Đề tài Vấn đề sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến

Tài liệu Đề tài Vấn đề sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến: lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ và rộng khắp. Môi trường kinh doanh tại Việt Nam như: Luật pháp, các chính sách kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện đầy đủ và ổn định hơn. Các doanh nghiệp lúc này không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp ở trong nước đặt ra cho mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Để làm được điều này thì câu hỏi đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp là làm như thế nào để sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả nhất. Đó là đòi hỏi có tính cấp thiết, công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK nông lâm sản chế biến nên cũng không nằm ngoài quy luật đó. Do vậy, đối với bản thân mỗi sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân việc thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp để có cơ hội nắm bắt thực tiễn những kiến thức với những hoạt động thực tế tại doanh nghiệp là hết sức quan trọng...

docx52 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vấn đề sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ và rộng khắp. Môi trường kinh doanh tại Việt Nam như: Luật pháp, các chính sách kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện đầy đủ và ổn định hơn. Các doanh nghiệp lúc này không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp ở trong nước đặt ra cho mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Để làm được điều này thì câu hỏi đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp là làm như thế nào để sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả nhất. Đó là đòi hỏi có tính cấp thiết, công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK nông lâm sản chế biến nên cũng không nằm ngoài quy luật đó. Do vậy, đối với bản thân mỗi sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân việc thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp để có cơ hội nắm bắt thực tiễn những kiến thức với những hoạt động thực tế tại doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Với sự nhận diện được tầm quan trọng của vốn kinh doanh kết hợp với nhiệm vụ học tập cần hoàn thành của sinh viên sau một thời gian học tập, nghiên cứu thực tế tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến, em mạnh dạn chọn đề tài: "Sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến" làm chuyên đề tốt nghiệp mục tiêu tổng quát của đề tài là vận dụng các kiến thức, hệ thống hoá các lý luận cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến nói riêng. Nghiên cứu thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần XNK nông sản chế biến, từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Trong giới hạn của đề tài, em chỉ tập trung nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, trọng tâm là một yếu tố giúp công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến thành công trong sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi của chuyên đề tốt nghiệp này em trình bày đề tài trên với những nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu về công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến. Chương 3: Sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến. Do trình độ nhận thức, lý luận còn nhiều hạn chế nên trong chuyên đề tốt nghiệp này còn nhiều khiếm khuết, vậy em mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng như các cán bộ lãnh đạo Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến để em có thể hoàn thiện tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền cùng cán bộ lãnh đạo Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến đã hướng dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 01 năm 2007 Sinh viên thực hiện Đỗ Văn Thái Chương I Giới thiệu về Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 1.1.1. Quá trình hình thành Căn cứ Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Thực hiện Quyết định số 65/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2005. Công ty được thành lập theo Quyết định số 3597/QĐ/BNN-TCCCB ngày 19/10/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty đầu tư xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến. Tên giao dịch quốc tế: EXPORT AND IMPORT JOINT STOK COMPANY FOR AGRICULTURAL FOREST PRODUCTS Tên viết tắt: EIA. jsc Trụ sở chính: Số 25 phố Tân Mai, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. 1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty Tiền thân của công ty là chuyên sản xuất giống nấm Tương Mai và được chính thức thành lập theo quyết định 3027/QĐ/UB ngày 24/8/1985 thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. Nhiệm vụ chính của Trung tâm là sản xuất các loại giống nấm ăn, tổ chức liên doanh sản xuất chế biến và thu gom nấm để phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Năm 1991, theo Quyết định số 969/QĐ/UB ngày 28/5/1999 của UBND Thành phố Hà Nội chuyển Trung tâm chuyên sản xuất nấm thành Công ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội thuộc Liên hiệp thực phẩm vi sinh Hà Nội. Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất các loại giống nấm ăn, tổ chức liên doanh liên kết sản xuất chế biến và thu gom nấm để phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Năm 1997, do việc sản xuất kinh doanh XNK phát triển mạnh, theo quyết định 3395/NN-TCCB/QĐ ngày 25/12/1997 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc chuyển đổi tên Công ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩu nấm thành Công ty đầu tư, XNK nông lâm sản chế biến- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hoạt động sản xuất kinh doanh XNK của công ty là chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm chế biến từ măng, nấm và nông lâm sản chế biến khác. Năm 2004, theo chủ trương chính sách của Chính phủ về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần nên công ty được chuyển đổi từ Công ty Đầu tư XNK nông lâm sản chế biến thành Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến. Hoạt động sản xuất kinh doanh XNK của công ty là chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm chế biến từ nấm, măng và nông lâm sản chế biến khác. Các mặt hàng này trước đây được xuất khẩu sang các nước phương Tây và các nước châu á. Nếu như trước đây các mặt hàng này chủ yếu được xuất sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu thì từ khi biến động chính trị lớn xảy ra. Công ty gặp không ít khó khăn và đã phải tìm các thị trường mới. Tuy nhiên cùng với sự đổi mới của cơ chế kinh tế và chính sách mở cửa của Nhà nước, ngành kinh doanh XNK nói chung và Công ty nói riêng đã gặp phải không ít những khó khăn. Nhưng cho đến nay Công ty cũng đã dần tháo gỡ và đã có những bước tiến bộ nhất định và tự khẳng định mình trong lĩnh vực kinh tế. Trên những nền tảng ban đầu, Công ty không những giữ được mối quan hệ với các bạn hàng truyền thống mà còn mở rộng quan hệ với các bạn hàng mới liên doanh, liên kết với các tổ chức công ty trong và ngoài nước. Cùng với sự tăng trưởng phát triển và chuyển đổi của nền kinh tế, Công ty đã bắt kịp với nhịp độ sôi động của thị trường kinh doanh hàng hoá, XNK liên quan nhiều đến các bạn hàng trong và ngoài nước. Do vậy, việc tìm kiếm thị trường mới là một yêu cầu tất yếu đặt ra đối với Công ty. Công ty đã tiếp tục tìm kiếm, phát hiện thị trường mới, duy trì thị trường sẵn có để tăng kim ngạch XNK. Phương thức kinh doanh thời kỳ này được thay đổi một cách linh hoạt để thích ứng với cơ chế thị trường. Cụ thể như sau: + Đối với cơ sở sản xuất trong nước: Công ty xác định lại đối tượng sản xuất, tổ chức có hiệu quả mạng lưới sản xuất, thu mua, đầu tư, mở rộng các đơn vị sản xuất có tiềm năng thực tế, nhằm vào vùng có nguyên liệu. Mở rộng các hình thức mua bán hàng XNK như: mua đứt, bán đoạn, uỷ thác nhập khẩu, hàng đổi hàng v.v… + Đối với nước ngoài: Công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, bán những gì khách hàng cần mua, biết chào hàng, biết bắt mối hàng và giữ mối hàng. Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã ký kết, luôn luôn giữ uy tín của Công ty bằng cách đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về mẫu hàng, chất lượng hàng, thời gian giao hàng… Công ty áp dụng các hình thức bán hàng trực tiếp, hàng đổi hàng, mua bán qua môi giới, đại lý gửi bán, có độc quyền hoặc giới hạn thị trường tiêu thụ. Công ty áp dụng phương thức thanh toán mở thị trường, thanh toán chuyển khoản v.v.. Việc kinh doanh XNK ngày càng mở rộng và phát triển làm cho doanh thu của Công ty mỗi năm một tăng lên và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện. 