Luận văn Một số giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ

Tài liệu Luận văn Một số giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ: -1- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ -2- Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản phổ biến trên thế giới, được trồng ở khoảng 80 quốc gia trên thế giới. Với lượng cà phê xuất khẩu bình quân đạt 1 triệu tấn/niên vụ, cà phê Việt Nam đang giữ vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu. Tuy nhiên, xuất khẩu cà phê Việt Nam vẫn còn một số hạn chế như: chủ yếu xuất qua các kênh trung gian; chất lượng cà phê thấp và bị thải loại nhiều, giá xuất khẩu thấp và thường bị ép giá... Với mục tiêu nâng cao chất lượng và tạo ra giá trị gia tăng cho cà phê nhân xuất khẩu, một số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đã đăng ký tham gia sản xuất cà phê theo hướng bền vững thông qua một số chương trình cà phê có chứng nhận được giới thiệu tại Việt Nam. Việc tham gia các chương trình này làm thay đổi thói quen canh tác của người trồng cà phê, áp dụng những kỹ thuật sản xuất mới đáp ứng các yêu cầu thân thiện với môi trường, bền vững v...

pdf92 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Một số giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ -2- Cà phê là một trong những mặt hàng nơng sản phổ biến trên thế giới, được trồng ở khoảng 80 quốc gia trên thế giới. Với lượng cà phê xuất khẩu bình quân đạt 1 triệu tấn/niên vụ, cà phê Việt Nam đang giữ vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu. Tuy nhiên, xuất khẩu cà phê Việt Nam vẫn cịn một số hạn chế như: chủ yếu xuất qua các kênh trung gian; chất lượng cà phê thấp và bị thải loại nhiều, giá xuất khẩu thấp và thường bị ép giá... Với mục tiêu nâng cao chất lượng và tạo ra giá trị gia tăng cho cà phê nhân xuất khẩu, một số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đã đăng ký tham gia sản xuất cà phê theo hướng bền vững thơng qua một số chương trình cà phê cĩ chứng nhận được giới thiệu tại Việt Nam. Việc tham gia các chương trình này làm thay đổi thĩi quen canh tác của người trồng cà phê, áp dụng những kỹ thuật sản xuất mới đáp ứng các yêu cầu thân thiện với mơi trường, bền vững về mặt xã hội và đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, giúp cà phê Việt Nam từng bước đáp ứng yêu cầu của thị trường thế giới. 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ 1.1.1 Cà phê và cà phê UTZ 1.1.1.1 Lịch sử cà phê Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen cĩ chứa chất caffein và được sản xuất từ việc rang hạt của cây cà phê. Cà phê được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9 khi nĩ được khám phá từ vùng cao nguyên Ethiopia. Theo truyền thuyết, những người chăn dê ở Kaffa (thuộc Ethiopia ngày nay) đã phát hiện một số con dê trong đàn sau khi ăn một cành cây cĩ lá xanh thẫm và quả giống như quả anh đào đã chạy nhảy khơng mệt mỏi cho đến tận đêm khuya. Một người chăn dê và sau đĩ là các thầy tu ăn thử loại quả màu đỏ đĩ và xác nhận cơng hiệu của nĩ. Như vậy cĩ thể coi rằng nhờ đàn dê này mà con người biết được cây cà phê. Người ta cũng tin rằng tỉnh Kaffa của Ethiopia chính là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê. -3- Vào thế kỉ thứ 14 những người buơn nơ lệ đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập. Nhưng tới tận giữa thế kỉ thứ 15 người ta mới biết rang hạt cà phê lên và sử dụng nĩ làm đồ uống. Trung tâm giao dịch cà phê là thành phố cảng Mocha, hay cịn gọi là Mokka, tức là thành phố Al Mukha thuộc Yemen ngày nay. Sau đĩ, cà phê được phổ biến ở Ai Cập, Armenia, Persia, Thổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Châu Phi. Sau đĩ là Ý và phần cịn lại của Châu Âu, Indonesia và Mỹ. Ngày nay, cà phê là một trong những thức uống thơng dụng tồn cầu. Hiện nay, cây cà phê được trồng tại hơn 80 quốc gia trên thế giới. Hạt cà phê được lấy từ hạt của các lồi cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae) trong đĩ ba dịng cây cà phê chính là cà phê Arabica (cà phê chè), cà phê Robusta (cà phê vối) và cà phê Excelsa (cà phê mít). Chất lượng hay đẳng cấp của cà phê khác nhau tùy theo từng loại cây, từng loại hạt và nơi trồng. Cà phê Robusta được đánh giá thấp hơn so với cà phê Arabica do cĩ chất lượng thấp hơn nên giá cả theo đĩ cũng rẻ hơn. Loại cà phê đắt nhất và hiếm nhất thế giới tên là Kopi Luwak (hay cà phê chồn) của Indonesia và Việt Nam. Cà phê đã và đang mang lại cho hàng triệu nơng dân ở các nước xuất khẩu cà phê nguồn thu nhập chính. Cà phê cịn thúc đẩy sự tiến bộ của lồi người vì cà phê là chất xúc tác khơng thể thiếu cho mọi phát minh, mọi hoạt động sáng tạo. Cà phê giúp con người khỏe mạnh về thể xác và tinh thần. Cà phê cũng gĩp phần vào sự hịa hợp và tiến bộ xã hội, phát triển văn hĩa và nghệ thuật, kích thích sáng tạo và cổ vũ cho sự phát triển bền vững. 1.1.1.2 Cà phê UTZ Một trong những trọng điểm phát triển của thị trường hàng hĩa trong vịng 10 - 15 năm qua là hình thành các tiêu chuẩn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trên thế giới. Tiêu chuẩn đảm bảo rằng mọi mắt xích trong chuỗi cung cấp phải đáp ứng các tiêu chuẩn gắt gao về trách nhiệm xã hội và các vấn đề về mơi trường. Các tiêu chuẩn này bao gồm nhiều vấn đề từ an tồn sức khỏe nghề nghiệp đến các dự án phát triển cộng đồng và cung cấp tín dụng cho nơng dân. Đối -4- với người tiêu dùng cuối cùng, họ được khuyến khích trả một khoản phụ trội cho ly cà phê mà mình yêu thích để bù đắp một phần chi phí cho yêu cầu phát triển nơng nghiệp bền vững. Hiện nay, cĩ nhiều tổ chức khác nhau đưa ra các tiêu chuẩn khác nhau, trong đĩ các chương trình phổ biến là UTZ Certified, 4C, Rain Forest Alliance, Organic, Fairtrade... Mục đích của các chương trình đều giống nhau là hướng tới phát triển cà phê bền vững với các chủ trương về xã hội, mơi trường và kinh tế: Tạo dựng những điều kiện sinh hoạt và làm việc tốt cho nơng dân, gia đình họ và những người làm cơng, bao gồm tơn trọng nhân quyền và các tiêu chuẩn lao động; Bảo vệ mơi trường như rừng nguyên sinh, bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác như nước, đất, đa dạng sinh học và năng lượng là những yếu tố then chốt đối với sản xuất cà phê và quá trình sau thu hoạch; Khả năng sinh lợi về kinh tế bao gồm thu nhập hợp lý cho tồn bộ chuỗi sản xuất cà phê, tiếp cận thị trường dễ dàng và ổn định. Trong giới hạn của đề tài này tác giả muốn giới thiệu sâu hơn về cà phê UTZ vì theo tác giả là đây là chương trình đem lại nhiều lợi ích hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam. Các sáng lập viên đã tạo ra một tổ chức hoạt động độc lập với các nhà sản xuất và nhà rang xay với văn phịng được mở tại thành phố Guatemala năm 1999 với tên gọi UTZ Kapeh và được đổi tên thành UTZ Certified “Good Inside” vào tháng 3 năm 2007. UTZ Certified là Chương trình chứng nhận tồn cầu dành cho các hoạt động sản xuất và cung ứng cà phê cĩ trách nhiệm cao. UTZ theo ngơn ngữ người Maya là “tốt”. UTZ Certified thực hiện trách nhiệm tạo ra một thị trường mở và minh bạch cho các sản phẩm nơng nghiệp. Chương trình này đảm bảo về qui trình sản xuất và cung ứng bền vững cũng như tạo ra khả năng truy nguyên nguồn gốc trực tuyến cho các sản phẩm nơng nghiệp. UTZ Certified là một tổ chức phi chính phủ (NGO), phi lợi nhuận hoạt động trên phạm vi quy mơ tồn cầu trong lĩnh vực cấp chứng chỉ sản xuất các sản phẩm cà phê tốt, cĩ trách nhiệm, truy nguyên nguồn gốc, an tồn thực phẩm và bền vững trong 3 lĩnh vực kinh tế - mơi trường và xã hội. Đây là tổ chức độc lập thực hiện chương trình chứng nhận cà phê được sản xuất một cách cĩ trách nhiệm và trợ giúp -5- các nhà sản xuất, rang xay tăng thêm giá trị cho sản phẩm cà phê của họ khi được UTZ chứng nhận. Hoạt động chứng nhận của UTZ là nhằm trả lời cho người mua các câu hỏi về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm cà phê đến từ đâu, được sản xuất như thế nào, nhà sản xuất cĩ bảo đảm các tiêu chí về thân thiện mơi trường, điều kiện chăm sĩc, phân bĩn, tưới nước để đạt lượng sản phẩm cà phê sạch, chất lượng tốt… Chỉ trong vịng 5 năm, UTZ Certified đã lớn mạnh, trở thành một trong những chương trình chứng nhận cà phê lớn nhất tồn cầu đáp ứng được những địi hỏi kỳ vọng của nơng dân, ngành cơng nghiệp thực phẩm và người tiêu dùng. UTZ sẽ trả lời được hai câu hỏi trọng yếu mà mọi người quan tâm nhất: “Cà phê cĩ xuất xứ từ đâu? Và cà phê được sản xuất như thế nào?”. Trong giới hạn của đề tài này, tác giả xin định nghĩa cà phê UTZ là loại cà phê được sản xuất và xuất khẩu đạt chứng nhận UTZ Certified, tuân thủ các quy định của Bộ nguyên tắc UTZ đồng thời tạo ra khả năng truy nguyên thơng qua Hệ thống truy nguyên dựa trên trang web của UTZ Certified (xin tham khảo hình 1.1 và Phụ lục số 2). a. Bán hàng. Một nhà sản xuất cà phê được UTZ chứng nhận bán cà phê của mình cho người mua đã đăng ký. Họ thương thuyết các chi tiết hợp đồng và cùng thỏa thuận về giá thưởng (premium) dành cho sản phẩm được chứng nhận. b. Thơng báo bán hàng. Nhà sản xuất thơng báo cho UTZ Certified về lơ hàng bán và các thơng tin hợp đồng qua việc thực hiện một Thơng báo bán hàng trên Hệ thống Theo dõi của UTZ Certified. Khi nhận được Thơng báo Bán hàng, UTZ Certified sẽ cấp một số theo dõi duy nhất cho hợp đồng này. Số UTZ duy nhất này được gửi lại cho nhà sản xuất để nhà sản xuất gửi tiếp cho người mua đầu tiên của lơ cà phê. Số UTZ duy nhất này sẽ đi cùng lơ cà phê suốt tồn chuỗi cung ứng. c. Kinh doanh. Nhà kinh doanh khi bán lại cà phê được UTZ chứng nhận khơng phải làm thơng báo bán hàng trong hệ thống theo dõi UTZ Certified. Tuy nhiên, khi họ muốn bán một phần hợp đồng hoặc cùng một hợp đồng cà phê được chứng nhận cho nhiều người mua khác nhau, họ cũng phải thực hiện Thơng báo tách lơ hàng trên hệ thống theo dõi UTZ Certified. UTZ Certified sẽ tạo ra số UTZ -6- duy nhất mới cho mỗi phần hợp đồng để đảm bảo khả năng truy nguyên của cà phê được chứng nhận. Nhà kinh doanh sau đĩ sẽ tiếp tục gửi (những) số UTZ duy nhất này đi cho người mua mới. 4. Đối chiếu. Khi nhận được cà phê UTZ, người mua cuối cùng trong chuỗi cung ứng đối chiếu cà phê với số liệu trong Hệ thống theo dõi. Người mua cuối cùng đưa ra Xác nhận hàng đã nhận được bằng cách nhập số UTZ duy nhất vào hệ thống. Người mua cuối cùng sẽ xác nhận thơng tin trong hệ thống cĩ khớp với các chi tiết trong hợp đồng hay khơng. Nếu các thơng số này khớp, cà phê mà người mua cuối cùng đã mua chính thức là cà phê đã được UTZ chứng nhận. Người mua từ đĩ cĩ thể biết chính xác cà phê của mình đến từ đâu và nĩ đã được sản xuất như thế nào. Hình 1.1: Quy trình truy xuất nguồn gốc của cà phê UTZ 1.1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới Sản lượng cà phê thế giới tăng, giảm thất thường một phần do thời tiết (sương giá, hạn hán luơn là mối lo ngại rất lớn về sự sụt giảm sản lượng cà phê. Thực tế những năm qua khi cĩ sương giá xảy ra ở mức độ nhẹ nhưng đã gây sụt giảm sản lượng đáng kể), một phần do canh tác, một phần do phụ thuộc vào chu kỳ sinh trưởng của cây cà phê (nghĩa là năm nay thu hoạch cao thì năm sau sẽ giảm vì -7- thường những nhánh cà phê sau khi thu hoạch sẽ bị khơ chết). Do đĩ, sản lượng cà phê khơng ổn định là điều dễ nhận thấy và được chứng minh qua số liệu ở bảng 1.1. Vụ mùa 2006/2007 tổng sản lượng của quốc gia sản xuất cà phê số 1 thế giới - Brazil là 42,512 triệu bao. Nhưng đến vụ mùa 2007/2008 do ảnh hưởng sương giá nên sản lượng đã sụt giảm xuống cịn 36,07 triệu bao. Tuy nhiên, vụ 2008/2009 thì sản lượng cà phê lại tăng lên đến 45,992 triệu bao. Vụ cà phê 2007/2008, ở một số vùng cà phê, hiện tượng El Nino đã làm sản lượng vụ này giảm cịn 117,882 triệu bao. Vụ 2008/2009 lượng cà phê tồn cầu khởi sắc trở lại và sản lượng đạt khoảng 127 triệu bao. Trong đĩ, sản lượng cà phê Brazil là 45,992 triệu bao, tăng 9,922 triệu bao so với năm 2008 do sử dụng phân bĩn hợp lý và lượng mưa được cải thiện sau mùa khơ hạn kéo dài ở năm trước. Các yếu tố giá cả được cải thiện tạo điều kiện cho nơng dân tăng cường đầu tư cho vườn cà phê ở các nước như Ethiopia, Ấn Độ… đã làm tăng sản lượng ở những nước này. Bảng 1.1: Tình hình sản xuất cà phê thế giới ĐVT: ngàn bao (1bao = 60kg) “Nguồn: Thống kê của Tổ chức cà phê thế giới (ICO)” [28] Vụ mùa 06/07 Vụ mùa 07/08 Vụ mùa 08/09 Quốc gia SL Tỷ trọng SL Tỷ trọng SL Tỷ trọng Brazil 42.512 33,30 36.070 30,60 45.992 36,21 Việt Nam 19.340 15,15 16.467 13,97 16.000 12,60 Colombia 12.153 9,52 12.515 10,62 10.500 8,27 Ethiopia 4.636 3,63 4.906 4,16 6.133 4,83 Indonesia 7.483 5,86 7.751 6,58 5.833 4,59 Mexico 4.200 3,29 4.150 3,52 4.650 3,66 Ấn Độ 5.079 3,98 4.148 3,52 4.610 3,63 Peru 4.249 3,33 2.953 2,51 4.102 3,23 Honduras 3.461 2,71 3.842 3,26 3.833 3,02 Uganda 