Luận văn Tài trợ của ngân hàng thương mại đối với phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng

Tài liệu Luận văn Tài trợ của ngân hàng thương mại đối với phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng: 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ VĂN THỰC TÀI TRỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 62. 31. 12.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS., TS. Ngô Hƣớng Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và chưa từng được công bố. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011 Tác giả Vũ Văn Thực 7 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM - Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động) ASEAN - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( Association of Southeast Asian Nation) CBCNV - Cán bộ công nhân viên CHXHCN - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CP - Cổ phần EDC Thiết bị đọc thẻ điện tử ( Electronic Data Capture) FDI - Vốn đầu tư trực ti...

pdf241 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tài trợ của ngân hàng thương mại đối với phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ VĂN THỰC TÀI TRỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 62. 31. 12.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS., TS. Ngơ Hƣớng Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 6 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tơi và chưa từng được cơng bố. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và cĩ trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011 Tác giả Vũ Văn Thực 7 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM - Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động) ASEAN - Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á ( Association of Southeast Asian Nation) CBCNV - Cán bộ cơng nhân viên CHXHCN - Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CP - Cổ phần EDC Thiết bị đọc thẻ điện tử ( Electronic Data Capture) FDI - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ( Foreign Direct Investment) NHTM - Ngân hàng Thương mại NHTW - Ngân hàng Trung ương NHNN - Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT - Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn NHTM - Ngân hàng Thương mại NN & PTNT - Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn QTDND - Qũi tín dụng nhân dân ODA - Viện trợ phát triển chính thức ( Official Development Assistant) PGD - Phịng giao dịch POS - Point of sale (Điểm bán hàng) TNHH - Trách nhiệm hữu hạn TP - Thành phố TMCP - Thương mại cổ phần SXKD - Sản xuất kinh doanh UNESCO - Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hố Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and cultural Organization) VIP - Một người rất quan trọng( Very Important Person) VP - Văn phịng WTO - Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) XHCN - Xã hội chủ nghĩa 8 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.1.Tổng quan về du lịch ........................................................................................................ 5 1.1.1. Khái niệm cơ bản về du lịch, ngành du lịch ....................................................................... 5 1.1.2. Tài nguyên du lịch .............................................................................................................. 6 1.1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................. 6 1.1.2.2. Các loại tài nguyên du lịch .................................................................................. 7 1.1.3. Các loại hình du lịch ........................................................................................................... 9 1.1.3.1. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi .............................................................. 9 1.1.3.2. Căn cứ theo phương thức tổ chức ........................................................................ 9 1.1.3.3. Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du khách........................................................ 10 1.1.3.4. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ ............................................................................... 11 1.1.3.5. Căn cứ vào phương tiện giao thơng .......................................................... 11 1.1.4. Những điều kiện để phát triển du lịch ................................................................................. 12 1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch ......................................... 15 1.1.5.1. Nhân tố bên trong ................................................................................................ 15 1.1.5.2. Yếu tố bên ngồi .................................................................................................. 16 1.1.6. Sự cần thiết phải phát triển du lịch ..................................................................................... 18 1.2. Điều kiện và lợi thế phát triển du lịch Lâm Đồng ....................................................... 19 1.2.1. Những điều kiện để phát triển du lịch Lâm Đồng .............................................................. 19 1.2.2. Những lợi thế để phát triển du lịch Lâm Đồng ................................................................... 23 1.3. Nguồn tài trợ cho phát triển du lịch và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển ngành du lịch ........................................................................................................ 29 9 1.3.1. Các nguồn tài trợ cho phát triển du lịch .............................................................................. 29 1.3.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của ngành du lịch ............................ 31 1.3.2.1. Ngân hàng thương mại và các chức năng của NHTM ......................................... 31 1.3.2.2. Tín dụng và các hình thức cấp tín dụng cho ngành du lịch ................................. 36 1.3.2.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển ngành du lịch .................... 40 1.3.2.4. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch ..................................... 52 1.4. Bài học kinh nghiệm thu hút nguồn vốn và thu hút du khách ở một số quốc gia trên thế giới ........................................................................................................................... 53 1.4.1. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc .................................................................................. 53 1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan ....................................................................................... 54 1.4.3. Bài học kinh nghiệm từ Malaysia ....................................................................................... 56 1.4.4. Bài học kinh nghiệm từ Singapore...................................................................................... 58 Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG THỜI GIAN QUA. 2.1. Thực trạng hoạt động ngành du lịch trong thời gian qua ................................................ 62 2.1.1. Hệ thống tổ chức kinh doanh du lịch ............................................................................. 62 2.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch .......................................................... 63 2.1.3. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch .......................................................................... 66 2.1.4. Thực trạng về phát triển nguồn khách du lịch .................................................................... 67 2.1.5. Doanh thu và số ngày lưu trú của du khách ........................................................................ 70 2.1.6. Về hạ tầng kỹ thuật ............................................................................................................. 71 2.1.7. Quản lý Nhà nước về du lịch .............................................................................................. 74 2.1.8. Khảo sát đánh giá của du khách về du lịch Lâm Đồng ....................................................... 75 2.1.9. Những thành tựu đạt được của ngành du lịch Lâm Đồng ................................................... 76 2.1.10. Những hạn chế và nguyên nhân của ngành du lịch Lâm Đồng ........................................ 77 10 2.2. Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch Lâm Đồng trong thời gian qua ................................................................................................................................................ 79 2.2.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ....................................................................................................................... 79 2.2.2. Thực trạng về nguồn vốn huy động và nguồn vốn điều hồ từ trung ương ........................ 81 2.2.2.1. Thực trạng về nguồn vốn huy động tại địa phương ............................................. 81 2.2.2.2. Thực trạng về nguồn vốn điều hồ từ trung ương ............................................... 85 2.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua ................................................................................................................................................. 87 2.2.4. Thực trạng đầu tư tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch ............................................. 90 2.2.4.1. Thực trạng đầu tư tín dụng đối với ngành du lịch Lâm Đồng ............................. 90 2.2.4.2. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngành du lịch trong tổng dư nợ ..................................... 93 2.2.4.3. Cơ cấu dư nợ ngành du lịch so với tổng dư nợ cho vay ngành dịch vụ ............... 95 2.2.4.4. Dư nợ cho vay ngành du lịch của một số ngân hàng thương mại trên địa bàn .... 96 2.2.4.5. Những dự án đầu tư du lịch trọng điểm cĩ sự tham gia tài trợ của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng .......................................................................................................... 100 2.2.4.6. Một số khảo sát đối với khách hàng vay vốn đầu tư phát triển du lịch Lâm Đồng và hiệu quả kinh tế-xã hội đem lại từ đầu tư tín dụng ....................................................... 102 2.2.4.7. Về cơ chế cho vay đối với ngành du lịch ............................................................. 106 2.3. Đánh giá những mặt làm đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu tƣ tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng ................................................ 111 2.3.1. Một số mặt làm được .......................................................................................................... 111 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu tư tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng ....................................................................................................... 113 2.3.2.1. Những hạn chế .................................................................................................... 113 2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................................ 116 Kết luận chƣơng 2 11 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Quan điểm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ............................ 123 3.2. Nhu cầu vốn để đầu tƣ cho du lịch Lâm Đồng .................................................................. 129 3.3. Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng .............................................................. 131 3.3.1. Một số mơ hình tài trợ của các NHTM cho ngành du lịch ................................................. 131 3.3.2. Tăng cường cơng tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung, dài hạn ....................... 135 3.3.2.1. Phát hành trái phiếu trung dài hạn của ngân hàng; bảo lãnh phát hành trái phiếu cho các dự án du lịch........................................................................................................... 135 3.3.2.2. Đa dạng hố các hình thức huy động vốn, kỳ hạn gửi tiền .................................. 136 3.3.2.3. Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp ................................................. 138 3.3.2.4. Mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ........................... 