Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hoá

Tài liệu Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hoá: 86 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HỐ Lâm Ngọc* TĨM TẮT Trong lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước hàng ngàn năm của dân tộc ta đã hình thành nên biết bao truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy trong điều kiện mới của cách mạng; đồng thời, cũng cĩ những yếu tố truyền thống lạc hậu, lỗi thời cần phải được loại bỏ. Vì vậy, tìm hiểu những giá trị truyền thống của dân tộc là việc làm cần thiết, vừa cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn lại vừa mang tính thời sự cấp bách, gĩp phần vào sự nghiệp giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và tồn cầu hố ở Việt Nam hiện nay. Từ khố: Giữ gìn, pháy huy, truyền thống yêu nước, kinh tế thị trường, tồn cầu hố. CONSERVATION AND IMPROVEMENT PATRIOTIC TRADITION OF VIET NAM IN THE CONDITION OF MARKET ECONOMY AND GLOBALIZATION ABSTRACT In the history of founding, defending and building u...

pdf5 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
86 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HỐ Lâm Ngọc* TĨM TẮT Trong lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước hàng ngàn năm của dân tộc ta đã hình thành nên biết bao truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy trong điều kiện mới của cách mạng; đồng thời, cũng cĩ những yếu tố truyền thống lạc hậu, lỗi thời cần phải được loại bỏ. Vì vậy, tìm hiểu những giá trị truyền thống của dân tộc là việc làm cần thiết, vừa cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn lại vừa mang tính thời sự cấp bách, gĩp phần vào sự nghiệp giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và tồn cầu hố ở Việt Nam hiện nay. Từ khố: Giữ gìn, pháy huy, truyền thống yêu nước, kinh tế thị trường, tồn cầu hố. CONSERVATION AND IMPROVEMENT PATRIOTIC TRADITION OF VIET NAM IN THE CONDITION OF MARKET ECONOMY AND GLOBALIZATION ABSTRACT In the history of founding, defending and building up the country through thousands years of our Vietnamese People came into being many good tradition which needs conserving and improving in the condition of new revolution; at the same time, there has been some backward and outdated tradition need to be eliminated. Hence, studying the traditional value of Vietnamese People is necessary which both has theory reality and urgent news – now contributing to education achievements, training youth generation in the condition of market economy development and globalization in Viet Nam. Key Words: Conservation, improvement, patriotic, market economy, globalization * Thạc sĩ. Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những giá trị tinh thần truyền thống cơ bản của dân tộc bao gồm: truyền thống yêu nước, đồn kết, cần cù, sáng tạo, lạc quan Tất cả những truyền thống đĩ khơng phải tự nhiên mà cĩ, mà nĩ được hình thành, phát triển từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống chọi với thiên tai và từ cuộc đấu tranh cải tạo xã hội, phát triển kinh tế, văn hố và con người Việt Nam. Trong số các giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam thì truyền thống yêu nước trở thành giá trị tinh thần cốt lõi và hàng đầu của dân tộc. Song, truyền thống yêu nước là gì? Trong bối cảnh kinh tế thị trường và tồn cầu hố ở Việt Nam thì cần 87 Giữ gìn và phát huy . . . phải làm gì và làm như thế thế nào để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC Từ xưa, đối với người dân Việt Nam thì “nước” trước hết cĩ nghĩa là nhà cửa, đất đai ruộng vườn, là dịng họ, làng xĩm, quê hương, xứ sở; và rộng hơn nữa là đất nước, là quốc gia dân tộc. Vì vậy, yêu nước, trước hết là yêu làng xĩm, yêu quê hương xứ sở và tiếp theo là yêu tổ quốc, yêu đất nước mình. Cĩ thể nĩi rằng, yêu nước trước hết được nảy sinh