷ đồng giảm 7,02% so với năm 1999, năm 2001 nộp 14,772 tỷ đồng giảm 1,04% so với năm trớc. Tiền tơng của nhân viên trong Công ty cũng tăng hàng năm và hiện Công ty là một trong những doanh nghiệp có mức lơng bình quân tơng đối cao. Cụ thể, năm 1998 là 870.000đồng/ tháng, năm 1999 là720.000 đồng/ tháng, năm 2000 là 950.000đồng/ tháng, năm 2001 là 978.5 00 đồng/ tháng. Phần trên là toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh mà Công ty thực hiện đợc từ năm 1998 đến năm 2001, nó cho ta thấy một khả năng nhất định và tiềm ẩn của Công ty trong công cuộc CNH - HĐH. Từ đó tìm ra đợc hớng đi đúng đắn nhằm đa thành tích của Công ty cao hơn nữa. Về tình hình sản xuất, Công ty cũng gặp không ít khó khăn. Năm 1998 các đơn vị sản xuất đạt 46,25 tỷ đồng đã thực hiện vợt 40% so với năm 1997.Tuy nhiên, từ đây sang năm 1999 trong bối cảnh về nhu cầu bao bì không tăng nhng lại có nhiều cơ sở sản xuất ra đời tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt với các đơn vị sản xuất của Công ty. Khách hàng bị phân tán xé nhỏ, giá bán ngày càng hạ thấp để tranh giành khách hàng làm cho hiệu quả sản xuất giảm. Mặt khác, do khủng hoảng trong nớc cha đợc khắc phục làm cho sản xuất hàng hoá trong nớc chậm phát triển dẫn đến nhu cầu tiêu thụ cũng bị ảnh hởng. Đồng thời ngoài những cơ sở mới, các đơn vị sản xuất hàng hoá cũng tự sản xuất bao bì tạo ra sự cung cấp khép kín trong nội bộ, số cơ sở sản xuất bao bì lại càng tăng lên trong khi nhu cầu tiêu thụ bao bì không đổi dẫn đến cạnh tranh quyết liệt đối với Công ty. Thị trờng có chiều hớng thu hẹp làm cho các đơn vị sản xuất gặp nhiều khó khăn, hơn nữa giá cả vật t biến động mạnh nh sản xuất túi siêu thị hay việc thiết bị h hỏng dẫn đến hiệu quả sản xuất và doanh số không đạt nh ý muốn. Do cạnh tranh quyết liệt nên giá bán phải hạ hơn năm 1998 làm doanh số hiệu quả đạt thấp và chỉ đạt 29,7 tỷ đồng. Cho đến năm 2000, 2001 tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã đợc cải thiện. Doanh số sản xuât của Công ty đạt 3 năm trớc. Nh vậy, cho dù trong hoàn cảnh khó khăn và nhiều biến động nhng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn đợc khắc phục, phát triển và có lãi. II - Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì. 1. Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của Công ty. a. Đặc điểm về mặt hàng nhập khẩu. Trớc những năm 1990 là thời kỳ chế độ kinh tế chỉ huy bao cấp, hoạt động chủ yếu của Công ty là sản xuất và kinh doanh bao bì phục vụ trong nớc và hàng xuất khẩu mà thị trờng là các nớc Đông Âu. Thị trờng trong nớc, khách hàng lớn chủ yếu là các Tổng Công ty xuất nhập khẩu nh: Tổng Công ty xuất nhập khẩu Nội thơng, Công ty INTIMEX, Thủ công Mỹ nghệ Việt Nam. Mặt hàng phục vụ bao bì xuất khẩu là hàng may mặc, bánh kẹo. Thời kỳ này Công ty hoạt động theo sự chỉ đạo kế hoạch của Nhà nớc. Đầu vào Nhà nớc cung cấp theo chỉ tiêu kế hoạch và đầu ra Nhà nớc bao tiêu cũng theo kế hoạch vì vậy làm ăn kém hiệu quả. Khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, những năm đầu của thập kỷ 90, Công ty phải đối đầu với những khó khăn thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trờng, mặt khác các xí nghiệp thành viên nh: Xí nghiệp Bao bì Xuất khẩu I, Xí nghiệp Bao bì Xuất khẩu II, Chi nhánh Công ty Bao bì tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng xin tách ra khỏi Công ty gây sự hụt hẫng trong việc sản xuất trực tiếp hay đầu mối giao lu với thị trờng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, ở thời điểm này, Công ty hoạt động kém hiệu quả, thì trệ. Để đững vững và tồn tại đợc cần có sự thay đổi lớn trong Công ty và trên thực tế Công ty đã có sự thay đổi thực sự, hoạt động của Công ty đa dạng hơn nhiều so với thời kỳ bao cấp. Để phục vụ sản xuất trực tiếp Công ty mạnh dạn đầu t trang thiết bị, thành lập các xí nghiệp sản xuất trực