Giáo án mĩ thuật lớp 4

Tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 4: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG ĐIỀN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 QUẢNG AN Họ và tên GV: Phan Quốc Tuấn Môn: Mĩ thuật 4 Năm học: 2008 - 2009 Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I-MỤC TIÊU: - HS biết thêm cách pha các màu:da cam,xanh lục (xanh lá cây)và tím. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng,màu lạnh.HS pha được màu theo hướng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu bút vẽ hoặc màu sáp,bút chì màu,bút dạ,... III-CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. * GV giới thiệu cách pha màu. -GV y/c HS nhắc lại 3 màu cơ bản. -GV cho HS xem bảng màu và đặt câu hỏi về cách pha được màu da cam,tím,...

doc117 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2719 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG ĐIỀN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 QUẢNG AN Họ và tên GV: Phan Quốc Tuấn Môn: Mĩ thuật 4 Năm học: 2008 - 2009 Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I-MỤC TIÊU: - HS biết thêm cách pha các màu:da cam,xanh lục (xanh lá cây)và tím. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng,màu lạnh.HS pha được màu theo hướng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu bút vẽ hoặc màu sáp,bút chì màu,bút dạ,... III-CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. * GV giới thiệu cách pha màu. -GV y/c HS nhắc lại 3 màu cơ bản. -GV cho HS xem bảng màu và đặt câu hỏi về cách pha được màu da cam,tím,xanh lục? - GV tóm tắt. * GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: +Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại +Lam bổ túc cho da cam,... * GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - GV y/c xem bảng . + Màu nào là màu nóng ; màu lạnh? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách pha màu: -GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha màu bột, màu nước,màu sáp,... + Đỏ + vàng = da cam + Đỏ + xanh lam = tím + Xanh lam +vàng = xanh lục HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c tập pha màu. -GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu trên giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở,... -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G HĐ4:Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số màu để xếp loại. Biểu dương những HS vẽ màu đúng và đẹp. * Dặn dò: Về nhà quan sát màu sắc,lá, hoa trong thiên nhiên. Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,../. -HS quan sát và trả lời. +Màu đỏ,vàng,xanh lam. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. -HS lắng nghe. -HS quan sát và lắng nghe. -HS quan sát và trả lời theo cảm nhận riêng. -HS quan sát và lắng nghe. -HS quan sát và lắng nghe. - HS tập pha màu: da cam, tím, xanh lục -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe dặn dò. Bài 2: Vẽ theo mẫu VẼ HOA, LÁ I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của hoa, lá. - HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa,chiếc lá theo mẫu.Vẽ màu theo ý thích... - HS yêu thích vẽ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên. Có ý thức chăm sóc,... cây cối. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Tranh ảnh 1 số loại hoa,lá có hình dáng, màu sắc đẹp - Một số bông hoa,cành lá đẹp để làm mẫu . Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Một số hoa lá thật hoặc tranh ảnh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV dùng hoa, lá thật và gợi ý. + Tên của bông hoa, lá? + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá . + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá ? - GV y/c kể 1 số loại hoa, lá mà em biết ? - GV tóm tắt và củng cố. - GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước? HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV y/c HS quan sát kỉ hoa, lá trước khi vẽ. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV cho HS nhìn mẫu đã chuẩn bị để vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu hoa, lá trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: -Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc,...con vật nuôi trong nhà. - Nhớ đưa vở,bút chì, màu,... để học./. - HS quan sát và nhận xét. + Hoa cúc, hoa hồng,... + Lá bàng, lá rau khoai,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Màu đỏ, màu vàng,... - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát. - HS trả lời: B1: Vẽ KHC của hoa, lá. B2: Ước lượng tỉ lệ và phác hình. B3: Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa và lá. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát cà lắng nghe. - HS quan sát. - HS vẽ bài theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò. Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của 1 số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phut 5 phut 20 phút 5 phut - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tên con vật ? + Hình dáng, màu sắc con vật? + Các bộ phận chính của con vật ? + Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ? + Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: + EM chọn con vật nào để vẽ. + Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc,... để vẽ. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc. -Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... để học./. - HS quan sát và lắng nghe. + Con mèo, con gà, con chó,... + HS trả lời thao cảm nhận riêng. + Đầu, thân, chân,... + Con voi, con vịt, con lợn, + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Vẽ phác h.dáng chung con vật. + Vẽ cá bộ phận,các chi tiết... + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ con vật yêu thích. - HS trả lời: + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Hình ảnh phụ: cây, nhà,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS n.xét vềcách sắp xếphình vẽ, h.dáng con vật h.ảnh phụ màu sắc - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I- MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép được hoạ tiết dân tộc. - HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa. - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phut 20 phút 5 phút - GV giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý bằng các câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ? + Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết n.t.nào? + Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ? - GV bổ sung và nhấn mạnh. HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Tìm, vẽ phác h.dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các trục dọc,ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết. + Phác hình bằng các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. -GV y/c HS chọn và chép hình hoạ tiết dân tộc. -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,... vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,.. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp,... để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm 1 số tranh phong cảnh. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,..../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Hoa,lá, các con vật,... + Đã được đơn giản và cách điệu. + Ở đình, chùa,lăng tẩm,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chép hoạ tiết dân tộc. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu sắc,..và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I- MỤC TIÊU - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, h. ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II-THIẾT BỊ DẠY-HOC GV: - SGK,SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có) HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 10 phút 10 phút 5 phút - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm. + Trong bức tranh có những h. ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những h. ảnh nào - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. 2. Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: -GV cho HS xem tranh và cung cấp1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. - GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi. + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẽ của ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? 3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học). GV y/c HS xem tranh,... + Các hình ảnh trong bức tranh ? + Màu sắc ?. Chất liệu ? + Cách thể hiện ? - GV tóm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. * Dặn dò: -Về nhà q.sát các loại quả dạng hình cầu. