Kỹ thuật nuôi thỏ

Tài liệu Kỹ thuật nuôi thỏ: Hỹ íhíiậí môi NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nông nghiệp) VWL«Meu.nMJK NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA Ồ Kỹ tÍỊUật NUOI THổ NGUYỄN THỊ HồNG (KS nông nghiệp) NUỗl THỎ NHÀ XUẤT BẢN THANH HOÁ Mục lục Lợi ích kinh tế từ việc nuôi thỏ 7 B À Il: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ 9 BÀI 2: KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG THỎ 16 I. Các giống thỏ đang được nuôi ở Việt Nam 16 II. Chọn giống 19 III. Nhân giống 20 IV. Quản lý giống 21 BÀI 3: KỸ THUẬT LÀM CHUồNG TRẠI 24 I. Yêu cầu chung 24 II. Các kiểu chuồng nuôi và thiết bị chuồng trại 26 BÀI 4: DINH DUỠNG - THỨC ĂN NUÔI THỎ 31 I. Dinh dưõng 32 II. Giới thiệu một sô" công thức phối trộn thức ăn hỗn hỢp cho thỏ 36 III. Phương pháp cho ăn 37 BÀI 5: KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG39 I. Một số đặc điểm sinh sản ở thỏ cái 39 II. Chăm sóc thỏ cái mang thai 43 III. Chăm sóc thỏ đẻ 43 IV. Chăm sóc thỏ cái nuôi con 44 V. Chăm sóc thỏ con theo mẹ 45 VI. Chăm sóc thỏ con sau cai sữa 47 Vỉl. Chăm sóc thỏ đực giống 48 VIII. Một số thao tác trong chăn nuôi thỏ 49...

pdf41 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kỹ thuật nuôi thỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hỹ íhíiậí môi NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nông nghiệp) VWL«Meu.nMJK NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA Ồ Kỹ tÍỊUật NUOI THổ NGUYỄN THỊ HồNG (KS nông nghiệp) NUỗl THỎ NHÀ XUẤT BẢN THANH HOÁ Mục lục Lợi ích kinh tế từ việc nuôi thỏ 7 B À Il: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ 9 BÀI 2: KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG THỎ 16 I. Các giống thỏ đang được nuôi ở Việt Nam 16 II. Chọn giống 19 III. Nhân giống 20 IV. Quản lý giống 21 BÀI 3: KỸ THUẬT LÀM CHUồNG TRẠI 24 I. Yêu cầu chung 24 II. Các kiểu chuồng nuôi và thiết bị chuồng trại 26 BÀI 4: DINH DUỠNG - THỨC ĂN NUÔI THỎ 31 I. Dinh dưõng 32 II. Giới thiệu một sô" công thức phối trộn thức ăn hỗn hỢp cho thỏ 36 III. Phương pháp cho ăn 37 BÀI 5: KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG39 I. Một số đặc điểm sinh sản ở thỏ cái 39 II. Chăm sóc thỏ cái mang thai 43 III. Chăm sóc thỏ đẻ 43 IV. Chăm sóc thỏ cái nuôi con 44 V. Chăm sóc thỏ con theo mẹ 45 VI. Chăm sóc thỏ con sau cai sữa 47 Vỉl. Chăm sóc thỏ đực giống 48 VIII. Một số thao tác trong chăn nuôi thỏ 49 BÀI 6: MỘT SỐ Lưu Ý 54 ỉ. Vấn đề thức ăn và nước uống cho thỏ 54 II. Vấn đề sinh sản của thỏ 55 III. Vấn đề làm lồng và chuồng nuôi thỏ 56 IV. Vấn đề vệ sinh và phòng trị bệnh 58 BÀI 7 : PHÒNG VÀ ĐlỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN THỎ 59 I. Nguyên tắc chung 59 II. Các bệnh thường xảy ra trên thỏ 60 PHỤ LỤC: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ THỊT THỎ 69 LỢI ÍCH KINH TẾ TỪ VIỆC NUÔI THỎ oMviồi thỏ tương đốĩ đơn giản, không đòi hỏi nhiều vốh nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hỢp với đồng vốh ít ỏi của nhiều hộ nông dân. Nghề nuôi thỏ ở nước ta có nhiều lợi thế vì nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào, có thể tận dụng rau xanh và