140 3.3.2.5. Xây dựng trụ sở giao dịch khang trang, sạch đẹp; mở rộng huy động vốn ở ngồi địa bàn ................................................................................................................................. 141 3.3.2.6. Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền ......................................................... 142 3.3.3. Mở rộng đối tượng khách hàng vay, đa dạng hố đối tượng cho vay và phương thức cho vay .......................................................................................................................................... 143 3.3.3.1. Đa dạng hố đối tượng khách hàng vay ............................................................... 143 3.3.3.2. Mở rộng các đối tượng cho vay ........................................................................... 146 3.3.3.3. Đa dạng hố các phương thức cho vay ................................................................ 146 3.3.4. Đơn giản hố qui trình, thủ tục vay vốn theo hướng tinh giản, gọn nhẹ ............................ 148 3.3.5 Giải pháp về đảm bảo tiền vay ............................................................................................. 150 3.3.6. Giải pháp về cơ chế, kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng .............................................................. 154 3.3.7. Chính sách tín dụng đối với ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng ................................................ 158 3.3.7.1. Chính sách lãi suất ............................................................................................... 158 3.3.7.2. Chính sách ưu đãi về vốn, thời hạn cho vay ........................................................ 159 3.3.7.3. Chính sách xử lý các mĩn vay sau khi cho vay ................................................... 160 12 3.3.8. Tăng cường tài trợ cho vay trung, dài hạn và mở rộng các hình thức cho thuê tài chính đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch ........................................................................... 160 3.3.9. Mở rộng mạng lưới giao dịch, tiếp tục hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng và mở rộng phát hành thẻ quốc tế, cũng như mở rộng hệ thống chấp nhận thanh tốn thẻ quốc tế ................ 162 3.3.10. Nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp và cĩ chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ tín dụng .................................................................................................................................... 164 3.3.11. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng đến các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch ................................................................................................................................................ 165 3.3.12. Nâng cao vai trị, chất lượng tư vấn tài chính cho khách hàng và tăng cường kiểm tra kiểm sốt ....................................................................................................................................... 167 3.4. Giải pháp hổ trợ .............................................................................................................. 168 3.4.1. Đa dạng hĩa nguồn vốn phục vụ cho phát triển du lịch Lâm Đồng ................................... 168 3.4.2. Đa dạng hố và nâng cao chất lượng các loại hình và sản phẩm dịch vụ du lịch ............... 175 3.4.3. Bảo tồn và phát triển các hoạt động văn hố của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên, giữ gìn an ninh trật tự xã hội và bảo vệ mơi trường sinh thái ....................................................... 181 3.4.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch ............................... 183 3.4.5. Qui hoạch tổng thể du lịch tỉnh Lâm Đồng ........................................................................ 187 3.4.6. Liên kết phát triển du lịch ................................................................................................... 189 3.4.7. Xây dựng thương hiệu du lịch Lâm Đồng, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quảng cáo và mở rộng, phát triển thị trường .................................................................................................. 192 3.4.8. Bảo tồn và phát triển rừng .................................................................................................. 195 3.4.9. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch ..................................................... 196 3.4.10. Tiếp tục hồn thiện và đổi mới cơng tác quản lý Nhà nước về du lịch ............................ 198 3.4.11. Cải thiện mơi trường đầu tư, mơi trường kinh doanh thơng thống, hấp dẫn .................. 200 3.5 Kiến nghị .......................................................................................................................... 202 3.51. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành và chính quyền địa phương ..................................... 202 13 3.5.2. Thành lập qũi cho vay, hỗ trợ lãi suất; quĩ bảo lãnh tín dụng, qũi rủi ro tín dụng và bảo hiểm tín dụng ................................................................................................................................ 206 3.5.3. Một số kiến nghị khác ......................................................................................................... 208 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục các cơng trình đã cơng bố của tác giả 14 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số TT Bảng số Tên biểu Trang 1 Bảng 1.1 Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tỉnh Lâm Đồng đã được kiểm kê, xếp hạng và cơng nhận. 25 2 Bảng 2.1 Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 62 3 Bảng 2.2 Cơ sở lưu trú, số phịng, số giường trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 63 4 Bảng 2.3 Số phương tiện vận tải đường bộ, đường sơng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 65 5 Bảng 2.4 Số lượng vận chuyển hành khách trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 65 6 Bảng 2.5 Lực lượng lao động làm việc trong ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 66 7 Bảng 2.6 Số lượng khách quốc tế đến Lâm Đồng 68 8 Bảng 2.7 Số lượng khách nội địa đến Lâm Đồng 69 9 Bảng 2.8 Doanh thu và số ngày lưu trú của du khách 70 10 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất ngành bưu điện tỉnh Lâm Đồng 73 11 Bảng 2.10 Mạng lưới các TCTD trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 80 12 Bảng 2.11 Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn gửi tiền của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 82 15 13 Bảng 2.12 Nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 83 14 Bảng 2.13 Nguồn vốn huy động phân theo loại tền tệ của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 84 15 Bảng 2.14 Nguồn vốn điều hồ từ ngân hàng cấp trên của các NHTM tỉnh Lâm Đồng 85 16 Bảng 2.15 Phân loại dư nợ theo thời hạn vay vốn của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 87 17 Bảng 2.16 Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 89 18 Bảng 2.17 Dư nợ cho vay ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng của các NHTM 92 19 Bảng 2.18 Tỷ trọng dư nợ cho vay ngành du lịch trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM 93 20 Bảng 2.19 So sánh tỷ lệ nợ xấu ngành du lịch với tỷ lệ nợ xấu của tổng dư nợ 94 21 Bảng 2.20 Tỷ trọng cho vay ngành du lịch so với dư nợ ngành dịch vụ. 95 22 Bảng 2.21 Dư nợ cho vay ngành du lịch của một số ngân hàng thương mại trên địa bàn 97 23 Bảng 2.22 Một số dự án trọng điểm cĩ sự tham gia tài trợ của các NHTM. 101 16 24 Bảng 2.23 Hiệu quả kinh tế-xã hội từ đầu tư tín dụng 104 17 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Số TT Đồ thị số Tên đồ thị Trang 1 2.1 Doanh thu ngành du lịch Lâm Đồng ( 2005-2010) 71 2 2.2 Nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ( 2005-2010) 83 3 2.3 Tình hình biến động nguồn vốn, dƣ nợ và nguồn vốn điều hồ từ TW (2005-2010) 86 4 2.4 Dƣ nợ cho vay ngành du lịch của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (2005-2010) 92 5 2.5 Tỷ lệ nợ xấu trên tịan địa bàn và tỷ lệ nợ xấu cho vay ngành du lịch của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 95 6 2.6 Tỷ trọng cho vay ngành du lịch năm 2010 của các NHTM tỉnh Lâm Đồng. 100 18 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch là hành động tạm rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của con người để đi đến một, hoặc nhiều nơi khác nhau nhằm thực hiện cho những mục đích khác nhau. Ngày nay, du lịch càng trở nên quan trọng đối với nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia cĩ tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch bởi những đĩng gĩp to lớn mà nĩ đã mang lại. Vì thế, tại nhiều nước trên thế giới đã dành những khoản tiền đáng kể để đầu tư cho phát triển du lịch. Hơn thế nữa, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế là một trong những ưu tiên trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới như giảm tỷ trọng của những ngành sản xuất vật chất, đồng thời tăng tỷ trọng của những ngành kinh tế dịch vụ, trong đĩ ngành du lịch là một trọng tâm. Việt Nam là một quốc gia cĩ bề dày truyền thống văn hố, lịch sử, cĩ nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, hệ sinh thái đa dạng, con người hiền hồ và hiếu khách..., đây là những lợi thế to lớn nếu ngành du lịch biết tận dụng khai thác thì khơng xa ngành du lịch sẽ nhanh chĩng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Mặt khác, trên bản đồ du lịch Việt Nam, tỉnh Lâm Đồng, với thành phố Đà Lạt mộng mơ và nhiều điểm du lịch nổi tiếng khác từ lâu đã được rất nhiều du khách trong và ngồi nước biết đến như là một địa danh du lịch nổi tiếng ở trong nước và thế giới. Song, một cách khách quan nhìn nhận, du lịch Việt Nam nĩi chung, du lịch Lâm Đồng nĩi riêng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, vị thế vốn cĩ của nĩ. Sự nghèo nàn về sản phẩm dịch vụ, yếu kém về cơ sở vật chất kỹ thuật, tình trạng huỷ hoại mơi trường, sinh thái đang diễn ra hàng ngày; thiếu bảo tồn, duy tu, tơn tạo các di tích lịch sử văn hố của cha ơng để lại, tính thiếu chuyên nghiệp của đội ngũ làm dịch vụ du lịch…đã làm cho hiệu qủa và sự phát triển du lịch của cả nước nĩi chung, cũng như tại tỉnh Lâm Đồng nĩi riêng chưa đạt được kết quả như mong muốn. 19 Một điều cho thấy, hiện thời đang cĩ những rào cản cho sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, cũng như Lâm Đồng. Bên cạnh những rào cản mang tính chủ quan, thì rào cản khách quan cơ bản đĩ là tình trạng thiếu trầm trọng nguồn lực tài chính để tạo một cú huých cho sự tăng tốc phát triển của ngành du lịch. Để giải quyết được bài tốn vốn cần kết hợp song hành, đồng bộ với hàng loạt các giải pháp cĩ liên quan khác thì ngành du lịch mới cĩ thể sớm cất cánh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam nĩi chung, tỉnh Lâm Đồng nĩi riêng. Nỗ lực giải quyết bài tốn vốn cần phải được thực hiện đồng bộ từ nhiều phía, từ nhiều nguồn lực khác nhau, như: trong nước, ngồi nước, ngân hàng, ngân sách, tư nhân, chính phủ, …trong đĩ, nguồn vốn từ các ngân hàng luơn được coi là kênh vốn quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, thời gian qua đầu tư cho phát triển ngành du lịch tại Lâm Đồng của các ngân hàng thương mại vẫn cịn nhiều bất cập trên nhiều mặt: nguồn vốn hạn chế, cơ chế cho vay chưa thực sự thơng thống, các biện pháp hỗ trợ khác chưa được đồng bộ…làm cho nguồn vốn tín dụng ngân hàng chưa phát huy tác dụng của nĩ đến hiệu quả và sự phát triển của ngành du lịch Lâm Đồng. Những mặt tồn tại trong hoạt động tín dụng ngân hàng địi hỏi cần phải cĩ nghiên cứu chuyên sâu cả về cơ sở lý luận và thực tiễn và cĩ những giải pháp thích hợp. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “ Tài trợ của ngân hàng thương mại đối với phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng ” làm luận án tiến sỹ kinh tế. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Theo cập nhật của tác giả, thì cho đến nay đề tài “ Tài trợ của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển ngành du lịch Lâm Đồng” là vấn đề chưa được đề cập trong các cơng trình nghiên cứu trước đây. Trong luận án nghiên cứu của mình, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu một số vấn đề về tín dụng, du lịch, những điều kiện, tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch Lâm Đồng, đồng thời đưa ra một số giải pháp tăng cường vốn tín dụng ngân hàng và một số giải pháp bổ trợ khác nhằm phát triển ngành du lịch tại tỉnh Lâm Đồng. 20 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1. Phân tích tổng quan về du lịch và tín dụng ngân hàng, từ đĩ làm rõ vai trị của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của ngành du lịch. 3.