Giáo án lớp 4 môn tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu: Tuần 1 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 III- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh? +Tìm chi tiết cho thấy chị ...

doc202 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 III- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh? +Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt? + Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? + Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? + Tìm H/ảnh n/ hoá mà em thích? Vì sao? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn) - GV sửa cho học sinh Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - Học sinh lắng nghe - Mở sách và quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3lượt) - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn) - Hai em đọc cả bài - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo. ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt. - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả... - Học sinh nêu - Nhận xétvà bổ xung - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - Nhận xét và bổ xung IV- Củng cố- Dặn dò: - Giúp HS liên hệ: Em nhận được gì ở nhân vật Dế Mèn? - Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể A- Mục đích, yêu cầu: 1- Rèn kỹ năng nghe: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lạimột cách tự nhiên - Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện 2- Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được, kể được tiếp lời B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể D- Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Dạy bài học: 1- Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh để giới thiệu và ghi bài 2- Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau truyện - GV treo tranh và kể lần 2 3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a- Kể chuyện theo nhóm b- Thi kể trước lớp: - Gọi các nhóm thi kể - GV khen ngợi HS kể hay - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét và KL: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng Hoạt đông của trò - Hát - Sự chuẩn bị - Quan sát và nghe giới thiệu - Mở SGK đọc yêu cầu - 1->2 em đọc lần lượt các yêu cầu BT - Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn (kể xong các em trao đổi về nội dung, ý nghĩa chuyện) - 1 vài em kể cả chuyện - Từng nhóm lần lượt kể - Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả chuyện - lớp nhận xét chọn em kể hay - HS nêu - HS nhắc lại D- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ, tuyên dương HS kể tốt - Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe - Đọc và xem trước bài : Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Mẹ ốm A- Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm - Hiểu ý nghĩa của bài - Học thuộc lòng bài thơ B- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung bài SGK Bảng phụ chép bài thơ 4,5 C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra III- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (SGV-43) 2- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm - Đọc theo cặp - Đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH + Những câu thơ sau nói gì:(Lá trầu khô...cuốc cày sớm trưa)? + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào? + Câu thơ nào bộc lộ T/cảm của bạn ? c) HD đoc diễn cảm và HTL bài thơ: - Gọi 3 em đọc bài - Bạn nào đọc hay? - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng -Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt Hoạt động của trò - Hát - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèm...và trả lời câu hỏi - Mở sách và lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lượt) - Đọc chú giải cuối sách - Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn) - 2 em đọc diễn cảm cả bài - HS theo dõi - Mở sách đọc thầm - Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm - Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào - Xót thương mẹ:Nắng mưa...nếp nhăn - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần - Làm mọi việc để mẹ vui: ... - Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn... - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ - Học sinh nhận xét - Học sinh theo dõi - 1->2em đọc + nhận xét - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài) D- Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài thơ - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng A- Mục đích – yêu cầu: 1- Nắm được cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt 2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng D- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra III- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: SGV-37 2- Phần nhận xét: YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi - GV ghi kq của học sinh lên bảng YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu” YC 4: Phân tích các tiếng còn lại - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Nhận xét + Tiếng do những b/phận nào t/ thành? + Tìm tiếng có đủ bộ phận ? + Tìm tiếng không có đủ bộ phận? 3- Phần ghi nhớ: Gv treo bảng phụ và HDẫn 4- Phần luyện tập: Bài 1: HS làm bài vàoVBT Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập - GV nhận xét Hoạt động của trò - Hát - Đồ dùng dạy học - Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK - Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng - Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng - Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu - Nhiều học sinh nhắc lại - Mỗi em phân tích một tiếng - Nhận xét và bổ sung - HS tự phân tích và trả lời câu hỏi - HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài - Âm đầu, vần, thanh tạo thành - Bầu, bí, cùng, tuy... - Có một tiếng: ơi - HS đọc ghi nhớ SGK - Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng - HS làm bài vào vở - 3 em lên bảng chữa bài - HS làm vở bài tập - Một em nêu lời giải và cách hiểu D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố Chính tả ( nghe viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích – yêu cầu 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả III- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học 2) Hdẫn HS nghe viết: - GV đọc bài viết - GV đọc các chữ khó - Dặn dò cách trình bày bài viết - GV đọc bài cho HS viết vào vở - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm chữa 10 bài - Nhận xét chung về bài viết 3) HDẫn làm bài tập: Bài 2: ( chọn 2a) - GV treo bảng phụ và HDẫn - GV nhận xét và chữa Bài 3: ( chọn 3a, b ) - GV hướng dẫn cách làm GV nhận xét và chữa - Hát - Học sinh lấng nghe - HS mở sách giáo khoa và theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại bài viết - HS theo dõi để ghi nhớ - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài - Học sinh thực hiện ghi tên bài - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - Một em lên làm mẫu:...thứ1 - HS lần lượt lên làm các nội dung còn lại - 2 em đọc lại bài điền đủ - Lớp tự chữa bài vào vở - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ghi lời giải vào bảng con - Giơ bảng để kiểm tra kquả - Một số em đọc lại câu đố và lời giải - Lớp làm bài vào vở bài tập D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức của bài - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu đố ở bài 3 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện A- Mục đích yêu cầu: - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện B- Đồ dùng dạy học: - Băng giấy chép nội dung bài 1 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn III- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: SGV 46 2) Phần nhận xét: Bài tập 1: - Dán băng giấy ghi nội dung bài 1 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm - Tổ chức hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét Bài tập 2: + Bài văn có những nhân vật nào ? + Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ? + Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? Bài tập 3: Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 ) 3) Phần ghi nhớ +Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết. 4) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV ghi yêu cầu lên bảng - Tổ chức cho học sinh tập kể - GV nhận xét Bài tập 2 GV nhận xét, khen những em làm tốt - Hát - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Mở sách trang 10 - 1 em đọc nội dung bài tập - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài - Ghi nội dung vào phiếu. - Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l - Các nhóm bổ xung - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể - Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi - Không có nhân vật. - Không - Không vì không có nh/ vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật. - 1- 2 em đọc yêu cầu. - HS trả lời và nhận xét - 1 em đọc - HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp - Nhiều em tập kể theo cặp. - Thi kể trước lớp - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - 1- 2 em nêu trước lớp D- Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng A- Mục đích, yêu cầu 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. 2. