Đồ án Cách thức quản lý thông tin

Tài liệu Đồ án Cách thức quản lý thông tin: DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình vẽ, đồ thị Trang 2.1 Biểu đồ ngữ cảnh 18 2.2 Biểu đồ phân rã chức năng 21 2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 24 2.4 Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý thông tin danh mục 25 2.5 Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý thông tin DN 26 2.6 Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý cơ sở dữ liệu người dùng 27 2.7 Sơ đồ liên kết thực thể 54 Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Ý nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội CPH Cổ phần hoá DM Danh mục DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KQKD Kết quả kinh doanh LĐ Lao động NLSX Năng lực sản xuất PTCSHT Phát triển cơ sở hạ tầng SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng XD Xây dựng XNK Xuất nhập khẩu MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước muốn phát triển quy mô kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh đều đang đi theo hướng cổ phần hoá doanh nghiệp. Đây là sự chuyển đổi t...

doc81 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Cách thức quản lý thông tin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình vẽ, đồ thị Trang 2.1 Biểu đồ ngữ cảnh 18 2.2 Biểu đồ phân rã chức năng 21 2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 24 2.4 Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý thông tin danh mục 25 2.5 Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý thông tin DN 26 2.6 Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý cơ sở dữ liệu người dùng 27 2.7 Sơ đồ liên kết thực thể 54 Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Ý nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội CPH Cổ phần hoá DM Danh mục DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KQKD Kết quả kinh doanh LĐ Lao động NLSX Năng lực sản xuất PTCSHT Phát triển cơ sở hạ tầng SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng XD Xây dựng XNK Xuất nhập khẩu MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước muốn phát triển quy mô kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh đều đang đi theo hướng cổ phần hoá doanh nghiệp. Đây là sự chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang loại hình doanh ngiệp có nhiều chủ sở hữu, sự chuyển đổi này sẽ giúp các doanh nghiệp: - Huy động vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. - Đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp. - Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường, khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Hiện nay trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã có gần 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện chuyển đổi thành các doanh nghiệp cổ phần hoá. Để đánh giá được thực trạng và năng lực của các doanh nghiệp, đồng thời đưa ra định hướng chiến lược cho sự phát triển công nghiệp, chúng ta phải nắm bắt được một cách nhanh chóng và chính xác các thông tin về tình hình của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Với đồ án này em xin được trình bày một cách thức quản lý thông tin giúp cho người quản trị dễ dàng trong việc quản lý, tra cứu, phân quyền, cập nhật thay đổi thông tin về các doanh nghiệp cổ phần tại Hải Phòng. CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP 1. Tìm hiểu đề tài: 1.1. Tên đề tài “ Xây dựng chương trình quản lý thông tin các doanh nghiệp cổ phần hoá trực thuộc UBND thành phố Hải Phòng ” 1.2. Mục đích - Xây dựng được một hệ thống thông tin về các doanh nghiêp thuộc diện cổ phần hoá trên địa bàn thành phố Hải Phòng, giúp cho lãnh đạo Ban chỉ đạo và đổi mới phát triển doanh nghiệp thương xuyên theo dõi và nắm bắt tình hình phát triển của các doanh nghiệp một cách toàn diện, chính xác, tại từng thời điểm cụ thể. Từ đó Ban chỉ đạo có thể đưa ra các chỉ thị hợp lý, nhanh chóng đến các doanh nghiệp, tiết kiệm giấy tờ, công văn. 1.3. Nhiệm vụ chương trình - Hệ thống quản lý thông tin các doanh nghiệp cổ phần có nhiệm vụ: Quản lý các thông tin cụ thể về các doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá trên địa bàn Hải Phòng. Quản lý được hồ sơ thông tin, đất đai, tình hình phát triển, nguồn vốn, nguồn nhân lực, số cổ phần của từng doanh nghiệp và một số vấn đề liên quan. - Chương trình phải đáp ứng được : + Cập nhật và quản lý các thông tin chi tiết về từng doanh nghiệp + Xem thông tin về doanh nghiệp + Tìm kiếm doanh nghiệp theo một số chỉ tiêu cho phép + Cập nhật được tình hình phát triển của từng doanh nghiệp trong từng thời điểm cụ thể + Báo cáo thống kê kết qủa kinh doanh, chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp lên Ban chỉ đạo 2. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp Hải Phòng. 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp Hải phòng. Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp thành phố Hải Phòng với chức năng quản lý nhà nước về công tác thống kê trong phạm vi thành phố, có nhiệm vụ chỉ đạo và cấp phép cho các doanh nghiệp Hải Phòng muốn thực hiện việc chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần hoặc phát triển các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế. Tổ chức bộ máy quản lý ở Ban đổi mới một mặt đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Thành Uỷ, HĐND, UBND tỉnh, thành phố và các cấp nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ về công tác quản lý, sắp xếp và chỉ đạo các doanh nghiệp trong địa bàn thành phố. 2.2. Hệ thống tổ chức của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp Hải Phòng Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp Hải Phòng là một bộ phận của Thành Uỷ được tách ra để thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả hơn. 2.3. Hiện trạng hệ thống tin học của Ban đổi mới Ban đổi mới là một trong những đơn vị sớm đưa máy tính vào sử dụng phục vụ công tác của ngành. Những máy vi tính cũng đã được trang bị từ năm 1994 và hiện nay đã có một mạng LAN tại văn phòng với một máy chủ và hơn 15 máy trạm. Các cán bộ nghiệp vụ của Ban đổi mới sử dụng máy tính khá thành thạo vào công việc chuyên môn của mình. 2.4. Tình hình thực tế của hệ thống tin học quản lý thông tin doanh nghiệp hiện đang được sử dụng Hiện tại ở đây mới chỉ quản lý thông tin doanh nghiệp bằng các hồ sơ lưu trữ, các văn bản Word và Exel, chưa có được một hệ thống quản lý thông tin tin học hoàn thiện. 2.5. Giải pháp đặt ra Xây dựng một hệ thống mới làm nhiệm vụ quản lý thông tin các doanh nghiệp CPH trên địa bàn thành phố. Hệ thống mới cần phải đáp ứng được các yêu cầu: - Cập nhật dữ liệu: + Tạo mới hồ sơ một DN + Nhập sửa hồ sơ một DN + Xoá hồ sơ một DN - Thống kê và tra cứu: + Tìm hồ sơ một DN + Báo cáo nhanh + Tổng hợp chung + Xem thông tin một DN - In ấn: + In các báo cáo + In thông tin chi tiết về doanh nghiệp - Trợ giúp 2.6. Một số thông tin đầu vào 1. Tên DN và năm hoạt động: - Tên DN: ………………………………………………………………… - Tên giao dịch(nếu có): …………………………………………………. - Mã số thuế: ……………………………………………………………... - Năm bắt đầu SX kinh doanh: …………………………………………… 2. Địa chỉ DN: - Địa chỉ: …………………………………………………………………. - Thành phố(Huyện, Quận , phường, xã, thị trấn..): ……………………... - Số điện thoại: ………………………………………………………........ - Số fax: …………………………………………………………………... - Email: …………………………………………………………………... 3. Họ tên giám đốc: - Năm sinh: ……………………………………………………………. - Giới tính : Nam Nữ - Trình độ chuyên môn(đánh dấu x vào ô tương ứng) Cao đẳng Thạc sĩ Công nhân kỹ thuật Đại học Tiến sĩ Trình độ khác 4. Ngành sản xuất kinh doanh(SXKD) và vốn đầu tư theo ngành. Ngành SXKD Mã số A B - Vốn đầu tư xây lắp - Vốn đầu tư thiết bị - Tổng số vốn Những ngành SXKD khác được hạch toán riêng phải được ghi báo cáo trong mục lao động và các chỉ tiêu thuộc ngành tương ứng ở mục lao động. 5. Lao động. Đơn vị tính: Người Số đầu năm Số cuối năm Tổng số Trong đó: Nữ Tổng số Trong đó: Nữ A B 1 2 3 4 Tổng số LĐ tại thời điểm Chia theo ngành SXKD + Ngành + Ngành + Ngành 6. Thu nhập của người lao động và đóng góp của chủ DN tới BHXH, Y tế, kinh phí công đoàn. Đơn vị tính: Triệu đồng Mã số Phát sinh năm A B 1 1.Thu nhập của người lao động( 70 = 71+72+73) 70 - Tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất như lương 71 - BHXH trả thay lương 72 - Các khoản thu nhập khác không tính vào chi phí SXKD 73 2.Đóng góp của chủ DN tới BHXH, Y tế, kinh phí công đoàn 74 7. Tài sản và nguồn vốn năm. Đơn vị tính: Triệu đồng Mã số Đầu năm Cuối năm A B 1 2 I.Tổng cộng tài sản (80 = 81+84) 80 1.