2.700 2,12 3.250 2,76 3.500 2,76 Guatemala 3.950 3,09 4.100 3,48 3.370 2,65 Bờ Biển Ngà 2.847 2,23 2.150 1,82 2.500 1,97 Các nước khác 15.043 11,78 15.580 13,22 15.982 12,58 TỔNG CỘNG 127.653 100,00 117.882 100,00 127.005 100,00 -8- Về xuất khẩu cà phê, theo tính tốn của Tổ chức cà phê thế giới thì sản lượng cà phê dành cho xuất khẩu chiếm khoảng 75 - 80% tổng sản lượng cà phê tồn cầu nhưng tỷ trọng này là khác biệt tại các nước sản xuất. Theo số liệu ở bảng 1.2, những nước xuất khẩu cà phê chủ yếu như Brazil, Việt Nam và Colombia chiếm hơn 50% sản lượng cà phê xuất khẩu của thế giới. Cụ thể vụ mùa 2006/2007 tỷ trọng này là 59,24%, vụ mùa 2007/2008 là 57,56% và vụ 2008/2009 là 59,10%. Sản lượng của các nước này cùng nhau quyết định vận mệnh của thị trường cà phê tồn cầu. Ba nước này cùng với Indonesia, Ấn Độ, Mexico, Ethiopia, Guatemala, Honduras, Uganda và Peru chiếm hơn 80% tổng lượng cà phê xuất khẩu thế giới. Bảng 1.2: Sản lượng cà phê xuất khẩu tồn cầu ĐVT: Triệu bao (1bao = 60kg) Quốc gia Vụ mùa 06/07 Tỷ trọng (%) Vụ mùa 07/08 Tỷ trọng (%) Vụ mùa 08/09 Tỷ trọng (%) Brazil 27,34 30,98 27,97 29,11 31,55 32,33 Việt Nam 14,00 15,87 15,77 16,42 17,41 17,84 Colombia 10,94 12,39 11,56 12,03 8,72 8,93 Indonesia 5,28 5,98 5,51 5,74 7,57 7,76 Guatemala 3,31 3,75 3,82 3,98 3,46 3,54 Honduras 2,90 3,28 3,39 3,53 3,02 3,10 Ấn Độ 3,70 4,19 3,39 3,53 2,54 2,60 Peru 3,88 4,40 3,23 3,37 3,43 3,52 Uganda 2,17 2,46 3,21 3,34 3,06 3,13 Ethiopia 2,94 3,33 2,81 2,92 1,87 1,91 Mexico 2,57 2,91 2,56 2,66 2,77 2,84 Bờ Biển Ngà 2,40 2,72 1,95 2,03 1,57 1,61 Các nước khác 6,82 7,72 10,91 11,36 10,61 10,88 Tổng cộng 88,24 100,00 96,08 100,00 97,58 100,00 “Nguồn: Thống kê của Tổ chức cà phê thế giới (ICO)” [28] Tại các quốc gia phát triển như Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản thì nhu cầu tiêu dùng các loại cà phê cĩ chứng nhận là rất cao. Các nhà rang xay cũng như các cơng ty bán lẻ đã bắt đầu chú ý đến cà phê cĩ chứng nhận. Thị trường cà phê thế giới bị chi phối bởi 3 cơng ty đa quốc gia là Nestle, Kraft, Sara Lee và một số ít các nhà rang xay lớn như Starbucks, Tchibo và Lavazza. Gần như tất cả các cơng ty cà phê -9- lớn đều mua một hoặc nhiều loại cà phê cĩ chứng nhận. Những cơng ty này thể hiện sự quan tâm đến cà phê cĩ chứng nhận với chiến lược đa dạng hĩa thị trường địi hỏi sự tự do lựa chọn từ một hệ thống tiêu chuẩn với những nhãn hiệu khác nhau cho các thị trường khác nhau. Ví dụ MacDonalds bán cà phê cĩ chứng nhận Rainforest Alliance tại hệ thống cửa hàng ở Anh nhưng ở một số quốc gia châu Âu khác MacDonalds giới thiệu cà phê UTZ và bán cà phê cĩ chứng nhận Fairtrade ở Mỹ. Dunkin’Donuts bán 100% cà phê epresso cĩ chứng nhận Fairtrade ở Mỹ. Gần đây, Ikea bắt đầu phục vụ cà phê UTZ cho tất cả các khách hàng của họ. Hình 1.2: Xuất khẩu cà phê tồn cầu theo quốc gia vụ mùa 2008/09 Trong những năm gần đây thì sản lượng xuất khẩu cà phê cĩ chứng nhận tăng lên đáng kể. Nếu năm 2002 tỷ lệ này là 1% thì đến năm 2008 lượng cà phê cĩ chứng nhận mua bán trên thế giới khoảng 8 triệu bao chiếm khoảng 6% tổng lượng cà phê xuất khẩu tồn cầu, trong đĩ cà phê UTZ chiếm tỷ lệ 1,53%. Năm 2006 sản lượng cà phê UTZ được mua bán là 600.000 bao tương đương 36.000 tấn. Tổng lượng bán cà phê UTZ năm 2008 là 77.500 tấn, tăng 48% so với năm 2007. Nhu cầu cà phê UTZ năm 2008 là nhiều hơn dự kiến 20% so với mục tiêu tổ chức UTZ đề ra cho năm 2008 là 65.000 tấn. Năm 2009 mục tiêu của UTZ là đạt 95.000 tấn, số liệu cà phê UTZ mua bán trong năm 2009 cụ thể như sau: 32.33% 17.84% 8.93% 7.76% 3.54% 3.10% 2.60% 3.52% 3.13% 1.91% 2.84% 1.61% 10.88% Brazil Việt Nam Colombia Indonesia Guatemala Honduras Ấn Độ Peru Uganda Ethiopia Mexico Bờ Biển Ngà Các nước khác -10- - Quý I/2009: lượng bán quý I cho đến cuối tháng 3 tăng 10,2% so với quý I năm 2008 với tổng lượng bán 24.079 tấn so với 21.848 tấn cùng kỳ năm trước. Sự khởi đầu tốt đẹp đĩ của UTZ cho thấy mặc dù trải qua thời kỳ khĩ khăn, nguồn cà phê UTZ vẫn tăng trưởng bền vững. - Quý II/2009: số lượng bán vào giảm chút ít 0,12% với tổng khối lượng 39.109 tấn so với 39.062 tấn của năm 2008. Việc giảm 0,12% này cho thấy lượng tiêu dùng giảm chút ít cĩ thể do suy thối kinh tế tồn cầu. Để đảm bảo lượng bán và duy trì được tốc độ cũ hay cao hơn năm 2008, UTZ đã thúc giục các thành viên tăng cường đặt hàng và tăng cường cơng tác tiếp thị/PR để giúp tăng lượng bán. Điều đĩ khơng chỉ quan trọng đối với UTZ nhằm đảm bảo mức độ tăng trưởng trong lượng bán mà nĩ cịn đặc biệt quan trọng đối với người sản xuất, người mua và các nhà rang xay khi họ gặp khĩ khăn với lượng bán giảm. - Quý III/2009: đến cuối tháng 8 cĩ 56.664 tấn cà phê UTZ đã được giao dịch, tăng 4% so với năm trước. Với việc các đối tác hiện tại cam kết mua cao hơn và cĩ nhiều quan tâm từ các khách hàng tiềm năng, lượng bán của các nước sản xuất vẫn khơng thay đổi so với năm trước: vị trí dẫn đầu là Brazil (36%) và Việt Nam (22%). Honduras và Colombia đang tranh vị trí số 3 về lượng bán của nước sản xuất với tỷ lệ tương ứng là 11% và 12%. - Cuối tháng 12 năm 2009: 91.450 tấn cà phê UTZ đã được giao dịch trong khuơn khổ chương trình chứng nhận UTZ Certified. Khối lượng giao dịch so với năm trước tăng 7%. Về các nước sản xuất thì Brazil và Việt Nam vẫn là hai nước cĩ mức bán nhiều nhất với tỷ lệ 36% và 23% trong tổng số lượng bán. - Tại hội nghị tổng kết của Tổ chức UTZ Certified ở Amsterdam- Hà lan ngày 08/04/2010, qúy I năm 2010 đã cĩ 32.042 tấn cà phê cĩ chứng nhận UTZ Certified được bán, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2009 “ Nguồn : Văn phịng UTZ Certified Việt Nam ”. Bảng 1.3: Sản lượng cà phê UTZ mua bán tồn cầu Năm 2006 2007 2008 2009 Sản lượng (tấn) 36.000 52.365 77.500 91,450 -11- “Nguồn: Văn phịng UTZ Certified Việt Nam” 1.1.3 Xu hướng tiêu dùng cà phê hiện nay Nền kinh tế tồn cầu kết thúc năm 2008 trong khủng hoảng với những bất ổn trong ngành lương thực và năng lượng. Thế giới ngày càng nhận thức rõ hơn về một tương lai với các nguồn lực suy giảm, giá năng lượng và nhiên liệu cao, tranh cãi về nhiên liệu sinh học, trợ cấp nơng nghiệp, phá rừng, căng thẳng về nguồn nước và suy thối mơi trường. Những vấn đề này đều chỉ ra tính bền vững là một thực tế kinh doanh và cũng là thách thức, cơ hội cho các cơng ty nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Lựa chọn của người tiêu dùng là một điều mà tất cả các bên liên quan trong ngành cà phê đều phải phấn đấu vì nĩ hàng ngày do thị hiếu tiêu dùng ngày nay cũng thay đổi nhiều với địi hỏi cao hơn. Cĩ người tiêu dùng quan tâm đến các lựa chọn, lại cĩ những người khác thích sản phẩm quen thuộc và thuận tiện. Người tiêu dùng nên được khuyến khích tự lựa chọn dựa trên trách nhiệm cá nhân. Vì thế việc tìm ra bất cứ cơng cụ nào khiến cho cá nhân cĩ thể tự làm chủ lựa chọn của mình và đào tạo cho họ là giải pháp tích cực. Với sự đồng thuận và quan điểm đúng đắn, cĩ thể tìm ra một sản phẩm trung gian dung hịa được sự tin tưởng, sự quen thuộc, giá cả, hương vị và chất lượng cũng như tính bền vững. Tính bền vững là một xu hướng với dịng sản phẩm đa số và tính truy nguyên là một cơng cụ cĩ thể hỗ trợ người tiêu dùng cĩ thơng tin lựa chọn. Hiểu biết được sản phẩm đến từ đâu sẽ khiến người tiêu dùng thêm đảm bảo về chất lượng và sản xuất bền vững. Vì ngày càng cĩ nhiều hơn các cơng ty lựa chọn hướng đi này nên người tiêu dùng vẫn cĩ thể tiếp tục lựa chọn sản phẩm dựa trên giá cả, chất lượng hay thương hiệu. Điều này được minh chứng cụ thể qua tình huống minh họa số 1. [1] Với xu hướng tiêu dùng như hiện nay thì việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ là cần thiết vì cà phê sẽ được trồng trên các trang trại mà ở đĩ sử dụng nơng hĩa phẩm một cách hợp lý, nơng dân được trang bị những kiến thức canh tác cà phê [1] Tropical Commodity Coalition (2009), “Coffee Barometer 2009”, Tropical Commodity Coalition for sustainable Tea Coffee Cocoa [29]. -12- chuyên nghiệp. Hơn hết, người tiêu dùng cĩ thể tin tưởng rằng cà phê họ sử dụng được trồng theo phương thức bền vững. Cụ thể như sau: o Thứ nhất, xu hướng sản xuất cà phê sạch đang gia tăng. Chất lượng hàng nơng sản là vấn đề rất được quan tâm khi Việt Nam gia nhập WTO. Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp cà phê đã đăng ký tham gia chương trình sản xuất và cung ứng cà phê sạch UTZ Certified. Khơng chỉ là vấn đề chất lượng, đây cịn là việc thay đổi thĩi quen canh tác của người trồng cà phê, áp dụng những kỹ thuật sản xuất mới đáp ứng các yêu cầu thân thiện với mơi trường, bền vững về mặt xã hội và đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Giá cà phê sạch của Việt Nam hiện đang tăng mạnh là lý do kích thích nhà nơng, doanh nghiệp sản xuất cà phê sạch, an tồn, khơng gây ơ nhiễm mơi trường theo các tiêu chuẩn quốc tế được thị trường nhập khẩu ưa chuộng. Cả nước hiện cĩ hơn 29.000 ha cà phê với sản lượng hơn 90.000 tấn cà phê được chứng nhận cà phê sạch theo tiêu chuẩn UTZ. Hiện nơng dân ở Đăk Lăk, Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nơng, Quảng Trị đã bắt đầu hiểu và thay đổi cách sản xuất theo tiêu chuẩn của UTZ. Với chứng nhận UTZ, người trồng cà phê ở mọi qui mơ đều cĩ thể thể hiện những thực hành nơng nghiệp tốt, áp dụng các biện pháp canh tác hiệu quả và sản xuất cĩ trách nhiệm. Hơn thế, khi nhà rang xay và các hãng cà phê ngày càng cĩ nhu cầu với cà phê được chứng nhận UTZ, nên chứng nhận này tạo điều kiện cho người trồng cà phê tiếp cận các thị trường mới. Cà phê UTZ đem đến cho các hợp tác xã và trang trại khả năng tiếp cận mạng lưới quốc tế những người trồng cà phê, với các chương trình hỗ trợ của người mua và các tổ chức phi chính phủ, những hỗ trợ kỹ thuật và những hướng dẫn từ các chuyên gia nơng nghiệp được UTZ đào tạo cũng như từ các đại diện UTZ tại nước sở tại. Việc sản xuất này đã phần nào giúp nơng dân khắc phục một số nhược điểm của sản phẩm cà phê Việt Nam như chất lượng khơng đồng đều, giá trị kinh tế thấp và khả năng cạnh tranh yếu trên thị trường thế giới. Giảm kinh phí đầu tư nhưng vẫn đảm bảo được năng suất, sản lượng và chất lượng vườn cây là điều những người trồng cà phê ở tỉnh Đăk Lăk đã ứng nghiệm khi tham gia chương trình cà phê UTZ. -13- o Thứ hai, yêu cầu của khách hàng. Nhiều nhà nhập khẩu cà phê đang ráo riết tìm nguồn hàng cà phê cĩ chứng nhận UTZ với mức giá cao hơn từ 40 đơ la Mỹ/tấn so với cà phê nhân cùng loại chưa cĩ chứng nhận. Đặc biệt là các khách hàng này quan tâm đến khả năng truy xuất nguồn cũng như yêu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu đầu tư để nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu và tạo ra giá trị gia tăng cho cà phê xuất khẩu Việt Nam. Các nước Mỹ, EU (thị trường tiêu thụ lớn nhất của Việt Nam) ngày càng ưa thích những sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và kiểm sốt dư lượng hĩa chất. Do đĩ, quy chế nhập khẩu từ các nước này ngày càng thắt chặt hơn. Truy xuất nguồn gốc là một trong những yếu tố để chứng minh được cà phê đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là quy định về mức hạn chế độc tố OTA trong cà phê rang xay và hịa tan (năm 2005) của Liên đồn Cà phê châu Âu. Ngồi ra, yêu cầu của người tiêu dùng hiện nay khơng chỉ là vấn đề hương vị, chất lượng và giá cả mà ngày càng địi hỏi cà phê họ dùng phải được trồng một cách cĩ trách nhiệm và họ mong muốn các nhà rang xay đảm bảo rằng cà phê họ dùng được sản xuất cĩ trách nhiệm. Cụ thể là: - Các nước nhập khẩu: hiện địi hỏi nghiêm ngặt về an tồn thực phẩm và tính truy nguyên. Bộ luật thực phẩm ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản cũng đang dần thay đổi theo hướng minh bạch về nguồn gốc và khả năng truy nguyên của sản phẩm kèm theo một hệ thống các quy định hết sức nghiêm ngặt về kim loại nặng, xuất xứ, các chất gây dị ứng… và sự minh bạch trong sử dụng hĩa chất, các enzym trong khâu sản xuất, chế biến và bảo quản. - Người tiêu dùng: ngày càng địi hỏi cao hơn, muốn được thơng tin tốt hơn Họ muốn các người sản xuất, xuất khẩu quan tâm hơn đến điều này. - Với các cơng ty bán lẻ, nhà rang xay: mong muốn cĩ sự đảm bảo cao, tính minh bạch và khả năng truy nguyên; địi hỏi những chương trình cĩ uy tín và năng lực; mong muốn một mơi trường cung ứng cà phê cạnh tranh; sự phát triển của người sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến những người mua cà phê chất lượng cao. -14- o Thứ ba, xuất khẩu cà phê UTZ sẽ kết tinh thêm một số giá trị sau: Nâng cao giá trị kinh tế; Cĩ tính truy nguyên nguồn gốc; nâng cao kiến thức, trình độ quản lý và thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt; Bảo vệ sức khỏe của người sản xuất và người tiêu dùng; Quan tâm đến các vấn đề an sinh xã hội đối với người lao động; Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, thân thiện với mơi trường; Kiểm sốt được tồn bộ các cơng đoạn từ sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ cà phê. Đứng trước những địi hỏi của thị trường thế giới cũng như những lợi ích khi tham gia UTZ thì việc đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ sẽ là lời giải cho xuất khẩu cà phê Việt Nam phát triển một cách bền vững và hội nhập, để mỗi hạt cà phê Việt Nam khi xuất khẩu ra nước ngồi đều đạt hiệu quả kinh tế cao nhất vì UTZ đáp ứng yêu cầu của người mua nhưng cũng đáp ứng nhu cầu của người sản xuất và xuất khẩu. Những lợi ích khi tham gia UTZ cụ thể như sau: - Đối với người sản xuất: thứ nhất là khả năng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ trong mơ hình chuỗi giúp cải thiện chất lượng và số lượng cà phê, tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất. Thứ hai, hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong chuỗi cung cấp. Thứ ba, tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, tăng cường chuyển giao giá trị theo chuỗi, tăng cường các cơ cấu tổ chức. Thứ tư, đảm bảo nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm an tồn, cĩ nguồn gốc. Cuối cùng là được cơng nhận tiêu chuẩn hàng hĩa và trả đúng giá trị, ổn định và phất triển sản xuất bền vững. - Đối với nhà kinh doanh, xuất khẩu: Thứ nhất là đáp ứng mong muốn của nhà nước, tổ chức phi chính phủ và khách hàng. Thứ hai là tạo ra giá trị gia tăng cho người mua như: tạo sự minh bạch về xuất xứ và khả năng kiểm sốt suốt chuỗi cung ứng; Đảm bảo các thực hành tốt được triển khai; Thể hiện cam kết phát triển bền vững; Sự kết nối từ khách hàng đến sản xuất. Thứ ba là gĩp phần cải thiện mơi trường và xã hội. Thứ tư là mức giá thưởng cao nên lợi nhuận cho các doanh nghiệp sẽ tăng. -15- Tình huống minh họa số 1: Selecta, một trong những cơng ty dịch vụ đồ ăn văn phịng lớn nhất ở Châu Âu, đã tổ chức hội nghị cà phê bền vững thứ hai cho các cơng ty lớn tại Thụy Điển vào ngày 12 tháng 3 năm 2009. Bốn chương trình chứng nhận hàng đầu UTZ CERTIFIED, Fairtrade, Organic và Rainforest Alliance đã giới thiệu về chương trình của mình và thảo luận về những vấn đề về tính bền vững với các cơng ty tham dự. Bên cạnh đĩ, một số cơng ty lớn, bao gồm IKEA, đã trình bày về quyết định của họ chỉ sử dụng cà phê bền vững. Cơng ty Arvid Nordquist đã phục vụ loại cà phê UTZ tuyệt vời của Nicaragua được sản xuất tại trang trại La Cumplida. Thụy Điển là một trong những nước cĩ tỷ lệ tiêu thụ cà phê trên đầu người lớn nhất (9 kg vào năm 2006) và sự kiện này là một tín hiệu cho thấy vấn đề chất lượng và chất lượng bền vững đều rất quan trọng. ICA - nhà bán lẻ lớn nhất - bán các loại nhãn hiệu cà phê của riêng mình được UTZ chứng nhận. Lưfbergs Lilla vừa đưa vào bán 5 sản phẩm UTZ/organic cho thị trường HoReCa. Tất cả các sản phẩm đĩ là loại cà phê Bugisu rang đậm từ Uganda. Nay Lưfbergs Lilla cung cấp những sản phẩm này cho Selecta và IKEA tại thị trường Thụy Điển và Na Uy. Những nhà hàng Martin Olsson Restauranghandel AB phục vụ một số cà phê UTZ với thương hiệu của họ và cĩ sử dụng cơng cụ truy nguyên nguồn gốc trực tuyến, cơng cụ duy nhất chỉ cĩ với UTZ cho phép người tiêu dùng truy nguyên nguồn gốc cà phê cĩ trong bao bì đĩ và đọc những câu chuyện về các trang trại sản xuất ra nĩ. ICA, Merrild Coffee Systems (Sara Lee) và IKEA đều chia sẻ nguồn gốc cà phê với người tiêu dùng. Những cơng ty phục vụ đồ ăn như IKEA và Best Western Hotels chỉ phục vụ cà phê UTZ CERTIFIED, đảm bảo các yếu tố Con người, Hành tinh và Lợi nhuận đều được cân bằng. Nguồn: Thị trường cà phê bền vững tại Thụy Điển, Bản tin Good Inside 02/2008, trang web www.UTZcertified.org. -16- Tình huống minh họa số 2: Ngày 01/12/2009 khách hàng Decotrade AG đã gửi đơn hàng cho cơng ty Simexco Daklak yêu cầu mua cà phê UTZ. Điều này cho thấy nhà nhập khẩu ngày càng quan tâm đến khả năng truy xuất nguồn gốc của cà phê cũng như chất lượng cà phê và sẵn sàng trả giá cao hơn cà phê khơng cĩ khả năng truy xuất nguồn gốc từ 50USD/tấn trở lên nếu các sản phẩm này đáp ứng yêu cầu của họ. (Chi tiết xin tham khảo phụ lục số 3) 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ Cơ sở lý thuyết để khẳng định đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ là một tất yếu khách quan dựa trên một số học thuyết dưới đây để làm căn cứ đề xuất một số giải pháp ở chương 3. 1.2.1 Thuyết trọng thương Thuyết trọng thương ra đời ở châu Âu vào khoảng cuối thế kỷ XV. Theo thuyết trọng thương: sự giàu cĩ của quốc gia được thể hiện qua số lượng quý kim (vàng, bạc...) mà quốc gia đĩ nắm giữ, được xem là tài sản quốc gia; Con đường duy nhất để tăng tài sản quốc gia là phải phát triển ngoại thương và nhấn mạnh rằng xuất siêu là biện pháp hữu hiệu nhất trong hoạt động ngoại thương; Hoạt động ngoại thương được hiểu theo Luật trị chơi bằng khơng (Zero – sum game) nghĩa là lợi ích kinh tế mà một quốc gia thu được là từ nguồn lợi của quốc gia khác; Thương mại quốc tế khơng chỉ dựa vào tiềm năng của một quốc gia mà Chính phủ đĩng một vai trị quan trọng thơng qua các chính sách bảo hộ mậu dịch, độc quyền ngoại thương để chi phối tồn bộ thị trường nhằm đạt được mục tiêu xuất siêu mang lại nhiều vàng bạc cho quốc gia.[2] [2] PGS. TS Đồn Thị Hồng Vân – Chủ nhiệm đề tài (2004), Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ trường Đại học Kinh tế TPHCM, TPHCM [24] -17- Mặc dù cĩ những nhược điểm nhất định nhưng nếu vận dụng sáng tạo trong điều kiện hiện nay thì học thuyết này vẫn mang lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp xuất khẩu nĩi riêng và ngành cà phê Việt Nam nĩi chung. Cụ thể là muốn cà phê Việt Nam hướng tới phát triển bền vững và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các thị trường nhập khẩu thì các doanh nghiệp cần phải tích cực nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ. Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp, của người trồng cà phê thì Chính quyền (Nhà nước và chính quyền địa phương) đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong quy hoạch và phát triển ngành cà phê Việt Nam. 1.2.2 Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Adam Smith (1723 – 1790) là nhà kinh tế học cổ điển người Anh, người được suy tơn là cha đẻ của “kinh tế học”. Ơng cho rằng sự giàu cĩ của quốc gia phản ánh qua năng lực sản xuất chứ khơng phải qua số quý kim nắm giữ và “Nếu mỗi quốc gia chuyên mơn hĩa vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà mình cĩ lợi thế tuyệt đối (tức chi phí lao động thấp hơn so với các nước khác) và nhập khẩu những mặt hàng mà mình khơng cĩ lợi thế tuyệt đối thì tất cả các quốc gia đều cĩ lợi”. Lợi thế tuyệt đối cĩ được là do sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý... mà cĩ. Thương mại quốc tế khơng phải là quy luật Trị chơi bằng khơng mà là Trị chơi tích cực (positive sum game) và các quốc gia đều cĩ lợi hơn thơng qua thương mại quốc tế. Vận dụng học thuyết của A. Smith, tác giả nhận thấy cà phê Việt Nam cĩ nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu như điều kiện tự nhiên phù hợp, năng suất cao,… Đĩ là những yếu tố quyết định để cà phê Việt Nam cĩ thể phát triển bền vững, tạo tiền đề vững chắc cho xuất khẩu. -18- 1.2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo David Riacrdo (1772 – 1823) là nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh. Theo ơng nếu mỗi quốc gia chuyên mơn hĩa vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà mình cĩ lợi thế so sánh và nhập khẩu những sản phẩm mà mình khơng cĩ lợi thế so sánh thì tất cả các quốc gia đều cĩ lợi. Tuy nhiên lợi thế so sánh ở đây là dựa vào trình độ phát triển các yếu tố sản xuất của mỗi quốc gia. Lợi thế so sánh thay đổi tùy thuộc vào thời gian và trình độ phát triển của mỗi quốc gia/địa phương. Vận dụng học thuyết của David Ricardo tác giả nhận thấy để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ bên cạnh việc khai thác hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, phát huy tính cần cù sáng tạo của người nơng dân Việt Nam cịn phải khơng ngừng cải thiện tất cả các khâu từ sản xuất đến thu mua, chế biến, bảo quản… để nâng cao chất lượng cà phê nhân xuất khẩu, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm để cĩ thể giữ vững và mở rộng thị trường hiện cĩ. Đồng thời, thâm nhập các thị trường mới và tiềm năng như thị trường Trung Quốc và thị trường Nga. 1.2.4 Lý thuyết phát triển bền vững Dựa trên nguyên lý tài nguyên mơi trường là cố định, để phát triển bền vững thì mỗi thế hệ phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, để cĩ thể chuyển giao cho thế hệ tương lai một nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng nhỏ hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên mà thế hệ hiện nay đang cĩ. Một trong các định nghĩa về tính bền vững là một “xã hội bền vững”; một thế giới mà nhân loại duy trì sự an sinh vững chắc qua các thế hệ thơng qua cải thiện sự ổn định của các hệ thống kinh tế, sinh thái và văn hĩa xã hội. Vận dụng lý thuyết phát triển bền vững theo tác giả vấn đề cốt yếu trong bền vững là lợi nhuận. Con người, Mơi trường và Lợi nhuận là ba yếu tố quan trọng để đạt được mục tiêu bền vững thơng qua các chuỗi cung ứng cà phê. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa nơi mà người tiêu dùng ở thế giới thứ nhất và các hộ sản xuất nhỏ từ thế giới thứ ba cùng tham gia vào một chuỗi cung ứng sản phẩm, lợi nhuận là nền tảng để phát triển các yếu tố khác là Con người và Mơi trường. Khuyến khích -19- những người sản xuất nhỏ từ các nước đang phát triển phải được cụ thể hĩa và bắt đầu bằng việc hiểu rõ đời sống của họ cần phải được cải thiện. Tính bền vững về tài chính là ưu tiên hàng đầu của đa số người sản xuất nhỏ ở các nước kém phát triển vì nĩ cĩ ý nghĩa nhiều mặ như giúp nuơi dưỡng gia đình họ, con cái được học hành và cĩ thể đáp ứng các nhu cầu khác trong tương lai... Đây là phương pháp tiếp cận của UTZ khi phát triển các tiêu chuẩn về bền vững. Trong quá trình phát triển các tiêu chuẩn bền vững cho các sản phẩm, các ưu tiên của người sản xuất được đề cập. Trọng tâm về năng suất, về canh tác và Quản lý Dịch bệnh Tổng hợp giúp phát triển năng lực cho người sản xuất để họ trở thành những người nơng dân chuyên nghiệp hơn và kinh doanh tốt hơn dù cho ở qui mơ nhỏ hay lớn. Một khi những vấn đề này được đề cập và tương lai ngắn hạn của người sản xuất được giảỉ quyết tốt đĩ là lúc các yếu tố quan trọng khác là Con người và Mơi trường được củng cố - các ưu tiên của người sản xuất cĩ thể được chuyển từ ngắn hạn sang dài hạn. Cà phê Việt Nam cĩ nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu như điều kiện tự nhiên phù hợp, năng suất cao… và đĩ là những yếu tố quyết định để cà phê Việt Nam cĩ thể phát triển bền vững, tạo tiền đề vững chắc cho xuất khẩu. Để hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp phát triển bền vững và hội nhập thì phải chú trọng đến vấn đề mơi trường, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo đảm quyền lợi cho người nơng dân... Điều này thực sự là một thách thức to lớn địi hỏi phải thường xuyên tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn, đầu tư… để làm thay đổi nhận thức để các hộ nơng dân. Mục đích là cung cấp những sản phẩm hữu cơ vừa tăng giá trị xuất khẩu vừa duy trì nguồn tài nguyên đất cho thế hệ mai sau. 1.2.5 Lý thuyết Heckscher – Ohlin Lý thuyết H – O được trình bày như sau: các quốc gia cần chú trọng chuyên mơn hĩa sản xuất để xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước sẵn cĩ dồi dào (như là lao động đối với các nước đang phát triển) và nhập khẩu -20- trở lại những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước khan hiếm tương đối (như là vốn và kỹ thuật đối với các nước đang phát triển) [3]. Lý thuyết này cĩ giá trị cao trong việc vận dụng vào thực tế phát triển ngoại thương đối với những quốc gia đang phát triển cĩ thế mạnh về nơng nghiệp như Việt Nam. Trong trường hợp này các doanh nghiệp xuất khẩu cĩ thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ, sản phẩm thâm dụng tài nguyên nhưng giá trị gia tăng chưa cao. Lý thuyết này cũng chứng minh là tại sao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển thì đại bộ phận hàng xuất khẩu là sản phẩm thâm dụng lao động và cĩ nguồn gốc từ tài nguyên. Tuy nhiên, hạn chế của lý thuyết này là đã khơng tính đến ảnh hưởng của thương mại quốc tế đối với sự thay đổi giá cả các yếu tố sản xuất. Ngồi những lý thuyết nêu trên, lý thuyết chi phí cơ hội của G. Haberler, và các lý thuyết mới về thương mại quốc tế cũng cung cấp những ý tưởng quan trọng làm nền tảng lý thuyết cho việc xây dựng một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ tại các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa). 