Đề tài Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu

Tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu: Luận văn Đề Tài: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu 1 LỜI NÓI ĐẦU Từ khi Việt Nam xoá bỏ cơ chế kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển là rất khó khăn. Doanh nghiệp chỉ có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh bằng cách không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước nhưng cũng phải đối mặt với thực tế như trên. Trong thời gian qua, bằng nhiều kế hoạch và biện pháp hiệu quả, công ty đã đạt được một số thành công đáng kích lệ. Mặc dù vậy, công ty vẫn đang tiếp tục tìm hướng đi đúng đắn để phát triển lên tầm cao mới. Với nhận thức như vậy, sau thời gian thực tập tại công ty bánh kẹo Hải Châu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh t...

pdf61 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Đề Tài: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu 1 LỜI NĨI ĐẦU Từ khi Việt Nam xố bỏ cơ chế kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đĩ, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển là rất khĩ khăn. Doanh nghiệp chỉ cĩ thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh bằng cách khơng ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Cơng ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước nhưng cũng phải đối mặt với thực tế như trên. Trong thời gian qua, bằng nhiều kế hoạch và biện pháp hiệu quả, cơng ty đã đạt được một số thành cơng đáng kích lệ. Mặc dù vậy, cơng ty vẫn đang tiếp tục tìm hướng đi đúng đắn để phát triển lên tầm cao mới. Với nhận thức như vậy, sau thời gian thực tập tại cơng ty bánh kẹo Hải Châu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh của cơng ty em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu" để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là kết hợp những hiểu biết thực tế về tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu và những kiến thức đã đọc để đĩng gĩp một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là khả năng cạnh tranh của một cơng ty sản xuất. Theo đĩ, khả năng cạnh tranh là năng lực duy trì được lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngồi nước. Nĩ được tác động bởi các yếu tố từ đầu vào đến đầu ra của quá trình sản xuất. Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong ngành sản xuất, kinh doanh bánh kẹo của Việt Nam và hoạt động sản xuất, kinh doanh cụ thể của cơng ty bánh kẹo Hải Châu trong giai đoạn 5 năm gần đây (1998 - 2002). Phương pháp 2 nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện chứng, thống kê khoa học, mơ hình hố. 3 Chuyên đề được chia thành 3 chương: Chương I. Lý thuyết cơ sở về cạnh tranh Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu Chương III. Một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu. Do thời gian và trình độ cĩ hạn, chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sĩt, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cơ giáo và sự giúp đỡ của các bạn để em cĩ thể hồn thiện hơn chuyên đề này. 4 CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ CẠNH TRANH I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Nguồn gốc của cạnh tranh Các hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào cũng đều diễn ra trên thị trường và chịu sự tác động của cơ chế và các quy luật thị trường. Do đĩ để hiểu rõ những nguyênnhân khiến doanh nghiệp luơn chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh và tác động của quy luật nay tới hành vi của doanh nghiệp ra sao, điểm đầu tiên là phải làm rõ khái niệm thị trường. Cĩ nhiều cách thức, gĩc độ tiếp cận với khái niệm thị trường. Mỗi cạnh thức, gĩc độ sẽ đưa ra một kết quả khác nhau. Để cĩ cách nhìn tương đối tổng thể, cĩ thể lý giải nguồn gốc cạnh tranh trên thị trường, phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài, một trong những gĩc độ tiếp cận hiệu quả là theo giác độ phân tích của kinh doanh: thị trường của doanh nghiệp. Theo Me Carthy: "Thị trường cĩ thể được hiểu là những nhĩm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn các nhu cầu đĩ". Định nghĩa này chỉ ra rằng để đáp ứng những nhu cầu giống nhau luơn tồn tại số nhiều các nhà cung cấp. Những người bán bao gồm tập hợp đa dạng các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức cĩ khả năng cung cấp ít nhất một sản phẩm, dịch vụ nào đĩ. Họ luơn phải sử dụng mọi nguồn lực, mọi lợi thế, mọi cách thức để khai thác các nhu cầu vốn rất hạn chế trên thị trường. Nếu khia thác được, họ sẽ thu được lợi nhuận để tồn tại và phát triển. Ngược lại, họ sẽ thua lỗ và phá sản. Đây là cơ chế thị trường, là luật chơi chung cho tồn bộ những đối tượng tham gia thị trường. Sự cọ xát về lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường đã tạo ra 5 cạnh tranh. 2. Tác động của quy luật cạnh tranh đến hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hố, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh cĩ hiệu quả là doanh nghiệp thoả mãn được tối đa nhu cầu thị trường và xã hội về hàng hố và dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện cĩ và thu được lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luơn khơng ngừng cải tiến để giành được những ưu thế tương đối so với đối thủ. Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải cố gắng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất nhằm thu lợi nhuận tối đa đồng thời gia tăng thế lực và độ an tồn trong kinh doanh. Trong cuộc cạnh tranh cĩ những doanh nghiệp thì vươn lên đứng vị trí dẫn đầu thị trường, cĩ lợi nhuận cao. Nhưng cũng cĩ những doanh nghiệp tồn tại một cách khĩ khăn, bị phá sản hoặc bị thơn tính. Vấn đề đặt ra là tại sao lại cĩ sự phân hố như vậy trong khi mọi doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều tìm mọi cách để phát triển. Nguyên nhân là sự khác biệt về khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp trên thị trường. II. PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP Như đã nĩi trên, trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là yếu tố vốn cĩ, vừa mang đến những tác động tích cực, vừa mang đến những tác động tiêu cực. Chính vì lẽ đĩ việc đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là rất quan trọng. Để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp các nhà nghiên cứu đã đề ra nhiều phương pháp. Mỗi phương pháp được xây dựng trên một nền 6 tảng tư duy khác nhau, sử dụng các cơng cụ phân tích khác nhau và do đĩ đưa ra những kết quả cũng khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ điểm qua các phương pháp cơ bản, nổi tiếng và đi đến lựa chọn một phương pháp thích hợp để ứng dụng vào phân tích thực tế khả năng cạnh tranh của Cơng ty bánh kẹo Hải Châu ở phần sau. Các phương pháp đánh giá bao gồm: - Phương pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lược - Phương pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển - Phương pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp. 1. Phương pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lược 1.1. Phân tích theo cấu trúc Về thực chất phương pháp này được ứng dụng hiệu quả trong phân tích khả năng cạnh tranh của một ngành hơn là cho một doanh nghiệp. Tuy nhiên chúng ta vẫn cĩ thể ứng dụng phương pháp này trong phân tích đối với một doanh nghiệp. Quan điểm quản trị chiến lược được thể hiện khá hồn chỉnh trong những năm 1980 qua các cơng trình của Porter (1980 và 1990). Chính vì vậy, điều này cũng dễ hiểu là việc phân tích theo cấu trúc của cách tiếp cận này chính là nền cho "khối kim cương" các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia. Phân tích theo cấu trúc cũng được đánh giá là rất cĩ ưu thế trong nghiên cứu tình huống (case-study) và trong nhận thức động thái ngành. Theo phương pháp phân tích này, đối với mỗi ngành, dù là trong hay người nước, bản chất cạnh tranh nằm trong 5 nhân tố cạnh tranh. 1. Sự thâm nhập ngành của các cơng ty mới; 2. Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế; 3. Vị thế giao kèo của các nhà cung ứng; 4. Vị thế giao kèo của người mua; 5. Sự tranh đua của các cơng ty hiện đang cạnh tranh. 7 SƠ ĐỒ 1: MƠ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG Mỗi một trong năm lực lượng này lại chịu ản hưởng của nhiều yếu tố khác, mà bản thân các yếu tố đĩ cũng cần phải được nghiên cứu để tạo ra bức tranh đầy đủ về sự cạnh tranh trong một ngành. Sự tác động qua lại giữa năm lực lượng quyết định một ngành hấp dẫn như thế nào đối với các doanh nghiệp đang ở trong đĩ. Mơ hình năm lực lượng hồn chỉnh hơn rất nhiều so với một tập hợp các mơ hình giáo khoa, nhưng nĩ cũng kém rõ ràng hơn rất nhiều. Nĩ được sử dụng cho hàng chục loại thị trường khác nhau nhưng nĩ lại khơng cung cấp những dự đốn rõ ràng về kết quả của các cấu trúc thị trường đĩ. Thực tế, giá trị của nĩ khơng nằm ở chỗ cung cấp những dự đốn cho mỗi kiểu ngàn, mà ở chỗ cung cấp cho các nhà quản lý một danh mục đầy đủ cĩ thể sử dụng để xác định những đặc điểm quan trọng nhất của sự cạnh tranh trong một ngành. Các đặc điểm này tạo ra xuất phát điểm để các doanh nghiệp cĩ thể xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Những người gia nhập tiềm năng Người cung ứng Sức mạnh của người cung ứng Các đối thủ cạnh tranh Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang tồn Người mua Sức mạnh của người mua Mối đe doạ gia nhập Các sản phẩm thay thế Mối đe doạ thay thế 8 1.2. Phân tích theo lợi thế cạnh tranh trên các nguồn lực riêng biệt Nguồn lực phải thực giá trị, nghĩa là nĩ cĩ đĩng gĩp tích cực cho việc khai thác vị thế của cơng ty trên thị trường. Nguồn lực phải hiếm hoi các đối thủ cạnh tranh khơng thể cĩ được một cách rộng rãi. Nguồn lực phải cĩ tính khĩ bắt trước hay mơ phỏng Nguồn lực khơng dễ bị thay thé bởi nguồnlực khác. Nĩi ngắn gọn, lợi thế cạnh tranh - mục tiêu của quản trị chiến lược - địi hỏi các nguồn lực của cơng ty phải khác biệt, rất khĩ lưu chuyển và bắt trước. Và như vậy, ngay đối với một ngành, việc phân tích theo cấu trúc với năm nhân tố cạnh tranh cũng phải tính đến, "những đặc thù nguồn lực" của một số cơng ty để tránh cái gọi là một chính sách phù phù hợp với mọi kiểu loại cơng ty. 2. Phương pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển. Quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống xem xét lợi thế cạnh tranh hay tính cạnh tranh đối với một sản phẩm (đồng nhất) qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Cách xem xé theo quan điểm tân cổ điển cĩ phần phiến điên; nĩ thường cịn bị phê phán là yếu về phân tích động thái và hơn thế nữa, việc đo lường chi phí và nhất là năng suất (như năng suất tổng hợ các nhân tố TFP) phải dựa trên những giảthiết khơng thật phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, các phân tích định lượng phản ánh tính cạnh tranh ngành/ cơng ty theo quan điểm này vẫn được sử dụng rất rộng rãi. Trước hết, chi phí các nhân tố sản xuất vẫn cịn là một điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh, nhất là đối với các nước đang pt và lại trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế. Hơn nữa, các chỉ số chi phí cịn cho phép xác định được những ngành/cơng ty cĩ đĩng gĩp tích cực cho nền kt xét về phúc lợi xã hội và do vậy, những can thiệp chính sách của chính phủ là phù hợp hay khơng. Dưới gĩc độ cơng ty, các chỉ số đĩ sẽ cho biết liệu cơng ty cĩ khả năng cạnh tranh và tồn tại hay khơng trong 9 mơi trường giá cả thị trường đã định và cả trong các bối cảnh cĩ sự thay đổi chính sách (như chính sách thương mại chẳng hạn). 