Kết hợp sản xuất ngô và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuôi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngô

Tài liệu Kết hợp sản xuất ngô và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuôi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngô: Chủ đề 4: Cộng đờng thịnh vượng cho tất cả mọi người N Ú I C Ơ H Ộ I C H O P H ÁT T RI ỂN 181 Kết hợp sản xuất ngơ và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuơi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngơ Isabelle Baltenweck1, Nguyễn Thị Thịnh1, Nguyễn Thị Dương Nga2, Phạm Văn Hùng2, Nguyễn Hữu Nhuần2, Nguyễn Thị Thu Huyền2, Ma. Lucila Lapar1 và Nils Teufel1 Cơ quan 1 Viện Nghiên cứu Chăn nuơi Quốc tế, Nairobi, Kenya. 2 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Tác giả đại diện i.baltenweck@cgiar.org Từ khĩa Sinh kế nơng thơn, tác động qua lại giữa trồng trọt – chăn nuơi, thể chế Giới thiệu Nuơi lợn cĩ thể tạo cơ hội đáng kể cải thiện sinh kế cho nhiều hộ gia đình tại vùng Tây bắc Việt Nam, một trong những khu vực vùng xa và nghèo nhất của Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Theo truyền thống, chăn nuơi lợn là một phần quan trọng trong hệ thống nơng nghiệp của khu vực này, được chăn thả tự nhiên, ăn lá...

pdf4 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết hợp sản xuất ngô và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuôi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4: Cộng đờng thịnh vượng cho tất cả mọi người N Ú I C Ơ H Ộ I C H O P H ÁT T RI ỂN 181 Kết hợp sản xuất ngơ và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuơi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngơ Isabelle Baltenweck1, Nguyễn Thị Thịnh1, Nguyễn Thị Dương Nga2, Phạm Văn Hùng2, Nguyễn Hữu Nhuần2, Nguyễn Thị Thu Huyền2, Ma. Lucila Lapar1 và Nils Teufel1 Cơ quan 1 Viện Nghiên cứu Chăn nuơi Quốc tế, Nairobi, Kenya. 2 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Tác giả đại diện i.baltenweck@cgiar.org Từ khĩa Sinh kế nơng thơn, tác động qua lại giữa trồng trọt – chăn nuơi, thể chế Giới thiệu Nuơi lợn cĩ thể tạo cơ hội đáng kể cải thiện sinh kế cho nhiều hộ gia đình tại vùng Tây bắc Việt Nam, một trong những khu vực vùng xa và nghèo nhất của Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Theo truyền thống, chăn nuơi lợn là một phần quan trọng trong hệ thống nơng nghiệp của khu vực này, được chăn thả tự nhiên, ăn lá rau rừng và ăn các sản phẩm dư thừa sau thu hoạch tạo ra sản phẩm với chi phí thấp và chất lượng được cho là cao. Trong những năm gần đây, các hệ thống chăn nuơi thâm canh đã phát triển với việc áp dụng các giống lợn mới và các giống ngơ lai làm thức ăn gia súc. Điều này dẫn tới ngơ trở thành cây trồng chiếm ưu thế tại vùng cao, được trồng trên sườn đồi và độc canh, dẫn đến sĩi mịn đất đáng kể cũng như suy giảm chất màu trong đất (Nguyễn và cộng sự, 2016). Nghiên cứu này nhằm xác định những rào cản và cơ hội chính trong việc lồng ghép chăn nuơi lợn với canh tác ngơ cải tiến nhằm cải thiện thu nhập của các hộ nơng dân quy mơ nhỏ trong khi tạo ra một hệ thống bền vững hơn với mơi trường bằng cách tìm hiểu hệ thống luân canh đa dạng và cĩ lợi nhuận hơn cũng như cải thiện độ màu mỡ của đất thơng qua chu kỳ dinh dưỡng và chất hữu cơ quan trọng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về các phương án hứa hẹn nhất. H Ộ I T H Ả O V Ề PH ÁT T RI ỂN T ÂY B Ắ C 182 Chủ đề 4: Cộng đờng thịnh vượng cho tất cả mọi người Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên, việc rà soát các nghiên cứu đã tiến về trồng ngơ và nuơi lợn tại Việt Nam nĩi chung và tại khu vực tây bắc nĩi riêng được triển khai. Sau đĩ dữ liệu sơ cấp được thu thập tại 4 xã thuộc tỉnh Hịa Bình và Sơn La vào tháng 3 năm 2017. Những tỉnh này được lựa chọn bởi do cĩ diện tích trồng ngơ và số lượng lợn nuơi lớn nhất tại khu vực Tây bắc. Hịa Bình cũng là địa điểm nghiên cứu của dự án SafePORK, một dự án đã được lên kế hoạch của ACIAR nhằm hỗ trợ chăn nuơi lợn an tồn. Tại mỗi tỉnh, chúng tơi lựa chọn 1 xã cĩ mức độ tiếp cận thị trường thấp và 1 xã cĩ mức độ tiếp cận thị trường cao. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng 4 cơng cụ khác nhau: i) Lập bản đồ chuỗi giá trị với các tác nhân tại địa phương; ii) Phỏng vấn một số tác nhân chính trong chuỗi giá trị; iii) Thảo luận nhĩm với người nơng dân; và iv) Phỏng vấn cá nhân nơng dân. Tổng số 165 tác nhân đã được phỏng vấn, khoảng 39-44 người cho mỗi xã trong 4 xã trên. Kết quả Thịt lợn là một nguồn thực phẩm từ động vật quan trọng trong bữa ăn của người Việt Nam. Cầu thịt lợn tăng lên theo thời gian, phần lớn do sự gia tăng dân số và thu nhập (Nga và cộng sự, 2015). Cầu về thịt lợn chất lượng cao hơn tại các trung tâm đơ thị, bao gồm lợn “nuơi tự nhiên” (Gautier và cộng sự, 2009; Lapar và Toan, 2010) ngày càng tăng. Tuy nhiên, đến nay việc chăn nuơi lợn tại những vùng nghiên cứu dường như cịn chậm đáp ứng với các cơ hội này. Kết quả thực địa cho thấy hệ thống kết hợp ngơ- lợn đang được áp dụng rộng rãi bởi nơng dân tại 4 xã. Các thuận lợi chính của hệ thống này so với trang trại lợn sử dụng hồn tồn thức ăn cơng nghiệp bao gồm: (i) kiểm soát tốt hơn chất lượng và sự sẵn cĩ thức ăn mọi lúc do thức ăn từ ngơ cĩ sẵn trong các trang trại; (ii) chi phí thức ăn giảm do loại bỏ được chi phí vận chuyển và giao dịch; và (iii) cĩ tiềm năng tạo ra sản phẩm cung ứng cho thị trường ngách với thịt lợn chất lượng cao và/hoặc đáp ứng cầu thịt lợn “nuơi tự nhiên” khơng dùng thức ăn cơng nghiệp. Những bất lợi cũng được chỉ ra, đĩ là: (i) nhu cầu lao động cho trồng ngơ cao, (ii) khĩ khăn trong việc lưu trữ ngơ, hầu hết ngơ bị nhiễm aflatoxin, (iii) tỷ lệ thịt mỡ cao hơn trong lợn ăn thức ăn chứa thành phần chủ yếu là ngơ, (iv) chu kỳ chăn nuơi lợn bằng thức ăn từ ngơ lâu hơn so với chăn nuơi bằng các thức ăn cơng nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những khĩ khăn đối với các hộ gia đình sản xuất quy mơ nhỏ trong các xã là khả năng tiếp cận đầu vào cũng như thị trường lợi nhuận hơn với các sản phẩm của họ. Nhiều phương án cải thiện chuỗi giá trị như thành lập các nhĩm sản xuất (Huyền và cộng sự, 2016), sản xuất theo hợp đồng (Lapar và cộng sự, 2007) và hệ thống “thương lái ưa thích” (Scholl và cộng Chủ đề 4: Cộng đờng thịnh vượng cho tất cả mọi người N Ú I C Ơ H Ộ I C H O P H ÁT T RI ỂN 183 sự, 2016) đã được thảo luận với các bên tham gia chuỗi giá trị. Họ cũng nhất trí rằng hành động tập thể giúp hộ chăn nuơi quy mơ nhỏ tiếp cận được với các thị trường cĩ lợi nhuận. Tuy nhiên các tổ chức này cĩ xu hướng suy yếu khi hỗ trợ từ bên ngồi đã hết. Mặt khác, sản xuất theo hợp đồng cĩ sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân và thường cĩ tính bền vững về mặt kinh tế, thực tế sản xuất theo hợp đồng thường khơng cĩ sự tham gia của các hộ chăn nuơi qui mơ nhỏ ở vùng sâu vùng xa. Thảo luận và kết luận Nghiên cứu này đã xem xét các cơ chế hỗ trợ cải tiến kết hợp các hoạt động nuơi lợn và trồng ngơ nhằm cải thiện thu nhập hộ gia đình cũng như tạo ra một hệ thống sản xuất bền vững hơn về mơi trường bằng cách áp dụng các chiến lược sản xuất thức ăn thay thế và chiến lược cho ăn. Với các hệ thống trang trại chính ở Tây Bắc, Việt nam, trong đĩ các hộ chăn nuơi truyền thống quy mơ nhỏ chiếm vai trị chủ đạo, những hộ này cĩ thể tận dụng ưu thế thực hành chăn nuơi tương đối “tự nhiên” được người tiêu dùng ngày càng đánh giá cao trong những thị trường cụ thể. Để hỗ trợ việc phát