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ xếp chữ C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Hai HS lên làm bài trên bảng và GV nhận xét III- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: SGV – 49 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp - GV nhận xét từng cặp Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau Bài tập 3: - Hướng dẫn để HS làm bài vào vở - GV nhận xét và chốt lời giải Bài 4: - GV nhận xét và kết luận Bài 5: - Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh GV nhận xét và kết luận - Hát - 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách - HS mở SGK( 12) - 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu - Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn) - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài tập - 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở - Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trả lời - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy - HS lên bảng phân tích Nhận xét và bổ sung D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Tiếng có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài sau Tập làm văn Nhân vật trong chuyện A- Mục đích yêu cầu 1- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa 2- Tính cách của nh/ vật được bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện B- Đồ dùng dạy học - Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định: II- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bài văn kể chuyện ? III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài: Nêu m/ đích- Ycầu Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn điền nội dung vào cột - GV nhận xét Bài tập 2: - HDẫn HS nhận xét t/ cách nh/ vật - GV nhận xét 3) Phần ghi nhớ: 4) Phần luyện tập: Bài tập 1: - HDẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh và trả lời - GV chốt lời giải SGV ( 52 ) Bài tập 2 - GV hướng dẫn chọn a ( b ) - GV nhận xét, bổ xung. - GV khen ngợi học sinh kể hay - Hát - 1 em nêu câu trả lời - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13 - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em nêu những chuyện em mới học - Học sinh làm bài cá nhân - 2 em lên điền bảng phụ - 1 em đọc yêu cầu của bài - Trao đổi theo cặp - Đại diện nêu ý kiến trước lớp 4 em lần lượt đọc ghi nhớ - Lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập - Cả lớp đọc thầm chuyện - Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ sung - 1 em đọc nội dung bài 2 - HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hoặc b - 1 em kể mẫu theo ý a - 1 em kể mẫu theo ý b - Lần lượt nhiều em kể D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Với bài tập 3 nếu là em , em sẽ chọn theo hành động nào? - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Ôn lai nội dung bài học và tập viết đoạn văn cho hay Tiếng việt (+) Luyện cấu tạo của tiếng I- Mục đích, yêu cầu - Luyện củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng. - Rèn kĩ năng vận dụng các tiếng bắt vần trong thơ. II- Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1 - Vở bài tập tiếng việt. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Ôn định B- Kiểm tra bài cũ C- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: NêuMĐ-YC 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập a) Củng cố về cấu tạo của tiếng - Treo bảng phụ - GV nhận xét và kết luận b)Vận dụng tìm tiếng bắt vần - Yêu cầu h/s đọc 1 khổ thơ - GV nhận xét - Hát - Hai em làm lại bài 1(tiết 1) - Nhận xét và chữa - Nghe giới thiệu - 1em đọc yêu cầu - Lần lượt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng vào bảng phụ. - HS nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài em đọc - Lớp nhận xét.và bổ sung - Tìm tiếng bắt vần. D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống và khắc sâu kiến thức - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau TUầN 2 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợpvới cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 2. Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công. II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ nội dung SGK. - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Ôn định B- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm C- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV(53) 2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn ) - Đọc theo cặp - Đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Gọi h/s đọc theo đoạn + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? + Dế Mèn làm gì để nhện sợ? + Dế Mèn nói gì với bọn nhện? + Sau đó bọn nhện đã hành động như thế nào? - GV treo bảng phụ ghi nội dung các danh hiệu SGV(55) - GV nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất: Hiệp sĩ. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn 2 - GV khen những h/s đọc hay - Hát - 1 em đọc thuộc bài: Mẹ ốm - 1 em đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(1) - Nghe giới thiệu- mở sách. - HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài + Lớp đọc thầm . - 1 em đọc đoạn 1 - 2 em trả lời + Lớp nhận xét - 1 em đọc đoạn 2 - 2 em trả lời + lớp nhận xét - 2 em đọc đoạn 3 - 1 em nêu câu trả lời - 2 em trả lời - Lớp nhận xét. - Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời - Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Lớp bình chọn bạn đọc hay D- Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem trước bài “Truyện cổ…” Luyện từ – câu Mở rộng vốn từ : Nhân hậu- Đoàn kết A- Mục đích yêu cầu 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm”Thương người như thể thương thân”.Nắm được cách dùng các từ đó. 2. Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Biết cách dùng các từ đó. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 - Học sinh chuẩn bị giấy làm phiếu bài tập. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét III- Dạy bài mới: Hướng dẫn h/s làm bài tập Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt đáp án Bài tập 2: - Hdẫn học sinh làm bài tập - GV nhận xét - Chốt lời giải đúng, ghi bảng. Bài tập 3 - GV giúp h/s xác định rõ yêu cầu của bài. - GV nhận xét, ghi nhanh 1 số câu hay lên bảng. Bài tập 4 - GV đọc yêu cầu, đọc 3 câu tục ngữ trong SGK. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Hát - 2 em lên bảng lớp viết bảng con tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có: a) 1 âm(cô, bố, mẹ…) b) 2 âm(bác, cậu…) - HS mở sách. - 1em đọc yêu cầu - Từng cặp trao đổi, làm nháp - Đại diện chữa bài - Lớp chữa bài đúng vào vở. - HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi thảo luận cặp - Ghi nội dung vào phiếu - Đại diện ghi kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở nháp - Lần lượt nhiều em đọc. Lớp nhận xét - Cả lớp ghi bài đúng vào vở 1- 2 em đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm 3 h/s, thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp làm bài đúng vào vở . D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ trong bài - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Học thuộc các câu tục ngữ và chuẩn bị bài sau Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã học A- Mục đích, yêu cầu 1.Kể lại bằng ngôn ngữ của mình chuyện: Nàng tiên ốc. 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. B- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK - Bảng phụ ghi câu hỏi. C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét. III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài: SGV(61) 2) Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ + Bà lão sinh sống bằng nghề gì? + Thấy Ôc đẹp bà làm gì? + Trong nhà bà xảy ra chuyện gì? + Bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc ra sao? 3) Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện. + Thế nào là kể bằng lời của em? a)Kể chuyện theo cặp b) Thi kể chuyện - GV nhận xét - Hát - 2 em nối tiếp kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. - Nghe giới thiệu- mở sách - HS nghe, quan sát tranh. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Nghề mò cua bắt ốc - Thả vào chum nuôi - Nhà cửa sạch sẽ, lợn đã ăn no, cơm nấu sẵn, vườn sạch cỏ… - Bà rình xem, khi thấynàng tiên, bà đập bỏ vỏ ốc. - Bà lão sống hạnh phúc bên nàng tiên,thương yêu nhau như mẹ con. - HS nêu yêu cầu - Em đóng vai người kể không phải đọc thuộc bài thơ - 2 h/s trong bàn tự kể cho nhau nghe theo gợi ý câu hỏi - Trao đổi - ghi ý nghĩa chuyện - HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét và bầu bạn kể hay nhất D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Truyện cổ nước mình A- Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam. 3. Học thuộc lòng bài thơ. B- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ - GV: Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(63) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn - GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi - Giúp h/s hiểu từ mới - Luyện đọc cặp - Đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài Tổ chức đọc, trả lời câu hỏi + Vì sao tác giả yêu truyện cổ? + Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ nào? + GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ? + Tìm thêm những truyện cổ khác của VN có nội dung như vậy. + Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm- HTL - GVchọn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1và2. - Treo bảng phụ - GVnhận xét - Hát - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt)”và TLCH - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - Quan sát tranh SGK. - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn, đọc 2 lượt và luyện phát âm. - 1em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 2em đọc cả bài. - HS thực hiện - Truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nhĩa rất sâu xa... - 2-3 em nêu tên truyện cổ - Lớp nhận xét - HS nêu - Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ BaBể, Nàng tiên ốc - Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau: Sống nhân hậu, ... - 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Vài em đọc diễn cảmđoạn 1-2. - Luyện đọc thuộc theo dãy, bàn. - Thi đọc thuộc đoạn, cả bài. D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật A- Mục đích, yêu cầu 1. Giúp h/s biết hành động thể hiện tính cách nhân vật. 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. B- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét. Ghi nhớ. - 9 băng giấy chép 9 câu văn ở phần luyện tập. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét C- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét a)Hoạt động 1: - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Hoạt động 2: - Treo bảng phụ + HD trả lời + Nêu hành động của cậu bé? GV giúp đỡ nhóm chậm . - Nhận xét và ghi ý dúng + Hành động của cậu bé nói điều gì? 3.Phần ghi nhớ - GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ. 4.Phần luyện tập - Gắn từng băng giấy lên bảng - Điền từ vào câu - Yêu cầu sắp xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9) - Hát - 1em trả lời thế nào là kể chuyện? - 1em nói về nhân vật trong chuyện. - Nghe giới thiệu, mở sách. - HS đọc truyện: Bài văn bị điểm không. - 2em đọc lại toàn bài. - Lớp nghe, đọc thầm. - HS trao đổi cặp theo bàn và nêu kq bài - HS trả lời a- Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói; c- Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi - Nói lên tình yêu với cha và tính cách trung thực của cậu - Địa diện các nhóm giải thích - 2 em nối tiếp đọc ghi nhớ - HS nghe, liên hệ . - 1em đọc nội dung - HS lần lượt điền từ vào từng câu. - Vài em thực hiện . - 1em kể chuyện theo thứ tự đã xếp. IV-Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố : - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi hớ và chuẩn bị bài sau Luyện từ- câu Dấu hai chấm A- Mục đích, yêu cầu 1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trước. 