Luận văn Hành vi chào hỏi của người Việt và hệ thống bài tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học

Tài liệu Luận văn Hành vi chào hỏi của người Việt và hệ thống bài tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học: 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VÕ THỊ NGỌC TRÂM HÀNH VI CHÀO HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HÀNH VI CHÀO HỎI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN TRÍ HÀ NỘI, NĂM 2009 2 LỜI CẢM ƠN Táác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trìưh hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh các trường tiểu học đã giúp đỡ trong quá trình điều tra khảo sát thực trạng, cũng như thực nghiệm sư phạm. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Trí, người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tác giả xi...

pdf173 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Hành vi chào hỏi của người Việt và hệ thống bài tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VÕ THỊ NGỌC TRÂM HÀNH VI CHÀO HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HÀNH VI CHÀO HỎI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN TRÍ HÀ NỘI, NĂM 2009 2 LỜI CẢM ƠN Táác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trìưh hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh các trường tiểu học đã giúp đỡ trong quá trình điều tra khảo sát thực trạng, cũng như thực nghiệm sư phạm. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Trí, người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. * Trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn, mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Võ Thị Ngọc Trâm 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HVCH : Hành vi chào hỏi HVNN : hành vi ngơn ngữ SKLN : Sự kiện lời nĩi SKLNCH : Sự kiện lời nĩi chào hỏi NTLN : Nghi thức lời nĩi NTCH : Nghi thức chào hỏi ĐTNV : Động từ ngữ vi BTNV : Biểu thức ngữ vi PNNV : Phát ngơn ngữ vi HVOL : Hành vi ở lời HVTT : Hành vi trung tâm TTTDN : Tham thoại tiền dẫn nhập TTDNTT : Tham thoại dẫn nhập trung tâm TTHĐ : Tham thoại hồi đáp HVCHHĐ : Hành vi chào hỏi hồi đáp VHCH : Văn hố chào hỏi THGT : Tình huống giao tiếp HV : Hành vi TTTT : Tham thoại trung tâm SGK : Sách giáo khoa HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học 4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 8 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................... 8 A. CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................................... 8 I. HÀNH VI NGƠN NGỮ............................................................................... 8 1. HVNN – Động từ ngữ vi (ĐTNV), biểu thức ngữ vi (BTNV) và phát ngơn ngữ vi (PNNV) ................................................................................................... 8 1.1 HVNN .......................................................................................................... 8 1.2 ĐTNV, BTNV và PNNV ............................................................................. 9 2. HVNN ở lời trực tiếp và HVNN ở lời gián tiếp ........................................ 10 2.1 HVNN ở lời trực tiếp ................................................................................. 10 2.2 HVNN gián tiếp ......................................................................................... 12 II. SỰ KIỆN LỜI NĨI .................................................................................... 14 1. Tham thoại.................................................................................................. 14 2. Cặp thoại (cặp trao đáp) ............................................................................. 14 3. Sự kiện lời nĩi ............................................................................................ 15 1. HV, NGHI THỨC VÀ SKLN CHÀO HỎI TRONG HỘI THOẠI. ......... 16 1. HVCH ......................................................................................................... 16 1.1 HVCH ......................................................................................................... 16 1.2 Hành vi đáp lời chào (hành vi chào hỏi hồi đáp) ....................................... 17 1.3 HVCH trong hội thoại và phép lịch sự trong giao tiếp .............................. 17 2. Nghi thức chào hỏi (NTCH) ...................................................................... 19 2.1 NTCH ......................................................................................................... 19 2.2 NTCH trong hội thoại ................................................................................ 20 3. SKLN chào hỏi (SKLNCH) ....................................................................... 21 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................. 21 I. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HS TIỂU HỌC .................................... 21 1. Đặc điểm nhận thức.................................................................................... 22 1.1 Đặc điểm nhận thức cảm tính ..................................................................... 22 1.2 Đặc điểm nhận thức lí tính ........................................................................ 22 2. Đặc điểm ngơn ngữ .................................................................................... 22 o CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ VIỆC DẠY HỘI THOẠI ............................................................................................................. 23 23 5 1. Mục tiêu – Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học ............................. 23 1.1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học ................................................ 23 1.2 Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học ............................................... 23 2. Hội thoại và hành vi chào hỏi trong chương trình Tiếng Việt tiểu học ..... 25 2.1 Hội thoại trong chương trình Tiếng Việt tiểu học ..................................... 25 2.2 Hành vi chào hỏi trong chương trình tiểu học ........................................... 29 3. Bài tập dạy hành vi chào hỏi ở tiểu học ..................................................... 30 II. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỘI THOẠI, DẠY HVCH CHO HS TIỂU HỌC HIỆN NAY ................................................................................... 32 1. Thực trạng dạy hội thoại ở trường tiểu học ............................................... 32 2. Thực trạng học HVCH ở trường tiểu học .................................................. 34 Tiểu kết chương I ............................................................................................. 35 Chương II: HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .......................................................... 36 A. HVCH VÀ VĂN HỐ CHÀO HỎI (VHCH) CỦA NGƯỜI VIỆT ........ 36 I. HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT ..................................................................... 36 1. Mở đầu cuộc giao tiếp ............................................................................... 36 1.1 HVCH trực tiếp và HVCHHĐ ................................................................. 36 1.1.1 Kiểu 1: HVCH cĩ chứa động từ “thưa” .................................................. 36 1.1.2 Kiểu 2: HVCH cĩ chứa động từ “chào” ................................................. 38 1.1.2.1 Chỉ cĩ hành động chào ......................................................................... 38 1.1.2.2 Hành động chào kết hợp với HĐNN khác .......................................... 44 1.1.3 Kiểu 3: HVCH cĩ chứa động từ “kính chào” ......................................... 46 1.1.4. Kiểu 4: HVCH cĩ chứa động từ “chào mừng, chào đĩn” ..................... 48 1.1.5 Kiểu 5: HVCH cĩ chứa cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 được gửi đến (tới) Sp2 lời chào…” ................................................................................. 49 1.2 HVCH gián tiếp và HVCHHĐ ................................................................. 49 1.2.1 Dùng lời hơ gọi để chào .......................................................................... 50 1.2.2 Hỏi để chào......... .................................................................................... 55 1.2.3 Khen để chào ........................................................................................... 60 1.2.4 Chê để chào ............................................................................................. 61 1.2.5 Tự giới thiệu để chào .............................................................................. 62 1.2.6 Mời để chào ........ .................................................................................... 63 1.2.7 Chúc mừng để chào ................................................................................. 64 6 1.2.8 Thơng báo để chào .................................................................................. 65 1.2.9 Trách mĩc để chào .......................................................................... 66 1.2.10 Xin lỗi để chào ...................................................................................... 68 1.2.11 Xin phép để chào ................................................................................... 68 1.2.12 Chửi để chào .......................................................................................... 69 2. Kết thúc cuộc giao tiếp .............................................................................. 70 2.1 HVCH trực tiếp và HVCHHĐ ................................................................... 70 2.1.1 Kiểu 1: HVCH cĩ chứa động từ thưa. ..................................................... 71 2.1.2 Kiểu 2: HVCH cĩ chứa động từ (xin) chào. ........................................... 71 2.1.3 Kiểu 3: HVCH cĩ chứa ĐTNV (xin) kính chào ..................................... 72 2.1.4 Kiểu 4: HVCH cĩ chứa ĐTNV tạm biệt ................................................. 72 2.2 HVNN gián tiếp và HVCHHĐ ................................................................. 73 2.2.1 Kiểu 1: Hứa hẹn để chào ......................................................................... 73 2.2.2 Kiểu 2: Thơng báo để chào ..................................................................... 74 2.2.3 Kiểu 3: Mời để chào ................................................................................ 74 2.2.4 Kiểu 4: Chúc để chào .............................................................................. 75 2.2.5 Kiểu 5: Đề nghị để chào .......................................................................... 76 2.2.6 Kiểu 6: Xin phép để chào ........................................................................ 76 3. Các yếu tố phi ngơn ngữ trong chào hỏi ...................................................... 76 II. NTCH CỦA NGƯỜI VIỆT....................................................................... 78 III. SKLNCH CỦA NGƯỜI VIỆT ................................................................ 78 1. Một số đặc điểm khái quát của SKLNCH.................................................... 79 2. Cấu trúc của SKLNCH ................................................................................ 79 2.1 SKLNCH mở đầu cuộc giao tiếp .............................................................. 79 2.2 SKLNCH kết thúc cuộc giao tiếp ............................................................. 81 IV. VHCH CỦA NGƯỜI VIỆT....................................................................... 84 1. Đặc điểm lời chào của người Việt............................................................... 84 1.1 Mang tính lịch sử....................................................................................... 84 1.2. Chịu sự chi phối bởi mối quan hệ liên cá nhân, tình huống giao tiếp ...... 85 1.3 Cĩ sự khác biệt giữa các vùng, miền, thành thị và nơng thơn ................... 86 1.4 HVCH cĩ thể được thực hiện gián tiếp thơng qua các HVNN khác ......... 87 2. Sự ảnh hưởng của văn hố nước ngồi trong lời chào của người Việt ........ 88 Tiểu kết phần A – Chương II ................................................................... 89 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HSTH ............................. 