Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhựa Duy Tân

Tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhựa Duy Tân: LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, sự phát triển của các doanh nghiệp vô cùng quan trọng. Nước ta đang chuyển mình đi lên và phát triển tích cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, tình hình chính trị ổn định,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Doanh nghiệp là nguồn cung ứng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ,đáp ứng cho nhu cầu tinh thần vật chất của xã hội nói chung và người tiêu dùng nói riêng.Để tổ chức hoạt động thì điều kiện đầu tiên đó chính là hoạch định ngân sách nguồn vốn của doanh nghiệp.Tuỳ theo loại hình, đặc điểm tính chất nghành của mổi doanh nghiệp, lựa chọn nguồn vốn sử dụng sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất,với mức rủi ro thấp nhất nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì kết quả thu về từ lượng vốn bỏ ra sẽ càng lớn. Phân tích thục trạng...

doc72 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhựa Duy Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, sự phát triển của các doanh nghiệp vô cùng quan trọng. Nước ta đang chuyển mình đi lên và phát triển tích cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, tình hình chính trị ổn định,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Doanh nghiệp là nguồn cung ứng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ,đáp ứng cho nhu cầu tinh thần vật chất của xã hội nói chung và người tiêu dùng nói riêng.Để tổ chức hoạt động thì điều kiện đầu tiên đó chính là hoạch định ngân sách nguồn vốn của doanh nghiệp.Tuỳ theo loại hình, đặc điểm tính chất nghành của mổi doanh nghiệp, lựa chọn nguồn vốn sử dụng sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất,với mức rủi ro thấp nhất nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì kết quả thu về từ lượng vốn bỏ ra sẽ càng lớn. Phân tích thục trạng nguồn vốn và từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bao gồm tổng hợp các biện pháp kinh tế - kĩ thuật - tài chính, góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó tác động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy thông qua đề tài cũ là “Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Nhựa Duy Tân”em phát triển sâu hơn đề tài mới “Tình hình sử dụng nguồn vốn tại công ty TNHH Nhựa Duy Tân” Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để ứng dụng phương pháp phân tích, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty. Chuyên gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Giới thiệu khái quát công ty TNHH Nhựa Duy Tân. Chương 3: Tình hình sử dụng nguồn vốn tại công ty TNHH Nhựa Duy Tân. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thưc trạng sử dụng nguồn vốn tại công ty TNHH Nhựa Duy Tân. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thực trang sử dụng nguồn vốn tại công ty. - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại công ty. 3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là phản ánh tình hình tổng quát về tài sản, sự hình thành tài sản, sự thay đổi của chúng trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua báo cáo tài chính ta thấy được doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu được sự quan tâm đặc biệt của vốn chủ sở hữu và là thước đo năng lực nhà quả trị doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện đại khi mà các nguồn lực ngày càng hạn hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lực càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Vì vậy khi phân tích phải đặt tất cả các mối quan hệ như doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu… mỗi góc nhìn đều cung cấp một ý nghĩa cụ thể giúp cho nhà quản trị ra quyết định đúng đắn. Nghiên cứu thực tế tại công ty TNHH Nhựa Duy Tân, thông qua số liệu, dữ liệu thu thập được từ báo cáo tài chính, công tác kế toán, phỏng vấn một số nhân viên… đề tài đã sử dụng các phương pháp phân tích, thống kê và so sánh để nhận dạng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và từ đó rút ra những hạn chế làm cơ sở cho đề xuất những giải pháp có lợi cho doanh nghiệp. 4.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài xin được giới hạn trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu phân tích trong bảng cân đối kế toán qua các năm 2008 & 2009 của công ty TNHH Nhựa Duy Tân. Nội dung nghiên cứu gồm: -Phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. -Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. -Phân tích khả năng thanh toán. -Thực trạng sử dụng vốn tại doanh nghiệp. -Thực trạng sử dụng vốn lưu động. -Thực trang sử dụng vốn vay. -Thực trạng sử dụng vốn chủ sở hữu. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm và vai trò của nguồn vốn trong doanh nghiệp: 1.1 Khái niệm: Có rất nhiều định nghĩa về nguồn vốn nhưng không có định nghĩa nào nhất định về “vốn” tuỳ theo cách hiểu của một sốn nhà kinh tế học ở các trường phái khác nhau Nhà kinh tế cổ điển thì tiếp cận vốn với góc độ hiện vật. Họ cho rằng “vốn”là một trong những yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. còn trong cuốn “kinh tế học” vốn là một loại hàng hoá được sử dụng tiếp tục vào quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Có hai loại vốn hiện vật và vốn tài chính. Vốn hiện vật là dự trữ các loaị hàng hoá đã sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ khác .Vốn tài chính là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng….. đất đai không được coi là vốn. Một số nhà kinh tế học khác cho rằng : Vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ. mặt khác còn là trình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành để nâng cao chất lượng của đội ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín tạo lợi thế cho doanh nghiệp. Nhà tài chính cho rằng: Vốn là tổng số tiền do những người có cổ phần trong công ty đóng góp và họ nhận được phần thu nhập chia cho từ các cổ tức. Như vậy, các nhà tài chính đã chú ý đến tài chính là vốn làm rõ được nguồn vốn cơ bản của doanh nghiệp đồng thời cho các nhà đầu tư thấy được lợi ích khi đầu tư vào một công ty nào đó, khuyến khích họ tăng cường mở rộng đầu và phát triển sản xuất. Ngoài ra, vốn còn đem lại giá trị thăng dư mà doanh nghiệp thu lại từ các đầu tư. Nhưng theo khái niện trong giáo trình Tài Chính doanh nghiệp của Trường Đại Học Kinh Tế Quốn Dân thì khái niệm về vốn là: vốn được quan tâm đến khía cạnh giá trị nào đó của nó mà thôi, vốn được nhà doanh nghiệp dùng để đầu tư vào tài sản của mình. Các khái niệm về vốn ở trên tiếp cận dưới những góc độ nghiên cứu khác nhau, trong điều kiện lịch sử cũng khác nhau.Vì vậy, để đáp ứng đầy đủ yêu cầu về hạch toán và quản lý vốn trong cơ chế thị trường hiện nay, có thể khái quát vốn là trị giá tính được bằng tiền của những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp, được doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh. 1.2 Phân loại vốn: 1.2.1 Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là số vốn góp do chủ sở hữu của các nhà đầu tư đóng góp, số vốn này không phải là khoản nợ doanh nghiệp không phải thanh toán, không phải trả lãi suất.Tuy nhiên lợi nhuận thu được do kinh doanh có lãi của doanh nghiệp sẽ được chia cho các cổ động theo tỉ lệ theo phần vốn mà cổ đông góp cho doanh nghiệp.Tuỳ theo loai hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu được hình thành theo các hình thức khác nhau.Thông thường nguồn vốn này bao gồm vốn góp và lãi chưa phân phối. Đây là vốn cơ bản và chủ yếu chiến tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp, trước phải xác định được chỉ tiêu tỷ suất và xem xét sự biến động chỉ tiêu này. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = x 100% Tổng nợ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính, chủ động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2 Vốn vay: Vốn vay là khoản đầu tư ngoài vốn pháp định được hình thành từ nguồn vốn đi vay, đi chiếm dụng của các yổ chức đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định doanh nghiệp phải hoàn trả cho người cho vay cả lãi lẫn vốn gốc. Phần vốn này được sử dụng trong điều kiện nhất định (như thời gian sử dụng, lãi suất,thế chấp…) nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.Vốn vay có hai loại là vốn ngắn hạn và vốn vay dài hạn. 1.2.3 Vốn cố định: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ và khoản đầu tư dài hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.Vốn cố định bao gồm, giá trị TSCĐ, số tiền đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, giá trị tài sản cốn định thế chấp dài hạn…. Quy mô của vốn cố định là quy mô của tài sản cố định nhưng các đặc điểm của TSCĐ ảnh hưởng đến sự vận động và công tác quản lý cố định. Để nâng cao viêc quản lý TSCĐ có hiêu quả thì phải quản lý chăt chẽ về sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả. 1.2.4 Vốn lưu động: Vốn lưu động là số tiền ứng trước để đầu tư mua sắm trang thiết bị trong hoạt động sản xuất kinh doanh.tài sản lưu động tồn tại dứoi dạng dự trữ sản xuất(sản phẩm dở dang),thành phẩm,chi phí tiêu thụ, mặt…trong quá trình lưu thông.Trong bảng cân đối tài sản của doanh nhgiệp thì tài sản lưu động chủ yếu được thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt,chứng khoán có thanh khoản cao,các khoản phải thu,dự trữ tồn kho. Quản lý và sử dụng vốn lưu động hợp lý có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung đó là công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 1.3 Vai trò: Vốn đóng vai trò rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, vốn cơ sở là tiền đề cho một doanh nghiệp bắt đầu khởi sự kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn pháp định theo từng ngành nghề kinh doanh, Ngoài ra doanh nghiệp cần có vốn để tiến hành mua các trang thiết bị như thuê nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, thuê lao động….Trong quá trình hoạt động kinh doanh vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động. Cũng như tổ chức bộ máy quản lý đầy đủ các chức năng từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Vốn là yếu tố rất quan trọng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cách huy động và sử dụng vốn sao cho tiết kiêm và có hiệu quả nhất. 1.4 Phân tích các chỉ tiêu sử dụng nguồn vốn của công ty: 1.4.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty: Phân tích chung tình hình tài chính của doanh nghiệp dựa trên cơ sở đánh giá khái quát sự biến động cuối kỳ so với đầu kỳ kết toán về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.Đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đưa ra nhận xét tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính dựa trên hệ thống về báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm: -Bảng cân đối kế toán. -Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. -Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. -Thuyết minh báo cáo Việc phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát khả năng tài chính của doanh nghiệp có ổn định và phát triển hay không, giúp cho doanh nghiệp thấy rõ sự tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp mà có biện pháp quản lý kịp thời và đúng đắng. Phân tích dựa vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh nguồn vốn đầu vào cuối kỳ với đầu kỳ và khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Sự biến động của bảng cân đối kế toán do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Cấp vốn bổ sung, vay ngân hàng, chiếm dụng vốn trong thanh toán, huy động thêm vốn liên doanh hoặc phát hành trái phiếu…nếu chỉ phân tích so sánh đơn thuần việc tăng giảm tài sản và vốn thì khó thấy được bản chất và vấn đề vì các khoản mục trong bảng cân đối kế toán có thể thay đổi, cho nên phải phân tích thêm mối tương quan sự tăng giảm giữa các khoản mục trong bảng kế toán để xá định biến động nào là tích cực, biến động nào là tiêu cực và đưa ra hướng giải quyết cụ thể. 1.4.1.1 Phân tích biến động của tài sản và nguồn vốn: Biến động của tài sản: So sánh tổng nguồn vốn cuối kỳ so với đầu kỳ kế toán để đánh giá quy mô hoạt động của doanh nghiệp đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành vốn giữa đầu kỳ kế toán để xác định nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Biến động nguồn vốn: So sánh vốn giữa cuối kỳ và đầu kỳ kế toán để đánh giá mức độ huy động vốn bảo đảm quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời so sánh tỷ trọng của các bộ phận cấu thành vốn để thấy nguyên nhân ban đầu tác động đến sự thay đổi tổng nguồn vốn. 1.4.1.2 Phân tích sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: Phân tích sự cân đối giữa tài sản và vốn là xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khía quát tình hình phân bổ, huy động vốn đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh. Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên rất tiện cho việc kiểm tra và đánh giá. mặc dù bảng cân đối kê toán chỉ phản ánh trong một thời kỳ nhất định nhưng cũng cho phép ta đánh giá khác biệt với bảng cân đối ở kỳ trước bằng cách so sánh số liệu các cột cuối kỳ và đầu kỳ của bảng cân đối kế toán. 1.4.1.3 Phân tích khả năng thanh toán của công ty. 1.4.1.3.1 Khả năng thanh toán hiện hành: Phaûn aùnh toång giaù trò taøi saûn löu ñoäng vaø caùc khoaûn ñaàu tö ngaén haïn coù ñeán thôøi ñieåm baùo caùo, bao goàm voán baèng tieàn, caùc khoaûn ñaàu tö ngaén haïn, caùc khoaûn phaûi thu vaø giaù trò taøi saûn döï tröõ cho quaù trình saûn xuaát, kinh doanh, chi phí söï nghieäp ñaõ chi nhöng chöa ñöôïc quyeát toaùn. TSL Đ & ĐTNH Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn Chæ tieâu naøy duøng ñeå ñaùnh giaù khaû naêng thanh toaùn taïm thôøi caùc khoaûn nôï ngaén haïn cuûa doanh nghieäp trong kyø baùo caùo. Hệ số này còn được gọi là hệ số khả năng luân chuyển TSLĐ, phản ánh khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nhìn vào tỷ số này ta có thể nhận xét doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hay không, các chủ nợ rất quan tâm đến vấn đề này. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời > 2 Sẽ tạo niền tin nơi chủ nợ. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hệ số này chưa phản ánh đúng được khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì trong trường hợp nguyên liệu, hàng tồn kho, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn động dễ dàng chuyển thành tiền. Chæ tieâu naøy ñöôïc tính treân cô sôû so saùnh toång giaù trò thuaàn cuûa taøi saûn löu ñoäng vaø ñaàu tö ngaén haïn 1.4.1.3.2 Khả năng thanh toán nhanh: Chæ tieâu naøy duøng ñeå ñaùnh giaù khaû naêng thanh toaùn nhanh caùc khoaûn nôï ngaén haïn cuûa doanh nghieäp trong kyø baùo caùo. Hệ số này đánh giá khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp,vì vậy hệ số này được xá định trên cơ sở so sánh những tài sản dễ chuyển hoá thành tiền với số nợ sắp đến hạn thanh toán TSL Đ - HTK Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh > 1 được xác định là khả quan, ngược lại thì thanh toán kém nhưng nếu duy trì hệ số này ở mức cao dẫn đến sử dụng vốn kém hiệu quả. 1.4.1.3.3 Khả năng thanh toán lãi vay: Chæ tieâu naøy duøng ñeå ñaùnh giaù khaû naêng thanh toaùn caùc khoaûn nôï vay baèng nguoàn voán khaáu hao taøi saûn coá ñònh mua saém baèng nguoàn voán vay daøi haïn cuûa doanh nghieäp trong kyø baùo caùo. Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế ( EBIT ) Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả Là mối quan hệ tổng tài sản của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả. Nếu hệ số khả năng thanh toán tổng quát < 1 thì báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có ( TSLĐ và TSCĐ ) không đủ để trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. 1.4.1.3.4 Khả năng thanh toán bằng tiền: Tiền & đầu tư ngắn hạn Khả năng thanh toán bằng tiền = Nợ ngắn hạn Là mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả. Nếu khả năng thanh toán bằng tiền < 1 thì báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (TSLĐ & TSCĐ) không trả đủ số nợ ma doanh nghiệp phải thanh toán. 1.4.2 Phân tích tình hình nguồn vốn tại doanh nghiệp: 1.4.2.1Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa: Mục tiêu: Với mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp nên nhà quản lý phải nghiên cứu đầu tư và tài trợ nhằm đảm bảo thu được giá trị cao nhất của doanh nghiệp. Các quyết định trong doanh nghiệp như: Đầu tư tài sản thể hiện chức năng sử dụng nguồn vốn, tài trợ thể hiện chức năng tổ chức và huy động nguồn vốn, phân phối thu nhập thể hiện chức năng phân phối. Đó là ba trọng tâm cơ bản của công tác quản trị nguồn vốn đồng thời thể hiện chức ănng của công tác tài chính trong doanh nghiệp. Nhà quản lý phải chú ý xem xét tất cả các quyết định và mối quan hệ giữa các quyết định đó để đưa đến một hệ thống các quyết định cuối cung hợp lý nhất. Nhiệm vụ: Xem xét mức độ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân gây thừa hoặc thiếu nguồn vốn. Đánh giá tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, chấp hành các chính sách tài chính theo quy định của nhà nước. Đề ra các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ý nghĩa: Đánh giá đầy đủ chính xác tình hình phân phối sử dụng và quản lý các loại nguồn vốn, đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. 1.4.2.2 Vốn lưu động: Nội dung vốn lưu động: Vốn bằng tiền. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Các khoản phải thu. Các khoản tồn kho. Các khoản tài sản lưu động khác như khoản tạm ứng,chi phí trả trước,chi phí chờ kết chuyển. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn lưu động: Các yếu tố về mặt sản xuất như: Đặc điểm, kĩ thuật, công nghệ, sản xuất của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, trình độ tổ chức quá trình sản xuất. Các yếu tố về mặc cung cấp như: Khả năng cung cấp thị trường, khoảng cách giữa doanh nghiệp và nơi cung cấp, đặc điểm về thời vụ, loại nguyên vật liệu cung cấp. Các yếu tố về mặc thanh toán như: Phương thức thanh toán được chọn lựa theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kĩ thuật thanh toán. 1.4.2.3 Vốn vay:( nợ phải trả ) Nợ phải trả giảm về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng khi vốn của doanh nghiệp vẫn tăng lên thì được đánh giá là tích cực nhất vì thể hiện khả năng tự chủ về tài chính, nhưng nếu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh vốn chủ sở hữu tăng lên nhưng vẫn không đảm bảo được nhu cầu thì việc tăng khoản nợ phải trả với số tuyệt đối và giảm tỷ trọng được coi là hợp lý. Vốn tín dụng: Bao gồm các khoản vay ngắn hạn, dài hạn và nợ dài hạn phải trả ta cần phân tích từng loại vốn vay. Đối với vay dài hạn: Cần kiểm tra tình hình mua sắm xây dựng tài sản cố định có đúng mục tiêu, hợp lý không và tính hình trả nợ ngân hàng. Đối với vay ngắn hạn: Phân tích chi tiết các loại vốn vay ngắn hạn nếu có tỷ trọng vốn vay ngắn hạn nếu có tỷ trọng vốn vay trong hạn mức chứng tỏ đơn vị hoạt động có hiệu quả, được ngân hàng cho vay theo yêu cầu, tuy nhiên có trường hợp ngân hàng cho vay theo yêu cầu thì vốn vay này giảm nhưng hoạt động của doanh nghiệp vẫn có hiệu quả đây là nhân tố khách quan. Các khoản vốn chiếm dụng: Các khoản vốn chiếm dụng tăng lên về số tuyệt đối và giảm về tỷ trọng thì được đánh giá là tốt nếu chiếm dụng hợp lý. Đối với các khoản nộp ngân sách nhà nước: Cần xác định nguyên nhân chậm trễ và đánh giá tình hình chấp hành chính sách của nhà nước. Đối với các khoản thanh toán cho cán bộ công nhân viên: Cần xem xét thanh toán có đúng hạn hay không. Đối với vốn đi chiếm dụng ở các đơn vị khác tăng cao nếu do đơn vị mở rộng sản xuất kinh doanh được coi là hợp lý. 1.4.2.4 Vốn chủ sở hữu: Đây là vốn cơ bản, chủ yếu là chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn của doanh nghiệp, trước hết phải xác định được chỉ tiêu tỷ suất và xem xét sự biến động của chỉ tiêu này. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tư tài trợ = x 100% Tổng vốn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: 1.4.3.1 Khái niệm và phân loại về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: 1.4.3.1.1 Khái niệm: Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt động sử dụng vốn vào giải quyết một nhu cầu nhất định trong phát triển sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh. Về mặt lượng hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được từ hoạt động bỏ vốn ra mang lại lợi nhuận ứng với số tiền ban đầu. Chỉ tiêu này là cơ sở dễ xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn nhân lực. còn thể hiện qua trình độ khai thác, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.4.3.1.Phân loại hiệu quả sử dụng vốn: - Hiệu quả toàn bộ thể hiên mối tương quan giữa kết quả thu được với tổng số vốn bỏ ra thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.nó còn thể hiện qua mối tương quan giữa kết quả từng bộ phận vốn (vốn chủ sở hữu, vốn cố định, vốn lưu động) cho ta thấy được hiệu quả sử dụng vốn chung của doanh nghiệp. Về nguyên tắc hiêu quả toàn bộ phụ thuộc vào hiệu quả của từng bộ phận. - Hiệu quả tuyệt đối được tính bằng các so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối hoặc so sánh tương quan các đại lượng thể hiện chi phí hoặc kết quả của các phương với các năm với nhau. 1.4.3.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: 1.4.3.2.1Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn thể hiện mới tương quan giữa kết quả thu được tổng số vốn bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chung của doanh nghiệp, ngoài ra còn thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với từng bộ phận vốn (vốn chủ sở hữu, vốn cố định, vốn lưu động). Việc phân tích và tính toán này chỉ ra cho chúng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn từng loại của doanh nghiệp và ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả sử dụng vốn chung. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường dựa vào các nhóm chỉ tiêu sau: Hệ số này cho chúng ta biết một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đem lại mấy đồng kết quả, ngoài ra còn cho biết lợi nhuận ròng trước thuế hay sau thuế, lợi tức hoặc lãi gộp, còn tổng vốn kinh doanh có thể là tổng vốn chủ sở hữu hay vốn vay…, hệ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao. 1.4.3.2.2 Thực trạng sử dụng vốn cố định: Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là chỉ tiêu quan trong nhất để đánh giá đượ ta phải đánh giá về mặt chất cũng như lượng của vốn cố định, tài sản cố định của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì đem lại mấy đồng doanh thu thuần. -Suất sinh lời của tài sản cố định: Chỉ tiêu này cũng cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định thì sẽ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp Tổng lợi nhuận trước thuế Suất sinh lời vốn cố định = Tổng VCĐ sử dụng bình quân Trong đó: VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ Vốn cố định bình quân = 2 Ta có: VCĐ đầu kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ - Khấu hao luỹ kế đầu kỳ. VCĐ cuối kỳ = Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ - Khấu hao luỹ kế cuối kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân doanh nghiệp sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, hàm lượng vốn cố định trong kỳ phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ thì hàm lượng vốn cố định cần phải đảm nhiệm là bao nhiêu hay nói cách khác chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của vốn cố định trong một đồng doanh thu. Ngoài ra người ta còn sử dụng các chỉ tiêu khác để đánh giá như hệ số hao mòn vốn cố định để xác định số vốn cố định phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn, các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ nhằm điều chỉnh cơ cấu đầu tư, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.4.3.2.3 Thực trạng sử dụng vốn lưu động: - Số vòng quay vốn lưu động: Số vòng quay vốn chung là hệ số tổng quát về số vòng quay tổng tài sản tức so sánh mối quan hệ giữa tổng tài sản va doanh thu hoạt động. Doanh thu thuần Số vòng quay vốn lưu động = Số vốn lưu động bình quân Hệ số của vòng quay vốn lưu động nói lên doanh thu được tạo ra từ tổng tài sản hay nói cách khác: một đồng tài sản chung mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số càng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng cao. khi tính số từng kỳ kinh doanh để so sánh hoặc để tính tốc độ tăng trưởng có thể dùng trị giá tổng tài sản tại thời điểm báo cáo. Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phải thường xuyên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm là nói đến tình hình tổ chức các mặt công tác cung ứng, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp hợp lý hay chưa hợp lý. 360 ngày Số ngày một vòng quay vốn lưu động = Số vòng quay lưu động Số ngày một vòng quay của vốn lưu động phản ánh lên cứ trung bình mỗi vòng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày để tạo được vòng quay. -Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động: Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động cho ta biết cứ một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuần thuần. 1 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Số vòng quay vốn lưu động Hệ số đảm nhiện vốn lưu động cho biết có một đồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao vốn tiết kiệm ngày càng nhiều. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mục đích cao nhất mà mọi doanh nghiệp hướng tới là lợi nhuận, để đạt được điều này các doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng triệt để nguồn lực sẵn có đặc biệt là nguồn lực vốn. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, đánh giá đúng đắn hiệu quả sử dụng vốn giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp nắm được thực trạng sản xuất kinh doanh, công tác quản lý và sử dụng vốn, xác định được mức độ ảnh hưởng từ đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thực hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trên phương diện tổng thể cũng như từng bộ phận của doanh nghiệp. 1.4.3.2.4 Thực trạng sử dụng vốn chủ sở hữu: -Tỷ suất đầu tư: Mỗi hệ số nợ trên cho phép ta nhìn nhận kết cấu của doanh nghiệp trên những khía cạnh khác nhau. tuy nhiên tính chất tối ưu của các hệ số này lại tuỳ thuộc vào từng ngành kinh doanh và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Việc phân tích các hệ số kết cấu là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó giúp người quản lý doanh nghiệp nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn có nên tiếp tục mở rộng đầu tư hay không đồng thời có kế hoạch cho việc tổ chức, huy động vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếp theo. Trị giá TSC Đ & ĐTNH Tỷ suất đầu tư tổng quát = x 100% Tổng nguồn vốn Trị giá TSC Đ Tỷ suất đầu tư TSC Đ = x 100% Tổng tài sản Bên cạnh đó xem xét cơ cấu vốn, doanh nghiệp còn có thể biết được năng lực đi vay để mở rộng đầu tư của doanh nghiệp. 1.4.3.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: - Số vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay kho là chỉ tiêu diễn tả tốc độ lưu chuyển hàng hoá, nói lên chất lượng và chủng loại hàng hoá kinh doanh phù hợp trên thị trường. Hệ số vòng quay được sử dụng trong khi phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao hoặc thấp (số vòng cho 1 ngày càng ngắn) là tốt. Tuy nhiên, với số vòng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hoá dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây mất uy tín của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu khá quan trọng bởi vì dự trữ vật tư và sản xuất hàng hoá để tiêu thụ nhằm đạt doanh thu bán hàng và lợi nhuận cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường. Thông thường tốc độ vòng quay càng cao thể hiện công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt, việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp đạt hiệu quả, doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ kinh doanh và giảm lượng vốn và hàng tồn kho. -Các khoản phải thu: Khoản phải thu phản ánh được khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh hiệu quả của việc quản lý các khoản nợ phải thu và chính sách tín dụng của doanh nghiệp thực hiện với khách hàng. Chỉ tiêu thể hiện phương thức thanh toán (tiền mặt, bán thiếu) trong việc tiêu thụ hàng hoá của công ty. Số dư bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = x 360 Tổng doanh thu Tổng doanh thu thuần Số vòng quay khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thu Hệ số trên về nguyên tắc càng thấp càng tốt. Tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh trong thời điểm hay thời kỳ cụ thể. Nếu tỷ số này thấp thì vốn doanh nghiệp bị tồn động trong khâu thanh toán dẫn đến nợ khó đòi. -Các chỉ số sinh lời: . Lợi nhuận ròng Tỷ suất doanh thu = x 100% ( ROS) Doanh thu Tỷ suất trên doanh thu cho biết cứ một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. -Suất sinh lời trên tổng tài sản: Lãi ròng Tỷ suất doanh thu trên tài = Sản (ROA) Tổng tài sản Đây là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn nó phản ánh một đồng vốn sử dụng bình quân tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. -Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là nhằm tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên vốn CSH = x 100% (ROE) Vốn chủ sở hữu Ngoài các chỉ tiêu trên trong thực tế người ta còn áp dụng một số chỉ tiêu khác đánh giá cách chính xác hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,mà tuỳ vào loại hình mà doanh nghiệp áp dụng cho công ty để đạt được lợi nhuận tối ưu. Trong thực tế không những các chỉ tiêu trên ảnh hưởng trực tiếp cho doanh nghiệp mà còn nhiều yếu tố khách quan và chủ quan.như nhân tố kinh tế,nhân tố pháp lý,công nghệ,giá cả,khách hàng, nhân sự,công tác quản lý và quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp,khả năng tài chính và trình độ trang bị kĩ thuật. CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN 2.1 Khái quát về công ty: -Tên chính thức : Công ty TNHH Nhựa Duy Tân -Mã số thuế : 0301417196 Trụ sở chính : 298 Hồ Học Lãm, Phường An Lạc, Quận Bình Tân. -Hình thức sở hữu : Công ty Trách Nhiện Hữu Hạn. Tư cách pháp nhân theo pháp luật Viêt Nam, chế độ hạch kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được đăng ký kinh doanh theo luật định, được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Vốn kinh doanh :Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 vốn sở hữu của công ty là 32,332,215,691 VNĐ Trong đó: Nguồn vốn kinh doanh : 20,000,000,000.(60,18%) Lợi nhuận chưa phân phối: 12,332,215,691.(38,82%) Lao động : Tổng số nhân viên là 250 người trong đó nhân viên quản lý là 39 người. Mục đích : Sản xuất sản phẩm nhựa gia dụng cung cấp cho sinh hoạt hằng ngày. Phạm vi hoạt động: Cung cấp trong nước và xuất khẩu. 2.2 Lĩnh vực kinh doanh: Công ty TNHH Nhựa Duy Tân tiền thân là Tổ sản xuất nhựa Duy Tân, được thành lập tháng 10/1987, hiện là một trong những công ty nhựa hàng đầu ở VN và trong số rất ít công ty có khả năng cung cấp cho khách hàng một giải pháp toàn diện. Coâng ty Nhöïa Duy Taân ñang hoaït ñoäng treân khuoân vieân vôùi dieän tích 30.000m2 goàm 05 xöôûng: xöôûng thoåi, xöôûng eùp, xöôûng Pet, xöôûng coâng ñoaïn phuï vaø xöôûng khuoân maãu. Beân caïnh ñoù Coâng ty chuùng toâi ñaõ maïnh daïn ñaàu tö trang thieát bò hieän ñaïi bao goàm nhieàu maùy eùp vaø thoåi, maùy gia coâng cô khí thuoäc theá heä môùi ñieàu khieån baèn kyõ thuaät soá ñöôïc nhaäp khaåu töø Thuî Só, Ñöùc, Nhaät, Ñaøi Loan…vôùi caùc thöông hieäu haøng ñaàu nhö: Charmill, Makino, Mazak, Mitutoyo, Haford… Vôùi heä thoáng quaûn lyù phuø hôïp vaø trang thieát bò saûn xuaát kyõ thuaät cao ñöôïc ñaàu tö môùi haøng naêm, Coâng ty chuùng toâi luoân giöõ ñöôïc möùc taêng tröôûng cao, haøng ñöôïc xuaát ñi caùc nöôùc Myõ, Anh, Haø Lan, Boà Ñaøo Nha,Taây Ban Nha, UÙc, Nhaät, Ñaøi Loan, Haøn Quoác,…. Thông qua quy trình hoạt động khép kín từ khâu thiết kế khuôn, sản xuất khuôn, thử mẫu, sản xuất sản phẩm nhựa với công nghệ ép hoặc thổi, in hoặc dán nhãn, giao hàng. Những dòng sản phẩm chính của công ty: Saûn phaåm nhöïa gia duïng. Bao bì myõ phaåm cao caáp. Bao bì döôïc phaåm. Bao bì thöïc phaåm, phoâi pet. Naép, nuùt caùc loaïi. Linh kieän nhöïa ñieän töû. Khuoân chính xaùc. 2.2.1 Bán hàng trong nước: Baùn haøng theo phöông thöùc chuyeån haøng: khi xuaát haøng töø kho ra doanh nghieäp coù nhieäm vuï chuyeån haøng ñeán giao cho ngöôøi mua taïi moät ñòa ñieåm quy ñònh trong hôïp ñoàng. Chæ khi naøo ngöôøi mua nhaän ñöôïc haøng vaø chaáp nhaän thanh toaùn. Luùc ñoù haøng hoùa môùi ñöôïc chuyeån quyeàn sôû höõu cho ngöôøi mua. Baùn theo phöông thöùc nhaän haøng: Tröôøng hôïp naøy doanh nghieäp thöông maïi mang hoà sô cuøng ngöôøi mua ñi ñeán ñòa ñieåm cuùa ngöôøi cung caáp ñeå nhaän haøng, haøng ñöôïc chuyeån qua cho ngöôøi mua vaø ñöôïc xaùc ñònh laø tieâu thuï. Baùn haøng theo phöông thöùc göûi haøng ñaïi lyù (kyù göûi): Doanh nghieäp göûi haøng cho ngöôøi nhaän baùn haøng ñaïi lyù, kyù göûi baùn hoä vaø thanh toùan tieàn hoa hoàng cho ngöôøi baùn. Khi naøo nhaän ñöôïc thoâng baùo cuûa beân ñaïi lyù, kyù göûi ñaõ baùn haøng thì môùi coi laø tieâu thuï. Chöùng töø baùn haøng laø baûng thanh toaùn soá löôïng. - Baùn buoân vaän chuyeån thaúng: Baùn buoân vaän chuyeån thaúng coù tham gia thanh toaùn: Doanh nghieäp tieán haønh tham gia vôùi beân cung caáp veà löôïng haøng mua, ñoàng thôøi tieán haønh vôùi beân mua veà löôïng haøng baùn nghóa laø phaùt sinh caû hai nghieäp vuï mua vaø baùn haøng. Baùn buoân vaän chuyeån thaúng khoâng tham gia thanh toaùn: Tröôøng hôïp naøy doanh nghieäp laø ngöôøi moâi giôùi trung gian giöõa beân cung caáp vôùi beân mua, do ñoù khoâng phaùt sinh nghieäp vuï mua haøng maø chæ höôûng hoa hoàng do beân cung caáp hoaëc beân mua traû. -Baùn leû: Trong khaâu baùn leû, chuû yeáu laø baùn thu baèng tieàn maët vaø thöôøng thì haøng hoùa xuaát cho khaùch haøng vaø thu tieàn cuøng moät thôøi ñieåm. Vì vaäy thôøi ñieåm tieâu thuï trong khaâu baùn leû ñöôïc xaùc ñònh ngay sau khi haøng hoùa giao cho khaùch haøng. Baùn leû ñöôïc tieán haønh theo caùc phöông thöùc sau: Phöông thöùc baùn haøng thu tieàn taäp trung: phöông thöùc naøy taùch rôøi baùn haøng vaø nghieäp vuï thu tieàn. Nhaân vieân thu ngaân coù nhieäm vuï vieát hoùa ñôn thu tieàn cho khaùch haøng ñeå khaùch haøng ñeán nhaän haøng ôû quaøy cuûa nhaân vieân giao haøng. Cuoái ca hay cuoái ngaøy, nhaân vieân thu ngaân toång hôïp tieàn, kieåm tieàn vaø xaùc ñònh doanh soá baùn. Nhaân vieân baùn haøng caên cöù vaøo soá haøng ñaõ giao theo hoùa ñôn laäp baùo caùo baùn haøng, ñoái chieáu vôùi soá haøng hoùa hieän coøn ñeå xaùc ñònh soá haøng thöøa thieáu. Phöông thöùc baùn haøng thu tieàn tröïc tieáp: Nhaân vieân baùn haøng tröïc tieáp thu tieàn giao haøng cho khaùch haøng. Cuoái ca hay cuoái ngaøy, nhaân vieân baùn haøng kieåm keâ haøng hoùa hieän coøn ôû quaøy vaø xaùc ñònh soá löôïng haøng hoùa baùn ra trong ca. Sau ñoù laäp baùo caùo baùn haøng ñeå xaùc ñònh doanh soá baùn, ñoái chieáu vôùi soá tieàn trong giaù noäp tieàn. 