Đề tài Nước linh chi đóng lon

Tài liệu Đề tài Nước linh chi đóng lon: Nước linh chi đóng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 1 MỤC LỤC Trang 1.NGUYÊN LIỆU………………………………………..……………...................3 1.1 Nấm linh chi………………………………………………….………………....3 1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển của nấm linh chi. ............................................... 3 1.1.2 Đặc tính sinh học của nấm linh chi ............................................................... .4 1.1.3 Tiêu chuẩn nấm linh chi ................................................................................ .8 1.2 Nguyên liệu phụ. ................................................................................................. 8 2. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ. .............................................................................. 10 2.1 Sơ đồ 1. ............................................................................................................. 10 2.1.1 Nấu syrup. .....................................................................................................

pdf32 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nước linh chi đóng lon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 1 MỤC LỤC Trang 1.NGUYÊN LIỆU………………………………………..……………...................3 1.1 Nấm linh chi………………………………………………….………………....3 1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển của nấm linh chi. ............................................... 3 1.1.2 Đặc tính sinh học của nấm linh chi ............................................................... .4 1.1.3 Tiêu chuẩn nấm linh chi ................................................................................ .8 1.2 Nguyên liệu phụ. ................................................................................................. 8 2. QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ. .............................................................................. 10 2.1 Sơ đồ 1. ............................................................................................................. 10 2.1.1 Nấu syrup. ...................................................................................................... 12 2.1.2 Lọc syrup. ....................................................................................................... 13 2.1.3 Làm nguội syrup. ........................................................................................... 14 2.1.4 Nghiền. ........................................................................................................... 15 2.1.5 Trích ly ........................................................................................................... 17 2.1.6 Lọc ................................................................................................................. 18 2.1.7 Làm nguội ...................................................................................................... 18 2.1.8 Phối chế .......................................................................................................... 18 2.1.9 Rĩt lon ............................................................................................................ 20 2.1.10 Bài khí .......................................................................................................... 20 2.1.11 Ghép mí ........................................................................................................ 21 2.1.12 Thanh trùng .................................................................................................. 22 2.1.13 Bảo ơn .......................................................................................................... 22 2.2 Sơ đồ 2 .............................................................................................................. 24 2.2.1 Ly tâm ............................................................................................................ 25 2.2.2 Thanh trùng ................................................................................................... 26 2.2.3 Rĩt lon ............................................................................................................ 26 3. SO SÁNH HAI QUY TRÌNH ............................................................................. 27 4. SẢN PHẨM ........................................................................................................ 27 4.1 Chỉ tiêu vi sinh ................................................................................................. 27 4.2 Chỉ tiêu cảm quan ............................................................................................. 28 4.3 Chỉ tiêu hĩa lý ................................................................................................... 28 5. THÀNH TỰU CƠNG NGHỆ ............................................................................. 28 Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 2 MỤC LỤC: HÌNH VÀ BẢNG Trang Hình 1.1.1.1 Cổ linh chi…………………………………………………………………..……3 Hình 1.1.1.2 Nấm linh chi thương mại……………………………………………..