Giới thiệu khu vực kinh tế khu dân cư tái định cư 57.4 ha

Tài liệu Giới thiệu khu vực kinh tế khu dân cư tái định cư 57.4 ha: CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHU VỰC KINH TẾ KHU DÂN CƯ TÁI ĐỊNH CƯ 57.4 HA 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LONG AN 1.1.1. Vị trí địa lý     Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long, phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp Vương  quốc Campuchia, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp và phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang. Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn tỉnh là 4.491,87 km2.     Nằm ở vị trí bản lề giữa Đơng và Tây Nam Bộ, giữa vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam và cận kề với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm sản xuất và tiêu thụ hàng hố lớn nhất cả nước, Long An cĩ điều kiện thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước. Với 137,7 km biên giới, Long An cĩ điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hố với Campuchia và các nước Đơng Nam Á khác. Với cửa sơng Sồi Rạp hướng ra biển Đơng, Long An cĩ khả năng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu. Địa hình     Địa hình Long An bằng phẳng, cĩ xu ...

doc19 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu khu vực kinh tế khu dân cư tái định cư 57.4 ha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHU VỰC KINH TẾ KHU DÂN CƯ TÁI ĐỊNH CƯ 57.4 HA 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LONG AN 1.1.1. Vị trí địa lý     Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long, phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp Vương  quốc Campuchia, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp và phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang. Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn tỉnh là 4.491,87 km2.     Nằm ở vị trí bản lề giữa Đơng và Tây Nam Bộ, giữa vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam và cận kề với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm sản xuất và tiêu thụ hàng hố lớn nhất cả nước, Long An cĩ điều kiện thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước. Với 137,7 km biên giới, Long An cĩ điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hố với Campuchia và các nước Đơng Nam Á khác. Với cửa sơng Sồi Rạp hướng ra biển Đơng, Long An cĩ khả năng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu. Địa hình     Địa hình Long An bằng phẳng, cĩ xu thế thấp dần từ phía Bắc - Đơng Bắc xuống Nam – Tây Nam, trong đĩ khu vực phía Bắc và Đơng Bắc tương đối cao, khu vực Đồng Tháp Mười thấp, trũng, chiếm 66,4% diện tích đất tự nhiên thường xuyên bị ngập lụt hàng năm. Địa hình bị chia cắt bởi hai sơng Vàm Cỏ Đơng và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất ngập nước. Khu vực tương đối cao nằm ở phía Bắc  và Đơng Bắc. 1.2. TIỀM NĂNG KINH TẾ 1.2.1. Tiềm năng du lịch     Long An cĩ nguồn tài nguyên du lịch phong phú. Hiện tỉnh cĩ khoảng 186 di tích lịch sử, cĩ 7/53 di tích được xếp hạng di tích lịch sử như Lăng Mộ và đền thờ ơng Nguyễn Huỳnh Đức ở Tân An, chùa Tơn Thạch ở Cần Giuộc, Nhà trăm cột ở Cần Đước,… Ngồi ra, Long An cịn cĩ các lễ hội như lễ Kỳ Yên, lễ cầu mưa, lễ tống phong với nhiều trị chơi dân gian như đua thuyền, kéo co, đánh vật, cĩ khả năng thu hút được nhiều khách du lịch. Các nghề thủ cơng truyền thống của tỉnh như nghề chạm gỗ (Cần Đước, Bến Lức), nghề kim hồn (Phước Vân), nghề đĩng ghe (Cần Đước)…cũng là nguồn thu hút khách du lịch lớn. Đây là những nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, rất cĩ ý nghĩa trong việc định hướng khai thác và quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh. 1.2.2. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế     Dọc theo tuyến biên giới ở Long An, hiện nay cĩ 5 cửa khẩu, bao gồm: cửa khẩu Tho Mo - Đức Huệ, cửa khẩu Bình Hiệp – Mộc Hĩa, cửa khẩu Vàm Đồn – Vĩnh Hưng, cửa khẩu Kênh 28 – Vĩnh Hưng. Ngồi ra, cịn cĩ 5 điểm trao đổi hàng hố khác như Voi Đình, Dĩc Đinh thuộc huyện Đức Huệ, Tà Lọt thuộc huyện Mộc Hố, Rạch Chanh, Tàu Nu, Cây Trâm Dồ thuộc huyện Vĩnh Hưng. 1.2.3. Sự cần thiết phải đầu tư Trước nhu cầu phát triển kinh tế cho phù hợp với xu hướng phát triển chung của tỉnh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại, đồng thời xây dựng cấu trúc hạ tầng đồng bộ nhằm đảm bảo cho sự phát triển đô thị bền vững. Tỉnh Long An đang từng bước triển khai các dự án phát triển hệ thống hạ tầng đô thị theo định hướng phát triển đô thị đến năm 2020 và các giai đoạn tiếp theo. Khu dân cư phục vụ tái định cư tại phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An đã được Ủy ban nhân dân Tỉnh Long An thỏa thuận địa điểm theo quyết định số 3754/QĐ.UBND-KT ngày 02/08/2007. Do đó, cần thiết lập quy hoạch chi tiết của dự án tỷ lệ 1/500 để làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện các bước tiếp theo. Để triển khai thực hiện các dự án này theo đúng kế hoạch cần thiết phải tổ chức các khu dân cư phục vụ tái định cư cho các hộ dân tại chỗ và các hộ di dời trong khu đất dự án 160 Ha nằm tại xã Hướng Thọ Phú, thị xã Tân An, tỉnh Long An. 1.2.4.Mục tiêu quy hoạch - Triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu dân cư tái định cư theo đúng kế hoạch chung của Tỉnh Long An. - Thực hiện quy hoạch chi tiết phù hợp với quy hoạch chi tiết của phường 5, thị xã Tân An, đã được phê duyệt và các văn bản kèm theo. - Hình thành một môi trường ở tốt, đảm bảo yêu cầu chất lượng cao về không gian ở, cây xanh môi trường, cơ sở hạ tầng kỹ thuật,… - Góp phần vào công tác chỉnh trang và nâng cấp đô thị, hình thành những không gian ở văn minh hiện đại. 1.2.5. Cơ sở pháp lý Căn cứ vào Nghị định số 08/2005/NĐ-CP, ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Qui hoạch xây dựng. Căn cứ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và tiêu chuẩn xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành năm 1997. _ Căn cứ điều chỉnh Quy hoạch chung Tỉnh Long An đến năm 2010 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo Nghị Quyết số 08/2007/NQCP ngày 07/02/2007 về việc Xét duyệt điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm . Quy hoạch chi tiết phường 5, thị xã Tân An tỷ lệ 1/2000 đã được Ủy ban nhân dân phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An phê duyệt và bản đồ chồng ghép quy hoạch phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An đã được Ủy ban nhân dân Tỉnh Long An phê duyệt. Căn cứ quyết định số 3754/QĐ.UBND ngày 02/08/2007 về việc giới thiệu địa điểm cho Trung tâm Xúc tiến & Tư vấn Đầu tư và Công ty CP Đầu tư Nam Quân lập dự án đầu tư xây dựng khu dân cư phục vụ tái định cư, tại phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An. Các căn cứ khác : Các số liệu tài liệu hiện trạng khu vực quy hoạch Các dự án chuẩn bị đầu tư xây dựng trên khu vực thiết kế Tiêu chuẩn xây dựng hiện hành của Nhà nước 1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG TỈNH LONG AN Vị trí địa lý Tỉnh Long An Hình 1: Vị trí địa lý Tỉnh Long An Tỉnh Long An cĩ tọa độ vị trí địa lý 105030’30’’ đến 106042’02’’ kinh độ Đơng và 100023’40’’ đến 110002’00’’ vĩ độ Bắc. Phía Đơng : tiếp giáp với TPHCM và Tỉnh Tây Ninh. Phía Bắc : tiếp giáp với Vương Quốc Campuchia. Phía Tây : tiếp giáp với tỉnh Đồng Tháp. Phía Nam : tiếp giáp với tỉnh Tiền Giang. Tỉnh Long An cĩ vị trí khá đặc biệt là tuy nằm ở vùng ĐBSCL song lại thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN), được xác định là vùng kinh tế động lực cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam. Long An cĩ đường ranh giới quốc gia với Campuchia dài: 137,7 km, với hai cửa khẩu Bình Hiệp(Mộc Hĩa) và Tho Mo (Đức Huệ). Long An là cửa ngỏ nối liền Đơng Nam Bộ với ĐBSCL, nhất là cĩ chung ranh giới với TPHCM bằng hệ thống giao thơng đường bộ như: quốc lộ 1A, quốc lộ 50, các đường tỉnh lộ: ĐT.823, ĐT.824…Đường thủy liên vùng và quốc gia đã và đang được nâng cấp, mở rộng xây dựng mới, tạo động lực và cơ hội mới cho phát triển. 1.3.1. Vị trí và quy mô khu quy hoạch Vị trí khu đất quy hoạch Khu vực quy hoạch chi tiết xây dựng là một khu nông nghiệp thuộc phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An. Ranh giới khu vực quy hoạch chi tiết xây dựng được giới hạn bởi: Phía Bắc : giáp rạch Bà Rịa & khu dân cư mới dạng nhà vườn. - Phía Nam : giáp khu dân cư Bách Gia Thôn đang được tiến hành thi công, một phần giáp tỉnh lộ 833. Phía Đông : giáp rạch Bà Rịa. Phía Tây & Tây Nam : giáp tỉnh lộ 833. Diện tích khu đất: 57,4 ha, tổng cộng có 360 hộ dân. 1.3.2. Đặc điểm tự nhiên Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đơng. Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 -27,7 oC. Thường vào tháng 4 cĩ nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9 oC, tháng 1 cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,2oC. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82 %. Khu đất nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo cĩ nền nhiệt ẩm phong phú của Tỉnh Long An, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ơn hịa. -Địa chất: Long An, nằm ở rìa Đơng Nam của đới Đà Lạt. Đây là đới kiến tạo - sinh khống tương đối độc lập, cĩ mĩng là vỏ lục địa tiền CamBri, bị sụt lún trong Jura sớm - giữa và trải qua chế độ rìa lục địa vào Mesozoi muộn. Vào cuối Mesozoi và trong Kainozoi, đới Đà Lạt bị hoạt hĩa mạnh mẽ. Trong Neogen - Đệ tứ phần lãnh thổ này tham gia vào bồn trũng MêKơng bị sụt lún mạnh và lấp đầy bởi trầm tích lục nguyên -Khí hậu: Theo tài liệu khí tượng thủy văn của Đài khí tượng thủy văn Long An cung cấp thì khu đất 57,4 ha nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt: +Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. +Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. -Địa hình : khu đất cĩ địa hình đơn giản, bằng phẳng nhưng cĩ xu thế thấp dần từ phía Bắc - Đơng Bắc xuống Nam - Tây Nam. Địa hình tiếp giáp Rạch Bà Rịa với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích đất của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất ngập nước. -Thủy triều : phường 5, thị xã Tân An, tỉnh Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều khơng đều của biển Đơng qua cửa sơng Sồi Rạp. Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều là 13-14 ngày. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía Nam quốc lộ I A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng trong năm. -Nhiệt độ +Nhiệt độ trung bình năm 26,7 °C +Nhiệt độ cao nhất trong năm 37,8°C +Nhiệt độ thấp nhất trong năm 20,3°C +Nhiệt độ của tháng cao nhất trong năm (tháng 12) 24°C – 31°C +Biên độ giao động giữa các tháng trong năm không lớn hơn 3°C Nhưng sự chênh lệch giữa ban ngày và ban đêm tương đối lớn 10°C – 13°C (vào mùa khô) và 7°C – 9°C (vào mùa mưa) -Độ ẩm không khí +Độ ẩm tương đối : 75% - 85% +Độ ẩm cao nhất (các tháng có mưa) : 83% - 87% +Độ ẩm thấp nhất (các tháng mùa khô : 67% - 69% -Lượng mưa + Lượng mưa trung bình : 1.620 mm. + Nhiệt độ trung bình 27 0 C + Chế độ nắng chiếu trung bình +Thời gian có nắng trung bình 1 ngày: 7,4 giờ +Số giờ nắng ngày cao nhất : 13,8 giờ +Số giờ nắng trong ngày thấp nhất : 0,5 giờ +Cường độ chiếu sáng cao nhất : 100.000 lux +Cường độ bức xạ trực tiếp : 0,42 – 0,79 calo/cm2/phút +Cường độ khuyếch tán : 0,29 – 0,50 -Chế độ gió +Gió Đông Nam : Tháng 2 – tháng 5 Tốc độ gió trung bình : 2,7 - 3,3m/s Tốc độ gió lớn nhất : 8,4m/s +Gió Tây – Tây Nam : Tháng 6 – tháng 10 Tốc độ gió trung bình : 3,0 - 3,6m/s Tốc độ gió lớn nhất : 10,9m/s +Gió Đông – Đông Bắc : Tháng 11 – tháng 1 Tốc độ gió trung bình : 3,4 - 3,7 m/s Tốc độ gió lớn nhất : 6,0 m/s 1.3.3.Hiện trạng sử dụng đất  BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT. STT THÀNH PHẦN ĐẤT DIỆN TÍCH(HA) TỶ LỆ(%) 01 Đất ở 4,02 7 02 Đất giao thông 4,60 8 03 Đất suối, ao, hồ 1,72 3 04 Đất tôn giáo 0,11 0.2 05 Đất nông nghiệp 46,95 81,8 TỔNG CỘNG 57,40 100 1.3.4. Hiện trạng kiến trúc công trình - Trong khu quy hoạch các công trình kiến trúc hiện hữu chủ yếu là công trình nhà ở được xây dựng bán kiên cố và nhà tạm, không có giá trị lâu dài. Tổng cộng bao gồm 360 căn. - Ngoài ra còn có một số công trình nhà cấp 4 được sử dụng để canh tác ruộng hoặc vườn, có cả chòi lá. 1.3.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật  - Các tuyến đường trong khu vực chủ yếu là đường hẻm nhỏ,đường đất, đường đất đỏ, chỉ có đường đi Tân Trụ là đường nhựa. Tổng chiều dài đường nhựa (Tỉnh lộ 833): 960m ( Đường đi Tân Trụ). Tổng chiều dài đường đất: 2485m (Đường đá đỏ & đường số 4). - Khu vực quy hoạch chưa xây dựng hệ thống cống thoát nuớc đô thị và hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh, hiện nay nước thải sinh hoạt và nước mưa thoát tự nhiên trên mặt đất, ra kênh rạch hoặc thấm xuống đất. - Các cơ sở hạ tầng khác như: chợ, siêu thị, trường học,… sử dụng cơ sở phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An. 1.4. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN Căn cứ vào những quy định của quy hoạch chung đô thị , tình hình hiện trạng và các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành, xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu thiết kế như sau : Tính chất Là khu dân cư phục vụ tái định cư. Quy mô Dân số : dự kiến quy mô dân số khu quy hoạch khoảng 9410 người . Quy mô đất : Diện tích khu đất 57,4 ha. Dựa vào chỉ tiêu sử dụng đất cho các cấp đô thị . Lấy chỉ tiêu sử dụng đất cho khu dân cư thuộc đô thị loại IV có các chỉ tiêu cần đạt được như sau : Toàn khu dân cư : 61 m2/người + Đất ở : 29,20 m²/người + Đất công trình công cộng : 29,20 m²/người + Đất cây xanh,mặt nước,quảng trường : 9,35 m²/người + Đất giao thông, sân bãi : 11,09 m²/người + Mật độ xây dựng ° Nhà phố : 80 %. ° Liên kế : 80% (Nếu có). ° Biệt thự : 50%. ° Công trình y tế : 30%. ° Công trình văn hóa : 40%. ° Công trình giáo dục : 40%. ° Công trình thư viện : 40%. ° Công trình thương mại : 50%. ° Chung cư cao tầng : 40%. + Mật độ đường chính : 3,5 Km/Km2 + Tiêu chuẩn cấp nước : 160 – 180 L/người/ngày + Tiêu chuẩn cấp điện : 1.800 Kw/người/năm + Chỉ tiêu thoát nước bẩn : đường thoát riêng ra khu xử lý 1.5. BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN – THIẾT KẾ ĐÔ THỊ Cơ cấu tổ chức quy hoạch Dự kiến đưa ra 2 phương án tổ chức cơ cấu quy hoạch. Nguyên tắc chung Đáp ứng nhu cầu nhà ở và không gian sinh hoạt cộng đồng của cư dân tái định cư. Đảm bảo các chỉ tiêu cây xanh phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của cư dân trong khu vực. Tuân theo nguyên lý quy hoạch về đường nét, hình khối & cảnh quan của một đô thị hiện đại. Tổ chức hệ thống giao thông kết nối với các khu vực lân cận đáp ứng sự phát triển trước mắt và lâu dài theo định hướng. Phương án 1 Trong phương án này trung tâm của khu quy hoạch được tổ chức tạo thành điểm nhấn của toàn khu trên trục chính, công viên được đặt trước khu thương mại tạo không khí trong lành cho khu vực. Các đường giao thông đều tuân theo quy hoạch chung của phường. Tuy nhiên trong phương án này đã sử dụng một đưỡng giao thông cơ giới của quy hoạch chung làm trục cảnh quan nội bộ cho khu. Rạch Bà Rịa được kết dính vào khu để tạo cảnh quan chung cho khu chung cư cao tầng & khu biệt thự. - Ưu điểm: - Phương án tuân theo quy hoạch chung của phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An. - Giao thông kết nối với các khu vực và giao thông đối ngoại thuận lợi. - Phương án cân đối được chỉ tiêu cây xanh công viên với chỉ tiêu đất ở đáp ứng được mục tiêu đặt ra. - Khu quy hoạch đã đáp ứng được nhu cầu tái định cư của phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An,đồng thời phương án cũng tạo ra được một khu thương mại cho khu trung tâm. - Khuyết điểm: - Chưa tận dụng được tối đa cảnh quan mặt nước của Rạch bà Rịa. - Đường giao thông không gây ấn tượng lắm cho khu vực vì được tổ chức theo mạng lưới ô cờ. - Cây xanh tập trung 1 chỗ không có được sự cân bằng về sinh thái giữa khu gần công viên cây xanh & khu xa công viên. c). Phương án 2 Phương án này điểm nhấn của trục chính là công trình Nhà Văn Hóa, xung quanh là các công trình công cộng được tập trung lại gần nhau. Cuối trục chính là 2 khối cao ốc văn phòng được liên kết vơi nhau thành một. Điểm ấn tượng là giao thông của khu vực theo cách hướng tâm. Rạch Bà Rịa góp phần rất quan trọng trong cảnh quan của khu vực, nó còn là công viên dọc kênh cho khu chung cư, trạm y tế, các trường học & cả khu biệt thự. - Ưu điểm: - Phương án tận dụng được tối đa cảnh quan mặt nước của Rạch Bà Rịa, nó là phần không thể thiếu của cả khu. - Giao thông kết nối với các khu vực và giao thông đối ngoại thuận lợi. - Phương án cân đối được chỉ tiêu cây xanh công viên với chỉ tiêu đất ở đồng thời cố ý bố trí cây xanh len lỏi vào từng khu ở để tạo môi trường sinh thái cho khu vực, cải tạo vi