Đề thi đại học, cao đẳng hóa

Tài liệu Đề thi đại học, cao đẳng hóa: Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 1 đề thi đạI HọC,CAO ĐẳNG . Câu 1. Cho r−ợu X phản ứng với HCl có mặt chất xúc tác ta đ−ợc sản phẩm là 2- Clo, butan . R−ợu X là chất nào sau đây : A. Butanol -1. B. 2- mêtyl , prôpanol. C. Butanol- 2. D. A hoặc C. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một r−ợu đa chức mạch hở đ−ợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,4 g n−ớc . Công thức của r−ợu trên là công thức nào sau đây : A. C3H8O3. B. C2H6O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 3. Để nhận biết 3 chất : phenol, stiren, r−ợu benzylíc có thể dùng một thuốc thử nào sau đây : A. Na. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Brôm. Câu 4. Tính chất vật lí đặc tr−ng của fomandehít là: A.Chất lỏng. C. Không tan trong n−ớc , độc B. Mùi sốc. D. Tất cả các ý trên. Câu 5. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là C3H6O. Biết A phản ứng đ−ợc n−ớc Brôm và dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng . Công thức cấu tạo của A: A. CH3 CH=CH-OH. B. CH3 -CH...

pdf10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đại học, cao đẳng hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 1 đề thi đạI HọC,CAO ĐẳNG . Câu 1. Cho r−ợu X phản ứng với HCl có mặt chất xúc tác ta đ−ợc sản phẩm là 2- Clo, butan . R−ợu X là chất nào sau đây : A. Butanol -1. B. 2- mêtyl , prôpanol. C. Butanol- 2. D. A hoặc C. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một r−ợu đa chức mạch hở đ−ợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,4 g n−ớc . Công thức của r−ợu trên là công thức nào sau đây : A. C3H8O3. B. C2H6O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 3. Để nhận biết 3 chất : phenol, stiren, r−ợu benzylíc có thể dùng một thuốc thử nào sau đây : A. Na. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Brôm. Câu 4. Tính chất vật lí đặc tr−ng của fomandehít là: A.Chất lỏng. C. Không tan trong n−ớc , độc B. Mùi sốc. D. Tất cả các ý trên. Câu 5. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là C3H6O. Biết A phản ứng đ−ợc n−ớc Brôm và dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng . Công thức cấu tạo của A: A. CH3 CH=CH-OH. B. CH3 -CH2CHO. C. CH3-CO -CH3. D. HO- CH2CH=CH2 Câu 6. Cho d^y các axit : phenol, picric , p-nitrophenol . Theo thứ tự trên tính axit : A. Tăng C. Đều bằng nhau. B. Giảm D. Tăng rồi giảm. Câu 7. Glucôzơ không phản ứng với chất nào sau đây A. (CH3CO)2O. B. Cu(OH)2. C. H2O. D. Dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 8. Cho sơ đồ sau : C2 H2  A C2H5OH → B.  C2H4  Công thức A, B là : A. C2H6, C2H6O2. B. C2H4, , C2H4O. C. C2H6, C2H4O. Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 2 D. C2H4O, C2H5Cl. Câu 9. Tìm câu sai: A. metyl fomiat có phản ứng tráng g−ơng. B. metyl fomiat là một andehit. C. metyl fomiat có công thức phân tử C2H4O2. D. metylfomiat có tính chất một este. Câu 10. Hai chất hữu cơ X, Y đều chứa nguyên tố C, H, O, trong phân tử. Lấy x mol X và x mol Y phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra sản phẩm Z có khối l−ợng hơn tổng khối l−ợng hai chất ban đầu là 18x gam . Z là hợp chất : A. Muối . B. Axit . C. Este. D. R−ợu . Câu 11. Công thức 1 este E là C6H10O6 .Thuỷ phân este E trong môi tr−ờng axit ta thu đ−ợc 2 sản phẩm hữu cơ X, Y Một trong hai sản phẩm đó v−à làm mất màu Brôm, vừa phản ứng NaOH . Công thức của E là : A. C2H3-CH2OCO-C2H5. B. C2H3 COOC3H7 . C. C3H7COOC2H3. D. Tất cả đều đúng . Câu12. Este A đ−ợc điều chế từ aminoaxit B và r−ợu etylic . Tỉ khối của A so với H2 là 51,5 . Đốt cháy hoàn toàn 20,6 g A đ−ợc 35,2 g CO2, 16,2 g H2O và 2,24 lít Nitơ (đktc).Công thức cấu tạo của A là : A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. Avà C . Câu 13 . Kim loại đồng bị lẫn tạp chất là nhôm , dùng hoá chất nào d−ới đây có thể tinh chế đ−ợc đồng : A. NaCl . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HNO3. D. Fe. Câu 14. Tìm những đề xuất sai trong cách điều chế NaHCO3 : A. Cho CO2 d− vào dung dịch NaOH. B. Cho Na2CO3 vào dung dịch Ba(HCO3)2. C. Cho CO2 vào dung dịch Na AlO2. D. Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Câu 15. Phản ứng nào sau đây không xảy ra trong dung dịch: A. CaCO3 + HCl- B. KMnO4 + HCl- C. KNO3 + HCl- Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 3 D. MnO2 + HCl- Câu 16. Ph−ơng trình nào sau đây dùng để điều chế Oxi trong công nghịêp : A. KClO3  KCl + 3/2O2. B. 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. C. H2O + Cl2  2HCl + 1/2O2. D. H2O Điện phân  H2 + 1/2 O2. Câu 17. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt các gói bột mất nh^n FeS, FeS2, FeCO3. A. dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Al. D. n−ớc vôi trong. Câu 18. Tìm câu sai: A. Trong các kim loại : Al, Zn, Ba, Na chỉ có Al, Zn, tan đ−ợc trong dung dịch KOH lo^ng . B. Cho hỗn hợp Fe3O4 và Fe vào dung dịch HCl ta thu đ−ợc hai muối . C. Al, Fe thụ động với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội . D. Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 lấy dung dịch sau phản ứng cho NaOH vào có thể thoát ra khí mùi khai. Câu 19. Nung 27 gam bột nhôm với 56 gam Fe2O3 .Nếu hiệu súât phản ứng 70%, khối l−ợng Fe thu đ−ợc sau phản ứng là: A.27,44 g. B. 28,46 g. C. 31.55 g. D. 31.12 g. Câu 20. Cho dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm sau đó nhỏ dung dịch H2S vào hiện t−ợng quan sát đ−ợc là : A. Có chất rắn màu vàng lắng xuống , dung dịch vẩn đục . B. Có kết tủa màu đen , màu nâu dung dịch nhạt dần . C. Có khí thoát ra , dung dịch trong suốt . D. Không có hiện t−ợng gì . Câu 21. Cho hỗn hợp Na2O và Ca(HCO3)2 với tỉ lệ mol 1:1vào n−ớc , ta nhúng quì tím vào dung dịch sau phản ứng ,mầu của quì sẽ : A. Tím. B. Xanh. C. Đỏ. D. Không xác định đ−ợc. Câu 22. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerin , và vào dung dịch glucozơ ta thấy : A. Kết tủa màu xanh ở hai dung dịch. B. Một dung dịch có màu xanh thẫm , một dung dịch không phản ứng . C. Kết tủa tan, cả hai dung dịch có màu xanh thẫm. D. Cả hai dung dịch đều phân lớp . Câu 23. Khi trùng ng−ng hexametilenđiamin và axit ađipíc ta thu đ−ợc loại tơ nào : Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 4 A. Nilon-6. B. Nilon -7. C. Visco. D. Nilon-6,6. Câu 24. Thuỷ tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. axit acrylic. D. axit metacrylic. Câu 25. Cao su l−u hoá có mạng cấu trúc theo : A. Dạng mạch thẳng . B. Dạng phân nhánh. C. Dạng đ−ờng sin. D. Dạng mạng không gian. Câu 26. Phân tử saccarozơ không có phản ứng tráng g−ơng. Nó đ−ợc cấu tạo từ các phân tử : A. Hai gốc fructozơ. B. Hai gốc glucôzơ. C. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. D. Cấu tạo từ những phần tử khác . Câu 27. Andehit fomic có thể tham gia các phản ứng : A. oxi hoá và khử. C. este, axit-bazơ B. trùng hợp và trùng ng−ng. D. Avà B đúng Câu28. Cặp chất nào là đồng đẳng của nhau : A. Axit ađipíc, axit oleic. B.Axit lắctíc, axit stearic. C. Axit oxalic, axit ađipic. D. Axit axetic, axit ađipic. Câu29.Phản ứng 2FeCl3 + Cu  2 FeCl2 + CuCl2. cho thấy : A. Cu có thể khử ion Fe3+ thành ion Fe2+/. B. Ion Fe3+ có tính oxihoá mạnh hơn ion Cu2+. C. Đồng có thể đẩy sắt ra khỏi muối . D. A và B đúng . Câu 30. Tấm hợp kim Zn-Fe để trong không khí ẩm thì : A. Sắt là cực d−ơng , kẽm là cực âm. B. Sắt là cực âm, kẽm là cực d−ơng. C. Sắt bị oxihoá, kẽm bị khử. D. Sắt bị khử , kẽm bị oxihoá. Câu31. Chất nào d−ới đây có thể làm mềm n−ớc : A. Na2CO3, Na2SO4. B. Na3PO4, NaNO3. C. Na2CO3, Na3PO4. D. HCl, NaOH. Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 5 Câu32. Dựa vào d^y điện hoá có thể kết luận : A. Fe, Al, Ni, Cu, có thể hoà tan trong dung dịch FeCl3. B. Fe3+ có thể oxihoá Ag+ thành Ag. C. Ag có thể tan trong dung dịch FeCl3. D. Ag có thể khử ion Cu2+thành Cu. Câu 33. Ion, nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron ở trạng thái bán b^o hoà: A. Fe3+. B. Fe2+. C. Cu. D. Cr3+. Câu 34. Có hai khí A, B trong phân tử gồm ba nguyên tử .Khi cho mỗi chất đó vào dung dịch KAlO2 đều có kết tủa trắng lắng xuống .A,B là chất nào sau đây: A. H2O, H2S. B. SO2, NO2. C. CO2, SO2. D. CO2, N2O. Câu 35. Hoà tan 6 g oxít của một kim loại hóa trị II, cần 60 g axít sunfuríc 24,5 % .Công thức oxit đó là : A. CaO. B. MgO. C. CuO. D. ZnO. Câu36. Hỗn hợp của sắt II nitrat và thuỷ ngân nitrat khi nung nóng tạo nên hỗn hợp khí nặng hơn khí Agonlà 10%.Hỏi khối l−ợng của hỗn hợp rắn sau khi nung giảm bao nhiêu lần : A. 2,5 B. 2.1 C. 3.5 D. 2,75. Câu 37. Bột Cu bị lẫn Sn, Zn, Pb.Ph−ơng pháp đơn giản nhất để loại bỏ những tạp chất này là : A. Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH d−. B. Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl. C. Cho hỗn hợp vào dung dịch Cu(NO3)2 d−. D. Đốt nóng hỗn hợp rồi cho vào dung dịch HCl. Câu38. Dung dịch A chứa đồng thời các cation : K+, Ag+, Fe2+, Ba2+.và một anion . Đó là anion nào sau đây: A. Cl-. B. CO3 2-. C. S2-. D. NO3 -. Câu 39. Cho một luồng CO đi qua 29 g một oxit sắt , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu đ−ợc một chất rắn có khối l−ợng 21g . Công thức oxit là : Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 6 A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe2O8. Câu 40. Một hợp chất hoá học có tên anotit , thành phần gồm có 14,4% Ca; 19,4% Al, còn lại là Si và Oxi .Công thức của