…..4 Hình 1.1.2.1 Chu trình sống của nấm linh chi................................................................5 Hình 2.1.1 Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất nước linh chi đĩng lon (1).........11 Hình 2.1.1.1 Thiết bị nấu syrup....................................................................................12 Hình 2.1.2.1 Khung và bản..........................................................................................14 Hình 2.1.3.1 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng.....................................................14 Hình 2.1.4.1 Thiết bị nghiền hai dĩa.............................................................................16 Hình 2.1.5.1 Thiết bị trích ly một bậc...........................................................................17 Hình 2.1.8.1 Thiết bị phối chế......................................................................................19 Hình 2.1.9.1 Thiết bị chiết rĩt......................................................................................20 Hình 2.1.10.1 Thiết bị bài khí bằng chân khơng .........................................................21 Hình 2.1.11.1 Thiết bị ghép mí tự động......................... ..............................................21 Hình 2.1.12.1 Thiết bị thanh trùng liên tục tunnel.......................................................22 Hình 2.2.1 Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất nước linh chi đĩng lon (2)........24 Hình 2.2.1.1 Thiết bị ly tâm lọc....................................................................................25 Hình 4.1 Sản phẩm nước linh chi.................................................................................27 Hình 5.1.1 Giản đồ cân bằng pha của một chất .........................................................28 Bảng 1.1.2.1 Thành phần hố học của nấm linh chi.....................................................6 Bảng1.1.2.2 Thành phần các chất cĩ hoạt tính ở Linh Chi..........................................6 Bảng 1.2.1 Tiêu chuẩn của nước..................................................................................8 Bảng 1.2.2 Tiêu chuẩn đường tinh luyện (TCVN 6958-2001)…………………………..9 Bảng 3.1 So sánh hai quy trình cơng nghệ……………………….…………….…………27 Bảng 4.1.1 Chỉ tiêu vi sinh của nước linh chi……………………………………………27 Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 3 1. NGUYÊN LIỆU: 1.1 Nấm linh chi: 1.1.1 Nguồn gốc và sự phát triển nấm linh chi: Linh chi là vị thuốc quý đã được lồi người nghiên cứu sử dụng từ lâu đời. Trong sách "Thần nơng bản thảo" - một dược thư cổ của Trung Quốc cách đây hơn 2.000 năm cũng ghi lại khá nhiều tác dụng chữa bệnh của linh chi. Linh chi cịn cĩ nhiều tên khác như thuốc Thần tiên, nấm Trường thọ, cỏ Trường sinh v.v... Xưa kia linh chi chỉ được khai thác trong thiên nhiên nên nĩ là loại thuốc quý, hiếm và rất đắt tiền. Tiếng anh: Ganoderma Tên khoa học: Ganoderma Lucidum Linh chi (Ganoderma) cĩ chu trình sống giống các loại nấm khác, vị trí phân loại như sau: Ngành: Eumycote Bộ: Polyporales Chi: Ganoderma Lớp: Basidiomycetes Họ: Ganodermataceae Lồi: Ganoderma lucidum - Cĩ 2 nhĩm lớn là: Cổ linh chi và linh chi. Cổ linh chi: Là các lồi nấm gỗ khơng cuống (hoặc cuống rất ngắn) cĩ nhiều tầng (mỗi năm thụ tầng lại phát triển thêm một lớp mới chồng lên). Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám đến đen sẫm, mặt trên sù sì thơ ráp. Chúng sống ký sinh và hoại sinh trên cây gỗ trong nhiều năm (đến khi cây chết thì nấm cũng chết). Vì vậy các nhà bảo vệ thực vật xếp cổ linh chi vào nhĩm các tác nhân gây hại cây rừng, cần khống chế. Cổ linh chi mọc hoang từ đồng bằng đến miền núi ở khắp nơi trên thế giới. Trong rừng rậm, độ ẩm cao, cây to thì nấm phát triển mạnh, tán lớn. Ở Việt Nam đã phát hiện trong rừng sâu Tây Nguyên cĩ những cây nấm cổ linh chi lớn, cĩ cây tán rộng tới hơn 1 mét, nặng hơn 40kg. Tên khoa học: Ganoderma applanatum (Pers) Past. Cổ linh chi cĩ hàng chục lồi khác nhau. Hình 1.1.1.1 Cổ linh chi Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 4 Linh chi: Là các lồi nấm gỗ mọc hoang ở những vùng núi cao và lạnh ở các tỉnh Tứ Xuyên, Quảng Tây, Quảng Ðơng (Trung Quốc). Nấm cĩ cuống, cuống nấm cĩ màu (mỗi lồi cĩ một màu riêng như nâu, đỏ vàng, đỏ cam). Thụ tầng màu trắng ngà hoặc màu vàng. Mũ nấm cĩ nhiều hình dạng, phổ biến là hình thận, hình trịn. Mặt trên bĩng. Nấm hơi cứng và dai. Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Linh chi cĩ rất nhiều lồi khác nhau). Sách Bản thảo cương mục (in năm 1595) của Lý Thời Trân, đại danh y Trung Quốc đã phân loại linh chi theo màu sắc thành 6 loại, mỗi loại cĩ cơng dụng chữa bệnh khác nhau: - Loại cĩ màu vàng gọi là Hồng chi hoặc Kim chi. - Loại cĩ màu xanh gọi là Thanh chi. - Loại cĩ màu trắng gọi là Bạch chi hay Ngọc chi. - Loại cĩ màu hồng, màu đỏ gọi là Hồng chi hay Ðơn chi hoặc Xích chi. - Loại cĩ màu đen gọi là Huyền chi hay Hắc chi. - Loại cĩ màu tím gọi là Tử chi. Nấm Linh Chi được nuơi trồng ở nước ta là Ganoderic lucidum (Xích Chi) với nguồn giống của Việt Nam hoặc nhập giống của Hàn Quốc, Nhật Bản. Nhìn chung, thành phần các chất cĩ hoạt tính sinh học ở 3 chủng nấm trên đều khơng cĩ sự khác biệt đáng kể.Về kích thước, các giống nhập ngoại cho tai nấm lớn hơn. Tuy vậy, giá thành của các nấm từ giống nhập lại cao hơn. Hình 1.1.1.2 Nấm linh chi thương mại 1.1.2 Đặc tính sinh học của nấm linh chi: 1.1.2.1 Chu trình sống: Chu trình sống của nấm linh chi cũng bắt đầu từ các đảm bào tử. Bào tử nẩy mầm Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 5 hình thành hệ sợi sơ cấp và thứ cấp. Hệ sợi thứ cấp tích lũy đủ dinh dưỡng hình thành quả thể hồn chỉnh mang đảm bào tử mới. Hình 1.1.2.1 Chu trình sống của nấm linh chi 1.1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm linh chi: - Nhiệt độ: giai đoạn nuơi sợi, nấm linh chi sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 - 300C. Giai đoạn hình thành quả thể thích hợp ở nhiệt độ 22 - 280C. - Độ ẩm: độ ẩm của giá thể khoảng 60 - 65%. Độ ẩm khơng khí của nhà nuơi trồng khoảng 80 - 95%. - Ánh sáng: giai đoạn nuơi sợi, nấm linh chi khơng cần ánh sáng. Giai đoạn hình thành qủa thể cần ánh sáng tán xạ (ánh sáng cĩ thể đọc sách được) và cường độ ánh phải cân đối từ mọi phía. - pH: nấm linh chi thích hợp trong mơi trường cĩ pH từ 5,5 - 7. - Độ thơng thống: trong suốt quá trình nuơi sợi và phát triển quả thể, nấm linh chi cần độ thơng thống tốt. Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 6 Bảng 1.1.2.1 Thành phần hố học của nấm linh chi Thành phần Hàm lượng (%) Nước 12-13 Cellulose 54-56 Lignin 13-14 Đạm tổng số 1,6-2,1 Chất béo 1,9-2 Hợp chất phenol 0,08-0,1 Hợp chất steroid 0,11-0,16 Saponin tồn phần 0,3-1,23 Tro 0,022 Chất khử 4-5 Bảng1.1.2.2 Thành phần các chất cĩ hoạt tính ở Linh Chi NHĨM CHẤT HOẠT CHẤT HOẠT TÍNH Alkaloid *** Trợ tim Polysaccharid b-D-glucan Ganoderan A, B, C D- 6 Chống ung thư, tăng tính miễn dịch Hạ đường huyết Tăng tổng hợp protein, tăng chuyển hố acid nucleic Steroid Ganodosteron Lanosporeric acid A Lonosterol Giải độc gan Ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Triterpenoid Ganodermic acid Mf,T-O Ganodermic acid R, S Ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Ức chế giải phĩng Histamin* Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 7 Ganoderic acid B,D,F,H, K,S,Y... Ganodermadiol Ganosporelacton A, B Lucidon A Lucidol Hạ huyết áp, ức chế ACE** Chống khối u Bảo vệ gan Nucleosid Adenosin dẫn suất Ức chế kết dính tiểu cầu, thư giản cơ, giãm đau Protein Lingzhi - 8 Chống dị ứng phổ rộng, điều hồ miễn dịch Acid béo Oleic acid Ưc chế giải phĩng Histamin Trong đĩ, hai nhĩm được quan tâm nhiều nhất là polysaccharid và triterpenoid. Polysaccharid gồm 2 loại chính : - GL-A: Gal: Glu: Rham: Xyl (3,2: 2,7: 1,8; 1,0) M= 23.000 Da - GL-B: Glu: Rham: Xyl (6,8: 2,0: 1,0) M= 25.000 Da GL-A cĩ thành phần chính là Gal, nên gọi là Galactan, cịn GL-B cĩ thành phần chính là Glu, nên gọi là Glucan. b (1-3) -D-glucan, khi phức hợp với một protein, cĩ tác dụng chống ung thư rõ rệt (Kishida & al., 1988). - Polysaccharid cĩ nguồn gốc từ Linh Chi dùng điều trị ung thư đã được cơng nhận sáng chế (patent) ở Nhật. Năm 1976, Cty Kureha Chemical Industry sản xuất chế phẩm trích từ Linh Chi cĩ tác dụng kháng carcinogen. Năm 1982, Cty Teikoko Chemical Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 8 Industry sản xuất sản phẩm từ Linh Chi cĩ gốc glucoprotein làm chất ức chế neoplasm. Bằng sáng chế Mỹ 4051314, do Ohtsuka & al. (1977), sản xuất từ Linh Chi chất mucopolysaccharid dùng chống ung thư. - Triterpenoid đặc biệt là acid ganoderic cĩ tác dụng chống dị ứng, ức chế sự giải phĩng histamin, tăng cường sử dụng oxy và cải thiện chức năng gan. Hiện nay, đã tìm thấy trên 80 dẫn xuất từ acid ganoderic. Trong đĩ ganodosteron được xem là chất kích thích hoạt động của gan và bảo vệ gan. Theo B. K. Kim, H. W. Kim & E. C. Choi (1994), thì dịch chiết nước và ethanol của quả thể Linh Chi ức chế sự nhân lên của virus. Hiệu quả cũng nhận thấy trên tế bào lympho T của người nhiễm HIV-1. Phân đoạn hổn hợp methanol (A) kháng virus rất mạnh. Các phân đoạn khác, như hexan (B), etyl acetat (C), trung tính (E), kiềm (G)... đều cĩ tác dụng kháng virus tốt. Phân tích thành phần nguyên tố của nấm Linh Chi, cịn phát hiện thấy cĩ rất nhiều nguyên tố (khoảng 40), trong đĩ phải kể đến germanium. Germanium cĩ liên quan chặt chẻ với hiệu quả lưu thơng khí huyết, tăng cường chuyển vận oxy vào mơ, đặc biệt là giảm bớt đau đớn cho người bệnh bị ung thư ở giai đoạn cuối. 1.1.3 Tiêu chuẩn nguyên liệu: - Kích thước đồng đều - Màu sắc: thường chọn nấm linh chi đỏ và đen vì hai loại này cĩ hàm lượng các chất cĩ hoạt tính sinh học cao. 1.2 Nguyên liệu Phụ: Các nguyên liệu phụ gồm: - Nước: tiêu chuẩn nước dùng trong cơng nghệ thực phẩm Bảng 1.2.1 Tiêu chuẩn của nước Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Chỉ tiêu vật lý Mùi vị Độ trong (ống Dienert) Màu sắc (thang màu coban) Khơng cĩ 100 mL 5o Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 9 Chỉ tiêu hĩa học pH CaO MgO Fe2O3 MnO BO43- SO42- NH4+ NO2- NO3- Pb As Cu Zn F 6.0 - 7.8 50 - 100 mg/L 50 mg/L 0.3 mg/L 0.2 mg/L 1.2 - 2.5 mg/L 0.5 mg/L 0.1 - 0.3 mg/L khơng khơng 0.1 mg/L 0.05 mg/L 2 mg/L 5 mg/L 0.3 - 0.5 mg/L Chỉ tiêu vi sinh Tổng số vi sinh vật hiếu khí Chỉ số Coli (số Coli/1 lít nước) Chuẩn số Coli (số mL nước cĩ 1Coli) Vi sinh vật gây bệnh < 100 cfu/mL < 20 >50 Khơng cĩ - Đường : Ta sử dụng đường RE đạt tiêu chuẩn nêu trong bảng dưới đây Bảng 1.2.2 Tiêu chuẩn đường tinh luyện (TCVN 6958-2001) Chỉ tiêu cảm quan Tiêu chuẩn Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khơ khơng vĩn cục. Mùi vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước cĩ vị ngọt, khơng cĩ mùi vị lạ. Màu sắc Tinh thể trắng ĩng ánh. Khi pha vào nước cất cho dung dịch trong suốt. Chỉ tiêu hĩa lý Tiêu chuẩn Độ Pol, (oZ) ≥ 99.8 Hàm lượng đường khử, % khối lượng ≤ 0.03 Tro dẫn điện, % khối lượng ≤ 0.03 Sự giảm khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3h, % khối lượng ≤ 0.05 Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 10 Độ màu, đơn vị ICUMSA ≤ 30 Dư lượng SO2 (mg/kg) ≤ 70 As(mg/kg) ≤ 1 Cu(mg/kg) ≤ 2 Pd(mg/kg) ≤ 0.5 Chỉ tiêu vi sinh Tiêu chuẩn Tổng số VSV hiếu khí, CFU/10g ≤ 200 Nấm men, CFU/10g ≤ 10 Nấm mốc, CFU/10g ≤ 10 - Acid citric: Yêu cầu acid citric trong sản xuất (TCVN 5516-1991) Cảm quan: + Tinh thể khơng màu hay bột trắng, rời và khơ + Vị: chua, khơng cĩ vị lạ + Mùi: khơng cĩ mùi + Khơng được cĩ tạp chất cơ học Hĩa lý: + Acid citric monohydrat > 99,5% + Tro (%) < 0,1 (thượng hạng) – 0,3 (hạng 1) + H2SO4 tự do (%) < 0,01(thượng hạng) – 0,03 (hạng 1) + As (%)< 0,00007 - Vitamin C: sử dụng loại L- ascorbic acid dạng bột, màu trắng. + Độ tinh khiết : 99.7% + Trọng lượng phân tử : 176.13 - Mật ong: + Nước: 21% + Đường khử: ≥ 60% + Saccharose: ≤ 5% + Độ acid: ≤ 40% ml NaOH 1N/kg mật ong + Tạp chất: 0,1% 2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ: 2.1 Sơ đồ 1: Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 11 Hình 2.1.1 sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất nước linh chi đĩng lon (1) Nấm linh chi Trích ly lần 1 Trích ly lần 2 Phối chế Làm nguội Bài khí Rĩt lon Ghép mí Bảo ơn Nước linh chi Cắt nghiền bã Phụ gia Nước Nấu syrup Than hoạt tính Saccharose Bột trợ lọc Nước Acid citric Lọc Làm nguội bã Lọc Nước Thanh trùng Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 12 Thuyết minh quy trình: 2.1.1 Nấu syrup: Mục đích cơng nghệ: - Chế biến: quá trình nấu syrup sẽ làm thay đổi thành phần hĩa học của syrup, làm tăng hàm lượng chất khơ, tăng độ ngọt và cải thiện độ trong. - Bảo quản: các vi sinh vật sẽ bị ức chế hoặc tiêu diệt, nhờ đĩ mà thời gian bảo quản syrup sẽ tăng lên. Các biến đổi của nguyên liệu - Vật lý:Nhiệt độ tăng, tăng áp lực thẩm thấu, tăng độ nhớt, sự thay đổi khối lượng riêng, tỉ trọng. - Hĩa học: + xảy ra phản ứng nghịch đảo đường C12H22O11 + H2O H+ C6H12O6 + C6H12O6 Saccharose Glucose Fructose Cần lưu ý hiệu suất thủy phân khơng thể đạt đến 100%. Sau quá trình nấu, syrup sẽ chứa cả ba loại đường: glucose, fructose và saccharose chưa bị thủy phân. + Phản ứng caramel hĩa đường tạo các hợp chất sậm màu. - Hĩa lý: + Cĩ sự hịa tan của đường saccharose vào nước dưới tác dụng của nhiệt. +Sự hấp phụ của than hoạt tính đối với các tạp chất hữu cơ trong syrup, đặc biệt là các hợp chất màu. + Cĩ sự bay hơi của nước. - Sinh học và hĩa sinh: hệ vi sinh vật và enyme bị lẫn trong nguyên liệu sẽ bị ức chế hoặc tiêu diệt. Thiết bị: Đường Bột trợ lọc Than hoạt tính acid citric Hơi nước Hình 2.1.1.1 Thiết bị nấu syrup Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 13 - Thiết bị cĩ dạng hình trụ đứng, đáy cầu, được chế tạo bằng thép khơng rỉ. - Xung quanh phần thân dưới và đáy thiết bị cĩ lớp vỏ áo dùng để gia nhiệt bằng hơi. - Nguyên liệu sẽ được nạp vào qua cửa nạp trên nắp thiết bị. - Bên trong thiết bị cĩ cánh khuấy để đảo trộn nguyên liệu, cánh khuấy được truyền động bởi motor đặt trên nắp thiết bị. - Sản phẩm được tháo ra qua cửa ở đáy thiết bị. - Thể tích sử dụng của thiết bị thường là 75%. Thơng số cơng nghệ: - Nhiệt độ thực hiện là 70 – 800C - Thời gian thực hiện khơng quá 2 giờ - Lượng acid citric sử dụng là 750g / 150kg cơ chất. - Lượng than hoạt tính sử dụng là 0,1 - 0,2% - Giai đoạn tẩy màu syrup được thực hiện ở 700C trong thời gian 20 – 30 phút 2.1.2 Lọc syrup: Mục đích cơng nghệ: Hồn thiện Quá trình lọc sẽ tách bỏ các tạp chất màu và một số tạp chất khác sau khi đã xử lý syrup với than hoạt tính nhằm làm tăng độ trong của syrup. các biến đổi của nguyên liệu: - Vật lý: khối lượng riêng hỗn hợp giảm, nhiệt độ giảm. - Hĩa lý: giảm thành phần pha phân tán trong dung dịch, giảm lực liên kết giữa hai pha - Các biến đổi khác khơng đáng kể Thiết bị: thiết bị lọc khung bản Cấu tạo: - Đây là loại thiết bị lọc làm việc gián đoạn, nghĩa là nhập liệu vào liên tục, nước lọc lấy ra liên tục nhưng bã được tháo theo chu kì. - Thiết bị lọc khung bản được cấu tạo chủ yếu bởi khung và bản. + Khung giữ vai trị chứa bã lọc và là nơi nhập huyền phù vào. + Bản tạo ra bề mặt lọc với các rãnh dẫn dịch lọc. - Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 14 Hình 2.1.2.1 Khung và bản - Khung và bản thường được chế tạo cĩ dạng hình vuơng và phải cĩ sự bít kín tốt khi ghép khung và bản. - Khung và bản được xếp liên tiếp nhau trên giá đỡ. Giữa khung và bản là vách ngăn lọc. Nguyên lý hoạt động: - Dịch lọc chảy từ bản qua hệ thống đường ống và