tiếp bao bì phục vụ hàng sản xuất trong nớc và xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài đồng thời mạnh dạn tổ chức kinh doanh hàng xuất khẩu và nhập khẩu. b. Danh mục hàng hoá nhập khẩu. Xong xong với việc nhập khẩu, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tế ngày càng phát triển của các thành phần kinh tế trong lĩnh vực bao bì và sản xuất bao bì, phạm vi hoạt động kinh tế nhập khẩu mang tính chất tổng hợp và đa dạng hoá về các loại hình kinh doanh, chủng loại hàng hoá cũng nh thị trờng nhập khẩu, thị trờng tiêu thụ. PACKEXPORT đã đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu và đợc quy thành các nhóm mặt hàng chính sau: * Nhóm mặt hàng nguyên liệu làm bao bì truyền thống - chất lợng cao bao gồm: + Các loại giấy làm bao bì cao cấp là giấy Krap làm bao xi măng, Krap làm thùng đựng tivi và tủ lạnh. + Các loại hạt nhựa làm mút xốp, chai lọ, túi đựng thực phẩm bằng PED. + Các loại giấy Duplex định lợng từ 250 - 500 Gr/ m2 làm hộp phẳng chất lợng cao. + Các loại giấy Cusser, Crisland. * Nhóm mặt hàng thuộc kế hoạch đa dạng hoá mặt hàng gồm: + Thiết bị máy móc làm bao bì. + Các loại phụ tùng xe máy Honda. + Các loại máy móc làm bao bì, làm giấy,... + Các loại vật t, thiết bị cho ngành viễn thông. c. Thị trờng nhập khẩu của Công ty. Từ năm 1993 trở lại đây, thực hiện chiến lợc đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh, thực hiện đầy đủ chức năng của một doanh nghiệp Nhà nớc với nhiện vụ xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, giới thiệu khoa học - công nghệ mới về sản xuất bao bì của thị trờng quốc tế và khu vực vào trong nớc. Ngoài các thị trờng từ những bạn hàng truyền thống nh: Liên xô (cũ), CHDC Đức, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật, Austraylia, Nam Triều Tiên,...Công ty còn mở rộng ra các thị trờng mới nh: Anh, Pháp, Trung Quốc, Thụy Điển, Thái Lan, Italia,...Việc giao dịch với các thị trờng này không những giúp Công ty tăng doanh số, kim ngạch xuất nhập khẩu, mà còn giúp Công ty nhập khẩu đợc những mặt hàng kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của ngành bao bì. 2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì. Hoạt động nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển vợt bậc, góp phần giúp Công ty đứng vững và có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc. ta có thể thấy điều này qua bảng kim ngạch nhập khẩu sau: Bảng 2: Tổng kim ngạch nhập khẩu từ năm 1998 – 2001. Năm Kim ngạch nhập khẩu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2002 9.283.693 USD 6.612.898 USD 8.719.124 USD 11.707.640 USD Nguồn báo cáo tổng kết năm 1998 - 1999 - 2000 - 2001. Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Để hiểu và nắm rõ tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty PACKEXPORT chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty về cơ cấu mặt hàng, các hình thức nhập khẩu, các thị trờng chính và các vấn đề liên quan đến việc nhập khẩu. a/ Cơ cấu mặt hàng. Nếu nh trớc đây Công ty chỉ nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng thuộc lĩnh vực bao bì, nhng bớc vào c chế thị trờng, để tồn tại và phát triển Công ty đã đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của mình, nhờ đó góp phần không nhỏ trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Bảng 3: Số liệu nhập khẩu các nhóm mặt hàng chính Năm Mặt hàng 1998 1999 2000 Giá trị TT % Giá trị TT % Giá trị TT % 1.Giấy các loại 2.Hạt nhựa các loại 3.Hoá chất và vật t sản xuất mút xốp 4.Máy móc thiết bị 5.Hàng tiêu dùng 3.529.613 950.432 1.846.248 2.457.400 500.000 38,02 10,24 19,89 26,47 5,38 2.120.456 620.500 1.021.600 1.540.522 309.820 32,07 9,39 15,45 23,30 4,69 3.420.800 1.000.000 1.650.000 2.245.361 465.963 39,23 11,46 18,92 25,75 5,34 Tổng kim ngạch NK 9.283.693 100 6.612.898 100 8.719.124 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1998 - 1999 - 2000- 2001 Nhìn vào bảng 3 ta thấy: + Nhóm mặt hàng nguyên liệu giấy: Đây là nhóm hàng chủ yếu phục vụ cho trong ngành do đó những mặt hàng này có xu hớng tăng lên theo nhu cầu và chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu. Năm 1998 đạt 3.529.613 USD chiếm 38,02% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2000 đạt 3.420.800 USD chiếm 39,23% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2001 đạt 4.254.320 USD chiếm 36,34% tổng kim ngạch nhập khẩu Và năm 1999 do khủng hoảng tài chính khu vực Châu Á tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh XNK của Công ty PACKEXPORT, hàng nhập về để sản xuất, hàng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực bị khủng hoảng tài chính gặp khó khăn vì vậy phải hạn chế nhập khẩu chỉ đạt 2.120.456 USD chiểm 32,07% tổng kim ngạch nhập khẩu. + Nhóm nguyên liệu chất dẻo: Đây là nhóm hàng có sự biến động tăng giảm thất thờng. Lý do: phải sử dụng lớn vốn vay, sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng về tài chính tại các nớc trong khu vực nhất là năm 1998 - 1999 và nhiều đơn vị đợc phép kinh doanh hàng nhập khẩu trực tiếp. Năm 1998 đạt 950.432 USD chiếm 10,24% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 1999 đạt 620.500 USD chiếm 9,39% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2000 đạt 1.000.000 USD chiếm 11,46% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2001 đạt 1.240.500 USD chiếm 10,59% tổng kim ngạch nhập khẩu + Nhóm hóa chất và vật t sản xuất mút xốp: đây là mặt hàng mới của PACKEXPORT, Công ty đã biết khai thác thế mạnh trong việc thực hiện kinh doanh mặt hàng mới này. Tỷ trọng đợc giữ tơng đối ổn định từ năm 1998 đến 2001, riêng có giảm nhẹ năm 1999 do biến động của thị trờng khu vực. Năm 1998 đạt 1.846.248 USD chiếm 19,89% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 1999 đạt 1.021.600 USD chiếm 15,45% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2000 đạt 1.650.000 USD chiếm 18,39% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2001 đạt 1.912.400 USD chiếm 16,33% tổng kim ngạch nhập khẩu + Nhóm máy móc thiết bị: Mặt hàng này liên tục tăng lên trong 4 năm 1998 - 2001 cả về giá trị và tỷ trọng. Năm 1998 doanh số đạt 2.457.400 USD chiếm 26,47% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2001 doanh số đã tăng là 3.500.420 USD chiếm 29,90% tổng kim ngạch nhập khẩu + Nhóm mặt hàng tiêu dùng: Đây là nhóm mặt hàng nằm trong mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng. Tuy trong 4 năm qua nhóm mặt hàng này đạt doanh số còn thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhng vẫn giữ tơng đối ổn định. Năm 1998 đạt 500.000 USD chiếm 5,38% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 1999 đạt 309.820 USD chiếm 4,69% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2000 đạt 465.963 USD chiếm 5,34% tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2001 đạt 800.000 USD chiếm 6,48% tổng kim ngạch nhập khẩu Thông qua việc phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng, ta thấy Công ty nhập khẩu cả những mặt hàng trong nớc không đáp ứng đợc và nhu cầu rất cần thiết cho việc phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh. Còn những loại hàng trong nớc có thể đáp ứng đợc thì hạn chế nhập khẩu để thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển. b/ Hình thức nhập khẩu. Công ty PACKEXPORT hoạt động kinh doanh nhập khẩu dới hai hình thức chủ yếu đó là: - Nhập khẩu trực tiếp. - Nhập khẩu uỷ thác. Trớc đây Công ty thực hiện hoạt động nhập khẩu dới hình thức nhập khẩu uỷ thác là chủ yếu do ở thời kỳ này Công ty gặp khó khăn về vốn và nhân lực nên không thể thực hiện hoạt động nhập khẩu trực tiếp. Từ khi có hiệp định vay nợ của Chính phủ và các tổ chức quốc tế Công ty đã chuyển sang thực hiện nhập khẩu trực tiếp. Bảng 4: Các hình