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn(tổng số) 81 1.1 Các khoản phải thu(tổng số) 82 1.2 Hàng tồn kho(tổng số) 83 + Chi phí SXKD dở dang 831 + Thành phẩm tồn kho 832 + Hàng hoá tồn kho 833 + Hàng gửi đi bán 834 2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn(tổng số) 84 2.1. Tài sản cố định( 85=851-852 ) 85 + Nguyên giá 851 + Giá trị hao mòn luỹ kế 852 II.Tổng cộng nguồn vốn(86=87+88) 86 + Nợ phải trả 87 + Nguồn vốn chủ sở hữu 88 8. Kết quả kinh doanh. Đơn vị tính: Triệu đồng Mã số Thực hiện A B 1 1.Doanh thu lợi nhuận 91 2.Tổng lợi nhuận trước thuế + Lãi 92 + Lỗ 93 Trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lãi 94 + Lỗ 95 3.Lỗ luỹ kế đến cuối năm 96 2.7. Một số thông tin báo cáo. Một số chỉ tiêu cơ bản của DN năm ….. Chỉ tiêu Số DN Số LĐ cuối năm Nguồn vốn cuối năm (triệu) Doanh thu lợi nhuận Thuế và các khoản phát sinh Thuế và các khoản đã nộp Tống số Nữ Tổng số Vốn chủ sở hữu A 1 2 3 4 5 6 7 8 Lao động của các DN năm …. Đơn vị tính: Người Tên ngành Số đầu năm Số nữ đầu năm Số cuối năm Số nữ cuối năm A 1 2 3 4 Nguồn vốn ĐT theo ngành của các DN năm …. Đơn vị tính: Triệu đồng Tên ngành Vốn ĐT xây lắp Vốn ĐT thiết bị Tổng số A 1 2 3 Tổng số thuế và các khoản phát sinh phải nộp của các DN năm … Đơn vị tính: Triệu đồng Loại thuế Số phải nộp đầu năm Số phát sinh trong năm Số đã nộp A 1 2 3 Danh sách 1 số các công ty thuộc diện cổ phần hoá tại Hải Phòng TT Tªn doanh nghiÖp tríc CPH Thêi ®iÓm CPH Tªn c«ng ty cæ phÇn Giai ®o¹n 1991-1995 1 Cty ¤ t« kh¸ch H¶i Phßng 1992 Cty cæ phÇn ¤ t« kh¸ch H¶i Phßng Tæng : 01 DN Giai ®o¹n 1996-2000 2 Cty Ho¸ chÊt Minh §øc 1997 C«ng ty cæ phÇn Hãa chÊt Minh §øc 3 Cty Ho¸ phÈm S«ng CÊm 1997 C«ng ty cæ phÇn Daso 4 Cty GiÊy H¶i Phßng 1998 C«ng ty cæ phÇn HAPACO 5 Cty DÞch vô c«ng nghiÖp bao b× & in H¶i Phßng 1998 C«ng ty cæ phÇn in vµ bao b× 6 C«ng ty VËn t¶i « t« 1998 C«ng ty cæ phÇn VËn t¶i vµ kinh doanh tæng hîp 7 Nhµ hµng Hoµng Long thuéc Cty DÞch vô th­¬ng m¹i H¶i Phßng 1998 C«ng ty cæ phÇn Hoµng Long 8 Nhµ hµng 135 §BP thuéc Cty TM Hång Bµng 1998 C«ng ty cæ phÇn Th­¬ng m¹i dÞch vô H¶i Phßng 9 XÝ nghiÖp XD tæng hîp thuéc Cty XD & PTCSHT 1998 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng vµ Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng 10 Kh¸ch s¹n §iÖn Biªn (Cty Du lÞch dÞch vô H¶i Phßng) 1999 C«ng ty cæ phÇn Ph¸t triÓn du lÞch Tæng : 9 DN 142,828 Giai ®o¹n 2001-2005 11 Kh¸ch s¹n 50 §iÖn biªn thuéc cty Th­¬ng m¹i & DÞch vô HACHIMEX 2003 C«ng ty cæ phÇn §iÖn Biªn 12 Cty May sè 3 1998 C«ng ty cæ phÇn May §¹i ViÖt 13 Nhµ m¸y chÕ t¹o c©n H¶i Phßng 2000 C«ng ty cæ phÇn C©n H¶i Phßng 14 Nhµ m¸y Bao b× PP 2001 C«ng ty cæ phÇn Bao b× PP 15 Cty Cao su nhùa H¶i Phßng 2002 C«ng ty cæ phÇn Cao su nhùa 16 Cty §iÖn c¬ H¶i Phßng 2001 C«ng ty cæ phÇn §iÖn c¬ H¶i Phßng 17 Cty Hång Quang 2001 Cty cæ phÇn Hång Quang 18 Cty S¬n H¶i Phßng 2002 C«ng ty cæ phÇn S¬n H¶i Phßng 19 Cty S¶n xuÊt hµng tiªu dïng XuÊt nhËp khÈu H¶i Phßng 2002 C«ng ty cæ phÇn Tr­êng An 20 Cty GiÇy Thèng NhÊt 2002 C«ng ty cæ phÇn GiÇy Thèng NhÊt 21 Cty C¬ khÝ An Biªn 2002 C«ng ty cæ phÇn An Biªn 22 XÝ nghiÖp 19-5 2003 C«ng ty cæ phÇn §óc 19-5 23 Cty Bia H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn Bia H¶i Phßng 24 Cty Xe ®¹p - Xe m¸y H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn Hång Ph¸t 25 Cty §óc ®ång H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn §óc ®ång 26 XÝ nghiÖp C¬ khÝ 20 -7 2003 C«ng ty cæ phÇn T©m C­êng ThÞnh 27 C«ng ty GiÇy Phóc An 2004 C«ng ty cæ phÇn Phóc An 28 C«ng ty May Hai 2004 C«ng ty cæ phÇn May Hai 29 C«ng ty ThiÕt kÕ chÕ t¹o thiÕt bÞ C«ng n«ng nghiÖp 2004 C«ng ty cæ phÇn ThiÕt kÕ chÕ t¹o thiÕt bÞ 30 C«ng ty Th¶m Hµng Kªnh 2004 C«ng ty cæ phÇn Hµng Kªnh 31 Cty Xe kh¸ch H¶i Phßng 1994 C«ng ty cæ phÇn Xe kh¸ch Thanh Long 32 Cty BÕn b·i H¶i Phßng 2000 C«ng ty cæ phÇn BÕn b·i 33 Cty VËn t¶i s«ng biÓn H¶i Phßng 2001 C«ng ty cæ phÇn VËn t¶i vµ Du lÞch H¶i Phßng 34 XÝ nghiÖp C¶ng cöa CÊm 2002 C«ng ty cæ phÇn C¶ng Cöa CÊm 35 Nhµ m¸y ¤ t« H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn ¤ t« H¶i Phßng 36 Cty T­ vÊn ®Çu t­ XD giao th«ng c«ng chÝnh H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn T­ vÊn ®Çu t­ x©y dùng giao th«ng c«ng chÝnh 37 Cty X©y l¾p ®iÖn H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ x©y l¾p ®iÖn H¶i Phßng 38 C«ng ty C«ng tr×nh giao th«ng 2003 C«ng ty cæ phÇn C«ng tr×nh giao th«ng 39 Cty VËt t­ n«ng nghiÖp 2004 C«ng ty cæ phÇn VËt t­ n«ng nghiÖp vµ x©y dùng H¶i Phßng 40 Nhµ m¸y Xay H¶i Phßng 2001 C«ng ty cæ phÇn Ch­¬ng D­¬ng 41 XÝ nghiÖp ChÕ biÕn l­¬ng thùc 2002 C«ng ty cæ phÇn S¶n xuÊt vµ DÞch vô Duyªn H¶i 42 C«ng ty DÞch vô Kü thuËt n«ng nghiÖp H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn N«ng nghiÖp kü thuËt cao 43 Cty T­ vÊn ®Çu t­ x©y dùng NN &PTNT 2004 C«ng ty cæ phÇn T­ vÊn x©y dùng NN vµ c¬ së h¹ tÇng 44 C«ng ty Gièng c©y trång 2004 C«ng ty cæ phÇn Thµnh T« 45 C«ng ty XD Thñy Lîi 2004 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng thñy lîi 46 Cty Th­¬ng m¹i DÞch vô & Kho vËn ngo¹i th­¬ng H¶i Phßng 1999 C«ng ty cæ phÇn Th­¬ng m¹i vµ dÞch vô kho vËn H¶i Phßng 47 Cty DÞch vô ®iÖn tö tin häc H¶i Phßng 2000 C«ng ty cæ phÇn §iÖn tö tin häc viÔn th«ng 48 Cty Th­¬ng m¹i MK 2003 C«ng ty cæ phÇn Th­¬ng m¹i Minh Khai 49 C«ng ty C«ng nghÖ phÈm H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn C«ng nghÖ phÈm H¶i Phßng 50 C«ng ty Kinh doanh hµng xuÊt khÈu 2004 C«ng ty cæ phÇn Kinh doanh hµng xuÊt khÈu H¶i Phßng 51 C«ng ty Cung øng tµu biÓn th­¬ng m¹i vµ dÞch vô H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn Cung øng tµu biÓn H¶i Phßng 52 C«ng ty X©y l¾p th­¬ng m¹i H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn X©y l¾p th­¬ng m¹i H¶i Phßng 53 C«ng ty Thùc phÈm c«ng nghÖ 2004 C«ng ty cæ phÇn Thùc phÈm c«ng nghÖ H¶i Phßng 54 C«ng ty VËt t­ tæng hîp H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn VËt t­ tæng hîp H¶i Phßng 55 Cty XD sè 3 2001 Cty cæ phÇn X©y dùng sè 3 56 Cty XD & Trang trÝ néi thÊt 2002 C«ng ty cæ phÇn x©y dùng vµ trang trÝ néi thÊt 57 Cty XD sè 1 H¶i Phßng 2002 Cty cæ phÇn X©y dùng sè 1 58 Cty XD sè 9 2003 Cty cæ phÇn X©y dùng sè 9 59 C«ng ty T­ vÊn ®Çu t­ x©y dùng vµ Ph¸t triÓn nhµ 2004 C«ng ty cæ phÇn T­ vÊn ®Çu t­ x©y dùng H¶i Phßng 60 C«ng ty X©y dùng sè 5 2004 C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ x©y dùng sè 5 61 C«ng ty X©y dùng vµ Ph¸t triÓn ®Çu t­ 2004 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng vµ ph¸t triÓn ®Çu t­ 62 C«ng ty X©y dùng vµ §Çu t­ h¹ tÇng 2004 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng vµ §Çu t­ h¹ tÇng 63 C«ng ty ThÐp vµ C¬ khÝ VLXD 2004 C«ng ty cæ phÇn ThÐp vµ c¬ khÝ VLXD H¶i Phßng 64 C«ng ty T­ vÊn thiÕt kÕ c«ng tr×nh X©y dùng H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn T­ vÊn thiÕt kÕ c«ng tr×nh x©y dùng H¶i Phßng 65 C«ng ty §iÖn n­íc l¾p m¸y 2004 C«ng ty cæ phÇn §iÖn n­íc l¾p m¸y H¶i Phßng 66 Cty X©y dùng Ng« QuyÒn 2004 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng Ng« QuyÒn 67 Cty Du lÞch dÞch vô dÇu khÝ H¶i Phßng 2003 C«ng ty cæ phÇn Du lÞch dÇu khÝ H¶i Phßng 68 Cty Du lÞch dÞch vô H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn Du lÞch vµ DÞch vô H¶i Phßng 69 Cty ThiÕt bÞ y tÕ H¶i Phßng 2002 C«ng ty cæ phÇn ThiÕt bÞ Y tÕ 70 XÝ nghiÖp S¶n xuÊt kinh doanh d­îc phÈm H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn D­îc phÈm H¶i Phßng 71 Cty S¸ch & ThiÕt BÞ tr­êng häc 2003 C«ng ty cæ phÇn S¸ch vµ ThiÕt bÞ tr­êng häc 72 Cty ChÕ biÕn thuû s¶n C¸t H¶i 1999 C«ng ty cæ phÇn ChÕ biÕn vµ DÞch vô thñy s¶n C¸t H¶i 73 XÝ nghiÖp Söa ch÷a & ®ãng míi tµu c¸ 2002 C«ng ty cæ phÇn §ãng tµu thñy s¶n 74 C«ng ty Cung øng lao ®éng H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn Cung øng lao ®éng H¶i Phßng 75 Cty XD vµ T­ vÊn tµi nguyªn m«i tr­êng 2004 Cty cæ phÇn X©y dùng vµ t­ vÊn Tµi nguyªn m«i tr­êng 76 C«ng ty Ph¸t hµnh s¸ch 2004 C«ng ty cæ phÇn s¸ch H¶i Phßng 77 C«ng ty Qu¶ng c¸o vµ DÞch vô v¨n hãa 2004 C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ vµ Ph¸t triÓn v¨n hãa ViÖt Nam 78 Cty X©y dùng & S¶n xuÊt vËt liÖu XD Tiªn L·ng 2003 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng tæng hîp Tiªn L·ng Tæng : 68 DN Giai ®o¹n 2005-nay 79 C«ng ty C«ng tr×nh ®« thÞ 2005 C«ng ty cæ phÇn C«ng tr×nh ®« thÞ H¶i Phßng 80 XÝ nghiÖp Söa ch÷a ®ãng tµu vµ khai th¸c cÇu phao (thuéc C«ng ty §¶m b¶o giao th«ng ®­êng thñy) 2006 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng giao th«ng Phó C­êng 81 XÝ nghiÖp C¬ khÝ c«ng tr×nh (thuéc C«ng ty §­êng bé H¶i Phßng) 2006 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng c«ng tr×nh ®­êng bé H¶i Phßng 82 C«ng ty Ch¨n nu«i 2004 C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ vµ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp 83 C«ng ty Th­¬ng m¹i ®Çu t­ vµ X©y dùng H¶i Phßng 2004 C«ng ty cæ phÇn Th­¬ng m¹i ®Çu t­ vµ x©y dùng HP 84 C«ng ty VËt liÖu vµ X©y l¾p th­¬ng m¹i HP 2004 C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ vµ x©y l¾p th­¬ng m¹i HP 85 C«ng ty Th­¬ng m¹i Thñy Nguyªn 2005 C«ng ty cæ phÇn Th­¬ng m¹i Thñy Nguyªn 86 XÝ nghiÖp S¶n xuÊt gia c«ng chÕ biÕn hµng xuÊt nhËp khÈu 2 (thuéc C«ng ty XuÊt nhËp khÈu H¶i Phßng) 2005 C«ng ty cæ phÇn S¶n xuÊt vµ Th­¬ng m¹i §¹i Tr­êng Léc 87 Trung t©m dÞch vô vµ ph¸t triÓn kinh tÕ B¹ch Long Vü 2005 C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ vµ Ph¸t triÓn B¹ch Long Vü 88 Trung t©m dÞch vô hËu cÇn nghÒ c¸ B¹ch Long Vü 2005 C«ng ty cæ phÇn Th­¬ng m¹i B¹ch Long 89 Nhµ m¸y S¶n xuÊt nhùa vµ c¬ khÝ (thuéc Cty Th­¬ng m¹i dÞch vô vµ xuÊt nhËp khÈu H¶i Phßng) 2005 C«ng ty cæ phÇn Nhùa vµ c¬ khÝ H¶i Phßng së x©y dùng 90 C«ng ty X©y dùng nhµ ë 2004 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng nhµ ë H¶i Phßng 91 C«ng ty X©y dùng vµ ph¸t triÓn nhµ 2006 C«ng ty cæ phÇn X©y dùng vµ Ph¸t triÓn nhµ 92 C«ng ty §¸ phô gia vµ XD Minh §øc 2004 C«ng ty cæ phÇn VËt liÖu x©y dùng sè 9 H¶i Phßng 93 C«ng ty 3-2 Hång Bµng 2004 C«ng ty cæ phÇn 3-2 Hång Bµng 94 Kh¸ch s¹n KiÕn An 2005 C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ th­¬ng m¹i Du lÞch vµ DÞch vô H¶i Phßng 95 C«ng ty Du lÞch dÞch vô C¸t H¶i 2005 C«ng ty cæ phÇn Du lÞch DÞch vô C¸t Bµ Tæng : 17 DN CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. Phân tích hệ thống về chức năng 1.