Khóa luận Ứng dụng kỹ thuật elisa xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đoán sớm mang thai trên bò không động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị bằng kích thích tố tại công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai

Tài liệu Khóa luận Ứng dụng kỹ thuật elisa xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đoán sớm mang thai trên bò không động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị bằng kích thích tố tại công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC š› KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM MANG THAI TRÊN BÒ KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: TRẦN CAO THÁI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC *********************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐOÁN SỚM MANG THAI TRÊN BÒ KHÔNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. DƯƠNG NGUYÊN KHANG TRẦN CAO THÁI BSTY. LÊ THỊ THU HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cả...

doc67 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Ứng dụng kỹ thuật elisa xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đoán sớm mang thai trên bò không động dục hoặc phối nhiều lần không đậu được điều trị bằng kích thích tố tại công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC š› KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐỐN SỚM MANG THAI TRÊN BỊ KHƠNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHƠNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỊ SỮA ĐỒNG NAI Ngành học: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Niên khĩa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: TRẦN CAO THÁI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC *********************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA XÉT NGHIỆM HÀM LƯỢNG PROGESTERONE SỮA GIÚP CHẨN ĐỐN SỚM MANG THAI TRÊN BỊ KHƠNG ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHƠNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH TỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỊ SỮA ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. DƯƠNG NGUYÊN KHANG TRẦN CAO THÁI BSTY. LÊ THỊ THU HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 LỜI CẢM TẠ Tơi xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Mơn Cơng Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy cơ đã truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt quá trình học tại trường. TS.Dương Nguyên Khang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khố luận này. Bác sỹ thú y Lê Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập. Ban giám đốc Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực tập. Các bạn bè thân yêu của lớp cơng nghệ sinh học khĩa 28 đã chia xẻ cùng tơi những vui buồn trong thời gian học cũng như hết lịng hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong thời gian thực tập. Xin dâng tặng thành quả học tập của con lên ba mẹ, các anh chị luơn động viên và hy sinh nhiều nhất để con cĩ được ngày hơm nay. TPHCM ngày 05 tháng 09 năm 2007 Trần Cao Thái .  TĨM TẮT Đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật ELISA xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đốn sớm mang thai trên bị khơng động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu được điều trị bằng kích thích tố tại Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai” được tiến hành tại cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai. Thời gian từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2007. Số liệu ghi nhận trên 40 sữa sinh sản bình thường, bị sau khi sinh 90 ngày trở lên mà khơng cĩ biểu hiện động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu. 30 bị sữa sau khi sinh khơng cĩ biểu hiện động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu được điều trị PGF2a đối với bị tồn hồng thể, tiêm Gonestrone đối với bị u nang nỗn và tiêm huyết thanh ngựa chửa đối với bị teo buồng trứng. Tiến hành lấy mẫu sữa xét nghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA vào các ngày 0, 7, 14, 21 và 24 sau khi phối. Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa chẩn đốn tình trạng mang thai sớm của bị và cĩ kết quả như sau: + Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị sinh sản bình thường dao động từ 0,52 đến 2,86 ng/ml. Đối với nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,25 đến 0,60 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 40%. + Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị tồn hồng thể dao động từ 0,74 đến 2,77 ng/ml. Đối với nhĩm cĩ hàm lượng progesterone trong sữa thấp, hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,11 đến 0,95 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 30%. + Hàm lượng progestereone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị u nang nỗn dao động từ 0,59 đến 2,48 ng/ml. Đối với nhĩm cĩ hàm lượng progesterone trong sữa thấp, cĩ hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,04 đến 0,29 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 40%. + Hàm lượng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị teo buồng trứng dao động từ 0,24 đến 2,22 ng/ml. Đối với nhĩm cĩ hàm lượng progesterone trong sữa thấp, cĩ hàm lượng progesterone trong sữa trung bình dao động từ 0,06 đến 0,30 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai là 30%. .  MỤC LỤC TRANG Lời cảm tạ i Tĩm tắt ii Mục lục iv Danh sách các hình vii Danh sách các biểu đồ…………………………………………………………….vii Danh sách các bảng ..ix Danh sách các chữ viết tắt x Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu 2 1.3 Yêu cầu 2 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Chu kỳ sinh sản 3 2.1.1 Sự thành thục tính dục 3 2.1.2 Chu kỳ động dục của bị 3 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục 5 2.2 Quá trình mang thai và sinh đẻ 5 2.3 Các hormone điều hịa quá trình sinh sản 7 2.3.1 Các hormone sinh sản 7 2.3.2 Chức năng vùng dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng trong điều tiết chu kỳ động dục 9 2.4 Một số bệnh sinh sản gây chậm sinh ở bị sữa 10 2.4.1 Buồng trứng khơng hoạt động 10 2.4.2 U nang buồng trứng 11 2.4.3 Viêm buồng trứng 13 2.4.4 Viêm tử cung 13 2.5 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường, mang thai và một số trường hợp rối loạn sinh sản 14 2.5.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường 14 2.5.2 Động thái progesterone lúc mang thai 15 2.5.3 Động thái progesterone u nang nỗn và tồn hồng thể ở bị sữa 16 2.6 Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa 16 2.6.1 Xác nhận động dục 16 2.6.2 Chẩn đốn bị mang thai và khơng mang thai 17 2.6.3 Bị cĩ các vấn đề về sinh sản 17 2.6.4 Các chương trình cấy truyền phơi 18 2.7 Nguyên tắc xét nghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA 18 2.8 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 19 2.8.1 Các nghiên cứu trong nước 19 2.8.2 Các nghiên cứu nước ngồi 19 2.9 Vài nét về điểm thực tập 20 2.9.1 Sơ lược về Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai 20 2.9.2 Tổ chức sản xuất 21 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng khảo sát 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Vật liệu hĩa chất 26 3.4 Phương pháp tiến hành 27 3.4.1 Bố trí điều trị bị khơng lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu 27 3.4.2 Bố trí số mẫu sữa khảo sát 28 3.5 Kỹ thuật ELISA 30 3.6 Tính tốn kết quả và hiệu quả kinh tế 32 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Hàm lượng progesterone sữa trung bình ở bị sinh sản bình thường, bị tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng 33 4.1.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị sinh sản bình thường 34 4.1.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị tồn hồng thể 35 4.1.3 Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm 37 4.1.4 Hàm lượng progesterone sữa ở bị teo buồng trứng theo nhĩm 38 4.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm máu ở bị sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng 39 4.2.1 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu 39 4.2.2 Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu 41 4.2.3 Hàm lượng progesterone ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu 43 4.2.4 Hàm lượng progesterone ở bị teo buồng trứng theo nhĩm máu 44 4.3 Hàm lượng progesterone theo lứa đẻ ở bị sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn và teo buồng trứng 46 4.3.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 1 47 4.3.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 2 48 4.3.3 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 3 49 4.3.4 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 4 50 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các nội tiết tố trong quá trình sinh đẻ 6 Hình 2.1 Hình thái u nang nỗn trên buồng trứng 11 Hình 2.2 Diễn biến hình thành u nang nỗn 12 Hình 2.3 Hình thái u hồng thể ở bị 12 Hình 2.4 Sơ đồ phản ứng ELISA 18 Hình 2.4 Sơ đồ phản ứng ELISA 18 Biểu đồ 2.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường ở bị 14 Biểu đồ 2.2 Động thái progesterone giúp chẩn đốn sớm cĩ thai 15 Biểu đồ 2.3 Động thái progesterone u nang nỗn và u hồng thể ở bị sữa 16 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị sinh sản bình thường 34 Biểu đồ 4.2 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị tồn hồng thể 35 Biểu đồ 4.3 Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm 37 Biểu đồ 4.4 Hàm lượng progesterone ở bị teo buồng trứng theo nhĩm máu 38 Biểu đồ 4.5 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu 40 Biểu đồ 4.6 Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu 42 Biểu đồ 4.7 Hàm lượng progesterone ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu 43 Biểu đồ 4.8 Hàm lượng progesterone theo nhĩm ở bị teo buồng trứng 45 Biểu đồ 4.9 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 1 47 Biểu đồ 4.10 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 2 48 Biểu đồ 4.11 Hàm lượng progesterone theo nhĩm ở bị lứa 3 49 Biểu đồ 4.12 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 4. 