Kinh tế kinh doanh - Chương 9: Liên kết theo chiều dọc và đa dạng hóa - Nguyễn Thị Xuân Hường

Tài liệu Kinh tế kinh doanh - Chương 9: Liên kết theo chiều dọc và đa dạng hóa - Nguyễn Thị Xuân Hường: Chương 9: Liên kết theo chiều dọc và đa dạng hóa 1Tóm tắt • Phân tích lợi ích và bất lợi của doanh nghiệp liên kết theo chiều dọc từ góc độ truyền thống và từ góc độ chi phí giao dịch • Phân tích mức độ liên kết dọc tối ưu – mô hình Williamson • Các động cơ và các hình thức của đa dạng hóa • Phân tích các lợi ích và chi phí chủ yếu liên quan đến đa dạng hóa. 2Khái niệm và phạm vi của liên kết theo chiều dọc 1. Khái niệm: • Liên kết theo chiều dọc (Vertical integration (VI): chủ sở hữu của 2 hoặc nhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau để hình thành nên một chuỗi sản xuất độc lập nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các công đoạn, trong đó sản phẩm của khâu trước là đầu vào cho khâu kế tiếp. • Liên kết theo chiều dọc được hiểu là việc doanh nghiệp kết hợp các công đoạn sản xuất độc lập nhưng có mối liên kết trong một hệ thống. 3Chuỗi giá trị Nhà cung cấp Người sản xuất Nhà phân phối Nhà bán lẻ Khách hàng Các dịch vụ hỗ trợ: •Pháp lý ...

