Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - Kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh trung học cơ sở theo hướng dạy học tích cực

Tài liệu Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - Kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh trung học cơ sở theo hướng dạy học tích cực: Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 1.1.1. Phương hướng chung Từ thực tế của ngành GD, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nước, chóng ta đang tiến hành đổi mới PPDH, chó trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động của HS, coi HS là chủ thể của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực học tập của HS được coi là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ trên thế giới và được xác định là một trong những phương hướng cải cách GD phổ thông Việt Nam. Những tư tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyên tắc trờn đó được chóng ta nghiên cứu, áp dụng trong dạy học các môn học và được coi là phương hướng dạy học tích cực. 1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay Trong thời gian gần đây, m...

doc141 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3392 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - Kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh trung học cơ sở theo hướng dạy học tích cực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 1.1.1. Phương hướng chung Từ thực tế của ngành GD, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nước, chóng ta đang tiến hành đổi mới PPDH, chó trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động của HS, coi HS là chủ thể của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực học tập của HS được coi là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ trên thế giới và được xác định là một trong những phương hướng cải cách GD phổ thông Việt Nam. Những tư tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyên tắc trờn đó được chóng ta nghiên cứu, áp dụng trong dạy học các môn học và được coi là phương hướng dạy học tích cực. 1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay Trong thời gian gần đây, một số chiến lược đổi mới PPDH được thử nghiệm đó là "dạy học hướng vào người học", "hoạt động hoá người học"... 1.1.2.1. Dạy học hướng vào người học Đây là quan điểm được đánh giá là tích cực vì việc dạy học chú trọng đến người học để tìm ra PPDH có hiệu quả. Có thể nhấn mạnh những điểm quan trọng của việc dạy học hướng vào người học như sau: - Về mục tiêu dạy học: Chuẩn bị cho HS thích nghi với đời sống XH. Tôn trọng nhu cầu, hứng thó, khả năng và lợi Ých của HS. - Về nội dung: Chó trọng bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề học tập và thực tiễn, hướng vào sự chuẩn bị thiết thực cho HS hoà nhập với XH. - Về phương pháp: Coi trọng rèn luyện cho HS PP tù học, tự khám phá và giải quyết vấn đề, phát huy sự tìm tòi tư duy độc lập sáng tạo của HS thông qua hoạt động học tập. HS chủ động tham gia các họat động học tập. GV là người tổ chức, điều khiển động viên, huy động tối đa vốn hiểu biết, kinh nghiệm của từng HS trong việc tiếp thu kiến thức và xây dựng bài học. - Về hình thức tổ chức: Không khí líp học thân mật tự chủ, bố trí líp học linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập và đặc điểm của từng tiết học. Giáo án bài dạy cấu trúc linh hoạt và có sự phõn hoỏ, tạo điều kiện cho sự phát triển năng khiếu của từng cá nhân. - Về kiểm tra đánh giá: GV đánh giá khách quan, HS tham gia vào quá trình nhận xét đánh giá kết quả học tập của mình (tự đánh giá), đánh giá nhận xét lẫn nhau. Nội dung kiểm tra chó ý đến các mức độ: tái hiện, vận dụng, suy luận, sáng tạo. - Kết quả đạt được: Tri thức thu được vững chắc bằng con đường tự tìm tòi, HS được phát triển cao hơn về nhận thức, tình cảm, hành vi,tự tin trong cuộc sống. Như vậy việc dạy học hướng vào người học đặt vị trí người học vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học, phát huy tối đa tiềm năng của từng người học. Do đó vai trò tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của được phát huy. Người GV đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, động viên các hoạt động độc lập của HS, đánh thức các tiềm năng của mỗi HS giúp họ chuẩn bị các hành trang bước vào cuộc sống. Tuy nhiên lí thuyết coi HS là trung tâm chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản nên đã đi sâu vào việc tuyệt đối hoá hứng thó, nhu cầu, hành vi biệt lập của cá nhân HS nên khi áp dụng cần đề phòng khuynh hướng tuyệt đối hoá nhu cầu nguyện vọng của HS. 1.1.2.2. Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học” a. Bản chất của việc đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học Nét đặc trưng cơ bản của định hướng hoạt động hoá người học là sự học tập tự giác và sáng tạo của HS. Theo định hướng đú, cỏc nhà nghiên cứu đã đề xuất: - HS phải được hoạt động nhiều hơn và trở thành chủ thể hoạt động, đặc biệt là hoạt động tư duy. - Các PPDH phải thể hiện được PP nhận thức khoa học bộ môn và tận dụng khai thác đặc thù của bộ môn để tạo ra các hình thức họat động đa dạng, phong phú của HS trong giê học. - Chó trọng dạy HS PP tù học, PP tự nghiên cứu trong quá trình học tập. b. Học tập và sáng tạo. Vai trò mới của người GV ĐÓ hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của HS, cách tốt nhất là đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức. Vì vậy cần phải coi xây dựng phong cách “học tập sáng tạo” là cốt lõi của việc đổi mới PPDH. Ngày nay việc học tập của HS mang nhiều ý nghĩa tự học, còn người GV cần chú ý đến dạy cách học thông qua quá trình dạy học. Trong khi khẳng định vai trò của người GV không hề suy giảm, cần phải thấy rằng tính chất của vai trò này đã thay đổi: người GV không phải là nguồn phát thông tin duy nhất, không chỉ lo truyền thụ kiến thức, không phải là người làm mọi việc cụ thể trờn lớp. Trách nhiệm chủ yếu của GV là làm các công việc sau: - Thiết kế: Lập kế hoạch, chuẩn bị kế hoạch dạy học, bao gồm: mục đích, nội dung, PP, phương tiện và hình thức tổ chức (tức là soạn giáo án theo những yêu cầu mới, có chỉ rõ mục tiêu, nội dung, cách tổ chức và điều khiển họat động của HS, chỉ rõ hệ thống họat động của HS ). - Ủy thác, tạo động cơ: Biến ý đồ của dạy học của GV thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của HS . - Điều khiển: Điều khiển và tổ chức hoạt động của HS theo cá nhân hay nhóm, kể cả điều khiển về mặt tâm lý, bao gồm sự động viên, trợ giúp, đánh giá. - Thể chế hoá: Biến những kiến thức riêng của từng HS thành tri thức khoa học của XH mà HS cần tiếp thu, tạo điều kiện cho HS vận dụng tri thức thu được để giải quyết một số vấn đề liên quan trong đời sống và sản xuất. c. Các biện pháp hoạt động hoá người học Trong dạy học hoá học cần sử dụng các biện pháp hoạt động hoá người học như: - Khai thác nét đặc thù mụn hoỏ học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng trong giê học như: + Tăng cường sử dụng TN hoá học, các phương tiện trực quan. + Trong giê học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động của HS: TN, dự đoán lí thuyết, mô hình hoá, giải thích, thảo luận nhóm ... - Đổi mới hoạt động học tập của HS và tăng thời gian dành cho HS hoạt động trong giê học. Hoạt động của GV chú trọng đến việc thiết kế, hướng dẫn,điều khiển các hoạt động và tư duy của HS khi giải quyết các vấn đề học tập thông qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. GV cần động viên HS hoạt động nhiều hơn trong giê học, giảm tối đa các hoạt động nhận thức thụ động.Việc tăng thời gian hoạt động của HS có thể thực hiện bằng nhiều cách như: + Giảm thuyết trình của GV xuống dưới 40-50% thời gian của một tiết học, tăng đàm thoại giữa thầy và trò, trong đó ưu tiên sử dụng PP đàm thoại nêu vấn đề. Tập luyện cho HS được thảo luận, tranh luận. + Khi HS nghiên cứu sách giáo khoa tại líp, GV cần đặt ra những câu hỏi tổng hợp đòi hỏi HS phải so sánh, khái quát hóa, suy luận nhằm khắc sâu và vận dụng sáng tạo kiến thức. Cần yêu cầu HS phát biểu nội dung theo ý hiểu của các em mà không phụ thuộc vào từng từ trong sách. + Dành thời gian thích đáng để chỉ dẫn, uốn nắn PP học tập của HS trên cơ sở luyện tập cho HS được trình bày về PP tiếp cận vấn đề và vận dụng tổng hợp, sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập hay trong thực tiễn. - Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực sáng tạo của HS. Có thể thực hiện biện pháp này bằng nhiều cách như: + Thường xuyên sử dụng tổ hợp PPDH phức hợp-dạy học nêu vấn đề và dạy cho HS giải quyết các vấn đề học tập(bài toán nhận thức) và các vấn đề có liên quan đến thực tiễn từ thấp đến cao. + Tăng cường sử dụng các câu hỏi, bài tập đòi hỏi HS phải suy luận, sáng tạo, trong đó cú cỏc bài tập sử dụng hình vẽ. + Từng bước đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao(và ngày càng cao) những biểu hiện chủ động sáng tạo của HS và đánh giá cao kiến thức về TN hoá học, kĩ năng thực hành cũng như kĩ năng biết vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tiễn. - Sử dụng phương tiện kĩ thụõt dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin trong dạy học hoá học. Các phương tiện kĩ thuật dạy học bao gồm: đèn chiếu, máy chiếu phim, rađio, catsset, tivi, camera, máy vi tính ...,cựng cỏc giỏ mang thông tin như: bản trong(sử dụng cho máy chiếu hắt ), phim, đĩa và băng từ (sử dụng cho camera, máy vi tính, đầu kĩ thuật số...). 1.1.3. Dạy học tích cực. 1.1.3.1. PPDH tích cực. PPDH tích cực là thuật ngữ nói tới những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Vì vậy PPDH tích cực thực chất là các PPDH hướng tới việc giúp HS học tập chủ động, tích cực, sáng tạo chống lại thãi quen học tập thụ động. 1.1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực Có thể đưa ra 5 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau, đủ để phân biệt với các PP thô động: 1-Những PPDH có chú trọng đến việc tổ chức, chỉ đạo để người học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá những kiến thức mà mình chưa biết.Trong giê học người học được cuốn hót vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, người học được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm TN, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình. Thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt. 2-Những PPDH có chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, PP và thãi quen tự học từ đó mà tạo cho HS sự hứng thó, lòng ham muốn, khát khao học tập, khởi động lòng ham muốn vốn có trong mỗi HS để giúp họ dễ dàng thích ứng với cuộc sống của XH phát triển, XH tri thức. 3-Những PPDH chó trọng đến việc tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác theo nhóm, líp học. Thông qua tương tác giữa GV với HS, giữa HS với HS bằng sự trao đổi, tranh luận thể hiện quan điểm của từng cá nhân, sự đánh giá nhận xét những quan điểm của bạn mà HS nắm được kiến thức, cách thức tư duy, sự phối hợp hoạt động cá thể. 4-Những PPDH có sự phối hợp sử dụng rộng rãi các phương tiện trực quan, nhất là các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn như: máy vi tính, các phần mềm dạy học ...đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo năng lực và nhu cầu của mỗi HS, giỳp cỏc em tiếp cận được với các phương tiện kĩ thuật hiện đại trong XH phát triển. 