Đề tài Khái quát tự do hóa tài chính

Tài liệu Đề tài Khái quát tự do hóa tài chính: 1 MUÏC LUÏC CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH 1.1 TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH ........................................................................................1 1.2 CÁC LỢI ÍCH TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.......................................................................................................3 1.3 CÁC RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.......................................................................................................6 1.3.1 Dòng vốn chảy vào ồ ạt ...................................................................................8 1.3.2 Sự đảo ngược của dòng vốn ............................................................................9 1.3.3 Tính biến động và xu hướng bầy đàn............................................................10 1.4 TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH - NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ TỰ DO HOÁ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH 12 1.4.1 Cơ hội từ quá trình tự do hoá...

pdf87 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Khái quát tự do hóa tài chính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH 1.1 TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH ........................................................................................1 1.2 CÁC LỢI ÍCH TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.......................................................................................................3 1.3 CÁC RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.......................................................................................................6 1.3.1 Dịng vốn chảy vào ồ ạt ...................................................................................8 1.3.2 Sự đảo ngược của dịng vốn ............................................................................9 1.3.3 Tính biến động và xu hướng bầy đàn............................................................10 1.4 TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH - NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ TỰ DO HỐ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH 12 1.4.1 Cơ hội từ quá trình tự do hố dịch vụ tài chính ............................................12 1.4.2 Thách thức của quá trình tự do hố đối với các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính ......................................................................................................................17 1.5 NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH ......................................................................19 1.5.1 Một số đặc điểm cơ bản về thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam và mức độ mở cửa đối với các nhà đầu tư nước ngồi ................................................................19 1.5.2 Những bài học kinh nghiệm của các nước đối với việt Nam trong quá trình tự do hĩa tài chính...........................................................................................................22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .......25 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế ......................................................................................25 2.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng.......................................................................................26 2.1.3 Lao động và việc làm ....................................................................................26 2.1.4 Thu chi ngân sách Nhà nước .........................................................................27 2.1.5 Tiết kiệm và đầu tư........................................................................................28 2 2.2 DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ.........................30 2.2.1 Những yếu tố chủ yếu để lựa chọn chính sách tỷ giá hối đối......................30 2.2.2 Diễn biến quá trình điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam .......................31 2.3 QUÁ TRÌNH TỰ DO HỐ LÃI SUẤT...................................................................34 2.4 THỰC TRẠNG VỀ TỰ DO HỐ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH ...................................36 2.4.1 Các dịch vụ bảo hiểm ....................................................................................36 2.4.2 Các dịch vụ ngân hàng ..................................................................................38 2.4.3 Dịch vụ tài chính khác...................................................................................41 2.4.4 Thực trạng về các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính .................................41 2.5 NHỮNG KẾT QUẢ, HẠN CHẾ TRONG THỰC THI TỰ DO HỐ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.5.1 Kết quả 54 2.5.2 Hạn chế 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ CƠNG CỤ PHỊNG NGỪA RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH ĐĨ Ở VIỆT NAM 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM CẦN NHẤT QUÁN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH 57 3.1.1 Các nước đang phát triển cần theo đuổi một cách mạnh mẽ những chính sách cho phép nước mình thu lợi từ dịng vốn tồn cầu và tránh được những nguy hiểm tự do hố 57 3.1.2 Đối phĩ với dịng chảy vốn ồ ạt trong thời kỳ đầu tự do hố 58 3.1.3 Quản lý vấn đề bùng nổ cho vay song song với việc chỉnh đốn tình trạng yếu kém của hệ thống ngân hàng 59 3.1.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường vốn vận hành tốt sẽ giảm được rủi ro của sự bất ổn cũng như thu hút được đầu tư gián tiếp 60 3.1.5 Cần xây dựng những thiết bị giảm sốc tốt hơn và triển khai cơ chế để đối phĩ với những bất ổn vì những nước này cĩ thể bị tổn thương cao độ do sự rối loạn kinh tế 61 3.1.6 Kết hợp mang tính quốc tế giữa khuơn khổ pháp lý với việc cơng khai thơng tin để đảm bảo cho thị trường được an tồn và hiệu quả 62 3 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH 62 3.2.1 Nhĩm các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mơ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ phía Chính phủ 62 3.2.1.1 Chính sách quản lý tài chính cơng 64 3.2.1.2 Chính sách tiền tệ và tỷ giá 65 3.2.1.3 Hồn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối nhằm khuyến khích xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngồi 66 3.2.2 Nhĩm các giải pháp nhằm thúc đẩy và hồn thiện thị trường tài chính và lành mạnh hệ thống ngân hàng 69 3.2.2.1 Hồn thiện thị trường tài chính 69 3.2.2.2 Lành mạnh hệ thống ngân hàng 72 3.2.2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng 75 3.2.2.4 Khuyến khích và hỗ trợ các NHTM hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nền kinh tế đất nước 78 3.2.2.5 Hồn thiện khung pháp lý, tăng cường tính minh bạch thơng tin thị trường và tạo dựng mơi trường đầu tư thân thiện 79 3.3 MỘT SỐ CƠNG CỤ PHỊNG NGỪA RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH 80 3.3.1 Phịng ngừa rủi ro tỷ giá 80 3.3.2 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH 1.1 TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Tự do hố tài chính là sự xố bỏ các hạn chế, định hướng hay ràng buộc về số lượng trong quá trình cấp và phân phối tín dụng. Sự điều tiết về số lượng này sẽ được thay thế bởi một cơ chế tỷ giá. Tự do hố mang lại cho các định chế tài chính quyền tự do xác định các mức lãi suất tiền gửi, cho vay và tự do sử dụng cơng cụ lãi suất. Theo lý thuyết thì tự do hố dẫn đến chấm dứt các mức trần lãi suất, cũng như các ràng buộc trong việc sử dụng các nguồn vốn huy động, khơng cịn tồn tại các kênh cấp vốn ưu đãi1. Tự do hố đồng nghĩa với mở rộng cạnh tranh trong các hoạt động trung gian tài chính, với khả năng chấm dứt sự phân biệt đối xử về pháp lý giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế một quốc gia. Tuy vậy, tự do hố khơng cĩ nghĩa là khơng tồn tại các quy định hay việc giám sát các hoạt động tài chính. Hơn thế nữa, tự do hố địi hỏi phải tăng cường cơ sở hạ tầng quy chế2 và các cơ quan giám sát. Việc can thiệp vĩ mơ hợp lý là cần thiết để đảm bảo sự vận hành hiệu quả của các thị trường tài chính và ngân hàng. Tự do hố tài chính, tuỳ theo từng quốc gia, bao gồm nhiều yếu tố khác nhau phản ánh những hạn chế khác nhau theo đánh giá mỗi nước. Tổng quan cĩ 5 yếu tố quan trọng nhất: tự do hố lãi suất và giá cả; tự do hố hoạt động tín dụng và giảm thiểu thủ tục hành chính của các tổ chức tín dụng nhà nước; linh hoạt hoạt động ngoại hối; tự do hố hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trường tài chính; giảm thuế, thâm hụt và lạm phát trên thị trường tài chính quốc gia. 1 Báo cáo của Jean-Pierre Landau, Tổng thanh tra tài chính, Tổng giám đốc Hiệp Hội Ngân Hàng Pháp trong chương trình hội thảo “Tự do hố và an ninh tài chính” ngày 10/01/2001 tại Hà Nội. 2 J.Stiglit trong “Vai trị của hệ thống tài chính trong quá trình phát triển”, HộI nghị thường niên về phát triển ở Châu Mỹ Latin và Caribbean, 29/06/1998. 5 ƒ Tự do hố lãi suất và giá cả là cho phép các định chế tài chính, ngân hàng tự do xác định các mức lãi suất tiềngân hàng gửi, lãi suất cho vay, tự do ấn định các mức phí trong phạm vi hoạt động tài chính. ƒ Tự do hố hoạt động tín dụng và giảm thiểu thủ tục hành chính của các tổ chức tín dụng nhà nước là việc xố bỏ các hạn chế, định hướng chủ quan hay ràng buộc về số lượng trong quá trình cấp và phân phối tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và mở rộng tín dụng cho mọi thành phần kinh tế. Đồng thời phải cải cách hơn nữa các thủ tục hành chính đang xảy ra đối với các đơn vị tín dụng nhà nước, gĩp phần nâng cao khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. ƒ Điều hành linh hoạt hoạt động ngoại hối chính là xố bỏ các hạn chế về quản lý ngoại hối và thực hiện điều hành tỷ giá hối đối theo qui luật thị trường. ƒ Tự do hố hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trường tài chính là tiến hành mở rộng tự do cạnh tranh trong các hoạt động trung gian tài chính thơng qua việc xố bỏ các hạn chế trong phạm vi hoạt động, phạm vi kinh doanh của các tổ chức tài chính. ƒ Giảm thuế, kiềm chế thâm hụt và lạm phát trên thị trường tài chính là tạo ra một mơi trường ổn định vĩ mơ về thuế, pháp lý, cơng khai tình hình tài chính giúp các tổ chức tín dụng đánh giá chính xác “sức khoẻ” của các doanh nghiệp để cĩ các biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, tự do hố khơng nhất thiết phải kéo theo tư nhân hố tồn bộ các hoạt động tín dụng và cấp vốn. Điều này hồn tồn tuỳ thuộc vào việc quản lý hài hồ giữa các thành phần kinh tế, một nền kinh tế muốn phát triển phải cĩ động lực cạnh tranh nhưng phải là cạnh tranh lành mạnh dựa trên khả năng lãnh đạo, quản lý và thực lực của từng đơn vị. Vấn đề đặt ra là liệu việc tự do hố cĩ đồng nghĩa với việc mở cửa cho cạnh tranh nước ngồi? Mở cửa cho tự do cạnh tranh tức là cho phép các định chế tài chính nước ngồi hoạt động trên lãnh thổ quốc gia và tạo những điều kiện hoạt động như những định chế trong nước. Như vậy, tuỳ theo tiềm lực của từng quốc gia mà chính phủ cĩ những sách lược nhất định. Riêng Việt Nam, chúng ta cĩ thể tự do hố hệ thống tài chính quốc gia trong thời điểm này và đẩy mạnh từng bước tiến tới cạnh tranh hồn tồn đối với các định chế tài chính nước ngồi. 6 Về phương pháp cĩ thể tiến hành tự do hố tài chính nội bộ đi kèm tự do hố tài chính quốc tế. Tự do hố cĩ thể dừng lại trong lĩnh vực ngân hàng hay chỉ nhằm thiết lập thị trường vốn nội địa. Từ đĩ, mỗi quốc gia phài quyết định mức độ và các hình thức tự do hố mà họ mong muốn. Để làm được việc này địi hỏi mỗi quốc gia cần phải phân tích làm rõ những lợi ích và những rủi ro khi tiến hành quá trình tự do hố tài chính. 