3. Phương pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp. Theo quan điểm tổng hợp, tính cạnh tranh của một ngành/cơng ty là "năng lực duy trì được lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngồi nước" (Van Duren, Matin, và Westgren 1991). Định nghĩa này được xem là nhất quán với mục tiêu kd, nhưng lại cũng phù hợp với các mục tiêu của chính sách kt và thương mại của chính phủ. Qua điểm tổng hợp kết hợp các quan điểm quản trị chiến lược, tân cổ điển và kinh tế học về tổ chức cơng nghiệp, cố gắng đo lường tính cạnh tranh, đồng thời chỉ ra những nhân tố khuyến khích hay ngáng trở tính cạnh tranh. Hình 4 là tập hợp các chỉ số và nhân tố làm cơ sở cho việc đánh giá tính cạnh tranh theo quan điểm tổng hợp. BẢNG 1: KHUNG KHỔ ĐÁNH GIÁ TÍNH CẠNH TRANH Các chỉ số do tính cạnh tranh Lợi nhuận Các chỉ số (lượng và chất) hàm chứa tính cạnh tranh: Năng suất - Lao động - Tổng hợp của các nhân tố Cơng nghệ - Chi phí cho nghiên cứu và phát triển - Cấp độ - Thay đổi - Sản phẩm - Chất lượng - Sự khác biệt Đầu vào & chi phí - Giá cả đầu vào chủ yếu - Hệ số chi phí các nguồn lực Mức độ tập trung - 4 cơng ty lớn nhất Các điều kiện về cầu Độ liên kết - Vị thế người cung ứng - Vị thế người mua Tính cạnh tranh chịu tác động của những nhân tố Kiểm sốt bởi cơng ty - Chiến lược - Sản phẩm - Cơng nghệ - Đào tạo - Nghiên cứu và phát triển (nội bộ) Kiểm sốt bởi chính phủ - Mơi trường kinh doanh (thuế, lãi suất, tỷ giá) - Chính sách N. cứu & phát triển - Đào tạo & giáo Kiểm sốt được phần nào - Giá đầu vào - Các điều kiện về cầu - Mơi trường thương mại quốc tế Khơng thể kiểm sốt được - Mơi trường tự nhiên Thị phần 10 - Chi phí - Liên kết dục - Liên kết (Nguồn: Theo Van Duren, Martin, và Westgren) Trong khung khổ đánh giá này, các chỉ số (lượng và chất) hàm chứa tính cạnh tranh là những chỉ số quan trọng nhất. Việc đánh giá thành cơng hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào khả năng phân tích những chỉ số này. Do đĩ, chúng ta cần hiểu rõ hơn về các chỉ số này: Xét tổng thể, cách phân tích theo quan điểm tổng hợp cho phép trả lời ba câu hỏi cơ bản khi nghiên cứu tính cạnh tranh của một ngành/cơng ty: 1. Ngành/cơng ty đĩ cĩ tính cạnh tranh như thế nào? 2. Những nhân tố nào thúc đẩy hay cĩ đĩng gĩp tích cực, cịn những nhân tố nào hạn chế hay cĩ tác động tiêu cực đối với tính cạnh tranh của ngành/cơng ty? 3. Những tiêu chí gì cần đặt ra cho chính sách để nâng cao tính cạnh tranh của ngành/cơng ty? Những chính sách, chương trình và cơng cụ nào của chính phủ đáp ứng được các tiêu chí đĩ? Cĩ thể nĩi khung khổ đánh giá tính cạnh tranh ngành/cơng ty theo quan điểm tổng hợp thể hiện đầy đủ cả những phân tích định tính và định lượng và cả những quan sát lĩnh và động. Với những ưu điểm nổi bật như vậy, phương pháp này sẽ được lựa chọn để phân tích khả năng cạnh tranh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu trong phần sau. Các biện pháp thơng dụng để tăng cường khả năng cạnh tranh. Bằng việc phân tích nội dung và ưu, nhược điểm của các phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh, chúng ta đã thống nhất sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp ở phần sau. Nền tảng cơ bản của phương pháp đánh giá cạnh tranh tổng hợp là tư tưởng "kinh doanh là một quá trình liên tục" SƠ ĐỒ 2: QUÁ TRÌNH KINH DOANH CƠ BẢN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP Mua đầu vo Sản xuất Đầu vo Đầu ra Tiêu thụ 11 Tồn bộ những yếu tố, hoạt động của quá trình kinh doanh từ giai đoạn nua đầu vào đến tiêu thụ đều tham gia tạ nên khả năng cạnh tranh. Vì vậy, rõ ràng những yếu tố nào là thế mạnh cạnh trnah của cơng ty, đồng thời những yếu tố nào là hạn chế. Để phù hợp với phương pháp đánh giá tổng hợp, những biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh mà chúng ta xây dựng dưới đây phải tác động đến tồn bộ các yếu tố của quá trình kinh doanh. Những yếu tố là thế mạnh sẽ được tiếp tục khai thác phát huy, cịn những yếu tố hạn chế phải được khắc phục. Tuy nhiên, xây dựng đồng đồng bộ các biện pháp là khối lượng cơng việc rất lớn, địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức, cĩ thể vượt quá khuơn khổ hạn chế củamột chuyên đề tốt nghiệp. Do khả năng và thời gian cĩ hạn, và cũng phù hợp với kiến thức chuyên ngành của sinh viên khoa Thương mại, tác giả xin chỉ tập trung vào các biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ của doanh nghiệp. Theo đĩ, chúng ta cĩ 3 nhĩm biện pháp lớn:  Các biện pháp liên quan đến sản phẩm  Các biện pháp liên quan đến giá cả  Các biện pháp liên quan đến dịch vụ Các biện pháp sau đây sẽ được xé riêng lẻ. Nhưng trong thực tế, các cơng ty thường áp dụng tổng hợp các biện pháp này. Tuỳ vào từng thời kỳ nhưng vẫn phải sử dụng các cơng cụ khác mang tính hỗ trợ. 4. Các biện pháp liên quan đến sản phẩm Muốn xây dựng các biện pháp liên quan đến sản phẩm thành cơng, điểm đầu tiên là phải hiểu và mơ tả đúng sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra bán trên tị trường. Nếu chỉ hiểu sản phẩm theo quan niệm truyền thống - từ gĩc độ sản xuất thơng qua hình thức biểu hiện bằng vật chất, chúng ta khơng thể xây dựng được các biện pháp một cách sáng tạo, linh hoạt. Cách thức tiếp cận thích hợp hơn phải xuất phát từ gĩc gộ người tiêu dùng. Theo cách thức này, sản phẩm là sự thoả mãn một nhu cầu nào đĩ của khách hàng. 12 4.1. Đa dạng hố sản phẩm Thực chất đa dạng hố sản phẩm là quá trình mở rộng danh mục sản phẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm cĩ hiệu quả của doanh nghiệp. Đa dạng hố sản phẩm là cần thiết và khách quan đối với mỗi doanh nghiệp bởi vì:  Sự tiến bộ nhanh chĩng, khơng ngừng của khoa học cơng nghệ cùng với sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trường làm hco vịng đời sản phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần cĩ nhiều chủng loại sản phẩm hàng hố để hỗ trợ lẫn nhau, thay thế nhau. Đa dạng hố sản phẩm sử dụng tối đa cơng suất của máy mĩc thiết bị, thực hiện khấu hao nhanh để đẩy nhanh quá trình đổi mới cơng nghệ.  Nhu cầu của thị trường rất đa dạng phong phú và phức tạp, đa dạng hố sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường và như vậy doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn.  Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạng hố sản phẩm là một biện pháp nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh.  Đa dạng hố sản phẩm cho phép tận dụng đầy đủ hơn những nguồn lực sản xuất dư thừa của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2. Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển thì thị trường càng địi hỏi phải cĩ loại sản phẩm cĩ chất lượng cao, đảm bảo sự thoả mãn cao nhất cho người tiêu dùng. Nâng cao chất lượng sản phẩm cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thể hiện ở các khía canh:  Chất lượng sản phẩm tăng lên nhờ đĩ thu hút khách hàng, tăng khối lượng hàng hố bán ra, tăng được uy tín của sản phẩm, mở rộng được thị trường.  Nâng cao chất lượng sản phẩm cĩ nghĩa là nâng cao được hiệu quả sản xuất. Chất lượng sản phẩm được hình thành từ khi thiết kế sản phẩm cho đến khi sản xuất xong sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm. Cĩ nhiều yếu tố động đến chất 13 lượng sản phẩm: thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, chất lượng nguyên vật liệu, khả năng máy mĩc thiết bị và tình trạng cơng nghệ chế tạo, đặc biệt là chất lượng lao động. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm khơng phải là trách nhiệm của một số bộ phận, cá nhân mà là trách nhiệm của tồn bộ bộ phận, thành viên của cơng ty. Vì vậy để nâng cao chất lượng sản phẩm cơng ty cĩ thể áp dụng nhiều cách thức nhứ:  Nâng cao hoạt động thiết kế sản phẩm  Nâng cao khả năng máy mĩc thiết bị, trình độ cơng nghệ  Nâng cao tay nghề và ý thức của người lao động  Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiện đại như hệ thống quản lý chất lượng tồn diện TQM hay bộ tiêu chuẩn ISO Nĩi chung các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh liên quan đến sản phẩm luơn được coi là vũ khí ưu tiên nhất. Nĩ cho phép tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt. Những cơng ty thànhcơng trên thị trường Việt Nam gây đây như cơng ty giầy dép Biti's, cơng ty sữa Vinamilk, cơng ty Nhật Linh với sản phẩm ổn áp LIOA… đều sử dụng rất hiểu quả nhĩm biện pháp này. Sản phẩm của họ luơn được người tiêu dùng ưa chuộng vì mẫu mã đẹp chủng loại phong phú và chất lượng cao. 5. Các biện pháp liên quan đến giá. Trong kinh doanh, giá là một nhân tố cĩ thể kiểm sốt mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để thực hiện các mục tiêu chiến lược, kế hoạch kinh doanh. Nhưng giá cũng là một cơng cụ rất khĩ sử dụng để làm vũ khí cạnh tranh. Một điều thường dễ nhầm lẫn là muốn sử dụng giá là cơng cụ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải xác định giá thấp. Tất nhiên nếu doanh nghiệp luơn cĩ thể xây dựng được một mức giá thấp hơn đối thủ thì rất tốt. Nhưng đây là điều khơng thể. Trong thực tế, doanh nghiệp cĩ thể sử dụng giá là cơng cụ cạnh tranh nếu xây dựng một chính sách giá thành cơng. Sau đây chúng ta sẽ xem xét các biện pháp cạnh tranh bằng cơng cụ giá và quan trọng hơn là xem xét cơ sở để thực hiện các biện pháp này. 14 5.1. Xây dựng mức giá thấp. Mục tiêu của việc xác định mức giá là đưa ra một giá "tốt nhất" dưới con mắt của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong trường hợp sản phẩm cĩ tiêu chuẩn chất lượng đồng nhất hoặc khá rõ ràng, một mức giá luơn hạ hơn so với đối thủ cạnh tranh cĩ khả năng tạo ra hình ảnh tốt về doanh nghiệp để hấp dẫn họ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các khách hàng nhạy cảm về giá và nhu cầu về sản phẩm co giãn. Giá cĩ tính cạnh tranh cho phép thúc đẩy tăng trưởng "cầu hướng vào doanh nghiệp" để duy trì và tăng trưởng doanh số bán. Điều kiện để áp dụng biện pháp cạnh tranh này là doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm với giá thành thấp và giảm được các phí tổn thương mại. Giá thành sản phẩm được cấu thành bởi chi phí nguyên nhiên vật liệu, động lực, chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất và khấu hao TSCĐ hay cịn gọi là chi phí TSCĐ và một số chi phí khác phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Để hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cĩ thể áp dụng các biện pháp cơ bản như:  Giảm chi phí nguyên vật liệu Tổ chức tốt cơng tác thu mua nguyên vật liệu Tối thiểu hố chi phí bảo quản dự trữ nguyên vật liệu Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu  Áp dụng máy mĩc và cơng nghệ mới để nâng cao năng suất lao động.  Giảm chi phí nhân cơng trong chi phí sản xuất sản phẩm.  Giảm chi phí cố định, chi phí điện nước. Ở thị trường Việt Nam đã cĩ một số cơng ty thành cơng khi sử dụng biện pháp này. Điển hình thành cơng cĩ thể kể để cơng ty bột giặt với sản phẩm bột giặt Vì Dân rất được ưa chuộng trên thị trường nơng thơn vì giá rất phù hợp với túi tiền của đối tượng tiêu dùng là nơng dân. 5.2. Áp dụng chính sách giá hiệu quả Bên cạnh việc sử dụng mức giá thấp, các doanh nghiệp cĩ thể sử dụng 15 một số chính sách giá hiệu quả để nâng cao khả năng cạnh tranh. Các cính sách giá đúng cho phép doanh nghiệp cĩ thể định giá và quản lý giá cĩ hiệu quả trong kinh doanh. Chính sách định giá thể hiện sự lựa chọn đúng đắn các tình huống cần giải quyết khi đặt mức giá giúp cho việc chấp nhận giá và ra quyết định mua sắm của khách hàng được dễ dàng hơn. Nếu thực hiện được điều này, cơng ty đã cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh. 6. Các biện pháp liên quan đến dịch vụ Khơng bị hạn chế trong một số hình thức cụ thể như các biện pháp cạnh tranh trên, các biện pháp liên quan đến dịch vụ được thực hiện rất đa dạng. Đây là cơng cụ cạnh tranh rất lợi hại. Vì thế các dn rất ưa dùng biện pháp này. Thực hiện dịch vụ, doanh nghiệp khơng chỉ nhằm mục tiêu bán hàng tức thời mà nhằm mục tiêu lớn hơn là xây dựng một hình ảnh tốt về doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. doanh nghiệp cĩ thể tiến hành các hoạt động dịch vụ sau: 6.1. Dịch vụ trước bán hàng: Để thuyết phục khách hàng mua hàng, dn cần phải tiến hành các hoạt động dịch vụ ngay cả trước kih cĩ sự tiếp xúc giữa người bán hàng và người mua . Những hoạt động này bao gồm các dịch vụ về thơng tin, giới thiệu, quảng cáo, chào hàng, về các loại hàng hố và các dịch vụ kèm theo., các dịch vụ về chuẩn bị hàng hố, đĩng gĩi sẵn theo yêu cầu của khách hàng, triển lãm hàng hố tại các hội chợ, giới thiệu sản phẩm và bày mẫu hàng… Những dịch vụ này cĩ tác dụng làm khách hàng biết về sản phẩm của cơng ty, tin tưởng vào nĩ và gia tăng nhu cầu tiêu dùng. 6.2. Dịch vụ trong bán hàng. Tại thời điểm bán hàng, người bán cĩ cơ hội giao tiếp với người mua. Vì thế đây là một cơ hội rất tốt để thực hiện dịch vụ đối với người mua. Hoạt động dịch vụ cĩ thể được thực hiện rất đa dạng như bao gĩi hàng hố, vận chuyển theo ý người mua, hướng dẫn trong quá trình mua hàng. Những hoạt động dịch vụ được thể hiện tốt luơn đem lại sự hài lịng cho khách hàng. 6.3. Dịch vụ sau bán hàng. 16 Bán được hàng xong khơng cĩ nghĩa là khơng phải thực hiện tiếp tục các hoạt động dịch vụ. Thực tế hoạt động dịch vụ sau khi bán quan trọng khơng kém gì hoạt động trong khi bán. Hoạt động này thường bao gồm chăm sĩc khách hàng khi bán hàng, khắc phục sự cố và giải đáp những yêu cầu của khách hàng. Những hoạt động như vậy giúp cơng ty xây dựng được một mối quan hệ chặt với khách hàng. Chúng ta cĩ thể kể đến rất nhiều các trường hợp thành cơng khi sử dụng cơng cụ cạnh tranh. Ví dụ như: cơng ty xe máy Honda đang chiếm một thị phần rất lớn trên thị trường xe máy Việt Nam. Sản phẩm của cơng ty ngồi chất lượng tốt, giá hợp lý mà cịn dễ dàng được sửa chữa nhờ một hệ thống các cửa hàng do Honda uỷ nhiệm trên khắp cả nước với phụ tùng rất dễ mua. Rõ ràng sử dụng cơng cụ cạnh tranh này, cơng ty khơng cần phải huy động nguồn lực lớn như các biện pháp khác. Nhưng nĩ lại địi hỏi các cơng ty phải cĩ một chính sách dịch vụ rõ ràng nhất quán được ủng hộ bởi tồn thể các thành viên trong cơng ty và các hệ thoĩng cĩ liên quan. Chính sách đĩ phải được thực hiện một cách nghiêm túc do những người được huấn luyện kỹ càng. Tất cả điều này đều dựa trên hệ thống quản trị hiện đại, chính quy. Nhưng rõ ràng đây là một điểm yếu của các cơng ty Việt Nam. Chính vì vậy mặc dù các cơng ty đều nhận thức rõ điều này nhưng khơng phải mọi cơng ty đều cĩ khả năng sử dụng nĩ. 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU I.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Cơng ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Cơng ty mía đường I - Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tiền thân là nhà máy Hải châu. Cơng ty là một trong những Cơng ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất bánh, kẹo, thực phẩm với trên 35 năm khơng ngừng phát triển, liên tục đổi mới cơng nghệ và đầu tư thiết bị hiện đại với qui mơ phát triển ngày càng cao. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Hải Châu chia thành 3 giai đoạn: Thời kỳ đầu thành lập (1965-1975): Được sự giúp đỡ chuyên gia Trung Quốc, sau một thời gian xây dựng đến ngày 02/9/1965, Bộ cơng nghiệp nhẹ cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu. Nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Vốn đầu tư ban đầu: Do chiến tranh nên khơng lưu trữ được. Trong thời kỳ này, cơng ty sản xuất phuc vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và nhu cầu quốc phịng. Sản phẩm chính gồm cĩ bánh quy (hương thảo, quy dứa, quy bơ, mít), bánh lương khơ, kẹo cứng, kẹo mềm. Năm 1969 một bộ phận của cơng ty được tách ra để tham gia thành lập nhà máy Hải Hà. Đầu năm 1970, cơng ty chuyển từ sự quản lý của Bộ cơng nghiệp nhẹ sang Bộ lương thực và thực phẩm. Số cán bộ cơng nhân viên: bình quân 850 người/năm Thời kỳ 1976-1985: Sang thời kỳ này cơng ty đã khắc phục những thiệt hại sau chiến tranh và đi vào hoạt động bình thường. Sau đây là một số sự kiện chính trong giai đoạn này: 18 * Năm 1976 Bộ Cơng nghiệp thực phẩm cho nhập nhà máy sữa Mẫu Sơn thành lập phân xưởng sấy phun. * Năm 1982 Cơng ty tận dụng mặt bằng và lao động đồng thời đầu tư 12 lơ sản xuất Bánh keo xốp cơng suất 240kg/ca. Đây là sản phẩm đầu tiên ở miền Bắc. Thời kỳ này những sản phẩm của nhà máy vẫn là những sản phẩm chiếm vị trí độc quyền ở phía Bắc như bánh quy kem xốp, sữa đầu nành… Số cán bộ cơng nhân viên: bình quân 1250 người/năm. Thời kỳ 1986-1991: Trong thời kỳ này, do tác động của khủng hoảng kinh tế, sự suy giảm chung của ngành bánh kẹo nên cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn. Cơng ty đã cĩ nhiều nỗ lực duy trì hoạt động, tìm hướng đi mới để vượt qua những khĩ khăn. Năm 1989-1990: Tận dụng nhà xưởng của Phân xưởng Sấy phun, Cơng ty lắp đặt dây chuyền sản xuất Bia với cơng suất 2000 lít/ngày. Năm 1990-1991: Cơng ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất Bánh qui Đài Loan nướng bằng lị điện tại khu nhà xưởng cũ. Số cán bộ cơng nhân viên: bình quân 950 người/năm. Thời kỳ 1992 đến 2002: Cơng ty đẩy mạnh đi sâu vào sản xuất các mặt hàng truyền thống (bánh kẹo) mua sắm thêm thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.  Năm 1993 mua thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của CHLB Đức cơng suất 1 tấn/ca. Đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất ở Việt Nam.  Năm 1994 mua thêm một dây chuyền phủ Socola của CHLB Đức cơng suất 500kg/ca. Dây chuyền cĩ thể phủ Socola cho các sản phẩm bánh.  Năm 1996 Cơng ty mua thêm và lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức.  Năm 1998 đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh Hải Châu. Cơng suất thiết kế 4 tấn/ca.  Năm 2001 đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp. Cơng 19 suất thiết kế 1,6 tấn/ca.  Cuối năm 2001 Cơng ty đầu tư một dây chuyền sản xuất Socola cơng suất 200kg/giờ. Hiện nay, số cán bộ cơng nhân viên bình quân: 900 người. 2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơng ty: 2.1. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty: Theo quyết định thành lập cơng ty số 1335 NNTCCB ngày 29/10/1994 Cơng ty bánh kẹo Hải Châu cĩ chức năng và nhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo, đĩng gĩp một phần vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân. Cơng ty được phép kinh doanh trong các lĩnh vực sau:  Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo  Sản xuất kinh doanh các loại bột gia vị  Xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngồi những mặt hàng mà cơng ty kinh doanh  Kinh doanh vật tư bao bì ngành cơng nghiệp thực phẩm. 20 2.2. Sơ đồ tổ chức của cơng ty SƠ ĐỒ 3. TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU Chú thích: nét liền thể hiện quan hệ trực tuyến, nét đứt thể hiện quan hệ chức năng. Quan sát sơ đồ, chúng ta thấy bộ máy cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Theo đĩ: Ban giám đốc: gồm giám đốc cơng ty, phĩ giám đốc kinh doanh và phĩ giám đốc kỹ thuật.  Giám đốc cơng ty: là người đại diện cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của cơng ty, quản lý cơng ty theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc phụ trách chung, cĩ quyền quyết định việc điều hành của cơng ty, theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật. Giám đốc là người chịu trách nhiệm tồn bộ trước nhà nước và lãnh đạo cấp trên. Giám đốc Phĩ GĐ kỹ thuật Phĩ GĐ kinh doanh Phịng HCQT Phịng KHVT Phịng tổ Phịng ti vụ Ban bảo vệ tự vệ Ban XDCB Phịng HCQT CH TTS P VP đại diện TP.HC M VP đại diện TP. Đ Nẵng PX phục vụ PX kẹo PX Bột canh PX bánh 1 PX bánh 2 PX bánh 3 Các PX khác 21  Phĩ giám đốc kỹ thuật: Cĩ nhiệm vụ điều hành sản xuất, chuyên theo dõi thiết bị, cơng nghệ, áp dụng những thành tựu khoa học mới của nước ngồi vào quy trình sản xuất của cơng ty khuyến khích cán bộ cơng nhân viên phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất.  Phĩ giám đốc kinh doanh: cĩ nhiệm vụ quản lý, tổ chức và chỉ đạo cơng tác kinh doanh của cơng ty, là người giúp đỡ giám đốc về: giao dịch, ký kết các hợp đồng với khách hàng. Các đơn vị chức năng gồm: Phịng tổ chức:  Chức năng: tham mưu cho giám đốc về mặt cơng tác: tổ chức sản xuất và cán bộ cơng tác nhân sự, đào tạo nâng bậc, cơng tác lao động tiền lương.  Nhiệm vụ: Thực hiện cơng tác tổ chức sản xuất và cán bộ, cơng tác nhân sự và chế độ, cơng tác quản lý và sử dụng lao động. Ban bảo vệ tự vệ thi đua:  Chức năng: tham mưu cho giám đốc về các mặt: tổ chức các phong trào thi đua, khen thưởng, kỷ luật, cơng tác bảo vệ, tự vệ…  Nhiệm vụ: tổ chức các đợt thi đua sản xuất, thi đua, lao động và các phong trào thi đua khác… Phịng kỹ thuật:  Chức năng: tham mưu cho giám đốc trong cơng tác quản lý kỹ thuật, quy trình cơng nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới và kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu (NVL)…  Nhiệm vụ: quản lý kỹ thuật, xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật và các biện pháp thực hiện, quản lý quy trình cơng nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới, xây dựng nội quy, quy trình quy phạm, giải quyết các sự cố trong sản xuất, quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm… Phịng kế hoạch - vật tư: 22  Chức năng tham mưu cho giám đốc trong cơng tác kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất.  Nhiệm vụ: 1. Xây dựng kế hoạch tổng hợp về XDCB ngắn và dài hạn. 2. Kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành 3. Kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch XDCB. 4. Phân bổ kế hoạch và lập kế hoạch tác nghiệp hàng tháng, quý, năm. 5. Lập và triển khai thực hiện cung ứng vật tư, gia cơng thiết bị, phương tiện, dụng cụ sản xuất. 6. Tổ chức các nghiệp vụ về tiêu thụ sản phẩm: bao gồm phương thức tiêu thụ, giá cả, thị trường, khách hàng và quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. 7. Soạn thảo các nội dung ký hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm và theo dõi việc thực hiện, thanh lý hợp đồng. 8. Xây dựng kế hoạch giá thành và giám sát việc thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật. 9. Quản lý vật tư, kho tàng, phương tiện vận tải và xuất khẩu. 10. Xây dựng kế hoạch đầu tư, đổi mới máy mĩc thiết bị, và sửa chữa lớn, vừa, nhỏ cùng xây dựng cơ bản. 11. Cấp phát vật tư, trang bị, dụng cụ sản xuất, thu hồi phế liệu, thanh lý tài sản, thiết bị sản xuất. II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY 1. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh Những lĩnh vực kinh doanh của Cơng ty bánh kẹo Hải Châu được cho phép trong giấy phép kinh doanh bao gồm sản xuất bánh kẹo, đồ uống, kinh doanh vật tư, nguyên liệu ngành bánh kẹo. Trong quá trình hoạt động từ khi cĩ quyết định thành lập mới (năm 1994), cơng ty đã thử nghiệm kinh doanh, sản xuất nhiều mặt hàng. Tuy nhiên, do khơng thành cơng nên cơng ty đã thu hẹp một số lĩnh vực. Cho đến nay, Cơng ty bánh kẹo Hải Châu hoạt động tập trung 23 trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo và bột canh. Đây là những mặt hàng đem lại mức doanh thu và lợi nhuận cao nhất cho cơng ty. Mảng sản xuất chủ đạo của cơng ty là sản xuất bánh. Cơng ty bánh kẹo Hải Châu rất nổi tiếng với sản phẩm bánh Hương thảo, bánh kem xốp cĩ mùi vị thơm, ngon riêng biệt. Hàng năm, cơng ty tiêu thụ được hàng ngàn tấn bánh. Cơng ty cũng rất thành cơng với sản phẩm bột canh. Bột canh Hải Châu luơn là sự lựa chọn ưu tiên trong các sản phẩm cùng loại. 2. Đặc điểm về sản phẩm Cơng ty bánh kẹo Hải Châu sản xuất đa dạng các mặt hàng bánh kẹo, bột canh. Hiện nay, cơng ty cĩ bán khoảng 100 mặt hàng thuộc khoảng 30 chủng loại. Các mặt hàng truyền thống của cơng ty là các loại bánh kem xốp, bánh quy, bột canh… Bánh của Cơng ty cĩ chất lượng tốt, ngon cĩ mùi vị đặc trưng nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Bột canh cĩ chất lượng tốt, đã xây dựng được niềm tin với người tiêu dùng. Hàng của cơng ty luơn được lựa chọn là "hàng Việt Nam chất lượng cao" trong những năm gần đây. Với phương châm "Hải Châu chỉ cĩ chất lượng vàng", cơng ty đã nỗ lực khơng ngừng để nâng cao chất lượng sản phẩm. BẢNG 2: MỘT SỐ CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU Bột canh Kẹo Bánh Thường Iốt Kẹo cứng Kẹo mềm Bánh quy Lương khơ Đĩng gĩi Đĩng gĩi 1. Kẹo cứng sữa 1. Kẹo mềm Socola 1. Hướng dương 1. Kem xốp hoa quả 1. Lương khơ tổng hợp 200g 200g 2. Kẹo cứng trái cây 2. Kẹo mềm trái cây 2. Quy cam 2. Kem xốp 2. Lương khơ cacao 150g 3. Kẹo cứng socola 3. Kẹo mềm tangơ 3. Quy dừa 3. Kem xốp thường 3. lương khơ dinh dưỡng 4. Kẹo cứng nhân socola 3. Kẹo Socola túi bạc 4. Quy hương thảo 4. Kem xốp thanh cao cấp 5. Kẹo cứng nhân sữa 4. Kẹo mềm sữa dừa 5. Quy bơ 5. Kem xốp tổng hợp 6. Kẹo cứng gĩi hoa quả 5. Kẹo sữa mềm 6. Quy Chocobis 6. Kem xốp thỏi 7. Kẹo dâu mềm dứa mềm 8. Bánh 8. Kẹo gơm (kẹo dẻo) 9. Bánh Hải tường 10. Bánh 24 Fomát 11. Bánh violet 12. Bánh Hải hậu (Nguồn: Phịng Kế hoạch - Vật tư cung cấp) Tuy nhiên trong kinh doanh bánh kẹo cĩ điểm cần chú ý là chất lượng sản phẩm chưa phải là yếu tố quyết định, sự lựa chọn của người tiêu dùng cịn phụ thuộc rất nhiều vào mẫu mã sản phẩm, bao bì. Theo đánh giá khách quan mẫu mã sản phẩm của cơng ty cịn hạn chế. Những mặt hàng của cơng ty cĩ thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng cĩ thu nhập thấp, nhưng thoả mãn hạn chế các nhu cầu phức tạp hơn. Do đĩ, sản phẩm của cơng ty đứng ở thế bất lợi gặp phải sự cạnh tranh từ sản phẩm cùng loại của các cơng ty khác. Cơng ty là một trong những đơn vị đi đầu trong cả nước sản xuất những mặt hàng mới. Đầu những năm 90, cơng ty đã sớm đưa ra thị trường sản phẩm bánh kem xốp sản xuất trên dây chuyền tự động hiện đại. Vừa qua, cơng ty cũng đã mạnh dạn nhập dây chuyền sản xuất socola của Đức và đã sản xuất thành cơng một số chủng loại socola, đứng vào hàng ngũ một số ít cơng ty ở Việt Nam cĩ thể sản xuất loại hàng này. Hiện nay, cơng ty cũng đang tiến hành sản xuất thử nghiệm các loại bánh mềm cao cấp 3. Đặc điểm về thị trường và khách hàng, kênh tiêu thụ của cơng ty Cơng ty bánh kẹo Hải Châu chủ yếu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa. Cũng như của sản phẩm phần lớn các cơng ty khác, sản phẩm bánh kẹo của cơng ty khơng cĩ khả năng xuất khẩu, thậm chí sang các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonexia… Trong thị trường nội địa, cơng ty cũng chỉ cĩ thế mạnh ở miền Bắc. Khoảng 80% sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ ở các tỉnh phía Bắc. Chủ yếu khách hàng của cơng ty là những người tiêu dùng cĩ mức thu nhập trung bình và thấp trên thị trường. Khả năng chi tiêu cho các mặt hàng kẹo là những hàng hố khơng thiết yếu khơng cao. Vì thế, họ khơng địi hỏi hàng hố đắt tiền, cĩ mẫu mã, hình thức cầu kì, chất lượng quá cao. Tuy nhiên nhĩm 25 khách hàng cĩ đặc trưng này cũng khơng thuần nhất. Người tiêu dùng ở thành phố và ở nơng thơn cĩ những điểm khác biệt nhau. Trên cơ sở này, cơng ty đã đa dạng hố mặt hàng để đáp ứng đồng đều các loại khách hàng. Hiện nay, cơng ty cũng đang cố gắng nhắm tới những khách hàng cao cấp, khả năng chi tiêu cao bằng các sản phẩm cao cấp như socola, bánh mềm… Cơng ty bánh kẹo Hải Châu sử dụng đồng bộ các loại kênh phân phối. Tuy nhiên, kênh III, IV là hai kênh phân phối chủ đạo của cơng ty. 26 SƠ ĐỒ 4: HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU Kênh I: Là kênh phân phối từ cơng ty thơng qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Cơng ty cĩ một số các cửa hàng bán hàng trực tiếp của cơng ty tại các siêu thị lớn ở Hà Nội. Kênh II: Là kênh cơng ty trực tiếp phânphối hàng cho những ngời bán là kênh khơng cĩ hiệu quả cao. Do giới hạn về phạm vi địa lý cơng ty. Kênh III, IV: Là hai kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của cơng ty, hàng năm hai kênh này tiêu thụ khoảng 75% tổng sản phẩm tiêu thụ. Hiện tại, cơng ty cĩ khoảng 183 địa lý phủ khắp cả nước. Kênh V: Thơng qua mơi giới để xuất khẩu sản phẩm sang nước ngồi. Việc áp dụng 5 loại kênh phân phối trên cơng ty Hải Châu cĩ được thị trường tiêu thụ rộng khắp tồn quốc. 4. Đặc điểm nội tại của cơng ty Các cửa hng của Cơng ty Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng Cơng ty bánh kẹo Hải Châu Bán buơn Bán lẻ Mơi giới Bán buơn Bán lẻ Đại lý I II III V VI 27 Để phân tích tình hình sản xuất của cơng ty, sau đây chúng ta sẽ lần lượt phân tích những mặt sau: - Vốn - Nhân lực - Máy mĩc, cơng nghệ - Tình hình đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu chính. 4.1. Đặc điểm về vốn Trong những năm qua, vốn của Cơng ty bánh kẹo Hải Châu tăng lên khá nhanh. Theo quyết định thành lập và cấp giấy phép kinh doanh của cơng ty ngày 29/09/1994 và 09/11/1994 thì vốn điều lệ của cơng ty là 4,938 tỷ đồng. Sang đến năm 2000, tổng số vốn đã tăng lên 57,095 tỷ đồng. Chúng ta cĩ thể thấu hiện trạng vốn của cơng ty qua bảng sau: BẢNG 3: HIỆN TRẠNG VỐN CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU (1999-2001) Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Chỉ tiêu Giá trị (triệu đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đ) Tỷ trọng (%) Tài sản TSLĐ 21.057 41,78 26.780 46,90 40.632 54,07 41.743 53,20 TSCĐ 29.318 58,22 30.315 53,10 35.150 45,93 36.720 46,80 Tổng tài sản 50.375 100 57.095 100 75.781 100 78.463 100 Nguồn vốn Nợ phải trả 23.828 47,3 24.531 42,96 42.561 56,16 41.120 52,40 Vốn chủ sở hữu 26.547 52,7 32.564 57,04 33.220 43,84 37.343 47,60 Tổng nguồn vốn 50.375 100 57.095 100 75.781 100 78.463 100 Vốn tự chủ 0,527 0,57 0,44 0,53 Số nợ 0,473 0,43 0,56 0,47 (Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ của Cơng ty cung cấp) 28 Qua bảng trên ta thấy, tài sản của Cơng ty bánh kẹo Hải Châu năm 2000 tăng 13,3% so với năm 1999 tương ứng với số tiền là 6.720,3 triệu đồng. Trong đĩ tài sản lưu động tăng 5.723,5 triệu đồng chiếm 7,18% so với năm 2000, tức 32,72% trong đĩ tài sản lưu động tăng 13.850,8 triệu, tài sản cố định tăng 4.834,9 triệu đồng. Năm 2002 tăng 2.682 triệu so với năm 2001, tài sản cố định tăng 1.570 triệu, tài sản lưu động tăng 1.112 triệu. BIỂU ĐỒ 1: GIÁ TRỊ TÀI SẢN CÁC NĂM 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1999 2000 2001 2002 TSL§ TSC§ Tỉng TS Về nguồn vốn, nhìn chung cơng ty cơng ty cĩ khả năng tự chủ về tài chính, năm 1999 vốn chủ sở hữu là 26.547,6 triệu đồng, đến năm 2000 là 32.564 triệu đồng tăng 6.016,4 triệu đồng so vớinăm 1999, đến năm 2001 là 33.220 triệu đồng tức chỉ tăng 674 triệu đồng so với năm 2000. Trong đĩ số nợ phải trả năm 2000 tăng 703,9 triệu đồng, năm 2001 tăng 18.029,7 triệu đồng. Như vậy, hệ số nợ của cơng ty năm 1999 là 0,473, năm 2000 là 0,4296 giảm 0,0433 so với năm 1999 cịn năm 2001 thì hệ số nợ là 0,5716, tăng 0,1319 so với năm 2000. Vậy năm 2001 số nợ phải trả lớn hơn số vốn chủ sở hữu là 9.341 triệu đồng, điều này cho thấy cơng ty đã lợi dụng, chiếm vốn được. Tuy nhiên đây cũng là một vấn đề kinh doanh của cơng ty nếu cơng ty làm ăn khơng tốt. Sang đến năm 2002, cơng ty đã cĩ cố gắng khắc phục tình trạng này. Cơng ty đã trả một phần nợ và tăng cường vốn chủ sở hữu nên hệ số tự chủ tài chính tăng lên 0,53 và hệ số nợ giảm xuống cịn 0,47. 4.2. Đặc điểm về lao động 29 Do những yêu cầu đặc thù của sản xuất, kinh doanh bánh kẹo nên vấn đề lao động của cơng ty cĩ đặc điểm nổi bật là số lao động lớn, xấp xỉ khoảng 1000 người. Do đĩ, vấn đề quản lý lao động hiệu quả là rất quan trọng của cơng ty. Tỷ lệ nam/nữ khoảng 1/2. Các lao động nam chỉ đảm bảo những cơng việc nặng nhọc như vận chuyển, vận hành máy. Các lao động nữ được bố trí vào những cơng việc thủ cơng như đĩng túi, đĩng hộp, địi hỏi khả năng chịu đựng, bền bỉ cao. BẢNG 4: TÌNH HÌNH SỐ LAO ĐỘNG Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng số cán bộ cơng nhân viên 850 940 952 - Số cán bộ nam 248 295 304 - Số cán bộ nữ 602 645 648 Cơng nhân sản xuất 657 646 645 - Lao động hợp đồng 108 194 197 Nhân viên quản lý 85 100 110 (Nguồn: Phịng Kế hoạch - Vật tư cung cấp) Trong cơ cấu lao động, Cơng ty bánh kẹo Hải Châu cũng đã xây dựng được tỷ lệ hợp lý giữa bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận quản lý, kinh doanh. Bộ phận quản lý, kinh doanh chỉ chiếm 1/10 trong cơ cấu lao động. Bộ phận này được bố trí hợp lý một mặt giúp cơng ty khai thác tốt khả năng lao động, mặt khác cũng giúp cơng ty khơng phải chịu gánh nặng trả lương. 4.3. Đặc điểm về máy mĩc, cơng nghệ Hiện nay, Cơng ty bánh kẹo Hải Châu chia làm sáu phân xưởng, trong đĩ năm phân xưởng sản xuất sản phẩm là: - Phân xưởng bánh 1: cĩ 2 dây chuyền sản xuất bánh Hương Thảo, bánh Hải Châu. 30 - Phân xưởng bột canh: cĩ 2 dây chuyền sản xuất bột canh thường, bột canh iốt. - Phân xưởng bánh II: cĩ 2 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, bánh kem xốp phủ socola . - Phân xưởng kẹo: Cĩ 2 dây chuyền nhập từ Đức tương đối hiện đại, cĩ cơng suất cao. - Phân xưởng bánh mềm: cĩ 2 dây chuyền sản xuất các loại bánh mềm cao cấp đang trong giai đoạn sản xuất thử. Như vậy, Cơng ty bánh kẹo Hải Châu hiện tại ứng dụng nhiều loại và nhiều thế hệ máy vào sản xuất bánh kẹo. Thiết bị cĩ nhiều nguồn gốc. Bên cạnh những thiết bị thủ cơng lạc hậu, cơng ty cĩ những thiết bị khá hiện đại. Đánh giá tổng quát, trình độ cơng nghệ của cơng ty ở mức hiện đại trung bình. BẢNG 5: TĨM TẮT TÌNH HÌNH THIẾT BỊ CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU STT Tên dây truyền Số lượng (chiếc) Nước sản xuất Năm chế tạo Năm sử dụng Trình độ 1 Dây chuyền bánh Hương Thảo 1 Trung Quốc 1960 1965 Bán cơ khí, nướng bằng lị 2 Dây chuyền bánh Hải Châu 1 Đài Loan 1991 1991 Tự động, bao gĩi thủ cơng 3 Dây chuyền bột canh 1 Việt Nam 1978 1978 Thủ cơng 4 Máy trộn iốt 1 Úc 1995 1995 - 5 Dây chuyền bánh kem xốp 1 CHLB Đức 1993 1994 Tự động, bao gĩi thủ cơng 6 Dây chuyền phủ socola 1 CHLB Đức 1996 1997 Tự động 7 Dây chuyền sản xuất kẹo cứng 1 CHLB Đức 1996 1997 Tự động, bao gĩi thủ cơng 31 (Nguồn: Phịng Kế hoạch - Vật tư cung cấp) III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 1. Kết quả chung Với sự nỗ lực khơng ngừng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty và với đà phát triển chung của nền kinh tế, Cơng ty bánh kẹo Hải Châu cĩ những thành tựu quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hiệu quả tổng hợp của Cơng ty bánh kẹo Hải Châu được phản ánh qua các chỉ tiêu ở bảng dưới đây. BẢNG 6: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU (2000-2002): Năm 2001 Năm 2002 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Giá trị Giá trị Mức tăng (%) Giá trị Mức tăng (%) Doanh thu cĩ thuế Triệu đ 150.108 163.580 115,2 184.010 108,56 Tổng chi phí Triệu đ 121.353 139.480 114,94 152.563 109,38 Lợi nhuận rịng Triệu đ 3.036 3.416 135 5.140 150 Vốn sản xuất bình quân Triệu đ 57.095 75.781 132,7 78.463 103,5 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 0,0202 0,0208 100,29 0,028 134,6 Tỷ suất lợi nhuận/vốn sản xuất bình quân 0,053 0,045 85 0,065 144 Số lần chu chuyển của tổng tài sản Lần 2,63 2,16 81.3 2,35 108,8 (Nguồn: Phịng Kế hoạch - Vật tư cung cấp) Quan sát bảng trên, ta thấy các chỉ tiêu quan trọng đều cĩ mức tăng trưởng rất lớn. Cụ thể là: * Doanh thu trong 3 năm tăng lên 33.902 triệu, tức tăng 22,6%. Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 12%/1 năm. * Lợi nhuận rịng 3 năm tăng lên 2.106 triệu, tức tăng 69,36%. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bình quân 18%/1 năm. 32 Tuy nhiên ta cũng thấy rằng tuy doanh thu tăng cao qua các năm nhưng lợi nhuận tăng chạm hơn do chi phí cũng tăng nhanh. Chi phí trong 3 năm tăng lên 31.210 triệu, tức tăng 25,7%. Vì vậy, cơng ty cần cĩ những biện pháp hạ thấp chi phí trong thời gian tới. 33 BIỂU ĐỒ 2: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CHUNG CỦA CƠNG TY TRONG 3 NĂM (2000-2002) 0 50000 100000 150000 200000 2000 2001 2002 LN rßng Tỉng CP DT cã thuÕ Ngồi các chỉ tiêu trên ta thấy các chỉ tiêu khác cũng chứng minh sự thành cơng trong hoạt động của cơng ty: - Thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng 100.000 đ/năm. - Thị phần của cơng ty ngày càng tăng, chiếm khoảng 6% thị trường hiện nay, đứng thứ 3 trong cả nước, chỉ sau cơng ty Hải Hà ở miền Bắc. 2. Kết quả hoạt động sản xuất Theo đánh giá chung, kết quả hoạt động sản xuất của cơng ty trong thời gian qua rất khả quan. Điều này thể hiện qua các chỉ tiêu sau: - Sản lượng các mặt hàng tăng trung bình 11,5%/năm + Sản lượng bánh tăng trưởng trung bình 12,1% + Sản lượng kẹo tăng trưởng trung bình 4%. + Sản lượng bột canh tăng trưởng trung bình 13,4% BẢNG 7: SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM CHỦ YẾU QUA CÁC NĂM 1998-2002 Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 - Bánh các loại 4.465 4.731 4.688 6.512 7.102 - Kẹo các loại 1.212 1.227 1.410 1.490 1.870 - Bột canh các loại 5.539 6.471 7.168 8.272 8.485 (Nguồn: Phịng Kế hoạch - Vật tư cung cấp) 34 Qua bảng trên, ta cũng thấy sản lượng bánh chiếm khoảng 41% sản lượng tồn cơng ty, sản lượng kẹo chiếm 11% và bột canh chiếm 48%. Điều đáng chú ý là tỷ lệ này được giữ ổn định qua các năm. BIỂU ĐỒ 3: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG CỦA CƠNG TY NĂM 2002 41% 11% 48% B¸nh c¸c lo¹i KĐo c¸c lo¹i Bét canh c¸c lo¹i Slice 4 * Danh mục sản phẩm của cơng ty được mở rộng. Cơng ty đã liên tục đưa ra thị trường các sản phẩm mới như bánh opera, kem xốp, phomát, kẹo cứng trái cây, kẹo mềm trái cây, các loại socola, bánh mềm cao cấp. * Máy mĩc được sử dụng gần 100% cơng suất. 3. Kết quả tiêu thụ Theo nhận xét chung, tình hình tiêu thụ của cơng ty tương đối thuận lợi. Hàng sản xuất ra đều được tiêu thụ, thậm chí vào một số thời điểm trong năm, cơng ty khơng cịn hàng để bán. Các mặt hàng chủ đạo của cơng ty được tiêu thụ tốt. Mức tăng trưởng trung bình từ 10%-12%. Những mặt hàng mới dần được thị trường chấp nhận, doanh số bán đạt được những thành tích nổi bật, đạt được mức tăng trưởng từ 50%-80%. IV. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY 1. Đặc điểm cạnh tranh của ngành kinh doanh bánh kẹo của Việt Nam 1.1. Đặc điểm chung về ngành Ngành kinh doanh bánh kẹo nĩi chung cĩ 3 đăc điểm lớn: 1. Hàng hố của ngành là bánh kẹo, khơng phải là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu. 35 2. Ngành kinh doanh này mang tính chất thời vụ rõ nét. Thời gian nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo tăng mạnh nhất là vào khoảng từ tháng 9 dương lịch đến tế Nguyên Đán. Phần lớn lượng bánh kẹo được tiêu thụ trong thời gian này. Do đĩ các hợp đồng được ký kết chủ yếu trước tháng 8. 3. Đối tượng tiêu thụ bánh kẹo chủ yếu là người tí tuổi, độ tuổi càng cao thì nhu cầu tiêu thụ lại càng giảm. Những đặc điểm quan trọng nàycĩ ảnh hưởng rất nhiều đến phương thức sản xuất, kinh doanh của các đơn vị trong ngành. Tổng sản lượng tiêu thụ bánh kẹo hiện nay tại thị trường trong nước ước tính là khoảng 100.000 tấn/ năm, tương đương tổng giá trị khoảng 8.000 tỷ đồng, với mức tiêu thụ bình quân đầu người là khoảng 1,25 kg/người/năm. Trước giai đoạn đổi mới (trước năm 1986), chủng loại sản phẩm bánh kẹo do các đơn vị trong nước sản xuất rất nghèo nà. Nhưng đến những năm 1990, thị trường bánh kẹo đã trở nên hết sức đa dạng về sản phẩm cũng như tăng mạnh về nhu cầu tiêu thụ. Hiện tại, trên thị trường cĩ khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh kẹo cĩ tên tuổi ( khơng thống kê chính xác nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh kẹo cĩ tên tuổi (khơng thống kê chính xác về các cơ sở sản xuất nhỏ) với năng lực sản xuất đáp ứng khoảng 75% nhu cầu tiêu dùng trong nước. Do đĩ hàng năm, chúng ta phải nhập khẩu khoảng 25% sản lượng bánh kẹo tiêu thụ. 1.2. Đánh giá tình hình cạnh tranh chung của ngành Hơn 30 doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất, kinh doanh trong ngành bánh kẹo đã tạo ra trạng thái cạnh tranh hồn hảo của ngành này. Khơng cĩ một cơng ty nào cĩ khả năng chi phối thị trường. Mỗi cơng ty chỉ cĩ thể tập trung vào một phân đoạn nhỏ trong tồn bộ thị trường. Ví dụ: cơng ty bánh kẹo Hải Châu tập trung vào một số sản phẩm về bánh, cơng ty bánh kẹo Hải Hà cĩ thế mạnh về các sản phẩm kẹo, cơng ty Kinh Đơ lại tập trung vào các sản phẩm bánh Snack, bánh ngọt… 36 BIỂU 8: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP BÁNH KẸO CHỦ YẾU Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 STT Cơng ty Sản lượng (tấn) Thị phần (%) Sản lượng (tấn) Thị phần (%) Sản lượng (tấn) Thị phần (%) 1 Hải Châu 7.063 11,2 7.922 11,1 8.942 11,6 2 Hải Hà 10.695 17 12.250 17,1 13.910 17,9 3 Tràng An 2.987 4,96 3.010 4149 3.420 4,79 4 Hữu Nghị 1.460 2,43 1.528 2,28 1.531 2,43 5 19/5 1.720 2,86 1.790 2,67 1.795 2,85 6 Vinabico 4.036 6,74 4.300 6,42 4.524 6,84 7 Lubico 2.500 4,15 2.830 4,23 2.835 4,49 8 Quảng Ngãi 3.911 6,51 4.426 6,61 4.435 7,03 9 Lam Sơn 2.300 3,81 2.908 3,59 2.419 3,84 10 Biên Hồ 3.687 6,13 4.705 7,03 5.420 7,49 11 DN khác 22.549 37,48 25.510 38,55 27.815 34,13 Tổng 62.908 100 71.279 100 77.046 100 (Nguồn: Phịng kế hoạch- vật tư cung cấp) Để đánh giá kỹ hơn về trạng thái cạnh tranh của ngành, chúng ta cần phân tích khả năng cạnh tranh của một số cơng ty lớn trên thị trường. Các cơng ty này đều cĩ những chiêu thức và chiến lược cạnh tranh. Cơng ty bánh kẹo Hải Hà: Là cơng ty cĩ thế lực nhất trên tị trường tồn quốc. Sản lượng hàng năm của cơng ty khoảng 12.000 tấn đến 13.000 tấn, chiếm 17% thị phần. Hiện này, sản phẩm của cơng ty này được phân phối rộng rãi trên cả nước thơng qua hơn 300 đại lý và siêu thị. Thị trường chủ yếu của cơng ty này là ở miền Bắc. Sản phẩm của cơng ty cĩ chất lượng tốt, mẫu mã đẹp. Cơng ty cĩ thế mạnh trong các sản phẩm kẹo cứng, mềm, kẹo dẻo, các loại bim bim. Cơng ty đường Biên Hồ (Bibica): 37 Cơng ty vừa sản xuất đường và sản xuất bánh kẹo cĩ số lượng lớn ở Việt Nam. Sản lượng hàng năm 4.000 - 5.000 tấn. Thời gian qua, cơng ty đã cĩ nhiều đổi mới cơng nghệ nên hiện nay mặt hàng của cơng ty rất đa dạng (khoảng 130 chủng lơại) với bao bì mẫu mã khá phong phú, giá rẻ do tự túc được nguyên liệu chính là đường. Với chiến lược phát triển đúng đắn, cơng ty cĩ nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Cơng ty TNHH chế biến thực phẩm Kinh Đơ: Đây là một cơng ty mới gia nhập thị trường bánh kẹo nhưng đã chứng tỏ được tiềm lực và sức mạnh trên thị trường. Điểm mạnh của cơng ty là danh mục sản phẩm rộng hơn trên 250 nhãn hiệu, sản phẩm chủ yếu là bánh, mẫu mã kiểu dáng đẹp, chất lượng và giá cả phù hợp với túi tiền của mọi tầng lớp xã hội, hệ thống kênh phân phối rộng, hoạt động quảng cáo mạnh mẽ. Chính vì vậy sản phẩm của cơng ty đang chinh phục thị trường miền Bắc rất mạnh mẽ. Chiến lược của Kinh Đơ rất rõ ràng: mở rộng hệ thống kênh phân phối, quảng cáo để mở rộng thị phần. Ngồi sự cạnh tranh của các cơng ty trong nước, sự xâm lấn của hàng ngoại cũng đang tạo ra sự cạnh tranh lớn trên thị trường. Hàng ngoại luơn chiếm khoảng 25% thị phần. Mặt hàng bánh kẹo nhập ngoại đa số đều cĩ chất lượng cao, mẫu mã đẹp hoặc giá cả phải chăng. Hiện nay, mặt hàng bánh kẹo được nhập lậu từ Trung Quốc về hàng năm cĩ khối lượng rất lớn, mẫu mã đẹp, giá rẻ mặc dù chất lượng khơng thể kiểm sốt. Thị trường Việt Nam cũng nhập bánh kẹo Malaixia, Thái Lan, Bỉ, Pháp… Những mặt hàng này tuy cĩ giá cao nhưng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ cao cấp hoặc tặng, biếu của người tiêu dùng mà hàng Việt Nam chưa đáp ứng được. 2. Phân tích khả năng cạnh tranh của cơng ty bánh kẹo Hải Châu Trong thời gian qua, cơng ty bánh kẹo Hải Châu đã đạt được những kết quả sản xuất, kinh doanh rất tốt. Sở dĩ cĩ được những thành tích tốt là do cơng ty đã xây dựng được khả năng cạnh tranh tương đối cao. 2.1. Những cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty 38 Cơng ty đã kết hợp tương đối thành cơng các cơng cụ cạnh tranh. Cơng ty tập trung nguồn lực để áp dụng trọng điểm một số cơng cụ cạnh tranh về giá và sản phẩm. 2.1.1. Cơng ty sử dụng chính sách giá thấp làm cơng cụ cạnh tranh chính. Đối với mặt hàng tiêu dùng như bánh kẹo ngồi chất lượng và mẫu mã sản phẩm thì giá bán cũng là một yếu tố gĩp phần đi đến quyết định mua của khách hàng, đặc biệt là kih mức thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam cịn thấp. Cơng ty Hải Châu sử dụng giá bán là cơng cụ cạnh tranh chủ yếu đối với các dodĩi thủ cạnh tranh trên thị trường. Các biện pháp mà cơng ty đã sử dụng để cạnh tranh về giá cả là làm giảm giá thành đơn vị sản phẩm và giảm các chi phí thương mại của hàng hố bán ra như: Tiết kiệm nguyên vật liệu, thu hồi phế liệu và sản phẩm hỏng đưa và sản xuất lại. Cơng ty tìm nguồn cung ứng ổn định với giá cả hợp lý. Ở khâu dự trữ sản xuất, cơng ty chỉ thực hiện phương pháp dự trữ gối đầu một tháng đối với bộ mì, đây là loại nguyên liệu hồn tồn nhập khẩu. Các loại khác cơng ty dự trữ vừa phải đủ đảm bảo cho sản xuất liên tục. Với phương pháp dự trữ này, cơng ty tiết kiệm được chi phí dự trữ, giảm mức độ hư hỏng nguyên liệu, hao hụt mất mát. Ở khâu sản xuất, các sản phẩm hỏng được sử dụng lại hoặc được sử dụng để sản xuất loại sản phẩm khác. Cũng trong khâu sản xuất này một số nguyên liệu đã được thay thế bằng một loại khác kinh tế hơn như dùng machj nha thay cho Glucơza trong kẹo mềm. Đối với chi phí nhân cơng trong giá thành sản phẩm, hình thành trả lương theo sản phẩm đã gĩp phần tăng năng suất lao động. Trong cả sản xuất hạn chế được thời gian máy chạy khơng tải làm chi phí cố định. Đồng thời cơng ty cịn xác định số lượng lao động tối ưu cho từng loại dây chuyền trong ca. Những dây chuyền hiện đại sản xuất chủ yếu là tự động được bố trí lao động hơn các dây chuyền thủ cơng lạc haạu. Ngồi ra để giảm chi phí gián tiếp, cơng ty bố trí sắp xếp số lượng nhân viên ở các phịng ban, chức năng hợp lý hơn. 39 Bên cạnh đĩ cơng ty cịn cĩ các biện pháp làm giảm chi phí thương mại cho hàng hố bán ra, gĩp phần hạn chế sự tăng giá ở khâu bán lẻ và khâu trung gian. Cơng ty sử dụng các loại phương tiện vận tải cĩ trọng tải lớn sẵn cĩ để chuyên chở hàng hố đến các đại lý ở gần thay vì thuê vận chuyển hoặc khuyến khích họ đưa phương tiện đến cơng ty trực tiếp nhận hàng. Ở khâu quảng cáo, khuyến mại, chi phí thương mại vẫn được hạn chế. Tuy nhiên ngồi việc giảm được chi phí, biện pháp này cịn nhiều tồn tại chúng ta sẽ đề cập ở phần sau. Bằng các biện pháp làm giảm chi phí trên, giá thành và giá bán sản phẩm của Hải Châu thấp hơn tương đối so với các đối thủ cạnh tranh và đây là cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của Hải Châu. BẢNG 9: GIÁ BÁN MỘT SỐ SẢN PHẨM SO SÁNH NĂM 2002 Đơn vị tính: Đ/gĩi Đối thủ cạnh tranh STT Tên sản phẩm Tên cơng ty Giá bán Giá bán của Hải Châu 1 Bánh Hương Thảo 300g X22 3.750 3.500 2 Bánh kem xốp 200g Hải Hà 5.000 4.700 3 Bánh kem xốp phủ socola 150g Hải Hà 4.350 4.200 4 Kem xốp thỏi hộp 110g Malaixia 5.100 4.500 5 Bánh cẩm chướng 300g Hải Hà 4.100 4.000 6 Kẹo sữa mềm Quảng Ngãi 2.500 2.200 7 Kẹo trái cây 300g Biên Hồ 4.650 4.400 8 Bột canh thường Thiên Hương 1.400 1.300 9 Kẹo cứng trái cây 125g Lam Sơn 1.400 1.400 (Nguồn: Phịng kế hoạch - vật tư cung cấp) Bảng số liệu cho thấy: Giá bán sản phẩm của cơng ty bánh kẹo Hải Châu thấp hơn so với các đối thủ cĩ sản phẩm cùng loại. Lợi thế về giá là cơng cụ cạnh tranh khá mạnh của cơng ty Hải Châu trên thị trường. Ví dụ: thời gian đầu 40 bánh kem xốp của Hải Hà bán rất chạy, cạnh tranh được với cả hàng nhập khẩu của Thái Lan, nhưng khi bánh kem xốp của Hải Châu được bán trên thị trường cĩ chất lượng cao và giá thấp hơn thì sản lượng tiêu thụ sản phẩm này của Hải Hà bị giảm xuống. Tĩm lại, sử dụng cơng cụ cạnh tranh về giá cơng ty Hải Châu thực sự cĩ thế mạnh trên thị tường. 