Đề tài Nghiên cứu Gprs

Tài liệu Đề tài Nghiên cứu Gprs: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI GPRS Giáo viên hướng dẫn: Hồ Văn Hương. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy An Ngô Thị Huệ Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Lời mở đầu trang 3. Chương 1: Tổng quan thế hệ 2.5G trang 4. 1.1 Giới thiệu chung trang 4. 1.2 Mạng GPRS trang 8. 1.2.1 Đặc trưng của GPRS trang 8. 1.2.2 Điều kiện và cách sử dụng trang 9. 1.2.3 Cách cài đặt GPRS trang 10. Chương 2: Kiến trúc của GPRS trang 30. 2.1 Sơ đồ kiến trúc của GPRS trang 30. 2.2 Các thành phần của GPRS trang 31. Chương 3: Các giao diện của GPRS trang 34. 3.1 Sơ đồ giao diện trang 34 3.2 Giao diện vô tuyến Um trang 36 Chương 4: Các phương thức sử dụng GPRS trang 4.1. Đa truy cập và phân chia tài nguyên vô tuyến VI/ Quản lý UM trong GPRS trang VII/ Nhận thực và bảo mật trang Lời mở đầu Ngày nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, tất cả các phương tiện thông tin đại chúng đều được tân trang hiện đại nhằm mục đích là để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người. Công nghệ ...

doc69 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu Gprs, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI GPRS Giáo viên hướng dẫn: Hồ Văn Hương. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy An Ngô Thị Huệ Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Lời mở đầu trang 3. Chương 1: Tổng quan thế hệ 2.5G trang 4. 1.1 Giới thiệu chung trang 4. 1.2 Mạng GPRS trang 8. 1.2.1 Đặc trưng của GPRS trang 8. 1.2.2 Điều kiện và cách sử dụng trang 9. 1.2.3 Cách cài đặt GPRS trang 10. Chương 2: Kiến trúc của GPRS trang 30. 2.1 Sơ đồ kiến trúc của GPRS trang 30. 2.2 Các thành phần của GPRS trang 31. Chương 3: Các giao diện của GPRS trang 34. 3.1 Sơ đồ giao diện trang 34 3.2 Giao diện vô tuyến Um trang 36 Chương 4: Các phương thức sử dụng GPRS trang 4.1. Đa truy cập và phân chia tài nguyên vô tuyến VI/ Quản lý UM trong GPRS trang VII/ Nhận thực và bảo mật trang Lời mở đầu Ngày nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, tất cả các phương tiện thông tin đại chúng đều được tân trang hiện đại nhằm mục đích là để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người. Công nghệ GSM Sử dụng băng tần ở 900 MHz với hiệu quả cao bởi sự kết hợp giữa hai phương pháp TDMA và FDMA. Dung lượng mạng tăng lên nhờ việc sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật ô nhỏ do vậy số thuê bao được phục vụ cũng sẽ tăng lên. Hệ thống thông tin di động thế hệ 2G GSM cung cấp các dịch vụ tiếng và số liệu trên cơ sở chuyển mạch kênh, băng thông hẹp. Tốc độ truyền thoại là 13 kbps và truyền số liệu với tốc độ 9,6 kbps. Hạn chế nhiều dịch vụ phi thoại yêu cầu tốc độ cao như hình ảnh, văn bản và đặc biệt là nhu cầu truy nhập Internet... Do vậy, cần có một giải pháp để đáp ứng được các nhu cầu hiện nay: Tốc độ truyền dẫn cao, cung cấp nhiều các loại hình dịch vụ như: văn bản và đặc biệt là việc truy nhập Internet… Việc xây dựng, phát triển mạng điện thoại di động 3G ở Việt Nam hiện nay là thực sự cần thiết. Nhưng nếu đầu tư thẳng lên 3G thì cần lượng vốn bỏ ra rất lớn mà lại lãng phí cơ sở hạ tầng mạng di động sẵn có. Trước yêu cầu bức thiết đó đòi hỏi phải có một giải pháp quá độ mà có thể chấp nhận được cả từ nhà xản suất, nhà khai thác và khách hàng, đó chính là công nghệ thế hệ thứ 2,5G gọi là dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS (General Packet Radio Service). Chương 1: Tổng quan thế hệ 2.5G Giới thiệu chung Mạng GPRS là một mạng số liệu gói được xây dựng trên cơ sở cấu trúc mạng GSM hiện tại, cộng thêm một số phần tử mới như SGSN, GGSN... Bên cạnh đó còn có một mạng trục chính để nối các điểm GGSN và SGSN với nhau, và một cổng biên giới (Border Gateway) để kết nối với các mạng PLMN. GPRS là một dịch vụ dữ liệu di dộng dạng gói dành cho những nguời dùng hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM) và điện thoại di động IS-136. Nó cung cấp dữ liệu ở tốc dộ từ 56 dến 114 kbps. GPRS có thể duợc dùng cho những dịch vụ nhu truy cập giao thức ứng dụng không dây (WAP), dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS), dịch vụ nhắn tin đa phương tiện (MMS), và với các dịch vụ liên lạc Internet như email và truy cập World Wide Web. Dữ liệu duợc truyền trên GPRS thường được tính theo từng megabyte đi qua, trong khi dữ liệu liên lạc thông qua chuyển mạch truyền thống được tính theo từng phút kết nối, bất kể nguời dùng có thực sự đang sử dụng dung luợng hay đang trong tình trạng chờ. GPRS là một dịch vụ chuyển mạch gói nỗ lực tối đa, trái với chuyển mạch, trong đó một mức chất luợng dịch vụ (QOS) được bảo đảm trong suốt quá trình kết nối đối với người dùng cố định. Các hệ thống di động 2G kết hợp với GPRS thường được gọi là "2.5G", có nghĩa là một công nghệ trung gian giữa thế hệ điện thoại di động thứ hai (2G) và thứ ba (3G). Nó cung cấp tốc độ truyền tải dữ liệu vừa phải, bằng cách sử dụng các kênh đa truy cập theo phân chia thời gian (TDMA) đang còn trống, ví dụ, hệ thống GSM. Truớc đây đã có suy nghĩ sẽ mở rộng GPRS để bao trùm những tiêu chuẩn khác, nhưng thay vào đó những mạng