thức nhập khẩu chính của PACKEXPORT. (Đơn vị: USD) Năm h.thức NK 1998 1999 2000 2001 Giá trị Giá trị % Giá trị % Giá trị NK trực tiếp NK uỷ thác 7.949.626 1.334.067 5.759.834 853.064 87,1 12,9 8.417.442 301.682 96,54 3,46 11.707.640 0 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1998 - 1999 - 2000 - 2001. Nhìn vào bảng 4 ta thấy: Năm 1998 nhập khẩu trực tiếp là 7.949.626 USD còn nhập khẩu uỷ thác là 1.334.067 USD. Sang năm 1999 do thực hiện đúng chủ trơng là nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu nên năm 1999 nhập 5.759.834 USD chiếm 87,1% tổng kim ngạch nhập khẩu, còn 12,9% là nhập khẩu uỷ thác với 853.064 USD. Năm 2000, nhập khẩu uỷ thác của Công ty là 301.682 USD chiếm 3,46% tổng kim ngạch nhập khẩu và còn lại 8.417.442 USD là nhập khẩu trực tiệp chiếm 96,54%. Đến năm 2001 thì Công ty thực hiện 100% là nhập khẩu trực tiếp với 11.707.640 USD, nhập khẩu uỷ thác Công ty không thực hiện. Qua đó, ta thấy hoạt động nhập khẩu trực tiếp đợc PACKEXPORT a thích hơn nhập khẩu uỷ thác. Biểu đồ 2: Hình thức nhập khẩu của Công ty. c/ Thị trờng nhập khẩu. Thị trờng nhập khẩu có một vai trò quan trọng với sự phát ttriển hoạt động nhập khẩu của Công ty PACKEXPORT. Hoạt động nhập khẩu có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào thị trờng nhập khẩu. Chính vì lẽ đó từ năm 1991 theo đờng lối mở cửa nền kinh tế Công ty PACKEXPORT đã tìm đến và quan hệ với một số đối tác có uy tín lớn trên toàn thế giới chứ không bó hẹp với những thị trờng quen thuộc. Và cũng nhờ có những quyết định kịp thời trên đã giúp Công ty phát triển và hoạt động có hiệu quả. Nhìn vào 5 bảng ta thấy thị trờng của Công ty rất rộng lớn, gồm hơn 13 thị trờng ,lớn nhỏ trên thế giới. Nhng chủ yếu vẫn là các thị trờng Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thụy Điển và các thị trờng khác nh TRung Quốc, Anh, Đức, Úc,... Trong các thị trờng chủ yếu của Công ty nổi lên là thị trờng Nhật, đây là nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu, thiết bị điện, thiết bị tiêu dùng chính cho nguồn nhập của Công ty. Doanh số của thị trờng này trong suốt những năm gần đây luôn luôn tăng và không bị biến động nhiều mặc dù năm 1998 - 1999 nền kinh tế các nớc bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực. Còn những thị trờng chủ yếu còn lại đều có sự biến động, không ổn định. Nhìn chung ta có thể thấy rằng trong 3 năm gần đây Công ty có quan hệ tốt với rất nhiều thị trờng trên thế giới, tuy tỷ trọng giữa các thị trờng này không đồng đều. Nhng nhờ có mối quan hệ này đã giúp Công ty thực hiện tốt hoạt động XNK, và ngày càng phát triển . Năm Tên nớc 1999 2000 Giá trị TT % Giá trị TT % Giá tr 1. 2. Nhật Bản 3. Nam Triều Tiên 4. Đài Loan 5. Malaisia 6. Inđônêsia 7. Pháp 8. Singapore 9. Trung Quốc 10. Thụy Điển 11. Đức 12. Italia 13. Anh 14. Thái Lan 15. Các nớc khác Tổng Cộng 1.427.700 1.278.300 658.900 480.350 425.264 378.300 350.280 350.200 338.700 320.560 264.360 174.624 165.360 0 6,612.898 21,59 19,33 9,96 7,26 6,43 5,72 5,3 5,3 5,12 4,85 4,00 2,64 2,50 0 100 1.640.300 1.420.610 723.300 510.600 516.650 540.216 565.200 584.600 420.600 430.648 550.424 410.615 365.400 39.961 8.719.124 18,8 16,4 8,3 5,8 5,9 6,2 6,5 6,7 4,8 4,9 6,3 4,7 4,2 0,5 100 1.927.625 2.342.700 1.315.600 536.400 868.645 620.617 735.300 532.700 596.634 532.168 620.700 428.651 420.400 229.500 11.707.640 Bảng 5: Tình hình nhập khẩu theo thị trờng III - Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty PACKEXPORT. 