Đề tài Vấn đề bình đẳng giới của gia đình nông thôn ven đô thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Tài liệu Đề tài Vấn đề bình đẳng giới của gia đình nông thôn ven đô thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài. 1.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu. 1.4 Mô tả về mẫu. . 1.5. Sơ lược địa bàn nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu. 1.7 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận: 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2. Lý thuyết áp dụng: .2.3. Các khái niệm : 2.4. Giả thuyết nghiên cứu. 2.5 Mô hình khung phân tích. Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới trong gia đình. 1.Phân công lao động theo giới giữa nam và nữ trong gia đình. 1.1Lao động sản xuất: 1.2 Lao động tái sản xuất. 1.3 Hoạt động cộng đồng. 2. Vai trò giới của nam và nữ giới trong bối cảnh hiện nay và sự biến đổi vai trò qua từng thời kỳ. 3. Tiếp cận nguồn lực giữa nam và nữ trong gia đình. 3.1Tiếp cận nguồn lực thông tin kinh tế. 3.2 Tiếp cận nguồn lực y tế - sức khỏe. 3.3 Tiếp cận nguồn lực văn hóa giáo dục. 4. Quyền và tạo quyền giữa nam và nữ tro...

doc49 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vấn đề bình đẳng giới của gia đình nông thôn ven đô thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài. 1.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu. 1.4 Mơ tả về mẫu. . 1.5. Sơ lược địa bàn nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu. 1.7 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận: 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2. Lý thuyết áp dụng: .2.3. Các khái niệm : 2.4. Giả thuyết nghiên cứu. 2.5 Mơ hình khung phân tích. Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới trong gia đình. 1.Phân cơng lao động theo giới giữa nam và nữ trong gia đình. 1.1Lao động sản xuất: 1.2 Lao động tái sản xuất. 1.3 Hoạt động cộng đồng. 2. Vai trị giới của nam và nữ giới trong bối cảnh hiện nay và sự biến đổi vai trị qua từng thời kỳ. 3. Tiếp cận nguồn lực giữa nam và nữ trong gia đình. 3.1Tiếp cận nguồn lực thơng tin kinh tế. 3.2 Tiếp cận nguồn lực y tế - sức khỏe. 3.3 Tiếp cận nguồn lực văn hĩa giáo dục. 4. Quyền và tạo quyền giữa nam và nữ trong gia đình. 4.1Quyền và tạo quyền trong kinh tế gia đình. 4.2 Quyền và tạo quyền trong hoạt động giáo dục. 4.3 Quyền và tạo quyền trong hoạt động cộng đồng. 5. Đĩng gĩp và thụ hưởng. Chương 3: Nguyên nhân và giải pháp. 1.Nguyên nhân gĩp phần tạo nên sự bất bình đẳng giới trong gia đình và ngồi xã hội. Giải pháp. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài. Trong quá trình đơ thị hĩa thì mơ hình vai trị giới mới cĩ sự biến đổi và phân cơng lại giữa vợ và chồng, người chồng đi làm và người vợ ở nhà nội trợ. Người chồng là trụ cột về kinh tế đem lại thu nhập, người vợ chăm sĩc và phục vụ chồng con. Chắc chắn ở nước ta, mơ hình phân cơng vai trị này trong gia đình chỉ cĩ một bộ phận dân cư đơ thị. Và đến khi giai đoạn cơng nghiệp hĩa cao thì một lần nữa, mơ hình phân cơng vai trị trong gia đình lại biến đổi, nền sản xuất xã hội ở quy mơ cơng nghiệp hĩa cao kéo người phụ nữ ra khỏi cơng việc nội trợ tham gia vào lao động sản xuất xã hội, vì nhu cầu của nền sản xuất hay vì nhu cầu tiêu dùng của gia đình tăng lên, vì quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực. Dù người phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động sản xuất vì nguyên nhân gì thì bản chất của hơn nhân trong gia đình này đã biến đổi : từ hơn nhân bổ sung sang hơn nhân song hành. Vợ chồng làm những cơng việc giống nhau ở bên ngồi gia đình và cùng chia sẽ cơng việc nội trợ trong gia đình. Khi đã cĩ cơng việc, xã hội Việt Nam mong đợi phụ nữ cĩ gia đình, và dành thời gian chăm sĩc cho gia đình. Khái niệm "hạnh phúc" cũng gắn liền với quan niệm này. Ngày nay, phụ nữ tham gia vào việc tạo thu nhập ở nhiều lĩnh vực như nam giới nhưng xã hội vẫn mong đợi họ phải làm tốt cả cơng việc nội trợ trong gia đình, chăm sĩc con cái, chăm lo việc họ hàng, trong khi nam giới chỉ cần đi làm kiếm thu nhập là đủ. Điều này lại khơng được coi là quá sức đối với phụ nữ hay bất bình đẳng trong khi họ được coi là "phái yếu". Việc tham gia vào những quyết định trong những cơng việc gia đình thể hiện địa vị và quyền lực của nội giới. Số liệu cũng chỉ ra mơ hình bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. Đĩ chính là lý do tơi chọn đề tài: “Vấn đề bình đẳng giới của gia đình nơng thơn ven đơ thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang trong bối cảnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa. ” 1.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng: Vấn đề bình đẳng giới Khách thể: Gia đình nơng thơn ven đơ thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu được tiến hành ở 3 xã : xã Tân Mỹ Chánh, xã Trung An, xã Mỹ Phong – thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang Đề tài chỉ giới hạn tìm hiểu về vấn đề bình đẳng giới trong sự phân cơng lao động theo giới, vai trị của của nam và nữ giới, cách tiếp cận nguồn lực về y tế, kinh tế , văn hĩa và giáo dục; quyền và tạo quyền trong gia đình ở gia đình nơng thơn ven đơ thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang trong bối cảnh cơng nghiệp hĩa hiện hĩa – hiện đại hĩa. Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên chưa thể nghiên cứu sâu vào nhiều khía cạnh của vấn đề bất bình đẳng mà chỉ cĩ thể nghiên cứu một mảng nhỏ. Với mong muốn đề tài này sẽ được mở rộng hơn trong tương lai. 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu. Mục tiêu: Tìm hiểu về vấn đề bình đẳng giới trong sự phân cơng lao động theo giới, ở gia đình nơng thơn ven đơ thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang trong bối cảnh cơng nghiệp hĩa hiện hĩa – hiện đại hĩa. Từ đĩ đề ra một số biện pháp hạn chế sự bất bình đẳng giới Nhiệm vụ: Phân tích sự phân cơng lao động theo giới trong gia đình bao gồm: Lao động sản xuất Lao động tái sản xuất Hoạt động cộng đồng Từ đĩ nhận diện vai trị giới của nam và nữ trong bối cảnh hiện nay và mơ tả sự biến đổi vai trị qua từng thời kỳ. Tìm hiểu cách tiếp cận nguồn lực về kinh tế, y tế , văn hĩa giáo dục. Tìm hiểu sự bất bình đẳng trong vấn đề quyền và tạo quyền trong gia đình về kinh tế, giáo dục và hoạt động cộng đồng. Mức đĩng gĩp và thụ hưởng giữa nam giới và phụ nữ trong gia đình. Từ đĩ tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng Mơ tả về mẫu. Đối với cơng cụ thu thập thơng tin bằng bảng hỏi: xã Trung An: 300 người Xã Mỹ Phong: 150 người. Xã Tân Mỹ Chánh: 150 người Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu với cán bộ địa phương. 01 chủ tịch hoặc phĩ chủ tịch xã hoặc chánh văn phịng. 01 cán bộ phụ trách tư pháp. 01 cán bộ phụ nữ. Phỏng vấn sâu người dân: 4 người cao niên( từ 60 tuổi trở lên)- những người am hiểu lịch sử địa phương, trong đĩ 2 nam và 2 nữ. 12 cặp vợ chồng( 30 người). 04 cặp vợ chồng cĩ thời gian kết hơn dưới 10 năm. 04 cặp vợ chồng cĩ thời gian kết hơn trên dưới 20 năm. 04 cặp vợ chồng cĩ thời gian kết hơn trên dưới 30 năm. 06 người đã từng cĩ gia đình nhưng hiện nay đang sống đơn thân. 03 phụ nữ đơn thân( li hơn, chồng chết) 03 nam giới đơn thân( li hơn, vợ chết) 5 người phụ nữ bị bạo hành. Thảo luận nhĩm: (6 nhĩm) Mỗi nhĩm cĩ từ 7 đến 8 người dân, mỗi cuộc thảo luận nhĩm được thực hiện tối đa là 2 giờ, 4 nhĩm được tập hợp bao gồm: Nam thanh niên chưa cĩ gia đình. Nữ thanh niên chưa cĩ gia đình. Nam thanh niên đã cĩ gia đình. Nữ thanh niên đã cĩ gia đình. Nhĩm nữ chủ hộ trung niên cĩ gia đình 35 – 55. Nhĩm nam chủ hộ trung niên cĩ gia đình 35 – 60. Mỗi nhĩm được mời đến một nhà dân hoặc một địa điểm nào đĩ yên tĩnh sắp xếp cho mọi người ngồi thảo luận quanh một chiếc bàn, sẽ cĩ từ 3 đến 6 sinh viên cùng trị chuyện với bà con. 1.5. Sơ lược địa bàn nghiên cứu Tiền giang thuộc đồng bằng sơng cửu long nằm trong tọa độ 105o50’ – 106o45’ độ kinh đơng và 100 35’ – 100 12’ độ vĩ bắc. Phía bắc và đơng bắc giáp Long An và thành phố Hồ Chí Minh Phía tây giáp với Đồng Tháp Phía nam giáp với Bến Tre, Vĩnh Long. Phía đơng giáp với biển Đơng Tiền giang nằm trải dọc trên bờ bắc sơng Tiền(một nhánh sơng Mêkơng) với chiều dài 120 km, diện tích tự nhiên 24818km2, cĩ 7 huyện, thành phố Mỹ Tho và thị xã Gị Cơng Dân số 1698851 người, mật độ 685 người/km2. Mỹ tho nằm ở vị trí bờ bắc hạ lưu sơng Tiền, phía đơng và bắc giáp huyện chợ Gạo, phía tây giáp huyện Châu Thành, phía nam giáp sơng Tiền và tỉnh Bến Tre. Diện tích: 4998 km2, dân số 165074 người, cĩ 15 đơn vị hành chánh cơ sở (gồm 11 phường và 4 xã ven) Xã Trung An nằm về phía tây của thành phố Mỹ Tho và cách trung tâm thành phố mỹ tho 4,5 km, cĩ diện tích tự nhiên 710 ha.. Cĩ tuyến quốc lộ IA đi ngang qua là tuyến thơng huyết mạch nối liền khu vực phía tây với các khu vực khác. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hĩa trong khu vực. Về vị trí địa lý được xác định như sau: Tọa độ địa lý: Kinh độ đơng : Từ 106018’59” đến 106020’20” Vĩ độ bắc : Từ 10020’28” đến 10023’16” Ranh giới: Phía đơng giáp phường 10, phường 5, 6 thành phố mỹ tho. Phía tây giáp với xã Bình Đức, Thạnh Phú, Phước Thạnh huyện Châu Thành. Phía nam nằm trên bờ sơng Tiền. Phía bắc giáp với quốc lộ IA, xã Long An( huyện châu thành) Đời sống của nhân dân chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp. Thời gian gần đây được sự đầu tư cảu tỉnh và thành phố, kinh tế của xã đã cĩ bước thay đổi chuyển dần sang sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, đất nơng nghiệp thu hẹp chỉ sản xuất chuyên canh các loại rau màu, hoa kiểng. Khi nền kinh tế được chuyển đổi, mức sống của người dân tưng bước được cải thiện và nâng cao. Tồn xã hiện cĩ 6 ấp và 79 tổ nhân dân tự quản. Về dân số : 2442 hộ cĩ 9591 nhân khẩu. Xã mỹ phong gồm cĩ 8 ấp: ấp Hợi Gia, ấp Mỹ Hưng, ấp Mỹ Lợi, ấp Mỹ Thạnh, ấp Mỹ An, ấp Mỹ Lương, ấp Mỹ Phú, ấp Mỹ Hòa. Dân số: 4600 hộ Dân số 12266 người Diện tích: 107427 km2 Mật độ: 1142 người/ km2 Xã Tân Mỹ Chánh( 4 ấp), cĩ hơn 2000 hộ Diện tích: 95593 km2 Dân số: 13738 người Mật độ: 1437 người/ km2 Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu xã hội học, cụ thể là: Phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính. - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Đây là phương pháp sử dụng bảng câu hỏi dưới dạng viết và các câu trả lời tương ứng. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 với 2 loại câu hỏi là câu hỏi mở và câu hỏi đĩng thể hiện qua hai dạng bảng chủ yếu là bảng mơ tả và bảng kết hợp - Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu định tính là phương pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhĩm, phương pháp này sử dụng bảng câu hỏi mang tính chất gợi mở. Nhĩm tiến hành phỏng vấn một số đối tượng là cán bộ và người dân ở 3 xã : xã Tân Mỹ Chánh, xã Trung An, xã Mỹ Phong – thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang Phương pháp phỏng vấn sâu được kết hợp với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi trong nghiên cứu định lượng để bổ sung và lý giải cho những con số mà phương pháp điều tra bằng bảng hỏi thu thập được. - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu và phân tích các tài liệu cĩ sẵn liên quan đến đề tài. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn chính sau: các thơng tin sẵn cĩ thu thập được ở Tiền Giang, Các báo cáo và cơng trình nghiên cứu trước đây và các tài liệu cĩ sẵn được đăng tải trên báo, tạp chí (Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên, tạp chí Xã Hội Học,Vietnam.net, và những cơng trình cĩ liên quan) - Phương pháp quan sát: Quan sát địa bàn 3 xã: xã Tân Mỹ Chánh, xã Trung An, xã Mỹ Phong – thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang. Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng một số phương pháp liên ngành khác như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp… Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Đề tài nhằm khái quát sơ lược bức tranh về sự bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ trong việc phân cơng lao động, tiếp cận nguồn lực về y tế, giáo dục và vấn đề quyền lực trong gia đình. Cho thấy sự bất bình đẳng về mức độ đĩng gĩp và thụ hưởng giữa hai giới. Đề ra một số biện pháp nhằm gĩp phần giảm thiểu bất bình đẳng, nâng cao nhận thức của người phụ nữ về vị thế , vai trị, quyền lợi và tự khẳng định chính mình trong bối cảnh xã hội hiện nay. Giúp nam giới cĩ cách nhìn khác về phụ nữ, đem lại sự cơng bằng cho người phụ nữ. Việc nghiên cứu đề tài là một cơ hội để tơi được thực tập và hiểu rõ hơn về phương pháp nghiên cứu xã hội học. Những kết luận, nhận định của đề tài cũng cĩ thể tham khảo cho những ai muốn tìm hiểu vấn đề này sâu hơn và cho các sinh viên khố sau. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chương I: Cơ sở lý luận: 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. Tác giả PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến trong tác phẩm “Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại”, nhà xuất bản thống kê, 2001. Tác giả đã cho thấy sự biến đổi xã hội đến vai trị giới trong gia đình, Vai trị nam và nữ trong gia đình trong cư dân ven đơ. Từ đĩ cho thấy vai trị sản xuất của lao động nam nữ, vai trị đĩng gĩp kinh tế, vai trị nam và nữ trong cơng việc gia đình, vai trị quyền lực nam và nữ trong gia đình và sự ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến vai trị kép cảu phụ nữ. Tác giả ThS. Nguyễn Thị Nguyệt, nghiên cứu viên Tạp chí Quản lý Kinh tế Đề tài “Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách” tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Xu hướng của bất bình đẳng trong thu nhập hiện nay; Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng trong thu nhập; Và đồng thời phân tách các chỉ tiêu theo trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn, vùng, ngành kinh tế để đưa ra được gợi ý giải pháp phù hợp. Tác giả Phạm Thị Huệ - viện gia đình và giới với bài “Quyền lực của vợ chồng trong gia đình nơng thơn Việt Nam”. Qua điều tra ở Yên Bái, Tiền Giang và Thừa Thiên Huế. Sách Sida xh – kỷ yếu hội thảo khoa học Cần Thơ, 30/8/2007, Dự án nghiên cứu liên ngành “gia đình Việt Nam trong chuyển đổi” Tác giả đã cho thấy kết quả nghiên cứu về quyền lực của vợ chịng trong gia đình Việt Nam, tác giả nghiên cứu các quyền như: Quyền quyết định của vợ chồng trong sản xuất; Quyền quyết định của vợ chồng trong mua sắm đồ đạc đắt tiền; quyền quyết định của vợ chồng trong quan hệ gia đình và họ hàng; quyền quyết định của vợ chồng trong hoạt động xã hội chung. Qua phân tích chúng ta thấy được yếu tố kinh tế, tuổi tác, trình độ học vấn, tộc người đã ảnh hưởng đến quyền quyết định trong gia đình. Tác giả Vũ Tuấn Huy và DEBORAH S.CARR với bài “Phân cơng lao động nội trợ trong gia đình”. Xã hội học số 4(72), 2000. Bài này cho thấy: người phụ nữ gắn liền với vai trị người vợ, người mẹ, người nội trợ trong gia đình. Người phự nữ phải chịu gánh nặng kép. Đây là một lĩnh vực của đời sống gia đình thể hiện sự bất bình đẳng giới. Nhưng bài này khơng phân tích ý nghĩa của tình trạng đĩ, mà đi sâu vào tìm hiểu yếu tố nào tác động chủ yếu đến vai trị nội trợ của người phụ nữ trong gia đình và những hậu quả của sự tác động đĩ. Tác giả Vũ Tuấn Huy với bài “ Vai trị người cha trong gia đình”. Xã hội học số 4(80),2002. Bài này đề cập đến vai trị của người cha trong gia đình như là người cung cấp nguồn sống. Vai trị người cha trong gia đình trong việc nuơi dưỡng con cái và tác động của vai trị người cha đối với con cái trong gia đình. Tác giả Lê Thị Quý với bài “Vấn đề giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La – Lai Châu hiện nay”, xã hội học số 1(85), 2004. Bài này đề cập đến sự bất bình đẳng, người phụ nữ là người phải lo toan quán xuyến gia đình, phải vâng lời đàn ơng và khơng được tham gia gia vào các cơng việc xã hội. Nho giáo buộc người phụ nữ phải tuân theo các quy tắc về “tam tịng” và “tứ đức”. Người phụ nữ phải tham gia vào lĩnh vực sản xuất và tái sản xuất là những việc khơng được trả cơng hoặc trả cơng thấp. Sự phân cơng lao động bất hợp lý như vậy nên vai trị của nam và nữ trong tiếp cận và kiểm sốt nguồn lực cũng như lợi ích cĩ một khoảng cách rất xa. Phụ nữ là người tiếp cận nguồn lực nhiều hơn nam giới nhưng lại ít quyền kiểm sốt nguồn lực đĩ. Việc hưởng thu nhập từ cơng việc cũng khơng cơng bằng vì phụ nữ thường hy sinh những lợi ích vì chồng con. Báo cáo “Khác biệt giới trong sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam” Các phát hiện quan trong trọng về giới : điều tra mức sống ở Việt nam lần 2, 1997 – 1998. Báo cáo do tổ chức nơng nghiệp – lương thực và chương trình phát triển liên hiệp quốc tại Hà Nội – Việt Nam xuất bản. Bài này cho thấy sự khác biệt về giới khá rõ nét về sự khác biệt giới trong cách thức tạo thu nhập và phân bổ thời gian làm việc, trong các khu vực xã hội như giáo dục, dinh dưỡng, sức khỏe và sử dụng các dịch vụ về chăm sĩc sức khỏe. Khảo sát mối quan hệ tương tác giữa lĩnh vực kinh tế và xã hội khi xác định tình trạng bất bình đẳng về mức sống. Tác giả Trần Thị Hồng với tác phẩm “Nghiên cứu gia đình và giới”, quyển 17, số 4, tr. 17 – 30 . Bài này tác giả đề cập đến quan niệm về vai trị và trách nhiệm của người vợ và người chồng trong gia đình. Những mong muốn của cha mẹ về phẩm chất của con trai và con gái trong gia đình. 2.2. Lý thuyết áp dụng: Lý thuyết tiếp cận giới: Quan điểm giới, xuất phát từ những lý thuyết nữ quyền cho rằng nam giới và nữ giới trải nghiệm thực tế cuộc sống và cảm nhận về đời sống gia đình rất khác nhau. Từ quan điểm giới, gia đình khơng phải là một đơn vị hài hịa, hợp tác, dựa trên cơ sở lợi ích chung và giúp đỡ lẫn nhau, gần giống quan điểm tiếp cận xung đột mà đây là nơi diễn ra sự phân cơng lao động theo giới, quyền lực và cơ hội tiếp cận nguồn lực khơng ngang nhau và luơn bất lợi cho phụ nữ. Trong quá trình phân tích sự biến đổi gia đình, quan điểm giới và phương pháp luận phân tích giới sẽ được lồng ghép vào các nội dung nghiên cứu. Những vấn đề cơ bản sẽ được chú trọng phân tích là : sự phân cơng lao động theo giới; sự tiếp cận với nguồn lực, quyền ra quyết định, sự đĩng gĩp và thụ hưởng của các thành viên trong giai đình. .2.3. Các khái niệm : “Bình đẳng giới là việc nam, nữ cĩ vị trí, vai trị ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đĩ”.