anotit d−ới dạng oxit kép là: A. CaO.Al2O3.SiO2. B. CaO.Al2O3.2SiO2. C. 2CaO.5Al2O3.SiO2. D. CaO.5Al2O3.SiO2. Câu41. Cho V(l) khí CO2 ở đktc hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M . Sau phản ứng đ−ợc 3,5 g kết tủa .Giá trị của V là : A. 0,784. B. 0,896. C. 1,456. D. Cả Avà C. Câu 42. Đốt 20,8 g hỗn hợp FeS ,FeS2 đ−ợc 6,72 (l) khí sảnphẩm (đktc). .Khối l−ợng b^ rắn còn lại là : A. 18,55 g. B. 16 g. C. 15 g. D. 17,5 g. Câu 43. Cho 5,75 g Na vào 112,5 ml dung dịch etanol 96% ( d = 0,8 g/ml) %khối l−ợng NaOH sau phản ứng: A. 5,55% . B. 0%. C. 7,8%. D. 8,38%. Câu44. Cho phản ứng : A + KOH  butin-2 + KBr + H2O. Công thức của A là : A. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH3-CHBr-CHBr-CH3. C. CH3-CH2CBr2-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CHBr2. Câu45. Cho sơ đồ điều chế fenol: R−ợu propylic  propen Y  fenol. Công thức của Y trong sơ đồ trên là : A. C6H6. B. C6H5CH(CH3)2. C. C6H12. D. C6H5CH3. Câu46 . Công thức đơn giản nhất của một cácbon hidrat có 49,4% khối l−ợng oxi. đó là : Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 7 A. C6H10O5. B. CH2O. C. C3H6O2 D. C6H12O6. Câu47. Lấy 150 g dung dịch Kali stearat 6% thêm vào đó 100 ml dung dịch HCl 0,2 M .Khối l−ợng kết tủa thu đ−ợc sau phản ứng là: A. 5,6g B. 6,56g C. 5,68g. D. 5,45g. Câu 48. Hợp chất hữu cơ A có công thức CxHyO2 có M< 90 đcC. A tham gia phản ứng tráng g−ơng và có thể tăc dụng với H2 /Ni ,t o sinh ra một ancol có C bậc 4 trong phân tử .Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH2-CHO. B. (CH3)3C-CH2-CHO. C. (CH3)2-CH-CHO. D. (CH3)3C-CHO. Câu 49. Quì tím sẽ hoá đỏ khi cho vào dung dịch nào d−ới đây: A. H2N-CH2-COOH. B. ClNH3 +-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COONa. D. H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH. Câu 50. Đun nóng glixerin với tác nhân tách n−ớc đ−ợc hợp chất A có tỉ khối so với N2 bằng 2. Tên gọi của A là : A. Andehít acrylic. B. Acrolein. C.Propenal. D. Tất cả đều đúng. Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 8 Bảng phân loại , đánh giá câu hỏi . Môn : Hoá Học . Đề thi tuyển sinh đại học ,cao đẳng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 M^ câu Phân loại Phân ban Không phânban chung Đại học Đáp án Độ khó Mức độ 1 * * C 2 3 2 * * A 2 3 3 * * D 2 1 4 * * D 1 1 5 * * B 2 3 6 * * D 2 3 7 * * C 1 1 8 * * D 2 2 9 * * B 1 1 10 * * C 2 3 11 * * B 2 3 12 * * D 2 3 13 * * B 2 3 14 * * D 2 2 15 * * C 2 2 16 * * D 2 2 17 * * A 2 3 18 * * A 2 2 19 * * A 2 2 Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 9 20 * * A 2 2 21 * * B 2 2 22 * * C 2 1 23 * * D 2 1 24 * * B 2 1 25 * * D 1 1 26 * * C 1 1 27 * * D 1 1 28 * * C 2 1 29 * * D 2 2 30 * * B 2 1 31 * * C 2 1 32 * * A 1 1 33 * * A 1 2 34 * * C 2 2 35 * * B 1 2 36 * * B 2 1 37 * * C 2 2 38 * * D 1 1 39 * * A 2 2 40 * * B 2 2 41 * * D 3 3 42 * * B 2 3 43 * * D 3 3 Võ Thị Thanh – Tr−ờng THPT Hoàng Mai – Quỳnh L−u – Nghệ An Tháng 4/2008 10 44 * * C 2 3 45 * * B 2 3 46 * * A 1 2 47 * * C 2 2 48 * * D 3 3 49 * * B 2 1 50 * * D 2 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDE_THI__DAI_HOC__2008.pdf