từ yếu tố tâm lý, tình cảm, được thể hiện trong cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày của người dân, dần dần phát triển lên ý thức tự giá và trở thành triết lý nhận thức và hành động của con người và cả cộng đồng dân tộc. Đĩ là “sản phẩm tinh thần cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là tư tưởng và tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu bậc thang giá trị dân tộc. Tinh thần đĩ đã phát huy sức mạnh vơ biên của nĩ trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và là một động lực nội sinh của cộng đồng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng đất nước, sợi chỉ đỏ xuyên qua tồn bộ lịch sử Việt Nam”22. Hình ảnh cậu bé Giĩng được nhân dân nuơi dưỡng, chăm sĩc đã lớn lên như thổi, trở thành dũng sỹ và sau khi quét sạch giặc Ân đã bay thẳng về trời là biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước vơ biên, khơng màng danh lợi cá nhân. Sau đĩ, hơn 1000 năm bọn giặc phương Bắc xâm chiếm nước ta với sức mạnh to lớn, chúng muốn tiêu diệt dân tộc ta khơng chỉ bằng ách đơ hộ, mà cịn bằng chính sách đồng hố văn hố. Tuy nhiên, nhân dân ta vẫn bám trụ quê cha đất tổ, “một tấc khơng đi, một ly khơng dời”, quyết chống trả quân giặc để cuối cùng khơng bị Hán hố, giành lại 22 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 23 Xem: Trần Văn Giàu. Tuyển tập. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 287. trọn vẹn non sơng và bảo vệ được nền văn hố dân tộc. Đĩ là thành tựu kỳ diệu của truyền thống yêu nước Việt Nam, mà khơng phải dân tộc nào trên thế giới cũng đạt được23. Và từ đĩ đến nay, trong nhân dân đã hình thành một phong tục tốt đẹp là mỗi năm đến ngày mồng mười tháng ba mọi người đều hướng về Phong Châu để giỗ tổ Vua Hùng. Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XVIII, tinh thần yêu nước đã trở thành động lực thúc đẩy sự nghiệp phục hưng dân tộc và từ đây đã làm nảy sinh những kết quả rực rỡ của nền văn hố Thăng Long. Ở triều đại nhà Lý, sau khi lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống giành thắng lợi, Lý Thường Kiệt đã khẳng định tinh thần yêu nước với ý chí độc lập tự chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam: “Sơng núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời, Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”. Sau ba lần kháng chiến chống giặc Mơng – Nguyên thắng lợi, Trần Quốc Tuấn đã đúc kết và phát triển tinh thần yêu nước lên một bước mới. Yêu nước cĩ nghĩa là sự gắn bĩ giữa nước với dân, “vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nước nhà gĩp sức”. Và, Nguyễn Trãi đã khái quát chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong “Bình Ngơ đại cáo”: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Cõi bờ sơng núi đã riêng, Phong tục Bắc Nam cũng khác”. Ở đây, Nguyễn Trãi đã khẳng định Việt Nam là nước độc lập, cĩ nền văn hiến lâu đời và dân tộc Việt Nam là dân tộc tự chủ. Đĩ cũng chính là ý thức độc lập tự chủ và tinh thần tự lập, tự cường và tự hào dân tộc của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. 88 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Như vậy, tinh thần yêu nước Việt Nam được hình thành rất sớm, nĩ bắt đầu từ tình cảm yêu quê hương xứ sở đến yêu Tổ quốc, dần dần phát triển lên ý thức tự giác và trở thành triết lý nhận thức về độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia và hành động bảo vệ đất nước, bảo vệ giống nịi và bản sắc văn hố dân tộc. Giáo sư Trần Văn Giàu đã khái quát nội dung của truyền thống yêu nước Việt Nam bao gồm: ý thức bảo tồn và củng cố bản sắc dân tộc; tư tưởng đại đồn kết dân tộc, chiến đấu hết sức kiên trì, lấy yếu thắng mạnh, lấy ít thắng nhiều, lấy nhân nghĩa thắng tham tàn; kiên quyết chống xâm lược, đồng hố, nhưng lại tiếp thu cĩ sàng lọc văn hố từ bên ngồi để làm cho văn hố dân tộc phát triển; tư