khí hậu. - Khu quy hoạch đã đáp ứng được nhu cầu tái định cư của phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An, đồng thời phương án cũng tạo ra được những siluet trong quy hoạch đầy ấn tượng. - Trong khu còn được bố trí các trạm xe buýt, các nhà vệ sinh công cộng & trạm cung cấp nước định hướng cho khu vực thiết kế. - Khuyết điểm: - Phương án không theo quy hoạch chung của phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An. - Kinh phí sẽ tốn kém cho việc thi công xây dựng đường giao thông & HTKT. - Cây xanh không tập trung lại mà bị phân tán ra thành nhiều cụm trong khu ở. d). Kết luận Cả hai phương án đều đạt được các chỉ têu đặt ra là tạo ra một đô thị đẹp hiện đại và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiện nghi hạ tầng kỹ thuật đồng thời tạo ra một môi trường sống sinh thái trong lành. Tuy nhiên để phù hợp với lối sống văn hoá của người dân trong khu vực nói riêng và người dân trong phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An đồng thời đáp ứng tốt cho mục đích tái định cư về số nền đất thì phương án nên chọn là phương án 2. Như vậy phương án chọn là phương án 2. 1.5.2. Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan a. Về mặt cảnh quan tổ chức được những điểm nhìn, hướng nhìn và tầm nhìn chính. Trong khu quy hoạch tổ chức khu trung tâm mang tính chất công cộng kết hợp khu ở đan xen vào nhau. Ở vào vị trí trung tâm đồng thời cũng là điểm nhấn thị giác quan trọng cần có cho khu vực, là điểm thu hút các hướng nhìn chính trên các tuyến giao thông của các khu vực lân cận bằng sự kết hợp giữa những khối chung cư cao tầng kết hợp với đế thương mại tạo sự thay đổi không gian so với các khu vực lân cận, là những chung cư thấp tầng chỉ có chức năng ở. Giao thông ấn tượng. b. Về giải pháp kiến trúc Tất cả các căn hộ trong cùng một đơn nguyên đều thông thoáng do có các mặt được tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Phương án tôn trọng hướng Bắc, né hướng Tây bằng cách đưa phương ngắn hứng nắng và che nắng cho công trình. Tại khu vực trục chính trung tâm công trình đế thương mại được nhấn mạnh theo phương vị ngang. Hình khối đẹp, đơn giản cùng với chất liệu kính và bêtông tạo nét hiện đại cho khu quy hoạch. c. Thiết kế đô thị - Nguyên tắc chung + Về tầm nhìn chủ yếu trong không gian khu vực quy hoạch theo các tuyến đường 1,2,3,4,5,6 (tùy theo tính chất quan trọng của nó) và tầm cao công trình từ 27mét đến 45 mét theo các trục đường khác nhau. + Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong khu vực trên cớ sở khai thác cảnh quan, địa hình địa mạo và đặc tính khu vực. + Hình khối, màu sắc, hình dạng và phong cách kiến trúc chủ đạo của các công trình theo phong cách hiện đại kết hợp với nét văn hoá của kiến trúc địa phương tạo thành kiến trúc đặc trưng cho khu vực. + Khoảng lùi của công trình thấp nhất là 6 mét so với chỉ giới đường đỏ tạo được không gian tầm nhìn tốt. Khoảng cách tối thiểu giữa các dãy chung cư là 15 mét và bố trí lệch nhau theo các dạng đóng mở không gian khác nhau để đạt được tầm nhìn và ánh sáng tốt nhất. Tại các ngã phố vạt góc hoặc bo góc nhằm đảm bảo các yêu cầu về tầm nhìn và bán kính quay xe. + Tổ chức không gian cho những không gian mở như: cây xanh, lối đi dạo, tuyến đi bộ, mặt nước, quảng trường ... + Trong khu vực chưa bố trí công trình tôn giáo, cần bố trí các công trình này ở khu vực lân cận để đảm bảo tự do tín ngưỡng cho cư dân của khu vực. + Tổ chức các hệ thống chiếu sáng vỉa hè, chiếu sáng sân vườn, chiếu sáng các trục cảnh quan, đường đi bộ, ..và chiếu sáng các công trình chung cư phù hợp nhu cầu sử dụng và làm tăng vẻ đẹp thẩm mỹ cho đô thị. - Nguyên tắc khác + Trên cơ sở nguyên tắc chung phương án thiết kế theo một số nguyên tắc riêng: + Điểm nhấn Đón trục dẫn từ Tỉnh lộ 833 vào là 5 khối cao tầng. Với độ cao 12 tầng bao gồm 3 block chung cư, 2 block cao ốc văn phòng kết hợp đế thương mại dịch vụ, đây được xem là điểm nhấn cho khu vực kết hợp với 2 block ở trục chính trở thành điểm nhấn đầu tiên trên Tỉnh lộ 833 dẫn vào trung tâm khu vực. + Trục dẫn · Trong quy hoạch đường trục chính và đường liên tục có vai trò quan trọng đối với cảnh quan của khu vực. Về tầng cao mặt đứng trục