Luận văn Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư chứng khoán

Tài liệu Luận văn Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư chứng khoán: 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ MỸ HẠNH THÔNG TIN TÀI CHÍNH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÀI CHÍNH TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÃ SỐ : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS VÕ VĂN NHỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chƣơng 1 Tình hình thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ............................................................................................................. 1 1.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ....................................... 1 1.1.1 Giới thiệu tình hình hoạt động và tổ chức TTCK Việt Nam .......................... 1 1.1.2 Sơ lược về tình hình hoạt động của các công ty niêm yết .............................. 5 1.2 Báo ...

pdf215 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư chứng khoán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ MỸ HẠNH THƠNG TIN TÀI CHÍNH VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN TÀI CHÍNH TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CHỨNG KHỐN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN – KIỂM TỐN MÃ SỐ : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS VÕ VĂN NHỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chƣơng 1 Tình hình thị trƣờng chứng khốn Việt Nam và báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết ............................................................................................................. 1 1.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khốn Việt Nam ....................................... 1 1.1.1 Giới thiệu tình hình hoạt động và tổ chức TTCK Việt Nam .......................... 1 1.1.2 Sơ lược về tình hình hoạt động của các cơng ty niêm yết .............................. 5 1.2 Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tƣ .......................................................................................... 6 1.2.1 Báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết .................................................. 7 1.2.2 Phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư ....... 9 1.2.2.1 Mục tiêu phân tích BCTC ......................................................................... 9 1.2.2.2 Kỹ thuật và các phương pháp trong phân tích tài chính ........................... 11 1.3 Một số quan điểm truyền thống về vai trị của thơng tin BCTC đối với quyết định của nhà đầu tƣ ......................................................................... 15 1.3.1 Các yếu tố cơ bản quyết định đến giá cổ phiếu ............................................ 15 1.3.2 Vai trị của thơng tin tài chính đối với quyết định của nhà đầu tư .............. 18 1 .............................................................................................. 26 Chƣơng 2 Thực trạng thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khốn (TTGDCK) TP.HCM ..............27 2.1 Tình hình cơng ty niêm yết đang hoạt động tại TTGDCK TP.HCM 2.1.1 Theo thời gian lên sàn ..................................................................................27 2.1.2 Theo ngành nghề .........................................................................................27 2.1.3 Theo quy mơ vốn .........................................................................................27 2.2 Thực trạng báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết hiện nay ............28 2.2.1 Bảng cân đối kế tốn ....................................................................................28 2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: ........................................................30 3 2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ...........................................................................30 2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính ....................................................................31 2.3 Thực trạng cơng bố thơng tin của các cơng ty niêm yết đối với quy định của Uỷ ban chứng khốn Nhà nƣớc .........................................................31 2.4 Thực trạng về nhu cầu của ngƣời sử dụng đối với thơng tin báo cáo tài chính ..........................................................................................................33 2.5 Khảo sát giá cổ phiếu của các cơng ty niêm yết trong thời gian qua…………………………………………………………………....35 2.5.1 Mơ tả dữ liệu ...............................................................................................35 2.5.2 Diễn biến giá tồn thị trường (VN_Index) ...................................................37 2.6 Nhận xét về mối quan hệ giữa thơng tin tài chính với quyết định đầu tƣ chứng khốn tại TTGDCK TP.HCM .......................................................44 2.6.1 Đánh giá ảnh hưởng của chỉ số tài chính các cơng ty niêm yết và giá cổ phiếu qua từng năm ...............................................................................................44 2.6.2 Đánh giá chung ............................................................................................47 2.7 Kinh nghiệm cơng bố thơng tin tại Thái Lan và bài học cho Việt Nam ..48 2.7.1 Cơng bố thơng tin tài chính của cơng ty niêm yết .........................................48 2.7.1.1 Quá trình cơng bố thơng tin .........................................................................48 2.7.1.2 ..........................................................49 2.7.2 CBTT thị trường của Sở giao dịch chứng khốn Thái Lan ...........................49 2.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình CBTT ..........................52 2 ................................................................................................54 Chƣơng 3 Giải pháp tăng cƣờng tính hữu dụng của thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tƣ chứng khốn ............55 3.1 Quan điểm thiết lập quan hệ giữa thơng tin tài chính và quyết định đầu tƣ chứng khốn .........................................................................................55 3.1.1 Quan điểm định lượng .................................................................................55 3.1.2 Quan điểm định tính ....................................................................................56 3.1.3 Quan điểm dựa trên sự phát triển, thay đổi và hội nhập của TTCK Việt Nam ....................................................................................................58 3.2 Giải pháp thơng tin tài chính đƣợc trình bày và cơng bố ........................59 4 3.2.1 Chuẩn hĩa và nâng cao chất lượng cơng bố thơng tin từ tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết ..............................................................................................59 3.2.2 Tăng cường hồn thiện hệ thống thơng tin tại TTGDCK ..............................67 3.2.3 Giải pháp đối với cơng ty chứng khốn trong hoạt động CBTT ...................71 3.2.4 Tăng cường giám sát hoạt động CBTT về tình hình tài chính trên TTCK .....73 3.2.5 Tăng cường các biện pháp chế tài đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ CBTT trên TTCK Việt Nam ..................................................................................74 3.2.6 Giải pháp về việc sử dụng thơng tin của các nhà đầu tƣ .........................76 3.2.7 Tăng cường khả năng đọc hiểu BCTC cho nhà đầu tư..................................76 3.2.8 Đổi mới quá trình thơng tin của các cơng ty niêm yết ..................................77 3.2.9 Triển khai mơ hình cơng ty định mức tín nhiệm ...........................................79 3.3 Giải pháp hỗ trợ khác ................................................................................80 3.3.1 Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn ..........................................................80 3.3.2 Giải pháp về sự phối hợp của các phương tiện thơng tin đại chúng ..............81 3.4 Thiết lập mơ hình về sự tác động của các chỉ số tài chính đến giá cổ phiếu ..........................................................................................................83 3.4.1 Các nhân tố cơ bản để thiết lập quan hệ .......................................................84 3.4.2 Thiết lập mơ hình tổng quát .........................................................................85 3.4.3 Thu thập dữ liệu ...........................................................................................86 3.4.3.1 Chọn mẫu dữ liệu nghiên cứu ...................................................................86 3.4.3.2 Mơ tả dữ liệu .............................................................................................86 3.4.4 Ước lượng mơ hình kinh tế lượng ...............................................................87 3.4.5 Kiểm định giả thiết ......................................................................................87 3.4.6 Diễn dịch kết quả ........................................................................................87 3.4.7 Kết luận và đề xuất ......................................................................................88 3.4.8 Hạn chế của mơ hình và hướng mở rộng ......................................................88 3 ...............................................................................................89 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì Thị trường chứng khốn Việt Nam đang trên đà phát triển. Tính đến đầu năm 2007 đã cĩ hơn 100 cơng ty niêm yết tại TTGDCK TP.HCM. Trong tất cả các hoạt động nĩi chung thì thơng tin luơn là những yếu tố khơng thể thiếu khi thực hiện các hoạt động đầu tư. Thơng tin lại càng quan trọng hơn đối với nhà đầu tư khi họ tham gia trên thị trường chứng khốn. Trong các thơng tin nĩi chung thì thơng tin tài chính lại càng cĩ ý nghĩa quan trọng trong các quyết định của nhà đầu tư. Thực tế kinh nghiệm trên thế giới và thực tiễn Việt Nam vừa qua cho thấy thơng tin, đặc biệt là thơng tin tài chính càng đúng sự thật, càng kịp thời và hiệu quả bao nhiêu, niềm tin của nhà đầu tư với hoạt động của thị trường chứng khốn càng lớn. TTCK Việt Nam là thị trường mới nổi, mặc dù đã hoạt động được gần 7 năm nhưng nĩ chỉ thật sự sơi động trong vịng hơn 1 năm trở lại đây. Do vậy, thơng tin nĩi chung và thơng tin tài chính nĩi riêng trên thị trường chứng khốn được cơng bố như thế nào, mức độ cơng bố ra làm sao? Liệu đã đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư hay chưa? thì chưa cĩ cuộc nghiên cứu nào thực hiện. Cùng với sự phát triển ngày càng cao của thị trường chứng khốn Việt Nam, yêu cầu về hoạt động CBTT nĩi chung, CBTT tài chính nĩi riêng càng cao và cần được hồn thiện. Thơng qua việc tìm hiểu quá trình cơng bố thơng tin của thị trường hiện những cuộc khảo sát nhỏ; đề tài sẽ thực hiện nghiên cứu và tìm ra giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động cơng bố thơng tin tài chính tại trung tâm gia dịch chứng khốn TP.HCM với tên gọi: THƠNG TIN TÀI CHÍNH VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN TÀI CHÍNH TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN Với việc nghiên cứu về thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính để tìm ra giải pháp tăng cường hiệu quả của hoạt động cơng bố thơng tin cho TTCK Việt Nam nĩi chung, tại TTGDCK TP.HCM nĩi riêng là một vấn đề cĩ ý nghĩa 6 thiết thực và cần thiết. Kết quả nghiên cứu của đề tài cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các chủ thể tham gia trên TTCK. Nĩ cung cấp thơng tin cho các chủ thể tham gia trên thị trường để họ đưa ra cách hành xử phù hợp với mục tiêu làm cho thị trường chứng khốn phát triển bền vững. Trên cơ sở tìm hiểu những cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của thơng tin tài chính đến quyết định đầu tư và tìm 6 năm vừa qua tại TTGDCK TP.HCM, đề tài đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động cơng bố thơng tin tài chính trên TTCK, gĩp phần quan trọng vào quá trình hoạt động của TTCK nhằm giúp cho sự vận hành của TTCK diễn ra an tồn, hiệu quả, minh bạch để TTCK Việt Nam ngày càng phát triển bền vững. Để cĩ thể giải quyết được các vấn đề cần nghiên cứu trên đây, nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của đề tài là tìm hiểu tình hình hoạt động của các chủ thể tham gia trên thị trường, vai trị của thơng tin tài chính trong các quyết định đầu tư… Mục tiêu của phần này sẽ được trả lời trong chương 1 của luận văn. Nhiệm vụ tiếp theo của đề tài là xem xét thực tiễn về thực trạng thơng tin tài chính và quá trình cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty niêm yết diễn ra như thế nào? Đồng thời khảo sát thực trạng về ảnh hưởng quyết định của nhà đầu tư đối với các thơng tin tài chính được cơng bố thơng qua chỉ số VN_Index và đánh giá sơ lược về mối quan hệ giữa thơng tin tài chính và giá cổ phiếu. Ngồi ra, đề tài cũng nghiên cứu mơ hình cơng bố thơng tin tài chính của Sở giao dịch chứng khốn Thái Lan và kết hợp với các nghiên cứu khác để rút ra bài học kinh nghiệm cho thị trường chứng khốn Việt Nam. Mục tiêu thứ 2 này sẽ được thể hiện ở chương 2 Mục tiêu cuối cùng: trên cơ sở những vấn đề được nghiên cứu ở hai phần trên, luận văn sẽ đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện tình hình thơng tin tài chính 7 và quá trình cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty niêm yết nĩi riêng, các chủ thể khác cĩ liên quan khác nĩi chung. Mục tiêu này sẽ được làm rõ ở chương 3. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu cũng như một số khĩ khăn khách quan khác, đề tài chỉ đề cập đến thơng tin tài chính và chủ yếu là thơng tin trên báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết, đồng thời chỉ thực hiện nghiên cứu và khảo sát trên thị trường tập trung tại TTGDCK TP.HCM. Trong đĩ báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết chỉ tập trung vào những báo cáo tài chính của cơng ty mẹ (nếu cơng ty niêm yết là tập đồn) mà chưa tìm hiểu đến báo cáo hợp nhất. Việc nghiên cứu cịn dựa nhiều trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn hoạt động của hệ thống cơng bố thị trường tài chính trên thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như thống kê mơ tả, điều tra kết hợp với phân tích, tổng hợp. Đồng thời luận văn cũng khảo sát thực trạng, phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp, sử dụng dữ liệu quá khứ kết hợp với hiện tại thơng qua biểu đồ, hình ảnh để đưa ra đánh giá và đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc thống nhất như đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và khách quan của các nội dung được trình bày. Sản phẩm của đề tài, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng kết quả Về mặt khoa học: đề tài cĩ ý nghĩa nghiên cứu tầm quan trọng của thơng tin tài chính và quá trình cơng bố thơng tin tài chính, đồng thời giúp hiểu rõ hơn thực trạng về tình hình cơng bố thơng tin tài chính đã và đang diễn ra trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Ngồi ra, đề tài cũng chắt lọc và đưa ra định hướng về mơ hình lý thuyết giú tham gia thị trường nĩi riêng. Về mặt thực tiễn: Đề tài đưa ra phương hướng và một số giải pháp hồn thiện quá trình cơng bố thơng tin tài chính, giúp cho các nhà quản lý, cơng ty 8 niêm yết và các cơng ty chứng khốn cĩ cơ hội nhìn lại mình và hồn thiện hơn vai trị của mình khi tham gia trên thị trường chứng khốn. Đồng thời giúp nhà đầu tư cĩ cái nhìn rõ hơn về tầm quan trọng của thơng tin tài chính khi thực hiện quyết định đầu tư. Việc nghiên cứu thành cơng đề tài sẽ gĩp phần cho TTCK Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn và ngày càng phát triển một cách bền vững. Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài được chia thành 3 chương Chƣơng 1: Tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam và báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết Chƣơng 2: Thực trạng thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khốn (TTGDCK) TP.HCM Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường tính hữu dụng của thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư chứng khốn 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ tắt Tiếng việt Tiếng Anh (nếu cĩ) ASSET động Automated System for Stock Exchange of Thailan BCTC Báo cáo tài chính BTC Bộ tài chính CBTT Cơng bố thơng tin CĐKT CK Chứng khốn CTCK Cơng ty chứng khốn CTCP n CTNY Cơng ty niêm yết ĐTNN Đầu tư nước ngồi ELCID Hệ thống CBTT về tổ chức niêm yết Electronic Listed Company Information Disclosure) KQKD QĐ PRS Hệ thống báo giá SET Sở giao dịch chứng khốn Thái Lan Securities & Exchange Thailand SETINF O Hệ thống dịch vụ thơng tin SET Information Services SIMS Hệ thống quản lý thơng tin SGDCK Sở giao dịch chứng khốn TTCK Thị trường chứng khốn TT Thơng tư TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khốn UBCKNN Ủy ban chứng khốn Nhà nước VAS Viet Nam Accounting System VN_Inde x Chỉ số giá tồn thị trường Việt Nam_Index 10 Tên gọi Bảng 1.1 Bảng 1.2 Quy mơ giao dịch trung bình của các cổ phiếu của các cơng ty thuộc 2 nhĩm nghiên cứu qua 6 năm 1.1 1.2 1.3 1.4 11 CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT 1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam Với ý tưởng hình thành thị trường chứng khốn để thực hiện các mục tiêu cơ bản là thúc đẩy quá trình cổ phần hĩa và tạo thêm một kênh huy động vốn mới cho nền kinh tế. Ngày 28/11/1996, Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP về việc thành lập ủy ban chứng khốn. Ngày 14/07/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Sau gần 5 năm triển khai với nhiều lần trì hỗn, ngày 20/07/2000, thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức ra đời với trung tâm giao dịch chứng khốn đặt tại TP.Hồ Chí Minh. 1.1.1. Giới thiệu tình hình hoạt động và tổ chức thị trƣờng chứng khốn VN Trong phạm vi của luận văn, để thuận lợi cho quá trình phân tích và so sánh, luận văn lấy mốc thời gian là ngày giao dịch đầu tiên là 28/07/2000, đến năm thứ 6 được tính đến ngày 28/7/2006. Quy mơ niêm yết qua các năm1: 1 Xem thêm phụ lục 1.1 Quy mơ giá trị niêm yết 29.660.631 25.488.832 13.024.349 5.270.971 3.372.955 1.504.248 - 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 30.000.000 35.000.000 2005 2004 2003 2002 2001 2000 Năm Giá trị niê m y ết Quy mơ giá trị niêm yết Hình 1.1 – Quy mơ giá trị niêm yết qua các năm 12 1 Quy mơ giao dịch trên thị trường (khớp lệnh + thỏa thuận): 2: a) Kết quả đạt đƣợc mẻ nhưng cũng thu hút được sự quan tâm của nhiều cơng chúng. Từ khi đi vào hoạt động, TTCK VN đã đạt được một số thành tựu như: Hình 1.2 – Quy mơ giá trị giao dịch (khớp lệnh & thỏa thuận) qua các năm 13 Qua 6 năm hoạt động (tính đến thời điểm 28/07/06), Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM đã tổ chức thực hiện được 1.343 phiên giao dịch với giá trị bình quân của tồn thị trường liên tục tăng từ 1,4 tỷ đồng trong năm 2000 lên 81 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2005. TTCK cũng đã từng bước thể hiện rõ vai trị là một kênh huy động vốn với tổng giá trị niêm yết trên 31.000 tỷ đồng, trong đĩ cĩ 264 trái phiếu chiếm 29.021 tỷ đồng, 30 cổ phiếu chiếm 1.541 tỷ đồng và 1 chứng chỉ quỹ đầu tư đạt 300 tỷ đồng. Ngồi ra, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội cũng đã chính thức ra mắt và đi vào hoạt động từ ngày 8.3.2005. Như vậy, với việc vận hành song song hai TTGDCK tại 2 trung tâm kinh tế lớn của cả nước, TTCK VN được kỳ vọng sẽ trở thành một kênh dẫn vốn quan trọng, và hơn thế nữa, tiến đến trở thành kênh dẫn vốn chủ yếu cho nền kinh tế quốc dân. Hoạt động giao dịch tại thị trường cũng từng bước cĩ những khởi sắc nhất định. Số lượng các nhà đầu tư tham gia vào thị trường liên tục tăng qua các năm, nếu như vào cuối năm 2000 mới chỉ cĩ hơn 2.500 tài khoản giao dịch thì thang 4/05 đã cĩ hơn 21.000 tài khoản. (xem bảng 1.1). BẢNG 1.1 - SỐ LƢỢNG TÀI KHOẢN NHÀ ĐẦU TƢ QUA CÁC NĂM NĂM Số lƣợng nhà đầu tƣ Trong nƣớc Nƣớc ngồi Tổ chức Cá nhân Tổ chức Cá nhân 2000 2.484 22 2.438 3 21 2001 5.171 23 5.127 7 14 2002 4.760 49 4.684 8 19 2003 2.792 40 2.725 1 26 2004 5.423 43 5.246 10 124 2005 913 10 827 2 74 Tổng cộng 21.543 187 21.047 31 278 (* )Số liệu năm 2005: tính đến hết ngày 30/04/2005 Nguồn: P.Tuyên truyền thơng tin - TTGCCK TP.HCM Cũng tính từ năm 2000, tồn thị trường cĩ 4 cơng ty chứng khốn thành viên, 1 tổ chức lưu ký chứng khốn nước ngồi, thì đến nay thị trường đã cĩ một hệ thống lưu ký chứng khốn hoạt động ổn định với 13 cơng ty chứng khốn thành viên, 2 tổ chức lưu ký trong nước và 3 tổ chức lưu ký chứng khốn nước ngồi. 14 Hàng hố được giao dịch trên thị trường ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Một số giải pháp kỹ thuật mới cũng đã được đưa vào áp dụng như điều chỉnh biên độ, chia nhỏ lơ giao dịch,… cho phép đa dạng hĩa loại hình và phương thức giao dịch, đồng thời đã tạo được những tiền đề hết sức cơ bản trong việc chuẩn hĩa các loại hình nghiệp vụ kỹ thuật của thị trường. Hệ thống văn bản pháp luật điều tiết hoạt động của thị trường cũng được quan tâm. Chính phủ và các bộ ngành liên quan đã từng bước xây dựng được một hệ thống văn bản pháp luật về chứng khốn và các chính sách khuyến khích thị trường tương đối đầy đủ để điều chỉnh các hoạt động trên TTCK trong thời gian đầu. Trong kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khố XI, Luật chứng khốn 70/2006/QH 11 đã ra đời đánh dấu một bước phát triển cho hoạt động của TTCK Việt Nam. Vai trị của cơng tác tuyên truyền và phổ cập kiến thức về TTCK cũng cĩ những bước tiến đáng kể. Trong 5 năm qua, Việt Nam đã tranh thủ được sự trợ giúp song phương và đa phương từ hơn 20 quốc gia, các Uỷ ban chứng khốn, các Sở giao dịch chứng khốn và các tổ chức tài chính quốc tế khác như Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Cơng ty tài chính quốc tế (IFC) trong xây dựng khuơn khổ pháp lý, thực hiện thơng lệ quốc tế về quản trị cơng ty, xây dựng lộ trình phát triển thị trường vốn cũng như đào tạo nguồn nhân lực cho TTCK VN. b) Một số mặt hạn chế Tuy nhiên, so sánh với tiềm năng phát triển và nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế cũng như kinh nghiệm phát triển TTCK ở các nước trong khu vực, TTCK VN vẫn bộc lộ nhiều yếu kém, cĩ thể kể ra một số hạn chế chủ yếu : 0,66% GDP năm 2004; tính cả giá trị thị trường của trái phiếu và chứng chỉ quỹ thì tổng giá trị thị trường mới đạt 32.507 tỷ đồng, bằng 4,87% GDP. Nếu so sánh với mục tiêu phát triển TTCK đến năm 2010 chiếm 10-15% GDP như Chính phủ đề ra thì con số này là quá nhỏ bé. 15 Số lượng và chất lượng hàng hĩa trên TTCK chưa cao nên kém hấp dẫn nhà đầu tư. Số lượng người đầu tư chứng khốn cũng cịn hạn chế. Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến thị trường cĩ tính pháp lý chưa cao, thiếu đồng bộ và vẫn cịn nhiều bất cập như chính sách ưu đãi về thuế cho cơng ty niêm yết,… Chất lượng hoạt động và cung cấp dịch vụ trên TTCK cũng chưa cao, tính minh bạch và hiệu quả cịn hạn chế, thể hiện ở chất lượng cơng tác cơng bố thơng tin, chất lượng hoạt động của TTGDCK cũng như các thành viên thị trường. Các biểu hiện vi phạm trên thị trường ở một số CTCK cũng như cơng ty niêm yết đã ảnh hưởng đến lịng tin của cơng chúng đầu tư. Nhìn chung, khối lượng giao dịch khớp lệnh cổ phiếu trên thị trường cĩ sự gia tăng qua các năm, ngoại trừ năm 2003 quy mơ giao dịch thu hẹp đáng kể so với năm trước (giảm 25% khối lượng giao dịch). Tuy nhiên, nếu tính đến yếu tố số phiên giao dịch tăng 3 lên 5 phiên/tuần kể từ 1/3/2005 thì trên thực tế, quy mơ giao dịch chỉ tăng rõ rệt trong hai năm 2001 và 2004 (tăng lần lượt là 113% và 165% so với năm trước); năm 2002 tăng 7% so với năm 2001. Tính chung cho cả giai đoạn 2004 – 2005, tốc độ tăng khối lượng giao dịch bình quân mỗi năm khoảng > 200%. 1.1.2. Sơ lƣợc về tình hình hoạt động của các cơng ty niêm yết Thị trường chứng khốn ra đời ngày 20/7/2000, phiên giao dịch đầu tiên bắt đầu từ ngày 28/7/2000 với sự cĩ mặt của 2 cơng ty niêm yết đầu tiên là Ree (Cơng ty cổ phần cơ điện lạnh) và Sam (Cơng ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thơng), rồi hàng loạt các cơng ty xuất hiện. Tính đến thời điểm ngày 28/7/2006, TTGDCK TP.HCM cĩ 44 cổ phiếu của 44 cơng ty đã niêm yết và 1 chứng chỉ Quỹ, với tổng số vốn đăng ký 7.907.962.468.341 đồng, chiếm hơn 1,1%GDP. Phụ lục 3: Danh sách các cơng ty niêm yết (tính đến 28/7/2006) Đây là kết quả khả quan đối với tình hình kinh tế trong nước vì các cơng ty niêm yết là loại hình cơng ty cổ phần cĩ khả năng huy động vốn nhanh nhất và hiệu quả nhất cho nền kinh tế. Mỗi cơng ty niêm yết hoạt động trên mỗi lĩnh vực khác nhau. Hiện nay các cơng ty niêm yết được chia thành các ngành chính như: thương mại; vật liệu xây dựng; năng lượng, dầu khí & gas; tài chính-ngân hàng; đồ ăn và 16 thức uống; đồ dùng trong nhà; khách sạn; giấy và bao bì; chất dẻo và chất hố học; hải sản; viễn thơng; vận chuyển. Một số cơng ty trước đây là doanh nghiệp nhà nước, thực hiện cổ phần hĩa chuyển thành cơng ty cổ phần, trong đĩ nhà nước vẫn nắm một tỷ lệ cổ phần nhất định. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp niêm yết đã thành lập ra một câu lạc bộ các cơng ty niêm yết. Câu lạc bộ này ra đời nhằm tạo điều kiện cho các cơng ty niêm yết trao đổi kinh nghiệm quản lý, điều hành doanh nghiệp, giúp tìm kiếm các cơ hội đầu tư, tìm tiếng nĩi chung về các chính sách của nhà nước trong lĩnh vực chứng khốn với tinh thần hợp tác và đồn kết. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp niêm yết giai đoạn hiện nay nhìn chung khá khả quan. Ví dụ như một vài cơng ty tiêu biểu sau: CTCP xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang (AGIFISH) hiện là doanh nghiệp đứng đầu về sản lượng xuất khẩu cá Tra và cá Basa đơ định được nguồn nguyên liệu đầu vào, trang thiết bị máy mĩc hiện đại với cơng suất lớn và đã tạo được mối quan hệ đối tác với nhiều bạn hàng lớn trên thế giới. , kinh nghiệm và đội ngũ nhân sự, là một trong những cơng ty hàng đầu của ngành cơ điện lạnh VN. Ở thị trường Bưu chính viễn thơng: CTCP cáp và vật liệu viễn thơng (Samco) đã và đang cĩ ưu thế, hiện tại đang chiếm 35% nhu cầu của mạng lưới, trong những năm kế tiếp sẽ hoạt động hết cơng suất thiết bị nhằm cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Phấn đấu giành thị trường khu vực thơng tin quân đội, thơng tin an ninh, dự kiến cung cấp cáp cho lĩnh vực này từ 15 đến 20% nhu cầu về cáp đồng và các loại vật liệu viễn thơng khác. Vươn ra xuất khẩu qua các nước: Lào, Campuchia, Nga, Srylanca... Chưa bao giờ cơng ty niêm yết lại cĩ cơ hội huy động vốn tốt như hiện nay. Do đĩ, các cơng ty niêm yết thay phiên nhau phát hành cổ phiếu mới. Nếu như 17 trước đây, trong và sau Đại hội đồng cổ đơng, nhà đầu tư thường hỏi nhau về tình hình kinh doanh, kế hoạch năm tới của doanh nghiệp thì hiện nay, họ thường quan tâm đến việc doanh nghiệp cĩ chia cổ phiếu thưởng khơng và cĩ phát hành cổ phiếu mới hay khơng? Hiện tượng này nĩi lên một điều: nhà đầu tư tin tưởng và kỳ vọng vào sự phát triển của doanh nghiệp niêm yết cũng như sự tăng trưởng của TTCK. Theo đánh giá của UBCKNN tình hình kinh doanh của các cơng ty niêm yết trong các năm qua và đặc biệt trong năm 2004, 2005 khá ổn định và cĩ tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2003. Phần lớn các cơng ty cĩ lợi nhuận sau thuế đạt và vượt kế hoạch đề ra, đặc biệt một số cơng ty cĩ lợi nhuận tăng mạnh so với những năm trước như cơng ty nước giải khát Sài Gịn, cơng ty viễn thơng VTC, cơng ty chế biến hàng xuất khẩu Long An (240%) và đặc biệt là cơng ty Bánh kẹo Biên Hịa sau một thời gian gặp khĩ khăn về tài chính nay cĩ mức tăng lợi nhuận rất cao (223%). Tuy nhiên, trong năm 2004 một số cơng ty niêm yết cũng gặp khĩ khăn trong kinh doanh, duy trì và mở rộng thị trường như: Nhựa Đà Nẵng, Bơng Bạch Tuyết; cá biệt cơng ty cơ khí Bình Triệu năm thứ 2 liên tiếp kinh doanh thua lỗ và mức lỗ lũy kế qua 2 năm lên tới 5,8 tỷ đồng, bằng 50% vốn điều lệ. Tĩm lại, sự ra đời của TTCK nĩi chung và sự xuất hiện của cơng ty niêm yết nĩi riêng đã đưa ngành chứng khốn đến với mọi đối tượng từ các cơ quan quản lý đến cơng chúng, thu hút ngày càng đơng nhà đầu tư tham gia thị trường làm cho thị trường chứng khốn nước ta ngày càng phát triển về lượng và chất. Phụ lục 4 : Bảng tổng hợp số phiên giao dịch của các cổ phiếu đang niêm yết tại TTGDCK TP.HCM qua 6 năm (T7/2000 – T4/2005) 1.2. Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tƣ 1.2.1. Báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết Hệ thống báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên TTCK cũng giống như báo cáo tài chính của loại hình doanh nghiệp khác. Báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết chủ yếu nhằm cung cấp thơng tin về tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, lãi, lỗ và lợi nhuận được chia giúp cho người sử dụng phân tích đánh giá tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của cơng ty. 18 Báo cáo tài chính của bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào cũng rất quan trọng và cần thiết vì cung cấp thơng tin cho các đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng. BCTC của các cơng ty niêm yết càng trở nên quan trọng hơn các doanh nghiệp khác vì nĩ là căn cứ giúp cho các nhà đầu tư đưa ra các quyết định kinh tế một cách hợp lý nhất. Do tính chất và đặc điểm quan trọng như thế nên BCTC của các cơng ty niêm yết càng phải tuân thủ theo những nguyên tắc, quy định của Bộ Tài Chính và Uỷ ban chứng khốn một cách nghiêm ngặt. BCTC phải đáp ứng yêu cầu của người sử dụng thơng tin là thơng tin phải phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu. Hệ thống BCTC c , báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính Bảng cân đối kế tốn là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản. Số liệu trên bảng cân đối kế tốn cho biết tổng giá trị thuần tài sản hiện cĩ, cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn, nhà đầu tư cĩ thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và khả năng hoạt động kinh doanh của cơng ty. Cĩ thể nĩi đây là BCTC được các nhà đầu tư quan tâm và chú trọng nhất. Để đầu tư chứng khốn vào bất cứ một cơng ty niêm yết nào khơng phải là điều dễ dàng, tất cả c . Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lượng tiền phát sinh theo các hoạt động của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp nhà đầu tư thấy được năng lực tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng các luồng tiền. Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận của hệ thống báo cáo tài chính. Các cơng ty niêm yết lập thuyết minh báo cáo tài chính để giải th hoạt động của các cơng ty niêm yết để xác định hướng đầu tư đúng đắn. 19 Nội dung và phương pháp lập BCTC của cơng ty niêm yết cũng được quy định trong chế độ kế tốn tài chính doanh nghiệp (ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC và sửa đổi, bổ sung lần lượt theo thơng tư 89/2002/TT-BTC, 105/2003/TT-BTC, thơng tư 23/2005/TT-BTC...), quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Để được phép niêm yết trên TTCK, các cơng ty niêm yết phải được kiểm tốn bởi đơn vị kiểm tốn độc lập. Vì vậy, BCTC được lập theo những tiêu chuẩn chung, cĩ chất lượng và độ chính xác cao hơn. Cơng ty niêm yết phải luơn tuân thủ ch tốn. Cơng tác kiểm tốn khơng chỉ cĩ giá trị chứng thực về độ tin cậy của thơng tin được trình bày mà cịn xem xét các vấn đề khác mà nhà đầu tư quan tâm. Mặc dù kiểm tốn khơng thể đảm bảo chắc chắn khơng cĩ hiện tượng gian lận tồn tại nhưng kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết luơn tạo cho nhà đầu tư một độ tin cậy nhất định so với các báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn. Hiện nay đa số BCTC của các cơng ty niêm yết đến với các nhà đầu tư đều được kiểm tốn. Nhìn chung, hệ thống BCTC của doanh nghiệp niêm yết cũng giống như hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp khác. Tuy n , tin cậy để đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư. 1.2.2. Phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tƣ 1.2.2.1. Mục tiêu phân tích BCTC Câu hỏi trước tiên mà nhà phân tích thơng thường tự hỏi khi phân tích báo cáo tài chính của một đơn vị nào đĩ là “Ta đang tìm kiếm điều gì?”. Để trả lời câu hỏi này cần cĩ một sự hiểu biết về các quyết định đầu tư. Một nhà đầu tư trước khi quyết định đầu tư vào một lĩnh vực nào thơng thường sẽ quyết định trên cơ sở mức sinh lợi và mức rủi ro dự kiến từ mỗi loại hình đầu tư. Giả sử nhà đầu tư mới cĩ được số tiền là 100 triệu đồng và phải quyết định làm gì với số tiền này. Giả định chỉ giới hạn quyết định mua một chứng chỉ tiền gởi ở một ngân hàng uy tín hoặc là mua cổ phần tại cơng ty A, với giá bán hiện hành là 50.000 đồng/cổ phiếu. Vậy lựa chọn đầu tư ở đâu? 20 Với thơng tin là ngân hàng hiện nay trả lãi suất là 8%/năm đối với chứng chỉ tiền gửi. Ngân hàng thơng thường sẽ khĩ cĩ khả năng bị ngừng hoạt động, như vậy gần như chắc chắn là nhà đầu tư khi lựa chọn mua chứng chỉ tiền gửi sẽ cĩ mức thu nhập là 8%/năm (tương đương 8 triệu đồng/1năm). Mức sinh lợi đầu tư trong cổ phiếu của cơng ty A cĩ hai yếu tố. Đầu tiên, trong nhiều năm liền cơng ty trả cổ tức bằng tiền mặt là 3.000 đồng/cổ phần; giả định nĩ sẽ tiếp tục trả cổ tức như vậy trong tương lai. Đồng thời giá thị trường của cổ phiếu cĩ thể thay đổi trong khoảng thời gian mua cổ phiếu đến lúc bán cổ phiếu trong tương lai. Sự khác biệt giữa giá bán và giá mua, thường được gọi là lời vốn (hoặc lỗ vốn), là yếu tố thứ hai của mức sinh lợi trong việc mua cổ phiếu. Việc đầu tư vào cổ phiếu thường cĩ nhiều rủi ro hơn là chứng chỉ tiền gửi. Khả năng sinh lợi trong tương lai của cơng ty cĩ thể tác động đến sự thay đổi cổ tức và giá thị trường trong tương lai. Nếu đối thủ cạnh tranh giới thiệu sản phẩm mới cĩ sức cạnh tranh cao hơn so với sản phẩm của cơng ty A trên . Các yếu tố kinh tế quan trọng như lạm phát và những thay đổi trong các mối quan hệ quốc tế và các yếu tố ảnh hưởng đến ngành nghề kinh doanh cũng sẽ tác động đến giá thị trường cổ phiếu cơng ty A. Bởi vì cá nhân mọi người thường thích rủi ro thấp hơn rủi ro cao, nếu mua cổ phiếu của cơng ty A cĩ lẽ nhà đầu tư sẽ trơng đợi mức sinh lợi cao hơn khi đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi. Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy lợi nhuận dự kiến trong việc đầu tư vào một cơng ty cĩ liên quan với khả năng sinh lợi của cơng ty. Các quyết định đầu tư cũng yêu cầu các nhà phân tích đánh giá rủi ro trong mối quan hệ với lợi nhuận dự kiến. Một cơng ty cĩ thể thấy rằng nĩ đang thiếu tiền mặt và khơng thể chi trả một khoản nợ ngắn hạn đã đến hạn hoặc là một khoản nợ dài hạn cung cấp các thơng tin để đánh giá các yếu tố rủi ro tác động đến lợi nhuận dự kiến. 21 Vì vậy, các bản phân tích báo cáo tài chính khảo sát một vài khía cạnh về khả năng sinh lợi hoặc mức rủi ro của một cơng ty. Hình dưới đây tĩm tắt mối quan hệ giữa bản phân tích báo cáo tài chính và các quyết định đầu tư. Chiều thời gian Quá khứ Hiện tại Tƣơng lai Phân tích báo cáo tài chính Khả năng sinh lợi Lợi nhuận dự kiến Rủi ro (khả năng thanh tốn ngắn và dài hạn) Rủi ro Quyết định đầu tƣ Như v doanh nghiệp từ đĩ đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm. Tuy nhiên cần lưu ý rằng tất cả các BCTC đều là tài liệu cĩ tính lịch sử, chúng cho thấy những gì đã xảy ra trong một kỳ cá biệt. Mục đích của phân tích BCTC là giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý và những hành động trong tương lai sẽ dựa vào các thơng tin cĩ tính lịch sử của BCTC. Hình 1.3 - Mối liên hệ giữa phân tích báo cáo tài chính và các quyết định đầu tư Xem xét mục tiêu của quyết định Để ra quyết định tài chính So sánh giữa lợi ích và chi phí Lợi ích và chi phí: - Đo lƣờng bằng tiền - Quy về cùng mốc t/gian - Xem xét gắn với mức độ rủi ro Quyết định vì lợi ích của ai? - Vì lợi ích xã hội - Vì lợi ích CSH - Vì lợi ích cá nhân Sử dụng các cơng cụ tài chính Phân tích tài chính Hình 1.4 – Quá trình phân tích tài chính 22 *) Kỹ thuật và các phƣơng pháp trong phân tích tài chính + Các phƣơng pháp dùng trong phân tích tài chính (1) Phƣơng pháp so sánh So sánh bằng số tuyệt đối. So sánh bằng số tương đối So sánh bình quân (2) Phƣơng pháp xác định nhân tố Phương pháp thay thế liên hồn: các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đối với chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. Phương pháp số chênh lệch: sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đĩ đến chỉ tiêu phân tích. (3) Phƣơng pháp liên hệ Liên hệ cân đối Liên hệ trực tuyến Liên hệ phi tuyến (4) Phƣơng pháp hồi quy Phương pháp hồi quy đơn: dùng để xét mối quan hệ tuyến tính giữa một biến kết quả và một biến giải thích hay biến nguyên nhân. Phương pháp hồi quy bội: cịn gọi là hồi quy đa biến, cho phép thành lập một mơ hình cĩ nhiều biến số độc lập tác động ảnh hưởng đến một biến phụ thuộc. + Các kỹ thuật phân tích BCTC Phân tích cơ bản: là phương pháp dựa trên việc tính tốn các chỉ số trên BCTC, so sánh và rút ra kết luận về ảnh hưởng của các chỉ số này. Gồm phân tích theo dãy thời gian, phân tích so sánh, phân tích dọc – ngang, phân tích chỉ số … Phân tích kỹ thuật: phân tích kỹ thuật chỉ chú trọng về biểu đồ, sự giao động giá cả và số lượng cổ phiếu được mua mà phán đốn sự lên xuống của nĩ, ít chú tâm vào cơng ty cổ phần hoạt động về lĩnh vực gì và cũng khơng cần biết BCTC của cơng