5-Những PPDH có sử dông các PP kiểm tra đánh giá đa dạng khách quan, tạo điều kiện để HS được tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Nội dung, PP, hình thức kiểm tra đánh giá phải đa dạng phong phú với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, máy vi tính và phần mềm kiểm tra để đảm bảo tính khách quan, phản ánh trung thực tình trạng kiến thức của HS và quá trình đào tạo. Sự thay đổi khâu đánh giá sẽ có tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới PPDH theo hướng DH tích cực. Những nét đặc trưng của PPDH tích cực đã thể hiện được quan điểm, xu hướng đổi mới PPDH hoá học. Như vậy khi sử dụng các PPDH hoá học chúng ta cần khai thác những yếu tố tích cực của từng PPDH đồng thời cũng cần phối hợp các PPDH với các phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật, tính đặc thù của PPDH hoá học để nâng cao tính hiệu quả của quá trình đổi mới PPDH hoá học. 1.2. THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Hóa học là môn khoa học thực nghiệm - vì vậy TNHH đóng một vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong dạy học hóa học phổ thông. TNHH có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong dạy học hóa học? 1.2.1. Vai trò, ý nghĩa của TNHH trong dạy học hoá học TN hoá học có ý nghĩa to lớn trong dạy học hoá học, nó giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy học hoá học ở trường phổ thông vì những lÝ do sau đây: - TN giúp HS dễ hiểu bài và hiểu bài sâu sắc. TN là cơ sở, điểm xuất phát cho quá trình học tập - nhận thức của HS. Từ đây xuất phát quá trình nhận thức cảm tính của HS, để sau đó diễn ra sự trừu tượng hóa và tiến lên đến cụ thể trong tư duy. - TN giúp nâng cao lòng tin của HS vào khoa học và phát triển tư duy của HS. TN là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo. Nó là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật. - TN do tù tay GV làm sẽ là khuôn mẫu về thao tác cho học trò học tập và bắt chước, để rồi sau khi HS làm TN, các em sẽ học được cả cách thức làm TN. Do đó có thể nói TN do GV trình bày sẽ giúp cho việc hình thành những kĩ năng TN đầu tiên ở HS một cách chính xác. - Thông qua TNHH, HS nắm kiến thức một các hứng thó, vững chắc. TNHH được sử dụng với tư cách là nguồn gốc, là xuất xứ của kiến thức để dẫn đến lí thuyết hoặc với tư cách kiểm tra lí thuyết. - TN có thể được sử dụng trong tất cả cỏc khõu của quá trình dạy học. TN biểu diễn của GV được dùng trong nghiên cứu tài liệu mới, trong khâu hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. TN của HS cũng được sử dụng trong tất cả cỏc khõu của quá trình dạy học nói trên. Như vậy, TNHH là dạng phương tiện trực quan chủ yếu, có vai trò quyết định trong quá trình dạy học hoá học. 1.2.2. Phân loại, yêu cầu sư phạm của việc sử dông TN trong dạy học hoá học 1.2.2.1. Phân loại TNHH Trong trường phổ thông hiện nay sử dụng các hình thức TN sau đây: a. TN biểu diễn của GV: Là TN do GV tù tay trình bày trước HS. b. TNHS: Là TN do HS tự làm. Tùy theo mục đích của việc sử dông trong quá trình học tập (để nghiên cứu tài liệu mới, để củng cố, hoàn thiện kiến thức hay kiểm tra kiến thức kĩ năng kĩ xảo) mà TNHS chia thành 3 dạng: - TN đồng loạt của HS khi học bài mới ở trên líp để nghiên cứu sâu một vài nội dung của bài học.TN được làm với tất cả các HS trong líp hoặc theo nhóm hoặc chỉ một vài HS do GV chỉ định, điều này tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất và nội dung bài học. - TNTH ở PTN nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và kĩ thuật tiến hành TN, thường được tổ chức sau một số bài hoặc cuối học kì. - TN ngoại khoá thường được tiến hành nh­: + TN vui trong các buổi hội vui về hoá học. TNHH vui hết sức phong phú, làm cho các buổi sinh hoạt ngoại khóa, chuyên đề HH thêm sinh động hấp dẫn, có tác dụng tạo hứng thó học tập và gây tò mò khoa học cho HS. + TN ở nhà: ở dạng TN này, HS tù kiếm dụng cụ, nguyên vật liệu, hóa chất cần thiết, GV hướng dẫn đề tài. TN này có tác dụng tăng cường hứng thó học tập, nâng cao vai trò GD kĩ thuật tổng hợp, gắn liền kiến thức với đời sống thực tế. 1.2.2.2. Những yêu cầu sư phạm của việc sử dông TN trong dạy học hoá học a. Những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật biểu diễn TN Trong khi biểu diễn TNHH, người GV nhất thiết phải tuân theo những yêu cầu sau đây: - Đảm bảo an toàn cho GV và HS GV phải chịu trách nhiệm trước nhân dân và pháp luật về mọi điều không may xảy ra có ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của HS. Do đó GV nhất thiết phải tuân theo tất cả những qui định về bảo hiểm. Luôn giữ hoá chất, dụng cụ sạch sẽ và tốt, làm đúng kĩ thuật, bình tĩnh khi làm TN sẽ đảm bảo được an toàn. Sự nắm vững kĩ thuật, kĩ năng thành thạo khi làm TN, sù am hiểu nguyên nhân của những sự không may có thể xảy ra, ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận là những điều kiện chủ yếu để đảm bảo an toàn của các TN.Tuy nhiên GV không nên quá cường điệu sự nguy hiểm của các TN và tính độc của cỏc hoỏ chất làm cho HS sợ hãi. - Đảm bảo thành công của TN: Muèn TN có kết quả tốt, GV phải nắm vững kĩ thuật TN, phải tuân theo đầy đủ và chính xác chỉ dẫn về kĩ thuật khi lắp dụng cụ và khi tiến hành TN. GV phải chuẩn bị chu đáo, làm thử nhiều lần trước khi biểu diễn trờn lớp. Để đảm bảo TN được thành công GV cần lưu ý những điểm sau: + Lượng hoá chất, nồng độ, nhiệt độ là những yếu tè quyết định khi làm TN. + Phải kiểm tra số lượng và chất lượng của cỏc hoỏ chất, dụng cụ. Khi TN thất bại, GV cần bình tĩnh suy nghĩ để tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết. - TN phải rõ, HS phải được quan sát đầy đủ: GV không được che lấp TN. Kích thước dụng cụ và lượng hoá chất phải đủ lớn. Bàn để biểu diễn TN cao vừa phải. Bố trí thiết bị, ánh sáng, phông nền thích hợp để cả líp quan sát được rõ hiện tượng xảy ra của TN. - TN phải đơn giản, dụng cụ TN gọn gàng mĩ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học: Những TN quá phức tạp có thể biểu diễn vào giê thực hành. Nhiều GV đã phát huy sáng kiến cải tiến dụng cụ TN cho đơn giản, dùng những hoá chất dễ kiếm và rẻ tiền để thay thế cho phù hợp với điều kiện thiết bị còn thiếu thốn của nước ta. Đó là việc làm rất đáng khuyến khích, nhưng đồng thời cũng phải chú ý đảm bảo cho các dụng cụ TN được mĩ thuật, đảm bảo tính khoa học. - Sè lượng TN trong một bài là vừa phải, hợp lí: Cần tính toán hợp lí số lượng TN cần biểu diễn trong một bài lờn lớp và thời gian dành cho mỗi TN. Chỉ nên chọn làm một số TN phục vụ trọng tâm bài học. Không nên tham lam và chạy theo những hiện tượng gây ra tiếng nổ, sự cháy sáng lạ mắt thớch thú với HS. - TN phải kết hợp chặt chẽ với bài giảng: Nội dung của TN phải phù hợp với chủ đề của bài học, giúp HS nắm vững bản chất của vấn đề và tạo thành một thể thống nhất với nội dung bài học. GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích của TN và tác dụng của từng dụng cụ. Cần tập luyện cho HS quan sát các hiện tượng xảy ra trong TN, giải thích hiện tượng và rót ra những kết luận khoa học hướng vào những điểm cơ bản nhất của bài học. Phối hợp lời giảng của GV với việc biểu diễn TN: Điều này có ý nghĩa rất lớn trong PP TN biểu diễn bởi GV, TN làm nguồn thông tin đối với HS, còn lời nói của GV giữ vai trò chỉ đạo, hướng dẫn. Lời nói của GV hướng dẫn sự quan sát và chỉ đạo sự suy nghĩ của trò để đi tới kết luận đúng đắn, hợp lí, qua đó mà lính hội được kiến thức. GV căn cứ vào tính chất nội dung nghiên cứu, trình độ lĩnh hội của HS để phối hợp sử dụng các biện pháp dùng lời và TN sao cho đạt hiệu quả cao nhất. b. Những yêu cầu sư phạm đối với TNTH: Để TNTH đạt được nhiệm vụ và mục đích đề ra, cần đảm bảo những yêu cầu sau đây: - Cần chuẩn bị thật tốt cho giê thực hành: GV tổ chức cho HS nghiên cứu trước bản hướng dẫn làm TNTH. GV cần làm trước các TN để hướng dẫn HS viết bản tường trình được cụ thể, chính xác, phù hợp với thực tế, điều kiện thiết bị của PTN. Cần cố gắng chuẩn bị những phòng dành riêng cho cỏc giờ TN. Tất cả hoá chất, dụng cụ cần dùng phải được xếp đặt trước trên bàn để các em không phải đi lại tìm kiếm trong quá trình làm TN. Đối với những líp lần đầu vào PTN, GV cần giới thiệu những điểm chính của nội quy PTN nh­: + HS phải chuẩn bị trước ở nhà. + Phải thực hiện đúng các qui tắc phòng độc, phũng chỏy nổ. + Không được để đồ dùng riờng trờn bàn làmTN nh­: cặp, mũ, sách vở... + Không được nói chuyện riêng, đi lại lấy hoá chất và dụng cụ ở bàn khác. + Phải tiết kiệm hoá chất khi làm TN. + Khi làm xong TN, phải rửa sạch dụng cụ TN và xếp vào đúng nơi đã lấy. - Phải đảm bảo an toàn: Những TN với các chất độc, dễ nổ, gây bỏng thì không nên cho HS làm; nếu cho làm thì GV phải chú ý theo dõi, nhắc nhở để đảm bảo an toàn tuyệt đối. - TN và dụng cụ phải đơn giản nhưng phải rõ ràng, chính xác và đảm bảo mĩ thuật: Cần cố gắng dùng một lượng nhỏ hoá chất sẽ GD được HS tính cẩn thận, chính xác trong công việc và tinh thần tiết kiệm của công. Ngoài ra nếu dùng lượng hoá chất nhỏ sẽ an toàn hơn. - Khi chọn các TNTH thì GV phải tính đến tác dụng của các TN đó tới việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS. - Đảm bảo và duy trì được trật tự của líp trong quá trình làm TN: Giê TN sẽ không có kết quả tốt nếu HS mất tập trung, gây ồn, không nghe thấy những chỉ dẫn, nhận xét của GV. Các nguyên nhân gây mất trật tự là do không đủ hoá chất, dụng cụ, lớp đụng ... - GV cần theo dõi và hướng dẫn kĩ thuật cho HS: Không nên để HS làm TN một cách tự do, cũng không nên hỏi các em những câu hỏi không cần thiết hoặc làm thay các em. GV nên chỉ dẫn cho các em những sai lầm hay thiếu sót. 1.2.3. Thực trạng sử dông TN hoá học ở trường phổ thông Để tìm hiểu thực trạng về vấn đề sử dông TN trong dạy học hoá học hiện nay, chúng tôi đã tiến hành quan sát, điều tra, phỏng vấn GV, HS một số trường THCS tại tỉnh Thanh Hóa. Cụ thể: - Khảo sát cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học hoá học. - Phỏng vấn trực tiếp HS. - Phỏng vấn GV bằng phiếu với nội dung sau: PHIẾU ĐIỀU TRA 1. Xin các thầy cô giáo vui lòng cho biết các thông tin và đánh dấu vào bảng sau: Dạng sử dông TN Mức độ sử dụng TNGV dạng TNHS dạng TNTH Minh họa Nghiên cứu Minh họa Nghiên cứu Thường xuyên Không thường xuyên Không tiến hành 2. Theo thầy, cô giáo, mức độ sử dụng TNHH trong dạy học như trên là do nguyên nhân nào? Chúng tôi đã gửi đi 30 phiếu cho GV 15 trường THCS thuộc huyện Thọ Xuân, huyện Triệu Sơn, huyện Yên Định. Sau khi thu thập và tổng hợp ý kiến trên phiếu cho thấy: - GV đã sử dụng TN trong dạy học, hình thức sử dụng chủ yếu là để minh họa cho kiến thức mà GV đã thông báo. TNHS Ýt được thực hiện. TNTH có được thực hiện song không thường xuyên và không đạt yêu cầu đặt ra. - Các nguyên nhân chủ yếu là : + Hoá chất, dụng cô không được bảo quản tốt nên nhanh háng và thiếu nhiều. + Tất cả các trường đều không có phụ tá TN, do vậy GV gặp nhiều khó khăn trong việc chuẩn bị TN, cho dự đã chuẩn bị trước thì thời gian nghỉ giữa 2 tiết học cũng không kịp để GV lấy các bộ dụng cụ, hóa chất từ PTN lờn líp học. + Hầu hết các bài thực hành đều không thực hiện được theo đúng yêu cầu do nhiều trường chưa có PTN, đồng thời kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất của HS rất kộm (vỡ Ýt được làm trực tiếp) nên khi tiến hành TN các em rất lúng túng, vông về. Do đó thường không đủ thời gian để hoàn thành bài thực hành. 1.2.4. Sử dông TN hoá học theo hướng dạy học tích cực TN trong dạy học hoá học sẽ được coi là tích cực khi TNHH được dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thỏc,tỡm kiếm kiến thức hoặc được dùng để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm. Các TN dùng trong giê dạy học hoá học chủ yếu do HS thực hiện nhằm nghiên cứu kiến thức, kiểm tra giả thuyết, dự đoán. Các TN phức tạp được GV biểu diễn và cũng được thực hiện theo hướng nghiên cứu. Các dạng sử dụng TN hoá học nhằm mục đích minh họa, chứng minh cho lời giảng được hạn chế dần và được đánh giá là Ýt tích cực. TNHH được tiến hành theo PP nghiờn cứu do GV biểu diễn hay do HS, nhóm HS tiến hành đều được đánh giá là có mức độ tích cực cao. 1.2.4.1. Sử dông TN theo PP nghiên cứu Trong dạy học hoá học, PP nghiên cứu được đánh giá là PPDH tích cực vỡ nú dạy HS cách tư duy độc lập, tự lực sáng tạo và có kĩ năng nghiên cứu tìm tòi. Khi sử dụng PP này HS trực tiếp tác động vào đối tượng,đề xuất các giả thuyết khoa học, những dự đoán, những phương án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch giải ứng với từng giả thuyết.TNHH được dùng như là nguồn kiến thức để HS nghiên cứu tìm tòi, như là phương tiện xác nhận tính đúng đắn của các giả thuyết, dự đoán khoa học đưa ra. Người GV cần hướng dẫn các hoạt động của HS như: HS hiểu và nắm vững vấn đề cần nghiên cứu. Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đó cú. Lập kế hoạch giải ứng với từng giả thuyết. - Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, thiết bị, quan sát trạng thái các chất trước khi làm TN. Tiến hành TN, quan sát, mô tả đầy đủ các hiện tượng TN. Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của TN. Giải thích hiện tượng, viết ptpư và rót ra kết luận. Sử dông TN theo PP nghiên cứu sẽ giúp HS hình thành kĩ năng nghiên cứu khoa học hoá học, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. 1.2.4.2. Sử dông TN đối chứng Để hình thành khái niệm hoá học giúp HS có kết luận đầy đủ, chính xác về một quy tắc, tính chất của các chất cần hướng dẫn HS sử dụng TNHH ở dạng đối chứng để làm nổi bật, khắc sâu nội dung kiến thức mà HS cần chú ý.Từ các TN đối chứng mà HS lùa chọn, tiến hành và quan sát sẽ rót ra được nhận xét đúng đắn, xác thực và nắm được PP giải quyết vấn đề học tập bằng thực nghiệm. GV cần chú ý hướng dẫn HS cách chọn TN đối chứng, cách tiến hành TN đối chứng, dự đoán hiện tượng trong các TN đó rồi tiến hành TN, quan sát và rót ra kết luận về kiến thức thu được. 1.2.4.3. Sử dông TN nêu vấn đề Trong dạy học nêu vấn đề khâu quan trọng nhất là xây dựng bài toán nhận thức hay tạo ra các tình huống có vấn đề. Trong dạy học hoá học ta có thể dùng TNHH để tạo ra mâu thuẫn nhận thức, gây ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong HS. Khi dùng TN để tạo tình huống có vấn đề, có thể tiến hành như sau: - GV nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng TN. - Tổ chức cho HS dự đoán kết quả TN, hiện tượng sẽ xảy ra trên cơ sở kiến thức đã có của HS. - Hướng dẫn HS tiến hành TN và quan sát hiện tượng. Hiện tượng của TN không đúng với đại đa số dự đoán của HS sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS tìm tòi giải quyết vấn đề. Kết quả là HS nắm vững kiến thức, tìm ra con đường giải quyết vấn đề và có niềm vui của người khám phá. Sử dông TN theo PP nêu vấn đề được đánh giá là có mức độ tích cực cao. 1.2.4.4. Sử dông TN hoá học tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất Tổ chức cho HS dùng TN nghiên cứu tính chất của các chất chính là quá trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. GV cần hướng dẫn HS tiến hành các hoạt động như: - Nhận thức rõ vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra. - Phân tích, dự đoán lí thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu. - Đề xuất các TN để xác nhận các tính chất đã dự đoán. - Lùa chọn dụng cụ, hoá chất, đề xuất cách tiến hành TN. - Tiến hành TN, quan sát, mô tả hiện tượng, xác nhận sự đúng, sai của những dự đoán. - Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. Quá trình sử dụng TN tổ chức cho HS hoạt động nghiên cứu trong bài truyền thụ kiến thức mới thường được áp dụng cho líp HS khá, giỏi thì có hiệu quả cao hơn.Trong quá trình tổ chức hoạt động học tập GV cần chuẩn bị chu đỏo,theo dừi chặt chẽ để hướng dẫn, bổ sung chỉnh lí cho HS . 