lương thực trong nhà. Chi phí cho chuồng trại, thuốc phòng trị bệnh, và công chăm sóc cũng không cao. Có thể tận dụng nguồn lao động phụ, nhàn rỗi, người già hay trẻ em đều có thể nuôi đưỢc. Thỏ phát triển nhanh, đẻ nhiều và dễ tạo đàn. Thịt thỏ thơm ngon, có giá trị tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Một thỏ mẹ nặng 4 - 5kg trong một năm có thể sản xuất ra 9 0 -1 4 0 kg thịt, hiệu suất cao hơn nhiều so với các loài gia súc khác. Tuy dễ nuôi, nhưng để đàn thỏ phát triển tốt và cho năng suất cao thì người nuôi cũng cần nắm các kỹ thuật từ việc chọn giốhg, cho ăn và chăm sóc. Quyển sách này, cung cấp cho người nuôi thỏ những kiến thức cơ bản để việc nuôi thỏ mang lại hiêu suất cao. Q ^ờ il ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ 1. Tính gặm nhâm: Thỏ thuộc bộ gặm nhấm (Rodentia), trên thế giới có rất nhiều giổhg... Riêng tại Việt Nam, hiện nay không còn giống thuần, phần lớn bị lai tạp, chỉ có 3 giống chính là: Thỏ trắng Tân Tây Lan - Việt Nam (nhập từ Hungari 1978), thỏ xám Việt Nam, thỏ đen Việt Nam. Răng thỏ có đặc điểm phát triển liên tục, suốt đòi, nên nếu không gặm thì răng của chúng dài ra quá mức. 2. Tính ăn phân: Phân của thỏ có hai loại: phân cứng và phân mềm. Phân cứng được thải ra vào lúc bình minh và thỏ sẽ ăn loại phân này. Đặc điểm này giúp thỏ tiêu hóa được thức ăn thực vật. Sở dĩ có đặc điểm ăn phân là do dạ dày của thỏ rất nhỏ và không có hiện tưỢng nhai lại. Ban ngày, sau khi chúng ăn một lượng lổn cỏ tươi non, thường có hiện tượng dinh dưỡng quá thừa, đến tốì sẽ hình thành phân mềm thải ra ngoài. Còn buổi tối do thiếu cỏ, ăn ít, lượng dinh dưỡng tương đối giảm, nên phân thải ra vào buổi sáng hôm sau thường cứng. Vì các chất dinh dưỡng trong phân mềm đã ở trạng thái tiêu hóa một nửa, nên dễ được cơ thể hấp thu và sử dụng. 3. Tính nhạy cảm với môi trường: Thỏ rất nhạy cảm với những tác động của môi trường. Phản ứng xấu vối những thay đổi đột ngột về ăn uốhg, điều kiện chăm sóc và khí hậu. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da và thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp. Thỏ thở rất nhẹ nhàng, không có tiếng động theo nhịp thở. Nếu thỏ khỏe, trong môi trường bình thường thì tần sô" hô hấp từ 60 - 90 lần/phút. Nhịp tim của thỏ râ"t nhanh và yếu, trung bình từ 100 - 120 lần/ phút. Thân nhiệt tần sô" thấp, nhịp tim đều tỷ lệ thuận với nhiệt độ môi trường. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35®c và nắng nóng kéo dài, thỏ thở nhanh và nông để thải nhiệt, khi đó thỏ dễ bị cảm nóng. Nhiệt độ môi trường thích hỢp của thỏ từ 20 - 28,5°C. 4. Đặc điểm về khứu giác: Cơ quan khứu giác của thỏ rất nhạy, thỏ mẹ có thể phân biệt được con đàn khác đưa đến bằng cách ngửi mùi. Cấu tạo khoang mũi của thỏ rất phức tạp, có nhiều vách ngăn và có nhiều rãnh xoang. Bụi bặm hít vào sẽ đọng lại ở vách ngăn, dễ gây viêm xoang mũi. 5. Đặc điểm thính giác và thị giác Thỏ rất thính tai và tinh mắt. Trong đêm tổĩ 11 -ì thỏ vẫn nghe được tiếng động nhỏ xung quanh và vẫn nhìn thấy để ăn uống được bình thường. 