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống Hình 1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống 1. Thông tin về doanh nghiệp 2. Thông tin tổng hợp về doanh nghiệp 3. Yêu cầu hoặc cung cấp thông tin 4. Thông tin tổng hợp về doanh nghiệp Các tác nhân: Doanh nghiệp, Ban chỉ đạo, Cơ quan quản lý cấp trên 1.2. Các chức năng chính * Quản lý thông tin doanh nghiệp: - Cập nhật thông tin về các chỉ tiêu của doanh nghiệp. - Báo cáo, thống kê và tra cứu: + Báo cáo nhanh và tổng hợp chung thông tin về các DN. + Tra cứu thông tin doanh nghiệp theo 1 số chỉ tiêu. * Quản lý thông tin danh mục: - Cập nhật dữ liệu các danh mục. - Tra cứu thông tin danh mục. * Quản lý người dùng: - Quản lý, phân quyền người dùng. - Thay đổi mật khẩu. 1.3. Biểu đồ phân rã chức năng. Các chức năng chi tiết Nhóm lần 1 Nhóm lần 2 Quản lý thông tin danh mục loại hình Quản lý thông tin danh mục Quản lý thông tin các doanh nghiệp cổ phần hoá trên địa bàn thành phố Hải Phòng Quản lý thông tin danh mục ngành SXKD Quản lý thông tin danh mục nghĩa vụ Quản lý thông tin danh mục trình độ chuyên môn Quản lý thông tin danh mục năng lực SX mới Tra cứu, lập báo cáo Quản lý hồ sơ DN Quản lý thông tin doanh nghiệp Quản lý thông tin về cổ phần của DN Quản lý thông tin về vốn và tài sản của DN Quản lý thông tin về lao động của DN Quản lý thông tin về ngành SXKD của DN Quản lý thông tin về thuế của DN Quản lý thông tin về chỉ tiêu XNK của DN Quản lý thông tin về công trình và năng lực sản xuất mới của DN Quản lý thông tin về KQKD của DN Tìm kiếm, thống kê và báo cáo về DN theo 1 số chỉ tiêu Quản lý, phân quyền người dùng Quản lý người dùng Thay đổi mật khẩu Hình 2. Biểu đồ phân rã chức năng Biểu đồ trên miêu tả các chức năng chính của chương trình, sau đây chúng ta sẽ đi vào từng chức năng của chương trình. a. Chức năng quản lý thông tin danh mục Quản lý thông tin danh mục Loại hình DN Ngành SXKD Trình độ chuyên môn Năng lực SX mới Nghĩa vụ Tra cứu, lập báo cáo b. Chức năng quản lý thông tin doanh nghiệp Quản lý thông tin doanh nghiệp Cập nhật thông tin cho DN Báo cáo, thống kê và tra cứu Báo cáo nhanh Tra cứu Tổng hợp chung c. Chức năng quản lý người dùng Quản lý người dùng Phân quyền người dùng Thêm mới, huỷ bỏ người dùng d. Chức năng trợ giúp Trợ giúp Giới thiệu chương trình Hướng dẫn sử dụng 1.4. Ma trận phân tích thực thể, chức năng Các thực thể D1. Vốn và tài sản D2. Cổ phần D3. Lao động D4. Hồ sơ tài chính D5. Hồ sơ thông tin cơ bản về DN D6. Hồ sơ công trình D7. Hồ sơ XNK D8. Dữ liệu về DN D9. Dữ liệu về DM D10. Dữ liệu về DM nghĩa vụ D11. Dữ liệu về DM trình độ chuyên môn D12. Dữ liệu về DM năng lực sản xuất mới D13. Dữ liệu về DM loại hình DN D14. Dữ liệu về DM ngành SXKD D15. Dữ liệu về người dùng Các chức năng D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 1. Quản lý thông tin danh mục C U,C,R U,C,R U,C,R U,C,R U,C,R U,C,R R 2. Quản lý thông tin DN U,R U,C,R U,C,R U,C,R U,C,R U,CR U,C,R U,C,R R R R R R R R 3. Quản lý người dùng R R R R R R R R R R R R R R U,C,R 2. Biểu đồ luồng dữ liệu. 2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0. Hình 3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 1. Thông tin về DN 10. Thông tin tổng hợp về DN 2,3,4,5. Dữ liệu về danh mục 11. Thông tin người dùng 6,7,8. Dữ liệu về người dùng 9. Dữ liệu về DN 2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 . 2.2.1. Chức năng quản lý thông tin danh mục. Hình 5. Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý thông tin danh mục 1, 6, 7. Thông tin về DM loại hình DN 5, 14, 15. Thông tin về DM nghĩa vụ 2, 8, 9. Thông tin về DM ngành SXKD 16. Thông tin về người dùng 3, 10, 11. Thông tin về DM trình độ chuyên môn 17. Thông tin tra cứu,báo cáo 4, 12, 13. Thông tin về DM năng lực SX mới 2.2.2. Chức năng quản lý thông tin doanh nghiệp Hình 4. Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý thông tin DN 1, 17. Thông tin cơ bản về DN 7, 15, 27. Thông tin về công trình 2, 12, 21. Thông tin về vốn và tài sản 8, 14, 26. Thông tin về ngành SXKD 3, 11, 22. Thông tin về LĐ 9, 18, 28. Thông tin về chỉ tiêu XNK 4, 10, 23. Thông tin về KQKD 19. Thông tin DM loại hình, trình độ chuyên môn 5, 13, 20. Thông tin về thuế 31, 33. Thông tin tìm kiếm, báo cáo 6, 16, 25. Thông tin về CP 32. Thông tin người dùng 2.2.3. Chức năng quản lý cơ sở dữ liệu và người dùng. Hình 6. Biểu đồ luồng dữ liệu quản lý cơ sở dữ liệu người dùng 1. Thông tin người dùng 4,5. Dữ liệu về người dùng 2. Thông tin về quyền hạn của ngưòi dùng 3. Dữ liệu về danh mục 3. Phân tích hệ thống về dữ liệu. 3.1. Xác dịnh các quan hệ của hệ thống Về cơ bản, thông tin về 1 doanh nghiệp cổ phần sẽ được đặc trưng bởi các thông tin nêu trong bảng sau: Hồ sơ doanh nghiệp CPH STT Tên thuộc tính thông tin 1 Tên doanh nghiệp 2 Tên giao dịch 3 Mã số thuế 4 Năm bắt đầu sản xuất kinh doanh 5 Địa chỉ doanh nghiệp 6 Số điện thoại 7 Số fax 8 Email 9 Loại hình doanh nghiệp 10 Họ tên giám đốc 11 Năm sinh giám đốc 13 Giới tính giám đốc 14 Trình độ chuyên môn 15 Ngành sản xuất kinh doanh 16 Danh sách các vấn đề về lao động của doanh nghiệp cũng như của các ngành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp( Tổng số đầu năm, số nữ đầu năm, tổng số cuối năm, số nữ cuối năm) 17 Danh sách các vấn đề về thu nhập của người lao động và đóng góp của chủ doanh nghiệp tới BHXH, y tế, kinh phí công đoàn( Thu nhập của người lao động, Đóng góp của chủ DN tới BHXH…) 18 Danh sách các vấn đề về lao động dôi dư của doanh nghiệp sau khi thực hiện cổ phần hoá( Tổng số lao động dôi dư, số nữ, tổng chi phí giải quyết…) 19 Danh sách các vấn đề về tình hình cổ đông của công ty( Tên cổ đông, số cổ phần nắm giữ, số cổ phần đang giao bán..) 20 Danh sách các vấn đề về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thời điểm đầu và cuối năm( Tổng cộng tài sản, tài sản lưu động và đầu tư ngằn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn, tổng cộng nguồn vốn…) 21 Danh sách các vấn đề về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm( Doanh thu thuần, tổng lợi nhuận trước thuế, lỗ luỹ kế đến cuối năm…) 22 Danh sách các vấn đề về thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và các khoản trợ cấp giảm giá của nhà nước trong năm đối với doanh nghiệp trên các phương tiện thuế nợ đọng từ năm trước, thuế phát sinh trong năm, và thuế đã nộp( Thuế và các khoản nộp khác, các khoản trợ cấp, giảm giá của nhà nước..) 23 Danh sách các vấn đề về xuất, nhập khẩu trên các phương diện như tổng số thực hiện, trong đó doanh nghiệp trực tiếp tiến hành là bao nhiêu, bao nhiêu là uỷ thác cho doanh nghiệp khác 24 Danh sách các vấn đề về vốn đầu tư xây dựng căn bản trên các phương diện như tổng số vốn, đầu tư bao nhiêu cho xây lắp, bao nhiêu cho thiết bị( Chia theo nguồn vốn, chia theo các ngành kinh doanh có hoạch toán riêng…) 25 Danh sách các công trình hoàn thành và năng lực sản xuất mới tăng của doanh nghiệp( Tên công trình, địa điểm xây dựng, vốn đầu tư, tổng giá trị TSCĐ mới tăng, năng lưc sản xuất mới tăng…) Từ bảng thuộc tính trên, ta tiến hành chuẩn hoá. Trước hết là tách các thuộc tính không sơ cấp ra khỏi quan hệ, tạo thành các quan hệ mới. Phần còn lại chúng ta thêm một thuộc tính Mã doanh nghiệp làm khoá. Thuộc tính Mã doanh nghiệp này cũng được thêm vào các phần mới tách ra và kết hợp với thuộc tính thể hiện thông tin cần điều tra tạo thành bộ khoá của quan hệ. Chúng ta có các quan hệ mới sau (thuộc tính khoá được gạch chân): Số 1: Hồ sơ doanh nghiệp Mã doanh nghiệp Email Tên doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Tên