1.2 CÁC LỢI ÍCH TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Nhìn từ gĩc độ kinh tế, hoạt động dịch vụ tài chính cũng giống như các hoạt động trao đổi mua bán các hàng hố và dịch vụ khác, cĩ thể cĩ những tác động tích cực đến thu nhập và sự tăng trưởng của tất cả các đối tác tham gia. Lợi ích của việc tự do hố các hoạt động thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính cĩ thể cĩ được nhìn nhận trên một số giác độ sau: a. Tự do hố tài chính sẽ tăng thêm áp lực cạnh tranh làm cho khu vực dịch vụ tài chính hoạt động cĩ hiệu quả và ổn định hơn, đồng thời giúp các tổ chức tài chính nội địa cĩ điều kiện cải thiện năng lực quản lý. b. Tự do hố tài chính sẽ làm tăng thêm chất lượng các dịch vụ tài chính được cung cấp (do sự độc quyền bị loại bỏ). Người tiêu dùng cĩ thể được hưởng những sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng, tiện ích với chi phí và thời gian ít nhất. c. Tự do hố các dịch vụ tài chính đem đến nhiều cơ hội cho việc chuyển giao cơng nghệ và làm giảm thiểu những rủi ro cĩ tính hệ thống. d. Tự do hố các dịch vụ tài chính tạo điều kiện cho việc thiết lập một chính sách kinh tế vĩ mơ cĩ hiệu quả hơn phù hợp với những điều kiện trong một nền kinh tế mở, trên cơ sở đĩ thực hiện phân phối nguồn lực một cách cĩ hiệu quả trên cơ sở khai thác tối đa lợi thế kinh tế trong nước và thế giới. Kết quả của nhiều nghiên cứu đã cho thấy những lợi ích đề cập trên đây là thực tế. Một nghiên cứu của các nhà kinh tế học thuộc Ban thư ký của WTO (năm 1997) đã kết luận rằng việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính ở các nước theo đuổi chính sách mở cửa đã cĩ tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy cạnh tranh và nâng cao hiệu quả. Do đĩ, chi phí dịch vụ giảm đi đáng kể, chất lượng dịch vụ được nâng cao, các loại hình dịch vụ được đa dạng hố và khách hàng được tiếp cận với các loại hình dịch vụ một cách nhanh nhất. Việc mở cửa thị trường tài chính tại các nước này cũng đồng thời gĩp phần 7 củng cố lại các tổ chức trung gian tài chính và tạo nhiều cơ hội hơn cho các nhà đầu tư, thơng qua việc nâng cao hiệu lực quản lý và giảm nhiều rủi ro. Việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính ở hầu hết các nước cũng gĩp phần thúc đẩy chính phủ các nước chủ nhà cải tiến phương pháp quản lý vĩ mơ nền kinh tế và thay đổi cách thức can thiệp vào thị trường, đồng thời thúc đẩy việc hồn thiện hàng lang pháp lý và hệ thống kiểm tra, giám sát của chính phủ đối với những lĩnh vực dịch vụ này. Các nhà nghiên cứu lập luận rằng sở dĩ tự do hố tài chính cĩ tác động tích cực đến nền kinh tế chính là nhờ tác động lợi thế của kinh tế quy mơ (Economy of scale), do vậy các tổ chức tài chính cĩ thể hạ giá thành phục vụ. Bên cạnh đĩ, việc loại bỏ yếu tố độc quyền, tăng cường sự cạnh tranh là nhân tố cĩ tính quyết định trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hố các loại hình sản phẩm và mở rộng cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng. Một nghiên cứu được thực hiện ở Mỹ nhằm xem xét tác động của cải cách trong lĩnh vực Ngân hàng theo hướng mở cửa thị trường vào những năm 1970 và 1980 cho thấy: việc cải cách đĩ đã gĩp phần làm tăng trưởng khoảng 0,5 đến 1,2% tổng sản phẩm quốc nội trong khoảng thời gian 10 năm sau khi cải cách được thực hiện (theo Jayaratune và Strahan, 1996). Năm 1997, Bộ trưởng ngân khố Mỹ - Robert E. Rubin đưa ra kế hoạch nhằm hiện đại hố hệ thống dịch vụ tài chính ở Mỹ và phác thảo những lợi ích của kế hoạch dựa trên những tính tốn thực tế như sau: Thời gian trước đây, khi chúng ta cho phép cạnh tranh mạnh hơn trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, người tiêu dùng đã được hưởng những lợi ích đang kể... Năm 1995 giới tiêu dùng Mỹ chi phí vào khoảng 300 tỷ đơla vào các hoạt động bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng và mơi giới chứng khốn. Giả sử rằng, do kết quả cạnh tranh của kế hoạch hiện đại hố hoạt động dịch vụ tài chính mà chi phí dịch vụ đối với người tiêu dùng cĩ thể giảm đi 1% thì cũng đã tiết kiệm được khoảng 3 tỷ đơla một năm. Tuy nhiên dựa trên những cơ sở thực tế, tỷ lệ tiết kiệm chi phí hồn tồn cĩ thể đạt đến mức 5% - tức là vào khoảng 15 tỷ đơla mỗi năm - một con số hồn tồn khơng nhỏ đối với nền kinh tế, (Robin, 1997). Tương tự như vậy, một loạt các nghiên cứu thực hiện ở Châu Âu và Mỹ cũng chỉ ra rằng: ngành ngân hàng cĩ thể giảm bớt chi phí, nâng cao lợi nhuận khoảng từ 20 đến 50% thơng qua việc nâng cao hiệu quả của các loại dịch vụ được cung cấp. Các cơ quan 8 quản lý và kiểm sốt ngân hàng quốc gia cũng cĩ thể nâng cao hiệu quả với mức độ tương tự do phát huy lợi thế của kinh tế quy mơ trong hoạt động chi trả và thanh tốn (Berger, Hunterr và Timme 1993). Cho đến nay những nghiên cứu về hiệu quả của các tổ chức tài chính ở những thị trường mới nổi chưa cĩ nhiều. Song, một số kết quả điều tra đã cho thấy, tiềm năng nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí thơng qua mở rộng cạnh tranh là rất lớn. Khả năng lợi ích mang lại càng cao nếu hệ thống tài chính cĩ khả năng cạnh tranh càng lớn. Về phương thức các lợi ích mang lại từ tự do hố tài chính gia tăng theo hai phương thức chính như sau: Thứ nhất, tự do hố tài chính cĩ khả năng thúc đẩy sự tăng trưởng do gia tăng mức độ đầu tư và nâng cao tỷ suất sinh lợi của đầu tư thơng qua việc các nước này tiếp cận được với kinh nghiệm quản lý hiện đại, các thành quả khoa học trên thế giới và đặc biệt tiếp cận được tác động của thị trường hiệu quả là thị trường mà các thơng tin được phản hối một cách đầy đủ và kịp thời vào trong giá đối với các nhà đầu tư (thị trường hiệu quả dạng mạnh). Thứ hai, tự do hố tài chính cho phép mọi cá nhân tự bảo hiểm chống lại sự phát triển khơng cân đối của nền kinh tế bằng cách đa dạng hĩa đầu tư và khai thác thị trường tồn cầu để làm dịu đi sự suy giảm tạm thời trong thu nhập. Tự do hố tài chính cĩ thể thúc đẩy đầu tư ở các nước đang phát triển bằng cách giải bài tốn nan giải giữa tiết kiệm và đầu tư trong một quốc gia. Những kết quả tiềm ẩn từ đầu tư biến đổi từ quốc gia này đến quốc gia khác tuỳ thuộc vào tỷ suất sinh lợi của các cơ hội đầu tư và sự khác biệt giữa chi phí sử dụng vốn trong nước, thường rất cao trước khi tự do hố so với chi phí sử dụng vốn quốc tế. Mức độ thành quả này cĩ thể thấy từ minh họa sau đây: nếu dịng vốn vào đạt từ 3% đến 4% GDP (đây là con số điển hình cho những nước nhập khẩu vốn lớn hiện nay) thì tốc độ tăng trưởng dựa trên vốn cổ phần và chỉ số lợi nhuận trên vốn sẽ gia tăng khoảng 1,5% (theo World Bank). Hiệu ứng tăng trưởng nhất thời này rất đáng kể, tốc độ tăng trưởng từ tăng 1,5% đến 2% sẽ làm rút ngắn thời gian thu hồi vốn gấp đơi khoảng 12 năm. Tuy nhiên theo thống kê cho thấy những con số trên vẫn cịn rất khiêm tốn so với tiềm năng tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển. Điều này chứng tỏ sự khai thác thành cơng của thị trường vốn nước ngồi chỉ là một trong nhiều thành phần chiến lược phát triển. 9 Mặt khác, tự do hố tài chính cũng thúc đẩy tăng trưởng do khuyến khích các nhà đầu tư chuyển hướng vào đầu tư những dự án cĩ rủi ro cao hơn (vì nhà đầu tư cĩ thể đa dạng hố các danh mục đầu tư của mình) để hưởng được tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Đĩ là điều mà các nhà đầu tư khĩ cĩ thể thực hiện được trong thời kỳ trước tự do hố. Mức độ chuyển dịch vào các cơ hội đầu tư cĩ tỷ suất sinh lợi cao phụ thuộc vào 3 nhân tố: sự tụt hậu về kỹ thuật, mức độ rủi ro quốc gia và mức độ phát triển của thị trường vốn. Một kênh thứ ba và cĩ thể làm gia tăng tự do hố tài chính một cách nhanh chĩng hơn là đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Theo World Bank, 1 đơla của FDI sẽ làm gia tăng tổng số đầu tư trong nước và nước ngồi hơn 1 đơla. Vì thế, FDI bổ sung chứ khơng làm giảm đi đầu tư nội địa. Quan trọng hơn, thực tế tại các nước cho thấy FDI hiệu quả đáng kể hơn nhiều so với đầu tư trong nước. Nĩi chung lợi ích tăng trưởng cĩ được chủ yếu thơng qua kênh này tập trung vào chất lượng hơn là số lượng đầu tư. Tĩm lại, lợi ích tối thượng của tự do hố tài chính là tạo ra một sự cạnh tranh bình đẳng trong một thị trường trước đây vốn được đặc trưng bằng những yếu tố độc quyền. Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy việc giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng phục vụ, phân tán rủi ro và tạo cơ hội phát huy lợi thế kinh tế quy mơ, tăng cường chuyển giao cơng nghệ và tạo mơi trường thay đổi chính sách quản lý vĩ mơ nền kinh tế. Trên cơ sở đĩ, tăng cường năng lực cạnh tranh và sẵn sàng đối phĩ với những bất thường cĩ thể xảy ra trên bình diện quốc tế. 1.3 CÁC RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Tiềm năng lợi ích của tự do hố tài chính là rất lớn, tuy nhiên tự do hố tài chính cũng cĩ những mặt trái nhất thiết phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặc biệt trong điều kiện xu thế tự do hố tài chính cũng mới chỉ dừng lại ở những bước đi ban dầu. Những rủi ro của tự do hố tài chính thơng thường được nhìn nhận trên hai giác độ: Thứ nhất: Tự do hố tài chính cĩ thể làm tăng thêm khả năng gây ra khủng hoảng tài chính nếu tiến trình tự do hố được thực hiện một cách nơn nĩng, sai trình tự hoặc thiếu đồng bộ trong các biện pháp quản lý vĩ mơ ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế. Mở cửa thị trường tài chính và khủng hoảng tài chính ngân hàng đã từng là nỗi ám ảnh tưởng như cĩ mối quan hệ nhân quả đối với các nước thi hành chính sách này trong khoảng thời gian trước đây. Một nghiên cứu phân tích về các cuộc khủng hoảng ngân hàng trên thế giới đã cho thấy 18 trong 25 trường hợp được nghiên cứu, khủng 10 hoảng tài chính đã diễn ra theo sau việc tự do hố tài chính khoảng 5 năm. Do vậy, nhiều người cho rằng khủng hoảng ngân hàng là sự kiện kéo theo của cải cách hệ thống tài chính theo hướng mở cửa. Thậm chí, nhiều chính phủ cho rằng đĩ là cái giá phải trả của tự do hố tài chính. Nhận định này dường như được minh chứng bởi các cuộc khủng hoảng ngân hàng diễn ra ở Argentina, Brazil, Chile trong những năm 70, khủng hoảng tiền tệ ở Mexico năm 1994 - 1995 và Thailand năm 1997. Những cuộc khủng hoảng như vậy đã làm cho chính phủ của các nước Đơng Nam Á tỏ ra thận trọng khi cân nhắc vấn đề cải cách, mở cửa và tự do hố tài khoản vốn. Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, việc mở cửa thị trường tài chính, bản thân nĩ thực chất khơng phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng tài chính - ngân hàng . Việc cải cách hệ thống tài chính và tự do hố cĩ chăng chỉ lật tẩy và làm trầm trọng thêm những yếu kém trong thể chế và các chính sách tài chính vĩ mơ vốn dĩ đã tiềm ẩn, và do đĩ làm tăng thêm rủi ro của việc dẫn đến khủng hoảng tài chính. Những cải cách tài chính theo hướng mở cửa đã diễn ra ở những nước này thực chất khơng gây cản trở hoặc làm phương hại đến lợi ích thực thụ, mà chỉ gĩp phần phơi bày những điểm yếu của hệ thống tài chính nội địa trước những điều kiện của hệ thống tài chính quốc tế mà thơi. Năm 1995, hai nhà nghiên cứu Kamisky và Reinhart và một số nhà nghiên cứu khác đã xác định một loạt các nhân tố đằng sau những vụ đổ vỡ ngân hàng trên thế giới. Những nhân tố này gồm: sự khơng ổn định cĩ tính vĩ mơ như sự thất thường của hoạt động thương mại; tính áp đặt trong chính sách tỷ giá và lãi suất; sự bùng nổ của hoạt động cho vay; sự sụt giá tài sản, sự du nhập vốn một cách ồ ạt; sự chuẩn bị chưa kỹ lưỡng để sẵn sàng tiến hành mở cửa, và sự khơng tuân thủ tính logic và trình tự của những cải cách tài chính. Nĩi cách khác, nguyên nhân chính của các cuộc khủng hoảng tài chính lại chính là những yếu kém tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng, sự thiếu lành mạnh của hệ thống chính sách quản lý vĩ mơ, sự thiếu vắng của một chế độ giám sát, kiểm tra cĩ hiệu quả và sự sai lệch trong đường lối cải cách, chứ khơng phải xuất phát từ bản thân quá trình tự do hố tài chính. Thứ hai: tài chính thường được coi là cơng cụ quản lý chiến lược và là lĩnh vực đặc biệt cần được nắm giữ bởi Nhà nước để tập trung thực hiện những mục đích quan trọng của một quốc gia. Việc mở cửa thị trường tài chính cĩ thể cĩ nguy cơ làm xao 11 nhãng hoặc thiếu tập trung trong việc điều hành để thực hiện những mục tiêu đĩ vì các tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi sẽ khơng quan tâm đến một mục đích nào khác hơn là mục đích lợi nhuận. Đặc biệt, trong điều kiện hệ thống tài chính nội địa cĩ khả năng cạnh tranh kém, nền tài chính cĩ nguy cơ bị thống trị bởi các tổ chức, doanh nghiệp tài chính nước ngồi thì quyền lực kiểm sốt, khống chế và điều khiển thị trường tài chính của Nhà nước sẽ dần bị thu hẹp lại, và do đĩ cĩ thể phương hại đến mục tiêu chiến lược của quốc gia. Hơn nữa, việc mở cửa thị trường tài chính nếu khơng được chuẩn bị kỹ lưỡng cĩ thể sẽ dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực, thiếu lành mạnh như lừa đảo, phá sản, đổ vỡ... gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng. Tuy nhiên, theo lập luận của nhiều nhà nghiên cứu, sự thâm nhập của các tổ chức tài chính nước ngồi cĩ thể đưa đến những lợi ích đáng kể (như đã đề cập ở trên). Hơn nữa, những mặt trái của việc mở cửa thị trường tài chính cĩ thể được khống chế hoặc hạn chế ở mức thấp nhất nếu năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính nội địa được cải thiện đáng kể trước khi tiến hành mở cửa. Khả năng đĩ là hiện thực nếu nĩ được trợ giúp bởi một chế độ giám sát kiểm tra thận trọng cĩ hiệu quả và một trình tự mở cửa hợp lý . Nĩi cách khác, việc cĩ tận dụng được những lợi ích tiềm năng đĩ với một chi phí thấp nhất hay khơng, hồn tồn phụ thuộc vào đường lối cải tổ của chính sách các nước theo đuổi chính sách mở cửa đĩ. Trên thực tế, cĩ rất ít những bằng chứng chứng minh rằng sự cĩ mặt của tổ chức tài chính nước ngồi làm phương hại và phá huỷ sự an tồn của hệ thống tài chính của một nước. "Sự cĩ mặt của các tổ chức tài chính nước ngồi thực chất lại làm tăng thêm sự đa năng của hệ thống tài chính, và do đĩ làm tăng thêm tính ổn định cần cĩ. Hơn nữa, sự hiệu quả của chính sách tài chính tiền tệ phụ thuộc phần lớn vào chính sách tỷ giá và chính sách di chuyển vốn của nước chủ nhà chứ khơng phụ thuộc vào sự cĩ mặt hay khơng của các tổ chức tài chính nước ngồi" (Dobson & Jacquet, 1998). Cĩ 3 nhân tố liên quan đến vấn đề rủi ro khi thực hiện quá trình tự do hĩa tài chính đĩ là việc dịng vốn chảy vào ồ ạt trong thời kỳ đầu của tự do hĩa; sự đối phĩ với những đảo lộn nghiêm trọng và sự gia tăng tính biến động khi một quốc gia tự do hĩa tài chính. 