( Theo Điều 5 Khoản 3 Luật Bình đẳng giới) Giới : Đặc điểm, vị trí, vai trị của nam và nữ trong các mỗi quan hệ xã hội Vai trị giới: Các chức năng của nam và nữ theo quan niệm của xã hội Cơng bằng giới: Sự đối xử hợp lý với nam và nữ dựa trên việc thừa nhận các khác biệt giới tính nhằm đảm bảo cho nam và nữ cĩ cơ hội và điều kiện tham gia và hưởng lợi. Phân cơng lao động trên cơ sở giới: Sự phân chia các loại cơng việc khác nhau cho nam và nữ trong gia đình và xã hội. (Theo một số thuật ngữ về Giới và Bình đẳng giới” do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Cơng ty Tư vấn Đầu tư Y tế phát hành.) 2.4. Giả thuyết nghiên cứu. Trong quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa thì phân cơng lao động theo giới cĩ sự thay đổi giữa nam và nữ trong gia đình. Nam giới vẫn là người quyết định chính, tiếng nĩi của người phụ nữ chỉ mang tính tham khảo. Sự bất bình đẳng trong phân cơng lao động trong gia đình khiến cho người phụ nữ khơng cịn thời gian tham gia các hoạt động cộng đồng. Bất bình đẳng trong vấn đề đĩp gĩp và thụ hưởng giữa nam và nữ trong gia đình. 2.5 Mơ hình khung phân tích. Điều kiện kinh tế - văn hĩa – xã hội Vai trị giới Sản xuất Tái sản xuất Hoạt động cộng đồng Tiếp cận giới Phân cơng lao động xã hội Quyền và tạo quyền Thụ hưởng Tiếp cận nguồn lực. Vấn đề bình đẳng giới trong gia đình Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới trong gia đình. Phân cơng lao động theo giới giữa nam và nữ trong gia đình. Lao động sản xuất: . Lao động sản xuất là bao gồm các cơng việc do nam và nữ giới đảm trách để lấy tiền hoặc cơng hoặc bằng hiện vật. Qua khảo sát ở Tiền Giang, quan hệ giữa nam và nữ trong cộng đồng thoạt nhìn cũng theo kiểu truyền thống, người đàn ơng được trơng đợi là trụ cột của gia đình, được coi là ơng chủ, người chịu trách nhiệm về kinh tế cho gia đình và cũng cĩ mọi quyền hành. Người vợ được kỳ vọng là đảm đang mọi cơng việc trong gia đình như sinh con đẻ cái, chăm sĩc và nuơi dạy chúng, đồng thời lo lắng phục hồi về thể chất cho mọi thành viên trong gia đìnhNhưng trong bối cảnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa thì sự phân cơng lao đơng cĩ sự thay đổi. Theo kết quả khảo sát cho thấy: Ngồi cơng việc nội trợ, phụ nữ cũng tham gia lao động kiếm sống như làm việc tại cơng sở, nhà máy, trên đồng ruộng, buơn bán, chăn nuơi, làm mướn… Người phụ nữ thường chọn việc buơn bán nhỏ vì cơng việc này cĩ nhiều thời gian chăm sĩc con cái, quán xuyến nhà cửa và cĩ thể tạo ra thu nhập thêm cho gia đình. Ngồi ra họ cịn chăn nuơi heo, gà để tạo thêm thu nhập. Trong những gia đình làm ruộng, người vợ thường phụ giúp chồng các cơng việc như làm cỏ, bán sản phẩm, người chồng thường làm cơng việc kiếm sống, đĩng vai trị trụ cột gia đình như lao động sản xuất trên đồng ruộng ( cày bừa, bĩn phân, phun thuốc sâu, thu hoạch..), làm việc tại cơng sở, nhà máy… Việc làm nhiều nghề cùng với sự đảm bảo trách nhiệm theo sự phân cơng lao động xã hội – việc nội trợ đã mang lại nhiều bất lợi cho phụ nữ. Đối với những người bị buộc phải làm thêm, ngày làm việc của họ sẽ bị kéo dài hơn, đồng thời đối với những người cĩ nghề nghiệp chuyên mơn, những trách nhiệm gia đình cĩ thể là sự cản trở đối với tiến bộ nghề nghiệp. H: Tại địa phương mình cĩ những biểu hiện gì về bất bình đẳng giữa giới nam và giới nữ trong gia đình cũng như ngồi xã hội. Đ: Ờ, ở trong gia đình sự bất bình đẳng giữa nam và nữ thì…theo chị thấy thì sự phân cơng lao động thí dụ giữa nam và nữ thì nam và nữ cùng đi làm như nhau, sau khi tan sở về thì người nữ phải bỏ thời gian lo chăm sĩc con cái, chồng con và đến cơng việc nội trợ. Cịn người nam cũng cơng việc như thế nhưng thời gian bỏ ra bỏ ra thì nĩ ít hơn so với nữ đĩ là một số gia đình chưa cĩ bình đẳng giới trong việc làm. Cịn cái ngồi xã hội thì vị trí việc làm người phụ nữ cũng cĩ cái giới hạn hơn như tỉ lệ nữ tham gia cơng tác xã hội ít hơn nam, thứ hai nữa là nữ tham gia cơng tác lãnh đạo các ban ngành đồn thể cũng ít hơn. (Phỏng vấn sâu: cán bộ phụ nữ xã Mỹ Phong) Người vợ vừa làm nội trợ vừa tham gia vào lĩnh vực sản xuất vì nhu cầu sản xuất của xã hội, vì sự bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc đĩng gĩp thu nhập vào hộ gia đình, thì trong lĩnh vực nội trợ cũng cần đến sự chia sẽ, tuy nhiên tình hình khơng hồn tồn như vậy. Kết quả phân tích ấy người vợ vẫn là người làm chính các cơng việc nội trợ và làm thêm các cơng việc lao động sản xuất khác trong gia đình như: làm ruộng, chăn nuơi, buơn bán…. Đây là một lĩnh vực của đời sống gia đình thể hiện sự bất bình đẳng giới. Người phụ nữ gắn liền với vai trị người vợ, người mẹ, người nội trợ trong gia đình, người phụ nữ phải chịu gánh nặng kép. Lao động tái sản xuất. Trong khung cảnh kinh tế việt nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống gia đình cĩ nhiều lĩnh vực đang biến đổi như quyền quyết định hơn nhân, dàn xếp nơi ở sau khi kết hơn, chức năng sinh đẻ chủa gia đình. Và ngay trong lĩnh vực nội trợ khơng phải khơng cĩ những biến đổi so với mơ hình phân cơng lao động truyền thống là người chồng là trụ cột về kinh tế và người vợ là nội trợ. Qua cuộc phỏng vẫn sâu cán bộ xã Trung An đã cho thấy: Hỏi: Trong gia đình cĩ sự phân cơng cơng việc hay khơng?Ai làm những việc gì chẳng hạn? Trả lời: Cái này thì cĩ vì trong quá trình sinh hoạt cộng đồng thì đã dẫn tới bình đẳng vấn đề. Đã cĩ sự phân cơng các việc, thí dụ những người là nữ ở nhà làm nội trợ thì người ta sẽ làm cơng việc nội trợ, người chồng thì sẽ làm những cơng việc gánh vác việc ruộng vườn hoặc là kiếm tiền nhiều hơn. Nĩi chung phụ nữ thì nội trợ và chăm sĩc con cái cũng như chăn nuơi thêm trong gia đình thơi. Ngồi ra theo vận động thì cũng tham gia các hoạt động xã hội trong xã này. Cịn đối với những cặp vợ chồng đi lam về cả hai đi làm về thì hai vợ chồng người đĩ làm việc nhà và mọi chuyện cũng ổn định bình thường. (Phỏng vấn sâu: cán bộ xã Trung An) Ở Việt Nam phụ nữ thường cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng việc nội trợ, vừa là người thực hiện, vừa là người trực tiếp “tay hịm chìa khĩa”. Vì vậy sự phân cơng lao động theo giới đưa tới việc nam là nguồn lo động, nguồn lao động chính và nữ giới là người quản lý và thực hiện cơng việc gia đình, tức là vai trị của “nội tướng”. Đặc trưng của phân cơng vai trị theo giới truyền thống trong gia đình là người chồng giữ vai trị trụ cột về kinh tế, cịn người vợ làm nội trợ. Trong mơ hình, cả hai giới đều cĩ quan niệm chung là người phụ nữ gắn liền với vai trị người vợ, người nội trợ. Quan niệm đĩ cũng cho rằng cơng việc nội trợ là cơng việc nhẹ, khơng căng thẳng và điều quan trong là khơng cĩ giá trị về kinh tế Phụ nữ việt nam trong gia đình được trơng đợi là phải sinh con, đẻ cái quán xuyến việc nhà, cho dù chị ta cĩ tham gia vào lao động tăng thu nhập hay khơng. Đĩ là vai trị tái sản xuất, bao gồm trách nhiệm sinh đẻ hoặc nuơi con và cơng việc nhà do phụ nữ đảm nhiệm để duy trì tái sản xuất sức lao động. Vai trị đĩ khơng chỉ bao gồm sự sản xuất sinh học mà cịn bao gồm cả việc chăm lo và duy trì lực lượng lao động(con cái và chồng đang làm việc) và lực lượng lao động sau này( trẻ nhỏ và trẻ đang đi học). Khi được hỏi về quan niệm về sự phân cơng lao động trong gia đình của những người chủ hộ, chính người phụ nữ lại luơn nhận phần trách nhiệm cao hơn về mình. Cơng việc gia đình cần cĩ sự chia sẽ của người chồng cĩ 237 người cả nam và nữ chiếm 59,7% đồng ý là cơng việc gia đình cần cĩ sự chia sẽ của người chồng. chỉ cĩ 1 người nam chiếm 0.2% khơng đồng ý. Điều này cho thấy cả nam và nữ đều đồng ý cơng việc gia đình của người vợ đều cần cĩ sự chia sẽ của người chồng. Vì ngày nay người phụ nữ ngồi việc nội trợ, chăm sĩc gia đình họ cịn trực tiếp tham gia sản xuất nên họ khơng thể làm tốt một lúc việc gia đình và việc của ngồi xã hội nếu khơng cĩ sự chia sẽ, giúp đỡ của người chồng. Bảng 1.2:Cơng việc gia đình cần cĩ sự chia sẽ của người chồng Cơng việc gia đình cần cĩ sự chia sẽ của người chồng Giới tính Tổng Nam Nữ Rất đồng ý 88 149 237 36.1% 38.1% 37.3% Đồng ý 145 234 379 59.4% 59.8% 59.7% Tạm đồng ý 9 8 17 3.7% 2.0% 2.7% .4% .0% .2% Khơng đồng ý 1 0 1 .4% .0% .2% Khó trả lời 1 0 1 .4% .0% .2% Tổng 244 391 635 100.0% 100.0% 100.0% (Kết quả khảo sát tại thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Hoạt động cộng đồng. Người phụ nữ ngày càng tham gia vào nhiều vào lao động sản xuất, làm cho ứng xử độc lập về kinh tế, giao tiếp xã hội rộng rãi hơn, tăng cường khả năng dự đốn rủi ro hơn. Trước đây thường thì nam giới tham gia các cơng việc cộng đồng như : họp xĩm, tổ dân phố, đi dự đám hiếu, hỉ, tổ chức các lễ hội..Cịn phụ nữ thì tham gia các cơng việc cộng đồng như dọn dẹp vệ sinh ngõ xĩm, đường phố… Và càng ngày người phụ nữ cũng tham gia vào các hoạt động cộng đồng nhiều hơn tuy nhiên tư tưởng trong nam khinh nữ vẫn cịn tồn tại và phụ nữ cũng cĩ ít thời gian hơn nam giới để tham gia các hoạt động cộng đồng. Theo kết quả khảo sát phần lớn nam giới tham gia vào các hoạt động xã hội nhiều hơn nữ giới như tham gia hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn thanh niên, hơi người cao tuổi, bầu cử trong tổ, ấp.. Cĩ 80.4% nam giới tham gia họp tổ dân phố. Trong khi đĩ chỉ cĩ 49.2% nữ giới tham gia họp tổ dân phố mà thơi. Vì mãi lo cơng việc gia đình nên phụ nữ ít cĩ thời gian tham gia các hoạt động cộng đồng và cũng do tư tưởng “việc đĩ là của đàn ơng”. H: Tại địa phương mình khi xã hoặc thơn ấp cĩ cuộc họp, bầu cử thì tỉ lệ nữ tham gia nhiều khơng chị. Đ: Cái số lượng nữ tham gia trong những lần bầu cử cĩ tỉ lệ ít hơn nam. Tỉ lệ nữ đạt bầu vào các ban chấp hành hoặc nhiệm vụ chủ chốt thì tỉ lệ cũng thấp hơn nam. H: Chị cĩ biết nguyên nhân vì sao khơng ạ. Đ: Nguyên nhân