2.2.2 Baùn haøng ngoaøi nöôùc: - Xuaát khaåu tröïc tieáp: Ñoái nhöõng ñôn vò coù chöùc naêng kinh doanh xuaát nhaäp khaåu tröïc tieáp thì ñöôïc pheùp baùn haøng theo hình thöùc xuaát khaåu tröïc tieáp. - Xuaát khaåu uûy thaùc: Ñoái vôùi nhöõng ñôn vò khoâng tröïc tieáp xuaát khaåu hoaëc khoâng coù xuaát khaåu hoaëc khoâng tìm ñöôïc thöông nhaân nöôùc ngoøai, ñôn vò naøy seõ uûy thaùc cho moät ñôn vò khaùc xuaát khaåu. . Với quy trình trên chúng tôi luôn đảm bảo chất lượng hoàn hảo nhất và chủ động thời gian giao hàng. Với phương châm mang đến sự hài lòng cho khách hàng, khi đến với Duy Tân Quý khách sẽ được phục vụ bởi một đội ngũ chuyên nghiệp, nhiệt tình, sáng tạo trong công việc, luôn nỗ lực mang đến cho khách hàng những sản phẩm:                 - Chất lượng đạt yêu cầu.                  - Giá thành cạnh tranh.                   - Giao hàng đúng hẹn.  Hoài bão của chúng tôi là đưa Duy Tân trở thành nhà sản xuất khuôn mẫu và sản phẩm nhựa hàng đầu khu vực Châu Á. 2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty: Cơ cấu của công ty Duy Tân được phân chia theo các phòng ban sau: Ban giaùm ñoác : 01 Giaùm ñoác vaø 02 Phó Giaùm ñoác ( GÑ kinh doanh vaø kyû thuật) Phoøng kinh doanh: Do Phó Giám Đốc kinh doanh phuï traùch.thöïc hieän caùc keá kinh doanh cuûa doanh nghieäp. Quaûn lyù tieâu thuï haøng hoùa vaø nhaäp nguyeân vaät saûn xuaát theo yeâu caàu saûn xuaát. Phaân xöôûng saûn xuaát: Do Phó Giám Đốc saûn xuaát phuï traùch.Thöïc vieäc coâng vieäc saûn xuaát ñuùng kyû thuaät vaø keá hoach ñaõ ñeà ra. Phoøng kyû thuaät : Do tröôûng phoøng kyû thuaät phuï traùch thöïc hieän thieát keá vaø caûi tieán kyû thuaät . Phoøng keá toaùn :Do keá toaùn tröôûng phuï traùch thöïc hieän vieäc thu thaäp, xöû lyù , toång hôïp caùc nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh trong coâng ty nhaèm quaûn lyù chöùng töø vaø cung caáp baùo caùo chính xaùc, kòp thôøi theo ñuùng Luaät Keá Toaùn va caùc chuaån möïc keá toaùn ñaõ ban haønh. Phoøng nhaân söï : chòu traùch nhieäm quaûn lyù nhaân söï cuûa coâng ty . Boä maùy quaûn lyù cuûa coâng ty Duy Tân ñöôïc toå chöùc theo moâ hình tröïc tieáp, trong ñoù Giaùm Ñoác laø ngöôøi lónh ñaïo, thöïc hieän taát caû caùc chöùc naêng quaûn lyù. Caùc phoøng ban coù quan heä vôùi nhau ñeàu chòu söï chæ ñaïo cuûa Giaùm Ñoác vaø quan heä vôùi nhau theo chöùc naêng, nhieäm vuï ñöôïc phaân Sơ Đồ 2.3 : Bộ máy quản lý của công ty Duy Tân. 2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: 2.4.1 Cô caáu toå chöùc : Coâng vieäc keá toaùn mang tính töông ñoái phöùc taïp vì vaäy caàn phaûi coù ñöôïc söï saép seáp, phaân coâng töøng phaàn haønh keá toaùn, hình thaønh heä thoáng thöïc hieän coâng vieäc keá toaùn. Coâng taùc toå chöùc thöïc hieän coâng vieäc keá toaùn cuûa coâng ty Duy Tân ñöôïc phaân chia theo caùc phaàn haønh sau: Keá toaùn tieàn : Đaûm nhieäm keá toaùn caùc nghieäp vuï phaùt sinh lieân quan ñeán voán baèng tieàn cuûa coâng ty. quaûn lyù thanh toaùn khi coù leân caáp treân. Quaûn lyù nôï ñeán haïn caùc khoaûn phaûi thu cuûa coâng ty. Keá toaùn lao ñoäng : Đaûm nhieäm quaûn lyù caùc nghieäp vuï lieân quan ñeán lao ñoäng,veà cheá ñoä löông, baûng chaám coâng, chi phí nhaân coâng, cheá ñoä baûo hieåm. chính saùch taêng löông, thöôûng khi coù quyeát ñònh caáp treân. Keá toaùn xuaát nhaäp : Quaûn lyù veà nhaäp xuaát toàn cuûa haøng toàn kho. Keá toaùn giaù thaønh : Quaûn lyù giaù thaønh, giaù voán haøng baùn, taäp hôïp chi phí, tính toaùn giaù thaønh cuoái kyø . Thuû quyû : Quaûn lyù tieàn maët taïi coâng ty, thöïc hieän thu chi tieàn maët khi coù leänh caáp treân. Keá toaùn tröôûng : Quaûn lyù, chæ ñaïo caùc phaàn haønh thuïc hieän coâng vieäc keá toaùn ñaûm baûo ñuùng qui ñònh chuaån möïc keá toaùn. Sơ Đồ 2.4.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: 2.4.2. Cheá ñoä keá toaùn taïi coâng ty : Toå chöùc heä thoáng chöùng töø keá toaùn: Chöùng töø keá toaùn laø nhöõng chöùng minh baèng giaáy tôø veà caùc nghieäp vuï trong thaùng. Heä thoáng chöùng töø keá toaùn maø coâng ty ñang thöïc hieän ñeàu do bộ tài chính ban haønh. Caùc keá toaùn vieân coâng ty ñeàu laøm ñuùng trình töøï ghi chöùng töø vaø coù kyù teân ñaày ñuû sau khi kieåm tra noäi dung ghi treân chöùng töø. Hình thöùc keá toaùn aùp duïng taïi coâng ty : Do tính phöùc taïp cuûa coâng vieäc keá toaùn coâng ty ñaõ thöïc hieän coâng taùc tin hoïc hoùa keá toaùn taïi coâng ty vaø aùp duïng hình thöùc soå keá toaùn laø”chöùng töø ghi soå’’. trình töï ghi soå cuûa hình thöùc soå naøy ñöôïc ñaûm baûo thöïc hieän ñuùng trình töï qui ñònh bôûi caùc keá toaùn vieân cuûa coâng ty. Trình töï cuûa hình thöùc soå “chöùng töø ghi soå”naøy nhö sau: Các kí hiệu trong sơ đồ: : Ghi haèng ngaøy. : Ghi cuoái thaùng. : Ñoái chieáu kieåm tra. Sơ đồ 2.4.2: Trình tự ghi sổ“Chứng từ ghi sổ” 2.4.3: Caùc cheá ñoä khaùc Ñôn vò tieàn teä söû duïng : Ñôn vò tieàn teä söû duïng trong ghi cheùp laø ñoàng vieät nam (VND). Phöông phaùp chuyeån ñoåi tieàn teä laø: tyû gía thöïc teá thôøi ñieåm. Phöông phaùp keá toaùn taøi saûn coá ñònh: Nguyeân taéc ñaùnh giaù: theo giaù thöïc teá. Phöông phaùp khaáu hao: aùp duïng theo QÑ 166/1999/QÑBTC ngaøy 30/12/199. Phöông phaùp keá toaùn haøng toàn kho: Nguyeân taéc ñaùnh giaù theo giaù thöïc teá. Phöông phaùp xaùc ñònh giaù trò haøng toàn kho: PP bình quaân gia quyeàn Phöông phaùp haïch toaùn haøng toàn kho: keâ khai thöôøng xuyeân. Phöông thöùc tính giaù xuaát kho haøng hoùa: Tuøy thuoäc vaøo yeâu caàu cuûa coâng taùc quaûn lyù vaø caùch ñaùnh giaù haøng hoùa phaûn aùnh trong caùc taøi khoaûn vaø soå keá toaùn maø vaän duïng caùch tính trò giaù mua haøng xuaát kho thích hôïp nhaèm tính ñuùng trò giaù mua cuûa haøng hoùa xuaát kho. Coù 4 nguyeân taéc tính giaù xuaát kho: - Phöông phaùp nhaäp tröôùc xuaát tröôùc: haøng hoùa nhaäp tröôùc thì ñöôïc xuaát tröôùc duø treân thöïc teá khoâng haún theo thöù töï nhö giaû thuyeát nhöng khi tính trò giaù xuaát kho thì cöù laáy trình töï trò giaù mua thöïc teá cuûa loâ haøng tröôùc roài sau ñoù môùi laáy trò giaù mua haøng cuûa loâ haøng tieáp theo. - Phöông phaùp nhaäp sau xuaát tröôùc: haøng hoùa nhaäp sau xuaát tröôùc theo trò giaù thöïc teá xuaát kho laáy ñôn giaù mua theo giaû thuyeát ñeå tính. - Phöông phaùp thöïc teá ñích danh: döïa treân thöïc teá neáu haøng hoùa xuaát ôû loâ naøo thì laáy ngay giaù mua thöïc teá cuûa loâ haøng ñoù ñeå tính giaù xuaát kho. - Phöông phaùp bình quaân gia quyeàn: Tính giaù baùn: Giaù baùn = Trò giaù xuaát kho + Chi phí baùn haøng + Chi phí quaûn lyù doanh nghieäp + Laõi döï tính CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY TNHH NHỰA DUY TÂN 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty: 3.1.1 Phân tích sự biến động về tài sản của doanh nghiệp: Việc phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát khả năng tài chính của doanh nghiệp có ổn định và phát triển hay không, giúp cho doanh nghiệp thấy rõ sự tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp mà có biện pháp quản lý kịp thời và đúng đắng. phân tích dựa vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh nguồn vốn đầu vào cuối kỳ với đầu kỳ và khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích sự biến động về tài sản so sánh tổng số tài sản giữa cuối năm và đầu năm đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài giữa cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động về quy mô của công ty và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trên. Bảng 3.1 Bảng phân tích biến động tài sản. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Số Tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 92,670,432,457 84.9 102,101,675,101 86.3 9,431,242,644 9.2 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 4,920,654,320 5.3 3,066,614,803 3.0 -1,854,039,517 -60.5 II.Các khoản đầu tư tài chính 9,043,492,645 9.8 681,552,003 0.67 -8,361,940,642 -1,226.9 1.Đầu tư ngắn hạn 9,243,645,234 10.0 1,023,476,519 1.0 -8,220,168,715 803.2 2.Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn 201,193,241 0.22 376,199,700 0.37 175,006,459 46.5 III.Các khoản phải thu 65,432,533,222 70.6 60,102,576,531 58.9 -5,329,956,691 -8.9 1.Phải thu của khách hàng 61,145,267,128 66.0 52,019,906,337 50.9 -9,125,360,791 -17.5 2.Trả trước cho người bán 233,145,123 0.25 217,737,981 0.21 -15,407,142 -7.1 3.Phải thu nộ bộ ngắn hạn 2,456,872,635 2.7 9,008,391,775 8.8 6,551,519,140 72.7 4.Các khoản phải thu khác 226,875,143 0.24 29,234,987 0.03 -197,640,156 -676.0 IV.Hàng tồn kho 8,307,898,645 9.0 24,989,765,789 24.5 16,681,867,144 66.8 V.Tài sản ngắn hạn khác 5,125,609,802 5.5 7,982,567,291 7.8 2,856,957,489 35.8 1.Chi Trả trước ngắn hạn 62,456,450 0.07 5,983,777,221 5.9 5,921,320,771 99.0 2.Thuế GTGT được khấu trừ 185,346,933 0.20 2,906,781,567 2.8 2,721,434,634 93.6 3.Tài sản ngắn hạn khác 4,876,549,891 5.3 2,472,368,120 2.4 - 2,404,181,771 -97.2 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 18,255,687,802 15.1 21,786,536,512 13.7 3,530,848,710 16.2 II.Tài sản cố định 9,933,877,132 10.7 9,960,243,562 9.8 26,366,430 0.26 Tài sản cố định hữu hình 2,754,317,934 3.0 2,980,675,031 2.9 226,357,097 7.6 Nguyên giá 3,881,317,932 4.2 11,979,456,124 11.7 8,098,138,192 67.6 Giá trị hao mòn luỹ kế 786,267,301 0.85 1,529,969,619 1.5 743,702,318 48.6 1.Tài sản cố định vô hình 5,872,634,213 6.3 10,977,548,500 10.8 5,104,914,287 46.5 Nguyên giá 6,098,548,500 6.6 12,088,478,400 11.8 5,989,929,900 49.6 2.Giá trị hao mòn luỹ kế 140,000,000 0.15 200,000,000 0.20 60,000,000 30.0 IV.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 9,387,625,612 10.1 6,525,486,536 6.4 -2,862,139,076 -43.9 1.Đầu tư vào công ty liên kết,liên doanh 8,021,216,133 8.7 7,128,760,987 7.0 -892,455,146 -12.5 2.Đầu tư dài hạn khác 1,236,547,894 1.3 1,236,547,894 1.2 - - TỔNG TÀI SẢN 110,926,120,259 100 123,888,211,613 100 12,962,091,354 25.4 (Nguồn:Bảng cân đối kế toán công ty TNHH Nhựa Duy Tân). Tài sản lưu động: Năm 2009 tăng 9,2% tương đương tăng 9,431,242,644 đồng so với năm 2008. Aûnh höôûng naøy theå hieän coâng ty coù taêng ñaàu tö veà TSCÑ laø xu huôùng chuû ñoäng theo phöông höôùng kinh doanh cuûa coâng ty. Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2008 lại giảm 60.5% tương ứng giảm 1,854,039,517 đồng. Điều này cho thấy lượng vốn bằng tiền giảm xuống có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Các khoản đầu tư ngắn hạn cũng giảm 9,2% tương đương 9,431,242,644 đồng so với năm 2009. Mặt khác, công ty lại tăng lượng dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn nhằm bù đắp vào các khoản giảm giá của đầu tư chứng khoán của công ty không có hiêu quả nên công ty quyết định cắt giảm hoạt động đầu tư tài chính. Các khoản phải thu giảm 8,9% tương đương giảm 5,329,956,691đồng trong năm 2009 so với năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do phải thu khách hàng giảm điều này cho thấy công ty đã làm tốt thu hồi nhanh khoản phải thu giúp tăng nhanh vòng quay vốn từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn đã làm tăng doanh thu cho công ty. Hàng tồn kho năm 2009 tăng 66,8% tương ứng 16,681,867,144 đồng so với năm 2008 chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến động sản xuất kinh doanh. hàng tồn kho có những hạn chế do cơ chế quản lý lỗi thời. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu từ việc thuế giá trị tăng được khấu trừ. söï thay ñoåi naøy moät xu höôùng hôïp lyù khi doanh nghieäp taäp trung vaøo hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh vaø hoaït ñoäng ñaàu tö. Keát caáu nôï phaûi thu giaûm vaø haøng toàn kho giaûm theå hieän tính chuû ñoäng trong hoaït ñoäng kinh doanh cuûa coâng ty. Veà TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn thì giaûm 3,530,848,710 đồng vôùi tyû troïng 16,2% do giaù trò coøn laïi cuûa TSCÑ giaûm nhöng nguyeân giaù TSCÑ taêng 67,6% vaø nguyeân giaù taøi saûn thueâ taøi chính taêng 49,6% vaø khaáu hao taêng nhanh hôn vôùi tyû troïng 30 % cuûa TSCÑ huõu hình Tóm lại: Qua phân tích tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng so với năm 2009. Nhö vaäy thoâng qua tyû suaát ñaàu tö vaø tyû suaát töï taøi trôï ta thaáy tyû suaát ñaàu tö taêng vaø tyû suaát taøi trôï taêng vaø luoân lôùn hôn 1. cho thaáy coâng ty trong naêm ñaõ taêng ñaàu tö TSCÑ vaø noù ñöôïc taøi trôï baèng voán chuû sôû höõu. Khi xem xeùt veà tyû troïng cuûa töøng khoaûn muïc taøi saûn thì taøi saûn löu ñoäng vaø ñaàu tö ngaén haïn giaûm 9,2% trong ñoù khoaûn phaûi thu khaùch haøng giaûm 8,9% vaø haøng toàn kho giaûm 66,8% coøn tieàn laïi giảm 60,0 %. Ñieàu theå hieän xu höôùng toát coâng ty chuyeån ñoåi cô caáu taøi saûn taäp trung môû roäng hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh. Xeùt veà TSCÑ thì tyû troïng cuûa khoaûn muïc naøy taêng 0,26 %. noù theå hieän keá hoaïch ñaàu tö vaøo hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh. qua ñoù ta thaáy ñöôïc moät xu höôùng chuyeån ñoåi cô caáu taøi saûn chuû ñoäng cuûa coâng ty taäp trung vaøo mở roäng hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh. Điều nàyđcho thấy công ty quản lý tốt các khoản phải thu và hàng tồn kho làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, doanh nghiệp vừa phát triển quy mô vừa gia tăng biện pháp quản lý chặt chẽ hơn. 3.1.2 Phân tích sự biến động về nguồn vốn của doanh nghiệp: Xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khía quát tình hình phân bổ, huy động vốn đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh. Bảng 3.2 Phân tích biến động nguồn vốn. Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A.NỢ PHẢI TRẢ 92,876,125,347 79.0 74,907,789,222 46 -17,968,336,125 -24 I.Nợ ngắn hạn 92,876,125,347 80.1 74,907,789,222 46 -17,968,336,125 -24 1.Vay và nợ ngắn hạn 41,650,102,345 44.8 4,523,789,765 6.0 -37,126,312,580 -821 2.Phải trả người bán 27,198,090,374 29.3 22,564,020,378 30 -4,634,069,996 -21 3.Người mua trả tiền trước 7,298,701,549 7.9 32,675,983,566 44 25,377,282,017 77.7 4.Thuế và khoản phải nộp nhà nước 3,516,200,267 3.8 4,431,479,047 5.9 915,278,780 20.7 5.Phải trả người lao động 364,876,298 0.4 1,153,678,290 1.5 788,801,992 68.4 6.Chi phí phải trả 192,087,060 0.2 100,103,398 0.13 -91,983,662 -92 7.Các khoản phải trả phải nộp khác 472,198,109 0.5 1,999,277,876 2.7 1,527,079,767 76.4 II.Nợ dài hạn - - - - - - B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 19,550,099,198 21.0 40,099,257,939 54 20,549,158,741 51.2 I.Vốn chủ sở hữu 19,550,099,198 21.0 40,099,257,939 54 20,549,158,741 51.2 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 24,500,000,000 26.4 37,600,000,000 50 13,100,000,000 34.8 2.Thăng dư vốn cổ phần - - 5,547,000,000 7.4 5,547,000,000 100.0 7.Quỹ đầu tư phát triển 629,116,996 0.68 1,756,376,298 2.3 1,127,259,302 64.2 8.Quỹ dự phòng tài chính 85,097,847 0.09 289,708,945 0.39 204,611,098 70.6 9.Quỹ khác thuộc VCSH 528,765,409 0.57 51,875,849 0.07 -476,889,560 -919.3 10.LNST chưa phân phối 3,987,927,658 4.3 19,543,678,622 26 15,555,750,964 79.6 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 3,991,998 0.004 27,922,567 0.04 23,930,569 85.7 1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 3,991,998 0.004 27,922,567 0.04 23,930,569 85.7 TỔNG NGUỒN Vốn 112,426,224,545 100 115,007,047,161 100 2,580,822,616 27.3 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Nhựa Duy Tân.) Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp có một lượng vốn nhất định.Trong quá trình phát triển của mình,các doanh nghiệp cần có thêm vốn đáp ứng nhu cầu đó.Tuy nhiên doanh nghiệp phải bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa vốn chủ sở hữu với khoản nợ mà mình phải trả, nếu doanh nghiệp mở rộng phạm vi kinh doanh khả năng cho phép, huy động vốn nhiều chi lãi suất cao dễ dẫn đến mất khả năng thanh toán, xuất hiện nguy cơ phá sản. Theo bảng phân tích trên ta có thể đánh giá khái như sau: Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng 27,3% tương đương 2,580,822,616 đồng so với năm 2008. Trong đó: Nợ phải trả giảm 24% tương ứng 17,968,336,125 đồng cơ cấu nợ phải phải trả của công ty chỉ có ngắn hạn ,công ty không có khả năng trả nợ dài hạn nào. Nợ phải trả giảm 24% là do. Vay và nợ ngắn hạn năm 2009 giảm đến 821% tương đương 37,126,312,580 đồng so với năm 2008.Việc vay nợ ngắn hạn là để bổ sung vốn lưu động cho hoạt động kinh động kinh doanh, tuy nhiên năm 2009 các khoản nợ ngắn hạn đã đến hạn trả đồng thời trong năm các Ngân hàng đã tăng lãi suất cho vay rất cao. Việc tăng lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đây là vấn đề sống còn mỗi doanh nghiệp, để hạn chế việc trả lãi vay của công ty đã giảm việc bổ sung vốn lưu động bằng vay ngân hàng. Đồng thời công ty cũng không sử dụng nợ vay dài hạn để tài trợ cho TSCĐ mà chỉ dùng vốn chủ sở hữu, việc tài tài trợ này đem lại sự an toàn về mặt tài chính cho công ty, cho thấy công ty đã thực hiện tốt thanh toán với người bán. Người mua trả tiền trước: Năm 2009 tăng 77.7% tương ứng tăng lên với số tiền 25,377,282,017 đồng sự gia tăng này cho thấy doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn của khách hàng, vì đặc thù của ngành nhựa là giao nhận chủ yếu ở các chành và bến bãi nên bắt buộc phải nhận tiền trước. Thuế và các khoản nộp nhà nước: tăng lên 20,7% tương ứng 915,278,780 đồng, công ty cần xem xét các khoản thuế cần nộp để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với nhà nước,tránh tình trạng chậm trể, trì hoãn trong việc nộp thuế. Phải trả người lao động: tăng 68,2% tương đương 788,801,992 đồng. Để công ty có thể phát triển bền vững thì nhân tố con người đóng vai trò quyết định nhất. Công ty đã có quan tâm đến người lao động.Tuy nhiên, công ty cần bảo đảm trả lương đúng hạn, tránh nợ lương của người lao động làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vốn chủ sở hữu phản ánh toàn bộ vốn thuộc chủ sở hữu của doanh nghiệp, nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp. Nếu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ về mặt tài chính, từ đó doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong những hoạt động của doanh nghiệp thường sử dụng chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. 19,550,099,198 Năm 2008 = x 100% = 17,38% 112,426,224,545 40,099,257,939 Năm 2009 = x 100% = 34,86% 155,007,047,161 Điều này cho thấy công ty Duy Tân có tỷ số nợ cao, nguồn vốn chủ sở hữu góp phần vào việc hình thành nên tài sản của doanh nghiệp là thấp.Tuy nhiên, tỷ suất tự tài trở của công ty được nâng cao, giảm mức độ phụ thuộc của công ty vào bên ngoài. Vốn chủ sở hữu năm trước được bổ sung thêm 20,549,158,741đồng tương ứng 51,2% . Trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 34,8% ứng với số tiền là 13,100,000,000 đồng so với năm 2008. và năm 2009 thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 79,6% tương ứng 15,555,750,964 đồng chứng tỏ kết quả kinh doanh đạt được nhiều thành tụ đáng kể.mà trong khi đó nợ phải trả thì có xu hướng giảm xuống vì vốn chủ sở hữu tăng,lãi kinh doanh thu được cho nên năng lực kinh doanh và sức canh tranh của doanh nghiệp ngày càng được nâng lên. 3.1.3 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: Giữa tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau biểu hiện ở bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một hay một số vốn nhất định hoặc ngược lại. tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là sự đảm bảo cho tình hình của công ty ổn định, nhằm đánh giá khái quát tình hình phân phối huy động sử dụng vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà công ty đã đề ra. Treân baûng Caân Ñoái Keá toaùn taøi saûn vaø nguoàn voán theå hieän söï hình thaønh taøi saûn vaø nguoàn hình thaønh caùc taøi saûn aáy. Phaân tích moái quan heä caân ñoái giöõa taøi saûn vaø nguoàn voán cho thaáy ñöôïc vieäc phaân boå nguoàn voán vaøo vieäc ñaàu tö, mua saém döï tröõ, söõ duïng coù hôïp lyù hay khoâng. Moái quan heä naøy cho thaáy taøi saûn ngaén haïn ñöôïc ñaàu tö baèng nôï ngaén haïn vaø voán chuû sôû höõu. Taøi saûn daøi haïn ñöôïc taøi trôï baèng nôï daøi haïn voán chuû sôû höõu. Neân moái quan heä naøy laø hôïp lyù khi taøi saûn ngaén haïn lôùn hôn nôï ngaén haïn vaø taøi saûn daøi haïn lôùn hôn nôï daøi haïn. Ngoaøi ra khi phaân tích moái quan heä caân ñoái taøi saûn vaø nguoàn voán coøn xem xeùt veà voán löu ñoäng. Do ñoù voán luaân chuyeån thöôøng xuyeân lôùn hôn khoâng laø daáu hieäu bình thöôøng taøi chính. Ngöôïc laïi, theå hieän söï maát caân ñoái cuûa taøi saûn vaø nguoàn voán. Neáu keùo daøi coù theå daån ñeán tình traïng taøi chính doanh nghieäp roái loaïn. Bảng 3.3 Bảng chênh lệch giữa nguồn vốn và tài sản đang sử dụng: Đơn vị tính: đồng Năm Nguồn vốn CSH Tài sản đang sử dụng =Tài sản - Nợ phải thu Chênh lệch 2008 19,550,099,198 110,926,120,259 – 65,432,533,222 = 45,493,587,02  15,000,740,496 2009 40,099,257,939 123,888,211,613 - 60,102,576,531 = 63,785,644,082  23,686,376,143 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty TNHH Nhựa Duy Tân.) Nợ phải thu năm 2008 lớn hơn nợ phải trả trong năm thể hiện doanh nghiệp đang bị chiếm dụng, phải chăng để thích ứng với quy mô kinh doanh được mở rộng, doanh nghiệp đã mở rộng tín dụng của người mua để phát triển thị trường. Năm 2009 nợ phải thu vẫn lớn hơn phải trả, tuy nhiên chỉ lớn hơn một khoản ít.Nếu đều đó là đúng và thực hiện được thì đây là điều tất yếu trong năm 2009 doanh nghiệp đã tăng các khoản đi chiếm dụng trang trải cho tài sản của doanh nghiệp đồng thời làm giảm chi phí sử dụng vốn. 3.1.4 Khả năng thanh toán của công ty: 3.1.4.1 Khả năng thanh toán hiện hành: Phaûn aùnh toång giaù trò taøi saûn löu ñoäng vaø caùc khoaûn ñaàu tö ngaén haïn coù ñeán thôøi ñieåm baùo caùo, bao goàm voán baèng tieàn, caùc khoaûn ñaàu tö ngaén haïn, caùc khoaûn phaûi thu vaø giaù trò taøi saûn döï tröõ cho quaù trình saûn xuaát, kinh doanh, chi phí söï nghieäp ñaõ chi nhöng chöa ñöôïc quyeát toaùn. Bảng 3.4 Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành. Đơn vị tính : đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh Lệch TSLĐ & ĐTNH 92,670,432,457 102,101,675,101 9,27% Nợ ngắn hạn 92,876,125,347 64,907,789,222 17,96% Hệ số thanh toán hiện hành 0.99 1.36 0,51 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.1 khả năng thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán tăng lên 0,51 lần, trong khi đó nợ ngắn hạn lại có xu hướng giảm 17,96%, giai đoạn 2008 – 2009 hệ số tiếp tục tăng lên từ 0,99 lần ở năm 2009 lên thành 1,36 lần, nguyên nhân trong 2009 TSLĐ & ĐTNH của doanh nghiệp tăng lên 9,27% trong khi đó nợ ngắn hạn lại có xu hướng giảm dần. Như vậy trong năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,12 đồng bảo đảm, đến cuối năm 2009 thì nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 1,57 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Trong TSLĐ bao gồm những khoản mục có khả năng thanh toán cao và những khoản năng thanh toán kém nên hệ số thanh toán hiện hành vẫn chưa phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp. 3.1.4.2 Khả năng thanh toán nhanh: Các loại tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được xếp vào loại có thể chuyển nhanh thành tiền, gồm các khoản phải thu, đầu tư ngắn hạn, đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho không được tính vì nó đòi hỏi nhiêu thời gian để chuyển thành tiền. Hệ số này phản ánh một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng vốn bằng tiền đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu. Bảng 3.5 bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh Lệch Tài sản có tính thanh khoản cao 14,164,229,554 73,101,495,453 10,2% Nợ ngắn hạn 92,876,125,347 64,907,789,377 17,96% Hệ số thanh toán nhanh 1.05 1.12 0,56 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.2 khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng, cụ thể 2008 cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1.05 đồng tài sản có khả năng thanh toán nhanh chi trả. Như vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0,56 lần so với năm 2009. Có thể thấy nổ lực của doanh nghiệp trong việc cơ cấu lại giữa nợ ngắn hạn và tài sản lưu động có tính thanh khoản cao, bằng việc tham gia dần nợ ngắn hạn và trữ tiền và các khoản tương đương với tiền thích hợp sẵn sàng thanh toán chi trả cho các khoản nợ. Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp ở mức vừa phải, đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và có xu hướng cải thiện dần qua các năm, đây là tính hiệu khả quan cho nhà quản trị của doanh nghiệp cũng như đầu tư mong đợi của doanh nghiệp đang sử dụng nguồn vốn ngày càng cao. 3.1.4.3 Khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được sử dụng vốn để đảm bảo trả cho chủ nợ, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được số vốn đi vay sử dụng tới mức độ nào và đem lại lợi nhuận bao nhiêu và có đủ điều kiện bù đắp lãi vay phải trả không. Bảng 3.6 Phân tích khả năng thanh toán lãi vay. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh Lệch Lợi nhuận thuần HĐKD 4,241,800,053 26 702,178,769 529.50% Lãi nợ vay 4,482,223,627 3,071,403,491 -31.48% Hệ số thanh toán lãi vay 0.95 8.69 7.74 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Trong năm 2008 hệ số thanh toán lãi vay là 0.95 lần, nếu so với năm 2007 thì dã tăng 0.64 lần,như vậy trong năm 2008 với tốc độ tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của lãi vay trong cùng năm. Đồ thị 3.3 khả năng thanh toán lãi vay. Đến năm 2009 tốc độ tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 529,50%, và lãi vay trong năm 2009 giảm 31,48% so với năm 2008. Hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp trong năm 2009 là 8,69 lần, tăng so với năm 2008. Doanh nghiệp thanh toán lãi vay lợi nhuận của doanh nghiệp tăng cao trong khi đó lãi vay giảm xuống. Doanh nghiệp huy động được vốn từ bên trong để giảm bớt chi phí sử dụng vốn. 3.1.3.4 khả năng thanh toán bằng tiền: Ngoài hệ số khả năng thanh toán nhanh,để đánh giá khả năng thanh toán chuẩn xác hơn người ta sử dụng hệ số thanh toán bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàn thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Bảng 3.7 phân tích khả năng thanh toán bằng tiền. Đơn vị tính : đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh Lệch Tiền & ĐTNH 14,164,299,554 4,090,091,322 28,87% Nợ ngắn hạn 92,876,125,347 74,907,789,222 80,65% Hệ số thanh toán bằng tiền 0,15 0,54 0,35 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Qua kết quả phân tích ta thấy khả năng thnah toán bằng tiền của doanh nghiệp có xu hướng biến động, cụ thể năm 2008 là 0,15 lần,trong giai đoạn này doanh nghiệp Đồ thị 3.4 khả năng thanh toán bằng tiền. 3.2 Thực trang sử dụng vốn của tại doanh nghiệp: 3.2.1 Vốn chủ sở hữu: Đây là vốn cơ bản và chủ yếu chiến tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp, trước phải xác định được chỉ tiêu tỷ suất và xem xét sự biến động chỉ tiêu này. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính, chủ động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm 2009 tăng 32,332,215,691 đồng. Bảng 3.8 Vốn chủ sở hữu qua các năm. Đơn vị tính: đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 13,568,231,271 19,550,099,198 40,099,257,939 Biểu đồ 3.2 Đồ thị vốn chủ sở hữu qua các năm. Nguyên nhân là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 13,100,000,000 đồng(tăng 35,03%) thăng dư vốn vào cuối năm là 5,547,000,000 đồng,quỹ đầu tư phát triển tăng 1,127,259,302 đồng (tăng 64,2%),quỹ dự phòng tài chính tăng 204,611,098 đồng (tăng 70,6%) ngoài ra lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng tăng 15,555,750,964 đồng (tăng 79,6%) so với đầu năm. Xét về tỷ trọng ta thấy vốn chủ sở hữu trên tổng vốn vào cuối năm đã tăng lên 23,52%, nguồn vốn kinh doanh không ngừng được bổ sung. Như vậy, ta thấy doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, mức độ tự chủ của doanh nghiệp ngày càng nâng cao đó là tín hiệu lạc quan cho hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. 3.2.2 Vốn vay: Là khoản đầu tư ngoài vốn pháp định được hình thành từ nguồn vốn đi vay, đi chiếm dụng của các yổ chức đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định doanh nghiệp phải hoàn trả cho người cho vay cả lãi lẫn vốn gốc. Bảng 3.9 Vốn vay qua các năm. Đơn vị tính: đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 127,498,536,969 92,876,125,347 74,907,789,222 Biểu đồ 3.3 Đồ thị vốn vay qua các năm. Ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể vào thời điểm đầu năm 2009 cứ 1 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 73,80 đồng.nhưng đến cuối năm 2009 tuy có giảm so với đầu năm ,cứ 1 đồng tài sản thì tài trợ nợ 50,67 đồng nợ, hơn nữa tài sản doanh nghiệp vẫn được tài trợ bằng nguồn vốn nợ. Nguồn vốn tín dụng ở thời điểm đầu năm là 41,650,102,345 đồng, chủ yếu là các khoản vay và nợ ngắn hạn, xét về kết cấu là 37,13% trong tổng nguồn vốn. Vậy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp đang mở rộng quy mô hoạt động và lượng vốn tự có lại không đủ trang trải thì việc vay vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ vốn để phuc vụ kinh doanh. Đến cuối năm thì lượng nguồn vốn tín dụng đã giảm 37,126,312,580 đồng,tức là giảm 82,1% so với đầu năm nếu xét kết cấu đã giảm còn 33,62%. Như vậy doanh nghiệp đang dần cải thiện khả năng thanh toán của mình, đồng thời sử dụng nguồn vốn tín dụng tích cực hợp lý. Đây là biểu hiện tốt đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp. Do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn tốc độ nợ phải trả nên khả năng trả nợ vay bằng vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng để bổ sung vốn kinh doanh , mặt khác thể hiện ở thời điểm cuối năm doanh nghiệp đã chấp hành kye luật về tín dụng thanh toán,đó là nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nước ngày càng tốt hơn. 3.2.3 Vốn lưu động: Là số tiền ứng trước để đầu tư mua sắm trang thiết bị trong hoạt động sản xuất kinh doanh.tài sản lưu động tồn tại dứoi dạng dự trữ sản xuất (sản phẩm dở dang) thành phẩm, chi phí tiêu thụ, mặt…trong qua trình lưu thông. Bảng 3.10 Vốn lưu động qua các năm. Đơn vị tính: đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 116,962,478,326 92,670,432,457 102,101,675,101 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị là 92,670,432,457 đồng đến cuối năm 2009 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên 102,101,675,101 đồng. Như vậy so với đầu năm thì 9,26%.Nguyên nhân là do hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên 16,681,867,144 đồng tài sản ngắn hạn khác cũng tăng 2,856,957,489 đồng. Biểu đồ 3.4 Vốn lưu động qua các năm. Ngoài ra do doanh nghiệp giảm khoản mục có tính thanh khoản cao như vốn bằng tiền là 1,854,039,517 đồng, giá trị các khoản đầu tư ngắn hạn giảm rõ rệt 8,220,168,715 đồng và các khoản phải thu cũng giảm so với đầu năm là 5,329,956,691 đồng mà chủ yếu là giảm các khoản phải thu khách hàng, các khoản trả trước cho người khác và các khoản phải thu khác. Đây cũng là khó khăn chung của các doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang ngày lan rộng, lạm phát tăng cao cuối năm 2007. 3.2.4 Tỷ lệ các nguồn vốn giữa các năm. Ta thấy vốn củ sở hữu và vốn lưu động tăng trong khi đó vốn vay ngày càng giảm giúp cho doanh nghiệp có thể nắm được vốn đầu tư có lợi nhuận hay không, cũng dựa trên cơ sở này nhà quản trị doanh nghiệp có thể đẩy mạnh và mở rộng đầu tư vào năm tiếp sau. Bảng 3.11 Bảng lỷ lệ các nguồn vốn giữa các năm. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Vốn chủ sở hữu 13,568,231,271 19,550,099,198 40,099,257,939 20,05% Vốn vay 127,498,536,969 19,550,099,198 74,907,789,222 80.06% Vốn lưu động 116,962,478,326 92,670,432,457 102,101,675,101 110.5% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.4. Tỷ lệ các nguồn vốn giữa các năm. 3.2.5 Thực trạng sử dụng vốn lưu động: 3.2.5.1 Phân tích khoản phải thu: Bảng 3.12 Bảng phân tích khoản phải thu. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Doanh thu thuần 5 22,123,218,607 583,312,618,990 16.1% Khoản phải thu đầu kỳ 92,389,465,654 65,432,633,344 -38.7% Khoản Phải thu cuối kỳ 65,432,533,222 60,102,567,531 -5.12% Khoản phải thu bình quân 78,911,049,499 62,767,600,438 16,1% Số vòng quay khoản phải thu 5.43 9.3 3.38 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 56 38 -18 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn công ty Duy Tân. Giai đoạn năm 2008 các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm 38.7% so với năm 2007 chủ yếu là giảm các khoản phải thu của khách hàng và các khoản trả trước cho người bán. Trong năm 2009 các khoản phải thu tiếp tục giảm 5.12% so với năm 2008 tốc độ luân chuyển các khoản phải thu tăng 3.38 vòng mổi vòng giảm được 18 ngày. nguyên nhân do doanh thu thuần trong năm 2009 tăng 16,1% trong khi khoản phải thu của năm 2009 lại giảm. Đồ thị 3.5 Phân tích khoản phải thu. Trong giai đoạn này khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp khả quan hơn, ta thấy tốc độ luân chuyển khoản phải thu của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần, đây dấu hiệu khả quan nó thể hiện khả năng thu hồi vốn và khă năng thanh toán đang dần dần được chú trọng. 3.2.5.2 Phân tích hàng tồn kho: Bảng 3.13 Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Giá vốn hàng bán 471,786,230,819 516,351,168,802 10.9% Trị giá HTK đầu kỳ 11,387,956,557 8,307,898,645 -21,16% Trị giá HTK cuối kỳ 8,307,898,645 24,989,765,789 215.01% Khoản phải thu bình quân 9,847,927,601 16,648,832,217 169% Số vòng quay 47.9 31.05 17 Thời gian tồn kho ( ngày) 7.5 11.5 4 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.10 Tình hình luân chuyển hàng tồn kho. Hàng tồn kho năm 2008 và năm 2009 có xu hướng giảm 11,387,956,557 đồng ở năm 2008 đến năm 2009 thì còn 8,307,898,645 đồng, trong năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho là 47.9 vòng thời gian tồn kho mất 7.5 ngày so với năm 2007. sang năm 2009 tốc độ luân chuyển giảm còn 31.05 vòng mà mổi vòng tăng thêm 4 ngày. Nguyên nhân do lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần nhưng hàng tồn kho co hướng đang dần dần bị ứ động. Nguyên nhân là do chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp dài hơn các doanh nghiệp khác, trong những năm tiếp theo doanh nghiệp cần quan tâm giải phóng vốn dự trữ vốn và xoay vòng phải tốt hơn, phải thực hiên chính tiết kiệm tương đối, bảo quản hàng tồn kho chặt chẽ hơn và sử dụng hợp lý. 3.2.5.3 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Bảng 3.14 Tình hình luân chuyển vốn lưu động. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Doanh thu thuần 5 22,123,218,607 516,351,168,802 16.1% VL Đ đ ầu k ỳ 116,962,478,326 92,670,432,457 79.2% VL Đ cuối k ỳ 92,670,432,457 102,101,675,101 Tổng vốn lưu động sử dụng bình quân 107,816,455,392 107,816,455,392 -14.6% Số vòng quay VL Đ 4.98 5.30 0.32 Số ngày / vòng quay 72 67 -5 Hệ số đảm nhiệm 0.2 0.18 -0.02 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.11 Tình hình luân chuyển vốn lưu động Từ các hệ số trên cho ta thấy công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn trong việc đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn, số vòng quay vốn lưu động trong năm 2009 là 5.30 vòng đã làm số ngày giảm xuống 5 ngày/vòng, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng lên 16.1% trong khi đó vốn lưu động sử dụng bình quân lại giảm 14.6% so với năm 2008. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm 2009 là 0.18 điều này chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng vốn ngày càng tốt hơn, để có một đồng luân chuyển thì cần có 0.18 đồng vốn lưu động, giảm thêm 0.02 đồng. Nhìn chung qua quá trình phân tích ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động có xu hướng dần tốt hơn và lượng vốn lưu động cần thiết đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo một đồng cho doanh thu thuần có xu hướng giảm, tiết kiệm vốn lưu động tốt hơn hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2009 tốt hơn giúp công ty hạn chế bớt ứ động, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 3.2.5.4 Suất sinh lời vốn lưu động: Bảng 3.15 Suất sinh lời trên vốn lưu động. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tổng lợi nhuận trước thuế 4,514,076,070 27,510,813,605 609.4% VL Đ sử dụng bình quân 107,816,455,392 107,816,455,392 -14.6% Tỷ suất sinh lời VL Đ 4.18% 25.5% 21.32% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.12 Suất sinh lời trên vốn vốn lưu động Trong năm 2008 cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được 4.18 đồng lợi nhuận,có thể thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động ngày càng có hiệu quả hơn. Sang năm 2009 tỷ suất sinh lời vốn lưu động tiếp tục tăng lên 21.32% khi đó cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được 25.5 đồng lợi nhuận do doanh nghiệp tiết kiệm được lượng vốn lưu động bằng các biện pháp cố gắn thu hồi nợ và đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận. (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.). 3.2.6 Thực trạng sử dụng vốn vay: 3.2.6.1 Tình hình nợ phải trả: Ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể vào thời điểm cứ 1 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 64.81 đồng. Đến thời điểm cuối năm thì có giảm so với đầu năm nhưng không đáng kể. Nguồn vốn tín dụng ở thời điểm đầu năm là 41,650,102,345 đồng, chủ yếu là các khoản vay và nợ ngắn hạn chiếm 44,8% tỷ trọng vốn của doanh nghiệp, vậy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp tăng về giá trị và tỷ trọng.giúp cho doanh nghiệp có thể mở rộng thị phần hoạt động và có đủ lượng vốn để trang trả trong việc kinh doanh. Nguồn vốn đi chiếm dụng cũng có xu hướng tăng 17,968,336,125 đồng, trong đó các khoản như: người mua trả trước, thuế và các khoản phải nộp, chi trả cho cán bộ công nhân viên điều tăng. Chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn chiếm dụng tạm thời để bổ sung vốn kinh doanh, mặt khác thể hiện ở thời điểm cuối năm doanh nghiệp chấp hành kỷ luật tín dụng về các khoản phải thanh toán là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. Tóm lại: Quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng thể hiện mục tiêu hướng đến việc mở rộng thị trường hoạt động của doanh nghiệp. Trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cải thiện dần khả năng chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản nợ phải trả cũng có xu hướng giảm do tốc độ chủ sở hữu tăng lên đảm bảo khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp. 3.2.6.2 Tỷ suất nợ: Tỷ suất sinh nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp đồng thời nó cũng cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũng như mức độ đòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang sử dụng. Nhìn chung tỷ số nợ của doanh nghiệp trong năm 2008 – 2009 là khá cao và chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Qua các năm tỷ số nợ của doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch giảm dần và ở mức 50% trên tổng nguồn vốn ở cuối năm 2007. Bảng 3.16 Tỷ suất nợ. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Nợ phải trả 92,876,125,347 74,907,789,222 -24.02% Tổng nguồn vốn 112,426,224,545 115,007,047,161 27.3% Tỷ suất nợ 82.5% 65.1% -17.4% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.12 Tỷ suất nợ Tỷ suất sinh nợ của doanh nghiệp 82.5% điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận, dùng các khoản vay để chi trả người bán tăng lượng tiền mặt mua nguyên vật liệu…mặt khác nó cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Năm 2008 thì suất sinh nợ 82.5% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu vay nợ ngắn hạn 92,876,125,347 đồng đến đầu năm 2009 giảm xuống còn 74,907,789,222 đồng ,giảm trả người bán 27,198,090,374 đồng giảm xuống 22,564,020,378 đồng và còn giảm các khoản phải, phải nộp khác, doanh nghiệp đang chuyển dịch cơ cấu dần theo hướng có lợi cho doanh nghiệp giảm các khoản vay và sử dụng các nguồn vốn có tính chất chiếm dụng tạm thời. Nhìn chung tỷ suất sinh nợ của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, đòn cân nợ của doanh nghiệp cũng có xu hướng giảm, mặt khác lợi nhuận thì liên tục tăng lên, làm giảm áp lực trả nợ vay và rủi ro tài chính trước mắt không bị ảnh hưởng lớn. Đây là dấu hiệu tích cực và có tính cải thiện cho tình hình thanh toán nợ vay của doanh nghiệp. Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm cụ thể thông qua năm 2008 - 2009 không còn nợ vay dài hạn nữa, và còn giảm lãi nợ vay và huy động vốn bằng tiền mặt bằng cách chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả người lao động, các khoản thuế, phải trả người bán….đặc công ty tạo thêm uy tín và bổ sung vốn từ người mua hàng trả trước. 3.2.7.3 Thực trạng sử dụng vốn chủ sở hữu: 3.2.7.1 Tỷ suất đầu tư Bảng 3.17 Tỷ suất đầu tư. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch TSCĐ & ĐTDH 18,255,687,802 21,786,536,512 16,2% ĐTDH 1,236,547,894 1,236,547,894 0.1% Tổng tài sản 110,926,120,259 123,888,211,613 25,4% Tỷ suất đầu tư tổng quát 16.4% 17.5% 1.1% Tỷ suất đầu tư TSC Đ 1.1% 1.13% 0.03% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Tài sản cố định của doanh nghiệp phần lớn nguồn vốn chủ sở hữu mà không bằng nợ dài hạn. Nhằm mục đích phục vụ mở rộng sản xuất đảm bảo nhu cầu đầy đủ về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh tiến hành liên tục và có hiệu quả. Năm 2008 – 2009 tỷ suất đầu tư tổng quát là 16.4% nếu so với năm 2008 thì tăng lên 1.1% về đầu tư tài sản cố định, nguyên nhân tăng là do trong năm 2009 doanh nghiệp đầu tư nâng cấp trang thiết bị máy móc và phương tiện vận tải các công cụ quản lý đầu tư nhà xưởng. Như vậy toàn bộ tỷ suất đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp co xu hướng tăng dần điều này chứng tỏ cơ sở vật chất kỷ thuật của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, quy mô về năng lực sản xuất được mở rộng đồng thời doanh nghiệp cũng gia tăng đầu tư nhằm đổi mới tài sản cố định. Đồ thị 3.19 Tỷ suất đầu tư 3.2.7.2 Luân chuyển vốn cố định: Bảng 3.18 Phân tích tình hình luân chuyển vốn cố định Đơn vị tính:đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Doanh thu thuần 5 22,123,218,607 516,351,168,802 16.1% Vốn cố định đầu kỳ 9,140,047,987 9,933,877,934 108% Vốn cố định cuối kỳ 9,933,877,934 9,960,243,562 26,5% Vốn cố định sử dụng bình quân 9,541,462,961 9,430,405,980 51.78% Số vòng quay vốn cố định 54.72 52,67 -2.05 Số ngày / vòng quay 6 7 1 (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.14 Tình hình luân chuyển vốn cố định Tài sản cố định của doanh nghiệp trong năm 2008 – 2009 không ngừng tăng lên, trong năm 2008 tài sản cố định 9,140,047,987 đồng tăng lên 26,5%. hay nói cách khác cứ một đồng nguyên giá bình quân chuyển vốn cố định giảm 2.05 vòng mỗi vòng tăng lên một ngày. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản cố định khi đó doanh thu thuần tăng nhưng với tốc độ chậm hơn. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần đồng thời thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định của doanh nghiệp. Trong những năm tiếp theo doanh nghiệp cần phải có biện pháp cụ thể để khắc phục và nâng cao khả năng tích lũy để tái đầu tư đảm bảo nâng cao và cải thiện tư liệu sản xuất cơ sở vật chất cho doanh nghiệp. 3.2.7.3 Suất sinh lời của vốn cố định: Bảng 3.21 Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định. Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tổng lợi nhuận trước thuế 4.761,076,070 27,510,751,607 577,5% VCĐ sử dụng bình quân 9,541,462,961 9,430,405,980 51.78% Tỷ suất sinh lời VCĐ 49.8% 291.6% 241.8% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.15 Tỷ suất sinh lời vốn cố định. Trong năm 2008 cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra 49.8 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thể thấy doanh nghiệp sử dụng vốn cố định khá hiệu quả mặc dù tỷ trọng vốn cố định trong tổng tài của doanh nghiệp. Năm 2009 tỷ suất sinh lời vốn cố định tiếp tục tăng lên đến 291.6% cụ thể cứ 1 đồng vốn cố định thì tạo ra 291.6 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ đó cho ta thấy công tác quản lý của nhà quản trị ngày càng tốt hơn theo các năm. Do đó trong những năm sắp tới doanh nghiệp cần đề ra kế hoạch theo dõi và kịp thời điều chỉnh nhằn nhanh chóng thu hồi các khoản nợ, tính toán và dự trữ hàng tồn kho cho phù hợp, nâng cao năng lực sản xuất cạnh tranh tăng doanh thu bán hàng. 3.2.8 hiệu quả sử dụng vốn: Bảng 3.22 Tỷ suất sinh lời Đơn vị tính: đồng Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tỷ suất doanh thu (ROS) 200,000,000 487,382,551 169% Tỷ suất doanh thu trên vốn (ROA) 35,951,204 157,752,528 438% Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 203,985,034 487,382,550 238% (Nguồn: Bảng cơ cấu tài sản - nguồn vốn của công ty Duy Tân.) Đồ thị 3.16 Tỷ suất sinh lời Theo bảng phân tích và đồ thị ta thấy các tỷ suất điều tăng trong đó tỷ suất doanh thu là 169% còn tỷ suất doanh thu trên vốn tăng 438% và tỷ suất vốn chủ sở hữu tăng 238% so với năm 2008, nguyên nhân là do các khoản đầu tư dài hạn và đầu tư tài chính tăng nhưng tỷ suất doanh thu trên vốn lại giảm, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng chủ yếu là từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng, và quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu có đủ khả năng tự tài trợ. 3.3 Kết luận chương: Nhìn chung tỷ số nợ của doanh nghiệp trong giai đoạn 2008 – 2009 là khá cao và chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để giúp phần tăng lợi nhuận và dùng các khoản để chi trả người bán tăng lượng tiền mặt mua nguyên vật liệu, nó cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Cơ cấu vốn năm 2009 của doanh nghiệp co sự thay đổi đáng kể theo hướng có lợi cho doanh nghiệp giảm bớt áp lực trả lãi vay và rủi ro tài chính trước mắt. Đây là dấu hiệu tích cực và cải thiện cho tình hình thanh toán nợ vay của doanh nghiệp, khi xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn ta thấy tỷ trọng các nợ phải trả giảm dần ,nợ ngắn han có co khuynh hướng giảm và chuyển đổi theo hướng có lợi cho doanh nghiệp, giảm dần trả lãi vay và huy động vốn bằng chiếm dụng nguồn vốn tạm thời như khoản phải trả người lao động, các khoản thuế, phải trả cho người bán….