1.3.1 Dịng vốn chảy vào ồ ạt Một điều thấy rất rõ là mặc dù cĩ sự khác biệt đáng kể về thời gian và qui mơ, dịng vốn này đã chảy vào rất mạnh mẽ suốt những thập niên 1990 (xem bảng 1.1). 12 Dịng chảy ồ ạt này cĩ mối quan hệ chặt chẽ với quy mơ của nền kinh tế, hơn một nửa các nước thể hiện trong bảng 1.1 đã nhận dịng vốn đầu tư nước ngồi vào trong nước trung bình hàng năm khoảng 4% GDP: Chi Lê, Malaysia, Thái Lan, Mexico là những nước sớm nhất đĩn nhận dịng chảy vốn quốc tế mạnh mẽ vào thập niện 1990. Sau năm 1992, dịng vốn quốc tế cũng chảy vào các nước Nam Á nhưng với quy mơ nhỏ hơn, riêng các nước Đơng Au, sau năm 1992, quy mơ của dịng vốn vào rất lớn, hơn cả những nước tiếp nhận vốn đầu tư lớn nhất ở Châu Mỹ Latinh và Đơng Á. Trong khi lãi suất quốc tế thấp là nhân tố chính làm thu hút dịng vốn tư nhân vào các nước đang phát triển trong suốt thời kỳ 1990 - 1993, những thay đối trong việc nhận thức mức độ tín nhiệm và kết quả sự điều chỉnh vốn cổ phần trong danh mục đầu tư quốc tế là một nét đặc trưng cơ bản trong giai đọan đầu của tự do hĩa. Bảng 1.1: Dịng vốn tư nhân vào 20 nước đang phát triển trong thập niên 1990 (vốn quốc tế dài hạn trong khu vực tư nhân tính bằng % trên GDP) Nước Thời kỳ dịng vốn vào Vốn tích luỹ/GDP vào cuối kỳ Dịng vốn vào hàng năm tối đa Argentina 1991 – 1994 9,7 3,8 Brazil 1992 – 1995 9,4 4,8 Chi Lê 1989 – 1995 25,8 8,6 Colombia 1992 – 1995 16,2 6,2 Hungary 1993 – 1995 41,5 18,4 Ấn Độ 1992 – 1995 6,4 2,7 Indonesia 1990 – 1995 8,3 3,6 Hàn Quốc 1991 – 1995 9,3 3,5 Malaysia 1989 – 1995 45,8 23,2 Mexico 1989 – 1994 27,1 8,5 Marocco 1990 – 1995 18,3 5,0 Pakistan 1992 – 1995 13,0 4,9 Peru 1990 – 1995 30,4 10,8 Philippines 1989 – 1995 23,1 7,9 Ba Lan 1992 – 1995 22,3 12,0 Sri Lanka 1991 – 1995 22,6 8,2 Thái Lan 1988 – 1995 51,5 12,3 Thổ Nhĩ Kỳ 1992 – 1995 17,6 7,1 Turkey 1992 – 1993 5,7 4,1 Venezuela 1992 – 1993 5,4 3,3 Nguồn: Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế - Tổng quan kinh tế thế giới năm 1997 1.3.2 Sự đảo ngược của dịng vốn Sự đảo ngược lớn của dịng vốn tư nhân (dịng vốn quốc tế ra khỏi một nước) là nỗi đe dọa lớn nhất. Trong thực tế đã cĩ một số quốc gia đã cĩ sự đảo ngược như thế. 13 Thổ Nhĩ Kỳ và Venezuela là những nước đầu tiên nếm mùi sự đảo ngược mạnh mẽ của dịng vốn vào thập niên 1990. Cả hai trường hợp đều do sự mất niềm tin của nhà đầu tư vào chính sách của chính phủ. Trường hợp của Mexico đáng lưu ý ở hai mặt: qui mơ của dịng vốn đảo ngược và sự lây lan sang một vài quốc gia khác là Argentina và Brazil. Thời kỳ sự đảo ngược dịng vốn vào thập niên 1990 khơng lớn hơn về mức độ tuyệt đối hoặc về phần trăm so với GDP nếu so với thời kỳ khủng hoảng nợ. Đặc điểm chung của sự đảo ngược ở hầu hết các nước đều là do thị trường thiếu niềm tin vào chính sách kinh tế vĩ mơ trong nước. 1.3.3 Tính biến động và xu hướng bầy đàn Ngồi tính dễ bị tổn thương bởi sự đảo ngược lớn của dịng vốn, các nhà đầu tư cũng lo ngại tính biến động gia tăng cùng với dịng vốn tư nhân, đặc biệt là dịng vốn đầu tư gián tiếp. Tự do hố cĩ thể làm tăng sự mất ổn định theo hai cách: Thứ nhất, nĩ cĩ thể mở toang nền kinh tế của các nước đang phát triển, tiếp cận trực diện với những nguồn gốc mới của những cú sốc trong kinh tế quốc tế. Thứ hai, khuyếch đại những cú sốc trong nước. Mối quan ngại này trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì mức độ tự chủ của quốc gia trong việc hoạch định chính sách suy giảm dần cùng với mức độ tăng trưởng trong tự do hố tài chính. Những nguồn gốc quốc tế chủ yếu của sự biến động đĩ là những thay đối trong tỷ suất sinh lợi mong đợi (lãi suất quốc tế và tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khốn); xu hướng bầy đàn của các nhà đầu tư tiềm ẩn và nhiễm bệnh. Những thay đổi trong tỷ suất sinh lợi quốc tế sẽ làm dịch chuyển dịng vốn bằng cách làm thay đổi những nền tảng cơ bản của nền kinh tế. Trong khi đĩ thì xu hướng bầy đàn và việc nhiễm bệnh thậm chí cịn cĩ sức cơng phá mạnh hơn nữa, nĩ cĩ thể làm chuyển dịch cơ cấu đầu tư trong một quốc gia ngay cả khi những nền tảng cơ bản của một nước vẫn khơng thay đỗi. Mặc dù sự thay đổi trong lãi suất quốc tế vẫn cịn ảnh hưởng mạnh đến dịng vốn đầu tư gián tiếp, nhưng mức độ ảnh hưởng này sẽ giảm đi nếu các yếu tố đặc thù của từng quốc gia trở nên quan trọng hơn. Cĩ một vài bằng chứng cho thấy rằng ở những thị trường mới nổi thì xu hướng bầy đàn của các nhà đầu tư nước ngồi dễ xuất hiện hơn, nhưng kinh nghiệm của các nước bắt đầu qúa trình tự do hố cho thấy rằng đỉnh cao của hành vi bầy đàn như thế chỉ cĩ thể tồn tại trong thời gian ngắn ngủi. 14 Về phía trong nước, các quốc gia đang phát triển dễ bị tổn thương bởi những cú sốc thật (do thay đổi các điều kiện mậu dịch như sự thay đối trong giá cả nhiên liệu quốc tế, sự thay đổi trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu, tỷ giá hối đối thực được định giá cao làm xấu đi cán cân tài khoản vãng lai) và cú sốc chính sách hơn là các nước cơng nghiệp và đến lượt nĩ những thay đổi này lại gây ra sự biến động lớn hơn trong dịng vốn ; giá cả của tài sản và tỷ suất sinh lợi trên tài sản. Thêm vào đĩ, cũng cĩ một vài đặc điểm của thị trường mới nổi cĩ thể khuếch đại những cú sốc nội địa và quốc tế trong thời kỳ đầu của tự do hố. Ở các nước đang phát triển, hệ thống thơng tin bất hồn hảo và mất cân xứng cũng như sự yếu kém về thể chế đã tác động mạnh mẽ đến thị trường vốn và thị trường tài chính hơn là những nước cơng nghiệp. Trong mơi trường này, xu hướng bầy đàn của các nhà đầu tư lớn hơn, và những nhà đầu tư trong nước cĩ thể bị ảnh hưởng bởi những nhà đầu tư nước ngồi, dẫn đến sự biến động càng lớn hơn. Các thị trường mới nổi nằm trong cận biên danh mục vốn của các nhà đầu tư quốc tế nghĩa là chỉ cần một thay đổi nhỏ trong lãi suất quốc tế sẽ dẫn đến việc chảy ra nhanh chĩng của dịng vốn khỏi các thị trường mới nổi. Tất cả những điều này cho thấy rằng: các nước đang phát triển dễ bị biến động lớn trong thời kỳ đầu của tự do hố tài chính. Điều này là do sự nhạy cảm và tính dễ bị tổn thương đối với những cú sốc thực của các nước đang phát triển giảm sút trong suốt thời kỳ này. Tuy nhiên cĩ sự khác biệt đáng kể trong sự biến động của các nước và các loại dịng vốn. Nhìn chung các nước Châu Á ít bị biến động hơn các nước Châu Mỹ Latinh. Điều này cho thấy rằng điều kiện quốc gia là nhân tố quyết định đến sự biến động. Trong tất cả các kênh, FDI là dịng vốn ít biến động nhất. Dịng vốn gián tiếp biến động nhiều hơn nhưng mức độ biến động cĩ chiều hướng giảm xuống. Tính biến động của dịng vốn ngân hàng tăng tương đối vào thập niên 1980 một phần là do dịng vốn thuần giảm đi. Sự khác biệt về mức độ biến động của dịng vốn FDI và dịng vốn đầu tư gián tiếp là do FDI tốn nhiều chi phí để cĩ thể rút vốn về và do đĩ nĩ liên quan đến những điều kiện và nền tảng dài hạn hơn là với những dao động ngắn hạn. Mặt khác, dịng vốn đầu tư gián tiếp ngược lại lại rất nhạy cảm với sự khác biệt trong tỷ suất hồn vốn ngắn hạn. Hơn nữa, khơng như những nhà đầu tư FDI, những nhà đầu tư gián tiếp cĩ thể đa dạng hố danh mục đầu tư cổ phiếu hoặc trái phiếu của họ rất dễ dàng. 15 Cuối cùng, nên lưu ý rằng trong khi tính biến động (được hiểu là độ lệch xoay quanh mức độ trung bình) cĩ xu hướng giảm xuống hoặc chí ít là cũng khơng tăng thêm ở nhiều nước, thì mức độ tuyệt đối của sự dao động ngày nay lớn hơn nhiều vì mức độ trung bình của dịng vốn cao hơn. Kết quả là những tác động tiềm ẩn của sự biến động như thế trong nền kinh tế nội địa cũng lớn hơn so với thập kỷ 1980. Những nhân tố của mơi trường quốc tế đã gĩp phần vào việc tăng thêm những biến động tiềm ẩn của dịng vốn và giá tài sản trong những thị trường mới nổi vì những thị trường này vẫn cịn nằm trong cận biên danh mục vốn đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư nước ngồi, do đĩ những thị trường mới nổi vẫn dễ bị tổn thương bởi những điều kiện cĩ tính chất chu kỳ của những nước cơng nghiệp. Và vì những nhà đầu tư vẫn cịn khá xa lạ với thị trường mới nổi, nên những thị trường này là đối tượng xu hướng bầy đàn của nhà đầu tư quốc tế hơn là những nước cơng nghiệp. Tuy nhiên, rủi ro chính yếu của sự biến động và sự đảo ngược lớn phụ thuộc vào mức độ của từng quốc gia riêng biệt và bắt nguồn từ sự tương tác lẫn nhau của các chính sách kinh tế và những điều kiện kinh tế trong nước cùng với những nhân tố quốc tế. 1.4 TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH - NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ TỰ DO HỐ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH 1.4.1 Cơ hội từ quá trình tự do hĩa dịch vụ tài chính Nhiều cơng trình nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng ngày càng to lớn của các lợi ích từ tự do hĩa. Sach và Warner (1995) đã tìm ra sự liên quan giữa mức độ mở cửa với tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển. Levine (1996 và 1997) cho thấy rằng cả các nước phát triển và đang phát triển cĩ ngành dịch vụ mở cửa đã tăng trưởng nhanh hơn các nước cĩ ngành dịch vụ đĩng cửa. Như vậy, các nghiên cứu chỉ ra rằng: những thành tựu kinh tế trong thời gian qua mà các nước đang phát triển đạt được cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của quá trình tự do hĩa ngành dịch vụ. Đặc biệt, tự do hĩa thương mại trong ngành dịch vụ tài chính, được thể hiện một cách minh bạch và cĩ cơ chế chính sách ổn định, sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi khác nhau cho người tiêu dùng, bản thân ngành tài chính, các ngành liên quan và cho cả nền kinh tế. a) Đối với người tiêu dùng Việc mở cửa cho nước ngồi tham gia các ngành dịch vụ tài chính đảm bảo đa dạng hĩa lựa chọn và nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng (gồm cả nắm giữ tài sản và hoạt động thương mại). Việc tham gia này kích thích cải cách và duy trì tính 16 ổn định và phát triển thị trường dịch vụ tài chính. Dưới áp lực cạnh tranh cao từ việc mở cửa ngành dịch vụ tài chính, các tổ chức tài chính phải cải thiện phương thức hoạt động và các kênh phân phối nên người tiêu dùng cĩ được sự đa dạng hĩa cơng cụ tài chính mới, các cơng ty cĩ thể dễ dàng lựa chọn sự kết hợp tối ưu về vốn cổ phần, trái phiếu hoặc các khoản vay để tài trợ cho các hoạt động của họ. Đồng thời, việc tiếp cận các dịch vụ tư vấn tài chính giúp cho các hoạt động thương mại trong nước cĩ nhiều phương hướng khả quan để tăng vốn đầu tư, tạo điều kiện cho người tiêu dùng cĩ nhiều lựa chọn cho kế hoạch về hưu sau này, và giúp các nhà đầu tư đa dạng hĩa phương thức đầu tư. Kết hợp các dịch vụ tư vấn tài chính với các sản phẩm tiên tiến trên thị trường, người tiêu dùng cĩ thể tự bảo vệ mình trước các rủi ro. Ví dụ, các sản phẩm phái sinh cho phép các doanh nhân (tổ chức kinh tế) tự bảo hiểm trước những rủi ro từ biến động của lãi suất hoặc tỷ giá hối đối. Những người gửi tiền cũng cĩ thể được hưởng lợi từ những tư vấn tốt hơn và những sản phẩm đa dạng hơn trong chiến lược cạnh tranh của các tổ chức tài chính nhằm giành được khoản tiết kiệm của họ. Hiện nay, tuy các sản phẩm dịch vụ tài chính ở Việt Nam đã đa dạng hơn nhưng trên thực tế, các sản phẩm tài chính tiên tiến chưa tiếp cận với người tiêu dùng. Đồng thời, các dịch vụ hỗ trợ như tư vấn bảo hiểm, tư vấn chiến lược đầu tư chưa phát triển nên quá trình tự do hĩa dịch vụ tài chính là cơ hội "vàng" để người tiêu dùng Việt Nam thụ hưởng những lợi ích của thị trường dịch vụ tài chính. b) Đối với các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính Tuy nhiên, những tác động mạnh mẽ nhất của quá trình tự do hĩa thương mại dịch vụ tài chính hiển nhiên là các tổ chức tài chính nội địa. Cạnh tranh, kể cả cạnh tranh quốc tế buộc các tổ chức tài chính phải giảm chi phí, nâng cao năng lực hoạt động. Đồng thời các tổ chức tài chính cũng cĩ những thuận lợi nhất định trong việc gia tăng nguồn vốn bên ngồi, tiếp cận cơng nghệ hiện đại và các thị trường hội nhập trong xuất khẩu dịch vụ tài chính. Cĩ một số cách mà tự do hĩa dịch vụ tài