Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại – Công nghệ Hồng Quang

Tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại – Công nghệ Hồng Quang: PHẦN MỞ ĐẦU š¯› LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau 2 năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, các doanh nghiệp ngày càng trưởng thành hơn trong quá trình hội nhập, việc liên doanh, liên kết tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận được với công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến trên thế giới. Song, bên cạnh những cơ hội lớn cho sự phát triển như vậy là những thách thức không nhỏ. Sự non kém của các doanh nghiệp trước 1 sân chơi lớn với các quy định, những luật chơi khắc nghiệt và mất đi sự bảo hộ của nhà nước, vì thế mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển, đem lại lợi nhuận cao nhất có thể cho doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có 1 lượng vốn nhất định. Và doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động, sử dụng vốn sao cho có lợi nhuận nhiều nhất trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật và các nguyên tắc tài chính, tín dụng. Do đó để hạn chế rủi ro, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhấ...

doc70 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại – Công nghệ Hồng Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU š¯› LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau 2 năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những bước tiến vượt bậc, các doanh nghiệp ngày càng trưởng thành hơn trong quá trình hội nhập, việc liên doanh, liên kết tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhanh chĩng tiếp cận được với cơng nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến trên thế giới. Song, bên cạnh những cơ hội lớn cho sự phát triển như vậy là những thách thức khơng nhỏ. Sự non kém của các doanh nghiệp trước 1 sân chơi lớn với các quy định, những luật chơi khắc nghiệt và mất đi sự bảo hộ của nhà nước, vì thế mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển, đem lại lợi nhuận cao nhất cĩ thể cho doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải cĩ 1 lượng vốn nhất định. Và doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động, sử dụng vốn sao cho cĩ lợi nhuận nhiều nhất trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật và các nguyên tắc tài chính, tín dụng. Do đĩ để hạn chế rủi ro, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất doanh nghiệp phải phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Việc này đồng nghĩa với việc phải thường xuyên phân tích tình hình tài chính, nhằm biết được thực trạng tài chính hiện tại, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến tính hình tài chính. Từ đĩ, tìm ra nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục, tăng cường tình hình tài chính, đồng thời dự đốn điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra phương hướng hoạt động cho phù hợp với tình hình mới. Đối với các doanh nghiệp, những thơng tin tài chính luơn giữ vai trị quan trọng trong việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính và ngược lại, tình hình tài chính cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Với vai trị quan trọng như vậy, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là cơng việc khơng thể thiếu trong cơng tác quản lý, nĩ cĩ ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Chính vì tầm quan trọng đĩ, em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty TNHH Thương mại – Cơng nghệ Hồng Quang” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu những lý luận cơ bản về phân tích tài chính . Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại cơng ty TNHH Thương mại – Cơng nghệ Hồng Quang. Đưa ra các giải pháp khắc phục, tăng cường tình hình tài chính tại cơng ty TNHH Thương mại – Cơng nghệ Hồng Quang. Vận dụng những kiến thức đã được học ở trường vào thực tiễn nhằm tìm hiểu những kiến thức chuyên mơn sâu hơn, rút ra những kinh nghiệm thực tế trong thời gian tìm hiểu về cơng ty TNHH Thương mại – Cơng nghệ Hồng Quang. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: phân tích tình hình tài chính tại cơng ty TNHH Thương Mại – Cơng nghệ Hồng Quang. Đối tượng nghiên cứu: phân tích các BCTC của doanh nghiệp từ 2006 – 2009, gồm: bảng kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế tốn, thuyết minh BCTC, các số liệu thu thập qua tìm hiểu và 1 số bảng biểu khác. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu : thu thập qua các báo cáo và tài liệu của cơng ty thực tập. Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp những người cĩ trách nhiệm để hiểu rõ tình hình hoạt động và thơng tin về đối tượng nghiên cứu. Phương pháp so sánh: để xác định xu hướng vận động và mức độ biến động của các chỉ tiêu. Phương pháp tỷ số: dùng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá. Dựa trên số liệu thu thập được để tính tốn các chỉ tiêu, sau đĩ so sánh sự biến đổi của các chỉ tiêu qua các năm và so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá sự tăng trưởng, phát triển của đối tượng. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: gồm 3 chương Chương I: tổng quan về phân tích tình hình tài chính Chương II: giới thiệu về cơng ty và thực trạng tình hình tài chính Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Khái niệm về phân tích tài chính Bản chất và chức năng của tài chính doanh nghiệp Bản chất của tài chính DN: Tài sản và nguồn vốn của DN phản ánh nội dung quan trọng của hoạt động tài chính ở DN. Vì vậy, tài chính DN biểu hiện mối quan hệ tiền tệ trong quá trình kinh doanh của DN với 2 mặt: một mặt tạo nguồn vốn, tích lũy vốn; mặt khác, quản lý phân phối và sử dụng vốn cĩ hiệu quả Chức năng của tài chính DN: Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành hoạt động kinh doanh của DN. Thơng qua việc tạo lập và sử dụng nguồn vốn sẽ tạo điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp cĩ đầy đủ tư liệu sản xuất và 2 sức lao động, khơng ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế, tài chính DN giữ các vai trị sau: Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả. Kích thích hoặc kìm hãm sự phát triển của DN. Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Tổ chức và quản lý tốt tài chính DN là cơng cụ hữu hiệu để đánh giá, đo lường hiệu quả của tồn bộ các quá trình sản xuất kinh doanh của từng DN. Khái niệm về phân tích tài chính Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ, về tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình ngành; thơng qua đĩ, cĩ thể thấy được thực trạng tình hình tài chính và đưa ra những dự đốn cho tương lai. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính Qua phân tích tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ, đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Là cơng cụ quan trọng trong các chức năng quản trị cĩ hiệu quả ở DN. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở đưa ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, đặc biệt là chức năng kiểm tra, đánh giá và diều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. Là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cơng tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… Vai trị, mục đích của phân tích tài chính Vai trị: tài chính là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng nguồn vốn tại DN để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các DN nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của mình. Trên cơ sở này, các DN sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả. Mục đích: giúp các nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của DN, từ đĩ đưa ra các quyết định phù hợp. Tài liệu phân tích: tình hình tài chính ở DN được phản ánh tập trung qua các BCTC. Vì vậy, khi phân tích tài chính chủ yếu là phân tích các BCTC. Theo QĐ 167/2000/ QĐ BTC và thơng tư 89/2002/ TT BTC thì hệ thống BCTC gồm: Bảng cân đối kế tốn Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản đĩ của DN tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ. Mơ tả sức mạnh tài chính của DN bằng cách trình bày những thứ mà nĩ cĩ và những thứ mà nĩ nợ tại thời điểm đĩ. Là tài liệu quan trọng để đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động tài chính, về năng lực tài chính, khả năng chủ động về vốn, về tài chính, về trình độ sử dụng tài sản của DN. Qua đĩ, cho phép đánh giá triển vọng phát triển kinh tế và tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. Thơng qua việc phân tích bảng cân đối kế tốn giúp DN thấy được thực trạng tài chính của DN, những mất cân đối, những bất hợp lý; từ đĩ tìm ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp tài chính để xây dựng một két cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý, phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng vốn cĩ hiệu quả, ngày càng cải thiện tình hình tài chính và năng lực tài chính của DN. Kết cấu: gồm 2 phần Tài sản: phản ánh giá trị của tồn bộ tài sản hiện cĩ đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN. Các chỉ tiêu được sắp xếp theo nội dung kinh tế và cơng dụng của từng loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh. Số liệu ở phần này thể hiện quy mơ và kết cấu các loại tài sản, do đĩ, cĩ thể đánh giá một cách tổng quát quy mơ tài sản, tính chất hoạt động và trình độ sử dụng tài sản. Nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của DN đến thời điểm lập báo cáo, thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu về số vốn được đầu tư; đối với ngân hàng và các bên cho vay vốn.... Các chỉ tiêu được sắp xếp theo tính chất sở hữu và thời hạn của các loại nguồn vốn. Số liệu ở phần này thể hiện cơ cấu các nguồn vốn được tài trợ và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào các chỉ tiêu cĩ thể đánh giá khái quát khả năng, mức độ tự chủ về tài chính và thời hạn tài trợ của các nguồn vốn. Bảng cân đối kế tốn luơn thỏa mãn phương trình: tổng tài sản = tổng nguồn vốn. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong kỳ kế tốn, được chi tiết theo từng lĩnh vực hoạt động và tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần: Phần I: Lãi- Lỗ, phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của DN, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước, tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo. Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày: số cịn phải nộp kỳ trước chuyển sang, số cịn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số cịn phải nộp đến cuối kỳ báo cáo. Phần III: thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được miễn giảm, được hồn lại. Bảng lưu chuyển tiền tệ Là BCTC tổng hợp, phản ánh sự hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kì báo cáo của DN. Dựa vào bảng lưu chuyển tiền tệ, người ta cĩ thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh tốn của DN và dự đốn luồng tiền trong kì tiếp theo. Kết cấu: gồm 3 phần Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là luồng tiền cĩ liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN, đĩ là hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nĩ phản ánh khả năng tạo tiền của DN từ hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ và duy trì các hoạt động kinh doanh của mình. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: là luồng tiền cĩ liên quan đến mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý TSCĐ và các khoản đầu tư khác. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: là luồng tiền cĩ liên quan đến việc thay đổi về quy mơ, kết cấu vốn chủ sở hữu và vốn vay của DN như: gĩp vốn, vay vốn, nhận vốn gĩp liên doanh… các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh. Cĩ 2 dạng tùy thuộc vào cách lập, theo phương pháp trực tiếp hay gián tiếp Thuyết minh BCTC Là tài liệu giải thích một số đặc điểm về hoạt động của DN, chi tiết một số chỉ tiêu tài chính trên các BCTC cụ thể. Như: Một số đặc điểm hoạt động của DN: đặc điểm kinh tế, lĩnh vực kinh doanh, hình thức sở hữu, quy mơ kinh doanh. Chính sách kế tốn áp dụng tại DN. Chi tiết một số chỉ tiêu trong BCTC như chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, hàng tồn kho, tăng giảm TSCĐ… Thuyết minh 1 số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đánh giá thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh qua 1 số chỉ tiêu như: tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ, khả năng thanh tốn và tỷ suất sinh lời. Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và đưa ra các kiến nghị cần thiết. Nội dung phân tích tài chính Phân tích tình hình biến động, kết cấu tài sản, nguồn vốn Phân tích tình hình biến động, kết cấu tài sản Tình hình biến động tài sản Sự biến động của tài sản: để đánh giá sự biến động của tài sản, chúng ta phân tích theo chiều ngang. Chúng ta so sánh số của năm sau so với số của năm trước. Nếu số năm sau > số của năm trước: phản ánh tài sản của DN được mở rộng và cĩ điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nếu số năm sau < số đầu năm: phản ánh tài sản của DN bị thu hẹp, do đĩ quy mơ sản xuất kinh doanh cĩ thể bị giảm sút nếu khơng sử dụng đồng vốn cĩ hiệu quả hơn. Kết cấu tài sản Phân tích kết cấu tài sản: đánh giá tỷ lệ giữa các loại tài sản thơng qua tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản. Phân tích kết cấu TS lưu động: TS lưu động ở DN tùy tính chất hoạt động chiếm bình quân từ 30% đến 90%: như DN sản xuất khoảng 40%, DN thương mại khoảng 90%, DN xuất nhập khẩu khoảng 80% trong tổng TS của DN. Trong đĩ: Vốn bằng tiển: bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển chiếm bình quân khoảng 20%. Nếu chiếm tỷ trọng thấp sẽ khơng đủ chi tiêu, khả năng thanh tốn tiền mặt hạn chế, nấu chiếm tỷ trọng cao khả năng huy động vốn vào luân chuyển bị hạn chế, ảnh hưởng tới tốc độ chu chuyển vốn. Các khoản phải thu: thường chiếm tỷ trọng từ 10%- 25% tùy loại DN, như các DN sản xuất khoảng 10%, các DN thương mại 20%, các Dn xuất nhập khẩu khoảng 25%. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn vào kinh doanh và tốc độ chu chuyển vốn chậm lại, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Hàng tồn kho: thường chiếm tỷ trọng tương đối cao, đặc biệt ở các DN thương mại, xuất nhập khẩu thường chiếm từ 60%- 65% trong tài sản lưu động. Ở các DN sản xuất hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu và thành phẩm, bán thành phẩm; ở DN thương mại, xuất nhập khẩu chủ yếu là hàng hĩa. 1.5.1.2 Phân tích tình hình biến động, kết cấu nguồn vốn Tình hình biến động nguồn vốn Sự biến động của nguồn vốn: tương tự như tài sản, chúng ta cũng sử dụng phương pháp phân tích theo chiều ngang, so sánh số năm sau so với năm trước. Nếu số năm sau > số năm trước: tổng nguồn vốn tăng, tài sản của DN được mở rộng. Nếu số năm sau < số năm trước: tổng nguồn vốn giảm, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của DN giảm. Nguồn vốn chủ sở hữu: được hình thành từ khi thành lập DN và được bổ sung trong quá trình hoạt động của DN, nĩ phản ánh sức mạnh về vốn và sức mạnh chung của DN. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng, nguồn vốn của DN sẽ được bổ sung và ngày càng cĩ điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh hơn. Nợ phải trả: phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngồi để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt DN cần phải mở rộng và phát triển để nâng cao vị thế của mình trên thị trường và nguồn vốn bên ngồi càng cĩ ý nghĩa hơn. Điều này chứng tỏ DN cĩ kinh nghiệm, nghệ thuật trong kinh doanh, biết tận dụng các cơ hội để phát triển hoạt động kinh doanh của mình Kết cấu nguồn vốn: tổng nguồn vốn của DN phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho DN, khi phân tích kết cấu nguồn vốn ta đánh giá tỷ trọng của từng khoản mục so với tổng nguồn vốn. Kết cấu này cũng được phản ánh qua tỷ suất tự tài trợ của DN: Tỷ suất tự tài trợ (TTTR)= nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn Tỳ số này cho chúng ta đánh giá được thực trạng tình hình tài chính của DN như: vốn cĩ đủ khơng? Ở mức độ nào? Khả năng độc lập, tự chủ về tài chính đến đâu? Cĩ các mức độ sau: Từ 10%-40%: DN thiếu vốn và khả năng chủ động về tài chính khi T càng nhỏ Từ 40%-50%: được coi là bình thường chấp nhận Từ 50%-80%:DN đủ vốn, mức độ chủ động về tài chính càng cao khi TTTR càng cao. Khả năng phân bổ nguồn vốn chủ sở hữu cho các loại TS: phản ành qua tỷ suất tự tài trợ của các loại TS TTTR TSLĐ = vốn chủ sở hữu / tổng TSLĐ TTTR TSCĐ = Vốn chủ sở hữu /Tổng TSCĐ Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn: đánh giá khả năng thanh tốn của DN thơng qua các tỷ số thanh tốn. Các tỷ số thanh tốn cho thấy được khi tới hạn nợ DN cĩ bao nhiêu đồng TS thanh lý để trả nợ. Tỷ số thanh tốn tổng quát: KTQ= tổng tài sản/ tổng nợ Hệ số này phản ánh khả năng thanh tốn chung của các loại tài sản ở DN. KTQ càng lớn càng tốt.Cĩ các mức độ: KTQ > 2: tốt 1,5 <= KTQ <= 2: bình thường 1 <= KTQ < 1,5: khĩ khăn KTQ <1: rất khĩ khăn Tỷ số thanh tốn bằng tiền: thể hiện khả năng thanh tốn các khoản nợ bằng tiền với chủ nợ trong thời hạn trả ngắn KT= vốn bằng tiền/ các khoản nợ ngắn hạn KT > 0,5: tốt 0,3= < KT < 0,5: bình thường chấp nhận 0,15 =< KT < 0,3: khĩ khăn KT < 0,15: rất khĩ khăn Khả năng thanh toán hiện hành: thể hiện mức đợ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nó được nhiều người quan tâm như nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp… vì họ muớn biết khả năng thanh toán nợ đến hạn của DN như thế nào. Tỷ sớ thanh toán hiện hành(Kc)= TSLĐ / nợ ngắn hạn. Kc > 1,5: toàn bợ nợ ngắn hạn của DN đều được đảm bảo bằng TSLĐ, khả năng thanh toán hiện hành của DN được đánh giá là tớt. Kc= 1-1,5: khả năng thanh toán hiện hành của DN bình thường, chấp nhận được. Kc <1: khả năng thanh toán hiện hành của DN thấp Khi thanh toán nợ ngắn hạn thì DN sử dụng những loại TS có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh nhưng trên thực tế có nhiều khoản cần phải có 1 thời gian dài mới chuyển hóa được thành tiền, nhưng cũng có khi khơng chuyển hóa được như các khoản nợ phải thu khó đòi, các khoản thiệt hại chờ xử lý và các khoản chi sự nghiệp. Khi phân tích chỉ tiêu này nên loại bỏ các yếu tớ này ra khỏi phần tử sớ để đánh giá đúng khả năng thanh toán của DN. Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh: so sánh sự biến động doanh thu, lợi nhuận, chi phí và các nhân tố ảnh hưởng. Phân tích các tỷ số tài chính Các tỷ số về địn cân nợ Tỷ số nợ: Tỷ số nợ= tổng nợ/ tổng TS Thơng qua chỉ tiêu này cĩ thể đánh giá được mức độ nợ. Nếu tỷ số nợ càng thấp đánh giá được mức độ an tồn của vốn vay. Hệ số nợ càng cao, khả năng thanh tốn càng khĩ khăn, DN cần xem xét khả năng vay vốn của mình. Đồng thời, chỉ tiêu này cho thấy được trong 100 đồng TS thì cĩ bao nhiêu đồng nợ. Khả năng thanh tốn lãi vay: Lãi vay hàng năm là một khoản chi phí cố định, chúng ta muốn biết rằng vốn đi vay cĩ thể sử dụng tốt đến mức cĩ thể đem lại những khoản bao nhiêu và cĩ đủ để bù đắp lại các chi phí về tiền lãi hay khơng. Tỷ số này được dung để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi vay như thế nào. Vì vậy, tỷ số này càng cao thì khả năng thanh tốn lãi vay càng tốt. Tỷ số thanh tốn lãi vay= (lợi nhuận trước thuế+ lãi vay)/ lãi vay c. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả: Ic= tổng các khoản phải thu/ tổng nợ phải trả Ic>1: DN bị bị chiếm dụng vốn nhiều hơn DN sử dụng vốn của người khác, do đĩ sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Ic<1: DN sử dụng vốn của người ta nhiều hơn Các tỷ số về hoạt động Vịng quay hàng tồn kho: Số vịng quay tồn kho= doanh thu thuần/ tồn kho Hệ số này là chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong kỳ, số vịng quay càng cao, chu kỳ kinh doanh càng được rút ngắn, thời gian tồn ở kho càng ít, lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho thu hồi càng nhanh. Điều này phản ánh DN tổ chức và quản lý dự trữ tốt, tổ chức hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả vì giảm được chi phí, tăng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì cho thấy hiệu quả sử dụng vốn càng tốt vì chỉ cần đầu tư một mức vốn lưu động thấp cho việc đảm bảo lượng hàng tồn kho phục vụ cho quá trình kinh doanh. Nhưng nếu quá lớn thì có nguy cơ dẫn tới thiếu hàng phục vụ cho việc kinh doanh vì mức tồn kho qua thấp. Chỉ tiêu này thấp thể hiện hàng tồn kho bị ứ đong nhiều do hàng hóa kém chất lượng không phù hợp với yêu cầu của thị trường dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn thấp Kỳ thu tiền bình quân: Đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn tiền hàng. Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của DN ít bị đọng trong khâu thanh tốn. Tuy nhiên cần phải xem xét lại mục tiêu của các chính sách của DN để cĩ nhận xét chính xác. Kỳ thu tiền bình quân= (các khoản phải thu * 360)/ doanh thu thuần Vịng quay TS: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng TS cố định của DN nghĩa là trong 1 năm TS của DN quay được bao nhiêu lần. chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Vịng quay TS= doanh thu thuần/ tổng TS Các tỷ số về doanh thu, tỷ suất sinh lợi Doanh lợi tiêu thụ: (ROS- return on sale) phản ánh mức sinh lời trên doanh thu. Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ. Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thì cĩ bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. ROS= (lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần)*100 (%) Doanh lợi tài sản: ( ROA- return on asset) phản ánh kết quả kết quả sản xuất kinh doanh. Cứ 1 đồng tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Hệ số này càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hiệu quả, hợp lý. ROA= (lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản)*100 (%) Doanh lợi vốn tự cĩ: (ROE- return on equity) phản ánh hiệu quả của vốn tự cĩ, đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu. Cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận rịng cho chủ sở hữu. ROE= (lợi nhuận sau thuế/ vốn tự cĩ)*100 (%) Hiệu quả sử dụng vớn lưu đợng Tớc đợ luân chuyển vớn Tớc đợ luân chuyển vớn lưu đợng có thể đo bằng 2 chỉ tiêu là vòng quay vớn lưu đợng và kỳ luân chuyển vớn lưu đợng. Vòng quay vớn lưu đợng là chỉ tiêu phản ánh sớ vòng mà vớn lưu đợng quay được trong mợt thời kỳ nhất định, thường là mợt năm. (vòng) L: vòng quay vớn lưu đợng M: tởng mức luân chuyển vớn trong kỳ (doanh thu khơng tính lãi trong kỳ) VLD : vớn lưu đợng bình quân Kỳ luân chuyên vớn lưu đợng là chỉ tiêu phản ánh sớ ngày để thực hiện mợt vòng quay của vớn lưu đợng (ngày/vòng) Kỳ luân chuyển càng ngắn thì việc sử dụng vớn lưu đợng càng tớt và ngược lại. Giữa kỳ luân chuyển và vòng quay của vớn lưu đợng có quan hệ mật thiết với nhau, thực chất là mọt vì vòng quay càng lớn thì kỳ luân chuyển càng ngắn. Doanh lợi vớn lưu đợng Mức doanh lợi vốn lưu động = Tổng lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động Chỉ tiêu này phản ánh mợt đờng vớn lưu đợng có thể tạo ra bao nhiêu đờng lợi nhuận sau thuế thu nhập . Tỷ suất lợi nhuận vớn lưu đợng càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sự dụng vớn lưu đợng càng cao. CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2.1 Giới thiệu khái quát về cơng ty 2.1.1 Lịch sử hình thành Được sự đồng ý của UBND TPHCM cấp giấy phép thành lập cơng ty (số 102036001, ngày 05/01/2006) với tên gọi là CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MAI CƠNG NGHỆ HỒNG QUANG. Tên giao dich: HONG QUANG TECHNOLOGY – TRADING COMPANY LIMITED. Tên viết tắt: HONG QUANG CO.LTD Trụ sở chính: 27/117 Điện Biên Phủ, F.15, Q.Bình Thạnh Văn phịng giao dịch: 69 Trần Đình Xu, P. Cầu Kho, Q1, Tp.HCM Điện thoại: (08) 9206480 – (08) 9206481 Fax: (848) 9206481 Email: hongquangsg@vnn.vn Website: www.hongquangtech.com Ngành nghề kinh doanh: mua bán , sửa chữa thiết bị máy văn phịng ; mơi giới thương mại; đại lý mua bán ký gởi hàng hĩa. Vốn điều lệ: 500,000,000 đồng Các sáng lập viên đại diện đứng tên thành lập cơng ty: Ơng Nguyễn Ngọc Quang, chức vụ: giám đốc; 350,000,000 chiếm 70% vốn gĩp. Bà Lê Thị Kim Hồng, chức vụ: phĩ giám đốc; 150,000,000 chiếm 30% vốn gĩp. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Nhập khẩu trực tiếp các loại sản phẩm từ các nhà cung cấp như: Panasonic, Daito, DSB, Mindman, Kings Power, Fujitek, Bioor, Wiremac, Shred - et … sau đĩ phân phối trực tiếp cho các DN bán lẻ như: Phong Vũ, cơng ty TNHH BNP ( 119 Cơ Bắc, Q1), cơng ty TNHH thiết bị máy văn phịng Hưng Thịnh ( 269 Khánh Hội, Q4), cơng ty TNHH CND (23 Hồ Hảo Hớn, Q1), cơng ty TNHH thiết bị máy văn phịng Thiên Hưng (130 Trần Hưng Đạo, Q1)… bên cạnh đĩ, DN cịn cĩ hình thức bán lẻ tại văn phịng giao dịch. Nguồn hàng được nhập khẩu trực tiếp chủ yếu từ các nước: Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Hồng Kơng, Mỹ,… Chuyên cung cấp các thiết bị văn phịng hiện đại như: máy đánh chữ, máy in, máy đánh cơng văn, máy ép nhựa, máy vi tính, máy đếm tiền, máy photocopy, máy hủy giấy, máy quay roneo, máy đĩng sách… và các phụ tùng thay thế: mực in, photocopy, lị xo đĩng sách,… Đồng thời cơng ty cịn cĩ dịch vụ sửa chữa theo yêu cầu. 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 2.1- Tổ chức bộ máy quản lý BỘ PHẬN BÁN HÀNG GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KHO BỘ PHẬN KỸ THUẬT BỘ PHẬN KẾ TỐN 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận: Ban giám đốc gồm 2 người: Giám đốc: đứng đầu bộ máy quản lý, điều hành mọi hoạt động và giám sát các hoạt động cua cơng ty. Phĩ giám đốc: người được phân cơng phụ trách một số lĩnh vực được giao, ngồi ra cịn cĩ nhiệm vụ thường trực để thay đổi, giải quyết cơng việc khi giám đốc đi vắng. Các bộ phận thuộc quyền quản lý của phĩ giám đốc: Bộ phận bán hàng: cĩ 3 nhân viên, chuyên bán các mặt hàng cho các đại lý. Bộ phận kỹ thuật: sửa chữa và bảo hành máy mĩc. Bộ phận kho: theo sát số lượng và kiểm tra hàng hĩa tại cơng ty, đồng thời theo dõi chặt chẽ hàng tồn đầu kỳ cũng như hàng tồn cuối kỳ và các khoản nhập kho, xuất kho. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về số lượng hàng thất thốt khơng lý do. Bộ phận kế tốn: theo dõi, nắm chắc chế độ tài chin;, ghi sổ sách; phản ánh kịp thời, đầy đủ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh của cơng ty; theo dõi vàtham muu cho lãnh đạo trong việc phân tích tình hình tài chính của cơng ty; nắm giữ nguồn tiền, theo dõi và chi, thu tiền cho các khoản phát sinh khi cĩ quyết định của giám đốc. Đồng thời, nhập hàng hĩa và thanh tốn quốc tế. 2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tài chính. a. Bộ máy kế tốn: Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung. Các nghiệp vụ kế tốn phát sinh được tập trung ở phịng kế tốn của cơng ty thuộc dãy nhà văn phịng. Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra, thực hiện tồn bộ phương pháp thu thập xử lý thơng tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạch tốn và chế độ quản lý tài chính theo đúng qui định của bộ tài chính, cung cấp đầy đủ chính xác kịp thời những thơng tin tồn cảnh về tình hình tài chính của cơng ty.Từ đĩ tham mưu cho lãnh đạo đề ra biện pháp các quy định đường lối phát triển của cơng ty b. Sơ đồ kế tốn: Sơ đồ 2.2- Bộ máy kế tốn KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN TỔNG HỢP THỦ QUỸ KẾ TỐN KHO KẾ TỐN THANH TỐN Kế tốn trưởng: là người theo dõi nắm chắc chế độ tài chính, đại diện cho nhà nước trong việc chấp hành chủ trương về đường lối tài chính, giám sát chỉ đạo thực hiện cơng tác kế tốn, hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của cơng ty. Kế tốn thanh tốn: theo dõi, ghi chép các chứng từ thu chi, thu tiền khách hàng, thanh tốn quốc tế và kiêm luơn việc tính lương. Kế tốn tổng hợp: thực hiện tổng hợp tất cả các tài khoản, ghi chép sổ cái, lập hảng biểu tổng hợp và BCTC. c. Hình thức kế tốn Hình thức kế tốn của cơng ty là: hình thức nhật ký chung và sử dụng đúng quy định do Bộ Tài Chính ban hành. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung trước khi ghi vào sổ kế tốn. FLý do cơng ty chọn hình thức nhật ký chung là do hình thức nhật ký chung là hình thức ghi sổ đơn giản, dễ làm, dễ học.Trong điều kiện hầu hết các doanh nghiệp vừa và lớn trong nền kinh tế đều cĩ điều kiện vận dụng kế tốn máy vào cơng tác kế tốn tại đơn vị mình, thì hình thức nhật ký chung hồn tồn thích hợp với các doanh nghiệp cịn lại (doanh nghiệp nhỏ) chưa cĩ đủ điều kiện để vi tính hĩa cơng tác kế tốn.Ngồi ra, hình thức nhật ký chung rất dễ ứng dụng để xây dựng các phần mềm kế tốn. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kinh tế các nghiệp vụ đĩ. Sau đĩ, lấy trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Sơ đồ hình thức kế tốn: Sơ đồ 2.3- Hình thức kế tốn Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế tốn Sổ cái các tài khoản Sổ chi tiết các tài khoản Sổ nhật ký đặt biệt Chứng từ gốc Nhật ký chung Ghi chú: : Ghi hằng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng Trình tự ghi chép: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra hợp lệ, kế tốn ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ “nhật ký chung” theo trình tự thời gian và các sổ cĩ liên quan. Sau đĩ căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi sổ cái. Các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng và bán hàng trước, định kỳ hoặc cuối tháng, mới tổng hợp để ghi một dịng trên nhật ký chung. Cuối tháng : Lập bảng tổng hợp chi tiết căn cứ vào các sổ chi tiết của các tài khoản. Căn cứ số liệu trên sổ cái lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản. Đối chiếu kiểm tra số liệu và lập báo cáo kế tốn. Một số chính sách kế tốn tại cơng ty: Kế tốn áp dụng: Niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 cùng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn là đồng Việt Nam Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: thực tế phát sinh Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền. Phương pháp hạch tốn hang tồn kho: Kê khai thường xuyên. Nộp thuế gia trị gia tăng: Khấu trừ. Hệ thống tài khoản sử dụng: Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành và đã sửa đổi kịp thời những thay đổi của Bộ Tài Chính. Sổ kế tốn trong hình thức kế tốn nhật ký chung gồm: Sổ thẻ chi tiết Nhật ký chung Nhật ký đặt biệt Sổ cái… 2.1.5 Quá trình phát triển: 2.1.5.1 Những thuận lợi và khĩ khăn Thuận lợi: Cĩ nhiều khách hàng quen thuộc. Đội ngũ nhân viên trẻ tuổi, năng động, ham học hỏi, sáng tạo và đồn kết. Thường xuyên cĩ nhiều chương trình thu hút khách hàng, dịch vụ hậu mãi tốt. Với phương châm uy tín, chất lượng, khách hàng là thượng đế đã tạo được sự tin tưởng của khách hàng. Việc cung cấp thêm linh kiện, vật tư thay thế và các dịch vụ đi kèm ( cho thuê màn chiếu, máy chiếu, sửa chữa thiết bị theo yêu cầu…) đã làm tăng doanh thu 1 cách đáng kể, đồng thời mở rộng thêm thị trường, tìm kiếm khách hàng. Khĩ khăn: Chính sách tìm kiếm khách hàng mới của cơng ty cịn nhiều hạn chế, chưa cĩ đội ngũ nhân viên nghiên cứu và phát triển thị trường. Sự cạnh tranh của các cơng ty trong ngành. Rủi ro trong việc nhập hàng: trước khi nhập hàng về cơng ty phải thanh tốn trước 50% - 100% giá trị lơ hàng. Việc trả tiền trước cĩ thể gặp một số rủi ro như: sau khi nhận tiền nhà cung cấp khơng giao hàng, giao hàng chậm trễ khơng đúng với thỏa thuận trong hợp đồng; nguồn hàng khơng đảm bảo chất lượng theo thỏa thuận trong hợp đồng… 2.1.5.2 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới: Sau hơn 4 năm hoạt động cơng ty đã cĩ được một chỗ đứng nhất định trên thị trường với một thị phần tương đối lớn. Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của cơng ty là tiếp tục mở rộng thị trường, củng cố và nâng cao uy tín đối với khách hàng, đáp ứng được nhu cầu và làm hài lịng khách hàng về sản phẩm và dịch vụ phân phối, để cơng ty sẽ là sự lựa chọn của khách hàng khi cĩ nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ cơng ty kinh doanh. Để thực hiện chiến lược này, cơng ty đề ra những biện pháp cụ thể sau: Tìm kiếm thêm nhiều nhà phân phối mới, tiêu thụ mới bằng cách tuyển dụng một số nhân viên kinh doanh, họ sẽ được hưởng một mức lương cơ bản cộng với hoa hồng khi tìm được đối tác mới. Tìm thêm nhiều nhà cung cấp, đa dạng hĩa sản phẩm để khách hàng cĩ thêm nhiều sự lựa chọn cho phù hợp với nhu cầu. Phát triển trang web cĩ nhân viên quản lý chặt chẽ để thực hiện chiến lược bán hàng qua mạng. Khai thác thị trường tiềm năng chuyên như: trường học, bệnh viện, ngân hàng… cĩ sử dụng thiết bị văn phịng. Áp dụng thêm nhiều chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng như: mua số lượng lớn ngồi việc được chiết khấu theo đơn đặt hàng cịn cĩ thêm tặng phẩm ( mua máy in sẽ được tặng kèm mực in, máy đĩng sách tặng lị xo đĩng sách…); miễn phí giao hàng; tham gia hội chợ triễn lãm về thiết bị văn phịng để quãng bá cơng ty; các khách hàng mới sẽ được tặng sản phẩm khuyến mãi như áo thun, bút, áo mưa… cĩ in logo và địa chỉ website của cơng ty. 2.2 Tình hình kết quả kinh doanh từ năm 2007- 2009 Năm 2007, sau 1 năm đi vào hoạt đợng, tình hình hoạt đợng kinh doanh của cơng ty có nhiều tiến triển. Doanh thu đạt 11.151.485.732 đ, trong đó tởng chi phí là 9.996.989.499 đ, và lợi nhuận là 1.154.496.233 đ. Năm 2008, lợi nhuận tăng từ 1.154.496.233 đ năm 2007 lên 1.217.401.677 đ năm 2008. Dựa vào biểu đồ ta cĩ thể thấy tổng chi phí tăng lên rất nhiều , điều này là do thị trường cĩ nhiều biến động như lạm phát tăng cao, khủng hoảng tài chính, chính sách tiền tệ của nhà nước … làm cho cơng ty tốn nhiều chi phí cho cơng tác bán hàng, đồng thời cũng do DN vay vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh, phải trả chi phí phí lãi vay 47.500.000 đ nên làm tăng tổng chi phí. Tuy nhiên, do chính sách kinh doanh của cơng ty nên doanh thu tăng thêm 2.175.318.980 đ, lợi nhuận tăng rất ít 62.905.444 đ. Năm 2009, có nhiều khách hàng quen và thị trường được mở rợng làm cho doanh thu, chi phí tăng rõ rệt. Doanh thu từ 13.326.804.712 đ năm 2008 tăng lên 14.848.737.369 đ; trong khi đĩ chi phí tăng từ 12.109.403.035 đ lên 12.899.944.058 đ; cho thấy mức tăng doanh thu cao hơn mức tăng chi phí rất nhiều, do đĩ lợi nhuận năm 2009 là 1.948.793.311 đ tăng thêm 731.391.634 đ, cao hơn mức tăng 08-07 rất nhiều. Điều này cho thấytình hình kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều tiến triển, việc sử dụng vớn củ cơng ty ngày càng hiệu quả. Bảng 2.1- Tình hình kết quả kinh doanh từ 2007-2009 ĐVT: đờng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008-2007 2009-2008 Doanh thu 11.151.485.732 13.326.804.712 14.848.737.369 2.175.318.980 1.521.932.657 Chi phí 9.996.989.499 12.109.403.035 12.899.944.058 2.112.413.536 790.541.023 Lợi nhuận 1.154.496.233 1.217.401.677 1.948.793.311 62.905.444 731.391.634 Biểu đờ 2.1- Tình hình kết quả kinh doanh 2007-2009 2.3 Thực trạng tình hình tài chính tại cơng ty: 2.3.1 Phân tích tình hình biến động, kết cấu tài sản, nguồn vốn 2.3.1.1 Phân tích tình hình biến động và kết cấu tài sản Phân tích biến động tài sản Bảng 2.2- Biến đợng tài sản ĐVT: đồng Tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối % A. Tài sản ngắn hạn 4.606.773.314 5.062.941.472 456.168.158 9,90 I. Vốn bằng tiền 666.319.272 426.988.923 -239.330.349 -35,92 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 575.427.012 683.819.200 108.392.188 18,84 IV. Hàng tồn kho 3.363.609.209 3.930.420.647 566.811.438 16,85 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.417.821 21.712.702 20.294.881 1431,41 B. Tài sản dài hạn I. Tài sản cớ định 416.650.000 347.190.000 -69.460.000 -16,67 Tổng cộng tài sản 5.023.423.314 5.710.131.472 686.708.158 13,67 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng tài sản đầu kỳ là 5.023.423.314, cuối kỳ là 5.710.131.472 đ, tăng thêm 686.708.158 đ, tương ứng với 13,67%,cho thấy tài sản doanh nghiệp được mở rộng, cĩ điêu kiện mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh. Trong đĩ Giá trị hàng tồn kho ở doanh nghiệp cĩ xu hướng tăng lên đáng kể, từ 3.363.609.209 đ lên 3.930.420.647 đ, tăng thêm 566.811.438 đ, tương ứng 16,85%. Vốn bằng tiền cĩ xu hướng giảm vào cuối kỳ. Đầu kỳ là 666.319.272 đ, cuối năm tăng đến 426.988.923 đ, giảm 239.330.349 đ tương ứng với giảm 35,92%. Các khoản phải thu của doanh nghiệp đầu kỳ là 575.427.012 đ, cuối kỳ là 683.819.200 đ, tăng lên 108.392.188 đ tương ứng tăng 18,84%. Điều này ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. TSCĐ của DN đầu kỳ là 416.650.000 đ, trong quá trình sử dụng, DN khấu hao TSCĐ làm nguyên giá TSCĐ giảm xuống 69.460.000 đ tương ứng giảm 16,67%, cuối kỳ cịn 347.190.000 đ. TS ngắn hạn khác của DN tăng 20.294.881 đ, với đầu kỳ là 1.417.821 đ và cuối kỳ là 21.712.702 b. Phân tích kết cấu tài sản Bảng 2.3- Kết cấu tài sản ĐVT: đồng Tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % A. Tài sản ngắn hạn  4.606.773.314 91,71 5.362.941.472  93,92 I. Vốn bằng tiền 666.319.272 13,26 526.988.923 9,23 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 575.427.012 11,46 683.819.200 11,98 IV. Hàng tồn kho 3.363.609.209 66,96 3.930.420.647 68,83 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.417.821 0,03 21.712.702 0,38 B. Tài sản dài hạn  416.650.000  8,29 347.190.000  6,08 I. Tài sản cớ định 416.650.000 8,29 347.190.000 6,08 Tổng cộng tài sản 5.023.423.314 100  5.710.131.472 100  Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Biểu đờ 2.2- Kết cấu tài sản đầu kỳ Biểu đờ 2.3- Kết cấu tài sản cuới kỳ Dựa vào bảng phân tích kết cấu TS và biếu đờ, đầu kỳ TS ngắn hạn chiếm 91,71% tổng TS và TS dài hạn chiếm 8,29% tổng TS; cuối kỳ TS ngắn hạn chiếm 93,9% tổng TS và TS dài hạn chiếm 6,08% tổng TS, ta thấy: TS ngắn hạn Vốn bằng tiền: với đặc điểm của cơng ty là thường xuyên nhập hàng về (nhập khẩu hàng hĩa) mà hình thức thanh tốn là trả tiền trước cho nhà cung cấp 40%, nên cơng ty luơn dự trữ 1 khoản tiền khá lớn để phục vụ cho việc nhập hàng thường xuyên của mình. Vì vậy vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng TS. Cụ thể, đầu kỳ chiếm 13,26% tổng TS, cuối kỳ chiếm 9,23%. Nguyên nhân là do cuối kỳ DN nhập hàng về để dự trữ và bán hàng kỳ sau nên giá trị vốn bằng tiến giảm mạnh vào cuối kỳ. Bảng 2.4- Kết cấu vớn bằng tiền ĐVT:đờng Vớn bằng tiền Đầu kỳ Cuối kỳ Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Tiền mặt 151,854,162 22.79 83,348,238 19.52 Tiền gửi ngân hàng 514,465,110 77.21 343,640,685 80.48 Tởng cợng 666,319,272 100 426,988,923 100 Nguờn: Bảng cân đối phát sinh của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Trong vốn bằng tiền, đầu kỳ tiền mặt chiếm 22,79%, tiền gửi ngân hàng chiếm 77,21%; cuối kỳ do nhập hàng hĩa về nên lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều giảm, tiền mặt từ 151.854.162 đ đầu kỳ- cuối kỳ xuống cĩn 83.348.238 đ chiếm 19,52%vốn bằng tiền, tiền gửi ngân hàng ( gửi ở ngân hàng ACB và ngân hàng phát triển nhà) từ 514.465.110 đ xuống cịn 343.640.685 đ chiếm 81,48% vốn bằng tiền. Các khoản phải thu: Chính sách bán hàng của cơng ty: Loại khách hàng Thời gian thu hời nợ Khách hàng mới Thanh toán 100% trước khi nhận hàng Khách hàng mua hàng từ 4-5 lần trở lên 1 đến 2 tuần kể từ khi nhận hàng Khách hàng quen ( thời gian giao dịch hơn 1 năm) 2 tuần đến 1 tháng Các cơng ty, của hàng lấy hàng để bán Từ 1 đến 2 tháng, có thể chia ra nhiều lần để trả. Các khoản phải thu khách hàng của cơng ty thường cĩ thời gian ngắn, việc này giúp cơng ty tránh được tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn, tăng khả năng thanh tốn. Do đĩ các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng TS, cụ thể đầu kỳ 7,47% , cuối kỳ 8,5% tổng TS. Bảng 2.5- Kết cấu các khoản phải thu ĐVT: đờng Các khoản phải thu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Phải thu khách hàng 269.875.269 46,9 434.909.011 63,6 165.033.743 Trả trước người bán 305,551,743 53,1 248,910,189 36,4 -56.641.555 Tởng cợng 575.427.012 100 683.819.200 100 Nguờn: Bảng cân đối phát sinh của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Các khoản phải thu của DN gồm phải thu khách hàng và trả trước người bán. Phải thu khách hàng cĩ xu hướng tăng từ 269.875.269 đ lên 434.909.011 đ, tăng thêm 165.033.743 đ nguyên nhân là do DN muốn mở rộng thị trường, tăng thời gian thu hồi cơng nợ nên các khoản phải thu cĩ xu hường tăng, đầu kỳ chiếm 46,9%, cuối kỳ chiếm 73,6% tổng các khoản phải thu. Trả trước người bán cĩ xu hướng giảm từ 305.551.743 đ giảm xuống 248.910.189 đ, DN thành lập và đi vào hoạt động đã hơn 4 năm, cĩ được nhà cung cấp ổn định nên khoản trả trước cho người bán cĩ xu hướng giảm mặc dù số lượng hàng hĩa nhập về nhiều, nhằm giảm bớt rủi ro cho DN, do đĩ cuối kỳ khoản trả trước cho người bán chiếm 26,4% tổng các khoản phải thu trong khi đầu kỳ chiếm 53,1%. Hàng tồn kho: vì đây là DN thương mại nên hàng tồn kho của DN là hàng hĩa. Đặc trưng chung của các DN kinh doanh là hàng tồn kho luơn chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng TS. Thêm vào đĩ Cty nhập khẩu hàng về để bán nên giá hàng nhập vào khơng ổn định, thay đổi theo từng thời điểm mua ( tỷ giá USD/ VND) nên DN luơn cĩ 1 lượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo việc kinh doanh diễn ra liên tục và giá cả ổn định hơn. Đặc thù của DN là nhập hàng nhiều vào cuối năm để dự trữ bán vào đầu năm sau, vì vậy lượng hàng tồn kho qua các năm đều cao và luơn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng TS, cụ thể đầu kỳ 66,96%, cuối kỳ 68,83%. Chi tiết hàng tờn kho Bảng 2.6- Chi tiết hàng tờn kho ĐVT: đồng Sớ thứ tự Hàng tờn kho Đầu kỳ Cuới kỳ Chênh lệch 1 Máy chiếu 605449657 668171510 62721853 2 Máy hủy giấy 168180460 137564722 -30615738 3 Máy chấm cơng 403633105 393042064 -10591041 4 Máy đóng sách 67272184 78608412 11336228 5 Máy đánh chữ 84090230 98260516 14170286 6 Máy đếm tiền 50454138 62886730 12432592 7 Máy fax 403633105 648519406 244886301 8 Máy in 470905289 589563097 118657808 9 Máy photocopy 672721841 707475716 34753875 10 Máy ép nhựa 235452644 255477342 20024698 11 Mực 134544368 137564722 3020354 12 Phụ tùng thay thế 67,272,188 153,286,410 86014222 13 Tởng cợng 3,363,609,209 3,930,420,647 566811438 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Do đặc thù của doanh nghiệp là nhập hàng về cuới kỳ nên lượng hàng tờn kho khơng thể đánh giá chính xác tình hình của cơng ty. Dựa vào bảng trên ta thấy cuới kỳ giá trị của máy hủy giấy và máy chấm cơng giảm, giá trị các máy còn lại đều tăng chứng tỏ tình hình tiêu thụ của các loại máy này tớt nên cơng ty mới trữ hàng để bán vào năm sau. Giá trị máy chấm cơng và máy hủy giấy giảm cho thấy tình hình tiêu thụ cùa 2 loại máy này khơng tớt nên cơng ty khơng nhập thêm hàng về. TSCĐ: TSCĐ của DN là xe chở hàng, gồm nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế TSCĐ, chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng TS, đầu kỳ chiếm 8,29%, cuối kỳ 6,08%. DN khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao nhanh. Bảng 2.7- TSCĐ hữu hình ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Nguyên giá 500.000.000 500.000.000 Già trị hao mịn lũy kế -83.350.000 -152.810.000 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 TS ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ, 0,03% đầu kỳ, 0,38% cuối kỳ, chủ yếu là thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 2.3.1.2 Phân tích tình hình biến động và kết cấu nguồn vốn Phân tích tình hình biến động nguồn vốn Bảng 2.8- Biến đợng nguờn vớn ĐVT: đồng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối % A. Nợ phải trả 1.566.744.172 1.923.345.597 356.601.425 22,76 I. Nợ ngắn hạn 1.064.584.172 1.421.185.597 356.601.425 33,50 II. Nợ dài hạn 502.160.000 502.160.000 0 0,00 B. Nguồn vớn chủ sở hữu 3.456.679.142 3.786.785.875 330.106.733 9,55 I. Vớn chủ sở hữu 3.339.694.421 3.654.081.786 314.387.365 9,41 II. Nguờn kinh phí và quỹ khác 116.984.721 132.704.089 15.719.368 13,44 Tổng cộng nguờn vớn 5.023.423.314 5.710.131.472 686.708.158 13,67 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Tương ứng với tổng TS, tổng NV tăng từ 5.023.423.314 đ lên 5.710.131.472 đ, tăng thêm 686.708.158 đ, tương ứng tăng 13,67%, chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của DN tăng đáng kể, do đĩ DN cĩ điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh. Trong đĩ Nợ phải trả cĩ xu hướng tăng, từ 1.566.744.172 đ lên 1.923.345.597 đ tăng thêm 356.601.425 đ tương ứng với tăng 22,76%. Trong đĩ: nợ ngắn hạn cĩ xu hướng tăng từ 1.064.584.172 đ lên 1.421.185.597 đ tương ứng với mức tăng 33,5%, nợ dài hạn khơng thay đổi vẫn là 502.160.000 đ. Nguồn vốn chủ sở hữu cĩ xu hướng tăng từ 3.456.679.142 đ lên 3.786.785.875 đ, tăng thêm 330.106.733 đ tương ứng tăng 9,55%. Trong đĩ vốn chủ sở hữu tăng thêm 314.387.365 đ, tương ứng tăng 9,41% từ 3.339.694.421 đ lên 3.654.081.786 đ, nguồn kinh phí và quỹ khác từ 116.984.721 đ tăng lên 132.704.089 đ, tương ứng tăng 13,44%. Phân tích kết cấu nguồn vốn Bảng 2.9- Kết cấu của nguờn vớn ĐVT: đồng Nguờn vớn Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Tuyệt đới Tương đới% A. Nợ phải trả 1.566.744.172 31,19 1.923.345.597 33,68 356.601.425 2,49 I. Nợ ngắn hạn 1.064.584.172 21,19 1.421.185.597 24,89 356.601.425 3,70 II. Nợ dài hạn 502.160.000 10,00 5.002.160.000 87,60 4500.000.000 77,61 B. Nguồn vớn chủ sở hữu 3.456.679.142 68,81 3.786.785.875 66,32 330.106.733 -2,49 I. Vớn chủ sở hữu 3.339.694.421 66,48 3.654.081.786 63,99 314.387.365 -2,49 II. Nguờn kinh phí và quỹ khác 116.984.721 2,33 132.704.089 2,32 15.719.368 0,00 Tổng cộng nguờn vớn 5.023.423.314 100 5.710.131.472 100 686.708.158 0,00 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Nợ phải trả đầu chiếm 31,19%, cuới kỳ chiếm 33,68% tởng NV. Trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, còn lại là nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn đầu kỳ chiếm 21,19%, cuới kỳ chiếm 24,89% tởng NV. Thơng qua bảng CĐKT của DN, ta thấy nợ ngắn hạn bao gồm vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Vay và nợ ngắn hạn có xu hướng giảm từ 500.000.000 đ xuớng 322.176.420 đ, giảm 177.823.580 đ nên chỉ chiếm 22,81% nợ phải trả cuới kỳ. Phải trả người bán tăng mạnh từ 193.275.125 đ lên 536.690.130 đ, tăng 343.415.005 đ, chiếm 37,76% nợ phải trả do cuới kỳ DN nhập hàng về dự trữ. Do chính sách bán hàng của cơng ty là thu tiền hàng trước 100% trước khi giao hàng cho khách hàng, nên người mua trả tiền trước tăng thêm 37.167.565 đ, nên cuới chiếm 25,83% nợ phải trả. Thuế và các khoản phải nợp nhà nước tăng thêm 153.842.435 đ từ 41.444.035 đ lên 195.286.470 đ, chiếm 13,74%. Bảng 2.10- Kết cấu của nợ ngắn hạn ĐVT: đờng Nợ ngắn hạn Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Vay và nợ ngắn hạn 500.000.000 46,97 322.176.420 22,67 -177.823.580 Phải trả người bán 193.275.125 18,15 536.690.130 37,76 343.415.005 Người mua trả tiền trước 329.865.012 30,99 367.032.577 25,83 37.167.565 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 41.444.035 3,89 195.286.470 13,74 153.842.435 Tởng cợng 1.064.584.172 100 1.421.185.597 100 356.601.425 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Nợ dài hạn của DN đầu kỳ chiếm 10%, cuới kỳ chiếm 8,7% tởng NV. Nợ dài hạn chủ yếu là vay dài hạn, còn lại là dự phòng trợ cấp mất việc làm. Thơng qua bảng CĐKT, ta thấy nợ dài hạn khơng đởi vẫn là 500.000.000 đ, dự phòng trợ cấp mất việc làm là 2.160.000 đ. Nguồn vốn chủ sở hữu của DN đầu kỳ chiếm 68,81%, cuới kỳ 66,32% tổng NV, chủ yếu là vốn chủ sở hữu, còn lại nguồn kinh phí và quỹ khác cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của DN rất ổn định, cĩ thể sử dụng lâu dài ở DN. Vớn chủ sở hữu của DN đầu kỳ chiếm 66,48%, cuới kỳ chiếm 64% tởng NV, gờm vớn đầu tư của chủ sở hữu là 1.000.000.000 đ và lợi nhuận là 2.339.694.421 đ đầu kỳ, cuới kỳ là 2.654.081.786 đ. Nguờn kinh phí và quỹ khác là quỹ khen thưởng phúc lợi chiếm 2,33%-2,32% tởng NV. Bảng 2.11- Kết cấu của nguờn vớn chủ sở hữu ĐVT: đờng Vớn chủ sở hữu Đầu kỳ Cuối kỳ Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Vớn đầu tư của chủ sở hữu 1.000.000.000 29,9 1.000.000.000 27,4 Lợi nhuận chưa phân phới 2.339.694.421 70,1 2.654.081.786 72,6 Tổng cộng 3.339.694.421 100 3.654.081.786 100 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Phân tích qua tỷ suất tự tài trợ: Bảng 2.12- Tỷ suất tự tài trợ của các loại TS ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đơn vị Đầu kỳ Cuối kỳ TSLĐ (TS ngắn hạn) Đồng 4.606.773.314 5.362.941.472 Vốn chủ sở hữu Đồng 3.456.679.142 3.786.785.875 TSCĐ Đồng 416.650.000 347.190.000 Tổng nguồn vốn Đồng 5.023.423.314 5.710.131.472 Tỷ suất tự tài trợ % 68,81 66,32 Tỷ suất tự tài trợ TS lưu đợng % 75,03 70,61 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ % 829,64 1090,70 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Qua bảng phân tích trên, tỷ suất tự tài trợ chung của DN có xu hướng giảm nhưng vẫn cao hơn so với mức phổ biến ở Việt Nam (40-50%), đầu kỳ là 68,81%, cuới kỳ 