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản đăng ký tại ngân hàng Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Nhà nước theo luật định với chức năng kinh doanh của Công ty. - Mục đích hoạt động của Công ty áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học để tận dụng các sản phẩm và phế liệu trong nông nghiệp, sản xuất thành nấm, măng để ăn. Trên cơ sở đó, Công ty sẽ khai thác các tiềm năng về phế liệu, tận dụng lao động, cơ sở vật chất mà các ngành sản xuất hàng hoá khác không sử dụng. Trong điều kiện mặt hàng nấm, mang và các sản phẩm nông sản là những mặt hàng có nhu cầu lớn trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế mà hiện nay sức sản xuất của ta chưa đáp ứng đủ. Do vậy việc sản xuất của Công ty có rất nhiều thuận lợi. - Nhiệm vụ của Công ty Từ mục đích trên, Công ty đã tiến hành: + Đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu: trồng tre chuyên măng, trồng nấm, trồng cây ăn quả, cung cấp các loại giống cây, thu mua sản phẩm để chế biến các dạng hộp, túi phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu, kinh doanh các mặt hàng nông sản và sản xuất đồ uống như: rượu, bia, nước giải khát có ga. + Tìm kiếm thị trường để xuất khẩu các sản phẩm của nông sản trong nước. + áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, công nghệ chế biến nông sản nhằm sản xuất có hiệu quả. + Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường, kiến nghị và đề xuất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các biện pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh sản phẩm đầu vào và đầu ra cho sản phẩm nông sản. + Tuân thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý XNK và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. + Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tạo các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa XNK, đảm bảo việc thực hiện sản xuất, kinh doanh có lãi và làm nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước. + Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. + Tổ chức liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước có hiệu quả cao. + Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc Công ty được chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế luật pháp hiện hành của Nhà nước. 1.1.4. Ngành, nghề kinh doanh Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103006374: - Đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu, trồng tre, luồng, sặt lấy măng, trồng nấm, trồng cây ăn quả, thu mua sản phẩm chế biến ở các dạng hộp, túi phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; - Xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ măng, nấm và nông lâm sản chế biến khác; - Nhập khẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho việc đầu tư và sản xuất kinh doanh của Công ty như: Máy móc, thiết bị cho các nhà máy chế biến; - Nhập giống tre, cây ăn quả có năng suất, chất lượng cao; - Nhập phân bón, nông dược cho nông dân; - Kinh doanh nông sản, thực phẩm; - Sản xuất đồ uống gồm rượu, bia nước giải khát có ga; - Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm thuỷ hải sản tươi sống, khô và đóng hộp; - Chế biến và kinh doanh các mặt hàng nông lâm sản khác; - Sản xuất và kinh doanh hàng mây tre đan, thủ công mỹ nghệ; - Sản xuất và kinh doanh các loại giống cây trồng; - Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ nông, lâm nghiệp (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật và nguyên liệu làm thuốc), chế biến và các công trình xây dựng; - Đại lý, phân phối các mặt hàng: bánh kẹo, nước giải khát, thực phẩm các loại, hoá mỹ phẩm, hàng tiêu dùng; - Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hoa, giống hoa và các nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành hoa; - Buôn bán mỹ phẩm, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm); - Kinh doanh siêu thị, nhà hàng. kinh doanh trong lĩnh vực du lịch sinh thái (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar); - Dịch vụ tư vấn về lĩnh vực giống cây trồng; - Dịch vụ tư vấn về lĩnh vực nghiên cứu thị trường; - Dịch vụ cho thuê văn phòng; (Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật). 1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Công ty Xí nghiệp tre giống chuyên măng Tân Yên Trung tâm chuyển giao nông lâm nghiệp Ba Vì Xí nghiệp chế biến rượu bia - Các chi nhánh và xí nghiệp trực thuộc Tổ chức và quản lý sản xuất giống từ cấp 1 đến cấp 3, sản xuất chế biến rượu bia theo kế hoạch sản xuất của Công ty, quản lý các mặt về nhà xưởng và máy móc thiết bị để sản xuất, phải chịu mọi trách nhiệm mọi hoạt động của đơn vị mình trước công ty, cuối kỳ cần báo cáo về công ty quá trình sản xuất kinh doanh của mình. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty Tổng giám đốc PTGĐ Kinh doanh PTGĐ Kỹ thuật PTGĐ TC-NC Phòng Kỹ thuật chuyển giao công nghệ Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng Tổ chức- Hành chính Phòng Kế toán tài vụ Các chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc hội đồng quản trị ban kiểm soát Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức thành các phòng ban phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ sau đây: + Quyết định chiến lược phát triển của công ty. + Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. + Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác. + Quyết định phương án đầu tư. + Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty hoặc tỉ lệ khác nhỏ hơn được qui định tại điều lệ công ty. + Bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó. + Quyết định cơ cấu tổ chức, qui chế quản lý nội bộ công tyquyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác. + Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm và bất thường lên Đại hội đồng cổ đông. + Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh. + Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty định giá tài sản vốn góp không phải tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi vàng. + Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định. + Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán. + Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty. + Các quyền và nhiệm vụ khác theo qui định tại luật doanh nghiệp và điều lệ công ty. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp mỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết. Khi biểu quyết có số phiếu ngang nhau thì quyết định do Chủ tịch HĐQT. - Ban kiểm soát: Đại hội đồng cổ đông bầu ban kiểm soát, sau khi đã lên danh sách ứng cử viên vào ban kiểm soát. Đại hội đồng cổ đông sẽ bỏ phiếu bầu các thành viên ban kiểm soát. Quyền và nhiệm vụ của ban kiểm soát. + Ban kiểm soát là người thay mặt cổ đông để kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính và các nội dung khác theo qui định của pháp luật. + Ban kiểm soát gồm: 3 người do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễm với đa số phiếu theo số lượng cổ phần bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiến kín. + Các kiểm soát viên bầu một người là trưởng ban kiểm soát + Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến giá trị, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong thời hạn ít nhất 6 tháng. + Thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông. + Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu trữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và báo cáo khác của công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty theo qui định của pháp luật. + Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của công ty. + Tham dự các cuộc họp của HĐQT, phát biểu ý kiến và có những kiến nghị nhưng không tham gia biểu quyết. Nếu có ý thức và với quyết định của HĐQT thì có quyền ghi ý kiến của mình vào biên bản phiên họp và được trực tiếp báo cáo trước đại hội cổ đông gần nhất. - Chủ tịch Hội đồng quản trị (kiêm TGĐ) Đứng đầu Công ty vừa đại diện cho Nhà nước, vừa đại diện cho CBCNV: quản lý, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ 1 thủ trưởng. Có quyền quyết định và điều hành hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước và Nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức (đại hội cổ đông), chịu trách nhiệm trước tập thể, trước kết quả lao động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Phó TGĐ: là những người trợ giúp cho Tổng giám đốc theo quyền hạn và trách nhiệm được phân công, ngoài ra các Phó TGĐ còn có nhiệm vụ giao việc, kiểm tra, đôn đốc công việc và tạo mối quan hệ qua lại giữa Ban giám đốc và các phòng ban phân xưởng… + Phó TGĐ Kỹ thuật: Điều hành công việc của kỹ thuật chuyển giao công nghệ, báo cáo kịp thời cho TGĐ để ra các quyết định chỉ đạo. + Phó TGĐ Kinh doanh: Điều hành 2 phòng là phòng Kế hoạch tổng hợp và phòng Kinh doanh XNK. + Phó TGĐ Nội chính: Làm công tác tổ chức quản lý lao động, tuyển dụng lao động, định