2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép ghi nhớ - Vở bài tập tiếng việt C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét 1.Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu 2.Phần nhận xét - GV chốt ý đúng: SGV(69) 3.Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV hướng dẫn cho HS trả lời - GV nhận xét Bài tập 2: - GVHDẫn để HS làm bài - GV nhận xét - Hát - 1 em làm bài 1 - 1 em làm bài 4( tiết trước) - Nghe giới thiệu, mở sách - 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu văn, thơ nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc thuộc ghi nhớ - 2 em lên bảng đọc thuộc lòng. - HS nối tiếp đọc nội dung bài 1 - HS làm việc cá nhân, ghi lời giải. + Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật + Dấu thứ 2:...là câu hỏi của cô giáo + Dấu câu b:...là những cảnh gì - Nhiều em lần lượt đọc bài làm - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở (dùng dấu hai chấm) - Nhiều em đọc đoạn văn - Lớp nhận xét và bổ sung IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống bài học và hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét giờ 2- Dặn dò: - Về nhà tìm trong các bài tập đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện A- Mục đích, yêu cầu: 1. Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 2. Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1( nhận xét) - Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Phần nhận xét - GV mở bảng lớp - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3.Phần ghi nhớ - GV nêu thêm 1- 2 ví dụ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - GV gợi ý có thể kể theo đoạn - GV nhận xét - Hát - 2 em lần lượt nhắc lại ghi nhớ trong bài học trước. - HS nghe, mở sách - 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3 - HS đọc thầm đ/ văn, l/ bài cá nhân + Chị NTrò có đ/ điểm: Sức vóc gầy, yếu... Cánh mỏng...; Trang phục ... + Thể hiện T/ cách yếu, tội nghiệp... - 1 em làm bài trên bảng lớp. - Lớp nhận xét bổ xung, 1 em đọc. - 4 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm HS nghe - HS đọc nội dung bài 1 + lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé. - 1 em làm bảng phụ - Lớp nhận xét bổ xung - 1 em đọc yêu cầu - Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu - 2- 3 em thi kể theo yêu cầu - Lớp nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả gì? - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Ôn lại bài và học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau Chính tả( nghe- viết) Mười năm cõng bạn đi học A- Mục đích, yêu cầu: 1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học. 2.Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x ; ăng / ăn. B- Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập như nội dung bài 2. - Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài: MĐ- YC 2) Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc bài chính tả - Nêu cách viết tên riêng, chữ số? - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm, chữa 10 bài - Nhận xét bài viết của HS 3) Hướng dẫn h/s làm bài tập: Bài tập 2: - GV phát phiếu bài tập - Vì sao chuyện gây cười? Bài tập 3: (chọn 3a) - Chốt lời giải a: “sáo, sao” - Hát - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp: - 2 tiếng có âm đầu l/ n - 2 tiếng có vần an/ ang. - Nghe giới thiệu, mở sách. - HS theo dõi sách - Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa, chữ khó viết. - 1- 2 em nêu - HS viết bài vào vở - Đổi vở- soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - 1 em đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm chuyện vui. - HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào chỗ trống. - Lần lượt nhiều em đọc - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét - 2 em đọc câu đố - Lớp làm bài cá nhân - Lần lượt đọc lời giải IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Nhận xét bài học 2- Dặn dò: - Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/ x - Đọc lại truyện vui chỗ ngồi, HTL cả hai câu đố Tiếng việt ( tăng) Luyện: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết. Dấu hai chấm A- Mục đích, yêu cầu: 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng từ ngữ đó. 2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ: III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) Luyện mở rộng vốn từ: “ Nhân hậu- Đoàn kết” - GV treo bảng phụ - Nhận xét và chốt lời giải đúng b)Luyện dấu hai chấm - GV chữa bài tập 1 - GV nhận xét - GV nhận xét và sửa - Hát - 1 em đọc ghi nhớ tiết 1 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 2 - Lớp nêu nhận xét - Nghe giới thiệu - HS mở vở bài tập - Tự làm các bài tập 1- 2. - Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm. - 1 em chữa bài lên bảng. - Lớp nhận xét và bổ sung - 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân bài 1- 2. - HS lên bảng chữa bài - 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu cầu bài - HS nhận xét và bổ sung IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Tuần 3 Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Thư thăm bạn I- Mục đích, yêu cầu 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh. 2. Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn. 3. Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư. II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV(74) 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc: - GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS - GV đọc diễn cảm bức thư b)Tìm hiểu bài + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì? + Tìm trong bài những câu thể hiện Lương thông cảm với Hồng? - GV treo bảng phụ - Phân tích ý từng câu(SGV75) - Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết thúc bức thư c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 1-2 - GV nhận xét - Sĩ số, hát. - 2 em đọc bài: Truyện cổ nước mình và TLCH trong bài. - Nghe giới thiệu, mở SGK - Quan sát tranh. - Nối tiếp nhau đọc 3 lượt theo 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc cả bài. - Nghe đọc - HS đọc thầm- trả lời câu hỏi. - 2 em trả lời - Lớp nhận xét - 2 em nêu câu trả lời - Lớp nhận xét - HS tìm- đọc những câu văn có nội dung theo yêu cầu. - Vài em đọc. - HS nêu- vài em nhắc lại - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2 - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay nhất - Nhiều em nêu - Nghe nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Em làm gì để giúp đỡ người khó khăn - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà học và đọc bài sau Luyện từ – câu Từ đơn và từ phức A- Mục đích, yêu cầu: 1.Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa. 2.Phân biệt được từ đơn, từ phức. 3.Bước đầu làm quen với từ điển. B- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.Phiếu học tập.Từ điển Tiếng Việt. C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Phần nhận xét - GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu - Hoạt động cả lớp - Từ chỉ dùng 1 tiếng( từ đơn) - Từ gồm bhiều tiếng( từ phức) - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? 3.Phần ghi nhớ: - GV treo bảng phụ - Giải thích thêm nội dung 4.Phần luyện tập + Bài tập 1 - GV nhận xét chốt ý đúng + Bài tập 2 GV đưa ra quyển từ điển Tiếng Việt Hướng dẫn tra từ điển + Bài tập 3 - Tổ chức cho HS tìm từ rồi đặt câu với từ đó - GV ghi nhanh 1- 2 câu, nhận xét - Hát - 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước - 1 em làm bài tập 1. - Nghe giới thiệu- mở sách. - 1 em đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm nêu kết quả Nhờ, bạn, lại, có,… Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,… - 1- 2 em nêu - 2 em nêu - 1 em đọc ghi nhớ SGK - Lớp đọc thuộc. Nghe - 1 em đọc yêu cầu. - Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy - Lần lượt các cặp trình bày kết quả - 1 em đọc yêu cầu - HS quan sát - Lần lượt vài em tập tra từ điển, đọc to nội dung. - 1 em đọc yêu cầu và câu mẫu. - Lần lượt nhiều em thực hiện theo yêu cầu. - Lớp nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò: Tập kể lại chuyện và học thuộc ghi nhớ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc A-Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói:Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu. Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của truyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng. B- Đồ dùng dạy- học: - Sưu tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu. - Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và đánh giá III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV(81) 2.Hướng dẫn kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Mở bảng lớp - Treo bảng phụ b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện. Thi kể chuyện - GV nhận xét - Hát - 1 em kể chuện: Nàng tiên ốc - Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu chuyện sưu tầm. - Mở sách - 1 em đọc yêu cầu - 1 em gạch dưới các chữ chủ đề chính( như SGV trang 81) - 4 em lần lượt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm ý 1 - Lần lượt nêu tên chuyện - Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài. - Thực hiện kể theo cặp - Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trước lớp rồi nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể. - Học sinh xung phong thi kể - Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể - Nhận xét biểu dương những em học tốt 2- Dặn dò: - Tập kể lại cho mọi người nghe - Sưu tầm các chuyện có nội dung tương tự để đọc Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Người ăn xin A- Mục đích, yêu cầu: 1.Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu. B- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV(83) 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa của từ. - GV đọc diễn cảm bài văn. b)Tìm hiểu bài - Chia nhóm thảo luận + Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào? + Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin ra sao? + Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì? + Cậu bé đã nhận được gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại cuối bài( treo bảng phụ) - GV nhận xét, khen học sinh nhập vai tốt. . - Hát - 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi trong bài - Nghe giới thiệu, mở sách. - Quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lượt. - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1- 2 em đọc cả bài - Lớp nghe - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - 2 em trả lời - Lớp nhận xét - 2 em trả lời - Lớp nhận xét, bổ xung - Tình thương, sự thông cảm Sự đồng cảm - h/s nêu ý nghĩa của chuyện - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - 2 h/s thực hiện mẫu - Lớp luyện đọc phân vai theo cặp - Từng cặp xung phong đọc to - Lớp chọn cặp đọc tốt nhất IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe Tập làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật A-Mục đích, yêu cầu: 1.Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện 2.Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp B- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung như bài 1, 2,3 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC 2.Phần nhận xét Bài tập 1,2 - Treo bảng phụ + Bài tập 3 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Phần ghi nhớ - Lấy thêm ví dụ minh hoạ 4.Phần luyện tập + Bài 1 - GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài - GV chốt lời giải đúng(SGV 88) + Bài 2 - GV gợi ý cách làm - Nhận xét - Chốt lời giải đúng(SGV 89) + Bài 3 - Yêu cầu nhận xét bài - Nêu cách làm - GV nhận xét - Hát - 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước - 1 em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc yêu cầu bài 1,2 - Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin ghi vào nháp các nội dung theo yêu cầu - 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài - 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến. - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học thuộc ghi nhớ - 1 em đọc nội dung bài 1 - HS trao đổi cặp, lần lượt nêu kết quả - Vài em đọc lời giải đúng - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét - HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu ngược với bài 2. - 1 em nêu, 1 em làm mẫu - Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết A- Mục đích yêu cầu: 1.Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết 2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó. B- Đồ dùng dạy- học - Từ điển Tiếng Việt - Bảng phụ chép sẵn bảng từ của bài tập 2, bài tập 4. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2.Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1 - GV hướng dẫn tìm từ trong từ điển - GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt ý đúng - GV giải nghĩa nhanh các từ + Bài tập 2 - GV treo bảng phụ - GVnhận xét + Bài tập 3 - GV chốt lời giải đúng + Bài tập 4 - Em hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ như thế nào? - GV nhận xét - Treo bảng phụ, nội dung như SGV(92) - Hát - 2em nêu ghi nhớ bài trước - 1em nêu ví dụ - Nghe giới thiệu, mở sách - 1em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu. - H/s làm bài cá nhân - Vài em đọc các từ tìm được. - Lớp nhận xét - 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm. - Lớp chia nhóm làm bài.1em làm bảng phụ - Vài em đọc bài làm đúng trên bảng phụ - Nêu nhận xét - 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp , làm bài trên phiếu, vài em nêu kết quả. - Học sinh làm bài đúng vào vở. - 1em đọc bài . - Lớp đọc thầm yêu cầu. - Lần lượt nhiều em nêu ý kiến . - Lớp làm bài cá nhân vào nháp - Lần lượt nhiều em đọc IV- Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống củng cố nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhá học bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Viết thư A- Mục đích yêu cầu 1.HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường 1 bức thư. 2.Biết vận dụng kiến thức viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. B- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép đề văn C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:SGV(93) 2.Phần nhận xét - GV nêu câu hỏi + Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + 1 bức thư cần có nội dung gì? + Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì? 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập a)Tìm hiểu đề - GV gạch chân từ ngữ trọng trong đề. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì? - Kể cho bạn những gì về trường lớp mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b)Thực hành viết thư - Yêu cầu h/s viết nháp những ý chính - Khuyến khích h/s viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bài - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 h/s đọc bài: Thư thăm bạn - Lớp trả lời câu hỏi - Để chia buồn cùng bạn Hồng. - Để thăm hỏi, thông báo tin tức… +Nêu lý do và mục đích viết thư +Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. +Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm… - Mở đầu và kết thúc bức thư: +Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô. +Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên - 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề. - 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình. - Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích… - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè. - Sức khoẻ, học giỏi… Trình bày miệng(2 em) Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc IV- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học và biểu dương những em có bài hay - Em nào chưa viết xong về nhà viết tiếp Chính tả(nghe - viết) Cháu nghe câu chuyện của bà A- Mục đích , yêu cầu Nghe-viết chính xác bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà.Biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch,dấu hỏi/dấu ngã). B- Đồ dùng dạy-học Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 C- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ định II- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét và đánh giá III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài :Nêu MĐ-YC 2.Hướng dẫn H/S nghe – viết - Giáo viên đọc bài thơ “ Cháu nghe câu chuyện của bà”. Hỏi về nội dung bài - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát. - Giáo viên đọc từng câu, cụm từ - Giáo viên đọc cả bài - Chấm 7-10 bài, nhận xét 3.Hướng dẫn h/s làm bài tập + Bài tập 2( lựa chọn 2a) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Treo bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc dẫu cháy,đốt ngay vẫn thẳng. - Hát - 2-3 em viết bảng lớp các từ ngữ có x/s - Nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa . - Theo dõi SGK , 1 em đọc lại bài thơ - Nói về tình thương của 2 bà cháu với cụ già - Học sinh nêu - Học sinh luyện viết từ khó. - Học sinh viết bài vào vở - Soát lỗi - Đổi vở tự soát lỗi cho nhau.nghe NX. - Học sinh đọc thầm đoạn văn. Làm bài cá nhân vào vở. - 1 em lên làm vào bảng phụ. - Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Lớp nhận xét - H/s nghe - Sửa bài làm theo lời giải đúng. IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Nhận xét bài viết và giờ học 2- Dặn dò: - Tự chữa lại các lỗi sai - Tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch Tiếng việt ( tăng) Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc A- Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người. 2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời. B- Đồ dùng dạy- học: - Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu - Bảng lớp chép đề bài - Bảng phụ, vở bài tập C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ GV nhận xét III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC 2.Hướng dẫn kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp - Treo bảng phụ b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện - Thi kể chuyện - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những học sinh kể tốt. - Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và đọc những câu chuyện có nội dung nói về lòng nhân hậu. - Hát - 2em luyện kể - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - Vài HS luyện kể - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu hướng dẫn - Thực hành kể chuyện - Nhận xét về cách kể chuyện - Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện Tuần 4 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Một người chính trực A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành. 2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng - Giới thiệu và ghi tên bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải. - GV dọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực thế nào? - Ai thường xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng? - Ông tiến cử ai thay mình? - Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên? - Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối) - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt. - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2,3,4. - HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm và bài đọc. Nghe GV giới thiệu. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lượt. 1em đọc chú giải cuối bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Lớp nghe, theo dõi sách. - Học sinh trả lời - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua. - 1em trả lời - Quan gián nghị Trần Trung Tá. - Ông tiến cử người ít đến thăm mình. - Học sinh trả lời - Ông vì dân, vì nước - 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện - 2em nêu cách chọn giọng đọc - Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3 vai đoạn cuối truyện(Một hôm…Trung Tá). - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau Tiếng Việt (tăng) Luyện: Viết thư A. Mục đích yêu cầu 1. HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường 1 bức thư. 2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép đề văn, vở bài tập Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(93) 2. Phần nhận xét - GV nêu câu hỏi - Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì? - Người ta viết thư để làm gì? - 1 bức thư cần có nội dung gì? - Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì về mở đầu và cuối thư? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập a) Tìm hiểu đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì? - Kể bạn những gì về trường lớp mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b) Thực hành viết thư - Yêu cầu h/s viết ra nháp những ý chính - Kh/ khích h/s viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bài - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 h/s đọc bài: Thư thăm bạn - Lớp trả lời câu hỏi - Để chia buồn cùng bạn Hồng. - Để thăm hỏi, thông báo tin tức… + Nêu lý do và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm… - Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô. - Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên - 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề. - 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình. - Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích… - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè. - Sức khoẻ, học giỏi… - Thực hiện - Trình bày miệng(2 em) - Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ và luyện thực hành Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy A. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó. B. Đồ dùng dạy học - Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu. - H/s chuẩn bị phiếu bài tập. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha? - Nhận xét về từ phức: thầm thì? - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ? 3. Phần ghi nhớ - GV giải thích nội dung ghi nhớ (lưu ý với từ láy: luôn luôn) 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm. Bài tập 2: - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị - Treo bảng phụ - Nhận xét,chốt lời giải đúng. ( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài) - Kiểm tra sĩ số, hát - 2em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì? - Nghe - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm. - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành ( truyện cổ = truyện + cổ…) - Tiếng có âm đầu “ th” lặp lại - Lặp lại vần eo(cheo leo) - Lặp lại cả âm và vần(chầm chậm, se sẽ) - Vài h/s nêu lại - 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm. - 2 tiếng lặp lại hoàn toàn - 2em đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - Vài em đọc bài - 1em đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp - Làm bài vào phiếu đã chuẩn bị - 1em chữa bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp đọc bài - Chữa bài đúng vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà học bài và tiếp tục chuẩn bị bài sau Kể chuyện Một nhà thơ chân chính A. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện, kể lại được truyện. Hiểu truyện, ý nghĩa của câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng và kế tiếp. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện. - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. GV kể chuyện - Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó - Kể lần 2: Treo bảng phụ - GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3. - Kể lần 3: GV kể 3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện. a)Yêu cầu 1: - Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngược bằng cách nào? - Nhà vua độc ác đã làm gì? - Thái độ của mọi người thế nào? - Vì sao vua thay đổi thái độ? b)Yêu cầu 2: - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện - GV nhận xét, khen h/s kể tốt - Hát - 2 em kể chuyện về lòng nhân hậu. - Nghe giới thiệu - HS nghe - Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to - HS nghe - Quan sát tranh - HS nghe - 1 em đọc yêu cầu 1 - 1 em đọc các câu hỏi - 2 em trả lời - Lớp bổ xung - Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. - Mọi người lần lượt khuất phục, chỉ có 1 người im lặng. - Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực của nhà thơ. - 1 em đọc yêu cầu 2, 3 - Từng cặp tập kể từng đoạn và cả chuyện và trao đổi ý nghĩa - Xung phong kể trước lớp - Lớp nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu ý nhĩa của chuyện? - Nhận xét giờ học và biẻu dương những em kể tốt 2. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nhe Tiếng Việt ( tăng ) Luyện: Kể chuyện một nhà thơ chân chính A. Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: Trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được chuyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục. 2. Luyện kĩ năng nghe: nghe cô giáo kể chuyện Theo dõi bạn kể, nhận xét và kể tiếp. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ 3 đoạn của chuyện( bộ tranh kể chuyện 4) - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Luyện kể chuyện - GV kể 1 lần, tóm tắt nội dung câu chuyện - GV hướng dẫn kể - GV nhận xét - Câu chuyện có ý nghĩa gì? 3.Thi kể chuyện - Tổ chức cho h/s thi kể - GV nhận xét - Biểu dương những học sinh kể đúng, diễn cảm 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục tập kể - Hát - 2 em kể lại chuyện: Một nhà thơ chân chính. Lớp nhận xét. - Nghe - Nghe GV kể - Lần lượt tập kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện. - Vài nhóm thực hành luyện kể chuyện trước lớp. (Kể từng đoạn, cả bài) - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu không khuất phục cường quyền. - Từng h/s thi kể theo đoạn - Mỗi tổ 1-2 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét - Bình chọn bạn kể tốt nhất Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Tre Việt Nam A. Mục đích, yêu cầu 1. Biết đọc lưu loát , diễn cảm, phù hợp nội dung, cảm xúc và nhịp điệu của bài thơ. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ 3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong bài - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(105) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó - Hướng dẫn phát âm chuẩn - Treo bảng phụ - GV đọc diễn cảm bài thơ b)Tìm hiểu bài - Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì? - Nhận xét và kết luận c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4. - Luyện đọc thuộc - Hát - 2 em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn - 1 em chú giải - Nhiều em đọc - Luyện đọc đoạn 3 - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài - Nghe, đọc thầm theo. - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi - Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng. - Nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích - 2-3 em nêu - HS nối tiếp đọc bài - Cả lớp luyện đọc đoạn 4 - Nhiều em thi đọc diễn cảm - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ. - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Cốt truyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện B. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1 - Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét Bài 1,2 - Chia lớp theo các nhóm 4 h/s - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3 - GV chốt lời giải đúng (SGV 109) 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Treo bảng phụ - GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g ) Bài tập 2 - GV nhận xét - Hát - 1 em nêu cấu trúc 1 bức thư. - 1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Trả lời miệng bài tập 2 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3 - Lớp làm bài cá nhân - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện - HS nghe - 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu. - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện. - Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1 - Lớp nhận xét - Lớp làm bài đúng vào vở IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Cốt truyện có mấy phần cơ bản? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Chính tả (nhớ – viết) Truyện cổ nước mình A. Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ viết được chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ. 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng(phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/ âng. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết bài tập 2a - Phiếu bài tập cá nhân. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định II. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC giờ học 2. Hướng dẫn h/s nhớ viết - Bài viết thuộc thể loại gì? - Trình bày như thế nào? - GV chấm 10 bài, nhận xét 3. Hướng dẫn bài tập chính tả - Chọn cho h/s làm bài 2a - Gọi h/s đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: …, nồm nam cơn gió thổi …,gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. - Gọi h/s đọc bài đúng. - Hát - 2 Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch (Trâu, trăn,…Chó, chim,…) - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - Cả lớp đọc thầm - Thể loại thơ lục bát - Câu sáu lùi vào 1 ô vở. - Câu tám viết ra sát lề vở. - HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài. - Đổi vở tự soát lỗi. - Nghe GV đọc yêu cầu - Mở SGK - 1 em đọc yêu cầu - Làm bài vào phiếu cá nhân - 1 em chữa bài ở bảng phụ - Nhiều em đọc lời giải đúng - Lớp chữa bài đúng vào vở IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà tự chữa lỗi - Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy A. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. B. Đồ dùng dạy- học - Từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt để tra cứu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV nêu câu hỏi - GV chốt lời giải đúng - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . - Từ bánh rán có nghĩa phân loại . Bài tập 2 - Muốn làm được bài này cần phải biết từ ghép có 2 loại - GV phát phiếu bài tập cho từng cặp h/s - Treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài tập 3 - Xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? - GV chốt lời giải đúng - Từ láy âm đầu: Nhút nhát - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao - Từ láy cả âm đầu và vần: Rào rào - Hát - 1 em trả lời thế nào là từ ghép - 1 em trả lời thế nào là từ láy - Nghe, mở sách - 1 em đọc nội dung bài 1 - HS trả lời - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả - HS làm bài đúng vào vở. - 1 em đọc nội dung bài 2 - 1 em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Làm bài vào phiếu. - 1 em chữa bảng phụ. - Vài em nêu lời giải, lớp bổ xung. - HS làm bài đúng vào vở - Vài em đọc bài đúng. - 1 em đọc yêu cầu - 1-2 em trả lời - Lớp làm bài - 1 em nhắc lại các kiểu từ láy. - 1-2 em đọc bài đúng IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: Ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện A. Mục đích, yêu cầu - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ - Bảng phụ chép sẵn đề bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện a) Xác định yêu cầu đề bài Treo bảng phụ - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Có mấy nhân vật ? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết? - Yêu cầu chính của đề là gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đưa ra các tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét - GV khen những h/s kể tốt - Kiểm tra sĩ số, hát - 1em nêu ghi nhớ tiết trớc - 1 em kể truyện Cây khế - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 1em đọc yêu cầu đề bài - 1em đọc bảng phụ - Phân tích tìm từ quan trọng - 2em trả lời: có 3 nhân vật - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên. - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết). - 2 em đọc gợi ý 1,2 - Lớp theo dõi sách - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - HS làm bài cá nhân - 1em làm mẫu trước lớp - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị - HS thi kể trớc lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Gọi HS luỵên kể chuyện - Nhận xét và biểu dương 2. Dặn dò: - Về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau Tiếng Việt(tăng) Luyện : Từ ghép và từ láy A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện : Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. 2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó. B. Đồ dùng dạy học - Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu. - Vở bài tập Tiếng Việt 4. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Luyện từ đơn và từ ghép - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha? - Nhận xét về từ phức: thầm thì? - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ? 3. Phần ghi nhớ - GV giải thích nội dung ghi nhớ (lưu ý với từ láy: luôn luôn) 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm. Bài tập 2: - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị - Treo bảng phụ - Nhận xét,chốt lời giải đúng. ( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài) 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc. - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì? - Nghe - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm. - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành ( truyện cổ = truyện + cổ…) - Tiếng có âm đầu th lặp lại - Lặp lại vần eo(cheo leo) - Lặp lại cả âm và vần(chầm chậm, se sẽ) - Vài h/s nêu lại - 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm. - Nghe - 2 tiếng lặp lại hoàn toàn - HS mở vở bài tập, làm bài 1 - Vài em đọc bài - 1em đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - 1em chữa bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp đọc bài - Chữa bài đúng vào vở. - Nghe nhận xét - Thực hiện. Tuần 5 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006 Tập đọc Những hạt thóc giống A. Mục đích, yêu cầu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng trung thực. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV trang 115 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm - Giúp h/s hiểu từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi? - Nhà vua làm gì để chọn người ? - Thóc luộc chín có nảy mầm được không? - Chú bé Chôm làm gì, kết quả ? - Đến kì hạn mọi người đã làm gì ? - Chôm có gì khác mọi người ? - Thái độ của mọi người ra sao ? - Vì sao người trung thực là người đáng quý? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đọc mẫu đoạn cuối - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam - Nêu ý nghĩa của bài - Nghe giới thiệu, mở SGK - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc 3 lượt. HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc chú giải - 2 em đọc cả bài - Theo dõi sách - 2 em trả lời( người trung thực) - Không nảy mầm được - Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người chở thóc đến nộp - Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm - Cậu rất trung thực - Ngạc nhiên sợ hãi - Nhiều em nêu ý kiến cá nhân - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo vai trong nhóm. - Vài nhóm lên đọc theo vai - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay IV. Hoạt động nối tiếp: - Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em hãy liên hệ thực tế. - VN học bài. Tiếng Việt (tăng) Luyện : Luyện tập xây dựng cốt truyện I- Mục đích, yêu cầu Luyện tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ ốm. Vở bài tập Tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Luyện xây dựng cốt truyện a) Xác định yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Có mấy nhân vật ? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết? - Yêu cầu chính của đề là gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đưa ra các tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét - GV khen những h/s kể tốt 3. Củng cố, dặn dò: - GV gọi h/s nêu cách xây dựng cốt truyện - Nhận xét tiết học - Dặn h/s chuẩn bị cho bài kiểm tra. - Kiểm tra sĩ số, hát - 1em nêu ghi nhớ tiết trớc - 1 em kể chuyện đã chuẩn bị - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 1em đọc yêu cầu đề bài - Mở vở bài tập - Phân tích tìm từ quan trọng - 2 em trả lời : có 3 nhân vật - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên. - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết). - 2 em đọc gợi ý 1, 2 - Lớp theo dõi sách - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 1em làm mẫu trước lớp - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị - HS thi kể trớc lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - 2 em nêu - nghe nhận xét - Thực hiện . Kể chuyện Kể chuỵên đã nghe, đã đọc A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy – học - Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định II. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV trang 121 2. Hướng dẫn kể truyện a) HD hiểu yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu. - GV treo bảng phụ b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức kể trong nhóm - GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kể trước lớp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện - Hát - 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân chính - Trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn bị - Tự kiểm tra theo bàn - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - Gạch dưới các từ trọng tâm - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét. - Mỗi bàn làm 1 nhóm tập kể - Kể theo cặp - 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài) - HS xung phong kể trước lớp - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trước lớp - Lớp bình chọn h/s kể hay nhất. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tìm thêm nhiều chuyện mới luyện kể cho cả nhà nghe Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng A. Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng. 2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm… + Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp… Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng - Nhận xét Bài tập 3 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài tập 4 - GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng +Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói về tính trung thực. +Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nói về lòng tự trọng - Hát - 1 em làm lại bài tập 2 - 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS trình bày kết quả - Làm bài đúng vào vở - HS mở sách đọc yêu cầu bài 2 - Nghe GV phân tích yêu cầu - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu - Lần lượt đọc - HS đọc nội dung bài3 - 1em làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở - 2-3 em đọc bài - HS đọc yêu cầu bài 4 - 2 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét - Nghe GV nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006 Tập đọc Gà Trống và Cáo A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nhịp thơ, thể hiện đúng và tính cách từng nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài. 3. Học thuộc lòng bài thơ. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài thơ - Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc . C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV trang 124 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - GV kết hợp giúp h/s hiểu các từ khó - Sửa lỗi phát âm - Treo bảng phụ, HD ngắt nhịp thơ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Gà Trống và Cáo đứng ở đâu? - Cáo đã dụ Gà xuống đất như thế nào? - Tin Cáo nói là thật hay bịa đặt? - Vì sao Gà không tin Cáo? - Gà đã làm gì để doạ lại Cáo? - Kết quả ra sao? - Theo em con vật nào thông minh? - Nêu ý nghĩa của truyện c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc - HD đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1,2. - Đọc theo cách phân vai. - HD học thuộc bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc đoạn, cả bài thơ. - Sĩ số, hát - 2em nối tiếp đọc truyện : Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK - Nghe,quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ theo 3 đoạn - 1 em đọc chú giải - Luyện phát âm từ khó - Luyện đọc và tập ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp - Nghe, 2em đọc lại - 2 em trả lời - 1 em nêu,1 em nhận xét - Đó là tin do Cáo bịa ra - 2 em trả lời - Tung tin có chó săn. - Cáo bỏ chạy. - Vài h/s nêu - Khuyên người ta đừng vội tin những lời nói ngọt ngào. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài thơ. - HS thi đọc - 3 em thực hiện đọc theo vai - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh… - Xung phong đọc thuộc bài. IV. Hoạt động nối tiếp: - Em thích nhân vật nào trong bài? - Em học tập được gì ở Gà Trống? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ Tập làm văn Viết thư ( kiểm tra viết ) A. Mục đích, yêu cầu - Củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành . - Bức thư đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) B. Đồ dùng dạy- học - Giấy viết phong bì, tem thư - Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định: II. Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ kiểm tra 2. Hướng dẫn nắm yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ - GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra - GV đọc, chép đề bài lên bảng - Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong SGK trang 52 để làm bài - GV nhắc nhở h/s: - Lời lẽ trong thư cần chân thành 3. HS thực hành viết thư - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài. - Cuối giờ thu bài - Hát - Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn - Học sinh lắng nghe - Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư - Vài em nêu - Vài học sinh đọc đề bài mà em chọn Lớp đọc thầm. - Học sinh nghe - Vài học sinh nêu đối tượng nhận thư. - HS viết thư vào giấy đã chuẩn bị, viết xong gấp thư cho vào phong bì, viết nội dung phong bì, nộp bài cho GV. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh 2. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài cho hay - Đọc bài và chuẩn bị cho bài học sau Chính tả (nghe - viết) Những hạt thóc giống A. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống 2. Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bài 2 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ ngữ có r/d/gi - GV nhận xét III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết - GV đọc toàn bài chính tả - Nêu cách trình bày bài viết - Lời nói của các nhân vật được viết thư thế nào? - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Thu vở và chấm 10 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a - Treo bảng phụ - GV chọn cho học sinh phần 2a - Gọi học sinh điền bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: Lời giải: nộp bài, lần này làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a - GV chốt lời giải đúng: Con nòng nọc - Hát - 3 em viết bảng lớp - Lớp viết vào nháp - Nhận xét và bổ sung - Nghe, mở sách - Học sinh theo dõi sách, đọc thầm - Luyện viết chữ khó vào nháp - 2 em nêu - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi - Nghe nhân xét, tự sửa lỗi - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc thầm, đoán chữ - Tập điền miệng chữ bỏ trống - Lần lượt nhiều em nêu miệng - 1 em làm bảng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc bài đúng - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc câu thơ - Học sinh nói lời giải đố - Lớp đọc câu đố và lời giải IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tự sửa lỗi sai và chuẩn bị bài sau Tiếng Việt (tăng) Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy – học Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyệnkể truyện a) HD hiểu yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp h/s xác định đúng yêu cầu. - GV treo bảng phụ b)Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức kể trong nhóm - GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kể trước lớp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn h/s tiếp tục tập kể và đọc thêm truyện mới. Chuẩn bị bài tập KC tuần sau. - Hát - 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân chính - Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu. Mở truyện đã chuẩn bị - Tự kiểm tra theo bàn - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - Gạch dưới các từ trọng tâm - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét. - Mỗi bàn làm 1nhóm tập kể - Kể theo cặp - 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài) - HS xung phong kể trước lớp - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trước lớp - Lớp bình chọn h/s kể hay nhất. - HS nêu ý nghĩa của truyện vừa kể. - Nghe - Thực hiện. Luyện từ – câu Danh từ A. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) 2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét). - Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện… - Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53) C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Mở bảng lớp - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp - GV chốt lời giải đúng (SGV 128) Bài tập 2 - Treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng (SGV 128) - Các từ chỉ sự vật nêu trên gọi là danh từ 3. Phần ghi nhớ - Thế nào là danh từ ? - Đọc ghi nhớ (SGK 53) 4. Phần luyện tập Bài 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng( điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng) Bài 2 - GV ghi 1- 2 câu, phân tích - Nhận xét và sửa - Hát - 1 em làm bài 1, 1 em làm bài 2 - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 1 em đọc nội dung bài 1. Lớp đọc thầm - Học sinh thực hiện theo bàn - Lần lượt nhiều em nêu kết quả - Lớp nhận xét - 1 học sinh điền đúng vào bảng - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân vào nháp - 1 em chữa bài trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Lớp đọc bài đúng.Vài em nhắc lại - 2- 3 em trả lời - 1-2 em đọc , lớp đọc - Học sinh tìm - 1 em đọc yêu cầu - 1 em đọc các danh từ - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh tự đặt câu - Lần lượt đọc các câu vừa đặt IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét) - Phiếu bài tập cho học sinh làm bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (SGV 129) 2. Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - GV phát phiếu bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130) Bài tập 3 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng 3. Phần ghi nhớ GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập - GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3. - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt (Tham khảo đoạn văn SGV 131) - Hát - Những học sinh viết lại bài nộp bài - 1-2 em đọc bài viết ở nhà - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập. - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu. - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Nghe GV giải thích - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn. - 1 số em đọc bài làm. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần Tiếng Việt(tăng) Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng. Danh từ I- Mục tiêu 1. Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng. 2. Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng. - GV yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm… +Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp… - GV nêu yêu cầu của bài - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng - Nhận xét - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng 3. Luyện danh từ : - Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là danh từ ? - GV phát phiếu bài tập - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Hát - 1 em làm lại bài tập 2 - 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách + Học sinh làm lại bài tập 1 - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS trình bày kết quả - Làm bài đúng vào vở + HS mở vở làm bài tập 2 - Nghe GV phân tích yêu cầu - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu - Lần lượt đọc + Học sinh làm miệng bài tập 3 - 1em làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở - 2-3 em đọc bài - Học sinh làm lại bài 4 - 2 em chữa bài trên bảng - Học sinh nêu - Lớp nhận xét - Học sinh làm lại bài tập 1 - Vài em đọc bài làm - Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh từ chỉ khái niệm ở bài tập 1 - Nghe GV nhận xét. Tuần 6 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca A. Mục tiêu 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca. B. Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV trang 131 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: GVđọc diễn cảm cả bài b)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - GV treo tranh minh hoạ - Hướng dẫn luyện phát âm tên riêng nước ngoài: An- đrây- ca - Giúp h/s hiểu nghĩa từ: dằn vặt - Câu chuyện xảy ra khi nào? - Khi đi mua thuốc An-đrây-ca đã làm? - GV đọc mẫu, luyện đọc diễn cảm c)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - GV luyện phát âm, giọng đọc cho h/s - Khi mang thuốc về nhà cậu bé thấy? - Cậu tự dằn vặt mình như thế nào? - Theo em An- đrây- ca là người ntn? - GV luyện tìm giọng đọc diễn cảm d)Thi đọc diễn cảm cả bài - GV hướng dẫn đọc theo vai - Nhận xét và bổ xung - Kiểm tra sĩ số, hát - 3 h/s đọc thuộc bài thơ: Gà Trống và Cáo nêu ý nghĩa của truyện. - Nghe , mở sách quan sát tranh - Nghe , theo dõi sách - 1-2 em đọc đoạn 1(từ đầu đến mang về nhà) - Quan sát và nêu nội dung tranh - Luyện phát âm - 1 em đặt câu với từ : dằn vặt - 2 em trả lời - Mải chơi bỏ đi đá bóng - 2 em đọc diễn cảm đoạn 1 - 1 em đọc đoạn 2(còn lại) - Chọn giọng phù hợp - Mẹ đang khóc, ông đã qua đời. - Cậu khóc, nhận lỗi, kể hết cho mẹ. - Nhiều em trả lời - 2 em đọc diễn cảm đoạn 2 - Từng nhóm 4 h/s đọc theo vai IV. Hoạt động nối tiếp: - Em hãy đặt lại tên truyện và nói lời an ủi với An - đrây – ca - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Tiếng Việt( tăng) Luyện: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng ban đầu về đoạn văn kể chuyện 2. Luyện vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét) Vở bài tập Tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh nêu thế nào là đoạn văn, cách trình bày đoạn văn ? B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (SGV 129) 2.Luyện về đoạn văn trong bài kể chuyện Bài tập 1, 2 - GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng(SGV 130) Bài tập 3 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng 3. Phần ghi nhớ - GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập - GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3. - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt (Tham khảo đoạn văn SGV 131) 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh học thuộc ghi nhớ - Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh. - Hát - 1-2 em làm lại bài 1 tiết trước - 1-2 em trả lời - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập. - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu. - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Nghe GV giải thích - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn. - 1 số em đọc bài làm. - Nghe nhận xét - Thực hiện Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng A. Mục đích, yêu cầu 1. Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát của chúng. 