là do quan niệm tập quán ở một số bà con cứ nghĩ rằng nữ mình thì khơng cĩ điều kiện để tham gia cơng tác cho nên tỉ lệ đĩ thấp. (Phỏng vấn sâu : Cán bộ hội phụ nữ xã Mỹ Phong.) Chỉ cĩ hội phụ nữ là nữ giới tham gia nhiều hơn nam giới. Càng ngày thì số lượng phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội ngày càng tăng lên, vì xã hội ngày càng phát triển người phụ nữ dần tự khẳng định được chính mình trong xã hội. Tuy nhiên do “yêu chồng thương con”người phụ nữ dành tồn bộ thời gian rảnh của mình cho cơng việc nhà, việc chăm sĩc gia đình nhỏ của mình nên khơng cịn nhiều thơi gian tham gia các hoạt động xã hội nữa. Cịn một nguyên nhân khác nữa đĩ chính là tư tưởng gia trưởng, phong kiến cho rằng tham gia các cơng việc xã hội chỉ dành cho nam giới, việc của người phụ nữ là trong bếp với vai trị nội trợ của mình. Nam giới sở dĩ cĩ nhiều thời gian để tập trung cho cơng việc sản xuất và hoạt động cộng đồng là do cĩ phụ nữ - vợ hoặc mẹ, chị, em gái lo mọi cơng việc như cơm nước, giặt giũ, chăm sĩc con cái…Phụ nữ ngày nay khơng chỉ làm nội trợ, sự thành cơng của họ trong sản xuất, kinh doanh do đĩ phụ thuộc ở mức độ lớn vào sự chia sẻ vai trị tái sản xuất với các thành viên khác trong gia đình. 2. Vai trị giới của nam và nữ giới trong bối cảnh hiện nay và sự biến đổi vai trị qua từng thời kỳ. Từ bao đời nay, trong gia đình, người phụ nữ cĩ vai trị vơ cùng quan trọng và khơng thể thiếu được. Ảnh hưởng của người phụ nữ đã tác động đến hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống gia đình và ngày càng trở nên quyết định hơn Vai trị người vợ - người nội trợ thể hiện phụ nữ vẫn là người quyết định chủ yếu chi tiêu ăn uống hàng ngày – trong việc chi tiêu chữa bệnh, chăm sĩc con cái và học hành cho con, mặc dù người chồng cĩ sự chia sẽ chịu trách nhiệm, phụ nữ vẫn quyết định chính. Theo quan niệm truyền thống, phụ nữ gắn liền với vai trị chăm sĩc gia đình, cịn nam giới đảm nhận những việc lớn. Quan niệm này được thể hiện thơng qua câu ngạn ngữ “đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”. Người phụ nữ giữ vai trị trọng yếu trong việc điều hịa các mối quan hệ gia đình. Nam giới sau một ngày cơng tác bận rộn, mệt nhọc cĩ lúc vui nhưng cũng cĩ những lúc thật sự căng thẳng. Khi về nhà, họ cần được nghỉ ngơi, cần được hưởng khơng khí ấm cúng của gia đình, cần nhìn thấy những đứa con sạch sẽ, ngoan ngỗn, họ cũng cần cĩ những bữa cơm ngon, cần thấy nhà cửa ngăn nắp, gọn sạch và nhất là người vợ dịu dàng, ân cần chăm sĩc cho cha mẹ chồng cũng như xử sự tế nhị với gia đình bên chồng sẽ làm cho tan biến đi những lo toan, vất vả. Rõ ràng, tất cả những cơng việc trên phụ thuộc vào tính cách của người phụ nữ. Để điều hịa được các mối quan hệ gia đình, nĩ địi hỏi những đức tính đảm đang, dịu dàng, biết thơng cảm, chịu khĩ và sự tinh tế ở người phụ nữ. Qua cuộc khảo sát điều tra tại tiền giang cho thấy nam giới được coi là trụ cột, chịu trách nhiệm về kinh tế gia đình. Phụ nữ cĩ trách nhiệm trước hết với cơng việc gia đình, chăm sĩc con cái và được trơng đợi là người duy trì sự hịa hợp và hạnh phúc gia đình. Bảng 2.1: Nhận định về người quyết định giữ khơng khí hịa thuận trong gia đình theo giới tính (%) Giới tính Nam Nữ Tổng Phụ nữ là người quyết định giữ hịa thuận khơng khí trong nhà 66.1% 78.7% 73.9% Nam giới là người quyết định giữ hịa khí trong nhà 19.2% 8.5% 12.6% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Với nhận định “Phụ nữ là người quyết định giữ khơng khí hịa thuận trong nhà” thì đa số nam giới và nữ giới đều đồng ý với nhận định này. Cĩ 467 người chiếm 73.9% đồng ý với nhận định phụ nữ là người quyết định giữ khơng khí hịa thuận trong nhà. Chỉ cĩ 52 người chiếm 8.2% khơng đồng ý nhận định phụ nữ là người quyết định giữ khơng khí hịa thuận trong nhà. Số cịn lại là 113 người chiếm 17.9% trả lời là tùy từng người. Song tỷ lệ nữ giới đồng ý nhiều hơn nam giới, cụ thể là 78.7% so với 66.1%. Ngược lại với nhận định “Nam giới là người quyết định giữ khơng khí hịa thuận trong nhà ”, tỷ lệ nam giới đồng ý nhận định này nhiều hơn so với nữ giới 19.2% so với 8.5%. Như vậy cho thấy người phụ nữ được đánh giá là người quyết định giữ khơng khí hịa thuận trong nhà nhiều hơn nam giới, thường thì chúng ta chỉ nghe “ Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa cả đời chẳng khê”, chưa nghe ai nĩi “vợ giận thì chồng bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa cả đời chẳng khê” bao giờ! Chính vì quan niệm này mà khi vợ chồng cĩ xích mích, cãi nhau, người đàn ơng to tiếng với vợ thì được phần đơng dư luận chấp nhận là “dạy vợ”, người phụ nữ to tiếng với chồng thì được thiên hạ gán cho là “đồ đàn bà mất nết, cãi chồng”. Vì vậy phụ nữ luơn nhẫn nhịn để giữ hịa khí trong nhà. Đánh giá về năng lực lo toan cơng việc gia đình, phần lớn nữ giới 78.8% đồng ý với nhận định phụ nữ biết lo toan những cơng việc gia đình hơn nam giới. So với nữ, nam giới đồng ý với nhận định này thấp hơn, cĩ 75.1% đồng ý với nhận định này. Ngược lại, với nhận định “Nam giới biết cách lo toan cơng việc gia đình hơn nữ giới. ” thì tỷ lệ nam giới đồng ý với nhận định này cao hơn nữ giới. Chỉ cĩ 11.6% nữ giới đồng ý với nhận định này trong khi tỷ lệ ở nam giới là 13.4%. Bảng 2.2: Nhận định về người lo toan cơng việc gia đình theo giới tính người trả lời(%) Giới tính Nam Nữ Tổng Nữ giới biết cách lo toan cơng việc gia đình hơn nam giới. 75.1% 78.8% 77.4% Nam giới biết cách lo toan cơng việc gia đình hơn nữ giới. 13.4% 11.6% 12.3% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Cịn về năng lực chăm sĩc gia đình, hầu như cả hai giới đều cho rằng phụ nữ biết cách chăm sĩc gia đình hơn nam giới. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ đồng ý với nhận định này cao hơn nam giới, cụ thể là 92.3% đồng ý phụ nữ biết cách chăm sĩc gia đình hơn nam giới so với 83.3%.ngược lại nhận định “Nam giới biết cách chăm sĩc gia đình hơn nữ giới” thì tỷ lệ nam giới đồng ý với nhận định này nhiều hơn nữ giới 5.7% so với 1.3%. Tỷ lệ đồng ý cao này cho thấy sự tin tưởng khá chắc chắn của người trả lời, cũng như tin vào năng lực của phụ nũ về việc liên quia đến gia đình và ít tin tưởng hơn ở nam giới khi bàn đến việc chăm sĩc và lo toan gia đình. Bảng 2.3: Nhận định về người chăm sĩc gia đình tốt hơn theo giới tính người trả lời(%) Giới tính Nam Nữ Tổng Phụ nữ biết cách chăm sĩc gia đình hơn nam giới 83.3% 92.3% 88.9% Nam giới biết cách chăm sĩc gia đình hơn nữ giới 5.7% 1.3% 3.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Qua ba nhận định trên về năng lực thực hiện các vai trị trong gia đình cĩ thể thấy rõ là trong quan niệm của cả nữ giới và nam giới, phụ nữ được coi là người cĩ khả năng nhiều hơn so với nam giới. Sự tin tưởng vào năng lực của người phụ nữ thể hiện rõ trong việc chăm sĩc gia đình, việc lo toan cơng việc gia đình và gìn giữ khơng khí hịa thuận trong gia đình. Như vậy, nhìn chung khơng cĩ sự khác biệt trong quan niệm hiện nay của hầu hết phụ nữ và nam giới với cách hiểu mang tính truyền thống về năng lực thực hiện vai trị giới trong gia đình. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khơngc ĩ sự khác biệt về tuổi, trình độ học vấn, tơn giáo trong những nhận định về nam giới và phụ nữ. Đặc biệt là cả hai giới đều cĩ xu hướng đánh giá giới mình cĩ khả năng nhiều hơn trong ơng việc gia đình, đĩ là yếu tố tâm lý muốn khẳng định bản thân mình hơn.nhìn chung, theo quan niệm truyền thống, nam giới vẫn thường được coi là trụ cột gia đình về kinh tế, cịn phụ nữ là người quán xuyến cơng việc trong gia đình và chăm sĩc con cái. Ngày nay, với những thay đổi của xã hội trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế, quan niệm về trách nhiệm của phụ nữ và nam giới trong gia đình dần cĩ sự chuyển biến. 3. Tiếp cận nguồn lực giữa nam và nữ trong gia đình. 3.1Tiếp cận nguồn lực thơng tin kinh tế. Phần lớn nam giới tham gia vào các tổ chức xã hội và hoạt động cộng đồng như tập đồn, đội sản xuất, là người tiếp cận các nguồn lực kinh tế để tiếp thu, học hỏi và phát triển kinh tế cho gia đình mình vì nam giới đĩng vai trị trụ cột trong gia đình. Ở Tiền Giang với điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai, sơng ngịi rất thích hợp cho vệc trồng trọt, nuơi trơng thủy hải…Vì vậy tham gia các buổi tập huấn về các kỹ thuật chăn nuơi, trồng trọt, nuơi thủy hải sản, quản lý kinh doanh… rất được nhiều người quan tâm, vì tiếp cận các nguồn thơng tin kinh tế, kỹ thuật sẽ giúp cho cơng việc, kế sinh nhai phát triển, cĩ năng suất kinh tế cao hơn. Nam giới thường là người tham gia trực tiếp các lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi, trồng cây lương thực thực phẩm, nuơi trồng thủy hải sản, quản lý kinh doanh Bảng 3.1: Ai là người tham gia các buổi tập huấn về kỷ thuật trồng trọt Ai là người tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trot. Giới tính Tổng Nam Nữ Chồng 110 91 201 89.4% 65.9% 77.0% Vợ 10 37 47 8.1% 26.8% 18.0% Con trai 1 4 5 .8% 2.9% 1.9% Con gái 1 0 1 .8% .0% .4% Người khác 1 6 7 .8% 4.3% 2.7% Tổng 123 138 261 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Theo kết quả khảo sát ở Tiền Giang cho thấy 77.0% người chồng tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chỉ cĩ 18.0% người vợ tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt. Người chồng là người quyết định các vấn đề lớn trong gia đình, việc