đó hiện đang được chuyển đổi để sử dụng chuẩn GSM, do đó GSM là hình thức mạng duy nhất sử dụng GPRS. GPRS được tích hợp vào GSM Release 97 và những phiên bản phát hành mới hơn. Ban đầu nó được viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI) đặt tiêu chuẩn, nhưng nay là Dự án Ðối tác Thế hệ thứ ba (3GPP). GPRS đã được nhắc đến nhiều trong khoảng 3-4 năm trở lại đây. Hiện nay với các nước tiên tiến (đi đầu trong lĩnh vực Viễn thông) thì công nghệ GPRS được ví như là bữa ăn hàng ngày. Hầu hết các máy điện thoại gần đây đều được trang bị chức năng truy nhập GPRS. Với công nghệ GPRS, tốc độ đường truyền có thể đạt tới 150 Kbp/s, gấp tới 15 lần đường truyền hiện nay (GSM mới chỉ đạt tốc độ 9,6kbp/s). Người sử dụng có thể truy cập Internet từ điện thoại di động có tính năng WAP để gửi tin nhắn hình ảnh và âm thanh; chia sẻ các kênh truyền số liệu tốc độ cao và ứng dụng đa phương tiện; truyền ảnh, truyền dữ liệu tốc độ cao, thương mại điện tử…………………… Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng, Công ty Dịch vụ Viễn thông (GPC) và Công ty Thông tin Di động (MobiFone) cũng đã đưa dịch vụ GPRS (dịch vụ vô tuyến gói chung) vào phục vụ khách hàng vào cuối năm 2003. GPRS (General Packet Radio Service) là công nghệ chuyển mạch gói được phát triển trên nền tảng công nghệ thông tin di động toàn cầu (GSM : Global System for Mobile) sử dụng đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA : Time Division Multiple Access). Những lợi ích chính của GPRS là dành riêng các tài nguyên vô tuyến chỉ khi có dữ liệu truyền đi và làm gim độ tin cậy trên các thành phần chuyển mạch kênh truyền thống. Với các chức năng được tăng cường, GPRS làm gim giá thành, tăng khả năng thâm nhập các dịch vụ số liệu cho người dùng. Hơn nữa, GPRS nâng cao các dịch vụ dữ liệu như độ tin cậy và đáp ứng các đặc tính hỗ trợ. Các ứng dụng sẽ được phát triển với GPRS sẽ hấp dẫn hàng loạt các thuê bao di động và cho phép các nhà khai thác đa dạng hoá các dịch vụ. Các dịch vụ mới sẽ làm tăng nhu cầu về dung lượng đường truyền trên các tài nguyên vô tuyến và các tiểu hệ thống cơ sở. Một phương pháp GPRS dùng để làm ghim bớt các tác động đến dung lượng đường truyền là chia sẻ cùng tài nguyên Radio giữa các trạm di động trong một tế bào. Để cung cấp các dịch vụ mới cho người sử dụng điện thoại di động, GPRS là bước quan trọng hội nhập tới các mạng thông tin thế hệ ba (3G). GPRS cho phép các nhà khai thác mạng triển khai trên nền một cấu trúc cốt lõi dựa trên mạng IP cho các ứng dụng số liệu và sẽ tiếp tục được sử dụng và mở rộng cho các dịch vụ 3G cho các ứng dụng số liệu và thoại tích hợp. GPRS chứng tỏ được sự phát triển các dịch vụ và ứng dụng mới, cũng như được dùng để phát triển các dịch vụ 3G. GPRS có thể cung cấp tốc độ tối đa là 171,2 kbps ở giao diện vô tuyến qua 8 kênh 21,4 kbps... Ngoài ra dịch vụ GPRS còn cho phép người sử dụng truy cập internet, gửi và nhận email trên máy tính thông qua máy di động sử dụng công nghệ GPRS và nhắn tin đa phương tiện MMS. Trong tương lai không xa với công nghệ GPRS khách hàng còn có thể được sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng khác: dịch vụ Streaming Video, game online… Mạng GPRS Các đặc trưng của GPRS: Là một mạng dữ liệu trên cơ sở IP, GPRS có đầy đủ tính năng kết nối với các mạng dữ liệu khác và kết nối với Internet. Mặt khác, GPRS được xây dựng để phục vụ cho mạng thông tin di động nên nó phải có khả năng kết nối với các mạng GPRS cũng như với các mạng dữ liệu của các nhà khai thác khác. GPRS là một dịch vụ giá trị gia tăng phi thoại, bổ xung cho dịch vụ bản tin nhắn và dịch vụ dữ liệu chuyển mạch kênh của mạng điện thoại di động. + Đối với người dùng: - Tốc độ: tốc độ tối đa theo lý thuyết có thể đạt đến 171,2kb/s, trường hợp sử dụng đồng thời 8 khe thời gian. - Tính tức thì: GPRS có khả năng thực hiện các kết nối tức thì - Các ứng dụng mới - Cước dịch vụ: tính cước dựa trên dung lượng dữ liệu truyền dẫn + Các đặc trưng về mạng: - Chuyển mạch gói: Thông tin được chia thành các gói và được truyền đi một cách độc lập qua giao diện vô tuyến - Sử dụng hiệu quả dải phổ được cấp - Hướng tới sự trật tự: Thống nhất sử dụng IP đảm bảo việc xây dựng, phát triển và tích hợp các dịch vụ thế hệ tiếp theo một cách dễ dàng - Kết nối với các mạng IP: nhờ khả năng kết nối với Internet, GPRS cho phép sử dụng dịch vụ Internet di động Điều kiện và cách sử dụng + Điều kiện để sử dụng GPRS. Để sử dụng GPRS cần: Thuê bao phải được cài đặt dịch vụ Data, GPRS, WAP trên tổng đài Thuê bao phải có máy đầu cuối hỗ trợ GPRS (đối với dịch vụ tin nhắn đa phương tiện thì thuê bao cần phải có máy đầu cuối hỗ trợ MMS) Máy đầu cuối phải được cài đặt đúng và đủ các thông số. Vị trí thuê bao phải nằm trong phạm vi vùng phủ sóng GPRS Điều kiện để sử dụng GPRS: Sim đã được cài đặt dịch vụ GPRS tại tổng đài. Máy điện thoại có hỗ trợ GPRS. Trên máy đã cài đặt đúng và đầy đủ các thông số cấu hình Cài đặt truy cập email bằng di động và bằng máy tính thông qua GPRS Cài đặt truy cập Internet qua GPRS Cài đặt truy cập wap qua GPRS Sử dụng dịch vụ trong vùng phủ sóng GPRS (hiện tại sóng GPRS đã được phủ ở các tỉnh Hà nội, Tp HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Huế) + Cách sử dụng GPRS. Hướng dẫn sử dụng dịch vụ: Điều này thông báo cho bạn biết là máy điện thoại của bạn đã kết nối được với hệ thống GPRS và có thể truy cập GPRS - Sau khi đã cài đặt đúng các thông số và đủ điều kiện để truy cập Internet, E-mail, WAP, MMS bạn hãy kích hoạt cấu hình đã cài đặt trên máy để truy cập. Khi SIM kết nối được với hệ thống GPRS trên màn hình máy điện thoại thường sẽ xuất hiện chữ G ở góc phía trên bên trái. Điều này thông báo cho bạn biết là máy điện thoại của bạn đã kết nối được với hệ thống GPRS và có thể truy cập GPRS - Trường hợp lần đầu tiên sau khi SIM đã cài đặt đầy đủ các tham số cấu hình nhưng không kết nối được Internet, bạn hãy tắt nguồn máy điện thoại và bật lại để truy cập lại. 1.2.3 Cách cài đặt GPRS TỔNG HỢP CÁCH CÀI ĐẶT GPRS CHO TẤT CẢ ĐTDĐ A- Cấu hình máy điện thoại di động để truy cập WEB qua GPRS: Tham số cần cài đặt đối với một số máy hỗ trợ trình duyệt web như sau: · APN (Access Point Name): m3-world · User name: mms · Password: mms B- Cấu hình máy điện thoại di động để truy cập WAP qua GPRS: Có 02 cách để cài đặt cấu hình máy di động truy cập dịch vụ WAP: · Cấu hình tự động: Gửi từ VinaPortal hoặc qua SMS · Cấu hình bằng tay 1- Cấu hình tự động: * Cấu hình máy hỗ trợ OTA: · Bước 1: Soạn tin nhắn với cú pháp: Set GPRS · Bước 2: Gửi đến số: 333 · Bước 3: Hệ thống 333 sẽ gửi trả về tin nhắn cấu hình OTA tương ứng. Khi nhận tin nhắn trên, chọn chức năng Save (Install) để lưu thông số cấu hình. · Bước 4: Truy cập wap (không cần nhập thêm thông số khác). * Cấu hình máy hỗ trợ OMA: · Bước 1: Soạn tin nhắn với cú pháp: GPRS N6600 · Bước 2: Gửi đến số: 333 · Bước 3: Hệ thống 333 sẽ gửi trả về tin nhắn cấu hình OTA tương ứng. Khi nhận tin nhắn trên, nhập mã PIN là 1111 và chọn chức năng Save (Install) để lưu thông số cấu hình. · Bước 4: Sau đó hãy thể truy cập wap mà không cần phải nhập thêm bất kỳ thông số nào khác. 2- Cấu hình máy di động sử dụng dịch vụ WAP over GPRS: Sony Ericsson P800 , R600 , T300 , T39 / T68, T68i Motorola A388 , C330 / T720 / C350 , E360 , V60i , V66 / V70 / V60 Nokia 3510 , 8310/6510/8910/7210/6610/3530/7250 , 7650 / 3650 Panasonic GD68 , GD76 , GD88 Siemens M50 / S2128 , S45 / ME45 , S57 Và tất cả các loại máy điện thoai di động có có hỗ trợ wap trên thị trường ERICSSON P800: Mở các tiện ích trong máy. Kích vào biểu tượng Control Panel, chọn WAP accounts. Kích vào biểu tượng Basic, chọn New, nhập vào các thông số sau: · Account Name: VinaPhone GPRS · Internet account: Preferred · User Proxy: · Address: 10.1.10.46 · Port: 9201 Quay trở lại màn hình Control Panel, chọn Internet accounts, kích vào New và nhập vào các thông số sau: · Account Name: VinaPhone GPRS · Connection Type: GPRS Sau khi nhập đầy đủ các thông số hãy nhấn phím Done, chọn VinaPhone GPRS ở phần danh sách Preferred, nhấn Done. Kích vào biểu tượng thứ 3 ở phía trên bên phải, chọn Edit, chọn Preferences và nhập vào các thông số sau: · Homepage location: · WAP Account: VinaPhone GPRS Để truy cập Internet thông qua GPRS nhấp biểu tượng phía trên bên phải, chọn Internet để truy cập. Quay về ERICSSON R600: Kích vào biểu bên phải và di chuyển đến mục WAP services > Yes > WAP settings > Yes > WAP Profiles > Yes > Add profiles? > Yes sau đó nhập vào các thông số sau: · Title: VinaPhone GPRS > Yes · IP Address: 10.1.10.46 · Nhấn phím No sau đó cuộn xuống và chọn Chg homepage > Yes sau đó nhấn phím Yes sau đó nhập vào địa chỉ: Quay trở về màn hình chính sau đó chọn Settings > Yes > Data comm > Yes > Data accounts > Yes > Add account? > Yes Sau đó nhập vào các thông tin sau: · New account: VinaPhone GPRS · Account type: GPRS data · APN: m3-world Sau đó cuộn xuống Save? > Yes. Để truy cập trang chủ của VinaPhone di chuyển đến WAP services > VinaPhone GPRS để truy cập. Nếu không kết nối được thử đặt một trong các cách sau: · Truy cập Settings > Data comm > Data accounts > VinaPhone GPRS > Edit sau đó chọn: o Password request: Off o Allow calls: Automatic o Advan. settings: § Authentication: Normal § Data compr: off § Header compr: off § Quality of ser: subcriber · Truy cập menu Settings > Data comm > Pref.service chọn GPRS and GSM. · Trong phần WAP services > WAP settings > VinaPhone GPRS > Gateway > IP settings sau đó lựa chọn nhập vào các mục như sau: o Data mode: Conn oriented o Security: off o Show image: On o Response time: 150 seconds Quay về ERICSSON T300: Cuộn xuống WAP services > Yes > Options > Yes > WAP Profiles > Yes > Add profile? > Yes sau đó nhập vào chữ VinaPhone GPRS trong các phần tiếp theo nhập vào các thông số sau: · Connect using: Always on · IP address: 10.1.10.46 Sau khi nhập xong các thông số trên nhấn phím Save để lưu lại. Quay trở về menu WAP Profiles Chọn VinaPhone GPRS sau đó cuộn xuống phần Advanced cuộn xuống Chghomepage, nhập vào VinaPhone GPRS nhấn phím Yes sau đó nhập vào > Yes. Quay trở về menu chính cuộn xuống phần Connect >Yes > Data comm > Yes > Add account? > Yes > GPRS data > Yes sau đó nhập vào các thông số sau: · APN: m3-world · User id: mms · Password: mms Cuộn đến Save? > Yes để lưu lại. Để truy cập