91 7 I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BÀI TẬP .................................... 91 1. Đảm bảo tính khoa học ................................................................................ 91 2. Đảm bảo tính sư phạm ................................................................................. 92 3. Gợi nhu cầu, hứng thú của HS khi thực hiện bài tập ................................... 92 II. GIỚI THIỆU TỔNG THỂ HỆ THỐNG BÀI TẬP ........................... 92 1. Giới thiệu tổng thể hệ thống bài tập ........................................................... 92 2. Mục đích xây dựng bài tập ......................................................................... 93 III. MƠ TẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP ................................................................ 97 IV. SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ......................................................... 118 Tiểu kết phần B – Chương II ......................................................................... 118 CHƯƠNG III: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................... 119 I. KHÁI QUÁT CHUNG ............................................................................ 119 1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 119 2. Đối tượng thử nghiệm .............................................................................. 119 3. Nội dung thử nghiệm ............................................................................... 119 4. Thời gian thử nghiệm ............................................................................... 120 II. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM ....................................................................... 120 1. Chuẩn bị thử nghiệm ................................................................................ 120 2. Tiến hành thử nghiệm .............................................................................. 120 3. Kết quả thử nghiệm .................................................................................. 120 III. KẾT QUẢ RÚT RA TỪ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM ............................. 123 PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................... 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Chào hỏi, cũng như những hành động nĩi năng khác, thể hiện đặc trưng văn hĩa của mỗi dân tộc. Mặc dù ở tất cả các ngơn ngữ, chức năng cơ bản nhất của chào hỏi là để xác nhận việc nhận biết sự cĩ mặt của đối tượng giao tiếp, thể hiện sự quan tâm và khẳng định hoặc xác nhận mối quan hệ hoặc vị thế của những người giao tiếp hoặc nhĩm người giao tiếp với nhau; song ở những ngơn ngữ khác nhau, cách thức cụ thể trong chào hỏi lại khơng như nhau. Do đĩ, mỗi dân tộc khác nhau sẽ cĩ những cách chào hỏi rất khác nhau, và người Việt cũng vậy. Văn hố chào hỏi (VHCH) là lĩnh vực quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Đặc biệt đối với người Việt nĩ cịn đĩng vai trị đánh giá con người. Người Việt từ xưa đã nĩi “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, điều đĩ càng chứng tỏ lời chào cĩ vị trí quan trọng đối với người Việt. Hành vi chào hỏi (HVCH) được thể hiện dưới nhiều hình thức nhằm duy trì, củng cố cĩ hiệu quả mối quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp, là sợi dây tình cảm để gắn kết những con người trong xã hội với nhau. Đây cũng là một hành vi (HV) thuộc lĩnh vực nhạy cảm về phép lịch sự trong quan hệ của lồi người. Hiện nay, trong xu thế hội thoại và phát triển tồn cầu, trong sự giao thoa văn hố giữa các cộng đồng, việc tìm hiểu các HV ngơn ngữ (HVNN), trong đĩ cĩ HVCH là cần thiết. HVCH được sử dụng trong mọi cuộc giao tiếp, là nghi thức đầu tiên mà các nhân vật giao tiếp tham gia hội thoại phải dùng đến, nĩ khơng phải là mục đích chính của cuộc giao tiếp, nhưng nếu chúng ta phạm sai lầm trong HV này thì cĩ thể cuộc giao tiếp khơng cịn diễn ra như mong muốn nữa, thậm chí kết thúc. S.A. Amonasvili cĩ nĩi “Sắc thái đặc biệt của lời chào dễ mến, đơn hậu, kích thích tinh thần, niềm vui học tập, hạnh phúc của sự tiếp xúc – chẳng lẽ khơng xứng đáng để xem xét nĩ như một biện pháp giáo dục tình yêu, lịng tin cậy giữa con người với con người và niềm hy vọng vào con người hay sao? Bạn hãy chào một người bằng một giọng khinh thường hoặc bằng giọng biểu thị niềm vui sướng gặp gỡ thì bạn sẽ thấy, cũng chỉ những từ ấy thơi được phát âm theo những cách khác nhau, nĩ sẽ thay đổi quan hệ của người ta với bạn.” [26; 28].  Vì vậy, việc đi vào nghiên cứu HV này là điều cấp thiết. 9 1.2 Sách giáo khoa (SGK) hiện nay đã dạy lời chào cho học sinh (HS) từ lớp 1 và chính thức dạy ở lớp 2. HS được học Nĩi và đáp lời chào hỏi với những nhân vật giao tiếp, tình huống giao tiếp (THGT) khác nhau: bố mẹ, thầy cơ, bạn bè,…. Việc đưa HVCH vào dạy trong nhà trường tiểu học là một bước tiến trong lịch sử dạy học. Bởi lẽ đây là lần đầu tiên cĩ một cuốn sách đã chú ý đến việc dạy HVCH, đã xây dựng được một số bài tập theo hướng thực hành giao tiếp để dạy HV này. Tuy nhiên, khi dạy HVCH, SGK lại tách một sự kiện lời nĩi (SKLN), một cặp thoại thành hai hoạt động riêng lẻ, tách rời nhau (HV chào và HV đáp lời chào). Mặt khác, SGK cũng chưa chú ý đến các biểu hiện khác nhau cũng như những đặc trưng VHCH của người Việt. HVCH cịn được dạy ở các lớp 3, 4 và 5, nhưng chủ yếu dạy trong các THGT chính thức (viết thư, báo cáo, họp tổ, thuyết trình, tranh luận, trao đổi ý kiến với người thân,…). Chương trình cũng chưa triển khai dạy HVCH trong THGT khơng chính thức, trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.  cần nghiên cứu HVCH của người Việt để làm cơ sở cho các kiến nghị về hệ thống bài tập dạy HVCH ở tiểu học. Với những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Hành vi chào hỏi của người Việt và hệ thống bài tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học” 2. Lịch sử đề tài nghiên cứu Vận dụng lý thuyết Dụng học vào nghiên cứu các HVNN trong khoảng thời gian gần đây được chú ý và tiến hành rầm rộ. 1989, luận văn sau đại học của Nguyễn Văn Lập “Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nĩi tiếng Việt” đã khái quát những tiêu chí nhận diện phát ngơn nghi thức lời nĩi (NTLN) tiếng Việt và đi sâu vào phân loại, miêu tả NTLN theo phạm vi giao tiếp. Tác giả đã tách HVCH thành hai HVNN: HVCH và hành vi từ biệt, hai HV này đã được tác giả khái quát thành những cơng thức cụ thể. Luận văn là sự vận dụng thành cơng lý thuyết HVNN và lý thuyết NTLN, tác giả đã tìm hiểu những cơng thức chào tiêu biểu lặp đi lặp lại trong giao tiếp với tần số cao. Năm 1994 Nguyễn Thị Đan nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: Cuộc thoại - Đoạn thoại (trên cơ sở tìm hiểu một số cuộc thoại mua bán ngày nay và thời bao cấp trước kia), trên cơ sở nghiên cứu hoạt động 10 phát ngơn trong hội thoại của người mua và người bán, từ đĩ tìm hiểu cấu trúc cuộc thoại mua bán gồm 3 phần: mở thoại, thân thoại, kết thoại, đi sâu nghiên cứu từng loại đoạn thoại này để so sánh với cuộc thoại thời bao cấp. Luận án PTS của Phạm Thị Thành (năm 1995), “Nghi thức lời nĩi tiếng Việt qua các phát ngơn: chào, cám ơn, xin lỗi”, tác giả đã chia phát ngơn chào thành hai loại: chào một cách tường minh – phát ngơn cĩ động từ “chào” (5 cấu trúc), chào một cách hàm ẩn – phát ngơn khơng cĩ động từ “chào” (7 cấu trúc). Thành cơng của luận án là tác giả đã xây dựng được cấu trúc của lời chào và nêu đặc điểm của phát ngơn này về mặt ngữ nghĩa và cấu trúc; lý giải sự hình thành của các phát ngơn nghi thức, tường minh, hàm ẩn; phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, dân tộc, tâm lý đến nội dung ngữ nghĩa và cấu trúc của phát ngơn nghi thức. Năm 1996, Đinh Thị Hà, Lê Thị Thu Hoa, Nguyễn Thị Ngận trong các luận văn Thạc sĩ đã nghiên cứu cấu trúc của một số động từ nĩi năng biểu thị các HVNN như nhĩm “bàn, tranh luận, cãi”, nhĩm “khen, tặng, chê” hay “thơng tin”. Năm 1997, Nguyễn Thị Thái Hồ với đề tài nghiên cứu Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nĩi năng nhĩm "khuyên", "ra lệnh", "nhờ". Tác giả luận văn ‘Tổ chức dạy học hành vi chào tiếng Việt cho người nước ngồi” (1998) đã khẳng định vai trị quan trọng của lời chào trong giao tiếp của người Việt, đặc biệt lời chào cĩ vai trị quan trọng đối với người nước ngồi muốn tìm hiểu ngơn ngữ, văn hố của người Việt Nam. Tác giả Trần Tường Vi đã vận dụng những cơng thức chào hỏi của người Việt để từ đĩ vận dụng vào xây dựng bài tập thực nghiệm, thể hiện rõ mục đích trung tâm của luận văn là tổ chức dạy HVCH tiếng Việt cho người nước ngồi. Năm 1999, Đào Thị Thuý Nga nghiên cứu đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa, chức năng của các thành phần tạo nên các phát ngơn ngữ vi mời và rủ”. Trong luận án tiến sĩ năm 2000, Phạm Văn Thấu nghiên cứu cấu trúc chức năng cặp thoại nhằm gĩp phần nghiên cứu một cách tồn diện lý thuyết hội thoại. Tiến hành xây dựng những chuẩn mực ngơn ngữ ở mặt từ ngữ, ngữ pháp, văn hố làm cơ sở đĩ để xây dựng các mơ hình cặp thoại chuẩn mực, nhất là chuẩn mực về nghi thức văn hố cho giao tiếp đời thường với đề tài “Cấu trúc liên kết của cặp thoại” 11 Cũng năm 2001, Chữ Thị Bích nghiên cứu đề tài “Hành vi cho, tặng trong sự kiện lời nĩi cho, tặng”, Trịnh Thanh Hà với đề tài “Cặp thoại điều khiển trong sự kiện lời nĩi điều khiển”, “Cặp thoại thỉnh cầu (Xin) trong sự kiện lời nĩi thỉnh cầu” – luận án của Nguyễn Thị Vân Anh. Năm 2002, Đào Nguyên Phúc đã đi vào nghiên cứu và triển khai sâu hơn về HV xin phép trong “Sự kiện lời nĩi xin phép”. Trong luận văn thạc sĩ “Lời chào của người Thái Việt Nam”, Cầm Bạch Thiêm đã trình bày cơ sở lý thuyết về HVNN, phép lịch sự của lời chào, nghiên cứu lời chào gặp mặt và chia tay của người Thái Việt Nam với các nội dung: phân loại các kiểu chào, cấu tạo, nội dung, hồn cảnh sử dụng và lời đáp của mỗi kiểu chào, rèn luyện kỹ năng viết câu, lập luận, tổ chức, trình bày một vấn đề khoa học của các hình thức chào trong hoạt động giao tiếp hàng ngày của người Thái. Luận văn thạc sĩ khoa học “Hành vi trách và sự kiện lời nĩi trách” năm 2004 của Nguyễn Thu Hạnh đã xây dựng một khái niệm về HV trách để từ đĩ rút ra các đặc trưng của HV, tìm ra các dạng BTNV trách và mơ tả phát ngơn trách, mơ tả về SKLN trách ở mặt cấu trúc, tính chất và các thành phần cấu tạo nên lời nĩi trách. Đưa ra các chỉ dẫn sử dụng HV trách đảm bảo hiệu quả và lịch sự. “Dạy học nghi thức lời nĩi cho học sinh lớp 2 qua phân mơn Tập làm văn” của thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương (năm 2005), đã nghiên cứu nội dung và phương pháp dạy học NTLN cho học sinh lớp 2 trong nhà trường tiểu học; đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học NTLN trong phân mơn Tập làm văn cho học sinh lớp 2; thực nghiệm dạy học phân mơn Tập làm văn cĩ nội dung luyện NTLN theo các biện pháp và bài tập đề xuất. “Sự kiện lời nĩi chê trong tiếng Việt” của Nguyễn Thị Hồng Yến (năm 2006), đã nghiên cứu cấu trúc các BTNV chê, phát ngơn ngữ vi (PNNV) chê và cấu trúc SKLN chê, HV chê trong sử dụng của người Việt Nam. Trong bài nghiên cứu, thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Ngân đã nêu một số cấu trúc lời chào của người Việt. Năm 2006, luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Hồng Thuý “Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng nghiên cứu hội thoại cho học sinh lớp 4” Năm 2007, Trịnh Bảo Trâm, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Dương Tuyết Hạnh đã đi vào nghiên cứu một số HVNN như xin lỗi, xin – mượn – vay, nhờ. 12 Nhìn chung, các đề tài đều đi vào nghiên cứu từng HVNN trên các phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa. Tuy nhiên, các đề tài chưa đi sâu vào khía cạnh văn hố trong giao tiếp của từng HVNN. Mặc dù, cĩ nhiều cơng trình đã nghiên cứu HVCH của người Việt, nhưng xét về ý nghĩa, hiệu lực của HVCH trong giao tiếp cũng như hệ thống bài tập dạy HV này cho HS tiểu học (HSTH) cần phải cĩ cơng trình nghiên cứu làm rõ hơn vấn đề này. 3. Đối tượng – phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - HVCH của người Việt hiện đại - Hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu HVCH của người Việt hiện đại trên các phương diện: ngữ cảnh giao tiếp xuất hiện HVCH, cấu trúc của HVCH, SKLN chào hỏi (SKLNCH), nghĩa và ngữ cảnh sử dụng, VHCH của người Việt (chỉ nghiên cứu những lời chào dành cho những cuộc giao tiếp mặt đối mặt). - Xây dựng hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH. 3.3 Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu HVCH trong tiếng Việt hiện đại. 4. Mục đích nghiên cứu - Luận văn nhằm nghiên cứu HVCH của người Việt hiện đại ở các phương diện và các thành phần cấu thành nên HVCH, phục vụ cho việc dạy trong nhà trường. - Nghiên cứu bài tập dạy HVCH trong SGK - Trên cơ sở nghiên cứu HVCH của người Việt và bài tập dạy HV này trong SGK hiện nay, chúng tơi đề xuất hệ thống bài tập dạy cho HSTH chào hỏi. 5. Giả thuyết khoa học Các kết quả nghiên cứu HVCH trong tiếng Việt hiện đại là cơ sở để xây dựng bài tập về HVCH cho HSTH  người dạy sẽ cĩ tài liệu cụ thể hơn để dạy HV này, HS khơng những nắm chắc HVCH mà cịn thấm nhuần VHCH của người Việt. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 13 - Nghiên cứu những lý thuyết về HVNN và HVCH, nghi thức chào hỏi (NTCH), SKLNCH của người Việt hiện đại. - Khảo sát, phân tích thực trạng dạy học HVCH ở nhà trường tiểu học hiện nay. - Đề xuất hệ thống bài tập dạy HSTH HVCH. 7. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Chúng tơi tiến hành nghiên cứu các tài liệu về HVNN, về hội thoại, về cách xây dựng bài tập hội thoại, nghiên cứu các HVCH, NTCH được người Việt sử dụng,… để rút ra những kết luận cần thiết. Nghiên cứu riêng lẻ từng bộ phận của vấn đề từ các tài liệu, sau đĩ liên kết thơng tin thu được, tổng hợp khái quát thành các luận điểm làm cơ sở cho việc đề ra giả thuyết khoa học của luận văn. 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhĩm phương pháp này nhằm tác động vào đối tượng cĩ trong thực tiễn để bộc lộ các bản chất vận động của đối tượng ấy. Chúng tơi sử dụng những phương pháp cơ bản sau: 7.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Tiến hành khảo sát trên đối tượng HS bằng phiếu bài tập và phỏng vấn. Khảo sát thực trạng dạy học hội thoại của giáo viên thơng qua phiếu điều tra thăm dị ý kiến giáo viên. 7.3.2 Phương pháp phỏng vấn - Phỏng vấn GV, những người cĩ kinh nghiệm giảng dạy, chúng tơi tìm hiểu thực trạng dạy học NTCH trong dạy học mơn Tiếng Việt nĩi chung, trong phân mơn Tập làm văn nĩi riêng. Từ đĩ cĩ cái nhìn đúng đắn về vấn đề quan tâm, tìm giải pháp tốt nhất cĩ thể. - Phỏng vấn HS: Nhằm kiểm tra xem HS thực hành NTCH như thế nào, tiến hành một cuộc thoại, một cuộc giao tiếp như thế nào để từ đĩ cĩ những định hướng đúng đắn cho đề tài. 7.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đây là một phương pháp được sử dụng trong luận văn. Qua thực nghiệm, mới cĩ thể xem xét, phân tích, đánh giá, kết luận về thực tiễn để đề xuất 14 phương án và điều chỉnh phương án sao cho khả thi. Chúng tơi tiến hành kiểm nghiệm tính khả thi của tài liệu dạy học đã thiết kế. 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng tốn thống kê để phân tích kết quả điều tra thực trạng, kết quả thực nghiệm sư phạm, kiểm tra độ tin cậy của tài liệu thiết kế. 8. Đĩng gĩp của luận văn Luận văn gĩp phần vào việc hồn thiện nghiên cứu HVCH của người Việt trên phương diện: nội dung – đặc điểm, hồn cảnh sử dụng, HVCH và HVCH hồi đáp (HVCHHĐ), VHCH để từ đĩ thấy được hiệu lực của HVCH. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu được chúng tơi triển khai xây dựng bài tập dạy HVCH cho HSTH. 9. Cấu trúc của luận văn Luận văn được chia làm 3 phần chính: 1. Phần mở đầu: lí do chọn đề tài, lịch sử vấn đề nghiên cứu, đối tượng – phạm vi và giới hạn nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đĩng gĩp mới của luận văn. 2. Phần nội dung: Gồm 3 chương Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương II: HVCH của người Việt và hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH Chương III: Thử nghiệm sư phạm 3. Phần kết luận Ngồi những phần trên, luận văn cịn cĩ các phần như danh mục từ viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. 15 PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI C. CƠ SỞ LÍ LUẬN J. HÀNH VI NGƠN NGỮ 1. HVNN – Động từ ngữ vi (ĐTNV), BTNV và PNNV 2.1 HVNN 1.1.1 Khái niệm HVNN là HV được thực hiện ngay khi nĩi năng và ngơn ngữ là phương tiện để thực hiện HV đĩ. [6; 5] Các loại HVNN Theo Austin – nhà triết học người Anh, HVNN được chia làm ba loại lớn: HV tạo lời, HV mượn lời và HV ở lời (HVOL). [6; 88] - HV tạo lời là HV sử dụng các yếu tố của ngơn ngữ như ngữ âm, từ, các kiểu kết hợp từ thành câu… để tạo ra một phát ngơn về hình thức và nội dung. [6; 88] - HV mượn lời là những HV “mượn” phương tiện ngơn ngữ để gây ra một hiệu quả ngồi ngơn ngữ nào đĩ ở người nghe, người nhận hoặc ở chính người nĩi. [6; 88] - HVOL là những HV mà người nĩi thực hiện ngay khi nĩi năng. Hiệu quả của chúng là những hiệu quả ngơn ngữ, cĩ nghĩa là chúng gây ra một phản ứng ngơn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận. [6; 89] O. Ducrot nĩi rõ thêm về HVOL là ở chỗ chúng thay đổi tư cách pháp nhân của người đối thoại. Chúng đặt người nĩi và người nghe vào những nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trước khi thực hiện HVOL đĩ. [6; 90] HVCH thuộc nhĩm HVOL. Ví dụ: Em chào cơ ạ. Khi phát ngơn của người nĩi kết thúc thì cũng là lúc người nĩi thực hiện xong HVCH. Các HVOL khi được nĩi ra đều cĩ một hiệu lực nhất định, tức là chúng gây ra một phản ứng ngơn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận. Ví dụ, khi người nĩi nĩi “Em chào cơ ạ.” thì người được chào sẽ phản ứng lại bằng những lời nĩi cĩ nội dung tương ứng với câu chào đĩ. Ví dụ, người nghe cĩ 16 thể đáp lại bằng phát ngơn “Chào em.”. Lời đáp tuỳ vào thiện ý, hiểu biết của người nghe. Nếu người nghe khơng đáp lại thì theo nguyên tắc hội thoại sẽ bị coi là khơng lịch sự. Vì lẽ đĩ mà O. Ducrot cho rằng HVOL làm thay đổi tư cách pháp nhân của những người đối thoại. Nghĩa là khi thực hiện HVOL cả người nĩi và người nghe đều bị ràng buộc vào những “nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trước khi thực hiện HV đĩ” [6; 90]. Đây cũng là điểm phân biệt giữa HVOL với HV tạo lời và HV mượn lời. Như vậy, HVOL mang tính chủ định của người nĩi, rõ nhất là đích giao tiếp mà người nĩi đặt ra khi sử dụng mỗi HVOL. Mỗi HVOL khi được thực hiện đều địi hỏi sự cộng tác của người cùng giao tiếp. 1.2 ĐTNV, BTNV và PNNV 1.2.1 ĐTNV Trong mỗi ngơn ngữ đều cĩ một số động từ khi chúng ta nĩi chúng ra cũng tức là chúng ta đồng thời thực hiện HV mà các động từ đĩ gọi tên. Austin gọi đĩ là các ĐTNV. Điều kiện để ĐTNV thực hiện đúng chức năng của chúng: - Chủ thể nĩi phải ở ngơi thứ nhất (người nĩi Sp1) - Bổ ngữ của động từ phải ở ngơi thứ hai - Phải được dùng ở thời hiện tại (hiện tại phát ngơn) - Khơng cĩ các động từ chỉ các tình thái khác nhau của động từ như đã, sẽ, đang,... Ví dụ: Tơi xin chào bác sĩ. Ở ví dụ trên, động từ chào là ĐTNV, động từ này được dùng đúng chức năng ngữ vi: ở thời hiện tại, khơng cĩ các phụ từ chỉ thời gian, chủ ngữ - người nĩi chào (tơi) được dùng ở ngơi thứ nhất. Nếu khơng hội đủ các điều kiện trên thì ĐTNV vẫn được dùng như các động từ miêu tả thơng thường. Ví dụ: Nĩ đã chào anh rồi mà. Động từ chào ở câu trên được dùng như động từ miêu tả vì nĩ ở thời quá khứ bởi từ “đã” quy định. 1.2.2 BTNV BTNV là một kiểu cấu trúc biểu thị một HVOL. BTNV là dấu hiệu ngữ pháp – ngữ nghĩa của các HVOL. Nhờ các BTNV chúng ta nhận biết được các HVOL. 17 Austin đã dựa vào sự cĩ mặt hay vắng mặt của ĐTNV để chia BTNV làm 2 loại: BTNV tường minh (trực tiếp) và BTNV nguyên cấp (hàm ẩn, gián tiếp). BTNV tường minh (trực tiếp) là những biểu thức cĩ chứa ĐTNV ở chức năng ngữ vi. Ví dụ: Chào bác sĩ. BTNV nguyên cấp (BTNV hàm ẩn, BTNV gián tiếp) là BTNV khơng chứa ĐTNV ở chức năng ngữ vi. Ví dụ: A: Anh dạo này trơng trắng trẻo đấy. B: Cám ơn, chào anh. Anh đi làm về à? Câu “Anh dạo này trơng trắng trẻo đấy.” là câu chào của A đối với B. Mặc dù trong câu chào khơng cĩ ĐTNV chào nhưng câu mang ý nghĩa chào hỏi, được dùng với mục đích giao tiếp. 1.2.3 PNNV GS. TS Đỗ Hữu Châu cho rằng “PNNV là phát ngơn – sản phẩm của một HVOL nào đĩ khi HV này được thực hiện một cách trực tiếp, chân thực. PNNV tối thiểu là phát ngơn chỉ cĩ BTNV. Trong giao tiếp thường ngày, PNNV thường mở rộng, cĩ BTNV và các thành phần mở rộng ”. Nĩi khác đi thì một PNNV cĩ nồng cốt chính là BTNV và phần mở rộng. Cĩ thể hiểu một PNNV như sau : PNNV = (phần mở rộng) + BTNV + (phần mở rộng) Nhìn vào mơ hình trên ta thấy cĩ một số trường hợp sau đây: - PNNV chỉ gồm một BTNV Ví dụ: Chào giáo sư. - PNNV gồm: phần mở rộng + BTNV Ví dụ : Dạ chào giáo sư. - PNNV gồm: phần mở rộng + BTNV + phần mở rộng Ví dụ : Dạ chào giáo sư ạ. Các phát ngơn trên là PNNV, sản phẩm HVOL chào hỏi, HVCH này được thực hiện một cách trực tiếp, chân thực. Trong các phát ngơn trên: “chào giáo sư” là BTNV chào hỏi. “Dạ”, “ạ” là thành phần mở rộng của BTNV chào hỏi. 2. HVNN ở lời trực tiếp và HVNN ở lời gián tiếp 2.1 HVNN ở lời trực tiếp 18 2.1.1 Sơ lược về HVNN ở lời trực tiếp HVNN ở lời trực tiếp là những HVNN chân thực, được thực hiện đúng với đích ở lời, đúng với điều kiện sử dụng của chúng [6; 145]. HVOL trực tiếp cĩ sự phù hợp giữa mục đích phát ngơn với hình thức câu chữ được dùng để thực hiện mục đích. Trong tiếng Việt, cĩ nhiều động từ dùng với mục đích chào hỏi như động từ: thưa, chào, kính chào, chào mừng, chào đĩn, tạm biệt, cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 được gửi đến (tới) Sp2 lời chào…”, … Như vậy, HVCH trực tiếp là HV trong đĩ người nĩi sử dụng các ĐTNV “thưa, chào, kính chào, chào mừng, chào đĩn, tạm biệt”, cụm động từ “((xin) cho phép)) Sp1 được gửi đến (tới) Sp2 lời chào…” theo đúng chức năng ngữ vi của chúng. Ví dụ: Thưa ơng con mới về. Chào bạn. Dạ kính chào giáo sư ạ. Chào mừng (chào đĩn) quý khách đã đến với cửa hàng chúng tơi. Thưa dì con về. Tạm biệt Lan nhé. Đan Trường xin gửi lời chào trân trọng tới quí vị khán giả. Bảy phát ngơn trên đều thể hiện HVCH trực tiếp, đều chứa BTNV chào hỏi tường minh, cĩ ĐTNV thưa, chào, kính chào, chào mừng, chào đĩn, tạm biệt, cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 được gửi đến (tới) Sp2 lời chào…” làm hạt nhân. Người Việt thường sử dụng HVCH trực tiếp trong các tình huống mở đầu hay kết thúc cuộc giao tiếp. 2.1.2 Các điều kiện sử dụng HVOL trực tiếp Điều kiện sử dụng các HVOL là những điều kiện mà một HVOL phải đáp ứng để nĩ cĩ thể diễn ra thích ứng với ngữ cảnh của sự phát ngơn ra nĩ [6; 111]. Austin xem các điều kiện sử dụng HVOL là những “điều kiện may mắn” [6; 112]. Searle gọi chúng là điều kiện sử dụng hay điều kiện thoả mãn. Mỗi HVOL địi hỏi cĩ một hệ những điều kiện. Mỗi điều kiện là một điều kiện cần cịn tồn bộ điều kiện là điều kiện đủ. Cĩ tất cả bốn điều kiện: [6; 116] 19 1. Điều kiện sử dụng mệnh đề: chỉ ra bản chất của nội dung HV. Nội dung mệnh đề cĩ thể là một mệnh đề đơn giản, một hàm mệnh đề, một hành động ở người nĩi hay một hành động của người nghe. 2. Điều kiện chuẩn bị: bao gồm những hiểu biết của người phát ngơn về năng lực, lợi ích, ý định của người nghe về các quan hệ giữa người nĩi, người nghe. 3. Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lí tương ứng của người phát ngơn. 4. Điều kiện căn bản: điều kiện đưa ra kiểu trách nhiệm mà người nĩi hoặc người nghe bị ràng buộc khi HVOL đĩ phát ra. Từ 4 điều kiện trên suy ra các điều kiện thoả mãn của HVCH: - Điều kiện nội dung mệnh đề: khơng cĩ nội dung mệnh đề nào. - Điều kiện chuẩn bị: A vừa gặp B hoặc vừa được giới thiệu với B (hoặc A sẽ chia tay với B). - Điều kiện chân thành: khơng cĩ. - Điều kiện căn bản: nhằm bày tỏ một cách lịch sự rằng A đã nhận biết được B (hoặc A sẽ chia tay với B khi cuộc giao tiếp kết thúc). 