1.3 KINH NGHIỆM SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Trong khuơn khổ của đề tài, tác giả chỉ đưa ra một số kinh nghiệm của cà phê Brazil và Colombia mà các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể áp dụng nhằm mục đích đẩy mạnh việc gia nhập chương trình cà phê UTZ Certified một cách hiệu quả nhất. 1.3.1 Bài học kinh nghiệm của Brazil Brazil là một quốc gia cĩ lịch sử trồng trọt, chế biến và tiêu thụ cà phê từ thế kỷ 17, phát triển mạnh từ thập kỷ 20 cho đến nay. Hiện tại, Brazil cĩ đến 144 đơn vị sản xuất và 54 đơn vị xuất khẩu được cấp chứng nhận UTZ Certified. “ Nguồn: Văn phịng UTZ Certified Việt Nam ” .Sản phẩm cà phê của Brazil rất cĩ uy tín trên thị trường thế giới nhờ chất lượng cao. Mặc dù điều kiện đất đai của nước này chưa hẳn [3] TS. Ngơ Thị Ngọc Huyền (2000), Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đến 2010, Nhà xuất bản Thống kê, TPHCM [12] -21- đã tốt hơn Việt Nam, nhưng Brazil cĩ giống tốt và đồng bộ, quy trình và kỹ thuật sản xuất và chế biến tiên tiến. Brazil đã xây dựng và phát triển hệ thống hợp tác xã hoạt động rất hiệu quả và nhịp nhàng. Sản xuất cà phê của các Hợp tác xã chiếm tới 35% tổng sản lượng cà phê của cả nước. Hợp tác xã (HTX) cà phê lớn nhất thế giới của Braxin (Cooxupe) được thành lập từ năm 1957, cĩ 12.000 thành viên, trong đĩ 70% là nơng trại quy mơ nhỏ, 30% là quy mơ vừa và lớn. Hàng năm, trang trại này buơn bán tới 4,5 triệu bao (cung cấp cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu trực tiếp tới các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản). HTX cĩ hệ thống hồn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phân loại, đánh bĩng, pha trộn hạt cà phê, và buơn bán trực tiếp. Nhằm giúp cho các nhà sản xuất địa phương tiếp tục đạt được những cải thiện trong sản xuất cà phê UTZ, HTX đã triển khai nhiều hoạt động đào tạo nhằm tăng cường mạng lưới hỗ trợ kỹ thuật ở các vùng sản xuất cà phê chính. Hai học phần - với tổng số 10 ngày học - tập trung vào phương pháp tập huấn cho nơng dân, thực hành nơng nghiệp tốt cà phê và thực hiện Bộ Nguyên tắc UTZ. Các cán bộ kỹ thuật được đào tạo sẽ hỗ trợ kỹ thuật cho nơng dân. Tiếp theo đào tạo cho cán bộ kỹ thuật của các vùng và nơng dân trồng cà phê sẽ cĩ cơ hội tham dự các hoạt động tập huấn cho nơng dân do chính những cán bộ được đào tạo này tiến hành. Một cơng cụ khác giúp cho các nhà sản xuất trở nên chuyên nghiệp hơn là bộ đĩa video về thực hành nơng nghiệp bền vững (GAP) cà phê. Những video này sẽ được cán bộ kỹ thuật, khuyến nơng và nơng dân trồng cà phê sử dụng. Bộ băng video đã được thử nghiệm trong các khĩa học đào tạo. Nhìn chung, tài liệu đào tạo và video đã được tiếp nhận nồng nhiệt, thể hiện cụ thể các thực hành sản xuất. Bên cạnh đĩ, chi phí tái bản bộ video thấp giúp cĩ thể phổ biến rộng rãi trong nơng dân, điều đĩ khiến video trở thành một cơng cụ đào tạo tuyệt vời để nhân rộng mơ hình tốt về phát triển cà phê bền vững. 1.3.2 Kinh nghiệm của Colombia Vào ngày 17/9 vừa qua bao cà phê được chứng nhận thứ một triệu trong năm 2009 đã được giao dịch thơng qua hệ thống UTZ Certified. Cà phê đĩ được Sara Lee mua và đến từ các nhà sản xuất thuộc Liên hiệp Hợp tác xã FNC Quindío, -22- Colombia: một hợp tác xã gồm cĩ hơn 200 các hộ sản xuất lớn, vừa và nhỏ với diện tích 3.877 ha được cấp chứng nhận. Quá trình cấp chứng nhận được bắt đầu với động lực xuất phát từ các hộ sản xuất, những người đã tự mình thực hiện những cải thiện về thực hành kinh doanh và nơng nghiệp. Thơng qua các sáng kiến tập trung vào cải thiện cơng tác đào tạo cho cơng nhân, tiền lương, việc sử dụng hợp lý các nguồn lực và bảo vệ mơi trường, họ đã khơng chỉ sản xuất cà phê một cách bền vững mà cịn cải thiện cả kết quả kinh doanh của mình. Tổ chức UTZ Certified đã ghi nhận những nỗ lực của Liên hiệp Hợp tác xã FNC Quindío và các nhà sản xuất thành viên trong thực hiện và duy trì chương trình UTZ và đặc biệt cho những cố gắng khơng ngừng của họ trong sản xuất cà phê một cách bền vững. Tổ chức UTZ Certified tự hào cĩ được họ là thành viên và là những đối tác trong phát triển một thị trường cơng nhận những cố gắng và tầm quan trọng của phát triển bền vững. Với Hệ thống Kiểm sốt Nội bộ nghiêm ngặt mà UTZ Certified yêu cầu, FNC Departamento de Quindio cĩ thể cho biết chính xác hộ thành viên nào đã sản xuất bao cà phê thứ một triệu đĩ: đĩ là José Orlando Arias. Trang trại của ơng, La Palma, đã được chứng nhận UTZ và ơng làm việc với sự giúp đỡ và hỗ trợ kỹ thuật của Hiệp hội Cà phê Quốc gia của Colombia FNC (Federaciĩn Nacional de Cafeteros de Colombia). Những gì thấy được ở trang trại của ơng và những trang trại khác trong hợp tác xã là việc quản lý trang trại, tổ chức và kiểm sốt chất lượng tốt hơn, quan tâm đến phúc lợi và đào tạo cho nơng dân trang trại. José Orlando đã phát biểu: “Trước khi chứng nhận chúng tơi chỉ là những người trồng cà phê đơn thuần khơng cĩ sự hứng khởi đặc biệt như bây giờ. Giờ đây chúng tơi đã cĩ mục tiêu và tơi muốn khơng ngừng cải tiến, đem lại những sản phẩm ngày càng tốt hơn cho khách hàng”. Kinh nghiệm của José Orlando với UTZ khiến ơng cảm thấy mình là một nhà doanh nghiệp và tạo động lực cho ơng khơng ngừng cải tiến nhiều hơn nữa, chú ý đến mọi chi tiết ở trang trại của mình. -23- Từ những kinh nghiệm từ Brazil và Colombia, bài học rút ra các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu cà phê UTZ như sau: 9 Bài học 1: Các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư vốn để nâng cao và ổn định chất lượng cà phê, hướng đến việc xuất khẩu các sản phẩm theo tiêu chuẩn của các quốc gia nhập khẩu. 9 Bài học 2: Thành lập các Hợp tác xã ngành hàng hoạt động hiệu quả, thay đổi nhận thức của người nơng dân trong sản xuất và chế biến cà phê. Các doanh nghiệp phải liên kết với các nơng trường, hợp tác xã hoặc bao tiêu sản phẩm để cĩ được nguồn cung cấp ổn định, lâu dài với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng và khả năng truy nguyên nguồn gốc. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Xuất khẩu theo tiêu chuẩn của các chương trình cà phê cĩ chứng nhận trong đĩ cĩ UTZ Certified là một trong những cách để hướng đến một nền sản xuất cà phê bền vững. Từ thực tiễn như vậy thì cơ sở lý thuyết cũng đã chứng minh phải đẩy mạnh xuất khẩu những gì mình cĩ lợi thế và phải tiếp tục phát triển bền vững. Thực tế đã chứng minh các quốc gia xuất khẩu cà phê trên thế giới luơn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Hiện nay, truy xuất nguồn gốc là một trong những yếu tố để chứng minh được cà phê đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm. Các nước nhập khẩu hiện địi hỏi nghiêm ngặt về an tồn thực phẩm và tính truy nguyên. Bên cạnh đĩ, người tiêu dùng ngày càng địi hỏi cao hơn, muốn được thơng tin tốt… Với những yêu cầu của thị trường thế giới về chất lượng cà phê cũng như tính truy nguyên thì việc tham gia các chương trình sản xuất cà phê cĩ chứng nhận là cần thiết. Trong chương 2 tác giả sẽ phân tích tình hình sản xuất, xuất khẩu của cà phê Việt Nam. Bên cạnh đĩ, phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê UTZ cũng như một số nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê UTZ sẽ là cơ sở vững chắc để đề xuất những giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ tại các doanh nghiệp xuất khẩu thành viên Vicofa. -24- CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI CÀ PHÊ CA CAO VIỆT NAM (VICOFA) -25- 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 2.1.1 Cà phê Việt Nam - Khái quát quá trình phát triển Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam vào năm 1870, mãi đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển ở một số đồn điền của người Pháp và đã cĩ 5.900 ha tính đến năm 1930. Trong thời kỳ những năm 1960 - 1970, cây cà phê được phát triển ở một số nơng trường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc và đạt 13.000 ha ở giai đoạn 1964 - 1966. Tuy nhiên, sự phát triển này khơng bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do các yếu tố tự nhiên khơng phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện tích cà phê phải thanh lý. Sau năm 1975, cây cà phê được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây nguyên nhờ cĩ vốn từ các Hiệp định hợp tác liên Chính phủ với các nước Liên Xơ cũ, CHDC Đức, Bungary, Tiệp Khắc và Ba Lan. Do đĩ, đến năm 1990 nước ta đã cĩ diện tích trồng cà phê lên đến 119.300 ha. Trên cơ sở này từ năm 1986 đến nay ngành cà phê nước ta đã cĩ những bước phát triển vượt bậc, đưa sản lượng cà phê cả nước tăng lên hàng trăm lần. Ngồi cà phê Robusta hiện đang chiếm gần hết diện tích và sản lượng, Việt Nam đang thực hiện một chương trình mở rộng diện tích cà phê Arabica, trong đĩ cĩ cả một chương trình chuyển dịch cơ cấu giống đưa một số diện tích cà phê từ Robusta sang Arabica. Tuy nhiên trong vài năm lại đây tình hình phát triển cà phê đã ra khỏi tầm kiểm sốt của cơ quan quản lý ngành cà phê cũng như của Nhà nước, gĩp phần đẩy ngành cà phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa. Đây là tình hình chung của ngành cà phê tồn cầu và nĩ tác động lớn đến ngành cà phê nước ta, một ngành cà phê đứng thứ nhì thế giới với quy mơ sản xuất khơng ngừng được mở rộng. [4] 2.1.2 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam trong thời gian qua Sản lượng xuất khẩu cà phê sẽ phụ thuộc vào nguồn cung mà nguồn cung thì phụ thuộc vào lượng cà phê tồn kho từ các năm trước và sản lượng cà phê được sản xuất ra ở hiện tại. Vì vậy, nếu xem xét riêng từng vụ mùa thì cĩ những vụ mùa sản lượng xuất khẩu khơng tương ứng với sản lượng thu hoạch. Lượng tồn kho ở Việt [4] Đồn Triệu Nhạn (2007), “Vấn đề chất lượng cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới”, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, TPHCM [17] -26- Nam phát sinh một cách tự phát vì người sản xuất thường giữ hàng theo sự tính tốn riêng của họ nhằm chờ tăng giá, trừ khi thời gian chờ tăng giá quá lâu hoặc cĩ nhu cầu về vốn nên họ phải bán ra. 2.1.2.1 Phân tích kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam Cà phê Việt Nam cĩ vị trí quan trọng trong xuất khẩu cà phê cho thị trường thế giới. Hai vụ 2006/2007 và 2007/2008, kim ngạch xuất khẩu cà phê cả nước đã đạt 1,586 tỷ USD và 2,133 tỷ USD. Cụ thể, qua số liệu thống kê theo chứng chỉ xuất xứ của Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (Số liệu này thường thấp hơn số liệu của Tổng cục Hải quan nhưng là số liệu báo cáo cho Hiệp hội cà phê thế giới theo yêu cầu và hướng dẫn của tổ chức này) ở bảng 2.1 cho thấy vụ mùa 2006/07 khơng gặp hạn hán, tỷ lệ đậu cao; giá cà phê trên thị trường thế giới luơn ở mức trên 1.350USD/tấn nên cả nước đã xuất khẩu được 1.083.986 tấn với kim ngạch là 1.586.387.643USD, giá xuất bình quân đạt 1.463USD/tấn. Vụ mùa 2007/2008 cả nước xuất khẩu được 1.099.768 tấn cà phê nhân, đạt kim ngạch 2.133.789.375USD với giá xuất khẩu bình quân tăng 32% so với vụ 2006/2007 đạt 1.940USD/tấn. Đây là vụ thứ hai liên tiếp ngành cà phê Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Theo Vicofa, vụ cà phê 2008/09 được mùa về số lượng, nhưng chất lượng giảm. Thời tiết thay đổi trong quá trình thu hoạch nên khơng đủ sân phơi cho cà phê, kết quả là cĩ nhiều hạt đen trong cà phê nhân xơ. Cụ thể, khối lượng xuất khẩu năm 2008/2009 lên đến hơn 1 triệu tấn nhưng do giá giảm tới 400 - 500USD/tấn so với vụ trước nên kim ngạch chỉ đạt gần 1,8 tỷ USD. Giá cả diễn biến phức tạp cũng tác động đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Ngồi nguyên nhân do tác động của suy thối kinh tế tồn cầu, yếu tố đầu cơ của các quỹ đầu tư, của các cơng ty thương mại đa quốc gia, cịn một nguyên nhân quan trọng nữa là trong thời gian 8 tháng đầu vụ mùa 2008/09 các nước xuất khẩu cà phê đã xuất 65,7 triệu bao so với 63,8 triệu bao cùng kỳ vụ trước (tăng 3% so với vụ mùa 2007/08). Lượng cung trên thị trường dồi dào, lượng dự trữ của các nhà rang xay đã đủ cho nên giá cà phê khơng giữ được ở mức cao. Qua diễn biến tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam, đặc biệt là vụ mùa 2008/09, tác giả nhận thấy ngành cà phê -27- Việt Nam vẫn chưa chủ động trong khâu tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là chưa cĩ nhiều doanh nghiệp chú trọng đến việc phát triển cà phê bền vững. 2.1.2.2 Phân tích thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam Về thị trường xuất khẩu, cà phê Việt Nam đã xuất khẩu sang trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đĩ Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Ba Lan, Pháp, Hàn Quốc, Anh, Nhật Bản luơn là các thị trường lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của cà phê Việt Nam. Cụ thể, theo số liệu ở bảng 2.2 thì vụ mùa 2006/07, 10 thị trường nhập khẩu hàng đầu đã chiếm thị phần 64,18% trong tổng sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam, tương đương 695.699 tấn cà phê nhân. Vụ mùa 2007/08, tỷ lệ này giảm xuống cịn 57,60% tương đương 633.505 tấn. Các thị trường cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ. Vụ mùa 2008/09 cà phê Việt Nam đã xuất đến 88 quốc gia trên thế giới, trong đĩ cĩ 10 nước nhập khẩu nhiều nhất chiếm 62,03% thị phần. Đây là nhĩm thị trường rất quan trọng đối với cà phê Việt Nam. Hai nước châu Á là Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn là hai thị trường truyền thống và bền vững của cà phê Việt Nam. Ba Lan từng nằm trong top 10 thị trường nhập khẩu của cà phê Việt Nam với sản lượng nhập từ 19 - 20 ngàn tấn nhưng trong vụ 2008/09 chỉ nhập khẩu 9.948 tấn và lần đầu rơi khỏi top 10. Sự giảm sút của thị trường này là dấu hiệu cho thấy suy thối kinh tế vẫn cịn ảnh hưởng đến tiêu thụ cà phê tại thị trường châu Âu. Gần đây, Nga trở thành một thị trường mới nổi của cà phê Việt Nam. Bảy vụ trước đây, Nga đứng ở vị trí thứ 12 trong các thị trường châu Âu với lượng mua bình quân 5.550 tấn/vụ. Riêng năm nay, thị trường này đã mua tới 20.589 tấn và xếp thứ 12 trong số các thị trường cà phê xuất khẩu của Việt Nam. -28- Bảng 2.1: Kết quả xuất khẩu cà phê niên vụ 2006/2007 - 2007/08 - 2008/09 (Thống kê theo chứng chỉ xuất xứ - cà phê nhân sống) Niên vụ 2006/07 Niên vụ 2007/08 Niên vụ 2008/09 Tháng Khối lượng (tấn) Trị giá (USD) Khối lượng (tấn) Trị giá (USD) Khối lượng (tấn) Trị giá (USD) 10 51.481 63.349.048,30 59.537 96.882.143,56 38.479 70.570.287,09 11 63.861 86.681.776 60.085 101.862.419,43 73.557 125.132.866,27 12 106.036 148.959.997,36 92.480 157.316.259,58 173.661 287.411.280,54 Quý IV 221.379 298.990.821,62 212.102 356.060.822,57 285.698 483.114.433,90 1 137.741 198.532.079,83 115.713 205.816.489,66 136.487 210.529.308 2 98.552 143.883.452,60 85.849 164.687.046,94 152.556 233.766.661 3 126.461 181.695.692,86 99.290 215.083.024,07 136.195 198.473.857 Quý I 362.754 524.111.225,29 300.852 585.586.560,67 425.238 642.769.826 4 109.734 158.628.142,69 246.596 456.640.806,11 123.909 180.184.932 5 100.857 149.628.786,55 81.659 174.924.701,94 91.588 131.802.924 6 90.174 140.657.201,87 80.554 172.237.227,22 79.462 115.215.385 Quý II 300.765 448.914.131,11 408.809 803.802.735,27 294.959 427.203.241 7 78.150 123.867.583 72.079 158.592.195,34 53.225 76.089.959 8 64.813 101.704.435 58.737 129.194.235,23 53.964 77.182.833 9 56.126 88.799.447,19 47.189 100.552.826,08 47.652 69.525.274 Quý III 199.089 314.371.465,19 178.005 388.339.256,65 154.841 222.798.066,48 Tổng niên vụ 1.083.986 1.586.387.643,21 1.099.768 2.133.789.375,16 1.160.767 1.775.948.567,38 “Nguồn: Báo cáo Hội nghị tổng kết Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam” [9, 10, 11] -29- Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam (Đvt: tấn) “Nguồn: Báo cáo Hội nghị tổng kết Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam” [9, 10, 11] 2.1.2.3 Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam Vụ mùa 2007/08, theo thống kê của Vicofa thì 60 doanh nghiệp thành viên Vicofa đã xuất khẩu 578.878 tấn cà phê nhân với trị giá 1.136.349.777USD chiếm 61,23% thị phần cà phê xuất khẩu cả nước. Đơn vị xuất khẩu nhiều nhất là Tổng cơng ty cà phê Việt Nam với khối lượng 175.663 tấn trị giá 358.181.584USD, chiếm 18,58% thị phần tồn ngành. Một điều đáng chú ý là 4 hội viên liên kết (Olam, Neumann, Amajaro, Dakman) chiếm đến 13,11% thị phần với 123.963 tấn. Cịn lại, 85 doanh nghiệp ngồi Vicofa chỉ chiếm 25,66% thị phần. Theo số liệu tại bảng 2.3 thì vụ mùa 2008/09, Tổng cơng ty cà phê Việt Nam tiếp tục dẫn đầu với 219.475,93 tấn chiếm đến 20,27% thị phần. Tiếp đĩ là Intimex và Tập đồn Thái Hịa. Tuy nhiên, cơng ty TNHH MTV Thắng Lợi là đơn vị dẫn đầu về đơn giá xuất khẩu đạt 1.742,89USD/tấn, cao hơn đơn giá bình quân 1.530USD/tấn của tồn ngành. Đây là kết quả của việc nâng cao chất lượng sản phẩm thơng qua hái cà phê chín để chế biến ướt và tham gia xuất khẩu cà phê UTZ ở cả hai vai trị vừa là người sản xuất vừa là nhà xuất khẩu. STT Quốc gia Vụ mùa 2006/07 Thị phần (%) Vụ mùa 2007/08 Thị phần (%) Vụ mùa 2008/09 Thị phần (%) 1 Bỉ 30.804 2,84 73.875 6,72 148.306 12,78 2 Đức 178.697 16,49 117.982 10,73 129.907 11,19 3 Mỹ 148.065 13,66 116.134 10,56 105.410 9,08 4 Italia 90.494 8,35 89.312 8,12 101.091 8,71 5 TBN 100.643 9,28 84.828 7,71 67.524 5,82 6 Nhật Bản 45.303 4,18 52.054 4,73 53.080 4,57 7 Hà Lan - - - - 32.792 2,83 8 Hàn Quốc 37.918 3,50 39.155 3,56 31.457 2,71 9 Pháp 24.850 2,29 30.731 2,79 26.089 2,25 10 Anh 38.925 3,59 29.434 2,68 24.405 2,10 Tổng cộng 695.699 64,18 633.505 57,60 720.061 62,03 Các nước khác 388.287 35,82 466.263 42,40 440.706 37,97 Tổng lượng xuất 1.083.986 100,00 1.099.768 100,00 1.160.767 100,00 -30- Qua nghiên cứu tình hình xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam, tác giả rút ra một số nhận xét như sau: - Về chủng loại sản phẩm xuất khẩu, chỉ tập trung chủ yếu mặt hàng cà phê nhân cĩ giá trị thấp, chưa cĩ nhiều chủng loại sản phẩm chế biến sâu cũng như xuất khẩu cịn thơng qua các kênh trung gian nên giá trị được hưởng của doanh nghiệp cịn thấp hơn nhiều so với giá thị trường thế giới. - Hiện tượng tranh mua, tranh bán cịn xảy ra, mang yếu tố cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường kinh doanh và chất lượng sản phẩm cũng bị tác động. Việc đầu cơ để chờ giá lên chứa đựng nhiều rủi ro vẫn cịn xảy ra đã đẩy một số doanh nghiệp đến thua lỗ, thậm chí phá sản. - Thiếu vốn kinh doanh, đặc biệt do giá thị trường thế giới tăng mạnh nên dịng vốn cần cho kinh doanh, xuất khẩu cà phê tăng gấp 1,5 - 2 lần so với trước đây, một số doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn trong việc khơi thơng các dịng vốn tín dụng. - Thơng tin và dự báo diễn biến thị trường cịn hạn chế, ảnh hưởng đến các quyết định trong giao dịch của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chưa tận dụng được thời điểm giá cao trên thị trường thế giới để xuất khẩu với số lượng lớn trong điều kiện cĩ thể. - Nhĩm 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu đã đĩng một vai trị rất quan trọng khi chiếm tới trên 50% thị phần xuất khẩu của cả nước. Và hơn 60 doanh nghiệp hội viên Vicofa đã chiếm hơn 60% thị phần xuất khẩu chứng tỏ vai trị quan trọng của các thành viên Vicofa đối với ngành cà phê Việt Nam. - Số lượng các doanh nghiệp và người sản xuất tham gia chương trình cà phê cĩ chứng nhận UTZ là cịn thấp trong khi các đơn vị liên doanh và 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam hầu như đã tham gia UTZ. -31- Bảng 2.3: Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam 2006 / 07 2007 / 08 2008 / 09 STT DOANH NGHIỆP Khối lượng (tấn) Trị giá (USD) Khối lượng (tấn) Trị giá (USD) Khối lượng (tấn) Trị giá (USD) 1 TCT Cà phê Việt Nam 191.056 287.748.416,62 175.663 358.181.584,00 219.475,93 327.089.571,38 2 Cty CP XNK Intimex 79.135 116.400.855,19 57.756 111.360.714,00 141.475,00 209.719.045,00 3 Tập đồn Thái Hịa 31.228 47.306.666,66 59.017 113.923.780,00 116.462,60 175.614.000,60 4 Cty Simexco Dak Lak 105.915 154.120.377,59 65.962 136.873.177,00 79.244,33 120.514.298,61 5 Cty TNHH Trường Ngân 8.631 12.572.610,35 22.713 45.380.929,00 51.147,80 73.197.458,95 6 Cty thực phẩm Miền Bắc - - - - 29.634,00 34.513.254,00 7 Cty Inexim Dak Lak 2.391 2.730.444,13 20.553 42.449.451,00 21.728,00 32.439.904,00 8 Cty CP SX XNK Thanh Hà 24.463 36.133.512,06 17.819 33.017.861,00 18.878,00 26.000.000,00 9 Cty Haprosimex HCM 33.053 43.640.570,48 20.098 31.113.269,00 16.200,00 23.000.000,00 10 Cty CP Cà phê Petec 18.359 27.901.569,36 17.875 37.291.748,00 16.800,00 24.761.091,00 11 Cty CP XNK Tổng hợp I 23.690 34.011.894,51 11.242 21.400.240,00 15.725,09 22.507.983,68 12 Cty Tín Nghĩa 27.641 40.426.560,32 29.347 58.372.946,00 14.461,57 21.269.771,05 13 TCT Rau quả, Nơng sản 10.508 14.971.121,46 1.914 3.652.444,00 10.516,06 15.254.707,51 14 Cty Cà phê Phước An 5.699 8.394.353,81 3.919 8.067.382,00 10.398,98 14.893.613,00 15 Cty Thực phẩm và ĐT Cơng nghệ - - - - 7.493,06 9.656.495,00 16 Cty TNHH Phúc Sinh 2.556 3.992.453,60 1.576 3.443.393,00 6.900,00 10.300.000,00 17 Cty TNHH Anh Minh 3.102 4.448.814,40 5.929 11.601.382,00 5.802,00 7.967.994,00 18 Cty Maseco 13.120 16.990.739,18 8.083 11.556.621,00 3.480,42 4.873.759,52 19 Cty TNHH MTV Cà phê Thắng Lợi 3.114 5.101.243,82 2.981 6.471.356,00 2.869,02 5.000.393,46 20 Cty TNHH Olam Việt Nam 56.417 85.105.878,17 43.027 90.650.894,00 74.234,00 98.731.220,00 21 Cty LD CB Cà phê XK Man BMT 51.998 77.602.490,21 42.084 88.352.957,00 20.688,46 32.757.022,34 22 Cty TNHH Armajaro Việt Nam 34.120 47.715.041,92 24.826 46.667.674,00 23 Cty TNHH Neumann Gruppe VN 12.888 21.181.933,31 14.025 29.128.434,00 16.380,40 24.652.498,54 Các Doanh nghiệp khác 344.903 497.890.096,00 453.357 844.831.139,16 260.772,28 461.234.486,00 Tổng cộng 1.083.986 1.586.387.643,21 1.099.768 2.133.789.375,16 1.160.767 1.775.948.567,38 “Nguồn: Báo cáo Hội nghị tổng kết Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam” [9, 10, 11] -32- 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ TẠI VIỆT NAM Sản xuất cà phê bền vững hay cà phê cĩ chứng nhận là định hướng phát triển của Chính phủ. Khái niệm “bền vững” ở đây được hiểu là: Sản xuất phải cĩ lãi và ngày càng gia tăng, chất lượng vườn cây phải bền, thu hoạch được nhiều năm, chế biến nâng cao chất lượng... Canh tác bền vững, sản xuất các sản phẩm cĩ chất lượng cao, an tồn thực phẩm và thân thiện với mơi trường là xu thế chung của ngành cà phê thế giới hiện nay. Nắm bắt được nhu cầu này, nhiều nơng dân và nhiều doanh nghiệp cà phê ở Việt Nam nĩi chung và Đăk Lăk nĩi riêng đã từng bước tiếp cận với các loại hình sản xuất cà phê bền vững. Chứng nhận UTZ Certified được xem là một trong những viên gạch đầu tiên đặt nền mĩng cho sự thay đổi này tại Việt Nam. Vấn đề mực nước ngầm đang giảm sút trầm trọng, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và tưới quá nhiều nước, bĩn quá nhiều phân làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng tới mơi trường, chất lượng đất, chất lượng sản phẩm, việc thu hái cà phê cịn xanh, kỹ thuật chế biến thơ sơ đang là vấn đề của ngành và người sản xuất cà phê cần quan tâm. Bên cạnh đĩ, việc sản xuất cà phê cần hướng tới các loại cà phê mà thị trường đang quan tâm hay cĩ khả năng quan tâm. Xuất phát từ những lý do trên Cục trồng trọt - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam chủ trì chương trình sản xuất cà phê bền vững 4C. Chính Phủ đồng thời khuyến khích phát triển các loại hình cà phê bền vững/cĩ chứng chỉ khác nhằm từng bước hướng nền sản xuất cà phê Việt Nam theo hướng bền vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, chuẩn bị cho lộ trình tiến tới áp dụng bộ tiêu chuẩn chất lượng cà phê TCVN 4193:2005 do Chính phủ ban hành thơng qua việc liên kết 4 nhà: Nhà nơng, Nhà nước, Nhà Khoa học, và nhà Doanh nghiệp. Các loại hình cà phê cĩ chứng nhận trở thành xu hướng tất yếu trong ngành sản xuất cà phê Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường. Hiện nay, bên cạnh UTZ Certified cịn cĩ nhiều loại hình cà phê bền vững phổ biến hiện nay như: 4C -33- (nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê), RFA (Rừng nhiệt đới) và Fairtrade (Thương mại cơng bằng). UTZ Certified đến Việt Nam vào cuối năm 2001 và triển khai cơng tác chứng nhận vào năm 2002. Sau 8 năm cĩ mặt tại Việt Nam, UTZ Certified đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của nhà nước, mà đại diện là Bộ Nơng nghiệp, ngành Cà phê Việt Nam, các nhà khoa học tại các trung tâm, viện nghiên cứu. Đặc biệt là sự tham gia của các nhà sản xuất, chế biến, kinh doanh và bà con nơng dân tại các tỉnh trồng cà phê, trong đĩ cĩ Đăk Lăk địa phương dẫn đầu về đơn vị, diện tích và sản lượng tham gia. Đặc biệt, UTZ cịn hỗ trợ cho nơng dân, doanh nghiệp trồng cà phê về cơng tác tư vấn, kỹ thuật canh tác miễn phí. Đến năm 2006 UTZ Kapeh mở thêm văn phịng ở Buơn Ma Thuột thì một số doanh nghiệp Việt Nam đã tham gia sản xuất và xuất khẩu theo tiêu chuẩn của UTZ Certified thể hiện ở bảng 2.4. Tính đến cuối tháng 12-2009, UTZ Certified đã chứng nhận được 28 đơn vị sản xuất, chế biến xuất khẩu cà phê trong cả nước. Tổng sản lượng chứng nhận là 93.634,1 tấn. Trong đĩ, Đăk Lăk cĩ 12 đơn vị tham gia, với diện tích 11.500 ha, thu hút 9.600 hộ trồng cà phê vào cuộc. Định hướng chiến lược của UTZ từ năm 2010 đến 2015 là tiếp tục hỗ trợ cho các nhà sản xuất, chế biến xuất khẩu và nơng dân trồng cà phê về chứng nhận và tiêu thụ sản phẩm theo nhu cầu thực tế, năng lực sản xuất của các đơn vị tại mỗi địa phương. Tiếp tục tìm kiếm và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm sau khi đã được UTZ chứng nhận. UTZ sẽ cùng sát cánh với ngành cà phê Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp tham gia như là một thành viên chính thức trong các chương trình nâng cao chất lượng và sản xuất cà phê bền vững. Về sản xuất thì hiện nay nhận thức của nơng dân Tây Nguyên về cà phê sạch đã dần dần thay đổi. Nhưng cái khĩ là niềm tin và thay đổi cách nghĩ của nơng dân trồng cà phê tham gia UTZ. Thực tế, nơng dân ở Đăk Lăk, Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nơng, Quảng Trị đã bắt đầu hiểu và thay đổi cách sản xuất theo tiêu chuẩn của UTZ. Nơng dân tham gia cũng được UTZ tư vấn miễn phí và chỉ trả phí 1,8 đơ la Mỹ/ha cà phê cho một tổ chức đánh giá độc lập là Cafecontrol. Các nhà sản xuất được chứng nhận UTZ và những chuyên gia tư vấn đã được tập huấn về GAP. Việc tập -34- huấn nhằm nâng cao năng lực cho các nhà sản xuất được chứng nhận cũng như các chuyên gia tư vấn độc lập về GAP. Họ sẽ là đội ngũ tư vấn kỹ thuật hỗ trợ cho các nhà sản xuất và nơng dân mong muốn thực hiện Bộ Nguyên Tắc UTZ và nâng cao tính chuyên nghiệp trong sản xuất cà phê. Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp cà phê ở Đăk Lak đã đăng ký tham gia chương trình sản xuất và cung ứng cà phê sạch UTZ. Khơng chỉ là vấn đề chất lượng, đây cịn là việc thay đổi thĩi quen canh tác của người trồng cà phê, áp dụng những kỹ thuật sản xuất mới đáp ứng các yêu cầu thân thiện với mơi trường, bền vững về mặt xã hội và đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Sản xuất cà phê theo Chương trình UTZ mà bà con nơng dân vẫn gọi nơm na là cà phê U-tê-zét nghĩa là phải tuân thủ chặt chẽ theo một quy trình kỹ thuật đã được nghiên cứu từ bĩn phân, tưới nước, phun thuốc trừ sâu cho đến thu hoạch. Và khi chăm sĩc cà phê theo kiểu mới này, bà con sẽ tiết kiệm được khoảng 30% kinh phí đầu tư so với trước đây. Những năm gần đây khi thực hiện chương trình UTZ, các hộ nơng dân đã hạn chế lại, chỉ phun theo từng cây nên vườn cây đạt sản lượng cao hơn. Giảm kinh phí đầu tư nhưng vẫn đảm bảo được năng suất, sản lượng và chất lượng vườn cây là điều những người trồng cà phê ở tỉnh Đăk Lăk đã ứng nghiệm khi tham gia chương trình cà phê sạch UTZ. Sản phẩm cà phê được UTZ Certified chứng nhận được mua với giá cao hơn 40 – 50 USD/tấn so với cà phê nhân cùng loại trên các sàn giao dịch thế giới, bởi tiêu chuẩn này giúp người mua cuối cùng truy xuất được nguồn gốc và cũng là một minh chứng cho sản xuất cà phê cĩ trách nhiệm với mơi trường và cộng đồng. Tác giả nhận thấy lợi ích của các chương trình cà phê cĩ chứng nhận như sau: - Về mặt kinh tế: việc triển khai và áp dụng tiêu chuẩn của các loại hình cà phê cĩ chứng nhận đã làm tăng giá trị của cà phê xuất khẩu, người dân được hưởng lợi từ việc nhận giá cộng thêm và giá bán cao đặc biệt đối với cà phê chứng nhận Rainforest và Fairtrade. Bên cạnh đĩ, chi phí sản xuất giảm nhờ giảm chi phí đầu vào thơng qua chương trình tập huấn chương trình GAP. Một yếu tố khơng kém phần quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh cà phê được chứng nhận -35- UTZ đĩ là mức giá thưởng. Giá thưởng là phần người tiêu dùng cuối cùng phải trả khi sử dụng cà phê được chứng nhận (người tiêu dùng cĩ thể truy xuất được nguồn gốc sản phẩm, sản phẩm mà họ đang sử dụng được tạo nên từ việc áp dụng những thực hành nơng nghiệp tốt, những người tham gia sản xuất được đối xử cơng bằng và nhận được các chính sách xã hội thích hợp). Giá thưởng thu được tùy thuộc vào chất lượng của sản phẩm cũng như năng lực đàm phán của nhà sản xuất. Giá thưởng được tính tốn trên cơ sở bao gồm những khoản mục sau: (chi phí quản lý, đầu tư tập huấn kỹ thuật, theo dõi, giám sát, chứng nhận…) và chi phí phải trả thêm cho các hộ sản xuất/kg sản phẩm. Khoản giá thưởng thu được này được sử dụng để tái đầu tư, duy trì chứng nhận và thực thi thêm những hoạt động xã hội cho các hộ sản xuất tham gia chương trình chứng nhận trên địa bàn. Cùng một cấp loại nhưng thương hiệu và chất lượng của sản phẩm của từng nhà sản xuất cũng cĩ sự khác nhau về mức giá thưởng. Vì vậy, đây cũng là lý do để các đơn vị đã đạt được chứng nhận phải khơng ngừng cải thiện thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Về mặt xã hội: các chương trình đã kết nối thành cơng 4 nhà (nhà Nơng, nhà Nước, nhà Khoa học và nhà Doanh nghiệp). Bên cạnh đĩ kiến thức, ý thức của người sản xuất về bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe người lao động, an tồn trong sản xuất, mối quan tâm về giáo dục, phát triển cộng đồng đã được nâng cao rõ rệt sau khi nắm bắt các tiêu chí của các tiêu chuẩn. Ngồi ra, người sản xuất cịn được tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất thơng qua các buổi tập huấn nhờ đĩ người sản xuất cĩ cơ hội nâng cao kiến thức về canh tác trên vườn cây, giúp giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả đầu ra, an tồn cho mơi trường, mơi sinh. - Về mơi trường: các nơng hộ tham gia chương trình cà phê cĩ chứng nhận đã cĩ ý thức rõ rệt trong việc bảo vệ nguồn nước và quản lý rác thải, tăng cường cây che bĩng và một số loại cây phủ đất để giữ ẩm và cải tạo đất, ý thức về bảo vệ động vật hoang dã được nâng cao. Qua một vài năm sản xuất và xuất khẩu cà phê theo tiêu chuẩn UTZ, một số cơng ty xuất khẩu cà phê Việt Nam thừa nhận nhiều nhà nhập khẩu cà phê đang ráo riết tìm nguồn hàng cà phê UTZ với mức giá cao hơn 40 – 50 USD so với cà phê -36- chưa cĩ chứng chỉ. Đây là những bước đi đầu tiên và vững chắc để cà phê Việt Nam gia nhập chuỗi cung ứng tồn cầu trong tương lai. Năm 2007, Việt Nam cung cấp 139.538 bao (khoảng 8.372 tấn) chiếm 16% tổng lượng bán của UTZ tồn cầu. Lượng cà phê UTZ xuất khẩu từ Việt Nam trong năm 2008 đã đạt 14.500 tấn, tăng gấp đơi so với năm 2007. Sản lượng bán cà phê chứng nhận năm 2009 cũng tăng từ 15.000 tấn vào năm 2008 lên gần 20.000 tấn vào năm 2009, chiếm gần 40% sản lượng chứng nhận, tiền thưởng được các nhà thương mại trả thêm trên số sản phẩm này trên dưới 1 triệu USD. Vấn đề đặt ra là với khả năng của mình, sản lượng cà phê cĩ chứng chỉ như vậy là quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của ngành cà phê Việt Nam. Cĩ thể nĩi khĩ khăn lớn nhất khi áp dụng UTZ chính là thay đổi tập quán canh tác của người trồng cà phê. Việc hướng dẫn, theo dõi thường xuyên để nơng dân tuân thủ nghiêm ngặt những kỹ thuật sản xuất mới cũng địi hỏi nhiều thời gian cơng sức. Vấn đề là làm thế nào nâng cao nhận thức cho người làm cà phê, giúp họ thấy được việc sản xuất cà phê sạch cĩ ý nghĩa quan trọng khi mục tiêu chúng ta đang hướng đến là thực hành canh tác cà phê cĩ trách nhiệm với mơi trường, xã hội và đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Đây cũng là xu hướng tất yếu của ngành cà phê nước ta khi tham gia vào thị trường quốc tế. Tuy nhiên, 5 cơng ty nước ngồi đã đăng ký diện tích cà phê UTZ chiếm 19,53% và tương tự diện tích đăng ký chiếm 24,17%. Họ là những đơn vị tiên phong trong việc hướng đến một nền sản xuất cà phê bền vững cũng như nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu của thị trường thế giới. Chỉ mới cĩ 18 cơng ty trong nước tham gia chương trình UTZ chứng tỏ các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng đến việc sản xuất và xuất khẩu cà phê sạch mà chỉ muốn xuất cà phê nhân xơ ít tốn kém cơng sức và tiền bạc. Vụ mùa 2008/2009 đã xuất khẩu được 1.160.767 tấn cà phê thì lượng cà phê UTZ đăng ký chỉ chiếm 8,07% trong cơ cấu xuất khẩu. Đây là con số cịn thấp so với khả năng của ngành cà phê Việt Nam. -37- Bảng 2.4: Danh sách các tổ chức/đơn vị đã đạt chứng chỉ UTZ Certified (Số liệu cập nhật đến tháng 12/2009) Tên cơng ty Số nơng hộ tham gia Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sản lượng (tấn) Tỷ lệ % Cty Cà phê Phước An 1.170 1.404 4,75 3.600 3,84 Cty Cà phê Tháng 10 453 463 1,56 1.000 1,07 Cty Cà phê Thắng Lợi 2.100 1.968 6,65 5.729 6,12 Cty Cà phê Ea Pok 504 412,2 1,39 1.200 1,28 Cty Cà phê Đ’rao 507 470 1,59 1.500 1,60 Cty Cà phê Buơn Hồ 1.078 832,8 2,81 2,230 2,38 Cty Cao su Krong Buk 333 893 3,02 1.000 1,07 Cty Simexco Dak Lak 951 1.307,3 4,42 3.672,4 3,92 Cty Vinacafe BMT 1.076 1.862 6,29 4.889,5 5,22 Cty CP Trung Nguyên 18 18 0,06 50 0,05 Cty CP An Giang 977 1.186 4,01 4.278 4,57 Cty Cà phê Đức Lập 335 258 0,87 577 0,62 Cty CPNS Tân Lâm 220 400 1,35 600 0,64 Cty cà phê Ia Sao 1.981 1.660,2 5,61 4.648 4,96 Cty TNHH Vĩnh Hiệp 250 415,1 1,40 1.271,9 1,36 Cty Bình Dương 448 408 1,38 2.000 2,14 Cty Thái Hịa LĐ 4.537 9.264 31,32 30.700 32,79 Cty Thái Nguyên 350 587,9 1,99 2.056,8 2,20 a. Các cơng ty trong nước 17.288 23.809,6 80,47 71.002,6 75,83 Cty Dakman 442 684,8 2,31 2.542,8 2,72 Cty Neumann Gruppe 564 701 2,37 2.431,7 2,60 Cty Atom – Atlantic 1.305 3.213,1 10,86 13.857,6 14,80 Cty Mercafe Lâm Đồng 200 703,6 2,38 2.602 2,78 Cty Mercafe Đăk Nơng 196 474,5 1,60 1.197,4 1,28 b. Các cơng ty nước ngồi 2.707 5.777 19,53 22.631,5 24,17 Tổng cộng 19.995 29.586,6 100 93.634,1 100 “Nguồn: Văn phịng đại diện UTZ tại Việt Nam” Kinh nghiệm của các đơn vị xuất khẩu. - Cty cà phê Phước An là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Đăk Lăk. Việt Nam đang hội nhập quốc tế và đang đưa sản phẩm cà phê Việt Nam đến các thị trường quốc tế với yêu cầu chất lượng phải cao hơn, tốt hơn... nên 4 năm qua cơng ty Phước An tập trung nâng cao chất lượng cà phê đạt tiêu chuẩn quốc tế theo chương trình cà phê UTZ. Cụ thể, từ năm 2004, cơng ty đã làm việc với tổ chức UTZ để phát triển nguồn cà phê của đơn vị quản lý theo chất lượng cà phê cĩ -38- trách nhiệm UTZ Certified. Năm 2005, sản phẩm của Phước An được tổ chức UTZ chứng nhận là loại cà phê đạt các tiêu chí về trồng trọt thân thiện với mơi trường và phù hợp với xã hội, đồng thời được quản lý một cách cĩ hiệu quả. Nhờ vậy, chất lượng sản phẩm cà phê nhân của cơng ty đã được cải thiện đáng kể. Sản phẩm đã tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh nâng lên rõ rệt. Trong quá trình sản xuất, cơng ty đã áp dụng phương thức canh tác thân thiện với mơi trường và quản lý dịch hại IPM. Về mùa khơ, các vườn cà phê được tưới đủ nước và đúng chu kỳ, đảm bảo cà phê ra hoa và đậu quả. Ngồi việc bĩn phân vơ cơ đúng định lượng, cơng ty cịn bổ sung lượng phân hữu cơ. Bên cạnh đĩ, cơng ty cịn tiến hành thay thế những cây cà phê già cỗi, bị bệnh, năng suất thấp bằng ghép cây (dịng vơ tính) để cải tạo vườn cây cà phê, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Đồng thời trong mùa thu hoạch cà phê, cơng ty đã nghiêm ngặt thực hiện hái quả chín đạt 95% và đưa vào chế biến ngay trong ngày. Ngồi hệ thống xay xát chế biến quả cà phê khơ, cơng ty đã đầu tư hơn 40 tỷ đồng để xây dựng 2 nhà máy chế biến ướt với cơng suất trên 28.000 tấn/năm. Trong đĩ, cĩ những hệ thống xát quả cà phê tươi, hệ thống sấy tĩnh, sấy trống MST… Từ chỗ đăng ký tham gia chương trình UTZ với diện tích khá khiêm tốn, đến nay cơng ty đã đăng ký 1.404 ha cà phê; trong đĩ diện tích sở hữu là 1.000 ha, liên kết trong dân 404 ha với sản lượng đăng ký bán là 3.600 tấn. Tuân thủ đầy đủ những yêu cầu của bộ quy tắc, 4 năm liên tục Cơng ty Cà phê Phước An đều được cấp giấy chứng nhận của UTZ Certified, và chứng nhận này đã giúp Cơng ty được hưởng giá thưởng hàng tỷ đồng, thu nhập của người lao động vì thế cũng được tăng cao. - Cơng ty TNHH Một thành viên Xuất nhập khẩu 2 - 9 (Simexco Đăk Lăk), một trong những đơn vị xuất khẩu uy tín của Việt Nam, đã khơng bỏ qua cơ hội để cĩ được sản phẩm cà phê chứng nhận bởi UTZ Certified. Mặc dù khơng cĩ vùng nguyên liệu như các đơn vị khác nhưng cơng ty cũng đã nhanh chĩng tiếp cận với người trực tiếp sản xuất bằng cách liên kết với 951 hộ dân thuộc địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột (các huyện Krơng Năng, Ea Kar và Krơng Ana). Ngày 6/4/2010 tại xã Cư Ebur, Thành phố Buơn Ma Thuột, Ban quản lý dự án cạnh tranh nơng nghiệp -39- tỉnh Đăc Lăk đã tổ chức ra mắt Liên minh cà phê bền vững CưEbur – Simexco Daklak. Liên minh được hình thành giữa 4 tổ hợp tác của nơng dân của 2 buơn Dhă Prơng và Ea Bơng (100% là đồng bào Êđê) và cơng ty với tổng diện tích canh tác của Liên minh đạt trên 273 ha cà phê. Mục tiêu chính là tạo vùng nguyên liệu cà phê ổn định và chất lượng sản phẩm trong canh tác, cĩ khả năng cạnh tranh các nước trong khu vực và trên thế giới; giúp người nơng dân từng bước phát triển kinh tế tập thể tại địa phương theo mơ hình hợp tác mới… thơng qua việc đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến người sản xuất. Liên minh sản xuất cà phê bền vững Cư Êbưr – Simexco DakLak cĩ tổng số vốn đầu tư hơn 9 tỷ đồng, gồm 5,4 tỷ đồng là vốn tự cĩ của nơng dân và doanh nghiệp và 