Đề tài Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

Tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020: LỜI MỞ ĐẦU Đối với Việt Nam chuyển dịch cơ cấu khụng chỉ là một xu hướng mà cũn là một yờu cầu tất yếu. Trong những năm vừa qua đó cú rất nhiều nghiờn cứu để tỡm ra con đường đi thớch hợp nhất. Tuy nhiờn điều đú cũn rất nhiều bàn cói. Đề tài: "Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020" nhằm nghiờn cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tăng trưởng. Tỡm ra xu hướng vận động của nền kinh tế và từ đú hướng vào mục tiờu phỏt triển của quốc gia từ nay đến năm 2020. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu do điều kiện khỏch quan và chủ quan vẫn còn nhiều thiếu sót mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. CHƯƠNG I : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.Một số khái niệm cơ bản 1.1. Tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng lờn hay gia tăng về quy mố sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định...

doc45 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Đối với Việt Nam chuyển dịch cơ cấu không chỉ là một xu hướng mà còn là một yêu cầu tất yếu. Trong những năm vừa qua đã có rất nhiều nghiên cứu để tìm ra con đường đi thích hợp nhất. Tuy nhiên điều đó còn rất nhiều bàn cãi. Đề tài: "Mèi quan hÖ gi÷a t¨ng tr­ëng kinh tÕ vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh tõ nay ®Õn 2020" nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tăng trưởng. Tìm ra xu hướng vận động của nền kinh tế và từ đó hướng vào mục tiêu phát triển của quốc gia từ nay đến năm 2020. Trong quá trình nghiên cứu do điều kiện khách quan và chủ quan vÉn cßn nhiÒu thiÕu sãt mong ®­îc sù gãp ý cña thÇy c« vµ c¸c b¹n. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n 1.1. Tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng lên hay gia tăng về quy mố sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Hay nói một cách khác cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế là do tăng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân đầu người. Tăng trưởng kinh tế được xác định bằng cách so sánh quy mô sản lượng giữa các thời kỳ. Có hai cách so sánh tuyệt đối và tương đối. - Mức tăng tuyệt đối: y = Yn – Y0 Trong đó: Yn là sản lượng của năm n, còn Y0 là sản lượng của năm so sánh (năm gốc). Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sản lượng. - Mức tăng trưởng tương đối hay là tốc độ tăng trưởng (gy) gy = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo Trong kinh tế vĩ mô, Y chính là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Càng ngày thì tăng trưởng kinh tế càng được gắn với yêu cầu tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Tức là tăng trưởng không những phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu quả của các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người. Hơn thế nữa quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý. 1.2. Phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội. Phát tiển kinh tế là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Phát triển kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, sự tăng lên của tổng thu nhập nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người.. Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế quốc gia. Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xã hôi. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân,…làm cho con người ngày càng có cuộc sống tốt hơn. Nếu nền kinh tế chỉ nhìn theo khía cạnh tăng trưởng thì chưa đủ, để nhìn toàn diện phải nhìn trên phương diện phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là lượng thì phát triển kinh tế phải là cả lượng và chất. Như vậy, đánh giá về phát triển kinh tế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá sự thay đổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cơ cấu của nền kinh tế, đánh giá về sự thay đổi trong các vấn đề xã hội. Ngày nay khi nói đến phát triển người ta thường nhắc đến khái niệm phát triển bền vững, nghĩa là “phải có tính liên tục, mãi mãi hoặc các lợi ích của nó phải được duy trì không hạn định”. 1.3. Khái niệm về cơ cấu ngành của một nền kinh tế. Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Có nhiều cách phân loại ngành khác nhau khi nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành. Song cho đến nay chính thức tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế: Phân ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) và phân ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Theo hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế được phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất. Khu vực sản xuất vật chất và khôn sản xuất vật chất được phân thành các ngành cấp I như: Công nghiệp, Nông nghiệp... Các ngành cấp I lại được phân thành các ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm các ngành sản phẩm như: điện năng, nhiên liệu.... Đặc biệt trong các ngành công nghiệp người ta còn phân ra thành nhóm A và nhóm B. Theo hệ thống tài khoản quốc gia, các ngành kinh tế được phân thành 3 nhóm ngành lớn là nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Ba ngành gộp này bao gồm 20 ngành cấp I như: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, khai mỏ khai khoáng,... Các ngành cấp I lại được phân nhỏ thành các ngành cấp II. Các ngành cấp II lại được phân nhỏ thành các ngành sản phẩm. Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức dộ gộp hay chi tiết hóa đến chừng nào đó mà có được tập hợp các ngành tương ứng. Với một cách phân ngành hợp lý và một giá trị đại lượng được chọn thống nhất có thể xác định được các chỉ tiêu định lượng phản ánh một mặt cơ cấu ngành, đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế. Loại chỉ tiêu định lượng thứ nhất này được sử dụng để nghiên cứu liên quan đến phát triển cơ cấu ngành của nền kinh tế. Chỉ tiêu định lượng thứ hai có thể mô tả được phần nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó chính là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS) hay bản Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA). Như vậy theo định nghĩa cơ cấu ngành đưa ra xét về mặt định lượng, ít ra phải có hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta sự hiểu biết đầy đủ hơn về cơ cấu ngành của một nền kinh tế. 1.4. Khái niệm về điều chỉnh cơ cấu ngành. Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi quan hệ tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đấy. Theo định nghĩa này, điều chỉnh cơ cấu ngành chỉ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định vì nó là một quá trình và sự phát triển của các ngành phải dẫn đến sự thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có của chúng (ở thời điểm trước đó). Trên thực tế, sự thay đổi này là kết quả của quá trình: Xuất hiện thêm một số ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là có sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế. Tăng trưởng về quy mô với nhịp độ khác nhau của các ngành dẫn đến thay đổi cơ cấu. Trong trường hợp này sự điều chỉnh cơ cấu ngành là kết quả của sự phát triển không đồng đều của các ngành sau mỗi giai đoạn. Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan giữa các ngành kinh tế thường dùng là nhịp độ tăng trưởng ngành: Thay đổi trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành. Sự thay đổi này trước hết biểu thị bằng số ngành có liên quan. Mức độ tác động qua lại của ngành này với các ngành khác qua quy mô đầu vào mà nó cung cấp cho các ngành hay nhận từ các ngành đó. Sự tăng trưởng của các ngàn dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành trong mỗi nền kinh tế. Cho nên, chuyển dich cơ cấu ngành xảy ra như là kết quả của quá trình phát triển. Đó là quy luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế. Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ : sự chuyển dich cơ cấu ngành diễn ra theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm ra sao, có những quy luật gì? Có rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành công trong sự phát triển nhờ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc tìm ra một xu hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam không đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm có được mà là sự phát hiện những đặc thù của đất nước, của môi trường trong nước và thế giới hiện nay để làm thích ứng những bài học đã có cho hoàn cảnh Việt Nam. 