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội cũng như tiềm năng và lợi thế phát triển của ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. 3.3. Phân tích, đánh giá, luận giải về thực trạng của du lịch Lâm Đồng, cũng như thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển ngành du lịch, đồng thời chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của nĩ. 3.4. Nghiên cứu đề xuất các quan điểm, giải pháp tín dụng ngân hàng và các giải pháp khác nhằm phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng. 4. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề đầu tư tín dụng đối với việc phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. - Phạm vi nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động du lịch Lâm Đồng và đầu tư tín dụng đối với du lịch tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua (số liệu, tư liệu sẽ lấy trong giai đoạn từ 2004-2010), đồng thời đề xuất các giải pháp để tăng cường hoạt động tín dụng đối với sự phát triển du lịch trong thời gian tới. Các vấn đề khác được đề cập trong luận án chỉ nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp và lý thuyết hệ thống hố; phương pháp kế tốn thống kê; phương pháp khảo sát, điều tra thực địa; phương pháp hội thảo lấy ý kiến của các chuyên gia; phương pháp lịch sử và logic; phương pháp bản đồ và một số phương pháp khác để hồn thành luận án. 6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN - Đánh giá vị trí, vai trị của ngành du lịch trong việc phát triển kinh tế xã hội nĩi chung, tỉnh Lâm Đồng nĩi riêng. 21 - Những lợi thế và tiềm năng thực tiễn để phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng, cũng như thực trạng của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. - Đề xuất đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch tại tỉnh Lâm Đồng. 7. VỀ KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN. Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu bởi 3 chương. Chƣơng 1: VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH LÂM ĐỒNG THỜI GIAN QUA. Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG. 22 CHƢƠNG 1 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1.1. Khái niệm cơ bản về du lịch, ngành du lịch Du lịch là một trong những mặt hoạt động của con người, nĩ xuất hiện từ khá lâu, khi điều kiện khoa học, kinh tế, kỹ thuật cịn ở một trình độ rất thấp thì cũng đã xuất hiện rất nhiều hoạt động giao du của một bộ phận người. Và khi kinh tế xã hội phát triển, trình độ khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ…ngày càng phát triển, thì nhu cầu du lịch cũng khơng ngừng phát triển và trở thành nhu cầu của xã hội. Hiện nay, cĩ rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch, dưới đây là một số khái niệm cơ bản : Theo Liên Hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Organization): du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống… Theo giáo sư, tiến sỹ Hunziker và giáo sư, tiến sỹ Krapf, hai người được coi là những người đặt nền mĩng cho lý thuyết về cung du lịch đưa ra định nghĩa như sau: du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngồi địa phương, nếu việc lưu trú đĩ khơng thành cư trú thường xuyên và khơng dính dáng đến hoạt động kiếm lời. Tại hội nghị Liên hiệp quốc về du lịch họp tại Roma-Italia từ ngày 21/08 đến 05/09/1963, các chuyên gia đưa ra khái niệm về du lịch: du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngồi nơi ở thường xuyên của họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình. Nơi họ đến lưu trú khơng phải là nơi làm việc của họ. 23 Theo Luật du lịch Việt Nam (2005): du lịch là hoạt động cĩ liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định. Như vậy, cĩ thể tạm định nghĩa về du lịch như sau: du lịch là hành động tạm rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của con người để đi đến một, hoặc nhiều nơi khác nhau nhằm thoả mãn một hoặc một số nhu cầu, như: tìm hiểu kinh tế, văn hố, xã hội, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thể thao và các hoạt động khác trong khoảng một thời gian xác định. Sau này, du lịch trên thế giới ngày càng phát triển, đi du lịch khơng chỉ dừng lại ở một nhĩm người mà ngày càng được phổ biến hơn trong xã hội, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng phát triển hơn, nhu cầu du lịch ngày càng phong phú và đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của du khách, hệ thống các tổ chức, cá nhân ra đời để kinh doanh ngành cơng nghiệp khơng khĩi này, nĩ khơng tồn tại đơn lẻ mà thường gắn kết chặt chẽ với nhau để hình thành ngành kinh doanh du lịch. Trên cơ sở đĩ cĩ thể đưa ra khái niệm tổng quát về ngành du lịch như sau: Ngành du lịch là một hệ thống văn hố, kỹ thuật, kinh tế- xã hội với mục tiêu là khai thác tài nguyên du lịch, sử dụng các phương tiện nhân lực, vật lực tạo nên những hàng hố, dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau cả về vật chất và tinh thần của du khách nội địa, du khách quốc tế trong quá trình thực hiện chuyến đi. 1.1.2. Tài nguyên du lịch 1.1.2.1. Khái niệm Tài nguyên du lịch là một tài nguyên như bao tài nguyên khác, nhưng nĩ cĩ một số đặc điểm riêng gắn với sự phát triển ngành du lịch, dưới đây là một số khái niệm về tài nguyên du lịch. Theo Pirojnik: tài nguyên du lịch là những tổng thể tự nhiên, văn hố, lịch sử và những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực và tinh thần của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, trong cấu trúc nhu 24 cầu du lịch hiện tại và tương lai, trong khả năng kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng để trực tiếp và gián tiếp để sản xuất ra những dịch vụ du lịch và nghỉ ngơi. Theo khoản 4, Điều 4, Luật du lịch Việt Nam 2005: tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hố, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác cĩ thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là các yếu tố để hình thành các khu du lịch, tuyến du lịch, đơ thị du lịch. 1.1.2.2. Các loại tài nguyên du lịch Một là, tài nguyên du lịch tự nhiên: tài nguyên du lịch tự nhiên được hình thành bao gồm các yếu tố cĩ các thành phần, hiện tượng tự nhiên, cĩ qúa trình biến đổi chung, cĩ thể được khai thác và sử dụng vào đời sống và sản xuất của mỗi con người; một số thành phần tự nhiên phải hấp dẫn du khách, đã, đang và cĩ thể sử dụng được để nhằm mục đích khai thác phục vụ cho mục đích du lịch như địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, cảnh quan tự nhiên, sinh vật…các tài nguyên tự nhiên luơn gắn liền với các điều kiện tự nhiên cũng như các điều kiện kinh tế, văn hố-xã hội và cũng thường được phân bố gần các tài nguyên du lịch nhân văn. Theo khoản 1 (Điều 13, chương II) Luật Du Lịch Việt Nam năm 2005 qui định “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên đang được khai thác hoặc cĩ thể được sử dụng để phục vụ mục đích du lịch”. Hai là, tài nguyên du lịch nhân văn: là một tài nguyên do con người nghiên cứu sáng tạo ra mà bản thân nĩ cĩ sức thu hút, hấp dẫn đối với du khách, như vậy chỉ những tài nguyên cĩ sức thu hút, hấp dẫn với du khách mới được coi là tài nguyên du lịch nhân văn. Tài nguyên du lịch nhân văn thường mang những đặc điểm chung, cĩ mối liên hệ chặt chẽ với các điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, tài nguyên tự nhiên, chịu sự chi phối của các qui luật tự nhiên, qui luật phát triển văn hố xã hội, chẳng hạn như phân vùng, các qui luật về văn hố xã hội, được đan xen, lan tỏa và hội 25 nhập... Như vậy, ở mỗi quốc gia khác nhau, mỗi vùng, mỗi địa phương khác nhau đều cĩ những tài nguyên du lịch nhân văn khác nhau, đều cĩ tính độc đáo, đặc sắc khác nhau để cĩ sức thu hút, hấp dẫn du khách. Các nhà nghiên cứu thường chia tài nguyên nhân văn ra làm hai dạng là tài nguyên nhân văn vật thể, là những di sản văn hố cĩ sức hấp dẫn du khách, cĩ thể bảo tồn, khai thác cho mục đích phát triển du lịch, đĩ là: các di sản văn hố thế giới vật thể, chẳng hạn như các Kim Tự Tháp, thánh địa Mỹ Sơn…; các di tích lịch sử văn hố, danh thắng cấp quốc gia và địa phương; các cổ vật, bảo vật quốc gia; các cơng trình đương đại; tài nguyên nhân văn phi vật thể, là sản phẩm tinh thần cĩ giá trị lịch sử, văn hố, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác, cụ thể bao gồm: di sản văn hố thế giới truyền miệng và phi vật thể, lễ hội truyền thống, nghề và làng nghề thủ cơng cổ truyền, văn hố nghệ thuật, văn hố ẩm thực, văn hố ứng xử, phong tục tập quán, thơ ca và văn học, văn hố các tộc người, các phát minh sáng kiến khoa học, các hoạt động văn hố thể thao, kinh tế-xã hội cĩ tính sự kiện. Theo khoản 1, Điều 13, chương II Luật Du lịch Việt Nam 2005: tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hố, các yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác cĩ thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Ba là, nguồn tài nguyên kinh tế, kỹ thuật và các tài nguyên khác cĩ tính bổ trợ: tài nguyên kinh tế, kỹ thuật và bổ trợ thực ra khơng phải là tài nguyên cĩ tính thu hút, hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, loại tài nguyên này là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc quyết định đối với các sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm hấp dẫn du khách, trong đĩ cĩ những loại tài nguyên mang tính chất sống cịn đến sự phát triển ngành du lịch ở mỗi vùng hoặc mỗi quốc gia như: các chủ trương, đường lối, chính sách thuận lợi cho sự phát triển du lịch, tổ chức quản lý nhà nước về du lịch, qui hoạch du lịch hay nguồn nhân lực. Tài nguyên kinh tế, kỹ thuật và bổ trợ bao gồm các 26 dạng: xúc tiến quảng bá du lịch, đường lối chính sách cho phát triển du lịch, tổ chức quản lý nhà nước về du lịch, qui hoạch du lịch, kết cấu hạ tầng và các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, lao động du lịch, các siêu thị trung tâm thương mại, văn hố thể thao, hợp tác đầu tư trong lĩnh vực du lịch… 1.1.3. Các loại hình du lịch Hiện nay, cĩ rất nhiều cách phân loại về loại hình du lịch, dưới đây là một số cách phân loại về loại hình du lịch: 1.3.1.1. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi: theo tiêu thức này, du lịch được phân thành hai loại, đĩ là: du lịch theo đồn và du lịch cá nhân. Du lịch theo đồn: theo đĩ ở loại hình này, các thành viên tham dự đi theo đồn và thường cĩ sự chuẩn bị từ trước, trong đĩ đồn đã định ra kế hoạch hay chương trình những nơi sẽ tới thăm, nơi lưu trú, cũng như nơi ăn uống. Du lịch theo đồn thường được tổ chức dưới các hình thức sau: Du lịch thơng qua tổ chức du lịch: theo đĩ đồn du lịch được các tổ chức trung gian như các doanh nghiệp lữ hành, tổ chức vận tải … tổ chức các cuộc hành trình. Thơng thường các tổ chức đĩ chọn các tuyến hành trình, xác định thời gian đi, những địa điểm sẽ đến thăm, nơi ăn, ở …và được ghi rõ trong hợp đồng. Du lịch theo đồn khơng thơng qua tổ chức: theo đĩ đồn đi du lịch tự chọn các chuyến hành trình, tự xác định thời gian đi, điểm đến … cĩ thể do đồn đã thoả thuận trước hoặc đến nơi mới tìm điểm tham quan, cơ sở lưu trú, ăn uống… Du lịch cá nhân: là loại hình du lịch do cá nhân tự đi, khơng đi theo đồn. Du lịch cá nhân cĩ thể thực hiện dưới hai hình thức là du lịch cá nhân cĩ thơng qua tổ chức du lịch và khơng thơng qua tổ chức du lịch. 1.1.3.2.Căn cứ theo phương thức tổ chức: du dịch được phân loại du lịch theo tour và theo điểm: Du lịch theo tour: là một loại hình mà trong đĩ nhà tổ chức (hay nhà kinh doanh du lịch) tổ chức cho du khách tham quan tại nhiều điểm du lịch khác nhau với 27 một chi phí được ấn định trước, du khách sẽ được lo trọn gĩi và được thực hiện trong một thời gian và lịch trình đã được ấn định trước. Du lịch theo điểm: với loại hình này thì thời gian tham quan của du khách thường được thực hiện ngắn, chỉ tập trung vào một hoặc hai điểm, song việc tham quan thường được thực hiện một cách tỉ mỉ, chi tiết hơn. 1.1.3.3. Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du khách: du lịch được phân chia thành nhiều loại, cụ thể như sau: Du lịch cơng vụ: là loại hình du lịch mà ở đĩ một cá nhân hay một phái đồn đi tham dự các ngày lễ hội dân tộc, các cuộc đàm phán hay tham dự các cuộc triển lãm kinh tế hoặc các hội chợ. Du lịch thể thao: là loại hình du lịch mà du khách đi xem các hoạt động thi đấu thể thao, chẳng hạn như: giải bĩng đá thế giới World cup, giải bĩng đá châu Âu Euro cup, đại hội thể thao Olympic, đại hội thể thao Đơng Nam Á Seagames, …hoặc du khách tham gia trực tiếp vào các hoạt động thể thao, chẳng hạn như: leo núi, trượt tuyết, đánh gofl, đánh tennis, săn bắn, câu cá, trượt tuyết, đá bĩng… Du lịch tơn giáo: là loại hình du lịch mà theo đĩ du khách đi du lịch nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của bản thân, đặc biệt là các tín đồ tơn giáo như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo, Hồi giáo … thực hiện các hoạt động lễ bái, các cuộc hành hương của đạo Phật, đạo Hồi, hay viếng thăm Nhà thờ, Đình, Chùa. Du lịch chữa bệnh: đây là loại hình đi du lịch mà du khách thực hiện các chuyến đi để điều trị các loại bệnh lý hoặc tinh thần nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ. Du lịch chữa bệnh cĩ rất nhiều loại, chẳng hạn như chữa bệnh bằng khí hậu (núi, biển), bằng tắm nước khống, chữa bệnh bằng bùn, bằng hoa quả… Du lịch khám phá: là loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khám phá thế giới xung quanh của du khách về các tập tục sinh hoạt ở mỗi vùng, miền khác nhau, khám phá mơi trường hoang dã, thưởng thức ẩm thực; nghiên cứu, khám phá thiên văn hoặc thủy văn… 28 Du lịch thăm viếng: là loại hình du lịch được xuất phát từ nhu cầu tình cảm, giao tiếp xã hội, nhằm mục đích thăm hỏi bà con họ hàng, đối tác, bạn bè … Du lịch quá cảnh: là loại hình du lịch xuất phát do yêu cầu, nhu cầu của du khách cần đi qua một lãnh thổ của một nước nào đĩ trong một thời gian ngắn để đi đến một nước khác. 1.1.3.4. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: du lịch được phân chia thành 2 loại, đĩ là du lịch quốc tế (International Tourism) và du lịch nội địa (Domestic Tourism): Du lịch quốc tế: là loại hình du lịch mà ở đĩ điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm tại lãnh thổ ở những quốc gia khác nhau; du khách phải đi qua biên giới và thường thực hiện thanh tốn, chi trả bằng ngoại tệ khi mua hàng hố và dịch vụ tại nơi đến tham quan du lịch. Ví dụ: du khách đi từ Singapore đến Việt Nam đi du lịch hoặc cơng dân Việt Nam sang Thái Lan đi du lịch. Ở đây du khách đã đi qua biên giới của Việt Nam và Singapore và thơng thường du khách phải sử dụng bằng đồng tiền bản địa để chi tiêu tại nước sở tại. Du lịch nội địa: du lịch nội địa là loại hình mà ở đĩ du khách đi tham quan, nghỉ dưỡng ở cùng lãnh thổ một quốc gia và về cơ bản khơng cĩ sự thanh tốn hàng hố và dịch vụ bằng ngoại tệ. Ví dụ: du khách đi từ TP. Hồ Chí Minh lên Lâm Đồng để đi du lịch, đây chính là du lịch nội địa vì du khách chỉ đi trong phạm vi lãnh thổ ở Việt Nam, cụ thể ở đây là du khách đi từ TP. Hồ Chí Minh đến Lâm Đồng. 1.1.3.5. Căn cứ vào phương tiện giao thơng: đi du lịch du khách cĩ thể sử dụng nhiều phương tiện giao thơng khác nhau. Theo tiêu chí này, thì du lịch được phân chia thành 6 loại hình du lịch, đĩ là: - Du lịch tàu hoả: ở loại hình này du khách đi du lịch bằng phương tiện tàu hoả, điểm thuận lợi là của loại hình du lịch này là cĩ thể chuyển tải được khối lượng lớn du khách với chi phí vận chuyển khá rẻ, an tồn, do đĩ rất thích hợp cho nhiều đối tượng khách hàng. 29 - Du lịch ơ tơ: du khách đi du lịch bằng phương tiện ơ tơ, đây là một trong những loại hình du lịch khá phổ biến và thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong các luồng khách du lịch trên thế giới. - Du lịch bằng xe đạp, mơ tơ: du khách đi du lịch bằng phương tiện là xe đạp hoặc mơ tơ, loại hình du lịch này thường phát triển mạnh ở những nước, những địa phương cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, nĩ khá thuận lợi và phù hợp với các chuyến dã ngoại cuối tuần. - Du lịch tàu biển: ở loại hình này, du khách đi du lịch bằng tàu thuỷ. Loại hình này đã và đang cĩ tốc độ phát triển khá nhanh, đây là một sản phẩm du lịch mở rộng và hiện nay loại hình du lịch này đang trực tiếp cạnh tranh với những khu nghỉ mát trên các bờ biển. - Du lịch bằng máy bay: là loại hình du lịch đang cĩ rất nhiều triển vọng phát triển, ở loại hình này đã tạo điều kiện cho du khách cĩ thể đi xa hơn với nhiều tiện nghi hiện đại, giảm được thời gian di chuyển và giữ gìn sức khoẻ cho du khách, làm tăng thời gian đi tham quan cho du khách. - Du lịch vũ trụ: ngày nay, dưới sự phát triển nhanh chĩng của khoa học cơng nghệ, cũng như nhu cầu của một số người dân trên thế giới, du lịch vũ trụ đã bắt đầu phát triển tuy khơng phải là phổ biến. Vị khách đầu tiên đi du lịch trên vũ trụ là Dennis Tito, một tỷ phú người Mỹ đã bay lên trạm ISS vào năm 2001. 1.1.4. Những điều kiện để phát triển du lịch Một quốc gia, một địa phương hay một doanh nghiệp muốn phát triển du lịch thì đều phải cĩ những điều kiện nhất định, thực tế đây là một điều kiện mang tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Những điều kiện này sẽ tác động đến tốc độ, qui mơ, nội dung và hình thức phát triển du lịch của một quốc gia, một địa phương, hay một doanh nghiệp, chúng ta cĩ thể phân chia như sau: - Thời gian rảnh rỗi của con người: như chúng ta đã biết, mỗi người dân muốn thực hiện một cuộc hành trình du lịch, địi hỏi phải cĩ thời gian rảnh rỗi để thực hiện chuyến đi. Như vậy, thời gian rảnh rỗi của con người là một trong những điều kiện hết 30 sức cần thiết để thực hiện một cuộc hành trình du lịch. Thời gian rảnh rỗi của con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như: bộ luật lao động, hợp đồng lao động được ký kết giữa người lao động và người sử dụng lao động hoặc những thời gian mà con người khơng tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh. - Mức sống và trình độ văn hố chung của người dân: như chúng ta đã biết, một người khơng cĩ tiền thì sẽ khĩ lịng thực hiện một cuộc hành trình du lịch. Do đĩ, con người muốn đi du lịch khơng chỉ cần cĩ thời gian mà phải cần cĩ một số tiền nhất định để chi tiêu cho chuyến đi như: chi tiêu cho hoạt động lưu trú, tiền tàu xe, tiền tham quan, mua sắm hàng hố và sử dụng các dịch vụ khác…Do vậy, mức sống của người dân là một trong những điều kiện cơ bản đối với sự phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, thu nhập của người dân tăng thì tiêu dùng du lịch tăng theo. Bên cạnh đĩ, trình độ văn hố của người dân cũng là một trong những điều kiện khá quan trọng để phát triển du lịch; trình độ văn hố của người dân càng cao thì động cơ đi du lịch sẽ được tăng lên. Hơn thế nữa, trình độ văn hố của người dân càng cao thì người dân sẽ phục vụ du khách một cách văn minh, lịch sự hơn qua đĩ sẽ làm hài lịng đối với du khách khi đến tham quan. - Điều kiện về giao thơng vận tải: một quốc gia hay một địa phương cĩ hệ thống giao thơng, vận tải phát triển sẽ giúp cho du khách tiết kiệm được thời gian đi lại, đảm bảo an tồn trong vận chuyển, giá cả đi lại sẽ rẻ hơn và thuận lợi hơn trong việc đi lại, như vậy giao thơng vận tải sẽ là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho du lịch phát triển. - Tình hình chính trị, an ninh trật tự ổn định: khơng khí chính trị hồ bình, an ninh trật tự ổn định sẽ là điều kiện để mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế. Một địa phương hay một quốc gia cĩ tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ổn định sẽ làm cho người dân cảm thấy an tồn hơn khi đi du lịch, khi đĩ sẽ gĩp phần thúc đẩy du lịch phát triển và ngược lại nếu một địa phương, một quốc gia cĩ tình hình chính trị, trật tự an tồn xã hội kém ổn định thì hoạt động du lịch sẽ khĩ cĩ điều kiện phát triển. 31 - Xu hướng phát triển kinh tế của đất nước: xu hướng phát triển kinh tế của đất nước là một trong những điều kiện khá quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch. Theo Hội đồng Kinh tế Xã hội của Liên Hiệp Quốc thì một quốc gia cĩ thể phát triển du lịch tốt nếu quốc gia đĩ tự sản xuất được phần lớn của cải vật chất. Nếu quốc gia phải nhập khẩu một số lượng lớn khối lượng hàng hố để trang bị cho cơ sở vật chất kỹ thuật và đảm bảo cho việc phục vụ du khách thì sẽ gặp khĩ khăn trong việc cung ứng hàng hố… - Điều kiện về tài nguyên du lịch: tài nguyên du lịch bao gồm: tài nguyên thiên nhiên: địa hình, khí hậu, động vật, thực vật, cảnh quan thiên nhiên…; tài nguyên nhân văn: các di sản văn hố thế giới vật thể, các di tích lịch sử văn hố, danh thắng cấp quốc gia và địa phương, các cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản văn hố thế giới truyền miệng và phi vật thể, lễ hội truyền thống, nghề và làng nghề thủ cơng cổ truyền, văn hố nghệ thuật, văn hố ẩm thực, văn hố ứng xử, phong tục tập quán, thơ ca và văn học, văn hố các tộc người, các phát minh sáng kiến khoa học, các hoạt động văn hố thể thao, kinh tế-xã hội cĩ tính sự kiện…và tài nguyên du lịch cĩ tính bổ trợ khác như giao thơng, thơng tin liên lạc, xúc tiến quảng bá, quản lý nhà nước về du lịch…tài nguyên du lịch là một trong những điều kiện để thu hút du khách. Mỗi một quốc gia hay một địa phương dù cĩ nền kinh tế phát triển, chính trị ổn định…song khơng cĩ nguồn tài nguyên du lịch thì sẽ khĩ lịng phát triển được, cịn một quốc gia, một địa phương nếu cĩ nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, độc đáo, đặc sắc sẽ là điều kiện tốt để thu hút khách du lịch. - Điều kiện về sự sẵn lịng đĩn tiếp du khách: thể hiện ở các mặt như: điều kiện về tổ chức (sự cĩ mặt của bộ máy nhà nước liên quan đến các vấn đề quản lý vĩ mơ về du lịch như: pháp luật, các chính sách tỷ giá hối đối, giá cả, quản lý nhà nước về du lịch; sự cĩ mặt của các tổ chức và doanh nghiệp chuyên trách về du lịch, các tổ chức này thực hiện chăm lo đến việc ăn, ở, đi lại và phục vụ du khách…); điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật: khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thơng vận tải, điện, nước, nhà ga, sân bay, bến cảng…cơ sở vật chất kỹ thuật đĩng một vai trị hết sức 32 quan trọng cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch, cĩ tác động khơng nhỏ trong việc phát triển du lịch. Nếu một quốc gia cĩ điều kiện sẵn lịng đĩn khách tốt thì càng cĩ nhiều cơ hội để thu hút khách du lịch. - Một số tình hình và sự kiện đặc biệt: ngày nay, dưới sự phát triển của nền khoa học, kỹ thuật và nhu cầu giao lưu văn hố, kinh tế dẫn đến cĩ nhiều sự kiện đặc biệt cĩ thể thu hút khách, chẳng hạn như: các hội thi Olympic, World cup, hội nghị, hội đàm, các cuộc hội ngộ về tín ngưỡng, văn hố, dạ hội, các cuộc liên hoan…tất cả những hoạt động đĩ tuy ngắn ngủi nhưng lại là một trong những yếu tố hấp dẫn du khách cĩ quan tâm và nĩ đĩng vai trị cĩ ích cho sự phát triển của du lịch. 1.1.5. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành du lịch 1.1.5.1. Nhân tố bên trong - Cơ sở vật chất kỹ thuật: là tồn bộ các nguồn lực được tham gia vào khai thác nguồn tài nguyên du lịch để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách ở trong và ngồi nước. Như vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây được hiểu là cả cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch: hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí…và của các ngành khác như: hệ thống giao thơng, điện lực, cấp thốt nước, bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin. Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển của ngành du lịch. Một quốc gia hay một địa phương cĩ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hồn chỉnh sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển và ngược lại. - Quản lý ngành: quản lý ngành được thể hiện trên các phương diện chính như chính sách phát triển du lịch, mơi trường pháp lý và thủ tục hành chính, những quy định về nghi thức, qui hoạch du lịch. Mơi trường pháp lý và thủ tục hành chính: mơi trường pháp lý và thủ tục hành chính được ví như là cửa ngõ để thu hút hay hạn chế thu hút đầu tư cho phát triển du lịch. Một quốc gia hay một địa phương cĩ mơi trường pháp lý hồn chỉnh, thủ tục hành chính thơng thống sẽ cĩ lợi thế lớn để thu hút đầu tư cho phát triển du lịch và ngược lại. 33 Chính sách phát triển du lịch: chính sách phát triển du lịch sẽ cĩ tác động khơng nhỏ đến sự phát triển của ngành du lịch. Ngành du lịch sẽ phát triển tốt hơn khi chính sách phát triển du lịch đề ra phù hợp với xu thế, thị hiếu của du khách và được vận hành một cách linh hoạt và ngược lại. Qui hoạch phát triển du lịch: cơng tác qui hoạch được thực hiện tốt sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, khai thác hết tiềm năng và lợi thế của du lịch, giảm thiểu được những tiêu cực mà ngành du lịch gây ra, thu hút được nhiều du khách hơn và ngược lại. - Nguồn nhân lực: nguồn nhân lực thường được coi là trung tâm cho mọi sự phát triển, trong đĩ ngành du lịch cũng khơng nằm ngồi qui luật ấy. Nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, năng động, sáng tạo, yêu ngành, yêu nghề…sẽ là một thuận lợi cho việc phát triển du lịch và ngược lại. - Hiệu qủa sử dụng vốn đầu tư: vốn đầu tư là một trong những yếu tố giúp ngành du lịch duy trì, mở rộng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và các sản phẩm dịch vụ du lịch phục vụ cho phát triển du lịch. Nếu nguồn vốn đầu tư được sử dụng một cách cĩ hiệu quả thì sẽ giảm thiểu được các chi phí phát sinh và nâng cao chất lượng của các cơ sở vật chất kỹ thuật và sản phẩm dịch vụ du lịch, đáp ứng tốt nhu cầu du khách trong và ngồi nước và ngược lại. - Hiệu quả của việc liên kết ngành: như chúng ta đã biết, ngành du lịch là một ngành cĩ liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, tương tác hỗ trợ cho nhau phát triển; khi cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành sẽ là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng trong việc thúc đẩy ngành du lịch phát triển. 1.1.5.2. Yếu tố bên ngồi - Xu hướng và tình hình phát triển kinh tế của đất nước: điều kiện kinh tế chung là một trong những yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch. Kinh tế phát triển chính là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành du lịch. Điều đĩ được lý giải là sự lệ thuộc của ngành du lịch vào những thành quả 34 của các ngành kinh tế khác; khi ngành kinh tế khác phát triển mạnh sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch. Như vậy, một đất nước cĩ tình hình và xu hướng phát triển kinh tế tốt sẽ là một trong những nhân tố thúc đẩy cho ngành du lịch phát triển và ngược lại. - Tình hình chính trị xã hội ổn định của đất nước: hồ bình và ổn định chính trị xã hội là một trong những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của đất nước nĩi chung, ngành du lịch nĩi riêng. Nếu một quốc gia cĩ nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và cĩ giá trị nhưng cĩ tình hình chính trị bất ổn định hay thường xuyên cĩ chiến tranh, khủng bố xảy ra thì sẽ khĩ cĩ điều kiện để phát triển du lịch. - Nhu cầu của du khách: như chúng ta đã biết, sản phẩm dịch vụ du lịch được tạo ra là nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của du khách. Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nhu cầu nào của du khách sẽ ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến quá trình phát triển của ngành du lịch. Những nhân tố tác động đến nhu cầu của du khách như: thay đổi về mơi trường, lối sống, thu nhập, thay đổi về tư duy, hành động…cĩ thể tác động đến sự phát triển của du lịch. - Chính sách điều tiết của nhà nước: thơng thường các chính sách điều tiết của nhà nước gĩp phần cho ngành du lịch phát triển ở hiện tại cũng như tương lai, song bên cạnh đĩ cũng cĩ những chính sách của nhà nước được đưa ra nhưng lại kìm hãm sự phát triển của du lịch. - Yếu tố tự nhiên, văn hố: yếu tố tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, đất đai, tài nguyên du lịch, đây là những yếu tố cĩ sức hấp dẫn của sản phẩm dịch vụ du lịch đối với du khách, yếu tố này càng hấp dẫn du khách bao nhiêu thì ngành du lịch càng cĩ cơ hội phát triển bấy nhiêu. Bên cạnh đĩ, các yếu tố văn hố độc đáo, đặc sắc cũng được coi là nguồn tài nguyên du lịch qúi giá để thu hút du khách. - Tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khu vực: kinh tế thế giới ổn định và phát triển là một trong những yếu tố cho các nước cĩ nguồn tài nguyên du lịch thu hút khách, đặc biệt là du khách nước ngồi. Bên cạnh đĩ, ổn định chính trị là một trong những yếu tố đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ giao lưu kinh tế, chính trị, 35 văn hố, khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia trên thế giới. Nếu một khu vực cĩ tình hình chính trị căng thẳng, khủng bố và xung đột xảy ra thì ngành du lịch ở đĩ khĩ lịng phát triển tốt được. 1.1.6. Sự cần thiết phải phát triển du lịch - Phát triển du lịch là một bước phát triển tất yếu, phù hợp với xu thế chung của thời đại: xu hướng chung của các nền kinh tế ở các nước trên thế giới là tỷ lệ nguồn thu từ dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập quốc dân. Du lịch phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế, đem lại nguồn thu ngoại tệ khơng nhỏ cho quốc gia…và là nhân tố quan trọng để tăng tỷ trọng thu dịch vụ. Do vậy, phát triển du lịch là một trong những ưu tiên hàng đầu của rất nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia cĩ tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch. Tại Việt Nam, thấy được tiềm năng to lớn của ngành du lịch Việt Nam, cũng như lợi ích to lớn của nĩ đem lại cho đất nước. Ngay từ rất sớm, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ những Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định…ban hành để khuyến khích ngành du lịch phát triển. Vì thế, từ một nền du lịch non trẻ đến nay ngành du lịch Việt Nam đã vươn lên đứng hàng thứ 40 trên thế giới và đứng thứ 5 trong khu vực và thu nhập từ du lịch ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập quốc dân. - Phát triển du lịch sẽ gĩp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước, giải quyết cơng ăn việc làm cho xã hội: ngành du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, cho nên ngành du lịch thường xuyên tạo ra một nguồn thu khá lớn từ vận chuyển, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ tham quan danh lam thắng cảnh, mua sắm hàng hố, dịch vụ…Theo ước tính, chi phí trung bình hàng ngày của mỗi du khách đi tham quan du lịch khoảng từ 140 - 150 USD, con số này cĩ thể tăng thêm nhiều hơn nữa trong những năm sắp tới. Như vậy, phát triển du lịch sẽ gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Hơn thế nữa, ngành du lịch phát triển sẽ ngày càng thu hút lực lượng lao động vào làm việc trực tiếp hoặc dịch vụ hỗ trợ, do đĩ sẽ gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. 36 - Phát triển du lịch sẽ gĩp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển: như đã trình bày ở trên, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, cĩ liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác nhau. Do vậy, khi các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, thủ cơng mỹ nghệ, bưu chính viễn thơng, giáo dục đào tạo…phát triển, sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển và ngược lại sự phát triển ngành du lịch sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. - Phát triển du lịch sẽ gĩp phần tăng nguồn thu ngoại tệ và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước: du lịch được coi là ngành xuất khẩu tại chỗ, du khách nước ngồi đi du lịch sẽ trực, gián tiếp chi tiêu bằng ngoại tệ thơng qua việc mua sắm hàng hố và dịch vụ trong nước; đây là nguồn thu ngoại tệ khơng nhỏ cho quốc gia. Mặt khác, các tổ chức kinh doanh du lịch, hay du khách trong và ngồi nước khi đi du lịch phải nộp thuế và các khoản lệ phí khác cho ngân sách Nhà nước. Như vậy, khi du lịch càng phát triển thì số tiền thu được từ ngân sách Nhà nước sẽ cao hơn. - Phát triển du lịch sẽ củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế: phát triển du lịch sẽ tạo điều kiện cho cơng dân của các nước cĩ điều kiện hơn trong việc giao lưu tìm hiểu nền văn hố, chính trị, kinh tế…giữa các quốc gia khác nhau, qua đĩ mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế. Bên cạnh đĩ, du lịch quốc tế được coi như là một đầu mối xuất nhập khẩu ngoại tệ qua đĩ gĩp phần làm phát triển mối quan hệ ngoại hối quốc tế. Hơn thế nữa, phát triển du lịch cịn tạo ra sự phát triển đường giao thơng quốc tế, điều đĩ giúp cho cơng dân các nước cĩ điều kiện mở rộng giao lưu văn hố, kinh tế, khoa học kỹ thuật… 1.2. ĐIỀU KIỆN VÀ LỢI THẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG 1.2.1. Những điều kiện để phát triển du lịch Lâm Đồng + Điều kiện về tự nhiên: “Lâm Đồng là tỉnh miền núi nằm ở phía Nam Tây nguyên, cĩ độ cao trung bình khoảng từ 800 - 1.000 m so với mực nước biển, diện tích tự nhiên của Lâm Đồng khoảng 9.772,19 km2, địa hình tương đối phức tạp chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cĩ những thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng; cĩ thảm động, thực 37 vật phong phú, đa dạng… và cĩ những cảnh quan kỳ thú; phía Đơng giáp tỉnh Khánh Hồ và Ninh Thuận, phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đơng-Nam giáp tỉnh Bình Thuận và phía Bắc giáp tỉnh Đắc Nơng và Đắc Lắc”[71]. Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của hệ thống 3 sơng lớn; địa chất bao gồm các đá trầm tích, phun trào, xâm nhập cĩ tuổi từ Jura đến Đệ Tứ, nơi đây cĩ 8 nhĩm đất và 45 đơn vị đất, chất lượng đất đai của Lâm Đồng khá màu mỡ, thích hợp cho nhiều loại cây nơng, cơng nghiệp như: chè, cà phê, rau, hoa, nho... “Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa biến thiên theo độ cao của địa hình, trong năm cĩ hai mùa rõ rệt, mùa mưa thường được khởi đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau; nhiệt độ thay đổi rất rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 18 đến 25oC, thời tiết ơn hồ, mát mẻ quanh năm. Lượng mưa trung bình 1.750-3.150 mm/năm, độ ẩm vào khoảng 85-87%, số giờ nắng trung bình cả năm là 1.890-2.500 giờ, vì vậy rất thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật nuơi vùng ơn đới. Tỉnh Lâm Đồng nằm trong hệ thống sơng Đồng Nai, cĩ nguồn nước rất dồi dào, mạng lưới suối khá dày đặc và cĩ tiềm năng phát triển thủy điện rất lớn với 73 hồ chứa nước và 92 đập dâng; sơng suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trung bình 0,6 km/km 2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1%, phần lớn sơng, suối chảy từ hướng Đơng - Bắc xuống Tây Nam, do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà đa số các sơng, suối ở nơi đây đều cĩ lưu vực khá nhỏ và cĩ nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn”-[71]; các sơng lớn thuộc địa bàn Lâm Đồng là: sơng Đa Dâng, sơng La Ngà và sơng Đa Nhim. + Về dân số: dân số của tồn tỉnh Lâm Đồng tính đến ngày 31/12/2009 là 1.189.327 người, trong đĩ: dân số vùng nơng thơn 738.935 người, chiếm 62,1% dân số tồn tỉnh, dân số vùng thành thị 450.392 người, chiếm 37,9% dân số tồn tỉnh, mật độ dân số là 121,7 người/1 km2. Lâm Đồng cịn là nơi hội tụ của rất nhiều dân tộc anh em sinh sống, trong đĩ dân tộc Kinh chiếm khoảng 77%, K’Ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2,5%, Nùng chiếm gần 2%, Tày chiếm 2%, Hoa chiếm 1,5%, Chu-ru 38 chiếm 1,5%...cịn lại là các dân tộc khác cĩ tỷ lệ dưới 1% sống thưa thớt ở các vùng sâu, vùng xa. Do cĩ nhiều dân tộc khác nhau nên cũng cĩ nhiều nét văn hố rất khác nhau; các lễ hội, rượu cần và dệt thổ cẩm là những nét đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lâm Đồng. + Điều kiện về tài nguyên du lịch: Lâm Đồng là một tỉnh cĩ rất nhiều nguồn tài nguyên du lịch, trong số đĩ cĩ nhiều nguồn tài nguyên du lịch cĩ giá trị vào bậc nhất của cả nước, cĩ sức thu hút đặc biệt đối với du khách, cĩ thể kể ra đây một số tài nguyên du lịch tiêu biểu của Lâm Đồng như: - Khí hậu: là một tỉnh cĩ khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình dao động từ 18 đến 25oC, thời tiết ơn hồ, đây là nhiệt độ lý tưởng cho con người nghỉ ngơi, thực hiện các hoạt động vui chơi giải trí, qua đĩ cải thiện tinh thần và sức khoẻ sau những giây phút học tập và làm việc căng thẳng. - Văn hố, lễ hội: Lâm Đồng là một tỉnh cĩ nhiều dân tộc anh em sinh sống và cĩ nhiều hoạt động văn hố lễ hội mang đậm bản sắc của văn hố Tây Nguyên, điển hình là các lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm Trâu, lễ cúng thần Suối, lễ cúng thần Bơ Mung, lễ cúng cơm mới…bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiều di tích lịch sử văn hố như: Bảo tàng tổng hợp Lâm Đồng, Chùa Linh Sơn, Chùa Thiên Vương Cổ Sát, Ga Đà Lạt, Nhà Thờ Con Gà, các dinh thự, thánh địa Cát Tiên, kho mộc bản triều Nguyễn… - Danh thắng: là một tỉnh cĩ nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, điển hình như: thác Voi, thác Prenn, thác Hang Cọp, thác Cam Ly…; Đankia Suối Vàng, hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm, hồ Than Thở, Thung Lũng Tình Yêu; Đồi Cù, Đồi Mộng Mơ, Núi Lang Biang… - Ngành nghề truyền thống: điển hình là nghề trồng hoa, đến với Lâm Đồng du khách sẽ đắm say bởi vẻ đẹp của các lồi hoa ở Lâm Đồng, đi đâu chúng ta cũng cĩ thể bắt gặp được nhiều lồi hoa khác nhau, đây là một trong những địa phương trồng hoa lớn nhất nước. Bên cạnh đĩ cịn cĩ các nghề tơ tằm, dệt thổ cẩm, tranh thêu, thủ cơng mỹ nghệ … 39 + Về hệ thống giao thơng: Lâm Đồng cĩ hệ thống tuyến đường bộ tương đối hồn chỉnh, từ Lâm Đồng du khách cĩ thể dễ dàng đi đến các tỉnh miền Đơng Nam Bộ, miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc. Ngồi ra, Lâm Đồng cịn cĩ cảng hàng khơng quốc tế Liên Khương cĩ thể đĩn các chuyến bay từ nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước và quốc tế. Với hệ thống giao thơng hiện cĩ, Lâm đồng cĩ đủ điều kiện để đĩn du khách trong và ngồi nước đến với Lâm Đồng. Ngồi ra, với các tuyến đường bộ, đường hàng khơng nối liền đến nhiều địa danh du lịch nổi tiếng khác của cả nước như: Đà Nẵng, Hà Nội, Nha Trang, Bình Thuận, Phan Rang, Đắc Lắc, TP. Hồ Chí Minh…Do đĩ, từ Lâm Đồng du khách cĩ thể dễ dàng kết hợp đi thăm các địa danh nổi tiếng khác. + Về cơ sở vật chất kỹ thuật: đến cuối năm 2009, tổng số khách sạn, nhà nghỉ tại Lâm Đồng là 601 với tổng số phịng trong là 8.643 phịng và tổng số giường 10.041 giường, trong đĩ cĩ nhiều khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 2 đến 5 sao. Với hệ thống khách sạn nhà hàng sẵn cĩ, thì Lâm Đồng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu nghỉ ngơi của du khách. Lâm Đồng cịn được coi là một địa phương cĩ hệ thống phương tiện giao thơng vận tải lớn, hiện đại đủ sức đáp ứng nhu cầu đi lại của du khách; nhiều ngân hàng thương mại đang hoạt động rất thuận lợi cho du khách trong việc thanh tốn, thu đổi ngoại tệ…Ngồi ra, hệ thống giao thơng, điện, nước, thơng tin liên lạc…cũng tương đối phát triển, điều đĩ rất thuận lợi cho du khách trong sinh hoạt, đi lại. + Tình hình chính trị, an ninh trật tự xã hội: con người sống hiền hồ, trọng tình nghĩa nên từ lâu Lâm Đồng được coi là một trong những tỉnh cĩ tình hình an ninh chính trị ổn định vào bậc nhất của cả nước. Đến với Lâm Đồng, du khách đều cảm nhận được sự yên bình ở nơi đây. An ninh trật tự, an tồn xã hội ổn định là một trong những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng. + Các chủ trương chính sách phát triển du lịch của trung ương và địa phương: thấy được tiềm năng to lớn trong việc phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, trong những năm qua các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương đã ra 40 nhiều Nghị quyết, Chỉ thị nhằm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, cũng như của cả nước. Một số Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị như: Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “V/v phê duyệt đề án phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung-Tây Nguyên” coi Lâm Đồng là một trong những tỉnh trọng điểm để phát triển du lịch; Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Lâm Đồng lần thứ XIII nêu rõ “ Huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ đầu tư nước ngồi để phát triển tồn diện ngành du lịch trên cơ sở khai thác cĩ hiệu qủa lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hố, lịch sử”; Nghị quyết số 03 của Tỉnh ủy Lâm Đồng chỉ rõ “ xây dựng ngành du lịch xứng đáng là một trong những trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng lớn của cả nước; đưa ngành du lịch-dịch vụ trở thành kinh tế động lực của tỉnh”…Những văn bản trên đều là những chủ trương, chính sách quan trọng nhằm định hướng, hỗ trợ nhằm đưa ngành du lịch Lâm Đồng ngày càng phát triển hơn nữa. Tĩm lại: Lâm Đồng cĩ điều kiện tương đối thuận lợi cho việc phát triển du lịch, nếu được các cấp, các ngành quan tâm đầu tư đúng mức cộng với chính sách phù hợp thì khơng xa du lịch Lâm Đồng sẽ phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, qua đĩ tạo sức bật cho phát triển du lịch của vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên cũng như của cả nước. 1.2.2. Những lợi thế để phát triển du lịch Lâm Đồng Như chúng ta đã biết, mỗi một quốc gia, hay một địa phương muốn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn nào đĩ, ngồi điều kiện chung phải cĩ lợi thế so sánh nhất định, ngành du lịch cũng khơng nằm ngồi qui luật ấy. Lâm Đồng là một tỉnh cĩ nhiều lợi thế để phát triển du lịch, phát triển du lịch Lâm Đồng sẽ gĩp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, cũng như ngành du lịch của cả nước phát triển, qua đĩ đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố của đất nước, dưới đây là một số lợi thế để phát triển du lịch Lâm Đồng. Một là, Lâm Đồng là một trong những địa phương cĩ cảnh quan ngoạn mục, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử độc đáo, đặc sắc mà khơng một vùng, 41 miền nào khác cĩ được: với một qui mơ lớn về số lượng, đa dạng về chủng loại, độc đáo, đặc sắc về hình thức và được phân bố tại những địa điểm thuận lợi cho du khách tham quan; với nhiều danh thắng cĩ phong cảnh đẹp, được du khách trong và ngồi nước đánh giá cao, chẳng hạn như: Hồ Xuân Hương, Đan Kia – Suối Vàng, hồ Tuyền Lâm, hồ Than Thở, Thung lũng Tình yêu, Thung lũng vàng, thủy điện Đa Nhim; thác Cam Ly, Đatanla, Prenn, Liên Khương, Gougah, Pongour, Đambri, Bobla, Li Liang, thác Voi, Pong Giang, đồi Cù, núi Lang Biang,…Các di tích văn hố lịch sử như Dinh I, Dinh II, Dinh III, khách sạn Palace, chùa Linh Sơn, Linh Phong, Thiền viện Trúc Lâm, nhà thờ Chánh tồ, Cam Ly Nghĩa trang Liệt sĩ … Cảnh quan Lâm Đồng xinh đẹp, thơ mộng cĩ được cịn nhờ những cánh rừng nhiệt đới, đặc biệt là rừng thơng ở Đà Lạt, ở độ cao từ 900 m trở lên, cĩ nhiều loại thơng hai lá, ba lá, năm lá qúy hiếm cĩ giá trị về nghiên cứu sinh học đước các nhà khoa học trong và ngồi nước rất quan tâm. Một đặc điểm nữa của rừng Đà Lạt là càng xuống thấp thì cĩ nhiều lồi cây lá rộng, cây bụi, dây leo và các loại thực vật phụ sinh khác sinh sống, rừng cịn là nơi sinh sống của nhiều chủng loại động thực vật khác…tạo ra phong cảnh thiên nhiên cực kỳ xinh đẹp trên vùng đất cao nguyên này. Đến với Lâm Đồng du khách cịn được chiêm ngưỡng các di tích lịch sử văn hố độc đáo, đặc sắc mà hiện nay đã và đang được sự quan tâm đầu tư, cải tạo, nâng cấp, trùng tu, bảo vệ của các cấp chính quyền và các doanh nghiệp, chẳng hạn như: thánh địa Cát Tiên, đây là di tích được các nhà khảo cổ học so sánh với thánh địa Mỹ Sơn, đang được lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới; khu mộ cổ của dân tộc Mạ, hay bản mộc cung đình triều Nguyễn đã được cơng nhận là di sản tư liệu thế giới … Dưới đây là số liệu các di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, chưa kể cịn những cơng trình, danh lam thắng cảnh khác chưa được làm hồ sơ để đề nghị cơng nhận. (Xem bảng 1.1) 42 Bảng 1.1. Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tỉnh Lâm Đồng đã được kiểm kê, xếp hạng và cơng nhận. Địa bàn Tổng số Cấp xếp hạng cơng nhận Ghi chú Tổng số di tích, danh lam thắng cảnh đã xếp hạng quốc gia Số di tích, danh lam dự kiến đƣợc xếp hạng Số di tích, danh lam thắng cảnh đƣợc tỉnh cơng nhận Tồn tỉnh Lâm Đồng 1. Đà Lạt 2. Đức Trọng 3. Di Linh 4. Lâm Hà 5.Đơn Dương 6. Bảo Lộc 7. Bảo Lâm 8. Đạ Huoai 9. Đạ Tẻh 10. Cát Tiên 11. Lạc Dương 28 12 6 1 1 2 1 0 0 2 2 1 19 9 5 0 1 0 0 0 0 2 1 1 3 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 6 3 0 1 0 2 0 0 0 0 0 0 Dự kiến đƣợc xếp hạng - Đambri - Núi voi - Khu 6(Cát Tiên) Nguồn: Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng [53] Từ bảng 1.1. cho thấy, đến nay, tỉnh Lâm Đồng đã cĩ 25 di tích lịch sử văn hố và danh lam thắng cảnh được xếp hạng, 03 di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh đang được đề nghị xếp hạng; các di tích lịch sử văn hố được phân bố tương đối đều trên tồn tỉnh, song TP. Đà Lạt vẫn là nơi cĩ nhiều di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh được xếp hạng nhiều nhất. Hai là, Lâm Đồng cĩ khí hậu trong lành, mát mẻ vào bậc nhất của cả nước cũng như của cả khu vực, đây chính là điều kiện lý tưởng cho việc tham quan, nghỉ ngơi và thực hiện các hoạt động văn hố, thể thao khác. Qua kinh nghiệm sống, từ lâu đời, con người đã phát hiện ra những ảnh hưởng của thời tiết đến sức khoẻ. Ở Trung Quốc, những thầy thuốc cổ xưa đã chứng minh rằng thời tiết, khí hậu cĩ tầm quan trọng đặc biệt đến việc gây bệnh hoặc giữ gìn sức khoẻ của con người và ngày nay đã được khoa học hiện đại khẳng định lại, ở nhiệt độ trung bình từ 17 đến 23oC sẽ cĩ lợi cho sức khoẻ của con người. 43 Lâm Đồng là một vùng đất nằm ở trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa biến thiên theo độ cao; nhiệt độ được thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ trung bình của tỉnh thường dao động vào khoảng từ 18 đến 25oC, thời tiết ơn hồ, mát mẻ quanh năm, nhiệt độ thường ít cĩ biến động lớn trong các chu kỳ của năm. Lượng mưa trung bình khoảng từ 1,750-3.150mm/năm, độ ẩm 85-87%, số giờ nắng trung bình cả năm là 1.890-2.500 giờ; Lâm Đồng cịn cĩ diện tích rừng che phủ với một mật độ cao, với diện tích trên 618 ngàn ha rừng các loại và tổng trữ lượng 61 triệu m3 gỗ, gần 662 triệu tấn tre; rừng Lâm Đồng cĩ nhiều vùng cịn nguyên sinh, ban sơ với nhiều thảm động, thực vật phong phú, đa dạng. Rừng Lâm Đồng được phân bố ở thượng nguồn các sơng, suối lớn của khu vực, đa dạng về sinh học nên cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc phịng hộ, cũng như cĩ tác dụng trong việc giữ gìn mơi trường sinh thái và giữ cho khơng khí luơn được trong lành, mát mẻ. Cĩ lẽ đặc biệt hơn cả là khí hậu của Đà Lạt, do ảnh hưởng của độ cao và đồi thơng bao bọc, Thành phố Đà Lạt mang nhiều đặc tính của miền ơn đới, nhiệt độ trung bình giao động vào khoảng từ 18 đến 21oC, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ quá 30 o C và thấp nhất khơng dưới 5oC. Cũng như các vùng khác trong tỉnh, Đà Lạt cũng cĩ hai mùa: mùa khơ và mùa mưa, lượng mưa trung bình năm là 1.562 mm và độ ẩm là 82%, cĩ thể nĩi khí hậu Đà Lạt là nơi lý tưởng nhất vào bậc nhất của cả nuớc, cũng như khu vực. Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm, nên Lâm Đồng được coi là một vùng đất lý tưởng nhất ở Việt Nam cũng như ở khu vực cho du khách đến tham quan và nghỉ dưỡng, đây là một lợi thế so sánh mà khơng cĩ một địa danh nào ở trong nước và khu vực cĩ thể so sánh được. Ba là, lợi thế về giao thơng: Lâm Đồng là một tỉnh cĩ vị trí thuận lợi về giao thơng, cĩ đường giao thơng nối liền với các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam, cũng như hầu hết địa phương cĩ các điểm du lịch quan trọng, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và giao lưu văn hố. 44 Về hệ thống giao thơng đường bộ: Lâm Đồng cĩ các tuyến đường bộ, như quốc lộ 20 từ Đà Lạt đi Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, từ đây cĩ thể nối đến các tỉnh miền Đơng và Tây Nam Bộ; tuyến đường từ Đà Lạt đi Nha Trang, Ninh Thuận, hay từ Di Linh đi Bình Thuận và từ phía Bắc du khách cũng cĩ thể đi theo con đường này để đến với Lâm Đồng; tuyến đường từ Đà Lạt, Di Linh đi Đắc Lắc và Đắc Nơng, đây là tuyến đường chính mà du khách cĩ thể đi từ các tỉnh Tây Nguyên đến với Lâm Đồng. Với hệ thống giao thơng thuận lợi như vậy du khách cĩ thể thực hiện nhiều tour du lịch khác nhau như kết hợp thăm và nghỉ dưỡng tại Lâm Đồng, đi tắm biển ở Nha Trang, Bình Thuận, Ninh Thuận, tắm suối nước nĩng Ninh Sơn- Ninh Thuận… Đường hàng khơng: Lâm Đồng cĩ 2 sân bay, đĩ là Liên Khương và Cam Ly, song nay chỉ cĩ sân bay Liên Khương là đang hoạt động, sân bay Liên Khương nằm trên địa phận huyện Đức Trọng, cách Đà Lạt khoảng trên 20 km, là một trong những sân bay quốc tế của Việt Nam. Hiện nay, sân bay Liên Khương đang thực hiện các chuyến bay quốc nội đến các địa phương: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… và đang chuẩn bị đĩn các chuyến bay quốc tế, đây chính là một trong những yếu tố rất cần thiết để thu hút du khách đến với Lâm Đồng nhiều hơn. Đường sắt: Lâm Đồng cĩ tuyến đường sắt đi từ Đà Lạt đến Tháp Chàm – Ninh Thuận, song do chiến tranh tàn phá nên tuyến đường sắt này đã ngừng hoạt động. Hiện nay, chính quyền tỉnh và các bộ ngành đang lập báo cáo để trình Chính phủ cho phép khơi phục tuyến đường sắt này, sau khi tuyến đường sắt này được phục hồi, chắc chắn sẽ gĩp phần khơng nhỏ đối với việc phát triển du lịch nĩi riêng, kinh tế Lâm Đồng nĩi chung. Bốn là, người dân Lâm Đồng sống hiền hồ, thanh lịch, hiếu khách: sống trong mơi trường sống mà con người luơn gần gũi với thiên nhiên, cuộc sống khơng bon chen, khí hậu trong lành, mát mẻ, cuộc sống cứ thế trơi đi một cách êm đềm, đã tạo nên bản chất con người Lâm Đồng luơn hiền hồ, thật