tưởng hiếu sinh, khơng hiếu sát, luơn làm chiến tranh một cách kiên quyết nhằm mục đích xây dựng hồ bình lâu dài để cho dân chúng an cư lạc nghiệp; “khơng tách rời nước với dân, mà dân là dân nước, nước là nước dân”24. Như vậy, trong lịch sử Việt Nam, độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và lãnh thổ của đất nước là niềm tự hào và thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Chính vì vậy, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì mỗi người và cả dân tộc đều nhất tề đứng dậy, chấp nhận mọi gian khổ hy sinh, chiến đấu đến tận cùng để bảo vệ độc lâọ dân tộc, chủ quyền quốc gia và sự tồn vẹn lãnh thổ với ý chí “Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do” và “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ”. Bởi lẽ, nước là nhà, là quê cha đất tổ, là quyền độc lập tự chủ và tự do hạnh phúc của mỗi người và cả cộng đồng dân tộc. Trên cơ sở truyền thống yêu nước Việt Nam, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và với tầm trí tuệ uyên bác, Hồ Chí Minh đã phát triển tinh thần yêu nước Việt Nam lên một trình độ mới, phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới được bắt đầu bằng cách mạng tháng Mười Nga. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã thể hiện một cách sâu sắc và nhất quán tư tưởng “yêu nước, thương dân”. Người đã bơn ba khắp năm châu bốn biển và đã tìm ra con đường “cứu nước, cứu dân” – con đường cách mạng vơ sản; đồng thời chính Người đã trực tiếp tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng ấy. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược là bằng chứng sinh động về sức mạnh của truyền thống yêu nước Việt Nam trong thời đại mới – Đĩ là sức mạnh của ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 3. PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HỐ. Những thành tựu của cơng cuộc đổi mới đất nước suốt 25 năm qua thêm một lần nữa, khẳng định giá trị và sức mạnh của truyền thống yêu nước Việt Nam được thể hiện trong điều kiện mới – Kinh tế thị trường và tồn cầu hố. Tuy nhiên, từ một nước nơng nghiệp nghèo nàn đi vào kinh tế thị trường, ngồi những kết quả đã đạt được thì cịn nhiều vấn đề buộc chúng ta phải trăn trở. Ở nước ta, trong những năm gần đây, đã và đang xuất hiện những hiện tượng tiêu cực làm ảnh hưởng đến truyền thống yêu nước và làm xĩi mịn các giá trị truyền thống dân tộc. Ở thành 24 Xem: Trần văn Giàu. Tuyển tập, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 1024. 89 Giữ gìn và phát huy . . . thị đang cĩ một bộ phận dân cư quay lưng lại với giá trị truyền thống, coi thường bản sắc văn hố dân tộc, mọi suy nghĩ và hành động chỉ vì tiền. “Vì tiền mà khơng ít trường hợp đã chà đạp lên quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp; buơn lậu và tham nhũng phát triển; ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác gia tăng; nạn mê tín dị đoan khá phổ biến; nhiều hủ tục cũ và mới tràn lan”25. Ở nơng thơn cĩ xu hướng khơi phục lại tất cả những gì của quá khứ: Lễ hội, các hủ tục lạc hậu, lỗi thời như đình đám, rượu chè, cờ bạc26. Trong khi đĩ, đất nước ta đang phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức: Tụt hậu xa hơn về kinh tế, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và lãng phí, “diễn biến hồ bình” do các thế lực thù địch gây ra. “Điều cần nhấn mạnh là: Tình trạng tham nhũng và sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, gây bất bình và làm giảm lịng tin trong nhân dân”27. Tồn cầu hố, trước hết là, “Tồn cầu hố kinh tế là một xu thế khách quan, lơi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đồn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa cĩ mặt tích cực vừa cĩ mặt tiêu cực, vừa cĩ hợp tác vừa cĩ đấu tranh”28. Mặt tích cực của tồn cầu hố được thể hiện: Thứ nhất, nĩ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố và kinh