Luận văn Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu Luận văn Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: I LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi. Kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được cơng bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Hồ Lê Nghĩa I MỤC LỤC ðỀ MỤC TRANG LỜI CAM ðOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ VII LỜI NĨI ðẦU CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CƠNG NGHIỆP: TIẾP CẬN KHÁI NIỆM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ 1.1. Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế 1.1.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.3. Các mơ hình phản ánh quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2. Chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp: tiếp cận khái niệm và xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 1.2.1. Quan điểm chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam 1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam 1.2.3. Các nhân tố tác đ...

pdf163 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi. Kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được cơng bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Hồ Lê Nghĩa I MỤC LỤC ðỀ MỤC TRANG LỜI CAM ðOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ VII LỜI NĨI ðẦU CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CƠNG NGHIỆP: TIẾP CẬN KHÁI NIỆM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ 1.1. Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế 1.1.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.3. Các mơ hình phản ánh quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2. Chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp: tiếp cận khái niệm và xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 1.2.1. Quan điểm chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam 1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam 1.2.3. Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp 1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành điện tử của một số nước và bài học cho Việt Nam 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển ngành điện tử của một số nước 1.3.2. Bài học cho Việt Nam CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH CƠNG NGHIỆP ðIỆN TỬ VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về ngành điện tử Việt Nam 2.1.1. ðiện tử Việt Nam: quá trình phát triển và những điểm nhấn 2.1.2. ðặc điểm ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 2.2. Chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 2.2.1. ðánh giá theo các tiêu chí 1 10 10 10 14 20 24 24 28 39 47 47 63 71 71 71 79 81 81 II 2.2.2. Nhận diện nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 2.3. Kết luận tổng quát và phát hiện các nguyên nhân 2.3.1. Kết luận về chất lượng tăng trưởng ngành CNðT Việt Nam 2.3.2. Phát hiện các nguyên nhân CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH ðIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 3.1. Bối cảnh phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 3.1.1. Xu hướng phát triển ngành điện tử thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2. Một số cam kết cơ bản gia nhập WTO của CNðT Việt Nam 3.1.3. Tác động của quá trình hội nhập đến ngành điện tử Việt Nam 3.2. Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 3.2.1. Quan điểm 3.2.2. ðịnh hướng phát triển 3.3. Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 3.2.1. Phát triển mạnh cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử 3.2.2. Xây dựng các chính sách đột phá để phát triển ngành phù hợp với điều kiện mới 3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực 3.2.4. Phát triển các liên kết sản xuất trong nước và quốc tế 3.2.5. Phát triển thị trường và xây dựng thương hiệu doanh nghiệp 3.2.6. Một số kiến nghị vĩ mơ KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 106 106 107 111 111 111 116 118 121 121 122 124 124 129 132 136 140 146 149 151 152 III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH AFTA Khu vực mậu dịch tự do ðơng Nam Á Asean Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Asia Pacific Economic Cooperation ASEAN Khu vực ðơng Nam Á Asia South East Area Nation BTA Hiệp định thương mại song phương Bilateral Trade Agreement CCN Cụm Cơng Nghiệp. CIF Phương Thức Xuất Khẩu Khơng Tham Gia Vào Hệ Thống Phân Phối. Cost, Insurance & Freight CMT Phương Thức Gia Cơng Xuất Khẩu. CN Cơng Nghiệp. CNH, HðH Cơng Nghiệp Hố, Hiện ðại Hố. CNðT Cơng nghiệp điện tử CNHT Cơng nghiệp hỗ trợ CNTT Cơng Nghệ Thơng Tin. CNVN Cơng nghiệp Việt Nam CSH Chủ Sở Hữu ðCN ðiểm Cơng Nghiệp. DN Doanh Nghiệp. DNNN Doanh Nghiệp Nhà Nước. DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ ðTNN ðầu Tư Nước ngồi. EU Châu Âu. European Union FAO Tổ Chức Nơng Lương Liên Hợp Quốc. Food and Agriculture Organization FDI ðầu Tư Trực Tiếp Nước Ngồi Foreign Direct Investment FOB Phương Thức Xuất Khẩu Cĩ Tham Gia Vào Hệ Thống Phân Phối Free on Board GDP Tổng Sản Phẩm Quốc Nội. Gross Domestic Product GNI Tổng Thu Nhập Quốc Dân. Gross National Income GNP Tổng Sản Phẩm Quốc Dân. Gross National Product IV GO Tổng Giá Trị Sản Xuất. Gross output GVC Chuỗi giá trị tồn cầu Global Value Chain ICOR Chỉ Tiêu Phản Ánh Hiệu Quả Sử Dụng Vốn. Incremental Capital-Output Ratio JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Japan International Coorperation Agency KCN Khu Cơng Nghiệp. KHCN Khoa Học Cơng nghệ. NI Thu Nhập Quốc Dân. National Income NICs Các nước cơng nghiệp mới Newly Industrialized Countries ODA Vốn viện trợ phát triển chính thức Official Development Assistance PTBV Phát Triển Bền Vững R&D Hoạt ðộng Nghiên Cứu Và Triển Khai Research and Development SMEs Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Small and medium enterprises SXCN Sản Xuất Cơng Nghiệp TFP Yếu Tố Năng Suất Nhân Tố Tổng Hợp Total Factor Productivity UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc United Nations Development Programme VA Giá Trị Gia Tăng. Value added WTO Tổ Chức Thương Mại Thế giới. World Trade Organization XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa. V DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Số lượng và tỷ trọng DN điện tử theo thành phần kinh tế Bảng 2.2: Số lượng và tỷ trọng doanh nghiệp điện tử theo vùng/miền Bảng 2.3: Giá trị GO các sản phẩm điện tử Việt Nam theo giá thực tế Bảng 2.4: Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành điện tử Việt Nam Bảng 2.5: Giá trị gia tăng cơng nghiệp điện tử Bảng 2.6: Hệ số ICOR tồn ngành điện tử Việt Nam Bảng 2.7: Năng suất lao động ngành điện tử Việt Nam Bảng 2.8: Số lượng lao động trong các doanh nghiệp điện tử Bảng 2.9: Thuế suất cho các sản phẩm nguyên chiếc và SKD điện tử 81 83 84 85 87 88 89 95 104 VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ðỒ Tên biểu đồ Trang Hình 1.1 CNHT là nền tảng cho nền kinh tế Hình 1.2: Sơ đồ chuỗi giá trị Hình 1.3: Tổng hợp các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng Hình 2.1: Mơ hình tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp điện tử Việt Nam Biểu đồ 1.1 : Sản lượng cơng nghiệp điện tử Malaysia giai đoạn 2004-2008 Biểu đồ 1.2. Sản lượng cơng nghiệp điện tử Thái Lan giai đoạn 2004-2008 Biểu đồ 2.1: Tương quan số lượng các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Biểu đồ 2.2: Giá trị GO các sản phẩm điện tử Việt Nam Biểu đồ 2.3: Tương quan GO giữa các khu vực kinh tế 34 36 40 80 50 55 82 85 86 1 LỜI NĨI ðẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Yêu cầu về tính bền vững của phát triển kinh tế gần đây đang trở thành một tín điều được các nhà kinh tế học thừa nhận và khuyến cáo, đặc biệt cho các nước đang phát triển. Lượng cao là tốt. Hồng Kơng, ðài Loan, Hàn Quốc, Singapore trước đây liên tục tăng trưởng 10% [15]. Nhưng rồi những chuyển biến của kinh tế xã hội đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mà quan trọng nhất là kết quả của sự tích lũy của cải rơi vào một nhĩm người. Tăng trưởng theo quan niệm cũ là sự tăng theo hình Kim tự tháp. Hiệu ứng từ sự dư thừa của nhĩm người ở đỉnh tháp sẽ tạo ra lợi ích cho nhĩm ở đáy tháp. Vì vậy, cứ tăng trưởng cao, nghiễm nhiên xã hội sẽ phát triển. Tuy nhiên, quan điểm này là sự ngộ nhận khi mà tài sản cứ đọng ở đỉnh tháp khiến tình trạng đĩi nghèo ở các giai tầng dưới vẫn tiếp tục gia tăng. ðây chính là động lực làm xuất hiện quan điểm về “chất” bên cạnh quan điểm về “lượng” của tăng trưởng. ðến nay, đã cĩ nhiều quan điểm về chất lượng tăng trưởng kinh tế. Tiếp cận từ “cơ cấu ngành” thì chất lượng tăng trưởng kinh tế là cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả. Nhìn từ gĩc độ “hiệu quả”, chất lượng tăng trưởng kinh tế được hiểu là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc hàng hố sản xuất trong nước. Tổng quát hơn, J. Stiglitz cho rằng cùng với quá trình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng biểu hiện tập trung vào 4 tiêu chuẩn chính: (i) - Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao, bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng dài hạn và tránh được những biến động kinh tế từ bên ngồi; (ii) - Tăng trưởng đi kèm với phát triển mơi trường bền vững; (iii) - Tăng trưởng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu lực quản lý 2 của Nhà nước, đồng thời quản lý nhà nước hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn; (iv) - Tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm được số người đĩi nghèo [53]… Tùy điều kiện từng quốc gia và trong những thời kỳ phát triển nhất định mà cĩ những cách tiếp cận khái niệm chất lượng tăng trưởng khác nhau. Vài năm gần đây, chất lượng tăng trưởng là chủ đề nĩng trên các diễn đàn và trong các chương trình nghị sự của Việt Nam. Dư luận đang rất quan tâm đến chủ đề này. Các sự kiện hủy hoại mơi trường của một số cơng ty đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) và những “lỗ hổng lớn” trong quy trình kiểm sốt của các cơ quan quản lý nhà nước đang tạo ra luồng quan điểm coi tiêu chí đảm bảo mơi trường là yếu tố quan trọng nhất của chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Vấn nạn xã hội ngày càng tăng cùng với quá trình phát triển cơng nghiệp lại đặt nặng vấn đề cơng bằng và an sinh xã hội. Số quan điểm khác lại cho rằng cần thiết phải hài hịa giữa ba mục tiêu phát triển - kinh tế; xã hội; và mơi trường. Cơng nghiệp Việt Nam (CNVN) đang tăng trưởng nhanh. Sự tích tụ của cải từ quá trình sản xuất cơng nghiệp thực sự đã là nhân tố quan trọng nhất làm thay đổi diện mạo quốc gia. Các định hướng của ðảng và Nhà nước cho thấy chúng ta chắc chắn tiếp tục phát triển cơng nghiệp, lấy cơng nghiệp hĩa (CNH) làm bàn đạp để phát triển đất nước. Hơn lúc nào hết, vấn đề tam giác phát triển với ba đỉnh là kinh tế, xã hội và mơi trường đang được đặt ra một cách nghiêm túc. Nghiên cứu sinh cho rằng việc định dạng tam giác này là vấn đề cĩ tính định hướng vơ cùng quan trọng. Nĩ sẽ là một trong những triết lý phát triển của chúng ta trong suốt quá trình thực hiện CNH. Luận điểm này là một trong các mục tiêu mà luận án hướng tới. Chúng ta đang cố gắng xây dựng một hệ thống cơng nghiệp được quản lý hiệu quả theo mơ hình phát triển động với một cái ngưỡng về tầm vĩc mà nếu vượt qua đĩ, hệ thống dù cịn nhiều khuyết tật, nhưng với nỗ lực phát 3 triển, nĩ sẽ mỗi ngày một hồn thiện để đáp ứng ngày càng tốt hơn địi hỏi của thực tiễn khách quan. Tăng trưởng cao và đảm bảo chất lượng là kết quả mục tiêu của những nỗ lực đĩ. Tuy nhiên, thực tiễn đang cho thấy mục tiêu này dường như vẫn quá xa với CNVN. ðiển hình là một số ngành cơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao như ngành cơng nghiệp điện tử (CNðT). So với những yêu cầu phát triển ngành như: vốn đầu tư lớn; kỹ sư trình độ cao; cơng nghệ - kỹ thuật hiện đại; sản phẩm ưu việt, đa tính năng, siêu nhỏ, siêu mỏng… thì một vài lợi thế so sánh hiện tại của Việt Nam cĩ thực sự là những địn bẩy để phát triển trong dài hạn. Hơn nữa, với kiểu “cấu trúc truyền thống” và thâm niên lắp ráp thuộc loại lâu nhất thế giới thì chất lượng tăng trưởng là bài tốn khĩ cho ngành CNðT Việt Nam. Nhận thức vấn đề này, thiết nghĩ cần phải nhìn cái vi mơ và vĩ mơ trên cùng một toạ độ. Sự nỗ lực trong nhận thức và hành động của các doanh nghiệp cũng như vai trị của Chính phủ trong việc đưa ra các chiến lược, chính sách và giải pháp phù hợp đều hết sức quan trọng, cĩ tính quyết định đến chất lượng tăng trưởng của ngành. Nghiên cứu sinh hy vọng rằng kết quả nghiên cứu đề tài “Chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” cĩ thể tham gĩp một số luận cứ khoa học và thực tiễn vào việc thúc đẩy chất lượng tăng trưởng ngành CNðT Việt Nam nĩi riêng và CNVN trong bối cảnh phát triển mới. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1. Các nghiên cứu ngồi nước Vấn đề tăng trưởng kinh tế đã được nhiều nhà nghiên cứu phát triển qua nhiều giai đoạn với những sự khác biệt nhất định về quan điểm. Nhìn chung, các lý thuyết đã nghiên cứu cho rằng: tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính cho tồn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời 4 gian nhất định (thường là một năm). Tăng trưởng kinh tế cĩ thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mơ tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Quy mơ tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Theo đĩ, mơ hình của Hagen đã nhấn mạnh vào các yếu tố phi kinh tế là cơ sở gây ra những biến đổi và tăng trưởng trong nhiều ngành lĩnh vực, mơ hình của Harrod Dorma thì nhấn mạnh đến yếu tố vốn, Parker nhấn mạnh đến nguồn lực, Schumpeter và Solow lại nhấn mạnh đến yếu tố cơng nghệ, Rosentein và Rodan thì cho rằng vấn đề quy mơ là quan trọng, cịn Solrltz thì lại chú ý đến việc đầu tư cho nguồn nhân lực. Mơ hình của Rostow cũng giúp cho chúng ta phân tích rõ nét hơn về các giai đoạn tăng trưởng [52]. Mỗi mơ hình tăng trưởng đều cĩ những cách tiếp cận và luận giải cĩ cơ sở khoa học của mình. ðiều này chứng tỏ vấn đề tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng đang là vấn đề rất phức tạp. Bên cạnh những mơ hình lý thuyết cịn cĩ những mơ hình thực nghiệm mà nhiều nước đang phát triển đã áp dụng thành cơng trong những thập kỷ qua. Người ta chia các chiến lược tăng trưởng của ngành theo nhiều loại khác nhau. Các chiến lược tăng trưởng khép kín và các chiến lược tăng trưởng mở. Các chiến lược tăng trưởng khép kín đều cĩ xu thế lấy thị trường trong nước và các nguồn lực trong nước làm cơ sở thúc đẩy sự tăng trưởng. Các chiến lược tăng trưởng mở nhằm hướng hoạt động sản xuất kinh doanh ra thị trường quốc tế và khuyến khích đầu tư nước ngồi. Mỗi loại đều cĩ thuận lợi và những cản trở nhất định trong quá trình tăng trưởng. Ngày nay, hầu hết các nước đang phát triển và kể cả các nước phát triển đều áp dụng kết hợp hoặc chuyển tiếp và hỗ trợ cả hai cách tiếp cận về chất lượng tăng trưởng. 5 Xuất phát từ yêu cầu khách quan của phát triển kinh tế xã hội, các nghiên cứu về chất lượng tăng trưởng bắt đầu xuất hiện cuối những năm 90, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu về tăng trưởng đã cĩ. Thomas, Dailami và Dhareshwar (2004) cho rằng: chất lượng tăng trưởng được thể hiện trên hai khía cạnh: tốc độ tăng trưởng cao cần được duy trì trong dài hạn và tăng trưởng cần phải đĩng gĩp trực tiếp vào cải thiện một cách bền vững và xố đĩi giảm nghèo [55]. Theo Lucas (1993), Sen (1999), Stiglitz (2000), cùng với quá trình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng biểu hiện tập trung ở các tiêu chuẩn chính sau: (I) yếu tố năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao, đảm bảo cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng dài hạn và tránh được những biến động bên ngồi; (II) tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; (III) tăng trưởng đi kèm với phát triển mơi trường bền vững; (IV) tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ luơn đổi mới, đến lượt nĩ thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn; (V) tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và xố đĩi giảm nghèo [53]. 2.2. Các nghiên cứu trong nước Việt Nam đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tăng trưởng kinh tế như: tăng trưởng kinh tế các ngành, tăng trưởng kinh tế vùng, miền, địa phương, tăng trưởng kinh tế xã hội... Chính sách đổi mới kinh tế - xã hội cho phép chuyển hướng quản lý từ cơ chế tập trung, quan liêu sang cơ chế phi tập trung, định hướng thị trường. Bài tốn chất lượng tăng trưởng trong cơ chế mới được đặt ra theo cách tiếp cận mới. Trong cuốn “Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” GS.TS. Nguyễn Văn Nam và PGS.TS. Trần Thọ ðạt tổng hợp sáu quan điểm chất lượng tăng trưởng kinh tế và xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tăng trưởng và chất lượng kinh tế như: tổng giá trị sản xuất hay cịn gọi giá trị sản 6 xuất cơng nghiệp (GO – Gross Output), tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product), giá trị gia tăng VA, tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross National Income), thu nhập bình quân đầu người... và một số các tiêu chí định tính như: xĩa đĩi giảm nghèo, phúc lợi xã hội, cơng bằng xã hội, mơi trường mơi sinh [18]... Báo cáo đề tài nghiên cứu “Chất lượng tăng trưởng kinh tế - một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá cũng đã đưa ra quan điểm riêng về chất lượng tăng trưởng kinh tế và tập trung vào ba vấn đề: (i) hình thái đầu tư vào hình thành tài sản vốn vật chất và vốn con người, (ii) nhận dạng mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chú trọng vào vốn con người và phân tích diễn biến bất bình đẳng về phân phối thu nhập [2]. Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Khảo sát, đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam” của PGS.TS Ngơ Kim Thanh và Hồ Tuấn cũng đã tổng hợp những lý luận cơ bản về tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng, ứng dụng cho khung phân tích ngành dệt may, phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng; tài chính, nguồn nhân lực, cơng nghệ, tài nguyên, chính trị, xã hội, văn hĩa [34]... 3. Mục tiêu nghiên cứu Luận án đặt ra 3 mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất, xây dựng quan điểm về chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp, đồng thời hệ thống hĩa và phát triển các tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam. Thứ hai, đánh giá chất lượng tăng trưởng ngành CNðT Việt Nam, phân tích các tác động “cản” và “đẩy” đến chất lượng tăng trưởng nhằm phát hiện các nguyên nhân làm cơ sở luận cho việc đề xuất các giải pháp khăc phục. 7 Thứ ba, phân tích các yếu điểm của ngành, bình luận các xung đột giữa quản lý vĩ mơ với hành động của doanh nghiệp cũng như những nội dung cần điều chỉnh và bổ sung đối với các chính sách vĩ mơ và sự nhập cuộc của Chính phủ trong điều kiện mới, từ đĩ đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy chất lượng tăng trưởng ngành CNðT Việt Nam. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tổng thể các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm điện tử mã số 32 trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trên lãnh thổ Việt Nam thuộc ba khu vực kinh tế: Nhà nước, Tư nhân và FDI. Ngành CNðT cĩ mối quan hệ chặt chẽ với một số ngành cơng nghiệp khác như: cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp ơ tơ, xe máy, cơng nghiệp nhựa, kể cả các ngành dịch vụ. Do vậy phạm vi nghiên cứu khơng chỉ trong nội bộ ngành mà cịn mở rộng ra liên ngành. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp: phân tích định lượng đơn giản thơng qua việc tính tốn các chỉ số phản ánh “sức khỏe” của ngành CNðT kết hợp với phân tích định tính để đánh giá các dữ liệu, cả trong nước và quốc tế. - Phương pháp thống kê so sánh: hệ thống số liệu theo chuỗi thời gian về CNðT Việt Nam qua các giai đoạn phát triển trong mối tương quan với các quốc gia khác. Các hàm thống kê đã được sử dụng: tần suất, tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng, trị số trung bình. - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Nghiên cứu đã sử dụng các số liệu được cung cấp từ nhĩm chuyên gia của Tổng cục Thống kê. ðồng thời, thực hiện phỏng vấn các chuyên gia nghiên cứu của Viện ðiện tử tin học và tự động hĩa, Hiệp hội các doanh nghiệp điện tử Việt Nam, Cơng ty tập đồn 8 CDC Việt Nam, và một số nhà hoạch địch chính sách thuộc Bộ Cơng Thương. 6. Những đĩng gĩp và điểm mới của luận án Những đĩng gĩp mới về mặt học thuật, lý luận Luận án đưa ra cách tiếp cận mới về vấn đề chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp ở một nước đang phát triển như Việt Nam, khác với cách tiếp cận của các nước cơng nghiệp phát triển ở hai điểm: (1) phân biệt rõ sự khác nhau giữa quan niệm về chất lượng tăng trưởng và phát triển bền vững trong điều kiện Việt Nam thay vì đồng nhất hai quan niệm này trong các nghiên cứu trước đây; (2) cơng nghiệp Việt Nam cần ưu tiên đạt tốc độ tăng trưởng và giá trị gia tăng cao duy trì trong dài hạn, đồng thời đảm bảo tối thiểu các yêu cầu về mơi trường, tiến tới phát triển bền vững. Luận án đề xuất chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, trong đĩ ưu tiên các chỉ tiêu kinh tế thay vì đặt vai trị ngang nhau giữa 3 nhĩm tiêu chí: kinh tế, xã hội, và mơi trường. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Với cách tiếp cận trên, luận án đã cĩ một số phát hiện và đề xuất nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam: - Chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam rất thấp thể hiện qua bốn nhân tố kinh tế lõi: tỷ lệ VA/GO thấp; hệ số ICOR cao, năng suất lao động thấp và cơng nghiệp hỗ trợ kém phát triển. - Ưu tiên phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử- coi đĩ là yếu tố căn bản quyết định chất lượng tăng tưởng của ngành cơng nghiệp điện tử thay 9 vì tập trung sản xuất lắp ráp ra các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng như hiện nay. - ðề xuất danh mục các sản phẩm/dịng sản phẩm mà ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam cần tập trung phát triển trong giai đoạn đến năm 2020 dựa trên năng lực cơng nghệ phù hợp thay vì đầu tư dàn trải như trước đây. - Trong hệ thống các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử, luận án nhấn mạnh đến tính cấp thiết và cách thức phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử, trong đĩ coi vai trị của Chính phủ cĩ tính quyết định bằng việc xây dựng nghị định về cơng nghiệp hỗ trợ và các chương trình hành động cụ thể. 7. Kết cấu của luận án Nội dung cơ bản của luận án được kết cấu theo ba chương: Chương 1: Chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp: tiếp cận khái niệm và xây dựng tiêu chí đánh giá. Chương 2: ðánh giá chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam. Chương 3: Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập. 10 CHƯƠNG 1 CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CƠNG NGHIỆP TIẾP CẬN KHÁI NIỆM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ 1.1. Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế (1) – Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế. Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng cĩ hệ thống và hồn thiện hơn. Chúng ta cùng thừa nhận rằng, tăng trưởng khơng đồng nghĩa với phát triển, tuy nhiên tăng trưởng lại là điều kiện cần, điều kiện tiên quyết cho phát triển. Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và ứng dụng cĩ hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng. Mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới là tăng trưởng và phát triển kinh tế, nĩ là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của từng quốc gia. ðiều này càng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển. Chính vì vậy vấn đề nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng cĩ hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng và cần thiết. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập đạt được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) của một quốc gia (hoặc địa phương). Sự gia tăng này được biểu hiện ở quy mơ và tốc độ. Tăng trưởng kinh tế cĩ thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mơ tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Quy mơ tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự 11 gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu nhập của nền kinh tế cĩ thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu và được tính cho tồn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu người. Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, mỗi quốc gia, tuỳ theo quan niệm khác nhau của các nhà lãnh đạo đã lựa chọn những con đường phát triển khác nhau. Nhìn một cách tổng thể, cĩ thể hệ thống sự lựa chọn ấy theo 3 con đường: con đường tăng trưởng nhanh; coi trọng vấn đề bình đẳng; cơng bằng xã hội và phát triển tồn diện. Trước đây, các nước tư bản thường lựa chọn mục tiêu tăng trưởng mạnh, tăng trưởng nhanh cho con đường phát triển kinh tế. Những định hướng, động lực, phương thức và các giải pháp đều ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng nhanh mà khơng mấy quan ngại đến các hiệu ứng tiêu cực lên các vấn đề xã hội và mơi trường, mơi sinh. Hay nĩi cách khác, theo cách lựa chọn này họ tập trung phần lớn nguồn lực vào các chính sách đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mà bỏ qua các nội dung xã hội. Các vấn đề về bình đẳng, cơng bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống chỉ được đặt ra khi đạt được một mức tăng trưởng kinh tế/thu nhập cao nhất định. Dưới gĩc độ thuần tuý về kinh tế, đây là mơ hình thực nghiệm hiệu quả cho sự khởi sắc kinh tế với tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân rất cao. Tuy vậy, cũng từ những mơ hình thực nghiệm này đã minh chứng cho những hệ quả xấu, trở thành hệ luỵ cho sự phát triển các thế hệ sau; một mặt cùng với quá trình tăng trưởng nhanh, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng gay gắt, các nội dung về nâng cao chất lượng cuộc sống thường khơng được quan tâm, một số giá trị văn hố, lịch sử truyền thống bị phá huỷ. Mặt khác, việc chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh trong ngắn hạn là nguyên nhân cơ bản của sự lãng phí và dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, vấy bẩn mơi trường sinh thái. Sự lựa chọn của một số nước 12 như Brazil, Mexico, Malaysia, Indonesia, Philipin…là những minh chứng sinh động cho thực tiễn này. Ngược lại, cĩ một số quốc gia thực hiện mơ hình nhấn mạnh vào bình đẳng và cơng bằng xã hội trước. Theo đĩ, các nguồn lực phát triển, phân phối thu nhập cũng như chăm sĩc sức khoẻ, giáo dục, văn hố được quan tâm và thực hiện theo phương thức dàn đều, bình quân cho mọi ngành, mọi vùng và các tầng lớp dân cư trong xã hội. ðây là mơ hình mà các nước đi theo xã hội chủ nghĩa đã thực hiện, trong đĩ cĩ Việt Nam. Cho đến nay, chúng ta đã nhận diện được hai câu chuyện là những tác động cản đối với quá trình thực hiện mơ hình này; thứ nhất, nền kinh tế thiếu các động lực cần thiết cho sự tăng trưởng nhanh, mức thu nhập bình quân đầu người thấp, nền kinh tế lâu khởi sắc và ngày càng trở nên tụt hậu so với mức chung của thế giới. Các chỉ tiêu xã hội thường chỉ đạt cao về mặt số lượng mà cĩ thể khơng đảm bảo về chất lượng. Thứ hai, sự phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, tối ưu là điều kiện tiên quyết cho sự thành cơng của mơ hình này. Tuy nhiên, trên thực tế thực hiện được điều này là vơ cùng khĩ khăn, và cho đến nay gần như chưa một quốc gia nào đạt được, bởi nĩ khơng chỉ mang nặng tính cơ chế mà cịn các vấn đề quan trọng khác liên quan như con người, nhận thức, và các quy chuẩn cần thiết. (2) - Tính hai mặt của tăng trưởng kinh tế Tính hai mặt của tăng trưởng kinh tế được thể hiện dưới hai gĩc độ: số lượng và chất lượng; Mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế là biểu hiện bên ngồi của sự tăng trưởng, nĩ chính là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính cho tồn bộ nền kinh tế và được phản ánh thơng qua các chỉ tiêu đánh giá quy mơ và tốc độ tăng trưởng thu nhập. Nếu xét về gĩc độ tồn nền kinh tế thì thu nhập 13 thường được thể hiện dưới dạng giá trị: cĩ thể là tổng giá trị thu nhập, hoặc cĩ thể là thu nhập bình quân trên đầu người. Các chỉ tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross output), tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross domestic product), tổng thu nhập quốc dân (GNI - Gross national income), thu nhập quốc dân (NI - National Income), Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI – National Disposable Income); trong đĩ chỉ tiêu GDP thường là chỉ tiêu quan trọng nhất. Nếu quy mơ và tốc độ của các chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập và thu nhập bình quân đầu người cao, cĩ thể nĩi, đĩ là biểu hiện tích cực về mặt lượng của tăng trưởng kinh tế. Mặt chất lượng của tăng trưởng kinh tế là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở hiệu quả của việc đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng và khả năng duy trì trong dài hạn. Chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất, sự vận động của các chỉ tiêu tăng trưởng và ảnh hưởng lan toả của nĩ đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Số lượng và chất lượng tăng trưởng là hai mặt của một vấn đề, trong đĩ vai trị của chất lượng tăng trưởng ngày càng quan trọng. Xu hướng coi trọng vai trị của chất lượng tăng trưởng là hồn tồn phù hợp với xu thế tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế, bởi hai lý do cơ bản sau: Thứ nhất, chính việc quan tâm đến các tiêu chí về chất lượng tăng trưởng lại là cơ hội để đạt được mục tiêu tăng trưởng về số lượng. Thứ hai, hiệu ứng của chất lượng tăng trưởng cĩ tác động lan toả trực tiếp đến các khía cạnh của phát triển bền vững quốc gia, như chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cải thiện mức sống dân cư, giảm nghèo đĩi và mức độ phân hố xã hội, thực hiện các mục tiêu về mơi trường… 14 1.1.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế ðã cĩ nhiều nhà cơng trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển mơ hình về tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các lý thuyết và mơ hình này chủ yếu tập trung phân tích đánh giá sự tăng trưởng về số lượng. Một vấn đề rất quan trọng của tăng trưởng kinh tế ngồi tốc độ tăng trưởng đĩ là chất lượng tăng trưởng thì mới được nhắc đến gần đây. Hiện vẫn cịn nhiều cách hiểu khác nhau về chất lượng tăng trưởng. Cĩ quan điểm cho rằng, chất lượng tăng trưởng kinh tế đánh giá ở đầu ra, thể hiện bằng kết quả đạt được qua tăng trưởng kinh tế như chất lượng cuộc sống được cải thiện, sự bình đẳng trong phân phối thu nhập, bình đẳng về giới trong phát triển, bảo vệ mơi trường sinh thái…Quan điểm khác lại nhấn mạnh đầu vào của quá trình sản xuất, như việc sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực, nắm bắt và tạo cơ hội bình đẳng cho các đối tượng tham gia đầu tư, quản lý hiệu quả các nguồn lực đầu tư. Nhìn rộng hơn, chất lượng tăng trưởng là hợp phần quan trọng nhất trong cấu thành phát triển bền vững – sự giao thoa của ba yếu tố kinh tế, xã hội và mơi trường. Cịn theo nghĩa hẹp, chất lượng tăng trưởng cĩ thể chỉ là một khía cạnh nào đĩ, ví dụ như chất lượng hàng cơng nghiệp, chất lượng giáo dục, chất lượng dịch vụ… Như vậy, cĩ thể nĩi, cho đến nay chưa cĩ một khái niệm chính thống về chất lượng tăng trưởng. Dưới đây xin giới thiệu một số quan niệm về chất lượng tăng trưởng của một số nghiên cứu tiêu biểu trong và ngồi nước, làm luận cứ cho việc đưa ra một khái niệm hồn chỉnh hơn. Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng kinh tế đạt được khi tốc độ tăng trưởng cao được duy trì trong dài hạn và phải đĩng gĩp trực tiếp vào phát triển bền vững và xố đĩi giảm nghèo. 15 Quan điểm này của nhĩm nghiên cứu: Thomas, Dailami và Dhareshwar đưa ra vào năm 2004, nhìn nhận trọng tâm hơn vào vấn đề xã hội của quá trình phát triển kinh tế theo hướng bền vững với mục tiêu định hướng là tiến tới xố đĩi giảm nghèo [18]. ðây là vấn đề mà quá trình CNH, HðH của nước ta đang hướng tới, đồng thời được các tổ chức quốc tế, các nước đánh giá cao khi mà tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm được duy trì và sự cải thiện đáng kể trong việc xố đĩi giảm nghèo, lấp dần hố ngăn cách giàu nghèo giữa các vùng, miền, thành thị và nơng thơn. Thứ hai, chất lượng tăng trưởng kinh tế là cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả. Về mặt lý luận, tính hợp lý của quan niệm này thể hiện ở chỗ coi chất lượng sự vật là sự biến đổi cơ cấu bên trong của sự vật khơng gắn chất lượng sự vật với mục đích tồn tại, bối cảnh, mơi trường, điều kiện mà sự vật tồn tại hoặc các sự vật cĩ mối liên hệ tác động mật thiết với nhau. Về mặt thực tiễn, suy cho cùng cơ cấu hay quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phản ánh sinh động, và thực tiễn cho chất lượng tăng trưởng. Ở Việt Nam, quan điểm này đã và đang được minh chứng trong những năm gần đây qua quá trình phát triển cơng nghiệp. Cơ cấu nội bộ ngành cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện dại hố, phát huy lợi thế cạnh tranh của từng ngành, từng sản phẩm, gắn sản xuất với thị trường. Thứ ba, chất lượng tăng trưởng theo quan điểm hiệu quả. Nội hàm của chất lượng tăng trưởng theo quan điểm hiệu quả được nhìn nhận theo hai phương thức: Một là, tăng trưởng theo chiều rộng, tức là tăng thêm vốn, lao động và tăng cường khai thác tài nguyên khống sản… 16 Hai là, tăng trưởng theo chiều sâu, thể hiện ở tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, trong đĩ quan trọng nhất là vốn tư bản, nâng cao chất lượng quản lý, khoa học cơng nghệ, cải thiện mơi trường kinh doanh, thể chế và pháp luật vĩ mơ… Tất nhiên, các quốc gia đều nhằm tới mục tiêu tăng trưởng theo phương thức thứ hai – khai thác chiều sâu của quá trình tăng trưởng bởi đĩ sẽ là những lợi thế so sánh động nếu các quốc gia biết cách khai thác. Nhận thức được điều đĩ, song thực hiện nĩ là bài tốn khĩ đối với các nước đang phát triển, khi mà hạ tầng kinh tế, kỹ thuật và xã hội chưa đáp ứng được các yêu cầu của tăng trưởng theo chiều sâu buộc họ phải thực hiện khai thác tài nguyên, tận dụng các nguồn vốn và lao động. Thực hiện quá trình dịch chuyển thế hệ cơng nghiệp sang nấc thang thứ 3, yếu tố chất lượng nhân lực và khoa học cơng nghệ cĩ vai trị vượt trội so với các yếu tố truyền thống (tài nguyên, lao động nhiều và rẻ…). Chất lượng tăng trưởng kinh tế được hiểu theo quan niệm hiệu quả (theo chiều sâu) rất cụ thể và tạo thuận lợi cho mục tiêu tìm kiếm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng. Thứ tư, quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc hàng hố sản xuất trong nước. Quan điểm này cho rằng, tăng trưởng đi liền với việc nâng cao năng lực cạnh tranh là tăng trưởng cĩ chất lượng cao và ngược lại. Quan điểm này chỉ rõ, năng lực cạnh tranh được phân chia theo ba cấp; cấp quốc gia, cấp doanh nghiệp và cấp sản phẩm. Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của người dân. Một số tổ chức quốc tế như Diễn đàn kinh tế thế giới WEF, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, Viện phát triển 17 quản lý IMD Thụy Sĩ... tiến hành điều tra, so sánh và xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia (nền kinh tế). Các xếp hạng đĩ áp dụng phương pháp luận tương tự nhau và đi đến kết quả giống nhau về xu thế. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong mơi trường cạnh tranh trong nước và ngồi nước. Một doanh nghiệp cĩ thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm và dịch vụ, vì vậy người ta cịn phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. Năng lực cạnh tranh của hàng hĩa sản xuất trong nước (sản phẩm, dịch vụ) được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ cụ thể trên thị trường. Thứ năm, chất lượng tăng trưởng kinh tế là nâng cao phúc lợi của cơng dân và gắn liền tăng trưởng với cơng bằng xã hội. Theo quan điểm này, quá trình cải thiện và đáp ứng phúc lợi cho người dân là thước đo của chất lượng tăng trưởng kinh tế. Phúc lợi khơng chỉ thể hiện ở thu nhập đầu người mà cịn là chất lượng cuộc sống, mơi trường xã hội, mơi trường tự nhiên, ý tế, giáo dục... Bên cạnh đĩ, yêu cầu thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo đảm bảo cơng bằng xã hội luơn đặt ra cho bài tốn tăng trưởng được lồng ghép vào quan điểm chất lượng tăng trưởng. Nhìn một cách tổng quan, quan điểm này chưa bao hàm hết những nội dung của chất lượng tăng trưởng trong bối cảnh mới khi mà chất lượng tăng trưởng được nhận diện từ ba cực; kinh tế, xã hội và mơi trường. Quan điểm chất lượng tăng trưởng lấy phúc lợi và cơng bằng xã hội làm cốt lõi được phát triển bởi các nhà kinh tế học của OXFAM trên cơ sở điều tra nghiên cứu về sự bất ổn của xã hội và tính khơng bền vững của tăng trưởng xuất phát từ nguyên nhân cơ bản là quá quan tâm đến tăng trưởng mà khơng chú ý đến cơng bằng xã hội [45]. 18 Nghiên cứu sinh cho rằng, đây là quan điểm định hướng rất quan trọng trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hĩa của các quốc gia theo triết lý kinh tế - xã hội. ðiển hình cho mơ hình này là ðơng ðức trước đây khi mọi quyết sách phát triển kinh tế đều lồng ghép song hành các vấn đề về an sinh xã hội, và hiện nay nhiều nước đang phát triển cũng đang nhắm tới mục tiêu này. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu cơ chế cĩ đủ mạnh, con người cĩ đủ khả năng để điều phối nguồn lực cho quá trình cơng nghiệp hĩa định hướng mục tiêu này hay khơng khi mà mọi nguồn lực đều hữu hạn. ðiều phối cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội sẽ tạo ra chất lượng của tăng trưởng kinh tế, và thực tiễn đã chứng minh nếu quá đề cao cơng bằng xã hội thì khơng cĩ động lực và tiềm lực vật chất để thúc đẩy tăng trưởng. Về mặt thực tiễn, suy cho cùng cơ cấu/chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phản ánh sinh động, và thực tiễn cho chất lượng tăng trưởng. Phát triển bền vững là một thuật ngữ khá mới, xuất hiện vào những năm 60 của thế kỷ 20 nhằm khắc phục hạn chế của các mơ hình phát triển cũ. Trong một thời gian dài người ta chỉ quan tâm tới phát triển kinh tế mà quên đi những ảnh hưởng, tác động của việc phát triển sản xuất cơng nghiệp tới mơi trường và xã hội. Mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm nặng nề và tỷ lệ thuận với sự phát triển của sản xuất cơng nghiệp. Tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm. Người ta cho rằng đây là mâu thuẫn khĩ giải quyết và cĩ tính tất yếu. Trên thực tế, một vài quốc gia đã thành cơng trong việc thực hiện chiến lược phát triển cơng nghiệp bền vững, đĩ là sự phát triển của sản xuất cơng nghiệp luơn luơn tính đến mức độ tác hại của chúng tới mơi trường và cơng nghệ cải thiện mơi trường xung quanh. Phát triển cơng nghiệp tập trung vào những ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ, tri thức cao, sử dụng ít tài nguyên, tiết kiệm vốn và lao động (hướng tới một nền kinh tế tri thức). 19 Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, mức độ ơ nhiễm lúc đầu tăng cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cho tới khi thu nhập bình quân đầu người đạt tới 12.000 USD/năm [55]. Thu nhập bình quân đầu người tiếp tục tăng thì chất lượng mơi trường giai đoạn tiếp theo được cải thiện rõ rệt. Thứ sáu, một số nhà kinh tế học nổi tiếng như G. Beckeer, R.Lucas, Amartya Sen, J. Stiglitz cho rằng, cùng với quá trình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng biểu hiện tập trung vào 4 tiêu chuẩn chính: (1) - Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao, bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng dài hạn và tránh được những biến động kinh tế từ bên ngồi. (2) - Tăng trưởng đi kèm với phát triển mơi trường bền vững. (3) - Tăng trưởng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, đồng thời quản lý nhà nước hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn. (4) - Tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm được số người đĩi nghèo. Mối quan hệ giữa phát triển và phát triển bền vững, tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng là mối quan hệ tương hỗ, bổ sung cho nhau, trong đĩ vẫn đảm bảo nguyên tắc tăng trưởng kinh tế là một yếu tố quan trọng của phát triển. Tăng trưởng về lượng nhưng khơng được duy trì ổn định và khơng đi đơi với cải thiện về phúc lợi thì mục tiêu phát triển cũng khơng đạt được. Ngồi ra, tác giả Lê Huy ðức cho rằng: chất lượng tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế dùng để chỉ tính ổn định của trạng thái bên trong vốn cĩ của quá trình tăng trưởng kinh tế, là tổng hợp các thuộc tính cơ bản hay đặc tính tạo thành bản chất của tăng trưởng kinh tế trong một hồn cảnh và giai đoạn nhất định. 20 Trong nghiên cứu “Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá cho rằng: chất lượng tăng trưởng thể hiện nhất quán và liên tục trong suốt quá trình tái sản xuất xã hội. Chất lượng tăng trưởng thể hiện ở cả yếu tố đầu vào như việc quản lý và phân bổ các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, lẫn ở kết quả đầu ra của quá trình sản xuất với chất lượng cuộc sống được cải thiện, phân phối sản phẩm đầu ra đảm bảo tính cơng bằng và gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái. Chất lượng tăng trưởng thể hiện sự bền vững của tăng trưởng và mục tiêu tăng trưởng dài hạn, mặc dù tốc độ tăng trưởng cao trong ngắn hạn là những điều kiện rất cần thiết. 1.1.3. Mơ hình phản ánh quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Từ những quan điểm trên, cĩ thể thấy chất lượng tăng trưởng là một khái niệm mang nhiều phần định tính. Nĩ phản ánh nội dung bên trong của quá trình tăng trưởng, biểu hiện ở phương thức, mục tiêu và hiệu ứng đối với mơi trường chứa đựng quá trình tăng trưởng ấy. Khác với chất lượng tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng phản ánh mặt ngồi của quá trình tăng trưởng, thể hiện ở mức độ số lượng lớn nhỏ, nhanh hay chậm của việc mở rộng quy mơ. Tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng là hai mặt của một vấn đề, cĩ quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Tăng trưởng kinh tế về mặt lượng thường diễn ra trước và là điều kiện tiền đề để thúc đẩy chất lượng tăng trưởng kinh tế. Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng bền vững và hiệu quả, đến lượt nĩ, gĩp phần tạo ra nhiều của cải, tăng thu nhập…lại tạo điều kiện bổ sung nguồn lực cho chu kỳ sản xuất sau và thúc đẩy việc tăng trưởng về mặt lượng. Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau và tuỷ theo sự lựa chọn mơ hình phát triển khác nhau mà vị trí của mặt số lượng và mặt chất lượng 21 được đặt khác nhau. Ba mơ hình tăng trưởng sau đây cĩ thể luận giải quan hệ giữa tăng trưởng với chất lượng tăng trưởng và dẫn luận cho việc lựa chọn và áp dụng mơ hình tăng trưởng cho từng quốc gia. Mơ hình tăng trưởng trì trệ: Nền kinh tế cĩ thể đạt tăng trưởng trong một giai đoạn ngắn nhưng tốc độ tăng cĩ xu hướng giảm dần, dẫn đến trì trệ và khĩ duy trì tăng trưởng lâu dài. Mơ hình tăng trưởng loại này thường khơng bền vững. Nguyên do căn bản là đầu tư quá thấp vào hình thành các loại tài sản vốn và hiệu quả đầu tư cơng rất thấp. Nền kinh tế cĩ thể rơi vào vịng luẩn quẩn do tăng trưởng thấp dẫn đến thiếu nguồn lực để đầu tư, thấp nhất là vào vốn con người và vốn tài nguyên… Kết quả của mơ hình này là vừa khơng duy trì được tăng trưởng, khơng tăng phúc lợi và khơng thực hiện được mục tiêu xĩa đĩi nghèo. Mơ hình này thường gặp ở các nước đang phát triển mà trong nhiều năm chỉ số phát triển khơng được cải thiện. Mơ hình tăng trưởng bị bĩp méo: Tăng trưởng cĩ được chủ yếu dựa vào khai thác quá mức vốn tài nguyên, trợ cấp vốn vật chất một cách rộng rãi bằng nhiều biện pháp như miễn thuế, nợ thuế, ưu đãi vốn và tín dụng… Trong khi đĩ đầu tư vào vốn con người và cơng nghệ - kỹ thuật lại chậm. So với mơ hình trên, mơ hình tăng trưởng bị bĩp méo tốt hơn cho người nghèo và cải thiện phúc lợi tốt hơn. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của mơ hình này là việc đầu tư thiên lệch, quá chú trọng ưu tiên đầu tư vốn vật chất thơng qua các chính sách ưu đãi vốn và tăng đầu tư cơng. Với mơ hình này, tăng trưởng cĩ thể đạt được chừng nào mà Nhà nước vẫn cĩ khả năng duy trì các khoản trợ cấp vốn vật chất. Nhưng, trong dài hạn nền kinh tế sẽ phải đối mặt với những méo mĩ về cơ cấu và hệ quả là tăng trưởng khơng bền vững, đặc biệt đối với các nước nghèo cĩ quy mơ ngân sách nhỏ và quản lý đầu tư khơng hiệu quả. Do nguồn lực dành cho các ưu đãi này chiếm một tỷ trọng lớn của ngân sách 22 nên cĩ thể làm giảm nguồn lực để đầu tư vào các loại tài sản khác. Tuy nhiên, tác động của các ưu đãi này thường là nhỏ, mang tính ngắn hạn và khơng đĩng gĩp nhiều vào tăng năng suất. Trong nhiều trường hợp, ưu đãi đầu tư vốn vật chất cịn làm giảm năng lực cạnh tranh của ngành và của nền kinh tế. Mơ hình tăng trưởng bền vững: Các loại tài sản vốn được hình thành và đầu tư cân đối, khơng bị bĩp méo. ðầu tư của Nhà nước chú trọng tới các lĩnh vực tạo tác động lan tỏa, tích cực tới cả nền kinh tế như đầu tư cho giáo dục, y tế và bảo vệ vốn tài nguyên. Theo mơ hình này, vốn con người là một trọng tâm của chính sách đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình phổ biến, tiếp thu và đổi mới cơng nghệ. So với hai mơ hình trên, tăng trưởng theo mơ hình này đạt mục tiêu tăng phúc lợi và xĩa đĩi nghèo. Tốc độ tăng trưởng khơng nhất thiết quá cao nhưng cĩ thể duy trì trong dài hạn nhờ vào sự đầu tư và hình thành hài hịa, cân đối, khơng méo mĩ các loại tài sản vốn. Các nền kinh tế tiến tới mơ hình tăng trưởng này thường cĩ một chính phủ khá trong sạch và quản lý hiệu quả. Như vậy, tăng trưởng chủ yếu dựa vào nguồn vốn vật chất thì khơng thể bền vững. Hầu hết các nước đang phát triển đã áp dụng mơ hình 1 và 2, đầu tư cho vốn nhân lực và vốn tài nguyên ở mức thấp. Nếu như các nước đang phát triển chỉ đầu tư vào khu vực cơng với tỷ lệ thấp, thì nguồn đầu tư đĩ khơng ảnh hưởng tới năng suất và chỉ cĩ tác dụng đối với tăng trưởng ở mức độ vừa phải hoặc trong khoảng thời gian ngắn. Mơ hình thứ ba đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng tăng trưởng: tăng năng suất nhân tố tổng hợp TFP, tăng trưởng thân thiện với mơi trường, tăng trưởng cĩ sự đổi mới thiết chế dân chủ và cuối cùng là phúc lợi xã hội được nâng cao. ðĩ là mơ hình mà nhiều quốc gia phát triển đang theo đuổi. 23 Thực hiện mơ hình tăng trưởng đạt được tất cả các chỉ tiêu về chất lượng tăng trưởng là vấn đề khĩ khăn đối với các nước đang phát triển. Một số nước đã phải chịu những tổn thất về mơi trường, thể chế chính trị mất dân chủ nhưng ưu tiên cho mục tiêu tỷ lệ tăng trưởng cao. ðối với các nước nghèo, tăng trưởng kinh tế cao một mặt làm tăng thu nhập bình quân đầu người, mặt khác làm giảm tỷ lệ người nghèo đĩi và cĩ thể thốt khỏi nguy cơ tụt hậu trong quá trình phát triển. Lịch sử kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng, ít cĩ quốc gia nào đạt được các mục tiêu tăng trưởng trọn vẹn theo các tiêu chuẩn nêu trên. Sự thần kỳ ðơng Á cũng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian 2 đến 3 thập kỷ, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, tỷ lệ nghèo đĩi giảm, đầu tư vào vốn nhân lực ở mức cao, nhưng sự quản lý của chính phủ yếu kém, mất dân chủ trong hoạt động kinh tế, vốn vật chất tăng nhanh nhưng TFP khơng tăng đáng kể. Hậu quả là các nước này rơi vào khủng hoảng [28]. Nhiều quốc gia đang phát triển đã thay đổi thứ tự ưu tiên các mục tiêu phát triển trong thập kỷ 90. Ưu tiên cho tốc độ tăng trưởng kinh tế cao được thay thế bằng mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng. Chuyển hướng ưu tiên cĩ thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nếu những mục tiêu ưu tiên đĩ là đúng. Hầu hết các kết quả nghiên cứu gần đây đều khẳng định: ðể duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn ổn định phải đầu tư mức cao hơn cho nguồn vốn con người và R&D. Lựa chọn mơ hình phát triển là cơng việc hết sức quan trọng, mỗi quan điểm ủng hộ cho một vài mục tiêu phát triển và chỉ thích hợp trong thời kỳ nhất định. Tuy nhiên, khi lựa chọn mơ hình, cần phải xem xét đồng thời cả các chỉ tiêu số lượng và chất lượng tăng trưởng đã nêu ở trên, bởi vì mối quan hệ giữa chúng là rất chặt chẽ. 24 1.2. Chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp: tiếp cận khái niệm và xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 1.2.1. Quan điểm chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam Trong “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010” ðảng, Nhà nước ta đã thể hiện rõ quan điểm: Phát huy mọi nguồn lực để phát triển nhanh, cĩ hiệu quả những sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nước ta cĩ lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngồi nước. Tăng nhanh năng suất lao động xã hội và nâng cao chất lượng tăng trưởng [9]. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế phân tích, ngành cơng nghiệp nước ta mặc dù đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá trong những năm qua, nhưng chất lượng tăng trưởng vẫn chưa được như mong muốn, chưa tương xứng với tốc độ. Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp là hai khái niệm hồn tồn khác nhau, là hai khái niệm của một vấn đề cĩ quan hệ ràng buộc nhau. Nếu như tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp phản ánh bề ngồi của quá trình tăng trưởng cơng nghiệp, thể hiện mức độ số lượng lớn nhỏ, nhanh chậm, của việc mở rộng quy mơ sản xuất cơng nghiệp thì chất lượng tăng trưởng lại mang tính chất định tính, nĩ phản ánh nội dung bên trong của quá trình tăng trưởng cơng nghiệp. Với cách tiếp cận ấy, nhiều quan điểm cho rằng để nâng cao được chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp địi hỏi phải: Phát huy được lợi thế so sánh nhằm tăng nhanh và đạt hiệu quả kinh tế cao các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng và đẩy mạnh xuất khẩu; Khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế; tăng nhanh được năng lực nội sinh về khoa học và cơng nghệ áp dụng cĩ hiệu quả cơng nghệ khoa học tiến bộ để hiện đại hĩa quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh. 25 ðồng thời, đảm bảo sự phát triển hài hịa giữa phát triển cơng nghiệp và mơi trường, đời sống con người... Nĩi như vậy là hồn tồn đúng. Nhưng trong điều kiện ràng buộc bởi các nguồn lực, việc thực hiện đồng thời các vấn đề này là vơ cùng khĩ khăn. Nghiên cứu sinh cho rằng, cĩ lẽ cách tiếp cận từng bước (step-by-step) lựa chọn giải quyết các vấn đề ưu tiên sẽ dễ mang lại kết quả hơn. Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng với tốc độ cao trong một giai đoạn khá dài, vì vậy diện mạo quốc gia đã thay đổi một cách rõ rệt. Chúng ta cũng đang thực hiện tốt một trong các mục tiêu lớn của cơng cuộc CNH, HðH là cải thiện đáng kể trong việc xố đĩi giảm nghèo, lấp dần hố ngăn cách giàu nghèo giữa các vùng, miền, thành thị và nơng thơn. Tuy nhiên, câu hỏi lớn đặt ra là sứ mệnh này cĩ thể được duy trì trong bao lâu khi mà dấu hiệu “phình to” của đỉnh tháp tăng trưởng và các vấn đề ơ nhiễm mơi trường ngày càng rõ rệt. Vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam hơn bao giờ hết cần được quan tâm đúng nghĩa. Gần đây, các chương trình nghị sự, nhiều hội nghị khoa học và dư luận trong nước đã và đang luận bàn nhiều đến vấn đề này. ðối với các quốc gia phát triển thơng qua con đường cơng nghiệp hĩa, sản xuất cơng nghiệp là lĩnh vực quan trọng nhất, tạo động lực chính đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Việt Nam cũng vậy, cơng nghiệp tăng trưởng cao sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra tiền đề vật chất đảm bảo nâng cao nhịp độ phát triển đất nước, đẩy mạnh CNH-HðH. Từ năm 2000 đến nay, cơng nghiệp Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng cao, hơn 15%/năm trong giai đoạn 2001-2008 [6]. Năm 2010 ước tính chiếm 33,29% tỷ trọng tồn nền kinh tế, tạo việc làm cho hơn 5 triệu lao động (chưa tính lao động thời vụ và hộ gia đình) [7]. Tuy vậy, liệu tăng trưởng của CNVN đã thực sự cĩ “chất”? 26 Cùng với sự phát triển cơng nghiệp là những nguy cơ lớn về sự vấy bẩn mơi trường và khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng trong vài năm gần đây, nhiều quan điểm cho rằng tăng trưởng cơng nghiệp đi đơi với bảo vệ mơi trường và đảm bảo đời sống xã hội như là những điều kiện tiên quyết cho chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Luồng quan điểm này đã cĩ tác động mạnh đến hàng loạt các quyết sách kinh tế vĩ mơ, một loạt các quy định về mơi trường theo tiêu chí cao (EU) đã được áp dụng trong quá trình xem xét các dự án đầu tư trong và ngồi nước. Trên thực tế, điều này lại là tác nhân làm cản trở tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp. Tất nhiên, chúng ta sẽ khơng phát triển cơng nghiệp bằng mọi giá. ðánh đổi mơi sinh lấy tốc độ tăng trưởng cao khơng phải là bài tốn đặt ra. Vậy thì sự cân bằng nào giữa ba yếu tố: tốc độ tăng trưởng cao, tiêu chí mơi trường cao và an sinh xã hội là tối ưu? Cĩ nhiều lúc chúng ta đồng nhất hai khái niệm là phát triển bền vững và chất lượng tăng trưởng. Rõ ràng tăng trưởng cĩ chất lượng mới đảm bảo phát triển bền vững. Hay nĩi khác đi, chất lượng tăng trưởng là một thành tố của phát triển bền vững chứ khơng hồn tồn là phát triển bền vững. Nếu vậy thì phải chăng chúng ta nên cĩ cái nhìn bớt “trọng tâm” hơn đối với tiêu chí mơi trường trong chất lượng tăng trưởng CNVN. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nghiên cứu sinh cho rằng “Cơng nghiệp trước hết phải duy trì tốc độ tăng trưởng và giá trị gia tăng cao trong dài hạn, đảm bảo tối thiểu các yêu cầu về mơi trường để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững”. Chúng ta sẽ khơng thể thực hiện các vấn đề cơng bằng và an sinh xã hội nếu như thiếu đi các nguồn lực vật chất. Trong từng thời kỳ phát triển nhất định, các nước đã và sẽ phải chấp nhận hy sinh một phần của mục tiêu mơi trường sạch thay vì sự phát triển của cơng nghiệp. Các nước đang phát triển nĩi chung, sẽ khĩ biến giấc mơ về một nền kinh tế tăng trưởng cao đồng hành trong một mơi trường xanh – sạch thành hiện thực. 27 Thời gian gần đây, đã cĩ nhiều nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Theo đĩ, một số cơng trình đã đưa ra nhiều tiêu chí đánh giá ở cả ba khía cạnh là kinh tế, xã hội và mơi trường. ðịnh hướng mục tiêu phát triển bền vững một nền kinh tế là ý chí của bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, trong thực tiễn, các nước đang phát triển nĩi chung đang và sẽ phải chấp nhận việc đưa ra những quyết sách cĩ tính đến sự đánh đổi vì nguồn lực và tiềm lực cĩ hạn. Cụ thể hơn, trong trường hợp Việt Nam cần phải cân nhắc kỹ sự ưu tiên trong lựa chọn tiêu chí. Những phân tích trên đã thể hiện rõ, để đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam nĩi chung, một ngành cơng nghiệp nĩi riêng, cần phải giới hạn những tiêu chí trong khung phân tích cần thiết, mặc dù điều này cĩ thể làm giảm độ chính xác của đánh giá. Chúng ta đã quen với cách đặt ra quá nhiều tiêu chí để nĩi rằng tăng trưởng cơng nghiệp thế nào mà tỷ lệ thất nghiệp khơng giảm, lạm phát khơng ổn định và cĩ xu hướng tăng, đời sống khơng mấy được cải thiện và tình hình ơ nhiễm mơi trường ngày càng phức tạp… điều này thể hiện rõ nét ở hàng trăm tiêu chí của mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Như đã đề cập, các nước phát triển thường đánh giá chất lượng tăng trưởng theo ba nhĩm tiêu chí: nhĩm tiêu chí kinh tế, nhĩm tiêu chí mơi trường và nhĩm tiêu chí xã hội. Tầm quan trọng của ba nhĩm này là ngang nhau, thậm chí ở một số nước Bắc Âu, họ đề cao hơn vai trị của các tiêu chí phản ánh mơi trường và chất lượng cuộc sống. Vậy Việt Nam thì sao? Cĩ lẽ cần phải tìm ra sự khác biệt trong quan niệm và hành động so với các nước giàu. Sự đánh đổi giữa tốc độ tăng trưởng và cơng bằng là trải nghiệm của nhiều nước phát triển. Bài học lớn đĩ cho chúng ta nhận thức rằng khơng nhất thiết phải lựa chọn sự tăng trưởng theo kiểu đánh đổi giữa tốc độ và cơng bằng. Trước đây, Việt Nam đã cĩ thời kỳ quá chú trọng đến cơng bằng thơng 28 qua nhiều chính sách và sắc luật khác nhau. Tuy nhiên, hệ lụy của nĩ vẫn cịn kéo dài đến hiện tại khi mà các chính sách tưởng chừng tạo động lực thúc đẩy phát triển khơng phát huy hiệu quả, mà ngược lại là sự cản trở cho sự phát triển trong thời gian dài. Trong điều kiện nước ta, chiến lược phát triển kinh tế cơng nghiệp thơng qua việc tập trung đầu tư vào một số ngành được coi là đầu tàu, ngành mũi nhọn để làm địn bẩy phát triển kinh tế, qua đĩ xây dựng lợi thế cạnh tranh quốc gia vì sự thắng thế của đất nước trong dài hạn cần được ưu tiên hơn. Nếu khơng, e rằng sẽ vơ cùng khĩ cĩ sự đột phá và chúng ta sẽ mãi đi sau. Tuy nhiên, nếu thực hiện điều đĩ, khơng cịn cách nào khác, chúng ta phải chấp nhận sự phân hố giàu nghèo và tình trạng vấy bẩn mơi trường ở một chừng mực nhất định trong một giai đoạn nhất định. Hàn Quốc đã từng phát triển theo mơ hình này. Sau 20 năm phát triển mạnh mẽ các ngành cơng nghiệp nặng mà chúng ta vẫn gọi là cơng nghiệp nền tảng như luyện kim (sản xuất thép), cơ khí, điện… họ mới xử lý xong vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở sơng Hàn. Trung Quốc và một số nước trong khu vực cũng đang phát triển theo mơ hình cĩ dáng dấp tương tự, và trong một thời gian dài đã cĩ nhiều lo ngại về những hệ lụy vì đi ngược lại với nhiều tiêu chí của phát triển bền vững. Vấn đề cịn lại là thiết kế một thiết chế quản lý chặt chẽ các đối tượng sản xuất cơng nghiệp từ thượng nguồn đến hạ nguồn của quá trình sản xuất. 1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam Cách tiếp cận này đã chỉ rõ trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, yếu tố kinh tế cần được ưu tiên hơn khi đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp trong điều kiện Việt Nam thay vì nhìn nhận vai trị ngang nhau của ba yếu tố: kinh tế, mơi trường và xã hội. 29 Tùy thuộc vào điều kiện của mỗi quốc gia/mỗi ngành để xác lập danh mục các tiêu chí đánh giá bởi những đặc thù nhất định. Khi mà cơ cấu/cấu trúc của một ngành luơn chứa nhiều yếu tố bất định thì bản thân nĩ là yếu tố cần được lưu tâm trước hết. Chỉ số hiệu suất vốn đầu tư đang cần phải được cải thiện nhanh để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế thì người ta sẽ ưu ái hơn trong chính sách phát triển. Tương tự như vậy đối với các tiêu chí khác. Trong phạm vi nghiên cứu này, nghiên cứu sinh lựa chọn bảy tiêu chí sau đây để đánh giá chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam nĩi chung và ngành CNðT nĩi riêng: (1) - Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp Cơ cấu cơng nghiệp (CCCN) được hiểu là một hệ thống phức hợp các ngành, các vùng, các thành phần... cĩ tác động biện chứng với nhau trong những khơng gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, được xác định cả về mặt định lượng và định tính, cả về số lượng và chất lượng cũng như phương thức mà chúng hợp thành. Xem xét CCCN cần tiếp cận theo tư duy biện chứng, vận động. Tuy vậy, người ta thường xem xét CCCN trên các mặt chủ yếu sau: - Cơ cấu ngành kinh tế-kỹ thuật, là tổng hợp các ngành, tỷ lệ tương quan và mối liên hệ kinh tế-kỹ thuật giữa các ngành trong tổng thể CCCN. - Cơ cấu vùng lãnh thổ – xem xét CCCN theo sự phân bố về khơng gian và vùng lãnh thổ. Cơ cấu vùng thường được xác định bởi các ranh giới địa lý hay hành chính nhưng bản thân trong đĩ lại hàm chứa cơ cấu các ngành kinh tế - kỹ thuật. Như vậy, cơ cấu vùng thực chất là cơ cấu các ngành được sắp xếp theo các vùng địa lý, hành chính nhất định mà thơi. - Cơ cấu thành phần kinh tế trong cơng nghiệp cĩ nguồn gốc từ việc phân định quyền sở hữu với các tổ chức cơng nghiệp. Cần chú ý rằng, cơ cấu 30 thành phần cĩ ý nghĩa rất lớn đến việc trả lời câu hỏi ai quyết định trật tự phát triển cơng nghiệp. Chuyển dịch CCCN là một qúa trình tất yếu, vừa mang tính khách quan, ngẫu nhiên vừa thể hiện sự định hướng cĩ chủ đích của Nhà nước. Qúa trình chuyển dịch CCCN ở Việt Nam thời gian tới khơng chỉ là ý đồ chủ quan của các định hướng mang tính áp đặt mà cịn là sự nhận thức khách quan trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở các nguồn lực hiện cĩ. ðặt vấn đề như vậy để cĩ thể nhìn nhận tính bền vững của cơ cấu ngành CNðT Việt Nam trong giai đoạn tới đây theo những nét sau: Thứ nhất, tiếp tục đĩn nhận sự chuyển dịch ngành CNðT của các cường quốc điện tử đến Việt Nam theo hiệu ứng “đàn sếu” [35]. Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu ngành CNðT trong quá trình hội nhập trước hết chịu ảnh hưởng của dịng chuyển dịch khu vực và quốc tế. Nĩi cách khác, tỷ trọng tham gia vào ngành CNðT của các doanh nghiệp FDI ngày càng tăng. ðây là một xu hướng mang tính khách quan mà chúng ta cần nhận thức để chủ động đĩn nhận. Thứ hai, sự xuất hiện các khu cơng nghệ cao trong đĩ cơng nghiệp điện tử làm nịng cốt là cửa ngõ, là trụ cột cho việc nắm bắt và chủ động hội nhập. Việc kêu gọi dịng chảy, đầu tư để thúc đẩy quá trình CNH, HðH đặt ra một xu hướng rõ nét là nền kinh tế cần các “điểm mở” để mở cửa với thế giới bên ngồi. Các điểm mở này sẽ là động lực, là xúc tác để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Bài học của Trung Quốc trong việc phát triển ngành CNðT thơng qua các khu cơng nghiệp cao sẽ mãi cĩ giá trị về vấn đề này, chỉ tiếc là chúng ta đã chậm đĩn nhận và triển khai xu hướng rất khách quan này. Thứ ba, trong ngành CNðT khu vực dân hữu sẽ phát triển nhanh chĩng hơn so với khu vực quốc hữu dẫn đến tỷ trọng của khu vực dân hữu sẽ lớn 31 hơn khu vực cơng hữu trong giá trị sản xuất cơng nghiệp là một xu hướng tất yếu bởi sự yêu cầu của tính năng động kinh tế. Xu hướng này địi hỏi phải được nhận thức để khu vực cơng hữu chỉ tham gia ở những nơi cần thể hiện vai trị của cơng hữu (ví dụ đối với những sản phẩm điện tử liên quan tới Quốc phịng, An ninh…). (2) - Tỷ trọng VA/GO Khi phản ánh giá trị sản xuất cơng nghiệp (GO) và giá trị tăng thêm (VA) của một sản phẩm, một ngành hay một nền kinh tế, cĩ nghĩa là đã làm rõ được chi phí trung gian (IC). VA là phần giá trị mới tăng thêm bao gồm cả lợi nhuận trong nền kinh tế, trong một ngành hay một doanh nghiệp. IC là tồn bộ chi phí vật chất và chi phí dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất đề tạo ra giá trị giă tăng. IC khơng làm tăng thêm của cải cho xã hội mà chỉ là tiêu dùng của cải vật chất và dịch vụ của xã hội để tiến hành tái sản xuất. Mối quan hệ giữa GO, VA và IC được biểu đạt như sau: GO = VA + IC hay VA = GO – IC [19] Thơng thường, VA là chỉ tiêu lõi phản ánh tăng trưởng kinh tế, đồng thời là chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế. Chỉ số VA thường xét cho đơn vị sản xuất kinh doanh hoặc trên giác độ ngành hoặc nhĩm ngành kinh tế, cịn chỉ tiêu GDP được xét trên giác độ tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Theo cách tính trên, VA tăng hay giảm phụ thuộc vào tốc độ tăng hay giảm của GO trong tương quan với IC, đo đĩ chúng ta cĩ thể ứng dụng chỉ tiêu VA/GO để phản ánh xu thế tăng trưởng cĩ chất