1. Những mặt đã đạt đợc. Từ khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì đã từng bớc lớn mạnh và phát triển không ngừng. Qua những kết quả này chúng ta thấy rõ những u điểm mà Công ty đã đạt đợc trong thời gian qua. Đúng nh tên gọi của Công ty, PACKEXPORT đã thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình là nhập khẩu vật t - thiết bị bao bì cho mọi ngành của đất nớc. Cụ thể năm 1999 Công ty đã nhập khẩu đợc 6.612.898 USD chiếm 47,79 % kim ngạch xuất nhập khẩu. Năm 2000 giá trị nguyên liệu vật t bao bì nhập khẩu đạt 3.420.800 USD chiếm 39,23 % hàng nhập khẩu của Công ty và năm 2001 giá trị nhập khẩu đạt 11.707.640 USD chiếm 69,45% kim ngạch xuất nhập khẩu. Đợc thành lập từ năm 1976, Công ty có một bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu bao bì. Điều này đã tạo nên sự tin tởng, tín nhiệm của bạn hàng trong và ngoài nớc đối với Công ty. Với một đội ngũ cán bộ, nhân viên có kinh nghiệm, có trình độ cao, Công ty đã thực hiện tốt chức năng của mình. Thời gian qua PACKEXPORT đã nhập khẩu vật t, nguyên liệu, thiết bị và cả bao bì cho mọi lĩnh vực báo đảm uy tín và chất lợng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng đồng thời phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế ở nớc ta. Chính u điểm này đã giúp Công ty có đợc sự tín nhiệm của bạn hàng khắp nơi. Cứ nói tới lĩnh vực bao bì là mọi ngời nghĩ đến ngay công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì - Bộ Thơng mại. 1.1 Đa dạng hoá kinh doanh trên cơ sở khai thác triệt để thế mạnh truyền thống. Kinh doanh một mặt hàng trong cơ chế thị trờng là khá nguy hiểm và khó có sức cạnh tranh trên thị trờng. Chính vì vậy, Công ty đã chuyển hớng sang kinh doanh tổng hợp, tuy nhiên vẫn dựa trên thế mạnh chủ yếu là nhập khẩu các mặt hàng truyền thống trong lĩnh vực bao bì. Công ty đã củng cố và mở rộng hoạt đông kinh doanh cho vật t thiết bị lẻ, nguyên liệu cho sản xuất và các hàng cho tiêu dùng. Công ty nhận thấy các doanh nghiệp trong nớc khi tham gia chức năng nhập khẩu còn thiếu kinh nghiệm, kiến thức và nhất là thông tin nên PACKEXPORT đã tăng cờng các hoạt động t vấn của mình, phát huy tối đa chức năng là một thành viên của Hiệp hội Bao bì Châu Á (APF) để tăng doanh thu và giúp cho các doanh nghiệp này hoạt động tốt hơn, cụ thể Công ty đã có t vấn trong thẩm định giá cả, soạn thảo tài liệu và tổ chức đào tạo tại chỗ cho các đơn vị trong nớc. Hơn thế nữa, Trớc chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu của nớc ta, Công ty đã tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Tuy có gặp khó khăn do từ chuyên nhập khẩu nay chuyển sang cả xuất khẩu nhng Công ty đã từng bớc vợt qua và đạt đợc những thành quả đáng khích lệ. Năm 1998, Công ty đã xuất khẩu đợc 4,759 tr. USD đạt 70% kế hoạch đặt ra. Năm 1999, Công ty thực hiện xuất khẩu đạt 8,151 tr. USD. Năm 2000 xuất khẩu đạt 8,15 tr.USD. Năm 2001 xuất khẩu đạt 5,15 tr. USD. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty vẫn là hàng nguyên liệu - nhiên liệu, sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩm dợc liệu, may mặc, thủ công mỹ nghệ,... Ngoài ra Công ty còn thực hiện liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất, trực tiếp đầu t nhập khẩu. Đây là một hớng kinh doanh hứa hẹn nhiều kết quả trong tơng lai. 1.2 Đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu nghiệp vụ và pháp luật. Ngay sau khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, Công ty thực hiện việc tổ chức lại bộ máy quản lý và đào tạo lại lao động cho phù hợp với tình hình mới. Đến nay, PACKEXPORT đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao với trên 80% cán bộ có trình độ đại học và nhân viên Công ty đều thông thạo ngoại ngữ, am hiểu các nghiệp vụ xuất - nhập khẩu đồng thời lại đợc trang bị cả trình độ kỹ thuật, một điều kiện tốt cho việc xuất nhập khẩu thiết bị, kỹ thuật. Chính vì vậy việc giao dịch với bạn hàng ngoài nớc của Công ty đợc thuận tiện dễ dàng. Không chỉ có vậy, cán bộ của Công ty còn rất thông thạo về các điều kiện giao dịch quốc tế. Với những bạn hàng truyền thống nh Nga, Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Nhật, Đài Loan,...cán bộ nghiệp vụ còn hiểu rõ luật pháp, phong tục tập quán, văn