50 DANH SÁCH CÁC BẢNG B ẢNG TRANG Bảng 2.1 Phân biệt u nang nỗn và u hồng thể 13 Bảng 2.2 Cơ cấu đàn bị của Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai 21 Bảng 2.3 Định mức các loại thực liệu trong khẩu phần ăn cho các nhĩm bị 24 Bảng 3.1 Bố trí điều trị bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu 28 Bảng 3.2 Bố trí chung 28 Bảng 3.3 Số mẫu sữa khảo sát trên bò không lên giống hoặc phối nhiều lần không đậu 28 Bảng 3.4 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bò sinh sản bình thường 29 Bảng 4.1 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường và bị được chẩn đốn chậm động dục do tổn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buịng trứng 33 Bảng 4.2 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu 39 Bảng 4.3 Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu 41 Bảng 4.4 Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu 43 Bảng 4.5 Bảng 4.5 Hàm lượng progesterone sữa ở bỏ teo buồng trứng theo nhĩm máu 45 Bảng 4.6 Hàm lượng progesterone sữa theo lứa đẻ ở bị sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng 46 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTH = Adrenocorticotropic Hormone ELISA = Enzyme – linker immunosorbent assay FRH = Folliculin Releasing Hormone FSH = Follicle Stimulating Hormone GnRH = Gonadotropin Releasing Hormone HF = Holstein Friesian LRH = Luteinizing Releasing Hormone LH = Luteinizing Hormone LTH = Luteotropin Hormone PGF2a = Prostaglandin F2a PRH = Prolactin Releasing Hormone PRID = Progesterone Releasing Intravaginal Device RIA = Radio Immuno Assay ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, song song với sự phát triển của các cơng ty sữa tại Việt Nam như Vinamilk, Foremost… khả năng sản xuất của đàn bị sữa trong nước đã ngày càng tốt hơn. Để chăn nuơi bị sữa đạt kết quả tốt, một trong những yếu tố quan trọng là phải biết phối hợp giữa việc khai thác sữa và qui trình sinh sản của bị. Trong đĩ, chẩn đốn bị mang thai sớm và phát hiện bị khơng lên giống sau khi sinh là điều quan trọng để nâng cao năng suất của bị sữa… Đàn bị sữa Việt Nam cĩ khoảng cách giữa hai lứa đẻ khá dài với 14,3 – 15 tháng. Điều này một phần do hạn chế của phương pháp phát hiện bị mang thai sau phối giống cịn thủ cơng như khám qua trực tràng và phải chờ thời gian dài mới phát hiện cĩ thai sau phối là 60 ngày. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ chậm lên giống sau khi sinh trên bị sữa vẫn cịn khá cao, chiếm khoảng 55,5% (Nguyễn Văn Tìm và ctv, 1999). Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện tình trạng trên là điều cần thiết. Hàm lượng progesterone trong sữa hoặc huyết thanh cĩ mối liên hệ chặt chẽ với động thái của chu kỳ sinh sản mang thai và thể trạng bị. Vì thế, bản thân kích thích tố này cũng như các phương pháp phát hiện nĩ đã được nghiên cứu nhiều năm trong lĩnh vực sinh sản của bị ở các nước tiên tiến trên thế giới. Tại Việt Nam, cĩ rất ít đề tài nghiên cứu hàm lượng progesterone ứng dụng trong cơng tác quản lý sinh sản của đàn bị sữa, hiện nay đã được thực hiện với phương pháp RIA (Chung Anh Dũng, 2002) và phương pháp ELISA (Phan Văn Kiểm, 2005). Để tiếp tục chứng minh hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật ELISA trong việc xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa để chẩn đốn sớm mang thai trong chăn nuơi bị sữa theo hướng cơng nghiêp, chúng tơi thực hiện đề tài “Ứng dụng kỹ thuật ELISA xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa giúp chẩn đốn sớm mang thai trên bị khơng động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu được điều trị bằng kích thích tố tại Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai”. Mục tiêu Khảo sát hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA trên sữa bị khơng động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu đã được điều trị kích thích tố nhằm chẩn đốn mang thai sớm và đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị. Yêu cầu - Tăng cường dinh dưỡng cho bị khơng lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu để loại trừ trường hợp suy dinh dưỡng làm kém khả năng sinh sản trên bị. - Xác định bị khơng lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu do teo buồng trứng, u nang nỗn, u hồng tuyến hoặc tồn thể vàng bằng cách khám trực tràng để tiến hành xử lý các tình trạng kém khả năng sinh sản này. - Sử dụng một số chế phẩm kích dục tố để tiêm cho bị chậm sinh như PGF2a, huyết thanh ngựa chửa (HTNC)…để điều trị đúng tình trạng trên và đánh giá hiệu quả điều trị. - Khảo sát hàm lượng progesterone trong sữa bị sau khi gieo tinh ở các ngày 0, 7, 14, 21 và 24 để chẩn đốn mang thai sớm ở bị khơng lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu đã được điều trị kích thích tố. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chu kỳ sinh sản Sự thành thục tính dục Sau khi sinh ra cơ thể tiếp tục sinh trưởng, đến khi đạt được sự ổn định thì được gọi là sự thành thục về thể xác. Đến giai đoạn nào, cơ thể cĩ những biến đổi chuẩn bị cho việc sinh ra các giao tử hoạt động, thời kỳ này gọi là thành thục, tiếp theo là thành thục về tính dục. Đối với ở bị thành thục xuất hiện lúc 15 – 18 tháng tuổi. Tuổi thành thục chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh tự nhiên, thời gian chiếu sáng, giống, ưu thế lai, nhiệt độ mơi trường, thể trọng cũng như chịu sự tác động của dinh dưỡng và mức độ sinh trưởng trước và sau cai sữa. Theo Roy (1975) sự dậy thì và thành thục tính dục cĩ liên quan đến thể trọng như ở bị sữa thành thục tính dục khi thể trọng đạt 30 – 40 % thể trọng của bị cái trưởng thành, cịn bị thịt thì mức cao hơn 45 – 55 %. Lần xuất hiện động dục đầu tiên hay lần xuất tinh đầu tiên đều khơng đạt hiệu quả sinh sản cho bất kỳ lồi gia súc nào. Cĩ một thời gian gọi là “vơ sinh ở tuổi dậy thì”. Giai đoạn này ngắn khoảng vài tuần. Chu kỳ động dục của bị Bị cái sau khi thành thục về tính dục, gia súc cái bắt đầu sinh sản. Nang trứng phát triển mang tính chu kỳ dưới sự điều hịa của hormone thùy trước tuyến yên làm cho trứng chín và rụng biểu hiện ra bên ngồi bằng những triệu chứng động dục gọi là chu kỳ động dục. Chu kỳ động dục ở bị trung bình 21 ngày. Chu kỳ động dục bao gồm 4 giai đoạn: giai đoạn trước động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục, giai đoạn yên tĩnh. 2.1.2.1 Giai đoạn trước động dục Kéo dài 6 – 10 giờ là giai đoạn từ khi thể vàng tiêu hủy tới lần động dục tiếp theo. Giai đoạn này nang trứng phát triển nhanh dẫn tới sự cảm thụ sinh dục. Dưới ảnh hưởng của estrogen cơ quan sinh dục cĩ nhiều biến đổi như tế bào vách ống dẫn trứng phát triển cị nhiều nhung mao để chuẩn bị đĩn trứng, màng nhày tử cung và âm đạo tăng sinh được cung cấp nhiều máu, tử cung và âm đạo bắt đầu sung huyết. Bị cái cĩ biểu hiện tìm ngửi những con khác hoặc nhảy lên lưng con khác, âm hộ chảy dịch nhày ướt và sung huyết. 2.1.2.2 Giai đoạn động dục Kéo dài trung bình 18 giờ là thời kỳ xuất hiện cảm thụ sinh dục của con cái do lượng estrogen tiết ra cực đại, thú cái biểu hiện bằng phản xạ đứng yên khi con khác nhảy lên lưng, bị ăn ít, giảm sữa, âm hộ sưng đỏ, thải dịch nhờn trong. Cuối giai đoạn này trứng rụng, càng đến thời điểm trứng rụng thì âm hộ đỏ tím, dịch tiết keo. 2.1.2.3 Giai đoạn sau động dục Là giai đoạn phát triển sớm của thể vàng và bắt đầu tiết ra progesterone ức chế động dục. Bị ăn ít, âm hộ hết sưng, ở bị rụng trứng 10 – 12 giờ sau kết thúc chịu đực, cổ tử cung cịn mở sau hẹp dần, âm đạo dần trở lại bình thường, sự tăng sinh và tiết dịch tử cung dừng lại là thú dần dần trở lại trạng thái bình thường. 2.1.2.4 Giai đoạn yên tĩnh Là giai đoạn thể vàng hoạt động, thường khởi đầu vào ngày thứ tư sau khi rụng trứng và kết thúc khi thể vàng tiêu hủy, những biểu hiện sinh dục lúc này khơng cịn. Đây là giai đoạn hồi phục cấu tạo, chức năng, năng lượng cho hoạt động chu kỳ tiếp theo. Trứng tồn tại trong tử cung kéo dài 6 – 10 giờ. Để xác định thời điểm phối giống thích hợp nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao là khoảng thời gian giữa giai đoạn chịu đực đến 6 giờ sau giờ sau khi kết thúc giai đoạn chịu đực. PGF2a bắt đầu tiết vào ngày thứ 18 của chu kỳ động dục, thể vàng tiêu hủy hồn tồn vào ngày thứ 20. Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục - Chế độ chiếu sáng: ánh sáng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chu kỳ lên giống. - Nhiệt độ: nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ chết phơi. - Dinh dưỡng: ảnh hưởng rõ nhất vào hai thời kỳ từ khi bắt đầu thành thục về tính dục và thời kỳ sau khi đẻ đến khi động dục lại. Cần cung cấp dinh dưỡng cao vào các thời kỳ này để tăng tỷ lệ rụng trứng. - Pheromon: con cái khi động dục rất mẫn cảm với mùi con đực để kích thích tăng tiết hormone hướng sinh dục của thùy trước tuyến yên. Tiếng kêu của con đực, tiếp xúc giữa con đực và con cái cũng là nhân tố quan trọng trong việc gợi hoạt động sinh dục cho con cái. Quá trình mang thai và sinh đẻ Sau khi rụng trứng, lớp bao nang nỗn cịn lại sẽ phát triển thành thể vàng, thể vàng sẽ được tiếp tục duy trì và phát triển khi trứng được thụ tinh. Việc duy trì thể vàng trong suốt thời gian mang thai cĩ tác dụng liên tục làm tiết ra progesterone nhằm ức chế sự phát triển và chín của nang trứng khác và làm mất đi chu kỳ động dục. Progesterone làm giản nở cơ tử cung và tăng sự phát triển lớp nội mạc tử cung để nuơi dưỡng phơi thai. Progesterone của hồng thể cĩ vai trị duy trì bào thai, làm an thai trong 2/3 giai đoạn đầu của chu kỳ. Giai đoạn sau, progesterone được sản xuất thêm bởi nhau thai và tuyến thượng thận. Progesterone trong 10 ngày đầu cĩ chữa tăng rất nhanh, cao nhất vào ngày thứ 20 rồi hơi giảm ở tuần thứ 3 của thai kỳ. Sau đĩ, progesterone ổn định trong suốt thời gian mang thai để ức chế chu kỳ động dục, nồng độ progesterone giảm dần trong 60 ngày chửa cuối và giảm mạnh đột ngột vào ngày trước khi đẻ. Trong thời kỳ bị mang thai, estrogen duy trì ở mức thấp nhất, tăng dần vào 3 tuần cuối của thai kỳ và đến khi đẻ tăng cao nhất. Theo Trần Thị Dân (2002) đẻ là quá trình sinh lý phức tạp chịu sự điều hịa của cơ chế thần kinh – nội tiết. Bào thai phát triển đến giai đoạn chín muồi sẽ đến thời kỳ sinh đẻ dưới tác dụng của các kích thích tố, trong đĩ prostaglandin F2a đĩng vai trị rất quan trọng. Tuyến thượng thận của bào thai sẽ bắt đầu phân tiết corticosteroid, hàm lượng của chất này tăng lên và đi vào máu của thú mẹ. Relaxin được phân tiết cĩ tác dụng nới lỏng và làm mềm cổ tử cung, dây chằng xương chậu. Hàm lượng estrogen trong máu của thú mẹ bắt đầu tăng lên từ giai đoạn 1/3 thời gian cuối của thai kỳ sẽ là yếu tố khơi mào cho corticosteroid kích thích tử cung tiết ra PGF2a cĩ tác dụng phân giải hồng thể và làm cho progesterone trong máu giảm đi nhanh chĩng, sự sinh đẻ bắt đầu. Estrogen được sản xuất bởi nhau thai cĩ thể gây ra những cơn co thắt tử cung nhẹ, chính những cơn co thắt này là nguyên nhân làm kích thích cổ tử cung tiết ra oxytoxin dưới tác dụng của thùy sau tuyến yên. Từng đợt co thắt xảy ra càng lúc càng mạnh mẽ hơn, lúc này estrogen nhau thai tiết ra tăng cao và kích thích sự mẫn cảm của tử cung đối với oxytocin gây co bĩp tử cung đẩy thai ra ngồi (Peters và ctv., 1995; Serge, 2002). Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các nội tiết tố trong quá trình sinh đẻ Các hormone điều hịa quá trình sinh sản Các hormone sinh sản Kích tố nang trứng FSH (Follicule Stimuling Hormone) FSH là một glycoprotein cĩ trọng lượng phân tử 25.000 – 30.000 gồm 250 acid amin trong đĩ giàu cystin, hormone này được thùy trước của tuyến yên tiết ra. FSH cĩ tác dụng kích thích sự phát triển của nang trứng và kích nang trứng tiết ra hormone estrogen (tác dụng này cùng phối hợp của LH). Kích thích này làm trứng chín muồi mà khơng làm rụng trứng. Ở con đực kích thích phát triển ống sinh tinh, duy trì sự sinh tinh trùng. Thiếu FSH sự chín của trứng chậm, cĩ thể dẫn đến vơ sinh. Kích hồng thể tố LH (Luteinizing Hormone) LH là một glycoprotein cĩ trọng lượng phân tử 25.000, hormone này được tiết ra từ thùy trước tuyến yên. Ở thú cái LH cùng FSH kích thích phát triển nang trứng và thúc đẩy sự chín của bao nỗn, tăng tiết estrogen. LH làm cho nỗn bào đã chín rụng khỏi buồng trứng và hình thành thể vàng. LH duy trì thể vàng khi trứng được thụ tinh và kích thích thể vàng tăng tiết progesterone. Ở thú đực LH kích thích phát triển ống sinh tinh, dinh dưỡng tinh hồn, LH kích thích các tế bào kẽ tuyến làm tăng tiết testosterone. Thiếu LH trứng chín khơng rụng được gia súc phối khơng thụ thai. Tỉ lệ LH / FSH để nang trứng phát triển, chín và rụng là vào khoảng 3/1. Nang nỗn tố (Estrogen) Nang nỗn tố được tiết ra từ buồng trứng và nhau thai, cấu trúc hĩa học là steroid. Là hormone giới tính gây động đực, phát triển cơ quan sinh dục như kích thích niêm mạc tử cung, các sợi cơ tử cung to lên. Kích thích chế tiết niêm mạc cổ tử cung làm cổ tử cung mở, kích thích phát triển biểu mơ âm đạo, âm hộ. Kích thích sự phát triển sinh dục thứ cấp của con cái gây hưng phấn và động dục. Nang nỗn tố cịn tham gia giữ nước, giữ natri gây phù, giữ canxi và kích thích tổng hợp protein làm phát triển vùng mơng, chậu, hơng. Prostagladin F2a (PGF2a) PGF2a được mơ tử cung tiết ra, cấu trúc hĩa học là một acid béo. Kích thích tố này làm thối hĩa thể vàng từ đĩ làm giảm hàm lượng progesterone trong máu. Hàm lượng progesterone giảm làm FSH phân tiết giúp phát triển nang nỗn gây động dục và rụng trứng. Ngồi ra PGF2a cịn ứng dụng để can thiệp những trường hợp phơi chết, thai chết lưu, bọc mủ tử cung, viêm nội mạc tử cung, gây đẻ theo ý muốn, kết hợp với các hormone khác gây động dục. Human Chorionic Gonadotropin (HCG) eCG do nhau thai tiết ra, hCG cĩ chức năng chủ yếu như LH và một phần FSH. Trọng lượng phân tử là 46.000. Trong chăn nuơi người ta cũng tiêm hCG cho gia súc để thúc trứng chín và rụng nâng cao tỷ lệ thụ tinh. Luteo Tropin Hormone (LTH) LTH cĩ cấu trúc mạch polypeptid, phân tử lượng 26.000, bao gồm 211 acid. Là một protein kích thích sinh sữa. LTH cĩ tác dụng kích thích và duy trì hoạt động phân tiết progesterone. Oxytoxin (hormone thúc thai) Oxytoxin cĩ cấu trúc hĩa học là một mạch peptit gồm 9 acid amin, phân tử lượng là 1.025. Tác dụng chính của oxytocin là gây co bĩp cơ trơn tử cung để thúc thai, đẩy thai ra ngồi trong quá trình đẻ. Ngồi ra, oxytoxin cịn kích thích sự bài tiết sữa và gây co mạch máu tử cung. Oxytoxin cịn cĩ tác dụng thúc đẩy sự vận chuyển của trứng, tinh trùng và kích thích giải phĩng PGF2a tử cung. Relaxin Relaxin do thể vàng khi cĩ chửa sinh sản ra, ở một số lồi do nhau và tử cung tiết ra. Tác dụng của relaxin là làm giản nở cổ tử cung và âm đạo trước lúc đẻ, khi kết hợp với estradiol nĩ ức chế sự co rút tử cung và thúc đẩy sự tăng trưởng của tuyến vú. Inhibin Bản chất là một hormone thuộc dạng glycoprotein. Tác dụng tham gia vào quá trình điều hịa phân tiết FSH, inhibin ức chế sự phĩng thích FSH từ tuyến yên. Inhibin do bao nỗn là nguồn chính sản sinh ra và tử cung cũng tiết ra inhibin. Chức năng vùng dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng trong điều tiết chu kỳ động dục Chu kỳ sinh dục của bị được điều khiển bởi hệ thống thần kinh thể dịch được điều khiển từ não Não nhận các thơng tin, kích thích từ các nhân tố bên trong cơ thể và các mơi trường bên ngồi. Nhân tố bên trong là sự thành thục về tính, buồng trứng đã cĩ nang trứng phát triển ở các giai đoạn khác nhau trong cơ thể gia súc đã cĩ một hàm lượng estrogen nhất định, chính estrogen này tác động lên vỏ đại não và ảnh hưởng đến hypothalamus, tạo điều kiện cho sự xuất hiện và lan truyền cho xung động thần kinh gây tiết GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone). GnRH là hormone giải phĩng gồm FRH và LRH. Cùng thời gian đĩ oestrogen ảnh hưởng trực tiếp lên tuyến yên làm tăng tốc độ mẫn cảm các tế bào hướng sinh dục của tuyến yên. Nhân tố bên ngồi như nhiệt độ, ánh sáng, nuơi dưỡng, tiếp xúc với con đực đi vào cơ thể kích thích lên vỏ đại não. Vỏ đại não tiếp nhận các nhân tố bên trong và bên ngồi truyền xung động thần kinh đến hypothalamus gây tiết FRH, LRH, PRH (prolactin releasing hormone). Trước tác động FRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH gây sự phát triển nang nỗn buồng trứng, thời kỳ hưng phấn bắt đầu. Động dục: nang nỗn phát triển, chín, lượng estrogen tiết ra nhiều tác động vào bộ phận thứ cấp đồng thời tác động lên trung tâm hypothalamus, vỏ đại não gây hiện tượng động dục và ức chế sự sản xuất FSH. Estrogen cịn tác động lên cơ quan sinh dục thú cái làm máu cung cấp nhiều hơn gây ra trương lực cơ ở cơ quan sinh dục, âm hộ sưng và sung huyết. Cổ tử cung và tử cung sản xuất ra một lượng dịch nhờn keo dính đáng kể. Sau động dục: L-RH kích thích thùy trước tuyến yên tiết LH (sự phân tiết LH lên tới cực điểm vào 10 – 12 giờ sau khi bị hết động dục). LH tác động vào buồng trứng làm trứng chín mùi, kết hợp với FSH làm nang nỗn vỡ và gây hiện tượng rụng trứng rồi hình thành thể vàng (theo các nhà nghiên cứu để đảm bảo tốt cho quá trình chín và rụng trứng thì tỉ lệ LH / FSH là vào khoảng 3/1). Giai đoạn yên tĩnh: P-RH kích thích thùy trước tuyến yên tiết LTH tác động vào buồng trứng duy trì thể vàng tiết progesteron. Progesterone tác động lên não ức chế sự giải phĩng LH và hoạt động sinh dục. Nếu con cái cĩ chửa thì thể vàng tồn tại suốt thời gian mang thai. Nếu thú cái khơng mang thai thì hàm lượng LTH giảm dần đến mức độ nhất định và cùng các nhân tố khác tác động lên vỏ đại não, hypothalamus, tuyến yên làm tuyến yên ngưng tiết LTH, tăng tiết FSH cần cĩ một lượng nhỏ estrogen dưới ảnh hưởng của LH. Quay trở lại chu kỳ mới, thú cái khơng mang thai thì vào ngày 19 – 20 thì tử cung tiết ra PGF2a cĩ tác động phân giải hồng thể, điều này gây ra sự đình chỉ sản xuất progesterone và phá vở sự ức chế động dục. Một số bệnh sinh sản gây chậm sinh ở bị sữa Buồng trứng khơng hoạt động Thơng thường bị lên giống lại sau khi sinh 50 ngày, nhiều bị cái lên giống chậm hoặc khơng cĩ ở những bị chậm sinh sản. Nguyên nhân cĩ thể do bị đẻ nhiều lần, già yếu hay chăm sĩc nuơi dưỡng khơng tốt. Ngồi ra giao phối cận huyết cũng làm giảm cơ năng và teo buồng trứng. Khi khám qua trực tràng cho thấy buồng trứng khơng thay đổi, khơng thấy nang nỗn hoặc hồng thể, hoặc buồng trứng teo lại bằng hạt đậu. Nếu kiểm tra nhiều lần thấy buồng trứng khơng thay đổi thì kết luận buồng trứng bị teo. Trường hợp này bị động dục khơng rõ, động dục nhưng khơng rụng trứng, hoặc chu kỳ động dục kéo dài (Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong, 1994). Biện pháp điều trị chủ yếu dựa vào cải thiện chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng, bổ sung thêm chất bột đường, chất béo, vitamin, chất khống, thả bị cái chung với bị đực để kích thích phục hồi khả năng sinh dục. Nếu bị đã sinh sản bị viêm, teo buồng trứng thì nên loại thải. U nang buồng trứng Nguyên nhân do chăm sĩc nuơi dưỡng kém, thức ăn khơng tốt, rối loạn nội tiết tố, hoặc bị bị mắc bệnh truyền nhiễm. Bị biểu hiện động dục mãnh liệt, kéo dài khơng theo chu kỳ nhất định. Khối u buồng trứng là bệnh thường gặp trong sản khoa khi chẩn đốn, rất khĩ phân biệt giữa u nang nỗn và u hồng thể. - U nang nỗn: Là những nang chín khơng bị vỡ vào ngày qui định nên khơng thành lập hồng thể, nhưng chúng tiếp tục lớn dần cấu trúc khối u mềm, thành khối u mỏng. Khi bị u nang, nang nỗn tiết rất nhiều folliculin nên con vật biểu hiện động dục mãnh liệt khơng theo chu kỳ nhất định. Một số trường hợp tế bào thượng bì nang nỗn bị thối hĩa khơng hình thành được folliculin nên con vật khơng động dục, trên buồng trứng hình thành một hoặc một số u nang trong chứa dịch, khi kiểm tra qua trực tràng phát hiện u nang nổi lên trên bề mặt buồng trứng. Hình 2.1 Hình thái u nang nỗn trên buồng trứng (Bage, 2005) Hình 2.2 Diễn biến hình thành u nang nỗn (Allrich, 2001) - U hồng thể: Thường lớn hơn u nang nỗn, cĩ thể xuất hiện một hoặc cả hai bên buồng trứng. Khối u rắn chắc, thành khối u dầy hơi nhám, bên trong chứa chất hồng thể sánh đặc, Biểu hiện của bị khơng động dục, động dục yếu khơng theo chu kỳ, một số bị động dục được phối giống đúng chu kỳ nhưng khơng đậu thai (Allrich, 2001). Hình 2.3 Hình thái u hồng thể ở bị (Bage, 2005) Bảng 2.1. Phân biệt u nang nỗn và u hồng thể (Allrich, 2001) Đặc điểm U nang nỗn U hồng thể Cấu trúc Thành mỏng Thành dày Số lượng u và phân phối trên buồng trứng Một hoặc nhiều khối u trên 1 hoặc 2 bên buồng trứng Thường chỉ một khối u trên một buồng trứng Tỷ lệ xuất hiện trên các ca khối u buồng trứng 70% 30% Biểu hiện Khơng lên giống hoặc lên giống bất thường Thường là khơng lên giống Nồng độ progesterone trong máu và sữa Thấp Cao Viêm buồng trứng Viêm buồng trứng là do kế phát của viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng và viêm niêm mạc; tổn hại do khám qua trực tràng hoặc phá các u nang bằng tay. Các vi khuẩn gây viêm lan truyền từ tử cung lên ống dẫn trứng hoặc từ phúc mạc lan sang. Kết quả làm con vật khơng lên giống hoặc lên giống kéo dài. Viêm tử cung Viêm tử cung thường xuất hiện trên thú sau khi sinh hoặc do phối giống khơng hợp vệ sinh. Nguyên nhân do nhiễm trùng tại cơ quan sinh dục khi sinh hoặc do những thay đổi đột ngột của mơi trường như quá nĩng, quá lạnh dễ đưa đến viêm nhiễm. Prostaglandin F2a do nội mạc tử cung tiết ra, bắt đầu từ ngày thứ 17 của chu kỳ, làm tiêu biến thể vàng. Vì vậy, khi bị bị viêm tử cung sẽ ảnh hưởng đến phân tiết PGF2a làm chu kỳ động dục bị rối loạn. Khi khám qua trực tràng thấy buồng trứng cĩ hồng thể tồn tại hoặc u nang. Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường, mang thai và một số trường hợp rối loạn sinh sản Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường Hàm lượng progesterone thấp nhất vào ngày động dục với mức nhỏ hơn 1ng/ml. Sau đĩ tăng dần lên từ ngày thứ 3 của thai kỳ. Hàm lượng progesterone đạt đỉnh cao từ ngày 9 đến ngày 18 của chu kỳ động dục với mức lớn hơn 3 ng/ml. Đỉnh cao của hàm lượng progesterone khơng cố định vào một ngày nào trong khoảng thời gian từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 18 của chu kỳ động dục. Từ ngày thứ 19 của chu kỳ thì hàm lượng progesterone giảm xuống rất nhanh và đạt mức thấp nhất vào ngày thứ 20 đến ngày thứ 21 của chu kỳ với mức nhỏ hơn 1 ng/ml. Từ việc xác lập động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường đã cho chúng ta rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn, đặc biệt là việc xác lập động thái progesterone trong các trường hợp khác nhau của rối loạn sinh sản do nội tiết, từ đĩ biết được tình trạng hoạt động thật sự của buồng trứng. Biểu đồ 2.1. Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thường ở bị (Chung Anh Dũng, 2002). Động thái progesterone lúc mang thai Số liệu thống kê cho thấy cĩ khoảng 27,4% khơng thụ thai sau khi gieo tinh nhân tạo, nhưng vẫn khơng phát hiện được triệu chứng động dục trở lại cho đến ngày 60 khám thai qua trực tràng sau khi gieo tinh nhân tạo. Như vậy, nếu chỉ với biện pháp khám thai qua trực tràng như hiện nay thì số bị này đã cĩ khoảng cách tăng đáng kể giữa hai lứa đẻ, ít nhất là tăng 2 tháng. Trong khi đĩ, các nghiên cứu đã chứng minh rằng việc khám qua trực tràng tốt nhất cũng nên thực hiện sớm nhất vào ngày thứ 60 sau khi gieo tinh nhân tạo. Nếu thực hiện kỹ thuật này sớm hơn, trong giai đoạn 40 ngày sau khi gieo tinh nhân tạo sẽ làm tăng đáng kể tỷ lệ sẩy thai từ 10% đến 11%. Đo hàm lượng progesterone trong máu hoặc trong sữa vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 sau khi gieo tinh đã cĩ thể xác định tình trạng cĩ hay khơng cĩ thai ở bị cái. Cơ sở của việc ứng dụng hàm lượng progesterone vào ngày thứ 21 sau khi gieo tinh để xác định sự mang thai sớm của bị cái được biểu hiện trên biểu đồ 2.2. Biểu đồ 2.2. Động thái progesterone giúp chẩn đốn sớm cĩ thai (Chung Anh Dũng, 2002). Động thái progesterone khi u nang nỗn và tồn hồng thể ở bị sữa Cĩ 70,3% trường hợp u nang nỗn và 25% trường hợp u hồng thể đã bị chẩn đốn sai bởi phương pháp khám qua trực tràng. Do đĩ, khám buồng trứng qua trực tràng là phương pháp khơng đủ tin cậy để giám sát tình trạng hoạt động của buồng trứng. Mặt khác, xác lập động thái progesterone ở bị sữa cĩ khối u trên buồng trứng cĩ thể giúp phân biệt dễ dàng hơn giữa 2 trường hợp u nang nỗn và u hồng thể. Biểu đồ 2.3. Động thái progesterone u nang nỗn và u hồng thể ở bị sữa (nguồn : Blowey, 1992). Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa Xác nhận động dục Bị cái thường cĩ dấu hiệu động dục khơng rõ ràng dẫn đến việc quyết định phối giống sai. Vào thời điểm phối tinh cĩ tới 15 – 20% bị sữa khơng động dục. Ở một số trang trại, tỷ lệ phát hiện động dục sai cĩ thể cao tới 50% hoặc hơn (Shearer, 2006). Progesterone trong sữa cĩ thể dùng để xác định động dục ở bị. Nếu mẫu sữa kiểm tra cho thấy hàm lượng progesterone cao thì cĩ thể bị khơng động dục và cần được theo dõi cẩn thận cũng như kiểm tra lại các mẫu lấy vào thời điểm muộn hơn. Cĩ thể tiến hành đơn giản bằng cách giữ lại mẫu sữa vào thời điểm bị được đưa ra phối tinh cho đến khoảng 2 tuần hoặc một tháng sau. Nếu nhiều hơn 10% số bị được phối tinh vào thời điểm cĩ hàm lượng progesterone cao thì cĩ thể chứng minh được là việc phát hiện động dục khơng chính xác. Các stress với mơi trường cĩ tác dụng rất lớn đến hiệu quả sinh sản. Đặc biệt, stress nhiệt là nguyên nhân dẫn đến việc giảm nghiêm trọng tỷ lệ cĩ chửa, tăng tỷ lệ chết phơi sớm, giảm độ dài và cường độ của các biểu hiện động dục và làm giảm thể trọng bê sinh ra. Ngày nay người ta đã sử dụng progesterone trong sữa để trợ giúp cho các chương trình phối giống trong điều kiện gia súc bị stress do mơi trường. Chẩn đốn bị mang thai và khơng mang thai Việc chẩn đốn cĩ thai sớm bằng progesterone chính xác khoảng 80%, 20% sai sĩt là do sự khác nhau về độ dài của chu kỳ động dục giữa các bị, các nhầm lẫn trong phát hiện động dục, bệnh tử cung như bọc mủ tử cung, hoạt động khác thường của buồng trứng như u nang thể vàng hoặc nang trứng và phơi chết sớm. Việc sử dụng progesterone để chẩn đốn cĩ thai cần phải kết hợp với việc khám thai 40 ngày, hoặc muộn hơn sau khi phối giống. Tuy nhiên, với một loạt các mẫu lấy vào ngày 0 (ngày phối tinh) và các ngày thứ 21 và 24, việc chẩn đốn sớm sự khơng cĩ chửa cĩ thể đạt đến độ chính xác 95 – 100%. Do vậy, progesterone vốn là cơng cụ để chẩn đốn cĩ thai sớm nên được sử dụng cho mục đích chẩn đốn khơng cĩ thai và từ đĩ cĩ thể xác định được tình trạng cĩ thai hay khơng của gia súc. Việc sớm xác định khơng cĩ chửa này sẽ tránh được sự bỏ lở cơ hội phối giống tiếp theo (Shearer, 2006). Bị cĩ các vấn đề về sinh sản Progesterone trong sữa cĩ thể dùng để chẩn đốn các những rối loạn về tử cung như viêm tử cung cũng như cĩ thể ứng dụng để phân biệt trường hợp thể vàng hình thành u nang. Nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy việc khám qua trực tràng chỉ phát hiện được 65 – 75% trường hợp bị bị u nang buồng trứng. Do vậy, qua xác nhận kết quả chẩn đốn, cĩ thể quyết định liệu pháp điều trị. Sau điều trị, cĩ thể kiểm tra xem bị cĩ phản ứng theo chiều hướng mong muốn hay khơng (Shearer, 2006). Các chương trình cấy truyền phơi Các chương trình cấy truyền phơi địi hỏi phải kiểm tra con cho và con nhận một cách thường xuyên. Việc gây động dục đồng pha thành cơng rõ ràng là bước sống cịn để đạt được thành cơng trong qui trình cấy truyền phơi. Đã cĩ nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng độ chính xác của việc xác định thể vàng phát triển qua khám trực tràng chỉ đạt 75 – 80%. Như vậy, việc sử dụng các test chẩn đốn progesterone một cách cĩ chọn lọc ở những bị cho kết quả khám thể vàng khơng rõ ràng sẽ cải thiện hiệu quả cấy truyền phơi rất nhiều do tình trạng sinh sản của bị chuẩn bị cho cấy truyền phơi được xác định đúng. Nguyên tắc xét nghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật EIA là phản ứng ELISA Hình 2.4. Sơ đồ phản ứng ELISA Phương pháp kiểm tra hàm lượng progesterone dựa trên xét nghiệm miễn dịch enzyme pha lỗng nhờ vào phương pháp cạnh tranh bắt buộc. Mẫu chứa một lượng progesterone khơng biết sẽ được cạnh tranh với một lượng progesterone đã được gắn enzyme cĩ độ gắn kết cao với một số lượng kháng thể nhất định được gắn ở mặt trong của đĩa. Sau khi bỏ đi lượng kháng nguyên tự do và lượng kháng nguyên được đánh dấu trong mẫu, sẽ suy ngược ra để tính lượng kháng nguyên khơng đánh dấu. Nồng độ thực của những mẫu chưa biết sẽ được biết nhờ ý nghĩa của đường cong chuẩn dựa trên tỷ lệ đã biết của kháng nguyên khơng đánh dấu đã được phân tích song song với mẫu chưa biết. Sau khi loại bỏ dung dịch nền được thêm vào và enzyme được kết hợp trong một khoảng thời gian cố định trước khi phản ứng kết thúc, những chất hấp thu đo được ở 450nm nhờ máy đọc đĩa ELISA. Một đường cong chuẩn được tạo thành nhờ sử dụng các giá trị tiêu chuẩn ở giá trị hấp thu của các ống khơng được làm đối chứng. Kết quả những mẫu được đọc chính xác nhờ đường cong chuẩn bằng cách sử dụng những phép tính tay hay chương trình máy tính thích hợp. Các cơng trình nghiên cứu liên quan Các nghiên cứu trong nước Lê Xuân Cương và ctv (1990) đã sử dụng kỹ thuật miễn dịch phĩng xạ để định lượng progesterone nhằm chẩn đốn sớm cĩ thai ở trâu bị. Nguyễn Thanh Dương và ctv (1995) đã điều tra các trạng thái chậm sinh trên 63 bị cái ở Phù Đổng, Ba Vì. Kết quả cĩ 25,39% do tồn thể vàng; 11,11% do động dục ngầm; 23,08% bị cái cĩ buồng trứng kém hoạt động; 9,52% bị động dục nhưng khơng rụng trứng; 19,04% viêm nội mạc tử cung; 4,67% do tử cung tích mủ và 6,34% u nang buồng trứng. Chung Anh Dũng (2002) đã nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật miễn dịch phĩng xạ (RIA – Radio Immuno Assay) để xác định hàm lượng progesterone trong sữa nhằm nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho bị lai hướng sữa. Phan Văn Kiểm và ctv (2006) đã xác định hàm lượng progesterone trong sữa ở bị lai hướng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA) nhằm xác lập diễn biến của progesterone trong chu kỳ động dục, chẩn đốn mang thai và các nguyên nhân gây chậm động dục ở bị cái. Các nghiên cứu nước ngồi Dùng kỹ thuật RIA để đo hàm lượng progesterone trong máu, sữa hoặc lơng vào ngày thứ 21 – 24 sau khi gieo tinh đã cĩ thể xác định tình trạng cĩ thai hay khơng của bị cái của nhiều tác giả (Booth, 1979; Adeyemo, 1986; Dazhi và ctv, 1986; Mahaputra và ctv, 1986). Các nghiên cứu nhằm xác định thời điểm động dục ở bị sữa bằng việc định lượng progesterone trong sữa bị hay nghiên cứu về động thái của progesterone trong chu kỳ động dục bình thường và bất bình thường được thực hiện bởi rất nhiều tác giả (Thatcher và ctv, 1986; Tan và ctv, 1986; Gombe và ctv, 1986…). Sử dụng kỹ thuật EIA và RIA để định lượng progesterone nhằm giám sát chức năng sinh sản của bị sữa là các nghiên cứu của Kalis và ctv (1980); Wiel và ctv (1982); Laitinen và ctv (1985); Wiel và ctv (1986). Blowey (1992) đã sử dụng kỹ thuật RIA để xác lập động thái progesterone ở 4 bị sữa cĩ khối u trên buồng trứng, từ đĩ tác giả đã cĩ thể phân biệt dễ dàng hơn giữa hai trường hợp u nang nỗn và u hồng thể. Nghiên cứu của Roeloft và ctv (2005) về mối tương quan giữa hàm lượng progesterone trong sữa và trong huyết tương vào thời điểm rụng trứng ở bị sữa cho thấy cĩ sự dao động lớn trong thời gianprogesterone giảm xuống đến rụng trứng, làm cho việc theo dõi hàm lượng progesterone khơng phù hợp để dự đốn thời điểm rụng trứng. Tuy nhiên, theo dõi sự giảm của progesterone cĩ tác dụng làm tăng độ nhạy cảm của các dự đốn khác về thời điểm rụng trứng. Vài nét về điểm thực tập Sơ lược về Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai Vị trí địa lý Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai nằm trên địa bàn xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, trên quốc lộ 51, cách ngã tư Vũng Tàu 14 km theo hướng Vũng Tàu. Quá trình hình thành Là một cơng ty nhà nước trực thuộc sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Nai được thành lập năm 1977 với tên gọi ban đầu là trại bị sữa An Phước. Đến năm 1995 đổi tên là Xí nghiệp bị sữa An Phước. Tháng 01 năm 2006 chính thức đổi tên là Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai – trực thuộc tổng cơng ty cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai. 2.9.1.3 Chức năng và nhiệm vụ - Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu con giống bị sữa, bị thit và các loại gia súc khác, các loại nơng dược phẩm, thức ăn gia súc, các loại cỏ và cây trồng. - Sản xuất, thu mua, chế biến, kinh doanh sữa tươi và sản phẩm về sữa. - Kinh doanh thuốc và vật tư thú y, dịch vụ kỹ thuật chăn nuơi gia súc. - Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ, vi sinh. Tổ chức sản xuất 2.9.2.1 Cơ cấu đàn bị Tính đến tháng 07/2006 số lương đàn bị của Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.2 Cơ cấu đàn bị của Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai Loại đàn Đầu con Nhĩm máu F1 F2 F3 F4 F5 F6 5/8 HL Sind 0 – 4 tháng 34 - 8 18 3 5 - - - - 5-8 tháng 32 - 10 8 13 1 - - - - 9– 12 tháng 26 - 9 5 9 2 - - 1 - Tơ lở 193 28 53 59 31 13 2 3 4 - Cạn sữa 106 24 35 33 12 - - 1 1 - Vắt sữa 130 33 46 36 9 2 - 3 1 - Bị nuơi thịt 43 16 10 3 2 2 1 - - 2 Bị Sind 31 - - - - - - - - 28 Bị đực 5 - - - - - - - - 3 Cộng 600 96 171 162 79 25 3 7 7 33 2.9.2.2 Diện tích đất sử dụng Tổng diện tích đất do Cơng ty quản lý là 367 ha thuộc loại đất cát xám bạc màu. Trong đĩ, diện tích đất trồng cỏ 50ha bao gồm các loại cỏ chủ yếu như cỏ voi, cỏ sả lá lớn và lá nhỏ, cỏ Stylosanthes. Đồng cỏ chăn thả và phân lơ 70ha. Một phần diện tích đất khác sử dụng cho xây dựng cơ bản như Văn phịng cơng ty, nhà xưởng, chuồng trại chăn nuơi cịn lại 120 ha giao khốn cho CB-CNV làm trang trại theo Nghị định 01/ CP của Chính phủ tạo vùng nguyên liệu cho Cơng ty. Chuồng trại Hệ thống chuồng trại của Cơng ty được chia thành 2 khu vực. Trại cũ được xây dựng vào năm 1980 theo kiểu chuồng của CuBa gồm 7 dãy. Chuồng xây 1 mái, kết cấu nền bê tơng, khung gỗ, mương nước ở giữa 2 dãy, cĩ gắn hệ thống quạt mát và phun sương. Trại mới được xây dựng năm 2003 với kiểu chuồng tương đối hiện đại, phù hợp với chăn nuơi bị sữa. Chuồng cao ráo, thống mát, 2 mái lệch cĩ khoảng hở để thơng khí, kết cấu nền bê tơng, cột sắt, trụ bê tơng, mái che bằng tole, cĩ sân chơi riêng. Trại mới bao gồm 2 dãy chuồng: một dãy nuơi bị vắt sữa, một dãy nuơi bê hậu bị. Mỗi dãy phân thành 2 dãy nhỏ cĩ lối đi giữa. Từng dãy được ngăn ra thành nhiều ơ riêng biệt để thuận tiện cho việc chăm sĩc, nuơi dưỡng các loại bị và nhĩm bị khác nhau. 2.9.2.4 Quy trình chăm sĩc nuơi dưỡng Thức ăn Thức ăn thơ: Thức ăn chủ yếu là cỏ được cho ăn tự do. Giống cỏ chủ yếu là cỏ sả lá lớn, lá nhỏ, cỏ voi và cỏ Stylosanthes để cải thiện chất lượng thức ăn thơ xanh cho đàn bị nhất là vào mùa khơ. Mùa nắng thiếu cỏ nên phải bổ sung thêm rơm khơ cho ăn dưới dạng ủ urea trong thời gian 1 tháng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ cỏ ủ chua được dự trữ thường xuyên để bổ sung vào khẩu phần. Thức ăn tinh: chủ yếu là cám hỗn hợp và hèm bia. Thức ăn bổ sung: Ngồi thức ăn thơ và thức ăn tinh bị được bổ sung thêm một số loại thức ăn bổ sung khác như: mật, muối, Urea, cỏ họ đậu chủ yếu vào mùa nắng thức ăn thơ xanh kém chất lượng. Riêng đá liếm cho bị sử dụng thường xuyên. Cách thức cho ăn: Tất cả các loại thức ăn thơ xanh như: Cỏ băm nhỏ, cỏ ủ chua, rơm được đưa vào máng ăn cho bị ăn tự do. Mùa nắng tưới thêm mật, muối, urea pha lỗng. Mỗi ngày cho ăn 5 lần vào các thời điểm 8h sáng, 11h trưa, 2h, 4h chiều và 8h tối. Cám và hèm bia cho ăn vào mỗi buổi sáng. Riêng đàn vắt sữa được cho ăn cám hỗn hợp và hèm bia vào thời điểm vắt sữa lúc 3 giờ sáng và 15 giờ chiều mỗi ngày. Định mức thức ăn: Số lượng thức ăn được tính riêng cho từng đàn loại, nhĩm giống. Đàn vắt sữa khẩu phần thức ăn tinh tính theo năng suất sữa cứ 0,3 kg cám hỗn hợp cho 01 kg sữa và 8 – 10 kg hèm bia / con. Kết quả được trình bày ở Bảng 2.3. Bảng 2.3. Định mức các loại thực liệu trong khẩu phần ăn cho các nhĩm bị (kg/con/ngày) Đàn loại Loại thức ăn Cám Mật Muối Ure Cỏ Rơm Hèm bia Sữa bê Cỏ ủ Bê 0 – 4 tháng 1 - - - 10 - - 3 - Bị 5 – 8 tháng 1,5 - - - 18 - - - - Bị 9 – 12 tháng 1 1,2 0,03 - 15 2 3 - - Tơ lỡ 2 1,5 0,03 0,02 18 4 4 - - Đàn cạn sữa 1 1 0,05 0,03 20 5 - - - Bị chửa 7 – 8 tháng 2 2 0.05 0.03 20 5 4 - - Bị chửa trên 8 tháng 3 2 0.05 0.05 20 5 8 - - Đàn vắt sữa * Dưới 4 kg sữa - 2 0,05 0,03 25 6 3 - - * Từ 4 – 6 kg sữa 1 2 0,05 0,03 20 6 3 - 5 * Từ 6 –10 kg sữa 0,3 2 0,05 0,03 15 4 5 - 5 *Từ 10–15kg sữa 0,3 2 0,05 0,05 15 4 10 - 10 * Trên 15 kg sữa 0,3 2 0,05 0,05 15 3 12 - 10 Sind nuơi con + chửa 1 1 0,04 0,03 35 9 3 - - Bị đực 2 2 0,06 0,08 10 10 6 - - Bị thịt 1 1,2 0,06 0,06 15 10 6 - - * Ghi chú: đàn vắt sữa định mức cám tính trên kg sữa. 2.9.2.5 Quy trình vệ sinh Đàn bị được tắm 2 lần mỗi ngày kết hợp dọn phân, rửa chuồng. Phân gom được đưa về nhà chứa phân ủ ít nhất 1 tháng trước khi đưa ra bĩn đồng cỏ. Nước thải cho xuống hệ thống mương và hầm lắng để xử lý vi sinh. 2.9.2.6 Cơng tác thú y Chuồng trại đều được phun thuốc sát trùng hàng tháng. Đàn bị được định kỳ phịng bệnh ký sinh trùng ngồi da, ký sinh trùng máu, xổ sán lãi. Quy trình tiêm phịng được thực hiện đúng theo quy định của ngành thú y. Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: Lỡ mồm long mĩng, tụ huyết trùng định kỳ tiêm 6 tháng 1 lần. Nước thải được cho xuống hệ thống hầm lắng và xử lý trước khi sử dụng tưới cho đồng cỏ. Định kỳ 3 tháng 1 lần tổ chức tiêu độc sát trùng chuồng trại cho các hộ chăn nuơi trong khu vực. 2.9.2.7 Khai thác và tiêu thụ sữa Đàn bị được vắt sữa bằng máy 2 lần/ ngày. Buổi sáng từ 3 – 5 giờ, buổi chiều từ 15 – 17 giờ sau khi bị được tắm chải vệ sinh, sát trùng bầu vú bằng thuốc nhúng vú Iodaman. Sữa vắt xong được bỏ vào can nhựa vận chuyển ra điểm thu mua sữa của Cơng ty trong thời gian 2 giờ để kiểm tra chất lượng và bảo quản lạnh ở 4 độ C. Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng sữa theo đúng các quy định của Vinamilk. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thời gian, địa điểm và đối tượng khảo sát Thời gian: Từ tháng 03/2007 đến tháng 6/2007. Địa điểm thực hiện tại Công ty Cổ phần bò sữa Đồng Nai, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Mẫu sữa xét nghiệm được phân tích tại trung tâm phân tích thí nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Ÿ Bò nhóm máu 50 và 75% Holstein Friesian (HF) thuộc lứa 1, 2, 3, 4 sinh sản bình thường hoặc sau khi sinh từ 90 ngày trở lên không động dục hoặc phối giống nhiều lần không đậu thai. Nội dung nghiên cứu - Sử dụng một số chế phẩm kích dục tố để tiêm cho bị khơng động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu như PGF2a, huyết thanh ngựa chửa (HTNC)…để điều trị đúng các tình trạng kém khả năng sinh sản và đánh giá hiệu quả điều trị. - Lấy mẫu sữa ở bị sinh sản bình thường và chậm sinh được phân theo nhĩm máu, lứa đẻ ở các ngày 0, 7, 14, 21 sau khi gieo tinh để khảo sát hàm lượng progesterone. Vật liệu hĩa chất Bộ kít progesterone (Bovine progesterone ELISA Test. Endocrine technologies, INC. USA) được bảo quản ở 2 đến 80C nếu không sử dụng. Tuyệt đối không trữ đông, các mẫu sữa xét nghiệm được đưa về nhiệt độ phòng để chuẩn bị pha dung dịch pha loãng và TBM theo tỷ lệ 1/1 trong một ống nghiệm sạch trước khi xét nghiệm từ 5 đến 10 phút. Những chất xét nghiệm dư phải được loại bỏ. Máy ly tâm 3000 vòng/phút Ống nghiệm bằng nhựa (5 ml) Bông thấm nước Thùng đá bảo quản mẫu Pipette chính xác hút được 25, 50, 100, 200 ml và 1 ml Nước cất Ống nghiệm bằng thủy tinh để pha chất nền màu A, B Giấy thấm Băng keo trong Máy đọc đĩa vi chuẩn độ Giấy vẽ đồ thị tuyến tính Tủ sấy 370C Parafine để bịt kín đĩa Đầu hút gắn vào pipette sử dụng một lần Phương pháp tiến hành Khảo sát 40 bò sữa nhóm máu 50 và 75% HF sau khi sinh từ 90 ngày trở lên không động dục hoặc phối nhiều lần không đậu ở các lứa đẻ 1, 2, 3 và 4. Bố trí điều trị bị khơng lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu Trong quá trình điều trị cần phải tăng cường cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bị khơng lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu để loại trừ trường hợp bị bị suy dinh dưỡng làm kém khả năng sinh sản. - Bị khơng lên giống: Bị sau khi sinh 90 ngày mà khơng cĩ biểu hiện lên giống. Khám trực tràng phát hiện buồng trứng teo khơng cĩ nang nỗn. Sử dụng huyết thanh ngựa chửa tiêm cho nhĩm bị này. - Bị phối nhiều lần khơng đậu: Xác định nguyên nhân xem bị bị u nang nỗn hoặc tồn hồng thể bằng cách khám qua trực tràng xem hồng thể (cứng) hoặc nang nỗn (mọng nước). Bảng 3.1. Bố trí điều trị bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu dựa theo quy trình điều trị của trại. Tình trạng Số bị (n) Biện pháp can thiệp Bị teo buồng trứng 10 Tiêm huyết thanh ngựa chửa Bị u nang nỗn 10 Tiêm Gonestrone Bị u hồng thể 10 Tiêm PGF2a Bố trí số mẫu sữa khảo sát + Khảo sát chung 40 bò sữa được chia thành 4 lô theo sơ đồ sau: Bảng 3.2. Bố trí chung Lô thí nghiệm Số bò (n) Số mẫu sữa thu thập (n) Đối chứng 10 50 Tiêm HTNC 10 50 Tiêm PGF2a 10 50 Tiêm Gonestrone 10 50 Tổng cộng 40 200 + Theo nhóm máu Bảng 3.3. Số mẫu sữa khảo sát trên bòsinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn và teo buồng trứng Nhóm máu (%) HF Số bò (n) Số mẫu sữa thu thập (n) 50 20 100 75 20 100 Tổng cộng 40 200 + Theo các lứa đẻ Bảng 3.4. Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bò sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn và teo buồng trứng Lứa đẻ Số bò (n) Số mẫu thu thập (n) 1 13 65 2 14 70 3 7 35 4 6 30 Tổng cộng 40 200 - Chọn bò khảo sát Bò sau khi sinh trên 90 ngày không lên giống hoặc phối nhiều lần không đậu: . Xác định hệ thống sinh dục bất bình thường: Khám trực tràng xem dị tật, bị thẹo, rách cổ tử cung, bị viêm nặng (xem các nốt sần trên sừng tử cung và tử cung bằng cách nắm và vuốt dọc theo tử cung và cổ tử cung để xác định các nốt sần) … loại bỏ bò này không đưa vào khảo sát. . Xác định bò bị ốm do suy dinh dưỡng: Khám trực tràng xem buồng trứng teo không có nang noãn. Khuyến cáo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và bố trí thí nghiệm can thiệp kích thích tố để bò lên giống. . Xác định bò bị tồn nang noãn hoặc hoàng thể: Khám trực tràng xem hoàng thể (cứng) hoặc nang noãn (mọng nước). Đưa vào bố trí thí nghiệm can thiệp kích thích tố để bò lên giống. - Lấy mẫu sữa Vệ sinh lọ đựng sữa có thể tích khoảng 50 ml. Rửa sạch và lau khô bầu và núm vú của bò sữa. Vắt sữa bò bình thường được khoảng vài lít, sau đó hứng sữa cho vào lọ để đạt thể tích khoảng 50 ml. Sữa được lấy vào buổi sáng đối với cả hai nhóm bò sinh sản bình thường và bò chậm sinh. - Ly tâm mẫu sữa Mẫu sữa được ly tâm 3000 vòng/phút trong 30 phút. Phần màu vàng đục và đặc ở trên là béo và phần cặn sữa ở dưới đáy ống nghiệm phải được loại bỏ. Sử dụng kim chích đâm xuyên qua phần béo rồi hút phần sữa trong bên dưới cho vào ống đựng mẫu ghi số hiệu và bảo quản trong tủ đông -30 0 C. Kỹ thuật ELISA Chuẩn bị xét nghiệm: Kít được bảo quản ở 2 đến 80C nếu không sử dụng. Tuyệt đối không được trữ đông, các mẫu sữa xét nghiệm được đưa về nhiệt độ phòng để chuẩn bị pha H20/TBM theo tỉ lệ 1A/1B trong một ống nghiệm sạch trước khi xét nghiệm từ 5 đến 10 phút. Những chất xét nghiệm dư phải được đem bỏ cẩn thận. Mục đích Phương pháp ELISA đo hàm lượng progesterone là một hệ thống xét nghiệm miễn dịch enzyme để xác định hàm lượng progesterone trong sữa bò và các loài thân thuộc. Phương pháp này có đặc tính chuyên biệt giúp chẩn đoán và kiểm tra hàm lượng progesterone trong sữa nhằm xác định tình trạng sinh sản của thú. Nguyên tắc xét nghiệm Kiểm tra hàm lượng progesterone dựa trên xét nghiệm miễn dịch enzyme pha loãng nhờ vào phương pháp cạnh tranh bắt buộc. Mẫu máu hoặc sữa chứa một lượng progesterone không biết sẽ được cạnh tranh với một progesterone đã được gắn enzyme có độ gắn kết cao với một số lượng kháng thể nhất định được gắn ở mặt trong của đĩa. Sau khi bỏ đi lượng kháng nguyên tự do và lượng kháng nguyên được đánh dấu trong mẫu, sẽ được suy ngược ra để tính lượng kháng nguyên không đánh dấu. Nồng độ thực trong những mẫu chưa biết sẽ được tính nhờ ý nghiã của đường cong chuẩn dựa trên tỉ lệ đã biết của kháng thể không đánh dấu đã được phân tích song song vói mẫu chưa biết. Sau khi loại bỏ dung dịch nền được thêm vào và enzyme được kết hợp trong một khoảng thời gian cố định trước khi phản ứng kết thúc, những chất hấp thu được đo ở 450 nm nhờ máy đọc đĩa ELISA. Một đường cong chuẩn được tạo thành nhờ sử dụng các giá trị tiêu chuẩn nhờ giá trị hấp thu của các ống không được làm đối chứng. Kết quả những mẫu chưa biết được đọc chính xác nhờ đường cong chuẩn bằng cách sử dụng những phép tính tay hay chương trình máy tính thích hợp. Các bước tiến hành xét nghiệm hàm lượng progesterone trong sữa Tất cả các thuốc thử phải cho đạt tới nhiệt độ phòng (18 – 250C) trước khi sử dụng.