66,32% nghĩa là trong 100 đ vớn có 66,32 đ thực sự là thuợc sở hữu của DN, còn lại là của DN đi vay, cho thấy DN đủ vốn, mức độ chủ động về tài chính cao. Tỷ suất tự tài trợ TSLĐ của DN cao nhưng có xu hướng giảm từ 75,03% xuớng 70,61% vào cuới kỳ do tởng TSLĐ tăng cao( từ 4.606.773.314 đ đầu kỳ tăng lên 5.362.941.472 đ vào vuới kỳ) cho thấy DN hoàn toàn chủ đợng về vớn đới với TSLĐ, do đó khả năng thanh toán sẽ rất cao. TSCĐ của DN thấp, đầu kỳ là 416.650.000 đ do khấu hao nên cuới kỳ giảm còn 347.190.000 đ, nên tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ cao cho thấy khả năng đảm bảo TSCĐ lớn. 2.3.2 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn Cần phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp để biết được cơng nợ phải thu và cơng nợ phải trả ra sao. Để phân tích khả năng thanh toán phải xác định được cơng nợ phải trả và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu khả năng thanh toán cao hơn cơng nợ phải trả cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán và ngược lại. Khả năng thanh tốn tổng quát Bảng 2.13- Khả năng thanh toán tởng quát ĐVT: lần Chỉ tiêu Đơn vị Đầu kỳ Cuối kỳ Tởng TS đờng 5.023.423.314 5.710.131.472 Tởng nợ phải trả đờng 1.566.744.172 1.923.345.597 Khả năng thanh toán tởng quát lần 3,21 2,97 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Đầu kỳ, khi đến hạn nợ phải trả thì DN cĩ 3,21 đồng TS thanh lý để trả nợ. Cuối kỳ cĩ 2,97 đồng TS thanh lý để trả nợ. Dựa vào bảng trên, ta cĩ thể thấy khả năng thanh tốn tổng quát của DN cao và giảm từ 3,21 lần xuống 2,97 lần, điều này cho thấy khả năng thanh tốn tổng quát của DN vẫn ở mức tốt nhưng cĩ chiều hướng giảm do tỷ suất tự tài trợ TSLĐ cuới kỳ của DN giảm. Khả năng thanh tốn bằng tiền mặt Bảng 2.14- Khả năng thanh toán bằng tiền mặt ĐVT: lần Chỉ tiêu Đơn vị Đầu kỳ Cuối kỳ Vớn bằng tiền đờng 666.319.272 526.988.923 Nợ ngắn hạn đờng 1.064.584.172 1.421.185.597 Khả năng thanh toán bằng tiền mặt lần 0,63 0,37 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Nếu các khoản phải thu khơng thể thu hồi ngay được thì DN chỉ cĩ thể sử dụng tiền mặt tại quỹ để trả nợ. Doanh nghiệp nhập hàng về từ nước ngoài, phải trả trước 40% nên doanh nghiệp luơn dự trữ 1 khoản tiền khá lớn để phục vụ cho việc nhập hàng và thanh toán các khoản chi phí phát sinh. Tiền mặt đầu kỳ là 666.319.273 đ, cuối kỳ giảm còn 526.988.923 đ, do đĩ khả năng thanh tốn bằng tiền mặt cuối kỳ là 0,37 lần thấp hơn đầu kỳ 0,26 lần, nhìn chung vẫn ở mức chấp nhận được. Do đặc thù của DN là nhập hàng, dự trữ để bán đầu kỳ sau nên lượng hàng tồn kho tăng nhiều; đồng thời, áp dụng chính sách bán chịu làm cho các khoản phải thu tăng, do đĩ làm cho lượng tiền mặt giảm dẫn đến khả năng thanh tốn bằng tiền mặt giảm. Khả năng thanh toán hiện hành: Bảng 2.15- Khả năng thanh toán hiện hành ĐVT: lần Chỉ tiêu Đơn vị Đầu kỳ Cuối kỳ TSLĐ đờng 4.606.773.314 5.362.941.472 Nợ ngắn hạn đờng 1.064.584.172 1.421.185.597 Khả năng thanh toán hiện hành lần 4,33 3,77 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Doanh nghiệp thuợc loại hình doanh nghiệp thương mại nên tài sản lưu đợng của doanh nghiệp chiếm phần lớn tởng tài sản của doanh nghiệp. Do đó khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp ở mức rất cao. Khả năng thanh toán hiện hành của DN có xu hướng giảm từ 4,33 lần xuớng còn 3,77 lần. Tởng TS của DN chủ yếu là TSLĐ, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tởng NV nên khả năng thanh toán hiện hành của DN là rất cao. Nhưng đến cuới kỳ có xu hướng giảm là do cuới kỳ các khoản phải trả người bán tăng mạnh do DN nợ khi nhập nhiều hàng về dự trữ, làm tăng nợ ngắn hạn của DN. Chính do chiến lược mới của DN là tăng dự trữ hàng tờn kho, kéo dài thời gian thu hời cơng nợ làm cho khả năng thanh toán hiện hành của DN giảm vào cuới kỳ. Điều này có thể chứng minh qua sự sụt giảmkhả năng thanh toán tởng quát và khả năng thanh toán bằng tiền mặt. 2.3.3 Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh Bảng 2.16- Biến đợng doanh thu, chi phí, lợi nhuận ĐVT: đồng STT CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch So sánh% 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13.314.142.855 14.827.557.192 1.513.414.337 11,37 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 13.314.142.855 14.827.557.192 1.513.414.337 11,37 4 Giá vốn hàng bán 8.511.378.235 8.905.057.120 393.678.885 4,63 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 4.802.764.620 5.922.500.072 1.119.735.452 23,31 6 Doanh thu hoạt động tài chính 12.661.857 21.180.177 8.518.320 67,28 7 Chi phí tài chính 47.500.000 47.500.000 0 0,00 -Trong đĩ: Chi phí lãi vay 47.500.000 47.500.000 0 0,00 8 Chi phí bán hàng 2.830.504.241 2.937.399.168 106.444.927 3,76 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 314.220.000 360.840.000 46.620.000 14,84 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25) 1.623.202.236 2.598.391.081 975.188.845 60,08 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50=30+40) 1.623.202.236 2.598.391.081 975.188.845 60,08 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 405.800.559 649.597.770 243.797.211 60,08 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 1.217.401.677 1.948.793.311 731.391.634 60,08 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Bên cạnh việc kinh doanh thiết bị văn phòng cơng ty còn có dịch vụ hậu mãi tớt, sửa chữa thiết bị theo yêu cầu của khách hàng nên đã được nhiều khách hàng biết đến. Sự tin tưởng của khách hàng, có thị phần ởn định làm cho tình hình kinh doanh của cơng ty trong năm 2009 có tiến triển, doanh thu năm 2008 là 13.314.142.855 đ, năm 2009 tăng lên 14.827.557.192 đ, tăng thêm 1.513.414.337 đ tương ứng với tăng 11,37%. Doanh sớ bán hàng tăng chứng tỏ giá vớn bán hàng tăng từ 8.511.378.235 đ lên 8.905.057.120 đ, tăng thêm 393.678.885 đ tương ứng tăng 4,63%. Tình hình kinh doanh thuận lợi, doanh sớ bán hàng tăng đờng nghĩa với việc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, dựa vào bảng trên ta thấy chi phí bán hàng tăng từ 2.830.504.241đ lên 2.936.949.168đ, chi phí quản lý doanh nghiệp là 360.840.000 đ tăng thêm 46.620.000 đ tương ứng tăng 14,84%. Từ đó tởng lợi nhuận trước thuế năm 2008 là 1.623.202.236 đ, năm 2009 là 2.598.391.081, dẫn đến lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 là 1.948.793.311 đ tăng thêm 731.391.634 đ. Cụ thể Giá vốn hàng bán: Bảng 2.17- Kết cấu của giá vốn hàng bán ĐVT: đồng Giá vốn hàng bán Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch So sánh % Giá vốn của hàng hĩa đã bán 8.085.809.323 8.548.854.835 463.045.512 5,73 Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp 425.568.912 356.202.285 -69.366.627 -16,30 Tổng cộng 8.511.378.235 8.905.057.120 393.678.885 4,63 Nguờn: bảng cân đối phát sinh của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Ngồi việc cung cấp các thiết bị văn phịng cho khách hàng, DN cịn cung cấp dịch vụ sửa chửa thiết bị theo yêu cầu của khách hàng, nên giá vốn hàng bán của cơng ty gồm giá vốn của hàng hĩa đã bán và giá vốn của dịch vụ đã cung cấp. Doanh thu tăng chứng tỏ giá vốn hàng bán tăng, cụ thể năm 2009 tăng thêm 393.678.885 đ tương ứng tăng 4,63%. Trong đĩ, do ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp thành lập, nhu cầu về thiết bị văn phịng cao, chính sách bán hàng của cơng ty thu hút được khách hàng làm cho việc kinh doanh thuận lợi nên giá vốn hàng hĩa đã bán tăng từ 8.085.809.323 đ lên 8.548.854.835 đ tương ứng tăng 5,73%; giá vốn của dịch vụ đã cung cấp giảm từ 425.568.912 đ xuống cịn 356.202.285 đ do trình độ tay nghề của nhân viên kỹ thuật tại cơng ty chưa cao, các loại hàng hĩa thiết bị cĩ thời gian cĩ thời gian bảo hành dài. Doanh thu hoạt động tài chính là lãi thu được từ tiền gửi ngân hàng trong một năm. Tiền gửi ngân hàng được hình thành từ những khoản DN gửi vào và khách hàng thanh tốn tiền hàng cho DN, được dùng để thanh tốn tiền nhập hàng từ nước ngồi. Năm 2009, kinh doanh thuận lợi làm cho doanh thu hoạt động tài chính tăng từ 12.661.857 đ lên 21.180.177 đ. Chi phí tài chính của DN là tiền lãi vay mà DN đã vay 500.000.000 đ từ ngân hàng. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thuế của năm hiện hành, tăng tương ứng theo lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, tăng từ 405.800.559 đ lên 649.597.770 đ. Chi phí bán hàng gồm cĩ chi phí nhân viên, chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí dịch vụ mua ngồi. Năm 2009, để đạt được doanh thu cao hơn năm trước thì DN phải bỏ ra nhiều chi phí bán hàng hơn. Cụ thể, chi phí cho nhân viên trong năm 2009 biến động khơng đáng kể so với năm 2008, doanh thu tăng do nhân viên làm việc cĩ hiệu quả hơn (lương + thưởng); chi phí dịch vụ mua ngồi gồm các khoản như bao bì, quà tặng, văn phịng phẩm…tăng từ 1.506.616.545 đ lên 1.669.479.542 đ. Bảng 2.18- Kết cấu chi phí bán hàng ĐVT: đồng Chi phí bán hàng Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch So sánh % Chi phí nhân viên 1.171.077.696 1.184.119.626 13.041.929 1,11 Chi phí khấu hao TSCĐ 152.810.000 83.350.000 -69.460.000 -45,46 Chi phí dịch vụ mua ngồi 1.506.616.545 1.669.479.542 162.862.997 10,81 Tổng cộng 2.830.504.241 2.936.949.168 106.444.927 3,76 Nguờn: bảng cân đối phát sinh của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Chi phí quản lý DN gồm chi phí nhân viên và chi phí dịch vụ mua ngồi. Cũng như chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN cũng tăng theo doanh thu bán hàng. Chi phí nhân viên tăng từ 188.532.000 đ lên 224.546.000 đ, tương ứng tăng 19,10%, do DN thuê thêm nhân viên quản lý và tăng thêm lương cho nhân viên. Chi phí dịch vụ mua ngồi như văn phịng phẩm, tiền điện, …thêm 10.606.000 đ tương ứng tăng 8,44%. Bảng 2.19- Kết cấu chi phí quản lý doanh nghiệp ĐVT: đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch So sánh % Chi phí nhân viên 188.532.000 224.546.000 36.014.000 19,10 Chi phí dịch vụ mua ngồi 125.688.000 136.294.000 10.606.000 8,44 Tổng cộng 314.220.000 360.840.000 46.620.000 14,84 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 2.3.4 Phân tích các tỷ số tài chính 2.3.4.1 Các tỷ số về địn cân nợ a. Tỷ số nợ Bảng 2.20- Tỷ sớ nợ ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Tởng nợ 1.566.744.172 1.923.345.597 Tởng TS 5.023.423.314 5.710.131.472 Tỷ số nợ 31,2% 33,7% Trung bình ngành 48% 55% Nguờn: BCTC của cơng ty năm 2009, nhóm ngành kinh doanh và tỷ sớ tài chính ở www.cophieu68.com Đối với nhà cho vay, họ thích tỷ số nợ càng thấp vì nợ của họ được đảm bảo nếu DN bị phá sản, cịn đối với chủ sở hữu DN, họ thích tỷ số nợ cao hơn vì cĩ thể tăng lợi nhuận mà khơng sử dụng vốn của mình. Tỷ số nợ của DN đầu kỳ là 31,2%, cuối kỳ tăng lên 33,7% nhưng vẫn thấp hơn mức trung bình ngành,cho thấy khả năng thanh tốn nợ của tốt. Trong 100 đồng TS của DN thì cĩ 31,19 đồng nợ (đầu kỳ), 33,68 đồng nợ (cuối kỳ). So với trung bình ngành, tỷ số nợ của DN thấp hơn, do đĩ DN cĩ thể vay tiếp thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. b. Tỷ số thanh tốn lãi vay Bảng 2.21- Tỷ sớ thanh toán lãi vay ĐVT:lần Chỉ tiêu  Đầu kỳ Cuối kỳ Lợi nhuận trước thuế 1.623.202.236 2.598.391.081 Lãi vay 47.500.000 47.500.000 Tỷ số thanh tốn lãi vay 35,17 55,70 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Khả năng thanh tốn lãi vay đầu kỳ của DN là 35,17 lần, cuối kỳ là 55,7 lần, tăng thêm 20,53 lần, nghĩa là cứ 1 đồng tiển lãi được đảm bảo bằng 55,7 đồng lợi nhuận trước thuế. Điều này cho thấy khả năng thanh tốn lãi vay của DN ngày càng tốt, khả năng sinh lợi của vốn ngày càng cao nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty cao. c. Tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả Bảng 2.22- Tỷ lệ các khoản phải thu/ các khoản phải trả ĐVT: đồng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Tổng các khoản phải thu 575.427.012 683.819.200 Tổng các khoản phải trả 1.566.744.172 1.923.345.597 Tỷ số khoản phải thu/ khoản phải trả (Ic) 0,37 lần 0,35 lần Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Biểu đờ 2.4- các khoản phải thu và phải trả Tỷ lệ các khoản phải thu trên các các khoản phải trả đầu kỳ là 0,37 lần, cuối kỳ là là 0,35 lần, đều nhỏ hơn 1, cho thấy DN sử dụng vốn bên ngồi nhiều hơn. Cứ 1 đồng nợ phải trả cĩ 0,35 đồng phải thu. Với khả năng thanh tốn ở mức tốt, điều này cho thấy DN sử dụng vốn ngày càng cĩ hiệu quả hơn. 2.3.4.2 Các tỷ số về hoạt động Kỳ thu tiền bình quân Bảng 2.23- Kỳ thu tiền bình quân ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Các khoản phải thu ngắn hạn 575.427.012 683.819.200 Doanh thu 13.314.142.855 14.827.557.192 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 16 17 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Với chính sách bán hàng như đã nêu ở phần các khoản phải thu giúp DN giảm nhiều rủi ro cho các khoản nợ khó đòi, qua các năm đều khơng có nợ khó đòi. Vì với các khách hàng mới DN chưa biết tình hình thanh toán có tớt khơng nên buợc phải thu đủ 100% tiền hàng. Sau khi hợp tác với nhau mợt thời gian, có sự tin tưởng nhất định đới với khách hàng, để tăng tính cạnh tranh và giữ chân khách hàng cơng ty đưa ra chính sách bán chịu cho các khách hàng tùy theo mức đợ rủi ro. Do chính sách bán hàng tương đới tớt nên tình hình thu hời cơng nợ khá tớt, được thể hiện qua kỳ thu tiền bình quân. Khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn tiền hàng biểu hiện qua chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân. Đầu kỳ, kỳ thu tiền bình quân là 16 ngày. Cuối kỳ do cơng ty đang trong bước đầu mở rộng thị trường, áp dụng chính sách bàn chịu tăng thêm thời gian thu hồi cơng nợ nên kỳ thu tiền bình quân tăng thêm 1 ngày là 17 ngày. b. Vịng quay hàng tồn kho Bảng 2.24- Vòng quay hàng tờn kho ĐVT: đờng Chỉ tiêu  Đầu kỳ Cuối kỳ Doanh thu thuần 13.314.142.855 14.827.557.192 Hàng tờn kho 3.363.609.209 3.930.420.647 Vịng quay hàng tồn kho( vòng) 3,96 3,77 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Hàng tồn kho cĩ ý nghĩa rất quan trọng, giúp DN đáp ứng được nhu cầu thị trường nhằm đạt mức doanh thu và lợi nhuận cao. Số vịng quay hàng tờn kho sẽ phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong kỳ. Đầu kỳ số vịng quay hàng tồn kho là 3,96 vịng, cuối kỳ là 3,77 vịng. Do đặc trưng của DN là dự trữ hàng tồn kho nhiều, thường xuyên nhập hàng về để đảm bảo việc kinh doanh diễn ra thường xuyên và liên tục nên số vịng quay hàng tồn kho cĩ xu hướng giảm ở cuối kỳ. Vịng quay tài sản Bảng 2.25- Vòng quay TS ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Doanh thu thuần 13.314.142.855 14.827.557.192 Tởng TS 5.023.423.314 5.710.131.472 Vịng quay TS (vòng) 2,65 2,60 Trung bình ngành (vòng) 0,96 0,74 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009, nhóm ngành kinh doanh và tỷ sớ tài chính ở www.cophieu68.com Vịng quay TS phản ánh tổng hợp số vịng quay của vốn cố định, vốn lưu động, vốn chủ sở hữu. Vịng quay TS đầu kỳ là 2,65 vòng, cuối kỳ là 2,6 vòng nghĩa là trong 1 năm TS của DN quay được 2,6 vòng, thấp hơn đầu kỳ 0,05 lần. nhưng cao hơn trung bình ngành. Điều này cho thấy số vịng quay TS của DN cao, thể hiện khả năng thu hồi vốn của DN càng nhanh, hạn chế được vốn bị DN khác chiếm dụng. 2.3.4.3 Các tỷ số về doanh thu, tỷ suất lợi nhuận:do nhập hàng trực tiếp từ nước ngoài về nên DN có ưu thế về giá, đờng thời, chính sách bán hàng thu hút được khách hàng làm cho việc kinh doanh của DN thuận lợi, có hiệu quả cao/ Doanh lợi tiêu thụ - ROS Bảng 2.26- Doanh lợi tiêu thụ ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Tuyệt đới Tương đới % Lợi nhuận sau thuế 1.217.401.677 1.948.793.311 731.391.634 60,08 Doanh thu thuần 13.314.142.855 14.827.557.192 1.513.414.337 11,37 ROS 9,14% 13,14% 0,04 43,76 TB Ngành 4% 6% Nguờn: BCTC của cơng ty năm 2009, nhóm ngành kinh doanh và tỷ sớ tài chính ở www.cophieu68.com So với trung bình ngành, doanh lợi tiêu thụ của DN cao hơn 2 lần. Cụ thể đầu kỳ là 9,14%, cuối kỳ là 13,14%. Do tỷ lệ tăng lợi nhuận cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu nên cho doanh lợi tiêu thụ cuối kỳ tăng vọt. Doanh lợi tiêu thụ của DN cao hơn mức trung bình ngành chúng tỏ mức sinh lợi cao, chi phí DN bỏ ra nhỏ hơn mức chi phí của các DN cùng ngành. Doanh lợi tài sản – ROA Bảng 2.27- Doanh lợi tài sản ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Tuyệt đới Tương đới% Lợi nhuận sau thuế 1.217.401.677 1.948.793.311 731.391.634 60,08 Tởng TS 5.023.423.314 5.710.131.472 686.708.158 13,67 ROA 24,23% 34,13% 0,10 40,86 TB Ngành 10% 11% Nguờn: BCTC của cơng ty năm 2009, nhóm ngành kinh doanh và tỷ sớ tài chính ở www.cophieu68.com Doanh lợi tài sản của DN so với trung bình ngành rất cao, cho thấy việc sử dụng tài sản của cơng ty tốt. Doanh lợi tiêu thụ cao nghĩa là khả năng sinh lời của DN cao, thể hiện việc tổ chức sử dụng tài sản của cơng ty tốt. Đầu kỳ ROA là 24,23%, cuối kỳ tăng lên 34,13%. Nghĩa là năm 2009, cứ 1 đồng TS của DN thì tạo ra 0,2423 đồng lợi nhuận. Tỷ lệ tăng lợi nhuận cao hơn tỷ lệ tăng tởng TS rất nhiều làm cho doanh lợi TS của DN tăng vọt. c. Doanh lợi vốn chủ sở hữu - ROE Bảng 2.28- Doanh lợi vớn chủ sở hữu ĐVT: đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Tuyệt đới Tương đới % Lợi nhuận sau thuế 1.217.401.677 1.948.793.311 731.391.634 60,08 Vớn chủ sở hữu 3.456.679.142 3.786.785.875 330.106.733 9,55 ROE 35,22% 51,46% 16,24 46,11 TB Ngành 18% 23% Nguờn: BCTC của cơng ty năm 2009, nhóm ngành kinh doanh và tỷ sớ tài chính ở www.cophieu68.com Doanh lợi vốn chủ sở hữu của DN đầu kỳ là 35,22%, cuối kỳ tăng vọt lên 51,46%. Cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì tạo được 0,3522 đồng (đầu kỳ)- 0,5146 đồng (cuối kỳ). Doanh lợi vốn chủ sở hữu cuối kỳ cao hơn đầu kỳ và cao hơn tỷ số trung bình ngành,điều này cĩ thể được chứng minh qua tỷ số nợ thấp, tỷ lệ khoản phải thu/ khoản phải trả thấp, cho thấy việc sử dụng vốn của DN ngày càng cĩ hiệu quả. Đờng thời do tỷ lệ tăng lợi nhuận cao hơn tỷ lệ tăng vớn chủ sở hữu rấ nhiều nên làm cho doanh lợi vớn chủ sở hữu tăng cao. 2.3.4.4 Hiệu quả sử dụng vớn lưu đợng: Tớc đợ luân chuyển vớn lưu đợng Bảng 2.29- Tớc đợ luân chuyển vớn lưu đợng Chỉ tiêu ĐVT Đầu kỳ Cuới kỳ Chênh lệch Tuyệt đới Tương đới% Doanh thu khơng tính lãi Đồng 13.314.142.855 14.827.557.192 1.513.414.337 11,37 Vớn lưu đợng bình quân Đồng 383.897.776,2 44.6911.789,3 63.014.013,2 16,41 Sớ vòng quay vớn lưu đợng Vịng 34,7 33,2 -1,50 -0,04 Kỳ luân chuyển vớn lưu đợng ngày 10,4 10,9 0,4 0,05 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Qua sớ liệu ở bảng trên cho thấy tớc đợ luân chuyển vớn của DN cuới kỳ chậm hơn đầu kỳ 1,5 vòng tương ứng với tăng thời gian luân chuyển 0,5 ngày chứng tỏ việc sử dụng vớn của DN đang có chiều hướng khơng tớt. Cuới kỳ, tỷ lệ tăng doanh thu khơng tính lãi nhỏ hơn tỷ lệ tăng vớn lưu đợng bình quân nên vòng quay vớn lưu đợng giảm, đờng thời tỷ lệ tăng vớn lưu đợng bình quân cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu khơng tính lãi nên thời gian luân chuyển tăng thêm, do đó làm cho tớc đợ lưu chuyển vớn lưu đợng chậm lại. Doanh lợi vớn lưu đợng Bảng 2.30- Doanh lợi vớn lưu đợng ĐVT:đờng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuới kỳ Chênh lệch Tuyệt đới Tương đới% Lợi nhuận trước thuế 1.217.401.677 1.948.793.311 731.391.634 60,08 Vớn lưu đợng 4.606.773.314 5.362.941.472 756.168.158 16,41 Doanh lợi vớn lưu đợng % 26,43 36,34 9,91 37,51 Nguờn: BCTC của cơng ty Hồng Quang năm 2009 Doanh lợi vớn lưu đợng cuới kỳ tăng từ 26,34% đầu kỳ tăng lên 36,34%, nghĩa là cứ 1 đờng vớn lưu đợng trong kỳ làm ra 36,34 đờng lợi nhuận, cho thấy doanh lợi vớn lưu đợng cuả