6. Đặc điểm tiêu hóa: Thỏ là gia súc có dạ dày đơn, dạ dày co giãn tốt nhưng co bóp yếu. Các chất dinh dưỡng được phân giải nhờ các men tiêu hóa của dạ dày và ruột sẽ được hấp thụ chủ yếu qua ruột non. Ruột già chủ yếu hấp thụ muốĩ và nước. Manh tràng là đoạn đầu của ruột già có kích thước lớn. Đây là bộ phận chính tiêu hóa chất xơ (cỏ, lá cây,...) nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh. 12 7. Sinh lý sinh sản: Thỏ rất mắn đẻ, tuổi thành thục sinh dục từ 5 - 6 tháng, mang thai trung bình 30 ngày và sau khi đẻ 1 - 3 ngày thì động dục trở lại. Chu kỳ động dục của thỏ hay thay đổi (10 - 16 ngày). Thỏ cái chỉ cho phối giống khi động dục và 9 - 10 giò sau khi giao phối trứng mới rụng, đặc điểm sinh sản này khác vối các loài gia súc khác. Trên cơ sở này, người ta thường ứng dụng phương pháp “phối kép”, “phối lặp” tức phốĩ giốhg 2 lần, lần phôi thứ hai cách lần phốĩ thứ nhất từ 4 - 6 giờ, để làm tăng sô" lượng trứng được thụ tinh và sô" thỏ con đẻ ra trong 1 lứa. Thỏ con mới sinh chưa có lông, sau 1 ngày tuổi mói bắt đầu mọc lông tơ, ba ngày tuổi thì mật độ lông dày, ngắn 1 mm, năm ngày tuổi lông dài 5 - 6 mm và 20 - 25 ngày tuổi bộ lông được phát triển đầy đủ. Thỏ con mở mắt vào lúc 9 - 1 2 ngày tuổi. 8. Khả năng sinh trưởng: Các giông thỏ lai ở Việt Nam có tầm vóc nhỏ hơn so với thỏ ngoại nhưng có khả năng chịu đựng được trong điều kiện chăn nuôi khắc nghiệt và '13 dinh dưởng thấp, khối lượng trưởng thành đạt 3,5 - 5,5 kg/ con. Khối lượng cơ thể ở các giai đoạn tuổi Chỉ tiêu khối iưỢng Đdn vị tính Thỏ lai Thỏ ngoại Sd sinh gram 40-50 50-55 21 ngày tuổi gram 300 - 350 350 - 400 30 ngày tuổi gram 400 - 500 500 - 600 Trưởng thành kg 3,5-5,0 4,5 - 6.0 9. Khả năng sinh sản: Thỏ là vật nuôi mắn đẻ, một năm có thế đẻ 6 - 7 lứa nếu được nuôi dưỡng tốt. Thời gian động dục lại sau khi đẻ rất ngắn nên nếu chăm sóc tốt và cho phốỉ giống sớm thì khoảng cách giữa hai lứa đẻ có thể rút ngắn chỉ còn 40 - 45 ngày. Một sô" chỉ tiêu về khả năng sinh sản của thỏ Chỉ tiêu động dục Đtín vị tính Trung bình Tuổi động dục lần đầu Tháng 4-4,5 Tuổi phối giống lần đầu Tháng ' 5 -6 Chu kỳ động dục Ngày 10-16■ Thài gian động dục Ngày ! 3 -5 Thời gian mang thai Ngày 28-34 1 Số con đè ra/lứa Con 1 6 -9 Số lứa đẻ/năm Lừa 1 6 -7 10. Khả năng cho thịt: Thỏ mắn đẻ, chu kỳ sinh sản lại ngắn nên nếu được nuôi dưỡng tốt, một thỏ cái mỗi năm có thể đẻ 6 - 7 lứa, mỗi lứa 6 - 7 con. Sau 3 tháng, khối lượng giết thịt 1,8 - 2,2 kg/con, như vậy, một thỏ mẹ có thể cho ra 80 - 100 kg thịt thỏ/ năm. Tỷ lệ thịt 46 - 49%, tỷ lệ thịt lọc/ thịt xẻ là 85 - 86%. ^ È ầ l2 KỸ THUẬT CHON GIÔNG VÀ NHẦN GIỒNG THỎ I. CÁC GIỐNG THỎ ĐANG ĐƯỢC NUÔI ở VIỆT NAM a) Thỏ cỏ: Trọng lượng trưởng thành từ 2,5 - 3,5 kg, màu lông thường loang trắng, trắng loang vàng, đen pha trắng, xám loang trắng, hầu hết mắt đen, rất ít con mắt đỏ, tai dài, đầu to, mõm dài, tỷ lệ thịt đạt 46%. leâit,,,. b) Thỏ xám và thỏ đen: Hai giốhg này thuộc nhóm tầm trung, được Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây chọn lọc và nhân thuần. Trọng lượng thỏ trưởng thành nặng 3,8 - 4,5 kg; thỏ đen có lông đen tuyền, và thỏ xám có lông màu xám tro, dưới bụng màu hơi sáng hơn. cả hai giốhg đều có mắt đen, tai và đầu ngắn, nhỏ, tỷ lệ thịt xẻ 50%. Ỉ Ỉ E M Í - c) Thỏ trắng New Zealand: Đây là giông thỏ tầm trung từ Hungari được nhập vào nước ta năm 1977, màu lông trắng, mắt hồng, xương chân và đầu nhỏ, tai ngắn, nặng tối đa 4,5 kg. Tỷ lệ thịt xẻ 55%, thích nghi tốt với điểu kiện sống ở nưốc ta. 17 Các giông thỏ mổi: Thỏ Panon: Giốhg thỏ này xuất phát từ dòng giống thỏ New Zealand trắng, đưỢc chọn lọc kỹ lưỡng về khả năng tăng trọng và trọng lượng khi trưởng thành. Thỏ Panon cũng giốhg như thỏ New Zealand nhưng tỉ lệ tăng trọng cao hơn. Trọng lượng khi trưởng thành đạt 5,5 - 6,2kg/con. Giông thỏ này cũng đã đưỢc nuôi đạt kết quả tổt ở nhiều vùng trong nước. Thỏ Calitornia: có nguồn gốc từ Mỹ, được lai tạo giữa 3 giốhg thỏ: Chinchila, thỏ Nga và thỏ New Zealand. Là giốhg thỏ tầm trung, trọng lượng trung bình đạt từ 4,5 - 5kg, có thân ngắn hơn thỏ New Zealand, lông trắng nhưng tai, mũi, chân và đuôi đều có điểm lông màu đen. Giốhg thỏ này đã đươc nuôi nhiều ở Viêt Nam. 18\ II. CHỌN GIỐNG Công tác chọn giốhg có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển đàn và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và hiệu quả chán nuôi. Do đó, việc chọn giông cần kết hỢp cả 2 phương pháp: 1. Chọn theo phả hệ Là cách chọn giông thỏ dựa vào sổ sách, lý lịch được ghi chép lại của các thế hệ trước (ông bà, cụ kỵ, cha mẹ,...), các thê hệ cùng thòi (anh, chị, em,...), chủ yếu căn cứ khả năng sinh trưởng, và sinh sản của chúng. Cách thực hiện: thông qua sô" liệu ghi chép chọn từ những đàn mà thỏ mẹ có tỉ lệ thụ thai trên 70%, đẻ 6 - 7 lứa/năm, mỗi lứa bình quân đạt 6 - 7 con. Tỉ lệ nuôi sốhg thỏ con (từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi) đạt 80% trở lên, thích nghi với điều kiện môi trường tốt, khỏe mạnh, không bệnh tật, tăng trọng bình quân 30g/con/ngày. Chỉ chọn thỏ giốhg từ những đàn con ỏ lứa thứ 2 - 3 trở đi. 2. Chọn giông theo đậc điểm cá thê Về ngoại hình: chọn những con giống có đặc điểm ngoại hình phù hỢp với đặc điểm giốhg, nhanh nhẹn, lông bóng mượt và dày, to con, dài đòn, ngực sâu và nở, lưng rộng, mông, đùi nở nang, cơ quan sinh dục phát triển cân đối và hoàn chỉnh. Tứ chi khỏe mạnh và không dị tật. Riêng con đực giống phải có đặc điểm đầu to, tai dày, dựng đứng chữ hình chữ V, lưng phẳng, hơi khum về phía mông, dịch hoàn rõ, đều... Chọn thỏ cái giông phải có lưng thẳng, bôn chân khỏe, vững chắc, mông nở, xương chậu rộng, có 8 - 10 vú cân đốì. Khả năng sinh trưởng: chọn những con có trọng lượng sau cai sữa (30 ngày) đạt 500 - 600g; Thỏ hậu bị (6 tháng tuổi) trọng lượng đạt từ 2,6 - 2,8 kg/ con (phù hỢp vói đặc điểm con giống). Cần mạnh dạn loại bỏ những con sinh sản kém, bệnh tật lâu ngày không khỏi và thể lực gầy yếu. III. NHÂN GIỐNG Có hai phương pháp: - Nhân giống thuẩn: là phương pháp sử dụng con đực và con cái cùng giốhg cho phối với nhau. ưu điểm của phương pháp này là có thể giữ ổn định các tính trạng của từng loại giốhg. - Nhân giống lai: là phương pháp sử dụng con đực và con cái khác giốhg đem phối vói nhau, ưu điểm của phương pháp này là tạo đưỢc ưu thế lai, và có thể khai thác ưu điểm của từng loại giốhg cho phù hỢp với mục tiêu sản xuất. IV. QUẢN LÝ GIỐNG Vì thỏ là loài có mật