2.2 HVNN gián tiếp 2.2.1 Sơ lược về HVNN gián tiếp HVNN ở lời gián tiếp là loại HV mà người nĩi sử dụng HVNN này nhưng nhằm đạt những hiệu lực ở lời của HVNN khác. Ví dụ: A vừa bước vào nhà B, cất tiếng: A: Bác đang nấu cơm đấy à? B: Chào bác, mời bác vào nhà xơi nước. Phát ngơn A cĩ cấu trúc hỏi, nhưng khơng nhằm để thực hiện HV hỏi mà mục đích chính là A muốn thơng báo cho B biết sự cĩ mặt của mình, và muốn mở đầu một cuộc giao tiếp với B qua việc bày tỏ thái độ quan tâm, hỏi han thân mật. Như vậy, lời nĩi trực tiếp là một phát ngơn hỏi, song HV mà nguời A muốn hướng vào là chào, mở đầu cuộc giao tiếp thân tình. Đỗ Hữu Châu nĩi về một HVNN gián tiếp như sau: “Một HV được sử dụng gián tiếp là một HV trong đĩ người nĩi thực hiện một HVOL này nhưng 20 nhằm làm cho người nghe dựa vào những hiểu biết ngơn ngữ và ngồi ngơn ngữ chung cho cả hai người, suy ra hiệu lực ở lời của một HVNN khác” [6; 146]. Nhận định “dựa vào những hiểu biết ngơn ngữ và ngồi ngơn ngữ chung cho cả hai người” để suy ra một hiệu lực ở lời của một HV khác (tức hiệu lực ở lời gián tiếp) chính là những căn cứ, những dấu hiệu để nhận biết HVNN gián tiếp. Thực chất những hiểu biết ngồi ngơn ngữ chính là những nhân tố ngữ cảnh như : người giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp. Cịn những hiểu biết ngơn ngữ là những hiểu biết về ý nghĩa nội dung của BTNV trực tiếp (tức là hiểu biết cái lõi của PNNV) và về quan hệ ngữ nghĩa của các thành phần tạo nên nội dung của BTNV trực tiếp với các nhân tố của ngữ cảnh, đặc biệt là nhân tố người nĩi và người nghe. Các HVNN gián tiếp là một trong những phương thức tạo ra tính mơ hồ về nghĩa trong lời nĩi. Tuy nhiên, khơng phải tuỳ tiện muốn dùng HVOL trực tiếp nào để tạo ra HVOL gián tiếp cũng được. Trong thực tế giao tiếp, khơng chỉ những “HVOL hỏi” mà hầu như tất cả các HVOL đều cĩ thể được dùng để thực hiện gián tiếp các HV khác. Ví dụ: Hồ và Minh gặp nhau trong một bữa tiệc: Minh: Cái áo cậu mặc đẹp đấy. Hồ : À, chào. Cậu vẫn khoẻ chứ? Phát ngơn A là phát ngơn khen, nhưng đặt trong hồn cảnh giao tiếp trên nĩ khơng chỉ nhằm mục đích khen mà mục đích chính của nĩ là nhằm thực hiện HVCH, mở đầu cho cuộc giao tiếp mới nên mới cĩ lời chào của B đáp lại “À, chào. Cậu vẫn khoẻ chứ?” Như vậy, cĩ thể nĩi mỗi một HVOL đều cĩ khả năng dùng để thực hiện một hoặc một số HV gián tiếp khác. 2.2.2 Cơ sở nhận diện HVOL gián tiếp Theo một số tác giả, các yếu tố sau là cơ sở nhận diện HVOL gián tiếp: - Hồn cảnh giao tiếp: được hiểu là bối cảnh chung mà ở đĩ câu nĩi được nĩi ra là nhân tố quan trọng giúp người nghe nhận biết được nghĩa hàm ẩn của câu. - Các thao tác suy ý. - Dựa vào các ước định xã hội. 21 - Dựa vào các sự vi phạm các quy tắc điều khiển hành động ngơn ngữ. Searle cho rằng cơ chế của HVOL gián tiếp là ở các điều kiện sử dụng của các HVOL. Sử dụng HVNN gián tiếp làm phong phú hơn hoạt động ngơn ngữ trong đời sống giao tiếp, giúp chúng ta nĩi được nhiều hơn những điều mình nĩi ra. Như vậy, HVCH gián tiếp là HV trong đĩ nguời nĩi thực hiện một hoặc một số HVOL này nhưng nhằm làm cho người nghe dựa vào điều kiện thoả mãn của HVCH để suy ra hiệu lực ở lời chào hỏi. Ví dụ: A: Chào hai bác. B: Mời bác xơi cơm. Phát ngơn B là một lời mời, nhưng mục đích của nĩ khơng phải là mời A xơi cơm, theo phong tục của người Việt thì nĩ là lời chào xã giao. Ví dụ: A: Hương sắp lấy chồng rồi đấy chị ạ! Chị biết chưa? B: Chào cơ. Cơ nghe tin này khi nào? Phát ngơn A cĩ cấu trúc của phát ngơn thơng báo, nhằm thơng báo những tin cần thiết liên quan đến các nhân vật giao tiếp. Phát ngơn này đã phát ra tín hiệu thân thiện của chủ thể giao tiếp gửi tới đối tượng giao tiếp. Đây là cơ sở để phát ngơn này đĩng vai trị xác lập quan hệ giao tiếp, mở đầu cho cuộc tiếp xúc  Phát ngơn A là phát ngơn thơng báo nhưng nhằm mục đích chào hỏi. II. SỰ KIỆN LỜI NĨI 1. Tham thoại Tham thoại là phần đĩng gĩp của từng nhân vật hội thoại vào một cặp thoại nhất định. [6; 316] Ví dụ: (1) Sp1: Hơm nay đi đâu mà mặc đẹp vậy? (2) Sp2: Cám ơn nha. Mà cậu đi đâu đấy? Ví dụ trên gồm hai lượt lời (1 và 2), lượt lời (1) cĩ một tham thoại – tham thoại hỏi nhưng được sử dụng như lời chào; lượt lời (2) gồm 2 tham thoại, một tham thoại đáp lời chào và một tham thoại hỏi. 2. Cặp thoại (cặp trao đáp) 22 Cặp thoại là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất của cuộc thoại, là đơn vị cơ sở của hội thoại. [6; 315] - Cặp thoại được cấu thành từ các tham thoại. - Ví dụ: (1) Sp1: Minh. (2) Sp2: Ơi, chào. Cậu đi đâu đấy? (3) Sp1: Đi họp lớp. Cịn cậu? (4) Sp2: Qua nhà nàng ấy mà. Ví dụ trên gồm hai cặp thoại: (1) và (2) là cặp thoại, trong đĩ (1) là một lượt lời gồm một tham thoại chào; (2) là một lượt lời gồm hai tham thoại, một tham thoại đáp lời chào và một tham thoại hỏi. (3) và (4) là một cặp thoại trong đĩ (3) là một lượt lời gồm 2 tham thoại, một tham thoại đáp và một tham thoại hỏi; (4) là một lượt lời gồm một TTHĐ. 3. Sự kiện lời nĩi Theo G.Yule, SKLN (speech event) là “Một hoạt động ngơn ngữ trong đĩ những người tham gia tác động lẫn nhau thơng qua ngơn ngữ bằng một cách đã quy ước nhằm đạt một mục đích nào đấy. Mỗi SKLN được tạo nên bởi một cặp thoại trung tâm, trong cặp thoại đĩ đích của hoạt động ở lời dẫn nhập quyết định đích của SKLN chứa nĩ. Tên gọi của hoạt động ở lời dẫn nhập của cặp thoại trung tâm cũng là tên gọi của SKLN đĩ”. Theo Lý thuyết hội thoại “Một SKLN cĩ thể tối giản (chỉ cĩ một tham thoại dẫn nhập trung tâm (TTDNTT) và TTHĐ); hoặc phức hợp ngồi HVTT (tường minh hay hàm ẩn) cịn cĩ các HV thứ yếu phục vụ cho, xoay quanh HVTT, làm cho HVTT phát huy được tận lực hiệu quả của mình. Như vậy, SKLN là một khái niệm quan trọng trong Lý thuyết hội thoại. Nĩ là đơn vị hội thoại cĩ tính chất lưỡng thoại, là đơn vị bậc trên của cặp thoại và dưới đoạn thoại. SKLN cĩ thể là một cặp thoại đơn, một cặp thoại mở rộng hay tổ hợp của một số cặp thoại. Nghĩa là một SKLN cĩ thể trùng với đoạn thoại hay là thành phần tạo thành đoạn thoại. Trong hội thoại, người tham gia giao tiếp tác động với nhau khơng phải thơng qua những HVOL riêng lẻ mà thơng qua sự tổ hợp các HVOL thành những SKLN. Xét về mặt cấu trúc thì SKLN cĩ thể chia thành những dạng sau: 23 a) SKLN cĩ cấu trúc đơn: (cĩ cấu trúc trùng với cặp thoại) Đĩ là những SKLN chỉ cĩ một tham thoại dẫn nhập (TTDN) một và TTHĐ. b) SKLN cĩ cấu trúc phức: cĩ cấu trúc lớn hơn cặp thoại: - TTTDN - TTDNTT - TTHĐ - Tham thoại phụ thuộc - Tham thoại kết thúc III. HV, NGHI THỨC VÀ SKLN CHÀO HỎI TRONG HỘI THOẠI 2. HVCH 1.1 HVCH Theo Austin, HVCH là một HVOL, khi phát ngơn của người nĩi kết thúc thì cũng là lúc người nĩi thực hiện xong HVCH của mình. Ví dụ: Thưa ơng con mới về. Khi phát ngơn trên kết thúc thì cũng là lúc người cháu thực hiện xong HVCH của mình đối với người ơng. Nếu căn cứ theo cách phân loại HVOL của Austin thì HVCH thuộc nhĩm ứng xử (behabitives). Các HV thuộc nhĩm này là những HV bộc lộ phản ứng của người nĩi đối với cách xử sự của người khác về một vấn đề nào đĩ. Cịn căn cứ theo cách phân loại của Searle thì HVCH thuộc nhĩm biểu cảm (cịn gọi là bộc lộ - expressives). Các HV thuộc nhĩm này là những HV bày tỏ, bộc lộ thái độ, trạng thái tâm lí của người nĩi đối với một số hồn cảnh, tình thế nhất định được nêu trong phần nội dung mệnh đề. Hành vi là tồn bộ nĩi chung những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngồi của một người trong một hồn cảnh cụ thể nhất định [21 ; 423]. Chào theo Từ điển Tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên được hiểu như sau : 1. Tỏ bằng lời nĩi hoặc cử chỉ thái độ kính trọng hoặc quan tâm đối với ai, khi gặp nhau hoặc khi từ biệt. Chào thầy giáo. Chào từ biệt. Ngả mũ chào. 2. Tỏ thái độ kính cẩn trước cái gì thiêng liêng, cao quí. Đứng nghiêm chào cờ. 3. Mời ăn uống hoặc mua hàng. Tiếng chào cao hơn mâm cỗ. Nhà hàng chào khách. 24 Trong đề tài này, chúng tơi quan tâm đến định nghĩa thứ nhất. Chào hỏi là chào bằng lời nĩi khi gặp nhau (nĩi khái quát). [21; 134]. Do đĩ cĩ thể hiểu chào hỏi là một HV dùng lời nĩi để bày tỏ thái độ, tình cảm của một người đối với một hoặc một nhĩm người khi gặp mặt hoặc khi từ biệt. Như vậy, theo chúng tơi, HVCH là một HVOL, dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm của Sp1 đối với Sp2 khi mở đầu hay kết thúc cuộc giao tiếp. 1.2 HV đáp lời chào (HVCHHĐ) Đáp lời chào là một biểu hiện lịch sự của người nhận được lời chào. Nếu được nhận lời chào mà khơng đáp lại bị coi như là khinh người, thiếu tơn trọng đối với người trao lời chào. Cĩ nhiều cách khác nhau để đáp lời chào: đáp bằng lời chào, các yếu tố phi ngơn ngữ (cười, gật đầu, vẫy tay,…) hoặc khơng đáp lại. Dựa trên định nghĩa về chào hỏi, HVCH đã xây dựng ở trên, cĩ thể định nghĩa HV đáp lời chào như sau: HV đáp lời chào (HVCHHĐ) là một HVOL của Sp2 nhằm đáp lại lời chào của Sp1 bằng những cách thức khác nhau dựa trên những quan hệ tình cảm, thái độ của Sp2 đối với Sp1 khi tiến hành cuộc giao tiếp đĩ. 1.3 HVCH trong hội thoại và phép lịch sự trong giao tiếp 1.3.1 HVCH trong hội thoại HVCH là HV diễn ra đầu tiên (hoặc cuối cùng) khi các nhân vật giao tiếp tham gia hội thoại, nhằm làm cho cả người nĩi và người nghe cảm thấy bầu khơng khí thoải mái, hữu nghị khi giao tiếp. Trong hội thoại, HVCH phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhân vật giao tiếp, THGT, và mục đích giao tiếp. - Nhân vật giao tiếp (những người tham gia hội thoại): người Việt đặc biệt chú trọng đến vai vế, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội,… Chính những yếu tố này quy định thứ bậc, vai của những người tham gia giao tiếp. - THGT: Tuỳ vào THGT mà lời chào của các nhân vật giao tiếp khác nhau. + THGT chính thức: mang tính chất bắt buộc, theo những quy định của xã hội như trong các cuộc họp, hội nghị, trong nhà trường,… Lời chào trong những tình huống này mang tính chất trang trọng, lịch sự, tơn nghiêm. 25 Ví dụ: Chào tất cả các đồng chí. Thưa thủ trưởng. Xin chào tất cả cán bộ cơng nhân viên của cơng ty. … + THGT khơng chính thức: là những THGT khơng mang tính bắt buộc mà cĩ thể tự do giao tiếp theo tuổi tác, vị trí xã hội, quan hệ,.. theo sự thương lượng, thoả thuận của các đối tượng tham gia hội thoại. Giao tiếp khơng chính thức diễn ra trong các lĩnh vực sinh hoạt của đời sống như gia đình, trên đường phố, ở các nơi cơng cộng,… Vì vậy, lời chào trong những tình huống này mang tính chất thân mật, lịch sự. Ví dụ: Con đi học mẹ nhé! Bà ạ. Lan đấy ư? Lâu rồi khơng gặp, dạo này mày cĩ khoẻ khơng? Bác đang làm gì đấy? … + THGT nửa chính thức: vừa mang tính chất chính thức vừa mang tính chất khơng chính thức. Giao tiếp nửa chính thức diễn ra trong các cơ quan, nhà máy, cơng trường, trong các cuộc họp ở cấp thấp như tổ, nhĩm, phường,… Tuỳ theo thái độ đối với cơng việc mà lựa chọn cách giao tiếp chính thức hay khơng chính thức. Ví dụ: Trong cuộc họp ở khối phố, nếu chủ trì coi cuộc họp là cuộc gặp mặt, trao đổi ý kiến giữa những người hàng xĩm, thì chủ trì sẽ chào như sau: - Thưa bà con cơ bác! (Ví dụ trong luận án Phĩ tiến sĩ của Phạm Thị Thành – 1995) 1.3.2 HVCH và phép lịch sự trong giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp hội thoại, phép lịch sự được đưa lên hàng đầu, nĩi năng lịch sự tạo bầu khơng khí thân thiện, thoải mái khi giao tiếp. Một lời chào lịch sự, đúng phép tuy chưa thể quyết định sự thành cơng hay thất bại 26 của cuộc giao tiếp nhưng nếu khơng cĩ HVCH để mở đầu hay kết thúc này thì hiệu quả giao tiếp sẽ bị giảm. Người Việt đánh giá rất cao vai trị của lời chào, nĩ khơng những đĩng vai trị quan trọng trong giao tiếp mà cịn đĩng vai trị rất lớn trong việc đánh giá nhân cách của con người. Cũng như những khái niệm khác của ngữ dụng học, lịch sự bao gồm cả khơng lịch sự. Ví dụ1: Hai người bạn rất thân, tình cờ gặp lại nhau sau một thời gian: Nam: Ê, Minh, đúng là mày đấy chứ? Minh: Trời đất, thằng quỷ, lâu quá khơng thấy mày. Lời chào trên xét về mối quan hệ của hai người – thân tình, THGT – khơng chính thức, thì đây là lời chào lịch sự giữa hai người bạn thâm giao. Ví dụ2: Hai người chỉ mới gặp nhau vài lần, mối quan hệ: quen biết, khơng thân, tình cờ gặp nhau tại cơ quan của A A: Thằng chĩ, gặp tao ngĩ lơ luơn à? B: … Cĩ thể nhận thấy, lời chào của A khơng tạo được thiện cảm đối với B, bởi vì hai người chỉ ở mức độ quen biết, lại gặp nhau ở nơi làm việc đơng người, lời chào của A đe doạ thể diện âm tính của B  đây là lời chào khơng lịch sự.  