ty ra sao. 23 Các loại biểu đồ được sử dụng trong phân tích kỹ thuật Biểu đồ đơn giản: chỉ niêm yết giá cổ phiếu và số lượng mua bán Biểu đồ bar – chart: biểu đồ này cũng tương tự như biểu đồ đơn giản nhưng thêm vào đĩ nĩ cịn cho ta biết thêm về những dao động giá cả khác. Biểu đồ candlestick: biểu đồ này được một thương gia người Nhật tên Homma phát minh và sử dụng từ thế kỷ 18. , cịn khi cung nhiều hơn cầu thì giá cổ phiếu sẽ xuống. Ngày nay hầu hết những người theo trường phái kỹ thuật đều sử dụng biểu đồ candlestick vì ưu điểm tuyệt đối candlestick là chỉ nhìn sơ qua những hình tượng là cĩ khái niệm rõ ràng về sự mạnh yếu giữa hai bên mua và bán do đĩ cĩ thể đốn trước sự lên xuống của cổ phiếu chính xác hơn nhiều loại biểu đồ khác. Tuy nhiên mọi hệ thống phân tích kỹ thuật nào cũng đều cĩ khuyết điểm của nĩ và candlestick cũng khơng ngoại lệ, đĩ là nĩ cĩ thể đưa những dấu hiệu sai lầm l . Trên đây là những kỹ thuật phân tích BCTC thường được áp dụng để phân tích BCTC . Như đã nĩi ở trên mục đích của việc phân tích BCTC là thơng qua kết quả phân tích sẽ đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty từ đĩ đưa ra những kết luận về giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Ngày nay do sự phát triển nhanh chĩng của thị trường chứng khốn ngày càng cĩ thêm nhiều kỹ thuật phân tích BCTC mới nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phân tích chứng khốn của các nhà đầu tư. Sau đây là ví dụ về một kỹ thuật phân tích chứng khốn hiện đại được rất nhiều chuyên gia đánh giá là một trong những cơng cụ phân tích chứng khốn hiệu quả nhất hiện nay : kỹ thuật CANSLIM của William J.Oneil. CANSLIM là tập hợp bảy chữ cái đầu tiên của bảy yếu tố mà theo William là rất hiệu quả khi đánh giá cổ phiếu C: Current Quaterly Earning Per Share (lãi rịng trên mỗi cổ phiếu của quý gần nhất): William nhận định rằng hầu hết các cổ phiếu tốt đều cĩ sự gia tăng lợi nhuận so với cùng quý năm trước đĩ và tỷ lệ tăng càng cao thì chứng tỏ cổ phiếu 24 càng cĩ nhiều triển vọng. Tuy nhiên ơng cho rằng các nhà đầu tư cần coi trọng độ tin cậy và tính đồng nhất của thơng tin, chẳng hạn cĩ thể cĩ điều gì đĩ khơng đúng nếu doanh thu cơng ty tăng 20% trong khi lãi rịng chỉ tăng 5%. A: Annual Earning Increases (sự gia tăng lãi rịng hằng năm): theo William cổ phiếu tốt là cổ phiếu cĩ mức tăng lợi nhuận đều đặn trong vịng 5 năm trước đĩ. Nhà đầu tư cần đặc biệt lưu ý tới các cổ phiếu cĩ mức tăng lợi nhuận hằng năm ổn định và đạt trên 25%, tuy nhiên nên chú ý tới chu kỳ kinh doanh của từng ngành, từng cơng ty. Để cĩ được sự chính xác về mức gia tăng lợi nhuận, nhà đầu tư cần nghiên cứu tất cả thơng tin liên quan đến cơng ty muốn đầu tư, gồm lịch sử và đặc điểm cơng ty, tình hình tài chính, các chỉ tiêu của đợt phát hành cổ phiếu và tổ chức bảo lãnh phát hành. Nhà đầu tư cĩ thể tìm các thơng tin này trong Bảng thơng cáo phát hành, BCTC của cơng ty hoặc từ các cơng ty dịch vụ tư vấn đầu tư. N: New products, New management, New highs (sản phẩm mới, sự quản lý mới, mức giá trần mới): những nghiên cứu của William chỉ ra rằng giá cổ phiếu tăng bắt nguồn từ một số nhân tố nội tại nào đĩ. Những nhân tố này thường là sản phẩm mới của cơng ty, ban giám đốc mới, phương thức quản lý mới, mức giá trần mới của cổ phiếu trên thị trường. Nếu xét thấy những nhân tố này cĩ sự ổn định, khơng cĩ biểu hiện đột biến theo chiều hướng xấu thì sẽ là một cổ phiếu cĩ nhiều triển vọng tăng trưởng trên thị trường chứng khốn. S: Supply and Demand (nguồn cung và cầu): trong kinh doanh quy luật cung cầu luơn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm và đầu tư chứng khốn cũng khơng là một ngoại lệ. Giá cổ phiếu cũng chịu tác động từ quy luật cung cầu. William đặc biệt lưu ý tới cổ phiếu của các cơng ty cĩ tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu vừa phải, bởi theo ơng thì tỷ lệ này càng cao bao nhiêu cơng ty sẽ phải đương đầu với áp lực trả lãi trong tương lai nhiều bấy nhiêu. Các nhà đầu tư nên so sánh tỷ số này ở cơng ty mình dự định đầu tư với tỷ lệ nợ bình quân ở các cơng ty trong cùng ngành, đồng thời phân tích thêm khả năng thanh tốn để cĩ đánh giá xác thực hơn về mức độ nợ của cơng ty. 25 L: Leader and Laggard (cổ phiếu đầu bảng và cổ phiếu tụt hậu): theo William nhà đầu tư trên thị trường chỉ nên mua 2 hay 3 loại cổ phiếu tốt nhất trong nhĩm những cổ phiếu đầu bảng hiện tại, cịn lại nên dành tiền cho những cổ phiếu cĩ khả năng sinh lời trong tương lai. Đặc biệt các nhà đầu tư cần tránh mua những cổ phiếu cĩ mức tăng trưởng cao nhưng khơng bền vững chẳng hạn như cổ phiếu lên giá theo trào lưu, theo sự kiện nổi bật…bởi vì các cổ phiếu này được đánh giá là những cổ phiếu tụt hậu, khơng sớm thì muộn cũng mất giá. I: Institutional Sponsorship (sự ủng hộ của các định chế tài chính đầu tư): định chế tài chính đầu tư ở đây thường là các cơ quan chức năng, các cơ quan chính phủ chuyên về tài chính đầu tư. Các cơ quan này cĩ thể nắm giữ một số lượng cổ phiếu nhất định của các cơng ty nào đĩ nhờ vậy mà cơng ty sẽ cĩ sự ủng hộ và trợ giúp mạnh mẽ từ những cơ quan này – một điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh – khiến giá cổ phiếu tăng mạnh. Tuy nhiên một số lượng lớn các định chế tài chính đầu tư nắm giữ cổ phiếu lại trở thành yếu tố bất lợi vì điều đĩ đồng nghĩa với việc nguồn cung sẽ hạn chế bởi các cơ quan ít khi muốn bán từng phần cổ phiếu của mình, đẩy tính thanh khoản của cổ phiếu xuống thấp. M: Market Direction (định hướng thị trường): yếu tố thị trường rất quan trọng bởi nĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá cổ phiếu. Khi hàng loạt các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường bị mất giá, thị giá cổ phiếu của cơng ty lựa chọn chắc chắn sẽ sụt giảm theo. Ngược lại nếu giá cổ phiếu của các cơng ty này tăng theo sự phát triển của thị trường thì cổ phiếu mua vào cũng được ăn theo những chỉ số tích cực đĩ. Do đĩ William nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu đồ thị biến động giá cổ phiếu theo ngày, theo tuần và theo tháng trước mỗi quyết định đầu tư. Chìa khĩa phân tích trong đầu tư cổ phiếu là tìm ra những cổ phiếu cĩ tiềm năng tăng trưởng lớn nhất trong thời điểm mua chúng. Nĩi cách khác phải cĩ kỹ năng phán đốn, xem xét và phân tích vấn đề cùng với việc hoạch định một kế hoạch đầu tư thích hợp để xác định thời điểm mua vào những cổ phiếu mạnh và bán đi những cổ phiếu yếu. ( Theo BWPORTAL/ GLOBAL – investor) 26 1.3. Một số quan điểm truyền thống về vai trị của thơng tin BCTC đối với quyết định của nhà đầu tƣ 1.3.1. Các yếu tố cơ bản quyết định đến giá cổ phiếu Liệu cĩ một cơng thức chính xác để xác định khả năng , câu trả lời là khơng. Cĩ thể chia các yếu tố được xác định là cĩ thể tác động đến giá cổ phiếu thành 3 nhĩm: cơ bản, kỹ thuật và trạng thái thị trường. (1) Các yếu tố cơ bản Trên thị trường, giá cổ phiếu được xác định dựa trên nền tảng các yếu tố cơ bản là: (1) tình hình lợi nhuận (ví dụ chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phiếu – EPS) và (2) hệ số định giá (ví dụ hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu – P/E). EPS là thước đo để xác định phần lợi nhuận cơng ty tạo ra trên mỗi cổ phiếu. Vì vậy, khi mua một cổ phiếu nào đĩ nghĩa là mua một phần tương ứng của dịng lợi nhuận cơng ty cĩ thể tạo ra trong tương lai. Đây chính là cơ sở cho việc xác định P/E, hay P/E thể hiện mức giá nhà đầu tư sẵn sàng trả cho một phần của dịng lợi nhuận được hưởng trong tương lai từ việc đầu tư vào cổ phiếu đĩ. Một phần của dịng lợi nhuận được tạo ra này sẽ được chia dưới dạng cổ tức hay cổ phiếu thưởng; phần cịn lại sẽ được cơng ty giữ lại để tái đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Dịng lợi nhuận tương lai là kết quả của mức lợi nhuận hiện tại và tỷ lệ tăng trưởng trong tương lai. Cần lưu ý rằng, EPS là một thước đo phổ biến, nhưng ngồi ra cịn cĩ những thước đo kế tốn khác cũng được sử dụng để đánh giá tình hình lợi nhuận, ví dụ như cổ tức trên mỗi cổ phiếu hay dịng tiền trên mỗi cổ phiếu. Đồng thời, bản thân EPS cũng cĩ thể được điều chỉnh theo những nguyên tắc tài chính nhằm tạo ra những con số phản ánh chính xác hơn về tình hình lợi nhuận của cơng ty. Đối với hệ số định giá như P/E, thước đo này được quyết định bởi tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai và tỷ lệ chiết khấu được dùng để quy dịng lợi nhuận trong tương lai về giá trị hiện tại. Nghĩa là một cơng ty cĩ tỷ lệ tăng trưởng dự kiến cao sẽ dẫn đến hệ số định giá cao, nhưng tỷ lệ chiết khấu cao sẽ khiến cho hệ số định giá 27 thấp. Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào mức độ rủi ro của loại cổ phiếu đĩ những yếu tố vĩ mơ như lạm phát hay lãi suất cơ bản trong nền kinh tế. (2) Các yếu tố kỹ thuật Trên thực tế, ngồi những yếu tố cơ bản (bên trong) kể trên, một số yếu tố kỹ thuật (bên ngồi) cũng cĩ những tác động đến tình hình cung-cầu của một loại cổ phiếu trên thị trường. Một số yếu tố này ảnh hưởng một cách gián tiếp đến các yếu tố cơ bản. (2.1) Lạm phát. Ngồi tác động đến hệ số định giá đối với cổ phiếu đã đề cập trên đây, lạm phát cịn là một yếu tố kỹ thuật quan trọng. Kết quả nghiên cứu thực chứng cho thấy mức độ lạm phát cĩ mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số định giá cổ phiếu. Tình trạng giảm phát trong nền kinh tế nhìn chung ảnh hưởng tiêu cực đến giá cổ phiếu. (2.2) Triển vọng của ngành. Giá cổ phiếu của một cơng ty thường gắn với triển vọng chung của nền kinh tế và của ngành. Cĩ một số nghiên cứu cho thấy rằng khơng phải kết quả hoạt động riêng lẻ của một cơng ty, mà là sự kết hợp giữa tình trạng chung của nền kinh tế và triển vọng của một ngành là yếu tố chính quyết định mức giá cổ phiếu của một cơng ty trong ngành đĩ. (2.3) Các loại tài sản đầu tư thay thế. Cổ phiếu cơng ty phải cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư với nhiều loại tài sản đầu tư khác nhau trên thị trường, ví dụ như trái phiếu chính phủ, bất động sản, vàng hay các loại ngoại tệ. (2.4) Các giao dịch bất thường: là việc mua hay bán cổ phiếu xuất phát từ những lý do khác, khơng dựa trên cơ sở giá trị nội tại của loại cổ phiếu đĩ. Những giao dịch này bao gồm giao dịch của các cổ đơng nội bộ trong cơng ty hay giao dịch cổ phiếu quỹ, thường theo kế hoạch được cơng bố trước. Mặc dù những giao dịch này khơng phải là các dấu hiệu để khẳng định giá cổ phiếu sẽ lên hay xuống nhưng trong một chừng mực nào đĩ cĩ thể tác động đến cung-cầu cổ phiếu, do đĩ tác động đến giá cổ phiếu. (2.5) Tính thanh khoản của một loại cổ phiếu: phản ánh mức độ quan tâm của cơng chúng đầu tư. Khối lượng giao dịch thường là một thước đo của tính thanh khoản. 28 (2.6) Xu thế giá. Thơng thường, giá cổ phiếu biến động theo những xu thế ngắn hạn. Khi giá một loại cổ phiếu tăng sẽ hấp dẫn người đầu tư tham gia và tiếp tục tăng giá. Ngược lại, điều tương tự cũng xảy ra với xu thế giảm giá. Điều đáng nĩi là những xu thế này chỉ trở nên rõ ràng khi nhìn lại những gì đã qua, cịn trên thực tế khĩ cĩ thể xác định được những xu thế đĩ. (2.7) Nhân khẩu học. Từ thực tế các nhà đầu tư ở tuổi trung niên thường đầu tư dài hạn vào các loại cổ phiếu cịn người đầu tư lớn tuổi thường chuyển từ cổ phiếu sang các loại tài sản đầu tư khác để phục vụ cho chế độ nghỉ hưu; các nghiên cứu nhân khẩu học cho thấy khi người trung niên chiếm tỷ trọng lớn trong cơng chúng đầu tư, sức cầu đối với cổ phiếu cũng cao hơn và hệ số định giá (P/E) cũng cao hơn. (3) Trạng thái thị trường Trạng thái thị trường liên quan đến trạng thái tâm lý của từng thành viên tham gia thị trường. Đây cĩ lẽ là nhĩm các yếu tố phức tạp nhất, vì vai trị hết sức quan trọng của chúng được biết tới trong sự biến động giá cổ phiếu trên thị trường, thuật. Nh , song cũng nhận thấy tầm quan trọng của các yếu tố kỹ thuật. Cĩ thể nĩi các yếu tố kỹ thuật và trạng thái thị trường thường quyết định giá chứng khốn trong ngắn hạn, nhưng các yếu tố cơ bản sẽ quyết định giá chứng khốn về dài hạn. Như vậy cĩ thể thấy cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư cổ phiếu hay giá cổ phiếu, tuy nhiên trong phạm vi này chỉ làm rõ hơn vai trị của BCTC và thơng tin tài chính đối với quyết định đầu tư vào cổ phiếu. 