wap di chuyển đến mục WAP services >VinaPhone GPRS để truy cập. Nếu không kết nối được thử đặt một trong các cách sau: · Truy cập Settings > Data comm > Data accounts > VinaPhone GPRS > Edit sau đó chọn: o Password request: Off o Allow calls: Automatic o Advan. settings: § Authentication: Normal § Data compr: off § Header compr: off § Quality of ser.: subcriber · Truy cập menu Settings > Data comm > Pref.service chọn GPRS and GSM. · Trong phần WAP services > WAP settings > VinaPhone GPRS > Gateway > IP settings sau đó lựa chọn nhập vào các mục như sau: o Data mode: Conn oriented o Security: off o Show image: On o Response time: 150 seconds Quay về ERICSSON T39 / T68: Cuộn xuống WAP services > Yes > WAP settings > Yes > Profile 1 > Yes chọn Rename > Yes sau đó gõ vào: VinaPhone GPRS. · Chg homepage > Yes sau đó nhập vào: > Yes. · Gateway > Yes Yes > Connect using > Yes > Add account? > Yes o New account: VinaPhone GPRS o Account type: GPRS data > Yes o APN: m3-world o User id: mms o Password: mms Cuộn xuống mục Save? > Yes. Trong phần IP settings cuộn xuống mục IP address sau đó nhập vào: 10.1.10.46. Để truy cập WAP di chuyển đến phần WAP services > VinaPhone GPRS. Nếu vẫn không truy cập được kiểm tra các thông số sau: để truy cập. · T39 (Settings) / T68 (Connect) > Data comm > Data accounts > VinaPhone GPRS > Edit sau đó đặt cấu hình như sau: o Password request: off o Allow calls: automatic o Advan. settings: § Authentication: Normal § Data compr: off § Header compr: off § Quality of serv: Subcribered · T39: Settings / T68: Connect > Data comm > Pref.service chọn là GPRS and GSM · Trong phần WAP services > WAP settings > VinaPhone GPRS > Gateway > IP settings sau đó đặt các thông số trong menu này như sau: o Data mode: conn oriented o Security: off o Show images: on o Responsse timer: 150 Quay về ERICSSON T65 / T200: Cuộn xuống WAP services > Yes > WAP settings > Yes > Profile 1 > Yes chọn Rename > Yes sau đó gõ vào: VinaPhone GPRS. · Chg homepage > Yes sau đó nhập vào: > Yes. · Gateway > Yes Yes > Connect using > Yes > Add account? > Yes o New account: VinaPhone GPRS o Account type: GPRS data > Yes o APN: m3-world o User id: mms o Password: mms Cuộn xuống mục Save? > Yes. Trong phần IP settings cuộn xuống mục IP address sau đó nhập vào: 10.1.10.46. Để truy cập WAP di chuyển đến phần WAP services > VinaPhone GPRS để truy cập. · Settings > Data comm > Data accounts > VinaPhone GPRS > Edit sau đó đặt cấu hình như sau: o Password request: off o Allow calls: automatic o Advan. settings: § Authentication: Normal § Data compr: off § Header compr: off § Quality of serv: Subcribered · Settings > Data comm > Pref.service chọn là GPRS and GSM · Trong phần WAP services > WAP settings > VinaPhone GPRS > Gateway > IP settings sau đó đặt các thông số trong menu này như sau: o Data mode: conn oriented o Security: off o Show images: on o Responsse timer: 150 Quay về ERICSSON T68i: Cuộn xuống WAP services > Yes > Options > Yes > WAP Profile > Yes > Add profile? > Yes gõ vào: VinaPhone GPRS. · Chg homepage > Yes sau đó nhập vào: > Yes. · Trong phần Data accounts chọn Add accounts? trong phần Account type chọn là GPRS data sau đó nhập vào các thông số như sau: o New account: VinaPhone GPRS o Account type: GPRS data > Yes o APN: m3-world o User id: mms o Password: mms Sau khi nhập xongcuộn đến phần Save? > Yes rồi quay trở lại menu New profiles sau đó chọn IP address nhập vào 10.1.10.46 cuộn xuống chọn Save? > Yes Quay trở về menu WAP Profiles chọn VinaPhone GPRS sau đó chọn Options > Edit. Chọn Chg homepage và nhập vào địa chỉ Để truy cập chọn WAP services > VinaPhone GPRS. Nếu vẫn không truy cập được kiểm tra các thông số sau: Connect > Data comm > Data accounts > VinaPhone GPRS > Edit sau đó đặt cấu hình như sau: o Password request: off o Allow calls: automatic o Advan. settings: § Authentication: Normal § Data compr: off § Header compr: off § Quality of serv: Subcribered · Connect > Data comm > Pref.service chọn là GPRS and GSM · Trong phần WAP services > WAP settings > VinaPhone GPRS > Gateway > IP settings sau đó đặt các thông số trong menu này như sau: o Data mode: conn oriented o Security: off o Show images: on o Responsse timer: 150 Quay về Motorola A388: Truy cập menu chính sau đó chọn Setup > System Setup > Internet Setup > Connection Setup > Query profile: on > Profile 1. Trong phần Profile setup chọn Options Set as Default sau đó chọn GPRS rồi nhập vào các thông số sau: · Profile Name: VinaPhone GPRS · Access Point Name: m3-world · User Name: mms · Password: mms · Inactivity Timer: 15 min Sau khi nhập xong nhấn phím OK sau đó kích vào Done để hoàn thành Di chuyển đến menu Browser Setup sau đó chọn Proxy Profile 1 sau đó nhập vào các thông số sau: · Profile name: VinaPhone GPRS · Primary IP: 10.1.10.46 · Port: 9201 · Webpage: Sau khi nhập xong nhấn phím OK sau đó kích vào Done để hoàn thành. Để truy cập chọn Browser > OK Quay về Motorola C330 / T720 / C350: Nhấn phím giữa để truy cập Menu chính. Cuộn xuống và kích vào More sau đó cuộn đến phần Web Sessions chọn [New Entry]. sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Homepage: · WAP IP 1: 10.1.10.46 · WAP Port 1: 9201 · GPRS APN: m3-world · User name: mms · Password: mms Để truy cập di chuyển đến Menu > Web Sessions > VinaPhone GPRS Quay về Motorola E360: Nhấn phím giữa để truy cập Menu chính. Cuộn xuống và chọn Settings > Select. Cuộn xuống WAP Profile sau đó chọn Set GPRS đặt là GPRS On. Trong mục WAP Profile chọn Set Profile và đặt là Profile 1. Chọn Set Default > Edit > Bearer Type > GPRS sau đó nhập vào các thông số sau: · User name: mms · Password: mms · APN: m3-world Sau đó chọn Back 02 lần để trở về menu Edit, sau đó chọn WAP Setting rồi nhập vào các thông số sau: · WAP IP 1: 10.1.10.46 · WAP Port 1: 9201 · Homepage: Để truy cập di chuyển đến Menu > Browser > VinaPhone GPRS để truy cập Quay về Motorola V60i: Để truy cập di chuyển đến Menu > Web Sessions > [New Entry] sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Homepage: · WAP IP 1: 10.1.10.46 · WAP Port 1: 9201 · Timeout: 10minutes · GPRS APN: m3-world · User Name: mms · Password: mms Sau khi nhập đầy đủ các thông số nhân phím Done để hoàn thành. Để truy cập di chuyển đến Menu > Web Sessions > Launch để truy cập Quay về Motorola V66 / V70 / V60: Để truy cập di chuyển đến Menu > Settings > Browser Setup > [New Entry] sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Homepage: · APN: m3-world · User ID: mms · Password: mms · WAP IP 1: 10.1.10.46 · WAP Port 1: 9201 Sau khi hoàn thành nhấn phím Done. Để truy cập chọn Menu > Browser Quay về Nokia 3510: Nhấn phím trái truy cập Menu > Services > Settings chọn Active service settings sau đó nhấn Select để chọn. Chọn Set 1 sau đó nhấn phím Activate. Cuộn xuống phần Edit active service settings nhấn phím Select sau đó nhập vào các thông số sau: · Settings name: VinaPhone GPRS · Homepage: · Session mode: Temporary · Connection security: Off · Data bearer: GPRS · GPRS connection: When needed · GPRS access point: m3-world · IP Address: 10.1.10.46 · Authentication type: Normal · Login Type: automatic · User name: mms · Password: mms Sau khi nhập đầy đủ các thông số để truy cập trang nhấn phím Menu > Services > Home Quay về Nokia 7650 / 3650: Nhấn phím Menu, cuộn xuống Tool chọn Options > Open. Trong menu Tools được mở ra chọn Settings > Connection chọn Access points sau đó kích vào Options cuộn xuống New access point chọn Use default settings sau đó nhập lần lượt vào các thông số sau: · Connection Name: VinaPhone GPRS · Data bearer: GPRS · Access Point Name: m3-world · User name: mms · Prompt password: No · Password: mms · Authentication: Normal · Gateway IP address: 10.1.10.46 · Homepage: · Connection Security: off · Session Mode: Permanent Để truy cập di chuyển vào Menu > Services > VinaPhone GPRS để truy cập. Quay về Nokia 8310/6510/8910/7210/6610/3530/7250: Nhấn phím phải chọn Menu, cuộn đến Services nhấn phím Select. Cuộn xuống phần Settings sau đó nhấn phím Select. Chọn Active service settings nhấn phím Select. Chọn Set 1 sau đó nhấn phím Activate. Cuộn xuống phần Edit active service settings sau đó nhấn phím Select sau đó nhập vào các thông số sau: · Settings name: VinaPhone GPRS · Homepage: · Session mode: Permanent · Connection security: off · Data bearer: GPRS · GPRS connection: when needed · GPRS access point: m3-world · IP address: 10.1.10.46 · Authentication type: Normal · Login type: automatic · User name: mms · Password: mms Để truy cập wap truy cập menu sau đó chọn Services > Home để truy cập Quay về Panasonic GD68: Truy cập menu chính sau đó kích vào biểu tượng Browser sau đó chọn Browser Setting. Kích vào Server Setting > Profile 1 > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Home URL: · Gateway IP: 10.1.10.46 · Service Choice: GPRS only o AccessPointName: m3-world o User ID: mms o Password: mms o Authentication: Normal Kích vào phím Back 02 lần sau đó chọn VinaPhone GPRS sau đó chọn Set. Để truy cập trang chọn Start browser để truy cập Quay về Panasonic GD68: Truy cập menu chính sau đó kích vào biểu tượng Browser sau đó chọn Browser Setting. Kích vào Server Setting > Profile 1 > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Home URL: · Gateway IP: 10.1.10.46 · Service Choice: GPRS only o AccessPointName: m3-world o User ID: mms o Password: mms o Authentication: Normal Kích vào phím Back 02 lần sau đó chọn VinaPhone GPRS sau đó chọn Set. Để truy cập trang chọn Start browser để truy cập Quay về Panasonic GD68: Truy cập menu chính sau đó kích vào biểu tượng Browser sau đó chọn Browser Setting. Kích vào Server Setting > Profile 1 > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Home URL: · Gateway IP: 10.1.10.46 · Service Choice: GPRS only o AccessPointName: m3-world o User ID: mms o Password: mms o Authentication: Normal Kích vào phím Back 02 lần sau đó chọn VinaPhone GPRS sau đó chọn Set. Để truy cập trang chọn Start browser để truy cập Quay về Panasonic GD68: Truy cập menu chính sau đó kích vào biểu tượng Browser sau đó chọn Browser Setting. Kích vào Server Setting > Profile 1 > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Home URL: · Gateway IP: 10.1.10.46 · Service Choice: GPRS only o AccessPointName: m3-world o User ID: mms