độ sinh sản khá dày (6 - 7 lứa/ nám), khả năng phát triển đàn nhanh nên cần chú trọng công tác quản lý giông để tránh hiện tượng đồng huyết, gây thoái hóa đàn. Do đó, cần thiết phải thiết lập hệ thổhg quản lý: đăng ký tên đực, cái, ghi chép phiếu theo dõi cá thể (Mẫu 1) để quản lý sinh sản, làm căn cứ cho việc chọn lọc, thải loại, và ghép đôi giao phốĩ, góp phần ổn đinh mô hình sản xuất. 21 Mẫu 1: PHIẾU THEO DÕI SINH SẢN THỎ CÁI Lứa Ngày Phối số hiệu con đực Ngày đẻ Lẳn Lẳn Lẳn ị Lẳn Dự ; Thực 1 2 1 2 kiên lể Số con/ lúa Số con cai sữa i ...................... i ị .......................... i ............................ ................ ■ ............. _____________ i ....................... . i ị i ............................... r .......... - ........ - ......... ị Việc sử dụng phiếu theo dõi sinh sản sẽ tránh được tình trạng đồng huyết do sử dụng 1 con đực phôi giông qua nhiều thế hệ (bà, mẹ, con,...), đồng thời thông qua kết quả sản xuất mà người ta có thể chọn được những cặp để ghép đôi phù hỢp. Bên cạnh đó cũng cần chú trọng việc cải tạo, nâng cao chất lượng các giốhg thỏ đang nuôi tại địa phương qua việc sử dụng những con đực giốhg được mua từ các cơ sở nhân giông có uy tín. Giống thỏ đen Việt Nam ệ \ Giống thỏ Lop (Anh )(Thỏ tai cụp) Giống thỏ Bướm (Châu Âu) Q ỉờ iS KỸ THUẬT LÀM CHUỒNG TRẠI I. YÊU CẦU CHUNG Có thể xây chuồng bằng gạch, làm bằng gỗ, tre hoặc các nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương. Nhìn chung, chuồng trại nuôi thỏ có thể làm bằng bất cứ nguyên vật liệu gì nhưng phải đảm bảo các yêu cầu: - Thỏ hoạt động thoải mái, không ảnh hưởng đến sức khỏe. - Dễ quét dọn vệ sinh, sát trùng. Thuận tiện trong việc chăm sóc thỏ. - Bảo vệ thỏ khỏi sự tấn công của các kẻ thù bên ngoài (mèo, chuột,...). - Phải chắc chắn, chi phí thấp và dễ thay thế khi bị hư hỏng. - Phải đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, tránh mUa tạt, gió lùa. Chuồng nuôi thỏ công nghiệp Đặc biệt, vì thỏ là vật nuôi rất mẫn cảm, dễ lây nhiễm bệnh nên chuồng nuôi thỏ phải cách xa khu vực nuôi các loài gia súc khác. II. CÁC KIỂU CHUỒNG NUÔI VÀ THIÊT BỊ CHUỒNG TRẠI 1. Chuồng nuôi - Phải đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, không bị mưa tạt, gió lùa. - Mái có thể làm bằng tôn, lá, ... đảm bảo không quá nóng vào mùa hè và mùa đông không bị lạnh. - Xung quanh chuồng có thể làm bằng ván, lá, hoặc lưới,... đảm bảo ngăn chặn đưọc sự tấn công của các kẻ thù từ bên ngoài (mèo, chuột,...). - Nền chuồng bằng ximăng để dễ quét dọn, vệ sinh. 2. Lồng nuôi Có thể làm lồng bằng các vật liệu như gỗ, lưói sắt,... Quy cách lồng phù hỢp nhất là khối hộp hình chữ nhật, dài 100 cm, rộng 50 - 60 cm, cao 50 cm, 265àpw có thể chia làm 2 ngăn, mỗi ngán có khay lưối đựng thức án thô xanh, máng đựng thức ăn tinh, máng nước uốhg, kích thước vừa phải, bảo đảm vệ sinh và không bị hư hao. Mỗi ngăn nuôi 2 con hậu bị, hoặc 1 con cái sinh sản. Chuồng có thể làm 1 hoặc 2 tầng; 1 tầng thì nắp mở ở phía trên, 2 tầng thì cửa mở phía trước, dưới đáy tầng trên phải có khay hứng phân. -lOOan- 40 <a 20 CAV 40 CA 40 CA óòoa Lồng nuôi thỏ 2 tâng Đôi vói thỏ thịt, nên ngăn thành nhiều