mức tiền lương, các chế độ BHXH, tổ chức bồi dưỡng đào tạo tay nghề cho công nhân, nghiên cứu và xây dựng các phương án nhằm hoàn thiện việc trả lương và phân phối tiền lương, thưởng, xây dựng kế hoạch đào tạo cho công nhân kỹ thuật. - Phòng Kinh doanh XNK: Có nhiệm vụ lên phương án và xây dựng kế hoạch XNK, tìm kiếm thị trường mới và phát triển thị trường hiện có cũng như mở rộng thị trường. Tìm cách giữ vững thị trường và khách hàng. Chịu trách nhiệm trực tiếp về việc XNK hàng hoá. - Phòng Kinh doanh tổng hợp: Nghiên cứu và lên các kế hoạch sản xuất, thực hiện các hoạt động Marketing của Công ty, đồng thời đảm nhận công tác tiêu thụ sản phẩm và thực hiện, cập nhật thông tin về chất lượng sản phẩm phản hồi nhanh chóng kịp thời tới nơi sản xuất để có phương án kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kịp thời. - Phòng Kỹ thuật chuyển giao công nghệ: Có nhiệm vụ quản lý, nghiên cứu và áp dụng các công nghệ kỹ thuật, tập huấn và hướng dẫn cho khách hàng những sản phẩm mới chuyển giao. - Phòng Kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện toàn bộ công tác kế toán toàn công ty. Báo cáo và thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, thường xuyên về tình hình tài chính của Công ty, lập kế hoạch phân phối thu nhập và tham mưu cho TGĐ để xét duyệt các phương án đầu tư và sản xuất kinh doanh. 1.3. Các thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt được Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được những thành quả nhất định và đã giúp cho công ty tự khẳng định được mình trong sự tồn tại và phát triển trên thương trường và sự hội nhập nền kinh tế quốc tế. Sự tăng trưởng của doanh thu, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn, lợi nhuận ngày càng tăng lên, đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được nâng lên, làm tốt lợi ích xã hội và sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng. Chương 2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần XNK nông lâm sản 2.1. Đánh giá khái quát về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua một số năm 2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong những năm qua Trong những năm gần đây, do sự biến động kinh tế xã hội, an ninh quốc gia trên thế giới liên tục có những biến động bất thường ảnh hưởng rất tiêu cực đến tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trước tình hình đó Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến gặp không ít khó khăn trong công tác quản lý cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn khách quan tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua * Những thuận lợi: - Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là chuyên sản xuất giống, các sản phẩm chế biến từ măng, nấmvà nông lâm sản khác. Nên công ty cũng có được những ưu thế nhất định. - Nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho công ty chủ yếu là từ phía người nông dân. Do đặc điểm của công ty là sản xuất theo thời vụ cho nên đến thời điểm người nông dân thu oạch sản phẩm do họ trồng trọt được thì Công ty bố trí mạng lưới thu mua số sản phẩm của người nông dân về chế biến tạo ra sản phẩm chủ lực cho công ty. Ngoài thời vụ thì Công ty có thể cung cấp cây giống và phân bón cho người nông dân để họ sản xuất và đến thời hạn thu hoạch công ty ký hợp đồng với người nông dan thu mua số sản phẩm mà họ sản xuất ra. - Việc huy động vốn của Công ty cũng có những thuận lợi. Do Công ty được đầu tư vốn trực tiếp từ phía Nhà nước và được tạo điều kiện vay vốn từ ngân hàng, đặc biệt là sự giúp đỡ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nên trong quá trình hoạt động Công ty được sự ưu đãi từ phía Nhà nước và các cơ quan thuế đối với các mặt hàng về nông lâm sản. - Khả năng cạnh tranh: Do Việt Nam là một nước nông nghiệp người nông dân chủ yếu sống bằng nghề nông với sự cần cù chịu khó của người nông dân cộng với điều kiện thiên nhiên thuận lợi đã tạo điều kiện cho người nông dân làm ra sản phẩm với giá rẻ. Điều này giúp cho Công ty mua được các yếu tố đầu vào với giá rẻ từ đó sản xuất ra các yếu tố đầu ra với giá cả phù hợp từ đó làm tăng thêm khả năng cạnh tranh sản phẩm của Công ty trên thị trường trong nước và trên thế giới. Trên đây là những thuận lợi khách quan tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi Công ty cũng gặp phải không ít những khó khăn: * Những khó khăn: - Thị trường tiêu thụ: Trước kia sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất sang các nước châu Âu mà chủ yếu là Liên Xô cũ nhưng từ khi có biến động chính trị xảy ra, Công ty cũng gặp không ít khó khăn về thị trường tiêu thụ và đã phải tìm đến những thị trường mới cũng như chuyển đổi cơ cấu sản phẩm. Trong những năm gần đây Công ty đã dần tự tháo gỡ và tự khẳng định mình trên thị trường. - Bên cạnh những thuận lợi về nguồn cung cấp Công ty cũng đã gặp không ít những khó khăn về công tác thu mua sản phẩm là do đặc điểm lĩnh vực nông lâm sản không tập trung tại một vùng mà nó nằm rải rác ở các vùng. - ảnh hưởng tính thời vụ: Do Công ty hoạt động trong ngành sản xuất có tính vụ nên nhu cầu về vốn lưu động giữa các quý trong năm thường có sự biến động lớn, tiền thu về từ bán hàng cũng không đều, tình hình thanh toán khi trả cũng thường gặp khó khăn. Bởi vậy cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng như đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền của công ty cũng gặp không ít khó khăn. - Chính sách kinh tế của Nhà nước: Sự ảnh hưởng của chính sách kinh tế của Nhà nước là vô cùng khách quan bởi việc hoạch định và đưa ra bất kỳ một chính sách gì Nhà nước cũng căn cứ từ lợi ích kinh tế, xã hội, từ tình hình thực tế của kinh tế trong nước cũng như trên thế giới. Tuy vậy, nhiều bất cập trong chính sách này không phải là không còn tồn tại. Do vậy tính chất pháp chế của các chính sách cao nên doanh nghiệp buộc phải tuân thủ khiến cho hoạt động của doanh nghiệp kém linh hoạt. - Lạm phát nền kinh tế: Là điều kiện lịch sử luôn tồn tại song song với nền kinh tế hàng hoá. Dẫn đến sự trượt giá của đồng tiền và do đó trong sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận của doanh nghiệp ngoài gánh chịu lãi vay (nếu có) còn phải gánh chịu thêm một phần giá trị không bảo toàn. Bởi vậy, điều này cũng là nhân tố được xem xét khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Rủi ro bất thường: Cũng là nhân tố, cũng là một nhân tố khách quan ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là tất yếu cộng với điều kiện lượng tiêu dùng giảm sút, thị trường hạn hẹp sẽ làm tăng khả năng của sự rủi ro đối với doanh nghiệp. Cùng với thiên tai, địch hoạ ngoài ý muốn. 2.1.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ quan tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua Một quá trình sản xuất kinh doanh bao giờ cũng tuân theo một chu kỳ đó là đầu vào đ sản xuất đ đầu ra. Vậy để quá trình sản xuất kinh doanh đó có thể phát triển và tái mở rộng sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có nguồn lực các yếu tố đầu vào không thể không kể đến đó là lao động, vốn, cơ sở vật chất kinh tế kỹ thuật. - Tình hình về lao động của Công ty: Trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn lực để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực đó thì nguồn lực về lao động luôn được chú ý quan tâm không thể thiếu được. Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến là doanh nghiệp có cả lao động biên chế và lao động hợp đồng, quá trình sản xuất kinh doanh đặc thù thường theo thời vụ nên nhịp độ sản xuất khẩn trương thì tỷ lệ lao động theo hợp đồng có xu hướng ngày càng tăng lên. Công ty luôn chú ý việc nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên, trình độ tay nghề của công nhân sản xuất, phân bổ số lao động trực tiếp và gián tiếp sao cho hợp lý, phục vụ tốt quá trình sản xuất kinh doanh. - Tình hình về vốn của Công ty: Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có một lượng nhất định về vốn, nói cách khác vốn là yếu tố có tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhu cầu về vốn của Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến, theo Nghị định 59CP thì một phần là do Nhà nước đầu tư phần còn lại Công ty tự huy động từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vay nợ của các tổ chức và cá nhân khác… Theo quy định của chế độ tài chính Công ty được Nhà nước đầu tư vốn ban đầu và bổ xung một số năm gần đây do ngành nghề kinh doanh của Công ty tăng lên. Tuy nhiên Công ty cũng tự huy động bằng cách vay vốn, bổ xung từ quỹ phát triển kinh doanh… đã làm cho vốn tự bổ xung dần tăng lên cùng. - Tình hình về cơ sở vật chất của Công ty: Công ty cũng đã trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, thường xuyên đổi mới trang thiết bị máy móc… đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty đang đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng nhằm mở rộng quy mô sản xuất. - Xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác: Nhu cầu vốn của doanh nghiệp là thường xuyên biến đổi trong quá trình kinh doanh. Hiện tượng thừa và thiếu vốn không phải là ít gặp trong điều kiện kinh tế thị trường. Điều này gây nên tình trạng có doanh nghiệp thiếu vốn để tiếp tục mở rộng sản xuất nhưng không huy động được vì không có kế hoạch tổ chức vốn liên tục và dài hạn, còn có doanh nghiệp thừa vốn lại để vốn nằm yên. - Cơ cấu vốn bất hợp lý: Nếu như doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh thì vẫn gặp phải khó khăn trong xác định cơ cấu vốn: Tình trạng khả năng tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh lại làm tăng thêm lượng vốn vay sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong khi lượng vốn chủ sở hữu lại mỏng. Chính vì vậy, cơ sở để nghiên cứu, lựa chọn tìm nguồn vốn vay hay tài trợ là cân đối được giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay. - Sử dụng lãng phí vốn kinh doanh: Do trình độ quản lý còn hạn chế. Tóm lại trên đây là một số mặt thuận lợi và khó khăn tác động đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.1.2.2. Vài nét về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua (từ 2002 đến 2005) Ta xem bảng sau: Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đơn vị: VNĐ TT Chỉ tiêu Thực hiện 2002 Thực hiện 2003 Thực hiện 2004 Thực hiện 2005 Mức chênh lệch năm 2003/2002 2004/2003 2005/2004 Mức tăng giảm % Mức tăng giảm % Mức tăng giảm % Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.804.075.421 5.005.088.865 5.237.512.675 6.421.190.319 201.013.444 4,2 232.423.810 4,6 1.184.394.644 22,6 - Các khoản giảm trừ 61.545.180 68.383.533 52.197.264 85.762.531 6.838.353 11,1 -16.186.269 -23,7 33.565.267 64,3 1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.742.530.241 4.936.705.332 5.185.315.411 6.336.144.788 194.175.091 4,1 248.610.079 5,04 1.150.829.377 22,2 2 Giá vốn hàng bán 4.015.524.100 4.029.689.154 4.263.547.831 5.061.393.560 14.165.054 0,4 233.858.677 5,8 797.845.729 18,7 3 Lợi nhuận gộp 724.06.141 907.016.168 921.767.580 1.274.751.228 180.010.027 24,8 14.751.412 1,6 352.983.648 38,3 4 Doanh thu hoạt động tài chính 71.058.600 78.954.000 137.952.017 267.518.474 7.895.400 11,1 58.998.017 74,7 129.566.457 93,9 5 Chi phí tài chính Trong đó: Lãi vay phải trả 19.071.000 19.071.000 21.190.000 21.190.000 28.561.943 28.561.943 46.386.513 46.386.513 2.199.000 2.199.000 11,1 11,1 7.371.943 7.371.943 34,8 34,8 17.824.570 17.824.570 62,4 62,4 6 Chi phí bán hàng 370.786.653 411.985.170 420.167.546 511.637.015 41.198.517 11,1 8.182.376 2 91.469.469 21,8 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 337.454.068 374.948.984 421.632.935 487.003.674 37.494.898 11,1 46.683.951 12,5 65.370.739 15,5 8 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 70.753.020 177.846.014 189.357.173 497.242.500 107.092.994 151,4 11.511.159 6,5 307.885.327 162,6 9 Thu nhập khác 76.934.650 37.145.529 327.681.092 401.519.237 -39.789.121 -51,7 290.535.563 782,2 73.838.145 22,5 10 Chi phí khác 66.421.000 96.952.113 130.294.547 216.174.645 30.531.113 45,97 33.342.434 34,4 850880.098 65,9 11 Lợi nhuận khác 10.513.650 -59.806.584 197.386.545 185.344.592 -49.292.934 48,85 137.579.961 230,1 -12.041.953 -6,1 12 Tổng lợi nhuận trước thuế 81.266.670 118.039.430 386.743.718 682.587.092 36.772.760 45,25 268.704.288 127,6 295.843.374 76,5 13 Thuế thu nhập DN phải nộp 22.754.667 33.051.040 108.288.241 191.124.385 10.296.373 45,2 75.237.201 127,6 82.836.144 76,5 14 Lợi nhuận sau thuế 58.512.003 84.988.390 278.455.477 491.462.707 26.476.387 45,2 203.467.087 127,6 213.007.230 76,5 15 Thu nhập bình quân 850.000 950.000 1.050.000 1.200.000 100.000 +11,76 100.000 +10,53 150.000 +14,29 Qua kết quả bảng 1 ta thấy: - Lợi nhuận trước thuế qua các năm đều tăng cụ thể: + Lợi nhuận trước thuế: Năm 2002 là: 81.266.670 đồng Năm 2003 là: 118.039.430 đồng đã tăng lên so với năm 2002 là (+36.772.760 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng (+45,25%) Năm 2004 là: 386.743.718 đồng đã tăng lên so với năm 2003 là (+268.704.288 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng (+227,6%). Năm 2005 là: 682.687.092 đồng đã tăng lên so với năm 2004 là (+295.843.374 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng (+76,5%). Trong đó: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm đều tăng: Năm 2002 là: 70.753.020 đồng Năm 2003 là: 177.846.014 đồng. Đã tăng lên so với năm 2002 là (+107.092.994 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+51,4%). Năm 2004 là: 189.357.173 đồng. Đã tăng lên so với năm 2003 là (+11.511.159 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+6,5%). Năm 2005 là: 497.242.500 đồng. Đã tăng lên so với năm 2004 là (+307.885.327 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+162,6%). - Đi sâu vào xem xét hoạt động kinh doanh ta thấy: + Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm đều tăng: Năm 2002 là: 4.742.530.241 đồng Năm 2003 là: 4.936.705.332 đồng. Đã tăng lên so với năm 2002 là (+194.175.091 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+4,1%). Năm 2004 là: 5.185.315.411 đồng. Đã tăng lên so với năm 2003 là (+248.610.079 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+5,04%). Năm 2005 là: 6.336.114.788 đồng. Đã tăng lên so với năm 2004 là (+1.150.829.377 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+22,2%). + Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty tăng lên bình quân (+180.669.074 đồng) tương ứng với tăng tỷ lệ là (+52,5%). Trong kỳ khoản lãi vay phải trả tăng lên do Công ty huy động thêm vốn vay vào sản xuất kinh doanh, khoản lãi vay phải trả tăng thêm là (+27.395.513 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng thêm là (36,1%). Công ty nên tìm kiếm nguồn vay với chi phí thấp hơn để giảm bớt chi phí vay phải trả để làm gia tăng thêm lợi nhuận của Công ty. * Nộp ngân sách: Năm 2004 thuế nộp ngân sách của công ty là 108.288.241 đồng Năm 2005 thuế nộp ngân sách của công ty là 191.124.385 đồng Như vậy công ty đã thực hiện nghĩa vụ góp vào ngân sách Nhà nước tăng lên là 82.836.144 đồng ứng với tỷ lệ tăng 76,5%. * Phân phối lợi nhuận: - Lợi nhuận của công ty từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm đều tăng bởi vậy thu nhập bình quân đầu người của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng tăng lên cụ thể: Năm 2004 thu quân đầu người là: 1.050.000 đồng/người/tháng Năm 2005 thu nhập bình quân đầu người là: 1.200.000đ/người/tháng Thu nhập bình quân đầu người của cán bộ công nhân viên càng ngày càng tăng làm cho cuộc sống của người lao động ổn định họ phấn khởi hăng xay bởi vậy hiệu quả kinh doanh được nâng lên: - Lợi nhuận của công ty còn được dùng tạo ra các quỹ sau: + Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh: - Cải tiến một phần máy móc thiết bị, thay thế thiết bị cũ và mua thiết bị mới, cải tiến quy trình công nghệ sản xuất… - Mua sắm thay đổi, bổ sung những bộ phận máy móc thiết bị. - Bù đắp thiệt hại về TSCĐ chưa khấu hao cơ bản đủ vốn mà đã bị hư hỏng trước thời gian. - Quỹ khen thưởng: + Khen thưởng tổng kết hàng năm cho công nhân viên chức có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất sáng tạo, lao động giỏi. - Quỹ phúc lợi: + Chi tiền thưởng cho công nhân viên chức, nhà ăn. + Cho vay vốn gia tăng sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện sinh hoạt của công nhân viên. + Đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng trên địa bàn công ty hoạt động. Trên đây mới chỉ là vìa nét sơ bộ về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến. Các chỉ tiêu này chưa phản ánh hết được những thành công cũng như những hạn chế trong quá trình kinh doanh của công ty. Nhưng qua đó chúng ta có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Sau khi điểm qua vài nét về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá tình hình huy động vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2.1.3. Tình hình huy động vốn kinh doanh của công ty 2.1.3.