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS lắng nghe - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng,... N2: Vẽ đề tài nông thôn. N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam,... N4: Phong cảnh làng quê. N5: Các cô gái ở bên ao làng,... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và những ngôi nhà N2: Nhấp nhô cổ kính. N3: Trầm ấm, giản dị,... - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng ,... N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 6: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG CẦU I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp 1 số loại qủa dạng h.cầu - HS biết cách vẽ và vẽ được quả dạng h.cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích - HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị tranh, ảnh về 1 số loại quả dạng hình cầu. - Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau. - Bài vẽ của HS các lớp trước. HS: - Một số loại quả dạng hình cầu - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì,tẩy,màu vẽ,... III-CÁC HOẠT ĐỘN DẠY-HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số quả và tranh, ảnh về 1 số loại quả và đặt câu hỏi. + Đây là quả gì ? + Hình dáng, đặc điểm ? + Màu sắc? - GV y/c HS nêu 1số loại quả dạng h.cầu. - GV tóm tắt. -GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu - GV minh hoạ bảng 1 số hình vẽ sai, đúng - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ - GV bao quát các nhóm, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, sắp xếp bố cục cân đối,... - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài phong cảnh. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Quả cam, quả cà chua, quả táo,... + Quả có dạng hình cầu + Màu vàng, màu xanh, màu đỏ,... - Quả nho, quả ổi, quả táo,.... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Vẽ KHC và kẻ trục + Xác định tỉ lệ, phác hình + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu. - HS quan sát. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhóm Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét về bố cục, hình dáng và màu sắc,... - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I-MỤC TIÊU - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. - HS biết cách vẽ và ve được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - HS thêm yêu mến quê hương. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh phong cảnh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ phong cảnh gì ? + Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ? + Màu sắc như thế nào ? - GV tóm tắt: + GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở. + Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: + Em chọn phong cảnh gì để vẽ ? + Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G HĐ4: Nhận xét, đánh giá. -GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát con vật quen thuộc - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn.. + Phong cảnh là h.ảnh chính,... + Có đậm, có nhạt,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp - HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời theo cảm nhận riêng + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,... + Phong cảnh là h. ảnh chính,... - HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,... - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò. Bài 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các con vật. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,... HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,... III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi: + Đây là con vật gì ? + Hình dáng, các bộ phận của con vật ? + Hình dáng con vật khi hoạt động ? + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? - GV tóm tắt: - GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. - GV hướng dẫn: Có 2 cách nặn C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,.... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg. - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: -Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Đầu, thân, chân,... + H.động hdáng con vật thay đổi + Con vịt, con chó,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo dáng và sữa chữa con vật - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm. Nặn con vật theo ý thích. - Đại diện nhóm trình bày s.phẩm - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I-MỤC TIÊU. - HS nắm được hình dáng,màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí. - HS biết cách vẽ đơn giản 1 số bông hoa,lá,...HS yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị 1 số hoa lá thật. Bài vẽ của HS lớp trước. - 1 số ảnh chụp về hoa, lá. Hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá và giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú,... -GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu hỏi. + Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ? + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? - GV tóm tắt. - GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước. HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhìn mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc điểm,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp,vẽ chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,màu,.../. - HS quan sá và lắng nghe - HS quan sát và trả lời . +Hoa cúc,hoa hồng,...lá ổi,lá bàng, + Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,... + Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc... - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát mẫu hoa, lá. - HS trả lời + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục,h.dáng,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 10: Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm,hình dáng của chúng. - HS biết cách vẽ và vẽ đượcđồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - HS cảm nhận được vẽ đẹp của đồ vật. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - Chuẩn bị 1 số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu. - Một số bài vẽ dạng hình trụ của HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Mẫu vẽ. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV bày mẫu vẽ có dạng hình trụ đặt câu hỏi + Hình dáng chung của vật mẫu ? + Gồm những bộ phận nào ? + Màu sắc và độ đậm nhạt ? + Gọi tên 1 số đồ vật ? - GV cho HS xem1số bài vẽ HS lớp trước - GV bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, * Lưu ý: Không được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ./. - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Có dạng hình trụ,... + Miệng, thân, đáy, quai, nắp,cổ,... +HS trả lời đúng màu của vật mẫu + Cái chai,cái phích, cái cốc,... - HS quan sát và nhận xét,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình + Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhóm. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt hoặc màu,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I- MỤC TIÊU - HS bước đầu hiểu được nội dungcủa các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kỉ thuật làm tranh. - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - SGK, SGV. Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét. - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài HS: - SGK. Sưu tẩmtanh phiên bản của các hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 phút 15 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Xem tranh. 1.Về nông thôn sản xuất . Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu. -GV y/c HS chia nhóm và y/c HS xem tranh - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? + Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt và kết luận. 2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) + Nêu tên của bức tranh và tên của hoạ sĩ ? + Tranh vẽ về đề tài nào ? + Hình ảnh nào là h.ảnh chính trong tranh ? + Màu sắc trong tranh được thể hiện n.t.nào? -GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV bổ sung và kết luận. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. * Dặn dò: - Về nhà quan sát những sinh hoạt hằng ngày./. -HS lắng nghe. - HS chia nhóm và quan sát tranh - HS thảo luận và trình bày. N1: Vẽ về đè tài sản xuất... N2: Có người, nhà, cây cối, con bò. N3: Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng (chú bộ đội),... N4: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS trình bày. N1: Gội đầu của h.sĩ Trần Văn Cẩn N2: Vẽ về đề tài sinh hoạt. N3: Cô gái là h. ảnh chính chiếm gầnn hết mặt tranh,... N4: Màu trắng hồnh của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền,màu đen của tóc... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT I- MỤC TIÊU. - HS bết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt. - HS có ý thức tham gia vào công việc giúpđỡ gia đình. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. - Một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề tài sinh hoạt và gợi ý: + Những bức tranh này có nội dung là gì ? + Hình ảnh chính trong tranh ? + Màu sắc ? - GV y/c HS nêu 1 số nội dung đề tài sinh hoạt. - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung phù hợp để vẽ. vẽ hình ảnh chính to và rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,.. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. * Lưu ý: không dùng thước kẻ các đường thẳng. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm. - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Thả diều, trồng cây, tưới cây, giờ học ở lớp, vui chơi trên sân trường,… + HS trả lời theo cảm nhận riêng. +Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu sắc tươi vui. - HS trả lời: Đá bóng, tham quan du lịch,… - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Tìm, chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU: - HS cảm nhận được vẽ đẹp và làm quenvới ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm theo ý thích - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ... III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi: + Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ? + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đường diềm. - GV minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoai tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,… -GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vữ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../. - HS quan sát và nhận xét. + Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách... + Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,…tả thực hoặc cách điệu. + Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,… + Hoai tiết giống nhau vẽ màu giống nhau,… - HS quan sát và trả lời. - HS nêu các bước vẽ trang trí B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. - HS lắng nghe. - HS vẽ bài. - Trang trí đường diềm trên đồ vật. - Vẽ màu phù hợp với đồ vật. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết, màu,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 14: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU: - HS nắm được hiònh dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - HS vẽ được hình giống vật mẫu,biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu. - HS quan tâm yêu quí đồ vật xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV: - Mẫu vẽ( hai vật mẫu). Hình gợi ý HS cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì,tẩy,màu... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi. + Vật nào đứng trước vật nào đứng sau? + Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu? + Hình dáng của từng vật mẫu? + Độ đậm nhạt của vật mẫu? - GV củng cố. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và đặt câu hỏi: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước vẽ theo mẫu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với tờ giấy,hình không quá nhỏ... - Xác định nguồn sáng để vẽ đậm,vẽ nhạt... Lưu ý: Không được dùng thước -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. -GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát khuôn mặt người thân. - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/. -HS quan sát mẫu và trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt... - HS trả lời: B1: Vẽ KHC,KHR. B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình. B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt . - HS vẽ bài. - HS nhìn mẫu để vẽ hình và vẽ đậm, vẽ nhạt. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 15: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I- MỤC TIÊU. - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. - HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - HS yêu quí người thân và bạn bè. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung, đặt câu hỏi. + Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ? - GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý. + Hình dáng khuôn mặt ? + Tỉ lệ ? - GV tóm: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ chân dung. -GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c vẽ bài -GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV y/c HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng ô tô. - Đưa vở vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,…/. - HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi. + Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ chi tiết. + Tranh: Được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật,… - HS quan sát và trả lời . + Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,... + Tỉ lệ khác nhau,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Vẽ phác hình dáng khuôn mặt. + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,... + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - HS lên bảng vẽ. - Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình dáng khuôn mặt, màu sắc,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 16: Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I- MỤC TIÊU. - HS bíêt cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp. - HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vở hộp theo ý thích. - HS ham thích tư duy sáng tạo. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp như: con mèo, con chim, ô tô,… - Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng ,… - Một số bài vẽ của HS năm trước. HS: - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. Hồ dán, kéo,… III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu 1 số sản phẩm được tạo dáng và gợi ý: + Tên của hình tạo dáng ? + Các bộ phận của chúng ? + Nguyên liệu để làm ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng. - GV y/c HS chọn hình để tạo dáng. - GV y/c HS nêu cách tạo dáng ? - GV minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nhớ lại đặc điểm, hình dáng, để tạo dáng phù hợp - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông. - Mang vở, bút chì, tẩy, thước, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Con mèo, con thỏ, ô tô,… + HS trả lời theocảm nhận riêng,… + HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS chọn hình để tạo dáng. - HS trả lời: + Chọn hình dáng, màu sắclàm các bộ phận + Cắt sữa các khối hình vừa các bộ phận. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo thêm 1 số chi tiết cho sinh động,… - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - Tạo dáng theo ý thích,… - Đại diện nhóm đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét bài của các nhóm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 17: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU. - HS hiểu bết thêm về cách trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống. - HS biết chọn hoạ tiết và trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC. GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn - Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước. - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình vuông và gợi ý. + Kể tên 1 số đồ vật có trang trí h.vuông ? + Trang trí có tác dụng gì ? -GV cho HS xem 1 số bài tranng trí hình vuông và đặt câu hỏi. + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. HĐ2: Cách trang trí hình vuông. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí hình vuông. - GV vẽ mminh hoạ bảng và hướng dẫn . HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc,... theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,.. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát lọ và quả. - Nhớ mang vở, bút chì, tẩy, màu,...để học./ - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Thảm, gạch hoa, khăn,... + Có t/dụng làm cho đồ vật đẹp hơn - HS quan sát và trả lời. + Hoa, lá, các con vật, mảng h.học + Được sắp xếp đối xứng qua trục hoạ tiết chính to và nằm ở giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 góc và cạnh. Hoạ tiết giống nhau đựơc vẽ bằng nhau. + Vẽ có đậm,có nhạt,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Kẻ hình vuông, trục và đường chéo. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí. + Vẽ hoạ tiết phù hợp. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về họa tiết, màu sắc,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 18: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. Vẽ màu theo ý thích. - HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC GV: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy,màu,... II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) và đặt câu hỏi. + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Hình dáng, tỉ lệ lọ và quả ? + Độ đậm nhạt và màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi. + Bố cục ? + Hình? + Độ đậm nhạt ? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. B1: Vẽ KHC và KHR. B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình. B3: Vẽ nét chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu trước khi vẽ, tìm tỉ lệ các bộ phận, tìm độ đậm nhạt hoặc vẽ màu,... -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh tỉnh vật. - Đưa vở, màu,.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Quả đứng trước lọ hoa,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét . + Cân đối hoặc không cân đối. + Đúng hoặc sai về tỉ lệ,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc(vẽ màu) theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt,... - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. Bài 19: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU. - HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: SGK, SGV. Một số tranh dân gian, chủ yêud\s là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. HS: SGK, sưu tầm thêm tranh dân gian,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian. + Tranh dân gian có từ lâu, là 1 trong những di sản quí báu của mĩ thuật Việt nam. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ ( Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống ( Hà Nội ) là 2 dòng tranh tiêu biểu. + Tranh dân gian cò gọi là tranh Tết,… - GV cho HS xem 1 số tranh dân gian ( Đông Hồ và Hàng Trống) và gợi ý: + Kể tên các bức tranh ? + Nêu 1 số bức tranh mà em biết ? + Còn có dòng tranh nào nữa ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV y/c HS chia nhóm. - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý: + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào ? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ? + Hình ảnh phụ của 1 bức tranh được vẽ ở đâu ? + Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào? + Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 bức tranh ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt: HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá giỏi. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Lí ngư vọng nguyệt, tranh cá chép. + HS trả lời. + Dòng tranh làng Sình ở Huế,… - HS lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm N1: Cá chép, đàn cá con, ông trăng, và rong rêu,... N2: Cá chép, đàn cá con và bông hoa sen. N3: Cá chép là hình ảnh chính. N4: Ở xung quanh hình ảnh chính. N5: HS trả lời. N6: HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 20: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I- MỤC TIÊU. - HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh vẽ ngày hội theo ý thích. - HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Một số tranh ảnh vềấcc hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài lễ hội - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ hội, đặt câu hỏi: + Không khí ngày lễ hội ? + Những hoạt động của ngày lễ hội,...? + Hình ảnh ? + Màu sẳc trong ngày lễ hội,..? - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày lễ hội ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình tròn. - Nhớ đưa vở để học./. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,... - Rước đèn ông sao, đấu vật, đánh đu,… + HS lắng nghe. - HS nêu các bước tiến hành: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I- MỤC TIÊU. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. - HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được dường tròn theo ý thích. - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa,… - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước. HS: - Sưư tầm 1 số bài trang trí hình tròn. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho xem 1 số đồ vật có trang trí hình tròn. + Đồ vật có trang trí hình tròn ? + Trang trí hình tròn có tác dụng gì ? - GV tóm tắt: - GV y/c HS xem 1 số bài trang trí hình tròn : + Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn ? + Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ? + Vị trí của mảng chính, mảng phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ: GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình tròn ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia hình tròn ra các phần bằng nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát cái ca và quả. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. HS quan sát và trả lời. + Đồ vật có trang trí hình tròn: Khay, đĩa,... + Làm cho đồ vật đẹp hơn. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. + Hoa, lá, các con vật, các mảng hình học,.. + Hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau. + Mảng chính to và vẽ ở giữa, mảng phụ ở xung quanh,… - Màu sắc làm rõ trọng tâm. - HS lắng nghe. HS trả lời. + Vẽ hình tròn và kẻ trục. + Vẽ mảng chính, mảng phụ. + Vẽ hoạ tiết. + vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài trang trí hình tròn. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên dể nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 22: VẼ THEO MẤU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I- MỤC TIÊU. - HS biết cấu tạo của các vật mẫu. - HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí. Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu,… - HS quan tâm yêu quí mọi vật xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả. - Một số bài vẽ của HS năm trước, tranh tỉnh vật của hoạ sĩ. HS: Mẫu vẽ, giấy vẽ hặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV đặt mẫu vẽ và gợi ý: + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Cái ca gồm những bộ phận nào ? + Cái ca có dạng hình gì ? + Quả có dạng hình gì ? - GV củng cố: - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: Bố cục, hình, độ đậm, nhạt,… - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV y/c các nhóm đặt mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục sao cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, vẽ nhạt theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát các dáng người. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Quả đứng trước, các ca đứng sau,… + Gồm: miệng thân, quai, đáy,… + Có dạng hình trụ,… + Quả có dạng hình tròn,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. + HS n.xét về bố cục, hình, độ đậm, nhạt. - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR. + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu,… - HS lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS đặt mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo mẫu,… - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhat - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò. Bài 23: Tập nặn tạo dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người đang hoạt động. - HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được 1 số dáng người đơn giản. - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người,… II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động. - Bài nặn của HS năm trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. HS: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người. - Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: + Nêu các bộ phận của cơ thể con người? + Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? + Nêu 1 số hoạt động của con người? - GV cho xem bài nặn của HS năm trước: HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn dáng người? - GV nặn minh hoạ và hướng dẫn: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nặn các bộ phận chính trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề... - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi... HĐ4:Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm: - GV gọi 4 đến 4 HS nhận xét . - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang trí đường diềm ở đồ vật. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Gồm có đầu, thân, chân,tay... + Đầu dạng tròn, thân,chân tay,có dạng hình trụ... + Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi... - HS quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng... - HS trả lời B1: Nặn các bộ phận chính. B2: Nặn chi tiết. B3: Ghép dính các bộ phận. B4: Tạo dáng và sắp xếp bố cục. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dáng... theo ý thích. - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. - HS nhận xét và chọn được bài đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: Bài 24: Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I- MỤC TIÊU. - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó. - HS biết sơ lược về cách kẻ chẽ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều. - Bài kẻ chữ nét đều của HS năm trước,… HS: - Sưu tầm kiểu chữ nét đều. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem bảng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều và gợi ý: + Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì ? + Kiểu chữ nét đều ? - GV tóm tắt: + Chữ nét đều là tất cả các nét thẳng, cong, tròn nghiêng,…đều bằng nhau. + Các nét đứng bao giờ vuong góc với dòng kẻ. HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ nét đều. - GV y/c HS nêu cách kẻ dòng chữ ? - GV minh hoạ và hướng dẫn. + Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ. + Chia khoảng cách giữa các con chữ và các chữ. + Phác khung chữ. + Kẻ chữ. + Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/v vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS các con chữ vẽ 1 màu, màu nền vẽ 1 màu, màu chữ và màu nền đối lập nhau,… - GV giúp đỡ HS yếu động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát các hoạt động của trường em. - Đưa vở, bút chìm tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Có nét thanh, nét đậm,… + Tất cả các nét đều bằng nhau. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. Vẽ màu vào dòng chữ có sẵn, vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về màu,… - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I- MỤC TIÊU. - HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trườnghọc để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về Trường của mình. - HS thêm yêu mến trường lớp. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - SGK, SGV, một số tranh ảnh về trường học. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài nhà trường. HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh về trường học. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề tài nhà trường và đặt câu hỏi. + Những bức tranh này có nội dung gì ? + Có những hình ảnh nào ? + Màu sắc trong tranh ? - GV nhận xét. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài trường em ? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh? - GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ tranh. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi * Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nh.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi. - Đưa vở tập vẽ,…/. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Phonh cảnh trường em, giờ ra chơi trên sân trường,... + Người, nhà, sân trường, cột cờ,... + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: đến trường, tan học, giờ học trên lớp,... - HS lắng nghe. -HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh. B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I- MỤC TIÊU. - HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài. - HS cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu nhi. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước. - Sưư tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi. HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độmh của học sinh 10 phút 10 phút 10 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1. Thăm ông bà ( tranh sáp màu của Thu Vân) - GV y/c HS chi nhóm: - GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc ? + Cảm nhận của em về bức tranh ? - GV y/c HS bổ sung. - GV tóm tắt: 2. Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà). - GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ? + Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh như thế nào ? + Màu sắc ? - GV y/c HS bổ sung. 3. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. ( Tranh sáp màu của Phương Thảo) - GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ? + Các hoạt động diễn ra ở đâu ? + Màu sắc ? + Cảm nhận về bức tranh ? - GV tóm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,… * Dặn dò: - Quan sát cây. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS chia nhóm. - HS quan sát và thảo luận. N1: Diễn ra ở nhà ông bà,… N2: Hình ảnh ông bà và các cháu,… N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, N4: Trả lời. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận. N1: Đề tài về thiếu nhi. N2: Các em thiếu nhi đang vui chơi,… N3: Các dáng hoạt động rất sinh động, N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,… - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận. N1:Các em thiếu nhi đang thu gom rác, N2: Trả lời. N3: Vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi. N4: Trả lời. N5: Màu sắc tươi sáng,… N6: Trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 27: VẼ THEO MẪU VẼ CÂY I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của 1 số loại cây quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được 1 vài cây - HS yêu mến và coys thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Sưu tầm tranh, ảnh của 1 số loại cây đơn giản và đẹp,… - Bài vẽ của HS các năm trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiêu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh, ảnh về 1 số loại cây và gợi ý: + Tên của các loại cây ? + Các bộ phận chính ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu,… - GV củng cố: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV đặt mẫu vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ quan sát mẫu để vẽ, vẽ bố cục cân đối, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ được, chưa được để n.xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - quan sát lọ hoa có trang trí. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Cây chuối, cây cau, cây cam, cây dừa, + Thân, cành, vòm lá,… + HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR. + Xác dịnh tỉ lệ các bộ phận, phác hình. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét ề bố cục, hình, độ đậm, nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,… - HS nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 28: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỌ HOA I- MỤC TIÊU. - HS thấy được vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. - HS quí trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một và lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. - Ảnh 1 số kiểu hoa đẹp. Bài vẽ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. HS: - Ảnh lọ hoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán,… III- CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát 1 tranh, ảnh hoặc lọ hoa thât và gợi ý: + Gồm những bộ phận nào ? + Hình dáng của các lọ hoa ? + Hoạ tiết trang trí ? + Màu sắc ? - GV y/c HS quan sát 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình, màu sắc,… HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí lọ hoa ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, phù hợp với kiểu dáng lọ hoa, vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài ATGT. - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,… - HS quan sát và trả lời. + Miệng, cổ, thân, đáy,… + Có nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp,… + Hoa, lá, tranh phong cảnh, các con vật,... + Màu sắc phù hoẹp voéi lọ hoa,… - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Vẽ hình dáng lọ hoa. + Dựa vào hình dáng lọ để phác mảng,… + Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. HS vẽ bài. Trang trí lọ hoa theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên đểnhận xét - HS nhận xét về kiểu dáng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,… - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 29: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU: - HS hiểu được đề tài và tìm, chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - HS nhận biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chấp hành những qui định về an toàn giao thông. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ,...) - Một số biển báo giao thông. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. - Bút chì,tẩy,màu... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung: - GV y/c HS xem 1 số bài vẽ về ATGT và gợi ý: + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Những hình ảnh đặc trưng ? + Màu sắc? - GV củng cố thêm. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về ATGT. HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh dề tài. - GV tổ chức trò chơi: y/c HS sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn vẽ tranh. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất,… - Vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông,… + Có người, phương tiện tham gia giao thông, đường, cây cối, nhà, biển báo,… + HS trả lờitheo cảm nhận riêng. + HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Tìm và chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích - 4 HS lên bảng xếp thứ tự các bước tiến hành vẽ tranh. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. -HS dán bài trên bảng. -HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,.. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: - HS biếtchọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - HS biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật,...và tạo dáng theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng. - Đất nặn và dụng cụ để nặn. HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi: + Được làm bằng chất liệu gì? + Tạo dáng như thế nào? - GV củng cố thêm. - GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,… HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. -GV y/c HS nêu cách nặn? - GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xé, đánh giá: - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung,bìa cứng,... + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời:Có 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động,… C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS làm bài theo nhóm. - Chọn màu nội dung, theo ý thích. - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò Bài 31: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I-MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tạo và đặc diểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình giống mẫu. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu. - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS năm trước. HS: - G iấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì,tẩy,màu... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV bày vật và gợi ý: + Đây là vật gì? + Có dạng hình gì? + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau. + Tỉ lệgiữa các vật mẫu ? + Độ đậm, nhạt ? - GV cho xem 1 số bài của HS năm trước. - GV củng cố. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nhìn mẫu để vẽ, vẽ KH sao cho cân đối... - Xác định độ đậm nhạt. * Lưu ý: Không được dùng thước... - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên HS khá, giỏi... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét: - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Nhớ đưa sách,vở... để học./. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cái ca, cái chai, quả bóng... + Có dạng hình trụ và hình cầu. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. -HS trả lời. B1:Vẽ KHC và KHR. B2:Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, Phác hình bằng nét thẳng. B3:Vẽ chi tiết. B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt. -HS quan sát và lắng nghe. -HS vẽ bài theo mẫu. - HS đưa bài lên dán trên bảng. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm, nhạt, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 32: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I- MỤC TIÊU. - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnhqua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. - HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích. - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh. - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy ,màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh và gợi ý: + Hình dáng ? + Gồm những bộ phận nào ? + Trang trí ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu,… - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,… + Miệng, thân, đáy,… + Trang trí đa dạng,… + Màu sắc phong phú, đa dạng,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Phác khung hình chậu cảnh. + Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận + Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu. + Vẽ hoạ tiết trang trí. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,… - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MÙA HÈ I- MỤC TIÊU. - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chưoi trong mùa hè. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. - HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC . TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi. + Những bức tranh có nội dung gì ? + Hình ảnh nào là chính ? + Màu sắc trong tranh ? - GV tóm tắt. - GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong mùa hè ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... * Lưu ý: không được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát tranh và trả lời. + Thả diều, cắm trại, về thăm ông, bà + H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi,... + Màu sắc tươi, sáng,... - HS quan sát và lắng nghe. - Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,... - HS trả lời: B1: vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS lên bảng để sắp xếp các bước tiến hành. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I-MỤC TIÊU. - HS hiểu cách tìm,chọn nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau. - Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý. + Nội dung đề tài gì? + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em biết. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: Không được dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá. * Dặn dò: - Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày./. - HS quan sát và lắng nghe. + Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,... + HS trả lời. + Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời. B1: Tìm và chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu -HS lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,…và chọn ra bài vẽ đẹp, nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP - HUẾ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HẬU Năm học: 2007 - 2008 Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU (Thi vẽ đẹp vẽ nhanh) I-MỤC TIÊU: - HS biết thêm cách pha các màu:da cam,xanh lục (xanh lá cây)và tím. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng,màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu bút vẽ hoặc màu sáp,bút chì màu,bút dạ,... III-CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. * GV giới thiệu cách pha màu. - GV y/c HS nhắc lại 3 màu cơ bản. - GV tóm tắt. * GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam,... * GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - GV y/c xem bảng màu. + Màu nào là màu nóng ; màu lạnh ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách pha màu: -GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha màu bột, màu nước,màu sáp,... + Đỏ + vàng = da cam + Đỏ + xanh lam = tím + Xanh lam +vàng = xanh lục HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c tập pha màu. -GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu trên giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở,... -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn vẽ đẹp, nhanh nhất, để xếp loại. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Về nhà quan sát màu sắc,lá, hoa trong thiên nhiên. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,../. - HS quan sát và trả lời. + 3 màu cơ bản: Màu đỏ, vàng, xanh lam. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS tập pha màu: da cam, tím, xanh lục - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. Bài 2: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1 I- MỤC TIÊU. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến bài vẽ. - Một số bài vẽ của HS ở tiết 1. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem bảng màu và gợi ý: + Nêu 3 màu cơ bản ? - GV tóm tắt: + Nêu các cặp màu bổ túc ? + Nêu màu nóng, màu lạnh ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem bài vẽ ở tiết 1 và gợi ý: + Em có nhận xét gì về cách pha màu ? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách pha màu ?. - GV hướng dẫn thêm. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS về cách pha màu: Da cam, tím, màu cam. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,… * Dặn dò: - Quan sát các con vật quen thuộc. - Đưa giấy hoặc vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + 3 màm cơ bản: Màu vàng, đỏ, lam. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + 3 cặp màu bổ túc: đỏ và xanh lục, xanh lam và da cam, vàng và tím. + màu nóng: màu vàng, da cam,… + màu lạnh: màu lam, màu tím,… - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Màu vàng + màu đỏ = màu da cam + Màu đỏ + màu lam = màu tím + Màu vàng + màu lam = xanh lục - HS quan sát và lắng nghe. - HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 (bài 1) - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC (Xé dán theo chủ đề) I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của 1 số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phut 5 phut 20 phút 5 phut - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tên con vật ? + Hình dáng, màu sắc con vật? + Các bộ phận chính của con vật ? + Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ? + Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c nêu cách xé dán tranh con vật. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... để học./. - HS quan sát và lắng nghe. + Con mèo, con gà, con chó,... + HS trả lời thao cảm nhận riêng. + Đầu, thân, chân,... + Con voi, con vịt, con lợn, + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Chọn màu. + Vẽ hình dáng con vật, các hình ảnh phụ + Dựa trên nét vẽ để xé. + Sắp xếp hình ảnh và dán. - HS quan sát và lắng nghe. - HS xé dán con vật yêu thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS n.xét vềcách sắp xếp hình vẽ, hình dáng con vật, h.ảnh phụ, màu sắc - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC ( Vẽ tập thể) I- MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép được hoạ tiết dân tộc. - HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa. - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phut 20 phút 5 phút - GV giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý bằng các câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ? + Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết n.t.nào? + Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ? - GV bổ sung và nhấn mạnh. HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Tìm, vẽ phác h.dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết. + Phác hình bằng các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. -GV y/c các nhóm chọn chép hoạ tiết dân tộc. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,... vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp, để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm 1 số tranh phong cảnh. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,..../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Hoa,lá, các con vật,... + Đã được đơn giản và cách điệu. + Ở đình, chùa,lăng tẩm,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS chép hoạ tiết dân tộc theo nhóm. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu sắc,..và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I- MỤC TIÊU - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, h. ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II-THIẾT BỊ DẠY-HOC GV: - SGK,SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có) HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 10 phút 10 phút 5 phút - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm. + Trong bức tranh có những h. ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những h. ảnh nào - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. 2. Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: -GV cho HS xem tranh và cung cấp1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. - GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi. + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẽ của ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? 3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học). GV y/c HS xem tranh,... + Các hình ảnh trong bức tranh ? + Màu sắc ?. Chất liệu ? + Cách thể hiện ? - GV tóm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. * Dặn dò: -Về nhà q.sát các loại quả dạng hình cầu. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS lắng nghe - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng,... N2: Vẽ đề tài nông thôn. N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam,... N4: Phong cảnh làng quê. N5: Các cô gái ở bên ao làng,... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và những ngôi nhà N2: Nhấp nhô cổ kính. N3: Trầm ấm, giản dị,... - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng ,... N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 6: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1 I- MỤC TIÊU. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến bài vẽ. - Một số bài vẽ của HS ở tiết 1. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1. Trang trí: - GV cho HS xem bài vẽ trang trí và gợi ý: + Cách vẽ màu ? + Hoạ tiết giống nhau được vẽ màu như thế nào? - GV tóm tắt. 2. Vẽ tranh: - GV cho HS xem bài vẽ tranh đề tài và gợi ý: + Nội dung ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm. - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau hoặc vẽ xen kẻ,… - Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh chính phải nổi bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,… * Dặn dò: - Sưu tầm tranh phong cảnh - Đưa Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + HS trả lời. + Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau hoặc vẽ màu xen kẻ,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Đề tài cáccon vật quen thuộc,… + HS trả lời. + Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 (bài 3, 4 ) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo và vẽ màu theo ý thích,… - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Vẽ tranh tập thể) I-MỤC TIÊU - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. - HS biết cách vẽ và ve được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - HS thêm yêu mến quê hương. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh phong cảnh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ phong cảnh gì ? + Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ? + Màu sắc như thế nào ? - GV tóm tắt: + GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở. + Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: + Em chọn phong cảnh gì để vẽ ? + Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G HĐ4: Nhận xét, đánh giá. -GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát con vật quen thuộc - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn.. + Phong cảnh là h.ảnh chính,... + Có đậm, có nhạt,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp - HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời theo cảm nhận riêng + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,... + Phong cảnh là h. ảnh chính,... - HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,... - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò. Bài 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC ( Tập nặn) I- MỤC TIÊU - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các con vật. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,... HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,... III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi: + Đây là con vật gì ? + Hình dáng, các bộ phận của con vật ? + Hình dáng con vật khi hoạt động ? + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? - GV tóm tắt: - GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. - GV hướng dẫn: Có 2 cách nặn C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,.... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg. - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: -Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Đầu, thân, chân,... + H.động hdáng con vật thay đổi + Con vịt, con chó,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo dáng và sữa chữa con vật - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. Nặn con vật theo ý thích. - Đại diện nhóm trình bày s.phẩm - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ (Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh) I-MỤC TIÊU. - HS nắm được hình dáng,màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí. - HS biết cách vẽ đơn giản 1 số bông hoa,lá,...HS yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị 1 số hoa lá thật. Bài vẽ của HS lớp trước. - 1 số ảnh chụp về hoa, lá. Hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá và giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú,... -GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu hỏi. + Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ? + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? - GV tóm tắt. - GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước. HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhìn mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc điểm,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp và nhanh nhất để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sá và lắng nghe - HS quan sát và trả lời . +Hoa cúc,hoa hồng,...lá ổi,lá bàng, + Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,... + Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc... - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát mẫu hoa, lá. - HS trả lời + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục,h.dáng,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 10: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1 I- MỤC TIÊU. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến bài vẽ. - Một số bài vẽ của HS ở tiết 1. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1. Trang trí: - GV cho HS xem bài vẽ trang trí và gợi ý: + Cách vẽ màu ? + Hoạ tiết giống nhau được vẽ màu như thế nào? - GV tóm tắt. 2. Vẽ tranh: - GV cho HS xem bài vẽ tranh đề tài và gợi ý: + Nội dung ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm. - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau hoặc vẽ xen kẻ,… - Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh chính phải nổi bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,… * Dặn dò: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ. - Đưa Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + HS trả lời. + Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau hoặc vẽ màu xen kẻ,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Đề tài các con vật quen thuộc, phong cảnh quê hương,… + HS trả lời. + Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 (Bài 7, 8, 9) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo và vẽ màu theo ý thích,… - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I- MỤC TIÊU - HS bước đầu hiểu được nội dungcủa các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kỉ thuật làm tranh. - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - SGK, SGV. Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét. - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài HS: - SGK. Sưu tẩmtanh phiên bản của các hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 phút 15 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Xem tranh. 1.Về nông thôn sản xuất . Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu. -GV y/c HS chia nhóm và y/c HS xem tranh - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? + Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt và kết luận. 2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) + Nêu tên của bức tranh và tên của hoạ sĩ ? + Tranh vẽ về đề tài nào ? + Hình ảnh nào là h.ảnh chính trong tranh ? + Màu sắc trong tranh được thể hiện n.t.nào? -GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV bổ sung và kết luận. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. * Dặn dò: - Về nhà quan sát những sinh hoạt hằng ngày./. -HS lắng nghe. - HS chia nhóm và quan sát tranh - HS thảo luận và trình bày. N1: Vẽ về đè tài sản xuất... N2: Có người, nhà, cây cối, con bò. N3: Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng (chú bộ đội),... N4: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS trình bày. N1: Gội đầu của h.sĩ Trần Văn Cẩn N2: Vẽ về đề tài sinh hoạt. N3: Cô gái là h. ảnh chính chiếm gầnn hết mặt tranh,... N4: Màu trắng hồnh của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền,màu đen của tóc... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT (Xé dán) I- MỤC TIÊU. - HS bết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt. - HS có ý thức tham gia vào công việc giúpđỡ gia đình. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. - Một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề tài sinh hoạt và gợi ý: + Những bức tranh này có nội dung là gì ? + Hình ảnh chính trong tranh ? + Màu sắc ? - GV y/c HS nêu 1 số nội dung đề tài sinh hoạt. - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung phù hợp để vẽ. vẽ hình ảnh chính to và rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,.. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. * Lưu ý: không dùng thước kẻ các đường thẳng. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm. - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Thả diều, trồng cây, tưới cây, giờ học ở lớp, vui chơi trên sân trường,… + HS trả lời theo cảm nhận riêng. +Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu sắc tươi - HS trả lời: Đá bóng, tham quan du lịch - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Tìm, chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Dựa trên nét vẽ để xé. + Sắp xếp hình ảnh và dán. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh) I- MỤC TIÊU: - HS cảm nhận được vẽ đẹp và làm quenvới ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm theo ý thích - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ... III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi: + Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ? + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đường diềm. - GV minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoai tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,… -GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, nhanh, để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../. - HS quan sát và nhận xét. + Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách... + Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,…tả thực hoặc cách điệu. + Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,… + Hoai tiết giống nhau vẽ màu giống nhau,… - HS quan sát và trả lời. - HS nêu các bước vẽ trang trí B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. - HS lắng nghe. - HS vẽ bài. - Trang trí đường diềm trên đồ vật. - Vẽ màu phù hợp với đồ vật. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết, màu,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 14: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1 I- MỤC TIÊU. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến bài vẽ. - Một số bài vẽ của HS ở tiết 1. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1. Trang trí: - GV cho HS xem bài vẽ trang trí và gợi ý: + Hoạ tiết đưa vào tranh trí đường diềm ? + Hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào? + Vẽ màu ? - GV tóm tắt. 2. Vẽ tranh: - GV cho HS xem bài vẽ tranh đề tài và gợi ý: + Nội dung ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm. - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau hoặc vẽ xen kẻ,… - Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh chính phải nổi bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,… * Dặn dò: - Quan sát khuôn mặt người thân. - Đưa Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Hoa, lá, các con vật,…. + Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau. + Vẽ màu giống nhau hoặc vẽ màu xen kẻ,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Thiếu nhi vui chơi, bữa cơm gia đình, em đi học, vệ sinh môi trường,... + HS trả lời. + Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 ( bài 12, 13) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo và vẽ màu theo ý thích,… - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 15: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG ( Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh) I- MỤC TIÊU. - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. - HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - HS yêu quí người thân và bạn bè. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ chân dung, đặt câu hỏi. + Em có nhận xét gì về bố cục ? + Hình ảnh ? + Màu sắc ? - GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý. + Hình dáng khuôn mặt ? + Tỉ lệ ? - GV tóm: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ chân dung. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c vẽ bài -GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, nhanh nhất để n.xét - GV y/c HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng ô tô. - Đưa vở vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,…/. - HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS quan sát và trả lời . + Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,... + Tỉ lệ khác nhau,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Vẽ phác hình dáng khuôn mặt. + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,... + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - HS lên bảng vẽ. - Vẽ chân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMithuat4cn-3cot.doc
Tài liệu liên quan