chính cĩ thể tác động đến các tổ chức tài chính. Thứ nhất, áp lực cạnh tranh cao bắt buộc các tổ chức tài chính phải cải tiến phương thức hoạt động, khai thác tối đa các kênh phân phối, tuân thủ các nguyên tắc thị trường để giữ vững và phát triển thị phần, quản lý chặt chẽ chi phí để cĩ lợi nhuận cao. Nghiên cứu từ các nước OECD cho thấy tự do hĩa đã làm chi phí nhân sự trong tổng chi phí từ mức trung bình 40% xuống 34% trong giai đoạn 1980-1990. Chi phí 17 thấp và cạnh tranh đã làm cho chi phí hoa hồng giảm 50% trong cùng thời kỳ. Đồng thời, tự do hĩa tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại hối, chứng khốn quốc tế, phát triển các loại hình dịch vụ mới. Từ đĩ, các chủ thể trong nước thay đổi cơ bản hoạt động kinh doanh theo hướng các tín hiệu thị trường kết hợp với đa dạng hĩa, phân tán rủi ro. Edey và Hviding (1995) cĩ báo cáo rằng các ngân hàng đã bắt đầu kiếm tiền nhiều hơn từ các buơn bán chứng khốn so với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng truyền thống khi họ tham gia các lĩnh vực kinh doanh mới. Thứ hai, với sự mở cửa của thị trường dịch vụ tài chính, các tổ chức tài chính nội địa cĩ cơ hội gia tăng tiềm lực tài chính từ các nguồn vốn bên ngồi. Goldstein và Turner (1996) báo cáo rằng tỷ lệ vốn bên ngồi tương đối cao đã giúp duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng của Hồng Kơng, Chilê và Malaysia. Như chúng ta biết, tiềm lực tài chính luơn là một hạn chế của các tổ chức tài chính khắc phục hạn chế này. Thứ ba, cùng với quá trình mở cửa dịch vụ tài chính, các chủ thể trong nước được tiếp cận với các cơng nghệ hiện đại bao gồm cả những hệ thống giám sát tiên tiến, các kênh phân phối sản phẩm qua mạng, xử lý số liệu và các cơng cụ tài chính mới. Nĩ thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng trực tuyến (online), phổ biến các sản phẩm dịch vụ tài chính cung cấp qua mạng đồng thời hỗ trợ cho các chủ thể cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính. Theo thời gian, dịch vụ cung cấp qua biên giới sẽ ngày càng đĩng gĩp lớn hơn cho tất cả ngành dịch vụ tài chính. Thứ tư, các chủ thể tài chính nội địa cĩ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với thị trường dịch vụ tài chính thế giới. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng tự do hĩa đĩng vai trị to lớn khi xuất khẩu dịch vụ tài chính. Ví dụ, Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapore, Mexico và Brazil là các nhà cung cấp nhiều loại hình dịch vụ tài chính mang tính chất khu vực và quốc tế. Nĩi tĩm lại, cạnh tranh quốc tế cũng như các lợi ích khác của quá trình mở cửa thị trường dịch vụ tài chính đã gĩp phần nâng cao hiệu qua hoạt động của các chủ thể trong nước làm cho các chủ thể này càng hồn thiện hơn. Đối với các tổ chức tài chính Việt Nam, khơng thể phủ nhận rằng các thuận lợi của tự do hĩa là vơ cùng thiết yếu cho quá trình tự hồn thiện và phát triển. Theo nhiều nghiên cứu, tự do hĩa dịch vụ tài chính tác động đầu tiên và mạnh mẽ đến hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng Việt Nam cĩ sức mạnh và ưu thế hơn hẳn so với các ngân hàng nước ngồi do cĩ được mạng lưới chi nhánh rộng khắp, cĩ được mối quan hệ 18 truyền thống với khách hàng và đặc biệt là hiểu được tâm lý khách hàng thơng qua những hiểu biết văn hĩa mà các ngân hàng nước ngồi khơng cĩ được. Chính vì vậy sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi ở Việt Nam sẽ tạo ra một động lực để các ngân hàng Việt Nam cải thiện nhanh chĩng các hoạt động của mình trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính cùng với việc đổi mới nghiệp vụ và quản trị ngân hàng theo thơng lệ quốc tế. Tuy nhiên, điểm yếu của hệ thống ngân hàng trong nước là tiềm lực tài chính hạn chế cũng như năng lực quản lý và giám sát chưa cao nên dẫn đến khả năng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng giữa các ngân hàng nước ngồi và các ngân hàng Việt Nam. Điều này giúp cho các ngân hàng Việt Nam học được phong cách quản lý ngân hàng hiện đại theo những tiêu chuẩn quốc tế, được chuyển giao những cơng nghệ tiên tiến cũng như gia tăng tiềm lực tài chính cho chính mình. Tự do hĩa dịch vụ tài chính trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ giúp cho người dân trong nước được tự do lựa chọn các dịch vụ bảo hiểm từ người cung cấp tốt nhất, hạn chế dần sự bất cân xứng thơng tin giữa người mua và người bán (bên cung cấp bảo hiểm) thậm chí ngay cả đối với bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm là cơng ty nước ngồi. Đồng thời các doanh nghiệp bảo hiểm cĩ thể tận dụng những ưu thế về khả năng khai thác thị trường để thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi. Trong giao dịch chứng khốn, việc tự do hĩa các dịch vụ tài chính cùng với việc nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của người nước ngồi cĩ thể sẽ giúp vực dậy một thị trường Việt Nam vốn rất ảm đạm trong những năm gần đây. c) Đối với các ngành liên quan Tự do hĩa dịch vụ tài chính tạo cơ hội mới cho các ngành liên quan. Ví dụ, ngân hàng, cơng ty bảo hiểm và cơng ty chứng khốn đặt niềm tin vào các chương trình chuyên mơn và luơn cĩ nhu cầu về xử lý thơng tin dữ liệu, do đĩ thúc đẩy sự phát triển của thị trường mới và nhu cầu hoạt động dịch vụ liên quan đến máy tính. Bên cạnh đĩ, tự do hĩa dịch vụ tài chính cũng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành cơng nghiệp du lịch. Các dịch vụ bảo hiểm du lịch, các tiện ích về thanh tốn bằng thẻ tín dụng, thẻ du lịch cũng là một lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Ngồi ra, tự do hĩa dịch vụ tài chính cịn tạo điều kiện về cơng ăn việc làm. Cả hoạt động dịch vụ tài chính và dịch vụ lệ thuộc - như kế tốn, dịch vụ tư pháp, tư vấn và dịch vụ liên quan đến máy tính - đều thu hút lao động cao và thúc đẩy sự phát triển của cơng việc địi hỏi kỹ năng cao. 19 d) Đối với nền kinh tế Cĩ những bằng chứng chắc chắn để khẳng định rằng quá trình tự do hĩa dịch vụ tài chính cĩ tác động tích cực đến sự tăng trưởng kinh tế thơng qua thu hút vốn đầu tư, phân phối các nguồn lực một cách hiệu quả và duy trì một hệ thống chính sách lành mạnh. King và Levine (1993) đã báo cáo rằng phần lớn đầu tư cĩ liên quan đến hệ thống dịch vụ tài chính. Số liệu từ Diễn đàn kinh tế thế giới (1997) cho thấy mối quan hệ tích cực của hệ thống tài chính và dịch vụ trung gian tài chính đến tiết kiệm và đầu tư. 10 nước đứng đầu xếp hạng của diễn đàn về mặt chất lượng dịch vụ tài chính đạt mức tiết kiệm và đầu tư trên 33% GDP, trong khi các nước xếp hạng thấp nhất chỉ đạt mức trung bình 22%. Mối quan hệ biện chứng giữa chất lượng dịch vụ tài chính và đầu tư được chứng minh qua năng lực quản lý và bảo hiểm rủi ro. Các nhà đầu tư cĩ cơ hội tự bảo hiểm hoặc bảo đảm trước những rủi ro với những dự án cĩ vốn đầu tư và lợi nhuận cao hơn. Thêm một lợi ích của thương mại dịch vụ tài chính quốc tế là tạo điều kiện cho nguồn vốn bên ngồi tập trung vào thị trường nội địa. Các nước cĩ nguồn tiết kiệm cao và lợi tức đầu tư thấp cĩ thể xuất khẩu vốn đầu tư và qua đĩ nâng cao lợi nhuận của mình. Việt Nam hiện đang cĩ mơi trường kinh tế tăng trưởng ổn định nên việc tự do hĩa dịch vụ tài chính sẽ làm gia tăng đáng kể các nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi. Trong điều kiện thị trường dịch vụ tài chính bị kiềm hãm, các nguồn lực tài chính cĩ thể phân bổ khơng hiệu quả do chính sách can thiệp trực tiếp của Chính phủ. Sự can thiệp của Chính phủ vào hệ thống tín dụng làm nguồn lực được bơm vào ngành ưu tiên hoặc tài trợ cho sự thâm hụt của Chính phủ. Điều này dẫn đến tình trạng bĩp méo, đặc biệt khi lãi suất được ấn định ở mức thấp hơn mức thị trường. Ngồi ra, điều này cĩ thể dẫn đến tình trạng thiếu vốn trầm trọng ở một số ngành khác. Do đĩ, một số khoản đầu tư tiềm năng mang lại lợi nhuận lớn khơng được tiến hành. Quá trình tự do hĩa địi hỏi các nguồn lực tài chính được phân phối theo các tín hiệu của thị trường và giảm các biện pháp can thiệp trực tiếp. Việc giảm (hoặc loại bỏ) những sự can thiệp này làm thay đổi chi phí vay vốn và vốn được định hướng lại từ những ngành "được ưu tiên" trước kia sang các khoản đầu tư cĩ lợi tức cao hơn. Bên cạnh đĩ, để tồn tại trong mơi trường cạnh tranh khá gay gắt khi thị trường dịch vụ tài chính mở cửa, các chủ thể phải thực hiện việc cung cấp dịch vụ (đặc biệt dịch vụ tín dụng) một cách thận trọng và sao cho 20 hiệu quả nhất. Điều này địi hỏi các chủ thể phải tăng cường khả năng giám sát để đảm bảo nguồn lực tài chính được phân bổ vào các ngành cĩ tiềm năng lợi nhuận hơn. Để thực hiện thành cơng quá trình tự do hĩa dịch vụ tài chính, một quốc gia phải duy trì hệ thống chính sách lành mạnh. Đồng thời, cĩ nhiều cơ sở vững chắc để tin rằng tự do hĩa dịch vụ tài chính giúp thực hiện tốt hơn các quy định của Chính phủ và chính sách kinh tế vĩ mơ. Thứ nhất, chính sách tiền tệ cĩ thể được cải thiện. Tín dụng và trần lãi suất thường được sử dụng như là cơng cụ tiền tệ để kiểm sốt hoạt động tín dụng trong hệ thống tài chính đĩng cửa. Tự do hĩa địi hỏi phải thay thế sự kiểm sốt như vậy bằng các cơng cụ chính sách gián tiếp như là hoạt động thị trường mở để kiểm sốt khả năng thanh khoản. Các chính sách tiền tệ khơng trực tiếp sẽ giúp phát triển thị trường tài chính. Tự do hĩa ngành dịch vụ tài chính đặt áp lực lên các chính phủ theo đuổi các chính sách hối đối, tài chính và tiền tệ thận trọng. Thứ hai, các cam kết tự do hĩa cùng với các cải cách trong chính sách kinh tế cĩ thể giúp mang lại một số lợi ích từ thương mại cũng như từ sự ổn định tài chính và kinh tế vĩ mơ. Tự do hĩa dịch vụ tài chính thường đi kèm với các cải cách khác cĩ thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao thu nhập. Nguồn vốn đầu tư đa dạng, việc phân bổ các nguồn lực tài chính hiệu quả kết hợp với các chính sách tài chính lành mạnh và ổn định là tiền đề để phát triển kinh tế. Levine (1996 và 1997) cho thấy rằng các các nước phát triển và các nước đang phát triển cĩ ngành dịch vụ tài chính mở cửa thơng thống đã tăng trưởng nhanh hơn những nước cĩ ngành dịch vụ tài chính đĩng cửa. Đặc biệt, tác động tự do hĩa đến tăng trưởng kinh tế thể hiện mạnh nhất ở các nước đang phát triển, những nước cĩ hệ thống tài chính kém hiện đại và tinh vi. Ví dụ, tại Ghana, các cuộc cải cách cơ cấu và kinh tế vĩ mơ, kể cả cải cách trong ngành dịch vụ tài chính đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ -1% trong những năm 1970 lên trên 5% trong giai đoạn 1983-1990. Thành cơng về mặt kinh tế của Hồng Kơng và Singapore cũng dựa vào ngành dịch vụ tài chính đang dần được tự do hĩa. 1.4.2. Thách thức của quá trình tự do hĩa đối với các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính Việt Nam cũng như các nước đang phát triển, cĩ thị trường tài chính mới mở cửa, đều mang những bất hồn hảo trong thị trường. Tương tự, các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính cĩ năng lực cạnh tranh chưa cao, cịn hạn chế về mặt quy mơ tài chính, cơng nghệ... Do đĩ, chúng ta cịn gặp nhiều thách thức trong quá trình tự do hĩa các dịch vụ 21 tài chính xét về khía cạnh vi mơ (các tổ chức tài chính) cũng như khía cạnh vĩ mơ (chính sách tiền tệ, chủ quyền kinh tế quốc gia...). Các tổ chức tài chính của Việt Nam đang cĩ ưu thế về thị phần và làm ăn cĩ lãi nhưng thực trạng cho thấy, hệ thống ngân hàng Việt nam dễ bị tổn thương do những hạn chế về vốn và năng lực quản lý cũng như các rủi ro hệ thống. Nhìn chung, trong quá trình tự do hĩa dịch vụ tài chính, các tổ chức tài chính Việt Nam sẽ gặp những thách thức sau: Thứ nhất, áp lực cạnh tranh quốc tế địi hỏi các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính phải cĩ tiềm lực tài chính vững mạnh. Trong khi đĩ, thực trạng cho thấy tiềm lực tài chính luơn là hạn chế đầu tiên của các tổ chức tài chính Việt Nam. Vì thế, sự cạnh tranh giữa các định chế tài chính trung gian nội địa và nước ngồi luơn bất cân xứng về quy mơ tài chính. Thứ hai, các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính nước ngồi luơn cạnh tranh với ưu thế nổi trội về cơng nghệ. Ngồi lợi thế cĩ được về chi phí thấp, chất lượng sản phẩm cao, các tổ chức tài chính nước ngồi cĩ khả năng khai thác những kênh phân phối kỹ thuật cao (mạng Internet, E-banking...) và các sản phẩm đa tiện ích. Đồng thời ưu thế cơng nghệ cho phép các tổ chức trên nâng cao năng lực giám sát, quản lý cũng như hệ thống chăm sĩc khách hàng. Thứ ba, các định chế tài chính trung gian Việt Nam sẽ gặp những khĩ khăn nhất định trong nguồn nhân lực. Hầu hết các tổ chức tài chính của các nước đang phát triển gặp phải vấn đề này trong quá trình tự do hĩa dịch vụ tài chính. Khơng thể phủ nhận rằng, các tổ chức tài chính nước ngồi hiện đang cĩ ưu thế về nguồn chất xám, về khả năng thu hút và đào tạo nguồn nhân lực. Điều này xuất phát từ các chế độ đãi ngộ, mơi trường