giao dịch Họ tên giám đốc Mã số thuế Năm sinh giám đốc Năm sản xuất kinh doanh Giới tính giám đốc Địa chỉ Trình độ chuyên môn của giám đốc Số điện thoại Ngành sản xuất kinh doanh Số fax Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách các phụ thuộc hàm của quan hệ Hồ sơ doanh nghiệp Mã doanh nghiệp Tên doanh nghiệp, Tên giao dịch, Mã số thuế, Năm sản xuất kinh doanh, Địa chỉ, Số điện thoại, Số fax, Email, Loại hình doanh nghiệp, Họ tên giám đốc, Năm sinh, Giới tính, Trình độ chuyên môn, Ngành sản xuất kinh doanh. Số 2: Ngành sản xuất kinh doanh Mã doanh nghiệp Chỉ tiêu Mã số chỉ tiêu Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Ngành sản xuất kinh doanh Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu Số 3 Lao động Mã doanh nghiệp Số lao động nữ đầu năm Mã số chỉ tiêu Tổng số lao động cuối năm Chỉ tiêu Số lao động nữ cuối năm Tổng số lao động đầu năm Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Lao động Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Tổng số lao động đầu năm, Số lao dộng nữ đầu năm, Tổng số lao động cuối năm, Số lao động nữ cuối năm Số 4 Thu nhập và đóng góp Mã doanh nghiệp Chỉ tiêu Mã số chỉ tiêu Phát sinh (lượng tiền) Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Thu nhập và đóng góp Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, phát sinh Số 5 Tài sản và nguồn vốn Mã doanh nghiệp Số đầu năm Mã số chỉ tiêu Số cuối năm Chỉ tiêu Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Tài sản và nguồn vốn Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Số đầu năm, Số cuối năm Số 6 Kết quả kinh doanh Mã doanh nghiệp Chỉ tiêu Mã số chỉ tiêu Thực hiện Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Kết quả kinh doanh Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Thực hiện Số 7 Thực hiên nghĩa vụ và các khoản trợ cấp Mã doanh nghiệp Số phải nộp đầu năm Mã số chỉ tiêu Số phát sinh phải nộp trong năm Chỉ tiêu Số đã nộp trong năm Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Thực hiên nghĩa vụ và các khoản trợ cấp Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Số phải nộp đầu năm, Số phát sinh phải nộp trong năm, Số đã nộp trong năm Số 8 Xuất nhập khẩu Mã doanh nghiệp Tổng số Mã số chỉ tiêu Trực tiếp Chỉ tiêu Uỷ thác cho doanh nghiệp khác Loại bỏ thuộc tính tính toán (Tổng số = Trực tiếp + Uỷ thác cho doanh nghiệp khác) chúng ta được Xuất nhập khẩu Mã doanh nghiệp Trực tiếp Mã số chỉ tiêu Uỷ thác cho doanh nghiệp khác Chỉ tiêu Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Xuất nhập khẩu Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Trực tiếp, Uỷ thác cho doanh nghiệp khác Số 9 Vốn đầu tư xây dựng căn bản Mã doanh nghiệp Tổng số Mã số chỉ tiêu Xây lắp Chỉ tiêu Thiết bị Loại bỏ thuộc tính tính toán (Tổng số = Xây lắp + Thiết bị) ta được Vốn đầu tư xây dựng căn bản Mã doanh nghiệp Xây lắp Mã số chỉ tiêu Thiết bị Chỉ tiêu Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Vốn đầu tư xây dựng căn bản Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Xây lắp, Thiết bị Số 10 Hồ sơ công trình Mã doanh nghiệp Danh sách các thông tin về năng lực sản xuất mới (Vốn đầu tư, Tổng giá trị TSCĐ mới, Năng lực sản xuất mới…) Tên công trình Địa điểm Nhận thấy ở quan hệ này vẫn còn 1 thuộc tính không sơ cấp là Danh sách thông tin về năng lực sản xuất mới, chúng ta tách nó ra thành 1 quan hệ mới, phần còn lại cho thêm vào thuộc tính Mã công trình, cùng với Mã doanh nghiệp tạo thành 1 bộ khoá quan hệ, chúng ta có: Hồ sơ công trình Mã doanh nghiệp Địa điểm Mã công trình Tên công trình Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Hồ sơ công trình Mã doanh nghiệp, Mã công trình Tên công trình, Địa điểm Và quan hệ Số 11 Năng lực sản xuất mới Mã công trình Đơn vị tính Mã số chỉ tiêu Thực hiện Chỉ tiêu Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Năng lực sản xuất mới Mã công trình, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Thực hiện, Đơn vị tính Số 12 Lao động dôi dư Mã doanh nghiệp Tổng số lao động dôi dư Mã số chỉ tiêu Số nữ Chỉ tiêu Tổng chi phi giải quyết Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Lao động dôi dư Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu, Tổng số lao động dôi dư, Số nữ, Tổng chi phi giải quyết Số 13 Cổ đông Mã doanh nghiệp Số cổ phần nắm giữ Mã cổ đông Số cổ phần rao bán Tên cổ đông Xác định các phụ thuộc hàm: Danh sách phụ thuộc hàm của quan hệ Cổ đông Mã doanh nghiệp, Mã số chỉ tiêu Tên cổ đông, Số cổ phần nắm giữ, Số cổ phần rao bán 3.2. Chuẩn hoá Chúng ta lần lượt xét các quan hệ trên để đưa tất cả chúng về dạng chuẩn 3. Xét quan hệ Hồ sơ doanh nghiệp Hồ sơ doanh nghiệp Mã doanh nghiệp Email Tên doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Tên giao dịch Họ tên giám đốc Mã số thuế Năm sinh giám đốc Năm sản xuất kinh doanh Giới tính giám đốc Địa chỉ Trình độ chuyên môn của giám đốc Số điện thoại Ngành sản xuất kinh doanh Số fax Chuẩn hoá quan hệ trên về dạng chuẩn 1 Nhận thấy thuộc tính loại hình DN, giới tính, trình độ chuyên môn, ngành sản xuất kinh doanh chính là các thuộc tính lặp, các thông tin này bị sử dụng lại nhiều lần với từng doanh nghiệp khác nhau. Chúng ta tách các thông tin này thành các quan hệ mới, thêm vào 1 thuộc tính làm khoá. Chúng ta có quan hệ mới: Danh mục loại hình doanh nghiệp Mã loại hình doanh nghiệp Tên loại hình doanh nghiệp Xác định phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm của Danh mục loại hình doanh nghiệp Mã loại hình doanh nghiệp Tên loại hình doanh nghiệp Danh mục trình độ chuyên môn Mã trình độ Tên trình độ Xác định phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm của Danh mục trình độ chuyên môn Mã trình độ Tên trình độ chuyên môn Danh mục ngành sản xuất kinh doanh Mã ngành sản xuất kinh doanh Tên ngành sản xuất kinh doanh Xác định phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm của Danh mục ngành sản xuất kinh doanh Mã ngành sản xuất kinh doanh Tên ngành sản xuất kinh doanh Phần còn lại cộng với các khoá của quan hệ trên sẽ được quan hệ: Hồ sơ doanh nghiệp Mã doanh nghiệp Email Tên doanh nghiệp Mã loại hình doanh nghiệp Tên giao dịch Họ tên giám đốc Mã số thuế Năm sinh giám đốc Năm sản xuất kinh doanh Giới tính giám đốc Địa chỉ Mã trình độ Số điện thoại Mã ngành sản xuất kinh doanh Số fax Ta đưa các quan hệ trên về dạng chuẩn 2: Nhận thấy các phụ thuộc hàm của các quan hệ Danh mục loại hình doanh nghiệp, Danh mục trình độ chuyên môn, Danh mục ngành sản xuất kinh doanh, Hồ sơ doanh nghiệp bên trên đều là các phụ thuộc hàm không bộ phận vào khoá do vậy các quan hệ này đã ở dạng chuẩn 2. Chuẩn hoá các quan hệ vừa xác định trên về dạng chuẩn 3: Tương tự các phụ thuộc hàm đấy đều là các phụ thuộc hàm trực tiếp vào khoá. Do vậy các quan hệ vừa xác định trên là ở dạng chuẩn 3. Tiến hành tương tự với các quan hệ tiếp theo chúng ta được: Xét quan hệ ngành sản xuất kinh doanh phụ Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Ngành sản xuất kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Ngành sản xuất kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu của bảng ngành sản xuất kinh doanh - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Ngành sản xuất kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu của bảng ngành sản xuất kinh doanh - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Ngành sản xuất kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu Chỉ tiêu của bảng ngành sản xuất kinh doanh - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Ghi chú: Tên được in đậm : Tên quan hệ Tên được in nghiêng : Tên thuộc tính khoá của quan hệ tương ứng Tên được in nghiêng và gạch chân : Tên thuộc tính khoá Xét quan hệ Lao động Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Lao động - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Tổng số lao động đầu năm - Số lao động nữ đầu năm - Tổng số lao động cuối năm - Số lao động nữ cuối năm Lao động - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tổng số lao động đầu năm - Số lao động nữ đầu năm - Tổng số lao động cuối năm - Số lao động nữ cuối năm Chỉ tiêu của bảng lao động - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Lao động - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tổng số lao động đầu năm - Số lao động nữ đầu năm - Tổng số lao động cuối năm - Số lao động nữ cuối năm Chỉ tiêu của bảng lao động - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Lao động - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tổng số lao động đầu năm - Số lao động nữ đầu năm - Tổng số lao động cuối năm - Số lao động nữ cuối năm Chỉ tiêu của bảng lao động - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ thu nhập và đóng góp Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Thu nhập và đóng góp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Phát sinh Thu nhập