3,6 tỷ đồng do Dự án cạnh tranh nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk tài trợ. Đây cũng cũng là liên minh sản xuất bền vững đầu tiên giữa nơng dân và doanh nghiệp được thành lập do Dự án cạnh tranh nơng nghiệp tỉnh Đăk Lăk tài trợ. Cơng ty là đơn vị đi tiên phong trong việc xây dựng thành cơng liên minh cà phê bền vững (cà phê cĩ chứng nhận UTZ Certified) mang lại hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thành viên Vicofa cùng tham gia chương trình UTZ. Đồng thời, xây dựng chiến lược kinh doanh bền vững, khơng những tạo ra lơi nhuận mà cịn gắn chặt kinh tế với lợi ích xã hội cho người sản xuất, an sinh xã hội. Phát triển các mơ hình cà phê cĩ chứng nhận là xu hướng tất yếu và đáng khuyến khích. Nhưng để phát triển các mơ hình này cũng như diện tích trồng cà phê được cấp chứng nhận cà phê bền vững, mấu chốt thành cơng là sự quan tâm thích đáng của nhà nước, sự hỗ trợ về cơng sức, tài chính của các doanh nghiệp, sự tích cực hưởng ứng của người trồng cà phê và sự hỗ trợ về mặt khoa học của các nhà nghiên cứu. Ngồi ra, xuất khẩu cà phê UTZ vẫn cịn ở một con số khiêm tốn vì nĩ bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố. Dưới đây tác giả sẽ phân tích các nhân tố này. -40- 2.3 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN VICOFA Để phân tích một số nhân tố chính ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê UTZ, tác giả đã tiến hành hai cuộc khảo sát riêng biệt: phỏng vấn trực tiếp các hộ nơng dân trồng cà phê tại tỉnh Đăk Lăk đã tham gia và chưa tham gia sản xuất theo chương trình UTZ Certified và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê thành viên Vicofa. Tác giả và một số đồng nghiệp đã phỏng vấn trực tiếp 250 hộ nơng dân cĩ tham gia và chưa tham gia chương trình UTZ Certified từ tháng 11/2009 - 01/2010, thu về được 198 phiếu hợp lệ. Đối với các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa), tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp và gửi khảo sát thơng qua trang web Khảo sát trực tuyến, Nghiên cứu thị trường (www.sirvina.com). Từ tháng 11/2009 - 01/2010, tác giả đã gửi 235 phiếu khảo sát cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê và thu về 103 phiếu. Sau khi xử lý, phân tích, gạn lọc thì tác giả chọn được 96 phiếu khảo sát hợp lệ. Kết quả khảo sát xin tham khảo chi tiết tại phụ lục số 1. 2.3.1 Sản xuất cà phê Theo kết quả khảo sát của tác giả thì cĩ đến 99% số hộ nơng dân được khảo sát biết được các thơng tin về sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn UTZ. Trong khi đĩ 4C chỉ chiếm 60%, RainForest cĩ tỷ lệ tương ứng là 18% và Fairtrade là 3%. Đây là một thuận lợi để các hộ nơng dân triển khai sản xuất theo tiêu chuẩn UTZ. Vì vậy, đối với các hộ đăng ký sản xuất theo UTZ thì lợi ích khi tham gia UTZ là được hướng dẫn kỹ thuật sản xuất an tồn (95%); được hướng dẫn an tồn lao động (85%), giá bán cao hơn (85%) và được hỗ trợ vốn là 85%. Nguyên nhân mà bộ tiêu chí UTZ được các nhà sản xuất và xuất khẩu chọn lựa là vì các tiêu chí của bộ nguyên tắc phù hợp với kỷ thuật canh tác và tập tục sản xuất của người nơng dân Việt Nam. Bên cạnh đĩ cà phê UTZ được các thị trường nhập khẩu cà phê của Việt Nam chấp nhận số số lượng lớn và giá cộng thêm cao. -41- Hình 2.1: Kết quả khảo sát về việc sản xuất theo chương trình cà phê cĩ chứng nhận 2.3.1.1 Quy mơ vườn cà phê nhỏ lẻ, phân tán Theo Vicofa thì trên 80% diện tích cà phê cả nước do các hộ nơng dân trực tiếp quản lý, quy mơ nhỏ. Theo kết quả khảo sát của tác giả tại Đăk Lăk thì 33% số hộ cĩ diện tích trồng cà phê nhỏ hơn 1ha; 56% hộ cĩ diện tích từ 1 - 3ha. Số hộ gia đình cĩ diện tích từ 3ha và sản xuất dưới hình thức trang trại chỉ chiếm tỷ lệ 11%. Số diện tích cà phê cịn lại thuộc các doanh nghiệp Nhà nước quản lý, nhưng sau khi thực hiện cơ chế giao khốn đến từng người lao động thì số diện tích này thực chất cũng do hộ nơng dân quản lý. So với nhiều nước trồng cà phê trên thế giới thì các hộ nơng dân trồng cà phê của Việt Nam đều thuộc dạng nhỏ, lẻ, diện tích hẹp trung bình từ 0,5 - 1 ha và tương đối độc lập với nhau. Với thực trạng sản xuất cịn phân tán, chưa tập trung sản xuất lớn và chưa hình thành các HTX, các tổ hợp tác nên cơng tác phổ biến, ứng dụng các điều khoản của Bộ nguyên tắc vào sản xuất khá khĩ khăn, khĩ cĩ thể áp dụng một quy chuẩn đồng bộ. Do đĩ, sản phẩm làm ra khơng những chất lượng khơng cao mà cịn khơng ổn định do điều kiện hiểu biết và mức độ đầu tư cho khâu thu hái chế biến khác nhau làm cho chất lượng cà phê của tồn ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hình thức tổ chức sản xuất dưới dạng hộ gia đình phân tán, nhỏ lẻ và tương đối độc lập dẫn đến suất đầu tư trên sản phẩm của từng hộ gia đình nĩi riêng và tồn ngành cà phê nĩi chung tăng cao do hộ gia đình nào cũng phải tự mua sắm máy -42- bơm, phương tiện vận chuyển, máy xay xát, đầu tư xây dựng sân phơi, kho tàng… nhưng hiệu quả sử dụng thấp vì chỉ sử dụng một khoảng thời gian ngắn trong năm từ đĩ làm tăng chí phí sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Việc tiếp cận với những tiến bộ khoa học cơng nghệ cũng như các dịch vụ khác như vay vốn tín dụng, ngân hàng… cũng hết sức khĩ khăn, do khả năng tài chính hạn hẹp. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu luơn gặp khĩ khăn trong việc quản lý nhĩm nơng dân và phải tốn nhiều nhân lực cho việc quản lý, hướng dẫn các hộ nơng dân thực hiện theo yêu cầu của tiêu chuẩn UTZ. Để đáng ứng yêu cầu của UTZ, việc tập hợp các hộ sản xuất nhỏ lẻ thành các nhĩm hộ để thuận lợi cho việc chuyển giao, tập huấn các thành tựu của khoa học kỹ thuật, chia sẽ kinh nghiệm sản xuất, sử dụng hợp lý hơn vật tư nguyên liệu cũng như các nguồn tài nguyên (đất, nước) để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất, sản lượng, hạn chế sự lãng phí đầu tư là hết sức cần thiết. Xây dựng và chứng nhận cho nhĩm hộ sản xuất của UTZ là lời giải cho bài tốn này. Với thực trạng của diện tích sản xuất cà phê tại các hộ nơng dân nhỏ như hiện nay, tác giả đề xuất giải pháp: tiếp tục và kiên trì phát triển các mơ hình: các hợp tác xã hoặc tập hợp nhĩm hộ sản xuất liên kết với các đơn vị kinh doanh xuất khẩu để hình thành chuỗi liên kết, cĩ điều kiện tiếp cận các khoa học kỹ thuật, … Với mơ hình áp dụng tiêu chuẩn UTZ là để tập hợp tất cả các hộ sản xuất cà phê nhỏ lẻ lại tạo thành những HTX lớn, từ đĩ họ cĩ quyền quyết định về giá với các nhà xuất khẩu, đồng thời các nhà xuất khẩu cũng quyết định được chất lượng cà phê của họ. Đây là mơ hình được áp dụng thành cơng tại các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới như Brazil, Colơmbia… Nhờ đĩ giá thành của sản phẩm cuối cùng tốt hơn theo mơ hình chứng nhận của UTZ Certified như các mơ hình trong thời gian qua đã được thực hiện: - Nhĩm 150 hộ sản xuất tại Dak Nơng liên kết với Cơng ty Mercafe Việt Nam. - Nhĩm 950 hộ sản xuất trên các địa bàn các Huyện (Eakar, Krơng Năng, T.phố BMT) Tỉnh DakLak liên kết với Cơng ty XNK 2/9 Daklak. - Nhĩm 1400 hộ sản xuất trên địa bàn Huyện Dak Sơng- Dak Nơng – Huyện Cư Mga - Dak Lak liên kết với Cơng ty đầu tư XNK cà phê Tây nguyên. -43- - Nhĩm 850 hộ trên địa bàn Huyện (Bảo Lộc - Di Linh) Tỉnh Lâm Đồng liên kết với Cơng ty ACOM Việt Nam. - Nhĩm 1100 hộ trên địa bàn Huyện Lâm Hà - Tỉnh Lâm Đồng liên kết với Cơng ty cà phê Thái Hịa. - Nhĩm 450 hộ sản xuất trên địa bàn Huyện Cư Mga – Đăk Lăk liên kết với Liên Doanh Man - Buơn Ma Thuột… 2.3.1.2 Diện tích vườn cà phê già cỗi đang tăng Cà phê cĩ tuổi thọ khá dài, trong điều kiện bình thường cĩ thể sống đến 30 - 40 năm vẫn cho thu hoạch. Tuy nhiên, thời kỳ sung sức nhất, cho năng suất cao nhất là vào khoảng năm thứ 10 đến năm thứ 20. Sau đĩ năng suất cà phê giảm dần và đi vào thời kỳ suy thối. Ở Việt Nam do sản xuất cà phê theo kiểu khai thác tối đa để cho năng suất cao nên cây chĩng kiệt sức, vườn cây trồng chủ yếu theo phương thức độc canh, diện tích cà phê cĩ cây che bĩng chỉ đạt 4,9%. Vì vậy, tuổi thọ của cây cà phê Việt Nam chỉ vào khoảng 20 năm. Sản xuất cà phê thiếu tính bền vững nên vườn cà phê dễ bị các loại bệnh hại tấn cơng, chu kỳ khai thác ngắn lại. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam thì trong tổng số trên 500.000 ha cà phê của cả nước chỉ cĩ khoảng 274.000ha (chiếm 54,8%) được trồng ở giai đoạn sau năm 1993 là trong độ tuổi từ 10 - 15 năm. 139.600 ha được trồng từ 1988 – 1993 đến nay tuổi đã từ 15 - 20 năm. Và 86.400 ha trồng từ trước năm 1988 đến nay đã trên 20 năm tuổi. Theo khảo sát của tác giả thì chỉ cĩ 6,1% vườn cà phê nhỏ hơn 10 tuổi, 25,3% cĩ tuổi từ 10 – 15. Cịn lại 56,6% vườn cà phê cĩ tuổi từ 15 – 20 và 12,1% vườn cà phê trên 20 tuổi. Như vậy, trong thời gian 5 - 10 năm tới sẽ cĩ trên 50% diên tích cà phê Việt Nam đã hết thời kỳ kinh doanh hiệu quả phải cưa bỏ, phục hồi hoặc trồng lại. Như vậy, với diện tích cà phê già cỗi sẽ làm hạn chế việc sản xuất theo tiêu chuẩn UTZ tại các hộ nơng dân. -44- Quan điểm phát triển bền vững của UTZ cũng liên quan đến vấn đề này. Bên cạnh việc đầu tư phân bĩn phù hợp với nhu cầu của vườn cây, kết hợp phân vơ cơ và hữu cơ một cách hợp lý, tăng cường cây che bĩng và thảm thực vật để đảm bảo năng suất ổn định, hạn chế khai thác quá mức làm kiệt quệ vườn cây tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Tuy nhiên với quan điểm, định hướng phát triển theo hướng bền vững đã được UTZ đề cập và được thừa nhận trên tồn thế giới lại mở ra cơ hội cho người sản xuất đặc biệt trên địa bàn Tây Nguyên cĩ điều kiện kéo dài tuổi thọ của vườn cây trên cơ sở khai thác và đầu tư hợp lý, giữ gìn được các yếu tố tài nguyên (đất, nước..). Bên cạnh đĩ với cơ sở kiến thức về giống, chủng loại mà tiêu chuẩn UTZ yêu cầu và đã được tập huấn người sản xuất, họ cĩ thể chủ động lựa chọn nguồn giống tốt, phù hợp cĩ khả năng kháng sâu bệnh, năng suất cao để thay thế dần diện tích già cỗi, sâu bệnh, năng suất thấp. Đây cũng là đầu ra cho thực trạng chung của nghành sản xuất cà phê hiện này. 2.3.1.3 Tập quán sản xuất cũ khĩ thay đổi Sử dụng phân bĩn. Bộ nguyên tắc UTZ cĩ yêu cầu người sản xuất (người nơng dân) và hay đơn vị được chứng nhận phải cĩ danh sách được cập nhật và đầy đủ tất cả các loại phân bĩn sử dụng và/hoặc lưu kho. Tất cả các lần sử dụng phân bĩn vơ cơ và hữu cơ, phân bĩn lá phải được ghi chép lại với nội dung: Ngày sử dụng (ngày, tháng, năm); Nhãn hiệu phân bĩn, loại phân bĩn và thành phần hĩa học; Số lượng hay dung lượng trên hecta, lơ hay vườn; Xác định vườn (tên, số hay code, địa điểm); Phương pháp bĩn phân và thiết bị sử dụng; Tên người thực hiện. Thực tiễn cho thấy nhiều hộ nơng dân ghi chép khác với thực hiện và rất khĩ kiểm sốt. Đây là điểm yếu của chương trình UTZ và cũng là khĩ khăn trong việc hướng tới phát triển bền vững. Cụ thể, nhiều hộ dùng phân bĩn hĩa học quá mức với liều lượng cao với mục tiêu tăng năng suất nên chi phí đầu tư phân bĩn cao do 80,6% số hộ nơng dân được khảo sát sử dụng phân bĩn theo kinh nghiệm. Việc bĩn phân cịn tùy tiện, theo kinh nghiệm và khả năng đầu tư nên đã làm giảm hiệu quả đầu tư và gây ơ nhiễm mơi trường. Trong khi đĩ, lượng phân hữu cơ được sử dụng rất hạn chế mặc dù cĩ 60,6% hộ nơng dân cĩ sử dụng vỏ cà phê để làm phân bĩn. -45- Sử dụng nước. Mục tiêu của các tiêu chí trong Bộ nguyên tắc UTZ là nhằm kiểm tra đơn vị được chứng nhận và người sản xuất đã sử dụng nước tưới tiêu một cách hợp lý, khơng sử dụng quá nhiều hay quá ít. Đơn vị được chứng nhận dùng các phương pháp cĩ tính hệ thống để xác định lượng nước tưới, để trách sử dụng qua nhiều. Đơn vị được chứng nhận cũng cần quan tâm đến chất lượng nước tưới và tính bền vững của nguồn nước tưới. Nước tưới khơng bị nhiễm bẩn cà phê hay đất vì nước bùn tưới cà phê cĩ thể bị lẫn độc tố và nấm mốc khác. Thực tế là những người sản xuất nhỏ được tiếp xúc hạn chế hoặc khơng được tiếp xúc với các thơng tin về thời tiết và hoạt động hỗ trợ kỹ thuật thì việc tính tốn nhu cầu nước và cân đối hoạt động tưới tiêu là khơng thể. Đối với những đối tượng này thì nên cĩ sự liên kết theo nhĩm thay vì hoạt động độc lập. Cĩ thể nĩi, tưới nước là biện pháp kỹ thuật cĩ tác dụng quyết định đến năng suất cà phê nhưng tưới nước nhiều quá sẽ khơng tăng năng suất mà gây ra tác dụng ngược, gây lãng phí và kém hiệu quả làm cho chất dinh dưỡng trong đất theo nguồn nước thấm qua đất vượt quá tầng rể của cây cà phê. Nguồn nước tưới chủ yếu lấy từ giếng đào chiếm khoảng 60%, giếng khoan khoảng 20%, cịn lại từ các cơng trình thủy lợi. Hiện nay, cĩ hai hình thức tưới chủ yếu là tưới gốc (31,6% nơng dân tưới gốc) và tưới phun (68,4% hộ nơng dân sử dụng hình thức tưới phun). Khi tưới nước nơng dân thường sử dụng vịi phun trên tán lá cây hoặc tưới nước qua rãnh tốn nhiều chi phí, cạn kiệt nguồn