ô, mỗi ô 1 có thể nhổt từ 8 - 10 con. Tùy vào điểu kiện và diện tích chăn nuôi ở từng nông hộ, có thể bô" trí chuồng 1 tầng hay 2 tầng để tiết kiệm diện tích. Tuy nhiên, tốt nhất mô hình chuồng 2 tầng chỉ nên sử dụng trong chăn nuôi thỏ lấy thịt. 28^ 3. Thiết bị - 0 đẻ: kích thưốc vừa phải, dài 50 cm, rộng 35 cm, mặt trên có nắp đậy. Vào khoảng 1 - 2 ngày trưốc khi đẻ, thỏ mẹ vào ổ nhổ lông trộn với đồ lót (cỏ khô, rơm...) để chuẩn bị đẻ. Nên phải đặt ổ đẻ vào chuồng khi thỏ mang thai được 27 - 28 ngày và sử dụng đưỢc đến khi thỏ con được 20 ngày tuổi. - Máng ăn: có thể làm bằng chậu sành, máng nhựa, máng gỗ, ... - Máng uống; có thể làm bằng chậu sành, gáo dừa, chai nhựa, ... Với những trại nuôi quy mô Chuồng nuôi thỏ Máng thức ăn tinh Núm uống Chuông sử dụng hệ thống uống tự động trên 100 con cái, cần bô" trí hệ thống máng uốhg tự động để đảm bảo vệ sinh và thuận tiện hơn trong việc chăm sóc. ^ Ê à ì4 DINH DƯỠNG - THỨC ẤN NUÔI THỎ ăn của thỏ gồm có 2 nhóm: thức ăn thô và thức ăn tinh. Nhóm thức án thô đưỢc sử dụng với khối lượng tương đối lốn (gồm thức ăn thô xanh, thô khô và củ quả), nhưng dinh dưỡng thấp, chủ yếu chỉ cung cấp chất xơ cho thỏ. Thức ăn tinh ít nước, ít xơ, có giá trị dinh dưỡng cao và thỏ chỉ sử dụng với khốĩ lượng rất nhỏ. Thỏ là loài gia súc có khả năng tiêu hóa nhiều chất xơ, sử dụng tốt các loại rau, củ quả và các phụ phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, nếu muốh táng năng suất chăn nuôi cần phải bổ sung thêm các loại thức ăn tinh bột, đạm, khoáng, sinh tô" ở dạng premix hoặc ở dạng thức ăn giàu các chất dinh dưỡng đó. Quan trọng là phải biết phối hỢp tốt khẩu phần ăn cho thỏ theo nhu cầu dinh dưỡng ở từng giai đoạn phát triển. I. DINH DƯỠNG Cũng như các loại gia súc khác, thỏ cũng cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, như; 1. Chất bột đường (tinh bột): Có nhiều trong các thức ăn như lúa, bắp, khoai mì,... Các chất này sẽ được phân giải thành đường để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Đốĩ vối thỏ giai đoạn vỗ béo cần táng dần lượng tinh bột trong khẩu phần; thỏ hậu bị phải khốhg chế lượng thức ăn tinh để tránh làm béo mập dẫn đến vô sinh; đốì với thỏ nuôi con cần tăng lượng tinh bột trong vòng 20 ngày đầu vì trong giai đoạn này, thỏ mẹ vừa phục hồi sức khỏe, vừa phải tiết sữa nuôi con. 32 '^ 2. Chất đạm Đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Thỏ mẹ trong thòi kỳ mang thai và nuôi con nếu thiếu đạm thì thỏ sơ sinh nhỏ, sức đề kháng yếu, sữa mẹ ít dẫn đến tỷ lệ nuôi sông đàn con thấp. Thỏ sau cai sữa nếu thiếu đạm sẽ còi cọc, chậm lớn, và dễ bệnh. 3. Chấít xơ Là nhu cầu thiết yếu trong khẩu phần ăn của thỏ, nhằm giúp đảm bảo hoạt động sinh lý, tiêu hóa bình thường của thỏ. Tỷ lệ xơ trong khẩu phần không đưỢc thấp hơn 8%, hoặc cao hơn 16% nếu không sẽ gây rốì loạn tiêu hóa. Nguồn cung cấp chất xơ chủ yếu từ cỏ, các loại rau như rau lang, rau muống, bìm bìm,... Có thể tận dụng các phụ phẩm từ rau, củ như lá bông cải, ngọn cà rốt,... để làm thức ăn cho thỏ cũng rất tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý rau xanh cần phải rửa sạch và làm giảm lượng nước chứa trong rau (phơi