o Password: mms o Authentication: Normal Kích vào phím Back 02 lần sau đó chọn VinaPhone GPRS sau đó chọn Set. Để truy cập trang chọn Start browser để truy cập Quay về Panasonic GD76: Trên màn hình chính kích vào biểu tượng Browser sau đó chọn Browser Setting > Profile 1 > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Name: VinaPhone GPRS · Home URL: · Gateway IP: 10.1.10.46 · Security: Non Secure · Bearer Type: chọn Packet sau đó chọn Edit rồi nhập vào các thông số sau: o AccessPointName: m3-world o User ID: mms o User Password: mms o Authentication: Normal · Kích vào phím C sau đó chọn Packet đặt là Set Để truy cập vào menu chính sau đó chọn Start Browser để truy cập. Quay về Panasonic GD88: Truy cập menu chính sau đó kích vào biểu tượng Browser sau đó chọn Server list > Profile > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Profile Name: VinaPhone GPRS · Home URL: · Linger Time: 240 · Gateway IP: 10.1.10.46 · Security: Non Secure · Bearer Type: GPRS sau đó chọn Edit rồi nhập vào các thông số sau: o AccessPointName: m3-world o User ID: mms o Password: mms o Authentication: Normal Kích vào phím Back 02 lần chọn VinaPhone GPRS sau đó đặt là Set. Để truy cập vào menu chính sau đó chọn Start Browser để truy cập trang Quay về Siemens M50 / S2128: Nhấn phím phải để truy cập Menu sau đó cuộn xuống phía dưới và chọn Surf & fun > Internet > Profiles > Profile one > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Profile name: VinaPhone GPRS · WAP parameters > Edit sau đó nhập vào các thông số: o IP Address: 10.1.10.46 o Port: 9201 o Homepage: o Linger time: 120seconds · Cuộn xuống GPRS settings sau đó chọn Edit rồi nhập vào các thông số sau: o APN: m3-world o Login name: mms o Password: mms Để kích hoạt dịch vụ GPRS trên máy vào Menu > Setup > Connectivity sau đó đánh dấu vào mục GPRS bạn sẽ nhìn thấy biểu tượng GPRS trên màn hình. Để truy cập vào Menu > Surf & fun > Internet > Homepage để truy cập Quay về Siemens S45 / ME45: Để truy cập vào Menu > Surf & fun > Internet > Profiles > Profile one > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Profile name: VinaPhone GPRS · WAP Parameters: o IP address: 10.1.10.46 o Port: 9201 o Homepage: o Linger time: 120 · GPRS settings: o APN: m3-world o Login name: mms o Password: mms · Truy cập Menu > Setup > Connectivity đánh dấu vào GPRS khi đã kết nối được thì trên màn hình xuất hiện chữ GPRS Để truy cập vào Menu > Surf & fun > Internet > Homepage để truy cập. Quay về Siemens S57: Để truy cập vào Menu > Surf & fun > Internet > Profiles > Profile one > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: · Profile Name: VinaPhone GPRS · IP address: 10.1.10.46 · Port: 9201 · Homepage: · GPRS Linger time: 120 · Ở đáy của trang chọn > Edit > GPRS settings > Edit sau đó nhập vào các thông số sau: o Activated: Yes o APN: m3-world o Login name: mms o Password: mms · Để kích hoạt và kiểm tra dịch vụ GPRS truy cập Menu > Setup > Connectivity đánh dấu vào mục GPRS, nếu có sóng GPRS màn hình máy sẽ xuất hiện chữ GPRS Để truy cập vào Menu > Surf & fun > Internet > Homepage để truy cập. IV/ Ứng dụng của GPRS Ứng dụng của dịch vụ GPRS Với tốc độ đường truyền xấp xỉ 56Kbps - Truy cập Internet: Sử dụng một máy tính xách tay hoặc thiết bị khác như Palm, PDA, Pocket PC và một máy điện thoại di động GPRS bạn có thể truy cập Internet (WEB, WAP) để xem tin tức mọi lúc, mọi nơi trong phạm vi phủ sóng GPRS của VinaPhone với tốc độ đường truyền xấp xỉ 56Kbps - Xem Video trực tuyến: sử dụng ứng dụng Video Streaming ở máy PC có kết nối với máy điện thoại di động hỗ trợ GPRS hoặc ở một số thế hệ máy di động có hỗ trợ Video Streaming như Nokia 9210, 3650; SonyEricsson P800; Siemens SX45.... Để sử dụng ứng dụng này, bạn phải tải về và cài đặt máy phần mềm PVPlayer. Sau khi máy tính kết nối GPRS chạy ứng dụng trên và nhập vào địa chỉ cần truy cập tương ứng. - Gửi, nhận thư điện tử: Sử dụng các phần mềm phổ biến như Microsoft Outlook/Netscape Messenger để gửi, nhận thư điện tử trên máy PC kết nối mạng GPRS. - Nhắn tin đa phương tiện MMS - Dịch vụ truyền số liệu (FTP): Khách hàng có thể gửi các tệp dữ liệu quan trọng từ máy tính xách tay (laptop) lên máy chủ thông qua modem là máy điện thoại di động mạng VinaPhone sử dụng dịch vụ GPRS và ngược lại. Với tốc độ truyền dữ liệu cao và cách tính cước ưu thế của dịch vụ GPRS khách hàng có thể tải các hình ảnh màu tĩnh hoặc động đặc sắc, nhạc chuông đa âm, (Polyphonic, SP MIDI, X-MIDI, MP3, AMR...) và các trò chơi, các ứng dụng về máy điện thoại để giải trí Chương 2: Kiến trúc của GPRS 2.1 Sơ đồ kiến trúc của GPRS Các phần tử hiện hữu của mạng GSM chỉ cần nâng cấp về phần mềm, ngoại trừ khối BSC phải nâng cấp về phần cứng. Để có thể tích hợp GPRS vào mạng GSM hiện tại, cần có thêm một số các nút được gọi là các nút hỗ trợ GPRS (GSN). Các nút GSN thực hiện việc chuyển các gói dữ liệu giữa các trạm di động và giữa trạm di động và các mạng dữ liệu gói bên ngoài (PDN) như mạng Internet/Intranet, X25. Hai nút mới được bổ xung, đó là nút hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch gói di động (SGSN) và nút hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch gói di động cổng (GGSN). 