lấy ra ngồi. - Bã được giữ trên bề mặt của vách ngăn lọc và được chứa trong khung. - Khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc để tiến hành rửa và tháo bã (rửa bã là quá trình trích ly các chất hịa tan cịn nằm trong pha rắn vào nước rửa). Hình 2.1.2.2 Thiết bị lọc khung bản Thơng số cơng nghệ: - Áp lực lọc: 2 - 3at (được tạo ra bởi bơm nhập liệu) 2.1.3 Làm nguội syrup: Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 15 Mục đích cơng nghệ: Chuẩn bị Syrup đươc làm nguội nhằm chuẩn bị cho quá trình phối chế tạo sản phẩm. Các biến đổi của nguyên liệu: - Vật lý: độ nhớt hỗn hợp tăng, nhiệt độ giảm. - Các biến đổi khác khơng đáng kể. Thiết bị: thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng Hình 2.1.3.1 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng Cấu tạo: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng được cấu tạo bởi nhiều đĩa truyền nhiệt rất mỏng, gấp nếp, làm bằng thép khơng rỉ gắn chặt vào nhau trong khung. Các nếp gấp giúp cho đĩa chống lại sự chênh lệch áp suất, tăng diện tích truyền nhiệt và tạo nên dịng chảy rối trong đường dẫn. Cứ lần lượt như thế, sự chuyển động của dịng chảy rối mang lại hiệu suất truyển nhiệt cao, đây chính là ưu điểm của thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng so với thiết bị trao đổi nhiệt dạng vỏ - ống truyền thống. Nguyên tắc hoạt động: Cứ mỗi giây, ống dẫn mở ra cho lưu chất chảy vào. Giữa mỗi cặp đĩa cĩ một miếng đệm cao su, để ngăn cản lưu chất hịa lẫn vào nhau hoặc rỉ ra bên ngồi. Vì thế, nhiệt được truyền từ lưu chất nĩng sang lưu chất lạnh qua các đĩa mỏng làm bằng thép khơng rỉ. Thơng số cơng nghệ: - Làm nguội đến nhiệt độ 25 - 300C. 2.1.4 Nghiền: Mục đích: Chuẩn bị Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 16 Nghiền trong quy trình này cĩ tác dụng chuẩn bị cho quá trình trích ly các chất cĩ hoạt tính trong nấm linh chi. Nghiền cĩ tác dụng làm giảm kích thuớc nấm linh chi đồng thời cũng làm phá vỡ cấu trúc nấm và làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, tăng hiệu quả quá trình trích ly, quá trình trích ly diễn ra một cách dễ dàng. Các biến đổi nguyên liệu: - Vật lý: quan trọng nhất trong quá trình nghiền + kích thước nấm linh chi giảm. + diện tích bề mặt riêng tăng + nhiệt độ tăng - Hố học: khi nghiền , cấu trúc vật liệu sẽ bị phá vỡ, các thành phần dễ bị oxy hố ( acid béo, vitamin…) sẽ cĩ điều kiện tiếp xúc với oxy nhiều hơn ( diện tích bề mặt riêng tăng lên) dần đến quá trình oxy hố sẽ diễn ra. - Hố lý: khơng đáng kể - Hố sinh: khơng đáng kể - Sinh học: Mật độ vi sinh vật cĩ thể tăng lên do diện tích bề mặt tăng, cĩ nhiều chổ để vi sinh vật bám vào. Thiết bị Thơng số cơng nghệ: sử dụng thiết bị nghiền 2 dĩa Thiết bị bao gồm 2 dĩa quay được gắn với hai rotor quay ngược chiều nhau, bề mặt cĩ những rãnh nhỏ. Khe hẹp giữa hai dĩa quyết định kích thước của sản phẩm. Khi thiết bị vận hành nguyên liệu sẽ đi qua khe hẹp này chịu tác dụng của lực ma sát và lực nén, bị vỡ ra. Độ lớn của khe hẹp cĩ thể điều khiển được phụ thuộc vào yêu cầu kích thước của sản phẩm. Hình 2.1.4.1 Thiết bị nghiền hai dĩa Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 17 Thơng số cơng nghệ: kích thước đầu ra: 1 – 2mm 2.1.5 Trích ly: Mục đích: Khai thác Quá trình trích ly nhằm mục đích thu được hàm lượng cao nhất của các chất cĩ hoạt tính sinh học trong nấm linh chi. Các biến đổi của nguyên liệu: - Hố lý: được xem là biến đổi quan trọng nhất + Sự hồ tan của các cấu tử từ nấm linh chi vào trong dung mơi. + Sự bay hơi của cấu tử hương. - Vật lý: sự khuếch tán là biến đổi vật lý quan trong nhất, các phân tử chất tan sẽ dịch chuyển từ nấm vào dung mơi và nước sẽ dịch chuyển vào trong nấm. Động lực của quá trình khuếch tán là chênh lệch nồng độ. - Hố học: các phản ứng hố học sẽ xảy ra với nhiệt độ của dung mơi cao + Phản ứng Maillard + Oxy hố - Hố sinh và sinh học: biến đổi khơng đáng kể Thiết bị: Thiết bị cĩ dạng hình trụ đứng và được làm bằng thép khơng rỉ. Phía trên mặt đáy của thiết bị cĩ một tấm lưới. Nguyên liệu được đặt lên trên tấm lưới này để trích ly. Để đảo trộn hỗn hợp trong quá trình trích ly, phần dịch lỏng được tháo từ cửa đáy thiết bị và bơm hồi lưu trở lại theo cửa đỉnh để xối dung mơi lên phần nguyên liệu trên tấm lưới.Việc đảo trộn hỗn hợp trong thiết bị trích ly cần phải được thực hiện nhẹ nhàng để hạn chế sự tổn thất của các cấu tử hương. Hình 2.1.5.1 Thiết bị trích ly một bậc Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 18 Thơng số cơng nghệ: - Trích ly lần 1: + Tỉ lệ nguyên liệu và nước : 1/6- 1/10 + Nhiệt độ trích ly: 85 – 100oC. - Trích ly lần 2: + Tỉ lệ nguyên liệu và nước : 1/6 - 1/9 + Nhiệt độ trích ly: 85 – 100oC. 2.1.6 Lọc: Mục đích: - Khai thác: quá trình lọc nhằm mục đích phân riêng huyền phù. Thu nhận dịch chiết - Chuẩn bị: lọc bỏ bã để tiến hành phối trộn một cách dễ dàng. Các biến đổi nguyên liệu: - Vật lý: + Độ trong tăng + Tỉ trọng giảm - Hố học: khơng đáng kể - Hố lý: phân riêng pha lỏng và rắn - Vi sinh: khơng gây ra những biến đổi sinh học , nhưng nếu lọc trong thời gian dài sẽ sẽ tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cĩ sẵn trong nguyên liệu cũng như ngồi mơi trường