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong lý thuyết nhị nguyên. Tư tưởng cơ bản của lý thuyết này cho rằng ở các nước đang phát triển có trạng thái nhị nguyên của nền kinh tế, tức là có hai khu vực song song tồn tại, bao gồm: Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khu vực này có tình trạng dư thừa lao động. Do ruộng đất có hạn và trình độ lao động cũng như áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ngày một tăng, nên trong nông nghiệp số lượng lao động giảm nhưng vẫn tăng sản xuất. Bộ phận lao động dư thừa này có nhu cầu việc làm rất lớn, sẵn sàng di chuyển đến khu vực khác có việc làm và thu nhập cao hơn hiện tại. Khu vực kinh tế du nhập được hiểu là khu vực công nghiệp hiện đại, khu vực này có năng suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo ra khẳ năng tự phát triển không phụ thuộc vào trình độ chung của nền kinh tế hiện tại. Theo thuyết này trong quá trình công nghiệp hóa được đặc biệt ưu tiên phát triển mạnh và là khu vực thu hút lao động từ nông nghiệp, và vì vậy mối tương quan trong phát triển của hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp không được chú trọng. Tư tưởng cơ bản này, hàng loạt nghiên cứu phát triển thêm theo các hướng: - Xem xét mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp. Trong khu vực công nghiệp có nhiều khả năng lựa chọn và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nên có thể tiếp nhận lao động dư thừa từ nông nghiệp. Nhưng một trong những điều kiện đủ ở đây là công nghiệp chỉ thu hút được lao động trong nông nghiệp khi thu nhập ở khu vực công nghiệp cao hơn hoặc ít ra cũng bằng thu nhập ở khu vực nông nghiệp. - Khả năng di chuyển lao động từ nông thôn. Không đơn giản để người lao động từ nông nghiệp (nông thôn) ra thành thị có thể tìm được việc làm ngay. Nói cách khác không phải lúc nào tổng cung lao động trong nông nghiệp cũng bằng tổng cầu lao động trong khu vực công nghiệp. Như vây việc di chuyển lao động sang khu vực công nghiệp còn phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm của lao động nông thôn ra thành phố. Khẳ năng tìm việc làm này còn phụ thuộc vào các yếu tố: + Khả năng tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại trong điều kiện đầu tư vào khoa học – công nghệ đòi hỏi nhiều vốn hơn là nhiều lao động. + Bản thânh ở các thành phố cũng dư thừa lao động, mà lao động ở thành phố thường có điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề hơn là lao động ở nông thôn. + Trình độ tay nghề của lao động nông thôn thường là thấp, thậm chí còn chưa quen với môi trường lao động công nghiệp. Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phát triể khu vực công nghiệp tập trung liên doanh với nước ngoài đã phải lấy vào nông nghiệp, giảm chỗ làm việc của nông dân song không thu hút được một cách thỏa đáng số lao động từ nông nghiệp ở khu vực đã lấy đất. 3. Điều kiện ứng dụng lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu. 3.1. Điều kiện ứng dụng lý thuyết nhị nguyên. Nền kinh tế song song tồn tại hai khu vực: - Khu vực truyền thống chủ yếu là nông nghiệp. - Khu vực du nhập chủ yếu là công nghiệp hiện đại. - Có mối quan hệ nông nghiệp và công nghiệp thông qua di chuyển lao động từ nông nghiệp (nông thôn) sang khu vực công (thành thị) 3.2. Khả năng ứng dụng ở Việt Nam. Nước ta cũng đang hình thành hai khu vực: truyền thống và hiện đại. Có thể ứng dụng: Xác định khả năng phát triển khu vực công nghiệp hiện đại nhằm thu hút lao động từ nông nghiệp. Ứng dụng để xây dựng một cơ cấu hợp lý. CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - Xà HỘI CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI. 1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam . 1.1. Thời kỳ đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường (từ năm 1986 đến nay). Đường lối đổi mới trong kinh tế sau Đại hội Đảng VI thực tế là chuuyển dịch cơ cấu kinh tế theo kinh tế thị trường với những thay đổi cơ bản về: Nguyên tắc kế hoạch hóa từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Độ mở và tính hội nhập. Sự đa dạng về tính sở hữu. Những khó khăn cơ bản trong quá trình chuyển đổi là thị trường chưa hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ hiểu biết đầy đủ còn hạn chế, chưa có một tiền lệ hợp lý tiếp cận cơ cấu trong thời kỳ chuyển đổi. * Một số kết quả đạt được trong quá trình chuyển dịch cơ cấu: Công cuộc đổi mới và chuyển dịch cơ cấu vừa qua đã tạo cho nền kinh tế từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lên 9% năm 1996, 8,5% năm 2005. Cuối cùng năm 1997 nền kinh tế gặp khó khăn song ước vẫn đạt 8-9%. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lên 300 USD năm 1996 và 545 USD năm 2004. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thuộc về khối ngành công nghiệp (9-16%/năm), tiếp đến là dịch vụ (7-8%/năm), nông nghiệp là ngành đặc trưng, khoảng 4,8%. Nếu so sánh các nước có tôc độ tăng trưởng như vừa qua có thể xem là thành tựu đáng kể (xem biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và các khu vực kinh tế (%) Nông nghiệp hiện nay chiếm khoảng 21- 22% GDP, đã vượt qua tình trạng thiếu lương thực và trở thành nươc xuất khẩu thưc 3 thế giới. Sau khi giải quyết tốt về lương thực, thực phẩm, cơ cấu nông nghiệp được chuyển hướng mạnh sang phát triển cây công nghiệp điển hình là tốc độ gia tăng cây Cà phê, cao su năm 1996. Hải sản và các ngành nông nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Công nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP và luôn dẫn đầu tăng trưởng và ở mức 13-16% trong thời gian qua. Tăng trưởng của công nghiệp chủ yếu do đầu tư của các doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài, những năm gần đây biến đổi thất thường, năm 2002 là 14,5% , năm 2003 là 10,34%; năm 2004-2005 là 16% Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP và hiện nay tiếp tục tăng. Khu vực ngân hàng, giao thông vận tải và các dịch vụ liên quan là khu vực phát triển mạnh nhất; dịch vụ máy tính bảo hiểm, thương mại, kiểm toán, thanh toán cũng phát triển tương đối tốt. Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản lý, nghiên cứu và triển khai và dịch vụ công nghiệp cơ khí còn bị hạn chế. 1.2. Những hạn chế cơ bản của cơ cấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi. * Nền kinh tế vẫn đang ở giai đoạn thay thế nhập khẩu. Trong mấy năm trở lại đây, tốc độ tăng xuất khẩu bất ngờ và ngoạn mục (xem biểu đồ 2). Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1991-2004 Đ ơn v ị: t ỷ USD Song tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu thô vẫn còn cao, năm 2003 là 49,5%. Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy... Bảng1: Tổng giá trị xuất và nhập khẩu năm 1995-2002 Đơn vị: Tỷ USD Năm Tổng số Chia ra xuất khẩu Nhập khẩu 1995 13,604 5,448 8,155 1996 18,399 7,255 11,143 1997 20,777 9,185 11,592 1998 20,859 9,360 11,499 1999 23,283 11,541 11,742 2000 30,119 14,483 15,636 2001 31,247 15,029 16,218 2002 36,438 16,705 19,733 * Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành có vốn đầu tư lớn hơn là sử dụng nhiều lao động. Các kết quả tính toán cho thấy mức tăng trưởng GDP bình quân năm của Việt Nam là 7,4% bao gồm tăng trưởng lao động 2,78% năm và tăng trưởng tổng năng suất yếu tố là 2,57% năm. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ phần trăm đóng góp của mỗi yếu tố lao động, vốn và năm suất trong tổng mức tăng trưởng: Bảng 2: Tính toán tăng trưởng của Việt Nam (%) Năm % Lao động tăng trưởng(%) Vốn Năng suất 1987 2,4 2,1 3,1 -0,1 1988 6,0 1,8 2,5 3,9 1989 8,0 1,6 5,2 5,0 1990 5,1 4,7 3,5 0,9 1991 6,0 2,2 4,8 2,7 1992 8,7 2,7 8,0 3,8 1993 8,1 2,8 10,4 2,2 1994 8,5 2,9 16,3 0,5 1995 9,5 2,7 15,4 1,6 Tăng trưởng trung bình trên cơ sở Xu hướng 7,4 2,78 7,85 2,57 Trung bình 6,95 2,62 7,70 2,27 Điểm cuối 7,51 2,69 8,17 2,60 Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP cao hơn đáng kể so với 2 yếu tố cuối cung được xét là lao động và năng suất lao động. Mặc dù vậy, nếu so sánh với các nước và vùng lãnh thổ, Việt Nam có phần trăm tăng trưởng GDP do đóng góp của vốn là rất lớn, trong khi đó phần đóng góp của yếu tố lao động thế mạnh của nền kinh tế thì lại thấp. * Chưa hình thành được các ngành công nghiệp mũi nhọn. Xét riêng cơ cấu các ngành của ngành công nghiệp, từ năm 1990 đến năm 1995 cho thấy: Cơ cấu nội ngành công nghiệp không thay đổi nhiều trong giai đoạn 1991-1995, chưa hình thành rõ các ngành mũi nhon để tạo bước chuyển mới trong công nghiêp. Theo kết quả tính toán của Ban Phân tích và Dự báo kinh tế vĩ mô của Viện chiến lược phát triển thì trình độ tập trung (h) theo cơ cấu của Bảng 3 là: h (1990) = 20,6 và h (1995) = 18,5 Đóng góp cho tăng trưởng công nghiệp những năm qua chủ yếu vẫn là ngành công nghiệp khai thác, tỷ trọng công nghiệp chế tác trong GDP mới chiếm 19%. Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô qua sơ chế, các sản phẩm gia công và hàng thủ công. Công nghiệp cơ khí và điện tử mới phát triển ở giai đoạn đầu. Các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp còn nhỏ bé, giá trị nông sản qua chế biến (30%). Trình độ cơ giới hóa thấp, đạt khoảng 35-40%, trong đó cơ khí sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng 20-30% nhu cầu với chất lượn thấp. Bảng 3: Cơ cấu phân ngành công nghiệp theo giá trị sản xuất (giá năm 1989). Ngành 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Điện 7,5 7,1 6,4 6,3 6,4 6,9 Nhiên liệu 11,1 13,8 16,2 16,4 19,4 16,2 Luyện kim đen 0,8 1,2 1,2 1,4 1,2 1,4 Luyện kim màu 0,7 0,8 1,0 1,0 0,7 0,7 Thiết bị, máy móc 4,3 3,8 3,7 3,7 2,8 3,7 Điện, điện tử 1,9 1,8 1,6 2,0 2,1 1,9 Sản phẩm kim loại 2,3 2,9 1,8 1,8 2,0 1,6 Hóa chất 6,5 7,2 7,4 7,9 8,5 8,7 Vật liêu xây dựng 7,1 7,5 7,6 7,8 8,4 8,1 Chế biến gỗ 3,7 3,8 3,4 3,0 3,4 3,4 Giấy 2,2 1,9 1,9 1,8 1,9 2,1 Sành, sứ, thủy tinh 1,0 1,1 1,1 1,2 1,2 1, Lương thực 3,3 3,3 1,4 2,7 3,3 3,3 Thưc phẩm 32,6 31,4 30,8 30,7 27,2 27,8 Dệt 9,0 8,2 7,8 7,0 6,9 6,7 May 1,4 1,4 1,4 1,8 2,4 2,4 Da 0,6 0,4 0,4 0,6 0,9 0,9 In 0,7 0,7 0,7 0,7 1,0 1,0 Công nghiệp khác 2,5 2,2 2,0 1,9 1,8 1,8 Từ tình hình trên có thể thấy, việc Nhà nước chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên cơ sở xác định các ngành công nghiệp mũi nhon là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp trong giai đoạn tới. 2. Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tác động đến cơ cấu trong thời gian tới. Việt Nam bước vào công nghiệp hóa trong bối cảnh của kinh tế thế giới đã khác so với thời kỳ bắt đầu công nghiệp hóa của các nước đi trước. Các dòng vật chất và vốn mang tính chất toàn cầu vẫn tồn tại và tăng lên. Nhu cầu cơ cấu lại kinh tế và thiết lập một trật tự mới để giải quyết những vấn đề liên quan đến kinh tế quốc tế và những vấn đề toàn cầu như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, nạn đói, nợ nần, bệnh dịch ngày càng trở nên bức thiết. Những đòi hỏi đối với điều chỉnh cơ cấu cao hơn nhiều, đặc biẹt là vấn đề cải thiện công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải thiệ môi trường hấp thụ vốn. Những trở ngại liên quan trực tiếp đến quá trình điều chỉnh cơ cấu cần tính đến là: Nền kinh tế có tích kũy thấp, vốn để tái sản xuất và giải quyết các vấn đề phát sinh trog quá trình điều chỉnh cơ cấu vẫn phu thuộc nhiều vào nguồn lực thay thế từ bên ngoài. Năm 2000 tỷ lệ tích lũy so với GDP thấp 29,5% GDP. Chính sách huy động vốn nước ngoài vẫn còn nhiều bất cập liên quan đến độ bình ổn của môi trường kinh tế vĩ mô. Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế còn thấp. Trang bị trong ngành công nghiệp là ngành tiên tiến nhất cũng tới 60% là thiết bị cũ, các công xưởng xây dựng từ những năm 1950. Chỉ riêng các xí nghiệp Nhà nước tốc độ đổi mới công nghệ mới chỉ đạt hơn 3%/năm. Tính chung năng lực sản xuất công nghiệp chưa vượt quá 50% công suất với mức cơ giới hóa thế giới. Sản phẩm sản xuất ra đạt 70% tiêu chuẩn nội địa và 15% tiêu chuẩn xuất khẩu. Do đó sức cạnh tranh thấp. Cơ cấu kinh tế tuy có chuyển biến nhưng hiệu quả sản xuất còn thấp. Tuy sản lượng có tăng nhưng chi phí sản xuất cũng tăng trong khi giá bán lại bị giảm. Trong tương lai gần tỷ suất vốn ICOR tăng nhanh, dù công nghiệp có tăng trưởng 16% nhưng tỷ lệ giá trị gia tăng sẽ giảm từ 50% xuống còn 40% hoặc thấp hơn. Lao động chủ yếu là nông thôn (hơn 70%). Tổng số lao động đã qua đào tạo chuyên môn là 5,5% so với số dân và 11% so với tổng số lao động (trong đó số qua đại học là 20%). Khu vực kinh tế Nhà nước có gần 13% lực lượng lao động thì số đã qua đào tạo chiếm 86% số người được đào tạo. Trong khi các khu vực khác chiếm 80% nguồn lao động nhưng chỉ có 2% số lao động được đào tạo. Đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh tinh thông nghiệp vụ, thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường. Mức độ thâm hụt của cán cân ngoại thương mới chỉ ở gần mức bằng (2,350 tỷ USD trong năm 1997, năm 2002 là 3,028 tỷ USD), tốc độ nhập siêu trung bình hàng năm từ 1995 - 2002 tăng 14.363%, chứng tỏ tiềm năng cho đổi mới công nghệ còn rất hạn chế. Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu còn rất khiêm tốn. Tình trạng nghèo đói tuy đã giảm mạnh những vẫn còn ở mức cao. Nếu tính theo chỉ tiêu dinh dưỡng 2.100Kcal/ngày thì 24,1% dân số còn nghèo đói (2004). Khung thể chế với sự can thiệp có định hướng của Nhà nước vào chuyển dịch cơ cấu còn chưa đáp ứng được nhu cầu. Công nhận sự có mặt và tác động của lực lượng thị trường, Nhà nước không thể duy trì như một lực lượng độc tôn cải tổ cơ cấu nữa mà các biện pháp của Nhà nước phải mang tính dẫn dắt và định hướng các lực lượng thị trường. Những can thiệp gián tiếp như chính sách tài chính, tín dụng, tiền tệ, pháp luật ... nhằm duy trì hoạt động kinh doanh, đảm bảo môi trường cạnh tranh còn cần phải hoàn thiện. Nhân tố ngoại lực do chính sách mở cửa nền kinh tế vẫn thương bộc lộ hai mặt là làm tăng cơ hội lợi dụng những nhân tố bên ngoài thay thế cho những điều kiện thiếu hụt của các điều kiện tiền đề bên trong nên ở mức độ nào đó gia tăng sự phu thuộc vào bên ngoài. Từ những phân tích về hiện trạng phát triển của Việt Nam và những tác động của bối cảnh quốc tế có thể thấy rằng: Về nguồn lực chủ yếu nhằm cải tổ cơ cấu xét trên phương diện tài nguyên thiên nhiên, lao động và nguồn vốn của Việt Nam không những không thua kém các nước NICs vào thời kỳ lịch sử của nó mà còn nhiều ưu thế nổi bật đó là sự đa dạng của các nguồn tài nguyên và tiềm năng nguồn nhân lực. Điều nay cho phép tận dụng lợi thế so sánh trong giai đoạn đầu để tạo cho nền kinh tế hình thành các lợi thế so sánh trong giai đoạn sau. Điểm khó khăn nhất của Việt Nam xét trên bình diện quốc tế Việt Nam đang phải cạnh tranh với số lượng quốc gia lớn đang quyết tâm thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, đặc biệt là cạnh tranh trong tranh giành nguồn vốn đầu tư có hạn từ nước ngoài. 3. Những cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế trong thời gian ngắn tới. . B­íc vµo thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m ®Çu tiªn cña thÕ kû míi,t×nh h×nh trong n­íc vµ bèi c¶nh quèc tÕ cã nhiÒu thuËn lîi,c¬ héi lín ®an xen víi nh÷ng khã kh¨n th¸ch thøc còng rÊt lín. (1) Nh÷ng thµnh tùu to lín vµ rÊt quan trän qua 10 n¨m ®æi míi ®· t¹o ra thÕ vµ lùc míi cho b­íc ph¸t triÓn vµo nh÷ng n¨m ®Çu cña thÕ kû 21. Sù æn ®Þnh vÒ chÝnh trÞ-x· héi lµ nÒn t¶ng v÷ng ch¾c t¹o ra m«i tr­êng thuËn lîi cho ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi cña ®Êt n­íc vµ ®ã còng lµ thÕ m¹nh cÇn khai th¸c cña n­íc ta hiÖn nay. Quan hÖ s¶n xuÊt ®­îc ®æi míi phï hîp h¬n víi thùc tÕ vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cña lùc l­îng s¶n xuÊt, thÓ chÕ kinh tÕ thÞ tr­êng ®· b­íc ®Çu h×nh thµnh vµ vËn hµnh cã hiÖu qu¶. HÖ thèng ph¸p luËt,c¬ chÕ chÝh s¸ch phï hîp ®ang ph¸t huy trong ®êi sèng kinh tÕ vµ x· héi. C¬ cÊu kinh tÕ cã b­íc chuyÓn dÞch b­íc ®Çu, n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ,x· héi ®· t¨ng ®¸ng kÓ, t¹o ra kh¶ n¨ng tèt h¬n trong viÖc khai th¸c c¸c nguån lùc ph¸t triÓn tõ lao ®éng,®Êt ®ai,tõ c¬ së vËt chÊt kü thuËt cña nÒn kinh tÕ ®· t¹o dùng ®­îc. Quan hÖ chÝnh trÞ, kinh tÕ, ngo¹i giao cña n­íc ta ®· ®­îc më réng nhiÒu trªn tr­êng quèc tÕ. Tuy vËy, tr×nh ®é ph¸t triÓn cña n­íc ta cßn thÊp,chÊt l­îng,hiÖu qu¶ vµ søc c¹nh tranh cßn kÐm, quy m« s¶n xuÊt nhá bÐ, GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi n¨m 2000 míi kho¶ng 400USD, d­íi møc nghÌo cña thÕ giíi, thu nhËp vµ tiªu dïng cña d©n c­ ch­a ®ñ t¹o søc bËt míi víi s¶n xuÊt vµ ph¸t triÓn thÞ tr­êng, hÖ thèng tµi chÝnh,tiÒn tÖ cßn nh÷ng yÕu kÐm, bÊt cËp. C¬ cÊu kinh tÕ tuy cã sù chuyÓn dich nh­ng cßn chËm,ch­a ph¸t huy ®­îc lîi thÕ so s¸nh trong tõng ngµnh,tõng vïng,kÕt cÊu h¹ t»ng kinh tÕ vµ x· héi ch­a ®¸p øng ®­îc yªu cÇu ph¸t triÓn. Tr×nh ®é c«ng nghÖ nh×n chung cßn l¹c hËu kh¸ xa so víi c¸c n­íc trong khu vùc. C¸c chØ tiªu vÒ chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ cña kinh tÕ vÜ m« vµ cña c¸c doanh nghiÖp ®Òu cã nh÷ng yÕu kÐm ®¸ng lo ng¹i, ®ang ®øng tr­íc nh÷ng th¸ch thøc rÊt lín trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ……… (2) Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc vµ c«ng nghÖ trªn thÕ giíi,®Æc biÖt lµ c«ng nghÖ th«ng tin vµ c«ng nghÖ sinh häc, sÏ cã t¸c dông lín vµ tÝch cùc ®Õn viÖc thùc hiÖn chiÕn l­îc c«ng nghiÖp ho¸,hiÖn ®¹i ho¸ cña n­íc ta. VÊn ®Ò ®Æt ra ®èi víi chóng ta lµ tranh thñ tèi ®a sù chuyÓn giao c«ng nghÖ,t¨ng nhanh kh¶ n¨ng vµ nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt cho viÖc tiÕp nhËn vµ lµm chñ c«ng nghÖ míi, g¾n kÕt chÆt chÏ khoa häc vµ c«ng nghÖ víi s¶n xuÊt kinh doanh, tæ chøc qu¶n lý vµ víi mäi ho¹t ®éng cña con ng­êi. Xu thÕ toµn cÇu ho¸ sÏ dÉn ®Õn viÖc c¬ cÊu l¹i nÒn kinh tÕ thÕ giíi lµm cho cuéc ®Êu tranh vÒ trËt tù kinh tÕ thÕ giíi sÏ diÔn ra gay g¾t.tuy vËy c¸c n­íc ®i sau nÕu chñ ®én trong lé tr×nh héi nhËp th× sÏ h¹n chÕ ®­îc nh÷ng rñi ro vµ cã c¬ héi ph¸t triÓn nhanh. Chóng ta cÇn tËn dông tèi ®a nh÷ng mÆt thuËn, nh÷ng c¬ héi cña toµn cÇu ho¸ vµ héi nhËp, ®ång thêi ph¶i nÐ tr¸nh,h¹n chÕ nh÷ng mÆt tr¸i, nh÷ng rñi ro, tiªu cùc rÊt lín cña nã. Trong bèi c¶nh quèc tÕ ®ã,nÕu cã nh÷ng quyÕt s¸ch ®óng, sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho n­íc ta më réng kh¶ n¨ng hîp t¸c,khai th¸c lîi thÕ so s¸nh, tranh thñ tèt h¬n nguån lùc bªn ngoµi,ph¸t huy m¹nh h¬n néi lùc,t¹o thµnh søc m¹nh tæng hîp ph¸t triÓn ®Êt n­íc. Tuy nhiªn, t×nh h×nh quèc tÕ trong nh÷ng n¨m tíi diÔn biÕn phøc t¹p; ®Æc biÖt lµ sau sù kiÖn 11-9-2001, b«i c¶nh t×nh h×nh kinh tÕ thÕ giíi xuÊt hiÖn nh÷ng khã kh¨n míi, lµm cho c¸c nÒn kinh tÕ lín khã cã kh¶ n¨ng phôc håi nhanh tèc ®é t¨ng tr­ëng, ¶nh h­ëng ®Õn kinh tÕ toµn cÇu;t×nh h×nh ®ã t¸c ®éng kh«ng Ýt ®Õn kh¶ n¨ng t¨ng tr­ëng kinh tÕ n­íc ta. Tuy nhiªn, trong bèi c¶nh ®ã,víi sù æn ®Þnh chÝnh trÞ,x· héi cña n­íc ta vµ viÖc c¶i thiÖn ®¸ng kÓ m«i tr­êng ®Çu t­,kinh doanh còng sÐ xuÊt hiÖn nh÷ng thuËn lîi míi, nh÷ng lîi thÐ thÕ lín cÇn khai th¸c, ph¸t huy. MÆt kh¸c,n¨ng lùc c¹nh tranh cña nhiÒu n­íc sÏ ®­îc c¶i thiÖn, c¸c n­íc trong khu vùc ®· kh¾c phôc khñng ho¶ng,håi phôc kh¶ n¨ng ph¸t triÓn,th× cµng t¨ng søc Ðp ®èi víi nÒn kinh tÕ n­íc ta vèn ®ang kÐm søc c¹nh tranh. §iÒu ®ã ®ßi hái chóng ta ph¶i ph¸t huy cao ®é søc m¹nh cña toµn d©n téc,®Æc biÖt lµ trÝ tuÖ vµ kü n¨ng lao ®én cña ng­êi ViÖt Nam, nguån lùc cña mäi thµnh phÇn kinh tÕ,kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n,yÕu kÐm,tËn dông mäi thuËn lîi vµ thêi c¬ ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi nhanh vµ bÒn v÷ng theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa. CHƯƠNG III . ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 1. Quan điểm về phương pháp tiếp cận chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam . 1.1. Hiều đúng điều kiện áp dụng lý thuyết ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đi trươc của kinh tế hoc macxit Những bài học chưa thành công của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung cho phép đánh giá đúng mức vai trò của công nghiệp nặng và cị trí của nó trong tổng thể phát triển công nghiệp có hiệu quả, đó là: Công nghiệp điện như là cơ sở hạ tàng cho phát triển nền kinh tế vẫn phải đi trước một bước. Công nghiệp vật liệu xây dựng được coi là ngành công nghiệp tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, là điều kiện cho việc thu hút vốn đầu tư. Các ngành công nghiệp khác phải được luận chứng trên cơ sở hiểu quả và tính cạnh tranh. 