tế tri thức. Hiện nay, ở các nước cơng nghiệp phát triển đang diễn ra quá trình chuyển sang kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức kết tinh trong hàng hố ngày càng cao (ở Nhật là 97%, Mỹ là 82%). Ở các nước thuộc khối OECD, kinh tế tri thức chiếm hơn 50% GDP, số lượng cơng nhân “áo trắng” chiếm hơn 60% lực lượng lao động. Theo dự báo, đến năm 2030 các nước phát triển đều cĩ nền kinh tế tri thức29. Thứ hai, tồn cầu hố thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng kinh tế nhanh ở nhiều nước. Theo UNDP, GDP bình quân đầu người năm 2000 của tồn thế giới là 7.446 USD, của các nước khối OECD là 23.569 USD30. Thứ ba, tồn cầu hố thúc đẩy xu hướng hội nhập và đa dạng hố các quan hệ quốc tế, tạo ra những mối liên kết giữa các nền kinh tế, tạo thuận lợi và cơ hội cho nhiều nước tiếp cận được nguồn vốn quốc tế, tri thức khoa học, kinh nghiệm quản lý và các nguồn lực khác để phát triển. Mặt tiêu cực của tồn cầu hố cũng thể hiện rõ nét: nĩ làm tăng thêm nạn thất học, thất nghiệp, nạn đĩi, sự phân hố giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội; đồng thời gĩp phần vào việc huỷ hoại mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội, làm xĩi mịn những giá trị dân tộc truyền thống31. 4. KẾT LUẬN Rõ ràng là, trong điều kiện kinh tế thị trường và tồn cầu hố, cần phải cĩ những giải pháp thích hợp để giữ gìn và phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, chuyển nĩ thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nếu như trước kia, trong chiến tranh, 25 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 426. 26 Xem: Văn hố và phát triển ở Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, tr. 31. 27 ĐCSVN. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2001, tr. 15. 28 ĐCSVN. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2001, tr. 13. 29 217 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới, Nxb Thống kê, HN, 2003, tr. 33. 30 UNDP, Báo cáo phát triển con người năm 2002. 31 Xem: Tạp chí KHXH, số 4 (62) – 2003, tr.27 – 29. 90 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật truyền thống yêu nước được thể hiện ở tinh thần đồn kết, quyết chiến quyết thắng kẻ thù; thì ngày nay, trong điều kiện hồ bình xây dựng, nĩ thể hiện ở tinh thần đồn kết, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, để rửa nỗi nhục nghèo đĩi. Để làm được điều này, trước hết, cần chú trọng giáo dục tinh thần yêu nước, khơng chỉ dừng lại ở những bài học trên lớp trong nhà trường, mà điều quan trọng là đưa được người học tham gia trực tiếp vào thực tiễn đổi mới. Chỉ trong thực tiễn và thơng qua thực tiễn lớp trẻ mới thấu hiểu giá trị của truyền thống yêu nước Việt Nam, từ đĩ hình thành và rèn luyện nhân cách, trách nhiệm cơng dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, tơn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử - văn hố của dân tộc. Những di tích lịch sử - văn hĩa đã chứa đựng trong mình những giá trị truyền thống bất hủ của nhiều thế hệ cha anh trong cơng cuộc chống ngoại xâm, lao động sản xuất, sáng tạo khoa học, nghệ thuật Chính nhờ những giá trị này mà mỗi thế hệ mới ra đời cĩ thể kế thừa được quá khứ, tiếp thu và sáng tạo ra những giá trị hiện đại và định hướng được cho tương lai. Điều này giúp chúng ta vững bước tiến vào quá trình hội nhập quốc tế và giao lưu văn hố cĩ hiệu quả. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Văn Giàu (2000). Tuyển tập. Nxb Giáo dục, Hà Nội. [2]. Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên 2006). Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [3]. ĐCSVN. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.. [4]. UNDP, Báo cáo phát triển con người năm 2002. [5]. 217 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới, Nxb Thống kê, HN, 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf49_5489_2121825.pdf