1.3.2 Vai trị của thơng tin tài chính đối với quyết định của nhà đầu tƣ nghiệp và khơng chuyên nghiệp. Đối với các nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khốn thì sự chính xác và tru 29 , họ thường tìm đến các thơng tin báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết. Mặt khác các nhà đầu tư chỉ đặt sự kỳ vọng của họ vào những cơng ty cĩ tình hình tài chính tốt và cĩ triển vọng phát triển. Họ sẵn sàng đầu tư vào nơi mà họ cảm thấy an tâm, tin cậy. Một trong những trở ngại lớn nhất để cĩ một thị trường chứng khốn nhộn nhịp là sự thiếu “niềm tin của các nhà đầu tư”. Khái niệm vơ hình này chỉ cĩ được khi cĩ sự kết hợp của nhiều nhân tố, một trong số các nhân tố đĩ là các số liệu tài chính minh bạch và đáng tin cậy của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khĩ cĩ thể lấy được niềm tin của các nhà đầu tư nếu khơng cĩ sự xác nhận của đơn vị kiểm tốn độc lập. Bởi vì đối với các cổ đơng khơng tham gia điều hành cơng ty thì niềm tin đối với doanh nghiệp là quan trọng nhất. Niềm tin khơng chỉ là lợi nhuận cao ở thời điểm hiện tại mà doanh nghiệp cịn cĩ hệ thống quản trị, hệ thống kiểm sốt hiệu quả, báo cáo tài chính cĩ độ tin cậy cao. Ngày nay khi đời sống người dân ngày được nâng cao, họ cĩ khuynh hướng dùng khoản tiền tiết kiệm được đầu tư vào một lĩnh vực nào đĩ như: chứng khốn, bất động sản, gởi tiền ngân hàng....Vì vậy để ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia đầu tư chứng khốn thì các doanh nghiệp cần phải đưa ra được báo cáo tài chính đáng tin cậy phản ánh đúng tình hình hoạt động của mình. Một báo cáo tài chính đã được kiểm tốn để chứng minh tính trung thực, đáng tin cậy, phù hợp với quy định sẽ củng cố thêm niềm tin của các nhà đầu tư. Từ đĩ mới phát huy được chức năng của thị trường chứng khốn và giúp cho thị trường chứng khốn Việt Nam ngày càng phát triển. Khi xem xét BCTC, cĩ rất nhiều chỉ số để nhà đầu tư xem xét và sự ảnh hưởng của các chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết, đánh giá, phân tích chủ quan của bản thân mỗi nhà đầu tư. Cho đến nay vẫn cịn rất nhiều tranh cãi và vẫn chưa cĩ một kết luận cụ thể khẳng định chỉ số nào thật sự tác động đến giá cổ phiếu hay khơng. Tuy nhiên cĩ thể đưa ra một số chỉ số tài chính hay được nhắc đến và thường được nhà đầu tư quan tâm khi xem xét BCTC 30 (1) Yếu tố thu nhập của cơng ty (EPS): Đây được xem là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của cơng ty. Thơng thường các nhà đầu tư mua cổ phiếu đều mong muốn sẽ thu được lợi nhuận trong tương lai từ vốn đầu tư vào các cổ phiếu đĩ. Do đĩ chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cung cấp thơng tin về thu nhập định kỳ của mỗi cổ phần thường, nĩ phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận rịng trên một cổ phần mà cổ đơng gĩp vốn. Khi thu nhập của một cơng ty tăng cao đồng nghĩa với việc tình hình tài chính của cơng ty sẽ được đánh giá rất khả quan do đĩ điều này sẽ ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư. Cơng thức tính Lưu ý: Trường hợp cơng ty phát hành thêm hoặc mua lại cổ phiếu thì tổng số cổ phiếu thường (mẫu số trong cơng thức) phải được tính tốn theo cơng thức bình quân gia quyền. Cơng ty nào cĩ EPS cao hơn so với các cơng ty khác sẽ thu hút được sự đầu tư hơn bởi EPS càng cao thì cơng ty tạo ra lợi nhuận cổ đơng càng lớn và ngược lại. Nếu EPS của một loại cổ phiếu thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận cao và cĩ xu hướng tăng trưởng ổn định thì đương nhiên thị giá cổ phiếu giao dịch sẽ cĩ khuynh hướng gia tăng. Chỉ số này nên được xem xét trong một giai đoạn nhất định để đánh giá xu hướng ổn định và khả năng tăng trưởng của nĩ, qua đĩ sẽ thấy được hiệu quả quá trình hoạt động của cơng ty. Tuy nhiên, EPS khơng phải lúc nào cũng tỷ lệ với tổng lợi nhuận sau thuế. Nếu cơng ty tăng vốn bằng cách phát hành thêm 10% số lượng cổ phiếu mà lợi nhuận tăng thêm khơng đủ 10% thì EPS sẽ giảm, kéo theo giá cổ phiếu giảm theo. Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng các cổ phiếu cĩ tỷ lệ tăng trưởng EPS cao thì hệ số P/E của chúng cũng tăng lên theo. Tức là cổ phiếu sẽ tăng giá nếu EPS gia tăng. Hầu hết những phi vụ thành cơng lớn đều thuộc về những EPS = Lợi nhuận rịng - Tổng cổ tức ưu đãi Tổng cổ phiếu thường 31 cơng ty đang phát triển - những cơng ty cĩ thu nhập trên mỗi cổ phiếu tăng trung bình 30% trong 3 năm liền. Nếu sắp xếp EPS của các cơng ty theo các mức từ 1 đến 99 với 99 là tốt nhất trong vịng 2 quý và ba tới năm năm gần nhất thì một cổ phiếu cĩ EPS là 80 cĩ nghĩa là chúng cĩ mức phát triển doanh lợi tốt hơn 80% số cơng ty ngồi thị trường. Giá cả của chúng thường tăng lên rất cao. Trường hợp cơng ty cĩ phát hành trái phiếu chuyển đổi thì EPS được tính lại, gọi là EPS giảm bớt, bởi số trái phiếu đĩ cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường vào bất kỳ lúc nào. Kết quả là số lượng cổ phiếu tăng lên sẽ làm giảm thu nhập của mỗi cổ phiếu. EPS giảm bớt = Lợi nhuận rịng (khơng phải trả lãi TP chuyển đổi) Tổng trái phiếu chuyển đổi/Giá chuyển đổi Ngồi ra, khi các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào cổ phiếu sẽ làm lượng cầu về cổ phiếu tăng trong khi lượng cung cổ phiếu gần như khơng thay đổi mà cịn cĩ xu hướng giảm (do một số người nắm giữ cổ phiếu quyết định nắm giữ cỗ phiếu để hưởng lợi tức) do đĩ sẽ đẩy giá cổ phiếu tăng lên. Ví dụ như vừa qua giá cổ phiếu của Cơng ty cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Long An tăng kịch trần nhiều phiên bởi vì cơng ty cơng bố lợi nhuận sau thuế quý III/2004 đạt 8,6 tỷ đồng tăng hơn 140% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên giá cổ phiếu khơng phải lúc nào cũng cĩ mối quan hệ thuận chiều với thu nhập, đơi khi trong thực tế nĩ khơng biến động hoặc biến động theo chiều ngược lại với thu nhập. Vì vập đến nay vẫn chưa cĩ một kết luận chính thức nào khẳng định rằng xu hướng biến động của giá cổ phiếu chịu ảnh hưởng bởi thu nhập của cơng ty. (2) Mức trả cổ tức của cơng ty (Dividend): Cổ tức là một phần trong lợi nhuận kinh doanh của mỗi cơng ty mà mỗi cổ đơng được chia tùy theo tỷ lệ gĩp vốn của cổ đơng. Đại bộ phận cổ đơng trơng đợi vào cổ tức, vì vậy tình hình tăng giảm cổ tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá cổ phiếu. Việc tăng cổ tức là một tín hiệu về việc tăng thu nhập trong tương lai. Do đĩ, khi cổ tức tăng lên thì đĩ là một tin tốt (giá cổ phiếu thường tăng lên) và cổ tức bị 32 cắt giảm thì đĩ là một tin xấu (giá cổ phiếu thường giảm). Mức chi trả cũng như hình thức chi trả cổ tức tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh của cơng ty và do Hội đồng Quản trị hay đại hội cổ đơng quyết định. Khi mức chi trả cổ tức của một cơng ty cao sẽ gián tiếp chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty rất tốt, điều này sẽ thu hút các nhà đầu tư từ đĩ sẽ làm thay đổi lượng cung – cầu và làm thay đổi giá cổ phiếu. Tuy nhiên khơng phải lúc nào mức chi trả cổ tức cao cũng thể hiện một tình hình tài chính tốt. Cĩ trường hợp hoạt động kinh doanh của cơng ty chưa thật tốt nhưng Hội đồng Quản trị vẫn quyết định mức chi trả cổ tức cao nhằm giữ chân các nhà đầu tư tránh tình trạng bán cổ phiếu ồ ạt dẫn đến việc giảm giá cổ phiếu trên thị trường. Khi lấy cổ tức chia cho thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) sẽ cĩ được hệ số chi trả cổ tức. Hệ số này đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận rịng trả cho cổ đơng thường dưới dạng cổ tức. Các cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính tốt thường cĩ hệ số chi trả cổ tức thấp bởi cơng ty dành phần lớn lợi nhuận rịng cho tái đầu tư. Và ngược lại, những cơng ty làm ăn yếu kém với tỷ lệ sinh lời trên tài sản thấp lại cĩ khuynh hướng cĩ hệ số chi trả cổ tức cao nhằm tạo điều kiện cho cổ đơng sử dụng cổ tức để đầu tư vào nơi khác cĩ lợi hơn. Thơng thường, mức chia lợi tức cổ phần thấp sẽ làm sụt giảm giá mua-bán cổ phần. Cịn chia quá cao sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều khĩ khăn về chính sách tài trợ ngân quỹ để tái đầu tư mở rộng kinh doanh. Do đĩ, một cơng ty trả lợi tức khiêm tốn nhưng cứ đều đều tăng lên thường được ưa chuộng hơn là một cơng ty lâu lâu mới trả một mĩn tiền lớn. Mức chấp nhận tỷ lệ chia cổ tức cổ phần thường chiếm khoảng 40-60% lợi nhuận rịng. (3) Tỷ lệ lãi từ cổ tức (Dividend on price) Đây là chỉ số quan hệ giữa thị giá và cổ tức cổ phiếu, phản ánh tỷ lệ hồn vốn tổng quát cho một chu kỳ đầu tư vào cổ phiếu thường, được tính như sau: Tỷ lệ lãi từ cổ tức = Tiền mặt trả cổ tức mỗi cổ phiếu thường 33 Khi cổ tức và khả năng thanh tốn cổ tức trong tương lai của một loại cổ phiếu càng cao thì thị giá cổ phiếu đĩ đương nhiên sẽ gia tăng. Nếu một cơng ty tạo ra nhiều lợi nhuận nhưng cắt giảm phần chia cổ tức cho các cổ đơng để gia tăng nguồn vốn hoạt động và tái đầu tư thì cĩ khả năng cơng ty sẽ tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn trong tương lai. Kết quả là thư giá cổ phần được gia tăng do phần lợi nhuận để lại tái đầu tư đĩ. Đồng thời thị giá cổ phiếu cũng sẽ tăng lên do nhiều người muốn mua để chờ cơ hội tăng giá trong tương lai. Nhưng nếu hệ số này quá cao, hãy xem mức tăng trưởng của nĩ mất mấy năm để khiến cổ tức tăng lên đến mức lợi suất trái phiếu hiện thời. Lưu ý là cơng ty cĩ thể duy trì cổ tức ở tỷ lệ cao trong một khoảng thời gian dài trước khi họ buộc phải cắt giảm nĩ, và hậu quả là thị giá cổ phiếu cĩ khả năng giảm rất lớn ngay tức thời. (4) Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu thường (Book value per common share) Giá trị sổ sách là một hằng số cố định trong một thời gian, giữa hai kỳ cơng bố bảng tổng kết tài sản, tuỳ theo kết quả kinh doanh đã được xác định. Nĩ chính là tài sản cổ phần thường của các cổ đơng tính trên một cổ phiếu được xác định dựa trên cơ sở số liệu sổ sách kế tốn của cơng ty. Giá trị sổ sách = Vốn chủ sở hữu Tổng cổ phiếu thường thường sau một thời gian cơng ty hoạt động so với số vốn gĩp ban đầu. Giá trị sổ sách và tỷ số giá trên giá trị sổ sách đã từng được sử dụng làm cơng cụ thẩm định xem liệu cổ phiếu đang được giao dịch ở mức giá rẻ hay đắt. Cổ phiếu cĩ mức giá cao gấp 2 lần giá trị sổ sách cĩ lẽ là quá cao đối với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, thực tế đã cĩ nhiều loại cổ phiếu được giao dịch ở các mức cao hơn thế. Nhưng cũng khơng nên coi giá trị sổ sách là mức giá sàn của cổ phiếu, điều này Thị giá 34 cĩ thể dẫn đến sự thua lỗ bởi khơng phải lúc nào doanh nghiệp cũng cĩ quyền lựa chọn để bán tài sản của mình theo giá trị sổ sách của chúng. (5) Lợi nhuận trên mỗi cổ phần (Return on equity - ROE) ROE . ROE = Thu nhập rịng ROE của một cơng ty nào đĩ càng cao thì chứng tỏ cơng ty này sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả và khả năng thu hồi vốn của các cổ đơng càng cao, và tất nhiên, giá cả cổ phiếu của cơng ty này giao dịch trên thị trường càng cao. Những cổ phiếu thường được lùng mua là những cổ phiếu cĩ tỷ lệ ROE trên 20%. Nếu ROE suy giảm là một bằng chứng cho thấy các cuộc đầu tư mới của cơng ty đã đem lại ROE thấp hơn so với các cuộc đầu tư trước đây. Trong trường hợp này, dự đốn đúng về ROE trong tương lai sẽ thấp hơn ROE gần nhất. (6) Giá trên thu nhập (Price on earning per share - P/E) Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập của mỗi cổ phiếu, được tính như sau: Hệ số này cho nhà đầu tư biết họ phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập trên một cổ phiếu. Bằng cách nghịch đảo của tỷ số P/E (lấy 1 chia cho P/E), nhà đầu tư cĩ thể xác định tỷ suất lợi nhuận tương đối trên khoản đầu tư của họ. Thơng thường, P/E từ 5-15 là bình thường, nếu P/E lớn hơn 20 cĩ nghĩa là:  Nhà đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai.  Cổ phiếu cĩ rủi ro thấp nên người đầu tư tho mãn với tỷ suất vốn hố thị trường thấp.  Nhà đầu tư dự đốn cơng ty cĩ tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao. P/E = Thị giá EPS 35 Nhiều ý kiến cho rằng cổ phiếu đĩ đang được định giá quá cao và giá cổ phiếu sẽ sớm giảm đến một giá trị tương đối hợp lý. Tuy nhiên, điều khĩ cĩ thể phủ nhận là P/E cao thường ám chỉ một mức rủi ro lớn và rủi ro lớn hàm ý một cơ hội thu lợi nhuận lớn hơn. Những cổ phiếu này thường nhạy cảm với những tin tức xấu, cịn những cổ phiếu cĩ P/E thấp thì khơng. Các cơng ty tăng trưởng mới nổi cũng thường cĩ hệ số P/E cao, bởi EPS của nĩ cịn chưa cao. Khi tính được tỷ số P/E, nên so sánh với 4 tiêu chuẩn sau: (kiểm tra qua nhiều năm để cĩ thể biết được mức bình thường của P/E). Mức tăng trưởng dự kiến trong tương lai của cơng ty. Cổ phiếu của các cơng ty khác trong cùng ngành kinh doanh. Tồn bộ thị trường, phản ảnh bởi các chỉ số. Trường hợp cổ phiếu cĩ hệ số P/E thấp là do cơng ty chưa cĩ uy tín, đang lâm vào hồn đầu tư chưa hiểu biết nhiều về cơng ty... Và chỉ số P/E cũng chỉ thực sự cĩ ý nghĩa trong việc xác định giá cổ phiếu khi thị trường chứngkhốn đã phát triển tương đối với nhiều cơng ty cùng ngành nghề, cùng quy mơ được niêm yết. Khi đĩ, chỉ cần nhân hệ số P/E với lợi nhuận mỗi cổ phiếu là cĩ thể xác định một cách tương đối giá trị của cổ phiếu (P0 = P/E x EPS). Đây là cách xác định giá cổ phiếu thường nhanh nhất và đơn giản nhất. Theo phương pháp định giá này, về mặt lý thuyết cĩ thể áp dụng một trong hai cách sau:  Lấy P/E bình quân tồn ngành mà cơng ty đĩ tham gia hoặc P/E của một cơng ty cĩ cổ phiếu được giao dịch rộng rãi cĩ cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng trưởng tương tự nhân với EPS của cơng ty cần định giá.  