2.1.2. Cơng ty tập trung duy trì và nâng cao chất lượng của một số sản phẩm. Hiện nay, cơng ty cạnhtranh trên thị trường với 3 nhĩm sản phẩm chính:  Bánh các loại gồm bánh quy, kem xốp và lương khơ các loại.  Kẹo các loại: kẹo cứng và kẹo mềm, khơng nhân và cĩ nhân  Bột canh các loại: bột canh thường và iốt Tổng cộng chủng loại sản phẩm của cơng ty vào khoảng 100 loại khác nhau. Trong những năm gần đây, danh mục hàng hố của cơng ty ngày càng phong phú, các mặt hàng kém hiệu quả được nhanh chĩng thay đổi bằng các loại khác. Cơng ty liên tục đưa ra thị trường các sản phẩm mới: bánh Opera, kem xốp, kẹo cứng trái cây, kẹo mềm sữa cây… nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các sản phẩm tăng thêm đã gĩp phần lấp đầy khoảng trống thị trường cũng như tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty. Chất lượng sản phẩm của cơng ty được duy trì và khơng ngừng nâng cao. Bánh là sản phẩm truyền thống của cơng ty cĩ chất lượng tốt, ngon, cĩ mùi vị đặc trưng nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện nay, sản phẩm của cơng ty cĩ uy tín trên thị trường và được tiêu thụ mạnh ở thị trường miền Bắc và miền Trung. Bột canh cũng là một sản phẩm cĩ thế mạnh của cong ty. Chất lượng của sản phẩm này luơn được người tiêu dùng tin tưởng. Xét riêng về mặt hàng này, cơng ty gần như cĩ sức mạnh độc quyền trên thị trường niềm Bắc. Sản phẩm kẹo tuy khơng phải là sản phẩm chủ đạo nhưng cũng đã được cơng ty cải tiến đáng kể chất lượng. Bằng việc cải tiến chất lượng, đổi mới dây chuyền sản xuất nên sản phẩm bắt đầu lấy cảm tình của người tiêu dùng., 41 Trong thời gian vừa qua, cơng ty đã chú trọng đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đầu vào tới khâu kiểm tra chất lượng phù hợp hơn như đưa tinh dầu các loại hoa quả và tinh dầu chịu nhiệt vào chế biến khơng những đã tăng thêm hàm lượng chất dinh dưỡng mà cịn tăng sự hấp dẫn về khẩu vị cho người tiêu dùng Tuy nhiên về mặt này, cơng ty Hải Châu chưa thể cạnh tranh được với kẹo cốm Tràng An cĩ mùi cốm đặc trưng nổi tiếng, hay sản phẩm bánh nướng, bánh dẻo của xí nghiệp bănh mứt kẹo Hà Nội mang hương vị nguyên thuỷ của nơg sản, được người tiêu dùng trên cả nước đánh giá rất cao. Chất lượng sản phẩm của cơng ty cĩ thể nĩi là ổn định và đáp ứng được nhu cầu của nhiều đoạn thị trường: từ bình dân đến cao cấp. Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm đối với cơng ty Hải Châu là cĩ cơ sở. Bên cạnh những điểm mạnh về sản phẩm, chúng ta cũng cần phân tích những điểm yếu về sản phẩm của cơng ty đã hạn chế sức cạnh tranh. So với các đối thủ cạnh tranh thì quy cách, mẫu mã và bao gĩi sản phẩm của cơng ty Hải Châu cĩ rất nhiều hạn chế, đặc bịet là sản phẩm bánh. Cĩ thể nĩi đây là tồn tại lớn nhất mà cơng ty đang gặp phải trên thị trường tiêu thụ. Bao gĩi đã được cải tiến nhiều về màu sắc, mẫu mã nhưng chưa cĩ sự hấp dẫn với khách mua. Màu sắc của bao gĩi khơng mang dáng vẻ riêng của Hải Châu trong khi đĩ trên thị trường bánh kẹo của một số cơng ty đã cĩ màu sắc marketing riêng. Ví dụ: Bao gĩi màu xanh đậm lá cây là bánh kẹo của cơng ty bánh kẹo Quảng Ngãi, màu mận chín là bánh kẹo của cơng ty bánh kẹo Lam Sơn (Thanh Hố)… Thậm chí đối với một số sản phẩm màu sắc của bao gĩi cịn yếu. Ví dụ như bao bì một số các sản phẩm socala cĩ màu sắc nhạt, trắng, lạnh khơng phù hợp với tâm lý chung của khách hàng thích các mầu ấm nĩng như đỏ, nâu khi mua socola. Về qui cách và chất lượng bao gĩi của cơng ty Hải Châu cũng khơng cạnh tranh được với các đối thủ. Bao gĩi của các đối thủ hầu hết các loại bánh là gĩi gối (dán kép) trong khay đựng bánh bằng nhưạ mỏng khơng những làm cho gĩi 42 bánh trở nên vuơng cạnh, hấp dẫn mà cịn bảo vệ cho bánh khơng bị vỡ, đồng thời nĩ làm co gĩi bánh trong to hơn, rất thu hút khách hàng. Ngược lại bao gĩi bánh các loại của cơng ty Hải Châu dễ vỡ bánh và bị bung các múi dán. Các múi dán thường dán thủ cơng, chỉ cĩ bao gĩi của bánh Hướng Dương, Quy Bơ là cĩ dán gối. Mặt khác bao gĩi của các đối thủ thường là cĩ để hở ột khoảng trống đằng sau túi bánh, từ đĩ khách hàng cĩ thể thấy được những viên bánh bên trong. Ví dụ: bánh quy Hương Thảo của xí nghiệp bánh kẹo X22 Về quy cách sản phẩm của cơng ty bánh kẹo Hải Châu cũng chưa phù hợp với thị hiếu hiện tại. Ví dụ: bánh quy Hương Thảo cĩ những viên bánh vừa dày vừa to (111 - 1 cái/100g), đây là khuơn bánh khơng phù hợp với tị hiếu người tiêu dùng. Về nhãn hiệu sản phẩm một sĩo sản phẩm của cơng ty cũng chưa lơi cuốn khách hàng bằng các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Ví dụ như các sản phẩm socola cao cấp lại chỉ được phân loại đặt tên theo khối lượng. Trong khi các sản phẩm của cơng ty socola Bỉ ở Việt Nam cĩ nhãn hiệu rất chuyên nghiệp như Hồng Tử, Cơng Chúa hoặc các tên nước ngồi… đánh đúng vào tâm lý chuộng hàng ngoại của khách hàng Việt Nam khi mua các sản phẩm này để biếu, tặng. Vị thế của người mua. Vị thế của người mua phụ thuộc số lượng nhà cung cấp mức độ tập trung của người mua, thơng tin của người mua. Trong ngành bánh kẹo, người tiêu dùng cuối cùng là các cá nhana nhưng người mua trực tiếp với các cơng tý sản xuất chủ yếu là các đại lý, người mua buơn vì thế để xét vị thế của người mua, chúng ta cần phân tích các đại lý và các nhà mua buơn chứ khơng phải là người tiêu cá nhâ. Hiện nay số lượng nhà cung cấp các sản phẩm bánh kẹo tương đối lớn, chúng ta đã liệt kê cĩ hơn 30 nhà cung cấp trên thị trường Việt Nam. Vì thế những người mua bánh kẹo cĩ quyền lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với lợi ích của họ. Nếu xét trên khía cạnh này, cơng ty Hải Châu đang gặp phải áp lực từ người mua. 43 Tuy nhiên chúng ta cũng thấy rằng tuy người mua cĩ quyền lựa chọn người cung capá nhưng mức độ tập trung của người mua là rất nhỏ. Người mua chỉ là các đại lý, người mua buơn cỡ nhỏ, và giữa họ hồn tồn khơng cĩ sự liên kết. Chính đặc điểm này đã làm giảm mức độ áp lực từ người mua lên các cơng ty sản xuất trong đĩ cĩ cơng ty Hải Châu do đặc điểm trên tạo ra. Nếu một người mua từ bỏ sự cung cấp của cơng ty thì hoạt động của cơng ty khơng chịu sự ảnh hưởng đáng kể nào. V. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU Tổng hợp các kết quả phân tích trên đây, chúng ta cĩ thể đi đến đánh giá là cơng ty Hải Châu cĩ khả năng cạnh tranh tương đối cao so với các cơng ty hoạt động trong ngành. Khả năng cạnh tranh cao đảm bảo cho cơng ty thế lực trên thị trường và sự tăng trưởng liên tục. Khả năng cạnh tranh của cơng ty được xây dựng trên nền tảng một chiến lược cạnh tranh hợp lý với những cơng cụ hữu hiệu. Cơng ty đã tập trung khai thác vào những mảng thị trường tiềm năng phù hợp với khả năng của cơng ty. Trên mảng thị trường sản phẩm bình dân cĩ số người tiêu dùng rất lớn, cơng ty đã sử dụng tập trung cĩ trọng điểm những cơng cụ cạnh tranh thích hợp. Những cơng cụ đĩ cĩ thể diễn đạt trong khẩu hiệu "giá hợplý và chất lượng tốt". Áp dụng những biện pháp cạnh tranh này đã khiến cơng ty cĩ thể khai thác tốt thị trường trọng điểm của mình. Tuy nhiên cũng chính do theo đuổi chính sách này, cơng ty luơn phải đối mặt với những nguy cơ làm suy giảm sức cạnh tranh và xấu đi hình ảnh của coong ty trong tương lai. Bởi vì giá rẻ và chất lượng tốt luơn là hai vế mâu thuẫn của bài tốn kinh doanh. Để cĩ thể bán hàng với giá rẻ những chất lượng tốt, cơng ty đã phải cắt giảm chi phí cho nhiều hoạt động quan trọng khác, cũng rất cĩ tác dụng nâng cao sức cạnh tranh của cơng ty. Cơng ty đã hạn chế đến mức tối đa các chi phí giành cho marketing. Trong khi các cơng ty khác đang tiến 44 hành mạnh mẽ những hoạt động xúc tiến như quảng cáo, khuyến mại… thì cơng ty Hải Châu vẫn triển khai những hoạt động này một cách hạn chế. Mặc dù cũng theo đuổi chính sách sản phẩm trong cơng cụ marketing hỗn hợp nhưng chính sách này được thực hiện cũng khơng tồn diện. Sản phẩm của cơng ty nổi tiếng về chất lượng thì lại hạn chế về quy cách, mẫu mã, bao bì. Chính sự hạn chế này đã dẫn đến tình trạng, người tiêu dùng khi cĩ nhu cầu cao hơn, họ thấy sản phẩm của Hải Châu khơng đáp ứng được và đi tìm sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh như Hải Hà, Kinh Đơ. Trong bối cảnh cạnh tranh trong tồn nền kinh tế nĩi chung và nội bộ ngành bánh kẹo Việt Nam ngày càng gay gát như hiện nay, những yếu điểm trên đang làm suy giảm khả năng cạnh tranh của cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần phải cĩ những biện pháp cạnh tranh thích ứng với sự thay đổi trên thị trường để tăng cường khả năng cạnh tranh trong tương lai. 45 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY ĐẾN NĂM 2005 * Phương hướng phát triển của cơng ty đến năm 2005 Gần 40 năm tồn tại và phát triển cơng ty bánh kẹo Hải Châu đã từng bước trưởng thành và mở rộng hơn về qui mơ. Mục tiêu của cơng ty là đến năm 2005 tiếp tục giữ vững vị trí là một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất Việt Nam. Đây là mụctiêu to lớn phản ánh quyết tâm của tồn cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty. Để đạt được mục tiêu trên cơng ty đã đề ra một số phương hướng sau:  Hồn thiện bộ máy quản lý để hồn thành tốt cơng tác quản lý kinh doanh. Bộ máy quản lý phải được tổ chức chặt chẽ, khoa học hơn để giúp co nhà quản trị trong cơng ty nắm bắt được tình hình kinh doanh thực tế một cách chính xác, kịp thời phân chia nhiệm vụ và quyền hạn đúng với chức năng của từng bộ phận, tránh tình trạng một bộ phận phải thực hiện nhiều chức năng như hiện nay.  Tăng cường đầu tư thiết bị hiện đại, thường xuyên thay đổi mặt hàng, cải tiến mẫu mã, bao bì, nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất.  Nghiên cứu, sử dụng nguyene vật liệu trong nước, thay thế hàng nhập khẩu nhằm hạ giá thành sản phẩm, hạn chế được sự biến động của ngoại tệ.  Nâng cao chất lượng và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm của sản phẩm bánh kẹo do cơng ty sản xuất. Phấn đấu đạt qui trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001.  Ổn định và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại thị trường cũ, mở rộng thị trường mới, nhất là thị trường phía Nam và thị trường xuất khẩu, ưu tiên khơi phục lại thị trường Đơng Âu, từng bước thâm nhập thị trường ASEAN. 