triển đĩ và với các thuận lợi trong việc lồng ghép ngơ- lợn hiện nay, cần nhiều nghiên cứu hơn nữa về thức ăn chăn nuơi thay thế được sản xuất tại hộ, ví dụ như thức ăn từ đậu, thêm thành phần ngơ, nhằm sản xuất thức ăn bền vững hơn và cân bằng hơn. Để những hệ thống trên tác động vào thu nhập hộ gia đình thơng qua hội nhập thị trường tốt hơn, cần các sắp xếp thể chế mới để kết nối hộ chăn nuơi lợn với thị trường đối với cả đầu vào, dịch vụ bao gồm khuyến nơng và thị trường đầu ra. Do các chiến lược cải thiện tiếp cận thị trường đã thành cơng tại một số địa phương khác và cũng được thảo luận trong nghiên cứu này cho thấy vẫn cịn nhiều trở ngại, do đĩ cần nghiên cứu các chiến lược mới. Khả năng phối hợp một số biện pháp đã được thảo luận, ví dụ khả năng liên kết nhĩm nơng dân với một số cửa hàng đặc biệt ở thành phố hoặc các tỉnh khác rất nên được tiếp tục nghiên cứu. Cuối cùng, để chứng minh rằng lợn nuơi theo cách truyền thống cũng cĩ thể tạo ra thịt lợn an tồn, cần kết nối với dự án SafePORK. Tài liệu tham khảo 1. Huyen, L. T. T., Muth, P. C., Markemann, A., Schưll, K. và Zárate, A. V. (2016). Tiềm năng phát triển phương án thị trường cho loại heo bản địa của nhĩm hợp tác xã hộ gia đình người dân tộc Thái tại Tây Bắc Việt Nam. Trop Anim Health Prod, 48, 263-271. H Ộ I T H Ả O V Ề PH ÁT T RI ỂN T ÂY B Ắ C 184 Chủ đề 4: Cộng đờng thịnh vượng cho tất cả mọi người 2. Gautier, P., Phuong, T.T., và Ninh, N.V. (2009). Các chủng gen heo tại Việt Nam: Cung và Cầu. Báo cáo kỹ thuật, Việt Nghiên cứu Chăn nuơi Quốc tế, Hà nội, Việt Nam. Tháng 3-2009, trang 37. 3. Huong, P.T.M., Hau, N.V., Kaufmann, B., Zarate, A.V., và Mergenthaler, M. (2009). Chuỗi cung ứng mới nổi của thịt heo bản địa và tác động của nĩ tới các hộ chăn nuơi qui mơ nhỏ vùng cao Việt Nam. Báo cáo được chuẩn bị và trình bày tại Hội nghị Hiệp hội Quốc tế các nhà kinh tế học nơng nghiệp, Bắc Kinh, Trung Quốc, 16-22 tháng 8-2009. 4. Lapar, L. và Toan, N.N. (2010). Nhu cầu thịt heo của người tiêu dùng Việt Nam: tác động của chính sách chăn nuơi vì người nghèo và kế hoạch phát triển tại Việt Nam. Tĩm tắt dự án: Cải thiện năng lực cạnh tranh của các hộ chăn nuơi heo tại Việt Nam. Viện Nghiên cứu Chăn nuơi quốc tế, Hà nội, Việt Nam. 5. Lapar, M.L., Nguyễn Tuấn Sơn, Costales, A., và Delgado, C. (2007). Chăn nuơi heo theo Hợp đồng theo định hướng thị trường cơng bằng tại Miền Bắc Việt Nam. Báo cáo tổng kết dự án trình cho FAO, Hà nội, Việt Nam: ILRI, HAU và IFPRI. 6. Nga, N.T.D., Lapar, L., Unger, F., Hung, P.V., Ha, D.N., Huyen, N.T.T., Long,T.V., và Be, D.T. (2015). Hành vi tiêu dùng thịt heo tại hộ gia đình Việt Nam: Hàm ý cho việc nâng cấp chuỗi giá trị chăn nuơi heo hộ gia đình quy mơ nhỏ. Báo cáo trình bày tại Hội nghị nghiên cứu quốc tế về an ninh lương thực, Quản lý tài nguyên và phát triển nơng thơn, Tropentag 2015, Berlin, Germany. 16-18 tháng 9. 7. Nguyen, H. N., Van de Fliert, E., & Nicetic, O. (2016). Chương 10: Làm thế nào để các nghiên cứu về nơng nghiệp cho phát triển cĩ thể tạo sự thay đổi - Đánh giá tác động của sinh kế tại vùng núi Tây Bắc Việt Nam. Trong T. Mai Van, V. Tran Duc, S. Leisz J & G. Shivakoti (Eds.). Xác định lại tính đa dạnh và động năng quản lý tài nguyên thiên nhiên ở vùng cao Châu Á - Hệ thống sinh thái xã hội và tài nguyên thiên nhiên vùng cao ở miền Bắc Việt Nam (Tập 2, trang 155-176): Elsevier. 8. Scholl, K., Markemann, A., Megersa, B., Birner, R., Zarate, A. V. (2016). Tác động của dự án khởi động tiếp thị theo nhĩm của các hộ chăn nuơi –nghiên cứu trường hợp các nhĩm tiếp thị chăn nuơi heo tại Việt Nam. Tạp chí quản lý và tổ chức hợp tác xã 4(2016) 31-41.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfs32_655_2207193.pdf
Tài liệu liên quan