Đối với cơng ty cĩ tốc độ tăng trưởng đều đặn, P/E được tính theo CT: P/E = . (1-b) x (1 + g) 36 r - g Trong đĩ, b là tỷ lệ thu nhập giữ lại, bằng [1-(Cổ tức/EPS)]. Giá cổ phiếu của cơng ty đĩ sẽ được xác định bằng cách nhân hệ số P/E này với EPS của cơng ty. Mặc dù vậy, P/E khơng phải là con số kỳ diệu. Tỷ số này được dùng để cĩ được một thước đo tương đối về giá cổ phiếu. Khơng nên hiểu nĩ một cách riêng biệt, mà nên so sánh nĩ với P/E bình quân của ngành. Theo xu hướng trên thị trường chứng khốn các nước trên thế giới, các nhà đầu tư thường chấp nhận các cơng ty cĩ hệ số P/E cao nếu hoạt động trong các lĩnh vực như ngân hàng, tài chính chứng khốn, cơng nghệ tin học, cơng nghệ sinh học, viễn thơng hay các ngành sản xuất cơng nghiệp kỹ thuật cao. Tại Việt Nam hiện nay, các chuyên viên tài chính nhận định P/E tại thị trường Việt Nam từ 8 - 15 lần, điều đĩ cĩ nghĩa lĩnh vực tài chính ngân hàng hoặc các cơng ty cĩ uy tín thì P/E tại thị trường Việt Nam từ 10 - 15 lần và những lĩnh vực khác cĩ thể dưới 10. Điểm hạn chế của việc sử dụng hệ số P/E là nĩ được tính dựa vào lợi nhuận của năm trước nên thường khơng chính xác, nhất là dùng P/E để phân tích các cơng ty chỉ vừa mới sinh lời. Do đĩ, một cách khắc phục sự hạn chế của hệ số P/E này là sử dụng P/E trong tương lai (P/E1), nghĩa là P/E được tính dựa trên lợi nhuận của năm tới. Khi đĩ, tỷ số này được tính dựa trên mơ hình chiết khấu cổ tức. Tuy nhiên, việc dự đốn lợi nhuận của năm tới sẽ khơng hồn tồn chính xác, đĩ cũng là lý do khiến nhiều nhà đầu tư cịn do dự. Nhưng kinh nghiệm chỉ ra rằng, một hệ số P/E tốt để mua cổ phiếu là P/E thấp hơn mức tăng lợi nhuận hàng năm của cơng ty. Để cĩ thể định lượng một cách chính xác hơn về giá trị của cổ phiếu, cần thiết phải đi sâu quả tính tốn bởi vì giá trị của một cổ phiếu luơn dao động thất thường mà khơng vì một lý do gì cả. Đồng thời, khơng nên lấy các giá trị trước đây làm dấu hiệu của các giá trị tương lai. Số liệu mới vừa xảy ra cĩ thể cung cấp thơng tin về kết quả tương 37 lai nhưng chính các số ước tính về cổ tức và thu nhập trong tương lai quyết định giá trị của cổ phiếu cơng ty. 1 thơng tin . TTCK. 38 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THƠNG TIN TÀI CHÍNH VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HCM 2.1. Tình hình cơng ty niêm yết đang hoạt động tại TTGDCK TP.HCM Các cơng ty niêm yết được phân loại thành 3 dạng chính là theo thời gian lên sàn, theo ngành nghề và theo quy mơ tài sản. 2.1.1. Theo thời gian lên sàn Theo thời gian lên sàn thì năm đầu tiên cĩ 6 cơng ty, năm thứ hai là sự xuất hiện của 11 cơng ty, năm thứ ba thêm 4 cơng ty, năm thứ tư số lượng cơng ty niêm yết thấp nhất là 3 cơng ty, đến năm thứ năm xuất hiện thêm 7 cơng ty và đến năm thứ 6 là sự gia nhập của 14 cơng ty, chiếm số lượng cơng ty niêm yết nhiều nhất kể từ lúc thị trường chứng khốn Việt Nam bắt đầu hoạt động đến thời điểm 28/07/06 (chiếm tỷ lệ 32%), đây cũng là năm cĩ rất nhiều cơng ty lớn xuất hiện. 2.1.2. Theo ngành nghề Căn cứ theo ngành nghề thì ngành thương mại cĩ 6 cơng ty, ngành vật liệu xây dựng cĩ 9 cơng ty, ngành năng lượng – dầu khí – gas cĩ 4 cơng ty, tài chính – ngân hàng chỉ cĩ 1 đại diện nhưng là ngành cĩ quy mơ vốn lớn thứ 2 chiếm tới gần 25% trên tồn bộ vốn của tất cả các ngành , thực phẩm – đồ uống cĩ 8 cơng ty chiếm số lượng đơng nhất (18%) và quy mơ vốn của ngành này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 28%), ngành đồ dùng gia đình 1 cơng ty, khách sạn – dịch vụ giải trí 1 cơng ty, giấy và bao bì 2 cơng ty, hải sản 2 cơng ty, ngành viễn thơng cĩ 3 cơng ty, ngành vận chuyển cĩ 5 đại diện. Nhìn chung, hầu như tất cả những ngành nghề chủ yếu trong nền kinh tế đều cĩ những đại diện nhất định niêm yết trên thị trường chứng khốn. Phụ lục 5: Danh sách các cơng ty niêm yết theo ngành nghề 2.1.3. Theo quy mơ vốn Dựa trên tiêu chuẩn đánh giá tín dụng doanh nghiệp của ngành ngân hàng (Tài liệu hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước Việt Nam), quy định của Bộ tài chính 39 về quy mơ doanh nghiệp và những tiêu chuẩn quốc tế về đánh giá tín dụng doanh nghiệp, sau khi điều chỉnh cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì quy mơ các doanh nghiệp niêm yết như sau: Nhĩm 1 - nhĩm cơng ty cĩ quy mơ lớn (Vốn điều lệ >=100 tỷ đồng), chỉ cĩ 10 cơng ty (chiếm 23% số cơng ty) nhưng cĩ tổng số vốn đăng ký trên 6.400 tỷ đồng, chiếm tới trên 84% quy mơ vốn tồn thị trường Nhĩm 2 – nhĩm cơng ty cĩ quy mơ vừa (Vốn điều lệ >= 20 tỷ đồng) cĩ tới 23 cơng ty (chiếm trên 50% số cơng ty) nhưng tổng vốn đăng ký trên 1.000 tỷ đồng, chiếm gần 14% quy mơ vốn tồn thị trường. Nhĩm 3 – nhĩm cơng ty cĩ quy mơ nhỏ (Vốn điều lệ < 20 tỷ đồng) gồm 11 cơng ty nhưng vốn đăng ký chỉ cĩ hơn 167 tỷ, chỉ chiếm 2,2% quy mơ vốn tồn thị trường. Phụ lục 6: Danh sách các cơng ty niêm yết theo quy mơ vốn 2.2. Thực trạng báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết hiện nay Nội dung trình bày trên báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết rất quan trọng. Nĩ truyền đạt thơng tin giúp người sử dụng báo cáo tài chính hiểu được tình hình hoạt động của cơng ty, từ đĩ giúp nhà đầu tư tham khảo để định hướng cho việc đầu tư chứng khốn. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính đã được quy định và ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi, bổ sung theo các thơng tư sau: thơng tư 89/2002/TT-BTC, thơng tư 105/2003/TT-BTC và VAS 21 kèm hướng dẫn ở thơng tư số 23/2005/T - - - - . Qua phân tích báo cáo tài chính của một số cơng ty niêm yết vào năm 2005, cĩ thể thấy thực trạng việc trình bày báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết cịn rất nhiều sai phạm và thiếu sĩt. Phụ lục 7: Báo cáo tài chính của một số cơng ty niêm yết 40 2.2.1. Bảng cân đối kế tốn. Đây là một trong những báo cáo tài chính tổng hợp quan trọng, cách lập và trình bày tương đối đơn giản nhưng cịn nhiều cơng ty niêm yết khi cơng bố bảng cân đối kế tốn vẫn khơng thực hiện đầy đủ những yêu cầu theo đúng thơng tư 23. Các cơng ty trước đây trình bày bảng cân đối kế tốn theo quyết định 167/2000/QĐ- BTC ngày 25/10/2000, nhưng kể từ ngày 30/03/2005 khi quyết định này được sửa đổi và bổ sung theo Thơng tư 23/2005/TT-BTC thì các cơng ty bắt đầu gặp nhiều khĩ khăn trong việc thay đổi cách trình bày bảng cân đối kế tốn của mình. Bảng cân đối kế tốn theo mẫu mới cĩ khá nhiều sự thay đổi so với mẫu cũ như:  Các khoản mục cĩ chung tính chất được gộp chung lại và ghi chi tiết trong thuyết minh (tiền, hàng tồn kho, các khoản đầu tư ngắn hạn) QĐ 167 trƣớc khi sửa đổi bổ sung theo TT23 QĐ 167 sau khi sửa đổi bổ sung theo TT23 Khoản mục Mã số Khoản mục Mã số I. Tiền 110 I. Tiền và khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1. Tiền mặt tại quỹ 111 1. Tiền 111 2. Tiền gửi ngân hàng 112 2. Các khoản tương đương tiền 112 3. Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tƣ tài chính NH 120 II. Các khoản đầu tƣ TCNH 120 1. Đầu tư chứng khốn ngắn hạn 121 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 2. Dự phịng giảm giá CK NH 129 3. Dự phịng giảm giá đầu tư NH 129 IV. Hàng tồn kho 140 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 1. Hàng tồn kho 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 2. Dự phịng giảm giá HTK 149 3. Cơng cụ, dụng cụ trong kho 143 4. Chi phí sản xuất dở dang 144 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. Hàng hố tồn kho 146 7. Hàng gửi bán 147 8. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản lƣu động khác 150 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Tạm ứng 151 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 41 QĐ 167 trƣớc khi sửa đổi bổ sung theo TT23 QĐ 167 sau khi sửa đổi bổ sung theo TT23 2. Chi phí trả trước 152 2. Các khoản thuế phải thu 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Các khoản cầm cố, … 155  Chính những sự thay đổi này, cùng với sự chậm trễ của Bộ tài chính trong việc ban hành những quyết định, thơng tư hướng dẫn thực hiện làm cho các cơng ty niêm yết gặp nhiều khĩ khăn trong lập bảng cân đối kế tốn theo mẫu mới. Bằng chứng là đến cuối năm 2005 vẫn cịn nhiều cơng ty niêm yết trình bày bảng cân đối kế tốn theo theo thơng tư 105 ban hành vào năm 2003, một số cơng ty khác trình bày theo mẫu mới đã sửa đổi, bổ sung theo thơng tư 23 nhưng cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, sai phạm. Những sai sĩt thường mắc phải như sai thứ tự các chỉ tiêu, sai mã số, sai các khoản mục. 2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Trong các báo cáo tài chính thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tương đối đơn giản, ngắn gọn và dễ hiểu hơn. Đây cũng là báo cáo tài chính được cơng bố rộng rãi và được nhiều nhà đầu tư quan tâm nhất, đặc biệt là các nhà đầu tư khơng chuyên nghiệp chỉ quan tâm đến kết quả lãi lỗ của cơng ty. Chính vì vậy khi cơng bố báo cáo kết quả kinh doanh các cơng ty niêm yết thường trình bày rõ ràng và ít sai sĩt hơn so với các báo cáo tài chính khác. Những quy định về lập và trình bày theo thơng tư 23 đã được sửa đổi bổ sung khơng thay đổi nhiều so với mẫu báo cáo cũ (chỉ đánh lại số thứ tự, thêm cột thuyết minh) nên việc áp dụng mẫu báo cáo mới theo thơng tư 23 của các cơng ty niêm yết khơng gặp nhiều khĩ khăn. Tuy vậy vẫn cịn nhiều cơng ty niêm yết chưa áp dụng hồn tồn mẫu báo cáo mới dẫn đến hình thành hai dạng báo cáo kết quả kinh doanh chính: theo thơng tư 23/2005/TT-BTC và theo thơng tư 105/2003/TT-BTC. Ngồi ra, một số cơng ty dù theo mẫu quy định của thơng tư nào cũng mắc phải sai sĩt này là chỉ đưa ra một cột số liệu năm nay mà khơng trình bày cột số liệu năm trước (đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm) hay chỉ đưa ra số 42 liệu của kỳ báo cáo mà khơng trình bày số liệu luỹ kế từ đầu năm cho đến ngày lập báo cáo (đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lập theo kỳ kế tốn quý) điều này là sai với nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính, đĩ là nguyên tắc cĩ thể so sánh được quy định trong chuẩn mực kế tốn số 21. 2.2.3 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Mẫu biểu báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo quy định tại thơng tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 của bộ tài chính khơng cĩ gì thay đổi so với mẫu biểu đã được sửa đổi và bổ sung theo thơng tư 23/2005/TT-BTC. Điều này giúp các c . Một số cơng ty trình bày báo cáo theo thơng tư 105 (khơng cĩ cột thuyết minh), đồng thời mắc một số sai sĩt như: khơng cĩ số thứ tự các chỉ tiêu, khơng cĩ cột thuyết minh, sửa tên “Mã số” thành “Ghi chú”, khơng cĩ cột số liệu cùng kỳ gần nhất để so sánh, các khoản mục trong báo cáo khác so với quy định. 2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính cơng bố, thường tự lược bỏ cột thuyết minh. Và như vậy khi cơng bố báo cáo tài chính trên các phương tiện thơng tin đại chúng, hầu hết các cơng ty niêm yết thường khơng cơng bố Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Bên cạnh đĩ cũng cĩ một số cơng ty cĩ cơng bố Bản thuyết minh báo cáo tài chính nhưng các Bản thuyết minh này vẫn cịn nhiều sai sĩt. Cụ thể: một số cơng ty lập Bản thuyết minh khơng theo cơ sở quy định nào cả, hoặc vừa thực hiện theo mẫu thơng tư cũ vừa thực hiện theo thơng tư mới… 2.3. Thực trạng về việc cơng bố thơng tin của các cơng ty niêm yết đối với quy định của Uỷ ban chứng khốn Nhà nƣớc Thơng tin là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động của TTCK. Nếu thơng tin cung cấp cho nhà đầu tư càng nhiều và càng chính xác thì họ càng đưa ra các quyết định phù hợp và sẽ đầu tư nhiều hơn. Tuy nhiên, việc cơng bố thơng tin vẫn chưa 43 đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư. Hầu hết các vi phạm thường thấy là do thiếu kinh nghiệm, cung cấp thơng tin khơng theo định kỳ, khơng cơng bố thơng tin kịp thời trên các phương tiện thơng tin đại chúng, đưa ra những nhận định khơng chính xác, thiếu độ tin cậy ra thị trường. Chẳng hạn như, vào 06/04/2006, CTCP dây và cáp điện Taya Việt Nam đã gởi cơng văn xin gia hạn cơng bố và gửi báo cáo thường niên 2005, lý do cơng ty mới niêm yết trên thị trường chứng khốn nên chưa cĩ kinh nghiệm. Việc cơng bố thơng tin chậm đã làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của cơng ty đĩ vì nhiều người ch đầu tư đã quen thuộc với thực trạng này nên họ khơng lấy làm ngạc nhiên khi một cơng ty nào đĩ cơng bố một thơng tin bất lợi nhưng giá cổ phiếu vào phiên giao dịch cĩ thơng tin xấu được đăng tải khơng hề suy giảm, mà thậm chí cịn tăng do họ chưa nắm được thơng tin đĩ. Cổ phiếu BBC là một điển hình. Tại thời điểm đầu năm 2003, khi TTGDCK cơng bố kết quả hoạt động năm 2002 của Bibica lỗ 5.4 tỷ đồng, giá cổ phiếu lại tăng 300đ/CP. Cụm từ “tin xấu đến muộn” thường được giới đầu tư sử dụng mỗi khi TTGDCK cơng bố thơng tin khơng hay về một cơng ty niêm yết nào đĩ. Tình trạng “rị rỉ” thơng tin vẫn cịn tồn tại. Thơng tin bị “rị rỉ” trước khi chính thức thơng qua Trung tâm giao dịch chứng khốn để gởi đến nhà đầu tư. Đơn cử trường hợp của CTCP bơng Bạch Tuyết là một ví dụ. Cổ phiếu BBT đã được các nhà đầu tư bán ra ồ ạt trước cả ngày các cơng ty chứng khốn nhận được thơng tin chính thức (16/7/2004). Nhiều nhà đầu tư đang nắm giữ nhiều cổ phiếu BBT đã lỗ nặng chỉ vì khơng biết thơng tin sớm hơn.  