1.2.5. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực Bản thân bài tập hóa học là PPDH hóa học tích cực, song tính tích cực của PP này được nâng cao hơn khi được sử dụng như là nguồn kiến thức để HS tìm tòi chứ không phải để HS tái hiện kiến thức. Với tính đa dạng của mình, bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của HS trong các bài dạy học hóa học, nhưng hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào việc sử dụng của GV trong quá trình dạy học. Trong mục tiêu môn học có nhấn mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kĩ năng hóa học và kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Bài tập thực nghiệm là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành, PP làm việc khoa học, độc lập cho HS. GV có thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới; khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho HS; khi kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. Khi giải bài tập thực nghiệm, HS phải biết vận dụng kiến thức để giải bằng lí thuyết rồi sau đó tiến hành TN để kiểm nghiệm tính đúng đắn của những bước giải lí thuyết và rót ra kết luận về cách giải. GV cần hướng dẫn HS các bước giải bài tập thực nghiệm: Bước 1: Giải lí thuyết, hướng dẫn HS phân tích lí thuyết, xây dựng các bước giải, dự đoán hiện tượng, kết quả TN, lùa chọn hóa chất, dụng cụ, dự kiến cách tiến hành. Bước 2: Tiến hành TN, chó trọng đến các kĩ năng: - Mô tả đầy đủ, đúng hiện tượng TN và giải thích đỳng cỏc hiện tượng đó. - Đối chiếu kết quả TN với việc giải lí thuyết, rót ra nhận xét, kết luận. Với các dạng bài tập khác nhau thỡ cỏc hoạt động cụ thể của HS còng có thể thay đổi cho phù hợp. Cần chó ý rằng khi sử dụng các bài tập thực nghiệm, có thể dùng nhiều hình thức khác nhau : + Sử dụng các TNHH và các dụng cụ hóa chất cần thiết đÓ làm bài tập (toàn thể HS làm hoặc một vài em làm TN biểu diễn; kết hợp vừa giải bằng lí thuyết và có một phần bằng thực nghiệm). + Bài tập chỉ được giải bằng lí thuyết (mang tích chất thực nghiệm tưởng tượng). + Bài tập bằng hình vẽ, sơ đồ (dùng hình vẽ để mô tả cách lắp đặt dụng cụ,thu khí ... hoặc từ hình vẽ, sơ đồ cho trước phân tích các khả năng phù hợp... ). Chương 2 MỘT Sẩ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH Hệ thống kiến thức này bao gồm 2.1.1. Kiến thức về kĩ năng sử dụng hóa chất Đó là các kiến thức về: - Cỏch sử dụng, lùa chọn hóa chất cần thiết cho các TN tiến hành trong chương trình . - Cách sử dụng, bảo quản hóa chất dùng trong trường phổ thông . - Lùa chọn các hóa chất có thể thay thế để đảm bảo yêu cầu tiến hành được TN. 2.1.2. Kiến thức về kĩ năng sử dụng dụng cô TN Hiểu được tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ thông dụng trong PTN . Biết lùa chọn các dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho TN và biết cách sử dụng các dụng cụ đó . Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho từng TN, hiểu được tác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp . Có ý thức cải tiến dụng cụ TN: thay thế dụng cụ trong PTN cho phù hợp với điều kiện ở trường phổ thông . 2.1.3. Kiến thức về kĩ năng tiến hành TN Nắm được các thao tác TN cơ bản, hiểu được ý nghĩa các thao tác trong từng TN cụ thể và điều kiện đảm bảo cho TN an toàn, thành công. Xác định được trình tự hợp lí các thao tác khi tến hành TN biểu diễn . 2.1.4. Kiến thức về kĩ năng sử dông TN Xác định mục đích của các TN sử dụng trong từng bài học cụ thể . Biết khai thác các hiện tượng chính của TN có liên quan đến kiến thức của bài học . Sắp xếp bố trí nơi biểu diễn TN đáp ứng yêu cầu sư phạm của TN . PP làm TN đảm bảo yêu cầu sư phạm. 2.1.5. Kiến thức về kĩ năng quan sát, mô tả TN Mô tả rõ ràng cách tiến hành TN . Hiểu biết về cách quan sát, nhận ra hiện tượng chính trong TN và cách mô tả đầy đủ, rõ ràng, chi tiết quá trình biến đổi hóa học. 2.1.6. Kiến thức về kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học trong giải thích hiện tượng Lùa chọn kiến thức hóa học để giải thích đúng bản chất các hiện tượng xảy ra. Tìm mối liên hệ giữa các hiện tượng của TN với kiến thức hóa học cần truyền đạt thông qua TN . 2.2. HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK LÍP 8, 9 Trong chương trình SGK líp 8, líp 9 hiện nay, các TN trong mỗi tiết học và các bài thực hành đã được nâng cao cả về số lượng và chất lượng. Chỳng tụi đó lựa chọn và thống kê hệ thống các TN cho từng bài dạy, theo từng chương của mỗi khối líp, bao gồm 26 TNHH được sử dụng khi nghiên cứu bài mới và 18 TNTH đối với líp 8; 75 TNHH được sử dụng khi nghiên cứu bài mới và 21 TNTH đối với líp 9 (Xem Phụ lục - Mục I). 2.3. MẫT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường sử dông TN trong dạy học Hoá học theo hướng dạy học tích cực Trong dạy học Hoá học việc sử dụng có hiệu quả TNHH cần chú ý đến nội dung, vị trí bài dạy trong chương trình, tính phức tạp của dụng cụ và độc hại của hoá chất, kĩ năng TN đã có của HS. Với các TN phức tạp có sử dụng hoá chất độc hại dễ gây nguy hiểm, cháy nổ thì cần được thực hiện bởi GV. Các TNHH do GV biểu diễn cần tăng cường thực hiện theo PP nghiên cứu, hạn chế việc sử dụng theo PP minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyện năng lực tự học và tư duy của HS. Với các TN tiến hành đơn giản, sử dụng hoá chất Ýt độc hại và khó gây nguy hiểm cho HS, có thể để HS thực hiện tạo điều kiện cho HS tìm tòi nghiên cứu và tự thu nhận kiến thức dưới sù hướng dẫn điều khiển của GV. 2.3.1.1. Sử dông TN khi nghiên cứu bài mới Trong khi nghiên cứu bài mới có thể sử dông TN biểu diễn của GV hoặc TNHS tuỳ theo nội dung kiến thức, mức độ của từng TN và điều kiện cụ thể của từng trường ( cơ sở vật chất, đối tượng HS...). Việc lùa chọn, xây dựng được một hệ thống các TN cho mỗi tiết dạy, cho mỗi chương và đề xuất PP sử dụng các TN đó theo hướng dạy học tích cực là rất có Ých cho mỗi GV đứng lớp vỡ sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức vào việc chuẩn bị các TN.Với mục đích đó chúng tôi đã xây dựng quy trình xác định PP sử dụng các TN trong khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực và đề xuất PP sử dụng cụ thể cho từng TN ở mỗi bài học trong chương trình sách giáo khoa Hoá học líp 8, líp 9. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC: Bước 1: Xác định TN cần tiến hành Bước 2: Xác định mục tiêu của TN Bước 3: Xác định những kiến thức có liên quan Bước 4: Xác định PP sử dông TN Một số ví dụ cụ thể Vớ dô 1: Trong bài “ Sự biến đổi chất “ ( Bài 12 - líp 8 ) - TN cần tiến hành : Dùng nam châm để thử tính chất của: + Hỗn hợp bột S và bột Fe trộn lẫn + Hỗn hợp bột S và bột Fe trộn lẫn và được đun nóng - Mục tiêu của TN : + Kiến thức : Qua TNHS phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học + Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm TN, kĩ năng quan sát, mô tả . - Những kiến thức có liên quan : Trong chương trình vật lớ lớp 7, HS đã biết về tính chất từ tính của sắt (thanh nam châm hót sắt ) Vì vậy : Với TN này thì GV có thể tiến hành làm TN hoặc tổ chức cho HS làm TN theo PPNC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nêu mục đích của TN Nghiên cứu TN để rót ra nhận xét về hiện tượng vật lývà hiện tượng hóa học. GV: Nêu cách tiến hành TN (như SGK) - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét màu sắc của hỗn hợp bột Fe và bột S trước khi đun nóng . - Yêu cầu HS dự đoán các hiện tượng xảy ra . GV: -Tiến hành làm TN ( hoặc yêu cầu HS làm TN theo nhóm ) - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra, rót ra kết luận - Yêu cầu HS xác nhận sự đoán đúng - Yêu cầu HS kết luận về các hiện tượng xảy ra. GV: Yêu cầu HS cho biết dấu hiệu phân biệt 2 hiện tượng quan sát được. GV: Thông báo hiện tượng 2a gọi là hiện tượng hóa học. Yêu cầu HS trả lời. - Hiện tượng hóa học là gì ? - Để phân biệt hiện tượng vật lý và hóa học có thể dùa vào dấu hiệu nào ? GV: Nhận xét, kết luận về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và dấu hiệu phân biệt chúng. HS: Lắng nghe để hiểu mục đích của TN HS: Quan sát, nhận xét - Dự đoán : 1. Khi hỗn hợp không bị đun nóng thì: a, Sản phẩm không bị thanh nam châm hót b, Bét Fe bị thanh nam châm hót 2. Khi hỗn hợp bị đun nóng thì : a, Màu sắc của hỗn hợp không thay đổi, thanh nam châm hót Fe b, Màu sắc của hỗn hợp thay đổi, sản phẩm không bị thanh nam châm hót . HS: Quan sát hiện tượng, rót ra nhận xét. - Khi đưa thanh nam châm lại gần hỗn hợp không bị đun nóng: Sắt bị nam châm hót (bột sắt, bột lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp) - Khi đun nóng hỗn hợp: Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần thành màu xám đen, sản phẩm không bị nam châm hót. (Chất rắn thu được không còn tính chất của sắt). Kết luận: Dự đoán 1b, 2a đúng 1b: Hiện tượng vật lý 2a: Không phải là hiện tượng vật lý HS: Nêu dấu hiệu phân biệt - Không có chất mới tạo thành (1b) - Có chất mới tạo thành (2a) HS: Trả lời HS: Theo dõi, ghi bài. Vớ dô 2: TN nhôm pư với dd kiềm ở bài 18 “Nhụm” (Lớp 9) - TN cần tiến hành: Al pư với dd kiềm. (Cho dõy nhụm vào ống nghiệm đựng dd NaOH) - Mục tiêu của TN: + Kiến thức: Al có pư với dd kiềm (TCHH đặc biệt của Al) + Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. - Những kiến thức có liên quan: Từ TCHH chung của KL đã được học, HS sẽ biết được TCHH của Al đó là: + Al tác dụng với phi kim. + Al tác dụng với dd axit. + Al tác dụng với dd muối của KL hoạt động yếu hơn. Khi tìm hiểu về TCHH đặc biệt của Al (Al tác dụng với dd kiềm) sẽ xuất hiện vấn đề về TCHH của KL nói chung và TCHH riêng của Al, xuất hiện mâu thuẫn giữa kiến thức đã biết và kiến thức mới. Như vậy: Có thể dùng TN nêu vấn đề để giải quyết mâu thuẫn trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: - Đặt vấn đề : Ngoài tính chất chung của KL, Al cũn cú TCHH đặc biệt nào không ? - Yêu cầu HS dự đoán có hay không hiện tượng xảy ra khi thả dây Al vào dd NaOH GV: Yêu cầu cỏc nhúm HS tiến hành làm TN. quan sát hiện tượng xảy ra, rót ra kết luận. GV: Giải thích cho HS (giải quyết mâu thuẫn) Al pư được với dd NaOH là do hợp chất của Al có tính chất đặc biệt (chúng ta sẽ tìm hiểu ở lớp trờn) HS: Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. HS: dự đoán - Không có hiện tượng xảy ra (Al không pư với dd kiềm) - Có hiện tượng xảy ra (Al pư với dd kiềm) HS: Làm TN theo nhóm. Hiện tượng: Có nhiều bọt khí tạo thành, Al tan dần. HS: xuất hiện vấn đề. Al pư với dd NaOH, tính chất này có mâu thuẫn với tính chất của KL đã được học không? hay do TN sai? HS: Kết luận dự đoán đúng: Al pư với dd kiềm. Vớ dô 3: Bài 19 “Sắt” (Líp 9) - TN cần tiến hành: Sắt tác dụng với dd muối. - Mục tiêu của TN: + Kiến thức: Sắt tác dụng với dd muối của KL kém hoạt động hơn. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm TN, quan sát, nhận xét. - Kiến thức có liên quan: HS đã biết TCHH chung của KL: + KL tác dụng với phi kim. + KL tác dụng với dd axit. + KL tác dụng với dd muối của KL kém hoạt động hơn. Vì vậy: Có thể sử dụng TN đối chứng và kiểm chứng khi nghiên cứu pư của sắt với dd muối. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nêu mục đích của TN: Nghiên cứu pư của sắt với dd muối. GV: Yêu cầu cỏc nhúm: - Kiểm tra dụng cụ, hóa chất cần dùng trong TN - Quan sát trạng thái các chất trước pư. - Dự đoán liệu có pư nào xảy ra không? Tại sao? GV: Yêu cầu cỏc nhúm làm TN kiểm tra dự đoán. Quan sát, mô tả hiện tượng. GV: Yêu cầu HS giải thích hiện tượng. Viết pthh, rót ra kết luận về dự đoán tác dụng của sắt với dd muối HS: Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. HS: thực hiện theo nhóm - Dụng cô: 2 đinh sắt sạch, 2 ống nghiệm ống nghiệm (1) đựng dd MgCl2 ống nghiệm (2) đựng dd CuSO4 - Nhận xét: trước pư: đinh sắt màu xám trắng, dd CuSO4 màu xanh, dd MgCl2 không màu. Dự đoán: có pư Fe với dd CuSO4 vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học. HS: tiến hành TN theo nhóm Hiện tượng: - ống nghiệm (1): Không có hiện tượng gì xảy ra. - ống nghiệm (2): đinh sắt được phủ màu đỏ HS: Giải thích: - Fe không pư với dd MgCl2 (dd muối của KL hoạt động mạnh hơn) - Fe pư với dd CuSO4 tạo thành Cu (màu đỏ) (bám vào đinh sắt) và dd FeSO4. Pthh: Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 Kết luận: Dự đoán đúng: Sắt tác dụng với dd muối của KL kém hoạt động hơn. Vớ dô 4: Trong bài 4 “Một sè axit quan trọng” (Líp 9) - TN cần tiến hành: H2SO4 đ,n tác dụng với KL. - Mục tiêu của TN: + Kiến thức: HS biết được H2SO4 đ,n có thể tác dụng được với nhiều KL tạo thành muối, không giải phóng khí H2 + Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, mô tả hiện tượng, rót ra nhận xét. - Những kiến thức có liên quan: HS đã được học về TCHH chung của axit, các em đã biết H2SO4 loãng có thể tác dụng được với KL tạo thành muối và giải phóng H2 Vì vậy: Khi nghiên cứu tác dụng của H2SO4 đ,n với KL tạo thành muối và không giải phóng H2, GV có thể tiến hành TN đối chứng. + Cho 1 Ýt lá đồng nhỏ vào ống nghiệm (1) đựng 1ml dd H2SO4 loãng. + Cho 1 Ýt lá đồng nhỏ vào ống nghiệm (2) đựng 1ml dd H2SO4 đặc. (Sau đó đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nêu mục đích của TN: Nghiên cứu TCHH của H2SO4 đ,n với KL. GV: - Yêu cầu HS quan sát trạng thái, màu sắc các chất trước khi làm TN. - Dự đoán xem có hay không có hiện tượng xảy ra? GV: Tiến hành làm TN Yêu cầu HS quan sát, mô tả, rót ra kết luận về dự đoán. GV: Yêu cầu rót ra kết luận về tác dụng của H2SO4 đ,n với KL HS: Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. HS: Quan sát trạng thái, màu sắc các chất trước khi làm TN. Dự đoán: - Khi chưa đun nóng: + Không có hiện tượng xảy ra ở cả 2 ống nghiệm + Có hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm (2) - Khi đun nóng: + Không có hiện tượng xảy ra ở cả 2 ống nghiệm + Có hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm (2) HS: Quan sát, mô tả Hiện tượng: Khi chưa đun nóng: cả 2 ống nghiệm không có hiện tượng xảy ra. Khi đun nóng: - ở ống nghiệm (1) : không có hiện tượng gì. Cu không tác dụng với H2SO4 loãng. - ở ống nghiệm (2) có hiện tượng sủi bọt khớ (khớ mùi hắc), lá Cu tan dần, dd màu xanh lam. Kết luận: Dự đoán đúng: H2SO4 đ,n tác dụng với Cu tạo thành muối và không giải phóng H2. HS: Nêu kết luận: H2SO4 đ,n tác dụng được với nhiều KL và không giải phóng khí H2. Vớ dô 5: Trong bài 4 “Một sè axit quan trọng” (Líp 9) - TN cần tiến hành: Tác dụng của dd HCl với: giấy quỳ tím, KL Zn, Cu(OH)2, CuO. - Mục tiêu của TN: HS biết được dd HCl có TCHH của một axit. +Tác dụng với chất chỉ thị + Tác dụng với KL giải phóng H2 + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ. - Những kiến thức có liên quan: HS đã được học về TCHH chung của axit Vì vậy: Khi tìm hiểu về TCHH của dd HCl, GV có thể sử dụng các TN trên theo PP kiểm chứng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nêu mục đích TN: Nghiên cứu TCHH của dd axit HCl. GV: - Yờu cầu cỏc nhúm kiểm tra dụng cụ, hóa chất của nhóm, quan sát trạng thái, màu sắc các chất trước khi làm TN. - Dự đoỏn cú xảy ra pư hay không? GV: Yêu cầu cỏc nhúm tiến hành TN. Quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra. Rót ra kết luận về dự đoán GV: Yêu cầu HS rót ra kết luận về TCHH của dd HCl HS: Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. HS: Kiểm tra dụng cụ, hóa chất Quan sát trạng thái, màu sắc các chất trước khi TN. Dự đoán: có xảy ra pư giữa dd HCl với giấy quỳ tím, Zn, Cu(OH)2, CuO. HS: Làm TN theo nhóm Hiện tượng: - Dd axit HCl làm quỳ tớm húa đỏ. - Với Zn: Miếng kẽm tan dần, có nhiều bọt khí tạo thành (khí H2) - Với Cu(OH)2: thu được dd màu xanh, khi nhúng giấy quỳ tím vào dd tạo thành, quỳ tím không đổi màu. - Với CuO: chất rắn màu đen CuO tan vào dd, dd thu được có màu xanh. Kết luận: Dự đoán đúng HS: Kết luận: dd HCl có đầy đủ TCHH của 1 axit mạnh. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK HOÁ HỌC THCS: BẢNG 1 - LÍP 8 Bài học Tên TN Mục tiêu của TN Kiến thức có liên quan PP sử dụng TN Bài 1: (1 tiết) Mở đầu mụn Hoỏ học TN1: Cho dd Đồng Sunfat tác dụng với dd Natri hiđroxit TN2: dd axit clohiđric tác dụng với sắt Kiến thức: TN để rót ra nhận xét về mụn Hoỏ học Kĩ năng: quan sát, mô tả, nhận xét. TNGV - PPNC TNGV - PPNC CHƯƠNG 1: CHẤT. NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ Bài 2 (2 tiết): Chất TN1: Thử tính dẫn điện của: -Lưu huỳnh -Nhôm (hoặc sắt) TN2: Tách muối ăn ra khái dd nước muối Kiến thức: Tìm hiểu tính dẫn điện của chất Kĩ năng: Quan sát, mô tả, nhận xét. Kiến thức: Biết dùa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp Kĩ năng: Quan sát, mô tả, rót ra nhận xét. Những kiến thức thực tế trong cuộc sống TNGV - PPNC TNGV - PPNC CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 12 (1 tiết): Sự biến đổi chất TN1: Dùng nam châm để thử tính chất của: -Hỗn hợp bột lưu huỳnh và bột sắt trộn lẫn. -Hỗn hợp bột lưu huỳnh, bét sắt trộn lẫn và được đun nóng. TN2: Sự hoá than của đường. Kiến thức: Phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Kĩ năng:Kĩ năng làm TN, quan sát, rót ra kết luận. Kiến thức: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hiện tượng hóa học. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận . Nam chõm hót sắt TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC Bài 15: (1 tiết): Định luật bảo toàn khối lượng TN: TN về pưhh trong cốc trên đĩa cân. Kiến thức: Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Kĩ năng:Quan sát, mô tả, rót ra kết luận. Trong pưhh chỉ diễn ra sù thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. TN(GVhoặc HS) - PPNC CHƯƠNG 4: OXI . KHÔNG KHÍ Bài 24 (2 tiết) Tính chất của Oxi TN1: S cháy trong O2 TN2: P cháy trong O2 TN3: Fe cháy trong O2 Kiến thức:O2 tác dụng với phi kim Kĩ năng: Kĩ năng làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức:O2 tác dụng với KL Kĩ năng: Kĩ năng làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNGV -PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC Bài 27 (1 tiết): Điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ TN1: Điều chế và nhận biết khí O2 bằng que đúm cũn than hồng. TN2: Điều chế và thu khí O2 bằng cách đẩy không khí TN3: Điều chế và thu khí O2 bằng cách đẩy H2O. Kiến thức: HS biết cách sử dụng hóa chất để điều chế O2 trong PTN. Biết cách thu khí O2 .Nhận ra khí O2 bằng que đúm cũn than hồng Kĩ năng: Lắp dông cụ TN, quan sát, mô tả, nhận xét . Khí O2 duy trì sự cháy Khí O2 nặng hơn không khí Khí O2 Ýt tan trong H2O TNGV -PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC Bài 28: (2 tiết): Không khí - sự chỏy. TN: TN xác định thành phần không khí Kiến thức: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí O2 chiếm 21% thể tích. Kĩ năng: Quan sát, mô tả, nhận xét. P tác dụng với O2 . TNGV -PPNC CHƯƠNG 5: HIĐRO . NƯỚC Bài 31 (2tiết): Tính chất - ứng dụng của Hiđro TN1: H2 tác dụng với O2 TN2: H2 tác dụng với đồng(II) oxit Kiến thức: Ở nhiệt độ thích hợp khí H2 tác dụng được với O2và mét số oxit KL (khí H2 có tính khử) Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC Bài 33 (1 tiết): Điều chế khí Hiđro - phản ứng thế TN1: Điều chế khí H2 trong ống nghiệm và tiến hành TN khí H2 cháy trong không khí. TN2: Điều chế H2 trong dụng cụ điều chế chất khí từ chất rắnvà chất lỏng, thu khí H2 Kiến thức: HS biết sử dụng hóa chất để điều chế khí H2 trong PTN, thu khí H2 bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước. Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy Kĩ năng: Lắp dông cụ TN, quan sát, mô tả, nhận xét . H2tác dụng với O2 Khí H2 nhẹ hơn không khí và tan rất Ýt trong H2O. TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC Bài 36: (2 tiết) Nước TN1: Phân huỷ nước bằng dòng điện TN2: Nước tác dụng với Natri TN3: Nước tác dụng với Canxi oxit (CaO) TN4: Nước tác dụng với điph-otpho pentaoxit Kiến thức: Xác định thành phần của nước Kĩ năng: Quan sát, mô tả, nhận xét. Kiến thức:H2O tác dụng với 1 sè KL Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức:H2O tác dụng với1 số Oxit bazơ ® dd bazơ (làm quỳ tớm hoỏ xanh) Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức: H2O tác dụng với 1sè oxit axit ® ddaxit (làm quỳ tớm hoỏ đỏ) Kĩ năng:  Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Cách nhận biết khí O2 và khí H2 P cháy trong O2 TNGV - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Bài 40 (1 tiết): Dung dịch TN1: - Hoà tan đường vào nước. - Hoà tan dầu ăn vào xăng (hoặc dầu hoả) - Hoà tan dầu ăn vào nước TN2: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Kiến thức:Khái niệm về chất tan, dung môi, dd Kĩ năng:  Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức: Khái niệm về dd bão hoà và dd chưa bão hoà Kĩ năng:  Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC Bài 41 (1 tiết): Độ tan của một chất trong nước TN1: TN về chất không tan trong nước (CaCO3) TN2: TN về chất tan trong nước (NaCl) Kiến thức: Tìm hiểu về tính tan của các chất trong nước Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Tách muối ăn ra khái ddH2O TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC BẢNG 2: LÍP 9 CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1 (1 tiết): TCHH của oxit . Khái quát về sự phân loại oxit TN1:CuO,CaO tác dụng với H2O (dùng quỳ tím thử sản phẩm). TN2:CuO,CaO tác dụng với dd HCl TN3: Thổi khí CO2 vào dd Ca(OH)2 Kiến thức: 1 sè oxit bazơ + nước ® kiềm Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức: Oxit bazơ + axit ® muối + nước Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. Kiến thức: Oxit axit + kiềm ® muối + nước Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. TCHH của H2O Hiện tượng thực tế (lớp vỏng cứng tạo trên bề mặt hè vôi tôi lâu ngày) TN(GVhoặcHS) - PPĐC - PPKC TN(GVhoặcHS) - PPNC TN(GVhoặcHS) - PPNC Bài 2 (2 tiết): Mét số oxit quan trọng TN1: Tác dụng của CaO với - H2O - dd HCl TN2: Tác dụng của SO2 với: - H2O (thử sản phẩm bằng giấy quỳ tím) - dd Ca(OH)2 Kiến thức:CaO là oxit bazơ Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức:SO2 là oxit axit Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. TCHH của oxit bazơ TCHH của oxit axit TNHS - PPKC TNHS - PPKC Bài 3 (1 tiết): TCHH của axit TN1: ddHCl, (H2SO4 loãng) làm đổi màu giấy quỳ tím TN2: ddHCl, (H2SO4 loãng) tác dụng với Al(Fe, Zn...) TN3: Tác dụng của dd (HCl, H2SO4 loãng) với: - Cu(OH)2 - ddNaOH ( dùng quỳ tím thử sản phẩm) TN4: tác dụng của dd (HCl, H2SO4 loãng) với Fe2O3( hoặc CuO ...) Kiến thức: Giấy quỳ tím là chất chỉ thị màu của dd axit Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Kiến thức: Dd axit + nhiều KL ® muối + khí H2 Kĩ năng: Lắp dụng cụ, làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Kiến thức: Axit + bazơ ® muối + nước ( pư trung hoà) Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Kiến thức: Axit + oxit bazơ® muối + nước Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. TCHH của H2O. Điều chế H2 trong PTN. Khái niệm axit, bazơ, muối. Quỳ tím là chỉ thị màu của dd axit, dd bazơ. TCHH của oxit bazơ TNHS - PPKC TNHS - PPKC TNHS - PPNC TNHS - PPKC Bài 4 ( 2tiết): Một số axit quan trọng TN1: TCHH của dd HCl, dd H2SO4 loãng TN2: ddH2SO4 loãng và ddH2SO4 đặc tác dụng với Cu ( đun nóng nhẹ) TN3: H2SO4 đặc tác dụng với đường TN4: Tác dụng của ddBaCl2với - H2SO4 loãng - dd Na2SO4 Kiến thức: dd HCl, ddH2SO4 loóng có TCHH của axit Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Kiến thức:H2SO4 đặc, nóng tác dụng được với Cu Kĩ năng: Quan sát, mô tả, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức: H2SO4 đặc có tính háo nước Kĩ năng: Quan sát, mô tả, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức: Nhận biết H2SO4 và muối Sunfat (=SO4) Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. TCHH của axit TCHH của axit TCHH của axit TCHH của axit TNHS - PPKC TNGV -PPĐC -PPNC TNGV - PPNC TNHS - PPNC Bài 7 (1 tiết): Tính chất hóa học của Bazơ TN1: Tác dụng của dd NaOH với: - Quỳ tím. - Phenonph-talein ( dd hoặc giấy) TN2: Nhiệt phân Cu(OH)2 Kiến thức:Ddbazơ có 2 chất chỉ thị màu là quỳ tím và Phenolphtalein Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Kiến thức: Bazơ không tan oxit + nước Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xột,rỳt ra kết luận. TCHH của H2O. Phân loại bazơ TNHS - PPKC - PPNC TNHS - PPNC Bài 8 ( 2 tiết ): Mét số bazơ quan trọng TN1: - Quan sát hạt Natri - hiđroxit. - Dùng nước hoà tan hạt Natri - hiđroxit TN2: Tác dụng của dd NaOH với: -Quỳ tím, Phenolphtalein -ddHCl(cú Phenolphtalein) TN3: Tác dụng của dd Ca(OH)2 với: -Quỳ tím, Phenolphtalein -ddHCl (có Phenolphtalein) - CO2 Kiến thức: Tính chất vật lý của NaOH Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét Kiến thức: dd NaOH cúTCHH của dd bazơ Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức: dd Ca(OH)2 có TCHH của dd bazơ Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. TCHH của axit, bazơ TCHH