46 II. NHỮNG BIỆN PHÁP QUAN TRỌNG ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY 1. Nâng cao hiệu quả của cơng cụ cạnh tranh sản phẩm 1.1. Phát triển đa dạng hố sản phẩm Đa dạng hố sản phẩm thực chất là sự mở rộng danh mục sản phẩm của cơng ty theo hai gĩc độ chính là: đa dạng hố chủng loại sản phẩm và đa dạng hố mặt hàg kinh doanh, qua dods làm thay đổi cơ cấu sản phẩm sản xuất của cơng ty theo hướng cĩ lợi hơn, thích ứng với sự biến động của thị trường. Để đa dạng hố sản phẩm thành cơng điều đầu tiên cần phải thực hiện là nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản phẩm mới địi hỏi chất lượng phải cao, đĩ là điều kiện cho sản phẩm mới thâm nhập thị trường. Để đa dạng hố sản phẩm, cơng ty cĩ thể thực hiện các chiến lược sau. * Đa dạng hố về chủng loại sản phẩm Đối với cơng ty bánh kẹo Hải Châu việc đa dạng hố sản phẩm chủ yếu thực hiện theo hướng tăng chủng loại sản phẩm. Việc nghiên cứu tìm tịi, tăng thêm các chủng loại sản phẩm nhằm tạo ra sự phù hợp hơn đối với các nĩhm đối tượng tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển thị trường, đồng thời tạo ra nguồn sản phẩm để thay thế những sản phẩm khơng cịn phù hợp nữa. Chính sách đa dạng hố chủng loại sản phẩm đã được cơng ty áp dụng từ lâu nhưng so với sự phát triển khơng ngừng của nhu cầu thị trường thì chiến lược đa dạng hố sản phẩm càng được áp dụng và phát triển mạn mẽ. Đa dạng hố chủng loại sản phẩm là giải pháp đạt hiệu quả kinh tế cao vì chi phí khơnglớn do phải trang bị mới lại từ đầu mà cĩ thể dựa vào cơng nghệ hiện cĩ. Việc đa dạng hố sản phẩm cơng ty cĩ thể thực hiện theo các hướng sau đây: Thứ nhất đa dạng hố trên cơ sở các sản phẩm đã cĩ: Kết hợp việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, cơng ty nên duy trì ở mức hạn chế những sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp, nhu cầu thị trường khơng nhiều. Tuy nhiên,ở cùng một loại sản phẩm, hai đặc điểm này khơng cùng tồn tại. Nĩi 47 cách khác, đối với những sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp thì khối lượng tiêu thụ lại được nhiều. Đĩ là những sản phẩm truyền thống như bột canh ( 40,2%), bánh Hương Thảo (12,6%). Ngược lại, những sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận cao thì thực tế sản lượng tiêu thụ cịn thấp. Đĩ là những sản phẩm kem xốp thường ( 10%), kem xốp thỏi (10%). Trong khi đĩ một số sản phẩm Kết hợp việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, cơng ty nên duy trì ở mức hạn chế những sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp, nhu cầu thị trường khơng nhiều. Tuy nhiên,ở cùng một loại sản phẩm, hai đặc điểm này khơng cùng tồn tại. Nĩi cách khác, đối với những sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp thì khối lượng tiêu thụ lại được nhiều. Đĩ là những sản phẩm truyền thống như bột canh ( 40,2%), bánh Hương Thảo (12,6%). Ngược lại, những sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận cao thì thực tế sản lượng tiêu thụ cịn thấp. Đĩ là những sản phẩm kem xốp thường ( 10%), kem xốp thỏi (10%). Trong khi đĩ một số sản phẩm như kem xốp Sơcơla, kẹo mềm các loại và quy Hướng Dương sản lượng tiêu thụ ít và bị lỗ. Song song với việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, cơng ty cĩ thể đưa ra nhiều loại sản phẩm mới do thay đổi thành phần nguyên liệu, tỷ trọng hương liệu để tạo ra các gĩi bánh cĩ độ mặn, ngọt, hương vị khác nhau, trong đĩ cĩ ghi độ mặn, ngọt khác nhau. Như vậy sẽ đáp ứng được sở thích đa dạng của người tiêu dùng.  Với sản phẩm kẹo, cơng ty nên sản xuất những loại sản phẩm kẹo mang hương vị đặc trưng của các loại hoa quả nhiệt đới hoặc các loại nơng sản khác như: cam, canh, chuối, hạt điều…  Với bánh lương khơ, cơng ty hiện tại mới cĩ hai chủng loại là lương khơ tổng hợp và lương khơ Cacao. Tiến tới cơng ty nên sản xuất thêm chủng loại lương khơ mới như: lương khơ càphê, lương khơ sữa; trứng, lương khơ cay, mặn… Thứ hai đa dạng hố hình thức, mẫu mã, bao gĩi: 48 Bên cạnh đa dạng hố chủng loại con cĩ đa dạng hố do thay đổi kích cỡ và hình thức bao gĩi. Như vậy với mỗi chủng loại sản phẩm lại cĩ thể đĩng gĩi với nhiều loại bao gĩi cĩ khối lượng khác nhau.  Đối với bánh Hương Thảo cơng ty chỉ cần thay đổi quy cách và mẫu mã sản phẩm cũng như bao gĩi là cĩ thể nâng cao được khả năng cạnh tranh. Hiện tại loại bánh này đang cĩ kích cỡ rất to từ 11 - 12 cái /100g và cĩ độ dày từ 7,0 - 7,3mm. Với kích cỡ này khơng cịn phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của thị trường hiện tại. Thị trường yêu cầu bánh cĩ kích cỡ nhỏ hơn, mỏng hơn và cĩ độ cứng. Khuơn bánh Hương Thảo mới cần thay thế là khuơn cĩ khoảng từ 19 - 20 cái/100g và độ dày của bánh từ 4,0 - 4,2mm. Mặt khác, khối lượng đĩng gĩi của bánh Hương Thảo chưa được phong phú, chỉ cĩ các loại: 200g, 250g, 300g, 400g. Cơng ty cĩ thể tăng thêm một số loại cĩ trọng lượng khác như: 100g, 150g, 350g, 330g, 450g, 500g… Như vậy sẽ đáp ứng nhu cầu phù hợp với cá gia đình cĩ 1, 2, 3, 4, 5… người.  Đối với sản phẩm lương khơ của Hải Châu hiện được đĩng gĩi là 200g, mỗi gĩi cĩ 4 thanh, mỗi thanh là 50g. Khối lượng mỗi thanh là hơi lớn. Khuơn bánh mới mà cơng ty nên thay thế cĩ khối lượng mỗi thanh là 25g, cơng tycĩ thể đĩng gĩi với những khối lượng khác nhau: 200g (8 thanh); 150g (6 thanh); 100g (4 thanh); 250g (10 thanh); 300g (12 thanh)…  Với bánh kem xốp và một số loại bánh khác, cơng ty nên thiết kế khuơn bánh nhỏ hơn và nên đựng trong hộp (hộp nhựa, hộp bìa, hộp sắt), cĩ như vậy mới tránh được hiện tượng bánh vỡ khi vận chuyển. Các loại bao gĩi bánh đựng trong khay nhựa mềm bọc giấy bĩng hiện cơng ty đang áp dụng rất dễ bị xộc xệch nên bánh bị vỡ nhiều, do đĩ cơng ty nên thay bỏi bằng hộp cứng cĩ lĩt giấy chống ẩm, tránh tạo ra khoảng cách trong hộp Như chúng ta đã biết, sản phẩm của Hải Châu cũng như sản phẩm của một số đối thủ cạnh tranh đều cĩ tính bình dân. Trong khi đĩ xã hội nào cũng cĩ sự phân hố về nhu cầu cao cấp đến bình dân. Bởi vậy nhu cầu của các tầng lớp dân cứ là rất khác nhau cả về số lượng lẫn chất lượng. Điều đáng chú ý trong 49 tình ình hiện nay là một số loại bánh kẹo cao cấp của Đức, Ý, Nhật, được hầu hết người tiêu dùng cao cấp quan tâm và tiêu dùng, thậm chí cả những người mua quà biếu tặng cũng mua mua loại cĩ chất lượng tốt, sang trọng và chấp nhận giá cao. Do chính sách của chính phủ cấm nhập ngoại trên thị trường giảm hẳn. Phát hiện khúc thị trường này, cơng ty Hải Châu nên nghiên cứu, đầu tư thiết bị cơng nghệ, tìm mua các loại hương liệu đặc biệt để tiến hành sản xuất ra những sản phẩm khác biệt độc đáo, sang trọng và cĩ chính sách bán giá cao. Chẳng hạn như: bánh tươi, bánh mặn, bánh kem trứng… 1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đối với cơng ty bánh kẹo Hải Châu, việc nâng cao chất lượng sản phẩm đã được chú trọng và được quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm của cơng ty cịn chưa ổn định, lúc tăng, lúc giảm, việc thực hiện quản lý chất lượng cịn lỏng lẻo. Bởi vậy, tăng cường cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm là hết sức cần thiết đối với cơng ty để đảm bảo ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty. Như chúng ta đã biết, chất lượng của sản phẩm được hình thành từ khi thiết kế sản phẩm cho đến khi sản xuất xong sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm. Để nâng cao chất lượng sản phẩm cho Hải Châu, Cơng ty cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng ở các khâu sau: Nâgn cao chất lượng ở khâu thiết kế. Giai đoạn thiết kế sản phẩm là khâu đầu tiên quyết định chất lượng sản phẩm. Những thong số kỹ thuật trong khi thiết kế đã được phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lượng quan trọng mà sản phẩm sản xuất ra phải tuân thủ. Nĩ là căn cứ, cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm. Muốn chất lượng khâu thiết kế sản phẩm đảm bảo thì các nhân viên kỹ thuật phải đưa ra được các chỉ tiêu, thơng số dựa trên một số yêu cầu sau:  Sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. 50  Thích hợp với khả năng của cơng ty  Tối thiểu hố chi phí  Đảm bảo tính cạnh tranh Tiếp tục phát huy thế mạnh của cơng ty về hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại nhằm duy trì chất lượng sản phẩm, giữ vững niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm của Hải Châu. Việc tăng cường cơng tác nghiên cứu các đặc điểm tâm lý và thị hiếu của thị trường lồ đặc điểm về nhu cầu tiêu dùng, đặc điểm tâm lý và thị hiếu của thị trường là rất cần thiết đối với cơng ty. Bởi chất lượng sản phẩm luơn thay đổi theo nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của thị trường. Do đĩ, cơng tác thiết kế phải bám sát tình hình thực tế để cĩ thể điều chỉnh những hạn chế của sản phẩm hiện cĩ bằng cách điều chỉnh những chỉ tiêu, thơng số kỹ thuật, quy trình sản xuất.  Đối với sản phẩm bánh, cơng ty nên tăng thêm hàm lượng chất béo, đạm (bơ, sữa), giảm bớt độ ngọt của đường, khai thác thêm một số hương liệu mới thơm, mát, tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm Hải Châu. Tận dụng hương liệu sẵn cĩ trong nước giá thành hạ như: cam, chanh, dứa, táo, lạc, vừng…  Đối với bánh Hương Thảo cần được thiết kế lại cĩ kích thước nhỏ hơn, mỏng hơn. Về cơng thức pha trộn cần tăng thêm hương liệu, hàm lượng dinh dưỡng, chất béo.  Đối với sản phẩm là kẹo mềm, mặc dù bao gĩi đẹp và hấp dẫn nhưng hình dáng viên kẹo cịn quá xấu, khơng cĩ tính thẩm mỹ. Để viên kẹo sản xuất ra vuơg hơn, cĩ gốc cạnh thì cơng ty nên thiết kế một hệ thống thiết bịlà nguội nhanh viên kẹo sau cơng đoạn cắt. Kẹo sau khi được cắt đi qua bộ hận làm nguội sẽ trở nên cứng hơn và khơng bị biến dạng ở cơng đoạn bao gĩi Với những cải tiến trong khâu thiết kế, sản phẩm của Hải Châu chắc chắn sẽ từng bước nâng cao và cĩ thể theo đuổi được sự phát triển nhu cầu của thị trường… Nâng cao chất lượng ở khâu cung ứng. 51 Để cĩ thể tiến hành sản xuất, ngồi con người, máy mĩc thiết bị, một yếu tố khơng thể thiếu được là nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng của nguyên vật liệu. Vì vậy để đảm bảo chất lượng sản phẩm thì chất lượng khâu cung ứng nguyên liệu cung phải đảm bảo. Cơng tác cung ứng nguyên vật liệu khơng những phải đảm bảo chất lượng cao mà cịn phải đảm bảo đúng tiến độ và sự đồng bộ. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất là cơng ty phải mua ngồi nên cơng tác dự trữ nguyên vật liệu là một việc cần thiết. Đặc điểm của nguyên vật liệu này rất dễ hư hỏng do ẩm mốc, lên men, giảm phẩm cấp chất lượng, do đĩ cơng ty cần tính tốn chu kỳ mua sắm sao cho trong thời gian dự trữ nguyên liệu khơng bị hư hỏng và chi phí dự trữ thu mua là nhỏ nhất. Muốn đảm bảo được chất lượng ở khâu cung ứng thì cơng ty cần chú ý một số nội dung sau:  Chọn nhà cung ứng cĩ đủ khả năng đáp ứng được các yêucầu về chất lượng nguyên vật liệu  Cần quan tâm đến việc nâng cấp hệ thống kho tàng, chống ẩm… để đảm bảo nguyên vật liệu khơng bị giảm chất lượng.  Dựa vào tỷ lệ định mức và kế hoạch sản xuất, cơng ty lập phương dự án trữ địng bộ và đảm bảo về số lượng. Tránh tình trạng như hiện nay, cĩ một số nguyên vật liệu nhập từ nước ngồi, do điều kiện về khoảng cách, vận chuyển chủ yếu bằng đường biển nên nhiều khi do sự cố thời tiết mà nhập khàng khơng đúng như dự kiến, gây gián đoạn trong sản xuất.  Kiểm tra nguyên vật liệu trước khi nhập kho và sau khi xuất kho.  Giao trách nhiệm cho bộ phận quản lý vật tư, nguyên vật liệu phải giao đúng, đủ và giao kịp thời cho nhu cầu Làm tốt cơng tác cung ứng các yếu tố đầu vào sẽ tạo điều kiện cho khâu sản xuất thực hiện đúng các yêu cầu thiết kế đặt ra và đúng tiến độ kế hoạch. Nâng cao chất lượng ở khâu sản xuất. Đây là quá trình dễ hư hỏng nhất, bởi vì quy trình sản xuất bao gồm nhiều cơng đoạn, chỉ cần một sơ suất nhỏ trong bất kỳ một cơng đoạn nào cũng ảnh 52 hưởng đến chất lượng sản phẩm. Cán bộ kỹ thuật cần theo dõi những khâu then chốt dễ gây hư hỏng như pha trộn nguyên vật liệu, nấu kẹo, nướng bánh nhằm giảm tỷ lệ bánh bị già lửa, cháy, để giảm tỷ lệ bánh kẹo cĩmùi khơng ngon do tỷ lệ pha trộn khơng đúng, giảm tỷ lệ kẹo mềm bịdẹt, bị méo do khâu cắt kẹo và bao gĩi. Như vậy, thực chất của các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở giai đoạn này là cơng tác quản lý chất lượng để sản phẩm được sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Để thực hiện được các cơng tác quản lý chất lượng, cơng ty cần đưa ra một số biện pháp sau:  Trước hết phải giải quyết tốt các khâu cung ứng. Các nguyên liệu cần cho sản xuất phải được cung cấp đúng số lượng, chủng loại, đảm bảo về chất lượng và cung cấp kịp thời.  Phân cơng trách nhiệm rõ ràng, khơng chồng chéo nhau, tránh tính trạng như hiện nay, việc kiểm tra chưa nghiêm khắc, trách nhiệm khơng rõ ràng dẫn đến chưa biết ai gây ra, bộ phận nào phải chịu và như vậy mọi người khơng đặt trách nhiệm vàomình.  Giao quyền cho cán bộ quản lý chất lượng thực hiẹn theo dõi kiể tra các thơng số kỹ thuật cĩ liên quan ở mỗi khâu, trên cơ sở đĩ đưa ra các dự kién về sự cố cĩ thể xảy ra ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và từ đĩ cĩ biện pháp xử lý đúng đắn kịp thời, khắc phục tình trạng xử lý bị động như hiện nay.  