Một HVCH được xem là lịch sự hay khơng lịch sự cịn tuỳ thuộc phần lớn vào các đối tượng tham gia giao tiếp là ai, và cuộc giao tiếp đĩ diễn ra trong tình huống nào (chính thức, khơng chính thức hay nửa chính thức). Như vậy, cĩ thể hiểu một HVCH lịch sự là một HVCH làm thoả mãn mọi đối tượng tham gia giao tiếp, làm cho họ cảm thấy bầu khơng khí thân thiện, hữu nghị, thể hiện được sự quan tâm, sự tơn trọng thể diện của nhau. Một HVCH khơng lịch sự là một HVCH làm cho đối tượng giao tiếp khơng thoải mái, cảm thấy thể diện âm tính của mình bị xúc phạm. 2. NTCH 2.1 NTCH Chào hỏi là một trong các NTLN mà con người sử dụng trong giao tiếp. 27 Theo Formanovskja, NTLN cĩ thể được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, NTLN là những qui tắc của HV lời nĩi được xã hội tạo dựng và mang đậm bản sắc dân tộc, nhằm tổ chức nên một khuơn mẫu NTLN cho mọi cuộc giao tiếp. Chính ở đây tạo nên một cơ cấu điều chỉnh về mặt xã hội những mối quan hệ tương tác trong giao tiếp giữa người nĩi và người nghe theo trục quan hệ: trên – dưới, già – trẻ, thân – sơ, quen – lạ cũng như cơ cấu về tất cả những điều cho phép và cấm đốn đối với cách sử dụng này hay khác trong những trường hợp cụ thể nào đĩ. Theo nghĩa hẹp, NTLN là tổng thể các đơn vị thơng báo thống nhất theo chủ đề và tình huống được vạn thành để thiết lập, duy trì và chấm dứt sự tiếp xúc lời nĩi với người đối thoại (Dẫn theo luận án Phĩ tiến sĩ của Phạm Thị Thành – 1995) . Trong luận án Phĩ tiến sĩ, Phạm Thị Thành cũng nêu định nghĩa về NTLN: NTLN là tổng thể các phát ngơn cĩ tính chất khuơn mẫu điển hình, bền vững, mang đậm đặc thù dân tộc, được xã hội qui định, nhằm ứng xử thuận lợi trong các THGT nghi thức. Hay trong quyển Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, PGS. TS Nguyễn Trí cũng nêu một định nghĩa về NTLN, NTLN là những lời nĩi được xã hội qui thành chuẩn mực, được dùng trong giao tiếp [36, 111]. Như vậy, qua 3 định nghĩa trên, chúng tơi cĩ thể hiểu NTLN là những lời nĩi cĩ tính chất khuơn mẫu, cơng thức được xã hội qui thành chuẩn mực, mang đậm bản sắc dân tộc, được sử dụng trong cuộc giao tiếp. Dựa vào định nghĩa về NTLN, chúng tơi định nghĩa NTCH như sau : NTCH là một trong các NTLN, cĩ tính chất khuơn mẫu, cơng thức được xã hội qui thành chuẩn mực, mang đậm bản sắc dân tộc dùng để chào hỏi khi mở đầu (kết thúc) cuộc giao tiếp. Hay nĩi một cách đơn giản NTCH là những cấu trúc, kiểu câu chuẩn mực dùng để chào hỏi khi các đối tượng tham gia vào hoạt động giao tiếp. 2.2 NTCH trong hội thoại Trong hội thoại, các nhân vật giao tiếp sử dụng những cấu trúc, những cơng thức đã được xã hội hố vào hồn cảnh phù hợp với từng đối tượng, từng THGT cụ thể. Tuỳ theo đối tượng hội thoại mà các nhân vật giao tiếp lựa chọn những cấu trúc, cơng thức phù hợp. 28 Và chính trong giao tiếp, trong hội thoại chính thức và khơng chính thức mà các cấu trúc NTCH được hình thành. Chỉ cĩ trong giao tiếp, chỉ cĩ trong hội thoại mới sử dụng và nảy sinh ra những NTCH. Tuỳ theo vùng, miền; tuỳ theo đối tượng (quan hệ, thứ bậc, vai vế, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội,…); tuỳ theo THGT (chính thức, khơng chính thức hay nửa chính thức) mà người nĩi và người nghe sử dụng những NTCH phù hợp. 3. SKLNCH 3.1 Khái niệm SKLNCH là một hoạt động ngơn ngữ, trong đĩ chủ thể chào hỏi và đối tượng tiếp nhận HVCH dùng ngơn ngữ để tương tác lẫn nhau theo những cách thức nào đĩ nhằm đưa HVCH đạt được hiệu lực nhất định. Trong một SKLNCH thì HVCH đĩng vai trị là HVTT. Cũng cần nĩi thêm rằng, đích mà người nĩi (Sp1) đặt ra ở HVNN trung tâm mới chỉ là mong muốn của người nĩi, trong thực tế giao tiếp, đích đĩ cĩ đạt được hay khơng cịn tuỳ thuộc vào sự cộng tác tích cực hay tiêu cực của người nghe (Sp2), vào quá trình thương lượng hội thoại. 3.2 Cấu trúc của SKLNCH Khi một cuộc giao tiếp diễn ra thì HVCH cũng bắt đầu xuất hiện để mở ra cuộc giao tiếp, đồng thời nĩ cũng là HVNN kết thúc cuộc giao tiếp nên cĩ thể chia một SKLNCH thành hai phần: SKLNCH mở đầu cuộc giao tiếp và SKLNCH kết thúc cuộc giao tiếp. Mỗi SKLNCH sẽ cĩ cấu trúc như sau: SKLNCH mở đầu cuộc giao tiếp: - TTDNTT - TTHĐ (cũng chính là tham thoại kết thúc SKLNCH) SKLNCH kết thúc cuộc giao tiếp: - TTTDN - TTDNTT - TTHĐ (cũng chính là tham thoại kết thúc SKLNCH; đồng thời là tham thoại kết thúc cuộc giao tiếp) B. CƠ SỞ THỰC TIỄN I. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HS TIỂU HỌC 29 1. Đặc điểm nhận thức Ở tiểu học, đặc điểm nhận thức cảm tính chiếm ưu thế hơn nhận thức lí tính, các em nhìn nhận sự vật thường bằng tri giác, cảm giác, hiểu được cái bên ngồi của sự vật – hiện tượng hơn là bản chất bên trong của sự vật. Cĩ thể nĩi, nhận thức của HS tiểu học cịn nặng tính cảm tính. 1.1 Đặc điểm nhận thức cảm tính Tri giác của HS tiểu học mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và mang tính khơng chủ động, do đĩ các em phân biệt những đối tượng cịn chưa chính xác, dễ mắc sai lầm. Ở các lớp đầu cấp, tri giác của trẻ em thường gắn liền với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ. Đặc điểm tri giác đượm màu cảm xúc, chưa cĩ khả năng quan sát tinh tế, chú ý đến các chi tiết ngẫu nhiên, chưa cĩ khả năng tổng hợp. Học sinh cuối bậc Tiểu học đã cĩ khả năng tìm các dấu hiệu đặc trưng cho sự vật, biết phân biệt các sắc thái của chi tiết. Tri giác của các em lúc này mang tính mục đích và cĩ phương hướng rõ ràng, cĩ khả năng quan sát tinh tế. 1.2 Đặc điểm nhận thức lí tính Khả năng tư duy của HS tiểu học: tính trực quan cụ thể vẫn cịn thể hiện ở các lớp đầu bậc học và chuyển dần sang tính khái quát ở các lớp cuối cấp học. Khả năng tưởng tượng: - Tưởng tượng của HS tiểu học phát triển hơn trẻ mẫu giáo. - Quá trình tưởng tượng cịn tản mạn và ít tổ chức. - Hình ảnh tưởng tượng chưa gọt giũa, chưa được bền vững. - Cuối bậc tiểu học tính trực quan tưởng tượng của các em giảm, cĩ em cĩ khả năng tưởng tượng sáng tạo. 2. Đặc điểm ngơn ngữ Ngơn ngữ của trẻ ở tiểu học phát triển cả ba mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Khi vào lớp 1, trẻ em bắt đầu học được hình thức mới của ngơn ngữ: ngơn ngữ viết. Vốn từ của các em được tăng lên do được học nhiều mơn học, phạm vi tiếp xúc được mở rộng. 30 Ngơn ngữ của trẻ tiểu học đã phát triển hơn lứa tuổi tiền học đường. Tuy nhiên, khả ngơn ngữ chưa phát triển mạnh thể hiện qua việc các em hiểu vấn đề nhưng chưa biết cách diễn đạt, hay khi làm văn các em hay cĩ trường hợp lập từ, diễn đạt khơ khan, nghèo ý,… II. CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ VIỆC DẠY HỘI THOẠI 1. Mục tiêu – Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học 1.1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học Vấn đề dạy học tiếng mẹ đẻ là vấn đề được bàn cãi nhiều, kể cả ở những nước mà tiếng mẹ đẻ đã cĩ vị trí xứng đáng trong nhà trường phổ thơng từ rất lâu. Với những mục tiêu đề ra khác nhau thì chương trình cũng khác nhau, bởi lẽ nội dung chương trình được xây dựng dựa vào mục tiêu dạy học. Chương trình Tiếng Việt mới ban hành theo quyết định ngày 9/11/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, xây dựng mục tiêu của chương trình Tiếng Việt như sau: 1. Hình thành và phát triển ở HS kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nĩi, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các mơi trường hoạt động của lứa tuổi. Thơng qua việc dạy và học Tiếng Việt, gĩp phần rèn luyện các thao tác tư duy. 2. Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, văn học, văn hố của Việt Nam và nước ngồi. 3. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thĩi quen gìn giữ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, gĩp phần hình thành nhân cách của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chương trình Tiếng Việt tiểu học mới đưa mục tiêu giao tiếp bằng tiếng Việt, hình thành kĩ năng nghe, nĩi, đọc, viết lên hàng ưu tiên. Những kiến thức về tiếng Việt, cùng các kiến thức về xã hội, tự nhiên và con người, văn hố, văn học được cung cấp cho HS một cách sơ giản. Trong chương trình mới, hoạt động giao tiếp vừa là đích số một, vừa là phương tiện của dạy học tiếng Việt. 1.2 Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học 31 Nội dung chương trình tiếng Việt tiểu học gồm những bộ phận sau: - Kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, nghe, nĩi, viết). - Tri thức tiếng Việt (một số hiểu biết tối thiểu về ngữ âm, chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp,…) - Tri thức về văn học, xã hội và tự nhiên (một số hiểu biết tối thiểu về sáng tác văn học và cách tiếp cận chúng, về con người và về đời sống tinh thần và vật chất của họ, về đất nước và dân tộc Việt Nam,…) Nội dung này được sắp xếp theo hai giai đoạn phát triển: 1. Giai đoạn 1 (các lớp 1, 2, 3) nội dung dạy học cĩ nhiệm vụ hình thành những cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết, định hướng việc học nghe, học nĩi trên cơ sở vốn tiếng Việt mà các em đã cĩ. Học đọc, học viết cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong giai đoạn này. Yêu cầu cơ bản với HS ở giai đoạn này là đọc thơng thạo và hiểu đúng một văn bản ngắn, viết rõ ràng, viết đúng chính tả, nghe chủ động, nĩi chủ động, rành mạch. Những bài học ở giai đoạn này chủ yếu là những bài thực hành đọc, viết, nghe, nĩi. Tri thức tiếng Việt khơng được dạy thành bài riêng mà được rút ra từ những bài thực hành, được HS tiếp thu một cách tự nhiên qua hoạt động thực hành. 3. Giai đoạn 2 (lớp 4, 5) nội dung chương trình nhằm phát triển kĩ năng đọc, viết, nghe, nĩi ở mức độ cao hơn, hồn thiện hơn. Ở giai đoạn này, HS bước đầu được cung cấp những khái niệm cơ bản về một số đơn vị ngơn ngữ và qui tắc sử dụng tiếng Việt làm nền mĩng vững chắc cho các kĩ năng tiếng Việt. Bên cạnh những bài tập thực hành như ở giai đoạn trước, các em cịn được học những bài tri thức tiếng Việt như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,… Những bài học này khơng được trình bày dưới dạng lí thuyết đơn thuần mà chủ yếu vẫn bằng cách nhận diện, phát hiện trên những ngữ liệu đã được đọc, viết, nghe, nĩi, từ đĩ khái quát thành những khái niệm cơ bản, ban đầu. Chương trình Tiếng Việt tiểu học sau 2000 mỗi năm học 35 tuần lễ, gồm 8 phân mơn. Số tiết học các phân mơn theo các lớp được phân bố trong chương trình khung như sau: 32 Phân mơn Lớp Học vần Tập đọc Kể chuyện Chính tả Tập viết Luyện từ và câu Tập làm văn Tổng cộng 1 11 6 1 2 2 11 2 4 1 2 1 1 1 10 3 3.5 0.5 2 1 1 1 9 4 2 1 1 2 2 8 5 2 1 1 2 2 8 Chương trình Tiếng Việt tiểu học đã chú trọng đến việc dạy tiếng Việt để giao tiếp, trong giao tiếp, rèn luyện từng kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách cĩ hệ thống từ lớp 1 đến lớp 5. Các kĩ năng đọc, viết, nghe, nĩi qui định ở từng lớp học với các nội dung luyện tập từ thấp tới cao. Chương trình đã xây dựng nội dung dạy học hội thoại để rèn kĩ năng nghe, nĩi trong hội thoại bên cạnh nội dung dạy độc thoại như trước nay. 2. Hội thoại và hành vi chào hỏi trong chương trình Tiếng Việt tiểu học 2.1 Hội thoại trong chương trình Tiếng Việt tiểu học Lần đầu tiên, chương trình mơn Tiếng Việt ở tiểu học đưa hội thoại thành một nội dung học tập. Nĩi như PGS. TS Nguyễn Trí thì đây là một bước tiến mới trong lịch sử dạy học tiếng Việt. Nội dung chương trình cụ thể như sau: LỚP 1 1. Kĩ năng 1.1 Nghe - Nghe – trả lời câu hỏi và kể lại những mẩu chuyện cĩ nội dung đơn giản. - Nghe, viết khổ thơ, đoạn văn ngắn. 1.2 Nĩi - Nĩi lời chào hỏi, chia tay trong gia đình, trường học. - Trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi đơn giản (theo mẫu) - Kể lại những mẩu chuyện được nghe kể trên lớp (kết hợp nhìn tranh minh hoạ và đọc lời gợi ý dưới tranh) - Nĩi về mình và người thân bằng một vài câu. 33 2. Kiến thức ngữ pháp - Dấu chấm, dấu chấm hỏi - NTLN: chào hỏi, chia tay. LỚP 2 1. Kĩ năng 1.1 Nghe - Nghe và trả lời câu hỏi về một mẩu chuyện cĩ nội dung đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. - Nghe – viết chính tả một đoạn văn, đoạn thơ hoặc bài thơ ngắn. 1.2 Nĩi - Luyện nĩi các NTLN: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nĩi lời khẳng định, phủ định, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, chia buồn, an ủi, chia vui, khen ngợi, nĩi lời ngạc nhiên, thích thú; đáp lời chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định, đồng ý, an ủi, chia vui, khen ngợi trong các tình huống giao tiếp ở trường học, gia đình, nơi cơng cộng. - Trả lời và đặt câu hỏi đơn giản. - Kể một mẩu chuyện hoặc một đoạn của câu chuyện được nghe. - Nĩi lời tự giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, bạn bè, trường lớp theo gợi ý. 2. Kiến thức tập làm văn - Sơ giản về đoạn văn và nội dung của đoạn văn. - Một số NTLN: chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị,…; đáp lời chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,… LỚP 3 1. Kĩ năng 1.1 Nghe - Nghe và kể lại những câu chuyện đơn giản, thuật lại nội dung chính của các bản tin ngắn hoặc văn bản khoa học thường thức cĩ nội dung phù hợp với lứa tuổi. - Nghe – viết đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ ngắn. - Ghi lại một vài ý kiến khi nghe văn bản ngắn, cĩ nội dung đơn giản. 1.2 Nĩi - Dùng lời nĩi phù hợp với hồn cảnh giao tiếp chính thức trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội. 34 - Đặt câu hỏi về vấn đề chưa biết, trả lời câu hỏi của người đối thoại. - Kể lại từng đoạn hoặc kể tồn bộ câu chuyện đơn giản đã được nghe. - Thuật lại nội dung chính của bản tin ngắn hoặc văn bản khoa học thường thức cĩ nội dung phù hợp với lứa tuổi. - Phát biểu ý kiến trong cuộc họp; giới thiệu hoạt động của tổ, lớp, chi đội; trình bày miệng báo cáo ngắn (đã viết theo mẫu) về hoạt động của tổ, lớp, chi đội. 2. Kiến thức tập làm văn - Sơ giản về bố cục văn bản. - Sơ giản về bố cục đoạn văn. - Một số nghi thức giao tiếp chính trong sinh hoạt ở trường, lớp; điền vào giấy tờ in sẵn: thư, đơn, báo cáo, thơng báo,… LỚP 4 1. Kĩ năng 1.1 Nghe - Nghe và kể lại câu chuyện cĩ nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi; nhận xét về nhân vật. - Nghe và thuật lại các bản tin, nhận xét một vài chi tiết trong bản tin. - Nghe – viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ. - Nghe – ghi lại một số thơng tin của văn bản đã nghe. 1.2 Nĩi - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc; thuật lại sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia. Kể chuyện bằng lời của nhân vật. - Bày tỏ ý kiến riêng khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề gần gũi. Đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi làm rõ vấn đề trong trao đổi, thảo luận. - Giới thiệu về con nguời, lịch sử, văn hố địa phương. 