DN cao chứng tỏ việc sử dụng vớn lưu đợng của DN ngày càng có hiệu quả . Doanh lợi vớn tự có của DN cuới kỳ cũng tăng vọt từ 33,32% lên 58,35% là chứng minh cho doanh lợi vớn lưu đợng tăng, đờng thời, tỷ lệ tăng lợi nhuận trước thuế cao hơn tỷ lệ tăng vớn lưu đợng nên doanh lợi vớn lưu đợng tăng vào cuới kỳ. CHƯƠNG III: MỢT SỚ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Nhận xét và đánh giá chung tình hình tài chính tại cơng ty 3.1.1 Ưu điểm Nhu cầu về thiết bị văn phòng của thị trường ngày càng nhiều vì thực tế ngày càng có nhiều DN được thành lập, là thị trường tiềm năng của DN. Trong kinh doanh DN đã triệt để tận dụng những lợi thế của mình như nhập khẩu trực tiếp, là nhà phân phới cấp 1 nên cơng ty đưa ra mức giá rất cạnh tranh. Ngoài việc phân phới các thiết bị văn phòng còn có thêm các phụ tùng thay thế và dịch vụ sửa chữa, dịch vụ hậu mãi rất tớt còn là mợt lợi thế của cơng ty. Tổng tài sản cĩ xu hướng tăng lên chứng tỏ qui mơ kinh doanh ngày càng được mở rộng. Các cơng nợ phải thu có thời gian thu hời ngắn, khơng có các khoản nợ khó đòi. Việc này giúp cho DN tránh được tình trạng bị chiếm dụng vớn. Lượng tiền mặt ở mức đợ vừa phải, khơng quá cao đủ để đảm bảo cho việc kinh doanh của cơng ty diễn ra liên tục như thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp, các khoản chi phí phát sinh . Việc này giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vớn vì lạm phát tăng, đờng tiền bị mất giá từng ngày, nếu dự trữ quá nhiều tiền mặt sẽ khơng mang lại lợi nhuận cho DN, làm giảm hiệu quả sử dụng vớn. Nếu lượng tiền mặt quá ít thì lại gây ra tình trạng gián đoạn trong kinh doanh, như khi có các khoản phát sinh nhưng DN khơng đủ tiền mặt để thanh toán, làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của DN. Lượng hàng tờn kho dời dào, luơn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Khả năng thanh toán tớt giúp DN luơn đảm bảo đủ khả năng tranh toán cho nhà cung cấp và trả các khoản chi phí cho hoạt đợng kinh doanh. Các tỷ sớ về đòn cân nợ cho thấy DN nợ ít, tỷ sớ nợ thấp hơn trung bình ngành, khả năng thanh toán lãi vay rất cao. Cơng ty có thể vay thêm để mở rợng sản xuất kinh doanh. Các tỷ số doanh lợi tiêu thụ, doanh lợi tài sản, doanh lợi vốn chủ sở hữu, doanh lợi vớn lưu đợng đều cao, cĩ xu hướng tăng, cao hơn mức trung bình ngành cho thấy tình hình kinh doanh của DN ngày càng tiến triển. 3.1.2 Nhược điểm Lượng hàng tờn kho nhiều, vòng quay hàng tờn kho giảm làm giảm mợt phần tớc đợ luân chuyển vớn lưu đợng, hơn nữa, DN thường xuyên nhập hàng về nên rất khó kiểm kê, đờng thời sẽ có mợt phần hàng hóa khơng bán được, lỡi thời. Các khoản phải thu ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản. Gồm cĩ 2 khoản là khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán. DN mua hàng từ nước ngồi nhập về, khoản trả trước cho người bán càng cao thì sẽ gia tăng rủi ro cho DN. Hơn nữa, trong tình hình hiện nay, lạm phát ngày càng tăng, việc bị chiếm dụng vốn như vậy sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN. Khả năng thanh tốn ngày càng giảm, các tỷ số thanh tốn giảm dần do các khoản nợ phải trả ngày càng tăng, lượng hàng tồn kho nhiều làm giảm lượng tiền mặt tại quỹ của DN. Vòng quay vớn lưu đợng, vòng quay TS và vòng quay hàng tờn kho đều giảm vào cuới kỳ do lượng hàng tờn kho nhiều, các khoản phải thu tăng nhiều lảm cho TSLĐ, tởng TS tăng mạnh. 3.2 Mợt sớ giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính Qua việc phân tích về tình hình tài chính tại cơng ty TNHH TM – CN Hồng Quang, phần nào thấy được những mặt tích cực và hạn chế cịn tồn tại. Đối với mặt tích cực, cơng ty nên tiếp tục phát huy hơn nữa, cịn với những hạn chế thì tìm biện pháp khắc phục. Trong những mặt hạn chế, cĩ những vấn đề thuộc về nguyên nhân khách quan mà mọi DN đều gặp phải như: sự cạnh tranh gay gắt của các DN trong cùng ngành, chính sách của nhà nước, sự thay đổi quan điểm của khách hàng,… những vấn đề này địi hỏi DN phải linh động để thích nghi và khắc phục, như thế mới tồn tại và phát triển được, nếu khơng sẽ bị phá sản. Với những vấn đề thuộc về nguyên nhân chủ quan, DN phải phấn đấu tìm giải pháp cách khắc phục, nếu khơng sẽ kìm hãm sự phát triển của DN. Từ những nhận định đĩ, cùng với sự hiểu biết về tình hình tài chính DN qua việc phân tích, em đề xuất mợt sớ giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính sau: Về hàng tờn kho: cơng ty cần quản lý hàng tờn kho tớt hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng vớn lưu đợng vì TSLĐ của DN chủ yếu là hàng tờn kho. Kế toán kho và bợ phận kho phải thường xuyên kiểm tra đới chiếu hàng tờn kho trên sở sách với thực tế, sắp xếp các mặt hàng trong kho mợt cách khoa học để dễ dàng kiểm tra, như chia ra nhiều khu vực và phân thành các nhóm hàng, mỡi nhóm hàng để mợt khu khác nhau vì có rất nhiều mặt hàng ( hiện tại ở cơng ty có hơn 100 mặt hàng với nhiều loại khác nhau). Mỡi lần nhập hàng về nên xếp các hàng hóa đang còn trong kho ra phía ngoài, các hàng mới nhập về xếp vào trong để tránh tình trạng hàng lỡi thời, khơng bán được. Đặc biệt trước khi đặt mợt lơ hàng mới, cần kiểm tra xem lượng hàng tờn trong kho là bao nhiêu và còn những mặt hàng nào, kết hợp với bợ phận bán hàng xem xét các mặt hàng tiêu thụ nhanh, nhu cầu nhiều để đưa ra đơn hàng phù hợp nhất, tránh được tình trạng hàng tờn quá lâu, bị ứ đọng. Mỡi lần nhập xuất kế toán đều phải cập nhật ngay. Như vậy sẽ giúp hàng tờn kho có luân chuyển nhanh hơn. Về tình hình thanh toán và cơng nợ: Theo dõi, đánh giá các khoản nợ phải thu, tìm các biện pháp thu hồi nợ thích hợp cho từng đối tượng, lựa chọn phương thức thanh tốn thuận lợi, an toàn, tránh để bạn hàng từ chối thanh tốn hoặc dây dưa trong thanh tốn. Theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải trả ngắn hạn để cĩ kế hoạch trả nợ kịp thời, giữ vững uy tín của DN. Về hiệu quả hoạt động kinh doanh: Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, phấn đấu đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo; háng hĩa đa dạng và chất lượng để nâng cao uy tín DN với khách hàng bằng nhiều cách như: gởi thư thăm hỏi khách hàng, qua đó khảo sát để biết nhu cầu của khách hàng, tìm thêm nhà cung cấp mới để có thể có nguờn hàng ởn định, tìm được giá tớt nhất từ đó có thể cạnh tranh giá với các doanh nghiệp cùng ngành… Marketting: chú trọng cơng tác quảng cáo để khách hàng biết đến như phát tờ rơi, gửi bảng báo giá tới khách hàng; đào tạo, bồi dưỡng nhân viên bán hàng, áp dụng chính sách khuyến khích nhân viên tích cực bán hàng như thưởng doanh thu, hoa hờng; tuyển thêm đội ngũ nhân viên phát triển thị trường để tìm thêm nhiều khách hàng, đại lý bán hàng. Các kiến nghị: Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, sự cạnh tranh giữa các DN cùng ngành rất gay gắt, nên bổ sung thêm nguồn vốn bằng nhiều cách khác nhau để tránh rủi ro trong cạnh tranh, tạo sự vững chắc về nguồn vốn của DN. Do đĩ nên tăng cường mối quan hệ tốt với các cơng ty, các tổ chức tính dụng, ngân hàng để cĩ thể tìm được các khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi. Để gia tăng thêm doanh thu, ngồi bán hàng, DN cịn cĩ dịch vụ sửa chữa theo yêu cầu, nên cần bồi dưỡng và nâng cao tay nghề nhân viên sửa chữa, bảo hành. Để tránh rủi ro trong việc thanh tốn trước tiền hàng cho nhà cung cấp, nên sử dụng các dịch vụ thanh tốn cĩ độ an an tồn cao ở ngân hàng, lựa chọn các hình thức thanh tốn an tồn như: chuyển tiền bằng điện cĩ hồi hồn – TTR, thanh tốn qua L/C… Thiết kế, bở sung làm phong phú website để nâng cao hiệu quả của website. KẾT LUẬN ˜¯™ Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, cĩ khơng ít DN đã thành lập hoạt động chưa được bao lâu đã phải phá sản vì những lý do chủ quan lẫn khách quan. Các DN cịn tồn tại thì cũng gặp khơng ít khĩ khăn, nhất là trong xu thế hội nhập ngày nay. Trong thời gian tìm hiểu về cơng ty TNHH TM-CN Hồng Quang, em đã cĩ cơ hội kết hợp giữa lý thuyết học ở trường với tình hình thực tế tại cơng ty, qua đĩ hiểu rõ được vai trị của việc phân tích tình hình tài chính. Nếu phân tích chính xác sẽ giúp DN hiểu rõ được thực trạng tình hình tài chình của mình, từ đĩ đưa ra những giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua phân tích, tuy vẫn cịn tồn tài nhiều khĩ khăn nhưng cho thấy cơng ty cĩ khả năng độc lập về tài chính, tỷ suất sinh lợi cao. Với phương hướng hoạt động đề ra trong thời gian tới và những lợi thế trong kinh doanh hiện nay sẽ là tiền đề cho sự phát triển vững chắc của DN trong tương lai. Với sự chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong cơng ty cùng, những kiến thức đã học ở trường, cùng sự hướng dẫn tận tình của cơ Vân đã giúp em hồn thành bài luận văn này. Mặc dù cĩ sự cố gắng nỗ lực của bản thân nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan như trình đợ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn… nên bài luận văn này sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt. Các giải pháp đề ra trong bài báo cáo chỉ là ý kiến của cá nhân sau khi phân tích tình hình tài chính của cơng ty Hồng Quang, em hy vọng bài báo cáo này sẽ giúp ích được cho sự phát triển của cơng ty trong thời gian tới. Em chân thành cảm ơn các anh chị đang cơng tác tại cơng ty Hồng Quang, cảm ơn cơ Thanh Vân đã tạo mọi điều kiện giúp em hồn thành bài báo cáo này. TÀI LIỆU THAM KHẢO TS. Nguyễn Văn Thuận (2007). “ Quản trị tài chính”. NXB Thống kê. GVC. Nguyễn Thị Mỵ- TS. Phan Đức Dũng (2009). “ Phân tích hoạt động kinh doanh). NXB Thống kê. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008). “ Tài chính doanh nghiệp”. NXB Thống kê. “Nhĩm ngành kinh doanh và chỉ số tài chính ”, trang web: www.cophieu68.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNguyenThiBichTram-106401308-Phan II.doc
Tài liệu liên quan