tham gia các tổ chức, buổi tập huấn ở địa phương giúp họ khơng chỉ hợp tác làm ăn mà cịn nắm bắt kịp những thơng tin, kỹ thuật và hiểu biết chủ trương chính sách của đảng, nhà nước và chính quyền địa phương.. Bảng 3.2: Ai là người tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật nuơi trồng thủy hải sản Ai là người tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật nuơi trồng thủy hải sản. Giới tính Tổng Nam Nữ Chồng 53 34 87 81.5% 54.0% 68.0% Vợ 7 23 30 10.8% 36.5% 23.4% Con trai 2 3 5 3.1% 4.8% 3.9% Con gái 1 0 1 1.5% .0% .8% Người khác 2 3 5 3.1% 4.8% 3.9% Tổng 65 63 128 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Khi được hỏi “Ai là người tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật nuơi trồng thủy hải sản ” thì người chồng vẫn là người tham gia các buổi tập huấn nhiều nhất. Cĩ 68.0% trả lời là người chồng tham gia tập huấn về kỹ thuật nuơi trồng thủy hải sản. Chỉ cĩ 23.4% trả lời là người vợ tham gia tập huấn mà thơi. Người vợ ngồi việc lao động sản xuất, thời gian cịn lại phải chăm sĩc con cái, quán xuyến nhà cửa nên khơng cĩ nhiều thời gian tham gia các buổi tập huấn ở địa phương. Chính vì cĩ vợ chăm sĩc con cái, gia đình nên người chồng cĩ nhiều thời gian để ra ngồi, tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thủy hải sản…Cĩ điều kiện để tiếp cận các nguồn lực kinh tế để phát triển kinh tế gia đình mình. 3.2 Tiếp cận nguồn lực y tế - sức khỏe.  Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế thể hiện trong việc nâng cao vai trị của phụ nữ trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến sức khoẻ của chính họ và trách nhiệm của nam giới trong việc chia sẻ thực hiện cơng tác chăm sĩc sức khoẻ, kế hoạch hố gia đình. Trong vấn đề y tế khi được hỏi người thường đưa người bệnh đi khám, phần lớn là người chồng 233 người chiếm 36.8%, người vợ là 190 người chiếm chiếm 30.0%, cả vợ và chồng là 143 người chiếm 22.6%. Người chồng là trụ cột gia đình, cĩ sức khỏe và tham gia các hoạt động bên ngồi nhiều hơn nữ giới nên việc đưa người bệnh đi khám do người chồng đảm nhận nhiều hơn cĩ thể lý giải được, cịn người vợ ở nhà chăm sĩc gia đình, lo toan cơng việc nhà, chăm sĩc con cái. Bảng 3.3 Ai là người dành thời gian đưa người bệnh đi khám Ai là người dành thời gian đưa người bệnh đi khám Giới tính Tổng Nam Nữ Vợ 47 143 190 19.3% 36.7% 30.0% Chồng 113 120 233 46.3% 30.8% 36.8% Vợ chồng ngang nhau 60 83 143 24.6% 21.3% 22.6% Con trai 13 26 39 5.3% 6.7% 6.2% Con gái 8 8 16 3.3% 2.1% 2.5% Người khác 2 8 10 .8% 2.1% 1.6% Tự chăm sĩc 1 2 3 .4% .5% .5% Tổng 244 390 634 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Đưa người bệnh đi khám thường là người chồng nhưng chăm sĩc người bệnh thì người vợ lại là người chăm sĩc nhiều nhất. Kết quả khảo sát cho thấy cĩ 363 người chiếm 57.5% trả lời là người vợ phần lớn dành gian chăm sĩc gười bệnh, chỉ cĩ 61 người chiếm 9.7% trả lời là người chồng phần lớn thời gian chăm sĩc người bệnh. Sở dĩ cĩ sự chênh lệnh lớn như vậy là do người phụ nữ vốn là người cẩn thận, chu đáo, tận tụy, biết cách chăm sĩc gia đình, người thân hơn là nam giới. Bảng 3.4 Ai là người dành phần lớn thời gian chăm sóc người bệnh Ai là người dành thời gian chăm sĩc người bệnh Giới tính Tổng Nam Nữ Vợ 113 250 363 46.9% 64.1% 57.5% Chồng 37 24 61 15.4% 6.2% 9.7% Vợ chồng ngang nhau 69 84 153 28.6% 21.5% 24.2% Con trai 5 5 10 2.1% 1.3% 1.6% Con gái 13 15 28 5.4% 3.8% 4.4% Người khác 2 10 12 .8% 2.6% 1.9% Tự chăm sĩc 2 2 4 .8% .5% .6% Tổng 241 390 631 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Trình độ học vấn của người mẹ cĩ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận của trẻ em với dịch vụ y tế.Trình độ học vấn của người mẹ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái. Chỉ cĩ 65% trẻ em gái dưới 6 tuổi cĩ mẹ khơng được học hành đi khám bệnh khi ốm đau. Tỷ lệ trẻ em gái bị ốm được tiếp cận dịch vụ y tế tăng vọt lên tới 88% khi người mẹ mới chỉ đi học tăng từ 1 đến 4 năm. Đối với trẻ em trai, tác động trên cho thấy tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ y tế khi bị ốm tăng từ 74% lên tới 91%. Trình độ học vấn của người cha ít cĩ ảnh hưởng đối với việc chăm sĩc sức khỏe cho trẻ em cả hai giới. (Các phát hiện quan trọng về giới : điều tra mức sống ở Việt nam lần 2, 1997 – 1998, trang 17) Sở dĩ trình độ học vấn của người mẹ ảnh hưởng nhiều đối với việc chăm sĩc sức khỏe của hai giới hơn là người chồng. Vì người mẹ là người thường xuyên, trực tiếp chăm sĩc con cái nên trình độ học vấn, hiểu biết về vấn đề y tế rất là quan trọng, nếu khơng cĩ sự hiểu biết về vấn đề y tế, chăm sĩc sức khỏe như cho uống thuốc nhầm chẳng hạn sẽ gây ra hậu quả vơ cùng đáng tiếc. 3.3 Tiếp cận nguồn lực văn hĩa giáo dục. Từ ngày xưa ơng cha ta đã cĩ câu“ Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, người đàn ơng thì ra ngồi làm, đảm nhận việc kiếm tiền nuơi gia đình, cịn người phụ nữ thì ở nhà chăm sĩc, dạy bảo con cái, lo toan cơng việc nhà. Chính vì thế mà người vợ, người mẹ luơn gần gũi, thường xuyên tiếp xúc với con cái, dạy bảo chúng học hành, chăm lo cho chúng. Người chồng ít quan tâm đến vấn đề học hành của con cái hơn là người vợ. Theo kết quả khảo sát cho thấy người vợ thường đi họp phụ huynh học sinh nhiều hơn là người chồng, cụ thể là 55.6% so với 27.7%, chỉ cĩ 16.6% là do cả hai vợ chồng đi họp mà thơi. Bảng 3.5 Ai làm việc chính việc họp phụ huynh học sinh Ai làm việc chính việc họp phụ huynh học sinh Giới tính Tổng Nam Nữ Vợ 58 179 237 34.9% 68.8% 55.6% Chồng 71 47 118 42.8% 18.1% 27.7% Cả vợ và chồng như nhau 37 31 68 22.3% 11.9% 16.0% Người khác 0 1 1 .0% .4% .2% Khơng cĩ ai làm việc này 0 2 2 .0% .8% .5% Tổng 166 260 426 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Khi tìm hiểu mong muốn người cha hay người mẹ là người chịu trách nhiệm dạy bảo nề nếp, đưa con vào kỷ luật thì cả hai cùng dạy dỗ con cái chiếm tỷ lệ nhiều nhất 48.4%, vì điều này khơng nhất thiết quy trách nhiệm cho một người cụ thể. Trong khi đĩ chỉ cĩ 30.8% trả lời là người vợ làm việc dạy bảo nề nếp, đưa con vào kỷ luật, cĩ 20.5% trả lời là người chồng là người chính trong việc dạy bảo nề nếp, đưa con vào kỷ luật. Điều này cho thấy, quan niệm truyền thống dần cĩ sự thay đổi dạy bảo con cái là chỉ do người phụ nữ - người vợ đảm nhiệm việc dạy bảo nề nếp, đưa con vào kỉ luật, điều này được thể hiện qua câu “con hư tai mẹ, cháu hư tại bà”. Khi con cái hư hỏng, mắc sai lầm thì trách nhiệm đều quy cho người phụ nữ vì người mẹ là người làm cơng việc nhà, tiếp xúc với con cái nhiều hơn và là người cĩ nghĩa vụ dạy bảo con cái, người chồng chỉ lo việc tạo ra thu nhập nuơi sống gia đình và đối ngoại mà thơi. Bảng 3.6 Ai làm việc chính dạy bảo nề nếp, đưa con vào kỷ luật Ai làm việc chính dạy bảo nề nếp, đưa con vào kỷ luật Giới tính Tổng Nam Nữ Vợ 34 127 161 16.4% 40.2% 30.8% Chồng 67 40 107 32.4% 12.7% 20.5% Cả vợ và chồng như nhau 105 148 253 50.7% 46.8% 48.4% Người khác 1 1 2 .5% .3% .4% Tổng 207 316 523 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Do tính chất cơng việc, người chồng thường lo làm ăn kinh tế bên ngồi ít, cĩ thời gian đi họp phụ huynh cho con cũng như nhắc nhở con học thêm ở nhà. Nhưng vẫn nhận thấy trách nhiệm dạy bảo con cái đi vào nề nếp, kỷ luật là trách nhiệm của cả hai vợ chồng, chứ khơng của riêng ai. 4. Quyền và tạo quyền giữa nam và nữ trong gia đình. 4.1Quyền và tạo quyền trong kinh tế gia đình. Thĩi trọng nam khinh nữ đã ăn sâu vào cộng đồng dân cư. Tiếng nĩi của người phụ nữ ít cĩ trọng lượng trong việc quyết định khơng chỉ trong cộng đồng, dịng họ mà cịn cả trong gia đình. Thiên kiến giới tạo cho người phụ nữ cĩ thĩi quen ít đứng tên sở hữu các tài sản giá trị trong gia đình. Cộng đồng cũng chưa cĩ thĩi quen chấp nhận người phụ nữ kinh doanh sản xuất ở xa gia đình. Họ chỉ mong muốn phụ nữ làm các cơng việc khơng được trả lương, mang tính phi thị trường như nội trợ, chăm sĩc con cái, người già đau ốm, cho đến sản xuất sinh nhai tại địa phương. “Sự vơ hình” của cơng việc phi thị trường, khơng thể tính thành tiền mặt của người phụ nữ và khơng thể tính vào thu nhập quốc dân, dẫn đến quyền của người phụ nữ thấp hơn nam giới. Nhìn chung đa số người chồng giữ quyền đứng tên quyền sử dụng đất, sổ đỏ và các tài sản cĩ giá trị khác, chỉ cĩ phần nhỏ là do vợ đứng tên chủ sở hữu tài sản thơi. Hỏi: Cơ thấy thường thì trong gia đình ai là người đứng tên quyền sử dụng đất đai? Người vợ hay người chồng? Trả lời: Đa số là người chồng nhưng cá biệt một số do người chồng khơng đủ độ tin cậy, cĩ thể vì cái gì đĩ thì người nữ sẽ nắm giữ. Nhưng mà hiện nay tại đây theo nhà nước thì cả hai người đều đứng tên quyền sử dụng đất. (Phỏng vấn sâu: Phĩ chủ tịch xã Trung An) Trong vay vốn để sản xuất kinh doanh, qua khảo sát cho thấy khi gặp khĩ khăn người chồng là người đi vay tiền ở ở ngồi nhiều hơn nữ giới. cĩ 226 người trả lời người đi vay tiền bên ngồi là chồng, trong đĩ nam là 118 người chiếm 48.8%, nữ là 108 người chiếm 28.5%. Cĩ 166 người trả lời là vợ đi vay tiền ở bên ngồi, trong đĩ nam là 32 người chiếm 13.2%, nữ là 134 người chiếm 35.4%. Cĩ 219 người trả lời là cả hai vợ chồng đi vay, trong đĩ nam là 91 người chiếm 37.6%, nam là 128 người Người chồng đĩng vai trị là trụ cột gia đình, cĩ trách nhiệm gánh vác gia đình của mình nên những cơng việc lớn như vay vốn để làm ăn, sản xuất hầu