của axit, bazơ TNHS - PPNC TNHS - PPKC TNHS - PPKC Bài 9 (1 tiết): Tính chất hóa học của muối. TN1: Ngõm dây Cu trong dd AgNO3 TN2: Tác dụng của ddH2SO4(l) với dd BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 TN3: Tác dụng của dd AgNO3 với dd NaCl TN4: Tác dụng của dd CuSO4 với dd NaOH Kiến thức: Ddmuối + KL ® muối mới + KL mới Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Kiến thức : Muối + axit ® muối mới + axit mới Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Kiến thức: Dd muối + dd muối ® 2 muối mới Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Kiến thức: Dd muối + kiềm ® muối mới + bazơ mới Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat. Phân loại bazơ TNHS - PPNC TNHS - PPNC TNHS - PPNC TNHS - PPNC CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Bài 15 (1 tiết): Tính chất vật lý của kim loại TN1: Thử tính dẫn điện của KL Kiến thức:KL có tính dẫn điện Kĩ năng:Làm TN, quan sát, nhận xét Tính chất của chất TNHS - PPNC TN2: Thử tính dẫn nhiệt của KL Kiến thức: KL có tính dẫn nhiệt Kĩ năng:Làm TN, quan sát, nhận xét Tính chất của chất TNHS - PPNC Bài 16 ( 1tiết): Tính chất hóa học của kim loại TN1: Đốt sắt trong oxi Kiến thức: KL +Oxi ® oxit Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của O2 TNHS - PPKC TN2: Đốt Na KL trong khí Cl2 Kiến thức: KL + phi kim muối Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC TN3: Pư của Zn với dd CuSO4 Kiến thức: KL + dd muối ® muối mới + KL mới Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của muối TNHS - PPKC Bài 17 (1 tiết): Dãy hoạt động hoá học của kim loại TN1: Tác dụng của Fe với dd CuSO4, tác dụng của Cu với dd FeSO4 Kiến thức: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu: Fe, Cu Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Dd muối + KL ® muối mới + KL mới TNHS - PPNC TN2: - Tác dụng của Cu với dd AgNO3 - Tác dụng của Ag với dd CuSO4 Kiến thức: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag Cu,Ag Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Dd muối + KL ® muối mới + KL mới TNHS - PPNC TN3: Tác dụng của dd HCl với Fe, Cu Kiến thức: Sắp xếp theo độ hoạt động hóa học giảm dần của của KL. Fe, H, Cu Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, rót ra kết luận. Axit + KL ® muối +H2 TNHS - PPNC TN4: Tác dụng của Na, Fe với H2O (có phenolphtalein) Kiến thức: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe Na, Fe Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. TCHH của KL, H2O TN(GVhoặc HS) - PPNC Bài 18 (1tiết): Nhôm TN1: Pư của Al với O2 trong không khí Kiến thức:Al có những TCHH của KL. Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của oxi, KL TNHS- PPKC TN2: Pư của Al với dd HCl Kiến thức: Al có những TCHH của KL. Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của axit, KL TNHS - PPKC TN3: Pư của Al với dd CuCl2 Kiến thức: Al có những TCHH của KL. Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của muối, KL TNHS - PPKC TN4: Pư của Al với dd NaOH Kiến thức: Al tác dụng với dd bazơ ( tính chất đặc biệt của Al) Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của KL TNHS - PPNVĐ Bài 19 ( 1 tiết): Sắt TN1: Sắt tác dụng với O2 Kiến thức: Fe có những TCHH của KL Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của O2 TCHH của KL TNHS - PPKC TN2: Sắt tác dụng với Cl2 TNHS - PPKC Bài 21 (1 tiết) : Sù ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn TN: (HS chuẩn bị trước 1 tuần ở nhà) Để đinh sắt : - Trong không khí khô. - Trong nước có hoà tan khí Oxi - Trong dd muối ăn - Trong nước cất Kiến thức: ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn của KL Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. TCHH của sắt, muối, nước TNHS - PPNC CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Bài 25 (1 tiết): Tính chất của phi kim TN: Cl2 tác dụng với H2 Kiến thức: Phi kim + Hiđro ® hợp chất khí Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC Bài 26 (2 tiết): Clo TN1: Điều chế Cl2 trong PTN và thử tính tẩy màu của Cl2 Èm Kiến thức: HS biết sử dụng hóa chất để điều chế và thu khí Cl2 trong PTN. Cl2 tác dụng với H2O. Cl2 Èm có tính tẩy màu Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, rót ra kết luận. TCHH của phi kim TN(GVhoặc HS) - PPNC - PPNVĐ TN2: Cl2 tác dụng với dd NaOH (thử sản phẩm bằng giấy quỳ tím) Kiến thức: Cl2 tác dụng với dd NaOH Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. TCHH của phi kim TNGV - PPNC TN3: Điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn xốp Kiến thức: Biết cách điều chế Cl2 trong công nghiệp Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNGV - PPNC Bài 27 (1 tiết): Cacbon TN1: Tính hấp phụ của than gỗ Kiến thức: Than gỗ có tính hấp phụ cao Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC TN2: C cháy trong O2 Kiến thức: C + O2 CO2 Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của phi kim TNHS - PPKC TN3: C tác dụng với CuO Kiến thức: C khử được 1 sè oxit KL ở nhiệt độ cao Kĩ năng: Làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. Pư oxi hoá - khử TN(GVhoặc HS) - PPNC Bài 28 (1 tiết): Các oxit của cacbon TN1: Tính chất nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy của CO2 Kiến thức: Tính chất vật lý của CO2 Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC TN2: CO2 tác dụng với H2O TN3: CO2 tác dụng với dd bazơ Kiến thức: CO2 có những tính chất của oxit axit Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của oxit axit TNHS - PPKC TNHS - PPKC Bài 29 ( 1 tiết): Axit cacbonic và muối cacbonat TN1: dd NaHCO3, dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl Kiến thức: TCHH của muối cacbonat Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của axit, bazơ, muối TNHS - PPKC TN2: dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 TNHS - PPKC TN3: dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 TNHS - PPKC TN4: Nhiệt phân muối NaHCO3 Kiến thức: Nhiều muối cacbonat giải phóng CO2 (điều chế và thu CO2 trong PTN) Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. khí CO2 làm vẩn đục dd nước vôi trong TNHS - PPNC CHƯƠNG 4: HIĐRO CACBON. NHIÊN LIỆU Bài 34 (1 tiết ): Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. TN: TN chứng tỏ bông chứa cacbon Kiến thức: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Khí CO2 làm dd nước vôi trong vẩn đục TNHS - PPNC Bài 36 (1 tiết): Metan TN1: đốt cháy khí CH4 Kiến thức:CH4 tham gia pư cháy Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Khí CO2 làm dd nước vôi trong vẩn đục. TNHS - PPNC TN2: Me tan tác dụng với Clo Kiến thức: Pư thế của CH4 với Cl2 (askt) Kĩ năng: Sử dông dụng cụ TN, làm TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. Dd axit làm quỳ tớm hoỏ đỏ. Pư thế. TN(GVhoặc HS) - PPNC Bài 37 (1 tiết): Etilen TN1: đốt cháy khí C2H4 Kiến thức: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O C2H4 tham gia pư cháy Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ TN, làm TN, quan sỏt,nhận xột, kết luận. Pư cháy của CH4 TNHS - PPNC TN2: etilen tác dụng với dd Brom Kiến thức: C2H4 làm mất màu của dd Brom (pư cộng) - tính chất đặc trưng của liên kết đôi Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ TN, làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Pư hóa hợp TNHS - PPNC Bài 38 ( 1 tiết): Axetilen TN1: đốt cháy khí C2H2 Kiến thức: C2H2 tham gia pư cháy Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Pư cháy của CH4, C2H4 TNHS - PPNC TN2: axetilen tác dụng với dd Brom Kiến thức:C2H2 làm mất màu của dd Brom (pư cộng) - tính chất đặc trưng của liên kết ba Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ TN, làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Pư cộng của C2H4. Pư hoá hợp. Chất xúc tác. TNHS - PPNC Bài 39 (1 tiết ): Benzen TN1: Tính tan của Benzen trong nước Kiến thức: C6H6 không tan trongH2O, nhẹ hơn H2O Kĩ năng: Quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. TNGV -PPNC TNGV -PPNC TN2: Hoà tan dầu ăn trong Benzen Kiến thức: Benzen là dung môi của nhiều hợp chất hữu cơ Kĩ năng: Quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. Dung dịch CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐRO CACBON. POLIME Bài 44 (1 tiết): Rượu etylic TN1: Đốt cháy rượu etylic Kiến thức: Rượu etylic tham gia pư cháy Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC TN2: Tác dụng của rượu etylic với natri Kiến thức: Rượu etylic tham gia pư với Na Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC Bài 45 ( 2 tiết): Axit axetic TN1: Tác dụng của CH3COOH với: - Giấy quỳ tím. - Dd NaOH (có phenolphtalein) - CuO - Zn - Na2CO3 Kiến thức: Axit axetic có TCHH của axit Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TCHH của axit, bazơ, oxit, muối TNHS - PPNC TN2: Tác dụng của CH3COOH với C2H5OH Kiến thức: Pư este hoá của axit axetic với rượu etylic Kĩ năng: Lắp dông cụ TN, quan sát, mô tả, nhận xét, kết luận. TNGV - PPNC Bài 47 ( 1 tiết): Chất béo TN: Tính tan của chất béo: - Trong nước. - Trong benzen Kiến thức: Tính chất vật lý của chất béo Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Tính chất vật lý của benzen TNHS - PPKC Bài 50 (1 tiết): Glucozơ TN1: Quan sát glucozơ và hoà tan glucozơ vào nước Kiến thức: Tính chất vật lý của glucozơ Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Dung dịch Độ tan TNHS - PPNC TN2: Pư oxi hoá glucozơ Kiến thức: Pư tráng gương (pư được dùng để nhận biết glucozơ) Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC Bài 51 (1 tiết) Saccarozơ TN1: quan sát đường saccarozơ và hoà tan đường saccarozơ vào nước Kiến thức: Tính chất vật lý của saccarozơ Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Dung dịch Độ tan TNHS - PPNC TN2: thử pư tráng gương với dd saccarozơ Kiến thức: Saccarozơ không có pư tráng gương Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Pư tráng gương TNHS - PPNC TN3: pư thuỷ phân saccarozơ Kiến thức: Saccarozơ bị thuỷ phân khi đun nóng với dd axit Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC Bài 52 ( 1 tiết): Tinh bột và xenlulozơ TN1: - Quan sát tinh bột, hoà tan vào nước rồi đem đun nóng. - Quan sát xenlulozơ, hoà tan vào nước rồi đem đun nóng. Kiến thức: Tính chất vật lý của tinh bột và của xenlulozơ Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. Dung dịch Độ tan TNHS - PPNC TN2: Tác dụng của tinh bột với Iot Kiến thức: Iot được dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC Bài 53 ( 1 tiết): Protein TN1: đốt cháy một Ýt túc (lụng gà) Kiến thức: Protein bị nhiệt phân huỷ tạo ra mùi khét Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC TN2: - Cho nước vào lòng trắng trứng, lắc nhẹ rồi đun nóng. - Cho rượu vào lòng trắng trứng và lắc đều. Kiến thức: Sự đông tụ của protein Kĩ năng: Làm TN, quan sát, nhận xét, kết luận. TNHS - PPNC 2.3.1.2: Sử dông TN khi hoàn thiện kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo: Hình thức TN do HS tự làm lấy khi hoàn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng, kỹ xảo được gọi là TNTH GV cần xác định rõ nội dung và PP thực hiện giê thực hành sao cho phù hợp với đặc điểm, nội dung, thời gian cho phép và cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học có liên quan. Mét trong những điều kiện giúp thực hiện thành công các TNTH là HS đã chuẩn bị trước về: mục đích của TN, HS cần làm gì và làm như thế nào; dự đoán các hiện tượng xảy ra trong TN, rót ra những nhận xét, kết luận trên cơ sở kiến thức đó cú. THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC, MỘT BUỔI THỰC HÀNH CÓ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC nh­ SAU: Bước 1: HS nêu tên các TN cần làm trong buổi thực hành, giải thích ngắn gọn mục đích của TN, kiểm tra dụng cụ, hoá chất cần thiết cho các TN. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bước 2: HS trình bày cách tiến hành TN. Bước 3: Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng của từng TN. Bước 4: HS tiến hành làm TN. GV theo dõi việc làm của cỏc nhúm, uốn nắn những sai sót khi cần thiết. HS bổ sung tường trình để hoàn thành bản tường trình TN. Bước 5: GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành, thu bản tường trình TN của HS. HS thu dọn, sắp xếp ngăn nắp các dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thực hành. (Với mỗi buổi thực hành, GV yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà bản tường trình theo mẫu sau: Họ và tên:................................................. Líp: ......................................... Bài thực hành sè: ................................... Nhóm: ...................................... Thí nghiệm Cách tiến hành và những lưu ý (nếu có) Dự đoán hiện tượng Kết quả - giải thích, viết ptpư (nếu có) (1) (2) (3) (4) Nội dung các cột (1), (2), (3) đã được HS chuẩn bị sẵn, cột (4) là phần bổ sung của HS sau khi hoàn thành TN). PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK HOÁ HỌC LÍP 8,9: BẢNG 3: LÍP 8 Bài thực hành TN Cách tiến hành và những lưu ý (nếu có). Dự đoán hiện tượng Kết quả - giải thích, viết ptpư (nếu có) Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất- Tách chất từ hỗn hợp TN1: Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lưu huỳnh Lấy 1 mẩu parafin( bằng hạt lạc) cho vào ống nghiệm (1). Lấy 1 miếng lưu huỳnh( bằng hạt lạc) cho vào ống nghiệm (2). Đặt đứng 2 ống nghiệm (1),(2) và nhiệt kế vào một cốc nước (xuyên qua miếng bìa). Đặt cốc nước trên lưới thép, đun nóng bằng đèn cồn. Quan sát xem chất nào nóng chảy trước, ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế. Khi nước sôi thì ngừng đun Lưu ý: Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm (2) trên ngọn lửa đèn cồn, đo nhiệt độ bằng nhiệt kế khi thấy lưu huỳnh bắt đầu nóng chảy Parafin và Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Parafin nóng chảy ở 420C. Lưu huỳnh nóng chảy ở t0>1000C. Như vậy: lưu huỳnh và parafin có độ nóng chảy khác nhau, tức là giữa chỳng cú sự khác nhau về tính chất TN2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 2g muối ăn lẫn cỏt, rút tiếp khoảng 5ml nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ cho muối tan hết trong nước. Đặt ống nghiệm (2) trờn giỏ TN đơn giản, đặt phễu lên miệng ống nghiệm (2), đặt giấy lọc vào phễu, rót từ từ nước muối có lẫn cát theo đũa thuỷ tinh vào phễu. Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm (2) cho đến khi nước bay hơi hết. Quan sát chất còn Èng nghiệm (1) khi lọc có cát đọng lại trên mặt giấy lọc. Èng nghiệm (2) sau khi đun nóng nước bay hơi, trong ống Chất rắn trên giấy lọc: cát. Chất láng sau khi lọc( ống nghiệm 2): nước,muối ăn Chất rắn trong ống nghiệm (2) sau khi nước bay hơi hết: Muối ăn ( màu trắng). Như vậy: đó tỏch được muối ăn ra khỏi hỗn hợp 2 chất là muối ăn và cát . lại trong ống nghiệm (2) và trên giấy lọc. nghiệm còn lại muối ăn. Bài thực hành 2: Sù lan toả của chất. TN1: Sù lan toả của amoniac Đặt một mẩu giấy quỳ tím vào hõm lớn của đế sứ. Nhỏ vài giọt dd amoniac vào giấy quỳ tím. Quan sát hiện tượng xảy ra. Bá 1 mẩu giấy quỳ tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm . Đặt ống nghiệm nằm ngang trờn giỏ TN, ghim chặt miếng bông được tẩm dd amoniac vào nót cao su, đậy miệng ống nghiệm lại . Quan sát sự đổi màu của giấy quỳ tím. Lưu ý: amoniac rất dễ bay hơi, khi mở lọ dd amoniac không nên cói gần miệng lọ Nhỏ vài giọt dd amoniac vào giấy quỳ tớm thỡ quỳ tím chuyển sang màu xanh. Sau 1 thời gian giấy quỳ tớm khụng trực tiếp tiếp xúc với bông tẩm dd amoniac, nhưng cũng bị chuyển thành màu xanh => có sự lan toả của amoniac Nh­ vậy: Các hạt hợp thành amoniac chuyển động trong ống nghiệm làm đổi màu quỳ tím (đó là các phân tử amoniac ). TN2: Sù lan toả của Kali peman-ganat (thuốc tím) trong nước Cho vài mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc thuỷ tinh chứa nước (cốc 1), khuấy đều cho tan hết. Quan sát hiện tượng xảy ra trong cốc 1. Cho chõng Êy thuốc tím vào cốc thuỷ tinh chứa nước (cốc 2), cho từ từ rơi từng mảnh, để cốc lặng yên, không khuấy, quan sát sự đổi màu của nước ở chỗ có thuốc tím, so sánh màu của nước ở 2 cốc. Cốc 1: Các tinh thể thuốc tím tan nhanh vào nước Cốc 2: các tinh thể thuốc tím tan chậm . Cốc 1: sau khi khuấy đều, các tinh thể thuốc tím tan nhanh tạo thành dd màu tím đồng nhất. Cốc 2: Các tinh thể thuốc tím tan chậm, màu tím lan tỏa chậm trong nước tạo thành dd màu tím không đồng nhất như cốc 1. Như vậy: Các hạt hợp thành thuốc tím chuyển động trong nước. Bài thực hành 3: TN1: Hòa tan Lấy một lượng thuốc tím (bằng hạt lạc) chia 3 phần: - Trong ống nghiệm (1) - Trong ống nghiệm (1) thu được dd màu tím đồng nhất là do các tinh thể Dấu hiệu của hiện tượng và pư hóa học và đun nóng kali pemanga-nat (thuốc tím) - 1 phần cho vào ống nghiệm (1) đựng nước, lắc cho tan. Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm. - Bá 2 phần còn lại vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đúm cũn tàn đỏ vào để thử, nếu que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun. Ngừng đun khi que đóm tắt. Để nguội ống nghiệm rồi đổ nước vào lắc mạnh. Quan sát hiện tượng xảy ra. thuốc tím tan trong nước tạo thành dd màu tím. - Khi đun nóng ống nghiệm (2) thuốc tím chuyển thành chất màu đen. thuốc tím đã tan vào nước, không có chất mới tạo thành. ( hiện tượng vật lý). - Khi đun nóng ống nghiệm (2) thuốc tím chuyển thành chất màu đen. Khi đổ nước vào lắc mạnh chất rắn chỉ tan một phần, một phần không tan. Trong ống nghiệm (2) thuốc tím đã tạo thành chất khỏc(hiện tượng hóa học). TN2: Thực hiện pư với canxi hiđroxit - Thổi nhẹ hơi thở vào ống nghiệm (1) chứa nước - Thổi nhẹ hơi thở vào ống nghiệm (2) chứa nước vôi trong (dd canxi hiđroxit). Quan sát 2 ống nghiệm - Nhá vài giọt dd natri cacbonat lần lượt vào ống nghiệm (3) chứa nước và ống nghiệm (4) chứa nước vôi trong Quan sát hiện tượng Lưu ý: Dùng ống thủy tinh chữ L thổi vào ống nghiệm đựng dd nước vôi trong cần thổi nhẹ, thổi từ từ, không hít vào. Khi thổi hơi thở vào 2 ống nghiệm: - ống nghiệm (1): không có dấu hiệu pư hóa học xảy ra. - ống nghiệm (2): xuất hiện kết tủa trắng. ống nghiệm (1)(3) không có dấu hiệu pư hóa học xảy ra. ống nghiệm (2)(4): xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có pư hóa học xảy ra Ptpư: Cacbon đioxit + Canxi hiđroxit (k) (dd) ® Canxi cacbonat + nước (r) Natri cacbonat+ Canxi hiđroxit ® (dd) (dd) Canxi cacbonat + Natri hiđroxit (r) (dd) Bài thực hành 4: TN1: Điều Cho một lượng thuốc tím (bằng hạt lạc) vào ống nghiệm, đặt miếng bông gần miệng ống nghiệm. Có thể thu O2 bằng cách đẩy - Khi có đầy O2 que đóm bùng cháy nếu đặt ở miệng ống nghiệm. Điều chế- thu khí oxi và thử tính chất của oxi chế và thu khí oxi Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su có ống thủy tinh hình chữ L xuyên qua. Kẹp nằm ngang ống nghiệm trờn giỏ TN cải tiến (miệng hơi chúc xuống), đầu ống dẫn khớ sõu xuống tới gần sỏt đỏy ống nghiệm thu khí. Đun nóng ống nghiệm chứa thuốc tím. Nhận ra khí oxi bằng que đúm cũn than hồng (thu oxi bằng cách đẩy không khí). Lắp ráp và tiến hành như trên nhưng thay ống dẫn khí là ống thủy tinh hình chữ S, ống nghiệm thu khí chứa đầy nước, úp miệng ống nghiệm xuống chậu thủy tinh chứa đầy nước và luồn một nhánh cong của ống dẫn thủy tinh vào miệng ống nghiệm thu. Lưu ý: Lắp ráp dụng cụ cẩn thận, theo đúng hướng dẫn của GV không khí và dùng que đóm có than hồng để xác định ống nghiệm đã đầy O2. Có thể thu O2 bằng cách đẩy nước và khi nào lượng nước trong ống nghiệm thu bị đẩy ra hết là ống nghiệm đầy O2 . - Các bọt khí O2 nổi lên và đẩy dần nước ra khỏi ống nghiệm Như vậy: có thể điều chế O2 từ hợp chất KMnO4 bằng cách đun nóng và thu O2 bằng 2 cách: - Đẩy không khí (ngửa miệng ống nghiệm lên trên do O2 nặng hơn không khí) - Đẩy nước (do O2 Ýt tan trong nước) Ptpư: 2KMnO4 (r) K2MnO4 + MnO2 + O2 (r) (r) (k) TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và Cho vào muỗng sắt một lượng S bột (bằng hạt đậu xanh), đưa muỗng sắt chứa S vào ngọn lửa đèn cồn cho S cháy trong không khí. Quan sát hiện tượng. Sau đó đưa S đang cháy vào lọ chứa đầy O2.Quan sát hiện tượng xảy ra Khi đốt ngoài không khí S cháy với ngọn lửa nhỏ. Khi cháy trong O2, thì S cháy mãnh liệt hơn. S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. S cháy trong O2 mãnh liệt hơn với ngọn lửa xanh lam và có khói trắng Ptpư: S + O2 SO2 (r) (k) (k) trong oxi Lưu ý: Khi đốt S trong lọ chứa O2 không để muỗng hóa chất chạm vào thành lọ, dễ gây vỡ bình Bài thực hành 5: Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro TN1: Điều chế khí hiđro từ axit HCl và Zn. Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Cho vào ống nghiệm 3ml dd HCl và 3-4 hạt Zn rồi đặt ống nghiệm trờn giỏ để ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn khí, chờ khoảng 1 phót cho H2 đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét hiện tượng. Khi cho Zn vào dd HCl sẽ có pư xảy ra tạo khí H2, Zn tan dần. Khí H2 sẽ cháy với ngọn lửa màu xanh. Khi cho Zn vào dd HCl sẽ có pư xảy ra, các bọt khí H2 xuất hiện trên bề mặt Zn rồi tách ra khỏi chất lỏng, Zn tan dần. Khi cho que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, H2 cháy phát ra tiếng nổ nhỏ và ngọn lửa màu xanh nhạt Ptpư: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k) TN2: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí Điều chế H2 bằng dụng cụ hóa chất như TN1 nhưng úp ống nghiệm (2) lên đầu ống dẫn khí. Sau 1 phót giữ cho ống nghiệm đứng thẳng và miệng ống úp xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm (2) vào gần sát ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng. Khi đưa miệng ống nghiệm chứa H2 vào gần sát ngọn lửa đèn cồn có tiếng nổ nhỏ do H2 có lẫn O2 Có tiếng nổ nhỏ do H2 thu được có lẫn O2 của không khí chưa bị đẩy ra hết khỏi ống nghiệm (1) TN3: H2 khử CuO Cho 4-5 viên Zn vào ống nghiệm chứa khoảng 10ml dd HCl loãng. Đậy ống nghiệm bằng nót cao su kèm ống thủy tinh hình chữ Z xuyên qua (phần lõm của ống dẫn thủy tinh có chứa một Ýt bột CuO).Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng trờn giỏ TN cải tiến. Sau khoảng 1 phót để H2 đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm, dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh sau đó đun mạnh chỗ có CuO. Nhận xét chất tạo thành. Lưu ý: ở cả 3 TN trên khi làm TN phải thực hiện cẩn thận; phải làm TN lượng nhỏ, trỏnh gõy đổ vỡ, làm TN với axit không để dây ra người Bét CuO ban đầu màu đen, sau khi nung nóng xảy ra pư hóa học giữa H2 và CuO làm xuất hiện màu đỏ gạch của Cu Trước khi nung bét CuO có màu đen, sau khi nung chuyển thành màu đỏ gạch do có pưhh giữa H2 và CuO tạo ra Cu. Ptpư: H2 + CuO Cu + H2O (k) (r) (r) (l) Như vậy: H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO (H2 khử CuO). Bài thực hành 6: TCHH của nước TN1: Nước tác dụng với Natri. Lấy mét tờ giấy lọc thấm ướt nước đặt lên tấm kính (uốn cong mép tờ giấy lọc để Na không bắn ra ngoài). Nhỏ vào tờ giấy lọc thấm nước 1-2 giọt dd phenolphtalein. Dùng kẹp hóa chất lấy một mẩu Na (bằng đầu que diêm) ngâm trong dầu hỏa, thấm khô dầu rồi đặt lên mảnh giấy lọc đã tẩm ướt nước nói trên. Quan sát hiện tượng và giải thích. Lưu ý: Na pư với H2O rất mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt nên phải làm với lượng Na Ýt. Tuyệt đối không được dùng tay cầm Na, không ghé mắt gần tấm kính khi pư xảy ra. Trên tờ giấy xuất hiện màu hồng do Na tác dụng với H2O tạo thành dd NaOH. Trên tờ giấy lọc Èm xuất hiện màu hồng, mẩu Na nhanh chóng bị chảy ra và bị bốc cháy do Na đã tác dụng với H2O tạo thành dd NaOH (pư tỏa nhiều nhiệt) Ptpư: 2Na + 2H2O ® 2NaOH +H2 (r) (l) (dd) (h) TN2: Nước tác dụng với vôi sống Cho vào bát sứ nhỏ (hoặc ống nghiệm) một mẩu CaO (bằng hạt ngô). Rót 1-2ml H2O vào bát sứ. Quan sát hiện tượng. Nhá 1-2 giọt dd phenolphtalein (hoặc mẩu giấy quỳ tím) vào dd nước vôi mới tạo thành. Quan sát hiện tượng Lưu ý: Pư của CaO với H2O tỏa nhiệt lớn nên phải thực hiện với lượng nhỏ CaO. Cho nước vào từ từ, không để bắn vào người, khụng sờ tay ướt vào vôi sống. Trong bát sứ có hơi nước bốc lên, CaO rắn chuyển thành chất nhão là vôi tôi. Dd tạo thành làm: - Giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh. - Dd phenol-phtalein xuất hiện màu đỏ Pư tỏa nhiều nhiệt, có hơi nước bốc lên, chất rắn CaO chuyển thành chất nhão là vôi tôi Ca(OH)2 do pư hh xảy ra giữa vôi sống và nước. Ptpư: CaO + H2O ® Ca(OH)2 (r) (l) (dd) Dd tạo thành làm đổi màu chất chỉ thị: - Giấy quỳ chuyển thành màu xanh. - Dd phenol-phtalein xuất hiện màu đỏ TN3: Nước tác dụng với điphotp ho penta- oxit Cho vào bình tam giác 5-6 ml H2O. Cho vào muỗng đốt hóa chất (cú kốm nút cao su xuyên qua) một lượng P đỏ (bằng hạt đỗ xanh). Đốt muỗng chứa P trên ngọn lửa đèn cồn, khi P chỏy thỡ đưa nhanh muỗng vào bình tam giác đậy chặt nót lại. Khi P ngừng cháy đưa muỗng ra ngoài, lắc đều bình cho khói P2O5 tan hết trong nước. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dd tạo thành trong bình tam giác. Quan sát hiện tượng. Lưu ý: P2O5 rất độc. HS cẩn thẩn để không hít phải trong khi làm TN P đỏ cháy trong không khí tỏa ra nhiều khói trắng .Trong bình tam giác P đỏ tiếp tục cháy. Khi lắc khói trắng tan vào nước. Khi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd tạo thành thì quỳ tớm húa đỏ. P đỏ cháy trong không khí tỏa ra nhiều khói trắng.Trong bình tam giác P đỏ tiếp tục cháy tạo thành nhiều khói trắng bay lên - đó là các hạt nhỏ P2O5. Sau khi lắc P2O5 tan hết trong H2O (hết khói trắng). Dd mới tạo thành làm quỳ tớm húa đỏ. Ptpư: P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 (r) (l) (dd) Bài thực hành 7: Pha chế dung dich theo nồng độ TN1: Pha chế 50 (g) dd đường có nồng độ 15%. Phần tính toán: Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là: mđường = = 7,5 (g) Khối lượng H2O cần dùng là: 50 - 7,5 = 42,5 (g) Phần thực hành: Cân 7,5 (g) đường khan cho vào cốc có chia vạch dung tích 100 ml. Dùng ống đong 42,5 ml nước cất (vì khối lượng riêng của nước là 1 nên thay cho việc cân 42,5 (g) nước ta đong 42,5 ml nước) cho vào cốc. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Cần phải hòa tan 7,5 (g) đường khan vào 42,5 ml nước cất để thu được 50 (g) dd đường có nồng độ 15% Hòa tan 7,5 (g) đường khan vào 42,5 ml nước cất để thu được 50 (g) dd đường có nồng độ 15% vì: mct = 7,5 (g) mdm=42,5 (g) mdd= 50 (g) %dd = 100% = 100% = 15% TN2: Pha chế 100 ml dd NaCl có nồng độ 0,2M Phần tính toán: Sè mol chất tan cần dùng là: nNaCl = = 0,02(mol) mNaCl = 0.02 x 58,5 = 11,7 (g) Phần thực hành: Cân 11,7 (g) NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước cất vào cốc cho đến gần vạch 100 ml. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho NaCl tan hết vào H2O. Thêm H2O cất vào cho đúng đến vạch 100 ml Cần phải hòa tan 11,7 (g) NaCl khan với lượng nước cất đủ để thu được 100 ml dd NaCl thì dd tạo thành sẽ có nồng độ 0,2M. Hòa tan 11,7 (g)NaCl khan với nước cất để tạo thành 100 ml dd thì dd tạo thành sẽ có nồng độ 0,2M vì: Vdd = 100 ml = 0,1 (l) mct =11,7 (g) nct = = 0,02 (mol) CM = = = 0,2 M TN3: Phần tính toán: Cần phải lấy Pha 16,7 (g) dd đường 15% vào 33,3 ml Pha chế 50 (g) dd đường 5% từ dd đường 15% Khối lượng chất tan có trong 50 (g) dd đường 5% là: mct = = 2,5 (g) Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5 (g) đường là: mdd = » 16,7 (g) Khối lượng H2O cần dùng là: 50 - 16,7 = 33,3 (g) Phần thực hành: Cân 16,7 (g) dd đường 15% (ở TN1) cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đong 33,3 ml nước cất cho vào cốc. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều ta được 50 (g) dd đường 5%. 16,7 (g) dd đường 15% (ở TN1) cho hòa tan với 33,3 ml nước cất để thu được 50 (g) dd đường 5%. nước cất sẽ thu được 50 (g) dd đường 5% vì: Vdd = 100 ml = 0,1 (l) mddmới = 16,7 + 33,3 = 50 (g) mct = = 2,5 (g) %ddmới = 100% = 5% TN4: Pha chế 50 ml dd NaCl 0,1M từ dd NaCl 0,2M Phần tính toán: Sè mol chất tan có trong 50 ml dd NaCl 0,1M cần pha chế là: nNaCl = = 0,005(mol) Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005 (mol) NaCl là: VddNaCl 0,2M = = 25 ml Phần thực hành: Đong 25 ml dd NaCl 0,2M (đã pha chế được ở TN2) cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước cất vào Pha 25 ml dd NaCl 0,2M với lượng nước đủ để chạm vạch 50 ml trong cốc chia độ sẽ thu được 50 ml dd NaCl 0,1M Khi pha 25 ml dd NaCl 0,2M với lượng nước đủ để chạm vạch 50 ml trong cốc chia độ sẽ được 50 ml dd NaCl 0,1M vì: nNaCl = = 0,005(mol) CM = = = 0,1 M cốc cho đến gần vạch 50 ml, dùng đũa thủy tinh khuấy đều rồi tiếp tục thêm nước cho đến khi chạm vạch 50 ml BẢNG 4 - LÍP 9 Bài 6: (1 tiết) Thực hành : TCHH của oxit và axit TN1: Pư của CaO với H2O Cho một mẩu CaO (bằng hạt ngô) vào bát sứ. Nhá dần 1-2ml H2O cất vào bát sứ đú, dựng đũa thủy tinh khuấy đều rồi để yên. Quan sát hiện tượng. Nhá 1 vài giọt dd thu được lên mẩu giấy quỳ tím (hoặc nhỏ một vài giọt dd phenolphtalein vào dd thu được). Quan sát hiện tượng Lưu ý: Pư của CaO với H2O tỏa nhiệt lớn nên phải thực hiện với lượng nhỏ CaO. Cho nước vào từ từ, không để bắn vào người, khụng sờ tay ướt vào vôi sống Mẩu CaO nhão ra. Pư tỏa nhiều nhiệt. Dd thu được làm: - Giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh. - Dd phenol-phtalein xuất hiện màu đỏ Trong bát sứ có hơi nước bốc lên, pư tỏa nhiều nhiệt, mẩu CaO chuyển từ chất rắn sang chất nhão là vôi tôi Ca(OH)2. Dd thu được làm đổi màu chất chỉ thị: - Giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh. -Dd phenolphtalein xuất hiện màu đỏ Ptpư: CaO + H2O ® Ca(OH)2 (r) (l) (dd) Như vậy: CaO có TCHH của oxit bazơ TN2: Pư của đi-photpho-penta-oxit với H2O Dùng muỗng đốt hóa chất (cú kốm nút cao su xuyên qua) đốt cháy một mẩu P đỏ (bằng hạt đỗ xanh) trên ngọn lửa đèn cồn. Khi P chỏy thỡ đưa nhanh muỗng sắt vào bình thủy tinh miệng rộng có nắp đậy. Khi P ngừng cháy bỏ muỗng sắt ra ngoài, cho vào bình 2 - 3 ml H2O cất, đậy nót, lắc nhẹ. Nhỏ vài giọt dd thu được lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát hiện tượng. Trong bình thủy tinh P đỏ cháy tạo ra nhiều khói trắng. Khi cho H2O vào lắc nhẹ thỡ khúi trắng tan hết Trong bình thủy tinh P đỏ cháy tạo ra những hạt nhỏ màu trắng (trông như đỏm khúi trắng), những hạt nhỏ này tan trong H2O tạo thành dd trong suốt làm quỳ tớm húa đỏ. Dd thu được có tính axit Ptpư: 4P + 5O2 ® 2P2O5 (r) (k) (r) Lưu ý: Pư của P với O2 cháy mạnh, tỏa nhiều nhiệt nên chỉ lấy lượng nhỏ P, không để muỗng đựng P đang cháy chạm vào thành bỡnh, khụng ghộ sỏt mặt gần lọ thủy tinh. P2O5 rất độc, HS cần lưu ý để không hít phải trong khi làm TN. vào H2O. Dd mới tạo thành làm giấy quỳ tớm húa đỏ. P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 (r) (l) (dd) Như vậy: P2O5 có TCHH của oxit axit. TN3: Nhận biết các dd hóa chất mất nhãn. Nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 chất: dd H2SO4; dd HCl; dd Na2SO4 Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ ban đầu - Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào mẩu giấy quỳ tím. sẽ nhận ra lọ đựng dd Na2SO4 - Lấy ở mỗi lọ chứa dd axit 1 ml dd cho vào 2 ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl2 sẽ nhận ra lọ đựng dd H2SO4. Lưu ý: Không để axit dây vào quần áo. Lọ không làm giấy quỳ tím đổi màu là lọ đựng Na2SO4, 2 lọ còn lại làm quỳ tớm húa đỏ. Khi nhá dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là dd H2SO4, ống nghiệm còn lại là dd HCl. Trong 3 lọ có 1 lọ không làm quỳ tím đổi màu là lọ đựng dd Na2SO4, 2 lọ còn lại làm quỳ tớm húa đỏ là 2 lọ đựng dd H2SO4 và HCl. Khi nhá dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là dd H2SO4. ống nghiệm còn lại không có kết tủa là dd HCl. Ptpư: H2SO4 + BaCl2 ®BaSO4+2HCl ( dd) ( dd) (r) (l) Bài 14: (1 tiết) Thực hành: TN1: Dd NaOH tác dụng với Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm .Quan sát hiện tượng xảy ra. Trong ống nghiệm xuất hiện chất Xuất hiện chất không tan màu nâu đỏ do dd NaOH đã tác dụng với dd FeCl3 tạo ra chất không tan màu nâu đỏ Fe(OH)3. Tính chất hóa học của bazơ và muối dd FeCl3 Lưu ý: không để dd NaOH dây vào người, quần áo. không tan màu nâu đỏ. Ptpư: 3NaOH+FeCl3® Fe(OH)3+ 3NaCl (dd) (dd) (r) (dd) Như vậy: dd bazơ tác dụng với dd muối tạo thành muối mới và bazơ mới. TN2: Cu(OH)2 tác dụng với dd HCl Cho mét Ýt Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm đó, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng. Lưu ý: không để hóa chất dây vào người, quần áo. Chất rắn màu xanh lơ tan vào dd, dd thu được có màu của CuCl2 Khi cho dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ thì chất rắn Cu(OH)2 màu xanh lơ tan vào dd, dd thu được có màu xanh lam của CuCl2 Ptpư: Cu(OH)2 +2HCl ®CuCl2+ 2H2O (r) (dd) (dd) (l) Như vậy: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước TN3: dd CuSO4 tác dụng với KL Fe Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4. Quan sát hiện tượng Lưu ý: đinh sắt cần sạch hết líp gỉ bên ngoài mới dễ tham gia pư Sau một thời gian trên đinh sắt xuất hiện líp chất rắn màu đỏ bám vào. Sau 4-5 phót màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. Trên đinh sắt xuất hiện líp chất rắn màu đỏ bám vào (Cu bị đẩy ra đã bám vào đinh sắt) Ptpư: Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 (r) (dd) (r) (dd) Như vậy: Dd muối có thể tác dụng với KL tạo thành muối mới và KL mới TN4: dd BaCl2 tác dụng với dd Na2SO4 Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd Na2SO4. Quan sát hiện tượng xảy ra. Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng. Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng là BaSO4 Ptpư: BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4+ 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) Như vậy: 2 dd muối có thể tác dụng nhau tạo thành 2 muối mới TN5: dd BaCl2 tác dụng với dd H2SO4 loãng Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý: Không để dd H2SO4 loóng dây vào người, quần áo Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm là BaSO4 Ptpư: BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4+2HCl (dd) (dd) (r) (dd) Như vậy: muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới Bài 23 : (1 tiết) Thực hành: TCHH của nhôm và sắt TN1: Tác dụng của Al với O2 Lấy 1 Ýt bét Al vào một tờ bìa. Khum tờ bìa chứa bột Al, rắc nhẹ bột Al trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý: Khi rắc không để bột Al rơi vào bấc đèn cồn. Bét Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng. Bét Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng là Al2O3 Ptpư: 4Al + 3O2 2Al2O3 Nh­ vậy: Al pư với O2 tạo thành oxit TN2:Tác dụng của Fe với S Trộn hỗn hợp bột sắt và bột S ( tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng ). -Dùng nam châm hót hỗn hợp trên. Nhận xét hiện tượng. -Cho hỗn hợp trên vào ống nghiệm, đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra. Để nguội sản phẩm, đưa nam châm lại gần thử từ tính. Lưu ý: Pư của bột Fe với bột S tạo ra nhiệt lượng lớn nên phải làm với lượng hóa chất nhỏ. Hỗn hợp gồm bột Fe màu trắng xám, bột S màu vàng nhạt. Nam châm hót Fe. Khi đun hỗn hợp, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen không bị nam châm hót. Hỗn hợp trước khi đun có bột Fe màu trắng xám, bột S màu vàng nhạt, nam châm hót Fe. Khi bị đun nóng, hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen không bị nam châm hót. Ptpư: Fe + S FeS Như vậy: Fe có thể tác dụng với phi kim tạo ra muối. TN3: Nhận biết KL Al, Fe: Có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt hai chất rắn ở dạng bột là Al và Fe. Hãy làm TN nhận biết mỗi chất Lấy 1/4 thìa nhỏ bột từng KL đựng trong lọ không ghi nhãn cho vào 2 ống nghiệm khác nhau, cho tiếp khoảng 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Chỉ rõ ống nghiệm nào chứa Al, ống nghiệm nào chứa Fe. Èng nghiệm chứa Fe sẽ không có hiện tượng gì xảy ra. ống nghiệm chứa Al có hiện tượng sủi bọt khí và bột Al tan vào dd. Khi nhá dd NaOH vào 2 ống nghiệm, ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí, KL tan vào dd thì ống nghiệm đó chứa Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra chứa Fe. Ptpư: 2Al + 2NaOH + 2H2O® 2NaAlO2 + 3H2 Như vậy: Có thể phân biệt Al, Fe dùa vào TCHH đặc biệt của Al đó là: Al tác dụng được với kiềm. Bài 33 : (1 tiết) Thực hành: TCHH của phi kim và hợp chất của chóng TN1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao Trộn đều 2 phần thể tích bột CuO với một phần thể tích bột than gỗ. Lấy một lượng hỗn hợp đó (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm A. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh. Kẹp ống nghiệm nằm ngang trờn giỏ TN cải tiến, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2. Đun nóng ống nghiệm A Quan sát hiện tượng xảy ra. Trong ống nghiệm A hỗn hợp CuO và C có màu đen. Sau khi bị đun nóng thì màu chuyển dần từ đen sang đỏ. Nước vôi trong ở ống nghiệm B vẩn đục Trước khi bị đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm A có màu đen. Sau khi đun nước vôi trong ở ống nghiệm B trở nên đục. Trong ống nghiệm A màu của hỗn hợp chuyển dần từ đen sang đỏ. Ptpư: 2CuO + C 2Cu + CO2 (r) (r) (r) (k) CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3+ H2O (k) (dd) (r) Như vậy: C có tính khử, nó khử được một số oxit ở nhiệt độ cao TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3 Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm A. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh. Kẹp ống nghiệm A nằm ngang trờn giỏ TN cải tiến, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2. Đun nóng ống nghiệm A. Quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý: Trong 2 TN trên, miệng ống nghiệm A hơi chúc xuống dưới so với đáy để tránh hiện tượng hơi nước tạo thành rơi vào đáy ống nghiệm đang đun nóng gây vỡ ống nghiệm. Trước khi tắt đèn cồn phải lấy ống nghiệm B Sau khi đun trên thành ống nghiệm A có những giọt nước. Dd Ca(OH)2 trong ống nghiệm B bị vẩn đục. Sau khi đun NaHCO3 bị phân hủy tạo thành những giọt nước đọng trên thành ống nghiệm A, dd Ca(OH)2 trong ống nghiệm B bị vẩn đục. Ptpư: 2NaHCO3 Na2CO3+CO2+H2O (r) (k) CO2 + Ca(OH)2 ®CaCO3+ H2O (dd) (r) Như vậy: muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2. chứa Ca(OH)2 ra khỏi ống dẫn thủy tinh TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3. Hãy làm TN nhận biết mỗi chất trong các lọ trên Dựng thìa nhỏ lấy trong các lọ mất nhãn (được đánh số 1,2,3) mỗi lọ 1 thìa hóa chất cho vào từng ống nghiệm. Cho vào mỗi ống nghiệm 1-2 ml dd HCl. Để riêng ống nghiệm không có pư với dd HCl. Tiếp tục lấy 1 thìa nhỏ hóa chất có chứa chất khi tác dụng với dd HCl có bọt khí bay lên vào 2 ống nghiệm khác nhau. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 ml nước cất, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng. Cho HCl vào 3 ống nghiệm thì: 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra là ống chứa NaCl, 2 ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 và CaCO3. Khi cho nước cất vào 2 ống nghiệm chứa Na2CO3, CaCO3 thì: ống nghiệm chất rắn tan hết vào nước là Na2CO3, ống nghiệm chất rắn không tan trong nước là CaCO3 Khi cho dd HCl vào 3 ống nghiệm thì: - 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra là ống nghiệm chứa NaCl - 2 ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 và CaCO3. Khi cho nước cất vào 2 ống nghiệm chứa Na2CO3, CaCO3 thì: + 1 ống nghiệm chất rắn tan hết vào nước là Na2CO3 + 1 ống nghiệm chất rắn không tan trong nước là CaCO3 Ptpư: Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2 + (r) (dd) (dd) (k) H2O CaCO3 + 2HCl®CaCl2+ CO2+ H2O (r) (dd) (dd) (k) Như vậy: Có thể nhận biết muối cacbonat và muối clorua dùa vào TCHH và tính chất vật lý. Bài 43 : (1 tiết) Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon TN1: Điều chế axetilen Cho vào ống nghiệm có nhánh (ống nghiệm A) 2-3 mẩu CaC2 . Lắp Dông cụ như hình vẽ 4.25a SGK. Nhỏ từng giọt H2O từ ống hót nhỏ giọt vào ống nghiệm A. Thu khí C2H2 vào ống nghiệm B bằng cách đẩy H2O. Quan sát hiện tượng Lưu ý: Khí C2H2 dễ gây nổ, khi điều chế cần lấy một lượng nhỏ, vừa đủ CaC2 (khoảng bằng 3 hạt ngô ). Hệ thống ống dẫn khí phải kín. Khi nhá H2O vào ống nghiệm A, trong ống nghiệm B xuất hiện các bọt khí, lượng H2O trong ống nghiệm B tụt xuống dần. Khi lượng H2O trong ống nghiệm B bị đẩy ra hết là lúc ống nghiệm B đã đầy C2H2. Khi nhá H2O vào ống nghiệm A, trong ống nghiệm B các bọt khí xuất hiện ngày càng nhiều, lượng H2O trong ống nghiệm B tụt xuống dần. Khi lượng H2O trong ống nghiệm B bị đẩy ra hết là lúc ống nghiệm B đã đầy C2H2. Ptpư: 2H2O+CaC2 ® C2H2 + Ca(OH)2 TN2: tính chất của axetilen - Tác dụng với dd Brom - Dẫn khí thoát ra ở ống nghiệm A vào ống nghiệm C có chứa 2ml dd Brom (lắp Dụng cụ như hình 4.25b SGK). Quan sát hiện tượng xảy ra Lưu ý: Để pư nhanh nên lấy dd nước Brom loãng. Br2 là chất độc cần hết sức cẩn thận khi làm TN Ban đầu dd Brom có màu da cam, khi xảy ra pư thu được dd không màu Khi dẫn khí axetilen vào dd Brom màu da cam thì thu được dd không màu vỡ đó xảy ra pư: C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 Như vậy: C2H2 có pư cộng với dd Br2 - Tác dụng với O2 (pư cháy) Dẫn C2H2 qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt khí C2H2 thoát ra (hình 4.25c SGK). Quan sát màu ngọn lửa Lưu ý: Trong TN này cần chờ 30” - 1’ cho lượng C2H2 sinh ra đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm A rồi mới đốt. C2H2 cháy với ngọn lửa sáng C2H2 cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, pư tỏa nhiều nhiệt Ptpư: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O Như vậy: C2H2 tham gia pư cháy tạo thành CO2 vào H2O TN3: tính chất vật lý của benzen - Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml H2O cất, lắc kỹ, sau đó để yên trờn giỏ TN . Quan sát chất lỏng trong ống nghiệm. - Cho tiếp khoảng 2 ml dd Brom vào ống nghiệm, lắc kỹ, sau đó để yên trờn giỏ đựng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng. Lưu ý: Benzen là chất độc, khi làm TN không để dây vào người, quần áo. - Sau khi để yên trờn giỏ TN thì thấy benzen nổi lên mặt H2O tạo thành 2 líp trong ống nghiệm . - Khi cho dd Brom vào ống nghiệm và lắc, sau đó để yên thì trong ống nghiệm vẫn tạo thành 2 líp - Sau khi để yên trờn giỏ TN thì thấy benzen nổi lên mặt nước tạo thành 2 líp trong ống nghiệm. Như vậy benzen không tan trong H2O và nhẹ hơn H2O - Khi cho dd Brom màu da cam vào ống nghiệm và lắc rồi sau đó để yên thì trong ống nghiệm vẫn tạo thành 2 lớp. Lớp trờn cú màu đậm hơn líp dưới tức là Brom tan trong benzen nhiều hơn trong H2O và benzen không làm mất màu dd Brom Bài 49 : (1 tiết) Thực hành: Tính chất của rượu và axit TN1: Tính axit của axit axetic Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm : - Mẩu giấy quỳ tím (ống nghiệm 1) - Mảnh Zn (ống nghiệm 2) - Mẩu đá vôi nhỏ CaCO3 (ống nghiệm 3) - Mét Ýt bét CuO (ống nghiệm 4) Cho 2 ml axit CH3COOH vào từng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Khi cho dd CH3COOH vào 4 ống nghiệm: - Trong ống nghiệm 1 quỳ tím chuyển sang màu hồng - Trong ống nghiệm 2: có hiện tượng sủi bọt khí, mảnh Zn tan dần - Trong ống nghiệm 3: Mẩu đá vôi tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí - Trong ống nghiệm 4: Mất màu đen của CuO, bét CuO tan dần Khi cho dd CH3COOH vào 4 ống nghiệm thì: - Trong ống nghiệm 1 quỳ tím chuyển sang màu hồng - Trong ống nghiệm 2: có hiện tượng sủi bọt khí, mảnh Zn tan dần - Trong ống nghiệm 3: Mẩu đá vôi tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí - Trong ống nghiệm 4: Mất màu đen của CuO, bét CuO tan dần Ptpư: 2CH3COOH + Zn ® (CH3COO)2Zn + H2 2CH3COOH + CaCO3 ® (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 2CH3COOH + CuO ® (CH3COO)2Cu + H2O Như vậy: CH3COOH là một axit hữu cơ có TCHH của một axit. CH3COOH là axit yếu TN2: Pư của rượu etylic với axit axetic Cho vào ống nghiệm A 2 ml rượu khan (cồn 960), 2 ml CH3COOH, nhỏ từ từ khoảng 1 ml axit H2SO4 đặc, lắc đều. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B được ngâm trong cốc thủy tinh đựng H2O lạnh (lắp dụng cụ như hình 5.5 SGK trang 141) Đun nhẹ hỗn hợp trong ống nghiệm A, đến khi chất lỏng trong ống nghiệm A còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun. Lấy ống B ra, cho thêm 2 ml dd NaCl bão hòa, lắc rồi để yên. Nhận xét mùi của líp chất lỏng. Lưu ý: Làm TN với H2SO4 đặc cần rất cẩn thận không để dây vào người, quần áo. Không để rượu khan (cồn 960) gần ngọn lửa đèn cồn. Để pư tạo thành etyl axetat thuận lợi cần dùng axit H2SO4 đặc Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm nổi lên trên dd muối Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu mùi thơm, không tan trong dd NaCl bão hòa, nổi lên trên dd NaCl bão hòa Ptpư: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Bài 55 : (1 tiết) Thực hành: Tính chất của gluxit TN1: Tác dụng của Glucozơ với AgNO3 trong dd amoniac Cho 1 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm, cho từ từ dd NH3 vào ống nghiệm chứa AgNO3 cho đến khi xuất hiện kết tủa và kết tủa tan. Rót nhẹ khoảng 1 ml dd glucozơ vào dd trên. Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng già 70 - 800C (hoặc đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn Cú líp màu sáng bạc bám xung quanh thành ống nghiệm. Cú một lớp bạc mỏng sáng bóng như gương bỏm trờn thành ống nghiệm Ptpư: C6H12O6+ Ag2O C6H12O7 + 2Ag Như vậy: có thể dùng pư này để nhận biết glucozơ cồn). Quan sát hiện tượng xảy ra sau khoảng 2 - 3 phót Lưu ý: Rửa ống nghiệm bằng dd HCl loãng, sau đó bằng dd NaOH loãng rồi rửa sạch bằng nước cất. Không đun dd núng quỏ TN2: Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bét Có 3 dd: Glucozơ, Saccarozơ và hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ mất nhón. hóy làm TN nhận biết dd trong các lọ trên Lấy khoảng 3 ml dd trong các lọ mất nhãn cho vào 3 ống nghiệm (đánh số 1,2,3). Cho vào mỗi ống nghiệm 2-3 giọt dd I2. Đánh dấu lọ hóa chất có pư với dd I2 Lấy 2 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 ml dd AgNO3, cho tiếp dd NH3 vào từ từ, lắc đều cho đến khi tan hết kết tủa tạo thành. Cho khoảng 2 ml dd hóa chất trong 2 lọ còn lại. Ngân 2 ống nghiệm trong cốc nước nóng khoảng 70-800C. Sau khoảng 2 phót quan sát hiện tượng xảy ra. Cho dd I2 vào 3 ống nghiệm- ống nghiệm nào thấy tạo ra màu xanh là ống nghiệm chứa hồ tinh bét. - Ngâm 2 ống nghiệm trong cốc nước nóng, ống nghiệm nào cú lớp sỏng bạc bám vào thành ống nghiệm là ống nghiệm chứa glucozơ, ống còn lại là saccarozơ Khi cho dd I2 vào 3 ống nghiệm - ống nghiệm nào thấy tạo ra màu xanh là ống nghiệm chứa hồ tinh bét. - Ngâm 2 ống nghiệm trong cốc nước nóng, ống nghiệm nào cú lớp sỏng bạc bám vào thành ống nghiệm là ống nghiệm chứa glucozơ, ống còn lại không có hiện tượng gì là saccarozơ. Ptpư: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag Như vậy: có thể dùa vào TCHH đặc trưng của mỗi chất để phân biệt chúng. 2.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm nhằm củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho HS Bài tập thực nghiệm là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành, PP làm việc khoa học, độc lập cho HS. GV có thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho HS. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chon lùa, hệ thống một số bài tập thực nghiệm điển hình theo các dạng bài: - Bài tập về phân biệt nhận biết các chất. - Bài tập về điều chế, tách chất - Bài tập về giải thích hiện tượng, bài tập thực tiễn. - Bài tập dùng hình vẽ, sơ đồ. 2.3.2.1. Một số dạng bài tập thực nghiệm a. Bài tập về phân biệt, nhận biết các chất: Đây là dạng bài tập đặc trưng cho phần hóa học ở líp 9. - Khi giải bài tập thực nghiệm để nhận biết các chất chứa trong ống nghiệm mất nhãn HS phải tiến hành: + Giải bằng lí thuyết: Phân tích đề bài, tiến hành phân loại các chất cần nhận biết Đề xuất các phương án có thể dùng để nhận biết các chất theo điều kiện của đề bài xác định thứ tự nhận biết từng chất. Lùa chọn chất dùng để nhận biết từng chất. Xác định các dấu hiệu, hiện tượng pư để kết luận. + Tiến hành TN : Lùa chọn một phương án tối ưu và xây dựng quy trình tiến hành TN. Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cần thiết. Xác định cách tiến hành TN cô thể và trình tự tiến hành. Tiến hành TN, quan sát hiện tượng và kết luận về từng bước giải ( chất được nhận biết ) + Kết luận về cách giải và trình bày hệ thống cách giải. - Với các dạng bài tập khác nhau thỡ cỏc hoạt động cụ thể của HS còng có thể thay đổi cho phù hợp và có thể sử dụng theo các hình thức khác nhau như: + Kết hợp vừa giải bằng lí thuyết vừa có một phần bằng TN. + Bài tập chỉ được giải bằng lí thuyết (mang tính chất thực nghiệm tưởng tượng). Mét số ví dụ về bài tập nhận biết Vớ dô 1: Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng mét dd sau: KOH, K2SO4, KCl, HCl. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng PP thực nghiệm hóa học. * Giải bằng lí thuyết: Ta tìm thuốc thử để nhận biết mỗi chất. - Cú thể dùng quỳ tím hoặc phenolphtalein để nhận biết trước dd axit và dd bazơ. - Sau đó có thể nhận biết dd K2SO4 bằng dd BaCl2 hoặc nhận biết dd KCl bằng dd AgNO3 Chất nhận biết Thuốc thử KOH K2SO4 KCl HCl Quỳ tím màu xanh không đổi màu không đổi màu màu đỏ Dd BaCl2 ¯ trắng * Cách tiến hành TN: - Lấy khoảng 1ml mỗi dd cần nhận biết vào 4 ống nghiệm sạch - Nhúng lần lượt 4 mẩu giấy quỳ tím vào 4 ống nghiệm. + ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là ống nghiệm đựng dd KOH. + ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là ống nghiệm đựng dd HCl. + Nếu quỳ tím không đổi màu đó là các dd: K2SO4 và KCl. - Nhá vài giọt dd BaCl2 vào hai dd chưa biết, nếu có kết tủa trắng đó là dd K2SO4. - Dd còn lại không có hiện tượng gì là KCl (nếu thay dd BaCl2 bằng dd AgNO3 ta sẽ nhận biết được dd KCl do tạo kết tủa trắng AgCl) Ptpư: BaCl2 + K2SO4 ® BaSO4 + AgCl hoặc: AgNO3 + KCl ® BaSO4 + KNO3 Vớ dô 2: Có 4 lọ khụng nhón đựng 4 chất rắn màu trắng là CaSO4, CaCO3, CaCl2, CaO. Hãy nhận biết mỗi chất bằng PP thực nghiệm hóa học. * Hướng dẫn: Dùa vào tính tan của các chất trong nước ta chia thành hai nhóm chất: - Nhóm một gồm những chất không tan trong nước là CaSO4 và CaCO3. - Nhóm hai gồm những chất tan được trong nước là CaCl2 và CaO. Dùng thuốc thử là dd HCl để nhận biết CaCO3 trong nhóm một Dùng thuốc thử là quỳ tím để nhận ra dd Ca(OH)2 trong nhóm hai. * Cách tiến hành TN: - Lấy mỗi chất rắn có kích thước bằng hạt đậu xanh cho vào 4 ống nghiệm. - Rót vào mỗi ống nghiệm khoảng 1ml nước và lắc nhẹ. Dd của chất rắn tan trong nước không đổi màu giấy quỳ tím đó là CaCl2. Nếu dd làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh thì chất rắn ban đầu là CaO. Ptpư: CaO + H2O ® Ca(OH)2. - Cho hai chất rắn còn lại: CaSO4, CaCO3 vào hai ống nghiệm, nhá vào mỗi ống nghiệm vài giọt dd HCl. ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí thì chất rắn ban đầu là CaCO3, chất rắn còn lại là CaSO4. Ptpư: CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O. Vớ dô 3: Có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dd sau: Na2SO4, HCl, NaNO3. Hãy trình bày PP hóa học để nhận biết các dd đó. Giải: Trích mỗi chất một Ýt làm mẫu thử cho mỗi lần TN. Nhá dd BaCl2 vào các mẫu thử, mẫu thử nào tạo được kết tủa trắng là Na2SO4 Ptpư: Na2SO4 + BaCl2 ® 2NaCl + BaSO4 - Nhá dd AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là HCl. Ptpư: AgNO3 + HCl ® AgCl + HNO3. - Mẫu thử còn lại là: NaNO3. Vớ dô 4: Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào khỏc, hóy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dd: Na2CO3, HCl và BaCl2. Giải: Trích ra từ mỗi lọ làm nhiều mẫu thử rồi lần lượt cho mẫu thử này pư với mẫu thử còn lại ta được kết quả cho bởi bảng sau: Na2CO3 HCl BaCl2 Na2CO3 ¾ ­ ¯ HCl ­ ¾ ¾ BaCl2 ¯ ¾ ¾ Chó ý: Dấu (¾) tức là không pư. Nh­ vậy: - Mẫu thử nào pư với hai mẫu còn lại cho kết tủa và sủi bọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhan 2.doc
Tài liệu liên quan