1.2. Đảm bảo mối quan hệ tương tác giữa chuyển dịch/điều chỉnh cơ cấu dài hạn, trung hạn và quản lý kinh tế ngắn hạn. Từ bài học của các nước cho thấy, phải hết sức coi trọng việc chuyển dịch cơ cấu dài hạn để tạo ra sự thay đổi quan trọng ở các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ), song để đảm bảo bền vững cũng cần đòi hỏi phải chú ý điều chỉnh cơ cấu trung hạn, nhằm hạn chế những cú sốc kinh tế do nguồn gốc cơ cấu làm tổn thương đến tiến trình cải tổ cơ cấu dài hạn. 1.3. Hết sức coi trọng cơ cấu cải tổ tích cực, thực hiện việc tìm kiếm những con đường có lợi và hiệu quả cao trong bối cảnh hiện tại của thị trường thế giới và trong nước. Kiên quyết tiến hành những cải cách cơ cấu kinh tế sâu hơn nhằm loại trừ tận gốc những căn nguyên gây ra mất ổn định, trong đó quan trọng là tạo ra không gian rộng lớn cho các lực lượng thị trường hoạt động, tạo ra tự do hóa nhiều hơn, cụ thể là: Cải cách khu vực kinh tế Nhà nước, tiến tới một cơ cấu gọn nhẹ hơn và hiệu quả hơn. Tăng cường vai trò của hệ thống tài chính trong vai trò trung gian huy động vốn và đầu tư cho tăng trưởng. Lành mạnh hóa cán cân thanh toán bằng cách theo đuổi chính sách thương mại hướng xuất khẩu. Tăng cường khả năng cạnh tranh, tự do hóa và hội nhập nhiều hơn. 1.4. Chọn ngành mũi nhọn Điều kiện tiền đề của Việt Nam không cho phép phát triển theo hướng cơ cấu cân đối liên ngành mà phát triển theo hướng “cực tăng trưởng”. Vì vậy, vấn đề xác định cơ cấu ngành mũi nhọn phải được coi như nhiệm vụ cơ bản cảu việc xác định cơ cấu và bước đi trong quá trình công nghiệp hóa. Xác định ngành mũi nhọn là quá trình phân tích đánh giá những viễn cảnh và trở ngại của phát triển công nghiệp trong giai đoạn hiện nay và trong triển vọng trung hạn cũng như dài hạn, xet xét vai trò hiện nay và tương lai của ngành (mà chủ yếu là công nghiệp) trong toàn bộ quá trình phát triển kinh tế, trên cơ sở đó chọn ra những ra những ngành có vẻ có cơ hội tốt nhất để phát triển trong triển vọng và đề ra các chính sách đảm bảo những nguồn lực khan hiếm và nguồn lao động của đất nước. Có những quan niệm khác nhau về chon ngành mũi nhọn. Một số quan niệm dựa hoàn toàn vào thị trường cho rằng ngành mũi nhọn là kết quả trong cạnh tranh trên thị trường, nhờ hiệu quả cao. Nhà nước không can thiệp vào quá trình hình thành ngành mũi nhọn. Kinh nghiệm của các nước công nghiệp mới ở Châu Á cho thấy việc chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tìm ra những ngành mũi nhọn cần ưu tiên trong quá trình phát triển là yếu tố tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế nhanh. Ở các nước có nền kinh tế tiên tiến công nghệ mới luôn được tạo ra, từ đó hình thành các ngành ưu tiên mới, sản phẩm mới, tạo sức cạnh tranh cao và tăng trưởng nhanh. Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc xác dịnh ngành mũi nhọn và từ đó có những biện pháp chính sách hợp lý cho quá trình phát triển. Tiêu chuẩn để chọn ngành mũi nhọn được xem xét trong thực trạng phát triển ngành hiện có xu thế phát triển trong tương lai: - Là ngành đóng góp cao trong GDP và trong giá trị gia tăng, là ngành tạo ra đòn bẩy thúc đẩy nên các ngành khác nên cũng đòi hỏi khả năng tạo tích lũy cao. - Trong hiện tại và trong tương lai có tác động thúc đẩy các ngành khác tạo đà cho tăng trưởng chung, tạo sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực. - Có điều kiện sử dụng nguyên liệu trong nước phong phú. - Tận dụng được lao động hiện có, thúc đẩy phát triển lao động kỹ thuật. - Có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước trong nền kinh tế mở, các ngành mũi nhọn phải đặt vào cạnh tranh quốc tê hay khu vực, đều phải tự miònh có sức cạnh tranh để tồn tại. Điều này đòi hỏi với tất cả các ngành mũi nhọn (cũng như từng công ty) xuất khẩu lẫn thay thế nhập khẩu. Từ đó trước hết phải thấy là tất cả các ngành mũi nhọn, công nghệ phải thích ứng với các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực. Ngoài ra, cùng với việc xác định ngành mũi nhọn cần chỉ ra xu thế phát triển và đặc trưng của các giai đoạn phát triển của các ngành. - Ngành công nghiệp “không có tương lai” đó là các ngành đang mất đi khả năng mang lại lợi nhuận trong tương lai mặc dù có thể các ngành này trước đây đã từng đem lại lợi nhuận cao, giữ vai trò quan trọng cho một quốc gia. - Ngành “mặt trời mọc”, là những ngành tiên tiến kỹ thuật sản xuất, có hàm lượng trí tuệ cao đang từng bước đóng góp những lợi nhuận lớn giữ vai trò quan trọng quốc gia trong tương lai. Quá trình lựa chọn ngành mũi nhọn được tiến hành có tính đến vòng đời của sản phẩm và chu kỳ sản phẩm bao gồm: + Nhập sản phẩm; bao gồm nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa và kỹ thuật sản xuất ra nó; + Sản xuất trong nước để thay thế nhập khẩu; + Phát triển để xuất khẩu; + Phát triển chín muồi; xuất khẩu đạt cao va bắt đầu suy giảm trước sự cạnh tranh của các nước đi sau; + Nhập khẩu đảo: Để có thể cạnh tranh, chuyển sang sản xuất sản phẩm mới để tạo xuất khẩu và tái nhập khẩu các sản phẩm cũ của chu kỳ trước vừa xuất khẩu. Hiện nay nhiều nước và vùng lãnh thổ Đông Á và Đông Nam Á đã và đang đi vào giai đoạn 4 và tìm mọi cách chyển sang giai đoạn 5. Chẳng hạn Hàn Quốc, Đài Loan và cả Thái Lan đã mất ưu thế lao động rẻ đi vào kỹ thuật cao, nhập sản phẩm sử dụng nhiều lao động. Singapo mất lợi thế vị trí cảng, bắt đầu đi tìm những lợi thế khác. Nghiên cứu của UNIDO đã đề cập đến xu hướng đóng góp trong tương lai của các phân ngành công nghiệp, trong đó: U.L.I Sản lượng công nghiệp S.L.I C.I (N-O) C.I (O) R.D.I 1990 Thời gian U.L.I : công nghiệp cần nhiều lao động, là ngành có tỷ lệ đóng góp cao nhất, song đang có xu hướng giảm nhanh tỷ lệ đóng góp sau năm 1990 (“mặt trời lặn”). S.L.I: Công nghiệp cần nhiều lao động kỹ xảo (cơ khí, đồ điện), tính đến năm 1990 có tỷ lệ đóng góp thứ hai, song từ sau 1990 đang có xu hướng tăng nhanh (“mặt trời mọc”) C.I (N-O): Công nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng (không kể dầu khí), tính đến năm 1990 có tỷ lệ đóng góp vào công nghiệp thứ ba, nhưng có xu hướng giữ nguyên, không tăng, giảm. C.I (O): Công nghiệp lọc, hóa dầu tính đến năm 1990 có xu hướng đóng góp thấp nhất, song đang có xu hướng tăng nhanh và vượt công nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng. R.D.I: Công nghiệp cần nhiều nghiên cứu và triển khai, tính đến năm 1990 chưa có đóng góp thì sau 1990 có xu hướng tăng rất nhanh một ngành công nghiệp “mặt trời mọc” rất đáng chú ý. 1.5. Hết sức coi trọng cơ cấu công – nông nghiệp, trong đó mối quan hệ qua lại giữa công nghiệp cần được xử lý tốt trong chuyển dịch cơ cấu. Vấn đề này được chứng minh trong lý thuyết nhị nguyên đã trình bày ở trên, đông thời thực tế Việt Nam cũng cho thấy hai khu vực: - Khu vực truyền thống, đó là nông nghiệp và ngành nghề thủ công truyền thống, đang chiếm ưu thế về số lượng nhân công và địa bàn hoạt động. - Khu vực công nghiệp hiện đại, đó là khu vực có năng suất lao động cao, tích lũy vốn lớn, tạo ra khả năng tự phát triển không phụ thuộc vào trình độ chung (dù còn thấp kém) của nền kinh tế sở tại. Hai khu vực này là hai thực thể lâu dài tồn tại ở nước ta là nội dung của nhiều nghiên cứu cơ cấu phải đề cập dưới các giác độ chủ yếu sau đây: - Tạo ra sự thúc đẩy của công nghiệp đối với nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn, đẩy nhanh khoảng cách thu hẹp của công nghiệp đối với nông nghiệp và nông thôn. - Tạo sự di chuyển và sử dụng hợp lý lao động nông nghiệp ra thành thị, mở mang các cơ sở công nghiệp ở nông thôn. 1.6. Vai trò can thiệp trực tiếp của Nhà nước là một nội dung của nghiên cứu cơ cấu, quyết định sự ổn định và điều tiết nền kinh tế theo định hướng chung đã đề ra. Nội dung can thiệp của Nhà nước bao hàm sự lựa chọn có hiêu quả những ngành mà Nhà nước trực tiếp kinh doanh và những ngành mà Nhà nước có tác động tích cực theo hướng tạo điều kiện (trong điều hành, khắc phục khuyết tật của thị trương...) cho phát triển sản xuất. 2. Xác định mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu trong mối quan hệ với tăng trưởng trong giai đoạn nhất định. Từ những phân tích về bản chất và kinh nghiệm của chuyển dịch cơ cấu ngành của các nền kinh tế đã thành công trong công nghiệp hóa để xét lại tiền đề của Việt Nam khi bước vào công nghiệp hóa, có thể thấy rằng Việt Nam tuy có nhiều thuận lợi nhưng cũng có rất nhiều thử thách lớn. Việc định hình một chiến lược chuyển dịch cơ cấu đòi hỏi xác định rõ xuất phát điểm, những điêu kiện tiền đề và phần nào đó, dù không là hoàn toàn tin cậy được, xu thế phát triển và tiến trình công nghiệp hóa của nhiều nước song hành. Mặt khác sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế được biểu hiện về số lượng và chất lượng và phản ánh những diễn biến trong tăng trưởng cũng như thay đổi kết cấu giữa các ngành hợp thành nó. Điều này giải thích tại sao chiến lược về chuyển dịch cơ cấu gắn với tốc độ và tiến trình của tăng trưởng kinh tế. Về vấn đề này, quan điểm của đề tài rất rõ ràng là những thay đổi có tính chất cơ cấu mà Việt Nam cần tiến tới phải tập trung giải quyết những vấn đề có tính chất dẫn dắt trong phát triển, đó là tạo ra và duy trì những nhân tố tạo khả năng phục hồi và tạo sức bật nhanh cho khu vực công nghiệp được coi là chủ điểm trong quá trình công nghiệp hóa. Trong đó các vấn đề sau cần được đề cập: - Nguồn lực về vốn đặc biệt là vốn từ nước ngoài. - Quan hệ kinh tế quốc tế (độ mở và quy mô ngoại thương). - Định hướng phát triển công nghiệp: Vấn đề xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, khuyến khích đầu tư nước ngoài, vấn đề cơ sở hạ tầng... - Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Nghệ thuật của chuyển dịch cơ cấu đó là bố trí chiến lược cho từng bộ phận (công nghiệp, nông nghiệp, nhân lực....) và phát triển đông bộ việc khai thác các yếu tố nguồn lực và ưu thế (bên trong, bên ngoài). Trong số các yếu tố cần tác động (điều khiển), quan trọng nhất đối với các nước đang phát triển là khu vực kinh tế truyền thống có quy mô lớn nhưng hiệu quả thấp, cơ cấu việc làm, tăng