như đều do người chồng đảm nhiệm. Bảng 4.1 Người quyết định đi vay tiền ở bên ngồi Người quyết định đi vay tiền ở bên ngồi. Giới tính Tổng Nam Nữ Chồng 118 108 226 48.8% 28.5% 36.4% Vợ 32 134 166 13.2% 35.4% 26.7% Cả hai 91 128 219 37.6% 33.8% 35.3% Người khác 1 9 10 .4% 2.4% 1.6% Tổng 242 379 621 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Và việc quyết định số tiền đĩ vay để dùng vào việc gì cũng do người chồng quyết định, cĩ 124 người được hỏi trả lời là do người chồng quyết định sử dụng số tiền vay ở bên ngồi, trong đĩ nam là 72 người chiếm 58.1%, nữ là 52 người chiếm 41.9%. cĩ 147 người trả lời là do vợ quyết định số tiền vay, trong đĩ nam là 33 người chiếm 22.4%, nữ là 114 chiếm 77.6%. Cĩ 341 người trả lời là cả hai vợ chồng cùng quyết định, trong đĩ nam là 136 người chiếm 40%, nữ là 205 người chiếm 60%. Chỉ cĩ 9 người cĩ ý kiến là do người khác quyết định. Như vậy số người trả lời nhiều nhất là do cả hai vợ chồng cùng quyết định sử dụng số tiền vay được dùng vào việc gì. Điều này cho thấy tiếng nĩi của người vợ ngày càng được đánh giá cao hơn, và quyền quyết định của họ cũng ngày một tăng lên. Bảng 4.2 Người quyết định số tiền vay ở bên ngồi Người quyết định sử dung tiền vay ở bên ngồi Giới tính Tổng Nam Nữ Chồng 72 52 124 29.8% 13.7% 20.0% Vợ 33 114 147 13.6% 30.1% 23.7% Cả hai 136 205 341 56.2% 54.1% 54.9% Người khác 1 8 9 .4% 2.1% 1.4% Tổng 242 379 621 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Về vấn đề kiểm sốt chi tiêu thì vai trị chủ đạo lại càng nghiêng về phía phụ nữ.Qua các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhĩm đều cho thấy phần lớn đàn ơng đều giao tiền cho vợ quản lý, khi cần chi tiêu thì lại lấy lại với sự đồng ý của vợ. Hỏi: Trong gia đình ai quản lý tiền hả chị? Đáp: Chị quản lý, anh đi làm đưa cho chị chi cho lặt vặt này kia trong nhà. Cịn thí dụ như dư thì chị giữ, anh làm anh đưa tiền cho chị. (Phỏng vấn sâu cặp vợ chồng dưới kết hơn dưới10 năm – xã Mỹ Phong) Đối với nhiều người chồng, người vợ được coi như “ hịm giữ tiền” khá an tồn. Người vợ giữ tiền thì chắc ăn hơn, ít hao hụt hơn và người vợ thường chi tiêu cho gia đình nhiều hơn người chồng. Bên cạnh đĩ thì quản lý tiền nong trong gia đình vẫn được coi là trách nhiệm của phụ nữ. Đàn ơng cho rằng phụ nữ quản lý tiền tốt hơn vì bản chất chắt chiu và lo toan của họ. Cũng vì nắm tài chính cả gia đình nên tiếng nĩi của người vợ phần nào cĩ trọng lượng hơn khi mang ra quyết định. Như vậy nhưng chi tiêu thường xuyên cho sinh hoạt gia đình phụ nữ nắm quyền quyết định cao hơn. Những chi tiêu lớn hay những quyết định cĩ liên quan đến sản xuất kinh doanh hay nguồn lực gia đình thì đều cĩ sự bàn bạc. Và nhiều khi, tiếng nĩi của phụ nữ mang tính quyết định, nhất là khi gặp vấn đề cĩ liên quan đến ngân sách gia đình. Qua khảo sát cho thấy cĩ 367 hộ chiếm 62.3% trả lời là cả hai vợ chồng cùng bàn bạc và đồng thuận khi quyết định việc lớn trong nhà. Chỉ cĩ 6 hộ trả lời là chồng hồn tồn quyết định hồn tồn mà khơng bàn bạc với vợ. Điều này cho thấy vai trị và vị thế của người vợ ngày càng được nâng lên, cĩ lẽ do phụ nữ là người cầm “tay hịm chìa khĩa” nên tiếng nĩi của người phụ nữ cĩ giá trị hơn. Bảng 4.3 Người quyết định việc lớn trong gia đình Người quyết định việc lớn Giới tính Tổng Nam Nữ Vợ quyết định hồn tồn vì chồng đi vắng. 5 11 16 2.2% 3.1% 2.7% Chồng quyết định hồn tồn vì vợ đi vắng. 2 2 4 .9% .6% .7% Vợ quyết định hồn tồn, khơng bàn bạc với chồng. 1 14 15 .4% 3.9% 2.5% Chồng quyết định hồn tồn, khơng bàn bạc với vợ. 2 4 6 .9% 1.1% 1.0% Vợ quyết định mặc dù chồng cĩ hay khơng đồng ý. 3 8 11 1.3% 2.2% 1.9% Chồng quyết định mặc dù vợ cĩ hay khơng đồng ý. 2 5 7 .9% 1.4% 1.2% Cả hai vợ chồng cùng bàn bạc và đồng thuận. 166 201 367 71.6% 56.3% 62.3% Người khác trong gia đình quyết định. 7 11 18 3.0% 3.1% 3.1% Khác 44 101 145 19.0% 28.3% 24.6% Tổng 232 357 589 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Nhìn chung các cơng việc lớn trong gia đình, đàn ơng Tiền Giang nắm quyền quyết định nhiều hơn, nhưng vẫn bàn bạc với vợ. Trong các lĩnh vực mua sắm đồ đạc đắt tiền, quan hệ gia đình họ hàng và quan hệ chung của hai vợ chồng thì quyền quyết định nhiều nhất vẫn thuộc về cả hai vợ chồng cùng quyết định, tiếp sau đĩ là người chồng. Người vợ vẫn là người cĩ tiếng nĩi quyết định ít nhất. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến quyền quyết định của hai vợ chồng thì yếu tố đĩp gĩp của người chồng cho kinh tế gia đình hầu như khơng ảnh hưởng đến quyền quyết định của họ. Cho dù đĩp gĩp nhiều hay ít thì quyền quyết định của người chồng hầu như khơng thay đổi và nếu cĩ thay đổi thì rất ít. Tuy nhiên yếu tố này lại ảnh hưởng đáng kể đến quyền quyết định của người vợ. Đĩng gĩp của người vợ cho kinh tế gia đình tăng thì quyền quyết định của người họ tăng, ngược lại đĩng gĩp của người vợ giảm thì quyền quyết định giảm. 4.2 Quyền và tạo quyền trong hoạt động giáo dục. Đến tuổi đi học, nếu gia đình khĩ khăn về kinh tế, gia đình thường chọn giải pháp trẻ em gái nghỉ học để trẻ em trai được đến trường. Khi nghỉ học, trẻ em gái thường được mong đợi tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập trực tiếp (như chăn trâu, làm ruộng, đĩng giầy, bán hàng...), hoặc làm cơng việc gia đình như giặt quần áo, trơng em, lấy nước, lấy củi... để cha mẹ đi làm kiếm thu nhập. Khảo sát cho thấy cĩ 79,6% trả lời rằng nếu gia đình khơng cĩ điều kiện cho tất cả các con đi học thì ưu tiên việc học cho con trai và con gái như nhau. Nhưng thực tế thì lại cho thấy, nếu gia đình cĩ một trai một gái đi học, gia đình buộc phải cho một người con nghĩ học phụ giúp gia đình trong lúc khĩ khăn thì phần lớn con gái sẽ buộc phải thơi học cho dù học rất giỏi, con trai luơn được ưu tiên hơn. Bảng 4.4 Nếu gia đình khơng cĩ điều kiện cho tất cả các con đi học thì ưu tiên việc học cho con trai hay con gái. Nếu gia đình khơng cĩ điều kiện cho tất cả các con đi học thì ưu tiên việc học cho con trai hay con gái. Giới tính Tổng Nam Nữ Con trai 41 60 101 16.7% 15.5% 16.0% Con gái 10 18 28 4.1% 4.7% 4.4% Như nhau 194 309 503 79.2% 79.8% 79.6% Tổng 245 387 632 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Vì theo quan niệm của nhiều người “ con gái là con người ta, con trai mới là con mình, con gái học nhiều làm gì”. Cĩ 101 người trả lời là ưu tiên cho con trai hơn, trong đĩ nam là 41 người chiếm 40.6%, nữ là 60 người chiếm 59.4%. chỉ cĩ 28 người trả lời là ưu tiên cho con gái đi học khi gia đình gặp khĩ khăn mà thơi, trong đĩ nam là 10 người chiếm 36%, nữ là 18 người chiếm 64%. Điều này càng cho thấy sự bất bình đẳng giữa nam và nữ vẫn cịn tồn tại, để nam và nữ cĩ thể bình đẳng được như nhau, thiết nghĩ đây là một vấn đề rất khĩ khăn nhưng khơng phải là khơng làm được. Bảng 4.5 Khơng ai cĩ thể thay thế người phụ nữ trong việc giáo dục con cái. Khơng ai cĩ thể thay thế người phụ nữ trong việc giáo dục con cái. Giới tính Tổng Nam Nữ Rất đồng ý 43 93 136 17.6% 23.9% 21.5% Đồng ý 115 190 305 47.1% 48.8% 48.2% Tạm đồng ý 33 40 73 13.5% 10.3% 11.5% Khơng đồng ý 52 65 117 21.3% 16.7% 18.5% Rất khơng đồng ý 0 1 1 .0% .3% .2% Khơng trả lời 1 0 1 .4% .0% .2% Tổng 244 389 633 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Theo kết quả khảo sát cho thấy: cĩ 48.2% đồng ý với nhận định “khơng ai cĩ thể thay thế người phụ nữ trong việc giáo dục con cái ”, chỉ cĩ 18.5% khơng đồng ý với nhận định trên. Trong gia đình, người phụ nữ là người chăm sĩc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình. Những đứa con từ khi mới sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gũi và thường là chịu ảnh hưởng từ người mẹ hơn từ cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẳm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sĩc rất nhiều khi ốm đau... Với việc nhận thức thơng qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức tính của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu "mưa dầm, thấm lâu". Ngồi ra, những đứa trẻ hường là thích bắt chước người khác thơng qua những hành động của những người gần gũi nhất, chủ yếu là người mẹ. 4.3 Quyền và tạo quyền trong hoạt động cộng đồng. Ở Việt Nam người ta thương nĩi “nam ngoại, nữ nội” hay “vắng đàn ơng quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp”. Điều này ám chỉ nam giới là người chịu trách nhiệm chính trong những cơng việc bên ngồi gia đình hay những cơng việc mang tính đối ngoại của gia đình và phụ nữ chịu trách nhiệm trong cơng việc nội trợ của gia đình. Phụ nữ cũng khơng được khuyến khích tham gia vào lĩnh vực chính trị hay trở thành lãnh đạo, bởi theo quan niệm của nhiều xã hội, đĩ vẫn là vai trị của nam giới. Khi phụ nữ tham gia vào những lĩnh vực này, họ sẽ mất đi vẻ "nữ tính". Những chuẩn mực đĩ đã khiến các em gái tập trung phát triển các kỹ năng để sau này làm một người nội trợ giỏi hơn là chú ý đến những kỹ năng để sau này kiếm được việc làm tốt hay đĩng gĩp cho sự phát triển của xã hội. Bởi vậy, khi ra trường và tham gia vào thị trường lao động, phụ nữ nĩi chung sẽ thấp kém hơn nam giới cùng lứa. Người phụ nữ ngày càng tham gia vào nhiều vào lao động sản xuất, làm cho ứng xử độc lập về kinh tế, giao tiếp xã hội rộng rãi hơn, tăng cường khả năng dự đốn rủi ro hơn. Và càng ngày người phụ nữ cũng tham gia vào các hoạt động cộng đồng nhiều hơn tuy nhiên tư tưởng trong nam khinh nữ vẫn cịn tồn tại. Theo