Đối với những ai do thiếu ý thức trách nhiệm gây ra sự cố kỹ thuật, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, làm tăng chi phí sửa chữa. cơng ty cần cĩ biện pháp xử lý thích đáng để khuyên răn mọi người cĩ ý thức trách nhiệm hơn. Vấn đề này Hải Châu cịn chưa đưa ra biện pháp cứng rắn, thậm chí cịn quá nhẹ tay trong xử lý vi phạm nên trong những năm qua cơng ty gặp nhiều sự cố trong sản xuất, làm tăng chi phí.. Sau đây là bảng kién nghị về quy định xử lý vi phạm đối với những ai thiếu ý thức trách nhiệm trong cơng tác.  Bước cuối cùng của khâu sản xuất là kiểm tra thành phẩm đi đến quyết định nhập kho. Để ngăn ngừa tình trạng một số sản phẩm hư hỏng, phế phẩm lẫn 53 vào sản phẩm đưa ra thị trường thì ngồi cơng tác kiểm tra chất lượng theo cơng đoạn, việc kiểm tra chất lượng sản phẩm ở bước cuối cùng phải được các cán bộ quản lý về chuyên mơn, cĩ tinh thần trách nhiệm cao thực hiện 54 2. Nâng cao hiệu quả của cơng cụ cạnh tranh giá 2.1. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý Cơng ty đang cĩ lợi thế là sản xuất cung ứng lượng sản phẩm tương đối lớn trên thị trường nên chính sách giá cả của Cơng ty ít nhiều cĩ ảnh hưởng đến giá cả của thị trường. Mặt khác hiện nay cĩ nhiều đối thủ mới ra nhập thị trường cĩ tiềm lực mạnh (các liên doanh) nên cơng ty cần cĩ giá cả phù hợp, cần cân nhắc kỹ khi định giá đảm bảo thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường. 2.2. Áp dụng mức giá bán thấp cho những sản phẩm tiêu biểu Bánh kẹo khơng phải là loại hàng hố thiết yếu vì thế cĩ độ co giãn cầu theo giá là lớn. Đây là một cơ sở quan trọng để cơng ty áp dụng mức bán giá thấp để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Tuy nhiên việc áp dụng giá thấp phải dựa trên những khả năng giảm giá thành và giảm chi phí thương mại hợp lý. Nếu khơng việc giảm giá bán sẽ gây những tác động ngược chiều nguy hiểm. 2.2.1. Các biện pháp giảm giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm được cấu thành bởi chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất và khấu hao TSCĐ hay cịn gọi là chi phí TSCĐ và một số chi phí khác về nguyên vật liệu, điện nước phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Để giữ được giá bán thấp mà vẫn cĩ lãi, Hải Châu cần áp dụng các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Muốn hạ giá thành sản phẩm, cơng ty cần áp dụng các biện pháp làm giảm chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí TSCĐ… Ngồi ra cần cĩ chính sách, cách tính giá thành hợp lý. 2.2.2. Giảm chi phí thương mại Trong thực tế, cơng ty Hải Châu đã tiết kiệm chi phí thương mại bằng cách cắt giảm tối đa những chi phí cho những hoạt động rất cần thiết. Chi phí hoạt động quảng cáo đã bị hạn chế khiến cho hoạt động quảng cáo của cơng ty được tiến hành cầm chừng, chủ yếu trên các phương tiện thơng tin ở các địa 55 phương, nên cĩ hiệu quả khơng cao. Chi phí cho các hoạt động tham gia hội chợ cũng khơng dồi dào mặc dù tham gia hội chợ, triển lãm là hoạt động xúc tiến thương mại chủ yếu của cơng ty. Những chương trình khuyến mại cũng được tiến hành trên diện hẹp, chủ yếu tập trung vào các đại lý cũng do kinh phí hạn chế. Tổng chi phí trong năm 2002 là 1,075 tỷ chỉ chiếm 0.58% doanh thu thấp hơn rất nhiều so với mức chi phí bình quân của ngành là 1,2%. Chính vì vậy cơng ty Hải Châu rất khĩ tiếp tục giảm chi phí thương mại mà trái lại phải gia tăng trong thời gian tới. BẢNG 10. CHI PHÍ QUẢNG CÁO CỦA CƠNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU Nội dung Số lần Phạm vi Kinh phí(tr.đ) Quảng cáo trên THVN 20 Cả nước 90 Quảng cáo trên đài địa phương 30 Địa phương 35 Quảng cáo trên báo 15 Cả nước 80 Tham gia hội trợ triển lãm 10 Cả nước 150 Khuyến mại cho đại lý Cả nước 500 Khuyến mại cho người mua sản phẩm Cả nước 100 Thưởng cho những đại lý tiêuThưởng cho những đại lý tiêu thụ đạt sản lượng cao 1 Cả nước 120 Tổng 86 1075 (Nguồn: Phịng kế hoạch - vật tư cung cấp) Tuy nhiên cơng ty vẫn cĩ thể cắt giảm một số chi phí như chi phí lưu chyển hàng, chi phí dự trữ hàng. Bởi vì những chi phí này cĩ cơ cấu phức tạp và thường bị lãng phí. Những chi phí này tuy mang tính khách quan, cần thiết nhưng mức phí cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào trình độ tổ chức kinh doanh thương mại, sự tính tốn hợp lý và các nhân tố chủ quan của người quản trị. Để giảm chi phí vận tải, bốc dỡ, cơng ty cần cĩ biện pháp lựa chọn đúng phương tiện vận tải, phân bố mạng lưới kinh doanh toạ coh hàng hố cĩ đường vận động hợp lý và ngắn nhất, chuẩn bị tốt chào hàng, chuẩn bị tốt đĩng gĩi 56 hàng hố và bao bì phù hợp, tổ chức tốt cơng tác bốc dỡ hàng hố ở hai đầu tuyến vận chuyển và hợp tác chặt chẽ với cơ uan vận chuyển. Để giảm chi phí dự trữ, cơng ty cần phân bổ hợp lý dự trữ hàng hố trong nội bộ doanh nghiệp bằng cách xác định tỷ lệ dự trữ hàng hố ở kho chính và kho phụ. Đồng thời, cơng ty cũng cần tổ chức theo dõi và điều khiển dự trữ trên cơ sở xác định mức dự báo một mặt bảo đảm cĩ hàng bán một mặt khơng làm ứ đọng vốn, và áp dụng các phương pháp dự trữ tiên tiến mang lại hiệu quả cao. 3. Nâng cao hiệu quả của cơng cụ cạnh tranh dịch vụ. Để tăng cường khả năng cạnh tranh, cơng ty cũng cần phải sử dụng hiệu quả vụ khí dịch vụ. Hoạt động dịch vụ trước hết cần phải xác định chính xác được đối tượng tác động để hoạt động đạt được hiệu quả. Mỗi hoạt động dịch vụ cĩ đối tượng riêng do đĩ thời điểm, cách thức tiến hành khác nhau. Cĩ hoạt động dịch vụ nhằm vào người tiêu dùng cuối cùng là các cá nhân nhưng cũng cĩ những hoạt động tác động vào người mua hàng của cơng ty chủ yếu là các đại lý người mua buơn. 3.1. Tích cực hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Hoạt động quảng cáo, giao tiếp và khuếch trương của cơg ty Hải Châu trong những năm qua chưa được coi trọng đúng mức. Vì vậy, một số laọi sản phẩm của cơng ty mặc dù cĩ mặt trên thị trường nhưng khơng được mọi người biết đến, thậm chí đến cả tên cơng ty ở một số nơi một số người cũng khơng biết. Bởi vậy trong thời gian tới, cơng ty cần tăng cường các hoạt động quảng cáo bằng các hình thức sau: Thứ nhất, tăng cường quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Cĩ thể quảng cáo trên truyền hình trung ương và địa phương. Lựa chọn một số tỉnh cĩ khả năng tiêu thụ mạnh để tổ chức quảng cáo trên đài truyền hình và đài phát thanh địa phương, sau đĩ nhân rộng ra địa phương khác. Nghiên cứu thiết kế nội dung chương trình quảng cáo khơng chỉ đơn thuần cung cấp các thơng tin về sản phẩm của Hải Châu mà trong nĩ nên xây dựng một biểu tượng 57 hấp dẫn về Hải Châu, cĩ thể thêm vào đĩ một số kỹ thuật khuyến mại (quà tặng về biểu tượng của Hải Châu, phiếu cĩ thưởng…) khiến người tiêu dùng khơng chỉ biết đến mà cịn tìm mua sản phẩm. Về thời lượng và tần số quảng cáo, cơng ty nên cĩ kế hoạch hợp lý sao cho tránh tình trạng nhàm chán trong quảng cáo mà hiệu quả kinh tế đem lại là cao nhất. Mặt khác, cơng ty cũng nên quảng cáo trên các phương tiện thơng tin khác như: báo chí, tập san, lịch treo tường. Đối với sản phẩm mới thì sau đợt quảng cáo phải tổ chức ngay đội tiếp thị đưa sản phẩm ra thị trường. Thứ hai, cơng ty nên áp dụng quảng cáo trên panơ, áp phích: đây là hình thức rất cĩ hiệu quả, nĩ khơng chỉ nhắc nhở về sự tồn tại sản phẩm trên thị trường mà cịn gợi ý, hướng dẫn người tiêu dùng mua hàng ở đâu. Do kinh phí hạn chế cơng ty khơng thể quảng cáo bằng panơ, áp phích lớn trên ngã ba, ngã tư, trục đường giao thơng thì cĩ thể làm bằng cách:  Đặt panơ áp phích tại các đại lý, điểm bán hàng của Hải Châu để người tiêu dùng biết được ở đĩ cĩ bán sản phẩm của Hải Châu. Các panơ, áp phích phải làm rõ ràng, dễ hiểu, dễ gây ấn tượng…  Đặt các panơ, áp phích trên cá phương tiện vận chuyển của cơng ty, của đại lý. Hình thức quảng cáo di động này sẽ cung cấp thơng tin trên mỗi chặng đường mà nĩ đi qua. Thứ ba, cơng ty nên nghiên cứu quảng cáo bằng tờ rơi giới thiệu về các sản phẩm của Hải Châu, cĩ thể cho vào trong bao gĩi một số sản phẩm được ưa chuộng và tiêu thụ mạnh. Chẳng hạn đặt trong sản phẩm bột canh gia vị, đây là sản phẩm được nhiều hộ gia đình ưa dùng. Khi họ cĩ nhu cầu mua bánh kẹ, họ đã cĩ thơng tin về sản phẩm của Hải Châu và sẽ tin dùng như tin vào sản phẩm bột canh vậy. 3.2. Tạo thuận lợi trong thanh tốn và phục vụ khách hàng. Nhìn chung, với sản phẩm là bánh kẹo thì chính sách thanh tốn và phục vụ khách hàng chủ yếu được nhằm vào các khách hàng đại lý và người mua buốn. 58 Cơng ty Hải Châu đã áp dụng một số chính sách thanh tốn ưu đãi đối với các đại lý như cho phép các đại lý trả chậm, nhưng chính sách thanh tốn của cơng ty đối với các đại lý cịn cứng nhắc so với một số đối thủ cạnh tranh. Hiện tại cơng ty cho các đại lý và người bán buơn hưởng chiết khấu bán hàng, đồng thời cũng thưởng cho các đại lý trong trường hợp tiêu thụ được nhiều sản phẩm của cơng ty ở mức thấp. Điều này khơng kích thích các đại lý tiêu thụ sản phẩm một cách mạnh mẽ. Vì vậy cơng ty nên cho hưởng chiết khấu bán hàng 2% doanh số tiêu thụ đối với những đại lý mua hàng từ 5 triệu đồng trở lên và thanh tốn ngay Với chính sách phục vụ cơng ty cần quan tâm đến những vấn đề sau:  Phục vụ vận chuyển hàng hố đến tận các đại lý hoặc trợ giúp cho các đại lý một phần chi phí vận chuyển.  Bố trí nơi ăn nghỉ và tiếp đĩn nồng nhiệt đối với những khách hàng ở xa lỡ buổi trú lại ở cơng ty.  Làm biển quảng cáo với biểu tượng của mình, cơng ty trợ giúp cho các đại lý biển quảng c áo và cĩ thể cho nhân viên đến lắp đặt, trang trí gian hàng cho các đại lý.  Cung cấp bao gĩi và hỗ trợ kinh phí cho việc bao gĩi lại các sản phẩm hàng hố bị rách vỡ bao gĩi trong quá trình vận chuyển. Thực hiện các giải pháp trên sẽ làm tăng độ tin cậy của khách hàng vào cơng ty và do đĩ cơng ty sẽ giữ được khách hàng của mình, gĩp phần làm tăng sự ổn định mạng lưới tiêu thụ 59 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và ngành bánh kẹo nĩi riêng đang gia tăng, việc nâng cao khả năng cạnh tranh đối với mỗi cơng ty trong ngành bánh kẹo là rất quan trọng. Với một cơng ty lớn cĩ khả năng cạnh tranh cao như cơng ty Hải Châu, vấn đề này cũng khơng thể xem nhẹ. Đánh giá đúng khả năng cạnh tranh hiện tại và đề ra được những biện pháp hiệu quả luơn là bài tốn khĩ giải. Nhận biết nhu cầu khách quan như vậy, trong chuyên đề tốt nghiệp này, tác giả đã hồn thành một cách tương đối hai cơng việc: Bằng phương pháp phân tích hiện đại, trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng ty, chuyên đề đã đánh giá sơ bộ khả năng cạnh tranh của cơng ty Hải Châu. Theo như kết quả phân tích, cơng ty Hải Châu cĩ khả năng cạnh tranh tương đối cao. Chuyên đề đã đề ra một số biện pháp căn bản phù hợp với điều kiện của cơng ty để tăng cường khả năng cạnh tranh của cơng ty trong tương lai. Do thời gian và hiểu biết hạn chế nên chuyên đề chắc chắn khơng tránh khỏi hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự gĩp ý, phê bình của các thầy, cơ giáo, các cán bộ trong cơng ty và các các bạn. 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kinh tế Thương mại, Chủ biên PGS. TS. Nguyễn Duy Bột và PGS. Đặng Đình Đào, NXBGD, năm 1997 2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Thương mại , chủ biên PGS.TS. Hồng Minh Đường và TS. Nguyễn Thừa Lộc, NXBGD,1998 3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Thương mại (dùng cho cao học), PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang và TS. Nguyễn Thừa Lộc, NXBTK, 1999 4. Giáo trình Marketing Thương mại, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang, NXBTK,1999 5. Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM và ISO- 9000, PGS.TS. Nguyễn Quốc Cừ, NXB khoa học kỹ thuật, 2000. 6. Giáo trình kinh tế học vi mơ, chủ biên GS.TS. Ngơ Đình Giao, NXBGD, 1997. 7. Cạnh tranh bằng giảm tối đa phí tổn thương mại, Jean Guiony, NXB T.PHCM,1995 8. Chiến lược cạnh tranh thị trường, Uỷ ban vật giá Nhà nước, 1990 9. Competitive strategy, Michael E.Porter, the Free Pres, 1998 10. Tài liệu của cơng ty bánh kẹo Hải Châu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu.pdf
Tài liệu liên quan