và đóng góp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Phát sinh Chỉ tiêu của bảng thu nhập và đóng góp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Thu nhập và đóng góp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Phát sinh Chỉ tiêu của bảng thu nhập và đóng góp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Thu nhập và đóng góp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Phát sinh Chỉ tiêu của bảng thu nhập và đóng góp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ tài sản và nguồn vốn Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Tài sản và nguồn vốn - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Số đầu năm - Số cuối năm Tài sản và nguồn vốn - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Số đầu năm - Số cuối năm Chỉ tiêu của bảng tài sản và nguồn vốn - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Tài sản và nguồn vốn - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Số đầu năm - Số cuối năm Chỉ tiêu của bảng tài sản và nguồn vốn - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Tài sản và nguồn vốn - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Số đầu năm - Số cuối năm Chỉ tiêu của bảng tài sản và nguồn vốn - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ kết quả kinh doanh Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Kết quả kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Thực hiện Kết quả kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện Chỉ tiêu của bảng kết quả kinh doanh - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Kết quả kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện Chỉ tiêu của bảng kết quả kinh doanh - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Kết quả kinh doanh - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện Chỉ tiêu của bảng kết quả kinh doanh - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ xuất nhập khẩu Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Xuất nhập khẩu - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Thực hiện - Uỷ thác cho doanh nghiệp khác Xuất nhập khẩu - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện - Uỷ thác cho doanh nghiệp khác Chỉ tiêu của bảng xuất nhập khẩu - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xuất nhập khẩu - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện - Uỷ thác cho doanh nghiệp khác Chỉ tiêu của bảng xuất nhập khẩu - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xuất nhập khẩu - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện - Uỷ thác cho doanh nghiệp khác Chỉ tiêu của bảng xuất nhập khẩu - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ hồ sơ công trình Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Hồ sơ công trình - Mã doanh nghiệp - Mã công trình - Tên công trình - Địa điểm Hồ sơ công trình - Mã doanh nghiệp - Mã công trình - Tên công trình - Địa điểm Hồ sơ công trình - Mã doanh nghiệp - Mã công trình - Tên công trình - Địa điểm Hồ sơ công trình - Mã doanh nghiệp - Mã công trình - Tên công trình - Địa điểm Xét quan hệ cổ đông Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Cổ đông - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Tên cổ đông - Số cổ phần nắm giữ - Số cổ phần rao bán Cổ đông - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tên cổ đông - Số cổ phần nắm giữ - Số cổ phần rao bán Chỉ tiêu của bảng cổ đông - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Cổ đông - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tên cổ đông - Số cổ phần nắm giữ - Số cổ phần rao bán Chỉ tiêu của bảng cổ đông - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Cổ đông - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tên cổ đông - Số cổ phần nắm giữ - Số cổ phần rao bán Chỉ tiêu của bảng cổ đông - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ vốn đầu tư xây dựng căn bản Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Vốn đầu tư xây dựng căn bản - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Xây lắp - Thiết bị Vốn đầu tư xây dựng căn bản - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Xây lắp - Thiết bị Chỉ tiêu của bảng vốn đầu tư xây dựng căn bản - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Vốn đầu tư xây dựng căn bản - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Xây lắp - Thiết bị Chỉ tiêu của bảng vốn đầu tư xây dựng căn bản - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Vốn đầu tư xây dựng căn bản - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Xây lắp - Thiết bị Chỉ tiêu của bảng vốn đầu tư xây dựng căn bản - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ năng lực sản xuất mới Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Năng lực sản xuất mới - Mã công trình - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Thực hiện - Đơn vị tính Năng lực sản xuất mới - Mã công trình - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện Chỉ tiêu của bảng năng lực sản xuất mới - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Đơn vị tính Năng lực sản xuất mới - Mã công trình - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện Chỉ tiêu của bảng năng lực sản xuất mới - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Đơn vị tính Năng lực sản xuất mới - Mã công trình - Mã số chỉ tiêu - Thực hiện Chỉ tiêu của bảng năng lực sản xuất mới - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Đơn vị tính Xét quan hệ thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Số phải nộp đầu năm - Số phát sinh phải nộp trong năm - Số đã nộp trong năm Thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Số phải nộp đầu năm - Số phát sinh phải nộp trong năm - Số đã nộp trong năm Chỉ tiêu của bảng thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Số phải nộp đầu năm - Số phát sinh phải nộp trong năm - Số đã nộp trong năm Chỉ tiêu của bảng thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Số phải nộp đầu năm - Số phát sinh phải nộp trong năm - Số đã nộp trong năm Chỉ tiêu của bảng thực hiện nghĩa vụ và các khoản trợ cấp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu Xét quan hệ lao động dôi dư Ban đầu Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Lao động dôi dư - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Tổng số LĐ dôi dư - Số nữ - Tổng chi phí giải quyết Lao động dôi dư - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tổng số LĐ dôi dư - Số nữ - Tổng chi phí giải quyết Chỉ tiêu của bảng lao động dôi dư - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Đơn vị tính Lao động dôi dư - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tổng số LĐ dôi dư - Số nữ - Tổng chi phí giải quyết Chỉ tiêu của bảng lao động dôi dư - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Đơn vị tính Lao động dôi dư - Mã doanh nghiệp - Mã số chỉ tiêu - Tổng số LĐ dôi dư - Số nữ - Tổng chi phí giải quyết Chỉ tiêu của bảng lao động dôi dư - Mã số chỉ tiêu - Chỉ tiêu - Đơn vị tính 3.3. Sơ đồ liên kết thực thể của hệ thống quản lý thông tin doanh nghiệp CPH trên địa bàn thành phố Hải Phòng Dựa vào các quan hệ đã xác định bên trên thì với mỗi quan hệ ta có thể ánh xạ được một thực thể tương ứng. Như vậy chúng ta có danh sách các thực thể, chúng ta dùng chúng để đặt tên cho các bảng dữ liệu 1. Bảng DoanhnghiepCP Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaDN Char 10 Khoá chính Mã doanh nghiệp TenDN Nvarchar 255 Tên doanh nghiệp TenGD Nvarchar 255 Tên giao dịch Masothue Int 4 Mã số thuế SDT Int 4 Số điện thoại Fax Int 4 Số fax Email Nvarchar 50 Email MaLHDN Char 10 Khoá ngoài Mã loại hình DN TenGiamDoc Nvarchar 50 Tên giám đốc NamSinhGD Int 4 Năm sinh Gioitinh Nvarchar 3 Giới tính MaTD Char 10 Khoá ngoài Mã trình độ NamBDSXKD Int 4 Năm thành lập 2. Bảng TrinhDo Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaTD Char 10 Khoá chính Mã trình độ TenTD Nvarchar 100 Tên trình độ 3. Bảng NganhSXKD Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaNganh Char 10 Khoá chính Mã ngành MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã doanh nghiệp MaDMnganh Char 10 Khoá ngoài Mã DM ngành Nam Int 4 Năm 4. Bảng DMNganhSXKD Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaDMnganh Char 10 Khoá chính Mã danh mục ngành TenNganh Nvarchar 100 Tên ngành 5. Bảng LaoDong Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaLD Char 10 Khoá chính Mã lao động SoDaunam Int 4 Số LĐ đầu năm SoCcuoinam Int 4 Số LĐ cuối năm SoNuDnam Int 4 Số nữ đầu năm SoNuCnam Int 4 Số nữ cuối năm MaNganh Char 10 Khoá ngoài Mã ngành Nam Int 4 Năm thống kê 6. Bảng LDdoidu Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaDN Char 10 Khoá chính Mã DN TongsoLDdoidu Int 4 Tổng số LĐ dôi dư Sonam Int 4 Số nam Sonu Int 4 Số nữ Tongchiphigiaiquyet Float 8 Tổng chi phí giải quyết 7. Bảng VonDTtheonganh( vốn đầu tư theo