làm việc, cơ hội thăng tiến và học tập hơn hẳn mà các tổ chức tài chính nước ngồi dành cho người lao động. Thứ tư, các tổ chức tài chính nước ngồi áp dụng những chuẩn mực quốc tế tiên tiến trong hoạt động và quản lý. Từ đĩ, các tổ chức này cĩ ưu thế cạnh tranh trong huy động nguồn lực tài chính với chi phí thấp, cơ cấu đầ tư hợp lý với lợi nhuận cao. Thứ năm, quá trình tự do hĩa cũng mang lại một thách thức khác cho các tổ chức tài chính Việt Nam là tính bất ổn và phức tạp của các sản phẩm tài chính phái sinh. Đây là một lĩnh vực rất mới mẻ đối với hệ thống ngân hàng nước ta do đĩ chúng ta hồn tồn bất lợi trong khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi. Các sản phẩm 22 phái sinh này cũng được coi là một lĩnh vực cực kỳ nguy hiểm đối với các tổ chức tài chính và cả nền kinh tế. Do đĩ chúng ta cần phải đánh giá hết mức độ phức tạp và tinh vi của các sản phẩm phái sinh. Nếu sử dụng các sản phẩm này khơng đúng, chúng sẽ gây ra tác động rất xấu, chủ yếu là mang tính đầu cơ. Với những ưu thế trên, các định chế tài chính trung gian nước ngồi cĩ khả năng nhanh chĩng thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường, thậm chí tiến đến vai trị độc tơn ở một số lĩnh vực nhất định (E- banking, kinh doanh các sản phẩm phái sinh, chẳng hạn) nếu chúng ta khơng nhanh chĩng cĩ những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.5.1 Một số đặc điểm cơ bản về thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam và mức độ mở cửa đối với các nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam đã thi hành chính sách đổi mới kinh tế và thực hiện việc mở cửa bắt đầu từ năm 1986. Xu thế này ngày càng được khẳng định bằng một loạt các mối quan hệ liên kết kinh tế được thiết lập vào những năm sau đĩ như tham gia ASEAN (1995), APEC (1998), ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (2000)... Song song với những cải cách kinh tế, hệ thống tài chính cũng cĩ những cải tổ văn bản theo hướng hiệu quả, cạnh tranh và mở cửa từng bước. Hệ thống ngân hàng của nước ta thực sự cĩ những thay đổi căn bản vào những năm đầu của thập kỷ 90 khi được tách làm 2 cấp: ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại với hai chức năng riêng biệt. Sự cải tổ này đã đem đến những thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực làm cho hệ thống ngân hàng ngày càng thích ứng với cơ chế thị trường hơn. Tuy vậy, nhìn một cách khái quát, hệ thống ngân hàng ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của cơng cuộc cải cách và vẫn cĩ thể coi là chưa phát triển. Một số hạn chế chủ yếu là: ƒ Non trẻ trong kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp ƒ Hệ thống các văn bản pháp quy chưa hồn chỉnh ƒ Thiếu phương tiện và nhân viên lành nghề ƒ Hạn chế về cơng cụ thanh tốn, chi trả 23 ƒ Tỷ lệ cho vay khơng cĩ khả năng thu hồi vốn lớn ƒ Thiếu vắng một cơ chế giám sát kiểm tra cĩ hiệu quả Được coi là một phần của cơng cuộc cải cách, Việt Nam cũng đã cho phép các ngân hàng nước ngồi hoạt động. Một ngân hàng nước ngồi muốn hoạt động tại Việt Nam cĩ thể thành lập dưới 3 dạng: văn phịng đại diện, ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Nếu mở văn phịng đại diện thì ngân hàng nước ngồi khơng được phép thực hiện các hoạt động vì mục đích lợi nhuận như cho vay, nhận tiền gửi, mở thư tín dụng... Hiện cĩ khoảng trên dưới 50 văn phịng đại diện của các ngân hàng nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam (Asean Year Book, 1999). Nếu thành lập chi nhánh hoặc ngân hàng liên doanh thì cĩ thể thực hiện một số các hoạt động thơng thường của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng (cả nội và ngoại tệ) như: cho vay, chiết khấu, thanh tốn... hoặc các hoạt động khác được ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép.Hiện đã cĩ 4 ngân hàng liên doanh và khoảng 24 chi nhánh ngân hàng nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam. Mặc dù vậy, thị phần hoạt động của các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam vẫn cịn nhỏ. Bốn ngân hàng thương mại quốc doanh vẫn chiếm thị phần lớn nhất (trên 80%) trong việc huy động tiền gửi và cho vay. Thị trường bảo hiểm của Việt Nam cĩ phần rộng mở hơn đối với hoạt động của các cơng ty bảo hiểm nước ngồi. Chính sách mở cửa được thực hiện bắt đầu từ năm 1993 khi chính phủ ban hành chỉ thị 100/CP cho phép các nhà bảo hiểm nước ngồi được phép đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức: liên doanh, mở chi nhánh hoặc 100% sở hữu vốn nước ngồi. Hiện giờ đã cĩ 16 cơng ty bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động tại Việt Nam trong đĩ cĩ 4 cơng ty liên doanh và 4 cơng ty 100% vốn nước ngồi. Mặc dù vậy các cơng ty bảo hiểm Nhà nước vẫn giữ vị trí thống sối. Năm 1999 doanh thu của các cơng ty bảo hiểm Nhà nước chiếm khoảng 89% tổng doanh thu ngành bảo hiểm.Tuy nhiên, doanh thu bảo hiểm của các cơng ty nước ngồi đang cĩ xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây và cĩ thể sẽ chiếm thị phần đáng kể trong một tương lai khơng xa. 24 Thị trường chứng khốn ở Việt Nam mới được hình thành vào tháng 7-2000. Thực chất đây mới chỉ là thị trường ở thuở sơ khai và chưa ổn định. Tổng lượng giao dịch cịn hết sức mỏng so với tồn bộ nền kinh tế. Vì vậy, sự tham gia của các hãng nước ngồi trong lĩnh vực này hiện nay gần như khơng cĩ. Hơn nữa, hệ thống luật pháp cũng như chính sách tạo hàng hố cho thị trường chứng khốn cũng sẽ cịn nhiều thay đổi, nên sự đầu tư của các cơng ty nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ quan sát thăm dị. Tĩm lại: thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam cĩ thể coi là chưa phát triển và đang trong quá trình cải tổ, cơ cấu lại để nâng cao sức cạnh tranh và thích ứng với mơi trường kinh tế, xã hội đang ngày càng thay đổi theo xu thế quốc tế hố.theo xu thế này, Việt Nam đã dần dần mở cửa nền kinh tế nĩi chung và thị trường dịch vụ tài chính nĩi riêng để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong một chừng mực nhất định, cĩ thể nĩi rằng chính sách đĩ đã tương đối thành cơng và trở thành một nhân tố mang lại sự cải thiện về tính hiệu quả, tính ổn định và tính cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - một lĩnh vực vốn được Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ và mang nặng tính hành chính bao cấp trong thời gian trước đây. Sự mở cửa thị trường của Việt Nam cĩ thể coi là tương đối hào phĩng so với một số nước đang phát triển. Điều này đặc biệt đúng nếu so sánh giữa Việt Nam và Trung Quốc- một nước đang phát triển cĩ nhiều điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị khá tương đồng với Việt Nam và là nước đã cĩ những cải cách kinh tế đi trước Việt Nam một thập kỷ. Tuy nhiên điều đĩ cũng khơng cĩ nghĩa rằng sự mở cửa khá nhanh đĩ sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam mà ngược lại, tiến trình đĩ cĩ thể đã là một động lực thúc đẩy quan trọng làm cho cơng cuộc cải tổ của Việt Nam nhanh đi đến đích hơn và do đĩ cĩ khả năng thích ứng với nền kinh tế thế giới một cách hiệu quả hơn.Chiến lược này một lần nữa được khẳng định thơng qua việc ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ (trong đĩ cĩ những cam kết về việc mở cửa, trao đổi thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính)- một bước đi quan trọng trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. 25 1.5.2 Những bài học kinh nghiệm của các nước đối với Việt Nam trong quá trình tự do hĩa tài chính. Dựa trên những phân tích về lợi ích mà rủi ro về việc tự doa hố tài chính, kinh nghiệm mở cửa thị trường của Trung Quốc và Canada và thực tiễn cải cách hệ thống tài chính của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua, một số khuyến nghị cĩ thể rút ra là: Thứ nhất: Việt Nam nên tiếp tục tiến hành việc mở cửa dần dần thị trường tài chính với một phạm vi thích hợp và một trình tự hợp lý sao cho vừa đảm bảo nâng dần năng lực và khả năng cạnh tranh vừa thích nghi và tiến gần hơn đến những tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế. Sự thành cơng về việc xúc tiến mở cửa thị trường tài chính thời gian qua đã cho thấy rằng, sự tham gia của các hoạt động đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực dịch vụ tài chính cũng đã mang lại lợi ích đáng kể như tăng cường sự cạnh tranh, hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý và tăng thêm tích luỹ vốn cho nền kinh tế. Kinh nghiệm mở cửa thị trường của Trung Quốc cũng đã cho thấy , do cĩ sự bảo hộ quá lâu thơng qua những điều kiện ngặt nghèo khơng cho phép sự du nhập phổ biến của hoạt động kinh doanh quốc tế, nên cơng cuộc cải cách đã diễn ra trên hai thập kỷ song hệ thống dịch vụ tài chính ở Trung Quốc vẫn kém phát triển với tính cạnh tranh thấp. Đây là một trong những điểm bất lợi đáng kể để khi Trung Quốc gia nhập WTO trong tương lai. Thứ hai: Việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính khơng thể khơng gắn liền với một tiến trình cải cách liên tục hệ thống dịch vụ tài chính ở nước ta hiện nay. Phân tích ở trên đã cho thấy rằng, mặc dù đã cĩ 10 năm cải cách song hệ thống dịch vụ tài chính ở nước ta vẫn cịn ở điểm xuất phát thấp, kém hiệu quả và vẫn mang nặng dấu ấn của thời kỳ bao cấp.Thực trạng đĩ khơng thể cứ tiếp tục duy trì thơng qua việc bảo hộ bằng cách hạn chế sự thâm nhập của các hoạt động đầu tư quốc tế, mà cần phải được bảo hộ thơng qua những cải cách triệt để trên cơ sở đĩ tạo ra năng lực tự bảo vệ trong điều kiện cạnh tranh quốc tế khi tiến hành hội nhập. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra trên thế giới (cùng với những nguyên nhân khác) là sự yếu kém của chính bản thân hệ thống tài chính ngân hàng nội địa của các nước thi hành chính sách mở cửa. Do đĩ, đã khơng đối phĩ nổi những trận bão táp tài chính nảy sinh do hiệu ứng của đầu tư quốc tế mang lại. Việc mở cửa thị trường nếu quá đột ngột do khơng cho sự cai cách đáng kể để nâng cao năng lực của hệ thống tài chính nội địa trước khi tiến hành mở cửa sẽ 26 rất dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn, bất lợi và mất khả năng kiểm sốt của chính phủ đối với lĩnh vực dịch vụ tài chính. Vì vậy, cải cách và loại bỏ dần tính hành chính bao cấp của hệ thống tài chính nội địa cho thích ứng với kinh tế thị trường trong mơi trường quốc tế được coi là một trong những chiến lược mang lại sự thành cơng khi tham gia hội nhập. Thứ ba: Cải cách hệ thống dịch vụ tài chính khơng cĩ nghĩa chỉ là những cải cách về mặt cơ cấu tổ chức, năng lực nghề nghiệp, mà phải được tiế hành tồn diện cả về quan điểm và phương pháp điều hành vĩ mơ của tồn bộ hệ thống gắn với những điều kiện quốc tế. Trong đĩ, những cải cách về hệ điều hành chính sách tỷ giá, quản lý ngoại tệ và chính sách lãi suất phải được coi là đặc biệt quan trọng vì chúng hết sức nhạy cảm đối với nền kinh tế. Bài học rút ra từ các cuộc khủng hoảng tiền tệ trên thế giới đã cho thấy, việc duy trì một chế độ tỷ giá chính thức quá xa so với tỷ giá thực, việc thả lỏng trong quản lý ngoại tệ và việc quá lạm dụng chính sách lãi suất để tác động vào nền kinh tế một cách cưỡng bức trong một thời gian dài nếu khơng được điều chỉnh để tiến gần hơn với những điều kiện quốc tế sẽ là một bất lợi lớn khi tiến hành mở cửa thị trường và tham gia hội nhập, thậm chí sẽ là nguyên nhân trực tiếp gây ra khủng hoảng. Thứ tư: Cải cách tài chính song song với việc mở cửa dần dần thị trường dịch vụ tài chính cần phải được hỗ trợ đồng thời bằng việc hồn thiện hệ thống luật pháp, nhằm tạo ra một hành lang pháp lý ổn định, hiệu quả và minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi theo hướng đối xử quốc gia (National Treatment). Trong đĩ, đặc biệt chú ý đến những cơ sở pháp lý đảm bảo quyền giám sát kiểm tra của chính phủ và các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nhằm đảm bảo sự khống chế của Nhà nước trong việc duy trì sự ổn định và sự lành mạnh của thị trường dịch vụ tài chính.Trước mắt cần xố bỏ ngay sự đối xử ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực dịch vụ tài chính nhằm đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi Thứ năm: Việt Nam cần tập trung tối đa vị thế của một nước đang phát triển trong các cuộc đàm phán song phương và đa phương để được hưởng những ưu đãi hoặc nhượng bộ trong việc thực hiện nghĩa vụ với tư cách thành viên, đặc biệt trong thời gian chuyển đổi (Phase - in Period). Những nhượng bộ và những ưu đãi này sẽ là những điều kiện tốt để cơ 27 cấu, cải tổ lại và tăng cường tiềm lực cạnh tranh sao cho cĩ thể đứng vững trước sự du nhập của các thế lực cạnh tranh quốc tế khi thị trường được tự do hố hồn tồn. Trong thời gian trước mắt, việc tham gia và thực hiện tốt các hiệp định khu vực như AFTA, APEC nên được đặt ở vị trí ưu tiên hàng đầu và coi đĩ là bước đệm - bước đúc rút kinh nghiệm trước khi tiến tới đàm phán gia nhập WTO trong tương lai. Cuối cùng, khi tiến hành đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ tài chính, chúng ta cũng khơng nên loại bỏ những hạn chế cần thiết về tỷ lệ sở hữu vốn của người nước ngồi (cá nhâm hoặc tổ chức), đồng thời kèm theo những ràng buộc về hình thức đầu tư và nhân sự điều hành hoặc sử dụng lao động để đảm bảo lợi ích chủ quyền quốc gia và duy trì sự kiểm sốt của Nhà nước đối với thị trường tài chính. Việc mở cửa thị trường nên được tiến hành rộng rãi trước hết đối với thị trường bảo hiểm. Đối với lĩnh vực ngân hàng và thị trường chứng khốn cần phải cĩ những bước đi hết sức thận trọng, bằng những biện pháp bảo vệ thận trọng để tiến tới việc mở cửa một cách tồn diện khi đủ điều kiện cho phép. Bài học này thậm chí cũng cịn cĩ giá trị đối với các nước phát triển cĩ khả năng cạnh tranh cao như Canada hoặc một số nước thành viên trong khối G7. Tĩm lại: Khu vực dịch vụ tài chính trên thế giới đã thể hiện rõ xu hướng tồn cầu hố trong vịng hai thập kỷ gần đây. Tự do hố tài chính tồn cầu đã mang lại những lợi ích to lớn xét trên cả khía cạnh hiệu quả và chất lượng dịch vụ. Thật khơng may, trong thời gian trước đây, một số nền kinh tế chuyển đổi theo đuổi chính sách tự do hố tài chính đã lâm vào những cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng. Nỗi ám ảnh về khả năng xảy ra khủng hoảng đã trở thành một trong những nguyên nhân chính khiến các nước thành viên WTO tỏ ra do dự trong việc cam kết mở cửa thị trường dịch vụ tài chính. Đây cũng là mối quan tâm chung của các nước chưa phải là thành viên của WTO nhưng đang trong quá trình xin gia nhập vào tổ chức này. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: trong đa số các trường hợp, lợi ích của tự do hố tài chính, hồn tồn cĩ thể vượt trội những chi phí rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình cải cách.Khủng hoảng tài chính diễn ra ở một số nước trên thế giới khơng cĩ nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ việc tự do hố tài chính mà bắt nguồn từ chính những yếu kém tiềm ẩn trong hệ thống ngân hàng, sự thiếu vắnt của một chế độ giám sát cĩ hiệu quả cũng như những sai lầm trong chính sách quản lý tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đối. 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Trong năm 2004, nền kinh tế Việt Nam diễn ra trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước khơng mấy thuận lợi. Mặc dù kinh tế thế giới tăng trưởng khá tạo thuận lợi cho tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam, song những biến động khĩ lường về chính trị, giá cả nguyên, nhiên vật liệu (sắt thép, xăng dầu...) cĩ những tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Ở trong nước, dịch cúm gia cầm xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành phố, hạn hán, rét đậm kéo dài ở một số tỉnh tác động đẩy giá lương thực, thực phẩm tăng cao; giá cả trong nước và giá nhập khẩu một số mặt hàng nguyên nhiên liệu chủ yếu như sắt thép, phân bĩn, nhựa đều cĩ xu hướng gia tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tăng 9,5%, mức cao nhất kể từ năm 1995 trở lại đây; hoạt động của nhiều doanh nghiệp Nhà nước cịn yếu kém, tiến trình cổ phần hố cịn chậm, cơng tác triển khai thực hiện vốn đầu tư phát triển vẫn thấp, nhiều cơng trình cịn kéo dài thời gian thi cơng. Mặc dù vậy, trong năm 2004 nền kinh tế vẫn đạt được mức tăng trưởng GDP 7,69%, cao hơn mức tăng 7,34% của năm 2003, và tốc độ tăng trưởng GDP quý sau tăng cao hơn quý trước. Hình 2.1: Tăng trưởng GDP năm 1995 – 2004 Nguồn: báo cáo thường niên năm 2004 - NHNN 29 2.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng Năm 2004 là năm chỉ số giá tiêu dùng tăng đột biến 9,5%, vượt xa dự kiến đầu năm. Đây cũng là mức tăng cao nhất trong vịng 8 năm trở lại đây, cao hơn chỉ tiêu 5% Quốc hội đề ra. Trong 10 nhĩm hàng tính chỉ số giá tiêu dùng, giá nhĩm lương thực- thực phẩm cĩ mức tăng cao nhất (15,6%), trong đĩ lương thực tăng 14,3%, thực phẩm tăng 17,1%; tiếp đến là nhĩm dược phẩm y tế với mức tăng 9,1%; nhĩm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 7,4%; các nhĩm khác đều cĩ mức tăng từ 2,2-5,9% (trừ nhĩm giáo dục giảm 1,8%). Giá lương thực thực phẩm tăng mạnh, đồng thời nhĩm này chiếm tỷ trọng lớn trong rổ hàng hố tiêu dùng, đây là nhân tố chính làm chỉ số giá tiêu dùng tăng cao trong năm 2004. Tuy nhiên, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng cĩ xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2004. Mức tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân theo tháng trong Quý 1 là 1,63%/tháng, Quý 2 là 0,73%/tháng, Quý 3 là 0,47%/tháng, Quý 4 là 0,27%/tháng. Hình 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2004 Nguồn: báo cáo thường niên 2004 - NHNN 2.1.3 Lao động và việc làm Xét chung, năm 2004 tình trạng việc làm được cải thiện đáng kể tại khu vực thành thị đã giải quyết được việc làm cho 1,55 triệu lao động, bằng 103,3% kế hoạch năm. Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị trong độ tuổi lao động là 5,6%, giảm nhẹ so với mức 5,78% của năm 2003. Tại khu vực nơng thơn quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp và nơng thơn gắn với đơ thị hố, tạo cơ hội tăng việc làm, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động lên khoảng 79,1% so với mức 77,66% của năm 2003. 30 Thu nhập bình quân đầu người năm 2004 đạt khoảng 8,694 triệu đồng/người/năm, tăng 14,67% so với năm 2003. Những thành tựu về kinh tế tăng trưởng cao ở nhiều khu vực, trong đĩ khu vực cơng nghiệp và thương mại dịch vụ tăng khá, sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản tăng cả về sản lượng và giá trị gĩp phần làm thu nhập đầu người tăng cao. 2.1.4 Thu chi ngân sách Nhà nước Mức thâm hụt ngân sách năm 2004 so với GDP khoảng 4,87%, thấp hơn mức thâm hụt năm 2003 và bằng mức thâm hụt Quốc hội cho phép (5% GDP) do thu ngân sách Nhà nước tăng và chi ngân sách Nhà nước thực hiện đúng dự tốn, cụ thể như sau: Thu ngân sách Nhà nước vượt dự tốn 20,8%, đây là năm thứ 7 liên tiếp thu ngân sách vượt dự tốn (năm 1998 vượt 7,3%; năm 1999 vượt 12,9%; năm 2000 vượt 20,3%, năm 2001 vượt 13,5%, năm 2002 vượt 6,5%, năm 2003 vượt 7,1%). Thu ngân sách Nhà nước tăng khá một mặt do kinh tế tăng trưởng khá và giá dầu tăng 51,8% so với dự tốn. Thu từ dầu thơ vượt 81,0% so với dự tốn. Mặt khác các chính sách thuế mới ngày càng được hồn thiện trong năm 2003 và năm 2004 đã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nên các nguồn thu khác đều tăng cao. Thu từ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) tăng 20,5%, thu thuế cơng thương nghiệp và dịch vụ ngồi quốc doanh tăng 11,1%, thu thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao tăng 8,2%, các khoản thu về nhà đất tăng 163,7%, thu thuế sử dụng đất nơng nghiệp tăng 113,8%, riêng thu từ doanh nghiệp Nhà nước giảm 3,2%. Thu ngân sách Nhà nước tăng trưởng cao đã tạo nguồn gĩp phần tăng thêm nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước vào cơ sở hạ tầng, hỗ trợ cho đầu tư phát triển sản xuất, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế trong những năm tiếp theo. Chi ngân sách Nhà nước vượt 23,4% so với dự tốn (năm 2003 vượt 6,1% so với dự tốn); cơ cấu chi ngân sách Nhà nước được thay đổi tích cực hơn, đảm bảo đầu tư phát triển kinh tế, trả nợ trong và ngồi nước, bổ sung dự phịng quỹ dự trữ tài chính. Nhờ tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước, trong năm 2004, Ngân hàng Nhà nước đã tăng nguồn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hỗ trợ cho đầu tư phát triển kinh tế. Bội chi ngân sách Nhà nước được bù đắp từ nguồn vay trong nước và vay nước ngồi. Nguồn bù đắp trong nước chủ yếu từ nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ. 31 2.1.5 Tiết kiệm và đầu tư Năm 2004 cùng với mức tăng trưởng cao của nền kinh tế, tiêu dùng cuối cùng cũng tăng mạnh (tính theo giá so sánh năm 1994, tiêu dùng cuối cùng tăng 6,33%, trong đĩ tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ tăng 7,77%, tiêu dùng của khu vực tư nhân tăng 6,19%). Tổng đầu tư tồn xã hội cũng tăng 9,61% so với năm 2003 (tính theo giá so sánh năm 1994) để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Nếu tính theo giá hiện hành, tiết kiệm trong nước được cải thiện từ mức 26,6% GDP năm 2003 lên mức 27,5% GDP năm 2004. Tổng đầu tư tăng từ mức 35,4% GDP năm 2003 lên mức 36,2% GDP năm 2004. Như vậy, tỷ lệ tiết kiệm trong nước so với GDP được cải thiện nhưng tổng đầu tư tồn xã hội so với GDP cũng tăng lên. Việt Nam tiếp tục cĩ thiếu hụt giữa tiết kiệm và đầu tư, phản ánh thực tế là cán cân vãng lai tiếp tục thâm hụt, nhưng mức thâm hụt đã được thu hẹp từ mức 1.931 triệu USD trong năm 2003, xuống cịn 925 triệu USD của năm 2004. Cán cân thanh tốn quốc tế năm 2004 Cán cân tổng thể năm 2004 thặng dư 883 triệu USD, giảm so với mức thặng dư 2.151 triệu USD năm 2003. Cán cân tổng thể thặng dư chủ yếu do thâm hụt cán cân vãng lai được thu hẹp và cán cân vốn tiếp tục thặng dư. Thâm hụt cán cân vãng lai thu hẹp Từ mức 1.931 triệu USD năm 2003 (bằng 4,9% GDP) xuống mức 925 triệu USD năm 2004 (bằng 2,02% GDP) chủ yếu do thâm hụt cán cân thương mại giảm và một phần do chuyển tiền tư nhân tăng lên. Cán cân thương mại thâm hụt 2.255 triệu USD, giảm so với mức thâm hụt 2.581 triệu USD năm 2003 do cĩ sự tăng trưởng mạnh của xuất khẩu. Thâm hụt cán cân dịch vụ năm 2004 ở mức 872 triệu USD, cao hơn một chút so với mức thâm hụt 778 triệu USD của năm 2003. Thu nhập đầu tư rịng thâm hụt 891 triệu USD, cao hơn mức thâm hụt 811 triệu USD của năm 2003 chủ yếu do lợi nhuận của doanh nghiệp đầu tư nuớc ngồi tăng. Đáng chú ý chuyển tiền rịng năm 2004 đạt 3.093 triệu USD, tăng mạnh so với mức 2.239 triệu USD của năm 2003 chủ yếu là chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền của người lao động, gĩp phần giảm thâm hụt cán cân vãng lai. 32 Hình 2.3: Cán cân thương mại và cán cân vãng lai của Việt Nam 2001 – 2004 Nguồn: báo cáo thường niên năm 2004 - NHNN Nếu khơng kể chuyển tiền rịng, thâm hụt cán cân vãng lai năm 2004 ở mức 8.4% GDP. Mặc dù thâm hụt ở mức cao nhưng khơng đáng ngại đối với một nước thiếu vốn và kỹ thuật cơng nghệ như Việt Nam bởi trong cơ cấu nhập khẩu chủ yếu là hàng máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước tăng mạnh. Tuy nhiên, diễn biến trên cho thấy một trong những nguyên nhân làm tăng nhập khẩu là do giá máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu trên thị trường thế giới tăng mạnh. Điều này phản ánh sản xuất trong nước phụ thuộc nhiều vào diễn biến kinh tế thế giới. Do vậy, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu cần được chú trọng hơn nữa để đảm bảo ổn định cán cân thương mại. Thặng dư cán cân vốn cao hơn nhiều so với mức thâm hụt cán cân vãng lai: Năm 2004, cán cân vốn đạt thặng dư 2.753 triệu USD. Trong đĩ, giải ngân đầu tư trực tiếp của nước ngồi đạt 1.610 triệu USD, cao hơn mức 1.450 triệu USD của năm 2003. Vay, trả nợ trung dài hạn rịng đạt thặng dư 1.162 triệu USD tăng mạnh so với mức thặng dư 457 triệu USD của năm 2003 do giải ngân các khoản vay trung, dài hạn tăng mạnh, cụ thể Tổng cơng ty Hàng khơng vay nước ngồi để mua máy bay trị giá 366 triệu USD, nhưng nợ gốc đến hạn trả vay trung dài hạn thấp hơn mức năm 2003. Tuy nhiên, vay, trả nợ ngắn hạn rịng đã chuyển từ thặng dư 26 triệu USD của năm 2003 sang thâm hụt 54 triệu USD năm 2004 do một số chi nhánh ngân hàng nước ngồi ở Việt Nam vay ngân hàng mẹ và tiến hành trả nợ ngay. Trong năm 2004, hệ thống ngân hàng thương mại đầu tư ra nước ngồi dưới hình thức tiền gửi 35 triệu USD, ngược với xu hướng rút 1.372 triệu USD tiền gửi ngoại tệ ở nước ngồi về trong năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất đồng đơ la Mỹ trên thị trường thế giới tăng 33 do Cục dự trữ liên bang Mỹ tăng lãi suất liên ngân hàng định hướng của đồng đơ la Mỹ từ 1%/năm lên 2,25%/năm. Hình 2.4: Cơ cấu cán cân vốn của Việt Nam từ 2001 – 2004 Nguồn: báo cáo thường niên 2004 - NHNN Diễn biến cán cân thanh tốn năm 2004 cho thấy mặc dù thâm hụt cán cân vãng lai ở mức cao nhưng cơ cấu tài trợ thâm hụt cán cân vãng lai khá lành mạnh (chủ yếu vẫn là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, vay trung, dài hạn). Đây là những nguồn vốn cĩ thời hạn dài, chi phí thấp, khơng chứa đựng rủi ro rút vốn đột ngột, gĩp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. ⇒ Nền kinh tế vĩ mơ nước ta đang dần dần được ổn định với tăng trưởng kinh tế cao và liên tục, lạm phát được kiềm chế trong thời gian dài, lực lượng lao động khơng ngừng được cải thiện về số lượng lẫn chất lượng đã tạo điều kiện tiền đề cho việc thực hiện các bước phát triển tiếp theo của quá trình tự do hố tài chính. 