2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. B. Đồ dùng dạy- học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu bài tập ghi nội dung bài 1( nhận xét) - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV phát phiếu bài tập - Nhận xét, chốt lời giải đúng - GV treo bản đồ tự nhiên VN Bài tập 2 - GV hướng dẫn h/s trả lời - GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung. - Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. Bài tập 3 - GV gợi ý để h/s nêu nhận xét 3. Phần ghi nhớ - Yêu cầu h/s học thuộc 4. Phần luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng +Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà,… + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. Bài 2: Cho h/s thực hành - Nhận xét và bổ xung - Hát - 1 em nêu ghi nhớ tiết trước - 1 em làm lại bài 2 - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm , trao đổi cặp - 2 em làm bài trên bảng - Làm bài đúng vào vở - Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long. - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Lớp trả lời miệng - Nêu ví dụ: sông, Cửu Long - Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi - HS đọc yêu cầu của bài - DT riêng phải viết hoa - 2 em đọc ghi nhớ - Luyện học thuộc - 1 em đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài cá nhân, nêu trước lớp - 1-2 em đọc bài đúng 2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tự tìm 10 danh từ chung, 10 danh từ riêng Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã học A. Mục đích, yêu cầu -. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng. -. Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy – học - Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV 139 2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gạch dưới từ ngữ trọng tâm - Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu - Nhắc học sinh những chuyện được nêu là truyện trong sách, có thể chọn chuyện ngoài SGK. - Treo bảng phụ - GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Với chuyện dài có thể kể theo đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nêu ý nghĩa của chuyện - GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện. - Chọn và biểu dương những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK. - Khuyến khích học sinh ham đọc sách - Hát - 1 em kể câu chuyện về tính trung thực - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1 em đọc từ trọng tâm - 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình và nội dung chính của chuyện. - Học sinh đọc thầm dàn ý của bài - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện mới ngoài SGK IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục tập kể lại các câu chuyện có nội dung nói về lòng tự trọng Tiếng Việt (tăng) Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói Luyện: Kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng. 2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng. II- Đồ dùng dạy – học Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 139 2. Luyện kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp - Gạch dưới từ ngữ trọng tâm - Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu - Nhắc học sinh những chuyện được nêu là truyện trong sách, có thể chọn chuyện ngoài SGK. - Treo bảng phụ - GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Nhắc học sinh đối với chuyện dài có thể kể theo đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nêu ý nghĩa của chuyện - GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện. - Chọn và biểu dương những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK. - Khuyến khích học sinh ham đọc sách 3.Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh tiếp tục tập kể. Sưu tầm và đọc thêm chuyện ngoài sách. - Hát - 1 em kể câu chuyện về tính trung thực - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1 em đọc từ trọng tâm - 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình và nội dung chính của chuyện. - Học sinh đọc thầm dàn ý của bài - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện mới ngoài SGK - Nghe nhận xét - Thực hiện Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006 Tập đọc Chị em tôi A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng khó phát âm. Đọc diẽn cảm phù hợp với từng nhân vật về tính cách. 2. Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện: khuyên h/s không được nói dối. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(141) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp giải nghĩa từ - Luyện phát âm chuẩn - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Cô chị xin phép ba cho đi đâu? - Cô có đi học thật không? - Cô đã nói dối nhiều lần chưa? - Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy buồn ? - Cô em đã làm gì? - Thái độ của chị thế nào? - Vì sao cách làm của em làm chị tỉnh ngộ? - Cô chị đã thay đổi thế nào? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Đặt tên cho chị và em theo tính cách c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn h/s chọn giọng đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét và bổ xung - Hát - 2 em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo trả lời câu hỏi 3,4 SGK - Nghe giới thiệu- mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 lượt - 1 em đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi SGK - Học sinh đọc tiếng, đọc thầm + TLCH - Đi học nhóm(2 em nêu) - Không, Cô đi chơi với bạn - Rất nhiều lần chị nói dối - Vì thấy có lỗi với ba Tức giận bỏ về - Cô không bao giờ nói dối để đi chơi - Không được nói dối - HS trả lời - Nhiều em tham gia đặt tên - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn - Đọc cả bài 1- 2 em - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà luôn thực hành theo lời khuyên của câu chuyện Tập làm văn Trả bài văn viết thư A. Mục đích, yêu cầu 1. Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ 2. Biết tham gia chữa lỗi chung về ý, từ, câu, lỗi chính tả, bố cục bài. 3. Nhận thức về cái hay của bài được cô khen B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn - Phiếu học tập thống kê các lỗi C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra: III. Dạy bài mới: 1. Nhận xét chung kết quả - GV treo bảng phụ - GV nhận xét kết quả bài làm + Ưu điểm: Xác địng đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục, ý… + Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, dùng từ chưa đúng 2. Hướng dẫn học sinh chữa bài - GV trả bài cho từng học sinh a)Hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Phát phiếu học tập - Yêu cầu đọc nội dung - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b)Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu 3. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay - GV đọc đoạn thư, lá thư hay của học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm). - GV hướng dẫn để học sinh tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư. - Nhận xét và bổ xung - Hát - Học sinh chọn đề bài em chọn làm - Nghe nhận xét - Nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét. - Nhận phiếu học tập - 1 em đọc - Làm bài vào phiếu theo nội dung: + Lỗi về bố cục + Lỗi về ý + Lỗi về cách dùng từ + Lỗi đặt câu + Lỗi chính tả - Nghe GV đọc - Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạn thư, lá thư GV đọc. IV. Hoạt động nối tiếp: - Rút kinh nghiệm với những bài làm chưa tốt - Biểu dương những em có bài làm hay - Về nhà tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn Chính tả (nghe viết) Người viết truyện thật thà A. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện: Người viết truyện thật thà. 2. Biết tự phát hiện lỗi, sửa lỗi trong bài chính tả. 3.Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc ?/ ~ B. Đồ dùng dạy- học - Sổ tay chính tả - Bảng phụ chép bài tập 2. Bảng lớp chép bài tập 3 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc 1 lượt bài chính tả: Người viết truyện thật thà - Nói cho học sinh biết về Ban- dắc(1 nhà văn nổi tiếng thế giới) - GV nhắc học sinh cách trình bày đoạn văn có dẫn lời nói trực tiếp - GV đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lượt - GV đọc lại toàn bài 2. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2(phát hiện lỗi và sửa lỗi) - GV treo bảng phụ - GV hướng dẫn hiểu yêu cầu - GV gọi học sinh chữa bài, đồng thời chấm 10 bài của học sinh, nhận xét Bài tập 3 - GV lựa chọn phần 3a - GV dưa ra mẫu, giải thích - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Hát - 2 HS đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp - 1-2 em nhận xét - Học sinh theo dõi SGK - 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe - Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc - Cả lớp đọc thầm lại chuyện - Luyện viết chữ khó ra nháp - Luyện viết tên riêng nước ngoài : Pháp, Ban- dắc. - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm - 1 em làm vào bảng phụ - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu - Vài em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Nghe GV nhận xét - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần a - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách - 1 em chữa trên bảng phụ - 1 em đọc bài làm IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiép tục luyện viét bài cho chữ đẹp Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng A. Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng 2. Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực B. Đồ dùng dạy- học - Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1, 3 - Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ III Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2 - Phát phiếu bài tập - Gọi học sinh trao đổi trước lớp - GV nhận xét Bài tập 3 - GVđưa ra từ điển - Treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu của bài - Tổ chức thi tiếp sức - GV nhận xét, khen tổ làm bài tốt - Hát - 2 học sinh làm trên bảng lớp: - 1 em viết 5 danh từ chung - 1 em viết 5 danh từ riêng - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - Nghe GV đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân vào vở - 1 em chữa trên bảng phụ - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào phiếu, đổi phiếu tự kiểm tra. Mỗi nhóm cử 1 em nêu kết quả. - Lớp đọc bài làm đúng - Học sinh đọc yêu cầu - 1 em tập tra từ điển, đọc nghĩa của các từ vừa tìm được. - Lớp làm bài cá nhân. - 1 em chữa bài - Lớp ghi bài làm đúng vào vở - Học sinh đọc thầm - Suy nghĩ đặt câu(ghi ra nháp) - Mỗi tổ cử 3 em thi tiếp sức đặt câu, tổ đặt câu đúng, nhanh là thắng cuộc. - Lớp nhận xét, bình chọn tổ làm bài nhanh, đúng. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục ôn lại bài Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu B. Đồ dùng dạy- học - 6 tranh minh hoạ truyện - Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu) C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ III Dạy bà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiengViet lop4 HKI(1).doc