kết quả khảo sát phần lớn nam giới tham gia vào các hoạt động ngồi xã hội nhiều hơn nữ giới như tham gia hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn thanh niên, hơi người cao tuổi, bầu cử trong tổ, ấp.. Cĩ 390 người trả lời người chồng là người đại diện trong nhà đi họp tổ dân phố, trong đĩ nam giới là 197 người chiếm 50.5%, nữ giới là 193 người chiếm 49.5%. Cĩ 207 người trả lời là người vợ là người đại diện nhà đi họp tổ dân phố, trong đĩ nam giới là 38 người chiếm 18.4%, nữ giới là 169 chiếm 81.6%. Điều này cho thấy nam giới thường tham gia các hoạt động xã hội nhiều hơn nữ giới vì nữ giới ngồi cơng việc lao động sản xuất, xã hội cịn phải chăm sĩc gia đình, con cái, họ ít cĩ nhiều thời gian để tham gia các hoạt động bên ngồi xã hội khác như họp dân phố, hội nơng dân… Bảng 4.6 là người đại diện trong nhà đi họp tổ dân phố. Ai là người đại diện trong nhà đi họp tổ dân phố. Giới tính Tổng Nam Nữ Chồng 197 193 390 80.4% 49.2% 61.2% Vợ 38 169 207 15.5% 43.1% 32.5% Con trai 1 12 13 .4% 3.1% 2.0% Con gái 1 1 2 .4% .3% .3% Người khác 4 11 15 1.6% 2.8% 2.4% Khơng tham gia 4 6 10 1.6% 1.5% 1.6% Tổn 245 392 637 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Tuy nhiên càng ngày thì số lượng phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội ngày càng tăng lên, vì xã hội ngày càng phát triển người phụ nữ dần tự khẳng định được chính mình trong xã hội. Ngồi tham gia các hoạt động xã hội khác, phụ nữ tham gia nhiệt tình và nhiều nhất là tham gia vào hội phụ nữ. Cĩ 390 người trả lời là người vợ đại diện gia đình tham gia hội phụ nữ, trong đĩ nam là 155 người chiếm 39.7%, nữ là 235 người chiếm 60.3%. Chỉ cĩ 32 người trả lời là chồng đại diện gia đình tham gia hội phụ nữ, trong đĩ nam là 13 người chiếm 40.6%, nữ là 19 người chiếm 59.4%. Sỡ dĩ nam giới tham gia hoạt động này ít hơn nữ giới vì tính chất của hội, đĩ là hội phụ nữ. Tham gia hội phụ nữ, phụ nữ sẽ được hưởng nhiều quyền lợi, cũng như hiểu biết nhiều hơn về mọi mặt, nhất là về vai trị, vị thế, địa vị, quyền lợi của mình. Đấu tranh cho sự bình đẳng cho phụ nữ, buộc nam giới giới phải cĩ cái nhìn khác về nữ giới. Bảng 4.7 Ai là người đại diện gia đình tham gia hội phụ nữ Ai là người đại diện gia đình tham gia hội phụ nữ Giới tính Tổng Nam Nữ Chồng 13 19 32 5.3% 4.9% 5.0% Vợ 155 235 390 63.5% 60.1% 61.4% Con trai 1 1 2 .4% .3% .3% Con gái 1 2 3 .4% .5% .5% Người khác 2 4 6 .8% 1.0% .9% Khơng tham gia 72 130 202 29.5% 33.2% 31.8% Tổng 244 391 635 100.0% 100.0% 100.0% ( Kết quả khảo sát ở thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang 2009) Tuy nhiên do “yêu chồng thương con”người phụ nữ thường dành tồn bộ thời gian rảnh của mình cho cơng việc nhà, việc chăm sĩc gia đình nhỏ của mình nên khơng cịn nhiều thơi gian tham gia các hoạt động xã hội nữa. Cịn một nguyên nhân khác nữa đĩ chính là tư tưởng gia trưởng, phong kiến cho rằng tham gia các cơng việc xã hội chỉ dành cho nam giới, việc của người phụ nữ là trong bếp với vai trị nội trợ của mình. 5. Đĩng gĩp và thụ hưởng. Bất bình đẳng giới chưa cĩ hồi kết khi mà trách nhiệm của phụ nữ đối với gia đình và con cái vẫn rất nặng nề; tình trạng thiếu máu diễn ra phổ biến ở bà mẹ mang thai; nạn bạo hành, phân biệt đối xử tồn tại trong mọi tầng lớp dân cư; cơ hội học tập, vay vốn làm ăn, thăng tiến, kể cả mức lương của chị em vẫn thua xa so với nam giới.” Phụ nữ đã cĩ những đĩng gĩp to lớn vào đời sống kinh tế ở khắp mọi nơi. Phụ nữ ngày càng tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao động, vào các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ và thu nhập của họ ngày càng trở nên cần thiết hơn đối với mỗi gia đình. Tuy nhiên, đại bộ phận phụ nữ vẫn đứng ngồi quá trình ra quyết định trong lĩnh vực kinh tế. Họ đang phải đối mặt với tình trạng bị trả lương thấp, làm việc trong điều kiện tồi tàn và cơ hội cĩ việc làm, nghề nghiệp rất hạn chế. Cơ hội thăng tiến và tiếp cận các nguồn lực kinh tế đối với phụ nữ cũng cịn rất nhiều hạn chế. Mặc dù phụ nữ đã đĩng gĩp nhiều vào sự phát triển thơng qua những cơng việc được hoặc khơng được trả cơng - cơng việc khơng được trả cơng như nội trợ và các hoạt động trong cộng đồng - lại khơng được đánh gia về chất lượng và số lượng Theo bà Jonna Naumanen - Tổ chức lao động quốc tế tại Hà Nội ILO - thách thức lớn nhất đối với phụ nữ là các cơng việc mà họ làm thường khơng được đánh giá hoặc đánh giá thấp.Thu nhập của lao động nữ bằng 87% so với nam giới. Hơn 50% phụ nữ Việt Nam hiện đang làm cơng việc nội trợ nên khơng cĩ thu nhập trực tiếp - thơng tin trên được cơng bố ngày 9.3 trong Báo cáo phát triển con người khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). Phụ nữ và nam giới dành thời gian ngang nhau cho việc tạo thu nhập. Tuy nhiên, so với nam giới, phụ nữ phải mất thời gian gấp đơi để làm việc nhà hay làm cơng việc nội trợ lặt vặt mà khơng được trả thù lao. Vì vậy, phụ nữ lúc nào cũng mất thời gian làm việc nhiều hơn đáng kể so với nam giới dù ở thời điểm nào trong cuộc đời mình, do vậy thời gian rãnh của họ ít hơn khá nhiều so với nam giới. Mức gia tăng số giờ mà phụ nữ dành cho cơng việc tạo thu nhập lớn hơn so với nam giới trong cùng thời kỳ thể hiện rằng phụ nữ đã đĩng gĩp nhiều hơn cho tăng trưởng kinh tế so với nam giới. Ngồi ra nếu xét cả cơng việc nhà thì sự đĩng gĩp trên cịn cĩ ý nghĩa đáng kể hơn nhiều. Những đĩng gĩp về vật chất về tiền bạc vào thu nhập gia đình ngày càng nhiều và trong nhiều trường hợp thậm chí cịn hơn cả nam giới. Đặc biệt người phụ nữ thường dành tồn bộ số thu nhập để chi cho nhu cầu của tồn thể gia đình. Cịn nam giới do giải trí nhiều hơn nên họ phải giữ lại một khoản tiền từ thu nhập của mình để chi phí vào việc thỏa mãn các nhu cầu cá nhân như rượu chè, cờ bạc, giao tiếp với bạn bè. Vai trị và tiềm năng kinh tế của người phụ nữ thể hiện ở chính sự cần cù và chịu khĩ. Những kết quả định lượng cho thấy trong những gia đình cĩ phụ nữ là chủ hộ thì đĩng gĩp của người vợ tăng lên, nếu tính mức đĩng gĩp của các thành viên là 10, trong đĩ nhĩm hộ cĩ nam giới là chủ hộ người vợ đĩng gĩp về kinh tế ít hơn. Nếu cho mức đĩng gĩp cảu các thành viên trong gia đình là 10 phần thì đĩng gĩp của người chồng là 5 phần, người vợ là 3 phần, cịn 2 phần là mức đĩng gĩp của các thành viên khác. Thành quả nhìn nhận được qua những đĩng gĩp về kinh tế và quản lý kinh tế gia đình đã làm cho khơng chỉ những người xung quanh( gia đình, dịng họ, cộng đồng, xã hội..) mà chính bản thân người phụ nữ cũng nhìn nhận được vai trị giá trị của họ( mặc dù lao động tái sản xuất của họ vẫn cĩ giá trị nhưng lâu nay vẫn luơn bị coi là “ vơ hình ”. Điều này giúp cho người phụ nữ tự tin hơn trong cơng sống tạo nên những tiền đề mới trong sự phát triển nhân cách của mình. Người phụ nữ gĩp phần hỗ trợ chồng thành đạt trong cuộc sống. Trong cơng việc, cĩ những lúc người chồng thất bại, giảm sút ý chí và tinh thần, thì người vợ  ngồi việc chu tất cơng việc gia đình, phải thật sự thơng cảm, khéo léo động viên chồng và tạo mọi điều kiện để người chồng lấy lại niềm tin, thêm nghị lực mà vượt qua sĩng giĩ khơng lúc nào khơng tồn tại trong cuộc sống. Đĩ là những biểu hiện của sự khơn ngoan, chín chắn, cĩ bản lĩnh và cĩ văn hĩa ở người phụ nữ. Bởi mong muốn làm tốt cả hai vai trị cơng việc ngồi xã hội và cơng việc nhà, trong khi quỹ thời gian cĩ hạn, phụ nữ phải gồng mình để học tập, lao động và phấn đấu nếu muốn cĩ vị trí ngang bằng với nam giới; hoặc, đây là quyết định của phần đa phụ nữ, hy sinh phát triển nghề nghiệp để cĩ thời gian chăm sĩc gia đình. Để phát triển nghề nghiệp được tốt, ai cũng cần phải cập nhật kiến thức, trao dồi kỹ năng thường xuyên. Thời gian nghỉ ngơi, giải trí mỗi ngày cũng rất cần thiết để tinh thần và thể chất được nạp thêm năng lượng để cĩ thể tiếp tục đương đầu những thách thức mới. Trong khi đương nhiên coi khoảng thời gian nghỉ ngơi này là phù hợp đối với nam giới, quan niệm xã hội lại khơng cho phép phụ nữ được hưởng quyền đĩ vì mong đợi họ cống hiến tiếp cho các cơng việc gia đình. Rõ ràng, quan niệm của xã hội về một người phụ nữ tốt và hạnh phúc đã hạn chế đi quyền phát triển nghề nghiệp, thể chất và trí tuệ của chị em. Ngồi ra người phụ nữ cịn được kỳ vọng là người phải tạo bầu khơng khí đầm ấm trong gia đình, phải quan hệ tốt với họ hàng, hàng xĩm để dành được tình cảm và sự nể trong từ phía mọi người đối với gia đình. Khi người phụ nữ cảm nhận được giá trị của mình qua thu nhập, qua cách đánh giá tốt của dịng họ, cộng đồng, tự bản thân họ sẽ ý thức tốt hơn về vị thế xã hội và quyền lợi của họ. Chương 3: Nguyên nhân và giải pháp. Nguyên nhân gĩp phần tạo nên sự bất bình đẳng giới trong gia đình và ngồi xã hội. Sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến sự bất bình đẳng giới: Do các quan niệm xã hội, các tập quán, hủ tục lạc hậu, rồi chế độ phụ quyền tồn tại từ rất lâu. Quan niệm này đã đè nặng lên cả nam và nữ cho nên người phụ nữ cũng sống theo kiểu phục tùng. Họ khơng thấy được là mình cũng cĩ quyền tự quyết nên bản thân rất tự ti. Cĩ thể nĩi chính người phụ nữ cũng là một nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng. Thí dụ rất nhiều chị em vẫn thích sinh con trai hơn con gái, đơi khi cũng là để yên ấm gia đình. Về phía nam giới, vì rõ rằng nam giới vẫn cứ xem phụ nữ là sở hữu của họ, phải phục tùng họ. Họ được sinh ra và được giáo dục trong một xã hội mà mọi tơn ti trật tự đã được sắp đặt theo hướng cĩ lợi cho họ từ ngàn đời qua, cho nên họ đã quá quen với cái tơn ti bất bình thường này đến nỗi họ khơng thể nào hiểu nổi tại sao phụ nữ bây giờ lại cứ hay phát biểu về nữ quyền và bình đẳng giới. Về phía phụ nữ, đa phần họ vẫn cơng nhận cái quyền của nam giới trong xã hội, thành ra một cái luật bất thành văn lại vơ tình được duy trì trong giới nữ vơ điều kiện trong xã hội, từ thế hệ này sang thế hệ khác.Bên cạnh đĩ cĩ thể kể đến quan hệ mà người phụ nữ đối xử với nhau như quan hệ mẹ chồng - nàng dâu. Ngày xưa mẹ chồng áp bức con dâu, bây giờ thì ngược lại, cĩ khi con dâu áp bức mẹ chồng. Nhiều phụ nữ khi đi ra ngõ gặp gái cũng quay về chứ chẳng cứ gì nam giới. Do trình độ học vấn thấp người phụ nữ vẫn chưa ý thức được quyền của mình, chưa nắm bắt, hiểu về luật bình đẳng giới. Các cơng việc tái sản xuất, cho đên nay vốn do người phụ nữ thực hiện chính, thường được coi là “ việc vặt”, khơng được lượng hĩa bằng tiền trừ một số người lấy giúp việc gia đình là nghề kiếm sống. Do vậy khi tính đến việc đĩng gĩp kinh tế cho gia đình thì người phụ nữ thường bị đánh giá thấp và được coi là cĩ vai trị kém hơn nam giới. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự bất bình đẳng. Nguyên nhân khác là tình trạng bất bình đẳng giới vẫn chưa được giải quyết tốt và người phụ nữ vẫn bị thiếu thơng tin và các dịch vụ xã hội nĩi chung. Đồng thời cũng khơng đủ cơ sở dữ liệu theo độ tuổi, giới tính và những nghiên cứu cĩ cơ sở về các vấn đề giới. Muốn đạt được sự bình đẳng giới thì cần phải khắc phục, xĩa bỏ những nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng giới, đề ra những giải pháp nhằm đạt được sự bình đẳng giới. Giải pháp. Để hạn chế, khắc phục sự bất bình đẳng giới, đảng, nhà nước đã đề ra một số biện pháp nhằm đem lại sự bình đẳng giới cho người phụ nữ: Khuyến khích phụ nữ học trên bậc tiểu học, các chính sách thúc đẩy quyền sở hữu tài sản cá nhân, và tăng cường khả năng tiếp cận của phụ nữ với các nguồn tín dụng chính thức cũng như các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe sinh sản(cĩ chất lượng cao hơn và chi phí thấp hơn). Những giải pháp hướng ích lợi vào cá nhân và trong trường hợp như vậy, các ích lợi đĩ khơng thể bị chiếm dụng thơng qua quá trình tái phân bổ nguồn lực. Hơn nữa việc cung cấp thơng tin cho phụ nữ về các quyền hợp pháp của họ - mà trên thực tế những quyền này là quyền bình đẳng ở Việt Nam cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nâng cao trình độ cho người phụ nữ, như vậy sẽ được nâng cao trình độ hiểu biết, cĩ như vậy thì cơ hội tìm kiếm việc làm của mình mới cĩ cơ hội tốt, tìm việc làm tốt thì mới ổn định cuộc sống. Từ đĩ mới tạo được hạnh phúc cũng như kinh tế gia đình bền vững, gĩp phần xây dựng xã hội. Thứ hai là tăng thu nhập của phụ nữ trong thời gian trước mắt, đồng thời thừa nhận rằng việc phân cơng lại các hoạt động trong hộ gia đình cĩ thể làm cho các ích lợi này tồn tại tương đối ngắn ngủi. Việc tăng cường hỗ trợ kỷ thuật cho chăn nuơi và các hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp quy mơ nhỏ(đặc biệt là kinh doanh bán lẽ) cĩ khả năng đem lại lại ích cho người phụ nữ( nhiêu hơn nam giới) bởi vì các mơ hình hoạt động hiện tại cho thấy phụ nữ tham gia vào các lĩnh vực này nhiều hơn. Cải cách về đất đai cho phép cả vợ và chồng cùng đứng tên quyền sử dụng hay phụ nữ được quyền đứng tên độc lập cĩ thể giúp cho người phụ nữ cĩ nhiều khả năng kiểm sốt đất đai hơn trong những trường hợp mà luật pháp cĩ vai trị chi phối. Hỗ trợ của nhà nước cho các dịch vụ trơng trẻ cĩ thể làm giảm bớt chi phí chăm sĩc con cái, cho phép người phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tế rộng rãi hơn và các bé gái ở tuổi học đường được đi học nhiều hơn”. Ngồi việc tạo thêm việc làm cho người phụ nữ và nam giới thì cần tạo một dư luận xã hội về sự chia sẽ các cơng việc nhà từ phía người đàn ơng trong khi phụ nữ cần hiểu biết thêm về vai trị và quyền lợi của mình, thì nam giới cũng cần được học tập về sự bình đẳng nam nữ. Muốn tự giải phĩng mình trước hết người phụ nữ phải là người hiểu biết về giới, phải tự vươn lên bằng học vấn cá nhân, chứ khơng thể hịa tan trong gia đình. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua cuộc khảo sát ở thành phố Mỹ tho – tỉnh Tiền Giang cho thấy trong quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa thì bình đẳng giới đã cĩ sự biến đổi ở gia đình nơng thơn ven đơ thơng qua sự phân cơng lao động theo giới, cách tiếp cận các nguồn lực giữa nam và nữ, vấn đề quyền lực trong gia đình, mức đĩng gĩp và thụ hưởng giữa vợ và chồng. Ngày nay vai trị, vị thế của người phụ nữ ngày càng được nâng lên và đánh giá cao hơn trong gia đình cũng như ngồi xã hội. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại khá nhiều sự bất bình đẳng, điều đĩ gây ra sự thiếu cơng bằng cho người phụ nữ. Bất bình đẳng giới vẫn chưa cĩ hồi kết, nĩi đến đấu tranh cho bình đẳng giới cũng khơng phải cĩ ý hạ thấp các giá trị truyền thống mà tạo hĩa đã ban cho người phụ nữ. Phụ nữ vẫn là phụ nữ, vẫn đĩng vai trị then chốt trong việc “xây tổ ấm” trong gia đình. Và vũ khí lợi hại nhất của phụ nữ chúng ta vẫn là sự mềm dẻo, linh động và dịu dàng. Hãy dùng vũ khí này mà đấu tranh cho nữ quyền cho chính bản thân chúng ta. Về phần nam giới thì chứng tỏ cho thế giới biết rằng Á Châu khơng phải là một xứ sở lạc hậu; khơng phải là nơi mà đàn ơng vẫn cịn suy nghĩ theo theo sự lỗi thời và cổ hủ; khơng phải là nơi mà đàn ơng khơng biết cách cư xử lịch thiệp với phụ nữ và người già - người được sinh ra cĩ ít cơ bắp hơn và yếu ớt hơn mình. Một người đàn ơng nhân hậu, biết yêu thương và biết cách cư xử thì sẽ tự khắc biết giúp vợ làm việc nhà, chăm con, chăm sĩc vợ. Đây mới là người đàn ơng đích thực. Chứ khơng phải là người chỉ biết chỉ tay năm ngĩn, ăn hiếp, bắt nạt vợ mình, coi vợ như “nơ lệ”, một người mình thương yêu và thề thốt chung sống, chăm sĩc lẫn nhau trọn đời trước bàn thờ tổ tiên. Bình đẳng giới là sự bình đẳng về luật pháp, về cơ hội bao gồm sự bình đẳng trong thù lao cho cơng việc và tiếp cận đến nguồn vốn con người và các nguồn lực sản xuất khác cho phép mở ra cơ hội này, và bình đẳng về “tiếng nĩi” là khả năng tác động và đĩp gĩp cho quá trình phát triển. Để đạt được sự bình đẳng giới thì trước hết người phụ nữ phải xác định mình phải cĩ khơng gian tự do sáng tạo của mình. Và hiểu chỉ khi mình phát triển về mặt trình độ ngang bằng với chồng thì mình mới hy vọng cĩ bình đẳng thực sự. Và mình cũng phải làm thế nào thuyết phục được người thân của mình chia sẻ các cơng việc, hỗ trợ mình trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ khi đĩ người phụ nữ mới cĩ bình đẳng thực sự. TÀI LIỆU THAM KHẢO. Nguyễn Khắc Việt( 1994) .Từ điển Xã Hội Học. Nhà xuất bản Hà Nội. Các phát hiện quan trong trọng về giới : điều tra mức sống ở Việt nam lần 2, 1997 – 1998 Lê Tiêu La, Lê Ngọc Hùng. Vấn đề giới trong kinh tế hộ - tìm hiểu phân cơng lao động nam nữ trong gia đình ngư dân ven biển miền trung. Xã Hội Học số 3(63), 1998. Phạm đình Thái (1999), Vai trị của phụ nữ trong phát triển, Đại học mở bán cơng xuất bản. Vũ Tuấn Huy, Deborahscarr. Phân cơng lao động nội trợ trong gia đình. Xã Hội Học số 4(72), 2000. PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến trong tác phẩm “Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại”, nhà xuất bản thống kê, 2001 Gs. Phạm Tất Dong, Ts. Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh, Hồng Bá Thịnh (2001)- Xã Hội Học – Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – NXBQG Hà Nội. Phạm Văn Quyết, Ts Nguyễn Quý Thanh( 2001). Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia. Ngân hàng thế giới, 2001, Đưa vấn đề giới vào phát triển, 385 trang, Nhà xuất bản Văn hĩa-Thơng tin. Lê Thị Quý. Vấn đề giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La, Lai Châu. Xã Hội Học Số 1(85), 2004. Vũ Tuấn Huy. Những vấn đề của gia đình việt nam trong quá trình biến đổi xã hội theo xu hướng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa. Xã Hội Học số 2(94), 2006. Tác giả Phạm Thị Huệ - viện gia đình và giới với bài “Quyền lực của vợ chồng trong gia đình nơng thơn Việt Nam”. Qua điều tra ở Yên Bái, Tiền Giang và Thừa Thiên Huế. Sách Sida xh – kỷ yếu hội thảo khoa học Cần Thơ, 30/8/2007, Dự án nghiên cứu liên ngành “gia đình Việt Nam trong chuyển đổi” Trần Thị Vân Anh. Đĩng gĩp kinh tế của chồng và vợ. Viện gia đình và giới – nghiên cứu gia đình và giới số 5, 2007. Tiến Sỹ Vũ Quang Hà. Các lý thuyết xã hội học. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Mai Huy Bích. Xã hội học gia đình. Nhà xuất bản khoa học xã hội – viện xã hội học. ThS. Nguyễn Thị Nguyệt, nghiên cứu viên Tạp chí Quản lý Kinh tế. Đề tài “Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách” Từ điển Tiếng Việt Phổ Thơng, viện Ngơn ngữ học, NXB TP.HCM của TS Chu Bích Thu, PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt. 18. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Thực trạng bình đẳng giới trong nơng nghiệp và nơng thơn ở Việt Nam. 19.Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Thực trạng bình đẳng giới trong nơng nghiệp và nơng thơn ở Việt Nam. 20. Trên sách báo, tạp chí, Internet. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctai lieu 1.doc
Tài liệu liên quan