thà và hiếu khách. Con người trên vùng đất cao nguyên Lâm Đồng, đặc biệt là con người Đà Lạt vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc, mang đậm bản sắc văn hố của dân tộc Việt Nam và đời 45 sống tinh thần của phương Đơng, song lại sớm tiếp xúc và ảnh hưởng của nền văn minh phương Tây. Theo đĩ, con người trên vùng đất này vẫn lưu giữ được tinh hoa văn hố của dân tộc; đồng thời học hỏi, chắt lọc được những nét văn hố tinh tuý của nhân loại, điều đĩ đã hiện diện nên phong cách của người dân Lâm Đồng, những thú tiêu khiển thanh cao của đời sống tinh thần như trồng hoa, chơi cây cảnh…được thể hiện một cách phong phú, đa dạng. Từ nhiều năm qua, Lâm Đồng luơn là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, phát triển kinh tế từ việc thu hút khách du lịch là một trong những nguồn thu quan trọng của nhiều người dân, nên mến khách khơng những chỉ là tình cảm đơn thuần mà ở đây chính là lẽ sống của mỗi người dân. Hơn thế nữa, tính thật thà, hiếu khách vốn là bản tính của mỗi người dân Lâm Đồng, vì thế du khách đến thăm Lâm Đồng thì rất dễ nhận thấy từ một anh cơng chức đến chị bán hàng rong, từ một anh xe thồ hay một người khuân vác…đều cởi mở, mến khách, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Năm là, Lâm Đồng là địa phương cĩ nhiều nghề sản xuất truyền thống độc đáo, đặc sắc: Thứ nhất, là nghề trồng hoa: đây là một trong những nét đặc trưng vốn cĩ của người dân Lâm Đồng, đặc biệt là Đà Lạt. Đến Đà Lạt, du khách cĩ thể thấy được từ những cánh đồng đến mỗi con đường, gĩc phố, đâu đâu cũng bắt gặp các loại hoa đua nhau khoe sắc. Vào những làng hoa du khách khơng khỏi ngạc nhiên với nhiều lồi hoa đẹp, hương thơm quyến rũ, điều đĩ làm cho tâm hồn con người cảm thấy yêu cuộc sống và hạnh phúc hơn. Thời gian từ năm 2003 đến nay, cứ hai năm một lần Lâm Đồng đều tổ chức lễ hội hoa Đà Lạt, được đơng đảo du khách trong và ngồi nước đặc biệt quan tâm đến dự. Thứ hai, Lâm Đồng được coi là thủ đơ của tơ tằm và trà của Việt Nam: đến với vùng đất Bảo Lộc, du khách sẽ được đến với những đồi chè, vườn dâu tằm xanh ngát. Ở đây cĩ nhiều loại trà đặc biệt như: trà Ơ Long, Trà Sen…, du khách cĩ thể thưởng thức hương vị trà ở khắp nơi, từ các nhà hàng sang trọng đến các quán cĩc ven đường mà khơng dễ nơi nào cĩ được. Mặt khác, với nguyên liệu là những lá dâu tằm, dâu 46 tằm chính là thức ăn để chăm sĩc tằm, qua một thời kỳ nhất định tằm nhả tơ và từ những kén tơ người ta sản xuất ra những sợi tơ tằm dùng để làm nguyên liệu để dệt ra những thước vải tơ tằm ĩng mượt, quyến rũ để cung cấp cho các khách hàng qúi phái. Thứ ba, đến Lâm Đồng du khách cịn thấy những bàn tay khéo léo của những nghệ nhân, ngày ngày tạo ra các mặt hàng thổ cẩm, những bức tranh thêu độc đáo, đặc sắc làm say mê lịng người. Nếu được đầu tư đúng mức vào những ngành nghề đặc trưng ấy thì quê hương Lâm Đồng sẽ cĩ một sức thu hút mãnh liệt đối với du khách thập phương và chính những ngành nghề ấy sẽ mang lại nguồn thu nhập khơng nhỏ cho người dân địa phương, qua đĩ gĩp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế Lâm Đồng. 1.3. NGUỒN TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.3.1. Các nguồn tài trợ cho phát triển du lịch Các ngành kinh tế nĩi chung, ngành du lịch nĩi riêng đều cần phải cĩ vốn để đầu tư phát triển. Cũng như nhiều ngành kinh tế khác, ngành du lịch cần cĩ các nguồn vốn sau để tài trợ: - Nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp đầu tư cho phát triển du lịch: nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do doanh nghiệp làm chủ sở hữu và được sử dụng một cách lâu dài mà khơng cần phải cam kết thanh tốn cho ai; nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm cĩ vốn kinh doanh và các qũy của doanh nghiệp (vốn của chủ sở hữu gĩp, lợi nhuận chưa phân phối, các doanh nghiệp cổ phần phát hành cổ phiếu, liên doanh giữa các doanh nghiệp…). Đây là nguồn vốn khá quan trọng mang tính ổn định lâu dài để đầu tư cho phát triển du lịch, các doanh nghiệp khơng phải lo thanh tốn nợ. - Nguồn vốn ngân sách và phát hành trái phiếu (chính phủ hoặc địa phương)đầu tư cho phát triển du lịch: ngân sách nhà nước là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định và thường 47 được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Ngân sách nhà nước cĩ 2 loại, đĩ là: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp cĩ Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân các cấp. Nguồn vốn ngân sách nhà nước được chi tiêu vào nhiều mục đích khác nhau, trong đĩ cĩ đầu tư cho phát triển du lịch, đây là một trong những nguồn vốn khá quan trọng để đầu tư cho lĩnh vực du lịch, đặc biệt là đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình quan trọng khác. Ngày nay, đa số các chính phủ hoặc các địa phương ở trên thế giới đều phải thực hiện vay vốn của các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước bằng hình thức phát hành trái phiếu để bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển đất nước. Trái phiếu là chứng khốn nợ do Chính phủ hoặc Chính quyền địa phương phát hành xác nhận quyền của người cho vay được hồn trả số tiền gốc đã cho vay và được thanh tốn lãi theo thời hạn và các điều kiện ghi rõ trên trái phiếu. Khi cĩ nhu cầu cần thiết, Chính phủ hoặc chính quyền địa phương cĩ thể phát hành trái phiếu để đầu tư cho phát triển du lịch. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Chính phủ, địa phương và các chủ thể hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch cĩ thể sử dụng nguồn vốn vay tại các tổ chức tín dụng để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Các tổ chức tín dụng tài trợ cho các chủ thể trong nền kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau, như: cho vay trực tiếp, thuê hoạt động, bảo lãnh phát hành trái phiếu…thực tế cho thấy ở nước ta trong thời gian qua, nguồn vốn tín dụng đã và đang giữ vai trị chủ đạo trong việc tài trợ cho các ngành kinh tế nĩi chung, ngành du lịch nĩi riêng phát triển. - Nguồn vốn nước ngồi: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngồi đã và đang được xem như là chìa khố của sự tăng trưởng kinh tế. Tại những nước kém phát triển, thơng qua nguồn vốn đầu tư nước ngồi cĩ thể tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý, tìm kiếm thị trường, tiếp cận được khoa học kỹ thuật tiên tiến…Nguồn vốn đầu tư nước ngồi khơng chỉ quan trọng đối với các quốc gia kém 48 phát triển mà ngay cả những quốc gia phát triển như Mỹ vẫn rất cần đến nguồn vốn này. Điều đĩ chúng ta được thấy rất rõ khi nước Mỹ vẫn là một trong những quốc gia thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất trên thế giới và hiện Mỹ vẫn là nước cĩ số nợ lớn nhất thế giới. Cũng như nhiều ngành kinh tế khác, các nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào ngành du lịch thường ở dưới dạng: nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), nguồn vốn viện trợ (ODA), vốn tín dụng và tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu. - Nguồn vốn trong dân: một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển du lịch là nguồn vốn của người dân. Nguồn vốn trong dân đầu tư cho phát triển du lịch được thể hiện dưới các hình thức như: người dân trực tiếp tham gia đầu tư phát triển du lịch hay Nhà nước và các doanh nghiệp trong nền kinh tế tham gia huy động vốn trong dân bằng các hình thức trái phiếu, cổ phiếu, tiền gửi tiết kiệm…để đầu tư cho phát triển du lịch. 1.3.2. Vai trị và đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với ngành du lịch 1.3.2.1. Ngân hàng thương mại và các chức năng của NHTM Nghề ngân hàng trên thế giới đã được hình thành từ khá lâu, ngay trong thời thượng cổ, việc đổi tiền, cho vay và các nghiệp vụ ngân hàng khác đã được thực hiện, các hoạt động trên được thực hiện đầu tiên ở Babilon tại các nhà thờ. Vào những năm của cuối thế kỷ thứ XII, kho đĩ đã từng xuất hiện một tổ chức tài chính mang tên ngân hàng Banco de Vanezia ở Italia, song gần đây cĩ rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới khơng cơng nhận tổ chức này là ngân hàng đầu tiên, vì tổ chức tài chính này được lập ra để phát hành cơng trái chính phủ nhằm tài trợ cho các hoạt động chiến tranh. Đến đầu thế kỷ thứ 15, vào năm 1401 một tổ chức được nhiều nhà nghiên cứu xem như là một ngân hàng thực sự đĩ là ngân hàng Banco de Barcelona – Tây Ban Nha. Từ khi ra đời đến nay, ngân hàng thương mại đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm, song cho đến nay khái niệm “ngân hàng” vẫn cịn nhiều cách định nghĩa khác nhau, do tính phức tạp của NHTM, cũng như cĩ quá nhiều ngân hàng khác nhau, sự thay đổi nghiệp vụ NHTM cả trong khơng gian lẫn thời gian và do nhiều cách tiếp cận khác nhau dẫn đến cĩ nhiều định nghĩa khác nhau. 49 Năm 1942, một nhà kinh tế học người Anh cho rằng: cơng việc của ngân hàng là cung cấp cho khách hàng vơ số các dịch vụ đa dạng, trong đĩ cĩ dịch vụ giữ tiền và chuyển tiền bằng séc…ngân hàng bắt đầu bằng việc nhận tiền từ khách hàng theo những ràng buộc đã được chi tiết hố theo luật. Ngân hàng đảm trách việc hồn trả khi cĩ yêu cầu hoặc khi đến hạn thanh tốn. Theo Giáo sư Perer S. Rose – đứng ở gĩc độ xem xét ngân hàng, trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp, cho rằng: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh tốn – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Theo Ngân hàng thế giới (World Bank) định nghĩa: “Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu ở dưới dạng khơng kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra dưới một thơng báo ngắn hạn (tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn và các khoản tiết kiệm). Dưới tiêu đề “các ngân hàng” gồm cĩ: các NHTM tham gia vào các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn và trung hạn; Các ngân hàng đầu tư ở một số nước chuyên hoạt động buơn bán chứng khốn và bảo lãnh phát hành; Các ngân hàng nhà ở cung cấp tài chính cho lĩnh vực phát triển nhà ở và các lĩnh vực khác nữa. Ở một số nước cịn cĩ các ngân hàng hoạt động mang tính tổng hợp, bằng cách kết hợp hoạt động NHTM với hoạt động ngân hàng đầu tư đơi khi thực hiện cả dịch vụ bảo hiểm”. Theo quy định tại điều 20 – Luật các tổ chức tín dụng thì: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cĩ liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, ngân hàng gồm: NHTM, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. Ngày nay, dưới tác động của mơi trường cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế đã cĩ sự “pha tạp” giữa các NHTM với các định chế tài chính phi ngân hàng khác để hình thành nên những tập đồn kinh tế lớn, từ đĩ việc đưa ra một định nghĩa chuẩn xác về NHTM khơng phải thực sự dễ dàng. 50 Như vậy, chúng ta cĩ thể tạm định nghĩa một cách khái quát về NHTM như sau: NHTM là một tổ chức kinh tế dạng đặc biệt, được thành lập ra để kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thường xuyên là nhận các loại tiền gửi dưới dạng tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn và thực hiện cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế, chiết khấu và cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác với mục tiêu chính là lợi nhuận. Tính đặc biệt của NHTM ở đây được thể hiện ở chỗ sản phẩm của nĩ là tiền tệ, mà tiền tệ là loại hàng hố đặc biệt, khơng bán lẻ một vật mà phản ánh một quan hệ xã hội. Do vậy, người ta thường nĩi NHTM là một sản phẩm xã hội, là một trong những cơng cụ hữu hiệu để nhà nước hoạch định các chính sách vĩ mơ của nền kinh tế và là đối tượng được Nhà nước quản lý rất chặt chẽ. Do đĩ, hoạt động kinh doanh của NHTM mang tính đặc thù cao, khơng giống với hoạt động kinh doanh của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào khác trong nền kinh tế quốc dân. * Chức năng của NHTM: - Chức năng thủ qũy, các dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác Với chức năng là thủ qũy, NHTM nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện các yêu cầu rút tiền hay chi tiền cho khách hàng của mình; với chức năng này sẽ giúp cho khách hàng gửi tiền được đảm bảo an tồn cho đồng vốn của mình, ngồi ra cịn sinh lợi cho đồng vốn tạm thời nhàn rỗi của khách hàng, do đĩ đã nâng cao được hiệu quả của việc sử dụng vốn. Về phía ngân hàng thương mại, thơng qua thực hiện chức năng thủ qũy, chính là cơ sở để các NHTM thực hiện các chức năng thanh tốn, đồng thời tạo ra nguồn vốn để các NHTM mở rộng hoạt động tín dụng. Quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân quỹ và các hoạt động thanh tốn khác, các ngân hàng thương