nước và ảnh hưởng đến mơi trường thiên nhiên nhất là tình trạng tụt mực nước ngầm đang ở mức báo động. Cách làm trên dẫn đến vườn cây phát triển nhanh nhưng khơng mang tính bền vững và lãng phí trong đầu tư. Nhìn chung, rất khĩ kiểm sốt việc tuân thủ quy định, địi hỏi ở khả năng nhận thức của người dân là chủ yếu. Vì khơng ít diện tích cà phê trồng trong điều kiện khơng phù hợp, nguồn nước thiếu, phần lớn nơng dân trồng theo kinh nghiệm phong trào, ít chú trọng đến kỹ thuật. Do đĩ, khi chọn đối tác tham gia chương trình UTZ thì các doanh nghiệp thường mất nhiều cơng sức và thời gian để thay đổi nhận thức của người nơng dân cũng như cải thiện tình hình trên nhằm đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn. -46- Với những tập quán thĩi quen nĩi trên của người sản xuất là khơng dễ thay đổi phải tạo được sự thay đổi về mặt nhận thức và sự chuyển biến tích cực về nhận thức của người dân. Đây cũng là bài tốn hĩc búa đối với hệ thống nơng nghiệp hiện nay. Những vấn đề này bước đầu đã được thay đổi khi người sản xuất tham gia vào các nhĩm liên kết để thực hiện chương trình chứng nhận UTZ. Khi tham gia vào chương trình người dân khơng những được tập huấn những kiến thức mới về các thực hành nơng nghiệp tốt mà họ thường xuyên được giao lưu gặp gỡ để chia sẻ kiến thức kinh nghiệm lẫn nhau giữa những nơng dân tiên tiến với người sản xuất bình thường, giữa các nhà khoa học, khuyến nơng trực tiếp với người sản xuất. Bên cạnh đĩ ý thức cũng đã bước đầu thay đổi khi quyền lợi của người sản xuất khi tham gia chương trình chứng nhận cịn được nâng cao (thơng qua giá thưởng cho sản phẩm, cơ hội học tập, ….). Bên cạnh đĩ Bộ tiêu chuẩn UTZ yêu cầu việc ghi chép và lưu giữ các số liệu đầu tư: phân bĩn, thuốc BVTV, lượng nước tưới, cơng chăm sĩc, khối lượng thu hoạch… (Chương 5-6-7: Bộ nguyên tắc UTZ Certified). Tất cả các số liệu này phải được Ban quản lý tổng hợp và phân tích để đưa ra những mơ hình hiệu quả, tối ưu làm cơ sở tập huấn hướng dẫn cho người sản xuất. Đây là dịp để người dân trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và thay đổi dần nhận thức và tập quán canh tác cũ. 2.3.1.4 Ảnh hưởng của thời tiết và sâu bệnh Ở Việt Nam, cà phê thường bắt đầu thu hoạch vào tháng 10 hàng năm và tháng 11 đã cĩ một khối lượng cà phê chín để thu hoạch. Khi vào vụ mùa, thời tiết ở các tỉnh Tây nguyên cịn những cơn mưa cuối mùa nên gây nhiều trở ngại, đặc biệt cho việc phơi cà phê. Cà phê phải ủ đống chờ sân phơi nên quả dễ bị úng, lên men nên khi chế biến tỷ lệ hạt đen sẽ nhiều (cĩ nơi tỷ lệ đen lên đến 15%). Men chua sẽ ngấm vào nhân cà phê ảnh hưởng đến chất lượng, cũng như mùi vị của cà phê thành phẩm sau này. Phần lớn những người trồng cà phê là các hộ cá thể với năng lực sản xuất thấp, ít vốn nên việc đầu tư cho cơng nghệ sau thu hoạch gần như chưa cĩ vì thế mà khi thu hoạch thời tiết tốt thì chất lượng cà phê cũng tốt, cịn thời tiết xấu thì chất lượng cà phê cũng bị ảnh hưởng theo. Mặt khác, khi mùa khơ đến sớm dễ xảy -47- ra hạn hán làm cây cà phê ra hoa kém và nếu khơng đủ nước tưới sẽ gây chết cây hoặc khơ cành dẫn đến mất mùa ở vụ mùa tiếp theo. Việc thời tiết ngày càng thay đổi thất thường, trong khi nguồn nước ngầm, nguồn nước mặt cũng cạn kiệt so với trước nhiều cộng với việc giá vật tư, nhiên liệu leo thang đẩy người trồng vào tình huống khĩ khăn. Sâu bệnh. Cây cà phê bị các lồi sâu, rệp, mối, ve sầu... gây hại ở phần thân, lá, rễ làm hạn chế khả năng sinh trưởng hoặc hủy hoại cây. Chẳng hạn như sâu đục thân sẽ khoét lỗ vào cành hoặc thân cây làm cho cây bị hạn chế sinh trưởng hoặc gãy cành hay gãy ngang thân. Cịn đối với rệp thì cĩ dạng như rệp sáp bám đầy trên lá làm mất khả năng quang hợp hoặc hỏng lá. Đối với mối hoặc ve sầu thì thường gây hại bằng cách phá hoại phần rễ của cây làm mất một phần bộ rễ hay hủy hoại bộ rễ... Các bệnh thường gặp đối với cây cà phê như bệnh gỉ sắt do nấm gây ra chủ yếu trên lá và làm cho lá rụng; bệnh khơ cành khơ quả do nấm, vi khuẩn gây ra là khơ cành, khơ quả. Ngồi những sâu bệnh cĩ hại cho cây cà phê, cịn cĩ những loại sâu bệnh cĩ lợi cho cây cà phê, đất trồng và mơi trường tồn tại song song. Tiêu chuẩn UTZ yêu cầu việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật IPM (Phịng ngừa sâu bệnh tổng hợp) là rất quan trọng (Chương 7: Phịng ngừa dịch hại tổng hợp: Bộ nguyên tắc UTZ). Người sản xuất phải được trang bị kiến thức về sâu bệnh hại thơng qua tập huấn cũng như cơ chế hình thành và phát triển của sâu bệnh hại, khi nắm được cơ chế hoạt động này thì các biện pháp kỹ thuật để phịng ngừa là bắt buột phải thực hiện: thăm vườn cây theo định kỳ, vệ sinh cành chồi, thơng thống vườn cây, bĩn phân cân đối hợp lý để tạo sức đề kháng cho cây trồng. Cắt tỉa những cành chồi cĩ dấu hiệu sâu bệnh để đốt, chơn lấp ngăn ngừa sự lây lan trên diện rộng. Bên cạnh đĩ biện pháp IPM (Phịng ngừa dịch hại tổng hợp) mà tiêu chuẩn UTZ bắt buột phải thực hiện đĩ là: tận dụng các lồi thiên địch trên vườn để khống chế sâu bệnh. Khi theo dõi và tận dụng được các lồi thiên địch trên vườn cây: kiến vàng, bọ rùa…để khống chế và tiêu diệt sâu bệnh thì việc sử dụng thuốc BVTV để can thiệp khi cĩ sâu bệnh là phải hết sức hạn chế và được cân nhắc hợp lý. Thuốc BVTV chỉ được sử dụng khi sâu bệnh phát triển ở diện rộng, thuốc sử dụng phải nằm trong danh -48- mục cho phép và phải được lựa chọn trên cơ sở kiến thức đã được tập huấn (thuốc cĩ độ độc thấp: nắp xanh, vàng) và sử dụng trên nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng lúc, đúng cách và đúng thời điểm). Việc áp dụng các yêu cầu này vừa tiết kiệm được chi phí cho người lao động vừa hạn chế rũi ro độc hại do tiếp xúc và sử dụng thuốc BVTV như tập quán sản xuất cũ trước đây. Ngồi ra các yêu cầu về việc sử dụng thuốc BVTV của UTZ là hết sức nghiêm ngặt: người sử dụng phải được tập huấn kiến thức sử dụng thuốc BVTV an tồn, hiệu quả, sử dụng phải cĩ khẩu trang, quần áo mưa bảo hộ…phun thuốc phải theo dõi thời gian cách ly, bao bì thuốc sau khi sử dụng phải được chơn lấp khơng vất bừa trên vườn cây để giảm thiểu ảnh hưởng đến con người và mơi trường. Những yêu cầu khắc khe này bước đầu đã được thực hiện và gĩp phần làm thay đổi nhận thức về sản xuất an tồn – hiệu quả của người sản xuất tại những địa bàn áp dụng chương trình chứng nhận UTZ. 2.3.1.5 Thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất ngày một tăng cao Quá trình canh tác, chăm sĩc và thu hoạch cây cà phê địi hỏi rất nhiều cơng lao động. Để thực hiện các khâu chăm sĩc làm cỏ, bĩn phân, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh hại và thu hoạch thì trung bình 1 ha cà phê cần từ 300 – 400 cơng lao động, trong đĩ riêng cơng thu hái chiếm tới trên 50%. Trước đây vào thời kỳ thu hoạch cà phê thường cĩ hàng ngàn lao động từ các tỉnh ven biển miền Trung và đồng bằng sơng Cửu Long đến Tây nguyên để tham gia thu hái cà phê. Nhưng bắt đầu từ một hai năm trở lại đây số lao động ở các vùng này đến Tây nguyên vào mùa thu hoạch cà phê đã giảm đi rõ rệt. Do mang tính chất thời vụ nên khoảng thời gian thu hái rất ngắn chỉ khoảng 2 tháng nhưng địi hỏi số cơng lao động rất lớn chiếm trên 50% số cơng trong năm đã làm cho tình trạng thiếu hụt lao động càng trở nên trầm trọng, từ đĩ đẩy giá ngày cơng lên cao. Trước sức ép về thiếu hụt lao động và chi phí ngày cơng tăng cao, để giảm chi phí cơng thu hái người nơng dân cĩ xu hướng giảm số lần thu hái xuống cịn một đến 2 lần dẫn đến chất lượng cà phê bị giảm sút do thu hái quả xanh và thiếu hụt điều kiện phơi sấy. Theo kết quả khảo sát của tác giả tại các hộ nơng dân ở Đăk Lăk cho thấy cĩ đến 82% số hộ gặp khĩ khăn trong việc thuê nhân cơng. Quá trình cơng nghiệp hĩa khơng những khơng thu hút được lực -49- lượng lao động đến từ các vùng khác mà ngay cả một bộ phận lực lượng lao động thanh niên trẻ, khỏe từ các vùng trồng cà phê về các thành phố, khu cơng nghiệp làm cho lực lượng lao động trong ngành cà phê ngày càng thiếu hụt trầm trọng. Như vậy, cĩ thể thấy rằng trong những năm tới việc thiếu hụt lao động sẽ là một áp lực nặng nề cho người trồng cà phê và chi phí cơng lao động sẽ ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong các khoản chi phí sản xuất. Lợi thế cạnh tranh về giá ngày cơng lao động rẻ trong ngành cà phê Việt Nam so với các nước khác sẽ khơng cịn. Cùng với sự thiếu hụt lao động, chi phí nhân cơng tăng cao, giá cả vật tư phân bĩn, xăng dầu… đang cĩ xu hướng ngày càng tăng cao làm cho chi phí sản xuất tăng nên lợi nhuận từ sản xuất cà phê sẽ ngày một giảm sút. Hình 2.2: Kết quả khảo sát về khĩ khăn trong việc thuê nhân cơng 2.3.2 Chất lượng cà phê nhân 2.3.2.1 Cà phê thu hái khơng chọn lọc Sự yếu kém trong khâu thu hoạch là vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng cà phê nhân. Với thực tế là người nơng dân đang nắm giữ tới 95% sản lượng cà phê cả nước nhưng chưa cĩ ý thức tạo sản phẩm tốt nhất là khâu thu hoạch, phơi sấy, phân loại. Người nơng dân chưa tuân thủ đúng yêu cầu, quy trình ngay từ khâu trồng, chăm sĩc, thu hoạch. Cơng tác thu hoạch cà phê của nơng dân Tây nguyên gồm các cơng việc chính là: hái quả, vận chuyển quả về nơi chế biến và lưu giữ quả trước khi phơi sấy. Trong đĩ 2 cơng đoạn gồm thu hái và lưu giữ quả tươi ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng sản phẩm cà phê sau cùng. Việc thu hái cà phê chín ảnh hưởng tốt đến chất lượng cà phê nhưng vì chờ quả chín tồn bộ phải tốn nhiều cơng -50- sức trơng coi, bảo vệ, thu hoạch lại thêm nạn mất trộm cà phê nên nơng dân đã hái tất cả các quả từ chín đến cịn xanh luơn một lần mặc dù quả cà phê phải chín mới lấy được cái nhân tốt. Điều này khơng chỉ làm ảnh hưởng tới chất lượng của hạt, của sản lượng, thậm chí đã làm đảo lộn chu kỳ sinh trưởng của cà phê mà cịn tác động trực tiếp tới sự phát triển của cây, rút ngắn thời gian ra hoa (ra hoa sớm hơn 1 tháng), quả chín khơng đúng chu kỳ… làm ảnh hưởng nặng nề vụ thu hoạch năm sau. Nĩ cũng gĩp phần gây lãng phí do bĩn phân thừa, tưới nước thừa, tuy làm tăng năng suất (năng suất cà phê cao nhất thế giới), nhưng lại làm giảm chất lượng cà phê. Việc lưu giữ quả cà phê tươi sau thu hoạch hoặc trước khi phơi là rất phổ biến. Trung bình, nơng dân Đăk Lăk lưu giữ quả tươi trong bao bì hoặc ủ thành đống từ 6 - 7 ngày; cá biệt cĩ những hộ lưu giữ trên 10 ngày. Lý do lưu giữ cà phê tươi trước khi phơi là do khơng cĩ đủ diện tích sân phơi vào thời điểm thu hoạch rộ, thiếu nhân cơng trong mùa thu hoạch và nhiều người cho rằng việc ủ quả sẽ làm cho vỏ quả bớt cứng giúp phơi nhanh khơ hơn, cơng việc xát khơ tách bỏ vỏ quả sau này sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nơng dân khơng biết rằng việc ủ quả lâu đã gây ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng sản phẩm cà phê, làm tăng tỷ lệ hạt đen và hạt nâu. Theo cách tính lỗi của TCVN 4193 thì một hạt xanh non được tính 0,2 điểm lỗi nhưng một hạt đen lại bị tính 1 điểm lỗi, cao gấp 5 lần hạt xanh non. Từ hạt xanh non sau quá trình ủ đã chuyển sang đen hoặc đen một phần đã làm tăng 49,4 điểm lỗi trong mẫu 300g cà phê nhân. Bên cạnh đĩ, trong quá trình ủ thì cĩ tới 3,4% hạt chuyển sang màu nâu do lên men đã làm tăng thêm 19 điểm lỗi... Đây là nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng tiêu chuẩn mới trong xuất khẩu cà phê nhân và là một trong những nguyên nhân khiến khách hàng châu Âu thường khiếu nại những điểm sau: độ ẩm quá cao, tạp chất quá nhiều, khơng đồng đều giữa các lơ hàng và ngay trong một lơ hàng. Do Bộ nguyên tắc UTZ chỉ quy định phải bảo đảm bảo vệ sinh trong quá trình thu hoạch là tối quan trọng nhằm hạn chế sự hình thành nấm mốc (OTA) và những tác động tiêu cực lên chất lượng của cà phê thành phẩm và sức khỏe của người tiêu -51- dùng cuối cùng cũng như cĩ đề cập đến việc khơng thu hái quả xanh. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm chất lượng cà phê Việt Nam. Đồng thời, theo nghiên cứu của Viện nơng lâm nghiệp Tây nguyên nếu hái quá xanh sẽ mất đi tới 24% sản lượng cà phê. Ví dụ khi thu hái quả xanh thì 1kg quả cà phê chín khoảng 850 – 900 quả. Trong khi đĩ 1kg quả xanh thì cĩ 1150 đến 1200 quả, sự chênh lệch này là 24%. Nếu nơng dân A hái tỷ lệ quả xanh là 50% với tổng sản lượng là 20 tấn thì cà phê quả chín là 10 tấn, và cà phê quả xanh là 10 tấn. Thiệt hại do hái 10 tấn (10.000kg) quả xanh là: - 10.000 kg x 24% = 2.400 kg. - Giả sử giá 1kg quả tươi là 5.000đ/kg thì thiệt hại là 12.000.000 đ (2.400kg x 5.000). Cộng với tiền cơng thu hoạch 2.400 kg là 24 x 50.000 đ = 1.200.000 đ 2.3.2.2 Khâu sơ chế sau thu hoạch Hiện nay, đang tồn tại 3 phương pháp chế biến cà phê chính là chế biến khơ,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_giai_phap_de_day_manh_xuat_khau_ca_phe_utz.pdf
Tài liệu liên quan