cĩ thể bám vào và phát triển. - Hố sinh: khơng gây ra những biến đổi quan trọng. Thiết bị: sử dụng thiết bị lọc khung bản ( Hình 2.1.2.2) Thơng số cơng nghệ: - Áp lực lọc: 2 – 3 at 2.1.7 Làm nguội: Mục đích: Chuẩn bị Dịch chiết đươc làm nguội nhằm chuẩn bị cho quá trình phối chế tạo sản phẩm. Các biến đổi nguyên liệu: - vật lý: độ nhớt hỗn hợp tăng, nhiệt độ giảm. - Các biến đổi khác khơng đáng kể. Thiết bị: sử dụng thiết bị truyền nhiệt bản mỏng (Hình 2.1.3.1) Thơng số cơng nghệ: - Làm nguội đến nhiệt độ 25 - 300C. 2.1.8 Phối chế: Mục đích: - Chế biến: những thành phần nguyên liệu khác nhau bao gồm: nước, syrup đường, dịch chiết từ nấm linh chi, phụ gia sẽ được phối trộn theo một tỷ lệ xác định để tạo ra sản phẩm. - Hồn thiện: tạo sự hài hịa về hương vị cho sản phẩm. Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 19 Các biến đổi nguyên liệu: quá trình phối trộn dẫn đến - Vật lý: thể tích, tỉ trọng, độ màu tăng - Hĩa lý: độ nhớt tăng, pH giảm - Hĩa học: thành phần hĩa học cĩ sự thay đổi trước và sau khi phối trộn - Hố sinh và sinh học khơng đáng kể. Thiết bị: Sử dụng thiết bị hình trụ đứng, làm bằng thép khơng rỉ, bên trong cĩ cánh khuấy. Hình 2.1.8.1 Thiết bị phối chế Cơng thức phối trộn: + Dịch chiết: 70 - 78% + Syrup: 16 - 20% + Vitamin C: 5 – 6,5% + Mật ong: 1 - 2% Thơng số cơng nghệ: - Nhiệt độ phịng - Nồng độ syrup đường đầu vào: 60 - 65% - Nồng độ đường đầu ra: 9 – 13% Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 20 2.1.9 Rĩt lon: Mục đích: - Hồn thiện: đưa sản phẩm vào trong hộp, tạo giá trị cảm quan cho người tiêu dùng - Bảo quản: hạn chế sự tiếp xúc của sản phẩm với mơi trường bên ngồi làm hư hỏng sản phẩm. Các biến đổi nguyên liệu: khơng biến đổi đáng kể Thiết bị: Hình 2.1.9.1 Thiết bị chiết rĩt Phương pháp thực hiện: - Hỗn hợp sau khi phối chế được rĩt vào lon với thể tích xác định (thường là 240 ml) bằng hệ thống tự động ở nhiệt độ phịng. - Vật liệu sử dụng là sắt tây Thơng số cơng nghệ: Năng suất rĩt: 100 – 120 lon / phút 2.1.10 Bài khí: Mục đích: - Chuẩn bị: bài khí nhằm loại hết khí trong hộp trước khi ghép kín, lượng khí này sẽ gây ra hiện tượng phồng hộp, xì mí khi thanh trùng. - Bảo quản: trước khi vào hộp cần phải bài khí nhằm giảm áp suất bên trong hộp, hạn chế quá trình oxy hố, hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật làm hư hỏng sản phẩm. Các biến đổi của nguyên liệu: khơng biến đổi đáng kể Thiết bị: sử dụng thiết bị bài khí bằng chân khơng Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 21 Hình 2.1.10.1 Thiết bị bài khí bằng chân khơng Thơng số cơng nghệ: - Áp suất chân khơng: 700 – 730 mmHg. 2.1.11 Ghép mí: Mục đích cơng nghệ: Bảo quản Quá trình ghép kín nắp vào bao bì để ngăn cách hẳn sản phẩm với mơi trường khơng khí và vi sinh vật ở bên ngồi, là một quá trình quan trọng, cĩ ảnh hưởng tới thời gian bảo quản sản phẩm. Các biến đổi của nguyên liệu: khơng biến đổi đáng kể Thiết bị: sử dụng máy ghép mí tự động Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 22 Hình 2.1.11.1 Thiết bị ghép mí tự động Thơng số cơng nghệ: Máy ghép tự động : năng suất 100 - 120 hộp / phút. 2.1.12 Thanh trùng: Mục đích cơng nghệ: Bảo quản Quá trình thanh trùng sẽ làm vơ hoạt enzyme và ức chế hệ vi sinh vật trong sản phẩm, nhờ đĩ sẽ kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm. Các biến đổi của nguyên liệu: - Vật lý: xuất hiện gradient nhiệt độ trong mẫu. Cĩ sự thay đổi về thể tích , khối lượng và tỉ trọng. - Hĩa học: thay đổi các phản ứng hĩa học (sự oxy hĩa vitamin C và các chất màu). - Sinh học và hĩa sinh: các enzyme bị vơ hoạt và hệ vi sinh vật bị ức chế. Thiết bị: Thiết bị sử dụng là thiết bị thanh trùng liên tục dạng đường hầm Hình 2.1.12.1 Thiết bị thanh trùng liên tục tunnel Thơng số cơng nghệ: - Nhiệt độ thanh trùng thường là 85 – 900C - Thời gian thanh trùng: 20 - 25 phút 2.1.13 Bảo ơn: Mục đích cơng nghệ: Hồn thiện Trong thời gian bảo ơn, các thành phần trong đồ hộp được tiếp tục ổn định về mặt phẩm chất và cĩ thể phát hiện được các đồ hộp hỏng. Các biến đổi của nguyên liệu: - Vật lý: các thành phần trong hộp tiếp tục tương tác với nhau. Nếu bài khí khơng triệt để cĩ thể dẫn đến phồng hộp. - Hĩa học: sự oxy hĩa cĩ thể xảy ra nếu bài khí khơng triệt để. Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 23 - Sinh học: vi sinh vật cĩ thể phát triển nếu quá trình bài khí và thanh trùng khơng tốt. Thực hiện: Bảo ơn trong phịng kín hay kho thành phẩm ở nhiệt độ thường trong 7-15 ngày. Các loại đồ hộp sau khi thanh trùng làm nguội, được chuyển đến kho thành phẩm để bảo ơn. Sản phẩm khơng được xuất xưởng trước thời gian này. Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 24 2.2 Sơ đồ 2: Nấm linh chi Trích ly lần 1 Trích ly lần 2 Phối chế Làm nguội Rĩt lon Thanh trùng Ghép mí Bảo ơn Nước linh chi Cắt nghiền Phụ gia Nước Nấu syrup Than hoạt tính Saccharose Bột trợ lọc Nước Acid citric Lọc Làm nguội bã Ly tâm Nước bã Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 25 Hình 2.2.1 Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất nước linh chi đĩng lon (2) Thuyết minh quy trình: Các quá trình khác với sơ đồ cơng nghệ 1 2.2.1 Ly tâm: Mục đích cơng nghệ: - Chuẩn bị: ly tâm tách bỏ bã để tiến hành phối trộn một cách dễ dàng. - Khai thác: quá trình ly tâm nhằm mục đích phân riêng huyền phù. Thu nhận dịch chiết. Các biến đổi của nguyên liệu: - Vật lý: thể tích giảm, nhiệt độ tăng - Hĩa lý:Thay đổi trạng thái từ dạng huyền phù sang dung dịch. - Hĩa học: thành phần hĩa học cĩ thay đổi Thiết bị và Thơng số cơng nghệ: - Máy ly tâm lọc dùng để phân riêng huyền phù cĩ kích thước pha rắn tương đối lớn. Trên thành rơto của máy ly tâm học khoan nhiều lỗ hoặc làm bằng lưới. Ðường kính lỗ trên thành rơto thường trong giới hạn 3-8 mm. Bên trong thành rơto cĩ lưới cĩ kích thước nhỏ để lọc được hạt các huyền phù. - Nếu đường kính các hạt rắn 1-2 mm, thì vách ngăn làm bằng thép tấm mỏng và được khoan các lỗ nhỏ cĩ đường kính khoảng 1- 1,5 mm. Nếu các hạt rắn nhỏ hơn nữa thì phải dùng lưới kim loại cĩ lỗ hình vuơng với kích thước lỗ lưới 0,1-0,5 mm. Nếu kích thước hạt rắn nhỏ hơn dùng lớp vải bằng sợi bơng, sợi gai hoặc len v.v.. Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 26 Hình 2.2.1.1 Thiết bị ly tâm lọc 2.2.2 Thanh trùng: Mục đích cơng nghệ: - Chuẩn bị: nâng nhiệt độ cho sản phẩm khi rĩt lon - Bảo quản: ức chế hoạt động của vi sinh vật kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm. Các biến đổi của nguyên liệu: - Vật lý: nhiệt độ tăng - Hĩa lý: cĩ sự bay hơi nước, một số cấu tử dinh dưỡng như: vitamin, hương… - Hĩa học: xảy ra một số phản ứng oxi hĩa, phản ứng maillard - Hĩa sinh và sinh học: enzyme bị vơ hoạt và hệ vi sinh vật bị ức chế. Thiết bị: sử dụng thiết bị truyền nhiệt bản mỏng (Hình 2.1.3.1) Thơng số cơng nghệ: - Nhiệt độ thanh trùng: 85 – 900C - Thời gian thanh trùng: 2 – 3 phút 2.2.3 Rĩt lon: Mục đích cơng nghệ: - Hồn thiện: đưa sản phẩm vào trong hộp, tạo giá trị cảm quan cho người tiêu dùng - Chuẩn bị: quá trình rĩt nĩng cĩ tác dụng bài khí nên cĩ mục đích cho quá trình ghép mí. Các biến đổi của nguyên liệu: - Vật lý: nhiệt độ giảm - Hĩa lý: cĩ sự bay hơi nước và một số cấu tử dinh dưỡng - Hĩa học: cĩ thể xảy ra một số phản ứng hĩa học dưới tác dụng của nhiệt độ Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 27 - Hĩa sinh và sinh học: các biến đổi khơng đáng kể Thiết bị: sử dụng thiết bị chiết rĩt ( Hình 2.1.9.1) Phương pháp thực hiện: Hỗn hợp sau khi thanh trùng được chiết rĩt nĩng ở nhiệt độ 80-90oC vào lon với lượng cố định bằng hệ thống tự động, sau đĩ tiến hành đĩng kín nắp. Quá trình rĩt lon và ghép mí được thực hiện trong điều kiện vơ trùng. 3. SO SÁNH HAI QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ: Bảng 3.1 So sánh hai quy trình cơng nghệ Tiêu chí Quy trình 1 Quy trình 2 Thiết bị Phức tạp hơn vì cĩ thêm thiết bị bài khí bằng hút chân khơng Đơn giản hơn do thanh trùng ngồi bao bì Diện tích nhà xưởng Nhiều hơn do cĩ thiết bị bài khí và thiết bị thanh trùng cồng kềnh hơn. Ít hơn Tổn thất chất dinh dưỡng Tổn thất nhiều hơn Ít tổn thất hơn do thời gian thanh trùng ngắn hơn. Năng lượng Cao hơn, vì tốn nhiều năng lượng cho quá trình bài khí bằng chân khơng và thời gian thanh trùng dài hơn Thấp hơn Chi phí Cao hơn Thấp hơn 4. SẢN PHẨM NƯỚC LINH CHI ĐĨNG LON Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 28 Hình 4.1 Sản phẩm nước linh chi 4.1 Chỉ tiêu vi sinh: Bảng 4.1.1 Chỉ tiêu vi sinh của nước linh chi Tên chỉ tiêu Mức Tổng số vi sinh vật hiếu khí (cfu/ml), khơng lớn hơn 102 E.Coli 0 Cl.perfringens 0 Vi khuẩn gây nhầy (Leuconostoc) 0 Tổng số nấm men, nấm mốc (cfu/ml) 10 Staphylococcus aureus 0 4.2 Chỉ tiêu cảm quan: - Màu sắc: màu nâu - Độ trong: trong suốt - Mùi vị: cĩ mùi hương mật ong 4.3 Chỉ tiêu hĩa lý: - Hàm lượng chất khơ hịa tan: 4 - 7% - Hàm lượng đường: 10 - 12% - Hàm lượng vitamin C: 5 – 6 % 5. THÀNH TỰU CƠNG NGHỆ: Sử dụng CO2 siêu tới hạn (SCO2) làm dung mơi trích ly trong quy trình sản xuất nước linh chi. 5.1 Nguyên lý của phương pháp: Bất kỳ dung mơi nào cũng sẽ ở trạng thái siêu tới hạn nếu tồn tại ở nhiệt độ và áp suất trên giá trị tới hạn. Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 29 Hình 5.1.1 Giản đồ cân bằng pha của một chất Đối với mỗi chất thơng thường, dưới mỗi một điều kiện nhất định chúng sẽ tồn tại ở một trạng thái nào đĩ trong 3 trạng thái rắn, lỏng và khí. Nếu nén chất khí tới một áp suất đủ cao, chất khí sẽ hĩa lỏng. Tuy nhiên, cĩ một giá trị áp suất mà ở đĩ, nếu nâng dần nhiệt độ lên thì chất lỏng cũng khơng thể trở về trạng thái khí, mà rơi vào một vùng trạng thái đặc biệt gọi là trạng thái siêu tới hạn (supercritical). Vật chất ở trạng thái này mang nhiều đặc tính của cả chất khí và chất lỏng, nghĩa là dung mơi đĩ mang tính trung gian giữa khí và lỏng. Vì vậy khi CO2 được đưa lên nhiệt độ, áp suất cao hơn nhiệt độ, áp suất tới hạn của nĩ (trên TC = 310C, PC = 73,8 bar), CO2 sẽ chuyển sang trạng thái siêu tới hạn. Tại trạng thái này CO2 mang hai đặc tính: Đặc tính phân tách của quá trình trích ly và đặc tính phân tách của quá trình chưng cất. Nĩ cĩ khả năng hồ tan rất tốt các đối tượng cần tách ra khỏi mẫu ở cả 3 dạng rắn, lỏng, khí. Sau quá trình chiết, để thu hồi sản phẩm chỉ cần giảm áp suất thấp hơn áp suất tới hạn thì CO2 chuyển sang dạng khí ra ngồi cịn sản phẩm được tháo ra ở bình hứng. Ở