2.2 Các thành phần của GPRS 2.2.1. Thiết bị đầu cuối số liệu – TE Thiết bị đầu cuối có nhiệm vụ trao đổi các gói tin với mạng 2.2.2. Đầu cuối di động – MT Đầu cuối di động có nhiệm vụ kết nối thiết bị đầu cuối số liệu với hệ thống GPRS thông qua giao diện vô tuyến. 2.2.3. Trạm di động – MS Trạm di động cũng có thể là một thiết bị duy nhất thực hiện cả hai chức năng MT và TE 2.2.4. Hệ thống trạm gốc – BSS Hệ thống GPRS sử dụng chung các tài nguyên với GSM trên giao diện vô tuyến. Nghĩa là có thể trộn lẫn các kênh GPRS với các kênh của chuyển mạch kênh trong cùng một ô. 2.2.5. Bộ đăng ký định vị thường trú – HLR Bộ đăng ký định vị thường trú (HLR) là cơ sở dữ liệu chứa các thông tin về thuê bao thuộc phạm vi quản lý của nó. HLR chứa thông tin của tất cả các dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói. 2.2.6. Nút hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch gói di động – SGSN SGSN kiếm soát việc chuyển đổi giao thức từ các giao thức IP dùng trong mạng Internet thành các giao thức SNDCP và LLC sử dụng giữa SGSN và MS 2.2.7. Nút hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch gói di động cổng – GGSN GGSN đóng vai trò như một bộ định tuyến cho các mạng ngoài tới được SGSN. Do đó GGSN phải có các chức năng truy cập mạng. GGSN thực hiện các chức năng cơ bản sau Kết nối với mạng IP bên ngoài Bảo mật IP (IPSec) Quản lý phiên làm việc Đưa ra dữ liệu tính cước (CDR) Chức năng bức tường lửa (firewall) 2.2.8. Cổng đường biên (BG – Border Gateway) Cổng đường biên sử dụng để quản lý, bảo mật và định tuyến các tín hiệu liên quan tới GPRS và việc truyền gói dữ liệu tới mạng GPRS khác. 2.2.9. Bộ điều khiến gói PCU Khối điều khiển gói PCU thực hiện chức năng quản lý gói GPRS trong phân hệ trạm gốc BSS 2.2.10. Trung tâm chuyển mạch di động/bộ đăng ký tạm trú – MSC/VLR Trung tâm chuyển mạch di động MSC và bộ ghi định vị tạm trú VLR kết nối trực tiếp tới SGSN qua giao diện Gs và kết nối gián tiếp qua phân hệ trạm gốc BSS sử dụng giao diện A và Gb 2.2.11. AUC Trung tâm nhận thực (AUC) là một thành tố của mạng GSM thực hiện chức năng tạo ra các dữ liệu nhận thức và mã hóa để bảo vệ mạng chống lại việc sử dụng trái phép. 2.2.12. SMS – GMSC và SMS – IWMSC SMS – GMSC và SMS – IWMSC không bị ảnh hưởng khi thực hiện dịch vụ SMS trên GPRS. SGSN sẽ được kết nối tới SMSC qua giao diện Gd. Giao diện Gd cho phép trạm di động nhập mạng GPRS có thể gửi và nhận SMS trên kênh GPRS 2.2.13. EIR Mục đích là không cho phép các máy điện thoại di động bị đánh cắp được sử dụng trên mạng. Chương 3: Các giao diện trong GPRS 3.1 Sơ đồ giao diện trong GPRS Giao diện Um: Là giao diện giữa MS và BTS Giao diện A: Là giao diện giữa BSC và MSC Giao diện D: Là giao diện giữa HLR và VLR dử dụng báo hiệu CCS7 để trao đổi thông tin của các thuê bao di động Giao diện C: Là giao diện giữa GMSC và HLR, giao diện này sử dụng mạng báo hiệu CCS7. Giao diện E: Dùng để thiết lập việc truyền dữ liệu giữa các thuê bao thuộc hai vùng phục vụ của hai tổng đài khác nhau. Giao diện Gb: Gb dùng để truyền thông tin báo hiệu và dữ liệu GPRS giữa mạng vô tuyến GSM (BSS) và phần GPRS Giao diện Gn: Gn là giao diện truyền báo hiệu và dữ liệu trong mạng trục bên trong PLMN. Gn sử dụng giao thức đường hầm GPRS.(Tunneling protocol) Giao diện Gp: Gp là giao diện giữa hai nút hỗ trợ dịch vụ GPRS (GSN) ở các mạng khác nhau. Gp thực hiện chức năng tương tự như Gn Giao diện Gs: là giao diện giữa MSC và SGSN giúp cho SGSN chuyển thông tin cập nhật viej trí tới MSC hoặc nhận thông tin tìm gọi từ MSC Giao diện Gr: Giao diện giữa SGSN và HLR. SGSN tìm thông tin thuê bao trong HLR qua giao diện này. Giao diện Gc: Giao diện giữa HLR và SGSN. Có thể được sử dụng để GGSN hỏi về vị trí hiện tại và hồ sơ của thuê bao để cập nhật cho bộ định vị của GGSN. Giao diện Gf: Giao diện giữa bộ ghi nhận dạng thiết bị (EIR) và SGSN để SGSN có thể hỏi về số IMEI của trạm di động Giao diện Gd: là giao diện giữa SMS-GMSG và SGSN.Giao diện này cho phép tăng tính hiệu quả trong việc sử dụng các dịch vụ bản tin ngắn 3.2 Giao diện vô tuyến Um 3.2.1. Giao thức phụ thuộc sự hội tụ mạng con – SNDCP Giao thức sự phụ thuộc mạng con (SNDCP) hoạt động giữa MS và SGSN. Đây là lớp giao thức đầu tiên tiếp nhận các gói tin của người dùng (các gói IP và X.25) để thực hiện truyền tải. 3.2.2. Lớp liên kết dữ liệu – Data link Đó là : lớp điều khiển liên kết logic LLC và lớp điều khiển vô tuyến / điều khiển truy cập môi trường(RLC/MAC) + Lớp liên kết logic LLC Lớp liên kết logic LLC cung cấp liên kết logic có độ tin cậy cao giữa MS và SGSN. + Lớp RLC/ MAC Hoạt động giữa MS và PCU.RLC cung cấp các thủ tục cho các hoạt động có xác nhận và không có xác nhận qua giao diện vô tuyến 3.2.3. Lớp vô tuyến vật lý (GSM- RF) Lớp vật lý giữa MS và BSS có thể được phân ra thành 2 lớp con là: Lớp liên kết vật lý (PLL) và lớp RF vật lý (RFL). Lớp PLL cung cấp một kênh vật lý giữa MS và BSS. Nhiệm vụ của PLL gồm có mã kênh (ví dụ, dò lỗi truyền, hiệu chỉnh lỗi tiến - FEC, và chỉ ra các từ lỗi không sửa được), việc xáo trộn, và phát hiện sự tắc nghẽn liên kết vật lý. RFL với chức năng