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty Bảng 2: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty qua các năm Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Mức chênh lệch Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng 2003/2002 2004/2003 2005/2004 Mức tăng giảm % Mức tăng giảm % Mức tăng giảm % 1. Vốn lưu động 7.266.623.801 56,0 7.452.106.172 56,5 7.738.291.733 57,3 8.709.814.251 61 +185.482.371 +2,6 286.185.561 +3,8 +971.522.518 +12,6 2. Vốn cố định 5.708.603.647 44,0 5.737.306.073 43,5 5.769.962.000 44,7 5.574.971.297 39 +28.702.426 +0,5 +32.655.927 +0,6 -194.990.703 -3,4 Tổng vốn 12.975.227.448 100 13.189.412.245 100 13.508.253.733 100 14.284.785.548 100 +214.184.797 +3,1 +318.841.488 +4,4 +776.531.815 +9,2 Qua bảng 2: cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty ta thấy: - Năm 2002 tổng vốn kinh doanh là 12.975.227.448 đồng Trong đó: + Vốn lưu động là 7.266.623.801 đồng chiếm tỷ trọng 56,0% trong tổng vốn kinh doanh. + Vốn cố định là 5.708.603.647 đồng, chiếm tỷ trọng 44,0% trong tổng vốn kinh doanh . - Năm 2003 tổng vốn kinh doanh là: 13.189.412.245 đồng đã tăng lên so với năm 2002 là +214.184.797 đồng ứng với tỷ lệ tăng là (+3,1%). Trong đó vốn lưu động tăng lên là + 185.482.371 đồng ứng với tỷ lệ tăng là +2,6%. Sự tăng lên đó là do Công ty đã +2,6%. Sự tăng đó là do Công ty đã tăng vốn lưu động lên để mua nguyên vật liệu đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm. Còn vốn cố định tăng là + 28.702.426 đồng ứng với tỷ lệ tăng là +0,5%. Sự tăng này là do công ty đã tăng lên vốn cố định để mua sắm một số máy móc thiết bị trang bị cho văn phòng. - Năm 2004 tổng vốn kinh doanh là 13.508.253.733 đồng đã tăng lên so với năm 2003 là +318.841.488 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +4,4%. Sự tăng này là do việc sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, tài sản cố định mua sắm thêm, nâng cấp các thiết bị như máy tính phục vụ cho công việc nhanh hơn. - Năm 2005 tổng vốn kinh doanh là 14.284.785.548 đồng đã tăng lên là +776.531.815 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +9,2%. Trong đó: + Vốn lưu động đã tăng lên là +971.522.518 đồng, ứng với tỷ lệ tăng 12,6%. Sự tăng này là do đơn đặt hàng của khách hàng tăng bởi vậy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty cần phải mở rộng thêm. + Vốn cố định đã giảm đi là -194.990.703 đồng, ứng với tỷ lệ giảm là -3,4%. Sự giảm này là do nguyên giá tài sản cố định giảm đi so với năm 2004. 2.1.3.2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty Bảng 3: Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 Mức chênh lệch Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng 2003/2002 2004/2003 2005/2004 Mức tăng giảm % Mức tăng giảm % Mức tăng giảm % A. Nguồn vốn chủ sở hữu 9.818.5687.280 80,0 10.338.977.483 81,5 10.942.886 81 11.527.437.474 80,7 +520.390.203 +5,3 +603.909.612 +5,8 584.551.379 +5,3 I. Nguồn vốn quỹ 6.463.388.751 65,8 6.695.842.713 64,8 6.982.860.695 63,8 7.233.462.074 62,7 +232.453.962 +3,6 +287.017.982 +4,2 +250.601.379 +3,6 1. Nguồn vốn kinh doanh 6.367.551.709 98,5 6.457.229.965 96,4 6.621.753.872 94,8 6.782.931.441 93,8 +89.78.256 +1,4 +164.523.907 +2,5 +161.177.569 +2,4 - Ngân sách cấp 3.973.052.323 62,4 3.973.052.323 61,5 3.973.052.323 60,0 3.973.052.323 58,6 0 0 0 0 0 0 - Tự bổ xung 2.394.499.386 37,6 2.848.177.642 38,5 2.648.701.549 40 2.809.879.118 4,4 +89.678.256 +3,8 +164.523.907 +6,6 +161.177.569 +6,1 2. Vốn quỹ 95.387.042 1,5 238.612.748 3,6 361.106.868 5,2 450.530.633 6,2 +132.775.706 +150,5 +122.494.120 +51,7 +89.423.765 24,8 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 3.355.198.529 34,2 3.643.134.770 35,2 3.960.025.400 36,2 4.293.975.400 37,3 287.936.251 +8,6 +316.890.630 +8,7 +333.950.000 +,84 B. Nợ phải trả 2.327.846.258 19,2 2.351.228.064 18,5 2.565.367.638 19 2.757.348.074 19,3 23.381.806 +1,1 +214.139.574 +9,1 +191.980.436 +7,5 1. Nợ ngắn hạn 1.379.637.312 59,3 1.536.724.176 65,4 1.826.321.739 71,2 2.018.302.175 73,2 157.086.864 +11,4 +289.597.563 +8,9 +191.980.436 +10,5 2. Nợ dài hạn 362.71.627 15,6 362.741.627 15,4 362.741.627 14,1 362.741.627 13,2 0 0 0 0 0 0 3. Nợ khác 585.467.319 25,1 452.762.261 19,2 367.304.272 14,3 367.304.272 13,3 -32.705.058 -22,7 -85.457.989 -18,8 0 0 Tổng cộng 12.146.433.538 100 12.690.205.547 100 13.508.253.733 100 14.284.765.548 100 +543.772.009 +4,5 +818.049.186 +6,4 +776.531.815 +5,7 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của Công ty, ta sẽ đi vào phân tích tình hình tổ chức sử dụg vốn kinh doanh của Công ty qua các năm. - Tổng vốn kinh doanh của Công ty qua các năm cụ thể: + Năm 2002 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 12.146.443.538 đồng + Năm 2003 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 12.690.205.547 đồng đã tăng lên so với 2002 là +543.772.009 đồng tương ứng với tỷ lệ là +4,5%. + Năm 2004 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 13.508.253.733 đồng đã tăng lên so với năm 2003 là +818.049.186 đồng tương ứng với tỷ lệ là +6,4%. Trong đó: (+) Vốn chủ sở hữu tăng là +603.049.186 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 5,8%. (+) Nợ phải trả tăng là: +214.139.574 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +9,1% + Năm 2005 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 14.284.785.548 đồng đã tăng lên so với năm 2004 là +776.531.815 đồng, ứng với tỷ lệ là +5,7%. Trong đó: (+) Vốn chủ sở hữu tăng là +584.551.379 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 5,3%. (+) Nợ phải trả tăng là: +91.980.436 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +7,5% - Đối với vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm đều tăng, mức tăng lên chủ yếu là do nguồn vốn quỹ (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính và lợi nhuận chưa phân phối) của Công ty tăng lên. Do công ty thực hiện các dự án Nhà nước giao nên nguồn kinh phí, quỹ khác cũng đều tăng lên. Trong nguồn vốn kinh doanh qua các năm đều tăng, sự tăng này là do Công ty đã tự bổ xung được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. - Đối với nợ phải trả qua các năm đều tăng. Sự tăng này là do Công ty tăng các khoản nợ ngắn hạn. 2.1.4. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty - Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả thì sẽ tạo ra được sự gia tăng lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Ngược lại doanh nghiệp nào sử dụng vốn kinh doanh kém hiệu quả thì nó sẽ đưa doanh nghiệp đó đến con đường phá sản. Để xem xét về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ta nghiên cứu bảng sau: 2.1.4.1. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 2003/2002 2004/2003 2005/2004 1 Doanh thu thuần đồng 4.742.530.241 4.936.705.332 5.185.315.411 6.336.144.788 +194.175.091 +248.610.079 +1.150.829.377 2 Vốn kinh doanh bình quân ,, 12.146.443.538 12.690.205.547 13.508.253.733 14.284.785.548 +543.772.009 +818.049.186 +776.531.815 3 Vốn chủ sở hữu bình quân ,, 9.818.587.280 10.338.977.483 10.942.886.095 11.527.437.474 +520.390.203 +603.909.612 +584.551.379 4 Lợi nhuận thuần (sau thuế) ,, 58.512.003 84.988.390 278.455.477 491.462.707 +26.476.387 203.467.087 +213.007.230 5 Doanh lợi doanh thu (4/1) % 1,2 1,7 5,4 7,8 +0.5 +3.7 +2,4 6 Doanh lợi tổng vốn (4/2) % 0,5 0,7 2,6 3,4 +0.2 +1.9 0,8 7 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (4/3) % 0,6 0,8 2,6 4,3 +0.2 +1.8 1,7 8 Hệ số vòng quay tổng vốn (1/2) vòng 0,39 0,39 0,38 0,44 0 -0.01 +0,06 Qua bảng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ta thấy: - Hệ số vòng quay toàn bộ vốn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp đã đầu tư. Theo số liệu ở bảng trên ta thấy: Trong năm 2002 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,39 vòng. Trong năm 2003 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,39 vòng. Trong năm 2004 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,38 vòng. Trong năm 2005 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,44 vòng. Hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty năm 2005 đã tăng lên rõ rệt, kết quả này cho thấy toàn bộ vốn kinh doanh của Công ty trong năm 2005 chuyển nhanh hơn so với các năm trước. Điều này cho thấy vốn kinh doanh của Công ty năm 2005 sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên để có kết luận đầy đủ hơn ta cần xem xét thêm một số chỉ tiêu: - Doanh lợi tổng vốn (là chỉ tiêu đo mức sinh lời của đồng vốn) Năm 2002 là: 0,5% Năm 2003 là: 0,7%, đã tăng lên so với năm 2002 là: 0,2% Năm 2004 là: 2,6%, đã tăng lên so với năm 2003 là: 1,9% Năm 2005 là: 3,4%, đã tăng lên so với năm 2004 là: 0,8% Điều này cho thấy mức sinh lời của đồng vốn qua các năm đều tăng mà cụ thể là năm 2004 tăng nhanh hơn. - Doanh lợi vốn chủ sở hữu: Qua các năm đều tăng lên rõ rệt, cụ thể là năm 2002 là 0,6%. Nhưng đến năm 2003 là 0,8% (đã tăng lên +0,2%) và tiếp theo năm 2004 là 2,6% (đã tăng lên so với năm 2003 là +1,8%). Năm 2005 là 4,3% (đã tăng lên so với năm 2004 là +1,7%). Điều này cho thấy khả năng sinh lời trên một đồng vốn đã tăng lên. - Doanh lợi doanh thu: qua các năm đều tăng cụ thể: Năm 2002 là: 1,2% Năm 2003 là: 1,7%, đã tăng lên so với năm 2002 là: 0,5% Năm 2004 là: 5,4%, đã tăng lên so với năm 2003 là: 3,7% Năm 2005 là: 7,8%, đã tăng lên so với năm 2004 là: 2,4% Điều này cho thấy biểu hiện tốt trong 1 đồng doanh thu thu được tăng lên của lợi nhuận trước thuế. Sự ảnh hưởng đến vốn kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua cụ thể như thế nào sau đây ta nghiên cứu tiếp ở tình hình vốn cố định và vốn lưu động như sau: 2.1.4.2. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Vốn cố định trong doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc… để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Ta xem xét tình hình tài sản cố định của Công ty. Bảng 5 : Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2005 Đơn vị: VNĐ STT Nhóm tài sản cố định Đầu năm 2005 Tăng trong năm 2005 Giảm trong năm 2005 Cuối năm 2005 Nguyên giá Tỷ trọng % Nguyên giá Tỷ trọng % Nguyên giá Tỷ trọng % Nguyên giá Tỷ trọng % I 1 2 3 4 II Tài sản cố định đang dùng Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Máy móc thiết bị quản lý Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý 6.512.216.100 3.581.718.855 1.628.054.025 976.832.415 325.610.805 1.329.0369 98 55 25 15 5 2 466.361.096 1.2457.8000 247.566.096 0 94.217.000 0 100 26,7 53,1 0 20,2 0 132.902.369 68.902.369 64.000.000 0 0 0 100 51,8 48,2 0 0 0 6.845.674.827 3.637.394.486 1.811.620.121 976.832.415 419.827.805 0 100 53,1 26,5 14,3 61,0 0 Tổng cộng 6.645.118.469 100,0 466.361.096 100,00 132.902.369 100,00 6.845.674.827 100,00 Bảng 6: Tình hình trang bị tài sản cố định năm 2005 Đơn vị: VNĐ STT Nhóm tài sản cố định Đầu năm 2005 Cuối năm 2005 Nguyên giá Giá trị còn lại % giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị còn lại % giá trị còn lại I. 1 2 3 4 I Tài sản cố định đang dùng Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Máy móc thiết bị quản lý Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý 6.512.216.100 3.581.718.855 1.628.054.025 976.832.415 325.610.805 1.329.0369 3.666.714.720 1.847.560.577 949.843.018 62.389.5400 245.415.725 64.000.000 56,3 51,6 58,3 63,9 75,4 48,2 6.845.674.827 3.637.394.486 1.811.620.121 976.832.415 419.827.805 0 3.789.427.274 1.947.585.263 931.052.030 53.489.5400 375.894.581 0 55,4 53,5 51,4 54,8 89,5 0 Tổng cộng 6.645.188.469 3.730.714.720 6.845.674.827 3.789.427.274 Bảng 7: Tình hình sử dụng vốn cố định Đơn vị: Việt Nam đồng STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 1 2 3 4 5 6 7 Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân TK Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/2) Hiệu quả sử dụng TSCĐ (1/2) Doanh lợi vốn cố định (4/2) Đồng Đồng Đồng Đồng Lần lần % 5.185.315.411 5.105.219.984 6.070.856.983 278.455.477 1,02 0,9 5,2 6.336.144.788 5.672.466.649 6.745.396.648 491.462.707 1,12 0,94 8,7 +1.150.829.377 + 567.246.665 + 674.5539.665 +213.007.230 +0,1 + 0,04 3,2 Trong thời gian qua tình hình tài sản cố định của công ty có sự thay đổi - Theo bảng 6 tình hình trang bị tài sản cố định của công ty ta thấy: + Giá trị TSCĐ đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đến cuối năm 2005 là 6.845.674.827 đồng chiếm 100% trong tổng giá trị, tài của công ty năm 2005. Do công ty làm tốt công tác quản lý sử dụng tài sản cố định nên không có tài sản cố định không dùng chờ thanh lý. + Giá trị TSCĐ đang dùng trong kinh doanh năm 2005 của công ty tăng lên là 466.361.096 đồng so với mức giảm tài sản trong năm là 132.9023 đồng thì phần tăng nguyên giá là không đáng kể. Cụ thể phần tăng giảm nguyên giá tài sản cố định dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: + Nguyên giá nhà cửa vật kiến trúc: cuối năm 2005 đạt 3.637.394.486 đồng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguyên giá TSCĐ với tỷ lệ 53,1% thời điểm cuối năm giảm về nhà cửa vật kiến trúc là 689.02369 đồng, biến động tăng về nhà cửa vật kiến trúc là 124.578.000 đồng là do công ty tiến hành sửa chữa nâng cấp nhà xưởng. + Nguyên giá máy móc thiết bị cuối năm 2005 là 1.811.620.121 đồng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguyên giá 51,4%. Trong năm qua nguyên giá máy móc thiết bị tăng lên là 247.566.096 đồng chiếm tỷ trọng 51,4%. Điều này chứng tỏ công ty đã chú ý tới đổi mới máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Nguyên giá giảm trong năm là 64.000 đồng - Nguyên giá phương tiện vận tải cuối năm của công ty là 976.932.415 đồng chiếm 14,3%. Trong năm phương tiện vận tải không giảm. - Nguyên giá máy móc thiết bị quản lý của công ty cuối năm 2005 là 419.827.805 đồng chiếm 6,1%, trong năm nguyên giá máy móc thiết bị quản lý của công ty tăng lên 94.217.000 đồng và không giảm trong năm. Điều này cho thấy công ty đã chú trọng đầu tư thiết bị dụng cụ quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý. - Trong năm công ty đã thanh lý được TSCĐ không cần dùng trong năm để thu hồi vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trên đây chúng ta xem xét đến tình hình sử dụng và giá trị sử dụng TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Để có thể tái đầu tư sản xuất và bảo toàn giá trị tài sản thì giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp cần phải được chuyển dịch dần vào chi phí dưới hình thức khấu hao tương ứng với giá trị hao mòn của tài sản. Qua bảng 6: Thực tế TSCĐ của công ty ta thấy tính đến thời điểm 31/12/2005. Nguyên giá TSCĐ là 6.845.674.827 đồng nhưng giá trị còn lại là 3.789.427.274 đồng. Nghĩa là hầu hết TSCĐ của công ty đã gần hết thời hạn sử dụng kinh tế kỹ thuật . Theo quy định hiện hành công ty được giữ lại 100% vốn khấu hao tài sản để tái đầu tư cho tái sản xuất. Do vậy tổng số khấu hao lũy kế mà công ty khấu hao có thể tận dụng kịp thời để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Qua bảng 7 ta có nhận xét về tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. - Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty năm 2005 đạt 1,12 lần có nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định công ty tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 1,12đ doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,1 lần. Điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của công ty có hiệu quả. - Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty trong năm 2005 là 0,94 lần và năm 2002 là 0,9 lần. Như vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng (+ 0,04%). Điều này cho thấy công ty đã khai thác tối đa tài sản cố định. - Doanh lợi vốn cố định của công ty năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên (+ 3,2%). Chứng tỏ công ty sử dụng vốn cố định có hiệu quả. 2.1.4.3. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ của doanh nghiệp ta nghiên cứu các bảng sau: Bảng 8: Cơ cấu vốn lưu động của công ty Đơn vị: Việt Nam đồng STT Vốn lưu động Đầu năm 2005 Cuối năm 2005 Chênh lệch Tỷ lệ tăng giảm Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Mức tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng % I II III Vốn lưu động dự trữ 1. Nguyên vật liệu 2. Công cụ, dụng cụ Vốn lưu động trong sản xuất 1. Chi phí trả trước 2. Chi phí sxkd dở dang Vốn lưu động trong lưu thông 1. Tiền - Tiền mặt tại quỹ - Tiền của ngân hàng 2. Vốn trong thanh toán - Phải thu của khách hàng - Trả trước cho người bán - Thuế GTGT được khấu trừ - Phải thu nội bộ - Phải thu khác - Tạm ứng - Chi sự nghiệp dự án 3. Thành phẩm tồn kho 28.897.992 27.864.492 1.033.500 505.968.611 53.658.161 452.310.450 720.3425.130 1.560.268.063 57.950.362 1.502.317.701 5.635.766.887 781.343.062 73.298.629 0 224.550.200 123.566.329 70.510.895 436.2497.772 7390180 0,4 96,4 3,6 6,5 10,6 89,4 93,1 21,7 3,7 96,3 78,2 13,9 1,3 0 3,9 2,2 1,2 77,5 0,1 17.315.166 17.315.166 0 827.790.577 49.784.705 778.005.872 7.864.708.508 2.214.791.740 30.293.888 2.184.497.852 564.9916768 742.211.035 52.331.455 68.298.415 145.639.936 154.430.773 54.731.895 4432273259 0 0,2 100 0 9,5 6 94 90,3 28 1,4 98,6 72 13 0,9 1,2 2,6 2,7 1 77,8 0 11.582.826 10.549.326 1.033.500 321.821.966 3.873.456 325.695.422 661.283.378 654.523.677 27656474 682180151 14149881 39132027 20967174 68298415 78910264 30864444 15.779.000 69.775.487 73.90180 -1,2 91,1 8,9 33,1 -1,2 101,2 68,1 99,0 -4,2 104,2 2,1 -276,5 -148,2 482,7 -557,7 218,3 -111,6 493 -1,2 -40,1 -37,9 0 +63,6 -7,2 +7,2 +9,1 +41,9 -47,7 +45,4 +0,2 -5 -28,6 +100 -35,1 +25 -1,6 +1,6 0 Tổng cộng 7.738.291.733 100,0 870.9814251 100,0 971.522.518 100 32,6 Qua tài liệu trong bảng ta thấy: Tổng vốn lưu động của công ty tại thời điểm cuối năm 2005 đạt mức là 8.709.814.251 đồng chiếm 61% tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty tại thời điểm cuối năm. Trong năm 2005 tổng vốn lưu động của công ty tăng thêm được 971.522.518 đồng với tỷ lệ tăng 12,6% so với thời điểm cuối năm 2004. Có sự biến động như vậy đối với vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là do nguyên nhân nhất định trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để làm rõ nguyên nhân ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau: Trong bảng 8: Cơ cấu vốn lưu động của công ty ta thấy: - Vốn lưu động khâu dự trữ trong