trưởng của các ngành dẫn dắt, trình độ công nghệ và nguồn nhân lực. Ví dụ, nếu xuất phát từ mục tiêu cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta là: Xây dựng một nước Việt Nam có lực lượng sản xuất và chất lượng vào loại cao trong khu vực, quan hệ sản xuất tiến bộ, tạo cơ sở sản xuất cho nhân dân có cuộc sông ấm no, sung túc về vật chất, hạnh phúc và phong phú về tinh thần, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội những mục tiêu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu phải nhằm thực hiện việc ổn định và phát triển kinh tế, thu hẹp dần khoảng cách để tránh tụt hậu. Điều kiện phát triển nhanh của khoa học công nghệ hiện đại cho thấy khi các nước chậm phát triển đi vào công nghiệp hóa, lợi thế về lao động và nguồn nguyên vật liệu sẵn có trong nước đang dần dần mất đi những ý nghĩa vốn có của nó. Mặc dù vậy, với tính chất giao thời của chuyển biến công nghệ sang hình mẫu mới, khoảng trống trong “chuỗi biến động cơ cấu” vẫn có thể áp dụng cho các nước đi sau theo mô hình làn sóng công nghệ. Đối với Việt Nam, bản thân của cơ cấu đang trong quá trình phải điều chỉnh lại để có điều kiện điều chỉnh linh hoạt cơ cấu đầu tư. Do đó nhiệm vụ ổn định kinh tế vẫn phải bao trùm quá trình “chuẩn bị cất cánh” gồm các mục tiêu sau: + Duy trì vững chắc những nhu cầu thiết yếu của đời sống. + Nâng cao dung lượng tiêu thụ và đầu tư. + Cải thiện điều kiện mở rộng vốn, đặc biệt là vay nợ nước ngoài bằng kiềm chế lạm phát, nâng cao tỷ lệ tích lũy, khả năng trả nợ... + Gắn vấn đề cải tổ cơ cấu với kinh tế thị trường: Hình thành các thị trường vốn, lao động, công nghệ. Ở giai đoạn “cất cánh” mục tiêu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu là: + Điều chỉnh cơ cấu ngành theo hướng gia tăng lĩnh vực công nghiệp (về cả sản phẩm và lao động). + Đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa nền nông nghiệp và công nghiệp hóa nông thôn. + Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hóa. + Phát triển công nghiệp đủ năng lực nội sinh cho các nhu cầu phát triển kinh tế chủ yếu. Cũng là cần thiết khi xác định mục tiêu điều chỉnh cơ cấu nếu biết rằng hiện nay về trình độ phát triển giữa nước ta so với các nước trong khu vực và trên thế giới còn rất lớn. Xét về chỉ tiêu GDP bình quân đầu người của nước ta mới chỉ đạt ở mức 20 – 30 năm về trước của các nước trong khu vực (bảng 4). Bảng 4: Thu nhập bình quân của một số nước và vùng lãnh thổ Đơn vị: USD/người Tên nước và Vùng lãnh thổ 1950 1960 Hàn Quốc 165 236 Đài Loan 270 372 Thái Lan 138 185 amlaysia 350 389 Philippin 190 259 Nếu tính theo phương pháp sức mua tương đương ppp thì GDP bình quân đầu người của nước ta cũng còn rất thấp so với các nước láng giềng. Cụ thể là thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam mới đạt 1.250 USD, tức là chỉ bằng 46% so với Indonexia, 8,5% so với singapo và 6,4 % so với Nhật Bản (Viện chiến lược phát triển, 1995). Theo dự báo có thể đuổi kịp các nước này trong khoảng 25 năm tới chúng ta phải đạt tốc độ tăng trưởng liên tục ở mức cao, bình quân 13-14%/năm. 3. Chuyển dịch cơ cấu của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3.1. Cách tiếp cận của chuyển dịch. * Tăng trưởng nhanh: Một chiến lược dựa trên cơ sở tăng trưởng nhanh sẽ tập trung vào việc phân bố các nguồn đầu tư và nhân lực vào các ngành mà đặc biệt là các phân ngành công nghiệp, các hoạt động kinh tế và các dự án có mức hoàn vốn cao nhất. Trong điều kiện hiện nay điều này có ý nghĩa là hướng mạnh mẽ vào xuất khẩu là chủ yếu. Chiến lược cơ cấu này đòi hỏi: - Hiệu quả cao, yêu cầu này đòi hỏi phải phân tích kỹ lưỡng về chi phí và lợi ích thương mại, phương pháp quản lý, nâng cấp, thay đổi thiết bị cho các ngành, các lĩnh vực hội nhập và cạnh tranh cả trong và ngoài nước. - Phải thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài. - Phải tạo ra một thị trường trong và ngoài nước chủ động. - Phải tiến hành nhập khẩu rất nhiều, đặc biệt là các cấu kiện thiết bị và sản phẩm trung gian. - Phải khai thác bí quyết công nghệ của nước ngoài. - Nhanh chóng tạo ra kết cấu hạ tầng hiện đại (bao gồm cả kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội) để hỗ trợ. Chiến lược này có những hạn chế: - Do giảm tối đa nhân lực trong các ngành sản xuất, đặc biệt sản xuất công nghiêp, lượng lao động không có việc làm sẽ lớn. - Bố trí sản xuất, đặc biệt phát triển các xí nghiệp công nghiệp và các khu công nghiệp chỉ có thể tập trung vào các vùng có kết cấu hạ tầng phát triển, sẽ làm tăng sự khác biệt và chênh lệch giữa các vùng. - Tạo ra chênh lệch lớn về thu nhập giữa các bộ phận dân cư, giữa các ngành, các lĩnh vực. * Nhằm giải quyết các nhu cầu cơ bản Một chiến lược cơ cấu phát triển nhằm vao việc thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của nhân dân sẽ được thực hiện trên cơ sở hướng các nguồn nhân lực vào việc sản xuất và cung ứng cho thị trường trong nước về những nhu cầu hàng lương thực, thực phẩm cơ bản, may mặc thông thường, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, các sản phẩm công nghiệp nặng cho nhu cầu trong nước như sắt thép, hóa chất, phân bón... Điều kiện tiên quyết để thực hiện loại chiến lược cơ cấu này là: - Rất chú trọng đến công nghiệp dựa trên nền tảng nông nghiệp. Ưu tiên phân bố các nguồn đầu tư cho những nhóm sản phẩm có liên hệ mật thiết với nông nghiệp. - Quá trình đầu tư thường nhấn mạnh đến những hệ thống sản xuất và phân phối hiệu quả đối với việc đáp ứng nhu cầu cơ bản trong nước. - Các chính sách vĩ mô phải cho phép tạo ra nhu cầu cao trong quần chúng nhân dân. Trong đó chính sách ngoại thương trước hết phải hướng vào việc hỗ trợ sản xuất trong nước. Vì vậy, công nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt công nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng. Chiến lược này có nhược điểm: - Hiệu quả không cao, tính cạnh tranh kém. - Phụ thuộc do phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu, mày móc thiết bị. - Thị trường nội địa (thu nhập dân cư) không đủ lớn để kích thích mạnh mẽ xuất khẩu. * Dựa trên cơ sở nguồn lực trong nước. Chiến lược này dựa vào thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên trong nước về: Khoáng sản, nông nghiệp, thủy hải sản, nghề rừng... khai thác và chế biến tài nguyên này cho cả thị trưòng trong nước và ngoài nước. Những đặc điểm chủ yếu của chiến lược cơ cấu này là: - Đẩy mạnh thăm dò và khai thác mỏ, đặc biệt là các mỏ dầu lửa và khí đốt thiên nhiên. - Chú trọng sản xuất nông sản hàng hóa bao gồm rau quả. - Điều tra chi tiết về nghề cá và xây dựng hệ thống các cơ sở đánh bắt và nuôi cá. - Điều tra chi tiết về rừng, áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến về rừng và trồng rừng quy mô lớn (thích hợp). - Ưu tiên đầu tư cho chế biến tài nguyên trong nước. - Tăng cường hợp tác quốc tế để hiện đại hóa sản xuất và mở rộng thị trường ngoài nước cho các mặt hàng chế biến. - Định hướng xuất khẩu cho các ngành công nghiệp dựa trên nguồn lực tài nguyên. - Có yêu cầu cao về trình độ lành nghề chuyên môn đối với công nghiệp chế biến từ tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản. Hình thành các dự án cơ bản và lớn, đặc biệt trong công nghiệp khoáng sản (vốn đầu tư lớn, quy mô sản xuất lớn, thời gian dài). - Phải tao ra nguồn năng lượng điện rất lớn. - Đặc biệt lưu ý đến mức cao nhất về môi trương sinh thái. Chiến lược này đối với Việt Nam có những hạn chế: - Nguồn tài nguyên thiên nhiên của ta tuy phong phú nhưng quy mô nhỏ, không đủ để phát triển dựa hẳn vào nguồn tài nguyên trong nước. - Công nghiệp vừa và nhỏ yêu cầu vốn không cao và tạo việc làm nhưng tăng trưởng chậm. * Tập trung vào tạo việc làm (toàn dụng lao động). Một chiến lược cơ cấu tập trung vào tạo tối đa việc làm trong sản xuất thường không nhấn mạnh đến hiệu quả và hợp tác quốc tế, mà chủ yếu tập trung vào các quá trình sản xuất dùng nhiều lao động. Những đặc điểm của chiến lược này là: - Các ngành công nghiệp quy mô nhỏ đóng vai trò chủ yếu. - Hợp tác quốc tế ở mưc độ thấp, trừ mục đích thành lập những cơ sở sản xuất liên doanh với các công ty nước ngoài. - Các định hướng xuất khẩu có lựa chọn, với các quy trình sản xuất sử dụng nhiều lao động và các dây chuyền lắp ráp với các linh kiện và vật liệu nhập khẩu, chẳng hạn như lắp ráp điện tử, may mặc. - Các ngành sản xuất chủ yếu dùng công nghệ thấp hoặc công nghệ thích hợp, trừ các nhà máy lắp ráp hàng để xuất khẩu. - Công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn được chú trọng phát triển. Như vậy, hạn chế cơ bản của Chiến lược cơ cấu này là: - Công nghệ thấp, sản xuất kém hiệu quả, chỉ cạnh tranh được ở những sản phẩm có tỷ trọng lao động cao. - Khả năng hợp tác quốc tế thấp. 3.2. Lựa chọn một cách tiếp cận thích hợp. Cách tiếp cận chiến lược cơ cấu nêu trên cho thấy những ưu tiên, những đòi hỏi và nhược điểm cơ bản của chúng. Rõ ràng là nước ta không thể theo đuổi mục tiêu riêng của một chiến lược nào. Từng cách tiếp cận cơ cấu chiến lược nêu trên không đáp ứng những mục tiêu phát triển đến năm 2020 của nước ta. Việt Nam không chỉ đạt tăng trưởng nhanh mà tạo sự phân hóa và chênh lệch quá lớn về mức sống; không thể chi đáp ứng nhu cầu trong nước, hoặc toàn dụng lao động trong điều kiện kém hiệu quả, không có khả năng hội nhập với thế giới; nền tài nguyên nước ta không đủ lớn để dựa vào nó mà phát triển nhanh. Trong thực tế cần lựa chọn một chiến lược cơ cấu hỗn hợp trên cơ sở xem xét nhiều chính sách và mẫu hình phát triển khác nhau. Trên cơ sở những điều kiện cụ thể của Việt Nam, mục tiêu phấn đấu đã được xác định rõ trong Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII “từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trơ thành một nước công nghiệp”. Để đạt mục tiêu này phải nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa trên chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu kết hợ với thay thê nhập bằng những sản phẩm sản xuất trong nước có hiệu quả. Như vậy, mô hình tăng trưởng của Việt Nam từ nay đến năm 2020 là mô hình phát triển hỗn hợp, vừa sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, vừa coi trọng thị trường nội địa, trong đó xuất khẩu được coi là trọng tâm. Có ý kiến cho rằng, trong điều kiện hiện đại, một chiến lược hai mặt - vừa xuất khẩu, vừa phát triển các ngành thay thế nhập khẩu dựa vào hệ thống bảo hộ là không thể áp dụng thành công cho Việt Nam, bởi vì môi trường quốc tế hiện nay không cho phép nước nào chỉ tìm cách xâm nhập vào thị trường nước khác trong khi lại cố gắng đóng cửa thị trường nội địa (PTS. Đỗ Hoài Nam, 1996). Song như đã phân tích ở trên và kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới thì việc tận dụng được tối đa các yếu tố hợp lý của mỗi mô hình để thúc đẩy công nghiệp hóa là chìa khóa thành công của điều chỉnh cơ cấu. Việc áp dụng mô hình phát triển hỗn hợp ở đây có nghĩa là các ngành xuất khẩu luôn được coi là hướng ưu tiên hàng đầu, là trọng tâm và động lực chủ yếu của sự phát triển. Thay thế nhập khẩu, tận dụng tốt các lợi thế của đất nước chỉ tập trung cho một số ngành trong nước có hiệu quả, coi đây là bước quá độ, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hướng mạnh về xuất khẩu trong tương lai. 4. Chính sách ưu tiên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 4.1. Lựa chọn ngành ưu tiên (mũi nhọn) để làm cơ sở xây dựng hệ thống ưu tiên. Như đã trình bày trong phần quan điểm, một cơ cấu đi theo mô hình cực tăng trưởng cần thiết phải chỉ ra được các ngành mũi nhọn. Trong phần này có thể thấy để đi đến một chính sách ưu tiên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cũng đòi hỏi phải chỉ ra được ngành ưu tiên, đó là các ngành mũi nhọn. Chỉ có trên cơ sở xác định được các ngành ưu tiên mới có thể xác định được: - Chính sách ưu tiên vào các ngành cụ thể nào. - Ưu tiên những mặt cụ thể gì. - Một hệ thống các chính sách ưu tiên này cần phải giải quyết như thế nào. Đây là phương pháp tiếp cận để xác định ngành mũi nhọn (ngành ưu tiên) là: Bước 1: Xác định tiêu chuẩn để lựa chọn ngành mũi nhọn: Tiêu chuẩn để chọn ngành mũi nhọn được xem xét trong thực trạng phát triển hiện có và xu thế phát triển trong tương lai, tiêu chuẩn này đã được đề cập trong quan điểm phát triển ngành mũi nhọn, để tiện theo dõi có thể tóm tắt lại là: - Ngành tạo ra giá trị đóng góp cao trong sản xuất. Ngành mũi nhọn là ngành tạo ra đòn bảy để phát triển các ngành khác. Vì vậy đòi hỏi khả năng phải có tích lũy cao, khối lượng lớn. - Có tác động thúc đẩy các ngành khác, tác động đến phát triển của nền kinh tế. Trong quá trình phát triển có nhiều ngành hiện tại chưa thực sự tạo ra tích lũy cao, song hiện tầic tương lai có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy các ngành khác, tạo sự chuyển dịch cơ cấu cho các ngành khác, đông thời có xu hướng tăng dần tỷ trọng tích lũy cho nền kinh tế. - Có điều kiện cung cấp nguyên liệu trong nước phong phú. Tận dụng nguyên liệu trong nước như là một thế mạnh cho phát triển. - Tận dụng lao động hiện có, thúc đẩy phát triển lao động kỹ thuật. - Có thị trương rộng lớn trong và ngoài nước. Sự lựa chọn các ngành mũi nhọn được thực hiện trên cơ sở tổng hợp các tiêu chuẩn trên. Cần chú ý là trong một nền kinh tế mở, tất cả các ngành, đặc biệt là công nghiệp, đòi hỏi đối với tất cả các ngành mũi nhọn xuất khẩu cũng như tất cả các ngành mũi nhon thay thế nhập khẩu phải đạt trình độ sản phẩm xuất khẩu được vì thay thế nhập khẩu cũng phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Từ đó trước hết phải thấy trước hết là đối với tất cả các ngành mũi nhọn, công nghệ phải thích ứng với các tiêu chuẩn quôc tế và khu vực. Như đã trình bày ở phần trên, hiện nay là công nghệ và sau đó là cơ cấu của các ngành công nghiệp Việt Nam không thể hiện tốt tiêu chuẩn “thích ứng với công nghệ thế giới”.Vì vậy sẽ là không đúng nếu chon các ngành công nghiệp mũi nhọn lại không chú ý đến xu hướng phát triển của các phân ngành công nghiệp trên thế giới. Như vậy, trong bước phát triển của các ngành, đặc biệt là công nghiêpj Việt Nam, khi xác định ngành mũi nhọn có những đặc điểm cần lưu ý: - Ngoài nhưng lợi thế chung, bản thân các ngành mà đặc biệt là các ngành công nghiệp đã có những bước biến đổi về quy mô, cơ sở vật chất, chính sách và thể chế,..., theo hướng tạo ra những môi trường thuận lợi nhất cho phát triển. - Song thực chất cơ cấu ngành ở Việt Nam như trình bày ở trên vẫn kém phát triển, lại đứng trước những bước phát triển mới của thế giới về công nghệ, về thị trường làm cho những lợi thế về tài nguyên, lao động giảm dần. Các ngành kinh tế nói chung và công nghệ nói riêng của Việt Nam đứng trước thách thức lớn: làm thế nào thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước, trong đó công nghiệp làm thế nào vượt qua được sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới. Để vượt qua thách thức này, việc xác định chính xác ngành công nghiệp mũi nhọn và có chính sách đúng đắn được xem như một biện pháp và cũng là một bước định hướng phát triển quan trọng. Bước 2: Tổng hợp những tiêu chuẩn đối chiếu đặc điểm của Việt Nam và bối cách thế giới hiện nay để lựa chọn ngành mũi nhọn: - Phân tích các tiêu chuẩn của ngành và đối chiếu với tiêu chuẩn. - So sánh và phân tích để xếp thứ tự các ngành theo các tiêu chuẩn. 4.2. Phương pháp tiếp cận về chính sách ưu tiên trong chuyển dịch cơ cấu. Các chính sách tài chính tiền tệ giải quyết vấn đề bình ổn vĩ mô của nền kinh tế cơ cấu nhằm vào việc ổn định vĩ mô nền kinh tế, hướng ra thị trường bên ngoài, tăng cường tự do hóa và hội nhập nhiều hơn đồng thời phù hợp với tiềm năng, giữ lạm phát và thâm hụt cán cân thương mại ở mức thấp và thâm hụt ngân sách trong giới hạn cho phép và kiểm soát được nợ. * Chính sách tiền tệ nhằm ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cơ sở phương pháp luận của ổn định kinh tế vĩ mô là tiếp cận giải quyết các cú sốc, trong đó sốc về cầu có thể xảy ra do những biến động về giá cả do những đột biến của thị trường gây ra những đột biến về tổng cầu; sốc về cung là những loại sốc dẫn đến sự dịch chuyển của tổng cung và trong trường hợp tổng cầu không đổi loại sốc này có tác động đến mức giá (thường là các yếu tố thiên nhiên như hạn hán, mất mùa, tăng giá đầu vào...). Tác động của cú sốc có thể là vĩnh viễn hoặc tạm thời đối với tổng cung và tổng cầu. Đối với cú sốc ngắn hạn, tác động của các giải pháp tiền tệ mang tính chất đánh đổi. Cân nhắc đánh đổi giữa được và mất bao giờ cũng là trung tâm của chính sách vĩ mô trong thời kỳ ngắn hạn. Những chính sách thường áp dụng là chính sách tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, hoặc áp dụng tỷ lệ lãi suất tiết kiệm cao trong một thời kỳ. Trong kỳ ngắn hạn, tổng cung không cố định, do đó chính sách kích cầu như chính sách mở rộng tiền tệ, hay chính sách tài chính ngân hàng mở rộng sẽ tác động một phần đến tăng trưởng và một phần đến lạm phát, những biện pháp kích cầu trong ngắn hạn có thể làm tăng GDP, giảm thất nghiệp và tăng lạm phát. Trong trường hợp lạm phát cao thì mức tăng GDP nhờ kích cầu rất nhỏ. Nói cách khác trong những nền kinh tế có mức lạm phát cao, chính sách tiền tệ và tài chính có hiệu quả rất thấp trong việc tạo ra tăng trưởng kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp bằng những biện pháp kích cầu. Ngược lại, trong thời kỳ dài hạn, tổng cung có thể dịch chuyển khi có sự thay đổi về vốn, lao động hay công nghệ. Do đó, những sự thay đổi về cầu chỉ dẫn đến lạm phát. Vì vậy, về mặt lý thuyết trong thời kỳ dài hạn, mọi chính sách tác động đến cầu không tạo ra tăng trưởng, mà nếu có thể chỉ là gián tiếp. Quan hệ của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng nếu có chỉ có thể là duy trì ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, điều kiện tốt nhất cho tăng trưởng. * Phát triển khoa học kỹ thuật và cải tiến công nghệ. Phương thức phát triển công nghệ phụ thuộc vào chiến lược chung của đất nước trong từng thời kỳ phù hợp với năng lực hiện có về con người, cơ sở vật chất kỹ thuật. Riêng đối với chuyển giao công nghệ là hoạt động gắn bó trực tiếp với đầu tư nước ngoài, các khung khổ về thể chế phải rõ ràng, có tính chất cho phát triển công nghệ. Chuyển giao công nghệ sẽ không giới hạn bằng việc thu nhận tri thức dưới hình thức cả gói mà phát huy khả năng sử dụng tốt hơn những gì đã có, thích nghi và cải tiến nó. Vì vậy việc phát triển năng lực nghiên cứu triển khai của các nước còn quan trọng hơn tiếp thu công nghệ mới. Riêng kỹ thuật thông tin siêu điện tử có thể tác động đến phát triển kinh tế quy mô toàn cầu. Mặt khác, để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, bản thân cơ cấu công nghiệp cần phải được định hướng lại tới mức đủ khả năng hấp thụ và phổ biến kỹ thuật mới. Cách tiếp cận tối ưu đối với các nước đi sau là mở ra những ngành công nghiệp mới hoặc nâng cấp kỹ thuật sản xuất trong những ngành kinh tế hiện có như computer hóa hệ thống ngân hàng, bảo hiểm và các dịch vụ khác; kỹ nghệ sinh học đối với các nền kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế đòi hỏi cải tiến cơ sở hạ tầng cho phân phối đầu vào, tiêu thụ sản phẩm và phổ biến tri thức kỹ thuật nông nghiệp. Xuất phát điểm công nghiệp của Việt Nam rất thấp, chuyển giao công nghệ từ nước ngoài thông qua việc nhập khẩu công nghệ và dưới hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam với nhà đầu tư nước ngoài đã dần được nâng cao trình độ của công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam trong dầu khí, hóa