ngành) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải Manganh Char 10 Khoá ngoài Mã ngành Mavontheonganh Char 10 Khoá chính Mã DN Tongso Float 8 Tổng số vốn Xaylap Float 8 Vốn xây lắp Thietbi Float 8 Vốn thiết bị Nam Int 4 Năm 8. Bảng VonDT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaVonDT Char 10 Khoá chính Mã vốn đầu tư TongSo Float 8 Tổng số XayLap Float 8 Xây Lắp ThietBi Float 8 Thiết bị Nam Int 4 Năm thống kê MaVonDTrieng Char 10 Mã vốn ĐT riêng MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã doanh nghiệp Tenvon Nvarchar 100 Tên vốn đầu tư 9. Bảng ThuNhap Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaTN Char 10 Khoá chính Mã danh mục ngành Sophatsinh Float 8 Số phát sinh Nam Int 4 Năm thống kê MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã doanh nghiệp MaDMTN Char 10 Mã danh mục TN 10. Bảng CTKQKD( chỉ tiêu kết quả kinh doanh ) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaCTKQ Char 10 Khoá chính Mã CTKQ TenCTKQ Nvarchar 100 Tên CTKQ 11. Bảng KQKD (Kết quả kinh doanh) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaKQ Char 10 Khoá chính Mã kết quả SoThuchien Float 8 Số thực hiện Nam Int 4 Năm thống kê MaCTKQ Char 10 Khoá ngoài Mã chỉ tiêu KQ MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã doanh nghiệp 12. Bảng Nghiavu (Nghĩa vụ) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaNV Char 10 Khoá chính Mã nghĩa vụ Sophainop Float 8 Số phải nộp Sophatsinh Float 8 Số phát sinh Sodanop Float 8 Số đã nộp Nam Int 4 Năm thống kê MaDMNV Char 10 Khoá ngoài Mã danh mục NV MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã đoanh nghiệp 13. Bảng DMnghiavu Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaDMNV Char 10 Khoá chính Mã danh mục NV TenDMNV Nvarchar 100 Tên danh mục NV 14. Bảng XNK (Xuất nhập khẩu) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaXNK Char 10 Khoá chính Mã xuất nhập khẩu TongSo Float 8 Tổng số Tructiep Float 8 Số trực tiếp Uythac Float 8 Số uỷ thác Nam Int 4 Năm thống kê MaXNKrieng Nvarchar 4 Mã XNK riêng MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã doanh nghiệp TenXNK Nvarchar 100 Tên XNK 15. Bảng CongTrinh (Công trình) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaCT Char 10 Khoá chính Mã công trình TenCT Nvarchar 100 Tên công trình MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã doanh nghiệp Nam Int 4 Năm thống kê MaCTrieng Char 10 Mã CT riêng Diadiem Nvarchar 100 Địa điểm 16. Bảng NangLucSXM (Năng lực sản xuất mới) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaNL Char 10 Khoá chính Mã năng lực DonVTinh Nvarchar 50 Đơn vị tính Thuchien Float 8 Số thực hiện MaCTNL Char 10 Khoá ngoài Mã chỉ tiêu năng lực MaCT Char 10 Khoá ngoài Mã công trình Nam Int 4 Năm thống kê 17.Bảng CTNangLucSXM (chỉ tiêu năng lực sản xuất mới) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaCTNL Char 10 Khoá chính Mã CT năng lực SXM Tenchitieu Nvarchar 100 Tên CT năng lực SXM 18. Bảng TaiSan Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaTS Char 10 Khoá chính Mã tài sản SoDaunam Float 8 Số tài sản đầu năm SoCuoinam Float 8 Số tài sản cuối năm Nam Int 4 Năm thống kê MaTSrieng Nvarchar 4 Mã tài sản riêng MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã doanh nghiệp Donvi Nvarchar 50 Đơn vị TenTS Nvarchar 100 Tên tài sản 19. Bảng Codong Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaCD Char 10 Khoá chính Mã cổ đông MaDN Char 10 Khoá ngoài Mã DN SoCPraoban Int 4 Số CP rao bán SoCPnamgiu Int 4 Số CP nắm giữ Nam Int 4 Năm MaCDrieng Char 10 Mã CĐ riêng TenCD Nvarchar 100 Tên cổ đông 20. Bảng LoaiHinhDN (loại hình doanh nghiệp) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaLHDN Char 10 Khoá chính Mã loại hình DN TenLHDN Nvarchar 100 Tên loại hình DN 21. Bảng DMthunhap Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Thuộc tính Chú giải MaDMTN Char 10 Khoá chính Mã danh mục TN TenDMTN Nvarchar 100 Tên danh mục TN * Sơ đồ liên kết thực thể Hình 7. Sơ đồ liên kết thực thể CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái quát về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý 1.1. Đại cương về phân tích thiết kế hệ thống. Hệ thống là tập hợp các phần tử có những mối ràng buộc lẫn nhau và hoạt động cho một mục tiêu nào đó. Phân tích hệ thống được hiểu là việc khảo sát, nhận diện, phân định các thành phần của một phức hợp và chỉ ra mối liên quan giữa chúng. Hệ thống quản lý là hệ thống hoạt động với mục đích xử lý, lưu trữ và xuất dữ liệu. Một hệ thống quản lý thường chia thành 3 hệ thống con: hệ thao tác, hệ quyết định và hệ thông tin. Hệ thông tin có vai trò kết nối quan hệ giữa các bộ phận của hệ thống, cung cấp cho hệ tác nghiệp và hệ quyết định các thông tin phản ánh tình trạng nội bộ cũng như tình trạng của cơ sở dữ liệu mà nó đang quản lý. Hệ thu nhập thông tin từ môi trường ngoài và đồng thời đưa thông báo ra bên ngoài. Hệ thống thông tin tự động hoá là hệ thống thông tin có sự tham gia của máy tính xử lý tự động toàn bộ hoặc tự động từng phần. Các thông tin trong hệ thống được xử lý trực tuyến(Online processing) hoặc xử lý theo logic(Batch processing). Có 2 phương pháp dùng để phân tích một hệ thống tin học là Top-Down và Bottom-Down, nhưng thường dùng trong phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý là phương pháp Top-Down: đi từ trên xuống dưới, từ tổng thể tới chi tiết, phân rã các chức năng lớn thành chức năng nhỏ hơn cho tới khi có thể thể hiện các chức năng đó bằng các module chương trình độc lập. 1.2. Yêu cầu đối với hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin phải đáp ứng được yêu cầu quản lý, đảm bảo có hiệu quả kinh tế cao hơn, tốt hơn so với khi sử dụng hệ thống cũ, đồng thời phải có tính mở, đáp ứng cao hơn sự phát triển trong tương lai. Đầu ra của hệ thống phải mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng cao và nhanh nhất yêu cầu về thông tin của nhà quản lý. Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu một cách nhanh chóng, thuận lợi, chính xác. Các thao tác phải thuận lợi, đơn giản, dễ bảo trì, có thể điều chỉnh, có tính mở, có khả năng kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và xử lý lỗi. Giao diện giữa người và máy phải được thiết kế khoa học, thân thiện, đẹp, gọn và có tính thống nhất về phương pháp làm việc, cách trình bày. Hệ thống có khả năng trợ giúp, giải đáp thắc mắc của người dùng khi sử dụng chương trình. Như vậy hệ thống không chỉ đáp ứng cho người dùng thông thạo về tin học mà còn đáp ứng được với những người dùng ít hiểu biết về tin học. Hệ thống phải có khả năng thực hiện chế độ hội thoại ở mức độ nào đó nhằm cung cấp nhanh và chuẩn xác cho những yêu cầu bất thường có thể có của nhà quản lý, đảm bảo nhanh cho người dùng khai thác tố đa chức năng mà hệ thống cung cấp. 1.3. Các giai đoạn phân tích thiết kế 1.3.1. Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án Khảo sát đánh giá hệ thống cũ, đề xuất các mục tiêu phát triển của hệ thống mới, các ý tưởng cho các giải pháp, vạch kế hoạch cho dự án. Xác định phạm vi và hạn chế của dự án về tài chính, con người, thời gian. Phân tích, đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của dự án 1.3.2. Phân tích hệ thống. Phân tích ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp là 1 giai đoạn của phân tích thiết kế hệ thống ngay sau giai đoạn khảo sát và đi sâu vào các thành phần của hệ thống. Đầu ra của phân tích thiết kế hệ thống là các chức năng xử lý được mô tả logic. Cách thực hiện: + Chuyển từ mô tả vật lý về mô tả logic. + Chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Sử dụng biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ phân luồng dữ liệu với + Mức khung cảnh: Coi toàn bộ hệ thống như một chức năng xử lý. + Mức đỉnh: Phân rã chức năng của hệ thống ra các chức năng nhỏ hơn. + Mức dưới đỉnh: Phân rã mỗi chức năng cấp trên thành các chức năng cấp dưới. 1.3.3. Thiết kế tổng thể. Trong hệ thống mới được mô tả phân định rõ các chức năng được thực hiện bằng máy tính và các chức năng thủ công, trong đó phân rõ cả các chức năng thủ công không liên quan đến máy tính và các chức năng chỉ cần máy tính trợ giúp một phần. 1.3.4. Thiết kế chi tiết. - Thiết kế giao diện: + Các màn hình, thực đơn để hội thoại giữa người và máy. + Đưa dữ liệu vào bằng thu nhập, chọn khuôn mẫu hay được mã hoá. + Thiết kế để các kết quả xuất lên màn hình,giấy in đầy đủ, chính xác, dễ đọc, dễ hiểu. - Thiết kế kiểm soát: + Nhằm tránh các nguy cơ: sai lỗi trong chương trình, sự cố kỹ thuật hay ý đồ xấu của đối tượng nào đó. Bảo vệ an toàn cho hệ thống chương trình. + Kiểm tra thông tin thu thập và thông tin xuất ra đẻ đảm bảo tính chính xác của chương trình. + Kiểm soát các khả năng gián đoạn của chương trình và sự phục hồi. + Bảo mật và phân biệt riêng tư. - Thiết kế các bảng lưu trữ dữ liệu: Người thiết kế phải tổ chức được mô hình thục thể liên kết hay mô hình quan hệ giữa các bảng dữ liệu. 1.3.5. Thiết kế chương trình. Đặc tả chi tiết của các module trong chương trình và tác động của nó đến cơ sở dữ liệu. Thiết kế các mẫu thử cho từng module, cho nhóm module, cho toàn bộ chương trình. Các mẫu thử chỉ chứng minh chương trình có lỗi hay không, lỗi ít hay lỗi nhiều, chứ không khẳng định chương trình không có lỗi. 1.3.6. Cài dặt,chạy thử chương trình. Chọn ngôn ngữ lập trình. Tiến hành mã hoá chương trình thành các module làm việc. Ghép nối các module thành chương trình. Chạy thử chương trình. 