mỗi điều kiện nhiệt độ, áp suất khác nhau sẽ tương ứng với mỗi một đối tượng cần chiết tách khác nhau. 5.2 Ưu điểm của phương pháp SCO2 so với các phương pháp truyền thống: - Sản phẩm cĩ chất lượng cao: đối với tinh dầu thì cĩ màu, mùi tự nhiên, khơng lẫn nhiều thành phần khơng mong muốn, với các hợp chất tự nhiên thì tách được các chất cĩ hoạt tính cao. - Khơng cịn lượng dung mơi dư - Tách các hoạt chất với hàm lượng cao - Khơng gây ơ nhiễm mơi trường. - Là một phương pháp cĩ cơng nghệ cao và an tồn với các sản phẩm tự nhiên 5.3 Ưu điểm của dung mơi SCO2: Tính chất hố lý của SCO2 CO2 ở trạng thái siêu tới hạn cĩ các đặc tính nổi bật như: - Sức căng bề mặt thấp Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 30 - Độ linh động cao - Độ nhớt thấp - Tỉ trọng xấp xỉ tỉ trọng của chất lỏng - Khả năng hịa tan dễ điều chỉnh bằng nhiệt độ và áp suất Ưu điểm so với các dung mơi khác: - CO2 là một chất dễ kiếm, rẻ tiền vì nĩ là sản phẩm phụ của nhiều ngành cơng nghệ hố chất khác. - Là một chất trơ, ít cĩ phản ứng kết hợp với các chất cần tách chiết. - Khơng bắt lửa, khơng duy trì sự cháy. - Khơng làm ơ nhiễm mơi trường. - CO2 khơng độc với cơ thể, khơng ăn mịn thiết bị. - Cĩ khả năng hồ tan tốt các chấtỏ tan hữu cơ ở thể rắn cũng như lỏng, đồng thời cũng hồ tan lẫn cả các chất thơm dễ bay hơi. Cĩ sự chọn lọc khi hồ tan, khơng hồụ tan cácỏ kim loại nặng và dễ điều chỉnh các thơng số trạng thái để cĩ thể tạo ra các tính chất lựa chọn khác nhau của dung mơi. - Khi CO2 hố hơi khơng để lại cặn độc hại. Các chất cĩ khả năng tan tốt trong SCO2 - Các aldehyde, ketone, ester, alcohol, và các halogen-cacbon cĩ phân tử lượng nhỏ và trung bình. - Các hydrocacbon mạch thẳng, khơng phân cực, phân tử lượng thấp và cĩ mạch cacbon dưới 20, các hydrocacbon thơm cĩ phân tử lượng nhỏ. 5.4 Ứng dụng của phương pháp SCO2 trên thế giới: Hiện nay cơng nghệ chiết bằng SCO2 đã và đang được áp dụng phổ biến để chiết tách các hoạt chất sử dụng trong các ngành cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, các hoạt chất thiên nhiên…Một số nước đã ứng dụng cơng nghệ này ở quy mơ cơng nghiệp với một số sản phẩm nhất định, trong đĩ Đức là nước đầu tiên cĩ nhà máy cơng nghiệp tách loại cafein ra khỏi nhân cà phê áp dụng cơng nghệ SCO2 do hãng HAG.A.G xây dựng vào năm 1979. Các ứng dụng khác: - Phương pháp SCO2 cũng được áp dụng để chiết các hoạt chất từ hoa huplon để dùng trong cơng nghệụ bia và dược phẩm với sản lượng lớn (ở Đức sản lượng chiết hoa huplon bằng cơng nghệ SCO2 là 10.000 tấn/ năm), sản xuất sản phẩm thực phẩm cĩ hàm lượng chất béo thấp và sản phẩm khơng cholesterol hoặc các sản phẩm chức năng khác. - Đối với nghành mỹ phẩm và cơng nghệ sinh học, phương pháp SCO2 dùng để chiết tách các tinh dầu, nhất là các tinh dầu quý hiếm như: tinh dầu lavande, hồng đàn, nhài, bưởi để phục vụ cho cơng nghiệp sản xuất nước hoa, đặc biệt là các loại nước hoa cao cấp và trong thực phẩm. Tinh dầu được chiết bằng phương pháp này cĩ đặc trưng tự nhiên nhất, độ tinh khiết rất cao. Tách các hoạt chất hữu ích từ nghệ, chè, gừng để làm chất chống oxy hố, kem dưỡng da, ví dụ như chiết polyphenol từ chè xanh để làm chất chống nhăn da, chống oxy hố, giữ ẩm cho da và polyphenol cĩ trong kem đánh răng cĩ tác dụng diệt khuẩn, hoặc chiết hoạt chất từ cây lơ hội làm kem làm trắng da.. Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 31 - Cịn trong nghành dược phẩm, cơng nghệ dùng SCO2 đang được nghiên cứu để chiết tách các hoạt chất chữa bệnh hoặc tăng cường sức khoẻ từ các nguồn nguyên liệu thảo mộc. - Khơng những áp dụng phương pháp này trong các nghành cơng nghiệp sản xuất các sản phẩm cĩ nguồn gốc tự nhiên, hiện nay trên thế giới cịn nghiên cứu phương pháp này đối với các ngành cơng nghiệp khác. Tại Bỉ, người ta đang nghiên cứu để đưa cơng nghệ SCO2 vào việc tách các nguyên tố hiếm và các nguyên tố phĩng xạ trong nghành cơng nghiệp xạ hiếm. Do đĩ ta cĩ thể thấy việc sử dụng phương pháp dùng SCO2 sẽ mở ra một phương pháp kỹ thuật mới mà tiềm năng của nĩ cĩ tác động lớn đến nhiều nghành cơng nghiệp quan trọng trên thế giới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Lê Văn Việt Mẫn và cộng sự ,Cơng nghệ chế biến thực phẩm, NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, 2009. 2. Lê Bạch Tuyết – Các quá trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, khoa hĩa thực phẩm và cơng nghệ sinh học trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. 3.Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa – Cơng nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, NXB KHKT, 1996. 4.Food processing technology – principles and practices, second edition. 5.P. Fellows, Food processing technology – Cambrige England, 1996. 6.P. J. Brennan J.G, butter S J.R, Lowell N. D, Lilley A.E, Food Engineering operation 3rd edition, Elsevier applied science, London & New York, 1990. 7.Fishhoff, D.A Et Al. Insect Tolerant Transgenic Tomato Plants. Biotechnology. www_linhchi_co_kr - Nấm Linh Chi Hàn Quốc.mht Nước linh chi đĩng lon GVHD: PGS. TS Lê Văn Việt Mẫn Page 32

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnuoc linh chi dong lon.pdf
Tài liệu liên quan