ở trong mát) trưốc khi cho ăn để phòng rốì loạn tiêu hóa. ^ 3 3 4. Vitamin (sinh tố) Quan trọng nhất là các loại vitamin A, B, D và E. Nếu thiếu vitamin A, thỏ sinh sản kém hoặc rỐl loạn sinh lý sinh sản, Thỏ con chậm lớn và dễ bệnh. Thiếu vitamin E, thai phát triển kém, thỏ sơ sinh dễ chết; Thỏ đực giốhg không hăng, tinh trùng kém hoạt lực dẫn đến tỷ lệ đậu thai thấp. Vitamin B và D rất quan trọng đối với thỏ ở giai đoạn sau cai sữa và vỗ béo. 5. Các chất khoáng Cũng khá quan trọng như đốĩ vói các loại khoáng chất khác. Nếu thiếu Canxi, Phosphor thì thỏ con còi cọc, chậm lớn; thỏ giốhg sinh sản kém, hay bị chết thai. 6. Nước uống Thỏ ăn nhiều rau củ quả nên lượng nước uống không nhiều nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đủ nưốc sạch và mát. Nên thiết kế hệ thống cung cấp nước tự động để thỏ uốhg tự do. 34^ Khẩu phần thức ăn cho thỏ có thể tham khảo ở bảng sau: Loại thỏ Các loại thức ăn (g/ con/ ngày) Hỗn hỢp Thô xanh Củ quả TẴ khác 0,5 -1 kg 20-30 60-130 20-45 10-15 1 - 2kg 70-120 200 - 300 25-50 25-35 2-3 kg 120-150 300 - 400 70-100 30-40 Cái mang thai 150 - 200 450 - 500 150- 200 50 Cái nuôi con 200 - 250 600 - 800 200 - 300 70-100 Hiện nay, trên thị trường đã có bán các loại thức ăn hỗn hỢp với các thành phần phù hỢp với nhu cầu dinh dưỡng và đặc điểm tiêu hóa dành riêng cho thỏ. Thành phần: - Đạm: 16,5% - Tryptophan : 0,2 % - Xơ: 15,8 % - Canxi: 1,15 % - Béo: 2,5 % - Phosphor: 0,6 % - Lysine: 0,75 % - Âm độ; tốĩ đa 13% - Methionine: 0,3 % Thành phần nguyên liệu chủ yếu là: bột cỏ, lúa mì, đậu nành, bắp, cám mì và premix. II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG THỨC P H ốI TRỘN THỨC ĂN HỖN HỢP c h o t h ỏ Khi có nguồn thức ăn rẻ tiền, tại chỗ, các nông hộ chăn nuôi có thể tự phôi trộn thức ăn hỗn hỢp cho thỏ theo các công thức sau: n 1 Loại nguyên liệu Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 . 1 ; Bấp nghiền % 30 15 25 2 1 Hạt mì nghiên % 15 30 20 3 Cám gạo % 30 30 32,5 4 Bánh dấu đậu nành % 19,5 19,5 15 5 ị Bột thịt xưởng % 1 - 6 ị Men vi sinh vật % 2 3 5 7 Muối ăn % 0,5 0,5 0,5 8 ị Premlx khoáng % 1 1 1 9 Premix vitamin % 1 1 1 Cộng 100 100 100 35! III. PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN - Đối với thức ăn xanh: Không nên cắt và dự trữ quá lâu, cần rửa sạch, phơi trong bóng mát (không phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời) để giảm bớt lượng nước có trong rau trước khi cho án phòng bệnh đầy hơi, chướng bụng. Các loại củ quả nên cắt thành từng miếng nhỏ, loại bỏ những phần bị hư thốĩ. - Đối với thức ăn tinh: Thức ăn hạt cần phơi khô dự trữ nhưng không đưỢc để ẩm mốc, không nghiền quá nhỏ, và nên để ở dạng mảnh. Một sô lưu ý khi cho thỏ ăn: + Nên cho ăn đúng giờ đế thỏ có phản xạ và tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng ở mức tốĩ đa. + Cần chú ý định lượng thức ăn đốì với thỏ hậu bị, thỏ cái và thỏ đực. Đối với thỏ thịt và thỏ con có thể cho ăn theo khẩu phần tự do. + Nên tập trung khẩu phần thức ăn tinh vào ban ngày, thức ăn thô xanh cho ăn chủ yếu vào buổi chiều và tốĩ. 37 + Hàng ngày phải thay dọn thức ăn thừa đã bị ôi, lên men hoặc bị dính phân, nưốc tiểu của