2. Kiến thức tập làm văn - Kết cấu 3 phần của bài văn kể chuyện và văn miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài). Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả. - Đoạn văn kể chuyện, miêu tả (đồ vật, cây cối, con vật) - Bài văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật). Một số văn bản thơng thường: đơn, thư, tờ khai in sẵn. - Một số quy tắc giao tiếp trong trao đổi, thảo luận; thư, đơn. LỚP 5 35 1. Kĩ năng 1.1 Nghe - Nghe và kể lại câu chuyện. Nhận xét về nhân vật trong truyện. - Nghe – thuật lại bản tin, văn bản phổ biến khoa học. - Nghe và tham gia ý kiến trong trao đổi, thảo luận. - Nghe – viết chính tả một đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ. - Nghe – ghi chép một số thơng tin, nhân vật, sự kiện,… 1.2 Nĩi - Kể câu chuyên đã nghe, đã đọc; thuật lại sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia. - Trao đổi, thảo luận về đề tài phù hợp với lứa tuổi; bày tỏ ý kiến, thái độ về vấn đề đang trao đổi, thảo luận. - Giới thiệu về lịch sử, văn hố, các nhân vật tiêu biểu,… của địa phương. 2. Kiến thức tập làm văn - Sơ giản về liên kết câu, đoạn văn. - Văn miêu tả (tả người, tả cảnh). - Văn bản thơng thường: đơn, báo cáo thống kê, biên bản, chương trình hoạt động. - Một số quy tắc giao tiếp trong trao đổi, thảo luận. * Nhận xét: Chương trình Tiếng Việt mới đã xây dựng được hệ thống bài tập dạy hội thoại để rèn kĩ năng nghe, nĩi. Nội dung dạy độc thoại hướng vào các kĩ năng kể chuyện (gồm kĩ năng nghe, nghe – hiểu các câu chuyện và kĩ năng kể lại câu chuyện sao cho hấp dẫn,…), kĩ năng tĩm tắt các loại văn bản ngắn, kĩ năng trình bày một vấn đề trước cơng chúng  giúp HS tự tin hơn khi đứng trước tập thể để trình bày về một vấn đề nào đĩ. Về hội thoại, các em được học và thực hành các NTLN, nghi thức giao tiếp, qui tắc giao tiếp. Trong đĩ, các kiến thức về giao tiếp trong trao đổi, thảo luận nhĩm được nhấn mạnh và được bố trí học ở 2 lớp (lớp 4 và 5). Nhưng một hạn chế cĩ thể thấy trong chương trình hiện nay đĩ là chưa chú ý đầy đủ đến các hiểu biết về giao tiếp trong đời thường. HS mới được học những đơn vị hội thoại riêng lẻ - cặp thoại (trao – đáp), mà trong khi đĩ cặp thoại lại bị tách ra thành hai đơn vị riêng (trao và đáp), chưa cĩ sự liên kết 36 các cặp thoại để phát triển đề tài hội thoại mà chủ yếu chú trọng đến cách mở đầu, kết thúc cuộc thoại. Mặt khác, đề tài hội thoại chỉ liên quan đến việc học hành, rất dễ gây nhàm chán cho HS  nên cĩ những đề tài khai thác được tất cả các vốn sống, vốn kinh nghiệm của HS như đề tài về gia đình, bạn bè, thể dục – thể thao, vui chơi, giải trí, … để HS cĩ thể học và hành trong các mơi trường giao tiếp phù hợp với lứa tuổi. Qua nghiên cứu, cĩ thể thấy chương trình đã chú trọng đến việc dạy hội thoại bên cạnh nội dung dạy độc thoại. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào số lượng các nội dung luyện tập cĩ thể thấy nội dung độc thoại chiếm số lượng lớn hơn hội thoại. Ở các lớp cuối cấp, độc thoại càng được dạy nhiều hơn. Nhìn chung, bên cạnh những ưu điểm, chương trình mới dạy hội thoại hiện nay cũng cịn những hạn chế cần phải xem xét. 2.2 HVCH trong chương trình tiểu học Chào hỏi là HV đầu tiên mà mọi nhân vật giao tiếp đều phải dùng đến trong cuộc giao tiếp, là HV đầu tiên mà tất cả mọi người tham gia giao tiếp đều phải thực hiện. Vì vậy, cĩ thế nĩi đây là HV khá quan trọng trong giao tiếp. Chương trình tiểu học mới đã dạy HVCH cho HS ngay giai đoạn 1 của cấp học, các em được học HV này ở 2 khối lớp (lớp 1 và 2). Nội dung học tập được nâng cao dần theo sự phát triển nhận thức của HS. Cụ thể như sau: LỚP 1 - Nĩi lời chào theo THGT cho trước (1 bài) - Nĩi lời chào của nhân vật theo tình huống của bài học (1 bài) LỚP 2 - Nĩi lời chào với các nhân vật giao tiếp khác nhau trong các THGT cụ thể. - Nĩi lời chào kết hợp với lời tự giới thiệu. - Đáp lời chào trong các THGT cho trước với các nhân vật giao tiếp khác nhau. - Viết một bức thư ngắn. LỚP 3 - Tổ chức họp tổ, họp nhĩm. - Viết thư. - Báo cáo. LỚP 4 - Viết thư. 37 - Trao đổi ý kiến với người thân. LỚP 5 - Báo cáo thống kê. - Thuyết trình, tranh luận. SGK Tiếng Việt hiện nay đã dạy lời chào cho HS từ lớp 1 và chính thức dạy ở lớp 2. Chương trình dạy lời chào hỏi ở lớp 1 đơn giản, chỉ nhằm mục tiêu dạy cho HS biết phải chào hỏi khi ra khỏi nhà, khi gặp người lớn (cơ giáo, bác đưa thư,…). Đến lớp 2, HS được học nĩi và đáp lời chào với những tình huống gần gũi, quen thuộc với cuộc sống đời thường của HS. HS được học nĩi và đáp lời chào trong những THGT khác nhau với những nhân vật giao tiếp khác nhau như nĩi lời chào bố mẹ để đi học, chào thầy cơ khi đến trường, chào bạn khi gặp nhau ở trường,… Đối với lớp 4, 5 chủ yếu dạy HVCH trong các THGT chính thức: họp tổ, họp nhĩm., báo cáo, thuyết trình,… HS làm quen với cách chào hỏi trong các cuộc giao tiếp qui thức. 3. Bài tập dạy HVCH ở tiểu học LỚP 1 a. Nĩi lời chào theo THGT cho trước (1 bài) (Tiếng Việt 1, tập hai – tr. 74) Tập nĩi lời chào - của bé với mẹ trước khi bé vào lớp - của bé với cơ trước khi bé ra về b. Nĩi lời chào của nhân vật theo tình huống của bài học (1 bài) (Tiếng Việt 1, tập hai – tr. 137) Nĩi lời chào của Minh: - khi gặp bác đưa thư - khi mời bác uống nước LỚP 2 a. Bài tập lựa chọn lời nĩi phù hợp với THGT Đề bài tập gồm vài câu miêu tả THGT. Sau đĩ, đề bài đưa ra yêu cầu HS đưa ra lời chào phù hợp . Đề bài cĩ thể cĩ tranh minh hoạ hay khơng cĩ tranh minh hoạ cho THGT. Ví dụ: Nĩi lời của em: (Tiếng Việt 2, tập một – tr. 20) 38 - Chào bố, mẹ để đi học. - Chào thầy, cơ khi ở trường. - Chào bạn khi gặp nhau ở trường. b. Bài tập tập sử dụng lời chào Đầu bài tập này gồm một lời trao (hay lời đáp). Cũng cĩ khi SGK dùng tranh minh hoạ mơ tả THGT, trong đĩ một nhân vật nĩi lời trao (hay lời đáp). HS sẽ căn cứ vào các dữ kiện đã cho, thực hành đáp lời (hay trao lời) Ví dụ1: Viết lời đáp của Nam vào vở (Tiếng Việt 2, tập hai – tr. 19) - Chào cháu. - … Ví dụ2: Theo em, các bạn học sinh trong hai bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào? (Tiếng Việt 2, tập hai – tr. 19) c. Bài tập kết hợp lời chào với lời tự giới thiệu Nhắc lại lời của các bạn trong tranh: (Tiếng Việt 2, tập một – tr. 20) d. Bài tập viết thư Được tin bị bão, bố mẹ em về thăm ơng bà. Em hãy viết một bức thu ngắn (giống bưu thiếp) thăm hỏi ơng bà. (Tiếng Việt 2, tập một – tr. 94) LỚP 3 a. Báo cáo, họp tổ (nhĩm): Đề bài yêu cầu HS tự lập một báo cáo rồi trình bày, hoặc tổ chức một cuộc họp tổ với nhau về một vấn đề nào đĩ dưới sự điều khiển của tổ trưởng (nhĩm trưởng). Ví dụ: Dựa theo cách tổ chức họp tổ mà em đã biết, hãy cùng các bạn tổ chức một cuộc họp tổ. (Tiếng Việt 3, tập 1 – tr. 95) b. Viết thư HS tập viết một bức thư ngắn theo những gợi ý cho trước Ví dụ: Dựa vào mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngăn cho người thân: (Tiếng Việt 3, tập 1 – tr. 83)  Dịng đầu thư: Nơi gửi, ngày… tháng… năm…  Lời xưng hơ với người nhận thư (ơng, bà, chú, bác,…)  chính là lời chào của người viết thư cho người nhận thư.  Nội dung thư: (4, 5 dịng): thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Lời chúc và lời hứa hẹn,…  Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên. LỚP 4 39 a. Viết thư: HS viết một bức thư hồn chỉnh theo mẫu cho sẵn mà các em đã học trong phần lí thuyết. Ví dụ: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. (Tiếng Việt 4, tập 1 – tr. 34) b. Trao đổi ý kiến với người thân: Ví dụ: Em và người thân cùng đọc một truyện nĩi về một người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục đĩ. Hãy cùng bạn học đĩng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên. LỚP 5 Lớp 5 các em được học báo cáo thống kê, thuyết trình, tranh luận. Qua các bài này các em học được cách để lập và cách báo cáo trước mọi người một vấn đề nào đĩ, biết cách trình bày và tranh luận về một vấn đề nào đĩ. * Nhận xét: Việc đưa HVCH vào dạy trong nhà trường tiểu học là một bước tiến trong lịch sử dạy học. Bởi lẽ đây là lần đầu tiên cĩ một cuốn sách đã chú ý đến việc dạy HVCH, đã xây dựng được một số bài tập theo hướng thực hành giao tiếp để dạy HV này. Tuy nhiên, SGK lớp 2 xây dựng cho HS nĩi lời và đáp lời chào hỏi tách bạch nhau, HS được học lời trao ở học kì I và học lời đáp ở học kì II, điều này cĩ một ưu thế là HS học lời đáp thì phải nĩi lời trao, HS dễ dàng ơn tập và rèn luyện các NTLN. Nhưng theo chúng tơi nghĩ, một cặp trao – đáp phải đi kèm với nhau, cĩ lời trao thì phải cĩ lời đáp, cĩ như vậy mới cĩ sự liên tục trong giao tiếp. HS dễ dàng ý thức được sự luân phiên lượt lời trong giao tiếp, cũng như cĩ thái độ đúng với những lời trao mà người đối diện trao cho mình. Hơn nữa, nếu dạy lời trao và đáp tách ra như vậy thì sẽ rất khĩ cho giáo viên trong viêc dạy HS thực hành NTLN, vì thật ra HS khơng cĩ gì để thực hành. Ví dụ: HS nĩi lời chào bố mẹ khi đi học, 2 em HS lên sắm vai, chỉ cĩ một em thực hành nĩi lời chào cịn HS cịn lại đứng nghe rồi về, em này khơng được thực hành gì, vì nếu em nĩi gì thì cũng sẽ vượt ra ngồi giới hạn của chương trình. Và đặc biệt trong hội thoại, người tham gia giao tiếp tác động lẫn nhau khơng phải thơng qua những HVOL riêng lẻ mà thơng qua sự tổ hợp các HVOL thành những SKLN tức là đặt hành vi nĩi năng đĩ trong tồn bộ lời nĩi, nhưng SGK hiện nay lại chia nhỏ một SKLN thành những HV riêng lẻ để 40 dạy. Phải chăng đây là một điều mà cần xem xét lại khi dạy NTCH cho HS tiểu học? Bên cạnh đĩ SGK chỉ dừng lại ở việc dạy những lời chào khi gặp mặt, cịn cách chào hỏi tạm biệt, kết thúc cuộc giao tiếp thì chưa được đề cập đến. Mặt khác, SGK chủ yếu dạy lời chào theo cấu trúc …+ Chào + Đại từ nhân xưng + … mà chưa dạy HS các kiểu chào khác, bởi vì trong thực tế, HS khơng chỉ cĩ sử dụng kiểu chào này mà cịn sử dụng nhiều kiểu chào khác như: Chào + tên, tên, dùng các câu hỏi cĩ tính chất như lời chào, các câu cảm thán cĩ tính chất như lời chào, các yếu tố phi ngơn ngữ thay cho lời chào,… Ngồi ra, SGK chưa dạy cho HS cách chào như thế nào là lịch sự, tại sao chào như thế này thì được coi là vơ lễ trong trường hợp này nhưng lại coi là lịch sự trong trường hợp kia. Ví dụ: Khi gặp bạn, HS chào “Bạn.” như thế thì được coi là lịch sự; nhưng khi gặp bà của mình, HS chào “Bà.” cũng với giọng điệu như khi chào bạn thì bị đánh giá là vơ lễ. Như vậy, rõ ràng với một cấu trúc chào, nhưng khơng phải chúng ta sử dụng được cho mọi đối tượng, mà cần phải phù hợp với vai vế, vị thế, tuổi tác, địa vị,…  chúng ta cần phải dạy cho HS biết được điều đĩ. Bên cạnh đĩ, lời chào lịch sự cịn phải kết hợp với các yếu tố phi ngơn ngữ, với cử chỉ, điệu bộ của nét mặt, giọng điệu,… Ví dụ: “Dạ cháu chào bà ạ!” rõ ràng nếu xét về câu chữ, về cấu trúc của nĩ thì đây là một câu chào rất lịch sự của người cháu đối với bà, nhưng nếu đứa bé cũng nĩi câu chào đĩ với thái độ gắt gỏng, mắt nhìn chỗ khác thì lại là lời chào thiếu lễ độ  khi dạy HS nĩi lời chào cần phải chú ý dạy HS những yếu tố phi ngơn ngữ kèm theo. Ở các lớp 3, 4 và 5 HVCH cũng được dạy trong các tiết luyện tập thực hành làm một báo cáo thống kê, họp tổ, nhĩm, trao đổi ý kiến,… nhưng cũng chỉ chú trọng đến việc dạy HVCH trong các THGT chính thức, cịn trong các THGT đời thường thì chương trình khơng đề cập đến. Nhưng trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt đối với HSTH thì hầu như rất ít dung đến các THGT mang tính chất qui thức. Như vậy, bên cạnh ưu điểm lớn là SGK đã xây dựng hệ thống bài tập dạy chào hỏi cho HS, giúp HS thực hành NTCH thì cũng cịn những hạn chế cần khắc phục như trên đã phân tích. 41 III. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỘI THOẠI, DẠY HVCH CHO HSTH HIỆN NAY 1. Thực trạng dạy hội thoại ở trường tiểu học Hội thoại là một nội dung mới trong chương trình dạy Tiếng Việt ở tiểu học. Dạy hội thoại là một nội dung thiết thực. Bởi vì hằng ngày chúng ta hội thoại với nhau và hầu như sử dụng nĩ một cách vơ thức từ khi biết nĩi. Tuy nhiên, khi khái quát và xây dựng thành một nội dung dạy học thì cả người dạy và người học gặp khơng ít những khĩ khăn nhất định. Để tìm hiểu những khĩ khăn, hiểu biết của giáo viên về hội thoại (đặc biệt về HVCH), cũng như những đánh giá, nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tập được SGK thiết kế, và thực trạng học hội thoại của HS, chúng tơi tiến hành điều tra thăm dị ý kiến qua phiếu thăm dị và phỏng vấn GV và HS. Phiếu thăm dị ý kiến gồm 13 câu, nội dung phiếu xoay quanh 4 vấn đề: - Những hiểu biết về hội thoại. - Những đánh giá, nhận xét về hệ thống bài tập dạy hội thoại ở tiểu học. - Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hội thoại của GV. - Những hiểu biết của GV về HVCH của người Việt. Chúng tơi đã tiến hành điều tra thăm dị ý kiến trên 77 giáo viên của 5 trường tiểu học: Bế Văn Đàn (Hà Nội) 17 GV, Khương Thượng (Hà Nội) 10 GV, Châu Văn Liêm (Long An) 20 GV, Nguyễn Văn Đẹp (Long An) 10 GV và Đức Lập Thượng A (Long An) 10 GV. Kết quả khảo sát: 60,87% GV nhận biết mục đích chính dạy học hội thoại, cĩ đến 39,13% GV hiểu sai mục đích dạy hội thoại. Chỉ cĩ 14,29% GV biết nội dung dạy học hội thoại, 7,8% biết nội dung dạy học hội thoại mà lớp mình dạy và đến 70,91% GV khơng biết nội dung dạy học hội thoại ở tiểu học. Khi dạy hội thoại GV đều chú ý đến các nhân tố tham giao tiếp: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp. Tuy nhiên cĩ một nhân tố khá quan trọng là các yếu tố kèm lời và phi lời thì hầu như GV khơng quan tâm (71%), điều này cũng gây ra một hạn chế rất lớn trong dạy học hội thoại nĩi chung và trong dạy học HVCH nĩi riêng. Nhìn chung GV đều nhận thấy hệ thống bài tập dạy hội thoại ở tiểu học là chưa phù hợp (87%), vì vậy cĩ đến 76,62% đã cĩ sự chỉnh sửa hệ thống bài tập khi dạy hội thoại cho HSTH. 42 Khi dạy học hội thoại, GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học kết hợp với nhau như phương pháp phân tích hội thoại, phương pháp đĩng vai, vấn đáp, làm mẫu, thảo luận nhĩm, thực hành,… với hình thức dạy học khá đa dạng như cá nhân, lớp, trị chơi. Vì vậy, hầu hết HS đều thấy thoải mái khi học nội dung này (79,41% trong tổng số 136 HS được hỏi đều nĩi thích học hội thoại). Đối với HS lớp 2, các em đều nĩi rằng lúc đầu học các NTLN đều rất hứng thú, nhưng về sau các em thấy nhàm chán và GV khi dạy nội dung này cũng khẳng định điều đĩ. Đây cĩ phải chăng là một hạn chế mà SGK cần phải khắc phục? Và một điều mà chúng tơi thu nhận được trong đợt khảo sát này là hầu như các GV khơng liệt kê được các kiểu chào mà người Việt thường sử dụng. Hằng ngày chúng ta giao tiếp với nhau, thực hiện HVCH với nhau để mở đầu (kết thúc) cuộc giao tiếp một cách vơ thức, một cách tự nhiên. Vì vậy, rất khĩ khi phải nhớ lại hằng ngày mình chào nhau như thế nào. Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng hiểu biết về hội thoại của GV hiện nay cịn hạn chế, do nội dung hội thoại cũng chỉ là một mảng nhỏ trong chương trình dạy học tiếng Việt nên thiếu sự quan tâm từ nhiều phía, phần dạy học hội thoại khơng được xây dựng trong các bài thi học kì, do đĩ nội dung này cũng khơng được chú trọng lắm. Mặt khác cũng chưa cĩ nhiều tài liệu về hội thoại cho GV tham khảo. Vì vậy, theo chúng tơi nên cĩ nhiều hơn những tài liệu về các HVNN, về dạy và học hội thoại để giúp GV trong việc dạy học hội thoại. 2. Thực trạng học HVCH ở trường tiểu học Trong luận văn, chúng tơi chỉ tiến hành nghiên cứu các kĩ năng chào hỏi của HS trong các THGT đời thường. Chúng tơi tiến hành khảo sát trên 276 HS (từ lớp 2 đến lớp 5) của trường Tiểu học Nguyễn Văn Đẹp để tìm hiểu xem các em học và thực hành HVCH như thế nào. Phiếu gồm 3 bài tập: - Bài 1: Nhận diện lời chào - Bài 2: Lựa chọn mẫu câu chào phù hợp với tình huống đã cho - Bài 3: Thực hành chào và đáp lời chào trong các tình huống khác nhau Qua khảo sát, chúng tơi thu được kết quả như sau: Hầu hết các em nhận diện đúng lời chào trong các đoạn thoại (69,93%), tuy nhiên 30,07% cho rằng lời đáp khơng phải là lời chào. HS chưa phân biệt 43 tình huống nào nên sử dụng cấu trúc chào hỏi nào, các em đều cho rằng đối với người lớn tuổi thì trong cấu trúc chào phải cĩ động từ “kính chào” (đối với ơng bà), động từ “thưa” (đối với bố mẹ) chiếm tỉ lệ 91,67%. Đa số các em đều biết nĩi và đáp lời chào hỏi trong các tình huống đã cho, nhưng hầu như các em chỉ cĩ một cách trao lời và đáp lời theo như cấu trúc đã học từ lớp 2 (…. + chào + đối tượng giao tiếp + ….), chỉ cĩ 11,23% HS biết chào hỏi theo nhiều cách khác nhau (hầu như là HS lớp 4, 5) Như vậy cĩ thể thấy HS đã nhận diện được lời chào, biết cách chào và đáp lời chào trong các tình huống khác nhau, nhưng các em vẫn chưa phân biệt được các trong tình huống khác nhau với những nhân vật giao tiếp khác nhau thì cấu trúc chào hỏi phải khác. Tiểu kết chương I Những vấn đề lí thuyết trên đây là những vấn đề chung nhất cĩ thể vận dụng vào việc nghiên cứu HVNN nĩi chung và một HVNN cụ thể. Chúng tơi sẽ nghiên cứu, tìm hiểu HVCH của người Việt hiện đại để từ đĩ làm cơ sở cho các kiến nghị về hệ thống bài tập dạy HVCH ở tiểu học. Lí thuyết về HVNN cho biết HVCH là một HVOL. Theo Austin thì HVCH thuộc phạm trù ứng xử (behabitives), theo Searle HVCH thuộc phạm trù biểu cảm (expressives), biểu hiện thái độ, bày tỏ trạng thái tâm lí phù hợp với HVOL. HVCH cĩ thể thức nĩi năng đặc trưng thể hiện qua cấu trúc BTNV chào hỏi trực tiếp cĩ chứa ĐTNV chào hỏi “thưa, chào, kính chào, chào mừng (chào đĩn), tạm biệt” và cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 gửi đến (tới) Sp2 lời chào…”. Các HVNN khác: hỏi, mời, khen ngợi, thơng báo, chê, mắng, trách mĩc,… là những HVNN thực hiện gián tiếp HVCH. Mục tiêu, nội dung dạy học và thực trạng dạy học hội thoại; cơ sở tâm sinh lí của HS tiểu học; cùng các kết quả nghiên cứu về HVCH của người Việt là cơ sở cho những kiến nghị về hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH. 44 Chương II HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC A. HVCH VÀ VHCH CỦA NGƯỜI VIỆT I. HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT 1. Mở đầu cuộc giao tiếp 1.1 HVCH trực tiếp và HVCHHĐ HVCH trực tiếp sử dụng các ĐTNV cĩ ý nghĩa chào hỏi làm phương tiện thể hiện. Dựa vào ý nghĩa ĐTNV chào hỏi, chúng tơi chia lời chào trực tiếp để mở đầu cuộc giao tiếp thành 5 kiểu: Kiểu 1: HVCH cĩ chứa ĐTNV “thưa” Kiểu 2: HVCH cĩ chứa ĐTNV “(xin) chào” Kiểu 3: HVCH cĩ chứa ĐTNV “(xin) kính chào” Kiểu 4: HVCH cĩ chứa ĐTNV “chào mừng (chào đĩn)” Kiểu 5: HVCH cĩ chứa cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 (được) gửi đến (tới) Sp2 lời chào…” Với mỗi kiểu chào hỏi, chúng tơi nghiên cứu 3 phần: - Nội dung – đặc điểm - Hồn cảnh sử dụng - HVCHHĐ 1.1.1 Kiểu 1: HVCH cĩ chứa ĐTNV “thưa” Cấu trúc: Thưa + sp2… (1) Khắp người nàng ướt đẫm sương đêm, đầu cơ phủ đầy cành dương, nàng hơi chựng lại một chút rồi mỉm cười cúi đầu chào: - Thưa ba, thưa dì, con mới về. (Hạ Thu – Con gái người tình) (2) Thưa chú thím con mới về ạ. (3) Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước. (Lời chào khai mạc Đại hội Đảng tồn quốc của đồng chí tổng bí thư Nơng Đức Mạnh) (4) Thưa các đồng chí, tơi xin bắt đầu cuộc họp hơm nay. 45 1.1.1.1. Nội dung – Đặc điểm Đây là lời chào thể hiện sự trang trọng, lịch sự của những người tham gia giao tiếp. Sp1 là người đưa ra lời chào trước, thể hiện sự kính trọng, lễ phép của mình đối với Sp2. 1.1.1.2 Hồn cảnh sử dụng  Tình huống Lời chào được dùng trong THGT chính thức và khơng chính thức, trong xã hội và gia đình.  Quan hệ vai * Trong giao tiếp chính thức: * Trong giao tiếp khơng chính thức: Sp1 < Sp2 (ví dụ 1, 2)  Quan hệ tình cảm Lời chào thường sử dụng trong phạm vi gia đình, giữa những người cĩ mối quan hệ thân tình, gắn bĩ với nhau, thường phổ biến ở khu vực phía Nam. Trong lời chào này, Sp1 thường kèm theo các ngữ khí từ “ạ”, “dạ” (ví dụ 2). Trong các cuộc giao tiếp chính thức, kiểu chào này thường dùng để khai mạc, mở đầu các cuộc họp, hội nghị. Để tăng thêm tính trang trọng trong lời chào, Sp1 thường kèm theo từ “kính” trước ĐTNV “thưa” trong câu chào của mình (ví dụ 3). 1.1.1.3 HVCHHĐ Đáp lại lời chào thể hiện phép lịch sự và văn hố giao tiếp của người được chào. Trong cuộc giao tiếp chính thức, Sp2 nhận lời chào khơng cần đáp lại, hoặc thường đáp lại bằng những tiếng vỗ tay. Trong giao tiếp khơng chính thức, Sp2 sau khi nhận lời chào phải cĩ lời đáp lại mặc dù Sp2 cĩ vai vế, địa vị cao hơn. Tuỳ theo ngữ cảnh, mối quan hệ, mức độ gắn bĩ thân thiết mà Sp2 cĩ thể đáp lại như sau: (5) Ừ, Út Hiệp đây phải khơng? (Trần Thuỳ Mai – Chị Hai ơi) (lời xác nhận) Sp1 > Sp2 Sp1 = Sp2 Sp1 < Sp2 Lời chào thường sử dụng trong các cuộc họp, hội nghị,… Vì tính chất nghi thức của cuộc giao tiếp nên lời chào này được sử dụng phổ biến trong mọi mối quan hệ vai và Sp2 thường là một tập thể người (ví dụ 3, 4) 46 (6) Dạo này trơng con mập mạp hơn đĩ. (lời khen) (7) Con khoẻ chứ? (lời hỏi thăm sức khoẻ) (8) Dạo này cơng việc vợ chồng con thế nào? (hỏi thăm cơng việc) (9) Vào nhà rửa mặt đi con. (lời đề nghị) (10) Vào đây uống trà với tao. (lời mời) (11) - Thưa bà con mới về. - Chúc mừng cơ tân sinh viên. (lời chúc mừng) Lời Sp2 đáp cĩ cấu tạo như sau: Tiếp nhận lời chào Chào đáp bằng Ơ Ơi Ừ Lời xác nhận (5) Lời khen (6) Lời hỏi thăm (7, 8) Lời đề nghị (9) Lời mời (10) Lời chúc mừng (11) Đối với kiểu chào này, lời đáp lại lời chào thường là những HVNN gián tiếp. Thơng qua những HVNN này, Sp2 muốn nĩi cho Sp1 rằng họ đã tiếp nhận lời chào, nhận biết sự cĩ mặt, thiện chí của Sp1 và họ cũng muốn nĩi rằng họ cũng quan tâm đến Sp1 và muốn tiến hành cuộc giao tiếp cởi mở, chân thành. 1.1.2 Kiểu 2: HVCH cĩ chứa động từ “chào” 1.1.2.1 Chỉ cĩ hành động chào: 3 dạng 1.1.2.1.1 Dạng 1 : (Xin) Chào! Đây là thành phần hạt nhân của BTNV trực tiếp. Khi phát ngơn động từ này là Sp1 đã thực hiện xong HVCH của mình. (12) MPK: Chào! Bạn của MPK: Sao đến trễ vậy? (Lời thoại trong phim Dốc tình) (13) Sp1: Chào! Sp2: Chào! Sp1: Thế nào? Bình thường chứ? 47 Sp2: Bình thường. Cám ơn. Cịn cậu thế nào? Sp1:Cám ơn, mình cũng bình thường. Đi đâu mà hớt hơ hớt hải thế? Sp2: Mình đi tìm Thắng. Cậu ấy sắp đi Nha Trang. (Ví dụ trong Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngơn ngữ học – Tập Hai, NXB Giáo dục, Năm 2007, tr. 315) (14) A, xin chào. (15) Xin chào A, đi đâu đấy?  Nội dung – đặc điểm Trong tiếng Việt, ĐTNV chào là động từ đặc trưng nhất mang ý nghĩa chào hỏi. Khi nĩi “chào” là người nĩi đã thực hiện xong HVCH, đúng ở hiệu lực ở lời chào hỏi nên sự vắng mặt Sp1 và Sp2 khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực ngữ vi của chào. Biểu thức chào khuyết đối tượng này thường dành cho những người cĩ vai giao tiếp ngang nhau và cĩ mối quan hệ thân thiết. Kiểu chào đơn giản, ngắn gọn cĩ vẻ như tiện lợi này cĩ lẽ bị ảnh hưởng của lời chào phương Tây như Hello!, Bonjour!, Goodmorning!, Good afternoon!… Theo quan sát thực tế của chúng tơi, kiểu chào ngắn gọn này được giới trẻ sử dụng nhiều nhất. Dạng chỉ cĩ ĐTNV “chào” này khơng mang sắc thái trang trọng, lịch sự. Đơi khi, trong cấu trúc chào người ta cũng kèm thêm từ “Xin”. Mặc dù trong cấu trúc chào hỏi vẫn khuyết đối tượng Sp1 và Sp2, nhưng nhờ phương tiện lịch sự “xin” nên cấu trúc này mang sắc thái trịnh trọng (ví dụ 14, 15).  