mại cĩ điều kiện thuận lợi về kho quỹ, tiếp cận thơng tin và cĩ mối quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp. Chính những điều kiện thuận lợi đĩ, giúp các ngân hàng thương mại cĩ thể làm tư vấn về tài chính và đầu tư cho các doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu bảo đảm đạt hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. Bên cạnh đĩ, ngân hàng thương mại cịn cĩ thể cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ khác, cĩ thể kể đến dưới đây. 51 - Dịch vụ bảo quản an tồn giấy tờ cĩ giá, vật cĩ giá của khách hàng, đây vốn là một trong những chức năng cơ bản của NHTM. Tuy nhiên, để thực hiện tốt nghiệp vụ này, địi hỏi trụ sở các NHTM phải được xây dựng kiên cố và được trang bị hệ thống bảo quản, an ninh hiện đại. - Dịch vụ cho thuê két ngân buổi tối (Night safe), các NHTM lắp đặt hệ thống két đặc biệt ở trong trụ sở của ngân hàng, khách hàng đi thuê dịch vụ này được cất giữ tiền mặt hay séc để đảm bảo an tồn tài sản vào buổi tối khi ngân hàng đã đĩng cửa. - Dịch vụ tín thác, hoặc ủy thác ngân hàng (Trust services), cĩ các hình thức sau: dịch vụ tín thác đối với cá nhân và dịch vụ ủy thác thanh lý tài sản. - Chức năng trung gian thanh tốn, quản lý phương tiện thanh tốn Trên cơ sở thực hiện chức năng thủ qũy cho khách hàng, thay mặt cho khách hàng, ngân hàng thương mại trích tiền trên tài khoản tiền gửi của khách hàng gửi tại ngân hàng để chi trả cho người thụ hưởng; thực hiện chuyển tiền hoặc nhận tiền vào tài khoản theo sự ủy nhiệm của khách hàng. Khi thực hiện chức năng trung gian thanh tốn, ngân hàng tạo ra các cơng cụ lưu thơng tín dụng và độc quyền quản lý những cơng cụ đĩ (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh tốn ...), qua đĩ đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí lưu thơng cho xã hội, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hĩa. Ngày nay, chức năng làm trung gian thanh tốn của các NHTM đã phát triển khá nhanh chĩng và ở trình độ cao hơn với những dịch vụ ngày càng trở lên phong phú, đa dạng hơn, khơng những chỉ là những dịch vụ trung gian thanh tốn truyền thống như giai đoạn trước đây, mà các NHTM cịn thực hiện quản lý các phương tiện thanh tốn. - Chức năng trung gian tín dụng Chức năng làm trung gian tín dụng là một chức năng mang tính đặc trưng và cơ bản nhất của NHTM. Trong nền hàng hố phát triển, chức năng trung gian tín dụng của các NHTM đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh 52 tế phát triển, phần lớn các quan hệ tín dụng được tập trung qua hệ thống các ngân hàng, đối với các doanh nghiệp thì nguồn vốn được cung cấp từ hệ thống các NHTM đã trở nên ngày càng phổ biến và thường chiếm tỷ trọng khá cao trong kết cấu tài sản nợ của các doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại chính là trung gian tài chính, là “cầu nối” giữa một bên cĩ vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội với một bên cĩ nhu cầu sử dụng vốn để sinh lợi. Ở chức năng này, NHTM đã huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế và tiến hành cho vay các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế, để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng...qua đĩ gĩp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, với chức năng là trung gian tín dụng, NHTM đứng vai trị vừa là người đi vay và cũng vừa là người cho vay, hay nĩi cách khác, nghiệp vụ tín dụng của NHTM là đi vay để cho vay. - Tạo tiền trong hệ thống ngân hàng hai cấp Sự ra đời của các ngân hàng thương mại đã tạo ra bước phát triển về chất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ; nếu như trước đây, các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi (vàng, bạc) và cho vay cũng chính bằng đồng tiền đĩ, song kể từ khi ra đời việc cho vay khơng nhất thiết phải là tiền vàng, bạc mà các ngân hàng cho vay bằng các chi phiếu ngân hàng đại diện cho một lượng vàng nhất định, việc cho vay này đã làm cho lượng chi phiếu (như tiền giấy ngày nay) phát hành ra lưu thơng cĩ giá trị lớn hơn nhiều lần số vàng dự trữ trong ngân hàng, đĩ là việc tạo tiền đầu tiên thơng qua con đường tín dụng. Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các ngân hàng thương mại đã tạo ra bút tệ, quá trình tạo tiền của NHTM được thực hiện thơng qua hoạt động tín dụng và tổ chức thanh tốn trong hệ thống ngân hàng. Cơ chế tạo tiền của các NHTM hiện đại được biểu hiện như sau, đĩ là từ một khoản tiền gửi ban đầu, thơng qua cho vay bằng chuyển khoản kết hợp với thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ngân hàng thương mại cĩ khả năng tạo ra một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần để tạo thêm bút tệ cho lưu thơng. Một ngân hàng này cho khách 53 hàng vay một số vốn, sau đĩ số vốn đĩ được chuyển qua ngân hàng khác và trở thành tiền gửi tại ngân hàng đĩ, ngân hàng cĩ vốn chuyển qua sẽ cĩ nguồn tiền gửi tăng lên tương ứng. Nếu khơng cĩ bất kỳ sự ràng buộc nào khác, thì khả năng tạo ra bút tệ của các NHTM là vơ hạn, tuy nhiên dưới sự kiểm sốt của NHTW và do tác động từ nhiều yếu tố khác nhau, nên NHTM chỉ tạo tiền “bút tệ” trong một giới hạn nhất định. NHTM chỉ cĩ thể tạo ra bút tệ ở mức tối đa khi quá trình cho vay và thanh tốn của các NHTM phải thoả mãn đủ 3 điều kiện, đĩ là: các NHTM phải cho vay bằng 100% chuyển khoản, nghĩa là NHTM khơng được thực hiện cho vay bằng tiền mặt; phải cho vay 100% số dư dự trữ, nghĩa là khơng cĩ dự trữ thừa và cho vay thơng qua nhiều ngân hàng. 1.3.2.2. Tín dụng và các hình thức cấp tín dụng cho ngành du lịch * Tín dụng: thuật ngữ tín dụng được xuất phát từ chữ La tinh: Creditium (tin tưởng, tín nhiệm); tiếng Anh được gọi là Credit và theo thuật ngữ dân gian của Việt Nam, tín dụng cĩ nghĩa là sự vay mượn. Tín dụng đã được hình thành từ khá lâu, nĩ xuất phát từ khi xã hội lồi người cĩ sự phân cơng lao động xã hội và trao đổi hàng hố dịch vụ; trong quá trình trao đổi hàng hố dịch vụ đã hình thành nên những sự kiện nợ nần lẫn nhau, từ đĩ phát sinh ra các quan hệ vay mượn dùng để thanh tốn. Như vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển quyền sử dụng tiền tệ hay hiện vật từ tổ chức, cá nhân này sang tổ chức hoặc cá nhân khác theo nguyên tắc cĩ hồn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Nói theo một cách khác, tín dụng chính là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật trong một thời hạn nhất định từ người cho vay sang người đi vay và người đi vay hoàn trả cho người cho vay với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, khoản giá trị dôi ra được gọi là lợi tức tín dụng, nói theo ngôn ngữ kinh tế là tiền lãi. 54 Trên thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú, đa dạng, song dù ở bất cứ dạng nào đi nữa thì tín dụng vẫn luơn luơn là một mối quan hệ kinh tế của nền sản xuất và trao đổi hàng hố, nĩ tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các mối quan hệ hàng hố và tiền tệ. Mục đích và tính chất của tín dụng là do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hố trong xã hội quyết định, sự vận động của tín dụng luơn chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế khách quan của phương thức sản xuất trong xã hội đĩ quyết định. Tín dụng là một mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, trên cơ sở chuyển nhượng một phần giá trị hay hiện vật theo những điều kiện nhất định được các bên thoả thuận. Mối quan hệ kinh tế này được thực hiện thơng qua sự vận động giá trị vốn tín dụng theo các giai đoạn sau: Giai đoạn phân phối vốn tín dụng: vốn tiền tệ, hoặc vật tư hàng hố được chuyển từ bên cho vay đến bên đi vay, vốn đĩ nếu là tiền tệ là tín dụng ngân hàng, nếu hàng hố là tín dụng thương mại. Thực chất ở đây chỉ là chuyển quyền sử dụng từ người cho vay sang người đi vay chứ khơng phải chuyển quyền sở hữu. Giai đoạn sử dụng vốn: vốn vay được sử dụng trực tiếp (vay bằng hiện vật), hoặc sử dụng để mua hàng hố, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của người vay. Giai đoạn hồn trả vốn tín dụng: đây là giai đoạn kết thúc một vịng tuần hồn của tín dụng, nghĩa là sau khi hồn thành một chu kỳ sản xuất kinh doanh thì vốn tín dụng được người đi vay trả cả vốn lẫn lãi cho người cho vay. Tín dụng ngân hàng là tín dụng được thể hiện dưới hình thái là tiền tệ mà ngân hàng là một chủ thể tham gia trong quan hệ đĩ, trong đĩ ngân hàng là người đứng trung gian với tư cách là người đi vay để cho vay. Với tư cách là người đi vay: ngân hàng nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế nhằm huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để làm nguồn vốn cho vay. 55 Với tư cách người cho vay: ngân hàng cho vay các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu vốn trong nền kinh tế nhằm bổ sung vốn cho các tổ chức, cá nhân mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các cá nhân. Nhờ ngân hàng mà cung và cầu tiền tệ gặp nhau, qua đĩ đồng tiền nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế được sử dụng để cho vay đối với các tổ chức, cá nhân thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, hoặc tiêu dùng của các cá nhân, từ đĩ nâng cao được hiệu quả của đồng vốn. * Các hình thức cấp tín dụng cho ngành du lịch Cũng như nhiều ngành, nghề khác, các tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho ngành du lịch được phân chia thành nhiều hình thức khác nhau, dưới đây là một số hình thức chủ yếu cấp tín dụng cho ngành du lịch: + Phân loại theo thời gian, tín dụng được chia thành 3 hình thức, đĩ là: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng cĩ thời gian từ 12 tháng trở xuống, hình thức cấp tín dụng này được thực hiện đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu như trả chi phí tiền lương nhân viên, điện, nước, điện thoại, phương tiện vận chuyển …Những chi phí này sẽ được bù đắp từ những khoản thu của khách hàng du lịch trong cùng thời kỳ. Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng cĩ thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng, loại tín dụng này được tài trợ cho các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực du lịch nhằm nâng cấp, cải tạo, sửa chữa khách sạn, nhà hàng, danh lam thắng cảnh, mua sắm máy mĩc thiết bị, phương tiện vận chuyển Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng cĩ thời hạn trên 60 tháng, đây là loại tín dụng nhằm tài trợ cho các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực du lịch để mua sắm, xây dựng mới tài sản cố định, thay đổi cơng nghệ, máy mĩc thiết bị … cĩ giá trị lớn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 56 + Phân theo đối tượng tín dụng, tín dụng được chia ra làm 2 hình thức, đĩ là: Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được cung cấp để bổ sung vốn lưu động của các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, hoặc cho vay các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. Tín dụng vốn lưu động về thời hạn chủ yếu là tín dụng ngắn hạn. Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cung cấp nhằm bổ sung vốn cố định cho các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch. Loại tín dụng này thường được tài trợ để đáp ứng nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến, đổi mới cơng nghệ, sửa chữa và xây dựng cơng trình mới…Thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung, dài hạn. + Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: theo căn cứ này, hình thức cấp tín dụng được chia ra làm 2 loại, đĩ là: cho vay cĩ đảm bảo và cho vay khơng cĩ đảm bảo. Cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản: cho vay khơng cĩ đảm bảo là loại cho vay khơng cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng; cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo bằng tài sản cịn được gọi là khoản vay chữ ký, vì chữ ký của người vay là minh chứng cho khoản vay. Cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo cĩ thể được vận dụng vào hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Khi doanh nghiệp cần vốn thì rút tiền để chi tiêu, khi cĩ khoản thu thì nộp vào để trả nợ, cách này rất phù hợp với hoạt động du lịch. Cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản: khoản cho vay này dựa trên cơ sở là các tài sản đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Thơng thường khoản cho vay này được áp dụng cho khách hàng khơng cĩ uy tín cao đối với ngân hàng, hoặc khoản vay trung, dài hạn nhằm tránh rủi ro xảy ra cho ngân hàng, vì vậy khi vay vốn ngân hàng địi hỏi khách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf95E35552d01.pdf
Tài liệu liên quan