đặc biệt tạo được uy tín nhờ đó mà được bổ sung nguồn vốn từ người mua trả trước. Mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp hơn tổng nguồn vốn, nên doanh nghiệp không đủ khả năng tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu khi bị thiếu vốn. Do vậy cơ cấu của doanh nghiệp nghiên về hướng sử dụng đòn cân nợ, đây là tỷ số khá thấp chứng tỏ doanh nghiệp không đản bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Đến năm 2008 tỷ suất tài trợ là 26,20% đây là sự lựa chọn đúng đắn và kịp thời để giảm dần nguy cơ tài chính trước tác động của đòn cân nợ. Nguyên nhân là do nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng chủ yếu là từ lợi nhuận sau thuế và tăng quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự tài chính, và các quỹ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu và có khă năng tự tài trợ vốn cho nhu cầu vốn bị thiếu hụt. Kết quả trên góp phần làm cho tình hình tài chính ngày càng sáng sủa hơn của doanh nghiệp trong tương lai. Mục tiêu của doanh nghiệp khi sử dụng đòn cân nợ để tối đa hóa lợi nhuận của công ty và cổ đông, do vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần có giải pháp tích cực để giảm tỷ số nợ một cách tốt hơn trong có cấu vốn của mình. Lượng tồn kho cua doanh nghiệp năm 2009 có xu hướng gia tăng so với năm 2008 đã tác động là tăng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối năm 2009 tăng, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm nên có khuynh hướng bị ứ động vào thời điểm cuối năm. Nguyên nhân do chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề giải phóng hàng tồn kho để xoay vòng vốn có hiệu quả hơn. Ta thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tương đối khá tốt, nhìn chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức vừa phải chấp nhận được và có xu hướng cải thiện dần qua các năm, tuy nhiên khả năng thanh toán bằng tiền có giảm, hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp ngày càng được đảm bảo, song song tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ngày càng giảm dần qua các năm, đồng thời cho thấy khả năng đảm bảo nợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu được cải thiện dần qua nợ phải trả. Hiệu quả sử dụng vốn cố định khá hiệu quả mặc dù tỷ trọng cố định trong tổng tài sản chiếm 169,6% là cứ 1 đồng vốn cố định bình quân tạo ra 169,6 đồng lợi nhuận do vậy số vòng quay vốn cũng tăng lên và hiệu quả hơn, góp phần mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp ngày một tốt hơn. Tốc độ luân chuyển khoản phải thu của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần, tốc độ luân chuyển vốn lưu động có xu hướng dần tốt hơn và lượng vốn lưu động cầ thiết đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo 1 dồng doanh thu thuần, cần tiết kiệm vốn lưu động tốt hơn giúp công ty hạn chế những ứ động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Do đó trong những năm tiếp theo doanh nghiệp cần đề ra kế hoạch theo dõi và kịp thời điều chỉnh nhằm thu hồi các khoản nợ, nâng cao năng lực sản xuất cạnh tranh và tăng doanh thu bán hàng. KẾT LUẬN: Những kết quả đạt được của công ty: Công ty có nhiều cố gắn trong việc kiểm soát cho phí, tránh thất thoát lãng phí trong điều kiện nên kinh tế đang biến động, giá cả nguyên vật liệu và nhiên liệu điều tăng. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay nhu cầu là phải nắm bắt được thế mạnh của công ty để đưa công ty ngày càng mở rộng thị phần và tạo uy tín trên thương trường, với năng lực và kinh nghiệm quản lý đây sẽ là nền tảng vững chắc giúp công ty được những thành tựu vượt bậc trong thời gian tới. Tuy hoạt động trong môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh như hiện nay công ty phải tạo cho mình thế đứng nhờ những thuần lợi chủ quan và khách quan, tăng trưởng chung của nền kinh tế cũng làm nhịp độ kinh doanh của công ty nhanh hơn, mạnh mẽ hơn cả về số lượng và chất lượng bán lẫn tốc độ luân chuyển vốn. Với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay công ty phải tìm một hướng đi cho riêng mình, đồng thời việc mở rộng kinh doanh của công ty cũng tỏ sự lớn mạnh của doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn nắm được thị phần cho riêng mình phải tìm ra hướng sản xuất mới như đưa ra sản phẩm mới nhằm tạo thị phần giảm bớt sự cạnh tranh của đối thủ cạnh. Phương thức kinh doanh theo hướng chuyển đổi theo cơ chế thị trường là cơ hội tốt cho công ty thể hiện năng lực của mình, công ty phải tìm khách hàng mới thị trường mới nhằm phân bổ hàng hóa. Luôn luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng,đặt uy tín lên hàng đàu luôn coi khách hàng là thượng đế. Những hạn chế của công ty: Năm 2008 khi Việt Nam gia nhập WTO mọi bảo hộ và thuế dở bỏ, các tập đoàn nước ngoài lớn sẽ vào Việt Nam chia sẽ thi phần với các công ty trong nước, khiến cho doanh thu thị trường trong nước của công ty cũng như toàn nghành sẽ giảm. Lãi suất cho vay của các ngân hàng có xu hướng tăng nên ảnh hưởng rất lớn đối với các doanh nghiệp, ngoài ra còn sự cạnh tranh gai gắt về hàng hóa cùng nghành cùng loại sản phẩm. Lạm phát năm 2007 ngày càng tăng là gánh nặng nơ nần trong doanh nghiệp ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hạn chế đầu tư dài hạn đe dọa khả năng thanh toán của doanh nghiệp, khi xem xét cơ cấu vốn của doanh nghiệp, người ta chỉ xem xét vốn dài hạn không đề cận đến vốn ngắn hạn. Tuy nhiên khi nghiên cứu vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao, như vậy hệ số nợ của công ty là khá cao, trong khi đó đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng 8.3% khá lớn biểu hiện mất cân đối trong đầu tư và cơ cấu vốn. Tỷ lệ vốn vay ngân hàng thấp do chi phí sử dụng vốn vay dài hạn lớn, cùng với điều kiện vay chặt chẽ mà nhu cầu vay vốn của công ty ngày càng tăng từ đó dẫn tới thiếu vốn dài hạn. Để giải quyết thiếu vốn công ty đã sử dụng vay ngắn hạn, thông thường đối với một công ty hoạt động trong nền kinh tế thị trường thì việc không vay vốn là bỏ qua cơ hội làm giảm chi phí đầu tư. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: Dựa trên những kết quả đạt được trong năm 2009, mục tiêu của những năm sắp tới nhà quả trị phải tiếp tục bám sát các quy định trong điều lệ quy chế hoạt động của hội đồng quản trị. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay đang trong giai đoạn phát triển,tình hình kinh tế Việt Nam có những bước nhảy đáng kể. Mục tiêu trọng tâm của nhà quả trị là đảm bảo việc bảo toàn lượng vốn và không có trường hợp tăng trưởng âm. Để thực hiện được nhiệm vụ trên nhà quả trị phải tiếp tục chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất nhằm hoàn thành và phấn đấu vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 đạt mức tăng trưởng cao. Tiếp tục mở rộng thị trường sang các nước lân cận, liên tục tạo ra những sản phẩm mới và nâng cao chất lượng nhất là phải tìm một thị trường riêng của mình, muốn được như vậy phải liên tục bồi dưỡng và đào tạo các phòng kinh doanh. Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất nhằm hoàn thành và phấn đấu vượt các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009, cụ thể doanh thu dự kiến đạt 1.002 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là 15,4 tỷ đồng. Kiến nghị và Giải pháp: Kiến nghị 1: Tìm đối tác chiến lược để huy động vốn: hiện nay muốn tạo ra nhiều sản phẩm mới thì đồi hỏi công ty phải có lượng vốn tương đối lớn để đầu tư các khuôn mẫu, muốn vậy công ty phải đi vay ngân hàng mà trong nền kinh tế hiện nay hầu hết các ngân hàng điều đi giải ngân nên lãi suất cao, Mặc dù năm 2009 doanh thu hoạt động tài chính đủ để bù đắp phần lãi suất vay của ngân hàng ngày một tăng cao. Chính vì thế công ty nên tìm cho mình những giải pháp thích hợp cho vấn đề huy động nguồn vốn giảm thiểu chi phí vay. Kiến nghị 2: Phải chú trọng nguồn vốn tự có và giảm hơn nữa vốn trong khâu thanh toán, công ty cần rút ngắn thời gian thu hồi vốn để tối đa hóa lợi nhuận: Để trong quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường doanh nghiệp phải bảo toàn lượng vốn kinh doanh. Trong tình hình nền kinh tế hiện nay vấn đề vốn là được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Nêu doanh nghiệp nào nắm trong tay một lượng vốn cố định thì mọi hoạt động của doanh nghiệp thật dễ dàng và thuân lợi hơn. Kiến nghị 3: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng cường công tác bảo toàn và phát triển vốn: Vấn đề này được quan tâm hàng đầu là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong thị trường cạnh tranh hiện nay. Muốn sản xuất kinh doanh mổi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định và quá trình kinh doanh được tiến hành tốt thì doanh nghiệp phải bảo toàn được vốn sản xuất kinh doanh. Giải pháp1: Tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đây là biện pháp đơn giản và ít tốn kém nhất, khi cần huy động vốn để mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh, đổi mới công nghệ, thiết bị hay lắp đặt thêm máy móc thì công ty có thể thực hiện tăng nguồn vốn bằng cách huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên, để huy động được vốn đòi hỏi công ty phải xây dựng được sự quan tâm của nhà đầu tư. Tăng cường liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài ngành hỗ trợ lẫn nhau, nếu gặp khí khăn nhiều trong việc vay vốn để đỏi trang thiết bị thì ta cố thể áp dụng phương pháp thuê tài chính. Đây có thể được xem là một giải pháp thay thế đơn giản và thuận lợi hơn so với việc vay vốn ngân hàng. Giải pháp2: Tìm kiếm sự giúp đỡ đắc lực từ các ngân hàng xem ngân hàng như một đối tác và gửi tới họ các bản cáo tài chính thường niên, tham gia các hoạt động dich vụ thanh toán qua ngân hàng, ngân hàng sẽ hiểu rõ hơn về công ty điều này tạo điều kiện cho công ty vay vốn một cách nhanh chống. Tích cực thu hồi các khoản phải thu như tăng cường đôn đốc các đơn vị bạn và đối tác nhằm giảm bớt các khoản phải thu tăng cường vốn của công ty. Để giải quyết vấn đề này công ty cần liệt kê nhũng khách hàng nợ quá hạn và có kê hoạch thu hồi nợ sớm nhất, nếu nợ này đạt tới mức quy định thì được liệt kê vào danh sách nợ khó đòi. Giải pháp3: Vốn cố định cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó quyết định việc tránh bị cơ sở vật chất kĩ thuật lỗi thời, quyết định đổi mới công nghệ và các thành tựu của khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện nay. Bên cạnh đó vốn cố định còn là nhân tố quan trọng đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty. Nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động trong quá trình sử dụng tài sản cố định bằng cách đào tạo bồi dưỡng các kiến thức kĩ thuật cho các công nhân đứng máy. Vốn lưu động trong quá trình trực tiếp sản xuất muốn tăng vòng quay vốn lưu động phải rút ngắn chu kỳ sản xuất bởi vì sản xuất có ảnh hưởng đến lượng sản phẩm dở dang. Vốn lưu đọng nằm trong quá trình lưu thông thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, hàng hóa mua ngoài. Thực hiện tốt tiến độ giao hàng sẽ tạo điều kiện khách hàng thanh toán sớm, giảm đi các khoản phải thu và tăng lượng tiền trong doanh nghiệp. Những khoản vốn vay trong thanh toán vốn chiếm dụng cần có giải pháp tích cực thu hồi kịp thời và đưa nhanh vào sản xuất kinh doanh làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Vào định kỳ tháng, quý, năm, doanh nghiệp cần tiến hành lập dự phòng đánh giá hàng tồn kho, vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định số vốn lưu động hiện có của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp,và được thực hiện thường xuyên liên tuc,ban đàu hình thức từ tiền sang hàng hóa qua tiêu thụ lại trở lại thành tiền như ban đầu của nó. Vốn lưu động ằm trong quá trình dự trữ sản xuất,phải tính toán và phân bổ hợp lý vốn trong quá trình sản xuất tránh dự trữ quá mức làm ứ động vốn, giảm tốc độ luân chuyển vốn. Muốn bảo toàn vốn lưu động thì doanh nghiệp phải tự điều chỉnh ngay từ đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở mức tăng hoặc giảm thực tế của hàng tồn kho, những khoản vay trong thanh toán vốn bị chiếm dụng, cần có biện pháp tích thu hồi kịp thời và đưa nhanh vào quá trình sản xuất kinh doanh làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van tot nghiep.duy.doc