Hồn cảnh sử dụng * Tình huống Dạng chào này chỉ sử dụng trong bối cảnh giao tiếp khơng chính thức, trong sinh hoạt hằng ngày, ở cả phạm vi gia đình và ngồi xã hội. * Quan hệ vai - Trong phạm vi gia đình: Sp1 > Sp2. Vì khi vị thế của Sp1 < Sp2, lối nĩi này bị coi là nĩi trống khơng, vơ lễ. - Trong phạm vi xã hội: Sp1 > Sp2, Sp1 = Sp2 * Quan hệ tình cảm Dạng chào này thường sử dụng giữa những người trong cơng ty, xí nghiệp, cơ quan. Cuộc giao tiếp thường rất ngắn, đơi khi chỉ cĩ một cặp thoại. 48 Trong phạm vi gia đình vẫn sử dụng kiểu chào này, nhưng rất ít. Người đưa ra lời chào thường là anh, chị em trong nhà (cịn trẻ). Những bậc trên như cha mẹ, ơng bà thì khơng sử dụng dạng chào này.  HVCHHĐ Lời đáp thường cũng ngắn gọn. (16) - Xin chào. - Chào đồng chí. (17) Ơ, chị Lan đấy ư? (18) Lát gặp nhau ở căn tin nha! (19) Ờ. Khoẻ chứ? (20) Ừ. Đi trước nha. Cĩ thể kể đến một số lời đáp như sau: Tiếp nhận lời chào Chào đáp bằng Ơ Ờ Ừ Một ĐTNV (xin) chào (13) Chào + Sp1 (16) Lời xác nhận (17) Lời đề nghị (18) Lời hỏi (15, 19) Lời xin phép (20) Thơng qua lời đáp của Sp2, Sp1 cĩ thể nhận thấy Sp2 cĩ muốn mở ra cuộc giao tiếp với mình hay khơng. Với ví dụ 15, 16, 17, 19 ta thấy, cĩ thể tiếp tục tiến hành một cuộc hội thoại vì lời đáp của Sp2 gợi ra những vấn đề mà cần sự trả lời của Sp1. Cịn với ví dụ 18, 20 thì cuộc thoại cĩ thể kết thúc tại thời điểm mà Sp2 đưa ra lời đáp của mình. Tuỳ theo thiện chí trong lời chào của Sp1 mà Sp2 cĩ những lời đáp hợp lí, nếu trong trường hợp Sp1 đang vội mà Sp2 muốn tiếp tục cuộc hội thoại thì hiệu quả giao tiếp sẽ khơng cao, thậm chí gây ra những phản ứng ngược. Do đĩ, cĩ thể khẳng định, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhân vật giao tiếp, hiểu biết về hồn cảnh, mục đích của lời chào (đáp lời chào) sẽ giúp cho cả Sp1 và Sp2 cĩ những phản hồi ngơn ngữ tích cực, hợp lí, nâng cao hiệu quả giao tiếp. 49 1.1.2.1.2 Dạng 2 : (Xin) Chào + Sp2 (21) Chào bác ạ! – Trọng chào người đàn ơng. (Ma Văn Kháng – Mưa mùa hạ) (22) Năm sau, tơi về hưu theo chế độ, đúng sáu mươi tuổi. Cĩ hơm tơi đến cơ quan. Cơ quản trị vồn vã: - Chào thủ trưởng. Lâu lắm chẳng thấy thủ trưởng đến chơi. (Tơ Hồi – Biết nĩi thế nào nữa) (23) Chợt nhìn thấy Phan Thanh nàng dừng lại nửa chừng, đơi mắt trịn xoe ngơ ngác. Phan Thanh cũng lật đật đứng dậy gật đầu chào. − Chào Hồi Thương. (Hạ Thu – Con gái người tình) (24) Tơi lê bước vào phịng Tổng Biên tập. “Giời đánh” mặt nở ra hết cỡ, hắn đập mạnh vào bờ vai xuội xuống của tơi: - Chào nhiếp ảnh Cú! Ơng chẳng thể biết chuyến đi này ơng gặt hái được gì cho tạp chí đâu. Tơi đã dành một vị trí đặc biệt cho phĩng sự ảnh của ơng trong số sắp ra. Hãy vào phịng thiết kế với tơi. Ơng sẽ bất ngờ đấy. (Kiều Bích Hậu – Giĩ sơng Hàn) (25) Đoan dựng đàn trên ghế, chạy ra mở cổng. Ba con chĩ thơi sủa, quấn quít bên chân Hướng. Đoan hỏi : - Hướng đi bộ à? Xe đạp đâu ? - Xe bỏ ở nhà. Chào chị Thúy ạ. Chị Thúy tươi cười : - Vơ đây Hướng. Tối rồi mà đi đâu vậy? (Nguyễn Thị Mỹ Thanh – Tim tím hoa dại)  Nội dung – đặc điểm Nhờ sự cĩ mặt của đối tượng được chào (Sp2) nên cấu trúc được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong cả giao tiếp chính thức vào khơng chính thức, trong phạm vi cả gia đình và xã hội. Trong cấu trúc, Sp2 cĩ thể là một đại từ nhân xưng (danh từ được dùng như đại từ nhân xưng (ví dụ 21, 24), cũng cĩ thể là danh từ chỉ nghề nghiệp, địa vị, chức vụ hoặc học vị của Sp2 (ví dụ 22) hay là tên của đối tượng giao tiếp (ví dụ 23, 25). Để tạo cho cấu trúc sắc thái tơn kính, trang trọng, chủ thể giao tiếp thường bổ sung ngữ khí từ “ạ” (ví dụ 25). Ngồi ra, cấu trúc này cũng cĩ thể 50 bổ sung thêm ngữ khí từ “A” để biểu thị thái độ ngạc nhiên, vui mừng, thậm chí là sự mỉa mai như A, chào người đẹp!  Hồn cảnh sử dụng * Tình huống Dạng chào này sử dụng trong cả tình huống giao tiếp chính thức và khơng chính thức, trong cả phạm vi gia đình và xã hội. * Quan hệ vai Vì đặc trưng riêng của cấu trúc, nên dù thiếu vắng chủ thể giao tiếp thì cấu trúc vẫn mang tính lịch sự, trang trọng, do đĩ, cấu trúc này cĩ thể sử dụng cho mọi đối tượng (Sp1 > Sp2, Sp1 = Sp2 và Sp1 < Sp2); nhưng nếu Sp1 < Sp2 thì khi sử dụng dạng chào này đặc biệt phải chú ý giọng điệu của mình (hạ giọng ở cuối câu) và nên kèm theo ngữ khí từ “ạ” để tăng sắc thái trang trọng trong lời chào.  HVCHHĐ (26) Dạ, thưa ba, đây là má của anh Thăng... Dạ, thưa dì Trầm, ba con đĩ dì. - Dạ, chào ơng. - Chào bà. (Việt Dương Nhân – Tình thắm đêm xuân) (27) Chợt Vân thấy ai đĩ huýt sáo gần mình, nàng quay lại và thống ngạc nhiên vì người vừa ngồi xuống đối diện nàng khơng phải là Thìn. - Chào em - người mới đến nháy nháy mắt. Vân ngớ ra một giây rồi ngay lập tức nở nụ cười: - Anh Tường. Suýt nữa thì em khơng nhận ra thật. Anh ăn mặc khác quá. (Trần Thu Trang – Phải lấy người như anh) (28) Em chào chị ạ! Ơi, Hương đấy phải khơng? (29) Con chào cơ ạ! Ơi, con về khi nào? Dạo này học hành vất vả lắm khơng con? Tiếp nhận lời chào Chào đáp bằng Ơ Ờ Ừ Ơi Chào + Sp1 (26) Gọi tên (27) Lời xác nhận (28) Hỏi thăm (sức khoẻ, cơng việc,…) (29) 51 1.1.2.1.3 Dạng 3: Sp1 + chào + Sp2 (30) Từ khi bà cĩ chốn ở khang trang, cái Tuyến, cơ cháu nội lấy chồng trên huyện cũng năng phĩng xe về thăm. Người con dâu tái giá bên kia sơng thỉnh thoảng cũng đáo qua. Nhưng lịng dạ bà vẫn khơng nguơi ngoai hình bĩng người con nuơi xứ lạ... Rồi một hơm Huệ dẫn theo một chàng trai cao lớn, dung nhan tuấn tú về thăm. - Thưa mẹ, hơm nay con đưa cháu Vũ Bình Minh, con trai con ra thăm bà. - Cháu chào bà ạ. - Ơi! Cảm ơn con, cảm ơn cháu! Hơn năm qua mẹ mong đỏ mắt chẳng thấy con ra. Mẹ cứ lo chưa gặp con thì chết khơng nhắm mắt nổi. (Triệu Huấn – Giấc mộng cuối cùng) (31) Thế nhưng khi vào thăm Tiên chiều hơm ấy, Nguyễn đã khơng hề nhìn thấy một nét tuyệt vọng nào trên gương mặt cơ bé. Tiên nhận ra Nguyễn ngay, "Cháu chào chú Nguyễn", và đơi mắt sáng lên khi nhìn thấy bĩ lan tím trong tay anh. Nguyễn đưa bĩ hoa cho Tiên: - Chú chào Tiên. Sao cháu lại biết chú? - Siêu sao như chú, ai mà khơng biết? - Tiên cịn biết gì về chú nữa nào? (Nguyễn Đơng Thức – Tiên bay về trời)  Nội dung – Đặc điểm Đây là dạng đầy đủ của BTNV chào hỏi trực tiếp cĩ chứa ĐTNV “chào”. Trong cấu trúc cĩ thể bổ sung thêm các ngữ khí từ “ạ”, hay từ “xin” để tăng thêm sắc thái trang trọng của cấu trúc chào.  Hồn cảnh sử dụng * Tình huống Dạng chào này cĩ thể sử dụng rộng rãi trong các tình huống chính thức và khơng chính thức, trong phạm vi gia đình và xã hội. * Quan hệ vai Những người cĩ vai vế ngang bằng nhau thường ít khi sử dụng dạng chào này vì tính trịnh trọng trong cấu trúc sẽ làm giảm đi sự thân mật của cuộc giao tiếp. Thường thì chỉ sử dụng kiểu chào này cho những đối tượng khơng thân, mức độ quan hệ: quen biết, hoặc Sp1 < Sp2. 52  HVCHHĐ (32) Em chào chị ạ! Ơi, Tâm. (33) Cháu chào bà! Vào nhà rửa mặt đi cháu. (34) Cháu chào bà ạ! Ơi, Tâm đấy phải khơng cháu? (35) Con chào bác ạ! Ba mẹ dạo này cĩ khoẻ khơng con? Tiếp nhận lời chào Chào đáp bằng Ơ Ờ Ừ Ơi Chào + Sp1 Sp2 + chào + Sp1 (31) Gọi tên (32) Lời đề nghị (33) Lời xác nhận (34) Hỏi thăm (sức khoẻ, cơng việc,…) (35) Lời cảm ơn (30) 1.1.2.2 Hành động chào kết hợp với hành động ngơn ngữ khác Đây là những dạng chào mà trong cấu trúc cĩ sự xuất hiện của ĐTNV “chào”, bên cạnh đĩ, trong lời chào cịn kèm theo một số hành động ngơn ngữ khác như hỏi, tự giới thiệu, lời cảm thán (khen, chê,…), hoặc kèm theo lời thơng báo,… Đặc điểm này xuất phát từ thĩi quen tâm lý của người Việt. 1.1.2.2.1 Dạng 1: Chào kèm theo lời tự giới thiệu (+ hỏi) (36) Ăn cơm được một lúc, vừa lên đèn Dỗn đã tất tưởi lên nhà văn phịng của đội sản xuất. Ở văn phịng chỉ cĩ Khơi, đội phĩ phụ trách kế hoạch đang hội ý với Tuệ, thư ký thống kê. Dỗn chưa bước qua ngưỡng cửa đã nĩi to: - Chào đồng chí Khơi, tơi ở tổ máy kéo lên báo cáo đồng chí một việc cần! Đơi mắt nhỏ của Khơi liếc lên, rồi lại nhìn ngay vào tờ giấy để trước mặt, nĩi hơi gắt: - Chờ ít, đang bận! Dỗn ngồi vào ghế dài, lấy tay khẽ bấm vào đùi Tuệ: - Cĩ thuốc lá xin một điếu. 53 (Nguyễn Khải – Chuyện người tổ trưởng máy kéo) (37) Xin chào. Tơi ở cơng ty quảng cáo T&T. Chào chị. Mời chị ngồi. (38) (Trong bữa tiệc sinh nhật của Hằng) Tuấn: Chào. Tơi là Tuấn. Cịn cơ? Thanh: Chào. Tơi là Thanh. Anh là bạn như thế nào của Hằng? Đây là sự tổng hợp hai HVNN với nhau: HVCH và hành vi tự giới thiệu. Đơi khi dạng chào này cịn kèm thêm tham thoại hỏi để tạo ấn tượng, bày tỏ sự quan tâm đến đối tượng cần làm quen hoặc nhằm để gợi chuyện (ví dụ 38). Dạng chào này thường sử dụng cho những người ngang vai với nhau (Sp1 = Sp2), và dành cho những đối tượng chưa quen biết, mới gặp nhau lần đầu. Và thơng qua lời chào, Sp1 khơng chỉ thơng báo cho Sp2 sự cĩ mặt của mình, mà cịn muốn nhấn mạnh cho Sp2 biết mình là ai. Vì tính chất khơng quy cũ của lời chào nên cấu trúc chào này thường dùng trong các cuộc giao tiếp khơng chính thức, trong phạm vi xã hội, bởi vì những người trong gia đình, quen biết nhau thì khơng cần giới thiệu cho người kia biết mình là ai. Khi nhận các dạng chào kiểu này Sp2 thường đáp lại theo những cấu trúc sau: Tiếp nhận lời chào Chào đáp bằng Ờ Ừ Lời yêu cầu (36) Chào + Lời mời. (37) Chào + Lời tự giới thiệu (+ hỏi) (38) 1.1.2.2.2 Dạng 2: Chào kèm theo hỏi (39) Trong lúc tơi đang uống nước, chuyện trị, bình phẩm về các đơi nhảy thì một thanh niên bước tới. Cậu ta nĩi: Xin chào. Khơng cĩ em út gì à? (Báo giáo dục và thời đại) (40) Anh cứ ngồi lặng lẽ như thế một lúc rồi sang giường của mình nằm duỗi thẳng chân, mắt hơi nhắm lại. Những ý nghĩ trong đầu Lâm bắt đầu mờ nhạt và lẫn lộn thì cĩ tiếng Tám the thé ở đầu khu gia đình: - Chào thủ trưởng ạ... Tuần trước sao anh khơng về? Bà chị em cứ nhắc nhở mãi. 54 Cả Khơi lẫn Lâm cùng bật dậy một lúc: (Nguyên Thanh – Sợi tĩc) Đối với người Việt đã chào phải kèm theo hỏi, chào + hỏi luơn đi kèm với nhau, biểu thị thái độ quan tâm, ân cần của những người tham gia giao tiếp với nhau. Dạng chào này thường sử dụng cho những người cĩ mối quan hệ thân tình, trong các cuộc giao tiếp khơng chính thức. Quan hệ vai: Sp1 > Sp2, Sp1 = Sp2, Sp1 < Sp2. Khi nhận được những lời chào kiểu này, Sp2 thường đáp lại bằng câu trả lời, hay lời chào kèm theo câu trả lời hoặc là lời hỏi thăm ngược lại đối với Sp1. 1.1.2.2.3 Dạng 3: Chào kèm theo cảm thán. (41) Chào cậu, đi đâu mà đẹp thế! Ừ, đi sinh nhật đứa bạn. Cậu dạo này thế nào? (42) Chào cậu! Sao trơng lúc này gầy thế? Dạo này tớ bận quá. Cịn cậu cĩ vẻ phát tướng nhỉ! Cũng giống như chào kèm theo hỏi, chào kèm theo cảm thán cũng chỉ sử dụng cho những đối tượng thân quen, đã cĩ mối quan hệ gắn bĩ với nhau. Dạng chào này cũng chỉ được sử dụng trong các cuộc giao tiếp khơng chính thức, trong các cuộc hội thoại mang tính chất thân mật. Chào kèm theo cảm thán cĩ thể là một lời khen (41) – lời khen cĩ thể là khen đối tượng giao tiếp, cũng cĩ thể là lời khen của chủ thể giao tiếp đối với vật sở hữu nào đĩ của đối tượng giao tiếp; ngồi ra cũng cĩ thể là một lời chê (42). Tương tự như chào kèm theo hỏi thì chào kèm theo cảm thán sử dụng cho mọi quan hệ vai. Qua 2 ví dụ trên, cĩ thể thấy khi nhận được lời chào của Sp1, Sp2 cĩ thể đáp lại bằng lời cảm ơn, bằng câu trả lời của Sp1 kèm theo lời hỏi thăm, hoặc lời khen (42). 1.1.3. Kiểu 3: HVCH cĩ chứa động từ “(xin) kính chào” 1.1.3.1 Dạng 1: Sp1 + (xin) kính chào + Sp2 (43) Mời các bạn nhìn lên sân khấu: Nhà văn Lãng Du xin kính chào các bạn. (Hạ Thu – Con gái người tình) (44) Chúng tơi xin kính chào tất cả các vị khách quí đã đến chung vui cùng gia đình chúng tơi trong bữa tiệc ngày hơm nay. 55 (45) Lam Trường xin trân trọng kính chào các quý vị khán giả. (46) Cháu kính chào cụ ạ! Chào cháu. Cháu ngoan lắm.  Nội dung – đặc điểm Đây là dạng đầy đủ của BTNV chào cĩ chứa ĐTNV “kính chào”. Qua các ví dụ trên, các phát ngơn chào đều mang tính trang trọng, quy thức như trong cuộc họp, bữa tiệc lớn, buổi sinh hoạt ca nhạc,… Với sự xuất hiện của chủ thể giao tiếp và các trợ từ “xin”, “trân trọng”, “quý vị” nên cấu trúc được sử dụng trong THGT chính thức, mang sắc thái trịnh trọng, và được sử dụng trong phạm vi xã hội.  Hồn cảnh sử dụng * Tình huống Dạng chào này được sử dụng trong các cuộc giao tiếp chính thức, trong phạm vi xã hội. Chính tính trịnh trọng của cấu trúc nên dạng chào này khơng xuất hiện trong phạm vi gia đình. * Quan hệ vai - Khi Sp2 là một tập thể người thì chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp ở mọi quan hệ vai (ví dụ 43, 44, 45) - Khi Sp2 là một người thì Sp1 < Sp2 (ví dụ 46).  HVCHHĐ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHanh vi chao hoi cua nguo.pdf
Tài liệu liên quan