chất, cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt, điện, điện tử viễn thông... Song sự thiếu hụt đáng kể số lượng công nhân lành nghề, kỹ thuật viện, các nhà khoa học công nghiệp tạo khoảng cách lớn giữa nhu cầu của công nghiệp và năng lực thực tế. Để nâng cao năng lực công nghệ các chính sách phải nhằm vào: - Tạo môi trường cạnh tranh cho phát triển và nâng cấp công nghệ như sự bình đẳng đối với các khu vực kinh tế, trong điều kiện tự do hóa thương mại ở mức cao hơn, cạnh tranh về công nghệ sẽ tự phát và đây là yếu tố quan trọng hòa nhập vào cạnh tranh quốc tế về công nghệ. -Chuyển giao có hiệu quả các công nghệ phù hợp phải được tiến hành với các quy định chặt chẽ của cấp công nghệ được chuyển giao, hình thức chuyêng giao và phướng thức đầu tư vào công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài, triển khai các hoạt động tư vấn về công nghệ và đa dạng hóa các hình thức tiếp cận công nghệ mới trong lực lượng lao động. - Từng bước xây dựng năng lực công nghệ nội sinh bằng việc áp dụng các chính sách hấp thu, cập nhật công nghệ mới, khuyến khích sáng tạo công nghệ... Những can thiệp quan trọng của Chính phủ là: + Tập trung đào tạo thêm côn nhân lành nghề và kỹ thuật viên, gửi đi học tập, nghiên cứu ở nước ngoài các cán bộ làm công tác nghiên cứu triển khai. + Nâng cấp các trung tâm nghiên cứu triển khai trong nước và phổ cập hình thức phối hợp giữa các cơ quan nghiên cứu với các doanh nghiệp. + Tăng cường các nguồn vốn cho các hoạt động nghiên cứu triển khai và đào tạo nâng cao tay nghề thường kỳ cho đông đảo lực lược lao động. Tói nay một số bước trong thực hiện chính sách và hoàn thiện cơ sở pháp lý đã được thực hiện tại Bộ Khoa học – công nghệ và môi trường. Song việc quy hoạch phát triển công nghệ đã đến lúc phải được đặt ra một cách nghiêm túc thì mới bắt kịp nhu cầu chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa. c) Phát triển nguồn nhân lực cho cải tổ. Phải khẳng định rằng con người là chìa khóa của mọi vấn đề trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trước yêu cầu cấp thiết về nâng cao kỹ năng của người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, các chính sách phát triển nguồn nhân lực phải được chú ý xây dựn trên cơ sở hệ thống hóa toàn diện các ®iÒu dieeuf kiện và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực. Việc đào tạo kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi nhiêu thời gian nên cần có chính sách đáp ứng thách thức của cải tổ. Hai hệ thống chính sách cần đặc biệt quan tâm là: - Cấp bách định hướng lại hệ thống giáo dục, đặc biệt giáo dục trung học và sau trung học. Hướng tới việc chuyên môn hóa cao hơn. Năng lực kỹ thuật được củng cố theo hướng tiếp thu kỹ thuật cao, bảo dưỡng, chỉnh sửa và phục vụ tại chỗ khối lượng trang thiết bị cơ bản giáo dục trung học chuyên nghiệp làm cải thiện khả năng sử dụng các năng lực đã có và điều kiện sinh lợi của đầu tư mới. - Đào tạo qua làm việc nhằm phát triển kỹ năng, giảm chi phí dưới hình thức tién hành các hoạt động nghiên cứu, triển khai nhờ các công ty nước ngoài. Năng lực tiếp thu công nghệ mới phải cải tiến thông qua định hướng lại hệ thống giáo dục. Trên cơ sở phân tích này hệ thống chính sách cần được xây dựng phủ hợp với những chủ trương lớn về giáo dục và đào tạo như khả năng cổ phần hóa, khả năng huy động vốn, cơ chế sử dụng lao động ngành giáo dục... d) Những can thiệp về cơ chế - định hướng cơ cấu trong cơ chế thị trường. Trong điều kiện kế hoạch hóa tập trung có xu hướng cho rằng khối lượng và điều kiện, phương thức đầu tư bị chi phối bằng sắc lệnh hành chính trực tiếp thướng dẫn tới phí tổn về cung và phải trả giá nhiều. Còn trong cơ chế thị trường cạnh tranh đóng vai trò tích cực và năng động trong quá trình chuyển dịch. Hoàn thiện môi trường và thể chế kinh tế để thị trường cung cấp những tín hiệu đúng đắn cho chuyển dịch đòi hỏi đánh giá đúng về cách thức mà cơ chế thị trường vận hành trong một nền kinh tế đang phát triển. Mặc dù vậy trong quá trình chuyển dịch cơ cấu không thể bỏ mặc cho lực lượng thị trường quyết định bởi vì: - Chi phí điều chỉnh sẽ rất lớn vì cạnh tranh nước ngoài có thể sẽ thủ tiêu nông nghiệp hoặc công nghiệp kém hiệu quả. - Tạo ra thât nghiệp cơ cấu đồng thời với giảm tương ứng sức mua nội địa sinh thiếu cầu. - Những nguồn tài lực từ khi phân bổ lại kém hiệu quả sang những ngành hiệu quả hơn sẽ tam thời làm thiệt hại lớn đến sản lượng tiềm năng. - Giảm đầu tư vào những dư án cơ sở hạ tầng thiết yếu khi các công ty nước ngoài và nước chủ nhà do thiếu những thỏa thuận mới về thể chế, không chịu đầu tư vào lĩnh vực này. - Những nhu cầu tài chính khác cho cải tổ nhuư chi phí cho R&D, khả năng thích nghi hay xử lý môi trường... đòi hỏi có sự can thiệp bằng chính sách của Nhà nước. -Lợi thế so sánh năng động có thể không được tính tới. Bản thân thị trường không thể đưa ra một hướng dẫn thỏa đáng về quỹ đạo năng động của lợi thế so sánh khi những thông tin cho sự can thiệp của nhà nước lại thực sự cần thiết khi bắt đầu cải tổ một số khu vực then chốt của nền kinh tế. e) Chính sách ngoại thương – đầu tư và hợp tác khu vực. Kinh nghiệm đã qua cho thấy các nước NIC thành công do đi theo hướng xuất khẩu, cơ cấu xuất khẩu chuyển dần sang các mặt hàng chế biến. Mặc dù nhập khẩu tăng nhanh nhưng xuất khẩu đã vượt nhập khẩu. Nhờ đó mà giúp giảm dần gánh nặng trả nợ nước ngoài và cho phép họ đầu tư ra nước ngoài. Về địa lý thương mại, các chính sách nên hướng tới những thị trường phát triển bởi đó là những bạn hàng trội hơn nhiều so với những nền kinh tế đang phát triển trong khu vực. Trong 5 năm qua chế độ ngoại thương của Việt Nam đã có nhiều đổi mới có ý nghĩa. Sự phát triển ngoại thương đã có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Việt Nam đã giảm nhiều các mặt hàng xuất nhập khẩu theo hạn ngạch, tiến hành các cải cách thủ tục hành chính, bỏ cấp giấy phép xuất nhập chuyến. Song ngành ngoại thương vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đó là: - Kim ngạch xuất khẩu còn quá nhà nhỏ so với các nước trong khu vực. Những mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu như nông, lâm, hải sản nhiệt đới, lương thực, thực phẩm, hàng công nghiệp nhẹ… chưa được đầu tư phát triển để trở thành mặt hàng chủ lực. - Thị trường hạn hẹp do thị trường Liên Xô và Đông Âu đã bị thu hẹp đáng kể, đòi hỏi Việt Nam vừa phải tìm tòi thị trường mới vừa phải khôi phục lại thị trường truyền thống. - Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu vẫn còn bằng các ràng buộc (cấm, ngừng, hạn chế) mang tính chất quản lý hành chính, văn bản pháp quy chưa đầy đủ, các quy định lại chồng chéo không ổn định. - Trong quản lý vĩ mô còn thiếu vắng một chương trình hỗ trợ xuất khẩu. - Phương thức buôn bán còn đơn giản, chưa sử dụng được hệ thống tín dụng quốc tế, cơ sở hạ tầng cho kinh doanh còn yếu. Tất cả những yếu tố trên làm cho độ rủi ro trong kinh doanh còn nhãn tiền, ảnh hưởng đến chiến lược chuyển dịch cơ cấu hướng về xuất khẩu. Việc đổi mới nền ngoại thương nhằm mục đích tổng thể là chuyển dịch cơ cấu cần tập trung trước hết vào việc hoàn thiện các chính sách như: - Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng hàng chế biến tinh xảo, giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế để đẩy nhanh kim ngạch và tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. - Gắn sản xuất với xuất khẩu: Các chính sách cơ bản phải tập trung vào việc trao đổi, phổ biến thông tin thị trường, xây dựng các trung tâm thương mại để hướng dẫn sản xuất, đối ngoại giữa người sản xuất và người tiêu dùng ở các thị trường nước ngoài. - Chính sách mở cửa thị trường: đa phương hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại, tăng cường buôn bán khu vực. Tiến hành các hoạt động mở rộng thị trường. - Đổi mới chính sách và thể chế quản lý xuất nhập khẩu bằng việc hoàn chỉnh pháp luật thương mại tạo môi trường kinh doanh theo pháp luật cho tất cả các doanh nghiệp, bãi bỏ chế độ chủ quản đối với các doanh nghiệp, điều chỉnh chính sách thuế, mở rộng chế độ trợ cấp xuất khẩu, cải cách hành chính trong xuất nhập khẩu, đổi mới chính sách xuất nhập khẩu nhằm khuyến khích nhập khẩu thiết bị và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Vấn đề hoạch định ra chính sách cải cách thương mại phải được đặt ra kịp thời đó là: - Tiếp tục tiến trình tự do hoá thương mại, tăng cường điều chỉnh các chính sách có liên quan đến các cam kết gia nhập AFTA. - Chính sách thực thi có hiệu lực để thực hiện chiến lược hướng xuất khẩu bao gồm cả hệ thống chính sách đầu tư, thương mại, thuế, sử dụng nguồn nhân lực và ưu tiên về công nghệ. - Chính sách tỷ giá hối đoái nhằm thích nghi với tỷ giá thực quốc tế thì mới tạo được tính cạnh tranh nội thân của công nghiệp nội địa và nền ngoại thương. Trong điều kiện tăng cường khu vực hoá hiện nay, các nước còn yếu về năng lực xuất khẩu như Việt Nam được hỗ trợ bởi các hoạt động mang tính khu vực trong nội bộ ASEAN, AFTA. Song hiệu quả của các hỗ trợ này còn là vấn đề đòi hỏi nghiên cứu sâu hơn. Đầu tư nước ngoài trong nhiều năm đã là yếu tố quan trọng cho cải tổ cơ cấu các nước mới công nghiệp hoá, nó không những đóng vai trò là nguồn tài chính bổ sung trong điều kiện khó huy động các nguồn tài chính trong nước mà còn là một trong những kênh quan trọng đóng góp cho xuất khẩu. Cùng với vốn đầu tư nước ngoài tạo ra con đường ngắn nhất cho việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới của thế giới. Trong khuôn khổ các liên doanh, ngoài đóng góp cho tăng trưởng, lực lượng lao động được đào tạo trong thực tế, nắm bắt và làm chủ công nghệ chuyển giao cùng với vốn đầu tư nước ngoài. Những nước có thị trường nội địa nhỏ bé đã cải tiến các điều kiện cung thông qua đầu tư nước ngoài. Chỉ gần đây nước có thị trường nội địa lớn như Trung Quốc mới bắt đầu thay đổi các điều kiện cung trong nước bằng cách áp dụng chiến lược này. Điều đáng ghi nhận là ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khối lượng tư bản qua kênh này rất nhỏ trừ Hồng Kông và Malaixia, Xingapo là có tổng đầu tư FDI trên 5% còn lại ở các nước khác trong khu vực tỷ lệ này dưới 2%. Mặc dù vậy, FDI vẫn đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế các nước đang phát triển vì nó thường chiếm tỷ lệ đáng kể ở một số ngành nhất định. Ví dụ, các nền kinh tế công nghiệp hoá có tỷ trọng đầu tư trực tiếp vào các ngành chế tác cao hơn đáng kể so với các ngành khác: - Hàn Quốc: FDI chiếm 7% tư bản cố định của công nghiệp chế tác vào những năm 1970-1971; trên 10% vào những năm 1972-1974. - Xingapo: Các công ty nước ngoài chiếm 66-75% tư bản đầu tư vào công nghiệp chế tác (1977-1981) và 63% vào những năm 1981-1985. - Đài Loan: Tỷ trọng FDI trong tổng đầu tư vào công nghiệp chế tác tăng từ 3% (1972-1975) đến 5% trong giai đoạn 1981-1986. Ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài những năm qua đã đóng góp phần quan trọng trong việc phát triển các ngành công nghiệp và thực hiện chiến lược phát triển của Việt Nam trong việc" - Hình thành các khu chế xuất và khu công nghiệp - Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động - Hình thành tác phong công nghiệp cho người lao động - Phát triển công nghiệp (hơn 60% tổng vốn FDI vào ViÖt Nam là đầu tư cho máy móc và kỹ thuật). Mặc dù trong hoạt động FDI đã có một số vấn đề tồn tại như việc đổ bể của một số dự án, ô nhiễm môi trường, thiết bị lạc hậu, không hợp lý theo vùng lãnh thổ… đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng một vai trò quan trọng và vẫn hết sức cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá trong những năm tới. Sự thành công của chính sách huy động vốn có ý nghĩa quyết định đối với quá trình công nghiệp hoá. Tăng cường hội nhập vào khu vực, Việt Nam có thêm triển vọng không chỉ về thương mại mà còn về cả đầu tư tuy các nước khác cũng trên con đường cạnh tranh để tranh thủ vốn của các nước ASEAN. Hệ thống chính sách liên quan đến đầu tư phục vụ chuyển dịch cơ cấu trong công nghiệp hoá phải hướng tới: - Giảm thiểu những thủ tục phiền hà. Đưa ra quy hoạch rõ ràng có danh mục ưu tiên gọi vốn đầu tư. Trước hết dành cho các ngành hướng về xuất khẩu, các khu và các ngành công nghệ cao. - Khắc phục những khiếm khuyết trong khung khổ pháp luật đầu tư - Tập trung vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại - Đào tạo lao động quản lý vốn đầu tư đủ năng lực để có thể góp phần vào sử dụng hiệu quả nguồn vốn. - Kết hợp vốn trong nước với vốn nước ngoài để có chiến lược sử dụng hiệu quả, tránh sự phân biệt trong xử lý các nguồn vốn. Một yếu tố quan trọng khác là khả năng hấp thụ của nền kinh tế ở mức độ can thiệp của Nhà nước trong các nước chủ nhà quyết định lợi nhuận của đầu tư tư nhân và môi trường thu hút vốn đầu tư nước ngoài như một trong những điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu. f) Chính sách công nghiệp Đối với một nền công nghiệp nhỏ về quy mô và hạn chế về mức độ hiện đại hoá như Việt Nam, việc lựa chọn cơ cấu ngành công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng. Can thiệp của Chính phủ cũng thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn hình thành cơ cấu tối ưu này. Nếu xét lại lý thuyết về "sự già nua" (hay còn gọi là "chu kỳ sống") của ngành công nghiệp để tìm khả năng kế thừa về công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm có thể thấy rằng, một chính sách mạnh dạn và có tầm chiến lược nhất là đầu tư vào các ngành công nghiệp "non trẻ" với những điều kiện bảo hộ nhất định. Song, vấn đề là ở chỗ tiềm lực về quản lý, trình độ can thiệp của Chính phủ và khả năng về vốn cũng như các chiến lược khác có kịp bắt được mọi yêu cầu nảy sinh trong quá trình nuôi dưỡng các ngành đó hay không. Về phương pháp tiếp cận chính sách công nghiệp chúng tôi thiên về hướng tìm giải pháp tối ưu cho cơ cấu công nghiệp dựa trên đánh giá toàn diện các yếu tố cần và đủ cho việc thực hiện các chính sách tương ứng. Các chỉ tiêu sử dụng để lựa chọn cơ cấu công nghiệp và các chính sách thực thi có thể là: - Năng suất lao động và triển vọng gia tăng - Tính chất nguồn sử dụng chính (vốn, lao động hay công nghệ) - Tác động truyền dẫn đến các ngành khác về năng suất và tính cạnh tranh của sản phẩm. - Mức độ đáp ứng về các điều kiện cho hoạt động của ngành. Trên cơ sở các nhóm chỉ tiêu trên có thể tiến hành đánh giá bằng những phương pháp khác nhau để xác định cơ cấu công nghiệp trong từng giai đoạn và các chính sách để thực hiện chiến lược cơ cấu đó. Khái quát có thể dẫn ra các nhóm chính sách tác động đến chuyển dịch cơ cấu công nghiệp như sau: - Khuyến khích và ưu tiên phát triển ngành công nghiệp được chọn về mặt trang bị kỹ thuật, sử dụng lao động, tiêu thụ sản phẩm… - Tổ chức công nghiệp phải thích hợp để khai thác đầy đủ những yếu tố kinh tế năng động từ bên ngoài (giúp duy trì tốc độ tăng trưởng năng suất liên tục). Giải quyết những vấn đề quan hệ giữa các công ty. - Tạo ra môi trường, lựa chọn thích hợp những ngành công nghiệp trong nước và tách khỏi khuô mẫu cổ điển hội nhập theo chiều dọc để bổ sung lẫn nhau giữa các doanh nghiệp nhỏ và lớn tạo điều kiện kinh tế bên ngoài về đào tạo và phổ biến kỹ năng. - Cải tổ tổ chức công nghiệp và phát triển nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp. Trong những nước kém phát triển, số lượng tổ chức công nghiệp trên nhiều mặt khác nhau là tham số chính trị quan trọng. Tiêu điểm của chính sách công nghiệp là tập trung vào những điều kiện tiên quyết như phát triển tri thức kinh doanh công nghiệp, khả năng biết chấp nhận rủi ro và tạo cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển công nghiệp. Phát triển khả năng kinh doanh là vấn đề mang tính xã hội học phức tạp của chính sách dài hạn. Nhà nước trong trường hợp đó phải đóng vai trò quan trọng. g) Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng Mặc dù không có giá trị thương mại nhưng cơ sở hạ tầng vẫn tác động đến sản xuất hàng hoá thương mại. Do thiếu vốn (những nguồn thoả đáng) đầu tư thu hồi vốn lâu, kém hấp dẫn trong khi những nhu cầu cấp bách về trao đổi buôn bán thực phẩm, quần áo lại đòi hỏi phải có giải pháp nhanh qua nhập khẩu. Những chính sách đơn giản về tài chính, tiền tệ (ưu đãi thuế, nới lỏng kiểm soát hồi hương…) không khuyến khích mạnh FDI nếu còn thiếu cơ sở hạ tầng cần thiết. Vì vậy, hướng giải quyết là phát triển cơ sở hạ tầng gắn liền với đầu tư trực tiếp nước ngoài coi như là cả gói những khoản đầu tư phụ thuộc lẫn nhau. Việc sử dụng phối hợp các nguồn tài chính ưu đãi bổ sung cho các nguồn vốn trực tiếp là cần thiết trong phân bổ và sử dụng vốn nước ngoài cho chuyển dịch cơ cấu. Đối với vùng nông thôn rộng lớn, các chính sách vào hạ tầng cần tập trung giải quyết nâng cấp hạ tầng tối thiểu cho cuộc sống của cư dân như giao thông, điện, nước và các công trình thuỷ lợi. Mục đích của các chính sách đặc biệt đối với các vùng nghèo khó là nâng cao một bước chất lượng cuộc sống nhân dân và cải thiện điều kiện sản xuất cho các ngành khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Tạo điều kiện hấp thụ các nguồn vốn đầu tư quy mô nhỏ với hệ số thu hồi vốn cao. KÕt luËn Sau qu¸ tr×nh nghiªn cøu cho thÊy t¨ng tr­ëng vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh kinh tÕ cã mèi quan hÖ chÆt chÏ. T×m ra mét h­íng ®i tèt nhÊt lµ vÊn ®Ò mµ tÊt c¶ c¸c n­íc lu«n lu«n t×m kiÕm. ë ViÖt Nam dùa vµo c¸c nghiªn cøu cña khoa häc kinh tÕ thÕ giíi chóng ta ®· cã nh÷ng b­íc ®i trong thêi gian qua. Tuy nhiªn ®Ó cã mét con ®­êng tèt nhÊt ®ßi hái chóng ta ph¶i lu«n tù t×m tßi nghiªn cøu. §Ó hoµn thµnh ®Ó ¸n nµy em xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù h­íng dÉn tËn t×nh cña thÇy gi¸o h­íng dÉn NguyÔn §øc Tu©n. Hµ Néi, th¸ng 11 n¨m 2005 Sinh viªn Vò H¶i §¨ng Tµi liÖu tham kh¶o Lý luËn, ph­¬ng ph¸p luËn ph­¬ng ph¸p x©y dùng chiÕn l­îc vµ quy ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ ViÖt Nam. NXB ChÝnh trÞ Quèc gia. Gi¸o tr×nh Kinh tÕ ph¸t triÓn - Tr­êng §¹i häc KTQD. Thêi b¸o Kinh tÕ 2004,2005. Kinh tÕ dù b¸o sè th¸ng 2/2005. Thèng kª kinh tÕ - x· héi 3 n¨m 2001-2003 - NXB Tæng côc Thèng kª Môc lôc Lêi më ®Çu 1 Ch­¬ng I: C¬ së lý luËn cña mèi quan hÖ gi÷a chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh kinh tÕ vµ t¨ng tr­ëng kinh tÕ 2 1. Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n 2 2. Mèi quan hÖ gi÷a t¨ng tr­ëng kinh tÕ vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh trong lý thuyÕt nhÞ nguyªn 5 3. §iÒu kiÖn øng dông lý thuyÕt vÒ chuyÓn dÞch c¬ cÊu 7 Ch­¬ng II: Nh÷ng ®Æc ®iÓm kinh tÕ - x· héi cña ViÖt Nam t¸c ®éng tíi chuyÓn dÞch trong thêi gian tíi 8 1. Qu¸ tr×nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh kinh tÕ cña ViÖt Nam 8 2. Nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña nÒn kinh tÕ t¸c ®éng ®Õn c¬ cÊu trong thêi gian tíi 12 3. Nh÷ng c¬ héi vµ th¸ch thøc ®èi víi nÒn kinh tÕ trong thêi gian ng¾n 14 Ch­¬ng III: §Þnh h­íng chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh cña ViÖt Nam giai ®o¹n tõ nay ®Õn n¨m 2020 16 1. Quan ®iÓm vÒ ph­¬ng ph¸p tiÕp cËn chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh cña ViÖt Nam 16 2. X¸c ®Þnh môc tiªu cña chuyÓn dÞch c¬ cÊu trong mèi quan hÖ víi t¨ng tr­ëng trong giai ®o¹n nhÊt ®Þnh 20 3. ChuyÓn dÞch c¬ cÊu cña ViÖt Nam trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ 23 4. ChÝnh s¸ch ­u tiªn trong qu¸ tr×nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ 26 KÕt luËn 39 Tµi liÖu tham kh¶o 40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA248.doc
Tài liệu liên quan