thỏ. 38 Qỉờìỗ KỶ THUẬT CHÀIVI sóc, NUÕl DƯỠNG I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN ở THỎ CÁI 1. Chu kỳ động dục Chu kỳ động dục của thỏ từ 10 - 16 ngày và kéo dài từ 3 - 5 ngày. Biểu hiện của thỏ động dục là kém ăn, hay chạy nhảy, niêm mạc âm hộ từ màu hồng nhạt, chuyển sang màu đỏ tươi, sưng tấy lên. Khi niêm mạc chuyển sang màu đỏ thẫm rồi tím bầm là kết thúc động dục, thỏ không chịu isê39 đực nữa. Thỏ động dục sóm hay muộn là do thể lực, sức khỏe, chế độ dinh dưỡng và môi trường khí hậu quyết định. Khi thấy thỏ lâu ngày không động dục, không phốĩ giốhg được thì phải xem xét để xác định nguyên nhân và có biện pháp khắc phục kịp thòi. 2. Kỹ thuật phối giông Tỉ lệ đực cái, tại cơ sở nhân giốhg thuần là 1 đực/4 - 5 cái; cơ sở nhân giông thương phẩm 1 đực/8 - 10 cái. ơ cơ sở nhân giốhg thương phẩm, người ta cho con cái phối giông 2 lần với 2 con đực khác nhau, con đực phốĩ trước già hơn con phôi sau, cách nhau khoảng 4 - 6 giờ. ở cơ sở nhân giống thuần chủng phôi lặp trên cùng 1 con đực, khoảng cách giữa 2 lần phôi cách nhau 4 - 6 giờ để tăng tỷ lệ thụ thai và 80" lượng con sơ sinh/ lứa. Thời điểm phôi giốhg thích hỢp là vào lúc thời tiết mát mẻ thường vào ban đêm hoặc sáng sớm. Khi phối giốhg nên đưa thỏ cái động dục đến chuồng thỏ đực, nếu làm ngược lại thì thỏ 4ol' đực không chịu phối hoặc nếu phôi thì hiệu quả không cao. Nếu thỏ đực giao phôi được thì ngã trượt xuốhg một bên thỏ cái, có tiếng kêu. Sau một phút bắt con cái ra và kiểm tra thấy ướt vùng lông xung quanh âm hộ là giao phôi đã thành công, đưa con cái về lồng của nó và ghi ngày phôi vào phiếu theo dõi sinh sản. Nếu sau 5 phút mà thỏ cái vẫn không cho phôi thì phải tách ra, để phôi lại vào ngày hôm sau. Không để thỏ đực rượt đuổi quá lâu sẽ mất sức, kết quả phôi giổhg kém. 3. Một số biểu hiện rối loạn sinh sản ơ thỏ hay có hiện tượng “chửa giả”, chậm sinh, hoặc vô sinh. Khi thỏ động dục, nếu có những tác nhân gây hưng phấn kích thích rụng trứng sẽ hình thành quá trình tiết hormone ở cơ quan sinh dục cái, do vậy cản trỏ kỳ động dục tiếp theo, hiện tượng này gọi là “chửa giả”. Trường hỢp thỏ chậm sinh, lâu ngày không động dục hoặc phôi giốhg nhiều lần mà không thụ thai, có nhiều nguyên nhân: + Thỏ đực chưa thành thục về tính dục, già yếu hay bệnh tật, tính dục kém... + Thỏ cái bị bệnh ở tử cung, buồng trứng, hay rốỉ loạn nội tiết tô" (hormone). + Thức án kém dinh dưỡng thiếu chất đạm, khoáng, sinh tô"... hoặc do khẩu phần quá đơn điệu; thỏ quá mập hay quá ô"m. + Chuồng trại chật chội, nóng bức, hoặc ẩm thấp, mưa tạt gió lùa.... Tất cả đều ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của thỏ. Nếu nguyên nhân gây sinh sản kém do môi trường hoặc do điều kiện chăm sóc thì có thể khắc phục đưỢc, còn do bệnh tật thì nên loại thải sớm. - Sau khi thỏ đẻ 2 - 3 ngày, có thể cho phối giốhg trở lại. Tuy nhiên, tùy thuộc tình hình sức khỏe thỏ mẹ mà có thể cho sinh sản từ 6 - 8 lứa/ năm. - Định kỳ 2 - 3 tháng chích bổ sung vitamin E cho thỏ cái hoặc các loại thức ăn có chứa nhiều 42"

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkythuatnuoitho_nguyenthihong1_3389_2133404.pdf
Tài liệu liên quan