năm 2005 giảm 11.582.826 đồng ứng với tỷ lệ giảm (-40,1%) so với năm 2004. Trong đó yếu tố làm giảm vốn lưu động trong khâu dự trữ của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Do nguyên vật liệu của công ty chủ yếu đi mua trực tiếp của người nông dân về để chế biến và hơn nữa sản phẩm sản xuất theo thời vụ nên khi đến thời vụ công ty tổ chức thu mua về để chế biến ngay. Do đó vốn lưu động trong khâu sản xuất kinh doanh của công ty trong năm cũng có sự biến động theo: - Vốn lưu động trong khâu sản xuất trong năm 2005 chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và chi phí chờ kết chuyển đã tăng lên 321.821.966 đồng ứng với tỷ lệ tăng + 33,3%.Tổng số vốn lưu động của công ty tăng lên với tốc độ tăng 63,6%. Điều này cho thấy trong năm công ty đã tăng cùng vốn lưu động để sản xuất chế biến do quy mô sản xuất tăng lên tạo ra nhiều sản phẩm hơn để tiêu thụ. Đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng tăng thêm từ đó tạo ra nguồn vón trong thanh toán cao hơn. - Vốn lưu động trong khâu lưu thông: trong năm 2005 tăng lên là 661.283.378 đồng ứng với tỷ lệ tăng là + 9,1% chiếm tỷ trọng 67,9%. Đây là nhóm chủ đạo khiến cho vốn lưu động trong khâu dự trữ giảm. Trong nhóm này đáng chú ý là vốn bằng tiền chủ yếu là tiền gửi ngân hàng tăng đột biến là 41,9% chiếm 99,6%. Thời điểm cuối năm trong khi công ty vẫn phải đi vay nợ ngắn hạn, đó là điều chưa tận dụng triệt để nguồn vốn hiện có. Khoản phải thu của khách hàng giảm đi 39.132.027 đồng với tốc độ giảm là 5%. Điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng thu hồi vốn bị chiếm dụng, đây là biểu hiện tốt. Trong năm khoản phải thu của khách lại tăng lên là 25%, tốc độ này tăng khá lớn do đó công ty nên xem xét lại để đôn đốc thu hồi nợ để tăng nhanh vòng quay của vốn trong năm công ty cũng đã chú trọng việc đầu tư các vùng nguyên liệu khoản chi dự án của công ty trong năm tăng đáng kể và nó chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng vốn lưu động của công ty. Bảng 9: Tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 1 Doanh thu bán hàng Đồng 5.237.512.675 6.421.190.319 +1.184.394.644 2 Doanh thu thuần Đồng 5.185.315.411 6.336.144.788 +1.150.829.377 3 Giá vốn hàng bán Đồng 4.263.547.831 5.061.393.560 +797.845.729 4 Lợi nhuận thuần sau thuế Đồng 278.455.477 491.462.707 +213.007.230 5 Tồn kho bình quân trong kỳ Đồng 7.390.180 0 - 6 Tổng số ngày trong kỳ Ngày 365 365 - 7 Các khoản phải trả thu bình quân trong kỳ Đồng 5635.766.887 5.649.916.768 +14.149.881 8 Tài sản lưu động bình quân trong kỳ Đồng 7.738.291.733 8.709.814.251 +971.522.518 9 Vòng quay dự trữ, tồn kho (3/5) Lần 576,9 - - 10 Kỳ thu tiền bình quân (6/11) Lần 393 321 -72 11 Vòng quay khoản phải thu trong kỳ (1/7) Vòng 0,93 1,14 +0,21 12 Hiệu suất sử dụng TSLĐ (2/8) Lần 0,67 0,73 +0,06 13 Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ (4/8) Lần 0,036 0,056 +0,02 14 Mức đảm nhiệm TSLĐ (8/2) % 1,49 1,37 -0,12 15 Số ngày 1 vòng quay VLĐ (6/12) Ngày 545 500 -45 Qua bảng 9 ta thấy: - Vòng quay hàng dự trữ tồn kho năm 2005 so với năm 2004 đã giảm điều này rất tốt vì đã giảm được khoản vốn ứ đọng trong khâu dự trữ và chi phí lưu kho. - Kỳ thu tiền bình quân năm 2005 so với năm 2004 đã giảm (321 - 393 = -72 ngày). Điều này rất tốt vì đã giảm bớt được số ngày mà khách hàng nợ lại. - Vòng quay các khoản phải thu trong kỳ năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên (1,14 - 0,93 = + 0,21 vòng). Điều này rất tốt vì công tác thu hồi nợ đã nhanh hơn. - Vòng quay (hiệu suất sử dụng TSLĐ năm 2005 so với năm 2004 đã tăng 0,73 - 0,67 = + 0,06 lần. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng tài snả lưu động đã tăng lên +0,06 lần đơn vị doanh thu thuần sự tăng này là rất tốt, bởi vậy công ty nên phát huy. - Hiện sử dụng TSLĐ năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên (0,056 - 0,036 = + 0,02 lần). Điều này thể hiện khả năng sinh lời của 1 đồng vốn lưu động trong kỳ đem lại 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế. Sự tăng lên này là rất tốt nên công ty cần phát huy hơn nữa để tăng thêm lợi nhuận. - Mức đảm nhiệm TSLĐ năm 2005 so với năm 2004 đã giảm đi (1,37 - 1,49 = - 0,12%). Điều này cho thấy để đạt được 1 đồng doanh thu công ty đã giảm được 0,12% TSLĐ. Sự giảm này là rất tốt bởi vậy công ty cần phát huy hơn đã để tăng doanh thu. Tóm lại, trên đây là những đánh giá khái quát về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong những năm qua. Tuy có những thành công nhất định song vẫn còn một số những tồn tại cần khắc phục và xem xét lại để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. 2.2. Các giải pháp mà công ty đã áp dụng để sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh Trong những năm qua để sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, công ty đã có một số các giải pháp sau: 2.2.1. Trích lại một phần từ lợi nhuận không chia để đầu tư tăng thêm vốn kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. - Ưu điểm của giải pháp này là: công ty giảm được chi phí lãi vay, giảm bớt được sự phụ thuộc vào bên ngoài, các cổ đông họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty và như vậy giá trị ghí sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên. Điều này khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài. - Hạn chế của giải pháp này là: làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu kỳ trước mắt (ngắn hạn) vì cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá trị cổ phiếu có thể bị giảm sút. 2.2.2. Vay vốn tín dụng ngân hàng Để bổ xung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, công ty đã vay thêm vốn của ngân hàng với lãi suất ưu đãi. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những hạn chế nhất định đó là các hạn chế về điều kiện tín dụng, kiểm soát của ngân hàng và chi phí lãi suất vay. 2.2.3. Tích cực đôn đốc thu hồi các khoản nợ mà khách hàng còn nợ lại 2.2.4. Tận dụng tối đa công suất TSLĐ hiện có, tận dụng TSCĐ đã hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng tốt nhiệm vụ cho sản xuất kinh doanh thanh lý một số TSCĐ không cần sử dụng đến. Chương 3 Sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 3.1. Định hướng và mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới Mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới là làm ăn có lãi, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, đảm bảo chất lượng tốt nhất, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng thị trường trong nước và nước ngoài, từng bước nâng cao đời sống cho người lao động. Để cụ thể hoá mục tiêu là phương hướng hoạt động trong thời gian tới là: - Tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực có tiềm năng khai thác như: mở rộng các vùng nguyên liệu sẵn có, tiếp tục đầu tư cho người nông dân các vùng cây giống với chất lượng tốt, có khả năng thu hoạch cho sản phẩm nhiều nhất, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho người nông dân và tạo ra nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho công ty ổn định. - Trên cơ sở các hoạt động của công ty là lĩnh vực nông lâm sản, công ty sẽ phấn đấu khai thác tối đa hiệu suất của các sản phẩm sẵn có và đưa vào các sản phẩm mới, phát triển mở rộng địa bàn hoạt động của công ty tạo điều kiện cho việc thu mua sản phẩm. - Tiếp tục mở rộng liên doanh liên kết với tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước trên mọi lĩnh vực. - Mở rộng thị trường tiêu thụ: Trong thời gian tới công ty phấn đấu nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường sẵn có và mở rộng thị trường tiêu thụ mới. Trên đây là phương hướng và mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới, nhưng điều kiện để thực hiện được những mục tiêu này vẫn là yêu cầu đối với công tác huy động, khai thác và sử dụng vốn của công ty. 3.2. Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh của Công ty 3.2.1. Các giải pháp tạo lập và huy động vốn kinh doanh Hiện nay, vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là huy động từ ngân hàng. Việc huy động vốn này buộc doanh nghiệp phải trả một khoản phí lớn ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Nên trong thời gian tới công ty cần nghiên cứu huy động thêm các nguồn vốn tài trợ, liên doanh liên kết, vay khác để giảm bớt tỷ lệ lãi vay phải trả, nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn hơn cụ thể công ty có thể huy động từ các nguồn sau: 3.2.2. Khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong công ty Nguồn vốn trong công ty là một trong những nguồn tài trợ hiệu quả nhất bởi trong quá trình kinh doanh không phải trả lãi vay. Đây là ưu điểm cơ bản của nguồn này. Do vậy trước khi nghĩ đến việc huy động vốn từ bên ngoài thì việc huy động vốn trong công ty là giải pháp tốt nhất. - Tăng cường huy động vốn từ các quỹ để lại: Số vốn này nếu công ty có nhu cầu ngắn hạn có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu nhanh tại chỗ được. Đó là các quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng để đáp ứng nhanh nhu cầu về vốn khi cần mà không phải trả lãi vay. - Tăng cường huy động vốn từ nguồn vốn khấu hao cơ bản, công ty hoàn toàn có thể chủ động cho cả mục đích đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh bởi theo quy định hiện hành công ty được phép giữ lại nguồn này vào mục đích sử dụng mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua tái đầu tư. 3.2.1.2. Khai thác nguồn vốn vay mới - Huy động vốn từ các tổ chức thành phần kinh tế khác ngoài doanh nghiệp thamgia thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu, tổ chức hợp tác mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác. - Huy động vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên trong công ty. Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn và số lượng ít. Công ty chỉ huy động cấp thiết mà thôi, tuy nhiên nguồn này và nguồn vốn chiếm dụng có tính chất biến động ngắn hạn cũng góp phần làm cho việc sử dụng vốn của công ty linh hoạt hơn. 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Các giải pháp được đưa ra dưới đây không phải là mới nhưng đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến nói riêng vẫn có ý nghĩa thực tế. 3.3.1. Nghiên cứu xác định phương hướng kinh doanh trong tương lai, tổ chức tốt và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Trên cơ sở nghiên cứu các lĩnh vực kinh doanh cũ có tiềm năng để tăng cường phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới để mở rộng địa bàn kinh doanh thị phần hoạt động kinh doanh dịch vụ là cần thiết. Việc xác định phương hướng trong kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp cũng cần bắt nguồn từ tình hình thực tế của doanh nghiệp, tình hình của thị trường, khuynh hướng cạnh tranh và phát triển của nền kinh tế trong nước. Đối với Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến cũng vậy dựa trên tiền đề phát triển kinh tế xã hội khả quan trong hiện tại và tương lai công ty cần tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm đáp ứng các nhóm khách hàng khác nhau với nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng. 3.3.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại Căn cứ vào tình hình tài chính của doanh nghiệp để hoàn thiện hơn chính sách tín dụng thương mại cho phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp có ít vốn thì nên đẩy nhanh công tác thu hồi nợ tránh dây dưa kéo dài, còn với doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi nhiều hơn thì nên ưu tiên thời gian thu hồi nợ cho khách hàng có uy tín lâu năm để giữ mối khách hàng. Căn cứ vào số liệu các khoản phải thu của khách hàng, xem xét để giải quyết các khoản phải thu đó làm ứ đọng vốn công ty cần đánh giá ngay tình hình tài chính của khách hàng để có kế hoạch thu hồi nợ có hiệu quả. 3.3.3. Hoàn thiện hơn kế hoạch tài chính ngắn hạn Nhu cầu về vốn kinh doanh nhất là vốn lưu động của doanh nghiệp thường xuyên biến động, việc xác định trước nhu cầu vốn có ý nghĩa rất quan trọng bởi nếu xác định được kế hoạch tài chính ngắn hạn công ty mới có hướng chủ động tìm nguồn huy động thích hợp trong kỳ. Song song với việc dự báo trước nhu cầu vốn mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng tiến hành được thì công ty cần phải cụ thể hoá được nhu cầu vốn trong tương lai, mà điều này đòi hỏi một đội ngũ cán bộ tài chính có năng lực và nhìn xa trông rộng thì mới thực hiện được, giảm bớt tình hình ứ đọng vốn để giảm đi khoản đi vay ngắn hạn phát sinh. 3.3.4. Hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định là bộ phận quan trọng trong cấu thành của vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn này sẽ góp phần tích cực vào hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cấp, đổi mới máy móc thiết bị trong điều kiện hiện nay, khi cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì việc áp dụng các tiến bộ đó vào trong sản xuất kinh doanh là một điều kiện tất yếu góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên khi quyết định áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mua sắm thêm TSCĐ công ty phải lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện có của mình mà vẫn đảm bảo tốt tình hình sản xuất kinh doanh, không gây lãng phí vốn. - Tiến hành đánh giá, thanh lý TSCĐ không cần dùng nhanh chóng kịp thời nhằm sớm thu hồi vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm bớt chi phí bảo quản. - Thường xuyên đánh giá lại TSCĐ. Trong nền kinh tế thị trường luôn luôn biến động, sự thay đổi về giá cả (hiện tượng hao mòn vô hình) thường xuyên diễn ra. Điều đó làm cho nguyên giá TSCĐ và giá trị thực và giá trị còn lại của nó bị phản ánh sai lệch so với mức giá trị thực tế của nó. Vì vậy, việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ (tức là xác định giá trị thực của TSCĐ) là cơ sở xác định mức khấu hao để thu hồi vốn hoặc kịp thời xử lý những tài sản cố định hư hỏng mất mát, tránh sự thất thoát vốn trong kinh doanh. 3.4. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp trên Kiến nghị về phía Nhà nước Thực tế cho thấy môi trường kinh doanh hiện nay ở Việt Nam còn rất nhiều điều bất hợp do vậy để loại trừ bớt ảnh hưởng của nhân tố khách quan giúp công ty thực sự kinh doanh tốt trên cơ sở hiện có thì về phía Nhà nước xin có những kiến nghị sau: - Đề nghị cơ quan Nhà nước cần xây dựng chính sách tiền vay, tiền gửi: cần phải cải cách thủ tục vay vốn của ngân hàng cho các doanh nghiệp một cách nhanh nhất với lãi suất thấp nhất để các doanh nghiệp nắm bắt thời cơ thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn. - Đề nghị chính sách thuế: Nhà nước cần phải có những chính sách thuế phù hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp. - Bên cạnh đó Nhà nước cần định hướng cho các doanh nghiệp nhìn nhận tầm quan trọng của việc gia nhập AFTA những thuận lợi, những khó khăn, những thách thức đang chờ đón của các doanh nghiệp sớm điều chỉnh cho khỏi bị ngỡ ngàng. kết luận Với chính sách mở cửa và hoà nhập ra bên ngoài của nước ta kéo theo là sự cạnh tranh khốc liệt. Một doanh nghiệp dù có nhiều vốn đó là điều kiện hết sức thuận lợi trong kinh doanh của mình. Tuy nhiên vốn nhiều chưa hẳn là hiệu quả mà quan trọng là phải biết sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả, ngày càng tăng thêm, mở rộng quy mô sản xuất. Để sử dụng vốn có hiệu quả không phải doanh nghiệp nào cũng làm được nó là bài toàn khó cho doanh nghiệp. Thông qua phân tích tình hình sử dụng vốn của công ty trong những năm qua công ty đã có nhiều cố gắng, sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. Bước đầu công ty đã gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực công ty còn một số hạn chế vẫn đang còn tồn tại. Thế nhanh một công ty nào cũng gồm hai mặt thuận lợi và khó khăn. Công ty có phát huy được tiềm lực vốn có của mình và khắc phục những hạn chế thì công ty mới thành công. Muốn vậy công ty cần có những biện pháp cụ thể, khoa học và hiện đại để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của mình. Qua quá trình thực tập ở công ty bằng những kiến thức học được dưới mái trường danh tiếng, một mái trường đã đào tạo ra rất nhiều nhân tài cho đất nước cùng với đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ trung đầy nhiệt tình đã cho em niềm tin trước khi ra trường. Vì vậy trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình ở công ty emd dã phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn bằng các chỉ tiêu và một số biện pháp, kiến nghị. Một phần em muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào chiến lược kinh doanh của công ty. Dù những kiến thức được học trong nhà trường em chưa vận dụng thực tế là bao nhiêu, nhưng sau thời gian thực tập ở công ty em thấy được những kiến thức mà các thầy cô giáo tận tình chỉ bảo là rất hữu ích. Dù thời gian thực tập có hạn nên trong chuyên đề thực tập của em còn nhiều khiếm khuyết em mong các thầy cô chỉ bảo để bài chuyên đề của mình được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn qúy công ty, các thầy cô hướng dẫn em trong quá trình thực tập của mình. Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - NXB Lao động, 2004 2. Giáo trình Quản trị kinh doanh 3. Một số tài liệu của Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 4. Một số chuyên đề các khoá trước 5. Một số báo và tạp chí tài chính khác. nhận xét của cơ quan thực tập nhận xét của giáo viên hướng dẫn Danh mục các từ viết tắt XNK: Xuất nhập khẩu TGĐ: Tổng giám đốc PTGĐ: Phó tổng giám đốc VCĐ: Vốn cố định VLĐ: Vốn lưu động TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxQT171.docx
Tài liệu liên quan