( ủ sữa 370C trong 1 giờ) Lấy pipette chuẩn độ 50 ml hút mẫu vật xét nghiệm và mẫu đối chứng vào các giếng thích hợp. ( ủ sữa 370C trong 1 giờ) Lấy 100 ml dung dịch enzyme progesterone vào mỗi lỗ giếng (ngoại trừ những lỗ để trống), lắc lỗ giếng 30 giây, ủ 370C trong 1 giờ. Nên dùng parafine để che những lỗ giếng hoặc sử dụng túi thích hợp để cất giữ những đĩa trong suốt quá trình ủ ấm. Bỏ những chất còn tồn đọng bên trong lỗ giếng và rửa đĩa 5 lần với dung dịch rửa (250 – 300 ml/giếng). Lật ngược đĩa, kiểm tra giấy thấm để lấy đi nước ẩm còn xót lại. Thêm 100 ml dung dịch TMB vào tất cả các lỗ giếng. Nhớ thứ tự pipette. Ủ đĩa ở nhiệt độ phòng (18 -280C) trong 10 phút, không được di chuyển. Dừng phản ứng bằng cách cho thêm 50 ml dung dịch dừng phản ứng vào các lỗ giếng… theo thứ tự giống nhau để cơ chất thêm vào tác động từ từ. Đọc bước sóng hấp thu ở 450 nm với máy đọc ELISA. Chú ý: ủ cơ chất phải đươc giữ trong nhiệt độ giới hạn 25 – 280C. Nếu ngoài nhiệt độ giới hạn này, thời gian ủ ấm phải được tính lại cho đúng. Tính tốn kết quả và hiệu quả kinh tế - Tính độ hấp thu trung bình của mỗi loại: Mẫu chuẩn, mẫu đối chứng, mẫu sữa xét nghiệm. - Vẽ đường cong chuẩn trên giấy vẽ đồ thị tuyến tính. Độ hấp thu của chuẩn để ở trục tung (Y). Nồng độ chuẩn tương ứng ở trục hoành (X). - Tính toán nồng độ progesterone của mẫu sữa dựa vào đường cong chuẩn trên. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được trình bày dưới dạng trung bình và sai số của mẫu ± SE. - Trung bình cộng: X1, X2,…, Xn: là nồng độ progesterone của mỗi bò n: là số bò - Độ lệch chuẩn + Mẫu nhỏ: (với n £ 30) + Mẫu lớn: (với n >30) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Qua thời gian điều trị và xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa bằng kỹ thuật ELISA kết hợp với khám lâm sàng ở bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu đã cho kết quả như sau. Hàm lượng progesterone sữa trung bình ở bị sinh sản bình thường, bị tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng 40 bị được chẩn đốn sinh sản bình thường, tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng và được điều trị bằng kích thích tố đã lên giống và được phối. Sau khi tiến hành lấy mẫu sữa ở các thời điểm 0, 7, 14, 21 và 24 để xác định hàm lượng progesterone sữa. Kết quả khảo sát hàm lượng progesterone sữa trung bình ở bị sinh sản bình thưịng, tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng được trình bày qua Bảng 4.1 và Biểu đồ 4.1. Bảng 4.1 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường và bị được chẩn đốn chậm động dục do tổn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buịng trứng Tình trạng bị trước khi điều trị Nhĩm n Hàm lượng progesterone ng/ml Tỷ lệ đậu Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 n % Bình thường Cao 5 0,52± 0,28 1,32 ± 0,36 2,28 ± 0,58 2,86 ± 0,66 3,02± 0,60 4 40 Thấp 5 0,25± 0,23 0,50 ± 0,29 0,60 ± 0,31 0,54 ± 0,29 0,39 ± 0,32 0 0 Tồn hồng thể Cao 5 0,74± 0,10 1,48 ± 0,30 1,90 ± 0,52 2,77 ± 0,67 2,97 ± 0,52 3 30 Thấp 5 0,29 ± 0,26 0,80 ± 0,24 0,89 ± 0,36 0,84 ± 0,13 0,78 ± 0,13 0 0 U nang nỗn Cao 5 0,59 ± 0,22 1,58 ± 0,36 2,03 ± 0,41 2,48 ± 0,66 2,62 ± 0,58 4 40 Thấp 5 0,10 ± 0,04 0,37 ± 0,27 0,40 ± 0,29 0,36 ± 0,26 0,34 ± 0,26 0 0 Teo buồng trứng Cao 5 0,24 ± 0,14 1,23 ± 0,30 1,58 ± 0,30 2,22 ± 0,36 2,47± 0,30 3 30 Thấp 5 0,13 ± 0,06 0,63 ± 0,19 0,74 ± 0,12 0,48 ± 0,30 0,44 ± 0,28 0 0 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị sinh sản bình thường Biểu đồ 4.1 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị sinh sản bình thường Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 cho thấy hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị sinh sản bình thường cĩ những biến động như sau: đối với nhĩm cĩ hàm lượng progesterone cao, kết quả xét nghiệm ELISA cho thấy hàm lượng progesterone ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21, 24 lần lượt tương ứng là 0,52; 1,32; 2,28; 2,68 và 3,02 ng/ml. Đối với nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone sữa thấp, hàm lượng progesterone sữa ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21, 24 lần lượt tương ứng là 0,25; 0,50; 0,60; 0,54 và 0,39 ng/ml. Kết quả ghi nhận hàm lượng progesterone sữa và kiểm tra qua trực tràng 60 ngày sau đĩ đã cho thấy cĩ 4/10 bị đậu thai chiếm tỉ lệ 40%. Theo Chung Anh Dũng tỷ lệ đậu thai ở bị sinh sản bình thường là 68,4%, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tìm và ctv (1997) là 55,5% - 58,8%. Kết quả của chúng tơi thấp hơn so với tác giả. Điều đĩ cho thấy cịn nhiều yếu tố hạn chế đến hiệu gieo tinh nhân tạo và khả năng thụ thai của bị. Chúng tơi nhận thấy ở nhĩm cĩ hàm lượng progesterone cao nhưng cĩ một con khơng thụ thai chứng tỏ bị này bị tồn hồng thể, lấy mẫu thấy hàm lượng progesterone 42 ngày cao. Tỷ lệ đậu thai của bị thấp cĩ thể do nhiều yếu tố: + Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng. + Ảnh hưởng của thời gian từ khi động dục đến thời điểm gieo tinh nhân tạo. Thời điểm gieo tinh quá sớm (≤ 12h) hoặc quá muộn (≥30h) thì tỉ lệ thụ thai thấp: 53,2 – 61,6%. + Yếu tố dẫn tinh viên. + Ảnh hưởng của chế độ khai thác sữa. + Quản lý của nơng hộ. Như vậy kỹ thuật ELISA kiểm tra hàm lượng progesterone sữa đã giúp ta dễ dàng xác định bị cĩ hàm lượng progesterone sữa thấp là những bị khơng đậu thai, nhưng đối với những bị cĩ hàm lượng progesterone sữa cao là rất khĩ xác định là chúng mang thai hay tồn hồng thể. Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị tồn hồng thể Biểu đồ 4.2. Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị tồn hồng thể Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.2 cho thấy đối với nhĩm bị tồn hồng thể cĩ hàm lượng progesterone cao xét nghiệm ELISA chúng tơi nhận thấy hàm lượng progesterone ở các thời điểm 0, 7,14, 21 và 24 cĩ hàm lượng progesterone tương ứng lần lượt là 0,74; 1,48; 1,90; 2,77 và 2,97 ng/ml. Đối với nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone thấp kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone ở các thời điểm lần lượt là 0,29; 0,80; 089; 0,84 và 0,78 ng/ml. Nhìn chung hàm lượng progesterone tăng dần sau phối giống. Qua kết quả xét nghiệm chúng tơi nhận thấy + Đối với nhĩm cĩ hàm lượng progesterone cao, kết quả ghi nhận hàm lượng progesterone sữa và kiểm tra qua trực tràng 60 ngày sau đĩ cho thấy cĩ 3/10 bị cĩ hàm lượng progesterone cao đậu thai chiếm tỉ lệ 30 %. Theo Phan Văn Kiểm (2003) thì tỉ lệ đậu thai của bị tồn hồng thể sau điều trị là 65%, kết quả của chúng tơi thấp hơn so với của tác giả. Như vậy cho thấy hiệu quả của quy trình điều trị bị tồn hồng thể tiêm PGF2α thấp hơn so với quy trình khác như đặt vịng PRID 12 ngày sau đĩ rút ra và tiêm Lutalyse. Những bị cĩ hàm lượng progesterone cao nhưng khơng đậu thai do tồn hồng thể, lấy mẫu 42 ngày xét nghiệm thấy hàm lượng progesterone cao. + Đối với nhĩm cĩ hàm lượng progesterone thấp, áp dụng kỹ thuật xét nghiệm ELISA kiểm tra hàm lượng progesterone sữa thì xác định nhĩm bị này khơng mang thai. Các bị này khơng mang thai cĩ thể là do một số nguyên nhân sau: + Viêm tử cung, nếu bị bị viêm tử cung thì cần điều trị viêm tử cung (thụt rửa) sau đĩ can thiệp bằng kích thích tố. + Trong quá trình điều trị thì bị lên giống, rụng trứng, phối nhưng khơng đậu vì hồng thể vẫn thành lập nhưng hoạt động kém nên khơng thể nuơi sống hợp tử, sau đĩ thối hĩa. + Dinh dưỡng tuy đã can thiệp nhưng chưa đạt yêu cầu, cần phải chích bổ sung thêm vitamin ADE. + Loại kích thích tố can thiệp chưa tốt so với quy trình kích thích tố khác là: đặt vịng PRID 12 ngày, sau đĩ rút ra và tiêm Lutalyse. Với kết quả trên chúng tơi nhận thấy: hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể là cao hơn so với nhĩm bị bình thường. Bị sau khi được điều trị kích thích tố thì gần như 100% cĩ biểu hiện lên giống lại. Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm Biểu đồ 4.3. Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone ở bị u nang nỗn theo nhĩm cho thấy cĩ sự biến động như sau: + Đối với nhĩm bị u nang nỗn cĩ hàm lượng progesterone cao, kết quả xét nghiệm thấy hàm lượng progesterone ở các thời điểm ngày 0, 7, 14, 21và 24 tương ứng là 0,59; 1,5; 2,03; 2,40 và 2,62 ng/ml. + Đối với nhĩm bị u nang nỗn cĩ hàm lượng progesterone thấp: hàm lượng progesterone sữa ở các thời điểm lấy mẫu sữa ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,1; 0,37; 0,40; 0,36 và 0,34 ng/ml. Kết quả ghi nhận hàm lượng progesterone sữa và kiểm tra qua trực tràng 60 ngày sau đĩ đã cho thấy cĩ 4/10 con đậu thai chiếm tỉ lệ 40% so với Phan Văn Kiểm, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Quang Phong, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa (2003) tỉ lệ đậu thai ở bị u nang nỗn sau điều trị là 62,5% thì kết quả của chúng tơi thấp hơn. Qua kết quả trên chúng tơi nhận thấy, ở bị u nang nỗn sau khi điều trị cĩ hàm lượng progesterone thấp là do điều trị khơng đạt hiệu quả hoặc do bị bị tình trạng u nang nặng. Nhưng rất tiếc chúng tơi khơng cĩ điều kiện xem diễn biến hàm lượng oestrogen trong máu của các bị này để cho thấy hiện trạng bị u nang như thế nào. Đối với các bị cĩ hàm lượng progesterone cao nhưng khơng đậu thai là do bị bị tồn hồng thể. Lấy mẫu 42 ngày xét nghiệm thấy hàm lượng progesterone cao. Nhận xét: qua kết quả xét nghiệm ELISA để khảo sát động thái progesterone sữa ở bị u nang nỗn chúng tơi nhận thấy hàm lượng progesterone ở bị u nang nỗn thấp hơn so với bị tồn hồng thể và bị sinh sản bình thường. Bị sau khi được điều trị bằng kích thích tố thì đều cĩ biểu hiện động dục trở lai. Kỹ thuật xét nghiêm ELISA là cơng cụ giúp chẩn đốn đúng tình trạng mang thai của bị, nâng cao hiệu quả trong chăn nuơi. Hàm lượng progesterone sữa ở bị teo buồng trứng theo nhĩm Biểu đồ 4.4. Hàm lượng progesterone ở bị teo buồng trứng theo nhĩm Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.4 chung tơi nhận thấy: đối với nhĩm bị teo buồng trứng sau điều trị cĩ hàm lượng progesterone cao cĩ sự biến động ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0,7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,24; 1,23; 1,58; 2,22 và 2,47 ng/ml. Nhìn chung hàm lượng progesterone tăng lên sau khi phối. Đối với nhĩm bị teo buồng trứng cĩ hàm lượng progesterone thấp cĩ sự biến động qua các thời điểm lấy mẫu sữa ngày 0, 7, 14, 21 và 24 là 0,11; 0,63; 0,74; 0,40 và 0,44 ng/ml. Nhìn chung hàm lượng progesterone tăng lên sau khi phối nhưng đến ngày 14 thì giảm, xét nghiệm ELISA cho thấy những bị cĩ hàm lượng progesterone thấp thì khơng cĩ thai. Từ kết quả xét nghiệm ELISA và kết hợp với khám qua trực tràng 60 ngày sau chúng tơi nhận thấy: + Đối với nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone cao cĩ 3/10 con đậu thai, tỉ lệ 30% so với Phan Văn Kiểm (2003) là 64,3% thì kết quả của chúng tơi thấp hơn. Do số lượng bị chúng tơi khảo sát ít và trong số những bị cĩ hàm lượng progesterone cao sau 60 ngày khám qua trực tràng thì cĩ 2/10 con bị tồn thể vàng chiếm tỉ lệ 20%. Ở nhĩm bị này chúng tơi thấy hàm lượng progesterone ngày 24 tăng lên. + Đối với nhĩm bị teo buồng trứng cĩ hàm lượng progesterone thấp là do buồng trứng khơng khả năng hoạt động trở lại bình thường hoặc hồng thể tạo thành nhưng hoạt động kém khơng đủ khả năng nuơi hợp tử sau đĩ thối hĩa. Nhận xét: qua kết quả khảo sát hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA chúng tơi thấy bị bị teo buồng trứng cĩ hàm lượng progesterone thấp. Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm máu ở bị sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu được trình bày qua Bảng 4.2. Bảng 4.2 Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu Nhĩm máu Số bị Hàm lượng progesterone ng/ml Tỷ lệ đậu thai Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 n % F2 Cao 1 0,62 1,29 2,40 2,64 2,84 1  20 Thấp 4 0,29 ± 0,25 0,51± 0,33 0,59 ± 0,36 0,54 ± 0,34 0,36 ± 0,37  0  0 F3 Cao 4 0,49 ± 0,32 1,33 ± 0,42 2,25 ± 0,66 2,92 ± 0,75 3,07 ± 0,68 3 60 Thấp 1 0,18 0,46 0,67 0,56 0,50  0  0 Biểu đồ 4.5. Hàm lượng progesterone sữa ở bị sinh sản bình thường theo nhĩm máu Qua Bảng 4.2 và Biểu đồ 4.5 cho thấy ở nhĩm bị F2 cĩ hàm lượng progesterone cao đã cĩ hàm lượng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,62 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lượt là 1,29 và 2,40 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lượt là 2,64 và 2,84 ng/ml. Tỷ lệ khám thai qua trực tràng là 20%, kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone ở ngày thứ 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Ở nhĩm bị F2 cĩ hàm lượng progesterone thấp đã cĩ hàm lượng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lượt là 0,29; 0,51; 0,59, 0,54 và 0,36 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone ở ngày thứ 24 cho thấy nhĩm bị này buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lượng progesterone thấp. Cĩ thể bị đã động dục nhưng khơng rụng trứng. Qua Bảng 4.2 và Biểu đồ 4.5 cho thấy ở nhĩm bị F3 cĩ hàm lượng progesterone cao đã cĩ hàm lượng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,49 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lượt là 1,33 và 2,25 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lượt là 2,92 và 3,07 ng/ml. Tỷ lệ khám thai qua trực tràng là 60%, kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone ở ngày thứ 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Ở nhĩm bị F3 cĩ hàm lượng progesterone thấp đã cĩ hàm lượng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lượt là 0,18; 0,46; 0,67, 0,56 và 0,50 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone ở ngày thứ 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến. Theo Chung Anh Dũng (2002), khi tỷ lệ máu bị Holstein Friesian (HF) tăng lên đã làm giảm tỷ lệ thụ thai một cách rõ rệt (50% HF: 73,1%; 75% HF: 67,0%; 87,5% HF: 63,3%). Điều này chứng tỏ khi tăng tỷ lệ máu bị HF trong nhĩm bị lai thì khả năng thích nghi của nĩ với mơi trường giảm. Qua kiểm tra chúng tơi nhận thấy ở bị nhĩm máu F2 cĩ tỷ lệ đậu thai là 20% thấp hơn so với bị sữa nhĩm máu F3 là 60%, kết quả của chúng tơi thấp hơn so với các tác giả do số lượng khảo sát của chúng tơi ít hơn nên chưa đánh giá chính xác hiệu quả của nhĩm bị này. Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu Kết quả khảo sát ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu F2, F3 được trình bày qua Bàng 4.3. Bảng 4.3 Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu Nhĩm máu Nhĩm Số bị Hàm lượng progesterone ng/ml Tỷ lệ đậu thai Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24  n %  F2 Cao 2 0,73 ± 0,13 1,78 ± 0,13 2,02 ± 0,07 3,09 ± 0,08 3,20 ± 0,13  2 40 Thấp 3 0,11± 0,06 0,76 ± 0,32 0,86 ± 0,50 0,86 ± 0,16 0,79 ± 0,17  0 0 F3 Cao 3 0,74 ± 0,11 1,29 ± 0,19 1,83 ± 0,73 2,56 ± 0,85 2,82 ± 0,68  1 40 Thấp 2 0,56 ± 0,11 0,8 ± 0,14 0,95 ± 0,13 0,82 ± 0,11 0,76 ± 0,08  0 0 Biểu đồ 4.6 Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể theo nhĩm máu Qua Bảng 4.3 và Biểu đồ 4.6 cho thấy hàm lượng progesterone sữa ở bị F2 nhĩm cĩ hàm lượng progesterone cao cĩ sự biến động theo chiều hướng tăng lên qua các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21, 24 lần lượt tương ứng là 0,62; 1,29; 2,40; 2,64; 2,84 ng/ml. Đối với bị nhĩm máu F2 cĩ hàm lượng progesterone sữa thấp, cĩ hàm lượng progesterone ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,29; 0,51; 0,59; 0,54 và 0,36 ng/ml. Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone ở bị F3 cĩ hàm lượng progesterone cao qua các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,49; 1,33; 2,25; 2,92 và 3,07 ng/ml. Đối với bị nhĩm máu F3 cĩ hàm lượng progesterone sữa thấp qua các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,18; 0,46; 0,87; 0,56 và 0,50 ng/ml. Nhận xét: qua kết quả khảo sát trên bị tồn hồng thể theo nhĩm máu, sau bốn lần lấy mẫu sữa khảo sát chúng tơi thấy cĩ hàm lượng progesterone trung bình khá cao. Mặc dù hàm lượng progesterone trung bình của nhĩm bị cĩ biến động lên xuống khơng giống nhau nhưng kết quả lâm sàng đều biểu hiện giống nhau. Hàm lượng progesterone ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu Kết quả khảo sát hàm lượng progesterone ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu được trình bày qua Bảng 4.4. Bảng 4.4 Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu Nhĩm máu Số con Hàm lựong progesterone Tỷ lệ đậu thai Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 n % F2 Cao 2 0,62 ± 0,09 1,52 ± 0,37 2,06 ± 0,59 2,78 ± 1,07 2,98 ± 0,88 1  20 Thấp 3 0,11 ± 0,05 0,55 ± 0,15 0,60 ± 0,16 0,53 ± 0,15 0,51 ± 0,15 0 0  F3 Cao 3 0,57 ± 0,31 1,61 ± 0,43 2,02 ± 0,36 2,27 ± 0,32 2,39 ± 0,28 3  60 Thấp 2 0,09 0,11 ± 0,04 0,11 ± 0,06 0,10 ± 0,03 0,09 ± 0,02 0  0 Biểu đồ 4.7. Hàm lượng progesterone sữa ở bị u nang nỗn theo nhĩm máu Theo kết quả trên cho thấy, bị lai F2 cĩ hàm lượng progesterone cao, kết quả xét nghiêm hàm lượng progesterone ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21, và 24 lần lượt là 0,62;1,52; 2,06; 2,78 và 2,98 ng/ml. Tỷ lệ đậu thai ở bị u nang nỗn nhĩm máu F2 cĩ hàm lượng progesterone cao là 20%, tỷ lệ này thấp hơn so với kết quả của Chung Anh Dũng (2002)là 73,1%. Tỷ lệ đậu thai ở nhĩm bị nay thấp là do tác dụng của kích thích tố đối với nhĩm này chưa được tốt và khi khám qua trực tràng thấy bị bị tồn hồng thể cĩ thể kích thích tố từ tuyến thượng thận thấp. Đối với nhĩm bị F2 cĩ hàm lượng progesterone thấp, cĩ hàm lượng progesterone sữa tương ứng ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,11; 0,56; 0,60; 0,53 và 0,51 ng/ml. Qua xét nghiệm ELISA chúng tơi thấy bị cĩ hàm lương progesterone thấp là những bị khơng đậu thai. Kết hợp với việc khám qua trực tràng 60 ngày sau thấy bị đây là những bị bị tình trạng u nang nặng, nhưng rất tiếc chúng tơi khơng cĩ điều kiện để khảo sát hàm lượng progesterone trong máu để xem bị bị u nang như thế nào. Đối với nhĩm bị F3 cĩ hàm lượng progesterone cao tương ứng với các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,57; 1,61; 2,02; 2,27 và 2,39 ng/ml. Đối với bị F3 cĩ hàm lượng progesterone thấp hàm lượng progesterone tương ứng ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,09; 0,11; 0,10; 0,11 và 0,09 ng/ml. Từ kết quả trên chúng tơi nhận thấy đối với bị cĩ hàm lượng progesterone thấp là những bị khơng đậu thai, điều trị khơng đạt hoặc do bị bị tình trạng u nang nặng. Ở nhĩm bị F3 cĩ hàm lượng progesterone cao tỷ lệ đậu thai là 60%. Theo Phan Văn Kiểm (2003) thì tỷ lệ đậu thai của bị u nang nỗn sau điều trị là 64,3%, kết quả khảo sảt hàm lượng progesterone theo nhĩm máu F3 của chúng tơi phù hợp với nghiên cứu của tác giả. Nhận xét:qua năm lần lấy mẫu ở hai nhĩm bị F2 và F3 cho thấy hàm lượng progesterone thấp, tỷ lệ đậu thai ở bị F2 là 20% cho thấy tác dụng của kích thích tố đối với nhĩm này cịn thấp, tỷ lệ đậu thai ở bị F3 là 60% cho thấy tác dụng của kích thích tố đối với nhĩm bị này đạt hiệu quả khá tốt. Hàm lượng progesterone ở bị teo buồng trứng theo nhĩm máu Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa ở bị teo buồng trứng được trình bày qua Bảng 4.5. Bảng 4.5 Hàm lượng progesterone sữa ở bị teo buồng trứng theo nhĩm máu Nhĩm máu Số con Hàm lượng progesterone Tỷ lệ đậu thai Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 n % F2 Cao 2 0,20 ± 0,02 1,12 ± 0,23 1,63 ± 0,07 2,00 ± 0,03 2,32 ± 0,06 1  20 Thấp 3 0,13 ± 0,09 0,59 ± 0,40 0,65 ± 0,39 0,51 ± 0,29 0,45 ± 0,27 0  0 F3 Cao 3 0,27 ± 0,19 1,31 ± 0,,36 1,55 ± 0,42 2,36 ± 0,40 2,57 ± 0,38 2  40 Thấp 2 0,09 ± 0,04 0,69 ± 0,30 0,89 ± 0,10 0,45 ± 0,44 0,41 ± 0,40 0  0 Biểu đồ 4.8 Hàm lượng progesterone theo nhĩm ở bị teo buồng trứng Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa ở nhĩm bị F2 cho thấy hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm cao vào các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,20; 1,13; 1,62; 2,0 và 2,32 ng/ml. Đối với nhĩm cĩ hàm lượng progesterone thấp, hàm lượng progesterone sữa ở các thời điểm lấy mẫu tương ứng là 0,13; 0,59; 0,65; 0,51 và 0,45 ng/ml. Từ kết quả trên chúng tơi nhận thấy ở bị F2 cĩ 1 trong 2 con cĩ thuộc nhĩm cĩ hàm lượng progesterone cao đậu thai. Kết hợp với việc khám qua trực tràng sau 60 ngày thấy con cịn lại bị tồn hồng thể nên cĩ hàm lượng progesterone vào ngày 21 tăng cao. Ở nhĩm bị F3, hàm lượng progesterone sữa ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,27; 1,31; 1,56; 2,36 và 2,57 ng/ml. Hàm lượng progesterone tăng dần sau khi gieo tinh. Kết quả xét nghiệm ELISA kết hợp với khàm thai qua trực tràng sau 60 ngày thấy cĩ 2/3 con cĩ hàm lượng progesterone cao cĩ thai. Một con cịn lại bị tồn thể vàng, lấy mẫu ngày 42 thấy cĩ hàm lượng progesterone cao. Đối với bị F3 cĩ hàm lượng progesterone sữa thấp tương ứng ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,09; 0,69; 0,89; 0,45 và 0,41 ng/ml. Những bị cĩ hàm lượng progesterone thấp là những bị khơng đậu thai hoặc teo buồng trứng nặng cĩ nghĩa là buồng trứng khơng cĩ khả năng hoạt động trở lại bình thường. Nhận xét: qua kết quả khảo sát chúng tơi nhận thấy hàm lượng progesterone của bị teo buồng trứng tương đối thấp ở cả hai nhĩm bị. Xét nghiệm ELISA giúp ta chẩn đốn chính xác tình trạng của bị và qua kết quả trên chúng tơi thấy gần như tất cả các bị đều lên giống sau khi điều trị bằng kích thích tố. Hàm lượng progesterone theo lứa đẻ ở bị sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn và teo buồng trứng 40 bị được chẩn đốn sinh sản bình thường, tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng và được điều trị bằng kích thích tố đã lên giống và được phối. Sau khi tiến hành lấy sữa ở các thời điểm 0, 7, 14, 21 và 24 để xác định hàm lượng progesterone sữa. Kết quả được trình bày qua bảng 4.6. Bảng 4.6 Hàm lượng progesterone sữa theo lứa đẻ ở bị sinh sản bình thường, bị chẩn đốn tồn hồng thể, u nang nỗn hoặc teo buồng trứng Lứa Nhĩm n Hàm lượng progesterone Tỷ lệ đậu thai Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 n % Lứa 1 Cao 7 0,53 ± 0,29 1,51 ± 0,30 1,91 ± 0,37 2,51 ± 0,62 2,71 ± 0,54 5 38,69 Thấp 6 0,19 ± 0,19 0,60 ± 0,33 0,69 ± 0,33 0,47 ± 0,31 0,43 ± 0,29 0 0 Lứa 2 Cao 9 0,54 ± 0,21 1,34 ± 0,36 1,89 ± 0,46 2,50 ± 0,55 2,71 ± 0,46 7 50 Thấp 5 0,18 ± 0,18 0,72 ± 0,26 0,93 ± 0,28 0,76 ± 0,16 0,59 ± 0,33 0 Lứa 3 Cao 1 0,92 1,55 2,57 3,58 3,70 1 14,28 Thấp 6 0,15 ± 0,14 0,32 ± 0,24 0,33 ± 0,24 0,36 ± 0,27 0,33 ± 0,25 0 0 Lứa 4 Cao 3 0,30 ± 0,24 1,29 ± 0,43 2,00 ± 0,95 2,63 ± 0,79 2,80 ± 0,69 1 16,66 Thấp 3 0,31 ± 0,29 0,80 ± 0,14 0,83 ± 0,05 0,81 ± 0,15 0,76 ± 0,12 0 0 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 1 Kết quả khảo sát hàm lượng progesterone sữa trên bị lứa 1 được trình bày qua Bảng 4.6 và Biểu đồ 4.9. Biểu đồ 4.9 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 1 Qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.9 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone cao đã cĩ hàm lượng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,53 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 cĩ hàm lượng progesterone lần lượt là 1,51 và 1,91 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày 21 đến ngày thứ 24 lần lượt là 2,51 và 2,71 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone sữa ngày thứ 24 và khám qua trực tràng cho thấy cĩ 5/13 bị lứa 1 đậu thai chiếm tỷ lệ 38,69% và cĩ 5/7 bị cĩ hàm lượng progesterone cao đậu thai chiếm tỷ lệ 71,4%. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone ngày thứ 24 và khám qua trực tràng thấy 2/7 bị cĩ hàm lượng progesterone cao khơng đậu thai là do bị bị tồn hồng thể. Đối với nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone thấp đã cĩ hàm lượng progesterone trung bình ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,19; 0,60; 0,69; 0,47 và 0,43 ng/ml. Kết hợp với việc khám qua trực tràng 60 ngày sau cho thấy những bị cĩ hàm lượng progesterone thấp là những bị khơng đậu thai do nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành nhưng hoạt động kém nên khơng thể nuơi hợp tử sau đĩ thối hĩa. Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 2 Kết quả khảo sát hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 2 được trình bày qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.10. Biểu đồ 4.10 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 2 Qua Bảng 4.6 và Biểu đồ 4.10 cho thấy nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone cao đã cĩ hàm lượng progesterone trung bình vào các thời điểm lầy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt 0,54; 1,34; 1,89; 2,50 và 2,71 ng/ml. Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa kết hợp với khám qua trực tràng chúng tơi nhận thấy cĩ 7/14 bị đậu thai chiếm tỷ lệ 50%. Trong số 9 bị cĩ hàm lượng progesterone cao thì cĩ 2 bị khơng cĩ thai do bị tồn hồng thể. Đối với nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone thấp, hàm lượng progesterone trung bình vào các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,18; 0,72; 0,93; 0,76 và 0,59 ng/ml. Kết hợp việc kiểm tra hàm lượng progesterone sữa với việc khám qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ thể bị u nang nỗn hoặc teo buồng trứng. Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 3 Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 3 được trình bày qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.11. Biểu đồ 4.11 Hàm lượng progesterone theo nhĩm ở bị lứa 3 Qua Bảng 4.6 và Biểu đồ 4.11 chúng tơi thấy hàm lượng progesterone theo nhĩm ở bị lứa 3 cĩ hàm lượng progesterone trung bình ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,92; 1,55; 2,57; 3,58 và 3,70 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterne sữa ở ngày thứ 24 và khám qua trực tràng chúng tơi thấy cĩ 1/7 con cĩ thai và 100% bị cĩ hàm lượng progesterone cao đậu thai. Kỹ thuật xét nghiệm ELISA giúp chẩn đốn chính xác tình trạng mang thai ở bị. Đối với nhĩm bị lứa 3 cĩ hàm lượng progesterone thấp, cĩ hàm lượng progesterone tương ứng ở các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt là 0,15; 0,32; 0,33; 0,36 và 0,33 ng/ml. Chúng tơi thấy bị lứa 3 nhĩm cĩ hàm lượng progesterone thấp là những bị khơng đậu thai. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone ngày thứ 24 và khàm qua trực tràng chúng tơi nhận thấy những bị cĩ hàm lượng progesterone thấp là những bị bị u nang nỗn hoặc teo buồng trứng. Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 4 Kết quả xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa trung bình theo nhĩm ở bị lứa 4 được trình bày qua Bảng 4.6 và Biều đồ 4.12. Biểu đồ 4.12 Hàm lượng progesterone sữa theo nhĩm ở bị lứa 4 Qua Bảng 4.6 và Biểu đồ 4.12 chúng tơi thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone cao đã cĩ hàm lượng progesterone sữa trung bình vào các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,30; 1,29; 2,00; 2,63 và 2,80 ng/ml. Hàm lượng progesterone tăng qua các thời điểm lấy mẫu. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lượng progesterone ngày thứ 24 và khám qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này rụng trứng, thể vàng phát trriển tơt và cĩ 1/6 con đậu thai chiếm tỷ lệ 16,67% và trong số 3 bị cĩ hàm lượng progesterone cao thì cĩ 2 bị khơng thai. Sau khi xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa ngày thứ 24 và khám qua trực tràng chúng tơi thấy những bị này bị tồn thể vàng. Đối với nhĩm bị cĩ hàm lượng progesterone thấp, hàm lượng progesterone sữa trung bình vào các thời điểm lấy mẫu ngày 0, 7, 14, 21 và 24 lần lượt tương ứng là 0,31; 0,80; 0,83; 0,81 và 0,76 ng/ml. Kết hợp với việckiểm tra hàm lượng progesterone sữa và khám qua trực tràng chúng tơi nhận định nhĩm bị này cĩ thành lập hồng thể nhưng hoạt động kém nên khơng thể nuơi sống hợp tử và sau đĩ thối hĩa. Theo Chung Anh Dũng (2002) khi lứa đẻ gia tăng thì tỷ lệ thụ thai cũng tăng lên. Điều này do khi bị cái đẻ từ 2 lứa trở lên, bộ máy sinh sản hoạt động điều hịa giúp bị cái dễ dàng thụ thai hơn. Tỷ lệ thụ thai ở lứa 1, 2, 3 và 4 lần lượt tương ứng là 65,5; 67,9; 73,5 và 69,7%. Tỷ lệ thụ thai cao nhất là ở bị lứa 5 là 80%. Tuy nhiên khi bị cái càng lớn tuổi thì tỷ lệ thụ thai càng giảm xuống, ở nhĩm bị đẻ thứ 6 tỷ lệ thụ thai là 62,5%. Tỷ lệ thụ thai theo lứa đẻ của chúng tơi theo lứa 1, 2,3 và 4 lần lựợt à 38,69; 50; 14,28 và 16,6 % thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả. Nguyên nhân do số lượng bị chúng tơi khảo sát ít và số bị mỗi lứa rất khác nhau. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực hiện đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận sau: + Kỹ thuật ELISA xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa đã đánh giá chính xác tình trạng sinh sản trên bị sữa khơng và cĩ mang thai. Kỹ thuật đã giúp xác định chính xác các bị khơng mang thai ở ngày 21 sau khi phối, trong lúc đĩ kỹ thuật chỉ xác định hàm lượng progesterone cao trong sữa đối với bị mang thai hoặc tồn hồng thể. Do đĩ muốn biết được bị tồn hồng thể phải kiểm tra thai qua trực tràng 60 ngày sau đĩ. Kỹ thuật ELISA là cơng cụ tốt cho quy trình chẩn đốn bị mang thai sớm, chậm lên giống và phối nhiều lần khơng đậu. + Sử dụng kích thích tố để điều trị bị chậm sinh đã cĩ tỷ lệ động dục lại là 100%. + Xác định hàm lượng progesterone sữa bằng kỹ thuật ELISA trên bị cái chậm sinh cho thấy: khi hàm lượng progesterone sữa ở bốn thời điểm lấy mẫu từ 0,68 đến 2,02 ng/ml, bị được xác định là tồn hồng thể; hàm lượng progesterone biến động từ 0,09 đến 0,12 ng/ml, bị được xác định là u nang nỗn; hàm lượng progesterone biến động từ 0,05 đến 0,18 ng/ml, bị được xác định là teo buồng trứng. Đề nghị Khuyến cáo và chỉ dẫn người chăn nuôi sử dụng kỹ thuật ELISA để chẩn đoán mang thai sớm và chẩn đoán tình trạng rối loạn sinh sản để cĩ biện pháp điều trị thích hợp. Khuyến cáo người chăn nuơi thực hiện quản lý sinh sản và cĩ chế độ nuơi dưỡng thích hợp trước và sau khi sinh cho bị sữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chung Anh Dũng, 2002. Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phĩng xạ và một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho bị lai hướng sữa. Luận văn Tiến sĩ Nơng Nghiệp. Viện Khoa Học Nơng Nghiệp Miền Nam. Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Trịnh Văn Thăng, Nguyễn Thị Hoa, Vũ Ngọc Hiếu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa, 2006. Xác định hàm lượng progesterone ở bị lai hướng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA). Tạp chí chăn nuơi 5 – 2006. Tăng Xuân Lưu (2004). Nghiên cứu động thái progesterone bằng kỹ thuật ELISA trên bị chậm động dục. Luận Văn Tốt Nghiệp. Khoa Chăn Nuơi Thú Y. Thư viện trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Thành, 2002. Giáo trình Sản Khoa Gia Súc. Khoa Chăn Nuơi Thú Y – Đại học Nơng Lâm TPHCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH Allrich D.R., 2001. Ovarian cysts in Dairy cattle. Purdue University, cooperate extention service. Indiana. Bage R., 2005. Female Reproductive Physiology. Faculty of Veterinary Medicine and Animal Science SLU, Uppsala, Sweden. Blowey R.W. (1992), “Milk progesterone profile in untreated cystic ovarian disease”, Veterinary Record 130, page: 429. British. PHỤ LỤC Bảng 1 Hàm lượng progesterone ở bị sinh sản bình thường Nhĩm máu Lứa Ngày lấy mẫu Chẩn đốn 42 ngày khám qua trực tràng Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 F2 1 0.06 0.08 0.09 0.05 0.04 (1)  F2 1 0.56 0.86 0.92 0.82 0.72 (1) F2 2 0.62 1.29 2.40 2.64 2.84 Cĩ thai F2 2 0.09 0.46 0.62 0.60 0.05  (1) F2 3 0.44 0.64 0.72 0.68 0.64  (1) F3 4 0.55 1.78 3.01 3.54 3.60 Cĩ thai F3 1 0.18 0.46 0.67 0.56 0.50  (1) F3 2 0.21 0.85 1.55 2.40 2.60 Cĩ thai F3 3 0.92 1.55 2.57 3.58 3.70 Cĩ thai F3 4 0.28 1.14 1.86 2.14 2.38 Tồn hồng thể Ghi chú: hồng thể thành lập, hoạt động kém nên khơng thể nuơi sống hợp tử, sau đĩ thối hĩa. Bảng 2 Hàm lượng progesterone ở bị tồn hồng thể Nhĩm máu Lứa Ngày lấy mẫu Chẩn đốn 42 ngày khám qua trực tràng Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 644F2 1 0.64 1.87 1.99 3.03 3.13 Cĩ thai 609F2 2 0.05 1.10 1.35 0.92 0.88 Điều trị khơng đạt 747F2 2 0.82 1.68 2.04 3.14 3.26 Cĩ thai 685F2 3 0.16 0.46 0.36 0.68 0.60 Điều trị khơng đạt 932F2 4 0.12 0.73 0.86 0.98 0.90 Điều trị khơng đạt 118F3 1 0.73 1.49 1.60 2.01 2.48 Tồn hồng thể 868F3 1 0.86 1.26 2.64 3.54 3.60 Cĩ thai 879F3 2 0.64 1.12 1.24 2.12 2.38 Tồn hồng thể 650F3 2 0.48 0.76 1.04 0.90 0.82 Điều trị khơng đạt 882F3 4 0.64 0.96 0.86 0.74 0.70 Điều trị khơng đạt Bảng 3 Hàm lượng progesterone ở bị u nang nỗn Nhĩm máu Lứa Ngày lấy mẫu Chẩn đốn 42 ngày khám qua trực tràng Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 669F2 1 0.10 0.44 0.56 0.50 0.48 Điều trị khơng đạt 576F2 2 0.68 1.26 1.64 2.02 2.36 Tồn hồng thể 617F2 2 0.55 1.78 2.48 3.54 3.60 Cĩ thai 653F2 3 0.06 0.48 0.46 0.40 0.38 Điều trị khơng đạt 901F2 4 0.16 0.72 0.78 0.70 0.68 Điều trị khơng đạt 940F3 1 0.80 1.86 1.92 2.14 2.30 Cĩ thai 898F3 1 0.24 1.12 1.68 2.04 2.16 Cĩ thai 636F3 2 0.68 1.86 2.45 2.64 2.70 Cĩ thai 909F3 3 0.09 0.13 0.15 0.12 0.10 U nang nặng 896F3 3 0.09 0.08 0.07 0.08 0.07 U nang nặng Bảng 4 Hàm lượng progesterone sữa ở bị teo buồng trứng Nhĩm máu Lứa Ngày lấy mẫu Chẩn đốn 42 ngày khám qua trực tràng Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 617F2 1 0.11 0.86 0.92 0.74 0.70 Điều trị khơng đạt 526F2 1 0.18 1.28 1.58 2.02 2.28 Tồn hồng thể 606F2 2 0.21 0.96 1.68 1.98 2.36 Cĩ thai 663F2 2 0.22 0.78 0.82 0.60 0.50 Điều trị khơng đạt 604F2 3 0.05 0.13 0.20 0.18 0.16 Teo buồmg trứng nặng 675F3 1 0.12 0.90 0.96 0.14 0.12 Điều trị khơng đạt 880F3 1 0.26 1.68 1.96 2.82 3.00 Cĩ thai 623F3 2 0.46 1.28 1.56 2.06 2.28 Cĩ thai 634F3 2 0.06 0.48 0.82 0.76 0.70 Điều trị khơng đạt 557F3 4 0.08 0.96 1.12 2.20 2.43 Tồn hồng thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTRAN CAO THAI.doc