1.3.7. Khai thác, bảo dưỡng chương trình. Lập tài liệu sử dụng hệ thống, hướng dẫn cho nhân viên bảo hành. Bảo trì hệ thống(sửa chữa lỗi còn sai sót, cài đặt, điều chỉnh theo yêu cầu mới, cải thiện tính năng hệ thống). 2. Ngôn ngữ Visual Basic 2.1. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Visual Basic 2.0 nhanh hơn, mạnh hơn và dễ dùng hơn Visual Basic 1.0. Visual Basic 3.0 tăng thêm những cách thức đơn giản để kết nối với các hệ cơ sở dữ liệu. Visual 4.0 hỗ trợ sự phát triển 32-bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. Visual Basic 5.0 thêm khả năng tạo tập tin thi hành (.exe). Visual Basic 6.0 tăng cường khả năng Internet, và các tính năng cơ sở dữ liệu mạnh hơn. Mặt khác, ưu điểm khi dùng Visual Basic là tiết kiệm thời gian và công sức hơn so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng. Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan (Visual), nghĩa là khi thiết kế chương trình, ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn cho người lập trình. Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kích thước của các đối tượng có trên giao diện của chương trình trong quá trình thiết kế. Một khả năng khác của Visual Basic là khả năng kết hợp các thư viện liên kết động DLL (Dynamic Link Library). DLL chính là một phần hỗ trợ mở rộng của Visual Basic tức là khi xây dựng một ứng dụng nào đó có một số yêu cầu mà Visual Basic chưa đáp ứng đủ, ta có thể viết thêm DLL phụ trợ. Khi viết chương trình bằng Visual Basic, chúng ta phải qua các bước căn bản sau: - Tạo một giao diện. - Thiết lập các hàm, viết mã lệnh cho các hàm 2.2. Tạo giao diện. Việc thiết kế giao diện với Visual Basic rất đơn giản, chỉ việc lựa chọn các đối tượng trên thanh công cụ và đưa chúng vào Form, sau đó tiến hành thay đổi một số thuộc tính của đối tượng để phù hợp với yêu cầu thực tế. Form là đối tượng được sử dụng nhiều nhất tỏng cac sứng dụng Visual Basic. Ta dùng form như là một mặt nền nhằm định vị, sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế các phần giao tiếp với người dùng. Visual Basic cho phép ta thay đổi kích cỡ và di chuyển vị trí của form đến bất kỳ đâu trên màn hình khi chạy một chương trình, bằng cách thay đổi các thuộc tính của nó trong cửa sổ thuộc tính đối tượng (Properties Windows). Thực tế, một trong những tính năng thiết yếu của Visual Basic dó là khả năng tiến hành các thay đổi động để đáp ứng các yêu cầu của người dùng. Các đối tượng đưa vào form là các biểu tượng hiển thị cho các điều khiển nằm trên hộp công cụ (Tools box) mà ta có thể bổ sung vào biểu mẫu. Tools box là bảng chứa các đối tượng được định nghĩa sẵn của Visual Basic. Các đối tượng thông dụng trong Tools box thường là: Label (nhãn), Textbox (hộp văn bản), Image (hình ảnh), Check box (hộp kiểm tra)… 2.3. Viết lệnh cho đối tượng Điểm mấu chốt cần phải nhận thức rõ trong khâu lập trình Visual Basic là: Visual Basic là ngôn ngữ lập trình có hướng đối tượng nhưng không triệt để, vì vậy Visual Basic xử lý mã chỉ để đáp ứng các sự kiện, không như nhiều ngôn ngữ lập trình khác, các dòng mã thi hành trong một chương trình Visual Basic phải nằm trong các thủ tục hoặc các hàm. Các dòng mã bị cô lập sẽ không làm việc. Cửa sổ Code lupn là bơi để viết mã. Cửa sổ Code có một thanh tách (Split bar) nằm bên dưới thanh tiêu đề, tại đầu thanh cuốn dọc. Thanh cuốn này có tác dụng tách cửa sổ Code thành hai cửa sổ Code con để có thể xem cả hai phần cửa sổ Code cùng lúc. Khi viết mã ra sử dụng các biến dùng để lưu trữ thông tin (các biến trong Visual Basic không phân biệt chữ hoa chữ thường), các mã lệnh do Visual Basic cung cấp và các luồng điều khiển như: if…then, for…to, step…next, whiel…wend, select case,… Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Visual Basic gồm: String, integer, long, boolean, double, byte,… Visual Basic cung cấp một số hàm cơ bản cho người dùng như: Các hàm về lặp lại nhiều lần tron một đề án, Visual Basic cho phép người dùng tự định nghĩa lấy hàm (Function) hoặc thủ tục (Sub) riêng để làm giảm bớt những công việc phải lặp lại nhiều lần. Như vậy người viết chương trình chỉ việc viết một lần rồi sau đó gọi lại ở những chỗ khác mà không phải viết lại 3. Giới thiệu SQL Server 3.1. Các công cụ của SQL Server. Có rất nhiều công cụ và mô hình đối tượng cho phép truy cập SQL Server từ bên trong Visual Basic. Mặc dù các công cụ có mục đích riêng và cài đặt khác nhau nhưng yêu cầu chung là sử dụng để truy xuất và giao tiếp với cơ sở dữ liệu SQL Server. Các công cụ bao gồm: Visual Database Tools, Data environment Designer, SQL - DMO, ADO, và T - SQL Debugger. - Visual Database Tools: là bộ công cụ được phát hành cùng với phiên bản Enterprise. Các công cụ này có thể được cài thêm vào Visual Basic 5 bằng công cụ Add-in. Visual Database Tools hiênh tại có bốn công cụ: + Cửa sổ xem dữ liệu (Data View Windows). + Công cụ thiết kế cơ sở dữ liệu (Database Designer). + Công cụ Thiết kế truy vấn (Query Designer). + Trình soan thảo mã nguồn (Source Code Editor). - Data Environment Designer: là một giao diện đồ hoạ để tạo đối tượng Dataenvironment. Một đối tượng Dataenvironment có thể chứa nhiều đối tượng Connection và Command của ADO và tạo được kết nối với hệ quản trị cơ sở dữ liệu ngay trong thời gian thiết kế. Dataenvironment cho phép gọi thực thi một thủ tục lưu trữ nội hoặc một câu truy vấn SQL và trả về kết quả trong một Recordset. - ADO: mô hình đối tượng ADO cung cấp các phương thức giao tiếp giữa ứng dụng và cơ sở dữ liệu. ADO là một thể hiện của OLE DB và được sử dụng để cho phép kết nối, nhận, điều khiển hoặc cập nhật dữ liệu SQL Sever. ADO là một trong các thành phần chính trong chiến lược phát triển UDA (Universal Data Acces) của Microsoft. Lý thuyết của UDA là cung cấp cho người phát triển một giao diện đơn giản để truy xuất dữ liệu bất chấp nó được cài đặt ở đâu hoặc là nó có phải cơ sở dữ liệu hay không. Vì thế có thể dùng ADO truy xuất dữ liệu quan hệ, cấu trúc tệp tin, thư mục, bảng tính, XML, hoặc thậm chí là một E-mail. Mô hình đối tượng ADO tương tự như RDO nhưng nhỏ hơn và ít phân cấp hơn. - T-SQL Debugger: đây là chương trình gỡ rối cho phép người dùng bắt lỗi các thủ tục lữu trữ nội của SQL Server. Công cụ này cung cấp nhiều thủ tục gỡ rối chuẩn như: Có thể tạo các điểm dừng, chạy từng bước trong mã nguồn của thủ tục lữu trữ nội … 3.2. Kết nối Visual Basic với SQL Server để truy nhập cơ sở dữ liệu từ SQL thông qua ngôn ngữ Visual Basic. ADO được xem là công nghệ vượt trội hơn cả. Mặc dù được thể hiện theo dạng phân cấp những đối tượng ở cấp gốc nhưng ADO cho phép tạo đối tượng cấp nhánh một cách độc lập. Trong một vài trường hợp đặt biệt, để tạo đối tượng cấp nhánh, người dùng cần phải tạo đối tượng ở cấp cơ sở thấp hơn. - Đối tượng Connection Đối tượng Connection đại diện cho một kết nối cơ sở dữ liệu được mở. Những đối tượng khác có thể sử dụng Connection mở thao tác với cơ sở dữ liệu. Ví dụ, đối tượng Recordset sử dụng đối tượng Connection để kết nối và nhận dữ liệu từ SQL. Để tạo đối tượng Connection yêu cầu phải thiết lập thuộc tính Connectionstring. Chuỗi này có thể là ODBC DSN, URL hoặc thông tin kết nối với cơ sở dữ liệu. Chẳng hạn như data provider, server name, username, password. Sau khi cài đặt các thông số cho Connectionstring, gọi phương thức Open để thiết lập kết nối. - Đối tượng Command Đối tượng Command thường được sử dụng để gọi thủ tục lưu trữ nội và đặc biệt là các thủ tục lưu trữ nội có tham số. Để sử dụng đối tượng Command, điều đầu tiên là phải chỉ định thuộc tính Activeconnection, Commandtext và Commandtype. Sau đó gọi phương thức Excute để thực thi câu lệnh. Ngoài ra có thể thực thi câu lệnh bằng cách sử dụng trực tiếp đối tượng Connection hoặc Recordset, nhưng đối tượng Command tốt hơn ở chỗ nó hỗ trợ truyền tham số và nhận kết quả trả về cho Client. Bắt kết quả trả về của thủ tục lưu trữ nội cho phép người phát triển viết bẫy lỗi “thông minh”. - Đối tượng Recordset Đối tượng Recordset là tập hợp những mẩu tin do SQL Server trả về. Tuy nhiên nó không phải đơn giản là bộ mẫu tin, đối tượng Recordset cung cấp cơ chế nhận, cập nhật và điều khiển dữ liệu trong một ứng dụng client. Để nhận mẩu tin từ SQL