đường, tổ chức theo dạng đường cong lõm: độ cao ở giữa là 2 đến 4 tầng; độ cao hai biên là 12 & 7 tầng nhằm tạo sự biến đổi về không gian và tầm nhìn cho khu vực. · Trong mỗi khu vực các khối công trình được dẫn theo trục cảnh quan nhằm tạo nên những không gian đô thị sinh động, những tầm nhìn thoáng. · Các trục không gian cảnh quan trong từng khu vực được nối kết lại với nhau qua hệ thống giao thông chính hình thành khung sườn chính của đô thị cùng với các yếu tố cảnh quan khác tạo nên nét đẹp cho đô thị. · Trên các trục cảnh quan trong mỗi khu vực tổ chức các điểm nhấn như : quảng trường, hồ phun nước, tượng đài, bồn hoa hoặc biểu tượng. Các vị trí đó có vai trò chuyển đổi không gian tạo ra những khoảng không gian đóng, mở khác nhau. + Khối công trình · Trong tổng thể khu quy hoạch chủ yếu là nhà phố 3_5 tầng, do vậy chung cư 9 – 12 tầng sẽ là điểm nhấn cho toàn bộ cảnh quan khu vực. · Các block chung cư được tổ chức theo các cách ghép các đơn nguyên, 1 đơn nguyên góc ghép với 1 đơn nguyên hoặc hai đơn nguyên ghép với nhau, nhằm tạo ra những không gian khác nhau làm thành nhiều kiểu không gian sinh hoạt phong phú đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ cho người dân khu vực. · Tầm cao công trình từ 27mét đến 45mét, mỗi tầng cao 3.3m - 3.5m đối với chung cư và 8m – 12m đối với công trình thương mại sẽ tạo được không gian điểm nhấn và không gian sử dụng hợp lý. · Công trình được thiết kế với giải pháp kiến trúc hiện đại kết hợp các mảng, khối, thanh sao cho vừa đơn giản vừa thẩm mỹ phù hợp với cảnh quan chung của đô thị. · Mầu sắt công trình hài hoà tránh sử dụng nhiều những mầu sắt gây cảm súc mạnh như: đỏ, đen,... sử dụng mầu nhạt làm nền và nhấn bằng mầu đậm hoặc bằng các vật liệu khác như gạch, đá, kính, thép,... + Sân vườn · Thiết kế hệ thống sân vườn bao gồm đường đi dạo, mảng cỏ, xây kè, hồ nước, sân chơi, cây xanh, hệ thống chiếu sáng, chòi nghỉ,... Với các đường nét cong mềm mại kết hợp mảng cỏ, khối công trình, sân chơi sân vườn được thiết kế sinh động. · Đường đi dạo lát gạch hoặc lát đá tạo nét mềm mại và cảm giác thoải mái cho người sử dụng. · Mảng xanh trồng cỏ lá gừng vừa đảm bảo về mặt kinh tế vừa dễ dàng cho việc sử dụng và chăm sóc đồng thời tạo không gian thoáng mát đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường. · Xây dựng hệ thống bờ kè suối tạo cảnh quan đẹp và đảm bảo yêu cầu an toàn khi sử dụng. · Hệ thống cây xanh chú trọng trồng nhiều các loại cây lâu năm tạo bóng mát và bổ sung không gian xanh cho đô thị. Các vị trí như sân, quảng trường trồng các loại cây nhỏ, cây kiểng, cây cắt tỉa và một số loại bông hoa tạo cảm giác thoáng. · Thiết kế hệ thống chiếu sáng sân chơi, đường đi dạo đáp ứng nhu cầu sử dụng. Tại các vị trí cảnh quan đẹp, thu hút điểm nhìn sẽ bố trí chiếu sáng. 1.6. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT San nền Khu đất quy hoạch có địa hình nằm trong khu vực sông nước tương đối thấp nên sẽ tốn kém cho việc san nền. Độ dốc chính theo hướng Đông Nam _Tây Bắc chảy vào Rạch Bà Rịa ở phía Bắc đồng thời xử lý san nền cục bộ, kết hợp với quy hoạch thoát nước mưa toàn khu vực, tránh ngập úng cho khu vực lân cận. Công tác san nền bao gồm chuẩn bị mặt bằng: dọn dẹp, làm sạch một lớp đất mặt dày trung bình khoảng 100 mm trước khi san nền. Thiết kế san nền tạo dốc với độ dốc cho khu vực phía Tây Nam của khu đất và độ dốc cho khu vực còn lại theo hướng dốc địa hình. Quy hoạch hệ thống giao thông Hệ thống giao thông bên ngoài theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An. Hệ thống giao thông bên ngoài có kết cấu mặt đường là bêtông nhựa. Hệ thống đường nội bộ có kết cấu bề mặt là bêtông nhựa, xi măng, gạch. Hệ thống giao thông kết nối dễ dàng với các khu vực lân cận. Hệ thống giao thông khu vực được thiết kế có lộ giới từ 16 – 28 mét, bao gồm các đường như sau Đường số 1 lòng đường 18 m. Đường số 2 lòng đường 12 m. Đường số 3 lòng đường 14 m. Đường số 4 lòng đường 14 m. Đường số 5 lòng đường 10 m. Đường số 6 lòng đường 08 m. Thiết kế vỉa hè có chiều rộng tối thiểu là 2,2 mét để đảm bảo điều kiện xây dựng các hệ thống kỹ thuật khác như : hệ thống cây xanh dọc đường, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống thoát nước thải, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống cấp nước và đồng thời đáp ứng nhu cầu đi bộ của người dân trong khu vực. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa - Hiện trạng Khu vực quy hoạch chưa có hệ thống thoát nước mưa. Nước mưa trong khu vực chủ yếu thoát theo độ dốc địa hình, một phần đổ ra tuyến Rạch Bà Rịa, một phần chảy xuống ao hồ xung quanh khu vực. - Nguồn tiếp nhận Hệ thống thoát nước mưa khu tái định phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An: + Nước mưa một phần chảy vào hệ thống cống của khu vực phường 5, thị xã Tân An, Tỉnh Long An. + Một phần chảy vào Rạch Bà Rịa. - Giải pháp + Sử dụng 2 hệ thống : thốt nước mưa & thốt nước bẩn + Nên đặt các cống, hố ga & giếng thăm thích hợp sao cho nước thải tập trung về trạm xử lý nước thải vì trong khu quy hoạch chúng ta có 1 trạm xử lý nước thải trước khi đổ ra sông Vàm Cỏ. Hướng dốc của đường giao thông là Tây Bắc - Đông Nam . + Để tạo điều kiện thoát nước tốt đề nghị giải pháp phân bố lưu vực thoát nước đều cho toàn khu đất, đề xuất tính toán thoát nước mưa theo lưu vực. 1.6.4.Quy hoạch hệ thống cấp nước - Cơ sở thiết kế + Hiện trạng cấp nước tỉnh Long An. + Quy hoạch chung cấp nước tỉnh Long An tỉ lệ 1/10.000. + Các tiêu chuẩn quy phạm chuyên ngành cấp nước. + Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành. - Nguồn cấp Nguồn cấp nước chính từ thuỷ cục Long An theo quy hoạch chung hệ thống cấp nước tỉnh Long An. 1.6.5.Quy hoạch hệ thống điện - Hiện trạng Khu vực quy hoạch hiện đã có mạng lưới phân phối điện trung thế. Nguồn điện được lấy từ mạng điện của thị xã Tân An. - Mục tiêu và nguyên tắc thiết kế Nguồn điện lấy từ lưới điện trung thế hiện hữu dọc Tỉnh lộ 833 bằng đường dây 22KV dọc theo tuyến đường chính bằng đường cáp ngầm đến khu quy hoạch. - Giải pháp cấp điện Khu quy hoạch có diện tích 57,4 ha bao gồm : đất xây dựng nhà chung cư, nhà phố, nhà vườn & các công trình công cộng , công viên cây xanh,….cho khu vực tái định cư 160 Ha tại xã Hướng Thọ Phú, Huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. -Tính toán thiết kế Cách tính Đất xây dựng khu tái định cư :Tính toán dựa trên suất tiêu thụ điện trên đầu nguời 1800KWH/năm/nguời .Chiếu sáng đường, cây xanh theo suất phụ tải từ 5-10KW/KM tuỳ từng bề rộng và tính chất đường. Kết quả Phụ tải xây dựng khu tái định cư : 1634 KW/H. Phụ tải chiếu sáng đường, cây xanh: 145,26 KW/H. Với hệ số đồng thời 0.8, hệ số dự phòng 1.1, cosΦ=0.85. - Nguồn cấp điện Nguồn điện lấy từ lưới điện trung thế hiện hữu dọc Tỉnh lộ 833 bằng đường dây 22KV dọc theo tuyến đường chính bằng đường cáp ngầm đến khu quy hoạch. + Mạng điện phân phối Trạm biến áp Trạm biến thế cấp điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí,… cho khu dân cư được đầu tư song song với hạ tầng khu qui hoạch , cấp điện đến từng lô đất theo nhu cầu công suất thực tế của từng lô. Xây dựng mới các trạm biến áp 15(22)/0.4KV. dùng trạm ba pha loại đặt trong nhà (theo tiêu chuẩn khu dân cư). Dung lượng 3000KVA.các trạm có bán kính phục vụ từ 300-500 mét, được đặt ở những vị trí gần trung tâm phụ tải, gần giao lộ, thuận tiện cho các lộ ra hạ áp. Gồm các trạm sau : Trạm biến áp 630KVA : 1 trạm Trạm biến áp 560KVA : 3 trạm Trạm biến áp 320KVA : 6 trạm Trạm biến áp 250KVA : 6 trạm Đường dây 22KV: Chưa có số liệu tính toán cụ thể. 1.6.6. Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc Dự kiến nhu cầu - Hệ thống thông tin liên lạc cho khu qui hoạch là một hệ thống được ghép nối vào mạng viễn thông của Bưu điện tỉnh Long An (cụ thể từ thị xã Tân An ). Hệ thống nội bộ ở đây sẽ là một mạng cáp điện thoại đáp ứùng đầy đủ các yêu cầu về viễn thông cho khu tái định cư. Nguồn và cơ sở thiết kế Từ tổng đài của trạm viễn thông Bưu điện tỉnh Long An sẽ có các tuyến cáp đồng có dung lượng 300x2 đưa tới các hộp cáp thị xã Tân An trong khu vực thiết kế. Mạng cáp trong khu vực sẽ được phân bổ từ các hộp cáp này. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà dùng các loại hộp cáp có dung lượng khác nhau. Trên cơ sở đó, cần phải thiết kế một hệ thống cống bể thông tin chờ nhằm mục đích phục vụ cho các tuyến cáp thông tin nói trên khi mạng cáp được triển khai, tránh đầu tư và thi công không đồng bộ. Giải pháp quy hoạch Mục tiêu: Xây dựng đồng bộ với các hệ thống hạ tầng khác. Đáp ứng các nhu cầu về viễn thông với các loại hình đa dịch vụ cho các nhà đầu tư Trung tâm dịch vụ khu tái định cư, đó là: Thông tin thoại, fax truyền thống. ADSL : Đường dây thuê bao số, sử dụng cho các loại hình đa dịch vụ như thoại, truyền data, internet, conferent ..vv... trên một đôi dây cáp. DDN : Truyền số liệu. X25, Frame Relay, chuyển mạch gói. Hình thức : Đầu tư xây dựng mới một hệ thống cống bể chờ, có khả năng kết nối đồng bộ với mạng viễn thông thị xã. Các tuyến cống bể và cáp đồng sẽ được đi ngầm. Quy mô: Các giải pháp quy hoạch hệ thống TTLL cho khu tái dịnh cư dựa trên cơ sở các mạng cáp điện thoại phải đảm bảo được các nhu cầu về sử dụng điện thoại theo từng khu vực, theo từng giai đoạn sao cho dung lượng của các đường cáp không lãng phí, đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu phát triển với tốc độ cao của kỹ nghệ thông tin trong những năm tới. Xây dựng hệ thống cống bể đồng bộ với các quy mô : Khoảng cách các bể cáp trung bình từ 50m đến 100m. Tất cả các tuyến cống trên đường có dung lượng là 2 ống PVC Þ110x5mm. Sử dụng ống nhựa PVC đường kính Þ100/110. 1.6.7.Quy hoạch hệ thống cây xanh Cây xanh bóng mát được bố trí dọc các tuyến giao thông, các mảng xanh trong khu ở có sự kết hợp giữa cây xanh bóng mát và các loại cây kiểng, cây bụi, mảng cỏ kết hợp các sân bãi và đường nội bộ trong khu ở tạo sự biến đổi về không gian, là nơi nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi, luyện tập thể dục của cư dân sinh sống trong khu vực đồng thời cũng là khu vực cải tạo vi khí hậu cho khu dân cư. BẢNG THỐNG KÊ CÁC LOẠI CÂY STT LOẠI CÂY ĐƠN VỊ GHI CHÚ 1 Cây cau đỏ CÂY Chưa có số liệu cụ thể 2 Cây Dương Xỉ CÂY nt 3 Cây dầu CÂY nt 4 Cây xanh kiểng bụi hình cầu CÂY nt 5 Cây sao CÂY nt 6 Cây dầu CÂY nt 7 Cây sứ CÂY nt 8 Cây phượng CÂY nt 9 Cây cau vua CÂY nt 10 Cỏ lá gừng m² nt 1.7. Phương án tái định cư Tái định cư tại chỗ & di dời. Việc tái định cư thực hiện theo 2 giai đoạn thực hiện dự án. Giai đoạn 1 : cho cư dân tại khu vực quy hoạch (360 hộ) tại phường 5, thị xã Tân An, tỉnh Long An. Giai đoạn 2 : cho cư dân tại xã Hướng Thọ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An (160 Ha) sang định cư. 1.8. Đánh giá tác động đến môi trường khi thực hiện quy hoạch Tác động đến dân cư hiện hữu Trong quá trình thực hiện quy hoạch,việc giải tỏa,san lắp mặt bằng, xây dựng các công trình có tác động ảnh hưởng đến môi trường. Các nguyên nhân gây ô nhiễm chính : + Ô nhiễm do khói, bụi đất, đá tác động trực tiếp lên khu vực dân cư hiện hữu. + Ô nhiễm khí thải và tiếng ồn từ các phương tiện vận tải và các thiết bị máy móc thi công. Tác động của khói bụi tùy theo mức độ ô nhiễm và thời gian tiếp xúc của cư dân có thể có một số tác hại chủ yếu sau Bệnh đường hô hấp : ho, viêm phổi, dị ứng … Bệnh ngoài da, mắt Bệnh đường tiêu hóa Tác động đến môi trường xung quanh Quá trình san lấp mặt bằng có thể làm cho bụi phát tán vào không khí, các loại bụi dạng hạt có thể gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực Khói bụi Hạn chế việc vận chuyển vật liệu phát sinh nhiều khói bụi, phải có biện pháp hạn chế ô nhiễm khi vận chuyển các loại vật liệu này tại khu vực xây dựng. Tiếng ồn Các thiết bị máy móc gây tiếng ồn chỉ được hoạt động trong một số thời gian nhất định trong ngày, đảm bảo không ảnh hưởng đến dân cư trong lúc nghỉ ngơi. Tăng cường cây xanh ngăn cách khu dân cư. Nước thải Xây dựng hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt riêng biệt. Nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý và thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực. Chất thải rắn Gồm đất, cát, sắt, thép, nhựa … phải được tập trung tại những khu vực quy định. Chất thải sinh hoạt phải được thu gom triệt để và chuyển về khu vực xử lý của khu vực. Rác thải sinh hoạt Bố trí thùng chứa rác công cộng. Hàng tuần hoặc hàng ngày vào giờ quy định, xe lấy rác đến lấy & đưa rác đến nơi xử lý chất thải phân loại và xử lý theo quy định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6.CHUONG 1-GIOI THIEU.doc
Tài liệu liên quan