pdf18 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế kinh doanh - Chương 9: Liên kết theo chiều dọc và đa dạng hóa - Nguyễn Thị Xuân Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9: Liên kết theo chiều dọc và đa dạng hóa 1Tóm tắt • Phân tích lợi ích và bất lợi của doanh nghiệp liên kết theo chiều dọc từ góc độ truyền thống và từ góc độ chi phí giao dịch • Phân tích mức độ liên kết dọc tối ưu – mô hình Williamson • Các động cơ và các hình thức của đa dạng hóa • Phân tích các lợi ích và chi phí chủ yếu liên quan đến đa dạng hóa. 2Khái niệm và phạm vi của liên kết theo chiều dọc 1. Khái niệm: • Liên kết theo chiều dọc (Vertical integration (VI): chủ sở hữu của 2 hoặc nhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau để hình thành nên một chuỗi sản xuất độc lập nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các công đoạn, trong đó sản phẩm của khâu trước là đầu vào cho khâu kế tiếp. • Liên kết theo chiều dọc được hiểu là việc doanh nghiệp kết hợp các công đoạn sản xuất độc lập nhưng có mối liên kết trong một hệ thống. 3Chuỗi giá trị Nhà cung cấp Người sản xuất Nhà phân phối Nhà bán lẻ Khách hàng Các dịch vụ hỗ trợ: •Pháp lý •Nhân sự •Tiền lương •Quan hệ công chúng •Quan hệ với cơ quan chức năng •IT •Logistics 4Khái niệm và phạm vi của liên kết theo chiều dọc (tiếp.) 2. Phạm vi của liên kết theo chiều dọc: • Biên giới doanh nghiệp được mở rộng, quy mô tăng lên. Quy mô phụ thuộc vào số công đoạn mà doanh nghiệp sở hữu. • Trong liên kết dọc, doanh nghiệp vẫn có thể bán một phần sản phẩm ra bên ngoài hoặc mua một số đầu vào ở một khâu nào đó • Quasi-vertical integration: liên kết theo chiều dọc bằng cách khống chế người mua hoặc người bán một cách hiệu quả thông qua hợp đồng dài hạn • Liên kết dọc từng phần: hỗn hợp giữa sở hữu một số công đoạn và mua/bán ra bên ngoài 5Phân loại liên kết dọc  backward integrated (hội nhập lùi): doanh nghiệp khống chế hay sở hữu đầu vào cho sản xuất chính của mình, ví dụ doanh nghiệp sản xuất ô tô tham gia vào việc sản xuất lốp xe và các phụ kiện cho xe ô tô  forward integrate (hội nhập tiến): là việc doanh nghiệp khống chế hay sở hữu đầu ra của quá trình sản xuất, ví dụ doanh nghiệp sản xuất ô tô tham gia vào việc tổ chức hệ thống đại lý bán hàng  balance integrated (hội nhập cân bằng): bao gồm cả khâu trước và khâu sau của quá trình sản xuất 6Động cơ của liên kết theo chiều dọc: Cách tiếp cận truyền thống • Hội nhập dọc giúp tăng hiệu quả của kỹ thuật • Hội nhập dọc giúp tăng tính kinh tế của hợp tác và quản trị • Hội nhập dọc giúp doanh nghiệp có thể tránh được những bất trắc đối với nguồn cung cấp • Hội nhập dọc giúp doanh nghiệp tránh được những bất ổn đối với sản lượng • Bảo vệ được thông tin và bí quyết kinh doanh 7 Cách tiếp cận dựa trên chi phí giao dịch  Tiết kiệm chi phí giao dịch: vì không phải thông qua thị trường, • chi phí của việc mua bán trên thị trường sẽ bao gồm: chi phí phát sinh trong việc tìm kiếm nhà cung cấp, giá cả; chi phí liên quan đến việc làm hợp đồng văn bản, ký kết hợp đồng và hợp đồng giám sát thực hiện  Tránh được các rủi ro phiền phức có thể xảy ra với các hợp đồng dài hạn nhưng không hoàn chỉnh 8Mức độ liên kết dọc tối ưu – mô hình Williamson  Mô hình Williamson liên quan đến một số khái niệm sau đây: • Hiệu số kỹ thuật: là chênh lệch chi phí sản xuất trong doanh nghiệp liên kết dọc và thị trường (∆C = Ci-Cm) • Hiệu số trung gian (agency): là chênh lệch chi phí hợp tác, chi phí trung gian (agency) và chi phí giao dịch của doanh nghiệp hội nhập dọc với thị trường (∆ G = Gi-Gm) • Mức độ đặc thù của tài sản (K): là mức độ mà tài sản chỉ được sử dụng để thỏa mãn nhu cầu cho một hoặc một số ít khách hàng. Nếu chỉ số này nhỏ nghĩ là thị trường có thể cung cấp dễ dàng, còn nếu chỉ số này cao thì tài sản đó không có giá trị vào các việc khác. 9 10 Mức độ liên kết dọc tối ưu – mô hình Williamson  Nếu ∆C + ∆G là dương, thì việc trao đổi trên thị trường sẽ được ưa thích hơn việc liên kết theo chiều dọc  Nếu ∆C + ∆G là âm, thì liên kết theo chiều dọc được ưa thích hơn vì chi phí của việc trao đổi trên thị trường sẽ lớn hơn mức tiết kiệm đạt được trong sản xuất.  Như vậy: • Việc trao đổi trên thị trường sẽ được ưa thích hơn khi mức độ chuyên biệt của máy móc thiết bị là thấp (tức là K nhỏ hơn so với K*) • Việc liên kết theo chiều dọc sẽ được ưa thích hơn khi mức độ chuyên biệt của máy móc thiết bị cao (tức là K lớn hơn so với K *). 11 Điều kiện liên kết dọc tối ưu: Mô hình Williamson  Một số yếu tố tác động đến liên kết dọc như sau: • Nếu tính kinh tế theo quy mô và theo phạm vi của đầu vào là lớn và nhà cung cấp bên ngoài có khả năng thực hiện lợi thế theo quy mô hoặc phạm vi thì doanh nghiệp không được lợi nhiều từ liên kết dọc • Thị trường càng lớn thì càng có ích lợi từ việc liên kết dọc. • Doanh nghiệp có nhiều dòng sản phẩm và ít đầu vào • Doanh nghiệp có đặc thù về tài sản càng lớn thì liên kết dọc càng có lợi 12 Liên kết dọc và lợi nhuận  Lợi nhuận của doanh nghiệp liên kết dọc đạt được là do một số nguyên nhân sau đây: • Doanh nghiệp bị mua lại/ liên kết phải có tiềm năng phát triển trong mối quan hệ với các bộ phận khác của doanh nghiệp mẹ • Doanh nghiệp mẹ phải có một số nguồn lực, kỹ năng và hiểu biết để trợ giúp và ảnh hưởng đến tính hiệu quả của doanh nghiệp bị mua lại/ liên kết 13 Đa dạng hóa – Khái niệm và phân loại  Đa dạng hóa: • Là khi doanh nghiệp bắt đầu hay có được hoạt động sản xuất mới liên quan hoặc không liên quan tới hoạt động sẵn có của doanh nghiệp. • Đa dạng hóa còn bao hàm cả việc mở rộng phạm vi địa lý của doanh nghiệp Product markets Geographical markets Product Existing New Existing New Existing 1 2 5 6 New 3 4 7 8 14 Phân loại đa dạng hóa  Đa dạng hóa liên quan: các sản phẩm có thể cùng sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp như máy móc thiết bị hay marketing, phân phối và quản lý -> dẫn đến tính kinh tế của phạm vi  Đa dạng hóa không liên quan: các hoạt động mới hoặc sản phẩm mới có ít hoặc không trùng lắp với các hoạt động hiện tại trong việc sử dụng các nguồn lực hoặc các yêu cầu quản lý 15 Nguyên nhân của đa dạng hóa 1. Yếu tố thúc đẩy: • Thị trường hiện tại có quy mô hạn chế • Tài sản chưa được khai thác hêt • Nguồn đầu tư dồi dao 2. Yếu tố kéo: • Doanh nghiệp mong chờ lợi nhuận cao hơn từ việc đa dạng hóa. Tuy nhiên đa dạng hóa có thể là con dao hai lưỡi, có những yếu tố rủi ro nhất định 3. Hiệu ứng cộng hưởng: khi doanh nghiệp đa dạng hóa thì có thể sử dụng hết công suất của các tài sản hiện có và có thể chia sẻ chi phí cho các hoạt động khác nhau 16 Nguyên nhân của đa dạng hóa (tiếp) 4. Tận dụng các nguồn lực của doanh nghiệp: ví dụ • Phân phối hàng hóa có liên quan đến cùng một đầu mối bán hàng • Quảng cáo và thúc đẩy việc bán hàng sử dụng kỹ năng và kinh nghiệm của thị trường đặc thù • Bán các sản phẩm mới sử dụng nhãn hiệu đã có • Quản lý chung và quản lý chuyên biệt bằng đội ngũ đã có 5. Tận dụng đa dạng hóa để giảm thiểu rủi ro. • Khi đa dạng hóa thì lợi nhuận của doanh nghiệp ít có đột biến, điều này làm cho việc doanh nghiệp đi huy động vốn: bán cổ phiếu hoặc vay vốn được dễ dàng hơn • Trong doanh nghiệp lớn thì vốn có thể được luân chuyển giữa các bộ phận và làm cho việc quản lý dòng tiền được dễ hơn 17

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_kinh_doanh_ths_nguyen_thi_xuan_huong_chuong_9_6326_1994290.pdf
Tài liệu liên quan