Server người phát triển trước tiên phải chỉ định thuọc tính Activeconnection và Soure. Thuộc tính Activeconnnection cần là đối tượng Connection đã được mở. Thuộc tính Source có thể là: đối tượng Command, câu lệnh SQL, tên thủ tục lưu trữ nội, URL. Phương thức Open của đối tượng Recordset có hai thuận lợi. Thứ nhất, nó cho phép gọi một thủ tục lưu trữ nội với nhiều tham số. Thứ hai nó có thể truy cập dữ liệu trả về từ thủ tục lưu trữ nội CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 1. Giao diện chính của chương trình Sau quá trình phân tích em đã thiết kế chương trình với những chức năng thể hiện trong form main dưới đây: 2. Chức năng cơ bản 2.1. Quản lý hồ sơ doanh nghiệp Chọn từ menu Quản lý hồ sơ doanh nghiệp hoặc từ button Hồ sơ doanh nghiệp trên thanh toolbar. Chương trình sẽ cho ra 1 danh sách các doanh nghiệp đã thuộc diện cổ phần hoá trên địa bàn thành phố. Từ đây, chúng ta có thể thêm mói 1 doanh nghiệp hoặc cập nhật các thông tin cho 1 doanh nghiệp có trong danh sách : - Nhập thông tin cho doanh nghiệp bao gồm : Thông tin cơ bản của DN, ngành SXKD và lao dộng, tình hình cổ đông, lao dộng dôi dư, Thu nhập của ngưòi lao động và đóng góp của DN, thực hiện thuế và nợ, tài sản và nguồn vốn, chỉ tiêu xuất nhập khẩu, công trình hoàn thành và năng lực sản xuất mới, kết quả kinh doanh. - Trước khi nhập 1 thông tin ta cần phải nhập(hoặc chọn) năm thực hiện qua from: a. Phần thông tin cơ bản - Các text : Tên GD, SĐT, Số fax, Email có thể để trống nếu không có thông tin còn lại các trường khác không được để trống. Mã doanh nghiệp được sinh tự động khi ta thêm mới 1 hồ sơ doanh nghiệp, không thê tác động vào text Mã DN. Các combo Trình độ, Giới tính, Loại hình doanh nghiệp ta lựa chọn trong danh sách trải xuống. Năm thành lập, Năm CPH và năm sinh phải nhập trong khoảng 4 chữ số và trong khoảng cho phép - Sau khi nhập xong chương trình sẽ kiểm tra các thông tin, nếu hợp lệ chương trình sẽ lưu dữ liệu vào bảng DoanhnghiepCP. b. Phần ngành SXKD và LĐ - Chương trình sẽ cho ra danh sách các ngành SXKD của công ty vừa chọn, ta có thể xem danh sách này theo năm hoặc xem tất cả. Để chỉnh sửa hoặc cập nhật 1 ngành SXKD ta click vào ngành đó trên listview phía trên các thông tin về vốn và lao động của ngành sẽ được hiển thị trong các ô text và listview phía dưới. Ngoải ra ta có thể cập nhật cho 1 doanh nghiệp khác bằng cách ấn chọn DN khác và lựa chọn DN theo tên hoặc theo mã trên cbo tên và mã DN. - Số nữ bạn nhập không được lớn hơn tổng số LĐ của ngành, nếu không chương trình sẽ báo lỗi. c. Phần thu nhập của người LĐ và đóng góp của DN - Số phát sinh phải là kiểu số, nếu nhập sai chương trình sẽ thông báo, text năm sẽ tương ứng với cbo năm của bảng tổng hợp - Ta có thể thêm mới, sửa chữa và cập nhật thông tin cho các năm Các phần : c. Tình hình cổ đông d. Thực hiện thuế và các khoản nợ e. Chỉ tiêu XNK f. Kết quả kinh doanh Nhập hoàn toàn giống với phần Thu nhập của người lao động g. Lao động dôi dư và chi phí giải quyết - Khi nhập thông tin cho phần này ta không cần nhập năm thực hiện - Chỉ khi nhập mới 1 DN ta chương trình mới cho phép thêm thông tin này, nếu ta chọn 1 DN trong danh sách và DN này đã được nhập thông tin về LĐ dôi dư thì chương trình sẽ không cho phép thêm và xoá thông tin. h. Tài sản và nguồn vốn - Trong from này ta có thể nhập cùng lúc các thông tin về vốn và tài sản cho năm, hoặc nhập riêng và chỉnh sửa từng thông tin i. Công trình và năng lực SXM - Ta sẽ nhập công trình theo từng năm,với mỗi công trình sẽ tương ứng với nhiều năng lực SXM. Chọn một công trình bất kỳ bằng cách clíck vào listview trên, danh sách các năng lực SXM của công trình đó sẽ hiện ra, ta có thể cập nhật hoặc thêm 1 năng lực cho công trình vào danh sách đó 2.2. Tìm kiếm doanh nghiệp Chọn từ menu Tìm kiếm, thống kê doanh nghiệp hoặc từ button Tìm kiếm trên thanh toolbar. Chương trình sẽ cho ra 1 from tìm kiếm như dưới đây. Ta có thể tìm kiếm theo nhiều chỉ tiêu hoặc 1 chỉ tiêu riêng lẻ. Nếu không có doanh nghiệp nào được tìm thấy chương trình sẽ đưa ra thông báo : Nếu tìm thấy chương trình sẽ trả về 1 danh sách các doanh nghiệp, ta có thể thực hịên việc in danh sách này. Ngoải ra, từ danh sách trả về ta có thể xem thông tin chi tiết của 1 doanh nghiệp trong danh sách bằng cách chọn doanh nghiệp đó va di chuyển các nút bên dưới : 2.3. Xoá doanh nghiệp Khi 1 doanh nghiệp bị phá sản hoặc ngừng hoạt động, ta có thể xoá thông tin về doanh nghiệp đó bằng cách chọn trong danh sách các doanh nghiệp ở from thông tin cơ bản và thực hiện việc xoá. 3. Quản lý danh mục - Các danh mục bao gồm : danh mục loại hình doanh nghiệp, danh mục trình độ chuyên môn, danh mục ngành SXKD, danh mục nghĩa vụ, danh mục năng lực SX mới. Các danh mục được tổ chức trên cùng 1 from tab để thuận tiện cho người sử dụng, ta chỉ việc chọn các nút để làm việc với các danh mục khác nhau. - Với mỗi DN đều cho phép thêm, sửa, xoá. Khi thêm mã danh mục sẽ được sinh tự động. Khi sửa không cho phép sửa mã. Chỉ được xoá những bản ghi không tồn tại trong các bảng khác. 4. Báo cáo, thống kê - Báo cáo thống kê chia làm 3 phần : Báo cáo nhanh, Tổng hợp chung, Báo cáo chi tiết về doanh nghiệp Báo cáo nhanh : các mẫu báo cáo phân theo ngành SXKD và loại hình doanh nghiệp. Việc phân theo 2 tiêu chí giúp ta nắm bắt nhanh ứng với từng ngành, từng loại hình và tổng số. Bao gồm: Tổng số doanh nghiệp CPH đang hoạt động trên địa bàn thành phố HP Số DN CPH theo ngành Số DN CPH theo loại hình Tổng hợp chung: các mẫu báo cáo phân theo 1 số chỉ tiêu tuỳ theo từng báo cáo: Tổng số LĐ theo ngành của các DN Vốn ĐT xây dựng cơ bản theo ngành Tổng số thuế và các khoản nộp phát sinh Báo cáo chi tiết về doanh nghiệp : bao gồm: Tình hình cổ đông Thu nhập của người LĐ Tài sản và nguồn vốn Thực hiện thuế và các khoản nợ Chỉ tiêu XNK Ngành SXKD và LĐ theo ngành Danh sách công trình Kết quả kinh doanh - Với mỗi báo cáo ta cần nhập năm để in báo cáo - Mẫu báo cáo tổng hợp chung thuế và các khoản nộp : 5. Quản trị hệ thống 5.1. Quản lý người dùng - Phần này dành cho người quản trị hệ thống cung cấp mới, phân quyền hoặc xoá bỏ người dùng - Nếu chọn phương thức tạo mới, người dùng nhập mới tên, mật khẩu và các mức truy cập hẹ thống được cung cấp, chương trình sẽ kiểm tra sự hợp lệ của các thông tin nhập vào và lưu thông tin về người dùng mới vào bảng người dùng. 5.2. Thay đổi mật khẩu - Chức năng này dùng để thay đổi mật khẩu của 1 người dùng. Để đổi được mật khẩu, người dùng phải nhập lại mật khẩu cũ, nếu chương trình kiểm tra hợp lệ sẽ cho đổi mật khẩu mới. KẾT LUẬN Hệ thống tin học quản lý thông tin DN cổ phần là một bộ phận trong dự án xây dựng hệ CSDL thông tin kinh tế - xã hội thành phố HP. Đây cũng là hệ thống tạo nền cho hệ cơ sở thống kê về giá trị sản xuất công nghiệp. Hệ thống đã góp phần nhỏ trong dự án tin học hoá quản lý trên địa bàn thành phố HP Hệ thống được phát triển với chức năng chính là cập nhật, quản lý, tìm kiếm và thống kê các chỉ tiêu thông tin về các DN cổ phần hoá đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố HP. Cơ sở dữ liệu của hệ thống được thiết kế có tính mở, khá chặt chẽ. Bên cạnh đó hệ thống còn cho phép bổ xung thêm các chỉ tiêu nhập liệu trong mức độ quản lý của hệ thống, cũng như liên kết với các phân hệ cơ sở dữ liệu khác sẽ phát triển sau này. Cơ sở dữ liệu được thiết kế trên nền của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Sever 2000 với tính bảo mật cao, thích hợp cho những hệ cơ sở dữ liệu tầm trung và lớn. Phần mềm phát triển bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic phiên bản 6.0. Qua quá trình xây dựng phân tích thiết kế hệ thống, em đã thực sự cố gắng hoàn thiện tới mức tối đa các chức năng, cũng như các biểu đồ và một số giao diện của chương trình nhưng thực tế cũng không tránh khỏi một số sai sót đáng kể. Em rất mong các thầy cô giáo, những cán bộ nghiệp vụ của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển DN - những người trực tiếp vận hành hệ thống - và các bạn có quan tâm tới việc xây dựng hệ thống tin học quản lý thông tin doanh nghiệp có những đóng góp để chương trình ngày càng hoàn thiện. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Hạnh Phúc, các cán bộ của Ban đổi mới và phát triển DN HP, và tất cả các thầy cô giáo, các bạn học đã có những góp ý xác đáng để giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thạc Bình Cường - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài giảng ĐHBK, Hà Nội – 01/2000. 2. TS Lê Minh Trung, Trương Văn Thiện - Microsoft SQL Sever, hoạch định và xây dựng CSDL cao cấp - Nhà xuất bản thống kê, 1999. 3. Nguyễn Tiến, Đặng Xuân Hường, Nguyễn Văn Hoài, Trương Ngọc Vân - Kỹ năng lập trình Visual Basic 5 - Nhà xuất bản giáo dục, 1998.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao cao tot nghiep.doc