Việc cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính vẫn cịn thiếu sĩt và chưa chính xác làm ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp và quyết định của nhà đầu tư mặc dù các thơng tin đĩ đều được kiểm tốn. 44 ta nhớ đến các vụ đổ bể (nộp đơn xin bảo hộ phá sản) của các đại gia tại nước Mỹ như: Enroll, World Com... mà một trong những nguyên nhân cơ bản là hệ thống quản lý và kiểm sốt tài chính của các cơng ty niêm yết này “cĩ vấn đề”, hoặc cĩ sự tiếp tay giữa cơng ty niêm yết và cơng ty kiểm tốn mặc dù chúng được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới. Hiện nay cĩ rất nhiều trang web cung cấp thơng tin về thị trường chứng khốn. Song, các trang web này lại chưa phát huy hết tác dụng là cung cấp thơng tin về thị trường chứng khốn và cập nhật kiến thức kịp thời cho các nhà đầu tư. Điển hình như trang web của Uỷ ban chứng khốn nhà nước: trang web này cung cấp báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết nhưng chủ yếu chú trọng vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2000-2003. Trang web của cơng ty chứng khốn Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam thì cung cấp đủ báo cáo tài chính từ năm 2000- 2005, tuy nhiên lại khơng cập nhật đủ bốn bảng báo cáo, số lượng cơng ty niêm yết cĩ đủ bốn bảng báo cáo khoảng 10/36 cơng ty. Phần lớn các cơng ty niêm yết chưa tận dụng website như một cơng cụ đắc lực để truyền tải thơng tin kịp thời cho các nhà đầu tư. Các thơng tin chưa được sắp xếp, lưu trữ cĩ hệ thống và theo thời gian khiến nhà đầu tư khĩ theo dõi. Ngồi ra, các trang web về chứng khốn vẫn cịn hạn chế trong việc cung cấp thơng tin bằng tiếng Anh nên hạn chế tính phổ biến và hội nhập về thơng tin cho các nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khốn. 2.4. Thực trạng về nhu cầu của ngƣời sử dụng đối vớ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp luơn cung cấp các thơng tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng cĩ liên quan. Thơng tin báo cáo tài chính càng trở nên quan trọng hơn khi người sử dụng thơng tin lại là các nhà đầu tư tham gia trên TTCK Vai trị của nhà đầu tư hiện nay được đánh giá là tâm điểm giúp thị trường chứng khốn tăng trưởng mạnh, điều này phản ánh từ các con số tài khoản mới được gia tăng 45 trong từng giờ. TTCK luơn cĩ những cơn “sốt nĩng” rồi “sốt lạnh” trong thời gian gần đây khiến các nhà đầu tư chao đảo. Lúc này, thơng tin trên báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trở nên quan trọng, giúp họ vạch ra những định hướng đầu tư thích hợp trước thị trường “đầy biến đổi” như thế. Rất nhiều nhà đầu tư coi cảm tính (yếu tố tâm lý) là định hướng cho quyết định đầu tư của họ. Rủi ro sẽ được hạn chế nếu nhà đầu tư biết thu thập tất cả các thơng tin liên quan và biết cách phân tích chúng, làm cơ sở cho các quyết định của họ và báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết sẽ đáp ứng nhu cầu thơng tin của họ. . Thơng tin dù cĩ đầy đủ và được phổ biến rộng rãi nhưng trong thực tế nĩ chưa thật sự gần gũi với cơng chúng. Hiện nay các nhà tư nhất là các nhà đầu tư nhỏ, khơng biết cách phân loại, xử lý thơng tin, khơng biết cách phân tích báo cáo tài chính. Họ chỉ dựa vào kết quả lãi, lỗ của hoạt động đầu tư. Một số nhà đầu tư thường dựa vào cảm tính mà khơng quan tâm đến thơng tin tài chính. Tâm lý là một yếu tố tác động đến quyết định đầu tư và nĩ cĩ thể là sự lựa chọn đúng đắn hoặc sai lầm. Thị trường hiện nay luơn biến động. Ví dụ như trường hợp “cơn sốt lạnh” đột ngột vào những ngày đầu tháng 5/2005 vừa qua đã làm khơng ít nhà đầu tư đã vội vàng bán tháo cổ phiếu, để rồi nuối tiếc vào những phiên tiếp theo khi thị trường hồi phục nhanh chĩng. Một thực tế cho thấy, nhà đầu tư mới, cĩ trình độ hiểu biết trung bình sẽ cĩ kết quả lợi nhuận luơn thấp hơn các nhà đầu tư giàu kinh nghiệm. Các nhà đầu tư lâu năm luơn cập nhật thường xuyên các thơng tin trên chính để đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý với khả năng am hiểu thị trường cao. Thời gian qua là khoảng thời gian mà các nhà đầu tư thấy giá chứng khốn thay đổi lên xuống liên tục, nhiều nhà đầu tư đã xa rời thị trường chứng khốn. Điều này gây tâm lý hoang mang cho các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào cổ phiếu. Nguyên nhân là do các nhà đầu tư chỉ vì lợi nhuận nhất thời đầu tư vào mà khơng tìm hiểu kỹ thị trường, chưa cĩ kinh nghiệm trong việc phân tích báo cáo tài chính. 46 Nhu cầu sử dụng các thơng tin trên BCTC của nhà đầu tư là rất nhiều, nhất là các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường chứng khốn, họ cần phải biết phân tích báo cáo tài chính giúp họ cĩ thêm kinh nghiệm định hướng đầu tư. Tuy nhiên, các thơng tin từ Trung tâm giao dịch chứng khốn mà cơng ty chứng khốn nhận được thường ở dạng “thơ” (chưa phân tích). Và thực tế, khơng cĩ cơng ty chứng khốn nào dám diễn giải, bình luận, nhận định rủi ro hoặc lợi nhuận kém của doanh nghiệp đã cĩ cổ phiếu niêm yết. Do đĩ, nhà đầu tư phải tự phân tích, định hướng đầu tư và vai trị tư vấn của cơng ty chứng khốn coi như khơng cĩ hiệu quả. Mặc dù, thơng tin tài chính rất quan trọng, thiết thực, giúp định hướng cho các nhà đầu tư. Nhưng báo cáo tài chính chưa được sử dụng một cách triệt để bởi vì các thơng tin báo cáo tài chính thường đến chậm, khơng trung thực, chính xác, trình bày trên báo cáo khĩ hiểu, thuyết minh khơng rõ ràng. Nhà đầu tư luơn mong đợi một báo cáo tài chính minh bạch, cĩ độ tin cậy cao, nhưng các thơng tin trên báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết chưa đáp ứng được nhu cầu của họ. Các cơng ty niêm yết thường đưa ra báo cáo tài chính khơng đầy đủ, khơng phản ánh đúng thực chất tình hình hoạt động của cơng ty. Chẳng hạn như cơng ty BBC cơng bố kết quả hoạt động kinh doanh 9 tháng đầu năm 2002 là cĩ lãi 4,1 tỷ đồng và sau bốn lần xin gia hạn thêm thời gian, BBC cơng bố báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002 là lỗ 5,422 tỷ đồng. Khoản lỗ này đã gây sốc cho khá nhiều nhà đầu tư . Thêm vào đĩ chất lượng kiểm tốn báo cáo tài chính cịn nhiều sai sĩt như khơng kiểm sốt kỹ các thơng tin trên báo cáo t gia trên TTCK cho rằng “ sự thiếu rõ ràng trong cơng bố thơng tin sẽ khiến ít người đầu tư dài hạn vào thị trường chứng khốn, đĩ là một mối nguy cho hoạt động chứng khốn ở Việt Nam”. Từ những sự việc xảy ra vừa qua trên thị trường chứng khốn đã khiến cho nhà đầu tư khơng thực sự tin tưởng vào BCTC. 2.5. Khảo sát giá cổ phiếu của các cơng ty niêm yết trong thời gian qua 2.5.1. Mơ tả dữ liệu 47 Để thực hiện nội dung nghiên cứu, chúng tơi thu thập số liệu về các cổ phiếu niêm yết từ ngày bắt đầu giao dịch phiên đầu tiên và phân theo từng năm như sau: NĂM THỨ NGÀY BẮT ĐẦU NGÀY KẾT THÚC SỐ LƢỢNG CƠNG TY NIÊM YẾT SỐ PHIÊN GIAO DỊCH GHI CHÚ 1 28/7/2000 28/7/2001 6 151 2 28/7/2001 28/7/2002 11 191 3 28/7/2002 28/7/2003 4 248 4 28/7/2003 28/7/2004 3 251 5 28/7/2004 28/7/2005 7 251 1 chứng chỉ quỹ 6 28/7/2005 28/7/2006 14 251 TỔNG CỘNG 45 1.343 Tổng hợp từ nguồn: www.bsc.com.vn và www.ssc.gov.vn Giá mỗi cổ phiếu đều được ghi nhận theo giá đĩng cửa (cũng giống như truyền thống các thị trường trên thế giới), số lượng giao dịch và giá trị giao dịch trong ngày. Ở đây, về số lượng cổ phiếu giao dịch, chúng tơi chỉ tính đến giao dịch khớp lệnh mà khơng tính đến giao dịch thỏa thuận, bởi vì giao dịch thỏa thuận rất khơng thường xuyên và giá cả, vì là thỏa thuận nên cũng khơng phản ánh chính xác xu hướng cung cầu trên thị trường. Với thị trường chúng tơi tính tốn và thống kê tổng số phiên giao dịch, chỉ số VN_Index. Về giá thị trường (VN_Index): kết quả của việc thu thập số liệu là một bảng Excel cĩ 1.343 hàng (1.343 phiên giao dịch). Chỉ số VN_Index được lấy từ nguồn số liệu thứ cấp (các trang web của TTGDCK TP.HCM, các cơng ty chứng khốn…). Chúng tơi hồn tồn ý thức được rằng việc sử dụng các nguồn số liệu lấy từ Internet là hết sức thận trọng. Cĩ thể cơ quan quản lý trang web hết sức thận trọng nhưng chỉ cần nhân viên quản trị mạng hoặc nhân viên nhập liệu khơng lưu ý thì số liệu lưu hành sẽ khơng chính xác, ảnh hưởng đến các nghiên cứu thứ cấp nên cũng dữ liệu trên nhưng chúng tơi lấy từ nhiều nguồn (Internet, các bản tin thị trường phát hành cho nhà đầu…) đồng thời cĩ sự so sánh đối chiếu và chọn mẫu để tính lại chỉ số VN_Index. Và kết quả về chỉ số VN_Index và giá cổ phiếu được thể hiện trong cơ sở dữ liệu phân tích nhìn chung là khớp nhau. 48 Trong quá trình phân tích, chúng tơi lấy mốc thời gian năm thứ nhất từ 28/07/2000 đến 27/07/2001 (151 phiên), năm thứ hai từ ngày 30/07/2001 đến ngày 26/07/2002 (191 phiên), năm thứ ba từ ngày 29/07/2002 đến ngày 28/07/2003 (248 phiên), năm thứ tư từ ngày 29/07/2003 đến ngày 28/07/2004 (251 phiên), năm thứ năm từ ngày 29/07/2004 đến ngày 28/07/2005 (251 phiên), và năm thứ sáu từ ngày 29/07/2005 đến ngày 28/07/2006 (251 phiên). Ngồi ra, do số lượng cơng ty niêm yết tính đến thời điểm nghiên cứu (28/7/2006) là 45 cơng ty với thời gian niêm yết dài ngắn khác nhau nên để thực hiện phân tích sâu hơn về ảnh hưởng giữa việc cơng bố thơng tin tài chính với các quyết định đầu tư, chúng tơi thu thập dữ liệu tài chính và giá cổ phiếu của 10 cơng ty với 2 tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Theo thời gian lên sàn, sẽ lựa chọn cơng ty nào cĩ thời gian lên sàn đủ lâu (tối thiểu là 5 năm) để dữ liệu phân tích cĩ đầy đủ thơng tin. Phụ lục 8: Thời gian niêm yết của các cơng ty tính đến 28/07/06 Tiêu chí 2: Dựa vào độ t /tổng giá trị thị trường trong ngày và tỷ lệ số lượng cổ phiếu giao dịch bình quân/phiên để đo độ thanh khoản tương đối. Phụ lục 9: Quy mơ giao dịch trung bình của cổ phiếu và của thị trường qua 6 năm (Từ 28/07/00 – 28/07/06) Kết hợp 2 tiêu chí về thời gian niêm yết và độ thanh khoản tương đối trên chúng tơi chia thành 2 nhĩm cơng ty để nghiên cứu: Nhĩm 1: nhĩm cổ phiếu các cơng ty cĩ thời gian niêm yết đủ lâu (từ 5 đến 6 năm) và độ thanh khoản tương đối cao (khối lượng cổ phiếu giao dịch bình quân trên 9.000 cổ phiếu/phiên); Gồm cổ phiếu các cơng ty: REE, SAM, BBC, LAF, HAP (5 cơng ty). Nhĩm 2: nhĩm cổ phiếu các cơng ty cĩ thời gian niêm yết đủ lâu (từ 5 đến 6 năm) và độ thanh khoản tương đối thấp (khối lượng cổ phiếu giao dịch bình quân 49 dưới 9.000 cổ phiếu/phiên); Gồm cổ phiếu các cơng ty: TMS, TRI, CAN, DPC, SGH (5 cơng ty). Phụ lục 10: Quy mơ giao dịch trung bình của các cổ phiếu của các cơng ty thuộc 2 nhĩm nghiên cứu qua 6 năm (28/07/00 – 28/07/06) 2.5.2. Diễn biến giá tồn thị trƣờng (VN_Index) 2.5.2.1 Diễn biến giá tồn thị trƣờng năm thứ nhất (28/07/2000– 27/07/2001) Dữ liệu để vẽ diễn biến giá tồn thị trường là một bảng Excel gồm 151 hàng (151 phiên giao dịch). Trong thời gian này, cĩ 6 cơng ty niêm yết là REE, SAM, HAP, TMS, LAF, SGH. Dựa vào đồ thị 2.1 cĩ thể thấy rằng, nhìn chung giá của các cổ phiếu tăng dần và khơng cĩ biến động mạnh từ lúc mới bắt đầu niêm yết đến gần giữa tháng 5 năm 2001. Cũng trong tháng 5 (ngày 21/5/01), lần đầu tiên trên thị trường chứng khốn bị đặt ký hiệu cảnh báo do giá cổ phiếu tăng liên tục và cĩ những thơng tin làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. Sau đĩ cĩ những thời điểm biến động mạnh trong giai đoạn từ giữa tháng 6 đến tháng 8 năm 2001. Đặc biệt là cĩ sự biến động mạnh nhất là trong tháng 8. Trong tháng 6, chỉ số VN_Index đạt mức cao nhất là 571 điểm tại thời điểm ngày 27/06/2001. Điều này dẫn đến một loạt các giải pháp điều tiết thị trường: Tháng 6/2001, nới rộng biên độ giá cổ phiếu + trái phiếu lên + - 7%; Diễn biến chỉ số giá cổ phiếu tồn thị trường năm thứ nhất (28/07/00 - 27/07/01) 0.00 100.0 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 28/ 07/ 00 11/ 08/ 00 25/ 08/ 00 11/ 09/ 00 25/ 09/ 00 09/ 10/ 00 23/ 10/ 00 06/ 11/ 00 20/ 11/ 00 04/ 12/ 00 18/ 12/ 00 03/ 01/ 01 17/ 01/ 01 07/ 02/ 01 21/ 02/ 01 07/ 03/ 01 21/ 03/ 01 04/ 04/ 01 18/ 04/ 01 04/ 05/ 01 18/ 05/ 01 01/ 06/ 01 15/ 06/ 01 29/ 06/ 01 13/ 07/ 01 27/ 07/ 01 Ngày VN _In dex Đồ thị 2.1 Diễn biến giá cổ phiếu tồn thị trƣờng (28/07/00 – 27/07/01) 50 giới hạn khối lượng mua cổ phiếu mỗi lệnh <=2.000. Tháng 7/2001, tăng giới hạn khối lượng mua mỗi lệnh lên 5.000. Đến tháng 8/2001, hủy bỏ giới hạn lệnh mua cổ phiếu. Như vậy cĩ thể thấy, sự biến động mạnh và bất thường của VN_Index đã khiến Ủy ban chứng khốn nhà nước cĩ những biện pháp để điều tiết sự bất thường của thị trường. Và sự điều tiết này khiến chỉ số giá tồn thị trường cĩ sụt giảm nhưng mức sụt giảm khơng đáng kể. Do đĩ, đến cuối năm thứ nhất (27/07/01) chỉ số VN_Index đạt 445 điểm, so với thời điểm đầu năm, VN_Index đã tăng thêm 345 điểm, tỷ lệ tăng đến 345%. 