dưới lớp PLL, bao gồm điều chế và giải điều chế Lưu lượng dữ liệu và phân đoạn giữa các lớp giao thức trong MS 3.2.4 Giao diện Gb (giữa BSS-SGSN) Kiến trúc giao thức nằm giữa BSS-SGSN dựa trên kỹ thuật chuyển tiếp khung ( Frame Relay) và sử dụng kênh ảo (Virtual Channel ) để cho phép dữ liệu có thể được ghép từ nhiều trạm MS khác. 3.2.5 Mạng đường trục GPRS (GPRS backbone), giao diện Gn Các gói IP và X.25 được truyền kết nối bên trong mạng đường trục GPRS. Để thực hiện được điều này cần sử dụng giao thức đường hầm GPRS (GTP Giao diện Gn 3.2.6. Giao thức đường hầm (GTP) Giao thức đường hầm GTP được sử dụng để truyền tải dữ liệu của người dùng và thông tin báo hiệu giữa các nút hỗ trợ dịch vụ GNS trên mạng đường trục GPRS và mạng UMTS 3.2.7. Giao thức truyền tải UDP/TCP Giao thức được sử dụng ở lớp trên IP và dưới giao thức GTP có thể là giao thức hướng liên kết TCP để đảm bảo tính chính xác và tin cậy cho các dịch vụ số liệu hay giao thức không liên kết UDP được sử dụng cho các dịch vụ yêu cầu thời gian thực. 3.2.8 Giao thức internet (IP) Giao thức IP ở lớp mạng là giao thức được dùng để định tuyến gói tin trong mạng đường trục GPRS. Chương 4: Các phương thức sử dụng GPRS 4.1. Đa truy cập và phân chia tài nguyên vô tuyến GPRS sử dụng mạng GSM kết hợp hai công nghệ đa truy cập là FDMA và TDMA với 8 khe thời gian (TS) cho một khung TDMA. Hơn thế nữa, một phương pháp mới khác được sử dụng để cấp kênh và đa truy cập. Một khe thời gian có thể sử dụng cho nhiều MS và một MS thì có thể sử dụng cả 8 khe thời gian trên cùng 1 khung TDMA để truyền dữ liệu. Điều này cho phép thay đổi tốc độ truyền dữ liệu một cách mềm dẻo và hiệu quả hơn Các kênh logic trong GPRS 4.3. Sự sắp xếp các kênh logic lên các kênh vật lý Có 12 khối được đánh số theo tứ thự từ B0 đến B11. Mỗi khối gồm 4 khung TDMA liên tiếp. Một đa khung chiếm một khoảng thời gian xấp xỉ 240 ms (52x4.615 ms), một khối vô tuyến bao gồm 456 bits Hình 2.10: Cấu trúc đa khung với 52 khung TDMA Mã hóa dữ liệu ở các khối vô tuyến trong mạng GPRS Chương 5: Quản lý MS trong GPRS 5.1. Khu vực dịch vụ GPRS, khu vực SGSN, khu vực định tuyến RA và khu vực định vị LA Khu vực dịch vụ GPRS: Khu vực dịch vụ GPRS có thể bao gồm một hoặc nhiều mạng di động mặt đất công cộng PLMN. Khu vực SGSN: Một khu vực SGSN có thể bao gồm nhiều khu vực định tuyến. Khu vực định tuyến (RA): Một khu vực định tuyến RA có thể gồm một hoặc nhiều ô. Khu vực định vị: Một khu vực định vị có thể có một hoặc một số ô (MS có thể di động mà không cần cập nhật VLR) 5.2. Các trạng thái của trạm MS Trạng thái IDLE (rỗi) Trạng thái STANBY (chờ) Trạng thái READY (sẵn sàng) 5.3. Thủ tục nhập mạng và rời mạng GPRS 5.3.1Thủ tục nhập mạng GPRS (GPRS attach) 5.3.2Thủ tục rời mạng GPRS (GPRS detach) 5.3.1Thủ tục nhập mạng GPRS (GPRS attach) 5.3.2Thủ tục rời mạng GPRS (GPRS detach) . Quản lý vị trí MS Chương 6: Nhận thực và bảo mật Chức năng bảo mật trong mạng GPRS là: Bảo vệ chống lại việc sử dụng trái phép các dịch vụ (bằng nhận thực và Sự hợp lệ yêu cầu dịch vụ) Cung cấp dữ liệu tin cậy (sử dụng bảo mật) Cung cấp độ tin cậy của nhận thực thuê bao. 6.1. Nhận thực người sử dụng 6.2. Bảo mật Chức năng bảo mật được thực hiệu trong lớp LLC giữa MS và SGSN. Như vậy, phạm vi thực hiện bảo mật trên tất cả các hướng từ MS tới SGSN. Trong quy ước của GSM chỉ có giữa MS và BTS/BSC. 6.3 Độ tin cậy nhận dạng thuê bao Người sử dụng IMSI không truyền đi các mã nhận dạng, nhưng một nhận dạng thuê bao di động tạm thời gói (P-IMSI) được cấp cho mỗi người sử dụng bởi SGSN Mô tả về các vùng bảo mật trên mạng GPRS SGSN (Serving GPRS Support Node) là một phần tử trong mạng lõi GPRS nhằm nối kết giữa mạng truy nhập (RAN) và gateway GGSN. Vài trò chính của SGSN là: - Xác thực các UE (Thiết bị người dùng)đang dùng dịch vụ GPRS nối kết với nó. - Quản lý việc đăng ký của một UE vào mạng GPRS. - Quản lý quá trình di động của UE. - Thiết lập, duy trì và giải phóng các bối cảnh PDP. - Nhận và chuyển thông tin đến UE và ngược lại. - Quản lý việc tính tiền. Tìm và đánh thức UE khi có cuộc gọi mới đến. GGSN là viết tắt của Gateway GPRS Support Node. GGSN là một gateway giữa mạng GPRS/UMTS và các mạng ở ngoài (như Internet hoặc các mạng GPRS khác) trong kiến trúc của mạng tế bào. Vài trò của GGSN là nhận và chuyển thông tin từ UE gửi ra mạng bên ngoài và ngược lại. GGSN cũng tham gia quản lý quá trình di động của UE và thiết lập các bối cảnh PDP để phục vụ việc liên lạc giữa SGSN và GGSN. UMTS (Universal Mobile Telecommunications System), hay còn gọi là WCDMA, là mạng di động thế hệ thứ 3 (3G) PCU: thường được tích hợp với BSC GMSC - Gateway Mobile Switching Centre PLMN (Public Land Mobile Network), tiếng Việt gọi là Mạng di động công cộng mặt đất, là tên chung nhằm chỉ các mạng di động không dây sử trạm phát sóng (BTS) trên mặt đất. Tunneling để tạo ra một mạng riêng trên nền Internet. Về bản chất, đây là quá trình đặt toàn bộ gói tin vào trong một lớp header (tiêu đề) chứa thông tin định tuyến có thể truyền qua hệ thống mạng trung gian theo những "đường ống" riêng (tunnel). Khuôn dạng của TID

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGPRS.doc