2.2 DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 2.2.1 Những yếu tố chủ yếu để lựa chọn chính sách tỷ giá hối đối Một điểm quan trọng trong tự do hố tài chính gắn với tự do hố tài chính quốc tế là chính sách tỷ giá hối đối. Hiện nay trên thế giới tồn tại nhiều quan điểm về chính sách này: tỷ giá hối đối cố định, tỷ giá thả nổi cĩ quản lý và tỷ giá thả nổi hồn tồn. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã tổng kết những yếu tố chủ yếu để lựa chọn chính sách tỷ giá hối đối như sau: 34 ƒ Qui mơ và độ mở của nền kinh tế: nếu ngoại thương chiếm tỷ trọng lớn trong GDP thì cái giá phải trả do tiền tệ khơng ổn định rất cao. Nếu tỷ trọng này nhỏ thì một nền kinh tế mở cĩ thể giữ tỷ giá hối đối cố định. ƒ Tốc độ lạm phát: nếu một nước cĩ tỷ lệ lạm phát cao hơn nhiều so với nước bạn hàng thì tỷ giá hối đối cần mềm dẻo để đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng hố trên thị trường thế giới. Nếu chênh lệch tốc độ lạm phát khơng nhiều thì tỷ giá hối đối cố định tỏ ra thích hợp hơn. ƒ Mức độ năng động của thị trường lao động: tiền lương càng đơng cứng thì càng cần một tỷ giá hối đối mềm dẻo để giúp nền kinh tế chống lại những cú sốc từ bên ngồi. ƒ Mức độ phát triển tài chính: các nước đang phát triển cĩ thị trường tài chính yếu ớt, khơng nên thả nổi tỷ giá hồn tồn vì chỉ cần một số nhỏ các giao dịch đối ngoại cũng cĩ thể gây ra những biến động tiền tệ lớn. ƒ Mức độ tín nhiệm của các nhà hoạch định chính sách: uy tín của ngân hàng trung ương càng thấp thì càng phải cố gắng cố định tỷ giá để thuyết phục về khả năng kiểm sốt lạm phát của ngân hàng trung ương. ƒ Tính năng động của vốn: một nền kinh tế mở hướng tới các nguồn vốn quốc tế càng mạnh thì càng khĩ giữ tỷ giá cố định. ⇒ theo tổng kết của IMF thì Việt Nam trong giai đoạn hiện nay việc lựa chọn chính sách tỷ giá thả nổi cĩ quản lý của Nhà nước là hồn tồn đúng đắn. 2.2.2 Diễn biến quá trình điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam Nhìn lại thời gian qua, chính sách tỷ giá hối đối của Việt nam đã từng bước đổi mới trong quá trình thích ứng với nền kinh tế thị trường. Trước năm 1988, Việt Nam thực hiện chính sách tỷ giá cố định theo đĩ tỷ giá giao dịch trên thị trường chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố, xem đây như là tỷ giá cố định giữa đơla Mỹ và đồng Việt Nam. Các tỷ giá giữa các ngoại tệ khác USD và VND hồn tồn được thả nổi theo nguyên tắc tỷ giá chéo. Bắt đầu từ ngày 20/10/1988 theo quyết định 271/CTHĐBT, tỷ giá hối đối của Việt Nam từng bước được điều chỉnh phù hợp với thị trường, Việt Nam chuyển sang chính sách tỷ giá hối đối cố định cĩ điều chỉnh. Tháng 8/1991, Trung tâm giao dịch ngoại tệ ra đời làm nền tảng cho việc thực hiện ý tưởng giải quyết vấn đề ngoại tệ theo quan điểm thị trường. Ý tưởng về một tỷ giá cân bằng do cung cầu quyết định đã đưa đến việc thành lập 2 trung tâm giao dịch 35 ngoại tệ tại TP.HCM và thủ đơ Hà Nội. Trong thực chất, việc mất cân đối lớn về ngoại tệ trong thanh tốn quốc tế buộc các ngân hàng thương mại cĩ nguồn ngoại tệ kinh doanh lớn phải bán ra để gĩp phần cân đối tỷ giá theo chủ đích của Ngân hàng Trung ương. Ngày ấy, các phiên giao dịch được tiến hành hàng tuần vào mỗi chiều thứ hai, sau khi các ngân hàng và doanh nghiệp đăng ký lượng mua và bán ngoại tệ mà thực chất chỉ là đi mua ngoại tệ, nên các phiên giao dịch của trung tâm này chỉ thực hiện việc gán ghép nhu cầu mua với nguồn bán chủ yếu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hoặc các ngân hàng thương mại quốc doanh. Lượng giao dịch như thế rất phiến diện và thường rất ít ỏi nhưng tỷ giá đĩng cửa của phiên giao dịch lại được sử dụng cho việc định giá mua bán ngoại tệ cho cả hệ thống ngân hàng. Kết quả lượng giao dịch theo kiểu khớp lệnh đĩ với khối lượng mỗi phiên hàng tuần xấp xỉ một triệu USD là quá nhỏ so với khối lượng giao dịch mua bán ngoại tệ lớn hơn hàng trăm lần giữa các ngân hàng thương mại với doanh nghiệp và dân cư cho thấy vai trị của các Trung tâm giao dịch ngoại tệ khơng cịn phù hợp nữa. Và về sau, NHNN cũng nhận thấy rằng sự cĩ mặt của các doanh nghiệp trong các phiên giao dịch này là khơng cần thiết mà chỉ cĩ các ngân hàng thương mại mới thực hiện đúng nhất chức năng giao dịch với khách hàng. Ý tưởng về một thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra đời từ đĩ. Nếu như thị trường nội tệ liên ngân hàng ra đời nhằm mục đích điều hồ vốn đồng tiền Việt Nam giữa các ngân hàng thương mại (NHTM) thì thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu cân đối cung cầu mua bán ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng. Ngày 20/09/1994 NHNN thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và chỉ cĩ các ngân hàng mới được giao dịch trên thị trường này. Cĩ nghĩa là từ bấy giờ khơng cịn sự nhĩm họp hàng tuần nữa. NHNN định ra khung pháp lý tức quy chế của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để các ngân hàng thành viên được giao dịch trong phạm vi điều chỉnh của khung pháp lý. Tỷ giá chính thức được cơng bố mỗi ngày và tỷ giá mua bán trên thị trường chỉ được giao động trong một biên độ qui định là + 0,5% so với tỷ giá chính thức. Tháng 11/1996 biên độ này được điều chỉnh là + 1%. Trong những năm 1994-1995, khi lượng vốn nước ngồi chảy vào Việt Nam khá ồ ạt làm tăng cung ngoại tệ thì hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng rộ lên tương đối nhộn nhịp bởi lúc đĩ một số ngân hàng cĩ nhiều ngoại tệ để bán cho NHNN thu về tiền đồng Việt Nam. Trong khi một số ngân hàng khác cĩ quy mơ hoạt động hạn chế hơn thì cần đến ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu thanh tốn của khách hàng. Nhưng kể 36 từ năm 1996, tình hình thay đổi rất nhiều trên thị trường ngoại hối, đặc biệt là từ năm 1997 khi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bùng nổ, sự thiếu hụt ngoại hối đã bộc lộ ở đỉnh điểm. NHNN liên tục mở rộng biên độ giao dịch. Ngày 27/02/1997, NHNN nâng biên độ từ + 1% lên + 5%. Chưa đầy tám tháng sau, ngày 13/10/1997 biên độ giao dịch lại được mở rộng lên + 10%, đánh dấu một giai đoạn cầu ngoại tệ hết sức căng thẳng. Ngày 16/02/1998, NHNN thơng báo tăng tỷ giá chính thức từ 11.175 VND/USD lên 11.800 VND/USD tức là phá giá 5,3%. Trong thời gian này, do tỷ giá chính thức được cơng bố luơn thấp hơn tỷ giá trên thị trường nên tỷ giá trên thị trường luơn luơn chạm trần biên độ. Ngày 7/8/1998, NHNN thu hẹp biên độ giao dịch ngoại tệ xuống + 7%, đồng thời nâng tỷ giá chính thức từ 11.800 VND/USD lên 12.998 VND/USD tức phá giá tiếp 10%. Theo đĩ, tỷ giá thị trường liên ngân hàng từ 12.998 VND/USD tăng lên 13.908 VND/USD. Bất chấp những cố gắng của NHNN, cầu ngoại tệ vẫn vượt xa cung, sự thiếu hụt ngoại hối trở nên gay gắt, hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đi vào giai đoạn cực kỳ khĩ khăn buộc Chính phủ phải điều chỉnh chính sách ngoại hối thơng qua việc ban hành một nghị định quan trọng là Nghị định 63/1998/NĐ-Chính phủ ngày 17/08/1998 về quản lý ngoại hối, trong đĩ qui định tỷ giá hối đối của đồng Việt Nam so với các ngoại tệ được hình thành dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước. Hàng ngày NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam với đơ la Mỹ trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, NHNN quy định biên độ dao động so với tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, qua đĩ để các ngân hàng được phép xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán giữa VND và USD. Thế là chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam chuyển sang cơ chế thả nổi cĩ quản lý, một bước phù hợp theo chiều hướng tự do hố một cách thận trọng sau mười năm chuyển đổi sang cơ chế thị trường. Đặc điểm của chính sách tỷ giá trong 14 năm qua là sự vận động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đưa đến định hình một chế độ "tỷ giá hối đối cố định từng thời kỳ" cĩ điều chỉnh theo các sự kiện lớn về tài chính, tiền tệ của khu vực và thế giới. Sở dĩ phải đi theo mơ hình này vì trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hố sang cơ chế thị trường cịn thiếu nhiều thơng số đầu vào cho việc hoạch định chính sách tỷ giá. Chẳng hạn, cán cân thương mại trong cơ chế hàng đổi hàng đã bị biến dạng đi; các khoản nợ nước ngồi cần cơ cấu lại khơng tạo ra các thơng tin đầy đủ 37 để thị trường cĩ kỳ vọng hợp lý về tỷ giá; chưa cĩ một thị trường nội tệ đúng nghĩa phản ánh mức lãi suất cân bằng giữa sức cầu tín dụng và các dịng vốn cung ứng cho hệ thống ngân hàng nhất là mức cung tiền (money supply); hiện tượng đơla hố vẫn cịn khá phổ biến vv… cĩ thể nhận thấy việc áp dụng chính sách tỷ giá hối đối thả nổi cĩ quản lý hiện nay là một quá trình chuyển hố dần dần với bao nỗi thăng trầm, chứ khơng phải kết quả cĩ được một sớm một chiều, và tỏ ra thích hợp trong xu thế hội nhập tài chính quốc tế. Nhưng một địi hỏi bức thiết hơn đặt ra là phải lựa chọn một chính sách tối ưu về tỷ giá ở Việt Nam, chuyển từ chế độ tỷ giá hiện nay sang chế độ tỷ giá đáp ứng các địi hỏi của nền kinh tế nước ta trong tiến trình tự do hố sắp tới. Chúng tơi xin cố gắng giải đáp câu hỏi này trong phần 3 của luận văn này: các giải pháp đẩy mạnh tự do hố tài chính ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. 2.3 QUÁ TRÌNH TỰ DO HỐ LÃI SUẤT ƒ Trong giai đoạn đầu đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1988 đến tháng 6/1992 NHNN quy định cụ thể lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay ở từng loại kỳ hạn cho các tổ chức tín dụng và kinh tế. ƒ Tháng 12/1995 NHNN khơng cịn quy định cụ thể từng loại kỳ hạn cho lãi suất tiền gửi và cho vay, chuyển sang quy định sàn lãi suất đối với tiền gửi và trần lãi suất đối với cho vay. ƒ Tháng 1/1996 NHNN bỏ quy định sàn lãi suất, chỉ cịn quy định trần lãi suất cho vay. ƒ Tháng 8/2000 thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản cộng với biên độ đối với tiền đồng và ngoại tệ. ƒ Tháng 6/2001 thả nổi lãi suất cho vay bằng ngoại tệ. ƒ Tháng 6/2002 tự do hố lãi suất cho vay bằng tiền đồng. Việc NHNN thực hiện tự do hố lãi suất tiền gửi và thực hiện quy định trần lãi suất cho vay bắt đầu từ năm 1996 đã đánh dấu một bước cải cách quan trọng theo hướng tự do hố lãi suất. Với việc chỉ khống chế lãi suất cho vay tối đa, giúp các NHTM chủ động hơn trong kinh doanh thơng qua tự do quy định mức lãi suất huy động. Tuy vậy, vẫn cịn khống chế mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân là 0,35%/tháng. 38 Năm 1998 đánh dấu một bước tiến mới trong điều hành chính sách lãi suất VND gắn với lãi suất USD và điều hành tỷ giá. Chính sách lãi suất điều hành trong thời kỳ này theo hướng khuyến khích sản xuất, đảm bảo tính cân đối giữa tỷ giá và lãi suất, hạn chế sự dịch chuyển vốn từ tiền đồng sang đơ la Mỹ, lãi suất ngắn hạn VND được điều chỉnh tăng nhẹ và lãi suất cho vay ngoại tệ giảm từ 8,5%/năm xuống 7,5%/năm, đồng thời đưa ra quy định điều chỉnh lãi suất tiền gửi tối đa đối với tiền gửi ngoại tệ của các doanh nghiệp. Sang năm 1999 và 2000, diễn biến lãi suất trở nên căng thẳng khi đối phĩ với những khĩ khăn mới, tình trạng giảm phát xuất hiện. Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ giảm liên tục. NHNN đã phải thực hiện điều chỉnh 5 lần lãi suất cho vay tối đa, trong đĩ cĩ 4 lần điều chỉnh lãi suất cho vay bằng nội tệ để thực hiện kích cầu. Lãi suất tiền gửi và lãi suất huy động vốn cũng thường xuyên giảm xuống nhưng lượng tiền vốn từ dân cư gửi vào ngân hàng vẫn theo chiều hướng tăng. Đến cuối năm 1999, tổng số nguồn vốn huy động của các ngân hàng và TCTD tăng gần 20% so với cuối năm 1998. Hàng nghìn tỷ đồng vốn nội tệ bị đọng trong NHTM. Tháng 8/2000, theo QĐ 241/NH-QĐ của NHNN, cơ chế lãi suất cơ bản cộng thêm biên độ đối với tiền đồng và ngoại tệ được áp dụng. Hàng tháng NHNN sẽ cơng bố mức lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu. Tuy nhiên, cơ chế điều hành lãi suất cơ bản vẫn mang bĩng dáng cơ chế trần lãi suất vốn ít nhiều làm méo mĩ quan hệ cung cầu vốn trên thị trường, gây trở ngại cho các TCTD trong việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Cụ thể là những dự án sản xuất kinh doanh khả thi, cĩ thể mang lại lợi nhuận cao và đương nhiên rủi ro đi kèm thường cao khơng tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng bởi vì với những dự án này, lãi suất cho vay (gồm cả yếu tố rủi ro) sẽ vượt mức lãi suất cơ bản cộng với biên độ cho phép. Và mốc quan trọng đánh dấu bước tiến trong điều hành lãi suất của NHNN đĩ chính là việc NHNN thực hiện tự do hố lãi suất cho vay ngoại tệ từ tháng 6/2001 trong bối cảnh lãi suất trên thế giới giảm thấp, các điều kiện kinh tế tiền tệ trong nước đã được nâng cao. Việc tự do hố lãi suất cho vay ngoại tệ đã cĩ tác dụng khuyến khích cho vay ngoại tệ, giúp cho mối quan hệ lãi suất tỷ giá được xác lập hợp lý hơn, cũng như tạo điều kiện cho việc NHNN thực hiện vai trị điều tiết tiền tệ thơng qua các cơng cụ chính sách tiền tệ khác. 39 Sau thời gian đúng một năm thực hiện thả nổi lãi suất cho vay ngoại tệ và tình hình kinh tế vĩ mơ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận dựa trên cơ sở thị trường, năng lực của NHNN trong việc điều tiết và kiểm sốt lãi suất thị trường thơng qua các cơng cụ chính sách tiền tệ đã được nâng lên, năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh của các NHTM ngày càng được củng cố. Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc tự do hố lãi suất cho vay bằng VND đã cĩ hiệu lực ngày 01/06/2002. Với việc thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận, cĩ thể khẳng định rằng NHNN đã tiến hành một bước quyết định trong việc đổi mới cơ chế điều hành lãi suất. Và việc điều hành lãi suất dựa trên cơ sở thị trường chắc chắn là yếu tố nền tảng tạo điều kiện cho cơng cuộc cải cách hệ thống ngân hàng theo định hướng thị trường, giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện tốt vai trị trung gian tài chính trong nền kinh tế. Như vậy, biện pháp hành chính duy nhất trong quản lý lãi suất mà NHNN cịn áp dụng là khống chế lãi suất tiền gửi bằng đơ la Mỹ của các doanh nghiệp. Hiện tại các ngân hàng chỉ được phép trả 0,1%/năm đối với khoản tiền gửi khơng kỳ hạn, 0,5 và 1%/năm đối với khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới sáu tháng và trên sáu tháng. 2.4 THỰC TRẠNG VỀ TỰ DO HỐ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH 2.4.1 Các dịch vụ bảo hiểm Trước năm 1994, khi lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm là một ngành độc quyền của Nhà nước thì thị trường bảo hiểm tương đối ảm đạm. Các loại hình sản phẩm bảo hiểm nghèo nàn, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống như: bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm tài sản…Các loại hình dịch vụ bảo hiểm chủ yếu thực hiện chức năng chia sẻ tủi ro tổn thất của tài sản và sức khoẻ chứ chưa thực hiện chức năng tiết kiệm và đầu tư. Ngày 18/12/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 100/CP cho phép các nhà bảo hiểm nước ngồi đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức: liên doanh, mở chi nhánh hoặc 100% sở hữu vốn nước ngồi. Việc tham gia của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi đã làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam cĩ tính cạnh tranh cao và sơi động hơn. Chính sự đổi mới nhận thức quan trọng này đã làm cho thị trường phát triển một cách nhanh chĩng. Ngành bảo hiểm đã cĩ những bước tiến quan trọng và đĩng gĩp tích cực cho nền kinh tế. Theo thơng tin từ Bộ Tài Chính, thị trường bảo hiểm VN đang cĩ bước tăng trưởng nhanh chĩng, tốc độ tăng trưởng bình quân trong suốt giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2004 là 30%/năm, phí bảo hiểm từ mức 0,37% GDP 40 đến nay đã chiếm 1,86% GDP(vào khoảng 900 triệu USD). Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, đến năm 2010, tỷ trọng phí bảo hiểm/GDP sẽ đạt khoảng 4,2%. Ngồi ra, vốn từ bảo hiểm đầu tư ngược lại nền kinh tế đến năm 2004 đã đạt mức 23.000 tỷ đồng, đây là đĩng gĩp rất đáng kể của lĩnh vực kinh tế đầy tiềm năng này. Tính đến nay, ngồi 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước đã cĩ 10 doanh nghiệp cổ phần, 15 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và 30 văn phịng đại diện. Nhiều loại sản phẩm bảo hiểm khác nhau cũng được doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngồi nước đưa vào khai thác. Từ đĩ các dịch vụ liên quan và hỗ trợ bảo hiểm như tái bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, tư vấn bảo hiểm ngày càng phổ biến và cĩ triển vọng phát triển. Cần phải khẳng định rằng sự phát triển của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam trong thời gian qua là một thành cơng lớn. Tuy nhiên chúng ta cĩ thể thấy được tổng doanh thu phí bảo hiểm cho đến nay chỉ mới đạt khoảng 1,68% GDP là vẫn cịn tương đối thấp so với các nước trong khu vực như ở Thái Lan: 2,25%; Malaysia: 4,2%; Singapore: 5,52% và Đài Loan là 6,9% (xem bảng 2.1). Điều đĩ cho thấy tiềm năng thị trường bảo hiểm ở nước ta vẫn cịn rất lớn. Đa số các sản phẩm bảo hiểm thâm nhập và khai thác thị trường ở mức độ chưa cao. Theo các số liệu tính tốn được, giá trị bảo hiểm hàng nhập khẩu mới chỉ đạt 20% tổng kim ngạch hàng nhập khẩu và giá trị bảo hiểm hàng xuất khẩu chỉ đạt 5,7% tổng kim ngạch hàng xuất khẩu, tình trạng tương tự như trong ngành xây dựng, giá trị bảo hiểm xây dựng và lắp đặt cho các cơng trình đầu tư trong nước chỉ đạt 23% so với tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Các sản phẩm bảo hiểm con người cho các đối tượng là học sinh, sinh viên… chưa được khai thác đúng mức, thậm chí sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp hầu như chưa xuất hiện. Bảng 2.1: Tổng doanh thu phí bảo hiểm so với GDP Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Malaysia Singapore Đài Loan 1,68% 1,5% 2,25% 4,2% 5,52% 6,9% Nguồn: Tạp chí Bảo hiểm năm 2001 Trước đây, hành lang pháp lý của thị trường bảo hiểm chủ yếu dựa trên các văn bản dưới luật. Tuy nhiên, ngày 09/12/2000, Luật kinh doanh bảo hiểm đã được Quốc hội khố X thơng qua và cĩ hiệu lực ngày 01/04/2001 là một văn bản pháp lý quan trọng cho thấy nỗ lực của Chính phủ trong việc ổn định và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nhằm thu hút nguồn nội lực để tạo động lực phát triển kinh tế. 41 Tĩm lại, thị trường dịch vụ bảo hiểm Việt Nam là một thị trường năng động và cĩ tiềm năng kinh tế cao. Do đĩ, chúng ta cần hồn thiện hơn nữa về mơi trường pháp lý, hình thành một chiến lược phát triển tổng thể để phát triển các dịch vụ bảo hiểm nhằm tận dụng những cơ hội của tiến trình gia nhập WTO. 2.4.2 Các dịch vụ ngân hàng Dịch vụ ngân hàng sẽ là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động lớn từ việc Việt Nam gia nhập WTO. Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo cam kết song phương và đa phương sẽ làm tăng số lượng đối thủ cạnh tranh cĩ tiềm lực về tài chính, cơng nghệ, trình độ quản lý và gia tăng các áp lực cạnh tranh trên thị trường nội địa do nới lỏng các hạn chế cho các chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Các ngân hàng Việt Nam đang trong tình trạng vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu, chất lượng tài sản cĩ thấp. Nợ xấu của các ngân hàng cịn lớn, trình độ quản lý nhân hàng cịn yếu và khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt Nam cịn thấp. Hầu hết các ngân hàng cịn thiếu chiến lược kinh doanh bền vững, chủ yếu tăng theo chiều rộng bằng tăng tài sản cĩ, mở rộng tín dụng, khơng chú trọng nâng cao chất lượng tài sản và khả năng sinh lời. Bên cạnh đĩ, cơng nghệ ngân hàng cịn lạc hậu: các ngân hàng cũng chưa thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu, hệ thống thanh tốn nội bộ cịn yếu; kiểm tra, kiểm tốn chưa hiệu quả; việc thu thập và xử lý hệ thống thơng tin chưa hiệu quả cũng như việc quản lý tài chính chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế…Ngồi ra, đội ngũ cán bộ của hệ thống ngân hàng trình độ am hiểu về chuyên mơn, nghiệp vụ, luật pháp trong nước, quốc tế, các nguyên tắc của WTO cịn chưa đáp ứng được yêu cầu. Khơng chỉ hạn chế về dịch vụ, nhân lực, tài chính, các ngân hàng VN cịn phải đối mặt với hàng loạt các thách thức khác như những rủi ro ngoại sinh từ thị trường tài chính khu vực và quốc tế; mất dần lợi thế cạnh tranh về quy mơ, khách hàng và hệ thống kênh phân phối… Dự báo khi VN hội nhập, tuy dịch vụ ngân hàng phục vụ doanh nghiệp là khu vực cạnh tranh nhưng cạnh tranh mạnh chủ yếu lại diễn ra trong việc cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn như các Tổng cơng ty Nhà nước lớn, một số nhĩm cơng ty tư nhân hoặc cơng ty cổ phần. Cĩ thể khẳng định ở thời điểm hiện nay khĩ cĩ thể đánh giá hết những lợi ích cũng như tác động và hệ quả lâu dài của hội nhập quốc tế nĩi chung và việc gia nhập 42 WTO nĩi riêng. Thậm chí là tác động trong một phạm vi hẹp là đối với khu vực tài chính ngân hàng Việt Nam. Nhìn chung, các dịch vụ ngân hàng ở nước ta chưa đa dạng, chủ yếu là các dịch vụ truyền thống như tiết kiệm, tín dụng và dịch vụ thanh tốn. Các dịch vụ khác hầu như chưa ra đời hoặc chưa phát triển như: kinh doanh các sản phẩm phái sinh, các sản phẩm trên thị trường kỳ hạn, quản lý tài sản và đầu tư gián tiếp. Đồng thời, các dịch vụ nghiên cứu và tư vấn về đầu tư gián tiếp, phân tích tín dụng chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Dịch vụ tiết kiệm và tín dụng là kênh huy động và cung cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như hạn chế về năng lực quản lý của hệ thống ngân hàng nên các dịch vụ trên chưa thực sự hiệu quả. Tuy dịch vụ tiết kiệm của hệ thống ngân hàng đã từng bước đạt được những tăng trưởng nhất định kết hợp với việc đa dạng hố các hình thức huy động vốn như: tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, tiết kiệm đảm bảo bằng vàng, tiết kiệm để mua nhà, tiết kiệm để du học… nhưng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cịn hạn chế. Trong khi đĩ, dịch vụ tín dụng cũng đã đa dạng hơn: từ các hình thức tín dụng (cho vay đồng tài trợ, cho vay theo phương thức BOT, BT, cho vay xuất nhập khẩu, chiết khấu chứng từ cĩ giá…) cho đến các chủ thể cung cấp (ngồi hệ thống ngân hàng cịn cĩ các tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư, các quỹ hỗ trợ và các cơng ty cho thuê tài chính) nhưng nhìn chung các dịch vụ trên chưa đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế. Năm 1999 tổng nguồn vốn đầu tư cho tồn xã hội 131,2 nghìn tỷ đồng thì khả năng ngân hàng cho vay chỉ ở con số 26,1 nghìn tỷ, chiếm tỷ lệ 19,9%, sang năm 2000 tỷ lệ này cĩ tăng lên nhưng khơng đáng kể. Ngay cả khi so với các nước kém phát triển, năng lực huy động vốn và cho vay nền kinh tế của hệ thống ngân hàng nước ta cũng cịn ở mức khá thấp (xem bảng 2.2) Bảng 2.2 Tỷ lệ tín dụng cung ứng cho nền kinh tế so với tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội Việt Nam Mức trung bình của các nước cĩ thu nhập thấp Trung Quốc Mức trung bình của các nước cĩ thu trung bình 1990 1998 1990 1998 1990 1998 1990 1998 15.9 22.6 38.1 37.4 90 120 57.9 52.9 43 Nguồn: Watanabe Shinichi: Banhmarking the stage of the economic development of VietNam Các dịch vụ thanh tốn ở nước ta bao gồm việc cung cấp các phương tiện thanh tốn như tiền mặt, thẻ tín dụng, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi và các phương tiện thanh tốn khác cũng như thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong nước và quốc tế: mở tài khoản, trả lương vào tài khoản, thu hộ, chi hộ, đổi séc du lịch…Hiện nay tiền mặt vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong lưu thơng. Theo báo cáo thường niên năm 2004 của NHNN, tiền mặt chiếm khoảng 20,35% trong tổng phương tiện thanh tốn, giảm so với các năm trước (tỷ lệ này năm 2002 là 22,56%, năm 2003 là 22,03%). Điều này chứng tỏ các dịch vụ thanh tốn khác (tiên tiến hơn) chưa phát triển cao. Tuy vậy, điều đáng khích lệ là tốc độ sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt tăng trung bình 30% năm. Điều này chứng minh các dịch vụ thanh tốn đã cĩ những chuyển biến đáng kể. Uỷ nhiệm chi (lệnh chi) phát triển mạnh, hiện chiếm tới 90% trong tổng giá trị các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong khi đĩ, sec và ngân phiếu cĩ xu hướng giảm mạnh: séc từ 7% năm 1995 xuống cịn 2%-3%, ngân phiếu từ 15% năm 1995 xuống cịn khoảng 8% năm 2000. Nguyên nhân của thực trạng trên là uỷ nhiệm chi gắn liền với quá trình hiện đại hố hệ thống thanh tốn và khả năng ứng dụng cơng nghệ tự động trong việc thực hiện các giao dịch. Từ đĩ uỷ nhiệm chi trở nên thuận tiện, an tồn và rất được ưa chuộng. Ngồi ra, các loại thẻ như thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, thẻ rút tiền tự động là những phương tiện thanh tốn hiện đại vẫn chưa được phát triển mạnh. Các loại thẻ này chủ yếu do các ngân hàng lớn phát hành và chưa được thuận tiện nên khả năng thâm nhập thị trường chưa cao. Bên cạnh đĩ, tài khoản cá nhân cũng là một dịch vụ thanh tốn cĩ những tăng trưởng đáng kể. Số dư tài khoản cá nhân tăng tương đối lớn: khoảng 40% năm 2000 và 48% năm 2001 nhưng chủ yếu phục vụ cho các giao dịch rút tiền mặt của các chủ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh và cán bộ cơng nhân viên của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Cơ cấu của các luồng thanh tốn qua các hệ thống thanh tốn hiện nay như sau: thanh tốn qua hệ thống thanh tốn nội bộ các ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm tỷ lệ 57%; thanh tốn bù trừ qua các trung tâm thanh tốn bù trừ ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiếm 27%; thanh tốn qua tài khoản tiền gửi của NHNN chiếm 16%. Điều này phản ánh thực trạng là các giao dịch thanh tốn trên thị trường thanh tốn liên ngân h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf44048.pdf
Tài liệu liên quan