2.5.2.2 Diễn biến giá tồn thị trƣờng năm thứ hai (30/07/2001 – 26/07/2002) Sang năm thứ 2, thị trường cĩ thêm 11 cổ phiếu nữa đĩ là CAN, DPC, BBC, TRI, GIL, BTC, BPC, BT6, GMD, AGF, SAV nâng tổng số cơng ty niêm yết lên 17 cơng ty. Dữ liệu giá của tồn thị trường gồm 17 cổ phiếu của năm thứ hai là bảng Excel gồm 191 hàng (191 phiên). Mặc dù cĩ nhiều hàng hĩa tăng thêm nhưng trong năm thứ hai, cĩ thể thấy so với năm thứ nhất là sự đi xuống của thị trường. Trong giai đoạn từ tháng 8 đến đầu tháng 12 năm 2001, VN_Index biến động rất mạnh, lên xuống bất thường chỉ trong thời gian ngắn. Từ mức cao nhất là 422 điểm vào ngày 30/7/01 xuống cịn gần 196 điểm vào ngày 26/06/02 – ngày cuối cùng của năm thứ 2, mức giảm 226 điểm, tỷ lệ sụt giảm trên 50% so với năm thứ 1; trong đĩ VN_Index đạt mức điểm thấp nhất gần 181 điểm vào ngày 11/03/02. Mặc dù vào tháng 10/2001 UBCKNN đã thu hẹp biên độ dao động giá cổ phiếu cịn + - 2% nhưng thị trường vẫn sụt điểm liên tục. Trước tình hình đĩ, vào ngày 22/7/02, cuối năm thứ 2, UBCKNN đã tăng biên độ dao động đối với cổ phiếu lên + - 3%. 51 Đồ thị 2.2 Diễn biến giá cổ phiếu tồn thị trƣờng năm 2 (30/07/01 – 26/07/02) 2.5.2.3 Diễn biến giá tồn thị trƣờng năm thứ ba (29/07/2002 – 28/07/2003) Đồ thị 2.3 Diễn biến giá cổ phiếu tồn thị trƣờng năm 3 (29/07/02 – 28/07/03) Ở năm thứ ba, thị trường cĩ thêm 4 cổ phiếu nữa, đĩ là TS4, KHA, HAS và VTC. Nâng tổng số cơng ty niêm yết lên 21 cơng ty. Dữ liệu giá của tồn thị trường là bảng Excel gồm 248 hàng (tương ứng 248 phiên giao dịch). Trước tình hình chỉ số VN_Index giảm sút liên tục trong năm thứ 2, mặc dù vào cuối năm thứ 2, biên độ giao động cổ phiếu đã tăng lên + - 3% và vào ngày Diễn biến giá cổ phiếu tồn thị trường năm thứ 2 (28/07/01 - 27/07/02) 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 400.00 450.00 30/ 07/ 01 13/ 08/ 01 27/ 08/ 01 12/ 09/ 01 26/ 09/ 01 10/ 10/ 01 24/ 10/ 01 07/ 11/ 01 21/ 11/ 01 05/ 12/ 01 19/ 12/ 01 02/ 01/ 02 16/ 01/ 02 01/ 02/ 02 22/ 02/ 02 06/ 03/ 02 14/ 03/ 02 22/ 03/ 02 01/ 04/ 02 09/ 04/ 02 17/ 04/ 02 25/ 04/ 02 08/ 05/ 02 16/ 05/ 02 24/ 05/ 02 03/ 06/ 02 11/ 06/ 02 19/ 06/ 02 27/ 06/ 02 05/ 07/ 02 15/ 07/ 02 23/ 07/ 02 Ngày VN _In de x Diễn biến giá tồn thị trường năm thứ 3 (29/07/02 - 28/07/03) 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 25 . 0 29 /07 /02 08 /08 /02 20 /08 /02 30 /08 /02 12 /09 /02 24 /09 /02 04 /10 /02 16 /10 /02 28 /10 /02 07 /11 /02 19 /11 /02 29 /11 /02 11 /12 /02 23 /12 /02 03 /01 /03 15 /01 /03 27 /01 /03 18 /02 /03 28 /02 /03 12 /03 /03 24 /03 /03 03 /04 /03 15 /04 /03 25 /04 /03 12 /05 /03 22 /05 /03 03 /06 /03 13 /06 /03 25 /06 /03 07 /07 /03 17 /07 /03 Ngày VN _In de x 52 1/03/2002, UBCKNN đã cĩ quyết định nâng số phiên giao dịch trong tuần từ 3 lên 5 phiên/tuần, VN_Index vẫn tiếp tục sụt giảm. Trong tháng 12/2003 cĩ tăng lên đơi chút sau đĩ lại tiếp tục giảm. Vào ngày 01/01/2003, UBCKNN đã chính thức áp dụng tăng biên độ giá cổ phiếu lên + - 5%, nhưng tình hình sụt giảm của chỉ số giá tồn thị trường vẫn khơng cải thiện. Trước tình hình đĩ, trong tháng 5, song song với việc tổ chức Tuần lễ chứng khốn, rất nhiều biện pháp kỹ thuật đã được đưa vào áp dụng nhằm phát triển thị trường như giảm lơ giao dịch, cho phép nhà đầu tư nước ngồi được mở tài khoản giao dịch tại các cơng ty chứng khốn, giảm tỷ lệ ký quỹ, tăng số lần khớp lệnh lên 2 lần trong ngày. Những biện pháp này trong thời gian ngắn khơng làm cho VN_Index tăng lên trở lại nhưng ít nhất khơng làm chỉ số giá tồn thị trường sụt giảm nữa và từ tháng 5 đến cuối năm thứ 3 hầu như VN_Index khơng thay đổi. Trong năm thứ 3, VN_Index đạt mức cao nhất gần 198 điểm vào ngày 31/07/02 và mức thấp nhất là gần 140 điểm vào ngày 01/04/03. Trong phiên cuối cùng của năm thứ 3 chỉ đạt 149 điểm (ngày 25/07/2003), sụt giảm 49 điểm, tỷ lệ giảm gần 25% so với đầu năm. Cũng trong thời điểm gần cuối năm thứ 3, vào ngày 17/07/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 146/QĐ-TTg thay thế Quyết định 139/1999/QĐ-TTg nâng tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngồi đối với các loại chứng khốn đang giao dịch trên TTCK lên 30%. 2.5.2.4 Diễn biến giá tồn thị trƣờng năm thứ tƣ (29/07/2003 – 28/07/2004) Sang năm thứ 4, cĩ thêm 3 cơng ty nữa, đĩ là PMS, BBT và DHA. Đến thời điểm này thị trường cĩ tất cả 24 cơng ty niêm yết. Dữ liệu giá của tồn thị trường là bảng Excel gồm 251 hàng (251 phiên) được thể hiện bằng đồ thị 2.4. Trong năm này, năm mà Thủ tướng ban hành quyết định tăng tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngồi đối với các loại chứng khốn đang giao dịch trên TTCK lên 30% được thực hiện nên đã thu hút hơn đối với nhà đầu tư trong và ngồi nước nhưng mức thu hút vẫn chưa cao nên VN_Index trong giai đoạn này lúc tăng lúc giảm nhưng nhìn chung cĩ xu hướng tăng lên. Sau khi sụt giảm từ tháng 8/2003 đến 53 gần cuối tháng 10/2003, VN_Index tăng trở lại từ tháng 11/2003 đến gần cuối tháng 5/2004 rồi giảm nhẹ trong giai đoạn cịn lại. VN_Index trong năm này đạt mức cao nhất gần 280 điểm vào ngày 1/04/2004, mức thấp nhất là 130 điểm vào ngày 24/10/2003. Nhìn chung, trong năm thứ tư, chỉ số VN_Index vào đầu năm là 140 điểm và đến thời điểm cuối năm đạt 240 điểm, tăng thêm 100 điểm, đạt tỷ lệ tăng gần 42%. Đồ thị 2.4 Diễn biến giá tồn thị trƣờng năm 4 (29/07/03 – 28/07/04) 2.5.2.5 Diễn biến giá tồn thị trƣờng năm thứ 5 (29/07/2004 – 28/07/2005) Diễn biến chỉ số giá cổ phiếu tồn thị trường năm thứ tư (29/7/03 – 28/7/04) 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 01/ 04/ 04 03/ 03/ 04 13/ 05/ 04 18/ 03/ 04 27/ 02/ 04 24/ 03/ 04 12/ 04/ 04 27/ 05/ 04 18/ 06/ 04 07/ 06/ 04 13/ 07/ 04 20/ 02/ 04 10/ 02/ 04 15/ 01/ 04 18/ 12/ 03 29/ 12/ 03 05/ 12/ 03 17/ 11/ 03 05/ 08/ 03 20/ 08/ 03 09/ 09/ 03 11/ 11/ 03 01/ 10/ 03 31/ 10/ 03 30/ 10/ 03 Ngày VN _In dex Diễn biến chỉ số giá cổ phiếu tồn thị trường năm thứ 5 (29/7/04 - 28/7/05) 190.00 200.00 210.00 220.00 230.00 24 . 0 250.00 26 . 0 29 /07 /04 12 /08 /04 26 /08 /04 13 /09 /04 27 /09 /04 11 /10 /04 25 /10 /04 08 /11 /04 22 /11 /04 06 /12 /04 20 /12 /04 04 /01 /05 18 /01 /05 01 /02 /05 22 /02 /05 08 /03 /05 22 /03 /05 06 /04 /05 20 /04 /05 06 /05 /05 20 /05 /05 03 /06 /05 17 /06 /05 01 /07 /05 15 /07 /05 Ngày VN _In de x Đồ thị 2.5 Diễn biến giá cổ phiếu tồn thị trƣờng năm 5 (29/07/04 – 28/07/05) 54 Ở năm thứ năm, là sự xuất hiện của 6 cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ gồm: SFC, NKD, SSC, MHC, PNC, TNA và chứng chỉ quỹ VFMVF1; Nâng tổng số cơng ty niêm yết tại TTGDCK TP.HCM lên 31 cơng ty. Dữ liệu VN_Index tồn thị trường trong năm này là một bảng Excel gồm 251 hàng (251 phiên). Trong năm thứ năm này, diễn biến giá tồn thị trường biến động mạnh, lúc tăng lúc giảm, mức tăng giảm rất lớn nhưng nhìn chung xu hướng của VN_Index tăng dần. Trong giai đoạn này, chỉ số VN_Index giảm mạnh từ 29/7/04 đến 09/8/04 và ngày 09/8/04 cũng là ngày cĩ chỉ số VN_Index thấp nhất trong năm. Mức cao nhất của VN_Index đạt 251 điểm vào ngày 24/3/05. Nhìn chung, vào đầu năm thứ 5 VN_Index đạt 235 điểm đến cuối năm thứ 5 đạt 244 điểm, tăng 9 điểm. Cũng trong năm này, Bộ tài chính ban hành hàng loạt các văn bản hướng dẫn Nghị định 144/NĐ-CP liên quan đến các vấn đề về hoạt động của cơng ty chứng khốn, quy chế Đăng ký – Lưu ký – Bù trừ và thanh tốn chứng khốn, các quy định về niêm yết cổ phiếu, cơng bố thơng tin, tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ. Đồng thời vào ngày 1/3/2005 số phiên giao dịch tăng từ 3 lên 5 phiên/ tuần, điều này cũng làm quy mơ giao dịch và gĩp phần làm sự gia tăng chỉ số VN_Index so với 2 năm trước. 2.5.2.6 Diễn biến giá tồn thị trƣờng năm thứ sáu (29/07/2005 – 28/07/2006) Diễn biến chỉ số giá cổ phiếu tồn thị trường năm thứ sáu (29/7/05 - 28/7/06) 0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500. 0 600.00 700.00 29/ 07/ 05 11/ 08/ 05 24/ 08/ 05 07/ 09/ 05 20/ 09/ 05 03/ 10/ 05 14/ 10/ 05 27/ 10/ 05 09/ 11/ 05 22/ 11/ 05 05/ 12/ 05 16/ 12/ 05 29/ 12/ 05 12/ 01/ 06 26/ 01/ 06 15/ 02/ 06 28/ 02/ 06 13/ 03/ 06 24/ 03/ 06 06/ 04/ 06 19/ 04/ 06 04/ 05/ 06 17/ 05/ 06 30/ 05/ 06 12/ 06/ 06 23/ 06/ 06 06/ 07/ 06 19/ 07/ 06 Ngày VN _In dex Đồ thị 2.6 Diễn biến giá cổ phiếu tồn thị trƣờng năm thứ 6 (29/07/05 – 28/07/06) 55 Sang năm thứ 6, cĩ 14 cơng ty niêm yết mới trên TTCK, đây là năm cĩ số cơng ty niêm yết mới nhiều nhất, đĩ là các cơng ty cĩ mã chứng khốn: VNM, TYA, CII, RHC, UNI, SJS, BMP, STB, VSH, VFC, FPC; sự gia nhập của 14 cơng ty trên gĩp phần nâng tổng số cổ phiếu giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM lên 44 cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ. Dữ liệu giá cổ phiếu trong năm này là một bảng Excel gồm 251 dịng (tương đương 251 phiên). Trong năm thứ 6, đây cũng là năm cĩ hàng loạt các cơng ty lớn tham gia niêm yết và cũng là năm cĩ ngân hàng đầu tiên tham gia niêm yết trên TTCK, trong đĩ đặc biệt là Vinamilk cĩ số vốn điều lệ chiếm tới gần 21% tổng vốn của tồn thị trường và ngân hàng TMCP SG Thương Tín chiếm tới gần 25% tổng số vốn của tồn thị trường, chỉ riêng 2 doanh nghiệp này đã chiếm gần 50% tổng số vốn tồn thị trường. Trong giai đoạn này, thị trường chứng khốn VN đã cĩ những bước phát triển ổn định, thu hút được đơng đảo nhà đầu tư. Nhìn vào đồ thị 2.6, cĩ thể thấy, VN_Index cĩ sự gia tăng rất mạnh, tăng mạnh nhất và tăng với tốc độ lớn nhất từ đầu tháng 2/2006 đến đầu tháng 5/2006. Trong giai đoạn này, VN_Index đạt mức cao kỷ lục, đạt 633 điểm vào ngày 25/04/06, mức cao nhất trong 6 năm qua. Chỉ số VN_Index thấp nhất cũng đạt được 245 vào ngày 01/08/05. Chỉ số VN_Index từ đầu năm gần 246 điểm thì đến cuối năm là 440 điểm, tăng thêm 196 điểm, tỷ lệ tăng thêm gần 80%. Cĩ thể nĩi đây là năm thị trường chứng khốn Việt Nam hoạt động sơi nổi nhất trong suốt 6 năm hoạt động. Sự gia tăng mạnh của chỉ số VN_Index cĩ thể nĩi là do cĩ nhiều cơng ty tham gia niêm yết, cổ phiếu của các cơng ty này được nhà đầu tư quan tâm và một điều quan trọng nữa là đây cũng là năm cĩ sự ra đời của Quyết định 238/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về tỷ lệ tham gia của bên nước ngồi, trong đĩ nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của các tổ chức và cá nhân nước ngồi lên mức tối đa là 49% (thay vì 30% như trước đây) đã thu hút đơng đảo nhà đầu tư nước ngồi đến với thị trường VN. Nếu như trước đây giá trị giao dịch của nhĩm nhà đầu tư này chỉ xấp xỉ 1 tỷ đồng mỗi phiên thì nay con số đĩ tăng gấp 3-4 lần. Động thái tích cực này khơng chỉ thu hút dịng vốn lớn của các 56 nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào hoạt động giao dịch trên TTCK mà cịn tạo cú hích để kích thích sự tham gia của các nhà đầu tư trong nước. 2.5.2.7 Diễn biến giá tồn thị trƣờng qua 6 năm (từ 28/07/2000 – 28/07/2006) Qua 6 năm hoạt động cĩ thể nĩi TTCK Việt Nam đã cĩ những biến động của một thị trường mới đi vào hoạt động. Dữ liệu được thu thập để thể hiện diễn biến của VN_Index là m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf46077.pdf
Tài liệu liên quan