lượng của một ngành. ðây là chỉ tiêu đang rất được quan tâm, đặc biệt là ngành cơng nghiệp. Phần lớn các ngành cơng nghiệp Việt Nam hiện nay chưa đạt được yêu cầu đối với chỉ số VA, trong khi chỉ số GO liên lục tăng với tốc độ gia tăng khá 32 nhanh, điển hình là nhĩm ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động như dệt may, da giày. Là ngành cĩ giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn, tốc độ tăng trưởng cao, kinh ngạch xuất khẩu đứng thứ 10 trong 153 nước xuất khẩu dệt may nhưng chỉ số VA rất thấp, đáng cảnh báo hơn, vài năm vừa qua chỉ số VA/GO cĩ xu hướng giảm dần. (3) - Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư (ICOR) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh cần bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư để tạo ra được một đơn vị GDP gia tăng. Hệ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư dẫn tới tăng trưởng kinh tế. Với nội dung đĩ, hệ số ICOR được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế. Hệ số ICOR thấp cĩ nghĩa là đầu tư cĩ hiệu quả và ngược lại. Tuy nhiên, theo quy luật kinh tế, lợi tức cận biên giảm dần, khi nền kinh tế tăng trưởng thì hệ số ICOR sẽ tăng lên, tức là để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng, cần một tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cao hơn. Cĩ thể cĩ ba cách tính chỉ số ICOR, tuy nhiên luận án áp dụng cách tính sau: Vt1 ICOR (lần) = Gt1 - Gto Trong đĩ: - Vt1: Tổng vốn đầu tư phát triển tồn ngành của năm báo cáo; - Gt1: GDP (VA) của ngành tính theo giá thực tế của năm báo cáo; - Gto: GDP (VA) của ngành tính theo giá thực tế của năm trước. ðối với một ngành kinh tế - kỹ thuật như ngành CNðT, các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn như tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi 33 nhuận trên tổng vốn, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản... cũng cĩ thể được coi là một trong các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng. (4) - Năng suất lao động Năng suất lao động của tồn bộ nền kinh tế = GDP (giá cố định)/số lao động (giờ lao động). Nếu GDP bình quân trên mỗi lao động càng lớn thì năng suất lao động xã hơi càng cao và ngược lại. Dưới gĩc nhìn từ ngành hay doanh nghiệp, GDP cĩ thể được thay thế bằng các chỉ số khác cĩ sẵn như giá trị sản phẩm, từ đĩ cĩ chỉ số giá trị sản phẩm trên một giờ lao động hoặc chỉ số giá thành lao động trên một đồng giá trị sản phẩm. ðây là những chỉ số theo dõi chi phí và năng suất lao động. Nếu như lao động là một trong bốn yếu tố kinh tế cơ bản tác động đến tăng trưởng cơng nghiệp thì chất lượng lao động hay năng suất lao động lại thể hiện chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp. Vì tính đặc thù của mỗi ngành cơng nghiệp nên khĩ cĩ thể so sánh năng suất lao động bình quân của ngành này với ngành kia mà cần phải so sánh năng suất lao động của các doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc năng suất lao động của một ngành cơng nghiệp giữa các quốc gia với nhau. Là ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, CNðT sử dụng ít lao động hơn, vì vậy về mặt lý thuyết năng suất lao động của ngành cĩ thể sẽ cao hơn nhiều so với các ngành cơng nghiệp khác. Trên thực tế rất khĩ cĩ nguồn số liệu chính sách về tổng số giờ lao động, vì vậy trong phạm vi nghiên cứu này, năng suất lao động được tính theo cơng thức: NSLð = GDP ngành (VA)/số Lð. Thực ra nếu tính theo cơng thức này thì khĩ cho ra kết quả chính xác và khơng phản ánh hết thực chất năng suất lao động ngành CNðT vì: (i) ngành CNðT sử dụng ít lao động hơn các ngành khác; (ii) khu vực DNNN đang 34 giảm mạnh số lượng và đẩy mạnh cổ phần hĩa vì vậy số lượng lao động giảm nhiều và ít hơn nhiều so với các khu vực kinh tế. (5) - Mức độ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) Khi đưa ra tiêu chí này ở các buổi sinh hoạt khoa học, cũng như hội đồng chấm luận án cấp cơ sở đã cố gắng thảo luận rằng, nên coi mức độ phát triển CNHT là tiêu chí đánh giá hay là nguyên nhân của sự tăng trưởng kém chất lượng của CNVN nĩi chung, CNðT nĩi riêng. Nghiên cứu sinh cho rằng, cĩ lẽ đây là căn gốc của sự phát triển bền vững cơng nghiệp dù ở nhiều quốc gia khơng phân tách rõ ràng khái niệm này. Nhìn chung người ta hay nĩi rằng CNVN phát triển chưa đạt chất lượng cao là vì CNHT chậm phát triển. Hay nĩi cách khác, nĩ được coi như là một nguyên nhân quan trọng. Chính vì tầm quan trọng như vậy mà nghiên cứu sinh muốn đưa nĩ thành một trong các tiêu chí để đánh giá chất lượng tăng trưởng của một ngành cơng nghiệp. CNHT là nền tảng cho tồn bộ nền kinh tế Hình 1.1 CNHT là nền tảng cho nền kinh tế (Nguồn: VDF 2004) Hình minh họa 1.1 cho thấy các ngành CNHT thường được ví như chân núi, tạo phần cứng để hình thành nên thân núi và đỉnh núi chính là ngành 35 cơng nghiệp sản xuất và lắp ráp sản phẩm cơng nghiệp. Như vậy, CNHT cĩ một số vai trị nổi bật sau đây đối với các ngành cơng nghiệp cũng như đối với tồn bộ nền kinh tế quốc gia: Bảo đảm tính chủ động cho nền kinh tế. Việc cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện, các bán thành phẩm ngay trong nội địa làm cho nền cơng nghiệp chủ động, khơng bị lệ thuộc nhiều vào nước ngồi và các biến động của nền kinh tế tồn cầu. CNHT khơng phát triển làm cho các ngành cơng nghiệp chính thiếu sức cạnh tranh và phạm vi phát triển cũng giới hạn trong một số ít các ngành. Chống nhập siêu. Do luơn luơn phải nhập khẩu nguyên liệu và các bán thành phẩm cho sản xuất lắp ráp trong nước, hầu hết các nước đang phát triển lâm vào tình trạng nhập siêu. Phát triển CNHT sẽ giải quyết căn bản tình trạng nhập siêu của nền kinh tế các quốc gia đang phát triển, bảo đảm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp chính. Cùng với việc chủ động trong nguồn cung ứng, chi phí của sản phẩm cơng nghiệp cũng giảm đáng kể do cắt giảm chi phí vận chuyển, lưu kho, tận dụng nhân cơng rẻ và nguồn nguyên liệu ngay tại nội địa. Việc phát triển các ngành CNHT một cách hợp lý, cân đối trong bối cảnh “thế giới phẳng” ngày nay sẽ tạo ra các sản phẩm cĩ đặc thù riêng của quốc gia, cĩ sức cạnh tranh hơn hẳn các sản phẩm chỉ được lắp ráp bởi các linh kiện và nguồn cung ứng tồn cầu. CNHT thuộc khu vực hạ nguồn (thương hiệu, marketing, chuỗi tiêu thụ, bán hàng...) đặc biệt gia tăng giá trị cho các sản phẩm cơng nghiệp, đây chính là điểm quan trọng làm cho hàng hố của quốc gia cĩ sức cạnh tranh trên thị trường tồn cầu. Phát triển hệ thống DNVVN. Ở tất cả các quốc gia, CNHT do hệ thống DNVVN đảm nhiệm, đây là khu vực doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, là 36 nền tảng sáng tạo của quốc gia. ðặc biệt, phát triển hệ thống DNVVN là một trong các biện pháp hữu hiệu đối phĩ với khủng hoảng kinh tế, là đối trọng để cân bằng với các tập đồn kinh tế khổng lồ hay bị tác động nhanh và mạnh nhất của các khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm cơng nghiệp. Mỗi sản phẩm cĩ thể chia thành ba giai đoạn chính: thượng nguồn gồm các cơng đoạn nghiên cứu - triển khai, thiết kế, sản xuất các bộ phận linh kiện chính; trung nguồn là cơng đoạn lắp ráp, gia cơng; hạ nguồn là thương hiệu, tiếp thị, xây dựng mạng lưới lưu thơng, khai thác và tiếp cận thị trường. Hình 1.2: Sơ đồ chuỗi giá trị Nguồn: tác giả xây dựng, 2009 Theo hình vẽ, cĩ thể thấy rõ, các giai đoạn thượng nguồn và các hạ nguồn là khu vực tạo ra giá trị gia tăng cao. ðây chính là cơng đoạn của các ngành CNHT. Trong khi khu vực trung nguồn với các hoạt động lắp ráp, gia cơng là khu vực ít tạo ra giá trị gia tăng nhất. Như vậy, một quốc gia chỉ cĩ thể tạo ra giá trị gia tăng của các sản phẩm cơng nghiệp khi khu vực thượng nguồn như nguyên liệu, phụ liệu, linh kiện, các bán thành phẩm… được cung ứng ngay trong nội địa. Chẳng hạn, các sản phẩm điện tử, ơ tơ xe máy, may 37 mặc… nếu một quốc gia chỉ thực hiện các cơng đoạn tạo ra sản phẩm là khu vực trung nguồn, cịn hầu hết khu vực thượng nguồn phải nhập khẩu thì giá trị gia tăng của các sản phẩm này gần như khơng cĩ. Tương tự như vậy, đối với các sản phẩm xuất khẩu được chế biến từ tài nguyên, ví dụ như hải sản xuất khẩu, hạt điều, dầu mỏ… Nếu phần hạ nguồn được thực hiện ngay trong nước, sản phẩm được mang thương hiệu của quốc gia thì giá trị thu về từ sản phẩm cao gấp nhiều lần so với sản phẩm xuất khẩu ngay từ khâu nguyên liệu thơ hoặc sơ chế. (6) - Giải quyết việc làm và giảm thiểu các vấn đề xã hội Gĩc nhìn này lồng ghép các vấn đề xã hội và quá trình giải quyết các vấn đề xã hội trong tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế cĩ chất lượng là tăng trưởng kéo theo sự gia tăng các chỉ tiêu phúc lợi xã hội; giải quyết vấn đề lao động, việc làm và giảm thất nghiệp, xĩa đĩi giảm nghèo, y tế giáo dục và đảm bảo cơng bằng xã hội. Trên thực tế, việc định lượng tăng trưởng cĩ chất lượng trong mối tương quan với các vấn đề xã hội là tương đối khĩ. Nghiên cứu sinh xin nêu ra một số thước đo trên khía cạnh tiến bộ và cơng bằng xã hội; Cĩ thể nĩi, một trong những kết quả của tăng trưởng kinh tế là tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp. Tuy nhiên, trong những điều kiện nhất định, tăng trưởng kinh tế khơng giải quyết việc làm, khơng giảm đi tỷ lệ thất nghiệp bởi cực tăng trưởng hướng hồn tồn vào lợi ích kinh tế trong ngắn hạn. Do đĩ, chất lượng tăng trưởng luơn gắn liền với giải quyết việc làm. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm bao gồm so sánh tốc độ tăng số lao động trong nền kinh tế quốc dân với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thời gian lao động khơng được sử dụng ở nơng thơn... Trong một thời gian dài, phân bố khơng gian cơng nghiệp Việt Nam bất hợp lý làm nẩy sinh nhiều vấn nạn xã hội từ quá trình tích tụ phát triển cơng 38 nghiệp với tốc độ cao. ðiển hình là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh. Chúng ta sẽ phải tốn rất nhiều nguồn lực để giải quyết các vấn nạn này. ðây là một trong những thành tố quan trọng của chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp. Một nền cơng nghiệp tăng trưởng cĩ chất lượng, tăng trưởng tất yếu sẽ theo xĩa đĩi giảm nghèo. Việc phân bổ nguồn lực phải được tính tốn và thực hiện một cách tối ưu nhằm tới mục tiêu giảm thiểu khoảng cách giàu nghèo. Các chỉ tiêu như tỷ lệ nghèo đĩi của quốc gia và của các vùng, tốc độ giảm tỷ lệ nghèo đĩi, tỷ lệ phần trăm giảm nghèo so với phần trăm tăng trưởng cơng nghiệp... thường được sử dụng để phản ánh mối quan hệ giữa tăng trưởng và giảm nghèo. (7) - Mức độ khai thác tài nguyên và gây ơ nhiễm mơi trường Tăng trưởng cơng nghiệp cùng việc tổ chức sản xuất của con người luơn gắn liền với việc khai thác các nguồn tài nguyên và mơi trường thiên nhiên để sản xuất. Tăng trưởng kinh tế và sử dụng tài nguyên mơi trường cĩ quan hệ với nhau và được xem xét qua rất nhiều chỉ tiêu, trong đĩ cĩ các chỉ tiêu như: nhịp độ tăng trưởng GO cả nước và VA của các ngành trong tương quan so sánh với mức độ cạn kiệt tài nguyên và tình hình ơ nhiễm mơi trường. Thơng thường khi đánh giá mức độ gây ơ nhiễm mơi trường của các ngành cơng nghiệp, người ta sẽ lựa chọn một số tiêu chí như: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí, tiếng ồn… Theo Cục Mơi trường và An tồn Cơng nghiệp – Bộ Cơng Thương, với ngành CNðT, việc đánh giá mức độ gây ơ nhiễm là khơng dễ dàng dù cơ bản là chất thải rắn. Chất thải rắn ngành điện tử khơng giống như các chất thải thơng thường khác, chúng đa phần là các kim loại và hợp chất cĩ khả năng gây rối loạn quá 39 trình trao đổi chất và năng lượng, gây ra những khuyết tật cĩ thể gây ung thư, viêm nhiễm, rối loạn nội tiết. Khi ở trạng thái cơ lập, những kim loại hay hợp chất của chất thải điện tử thường rất bền vững nhưng khi tiếp xúc với khơng khí hay độ ẩm, ánh sáng…thì xảy ra các phản ứng hố học khiến chúng dễ hồ tan trong nước và khơng khí, hơn nữa chúng thường khơng mùi, khơng vị làm cho việc phát hiện, đề phịng gặp nhiều khĩ khăn. 1.2.3. Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp ðến nay đã cĩ một số tài liệu, cơng trình nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế. Các khung phân tích này là các nội dung tổng quát cho các vấn đề kinh tế chung. Mỗi một ngành hay phân ngành kinh tế cĩ đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng, do vậy các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành cũng cĩ nét khác nhau. Ở đây, nghiên cứu sinh thu hẹp phạm vi phân tích trong nội ngành kinh tế cơng nghiệp. Việc sử dụng các nguồn lực đầu vào cĩ quan hệ nhân quả tới sản lượng đầu ra. Nĩi cách khác là sự tăng trưởng hay sự gia tăng sản lượng thể hiện cách thức sử dụng các yếu tố đầu vào. Vấn đề thực tế cho các ngành cơng nghiệp hiện nay là các loại yếu tố đầu vào và vai trị của từng loại đã tác động như thế nào đến sự tăng trưởng của ngành. Các lý thuyết và các mơ hình tăng trưởng đang tìm cách lý giải cho vấn đề này, và hầu hết đều cho rằng cĩ hai nhĩm nhân tố, đĩ là: các nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế. Tuy nhiên, trên thực tế cĩ một số tiêu chí thuộc nhĩm phí kinh tế nhưng cĩ tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngành, ví dụ như vai trị quản lý của nhà nước. Vì vậy, trong nghiên cứu này nghiên cứu sinh chia thành hai nhĩm tiêu chí là: Các nhân tố trực tiếp và các nhân tố gián tiếp. Những nhân tố này ở 40 gĩc độ nào đĩ cĩ tác dụng “đẩy” nhưng ở khía cạnh khác lại cĩ tác dụng “cản”. Mơ hình dưới đây sẽ phản ánh đầy đủ các nhĩm nhân tố này: Hình 1.3: Tổng hợp các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng (1) - Các nhân tố trực tiếp Khi đề cập đến các yếu tố tác động đến đến tăng trưởng cơng nghiệp, thơng thường xét đến 4 yếu tố chủ yếu: vốn (K), lao động (L), tài nguyên (R), và cơng nghệ kỹ thuật (T) theo hàm sản xuất: Y = F (K,L,R,T) Xuất phát từ thực tế ở các nước đang phát triển hiện nay thì nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp khả năng cung chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, do vậy việc gia tăng sản lượng thường phải bắt nguồn từ sự gia tăng các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh theo quan hệ hàm số giữa sản lượng với vốn, lao động, đất đai và nguyên liệu, kỹ thuật và cơng nghệ. Hàm sản xuất nĩi lên sản lượng tối đa cĩ thể sản xuất được tùy thuộc vào lượng các đầu vào trong điều kiện trình độ kỹ thuật và cơng nghệ nhất định. Mỗi một yếu tố (biến số) cĩ vai trị nhất định trong việc tạo ra sự gia tăng sản lượng, do trình độ phát triển kinh tế mỗi nơi, mỗi lúc quyết định. Như vậy các yếu tố đầu vào cĩ tác động nhất định đến sự tăng trưởng của ngành. Nhưng vấn đề g lực cạnh tranh Hộp đen kinh tế Các nhân tố trực tiếp • Vốn – tài chính • Lao động • Cơng nghệ & k.thuật • Tài nguyên Cơng bằng & tiến bộ xã hội Tăng trưởng kinh tế Các vấn đề mơi trường Các nhân tố gián tiếp - Quản lý nhà nước - Văn hĩa xã hội Năng lực cạnh tranh Cơ cấu kinh tế Hiệu quả k.tế 41 đặt ra là yếu tố đầu vào nào là quyết định nhất và tác động lớn nhất đến tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng của một ngành. Các nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn định lượng đã phần nào trả lời được câu hỏi này, tuy nhiên nĩ phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế ngành và giai đoạn phát triển của ngành. Ví dụ, đối với các ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động, ít sử dụng đến tài nguyên như ngành dệt may, da giày thì vai trị của vốn và lao động là chủ đạo cho sự phát triển ngành. ðối với các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, như ngành điện tử chẳng hạn, thì vai trị của cơng nghệ là hết sức quan trọng. (i) - Vốn đầu tư Vốn là một yếu tố đầu vào của doanh nghiệp được trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuất cùng với các yếu tố sản xuất khác, để tạo ra sản phẩm hàng hố. Nĩ bao gồm các máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật (khơng tính tài nguyên thiên nhiên như đất đai và khoảng sản...). Trong điều kiện năng suất lao động khơng đổi, thì việc tăng tổng số vốn kinh doanh sẽ làm tăng thêm sản lượng hoặc trong khi số lao động khơng đổi, tăng vốn bình quân đầu người lao động, cũng sẽ làm gia tăng sản lượng. Tất nhiên trên thực tế sự biến thiên của yếu tố vốn khơng đơn giản như vậy, vì nĩ cĩ liên quan đến các yếu tố khác như lao động, kỹ thuật. Hơn nữa tốc độ tăng trưởng, tốc độ gia tăng sản lượng và chất lượng tăng trưởng cịn phụ thuộc vào cơ cấu vốn, trình độ quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp và của ngành cơng nghiệp đĩ. Việt Nam đang thực hiện cơng nghiệp hĩa, cĩ nghĩa là chúng ta ưu tiên nguồn lực cho phát triển cơng nghiệp, theo đĩ tổng vốn đầu tư cho cơng nghiệp ngày càng được gia tăng. Bên cạnh vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và khu vực kinh tế dân doanh đang ngày càng phát triển mạnh và dần trở thành vai trị dẫn dắt trong phát triển kinh tế. Theo một tính tốn đơn giản, với mục tiêu đặt ra cho 42 phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, nhu cầu vốn đầu tư lên tới hàng trăm tỷ USD, và cĩ lẽ vốn đầu tư là yếu tố cấp thiết nhất khi mà mọi nguồn lực của Việt Nam đang rất hạn chế. (ii) – Lao động và chất lượng lao động Lao động là yếu tố sản xuất đặc biệt cĩ tầm quan trọng nhất định. Nguồn sức lao động được tính trên tổng số lao động các loại và cĩ khả năng làm việc của lực lượng lao động đang sử dụng trong ngành. Nguồn lao động với tư cách là các yếu tố đầu vào, trong sản xuất, cũng giống như các yếu tố khác được tính bằng tiền, trên cơ sở giá cả lao động được hình thành do thị trường và mức tiền lương quy định. Là yếu tố sản xuất đặc biệt, do vậy lượng lao động khơng đơn thuần chỉ là số lượng (đầu người hay thời gian lao động) mà cịn bao gồm chất lượng của lao động, người ta gọi là vốn nhân lực. ðĩ là con người bao gồm trình độ tri thức học vấn và những kỹ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất nhất định. Do vậy những chi phí nhằm nâng cao trình độ người lao động - vốn nhân lực, cũng được coi là đầu tư dài hạn cho đầu vào. Yếu tố lao động quyết định rất lớn đến năng suất lao động và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đĩ tác động khơng nhỏ tới chất lượng tăng trưởng. Một trong những điểm mạnh của cơng nghiệp Việt Nam đang được thế giới đánh giá tốt là nguồn nhân lực với số lượng lao động lớn, chăm chỉ, cần cù, khéo léo, và tinh thần kỷ luật cao. ðây cĩ thể coi là lợi thế so sánh của cơng nghiệp Việt Nam với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất là chất lượng lao động thì chúng ta đang thua các nước, điển hình là Trung Quốc. Cơ cấu lao động cơng nghiệp Việt Nam vẫn đang mất cân đối, tỷ lệ cơng nhân cĩ tay nghề cao rất thấp, kỹ sư cĩ trình độ cao đáp ứng yêu cầu của các tập đồn lớn là rất hiếm, và chúng ta đang chưa cĩ một đội ngũ lao động xứng tầm để phát triển các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao và các 43 ngành cơng nghiệp mới như ngành điện tử, ngành điện hạt nhân, ngành vật liệu mới, cơng nghệ nano… (iii) - Kỹ thuật và cơng nghệ Những thành tựu kỹ thuật và cơng nghệ mới là đầu vào đĩng vai trị cực kỳ quan trọng bằng sự tiến bộ của các nước NICs trong mấy chục năm gần đây, do những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật đưa lại. Những kỹ thuật và cơng nghệ ra đời là do sự tích lũy kinh nghiệm trong lịch sử và đặc biệt là được tạo ra từ những tri thức mới - sự phát minh, đem áp dụng vào các qui trình sản xuất hiện tại. Sự chuyển nhượng và ứng dụng những phát minh tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ mới trong sản xuất, rõ ràng là một lợi thế lịch sử của các dân tộc, các nước kém phát triển. Vì những chi phí cho việc mua kỹ thuật và cơng nghệ mới ở các nước đã phát triển rõ ràng là đỡ tốn kém thời gian và của cải hơn rất nhiều so với việc phải đầu tư để cĩ những phát minh mới, phải đi từ đầu tư giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổng kết các tri thức, kinh nghiệm và tự mày mị chế tạo rồi mới cĩ thể ứng dụng vào sản xuất. Quy mơ sản xuất thể hiện ở khối lượng sử dụng các đầu vào. Trong khi tỷ lệ giữa các yếu tố sản xuất khơng đổi, các điều kiện khác như nhau, thí dụ tăng quy mơ đầu vào lên gấp hai lần thì cũng làm sản lượng tăng gấp hai. Sự gia tăng tương đương với tăng thêm đầu vào đĩ người ta gọi là "Lợi tức tỷ lệ với quy mơ". Cịn nếu sự gia tăng đĩ lớn hơn hay nhỏ hơn so với quy mơ tăng thêm đầu vào, gọi là "lợi tức tăng (hoặc giảm) theo quy mơ". Người ta cũng nhận thấy rằng cùng một mức độ đầu tư trang bị kỹ thuật và cơng nghệ như nhau, nhưng các nước cơng nghiệp tiên tiến và cĩ trình độ văn hố trong dân cao hơn sẽ đưa lại năng suất lao động cao hơn và sự tăng trưởng cao hơn. 44 (iv) - Tài nguyên Sự phát triển cơng nghiệp của một quốc gia trong thế giới hiện đại và tồn cầu hĩa khơng bị giới hạn bởi yếu tố tài nguyên của chính quốc gia mình. Sự phát triển này dựa vào chiến lược và quyết tâm chính trị để vượt ra khỏi ranh giới đường biên địa lý. Nhật Bản là một ví dụ khi mà tài nguyên khơng phải là lợi thế so sánh với các nước khác. Ngược lại, Việt Nam cĩ lợi thế về tài nguyên nhưng đang dần thể hiện sự lạm dụng thiếu hiện quả. Rõ ràng, với một mơ hình phát triển tương tự nhau, thì sự vượt trội về tài nguyên sẽ rút ngắn con đường dẫn đến thành cơng. Cụ thể hơn, tài nguyên sẽ là nhân tố tiết giảm chi phí lớn trong sản xuất cơng nghiệp của một quốc gia nếu biết cách sử dụng hiệu quả nĩ. ðất đai và tài nguyên là yếu tố sản xuất quan trọng trong sản xuất cơng nghiệp. Mặc dù với nền kinh tế cơng nghiệp hiện tại, đất đai dường như khơng quan trọng. Song thực tế cũng khơng phải hồn tồn như vậy. Do diện tích đất đai là cố định, người ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai bằng đầu tư thêm lao động và vốn trên một đơn vị diện tích nhằm tăng thêm sản phẩm. Chính điều này đã làm vai trị của vốn quan trọng hơn và đất đai trở thành kém quan trọng. Nhưng như vậy khơng cĩ nghĩa là lao động và vốn cĩ thể thay thế hồn tồn cho đất đai. Các tài nguyên khác cũng là đầu vào trong sản xuất các sản phẩm từ trong lịng đất, từ rừng và biển, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú được khai thác sẽ làm tăng sản lượng một cách nhanh chĩng, nhất là các ngành cĩ lợi thế về tài nguyên và nguồn lực dồi dào thì càng cĩ nhiều khả năng tăng trưởng và nâng cao chất lượng tăng trưởng. Tùy thuộc vào tính chất các tài nguyên được đưa vào chu trình sản xuất, người ta chia các tài nguyên ra làm tài nguyên vơ hạn và khơng thể thay thế, tài nguyên cĩ thể tái tạo và tài nguyên khơng thể tái tạo. Từ tính chất đĩ, các 45 tài nguyên được đánh giá về mặt kinh tế và được tính giá trị như các đầu vào khác trong quá trình sử dụng. Những tài nguyên quý hiếm là những đầu vào cần thiết cho sản xuất song lại cĩ hạn, khơng thay thế được và khơng tái tạo được. Nĩi chung, tài nguyên là khan hiếm tương đối so với nhu cầu. Vì phần lớn những tài nguyên cần thiết cho sản xuất và đời sống đều cĩ hạn, khơng tái tạo, hoặc nếu được tái tạo thì phải cĩ thời gian và phải cĩ chi phí tương đương như sản phẩm mới. (2) - Các nhân tố gián tiếp Khác với các yếu tố trực tiếp, các nhân tố chính trị, xã hội, thể chế hay cịn gọi là các nhân tố phi kinh tế cĩ tính chất và nội dung tác động khác, ảnh hưởng của chúng là gián tiếp và khơng thể lượng hố được mức độ tác động đến tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng. Các nhân tố gián tiếp khơng tác động một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, đan xen, lồng ghép vào nhau tạo nên sự đồng thuận hoặc khơng đồng thuận trong quá trình tăng trưởng của một ngành cơng nghiệp. Một số nhân tố phi kinh tế điển hình thường tham gia gián tiếp nhưng hết sức quan trọng vào tăng trưởng như sau: (i) – Quản lý hiệu quả của Nhà nước Ngồi những yếu tố trên, chất lượng tăng trưởng cịn phụ thuộc vào năng lực của bộ máy quản lý Nhà nước, trước hết trong xây dựng thể chế và thực hiện vai trị quản lý của mình. ðĩng gĩp của Nhà nước vào quá trình tăng trưởng cĩ thể được đánh giá ít nhất qua bốn tiêu chí là ổn định vĩ mơ, ổn định chính trị, xây dựng thể chế và hiệu lực của hệ thống pháp luật. Nhà nước và khung khổ pháp lý khơng chỉ là yếu tố đầu vào mà cịn là yếu tố của cả đầu ra trong quá trình sản xuất. Rõ ràng cơ chế chính sách cĩ thể cĩ sức mạnh kinh tế thực sự, bởi chính sách đúng cĩ thể sinh ra vốn, tạo thêm nguồn lực cho tăng trưởng. Ngược lại, Nhà nước quyết sách sai, điều 46 hành kém, cơ chế chính sách khơng hợp lý sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế, kìm hãm sự tăng trưởng cả về mặt lượng và chất. Trước đây, vai trị quản lý của Nhà nước được coi là thứ yếu do dựa vào giả định thất bại của thị trường chỉ là ngoại lệ. Ngày nay vai trị của Nhà nước đối với quá trình tăng trưởng cả về lượng và chất đã được đánh giá cao hơn. Stiglitz (1989) cho rằng thị trường hiệu quả chỉ cĩ được dưới các điều kiện nhất định. Do đĩ trong nhiều trường hợp, một sự phân bổ hiệu quả (các nguồn lực và kết quả đầu ra) sẽ khĩ đạt được nếu khơng cĩ sự can thiệp của Chính phủ. Hứa hẹn tăng trưởng sẽ được duy trì trong dài hạn ở một mức cao hợp lý dễ đạt được hơn đối với một nước cĩ thể chế và quy định minh bạch, rõ ràng, tính thực thi của hệ thống pháp luật cao. Thơng thường, đối với các nước đang phát triển, cách tiếp cận để đánh giá hiệu quả của quản lý Nhà nước đến chất lượng tăng trưởng là sử dụng một vài chỉ số cĩ tính đặc thù phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội hoặc phân tích tác động trực tiếp và gián tiếp của các bộ phận cấu thành chất lượng tăng trưởng dựa trên các biểu hiện trái với quản lý tốt. Ví dụ biểu hiện của sự quản lý kém là cĩ sự méo mĩ về chính sách, ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng, phúc lợi và xĩa đĩi giảm nghèo. (ii) - Văn hĩa và xã hội Yếu tố văn hĩa xã hội thường dễ bị lãng quên khi đánh giá khía cạnh kinh tế của một vấn đề nào đĩ bởi bản thân nĩ cĩ tính gián tiếp và định tính cao, và tất nhiên là khĩ cĩ thể lượng hĩa. Hơn nữa, văn hĩa xã hội là yếu tố gốc rễ của hầu hết các vấn đề, các lĩnh vực chứ khơng riêng gì vấn đề chất lượng tăng trưởng. Tuy nhiên, nhìn sâu hơn yếu tố này cĩ tác động mạnh tới chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp ở hai điểm sau: 47 Một là, tác động đến chất lượng lao động cơng nghiệp. CNVN đang cĩ lợi thế so sánh về nguồn lao động dồi dào. Nhưng chúng ta vẫn thua kém các nước về chất lượng lao động mà trước hết là tác phong lao động cơng nghiệp. Lao động cho các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp bởi tỷ lệ các ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động cịn cao. Một ví dụ đơn giản rằng, đến năm 2009, ngành điện tử Việt Nam chỉ sử dụng hơn 200 ngàn người, trong khi ngành dệt may sử dụng hơn 2 triệu lao động trong tổng số hơn 5 triệu lao động tồn ngành cơng nghiệp [33]. Phần lớn lao động phổ thơng này được đào tạo ở mức thấp từ lao động nơng – lâm – ngư nghiệp. Hai là, tác động đến văn hĩa sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Lâu nay, chúng ta đang bàn nhiều về vấn đề văn hĩa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Cĩ người cho rằng thứ văn hĩa chộp giật, khơng cĩ tầm nhìn, văn hĩa vụ việc… vẫn tồn tại ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Cĩ người lại cho rằng doanh nghiệp Việt Nam vẫn thể hiện rõ văn hĩa “ao làng”, khơng cĩ khát vọng vươn xa mặc dù đã hội nhập… Ở mỗi gĩc nhìn cĩ thể nhận ra một số tác động từ yếu tố văn hĩa xã hội đến chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp. Tuy nhiên, nghiên cứu sinh cho rằng việc thiếu tạo dựng các liên kết cần thiết để hỗ trợ lẫn nhau cho các doanh nghiệp trong phát triển cơng nghiệp Việt Nam là yếu tố vơ cùng quan trọng, một trong những nguyên nhân cơ bản làm chúng ta thua các nước, và bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố văn hĩa xã hội hiện tại. 1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử của một số nước và bài học cho Việt Nam 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển ngành điện tử của một số nước Chuyển giao cơng nghệ thực sự từ các nước phát triển, từ các tập đồn đa quốc gia vẫn là vấn đề lớn đối với các nước đi sau. Là ngành cĩ tốc độ thay đổi 48 cơng nghệ cao, vấn đề này cũng đang đặt ra cho ngành CNðT Việt Nam. Nghiên cứu sinh cho rằng, đây là gốc rễ của quá trình phát triển ngành CNðT. Kinh nghiệm của Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc trong quá trình phát triển ngành CNðT sẽ mang lại cho chúng ta nhiều bài học ý nghĩa. (1) - Malaysia Malaysia bắt đầu xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển ngành CNðT những năm 60 thế kỷ XX, tạo nền tảng phát triển nền cơng nghiệp hàng đầu khu vực. Vì vậy, CNðT đã chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Malaysia. ðến tháng 08 năm 2005 ngành CNðT Malaysia đã sử dụng tới 3,5% tổng số nhân cơng trong cả nước, và chiếm trên 50% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này [16]. Trong Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp điện tử giai đoạn 1986-1995 đã đặt ra mục tiêu phát triển cả điện tử dân dụng và điện tử chuyên dụng, định hướng xuất khẩu, đa dạng hố sản phẩm và chuẩn bị nguồn nhân lực cĩ kỹ năng nghiên cứu thiết kế và phát triển sản phẩm. Trên cơ sở thực hiện thành cơng Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp điện tử lần thứ nhất cũng như xem xét các yếu tố ảnh hưởng trong tương lai, Malaysia đã xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp điện tử lần thứ hai (giai đoạn 1995-2005) theo hướng triển khai năng lực thiết kế sản phẩm, phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ trợ, đĩng gĩi, marketing mà khơng chỉ dừng lại ở khâu sản xuất. Bản Quy hoạch này cịn chỉ ra việc phải tích hợp đầy đủ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong chuỗi giá trị nhằm mục tiêu liên kết ngành hàng, tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh. Cả hai bản quy hoạch đều nhấn mạnh việc thu hút đầu tư nước ngồi để phát triển CNðT. Trong giai đoạn đầu các cơng ty đa quốc gia đầu tư vào Malaysia chỉ với mục đích tận dụng chi phí sản xuất thấp nhờ các chính sách khuyến khích đầu tư, nguồn nhân lực rẻ và cơ sở hạ tầng tốt. Sau đĩ trong suốt 3 thập kỷ nhờ một thể chế chính trị ổn định, mơi trường đầu tư thuận lợi cũng như khả năng 49 giao tiếp tiếng Anh đã thu hút rất thành cơng nhiều khoản đầu tư nước ngồi, biến Malaysia thành một trung tâm sản xuất sản phẩm điện tử. Hộp: 1.1: Chính sách hướng ðơng của Malaysia CNðT của Malaysia chủ yếu tập trung vào việc sản xuất các loại thiết bị điện tử chuyên dụng, các loại phụ tùng linh kiện cơng nghệ cao như dụng cụ bán dẫn (IC, transitor, cảm biến…), mạch in nhiều lớp, linh kiện cơ điện tử, linh kiện máy tính…. Hiện nay, cĩ hơn 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNðT, tập trung trong 200 khu cơng nghiệp và 14 khu chế xuất, trong đĩ phần lớn là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi [16]. Dụng cụ bán dẫn đĩng vai trị quan trọng trong cơng nghiệp sản xuất linh kiện điện tử của Malaysia, chiếm khoảng 35-40% tổng kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm điện tử. Các dụng cụ bán dẫn sản xuất bao gồm: các loại IC số và tuyến tính, bộ nhớ và vi xử lý, dụng cụ quang điện tử, các mạch lai (hybrid)… Các sản phẩm điện tử chuyên dụng và dân dụng là thiết bị viễn thơng, thiết bị truyền phát số, bộ thu tín hiệu vệ tinh, PC và các thiết bị ngoại vi, TV màu, các sản phẩm audio, video. Sản phẩm điện tử của Malaysia chủ yếu để xuất khẩu (chiếm trên 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước), trong đĩ sản phẩm điện tử chuyên dùng chiếm gần 50%, linh kiện điện tử 40%, sản phẩm điện tử dân dụng chỉ chiếm Chính sách hướng ðơng của Malaysia bao gồm các chương trình (i) Chương trình đào tạo học thuật (AEP); (ii) Chương trình đào tạo kỹ thuật (TEP); (iii) Chương trình học tiếng Nhật cho các giáo viên Malaysia (JLPMT); (iv) Chương trình đào tạo kỹ thuật cơng nghiệp trong nhà máy (cơng nghệ thơng tin TP); (v) Chương trình đào tạo ngắn ngày cho các doanh nhân quản lý (STME); (vi) Chương trình đào tạo quản trị kinh doanh và chương trình kèm với các cơng ty Nhật Bản; (vii) Học bổng do tổ chức, chính phủ Nhật tài trợ 50 10%. Thị trường xuất khẩu lớn nhất của CNðT Malaysia là Mỹ (27%), Singapore (19%), EU (7%) cịn lại là Nhật và các nước ASEAN khác [16]. Biểu đồ 1.1 : Sản lượng cơng nghiệp điện tử Malaysia giai đoạn 2004-2008 Nguồn : Electronics Market Research & Knowledge Network Các cơng ty sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử ở Malaysia phần lớn là của Nhật Bản. Các cơng ty này hình thành các cụm sản xuất linh kiện hoặc thiết bị điện tử thường phụ thuộc lẫn nhau và cĩ được lợi thế nhờ tập trung và chuyên mơn hố. ðây cũng là một đặc điểm của CNðT Malaysia, khác với các cơng ty điện tử Thái Lan thường ít phụ thuộc vào nhau. Ngành CNðT Malaysia phát triển mạnh mẽ và gặt hái được nhiều thành cơng là nhờ vào mối liên hệ, liên kết hợp tác giữa các nhà sản xuất linh kiện và lắp ráp sản phẩm của Nhật Bản. Cũng do đặc điểm này mà các cơng ty FDI rất ít liên hệ và hợp tác với các cơng ty bản địa, do đĩ sự chuyển giao cơng nghệ giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp bản địa rất hạn chế. Ngay từ giữa những năm 80, Chính phủ Malaysia đã nhận thấy sự cần thiết phải thay đổi cơ cấu sản phẩm của cơng nghiệp điện tử và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng dần tỷ lệ giá trị sản xuất cơng nghiệp của các doanh nghiệp trương nước trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp điện tử. Vì vậy, 51 Chính phủ Malaysia thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy để đạt được mục tiêu, trong đĩ tập trung ở một số giải pháp sau; Tạo nhiều ưu đãi cho các cơng ty Nhật Bản Luật đầu tư sửa đổi vào năm 2003 đã tháo gỡ các quy định về hạn chế sự tham gia gĩp vốn của các cơng ty nước ngồi trong các ngành cơng nghiệp. Cơ chế khuyến khích cũng cĩ nhiều cải thiện hơn thơng qua các ưu đãi cho các nhà đầu tư tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển và tham gia vào hệ thống phân phối tồn cầu. Cải cách hành chính, phát triển tính liên tục và nhất quán trong chính sách của chính phủ thơng qua việc nâng cao năng lực, ý thức và trách nhiệm của số các quan chức chính phủ để bắt kịp với sự thay đổi đến chĩng mặt của cơng nghệ. Nhìn chung, chính phủ Malaysia đã cĩ rất nhiều cải cách về khung chính sách, pháp luật, nguồn nhân lực, CNHTvà các cải cách khác để tạo ra mơi trường hấp dẫn cĩ tính khuyến khích cao cho các nhà đầu tư Nhật Bản. Sự phát triển của cơng nghiệp hỗ trợ Mặc dù nỗ lực phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua Tổng Cơng ty Phát triển Cơng nghiệp vừa và nhỏ (SUMIDEC), song đến cuối năm 2004 Malaysia chỉ cĩ một số ít các cơng ty trong nước cĩ thể trở thành nhà cung ứng (Suppliers) cho các cơng ty nước ngồi cũng như xuất khẩu sản phẩm thơng qua các nỗ lực marketing độc lập [46]. Chương trình phát triển Vendor (gọi là Vendor Development program) tập trung vào phát triển CNHT ngành điện tử bằng cách hỗ trợ các cơng ty trong nước bằng nhiều hình thức để hợp tác với các cơng ty nước ngồi, trong đĩ điển hình nhất là tập đồn Matshushita của Nhật Bản. ðây là chính sách quan trọng phục vụ cho mục tiêu đặt ra của Chính phủ Malaysia. 52 ðiểm chốt trong chính sách ở đây là chính phủ Malaysia thực hiện chương trình phát triển Vandor như là chất xúc tác, đồng thời là cơ chế để tạo các liên kết sản xuất quốc tế giữa các doanh nghiệp trong nước với các cơng ty nước ngồi. Trong chương trình này, các cơng ty lớn của nước ngồi liên kết với một ngân hàng thương mại và các cơng ty cung cấp linh kiện phụ tùng. Các cơng ty nước ngồi này được yêu cầu tạo ra một hoặc hai đối tác là các cơng ty địa phương hàng năm. Chương trình này tìm kiếm các nhà cung cấp trong nước cĩ khả năng cạnh tranh để liên kết với các cơng ty nước ngồi. Cũng như một số nước khác, phát triển các liên kết, liên doanh là con đường gập gềnh nhưng hiệu quả nhất cho quá trình chuyển giao cơng nghệ, tiến tới học tập & sáng tạo cơng nghệ. Phát triển CNHT là thật sự quan trọng, nĩ là một nhân tố chính trong việc thúc đẩy tính cạnh tranh và để hạn chế các cơng ty điện tử Nhật Bản chuyển nhà máy sang nước khác. Bản thân các cơng ty nước ngồi cũng đang nỗ lực rất lớn để hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, đối mặt với cạnh tranh tồn cầu, các cơng ty này khơng cĩ đủ thời gian và nguồn nhân lực để hỗ trợ trên cơ sở từng doanh nghiệp trong nước. Mặc dù chính phủ Malaysia, chính phủ Nhật và các cơng ty Nhật đã cĩ hàng loạt những nỗ lực chung để phát triển ngành CNHT, bao gồm cả chương trình phát triển Vendor như đã đề cập ở trên, họ cũng khơng thành cơng một phần do ảnh hưởng của chính sách ưu đãi các doanh nghiệp nội địa. Vào cuối năm 2003, phịng Thương mại và Cơng nghiệp Nhật tại Malaysia (JACTIM) đã cĩ một bản đề xuất mới gửi tới Thủ tướng Mahathir đề cập đến tầm quan trọng của sự phát triển ngành CNHT. Vào tháng 7 năm 2003, Phịng Thương mại đã tổ chức buổi hội nghị chung với sự tham gia của MIDA, SUMIDEC và các quan chức chính phủ cũng như các doanh nghiệp 53 lớn của Nhật. Hội nghị cũng đưa ra kết luận tới chính phủ Malaysia rằng phát triển CNHT là hết sức quan trọng đối với Malaysia nếu muốn tồn tại trong mơi trường biến động và cạnh tranh tồn cầu, đặc biệt là từ Trung Quốc và sự thực thi AFTA, và cũng để duy trì sức cạnh tranh của các ngành cơng nghiệp khác. Hội nghị này cũng đề xuất một chương trình với mục đích thúc đẩy hơn nữa sự lớn mạnh của CNHT, như là tăng cường trình độ chuyên mơn cho cơng nhân tạo khuơn, chế tạo nhựa, dập… bằng sự hỗ trợ từ hệ thống bảo trợ của SUMIDEC. Phát triển nguồn nhân lực Trong quá trình lắp ráp các linh kiện thiết bị điện tử, các doanh nghiệp Malaysia và các cơng ty Nhật luơn cần và kỳ vọng vào nguồn cung cấp nhân lực chất lượng ổn định. Tuy nhiên, cũng như các nước khác sự thiếu hụt lao động trong ngành cơng nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-LA_HoLeNghia.pdf
Tài liệu liên quan