hoá của các quốc gia đó. Và đơng nhiên là những cán bộ này nắm rất rõ những quy định về luật lệ của Nhà nớc để vận dụng vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Trong nội bộ Công ty, mọi ngời đều đoàn kết, giúp dỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Lãnh đạo Công ty và cán bộ công nhân viên đều có sự đồng tâm hiệp lực với nhau để đạt mục tiêu là làm cho PACKEXPORT không ngừng phát triển. Với nhận thức là phải gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể để phát triển lâu dài. Công ty đã có chế độ khuyến khích vật chất, khen thởng với cán bộ công nhân viên. Điều này đã giúp cho ngời lao động càng thêm gắn bó với PACKEXPORT. 1.3 Về thị trờng. Trong thời gian qua nhất là năm 1997 với bối cảnh cạnh tranh khốc liệt để giành giật thị trờng giữa các loại hình doanh nghiệp với nhau cùng với sự biến động về tài chính ở khu vực Đông Nam Á và những chủ trơng thay đổi về cơ chế điều hành XNK của Nhà nớc đã trở thành những yếu tố tiềm ẩn nhiêù rủi ro cho hoạt đông xuất nhập khẩu nói chung của Công ty, đặc biệt là nhập khẩu nói riêng thị trờng của Công ty vẫn không ngừng mở rộng. Nhờ có hoạt động nhập khẩu, Công ty đã tạo đợc mối quan hệ bạn hàng với nhiều quốc gia trên thế giới. Thị trờng chủ yếu cung cấp vật t bao bì, thiết bị và phụ tùng cho Công ty là: Inđônêsia, Malaisia, Nam Triều Tiên, Trung Quốc,... Tuy nhiên trong tơng lai cần thêm tỷ trọng nhập khẩu từ các thị trờng khác mà sản phẩm có chất lợng công nghệ nh Anh, Pháp, Tây Đức,...để đảm bảo cho nh cầu và phù hợp với sự phát triển không ngừng của ngành bao bì Việt Nam. 1.4 Về tổ chức. Với quy mô gọn nhẹ, các phòng ban chức năng cụ thể, rõ ràng đã giúp Công ty đổi mới về cơ chế làm việc, giảm bớt đợc các thủ tục phiền hà, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ của Công ty không ngừng đợc năng cao trình độ chuyên môn của mình và đợc đào tạo chính quy từ các trờng đại học lớn với các chuyên ngành kinh tế, thơng mại, ngoại thơng, có khả năng tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến và tiếp thu tốt các kinh nghiệm kinh doanh của các nớc trên thế giới. 2. Những mặt cha làm đợc. Bên cạnh những u điểm kể trên, Công ty không tránh khỏi những thiếu sót của mình. Trớc tiên là hiệu quả kinh doanh của Công ty cha thật sự cao, thực tế tình hình hoạt động của Công ty còn gặp nhiều khó khăn. Doanh thu, lợi nhuận của các năm bấp bênh không ổn định. Tất nhiên điều này xảy ra do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố khách quan nh do tác động muộn của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, do trong nớc xuất hiện nhiều doanh nghiệp t nhân sản xuất kinh doanh lĩnh vực này,... nhng nó cũng cho ta thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty. Trong hoạt động kinh doanh PACKEXPORT cha thực sự năng động, phần lớn các hoạt động nhập khẩu đều do Bộ Thơng mại chỉ đạo giới thiệu. Các hoạt động tìm kiếm thị trờng và khách hàng của Công ty cha thực sự phong phú, cha hiệu quả mà gần nh thụ động trong việc tìm kiếm bạn hàng và thị trờng. 3. Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động nhập khẩu. 3.1 Những thuận lợi. Trong xu hớng chung của thời đại, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cả thế giới là một thị trờng lớn. Với chính sách “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” Việt Nam đã thực sự tạo ra đợc vị thế thuận lợi cho việc phát triến nội tại và hoà nhập vào nền kinh tế khu vực, tham gia vào phân công lao động quốc tế. Đó là Việt Nam đã tham gia vào ASEAN (tháng 7/1995) với chơng trình cắt giảm thuế quan sẽ giúp cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam sẽ nhiều hơn, giá cả hợp lý hơn. Bên cạnh đó Nhà nớc đã và đang tạo ra một hành lang pháp lý và quản lý XNK, tạo điều kiện cho Công ty và các doanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật và giúp cho các doanh nghiệp này mở rộng mối quan hệ với các thị trờng nớc ngoài. Công ty có tài sản vô hình lớn nhất đó là uy tín, đồng thời có quan hệ mật thiết với các ngân hàng nh: Ngân hàng Ngoại thơng, ngân hàng Thơng mại cổ phần XNK Việt Nam (Vietcombank). Mối quan hệ này đã tạo thế vững chắc cho Công ty trên thơng trờng, giúp cho Công ty ngày càng có những hợp đồng nhập khẩu. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc đứng đầu ngành trong hoạt động XNK và lĩnh vực kỹ thuật bao bì, đây cũng là thế mạnh của Công ty. Công ty có các bạn hàng lớn tin cậy và bạn hàng truyền thống. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc giúp đỡ, cấp vốn ngay từ khi hình thành. Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, dày dạn kinh nghiệm, thông thạo công việc. Những điểm thuận lợi trên đã tạo điều kiện cho công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, phạm vi hoạt động kinh doanh XNK và phát triển nhanh về mọi mặt. 3.1 Những khó khăn và nguyên nhân tồn tại. * Những khó khăn. Nhìn vào thực tế công tác nghiệp vụ cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty chúng ta có thể thấy rằng: để hoạt động tốt, có hiệu quả trong điều kiện cơ chế thị trờng, cạnh tranh khốc liệt, cạnh tranh ngay cả với Công ty PACKEXPORT. Những khó khăn tác động trực tiếp hay gián tiếp đến mọi mặt hoạt động của PACKEXPORT là: a/ Khó khăn về thị trờng trong nớc. Từ khi nớc ta thực hiện chính sách cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động XNK thì PACKEXPORT mất đi vị trí độc quyền về nhập khẩu toàn bộ vật t, thiết bị trong lĩnh vực bao bì. Trên thị trờng lúc này có nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân cùng tham gia kinh doanh. Hầu hết các Bộ, ngành và các cơ quan khác đều thành lập bộ phận XNK trong Bộ - Ngành đó. Do ở cùng trong ngành nên họ am hiểu tình hình tốt hơn, đợc u đãi hơn về nhập khẩu chủng loại của nghành đó. Nh vậy, Công ty gặp nhiều sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng với các doanh nghiệp khác. Đây là một khó khăn lớn đối với Công ty. b/ Khó khăn về thị trờng nớc ngoài. Công ty đợc thành lập năm 1976, và thị trờng, đối tác chính của PACKEXPORT là các nớc phe XHCN. Sự sụp đổ của các nớc phe XHCN là Đông Âu và Liên Xô đã làm thu hẹp nguồn hàng nhập khẩu của Công ty. Bạn hàng cũ, truyền thống mất đi trong khi cha kịp tạo dựng bạn hàng mới. Khi tạo dựng đợc bạn hàng mới nhng cha thể hiểu kỹ về họ nh hiểu về bạn hàng truyền thống đợc, càng cha hiểu về phong tục, tập quán, thông lệ buôn bán, luật pháp của nớc họ,...Thậm chí ngay cả ngôn ngữ của họ chúng ta cũng cha thông thạo. Vì vậy, phải tiến hành các bớc nghiên cứu bạn hàng mới. Trớc đây quan hệ thơng mại trên cơ sở nghị định đợc ký giữa hai Chính phủ nhng nay theo cơ chế thị trờng, việc mua bán phải dựa vào quan điểm hai bên cùng có lợi. Muốn thực hiện đợc nguyên tắc này Công ty phải nắm kỹ về đối tác từ khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế mới không bị tổn thất. Hiện nay, Công ty có quan hệ buôn bán với trên 50 quốc gia trên thế giới. Đây chính là một khó khăn cho Công ty khi thực hiện công việc của mình. c/ Khó khăn từ chính sách của Nhà nớc gây nên. Một số quy định của Nhà nớc cha thực sự khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không tạo đợc động lực cho các doanh nghiệp này phát triển. Các Bộ, ngành có liên quan cha có sự thống nhất với nhau trong việc chỉ đạo các hoạt động nhập khẩu, cha có chính sách u đãi cho nhập khẩu vật t trong nớc cha sản xuất đợc, nhất là trong lĩnh vực sản xuất bao bì cao cấp, Chủ trơng hạn chế nhập khẩu đã gây nên nhiều khó khăn cho một Công ty chuyên làm công tác nhập khẩu nh PACKEXPORT. Việc mở rộng đối tợng tham gia kinh doanh xuất - nhập khẩu làm cho PACKEXPORT phải chịu sự cạnh tranh lớn trên thị trờng. Những quy định về vay vốn của ngân hàng có nhiều vớng mắc khiến cho Công ty không tìm đợc đủ vốn để nhập khẩu tự doanh. Khi sử dụng vốn Công ty, thuê mua tài chính thì lãi suất lại quá cao khiến Công ty lúng túng trong việc thực hiện liên doanh, liên kết đầu t. Công ty không đợc phép kinh doanh, sử dụng tiền mặt là ngoại tệ cho nên không thu hút đợc vốn cho hoạt động nhập khẩu. d/ Khó khăn từ chính Công ty. Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật bao bì là một Công ty lớn chuyên ngành về lĩnh vực bao bì chỉ đạo hoạt động lĩnh vực bao bì trong cả nớc. Sau nghị định 217/CP và 388/CP, các đơn vị thành viên chủ lực chuyên về sản xuất bao bì xuất khẩu tách ra khỏi Công ty năm 1990, Công ty không kịp thời chuyển hớng, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định tổ chức mà còn mang nặng ảnh hởng của thời kỳ bao cấp, trông chờ vào sự hớng dẫn chỉ đạo của cấp trên. Sự phát triển của Công ty còn phụ thuộc vào Bộ, vào các chỉ tiêu mà Bộ giao cho, do đó có ảnh hởng lớn đến doanh số và lợi nhuận. Và cũng từ thực tế này phát sinh và bộc lộ một số hạn chế và yếu kém khác đó là vấn đề tồn tại: 1.Về tổ chức cán bộ: cha đủ năng lực để ổn định và bố trí sắp xếp bộ máy hoạt động sao cho có hiệu quả. Cán bộ lãnh đạo trình độ văn hoá còn hạn chế chỉ dựa vào kinh nghiệm làm việc của thời kỳ bao cấp nên không có chiến lợc về tổ chức cán bộ của Công ty. 2. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo các phòng, các đơn vị thành viên và độ ngũ cán bộ làm công tác XNK già cỗi về t tởng, nhận thức, non kém về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ không có nhng vẫn đơng nhiên làm công tác kinh doanh XNK. 3.Hoạt động Marketing còn quá yếu do đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn, năng lực còn quá ít dẫn tới hoạt động xúc tiến bán hàng còn yếu Thiếu hẳn đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên am hiểu nghiệp vụ, nhất là nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Việc nghiên cứu thị trờng và những thông tin về giá cả, thị trờng, khách hàng còn hạn chế do đó không nắm và theo kịp những biến động của thị trờng dẫn tới các ứng xử trong kinh doanh còn cứng nhắc. 4. Điều quan trọng hơn cả là sự thống nhất hoạt động trong lãnh đạo Công ty còn hạn chế, quy chế thởng - phạt không nghiêm minh dẫn tới ý thức chấp hành kỷ luật trong cán bộ công nhân viên của Công ty có phần lơi lỏng, vì cán bộ gây thất thoát trong kinh doanh hàng tỷ đồng nhng không xử lý, cán bộ có năng lực, trẻ, hoạt động có hiệu quả thì lại không đợc khen thởng thích đáng, điều này nói lên sự trì trệ của bộ máy lãnh đạo đã già cỗi, không đủ năng lực trong điều hành nhng vẫn còn tham quyền cố vị, cố tình sử dụng những cán bộ không có năng lực, không có trình độ. Để khắc phục những hạn chế này trong thời gian tới, PACKEXPORT cần nhìn thẳng vào sự thật, mạnh dạn đổi mới toàn diện đúng theo quan điển đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đồng thời cần phải triệt để tận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh đồng thời đề ra những giải pháp hợp lý để tháo gỡ từng khó khăn nêu trên. * Nguyên nhân tồn tại. - Là một đơn vị hoạt động kinh doanh XNK và kỹ thuật bao bì, một đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực bao bì, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên giỏi về quản lý, thạo về nghiệp vụ chuyên môn để làm tốt công việc của mình song lãnh đạo Công ty cha nhìn thấy điều này để hoạt động kinh doanh không bảo toàn đợc vốn, bị chiếm dụng vốn dẫn đến vòng quay vốn chậm. - Hình thức nhập khẩu không đa dạng, chủ yếu nhập khẩu uỷ thác và trực tiếp, còn các hình thức khác cha đợc phát huy, do đó nghiệp vụ kinh doanh của cán bộ không đợc củng cố và nâng cao. - Thị trờng: Tuy Công ty có tới 13 thị trờng nhng chủ yếu chỉ có một số thị trờng là bạn hàng thờn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì.pdf
Tài liệu liên quan