Giáo án Vật lí 11 Nâng cao - Học kỳ II

Tài liệu Giáo án Vật lí 11 Nâng cao - Học kỳ II: Ngày soạn: 2/1/2008 Tiết 1 1. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí và mô tả. Hiểu đường đặc tuyến Vôn – ampe, sự biến thiên của cường độ theo hiệu điện thế, sự iôn hoá do va chạm trong chất khí. Hiểu được sự hình thành tia lửa điện và hồ quang. Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang. Nắm được sự phóng điện dưới áp suất thấp và ứng dụng của nó. 2. kỹ năng Giải thích bản chất dòng điện trong chất khí. Giải thích bản chất sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện bình thường. Giải thích ứng dụng phóng điện dưới áp suất thấp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a. Kiến thức và dụng cụ: Thí nghiệm dòng điện trong chất khí; tia lửa điện; hồ quang điện; dòng điện dưới áp suất thấp. Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to. b. Phiếu trắc nghiệm : P1. Bản chất dòng điện trong chất khí là Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngựoc chiều điện trường. Dòng chuyển dời ...

doc65 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 Nâng cao - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2008 Tiết 1 1. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí và mô tả. Hiểu đường đặc tuyến Vôn – ampe, sự biến thiên của cường độ theo hiệu điện thế, sự iôn hoá do va chạm trong chất khí. Hiểu được sự hình thành tia lửa điện và hồ quang. Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang. Nắm được sự phóng điện dưới áp suất thấp và ứng dụng của nó. 2. kỹ năng Giải thích bản chất dòng điện trong chất khí. Giải thích bản chất sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện bình thường. Giải thích ứng dụng phóng điện dưới áp suất thấp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a. Kiến thức và dụng cụ: Thí nghiệm dòng điện trong chất khí; tia lửa điện; hồ quang điện; dòng điện dưới áp suất thấp. Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to. b. Phiếu trắc nghiệm : P1. Bản chất dòng điện trong chất khí là Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngựoc chiều điện trường. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngựoc chiều điện trường. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các êlectron ngựoc chiều điện trường. Chuyển dời có hướng của các êlectron ngựoc chiều điện trường. P2. Chọn câu đúng. Dòng điện trong chất khí là dòng các ion. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là êlectron, ion dương và ion âm. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng. P3. Chọn câu đúng. Bản chất dòng điện trong kim loại khác với bản chất dòng điện trong chân không và trong chất khí như thế nào? Dòng điện trong kim loại cũng trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Còn dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các ion dương và ion âm. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron. Còn dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các ion dương và ion âm. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hướng của các ion dương và ion âm. Còn dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các ion dương và ion âm. P4. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong hàn điện Chế tạo đèn ống. Diốt bán dẫn Ống phóng điện tử. P5. Cách tạo ra tia lửa điện là Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. Đặt vào hai đầu của thanh than một hiệu điện thế khoãng 40 đến 50V Tạo một điện trường rất lớn khoãng 3.106 V/m trong chân không Tạo một điện trường rất lớn khoãng 3.106 V/m trong không khí. P6.Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để Tạo ra cường độ điện trường rất lớn Tăng tính dẫn điện ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than Làm giảm điện trở ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than di rất nhỏ Làm tăng điện trở ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than di rất lớn P7. Chọn phát biểu đúng Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn Hiện tượng hồ quang điện chỉ xãy ra khi hiệu thế đặt vào các cực của thanh than khoãng 104V. Cường độ dòng điện trong chất khí khi hiệu điện thế thấp thì tuân theo định luật Ôm. Tia catôt là dòng chuyển động của các electron bức ra khỏi catôt khi bị nung nóng. P8. Đối với dòng điện trong chân không. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu catôt và anôt bằng 0 thì Giữ anôt và catôt không có các hạt tải điện Có các hạt tải điện là electron, ion dương và ion âm Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 0. Cường độ dòng điện chạy trong mạch khác 0. Đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (C); P3 (C); P4 (A); P5 (D); P6 (D); P7 ( C); P8 (D). 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về chuyển động của các phân tử khí( Xem SGK vật lý 10) 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tia lửa điện – sét, hồ quang, sự phóng điện dưới áp suất thấp. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời của bạn - Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về dòng điện trong chân không, tia catôt. - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Sự phóng điện trong chất khí, sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát. - Suy nghĩ phân tích hiện tượng - Trình bày nhận xét - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK - Thảo luận về bản chất dòng điện trong chất khí - Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí - Trình bày bản chất dòng điện trong chất khí - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK - Thảo luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Trình bày sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Nhận xét bạn trình bày. - Trả lời câu hỏi C1, C2. - Ghi đầu bài lên bảng. - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh quan sát. - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. - Nêu kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Hướng dẫn HS tim hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày. - Nêu nhận xét. - Nêu câu hỏi C1, C2. Hoạt động 3 : Các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiên bình thường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về tia lữa điện. - Tìm hiểu tia lửa điện : Điều kiện hình thành, hiện tượng và ứng dụng - Trình bày về tia lửa điện - Nhận xét về câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C3 - Đọc SGk - Thảo luận về sét , cách chống - Tìm hiểu sét và cách phòng chống - Trình bày về sét - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK. - Thảo luận về hồ quang điện. - Tìm hiểu về hồ quang điện và ứng dụng. - Trình bày về hồ quang điện. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C5. - Nghe GV giới thiệu. - Yêu cầu HS đọc phần 4a - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tia lửa điện. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét trình bày - Nêu câu hỏi C3. - Yêu cầu HS đọc phần 4b - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét . - Nêu câu hỏi C4. - Yêu cầu HS đọc phần 4c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS timkf hiểu hồ quang điện và ứng dụng. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét tóm tắt về hồ quang điện. - Nêu câu hỏi C5. - GV giới thiêuh nguồn sáng hồ quang và đèn ống. Hoạt động 4: Sự phóng điện ở áp suất thấp. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Suy nghĩ, phân tích hiện tượng xãy ra. - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét bạn trình bày. - Trả lời câu hỏi C6. - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xãy ra. - Yêu cầu HS trình bày hiện tượng xãy ra. - Nhận xét tóm tắt. - Nêu câu hỏi C6. Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc câu hỏi trong SGK. - Suy nghĩ. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập). - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Thiết kế ngày 5/1/2008 Tiết 2- 3 2-3 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức Hiểu được các tính chất đặc biệt của chất bán dẫn làm cho nó được xếp vào một loại vật dẫn riêng, khác với các vật dẫn quen thuộc là kim loại. Hiểu được các hạt tải điện là electron tự do, lỗ trống và cơ chế tạo thành các hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết. Hiểu được tác dụng của tạp chất có thể thay đổi một cách cơ bản tính chất điện của chất bán dẫn. Bằng cách pha tạp chất thích hợp, người ta có thể tạo thành chất bán dẫn loại n và loại p với nồng độ hạt mong muốn. Hiểu được sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n và giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp giáp p – n. 2. Kỷ năng Giải thích được tính chất dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p, n. Giải thích dòng điện qua lớp tiếp giáp p – n. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a. Kiến thức và dụng cụ: Thí nghiệm dụng cụ như sơ đồ hình 22.1 – SGK. Một số loại điôt bán dẫn. Các hình vẽ trong SGK đã phóng to. Thí nghiệm phóng điện dưới áp suất thấp. b. Phiếu học tập: P1. Chọn câu phát biểu sai Chất bán dẫn có đặc điểm Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhung nhỏ hơn so với chất điện môi. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. P2. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. Dòng chuyển rời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. Dòng chuyển rời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. P3. Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tập chất. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. P4. Chọn câu trả lời đúng. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. P5. Chọn câu trả lời sai. Cấu tạo của điôt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p – n. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p – n chủ yếu theo chiều từ p sang n. Tia catôt mắt thường không nhìn thấy được. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng. P6. Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p – n có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. P7. Khi lớp tiếp xúc p – n được mắc phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. P8. Chọn phát biểu đúng Các chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn lỗ trống. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xúc p – n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. Dòng điện thuận là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản. Đáp án phiếu học tập: P1 ( C ); P2 ( D ); P3 ( D ); P4 ( C ); P5 ( B ); P6 ( C ); P7 ( C ); P8 ( D ). 2. Học sinh Ôn lại bản chất đòng điện trong các môi trường. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩnbị một số hình ảnh về dòng điện qua chất bán dẫn tinh khiết, chất bán dẫn có tạp chất, lớp tiếp giáp p – n. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời cau hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Kiểm tra tình hình học sinh. -Nêu câu hỏi về dòng điện trong chân không. - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Tính chất dẫn điện của bán dẫn, sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về tính dẫn điện của bán dẫn. - Tìm hiểu tính dẫn điện của chất bán dẫn. - Trình bày tính dẫn điện của chất bán dẫn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về tính dẫn điện. - Tìm hiểu về tính dẫn điện của bán dẫn tinh khiết. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu học sinh đọc phần 1. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét, rút ra kết luận. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3: Tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất. Lớp chuyển tiếp p – n Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3.a. - Thảo luận về tính dẫn điện. - Tìm hiểu sự tạo thành hạt tải điện trong bán dẫn loại n. - Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại n. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 3.b. - Thảo luận về tính dẫn điện. - Tìm hiểu sự tạo thành hạt tải điện trong bán dẫn loại p. - Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại n. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 4.a. -Thảo luận về sự tạo thành lớp chuyển tiếp. - Tìm hiểu sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n. - Trình bày sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n. - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Đọc SGK phần 4.b. - Thảo luận về dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - Tìm hiểu dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - Trình bày dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - Trình bày và nêu được dòng điện thuận và ngược - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc phần 4.c, rút ra nhận xét. - Nhận xét đường đặc trưng Vôn – ampe. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét, rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc SGk phần 3.b. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét , rut ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4.a. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4.b. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn, gợi ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4.c. - Yêu cầu HS nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng, cũng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Suy nghĩ… - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chẩn bị bài sau. ----o0o---- Ngày soạn:10/1/2008 Tiết:4 4. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Năm được phương pháp giải bài tập dòng điện trong chân không và trong chất bán dẫn. Nắm được phương pháp giải được các bài toán trong SGK cũng như SBT đồng thời có thể giải thích được cac hiện tượng vật lý trong kỹ thuật cũng như trong cuộc sống/ 2.Kĩ năng: Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp Chuẩn bị phiếu học tập H ọc sinh: chuẩn bị bài ở nh à III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Phương pháp giải bái tập Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải bài tập. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp chung của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài tập phần định luật Culông. - Cho Lớp thảo luận theo nhóm đưa ra phương pháp - Quan sát, hướng dẫn từng nhóm. - Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học sinh Hoạt động 2: Sửa bài tập 1 SGK trang 105 Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh trình bày phương án giải bài tập của mình. - Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập của bạn. - Nhận xét bổ sung - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập. - Quan sát, hướng dẫn - Cho học sinh nhận xét, giáo giên bổ sung và đưa ra lời giải khoa học nhất Hoạt động 3: Giải bài tập 2 SGK trang 105 Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn. - Trình bày phương án của nhóm mình - Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động - Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 4 : Giải bài 1,2,3 SGK trang 112 Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn. - Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động - Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 5 : củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi về nhà. - Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn của giáo viên - Cho học sinh bài tập về nhà. - Hướng dẫn học sinh học bài điện trường tiết 1 ----o0o--- Ngày soạn:15/1/2008 Tiết:5 5. LINH KIỆN BÁN DẪN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thường gặp như điôt, tranzito, vi mạch khuếch đại thuật toán và vi mạch lôgic. Hiểu được các mạch khuếch đại dùng tranzito loại chuyển tiếp p – n và tranzito thường. Biết vân dụng các hiểu biết về tính chất của chất bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p – n để giải thích các hoạt động của các dụng cụ bán dẫn. Kỹ năng Giải thích hiệu điện thế của điôt trong các sơ đồ sử dụng nó. Giải thích hoạt động của tranzito. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và dụng cụ: Một số loại điôt và tranzito; mmọt số mạch điện dùng linh kiện bán dẫn. Hình vẽ cấu tạo của điôt và tranzito. Lắp bảng thí nghiệm hoàn chỉnh. Phiếu học tập: P1. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm A. một lớp tiếp xúc p – n . B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P2. Điôt bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu. khuếch đại. cho dòng điện đi theo hai chiều. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt. P3. Phát biểu nào sau đây không đúng? Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng xoay chiều. Điốt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. Điốt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược. P4. Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P5. Tranzito bán dẫn có tác dụng A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt. Đáp án phiếu học tập P1 (A); P2 (A); P3 (B); P4 (B); P5 (B). 2.Học sinh Ôn lại tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về điôt và tranzito. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểmt tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Nghe GV trình bày câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Kiểm tra tình hình HS . - Nêu câu hỏi về dẫn điện của bán dẫn, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Điốt Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận, tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của điôt - Tìm hiểu điôt chỉnh lưu. - Trình bày cấu tạo và hoạt động của điôt. - Trình bày cách sử dụng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thảo luận phôtôđiôt. - Tìm hiểu phôtôđiôt. - Trình bày về phôtôđiôt. - Trình bày sử dụng phôtôđiôt. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về pin mặt trời. - Tìm hiểu pin mặt trời. - Trình bày về pin mặt trời. - Trình bày về sử dụng pin mặt trời. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận về điôt quang. - Tìm hiểu điôt quang. - Trình bày về điôt quang. - Trình bày về sử dụng điôt quang. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn. - Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tổ chức thảo luận. - Hưóng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.d. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.e. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét Hoạt động 3: Tranzito. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về cấu tạo. - Tìm hiểu về cấu tạo của tranzito. - Trình bày cấu tạo. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. -Thảo luận về hoạt động của tranzito. - Tìm hiểu giải thích hoạt động của tranzito. - Trình bày hoạt động của tranzito. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Nêu câu hỏi P ( trong phiếu học tập). - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Ngày soạn:15/1/2008 Tiết:6-7 6-7. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Kiến thức Bằng thực nghiệm thấy rõ được đặc tính chỉnh lưu dong điện của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. Vận dụng kiến thức lý thuyết về dòng điện trong chất bán dẫn giải thích được kết quả thí nghiệm. Củng cố kỷ năng sử dụng dụng cụ đo điện như vôn kế, ampe kế, bước đầu làm quen voqí dao động ký điện từ. Kỹ năng Lắp đặt thí nghiệm, đo các đại lượng và tính kết quả. Làm được một bản báo cáo thí nghiệm: Vẽ được đường đặc trưng Vôn – ampe qua thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Thí nghiệm khảo sát đặc tính của điôt và tranzito. Một số hình vẽ cách làm thí nghiệm. Phiếu học tập: P1. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữ hai cực A (anôt) và K (catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng? UAK = 0 thì I = 0. C. UAK < 0 thì I = 0. UAK > 0 thì I = 0. D. UAK > 0 thì I > 0. P2. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữ hai cực A (anôt) và K (catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng? UAK = 0 thì I = 0. UAK > 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng UAK > 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm UAK < 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm P3. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ và một ampe kế đo cường độ dòng điện IC qua côlectơ của tranzito. kết quả nào sau đây là không đúng? A. IB tăng thì IC tăng. B. IB tăng thì IC giảm. C. IB giảm thì IC giảm. D. IB rất nhỏ thì IC cũng rất nhỏ. P4. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một vôn kế đo hiệu điện thế UCE giữa côlectơ và emitơ của tranzito mắc E chung. Kết quả nào sau đây là không đúng? IB tăng thì UCE tăng. IB tăng thìUCE giảm. IB giảm thìUCE tăng. IB đạt bão hoà thì UCE bằng không. Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (D); P3 (B); P4 (A). 2.Học sinh Đọc và chuẩn bị bài thực hành, báo cáo thí nghiệm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Kiểm tra tình hình HS. - Nêu câu hỏi về mục đích và cơ sở lý thuyết. - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 Tiến hành thí nghiệm và đo kết quả.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận. - Nêu phương án thí nghiệm và cách tiến hành. - Lắp đặt thí nghiệm theo phương án. - Cân chỉnh thí nghiệm. - Làm thí nghiệm,, đo các đại lượng. - Tiến hành đo các đại lượng, mỗi gia trị đo ít nhất 3 lần. - Ghi chép kết quả - Đọc SGk. - Xủ lí kết quả đo được. Xác định giá trị các đại lượng - Thảo luận xác định các đại lượng đo được trước và sau. - Tính toán, ghi chép kết quả. - Nhận xét kết quả. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Yêu cầu và hướng dẫn HS - Hướng dẫn. - Quan sát. - Nhắc nhở (nếu cần) - Nhận xét kết quả. - Yêu cầu HS. - nhận xét kết quả. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏivà bài tập về nhà. Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Thiết kế ngày 20/1/2008 Tiết: 8 CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 8. TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường… Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đường sức từ. Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U. Kỷ năng giải thích được tương tác từ. Giải thích được các tính chất của đường sức từ. Nhận biết được từ trường đều và sự tồn tại của nó. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và dụng cụ: Thí nghiệm tương tác từ: Hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to. Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây không đúng? có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đướng yên đặt cạnh nó. P2. Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. P3. Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. Các đường sức từ là những đường cong kín. P5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. Các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đừng sức từ. P7. Phát biểu nào sau đây là đúng? Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức. P8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (A); P3 (A); P4 (B); P5 (C); P6 (C); P7 (C); P8 (C). 2.Học sinh Ôn lại từ trường đã học ở THCS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ về từ trường. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Nêu câu hỏi về từ trường. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Tương tác từ, Từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận, về cực từ của nam châm. - Tìm hiểu cực từ của nam châm. - Trình bày cực từ của nam châm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét kết quả. - Thảo luận, thống nhất nhận xét. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: Hai nam châm vĩnh cửu có tương tác với nhau, nếu hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, hai cực trái thì hút nhau. + Tương tác giữ nam châm và dòng điện: Dòng điện và nam châm có tương tác với nhau. + Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau. - Trình bày nhận xét. - Nêu khái niệm lực từ: Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện được gọi là tương tác từ. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thảo luận . - Tìm hiểu khái niệm từ trường. - trình bày khái niệm từ trường. - Đọc SGK. - Thảo luận về tính chất của từ trường. - Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ trường. - Trình bày tính chất cơ bản. - Đọc SGK. - Thảo luận tìm hiểu vectơ cảm ứng từ. - Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. - Thảo luận tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường. - Tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường có hiện tượng gì? - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét trình bày. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Tổ chức thảo luận. - Nhận xét và đưa ra kết luận. - Làm thí nghiệm về tương tác từ. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu. + Tương tác giữa nam châm với dòng điện. + Tương tác giữa dòng điện với dòng điện. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nêu khái niệm lực từ. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tổ chức thảo luận - Gợi ý (nếu cần). - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2. - Yêu cầu HS đọc phần 2.d. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. Hoạt động 3: Đường sức từ, từ trường đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về đường sức từ. - Tìm hiểu đường sức từ là đường thế nào? - Trình bày định nghĩa đường sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về tính chất đường sức từ. - Tìm hiểu các tính chất đường sức từ. - Trình bày các tính chất đường sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Tìm hiểu từ phổ là gì? - Trình bày khái niệm từ phổ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về từ trường đều. - Tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Trình bày từ trường đều. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3. - Yêu cầu HS đọc phần 3.a. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Tổ chức thảo luận về tính chất đường sức từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Làm thí nghiệm từ phổ - Yêu cầu HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C3. Hoạt động 4: Vận dụng, cũng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài học. Đọc “em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ day. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 9 9. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng diện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ… Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. Kỷ năng Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược lại. II.CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và dụng cụ: Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện. Hình vẽ quy tắc bàn tay trái. Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ thay đổi khi đổi chiều dòng điện ngược lại. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. P2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều thẳng đứng hướng từ trên xuống. thẳng đứng hướng từ dưới lên. nằm ngang hướng từ trái sang phải. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (C); P2 (D). 2.Học sinh Ôn lại tương tác từ quy tắc bàn tay trái ở THCS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 : Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Tìm hiểu về lực từ… - Trình bày nhận xét. - nhận xét câu trả lời của bạn - Làm thí nghiệm như trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả. - Nhận xét. Hoạt động 3: Phương và chiều của lực từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về phương của lực từ. - Tìm hiểu về phương của lực từ. - Trình bày phương của lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận. - Tìm hiểu chiều của lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức thảo luận về phương của lực từ. - Hướng dẫn tìm hiểu về phương của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận về chiều của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “em có biết”. - Đánh gia, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 10 10. CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AM-PE I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Phát biểu các định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ. Nắm được và vận dụng được định luật am-pe. Kỹ năng Trình bày cảm ứng từ Vận dụng định luật Am-pe để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Thí nghiệm xác định luật từ tác dụng lên dòng điện. Một số hình vẽ trong SGK. 2.Học sinh Ôn lại cảm ứng từ, lục từ tác dụng lên dòng điện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình lớp. Trả lới câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Cảm ứng từ - Định luật Am-pe Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát thí nghiệm, ghi kết quả… Thảo luận về kết quả thí nghiệm. Trình bày kết quả thí nghiệm. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK. Thảo luận, đưa ra nhận xét. Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được và đọc SGK đưa ra nhận xét. Trình bày nhận xét. Nhận xét bạn. Đọc SGK. Thảo luận, đưa ra khái niệm. Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ. Trình bày khái niệm. Nhận xét bạn… Trả lời câu hỏi C1. Đọc SGK. Trình bày chú ý. Làm thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả. Yêu cầu HS trình bày kết quả. Nhận xét trình bày. Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. Tổ chức thảo luận. Yêu cầu HS đọc phần 1.b. Nhận xét. Yêu cầu HS đọc phần 1.c. Tổ chức thảo luận. Hướng dẫn HS tìm hiểu. Yêu cầu HS trình bày. Nhận xét. Nêu câu hỏi C1. Yêu cầu HS đọc phần chú ý. Trình bày điểm cần chú ý. Hoạt động 3: Định luật Ampe, nguyên lí chồng chất từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Thảo luận về định luật. Tìm hiểu định luật Am-pe. Trình bày định luật. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK. Thảo luận về nguyên lý. Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường. Trình bày nguyên lý. Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu HS đọc phần 2. Yêu cầu HS trình bày. Nhận xét và kết luận. Yêu cầu HS đọc phần 3. Tổ chức thảo luận về nguyên lý chồng chất từ trường. Yêu cầu HS trình bày. Nhận xét và kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Trả lời câu hỏi. Ghi nhận kiến thức. Nêu câu hỏi 1,2 SGK. Tóm tắt bài. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi nhớ lời nhắc của GV.. Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập). Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 11 11. TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau: Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. Kỹ năng Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện qua. Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ gIẤy trắng, kim nam châm, mạt sắt. Một số hình vẽ trong SGK phóng to. Học sinh Ôn lại từ trường, đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời câu hỏi của thầy về cảm ứng từ, định luật Ampe. Nhận xét câu trả lời của bạn. Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Giới thiệu bài mới: Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản. Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện thẳng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ. Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng tâm. Nhận xét câu trả lời của bạn. Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ. Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 1. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công thức tính cảm ứng từ. Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. Trả lời câu hỏi C1. Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. Tổ chức thảo luận. Gợi ý để rút ra kết luận. Nhận xét. Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày cách xác định chiều đường sức từ. Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. Cho HS đọc SGK. Nhận xét công thức. Nêu câu hỏi C1. Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: Từ trường của dòng điện tròn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn. Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ. Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: bao gồm đường thẳng đi qua tâm và các đường cong Nhận xét câu trả lời của bạn. Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ. Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK phần 2.c. đưa ra công thức tính cam rứng từ. Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. Trả lời câu hỏi C2. Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn. Tổ chức thảo luận. Gợi ý để rút ra kết luận. Nhận xét. Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác chiều của đường sức từ. Kết luận đưa ra hình ảnh minh họa. Cho HS đọc SGK. Nhận xét công thức. Nêu câu hỏi C2. Hoạt đông 4 (9 phút) : Từ trường của dòng điện trong ống dây. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan xác thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây, Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ. Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: ngoài như nam châm thẳng, trong ống là đường thẳng song song. Nhận xét câun trả lời của ban. Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ. Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK phàn 3.c. đưa ra công thức tính cảm ứng từ. Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. Trả lời câu hởi C3. Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện trông ống dây. Tổ chức thảo luận. Gợi ý để rút ra kết luận. Nhận xét. Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều của đường sức từ. Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. Cho HS đọc SGK. Nhận xét công thức. Nêu câu hỏi C3. Hoạt đông 5 (10 phút) : Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm P1,P2,… Ghi nhận ý kiến. Nêu câu hỏi trong SGK. Nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt đông 6 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK và phiếu học tập P. Tự đọc phần “Em có biết” Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( con flại trong phiếu học tập). Nhắc HS những chuẩn bị cho bài sau. Thiết kế ngày 29/1/2008 Tiết: 12 12. BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện. 2. Kỹ năng Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau. Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Một số bài tập theo nội dung bài giảng. Ôn tập về đường cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường của dòng điện khác nhau (phức tạp) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình lớp. Trả lời câu hỏi của thầy. Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. Nêu câu hỏi về đường sức từ và cảm ứng từ của dong điện khác nhau. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập về từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Suy nghĩ và t trình bày câu trả lời các kiến thức về: + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường. + Đường cảm ứng từ. + Định luật Ampe. Trình bày: + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường. + Đường cảm ứng. + Định luật Am-pe. - Nhận xét. Yêu cầu HS theo dõi hiểu các thông tin phần hệ thống kiến thức Tóm tắt các kiến thức. Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập về từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. Viết các công thức có liên quan. Tìm các đại lượng trong bài. Lập phương án giải. Giải bài tập. Trình bày bài giải lên bảng. Nhận xét bạn làm bài. Đọc SGK. Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. Viết các công thức có liên quan. Tìm các đại lượng trong bài. Lập phương án giải. Trình bày bài giảng lên bảng. Nhận xét bạn làm bài. Yêu cầu HS đọc bài tập 1. Gợi ý tóm tắt đề bài. Yêu cầu nêu phương pháp giải. Yêu cầu HS trình bày kết quả. Nhận xét bài làm của học sinh. Yêu cầu HS đọc bài tập 2. Gợi ý tóm tắt đầu bài. Nêu phương pháp giải. Yêu cầu trình bày kết quả. Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Suy nghĩ . Trả lời các câu hỏi P (trong phiếu học tập). Nêu các câu trắc nghiệm p (trong phiếu học tập). Nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi nhớ lời nhắc của GV. Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau -----o0o----- Thiết kế ngày 2/2/2008 Tiết: 13 13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điênh để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau . Thành lập được và vận dụng được các công thức xác định tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện. Kỹ năng Giải thích nguyên nhân hai dây dẫn có dòng điện lại hút hoặc đẩy nhau. Tìm được lực tương tác giữa hai dây dẫn. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng Thí nghiệm tương tác hai dây dẫn có dòng điện song song. Hình vẽ tương tác hai dây dẫn. 2.Học Sinh - Ôn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình lớp Trả lời câu hỏi của thầy Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. Nêu câu hỏi về tương tác từ. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát thí nghiêm Tìm cách giải thích. Thảo luận về tương tác hai dây dẫn. Tìm hiểu từ trường của các dòng điện như thế nào? Quy tắc bàn tay trái? Trình bày cách giải thích của mình. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK. Thảo luận về lực tác dụng. Tìm công thức xác định lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã học về cảm ứng từ là lực từ. Trình bày công thức Nhận xét câu trả lời của bạn. .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS giải thích. Yêu cầu HS trình bày cách giải thích Nhận xét. Nêu câu hỏi C1. Yêu cầu HS đọc phần 1.b. Tổ chức thảo luận về lực tác dụng. Yêu cầu HS trình bày . Nhận xét. Hoạt động 3: Phần 2: Định nghĩa Ampe. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy Thảo luận nhóm Trình bày định nghĩa. Nhận xét câu trả lời của bạn.. Yêu cầu HS dựa vào công thức trên, nếu F=1N, l=1m, r=1m thì I=1A ta có định nghĩa Ampe. Trình bày định nghĩa.. Hoạt động 4:Vận dụng , củng cố.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK Trả lời câu hỏi Ghi nhận kiến thức... Nêu câu hỏi 1,2 SGK. Tóm tắt bài. Đọc “ Em có biết ” Đánh giá, nhận xét giờ dạy. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên .Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.. Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên Giao các câu hỏi và ác bài tập trong SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm . Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. -----o0o---- Thiết kế ngày 3/2/2008 Tiết: 14 14. LỰC LO-REN-XƠ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ. Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường. Kỹ năng Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường. Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ. Ôn lại lực tác dụng len dòng điện, quy tứac bàn tay trái. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnhvề ứng dụng lực Lo-ren-xơ. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình lớp. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của thầy. Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Thí nghiệm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát thí nghiệm Thảo luận để đưa ra nhận xét. Trình bày nhận xét. Nhận xét câu trả lời của bạn. Làm thí nghiệm, HD HS quan sát để đưa ra nhận xét. Trình bày nhận xét. Nhận xét. Hoạt động 3: Lực lo-ren-xơ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Thảo luận nhóm, đư ra khái niệm. Tìm hiểu khái niệm lực lo-ren-xơ. Trình bày khái niệm. Nhận xét. Đọc SGK. Thảo luận về phương của lực. Tìm phương lực Lo-ren-xơ. Trình bày. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK. Thảo luận nhóm về chiều của lực. Tìm chiều của lực Lo-ren-xơ. Trình bày. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK. Thảo luận nhóm về độ lớn của lực. Trình bày. Nhận xét câu trả lời của bạn. Đọc SGK. Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo- ren-xơ. Nêu ứng dụng mà em biết. Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu HS lực dó gọi là lực Lo-ren-xơ. Yêu cầu HS đọc phần 2.a. Yêu cầu HS trình bày kết quả. Nhận xét. Yêu cầu HS đọc phần 2.b. Yêu cầu HS trình bày kết quả. Nhận xét Yêu cầu HS đọc phần 2.c. Tìm đọ lớn của lực Lo-ren-xơ. Trình bày. Nhận xét. Yêu cầu HS đọc phần 3. Yêu cầu HS trình bày kết quả. Nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Trả lời câu hỏi. Ghi nhận kiến thức. Nêu câu hỏi 1,2 SGK. Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” trang 161. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi nhớ lời nhắc của GV. Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( trong phiếu học tập). Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Ngày soạn 05/2/2008 15. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là có xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay. Kỹ năng Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng : Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn Hình vẽ trong SGK phóng to Học sinh Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình lớp. Trả lời câu hỏi của thầy Nhận xét câu trả lời của bạn -Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp -Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2: Khung dây đặt trong từ trường Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát, rút ra nhận xét Thảo luận nhóm về hiện tượng Trình bày nhận xét Đọc SGK Thảo luận về lực tác dụng lên khung Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây Trình bày kết quả tác dụng Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc SGK Thảo luận về momen ngẫu lực Tìm hiểu momen ngẫu lực tác dụng lên khung Trình bày công thức tính momen ngẫu lực Nhận xét câu trả lời của bạn Trả lời câu hỏi C1,C2 -Làm TN. Yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét - Trình bày nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1B - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1C - T ổ chức thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1,C2 Hoạt động 3: Ứng dụng của hiện tượng: động cơ điện một chiều và điện kế khung quay Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK Thảo luận nhóm : cấu tạo và hoạt động Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động. Trình bày cấu tạo, hoạt động Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc SGK Thảo luận nhóm cấu tạo, hoạt động Nhận xét câu trả lời của bạn .Yêu cầu HS đọc phần 2 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 3 Nhận xét Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức Nêu câu hỏi 1,2 SGK Tóm tắt bài Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Học sinh ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi Giao câu hỏi và bài tập trong SGK Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau ----o0o---- Ngày soạn 07/2/2008 16. SỰ TỪ HOÁ CÁC CHẤT. SẮT TỪ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Hiểu rõ được chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ. Hiểu được hiện tượng từ trễ là gì? Nắm được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hoá của chất sắt từ Kỹ năng Giải thích sự nhiễm từ của các chất. Giải thích hiện tượng từ trễ và ứng dụng của nó. II.CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng TN sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt. Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2.Học sinh Ôn lại từ trường của dòng điện tròn, tương tác từ. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình của lớp. Trả lời câu hỏi của thầy. Nhận xét câu trả lời của bạn Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. Nêu câu hỏi về khung dây có dòng điện trong từ trường. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 Các chất thuận từ và nghịch từ-các chất sắt từ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK Thảo luận về chất thuận từ và chất nghịch t ừ. Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ Trình bày các chất từ Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc SGK thảo luận nhóm về các chất sắt từ. Nhận xét câu trả lời của bạn -Yêu cầu: HS đọc phần 1 - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét. -Yêu cầu: HS đọc phần 2. - Tìm hiểu các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét Hoạt động 3: Phần hai:nam châm đ iện . Nam châm vĩnh cưũ : hiện tượng từ trễ ứng dụng của các vật sắt từ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK Thảo luận về nam châm điện và nam châm vĩnh cửu . Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu. Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc SGK Thảo luận về hiện tượng từ trễ là gì. Trình bày hiện tượng từ trễ là gì Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc SGK. Thảo luận nhóm về ứng dụng Tìm hiểu những ứng dụng cùa các vật sắt từ. Trình bày ứng dụng . Nhận xét câu trả lời của bạn. Trả lời câu hòi C1 - Yêu cầu: HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luân. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét. - Yêu cầu: HS đọc phần 4. -Yêu cầu học sinh trình bày. - Nh ận x ét. - Yêu cầu: HS đọc phần 5 - Trình bày ứng dụng - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK Trả lời câu hỏi Ghi nhận kiến thức. Nêu câu hỏi 1,2 SGK Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi nhớ lời nhắc của GV Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập). Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Ngày soạn 08/10/2008 17. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: trả lời được câu hỏi: Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì? Các cực từ của trái đất có ở những vị trí cố định như các địa cực không? Bão từ là gì? Kỹ năng Giải thích sự định hướng kim nam châm trên mặt đất. Giải thích hiện tượng bão từ II.CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: La bàn, thí nghiệm xác định độ từ thiên và từ khuynh. Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2.Học sinh Ôn lại tương tác từ . III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình của lớp. Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. Nêu câu hỏi về sự từ hoá Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Độ từ thiên, độ từ khuynh, các cực từ của trái đ ất Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Thảo luận nhóm về độ từ thiên Trình bày độ từ thiên Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc SGK. Thảo luận nhóm về từ khuynh Tìm hiểu độ từ khuynh là gì Nhận xét bạn Đọc SGK Thảo luận nhóm về các cực từ của trái đất Nhận xét câu trả lời của bạn Yêu cầu: HS đọc phần 1.a - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Yêu cầu Hs đọc phần 2 - Tìm hiểu về các cực từ của trái đất -Nhận xét Hoạt động 3: B ão t ừ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Thảo luận nhóm về hiện tượng bão từ Tìm hiểu hiện t ượng bão từ Trình bày hiện t ượng bão từ Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc em có biết trang 186 Yêu cầu: HS đọc phần 3 Yêu cầu HS trình bày Nhận xét Yêu cầu HS đọc em có biết trang 186 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Trả lời câu hỏi Ghi nhận kiến thức - N êu câu hỏi 1,2 SGK - T óm tắt bài - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ghi nhớ lời nhắc của GV Nêu câu hỏi và bài tập trong SGK Giao các câu hỏi trắc nghiệm Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau Ngày soạn 10/2/2008 18. BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay tráivà vận dụng công thức định luật Ampe, kể cả việc nhận ra góc trong công thức đó. Luyện tập việc xác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dạng hình tam giác (không phải là hình chữ nhật). Luyện tập việc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ và công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ. Kỹ năng Vận dụng công thức cảm ứng từ để xác định cảm ứng từ tại một điểm do một hoặc nhiều dòng điện gây ra. Tìm được từ lực tác dụng lên dòng. Xác định và tính được lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động rong từ trường II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Một số công thức liên quan. Một số bài tập về phần này theo nội dung trong bài Học sinh Ôn lại các công thức về cảm ứng từ, công thức Ampe, của lực, lực Lo-ren-xơ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình của lớp. Trả lời câu hỏi của thầy. Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. Nêu câu hỏi về từ trường trái đất. Nhận xét câu trả lời cuả HS và cho điểm Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Suy nghĩ, tóm tắt các kiến thức theo yêu cầu của thầy. -Thảo luận nhóm các kiến thức thầy nêu. -Trình bày tóm tắt. -Nhận xét bạn. Yêu cầu HS nêu các kiến thức về cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện; lực Lo-ren-xơ Trình bày tóm tắt các kiến thức. Nhận xét, tóm tắt kiến thức. Hoạt động 3: Giải một số bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. Tìm các đại lượng trong bài. Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải. Giải bài tập. Trình bày bài giải lên bảng. Nhận xét bạn làm bài. Đọc SGK. Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. Tìm các đại lượng trong bài. Tìm các kiến thức liên quan. Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải. Giải bài tập. Trình bày bài giải lên bảng. Nhận xét bạn làm bài. Đọc SGK. Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. Tìm các đại lượng trong bài. Tìm các kiến thức liên quan. Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải. Giải bài tập. Trình bày bài giải lên bảng. Nhận xét bạn làm bài. Yêu cầu HS đọc bài tập. Gợi ý. Yêu cầu Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu HS đọc bài tập. Gợi ý. Yêu cầu Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu HS đọc bài tập. Gợi ý. Yêu cầu Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên. Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập) Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Ngày soạn 12/2/2008 19-20 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang(điện kế tang). Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trường trái đất. Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số. Kỹ năng Thực hành, thí nghiệm: bố trí thí nghiệm, hiệu chỉnh thí nghiệm, đo các đại lượng, tính toán kết quả, làm báo cáo thí nghiệm. Xác định từ trường trái đất làm cơ sở học tập sau này. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: Một số dụng cụ thí nghiệm như yêu cầu của bài. Một số phương án tiến hành thí nghiệm. Học sinh Ôn lại từ trường trái đất, đọc bài thực hành III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình lớp. Trả lời câu hỏi của thầy Nhận xét trả lời của bạn Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. Nêu câu hỏi về từ trường trái đất Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2: thực hành: xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành. Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. Bố trí các dụng cụ Lắp đặt, đo các đại lượng. Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm. Tiến hành đo các đại lượng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lượng đo 3 lần. Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm. Yêu cầu HS đọc cơ sở lí thuyết, phương án thí nghiệm. Nhắc nhở Theo dõi HS làm thí nghiệm. Yêu cầu ghi chép kết quả Hoạt động 3: Làm báo cáo thí nghiệm.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK. Làm báo cáo thí nghiệm. Nêu nhận xét. Yêu cầu: HS đọc phần 4 Viết báo cáo theo mẫu. Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nộp báo cáo thí nghiệm. Ghi nhận kiến thức. Thu báo cáo thí nghiệm. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ giạy Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ghi nhớ lời nhắc của GV Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). Nhắc nhở học bài mới và chuẩn bị bài sau -----o0o---- Ngày soạn 20/2/2008 21-22.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN. I. MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông. Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch k ín. -Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ. kỹ năng: Nhận biết được suất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch Kín. Vận dụng định luật Len -xơ tìm dòng điện cảm ứng. Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm cảm ứng điện từ, thí nghiệm chiều của dòng điện cảm ứng: ống dây , nam châm, điện kế, biến trở, nguồn điện ,ngắt điện. Một số hình vẽ trong SGK phóng to. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .Hoạt động 1: Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh sự trợ giúp của giáo viên Báo cáo tình hình của lớp Báo cáo tình hình lớp. Hoạt động 2:Thí nghiệm.khái niệm từ thông.hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Quan sát thí nghiệm - Thảo luận từng nhóm - Suy nghĩ,rút ra nhận xét - Hiện tượng xảy ra khi nào? - Dòng điện xuất hiện khi nào? - Trả lời câu hỏiC1. - Đọc sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm về từ thông. - Tìm hiểu khái, ý nghĩa, đơn vị từ thông. - Trình bày nội dung theo yêu cầu của gv. - Các nhóm nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. ph ần 3 - Thảo luận nhóm về vấn đề dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng. - Tìm hiểu:dòng điền cảm ứng là gì? - Tìm hiểu : khi nào trong mach xuất hiện suất điện động cảm ứng? - Tìm hiểu:hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? - làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, - Thảo luận nhóm - Rút ra nhận xét. - Đặt câu hỏi: hiện tượng xảy ra khi nào? - Đặt câu hỏi:khi nào trong mạch có dòng điện? - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2 - Nhận xét cách trình bày của bạn - Nêu âu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc nội dung phần - Yêu cầu HS Trình bày kết quả. Hoạt động 3: Chiều của dòng điện cảm ứng ; định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Quan sát thí nghiệm.chú ý chiều của dòng điên. - Thảo luận nhóm về chiều dòng điện. - Trình bày nhận xét. - Phát biểu định lụât Len-xơ. - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 5 SGK, thảo luận định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ. - Tìm hiểu tốc độ biến thiên từ thông - Tìm hiểu suất điện động cảm ứng. - Phát biểu định luật Fa-ra- đây. nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C3,C4. - Làm thí nghịêm. - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng. - Yêu cầu HS phát biểu định lụât Len-xơ. - Giải thích nội dung định luật - Đọc phần 3 SGK. - Thảo luận nhóm định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ. - Yêu cầu HS Trình bày kết quả. - Nhận xét và tóm tắc. - Nêu câu hỏi C3,C4 Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Đọc SGK - Trả lời các câu hỏi - Ghi nh ận ki ến th ức - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắc bài, - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5:Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.Ghi câu ----o0o----- Ngày soạn 25/2/2008 23. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu được rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng.. Nắm và vận dụng được qui tắc bàn tay phái xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó. Nắm vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. Nắm được nguy ên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 2. Kĩ năng: Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. Vận dụng được qui tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó. Vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm hình 39.1 mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều. Các hình vẽ trong bài phóng to. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Len- xơ, định luật Fa-ra- đây. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình của lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ - Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: su ất điện động… quy t ắc bàn tay phải: biểu thức suất điện động. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 1.SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng xảy ra - Trình bày hiện tượng - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng - Đọc phần 2 SGK. - Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ - Trình bày quy tắc bàn tay phaỉ - Nhận xét cách trình bày của bạn - Đọc phần 3 SGK. - Thảo luận nhóm về suất điện động trong đoạn dây dẫn. - Trình bày nội dung trên. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu HS đọc phần 1. SGK. - Thảo luận tìm hiểu hiện tượng xảy ra trong đoạn dây dẫn. - Trình bày sự xuất hiện suất điện động? - Nhận xét cách trình bày của HS. - Yêu cầu HS giải thich sự xuất hiện suất điện động cảm ứng. - Yêu cầu HS đọc phần 2. SGK,. - Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Yêu cầu HS đọc phần 3SGK. - Tìm hiểu về suất điện động trong đoạn dây dẫn. - Trình bày như SGK. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3: phần 2 Máy phát điện. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 4 SGK. - Thảo luận nhóm về nguyên tắc, cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Trình bày nguyên tắc, cấu tạo. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Quan sát mô hình. - Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK. - Thảo luận về nguyên tắc, cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Yêu cầu HS trình bày nguyên tắc, cấu tạo. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Cho HS quan sát cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn:3/3/2008 Tiết:14 24. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Năm được phương pháp giải bài tập dòng điện trong chân không và trong chất bán dẫn. Nắm được phương pháp giải được các bài toán trong SGK cũng như SBT đồng thời có thể giải thích được cac hiện tượng vật lý trong kỹ thuật cũng như trong cuộc sống/ 2.Kĩ năng: Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp Chuẩn bị phiếu học tập H ọc sinh: chuẩn bị bài ở nh à III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Phương pháp giải bái tập Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải bài tập. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp chung của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài tập phần định luật Culông. - Cho Lớp thảo luận theo nhóm đưa ra phương pháp - Quan sát, hướng dẫn từng nhóm. - Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học sinh Hoạt động 2: Sửa bài tập 1 SGK trang 105 Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh trình bày phương án giải bài tập của mình. - Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập của bạn. - Nhận xét bổ sung - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập. - Quan sát, hướng dẫn - Cho học sinh nhận xét, giáo giên bổ sung và đưa ra lời giải khoa học nhất Hoạt động 3: Giải bài tập 2 SGK trang 105 Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn. - Trình bày phương án của nhóm mình - Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động - Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 4 : Giải bài 1,2,3 SGK trang 112 Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn. - Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động - Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 5 : củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi về nhà. - Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn của giáo viên - Cho học sinh bài tập về nhà. - Hướng dẫn học sinh học bài điện trường tiết 1 ----o0o--- Ngày soạn 5/3/2008 25. DÒNG ĐIỆN FU-CÔ I. MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu dòng Fu-cô là gì? Khi nào phát sinh dòng Fu -cô.. Hiểu được những cái lợi và hại của dòng Fu-cô. 2. Kĩ năng: Nắm đựoc khi nào dòng Fu-cô xuất hiện từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế dòng Fu-cô Giải thích ứng dụng của dòng Fu-cô. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm về. dòng Fu-cô. Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về dòng điện cảm ứng khi nào xuất hiện. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình của lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2:Dòng Fu-cô. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng và tìm cách giải thích. - Trình bày cách giải thích. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát, nhận xét tìm cách giải thích. - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trình bày. - Giải thích hiện tượng. - Nhận xét: Đó là dòng Fu-cô. Hoạt động 3: Tác dụng của dòng Fu-cô. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2a SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu ứng dụng của dòng Fu-cô. Trình bày ứng dụng:Công tơ điện. Trình bày ứng dụng. Nhận xét cách trình bày của bạn. - Đọc phần 2a SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu về tác hại của dòng Fu-cô và cách phòng chống . - Trình bày Tác hại:Tiêu hao năng lượng - Trình bày Tác hại và cách phòng chống . - Nhận xét cách trình bày của bạn. Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK. Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS trình bày. Nhận xét cách trình bày của HS. Yêu cầu HS đọc phần 2b SGK. Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. Trình bày câu trả lời . Ghi nhận kiến thức. Nêu câu hỏi1,2 SGK. Tóm tắt bài học. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. ----o0o---- Ngày soạn 8/3/2008 26. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I. MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch. Nắm và vận dụng được các công thữc các định hệ số tự cảm của ống dây,cong thức xác định suất điện động tự cảm. 2. Kĩ năng: Giải thích sự xuất hiện của suất điện động tự cảm. Tìm độ tự cảm và suất điện động tự cảm trong ống dây. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm hiện tượng tự cảm khi đóng vá ngắt mạch. Một số hình vẽ trong SGK 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng tự cảm. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 : Hiện tượng tự cảm Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Thảo luận nhóm :tìm hiểu về hiện tượng tự cảm - Nêu nhận xét - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát - Thảo luận nhóm ,rút ra nhận xét - Dòng điện xuất hiện khi nào? - Hiện tượng này là gì? - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3: Suất điện động tự cảm Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2.a SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hệ số tự cảm của ống dây - Trình bày khái niệm, đơn vị. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - trả lời câu hỏi C2,C3 - Đọc phần 2.b SGK. - Thảo luận nhóm - Tìm hiểu suất điện động tự cảm. - Trình bày suất điện động tự cảm. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, - Tìm hiểu hệ số tự cảm của ống dây - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C2,C3 - Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK, - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. -----o0o----- Ngày soạn 10/3/2008 27. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU Kiến thức: Vận dụng các công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây, công thức xác định mật độ năng lượng từ trường . Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng tù trường. Do đó thành lập được công thức xác định mạt độ năng lượn từ trường 2. Kĩ năng: Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường Áp dụng một sốcông thức của năng lượng từ trường để giải một số bài tập II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Kiến thức và đồ dùng dạy học Thí nghệm năng lượng từ trường : tụ, nguồn điện, đèn Chuẩn bị một số phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về hiện tượng tự cảm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng tự cảm - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2: Năng lượng của ống dây có dòng điện chạy qua Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Tóm tắt kiến thức - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Yêu cầu các học sinh đọc phần 1 - Tìm hiểu năng lựng ống dây có dòng điện chạy qua và công thức tính năng lượng từ trường - Trình bày công thức tính năng lượng như SGK - Nhận xét Hoạt động 3: Năng lượng từ trường Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng trong bài - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, - Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ trường - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. -----o0o----- Ngày soạn 20/3/2008 28. BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU Kiến thức: -Luyeän taäp vieäc vaän duïng ñònh luaät Len xô (Xaùc dònh chieàu dong ñieän caûm öùng trong maïch ñieän kín ) vaø vieâïc vaän duïng quy taéc baøn tay traùi (xaùc ñònh chieàu doøng ñieän caûm öùng trong ñoaïn daây daãn chuyeån ñoäng ) Luyeän taäp vieäc vaän duïng ñònh luaät Faârday Taïp vaän duïng coâng thöùc xaùc ñònh naêng löôïng ñieän tröôøng Kĩ năng: Giải thích sự tồn tại xuaát hieän doøng ñieän caûm öùng vaø suaát ñieän ñoäng caûm öùng kyõ naêng giaûi baøi taïp veà caûm öùng ñeän töø, tìm suaát ñieän ñoäng caûm öùng, chieàu doøng ñieän caûm öùng II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Kiến thức và đồ dùng dạy học Moät soá baøi taäp trong SK Chuẩn bị một số phiếu học tập Học sinh: Ôn lại những kiến ñaõ hoïc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi veà naêng löôïng töø tröôøng - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2: Tổng kết kiến thức cơ bản Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Tóm tắt kiến thức - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Yêu cầu các học sinh toùm taét kieán thöùc sau - Khi naøo xuaát hieän doøng ñieän hay xuaát ñieän ñoäng caûm öùng - quy taéc baøn tay phaûi ? - Coân thöùc tính suaát ñieän ñoäng caûm öùng ,suaát ñieän ñoäng töï caûm - Nhận xét Hoạt động 3: Năng lượng từ trường Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Liệt kê các kiến thức có liên quan - Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải - Giải bài tập - Nhân xét bài giải của bạn - - Đọc SGK. - Thảo luận nhĩm tìm hiểu cc đại lượng đã cho trong bi - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Liệt kê các kiến thức có liên quan - Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải - Giải bài tập - Nhân xét bài giải của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng ñaõ cho trong bài - Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên quan. - Liệt kê các kiến thức có liên quan - Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải - Giải bài tập - Nhân xét bài giải của bạn - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, - Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ trường - Yêu cầu HS ñoïc baøi taäp 1 - Gợi ý tóm tắt đề bài Hướng dẫn phương án giải Yêu cầu hs trình bày kết quả Nhận xét bài làm của hs Yêu cầu hs dọc bài tập 2 Hướng dẫn phương án giải Yêu cầu hs trình bày kết quả Nhận xét bài làm của hs Gợi ý tóm tắt đề bài Hướng dẫn phương án giải Yêu cầu hs trình bày kết quả Nhận xét bài làm của hs Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn 22/3/2008 PHAÀN II: QUANG HÌNH HOÏC CHÖÔNG VI: KHUÙC XAÏ AÙNH SAÙNG 66-67 : KHUÙC XAÏ AÙNH SAÙNG I. MUC TIEÂU: 1. Kiến thức:hs cần nắm vững các diểm sau -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Định luật khúc xạ ánh sáng - Các khái niệm :chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức iên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết sất tuyệt đối - Nguyen lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng - Cách vẽ tia sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác -Phân biệt được giữa chiết sất tuyệt dối và chiết suất tỉ đối hiểu được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ 2. Kĩ năng: -Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai môi trường trong suốt - Vận dụng được định luật khúc xạ để giải bài tập quang học về kúc xạ ánh sáng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên viên Kiến thức và dồ dùng day học -Thí nghiêm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng :một chậu thuỷ tinh, một lọ flourexein, một đèn bấm laze, một thước kẻ đậm màu b. Chuẩn bị một số phiếu học tập c. Dự kiến ghi bảng 2. Học sinh: -Ôn lại kiến thức đã học về quang học ở THCS II. TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 :Tổ chức kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Báo cáo tình hình của lớp - Trả lời câu hỏi của thầy -Nhận xét câu trả lời của bạn - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng quan sát ảnh trong nước (nhìn từ không khí) - Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm Hoạt động 2 : Sự khúc xạ ánh sáng Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Tĩm tắt kiến thức - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1. - Yu cầu cc học sinh tóm tắt kiến thức sau - Khi nào xuất hiện dòng điện hay xuất điện động cảm ứng - quy tắc bàn tay phải ? - Côn thức tính suất điện động cảm ứng ,suất điện động tự cảm - Nhận xt Hoạt động 3 : Năng lượng từ trường Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Gio vin - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng đã cho trong bài - Tìm hiểu đầu bi v với cc kiến thức cĩ lin quan. - Liệt kê các kiến thức có liên quan - Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải - Giải bài tập - Nhân xét bài giải của bạn - - Đọc SGK. - Thảo luận nhĩm tìm hiểu cc đại lượng đã cho trong bài - Tìm hiểu đầu bi v với cc kiến thức cĩ lin quan. - Liệt kê các kiến thức có liên quan - Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải - Giải bài tập - Nhân xét bài giải của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận nhĩm tìm hiểu cc đại lượng đã cho trong bi - Tìm hiểu đầu bi v với cc kiến thức cĩ lin quan. - Liệt kê các kiến thức có liên quan - Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải - Giải bài tập - Nhân xét bài giải của bạn - Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, - Tìm hiểu cơng thức tính năng lượng từ trường - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 - Gợi ý tóm tắt đề bài Hướng dẫn phương án giải Yêu cầu hs trình bày kết quả Nhận xét bài làm của hs Yêu cầu hs dọc bài tập 2 Hướng dẫn phương án giải Yêu cầu hs trình bày kết quả Nhận xét bài làm của hs Gợi ý tóm tắt đề bài Hướng dẫn phương án giải Yêu cầu hs trình bày kết quả Nhận xét bài làm của hs Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nh. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 68. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU - HS nắm được các cồng thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, lưỡng chất phẳng, bản mặt song song, giải đựợc các dạng toán về định luật khúc xạ ánh sáng - Nắm được phương pháp giải bài tập, vận dụng phương pháp giải thích được các hiện tựợng liên quan II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập phần từ, một số phiếu học tập, chuẩn bị sẵn các bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học mới theo yêu cầu GV cho về nhà. Chuẩn bị sẵn các bảng phụ 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1: Giải bài số4 trang 218/ Sgk Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Đại diện một nhóm lên giải bài tập Các nhóm khác nhận xét bổ xung Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình cho học sinh hoạt động theo nhóm cho một nhóm lên giải bài tập cho các nhóm lên nhận xét Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở Hoạt động2: Giải bài 4 trang 218/Sgk Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Đại diện một nhóm lên giải bài tập Các nhóm khác nhận xét bổ xung Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình cho học sinh hoạt động theo nhóm cho một nhóm lên giải bài tập cho các nhóm lên nhận xét Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở Hoạt động 3: Giải bài số 5 Sgk trang 218 Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Đại diện một nhóm lên giải bài tập Các nhóm khác nhận xét bổ xung Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình cho học sinh hoạt động theo nhóm cho một nhóm lên giải bài tập cho các nhóm lên nhận xét Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở Hoạt động 4 Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ----o0o----  Ngày soạn 28/3/2008 69. KHUÙC XAÏ AÙNH SAÙNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững các điểm sau: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. - Nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng. - Cách vẽ đường đi tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. - Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu vai trò của các chiết suấ trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Kỹ năng: - Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai môi trường trong suốt. - Vận dụng được định luật khúc xạ để giải các bài toán quanh học về khúc xạ ánh sáng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: một chậu thuỷ tinh, một lọ fluorenxêin, một đèn bấm laser (một đèn thường có ống chuẩn trực tạo chùm song song), một thước kẻ đậm màu. - Bảng 44.1 ; 44.2. Cách vẽ đường đi tia sáng qua hai môi trường. 2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạ đã học ở THCS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tượng quan sát ảnh của vật trong nước (nhìn từ không khí). - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. HOẠT ĐỘNG 2: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - Yêu cầu HS đọc phần 1. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét. - Làm TN. Tìm hiểu các khái niệm. - Yêu cầu HS thảo luận, trình bày kết quả. - Nhận xét các trường hợp n > 1 và n < 1. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm… - Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Ví dụ ? - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Cùng làm và theo dõi thí nghiệm. - Thảo luận nhóm… - Nghiên cứu giữa tia tới và tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. HOẠT ĐỘNG 3; CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG - Yêu cầu HS đọc phần 3.a, thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm… - Tìm hiểu về chiết suất tỉ đối. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm… - Tìm hiểu về chiết suất tuyệt đối. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2. HOẠT ĐỘNG 4: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI LƯỠNG CHÂTÁ PHẲNG - Yêu cầu HS đọc phần 4. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 5, thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm… - Tìm hiểu của ảnh của vật tạo bởi lưỡng chất. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm… - Tìm hiểu về nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động 5 (5 phút): Hướng dẫn về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên. Ngày soạn 30/3/2008 68. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc gới hạn. - Biết được trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. - Hiểu được tính chất của phản xạ toàn phần. - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp quang. 2. Kỹ năng: - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần. - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm về phản xạ toàn phần: một hộp có vách ngăn trong suốt bằng thuỷ tinh hay mica; một đèn bấm lade. - Một lăng kính phản xạ toàn phần. 2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP- KIỂM TRA BÀI CŨ HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. HOẠT ĐỘNG 2: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - Yêu cầu HS đọc phần 1.a, thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C2. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn. - Tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần. - Tìm hiểu khi nào có hiện tượng phản xạ toàn phần. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2. HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C3. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm… - Tìm hiểu sợi quang, cáp quang. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG CỦNG CỐ - Nêu câu hỏi 1, 2, bài tập 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên. Ngày soạn:30/3/2008 Tiết:14 70. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU HS nắm được các dạng bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, và hiện tượng pphản xạ toàn phần. Nắm được phương phương pháp giải các dạng bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ toàn phần II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bái tập trang 223 -225 Chuẩn bị một số phiếu học tập gợi ý để cho học sinh làm bài tập 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học mới theo yêu cầu GV cho về nhà. Trả lời sẵn các câu hỏi trong sách giáo khoa 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1:Giải bài 1 trang 223 Sách giáo khoa Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Đại diện một nhóm lên giải bài tập Các nhóm khác nhận xét bổ xung Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình cho học sinh hoạt động theo nhóm cho một nhóm lên giải bài tập cho các nhóm lên nhận xét Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở Hoạt động: Giải bài số 2 trang 224 Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Đại diện một nhóm lên giải bài tập Các nhóm khác nhận xét bổ xung Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình cho học sinh hoạt động theo nhóm cho một nhóm lên giải bài tập cho các nhóm lên nhận xét Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở Hoạt động 3: Giải bài số 3 trang 225 Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Đại diện một nhóm lên giải bài tập Các nhóm khác nhận xét bổ xung Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình cho học sinh hoạt động theo nhóm cho một nhóm lên giải bài tập cho các nhóm lên nhận xét Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên. ----o0o---- Ngày soạn 1/4/2008 71. MẮT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học , sự điều tiết của mắt. Hiểu được các khái niệm : điểm cực viễn, điểm cực cận , khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, khoảng thấy rõ của mắt, mắt không có tật, góc trông vật, năng suất phân ly. Trình bày được điều kiện nhìn thấy rõ của mắt và vận dụng được điều kiện này để thực hành xác định năng suất phân ly của mắt mình. 1.2. Kĩ năng: Vận dụng các khái niệm trong bài xác điểm cực cận, cực viễn, khoảng thấy rõ của mắt. Xác định được mắt bình thường. Giải thích sự điều tiết của mắt. II. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Ảnh màu về cấu tạo của mắt từ các CD. Hình vẽ cấu tạo của mắt. 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thấu kính II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Báo cáo tình hình lớp. Trình bày câu trả lời. Nhận xét câu trả lời của bạn Nắm tình hình lớp. Nêu câu hỏi về bài thấu kính. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 : Cấu tạo, sự điều tiết Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Đọc phần 1 SGK. Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo của mắt về phương diện quang học. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn.. - Đọc phần 2 SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK, thảo luận nhóm tìm hi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNC-HKII.doc
Tài liệu liên quan